1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Bài soạn DE CUONG ON TAP HKI LOP 10

6 549 3

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 6
Dung lượng 111 KB

Nội dung

ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP HKI I. TRẮC NGHIỆM : Câu 1. Các hạt cấu tạo nên hạt nhân của hầu hết nguyên tử là : A. proton và nơtron. B. electron và proton. C. nơtron và electron. D. electron, proton và nơtron. Câu 2. Trong tự nhiên Cu có 2 đồng vị là: Cu 65 29 chiếm 27% và Cu 63 29 chiếm 73%. Vậy nguyên tử khối trung bình của Cu là : A. 63,54 .B. 64,21. C. 63,45. D. 64,54. Câu 3. Chọn câu đúng khi nói về số khối của nguyên tử. A. Số khối mang điện tích dương. B. Số khối có thể không nguyên. C. Số khối là khối lượng của một nguyên tử. D. Số khối là tổng số hạt proton và nơtron. Câu 4. Số electron tối đa trong lớp M (n=3) là : A. 32. B. 18. C. 8. D. 9. Câu 5. Số hiệu nguyên tử đặc trưng cho một nguyên tố hoá học vì nó A. là tổng số proton và nơtron trong hạt nhân. B. là kí hiệu của một nguyên tố hoá học. C. là điện tích hạt nhân của một nguyên tố hoá học. D. cho biết tính chất của một nguyên tố hoá học. Câu 6. Chọn định nghĩa đúng về đồng vị. A. Đồng vị là những nguyên tử có cùng số proton nhưng khác nhau số nơtron. B. Đồng vị là những nguyên tố có cùng số khối. C. Đồng vị là những nguyên tố có cùng điện tích hạt nhân. D. Đồng vị là những nguyên tử có cùng điện tích hạt nhân và cùng số khối. Câu 7. Trong tự nhiên, nguyên tố đồng có 2 đồng vị là Cu 63 29 và Cu 65 29 . Nguyên tử khối trung bình của đồng là 63,54. Thành phần phần trăm tổng số nguyên tử của Cu 63 29 là A. 73%. B. 27%. C. 54%. D. 50%. Câu 8. Các hạt cấu tạo nên hầu hết các nguyên tử là A. proton và electron. B. nơtron và electron. C. nơtron và proton. D. nơtron, proton và electron. Câu 9. Nguyên tố hóa học là những nguyên tử có cùng: A. số khối. B. số nơtron. C. số proton. D. số nơtron và số proton. Câu 10. Kí hiệu nguyên tử biểu thị đầy đủ đặc trưng cho một nguyên tử của một nguyên tố hóa học vì nó cho biết A. số khối A. B. số hiệu nguyên tử Z. C. nguyên tử khối của nguyên tử. D. số khối A và số hiệu nguyên tử Z. Câu 11. Hãy cho biết lớp M (n = 3) có mấy phân lớp ?A. 1 phân lớp. B. 2 phân lớp. C. 3 phân lớp. D. 4 phân lớp. Câu 12. Số đơn vị điện tích hạt nhân của nguyên tử flo là 9. Trong nguyên tử flo, số electron ở phân mức năng lượng cao nhất là A. 2. B. 5. C. 9. D. 11. Câu 13. Số electron có trong nguyên tử kali (Z = 19) là A. 18. B. 19. C. 20. D. 39. Câu 14. Một nguyên tử có tổng số hạt là 40 hạt. Trong đó số hạt mang điện nhiều hơn số hạt không mang điện là 12 hạt. Vậy nguyên tử đó là A. Ca. B. Mg. C. Na. D. Al. Câu 15. Số electron tối đa có thể phân bố trên phân lớp d là A. 2. B. 6. C. 10. D. 14. Câu 16. Các nguyên tố hoá học trong bảng tuần hoàn được sắp xếp theo nguyên tắc : A. các nguyên tố có cùng số lớp electron trong nguyên tử được xếp cùng một hàng. B. các nguyên tố có cùng số electron hoá trị trong nguyên tử được xếp thành một cột. C. các nguyên tố được sắp theo theo chiều tăng dần của điện tích hạt nhân nguyên tử. D. Cả A, B và C đều đúng. Câu 17. Trong bảng tuần hoàn các nguyên tố hoá học có bao nhiêu chu kì nhỏ ? A. 1. B. 2. C. 3. D. 4. 1 Câu 18. Nguyên nhân của sự biến đổi tuần hoàn tính chất của các nguyên tố là sự biến đổi tuần hoàn A. của điện tích hạt nhân. B. của số hiệu nguyên tử. C. cấu hình electron lớp ngoài cùng của nguyên tử. D. cấu trúc lớp vỏ electron của nguyên tử. Câu 19. Số thứ tự của nhóm A cho biết : A. số hiệu nguyên tử. B. số electron hoá trị của nguyên tử. C. số lớp electron của nguyên tử. D. số electron trong nguyên tử. Câu 20. Nguyên nhân của sự giống nhau về tính chất hoá học của các nguyên tố trong cùng một nhóm A là sự giống nhau về A. số lớp electron trong nguyên tử. B. số electron lớp ngoài cùng của nguyên tử. C. số electron trong nguyên tử. D. Cả A, B, C đều đúng. Câu 21. Trong một chu kì, theo chiều tăng dần của điện tích hạt nhân thì : A. tính kim loại giảm dần, tính phi kim tăng dần. B. tính kim loại tăng dần, tính phi kim giảm dần. C. tính kim loại và tính phi kim đều giảm dần. D. tính kim loại và tính phi kim đều tăng dần. Câu 22. Các nguyên tố trong cùng một nhóm A, theo chiều tăng của điện tích hạt nhân thì : A. tính kim loại tăng dần, đồng thời tính phi kim giảm dần. B. tính kim loại giảm dần, đồng thời tính phi kim tăng dần. C. tính kim loại và tính phi kim đồng thời tăng dần. D. tính kim loại và tính phi kim đồng thời giảm dần. Câu 23. Sắp xếp các kim loại Na, Mg, Al, K theo quy luật tính kim loại giảm dần : A. Na, Mg, Al, K. B. K, Na, Mg, Al. C. Al, Mg, Na, K. D. Na, K, Mg, Al. Câu 24. Trong bảng tuần hoàn các nguyên tố thì nguyên tố có tính phi kim mạnh nhất là : A. oxi (O). B. flo (F). C. clo (Cl). D. nitơ (N). Câu 25. Trong một chu kì, khi đi từ trái sang phải, bán kính nguyên tử giảm dần do : A. điện tích hạt nhân và số lớp electron tăng dần. B. điện tích hạt nhân tăng dần và số lớp electron giảm dần. C. điện tích hạt nhân tăng dần và số lớp electron không đổi. D. điện tích hạt nhân và số lớp electron không đổi. Câu 26. Đại lượng đặc trưng cho khả năng hút electron của nguyên tử các nguyên tố khi hình thành liên kết hoá học là : A. tính kim loại. B. tính phi kim. C. điện tích hạt nhân. D. độ âm điện. Câu 27. Trong một chu kì nhỏ, đi từ trái sang phải thì hoá trị cao nhất của các nguyên tố trong hợp chất với oxi A. tăng lần lượt từ 1 đến 4. B. giảm lần lượt từ 4 xuống 1. C. tăng lần lượt từ 1 đến 7. D. tăng lần lượt từ 1 đến 8. Câu 28. Trong một chu kì, từ trái sang phải theo chiều tăng của điện tích hạt nhân A. tính bazơ và tính axit của các hiđroxit tương ứng yếu dần. B. tính bazơ và tính axit của các hiđroxit tương ứng mạnh dần. C. các hiđroxit có tính bazơ yếu dần và tính axit mạnh dần. D. các hiđroxit có tính bazơ mạnh dần, tính axit yếu dần. Câu 29. Tính chất của các nguyên tố và đơn chất, cũng như thành phần và tính chất tạo nên từ các nguyên tố đó : A. biến đổi liên tục theo chiều tăng của khối lượng nguyên tử. B. biến đổi tuần hoàn theo chiều tăng của khối lượng nguyên tử. C. biến đổi liên tục theo chiều tăng của điện tích hạt nhân. D. biến đổi tuần hoàn theo chiều tăng của điện tích hạt nhân. Câu 30. Cặp nguyên tố hoá học nào sau đây có tính chất hoá học giống nhau nhất ? 2 A. Na, Mg. B. Na, K. C. K, Ag. D. Mg, Al. Câu 31. Cho nguyên tố clo (Z = 17). Khi hình thành ion Cl - từ nguyên tử clo: A. nguyên tử clo đã nhường một electron hóa trị ở phân lớp 4s 1 để đạt được cấu hình electron bão hòa của nguyên tử khí hiếm ngay sau nó. B. nguyên tử clo đã nhận thêm một electron để đạt được cấu hình electron bão hòa của nguyên tử khí hiếm ngay trước nó. C. nguyên tử clo đã nhường một electron ở phân lớp 1s 2 để đạt được cấu hình electron bão hòa của nguyên tử khí hiếm ngay sau nó. D. nguyên tử clo đã nhận thêm một electron để đạt được cấu hình electron bão hòa của nguyên tử khí hiếm ngay sau nó. Câu 32. Cấu hình electron của ion Cl - là: A. 1s 2 2s 2 2p 6 . B. 1s 2 2s 2 2p 6 3s 2 3p 6 4s 2 . C. 1s 2 2s 2 2p 6 3s 2 3p 4 . D. 1s 2 2s 2 2p 6 3s 2 3p 6 . Câu 33. Cho nguyên tố kali (Z = 19). Khi hình thành ion K + : A. nguyên tử kali đã nhường một electron hóa trị ở phân lớp 4s 1 để đạt được cấu hình electron bão hòa của nguyên tử khí hiếm ngay sau nó. B. nguyên tử kali đã nhận thêm một electron để đạt được cấu hình electron bão hòa của nguyên tử khí hiếm ngay trước nó. C. nguyên tử kali đã nhường một electron hóa trị ở phân lớp 4s 1 để đạt được cấu hình electron bão hòa của nguyên tử khí hiếm ngay trước nó. D. nguyên tử kali đã nhận thêm một electron để đạt được cấu hình electron bão hòa của nguyên tử khí hiếm ngay sau nó. Câu 34. Cấu hình electron của ion K + là: A. 1s 2 2s 2 2p 6 3s 2 3p 6 4s 2 . B. 1s 2 2s 2 2p 6 3s 2 3p 6 4s 1 . C. 1s 2 2s 2 2p 6 3s 2 3p 6 . D. 1s 2 2s 2 2p 6 3s 2 3p 5 . Câu 35. Cho nguyên tố natri (Z = 11). Trong ion Na + :A. số electron nhiều hơn số proton. B. số proton nhiều hơn số electron. C. số electron bằng số proton. D. số electron bằng hai lần số proton. Câu 36. Số oxi hóa của lưu huỳnh (S) trong , 2 SH , 2 SO , 2 3 − SO − 2 4 SO lần lượt là: A. 0, +4, +3, +8. B. -2, +4, +6, +8. C. -2, +4, +4, +6. D. +2,+4, +8, +10. Câu 37. Liên kết ion là liên kết được tạo thành A. bởi cặp electron chung giữa hai nguyên tử phi kim. B. bởi cặp electron chung giữa hai nguyên tử kim loại. C. bởi cặp electron chung giữa một nguyên tử kim loại điển hình và một nguyên tử phi kim điển hình. D. do lực hút tĩnh điện giữa các ion mang điện tích trái dấu. Câu 38. Trong tinh thể NaCl, A. các ion Na + và ion Cl - góp chung cặp eletron hình thành liên kết. B. các nguyên tử Na và Cl góp chung cặp electron hình thành liên kết. C. nguyên tử natri và nguyên tử clo hút nhau bằng lực hút tĩnh điện. D. các ion Na + và ion Cl - hút nhau bằng lực hút tĩnh điện. Câu 39. Liên kết cộng hóa trị là liên kết được hình thành giữa hai nguyên tử A. bằng một hay nhiều cặp electron chung. B. bởi cặp electron chung giữa hai nguyên tử kim loại. C. bởi cặp electron chung giữa một nguyên tử kim loại điển hình và một nguyên tử phi kim điển hình. D. do lực hút tĩnh điện giữa các ion mang điện tích trái dấu. Câu 40. Liên kết hóa học trong phân tử đơn chất phi kim thuộc loại:A. liên kết cộng hóa trị phân cực.B. liên kết cộng hóa trị không phân cực. C. liên kết ion. D. liên kết cho – nhận. Câu 41. Công thức electron của phân tử nitơ là: A. : N :: N : B. : N N : C. : N :: N : D. : N :: N : Câu 42. Liên kết cộng hóa trị phân cực có cặp electron chung A. lệch về phía nguyên tử có độ âm điện nhỏ hơn. B. lệch về phía nguyên tử có độ âm điện lớn hơn. C. nằm chính giữa hai nguyên tử. D. thuộc về nguyên tử có độ âm điện nhỏ hơn. Câu 43. Trong phân tử HCl, cặp electron dùng chung giữa hai nguyên tử 3 A. ở chính giữa khoảng cách giữa hai nguyên tử. B. lệch về phía nguyên tử hiđro. C. lệch về phía nguyên tử clo. D. lệch hẳn về phía nguyên tử clo tạo thành ion H + và ion Cl - . Câu 44. Liên kết cộng hóa trị phân cực là liên kết có thể tạo bởi A. hai nguyên tử của cùng một nguyên tố kim loại. B. hai nguyên tử của cùng một nguyên tố phi kim. C. hai nguyên tử của hai nguyên tố phi kim khác nhau. D. hai nguyên tử của hai nguyên tố bất kì. Câu 45. Số oxi hóa của nitơ trong − 2 NO , − 3 NO , 3 NH lần lượt là: A. -3, +3, +5. B. +3, -3, -5. C. +3, +5, -3. D. +4, +6, +3. Câu 46. Trong các phản ứng sau, phản ứng nào là phản ứng oxi hóa – khử ? A. 2HgO t o 2Hg + O 2 B. CaCO 3 t o CaO + CO 2 C. 2Al(OH) 3 t o Al 2 O 3 + 3H 2 O D. 2NaHCO 3 t o Na 2 CO 3 + CO 2 + H 2 O Câu 47. Cho phản ứng : 2Na + Cl 2  2NaCl . Trong phản ứng này, natri là chất A. bị oxi hóa . B. bị khử . C. vừa bị oxi hóa, vừa bị khử . D. không bị oxi hóa, không bị khử. Câu 48. Dấu hiệu để nhận biết một phản ứng oxi hóa – khử là A. tạo ra chất kết tủa . B. tạo ra chất khí . C. có sự thay đổi màu sắc của các chất . D. có sự thay đổi số oxi hóa của một số nguyên tố Câu 49. Loại phản ứng nào sau đây luôn luôn là phản ứng oxi hóa – khử ? A. Phản ứng hóa hợp. B. Phản ứng thế trong hóa vô cơ. C. Phản ứng phân hủy. D. Phản ứng trao đổi. Câu 50. Loại phản ứng nào sau đây luôn luôn KHÔNG là phản ứng oxi hóa – khử ? A. Phản ứng hóa hợp. B. Phản ứng thế trong hóa vô cơ. C. Phản ứng phân hủy. D. Phản ứng trao đổi. Câu 51. Cho phản ứng : Cl 2 + 2NaOH  NaCl + NaClO + H 2 O. Trong phản ứng này, clo là chất A. bị oxi hóa. B. bị khử . C. không bị oxi hóa, không bị khử . D. vừa bị oxi hóa, vừa bị khử . Câu 52. Cho phản ứng : 4Al + 3O 2  2Al 2 O 3 . Trong phản ứng này, oxi là chất A. bị oxi hóa . B. bị khử C. vừa bị oxi hóa, vừa bị khử . D. không bị oxi hóa, không bị khử . Câu 53. Phản ứng nào dưới đây thuộc loại phản ứng oxi hóa – khử ? A. 4Na + O 2  2Na 2 O B. Na 2 O + H 2 O  2NaOH C. NaCl + AgNO 3  AgCl  + NaNO 3 D. Na 2 CO 3 + 2HCl  2NaCl + CO 2  + H 2 O Câu 54. Cho sơ đồ phản ứng : K + H 2 O  KOH + H 2 . Hệ số các chất trong phương trình hóa học của phản ứng trên lần lượt là : A. 1, 1, 1, 1 B. 2, 1, 2, 1 C. 2, 2, 2, 2 D. 2, 2, 2, 1 Câu 55. Phản ứng nào sau đây, HCl đóng vai trò là chất khử ? A. 4HCl + MnO 2  MnCl 2 + Cl 2 + 2H 2 O B. 3HCl + Al(OH) 3  AlCl 3 + 3H 2 O C. 6HCl + Fe 2 O 3  2FeCl 3 + 3H 2 O D. HCl + AgNO 3  AgCl  + HNO 3 Câu 56. Cho sơ đồ phản ứng : MnO 2 + HCl  MnCl 2 + Cl 2 + H 2 O. Hệ số các chất trong phương trình hóa học của phản ứng trên lần lượt là : 4 A. 1 , 2  1, 1 , 1 B. 1 , 2  1, 1, 2 C. 1, 4  1, 1, 2 D. 1,4  1, 2, 2 Câu 57. Cho các quá trình chuyển đổi sau, quá trình nào có sự thay đổi số oxi hóa ? A. HNO 3  NaNO 3 B. CO 2  Na 2 CO 3 C. Al(OH) 3  Al 2 O 3 + H 2 O D. HNO 3  NO 2 Câu 58. Phản ứng Fe 3+ + 1e  Fe 2+ biểu thị quá trình nào sau đây ? A. Quá trình oxi hóa. B. Quá trình khử. C. Quá trình hòa tan. D. Quá trình phân hủy. Câu 59. Theo quan niệm mới, quá trình oxi hóa là quá trình A. thu electron. B. nhường electron. C. kết hợp với oxi. D. khử bỏ oxi . Câu 60. Theo quan niệm mới, quá trình khử là quá trình A. sự thu electron. B. sự nhường electron. C. sự kết hợp với oxi. D. sự khử bỏ oxi . II. TỰ LUẬN : 1. Hãy cân bằng các phản ứng oxi hóa – khử sau bằng phương pháp thăng bằng electron: a) S + HNO 3 → H 2 SO 4 + NO b) H 2 S + HClO 3 → HCl + H 2 SO 4 c) Al + H 2 SO 4 → Al 2 (SO 4 ) 3 + H 2 d) Zn + HNO 3 → Zn(NO 3 ) 2 + NO + H 2 O e) Al + HNO 3 → Al(NO 3 ) 3 + N 2 O + H 2 O f) Mg + H 2 SO 4 → MgSO 4 + S + H 2 O g) H 2 S + H 2 SO 3 → S + H 2 O h) HCl + KMnO 4 → KCl + MnCl 2 + H 2 O + Cl 2 i) ZnS + HNO 3 → Zn(NO 3 ) 2 + S + NO + H 2 O 2. Hợp chất khí với Hidro của nguyên tố R có công thức là RH 3 . Trong hợp chất oxit cao nhất của R có chứa 43,66%R về khối lượng. Hãy xác định nguyên tố R? 3. Hợp chất oxit cao nhất của nguyên tố R có công thức là R 2 O 5 . Trong hợp chất khí với Hidro có chứa 82,35%R về khối lượng. Hãy xác định nguyên tố R? 4. Hợp chất oxit cao nhất của nguyên tố R có công thức là R 2 O 5 . Trong hợp chất khí với Hidro có chứa 8,82%H về khối lượng. Hãy xác định nguyên tố R? 5. Hợp chất oxit cao nhất của nguyên tố R có công thức là RO 3 . Trong hợp chất khí với Hidro có chứa 5,88%H về khối lượng. Hãy xác định nguyên tố R? 6. Hợp chất oxit cao nhất của nguyên tố R có công thức là RO 2 . Trong hợp chất khí với Hidro có chứa 87,5%R về khối lượng. Hãy xác định nguyên tố R? 7. Hợp chất khí với Hidro của nguyên tố R có công thức là RH 2 . Trong hợp chất oxit cao nhất của R có chứa 60%O về khối lượng. Hãy xác định nguyên tố R? 8. Hợp chất khí với Hidro của nguyên tố R có công thức là RH 3 . Trong hợp chất oxit cao nhất của R có chứa 25,92%R về khối lượng. Hãy xác định nguyên tố R? 9. Hợp chất khí với Hidro của nguyên tố R có công thức là RH. Trong hợp chất oxit cao nhất của R có chứa 39,01%R về khối lượng. Hãy xác định nguyên tố R? 10. Cho một nguyên tố có Z = 17: a. Viết cấu hình electron của nguyên tố? Xác định vị trí (số thứ tự ô, chu kì, nhóm) của nguyên tố đó trong bảng tuần hoàn? Giải thích. b. Hãy xác định tên nguyên tố? Nguyên tố này là kim loại, phi kim hay khí hiếm? c. Viết công thức hợp chất khí với hidro? 11. Cho một nguyên tố có Z = 12: d. Viết cấu hình electron của nguyên tố? Xác định vị trí (số thứ tự ô, chu kì, nhóm) của nguyên tố đó trong bảng tuần hoàn? Giải thích. e. Hãy xác định tên nguyên tố? Nguyên tố này là kim loại, phi kim hay khí hiếm? f. Viết công thức oxit cao nhất? 5 6 . hầu hết các nguyên tử là A. proton và electron. B. nơtron và electron. C. nơtron và proton. D. nơtron, proton và electron. Câu 9. Nguyên tố hóa học là. (Z = 11). Trong ion Na + :A. số electron nhiều hơn số proton. B. số proton nhiều hơn số electron. C. số electron bằng số proton. D. số electron bằng hai

Ngày đăng: 04/12/2013, 16:11

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w