Các chính sách phát triển xã hội và phân bố dân cư ở huyện Tịnh Biên 1986-2006

21 10 0
Các chính sách phát triển xã hội và phân bố dân cư ở huyện Tịnh Biên 1986-2006

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Bài viết này tập trung tìm hiểu về sự phân bố dân cư ở Tịnh Biên thời kỳ 1986-2006 qua tác động của các chính sách, phát hiện những tồn tại nhằm tìm ra một số kiến giải cho sự phát triển bền vững của Tịnh Biên. Mời các bạn cùng tham khảo để nắm bắt các nội dung chi tiết.

TẠP CHÍ KHOA HỌC Xà HỘI SỐ 11(171)-2012 56 SỬ HỌC - NHÂN HỌC - NGHIÊN CỨU TÔN GIÁO CÁC CHÍNH SÁCH PHÁT TRIỂN Xà HỘI VÀ PHÂN BỐ DÂN CƯ Ở HUYỆN TỊNH BIÊN 1986-2006 QUÁCH THỊ THU CÚC TĨM TẮT Là huyện phía tây nam tỉnh An Giang, với 18,75km đường biên với Campuchia, Tịnh Biên xếp vào huyện miền núi, dân tộc biên giới Có địa trọng yếu giao thông thủy bộ, Tịnh Biên không đầu mối giao thông kết nối trung tâm đô thị nội địa quốc tế mà trung tâm phát triển kinh tế cho khu vực biên giới, cho giao thương Việt Nam quốc gia láng giềng Campuchia, xa cộng đồng ASEAN Vì thế, Tịnh Biên phủ ưu tiên thực sách, chương trình phát triển kinh tế-xã hội, việc quy hoạch, bố trí lại phân bố dân cư trọng nhằm tạo điều kiện để phát triển Tịnh Biên theo hướng bền vững Bài viết góp phần tìm hiểu phân bố dân cư Tịnh Biên thời kỳ 1986-2006 qua tác động sách, phát tồn nhằm tìm số kiến giải cho phát triển bền vững Tịnh Biên Quách Thị Thu Cúc Thạc sĩ Viện Phát triển Bền vững vùng Nam Bộ Bài viết kết đề tài cấp Bộ Lịch sử xã hội huyện biên giới Tây Nam Bộ: Trường hợp huyện Tịnh Biên-An Giang Trần Thị Bích Ngọc làm chủ nhiệm, Viện Phát triển Bền vững vùng Nam Bộ chủ trì năm 2007-2009 DÂN SỐ VÀ CƠ CẤU DÂN CƯ 1.1 Dân số Tịnh Biên trước thời kỳ Đổi Là huyện vùng sâu địa bàn Tịnh Biên có vị trí quan trọng chiến lược quốc phòng phát triển xã hội Trong lịch sử, Tịnh Biên địa phương có nhiều biến đổi địa lý hành Tùy vào hồn cảnh trị-qn thời kỳ, Tịnh Biên có quận tỉnh An Giang, có quận tỉnh Châu Đốc(1) Năm 1976, Tịnh Biên 10 huyện An Giang Năm 1977, yêu cầu chiến tranh bảo vệ biên giới, hai huyện Tri Tôn Tịnh Biên lại hợp thành huyện Bảy Núi(2) theo định số 56-CP Hội đồng Chính phủ Năm 1979, chiến tranh biên giới kết thúc, huyện Tịnh Biên lập lại theo định số 300/CP, huyện lỵ đặt thị trấn Chi Lăng, gồm có thị trấn 10 xã Thực tế thay đổi điều chỉnh túy hành chính, nên khơng đưa đến biến động lớn dân số Tịnh Biên Dù trực thuộc tỉnh Châu Đốc hay tỉnh An Giang, tổ chức đơn vị hành sở Tịnh Biên trì cũ Năm 1964, dân số Tịnh Biên 38.211 người cư trú 10 xã QUÁCH THỊ THU CÚC – CÁC CHÍNH SÁCH PHÁT TRIỂN Xà HỘI… Giai đoạn 1976-1979 giai đoạn biến động lớn dân số Tịnh Biên ảnh hưởng chiến tranh bảo vệ biên giới Tây Nam Do thiếu số liệu thống kê, đặc biệt số liệu dân số nên khó xác định quy mô biến động dân số Tịnh Biên giai đoạn Theo tài liệu Ban Chỉ huy đội biên phòng tỉnh An Giang, tính riêng khu vực biên phịng tỉnh, An Giang quản lý 11.219 hộ dân với 83.907 nhân khẩu(5) Bên cạnh dân số hữu huyện, Tịnh Biên nhận thêm lượng lớn dân cư Việt kiều, Hoa kiều người Khmer chạy trốn chế độ Pol Pot Campuchia(6) Năm 1977, dân số Tịnh Biên (lúc huyện Bảy Núi) bị giảm nhanh phần lớn dân cư xã di chuyển địa phương tuyến sau(7): “Khoảng năm 1978 Pol Pot phá khơng nhà cịn ngun, địa bàn sạch: đốt sạch, phá giết người dân chạy tứ tán”(8) “Người dân tản cư hết Một số người quê, số khác chạy kênh 12”(9) Sau chiến tranh, yêu cầu phát triển kinh tế-xã hội, huyện Tịnh Biên nhanh chóng tái lập Người ta khơng biết số dân cụ thể huyện Tịnh Biên lúc giờ, khoảng thời gian từ 1979 đến năm đầu thập kỷ 1980, cư dân Tịnh Biên trở quê cũ Tuy nhiên, tâm lý sợ chiến tranh điều kiện cư trú, mưu sinh khiến số hộ dân không quay lại quê 57 nhà: “Người dân tản cư nhiều nơi, có số định cư ln nơi Châu Thành, Châu Phú, Thoại Sơn…”(10) Tuy nhiên, quy mô dân số Tịnh Biên vào năm trước đổi khơng mà bị thu nhỏ Ngược lại với tỷ lệ tăng dân số cao 2,52%/năm đứng hàng thứ gia tăng dân số số 10 quận, huyện tỉnh An Giang năm 1985, dân số Tịnh Biên đạt 76.034 người, xấp xỉ dân số thị xã Châu Đốc(11) 1.2 Dân số Tịnh Biên thời kỳ Đổi mới: 1986-2006 Những năm đầu giai đoạn dân số Tịnh Biên tiếp tục gia tăng đạt mức phát triển cao vào năm 1988, 1989 tỷ lệ sinh xấp xỉ 3,5%/năm(12) bắt đầu giảm dần sau huyện thực chiến lược dân số kế hoạch hóa gia đình lần thứ Năm 1989, tỷ lệ sinh huyện mức 3,35%/năm, đến năm 1996 tỷ lệ giảm 2,84% 2% vào năm 2006(13) Tuy nhiên, tăng tự nhiên không nhân tố tạo nên biến động quy mô dân số Từ năm 1987, 1988, địa bàn Tịnh Biên có dân cư từ địa phương khác đến làm ăn sinh sống Di dân đến Tịnh Biên hoạt động nhiều lĩnh vực, phần lớn số người hoạt động lĩnh vực thương mại địa bàn tập trung nhiều thị trấn Tịnh Biên: “Dân nơi khác đông à, thấy làm ăn họ chạy khoảng 30%”(14) Đó người “ở Sài Gòn xuống” hay “những người tỉnh khác” làm ăn Lúc đầu “họ thuê nhà hay có bà tạm Sau họ làm ăn được, họ mua đất cất nhà Tịnh Biên này” (15) 58 QUÁCH THỊ THU CÚC – CÁC CHÍNH SÁCH PHÁT TRIỂN Xà HỘI… Ngồi ra, với chương trình xây dựng vùng kinh tế 1990-1996, Tịnh Biên địa bàn nhận di dân từ huyện khác tỉnh khai thác vùng tứ giác Long Xuyên Nếu xã Xuân Tô, dân nhập cư hoạt động chủ yếu lĩnh vực thương mại, khu vực Vĩnh Trung-Chi LăngTân Lập, nơng nghiệp hoạt động di dân Trong năm 1993-1996, chương trình kinh tế Tân Lập-Vĩnh Trung tiếp nhận 2.900 hộ đến khai hoang phục hóa, có 415 hộ với 2.366 nhân di chuyển từ xã, huyện lân cận Châu Phú, Chợ Mới đến định cư vùng dự án Tháng 7/1994, quy mô dân số tăng nên xã Vĩnh Trung phải thành lập thêm hai ấp mới: ấp Vĩnh Đông tách từ ấp Vĩnh Hạ với số dân 828 người, ấp Trung Phú tách từ ấp Trung Phú có số dân 495 người(18) Khi chương trình kinh tế kết thúc, dân số Vĩnh Trung tăng từ 8.387 người năm 1989 lên 10.205 người năm 1997(19) Trong đó, thuộc vùng dự án kinh tế Tân Lập-Vĩnh Trung(20), biến động quy mô dân số xã Tân Lợi chủ yếu từ nguồn cơng nhân làm việc cho hai xí nghiệp khai thác đá địa bàn ấp Tân Thuận: “Năm 1994-1995, dân cư xã Tân Lợi có gia tăng đột ngột xuất hai xí nghiệp khai thác đá Đây hai xí nghiệp có quy mơ lớn nên họ cần số lượng nhân Biều đồ Tịnh Biên: Biến đổi quy mô dân số theo xã thị trấn năm 1976, 1991 Đơn vị: % Tịnh Biên: Dân số phân theo xã/thị trấn Năm 1991 Dân số Tịnh Biên năm 1976 Phân theo xã/thị trấn An Cư 11% An Phú 11% An Nông 8% Nhơn Hưng 6% Trác Quan 8% Xã Tân Lợi 5% Xã Tân Lập Xã An Hảo 9% 4% Thị trấn Chi Lăng 13% Thị trấn Nhà Bàng 12% Xã Nhơn Hưng Xã Vĩnh Trung Văn Giáo 11% 20% Xuân Tô 6% Thới Sơn 10% Vĩnh Trung 9% 10% Xã An Phú Xã An Cư 8% Xã An Nông 2% Xã Xuân Tô 11% 8% Xã Thới Sơn Xã Văn Giáo 7% 7% 4% 59 QUÁCH THỊ THU CÚC – CÁC CHÍNH SÁCH PHÁT TRIỂN Xà HỘI… năm 1990-1991 có giảm nhiều Hàng năm số lượng khoảng 30 hộ”(23) Số lượng không phản ánh lượng di dân đến làm ăn sinh sống Tịnh Biên “từ áp dụng Nghị định 51, người dân gặp khó khăn việc đăng ký hộ họ không đủ điều kiện nhà Nếu tính trường hợp tạm trú, tức người chưa có nhà hợp pháp số khoảng 700 người 150 hộ dân”(24) Trong tăng dân số tự nhiên ngày giảm, tăng dân số học trở thành xu hướng dẫn đến biến đổi dân số Tịnh Biên Bên cạnh hoạt động chợ cửa Tịnh Biên, chương trình phát triển kinh tế-xã hội-du lịch: chương trình khu kinh tế cửa Tịnh Biên, dự án xây dựng phát triển khu công nghiệp, dự án xây dựng khu du lịch Núi Cấm (xã An Hảo)… thu hút ngày nhiều dân cư từ nơi khác về, chủ yếu doanh nhân đầu tư vào lĩnh vực sản xuất, thương mại, xuất nhập Tại thị trấn Tịnh Biên “Số trường hợp đăng ký hộ thị trấn so với Năm 2006, dân số huyện Tịnh Biên 122.309 người, hai thị trấn có số dân đơng thị trấn Nhà Bàng, huyện lỵ Tịnh Biên, có 14.176 dân, thị trấn Tịnh Biên 14.005 dân Thị trấn Chi Lăng quỹ đất hẹp (đất quân chiếm diện tích lớn) sau chia tách để thành lập xã Núi Voi năm 2002, dân số Chi Lăng 7.950 dân Xã An Hảo với lợi khu du lịch Núi Cấm nên số dân tập trung sinh sống ngày đông Năm 1989, dân số An Hảo 7.880 người, đến năm 2006 số vượt lên 12.000 dân Hai xã Vĩnh Trung An Hảo hai xã có số dân 10.000 người Các Biểu đồ Tịnh Biên: Dân số theo xã/thị trấn năm 1989, 1996, 1999 2006 Dân số Tịnh Biên năm 1989, 1996 1999 2006 Phân theo xã/thị trấn 16,000 14,000 12,000 10,000 8,000 6,000 4,000 2,000 Năm 2006 Năm 1999 Năm 1996 Xã Núi Voi Xã An Hảo Xã Tân Lập Xã Tân Lợi Xã Vĩnh Trung Xã An Cư Xã An Nông Biên Xã Văn Giáo Xã Xuân Tô/TT Tịnh Xã Thới Sơn Xã An Phú Xã Nhơn Hưng Thị trấn Nhà Bàng Thị trấn Chi Lăng Năm 1989 Nguồn: Niên giám thống kê huyện Tịnh Biên cán năm 1986-1993, 1995-1997, 1999 2006 60 QUÁCH THỊ THU CÚC – CÁC CHÍNH SÁCH PHÁT TRIỂN Xà HỘI… 1.3 Cơ cấu dân cư 1.3.1 Cơ cấu dân cư theo dân tộc - Người Việt: Với vị trí địa lý địa hình đa dạng, Tịnh Biên nói riêng xem vùng đất cộng cư nhiều dân tộc, có ba dân tộc dân tộc Việt, dân tộc Khmer dân tộc Hoa Mặc dù trình định cư vùng đất muộn so với dân tộc địa khác(26), dân tộc Việt phát triển nhanh trở thành dân tộc đa số Theo số liệu thống kê Monographie de la province de Châu Đốc xuất năm 1905, đầu kỷ XX (1901) tính chung tồn tỉnh Châu Đốc dân tộc Việt vượt qua số 100.000 người, dân tộc khác cộng đồng dân tộc người, dân số chưa đạt đến 10.000 người (cho dân tộc)(27) Năm 1976, dân tộc Việt Tịnh Biên 41.260 người, chiếm 51,80% tổng dân số Tịnh Biên(28) Đến năm 1989, dân tộc Việt Tịnh Biên 56.831 người chiếm tỷ lệ 65,93%(29) Tỷ lệ tiếp tục thay đổi theo chiều hướng gia tăng Theo số liệu tổng điều tra dân số năm 1999, tỷ lệ dân tộc Việt Tịnh Biên 65,54%, đến năm 2003 tỷ lệ 71,14% năm 2006 70,76% - Người Khmer: Dân tộc Khmer thành phần dân tộc có dân số đứng hàng thứ hai Tịnh Biên Người Khmer có mặt Đồng sơng Cửu Long nói chung Tịnh Biên nói riêng từ lúc chưa xác định Tuy nhiên theo nhà dân tộc học “phần lớn người Khmer Đồng sông Cửu Long ngày cháu lớp cư dân Khmer nghèo khổ bị ngoại tộc(30) đàn áp khắc nghiệt phải dứt bỏ quê hương tìm đường sống vùng đồng từ nhiều kỷ qua Họ cư dân chịu đựng thử thách với thiên nhiên để khai khẩn đất đai lúc sơ khởi tạo nên vùng môi sinh xã hội” (Mạc Đường, 1991, tr 44) Tuy có mặt từ sớm, khu vực cư trú dân tộc Khmer Đồng sông Cửu Long tập trung chủ yếu vào vùng “mơi sinh” chính: vùng nội địa, vùng ven biển vùng đồi núi biên giới phía tây nam (Đinh Văn Liên, 1991, tr 79-84) phạm vi hai tỉnh Kiên Giang An Giang có địa bàn Bảy Núi-Tịnh Biên Về dân số, nay, chưa có số liệu thức dân số người Khmer khu vực Bảy Núi kỷ XVIII-XIX Trong viết “Đặc điểm môi sinh dân số vùng người Khmer Đồng sông Cửu Long”, tác giả Đinh Văn Liên cho biết dân số người Khmer vùng biên giới sau: “năm 1886, bên cạnh 100 người Việt có đến 80 người Khmer Tuy nhiên, tỷ lệ giảm dần theo thời gian, đến năm 1930 bên cạnh 100 người Việt 47 người Khmer” (Đinh Văn Liên, 1991, tr 84) Phải giảm sút kết tiến trình khẩn hoang định cư người Việt vùng Tịnh Biên-An Giang Theo nhà khảo cứu Sơn Nam: “Từ năm 1880, tỉnh trù phú Bến Tre, Chợ Lớn, Gia Định, Gò Công Mỹ Tho, Trà Vinh, Vĩnh Long khai thác xong nửa diện tích canh tác vào năm 1929”… Đến năm 1930, tỉnh số địa phương khác “Cần Thơ, Sóc Trăng khai QUÁCH THỊ THU CÚC – CÁC CHÍNH SÁCH PHÁT TRIỂN Xà HỘI… Đến năm 1976, dân tộc Khmer Tịnh Biên có 37.597 người, chiếm 47,21% Con số sau có giảm nhanh chóng người Khmer di chuyển tỉnh Hậu Giang, Sóc Trăng, Trà Vinh Tổng số người Khmer trụ lại An Giang 11.275 người Sau chiến tranh biên giới Tây Nam, có 45.719 người Khmer di tản trở đất cũ(32) So với số 71.129 người hai huyện Tri Tôn Tịnh Biên năm 1976(33), dân số Khmer hai huyện giảm 25.390 người (khoảng 35,7%) Có thể giải thích trường hợp giảm dân số dân tộc Khmer Tịnh Biên hai nguyên nhân Một là, giai đoạn chiến tranh biên giới Tây Nam, số người Khmer bị quân đội Pol Pot bắt mang Campuchia; hai thời gian di chuyển tuyến sau, số hộ Khmer ổn định chỗ ở, cơng ăn việc làm họ khơng tính đến chuyện quay trở phum sóc cũ Từ năm 1989 đến năm cuối thập niên 90 kỷ XX, quy mô dân số người Khmer phát triển ổn định, thường chiếm tỷ lệ từ 32-33% tổng dân số Tịnh Biên Từ năm 2001, tỷ lệ giảm dần đến năm 2006 61 thành phần dân tộc Khmer mái nhà chung Tịnh Biên 35.135 người chiếm tỷ lệ 28,73% Mặc dù cư trú khắp địa bàn huyện, dân tộc Khmer có khuynh hướng sống tập trung khu vực Bảy Núi, địa bàn phù hợp với hoạt động kinh tế người Khmer sản xuất nơng nghiệp (trồng trọt chăn ni bị), bao gồm xã An Cư, An Hảo, Văn Giáo, Vĩnh Trung, Tân Lợi thị trấn Chi Lăng, An Cư xã có tỷ lệ dân tộc Khmer cao 75,71%, xã Văn Giáo (75,45%), Vĩnh Trung (61,52%), An Hảo (52,22%), Tân Lợi (50,45%) Các xã An Phú, Xuân Tô, Nhơn Hưng An Nông xã biên giới sản xuất nông nghiệp hoạt động kinh tế chủ yếu Do vậy, tỷ lệ người Khmer sinh sống không cao, khoảng 10% Tuy ba thành phần dân tộc Tịnh Biên, cộng đồng dân tộc Hoa cịn quy mơ nhỏ (0,52% dân số tồn huyện)(34) Với lượng người ỏi, người Hoa Tịnh Biên không sống khu biệt làng xóm Sóc Trăng, Hậu Giang… mà sống xen kẽ với dân tộc Việt, đặc biệt vùng thị tứ có kinh tế hàng hóa phát triển thị trấn Nhà Bàng, thị trấn Chi Lăng, thị trấn Tịnh Biên, Vĩnh Trung Năm 1976, người Hoa Tịnh Biên có 708 người Do chiến tranh biên giới Tây Nam, phận không nhỏ người Hoa Tịnh Biên di chuyển sinh sống vùng an toàn Theo số liệu tổng điều tra dân số năm 1989, cộng đồng người Hoa Tịnh Biên 60% so với số lượng năm 1976 Từ 1989 đến 2006, dân số người Hoa có phát triển tỷ lệ cịn thấp so với hai dân tộc 62 QUÁCH THỊ THU CÚC – CÁC CHÍNH SÁCH PHÁT TRIỂN Xà HỘI… 1.3.2 Cơ cấu dân cư theo lao động Dân số tăng nhanh, đặc biệt giai đoạn 1979-1996 làm thay đổi cấu dân số Tịnh Biên giai đoạn sau Năm 1989, tỷ lệ dân cư độ tuổi lao động (từ 1560 tuổi) đạt 47,2% Mười năm sau (1999), tỷ lệ tăng nhẹ đến 48% Đến năm 2006, tỷ lệ tăng nhanh, đạt 57% tổng dân số huyện Như vậy, cấu trúc dân cư Tịnh Biên cấu mà hệ trẻ chiếm đại đa số Mặc dù tỷ lệ tăng dân số giảm đặn hàng năm mở đầu cho giảm mạnh cho giảm dân số Tuy nhiên, với tỷ lệ nữ cao cấu dân số: năm 1989, có 53,71% dân cư thuộc giới nữ số 51,79% cho năm 2006, mức giảm chưa đủ đà để gia tăng dân số dừng lại Quy mô dân số lớn, cấu dân số trẻ tiềm to lớn trí sáng tạo, nhanh nhạy dễ nắm bắt mới, thuận lợi cho chương trình phát triển kinh tế-xã hội Tịnh Biên Tuy nhiên, bên cạnh việc tạo thị trường lớn, nguồn lao động dồi dào, giá rẻ, có sức hấp dẫn đầu tư, quy mơ dân số lớn cấu dân số trẻ góp phần khơng nhỏ làm trầm trọng thêm khó khăn giải việc làm, nâng cao thu nhập, cải thiện tình trạng y tế, giáo dục, nhà Giải khó khăn khơng thể tách rời với việc phân bố lại dân cư Phân bố dân cư hợp lý bảo đảm không phát triển nguồn nhân lực mà cịn góp phần định vào thành cơng sách phát triển kinh tế-xã hội QUÁCH THỊ THU CÚC – CÁC CHÍNH SÁCH PHÁT TRIỂN Xà HỘI… PHÂN BỐ DÂN CƯ Theo tính toán nhà khoa học Liên Hiệp Quốc, để đảm bảo sống thuận lợi cho người, bình qn 1km2 nên có từ 35 đến 40 người (36) Tuy có mật độ dân cư cao nhiều lần so với mật độ chuẩn (344 người/km2 vào năm 2006), Tịnh Biên xem hai huyện có mật độ dân cư thưa tỉnh An Giang Đất rộng người thưa, phân bố dân cư Tịnh Biên không đồng đều: 75% dân cư sống tập trung khu vực nơng thơn, có khoảng 22-23% dân cư sống đô thị Từ năm 2005, Tịnh Biên thực chuyển đổi cấu kinh tế, tỷ lệ có thay đổi tốc độ cịn chậm: dân cư nông thôn mức cao với tỷ lệ 60% Dân cư đô thị đạt tỷ lệ 30% mật độ dân cư cao: thị trấn trung tâm cụm xã trung tâm thu hút dân cư, mật độ dân cư có nơi lên đến 2.000 người/km2, cao gấp lần so với mật độ dân cư trung bình tồn tỉnh (631 người/km2) Trong dân cư xã biên giới, vùng sâu có mật độ thấp, đạt gần 200 người/km2: xã biên giới An Nơng có mật độ dân cư 134 người/km2 mật độ dân cư xã thuộc vùng ngập lũ (tứ giác Long Xuyên) khoảng 192 người/km2 (Xem Biểu đồ 3) Ngoài điều kiện tự nhiên, yếu tố lịch sử, xã hội, phát triển kinh tế có tác động lớn đến tình trạng phân bố dân cư khơng đồng Tịnh Biên Xét hình thức, phân bố dân cư Tịnh Biên có hai hình thức cư trú chính: cư trú theo dạng tập trung cư trú theo dạng rải rác Dù cư trú theo hình thức nào, phân bố dân cư Tịnh Biên theo hai dạng thức: phân bố dân cư mang tính tự phát phân bố dân cư có can thiệp nhà nước 2.1 Phân bố dân cư Tịnh Biên giai đoạn trước 1986 Phân bố dân cư Tịnh Biên giai đoạn kết trình khai hoang, lập làng lưu dân người Việt Biểu đồ 3: Tịnh Biên: Mật độ phân bố dân cư phân theo xã/thị trấn Tịnh Biên: Mật độ dân cư xã/thị trấn 1986, 1996, 1999 2006 Thị trấn Chi Lăng Thị trấn Nhà Bàng 3000 Xã Nhơn Hưng Xã An Phú 2500 Xã Thới Sơn Xã Văn Giáo 2000 Xã Xuân Tô/TT Tịnh Biên 1500 Xã An Nông Xã An Cư 1000 Xã Vĩnh Trung Xã Tân Lợi 500 Xã Tân Lập 1989 1996 1999 63 2006 Xã An Hảo Xã Núi Voi 64 QUÁCH THỊ THU CÚC – CÁC CHÍNH SÁCH PHÁT TRIỂN Xà HỘI… vùng đất Sau gần hai kỷ “Nam tiến”, đến đầu kỷ XIX, hoạt động khẩn hoang lưu dân người Việt [tự] tiến hành vùng ven sông (từ sông Đồng Nai, sông Sài Gịn đến sơng Tiền, vùng sơng Tiền sông Hậu), tạo nên vùng cư trú rộng lớn, chạy dài từ Bà Rịa, Biên Hòa đến Gia Định, Mỹ Tho, Vĩnh Long (Huỳnh Lứa chủ biên, 2006, tr 112) Khu vực phía nam sơng Hậu (vùng Hậu Giang), có số người Việt đến khai phá từ kỷ XVIII, “đất hoang rừng rậm cịn nhiều dân cư cịn mà hầu hết dân nghèo phiêu bạt, phương tiện thiếu thốn, trình độ kỹ thuật cịn hạn chế, khu vực rộng lớn đó” (Huỳnh Lứa, 1984, tr 113) Phải đến kỷ XIX, mưu sinh, lưu dân người Việt bắt đầu tiến sâu vào vùng đất hoang hóa ngập nước vùng Rạch Giá, Long Xuyên Từ địa điểm cư trú đầu rạch nhỏ, lưu dân khai phá khoảng đất hoang nhỏ hẹp ven sông rạch, trồng lúa, lập vườn, hình thành nên thơn xóm nhỏ Khu vực rừng núi xa xôi Thất Sơn địa điểm thu hút lưu dân người Việt Nếu khơng có “trại ruộng” số tín đồ Phật giáo Bửu Sơn Kỳ Hương Hiếu Nghĩa thành lập từ năm 1850 kỷ XIX, khu vực có lẽ chưa khai phá (37) khu vực cư trú riêng biệt người Khmer Nam Bộ Tuy nhiên, phân bố dân cư mang tính tự phát chưa phải hình thái phân bố chủ yếu vùng đất Với phương thức khai hoang “móc lõm”, khu vực cư trú lưu dân giới hạn cụm xóm nhỏ ven kênh rạch, phân bố rải rác cánh đồng ngập nước rộng lớn Các đợt mộ dân đến khai hoang lập ấp quy mô lớn quyền nhà Nguyễn thực từ năm 1821 vùng biên giới, dọc bờ kênh Vĩnh Tế khu vực Tịnh Biên, biến khu vực từ vùng biên giới xa xôi hoang vắng thành khu vực có sức thu hút dân cư Từ vài ba thơn xóm lúc đầu diện tích rộng phần lớn hoang vu, dân cư trở nên đơng đúc hơn, diện tích canh tác mở rộng Để đảm bảo nhu cầu nước cho sản xuất nông nghiệp đời sống, phân bố dân cư trải dài ven theo kênh rạch: kênh rạch mở tới đâu, dân cư tập trung đến Chiến tranh nhân tố tạo nên thay đổi lớn phân bố dân cư Tịnh Biên Trong chiến tranh 1954-1975, địa bàn Tịnh Biên chiến trường, mặt trận tranh chấp hai quân đội Phân bố dân cư giai đoạn có chênh lệch lớn mật độ dân cư thành thị nơng thơn, vùng ngồi vùng sâu, năm chiến tranh ác liệt, người dân phải tản cư, lánh nạn, sống co cụm để đùm bọc lẫn Bên cạnh đó, sách gom dân lập ấp tân sinh, ấp chiến lược quyền Sài Gòn từ năm 1958 đến 1962 hình thành cụm dân cư ven đường giao thông, ven kênh rạch, địa bàn cư trú người dân Tịnh Biên không cách xa đường giao thông 100m Ngoài địa bàn cư trú cư dân dọc kênh Vĩnh Tế, khu dân cư ấp chiến lược Thới Sơn, Nhơn Hưng, Xuân Tô, An Nơng, An Phú, QCH THỊ THU CÚC – CÁC CHÍNH SÁCH PHÁT TRIỂN Xà HỘI… Vĩnh Trung… tập trung ven hai trục giao thơng quốc lộ 91 (đường từ Châu Đốc Tịnh Biên) tỉnh lộ 948 (đường từ Nhà Bàng Tri Tôn) Trong đó, vùng rộng lớn từ núi Két (xã Thới Sơn) qua núi Dài nhỏ (xã Xuân Tô) vào núi Phú Cường (xã An Nông) đến núi Dài lớn (Tri Tôn) địa bàn đứng chân lực lượng quân giải phóng, thường xuyên bị bom đạn nên dân cư thưa thớt, ngoại trừ số dân quân du kích chỗ (38) 2.2 Phân bố dân cư Tịnh Biên từ 19862006 Các nhân tố tự nhiên (địa hình, đất đai, nguồn tài nguyên) yếu tố kinh tế-xã hội (trình độ phát triển lực lượng sản xuất, tính chất sản xuất, di chuyển dân cư) tiếp tục chi phối phân bố dân cư Tịnh Biên giai đoạn 1986-2006 Tuy nhiên, phân bố dân cư mang tính tự phát khơng cịn xu hướng phổ biến thời gian trước mà thay vào phân bố dân cư có quy hoạch khn khổ chương trình phát triển kinh tế-xã hội, dự án dân sinh nhà nước Khởi đầu từ việc thực chiến lược dân số nhằm làm giảm mức sinh để giải áp lực dân số, chương trình phát triển kinh tế, dự án dân sinh triển khai giai đoạn tiếp sau dự án điều động dân cư xây dựng vùng kinh tế (1994-1997), chương trình phát triển kinh tế-xã hội xã đặc biệt khó khăn miền núi vùng sâu, vùng xa giai đoạn (gọi tắt chương trình 135: 2000-2005), chương trình cho vay tơn vượt lũ (chương trình 256: 1996-2000) chương trình xây dựng cụm/tuyến dân cư vùng 65 ngập lũ (giai đoạn 1: 2002-2007), chương trình di dân biên giới nhằm ba mục tiêu: thứ nhất, nâng cao nhanh đời sống vật chất, tinh thần cho đồng bào dân tộc xã đặc biệt khó khăn miền núi, vùng sâu vùng xa, tạo điều kiện để đưa nông thôn vùng khỏi tình trạng nghèo nàn lạc hậu, chậm phát triển hòa nhập vào phát triển chung quốc gia; thứ hai, tổ chức sản xuất phù hợp với điều kiện khắc nghiệt vùng thường xuyên bị thiệt hại nước lũ để ổn định đời sống người dân; thứ ba, bố trí dân cư vào vùng sâu, vùng xa, địa hình phức tạp, để lập trận quốc phịng tồn dân, hình thành khu vực phòng thủ vững chắc, bảo vệ hiệu vùng biên giới Việt Nam Dù thực chương trình nào, việc tái phân bố dân cư Tịnh Biên chịu tác động yếu tố môi trường tự nhiên môi trường xã hội tập quán cư trú cư dân vùng sông nước, có hai dạng chính: Dạng cư trú theo cụm: chiếm khoảng 2025% dân cư, thường gắn với chức trung tâm hành chính-kinh tế-văn hóa huyện Dân cư đa số phát triển di dân học từ nông thôn đô thị lánh nạn chiến tranh, có số cụm hình thành từ ấp chiến lược (như trình bày phần trên) hợp tác xã nơng nghiệp (hình thành từ năm 1980) Thời gian gần đây, với phát triển kinh tế hàng hóa, đời khu công nghiệp, khu kinh tế cửa khẩu, khu du lịch chợ búa hình thành cụm dân cư mới: thị trấn Tịnh Biên có tuyến dân cư Xn Bình thực từ năm 2004-2005, tuyến 66 QUÁCH THỊ THU CÚC – CÁC CHÍNH SÁCH PHÁT TRIỂN Xà HỘI… dân cư Xn Tơ (39) Điển hình có khu dân cư khu vực chợ thị trấn Tịnh Biên, thị trấn Chi Lăng, thị trấn Nhà Bàng, hay trung tâm xã Vĩnh Trung, xã Núi Voi, xã Văn Giáo Quy mô cụm dân cư tùy thuộc vào tình hình phát triển kinh tế-xã hội, quỹ đất xã thường tập trung từ 150 đến 200 hộ Cộng đồng dân tộc người, hình thức cư trú phổ biến cư trú theo dạng cụm Dân tộc Hoa, với số lượng ỏi, cư trú tập trung khu vực thị trấn, nơi gắn liền với hoạt động thương mại, ngành kinh doanh mà người Hoa chiếm nhiều lợi Trong đó, dân tộc Khmer, tập quán họ sống tập trung theo phum sóc, nơi có nguồn nước giếng, hồ nước, gần nương rẫy Tuy phân bố cư trú họ gần chùa cách xa tuyến giao thông với quy mơ phum sóc có từ vài chục đến vài trăm hộ Họ xây dựng phum sóc quanh sườn đồi thành lớp hình “vành khăn”, từ chân núi tiến dần theo hướng ruộng mương xung quanh (40) Sự gia tăng dân số tự nhiên sở hạ tầng yếu kém, phum sóc nhanh chóng trở nên chật hẹp, bề bộn làm cho môi trường sống không bảo đảm: “Người dân tộc sống quần cư với không kể đường xa, mặt nhà người đít nhà người kia” (41) Sắp xếp lại địa bàn cư trú, giảm mật độ dân cư phum sóc dân tộc Khmer nội dung công việc thực chương trình 134, 135 Đây cơng việc khơng dễ dàng người dân tộc khơng dễ từ bỏ thói quen theo phum sóc hình thành từ lâu đời có tính chất cha truyền nối “Chúng tơi phải vận động họ Đầu tiên vận động sau đơng tự động họ thơi! Người dân tộc cịn có sợ ma nên thấy người ta đông lục tục theo” (42) Tuy nhiên để đảm bảo tính cộng đồng tộc người, nơi cư trú dân tộc Khmer phải tuân thủ đảm bảo khoảng cách định từ nơi cư trú cũ đến nơi cư trú mới: “Nói chung mà (các anh chị) xuống phum sóc họ thứ tự rồi, dọc theo hương lộ, trước họ dồn chỗ, giãn dân tốt Nơi cư trú thường bố trí cách khu cư trú cũ (phum sóc) họ khoảng từ 50m trở lại” (43) Trong trường hợp hộ Khmer khơng có đất, quyền địa phương phải tạo quỹ đất để xếp lại dân cư: “Khoảng năm 78 Pol Pot xuống phá hết trơn, khơng cịn nhà cịn nguyên, địa bàn sạch: đốt sạch, phá người giết người dân chạy tứ tán… Cịn người dân tộc có đưa qua tuyến sau tức qua Hậu Giang sau họ trở phum cũ họ phum Cây Dầu phum Xóm Mới Sau hộ Khmer nghèo có sách giúp cất nhà họ khơng có đất nên chúng tơi tạo quỹ đất phum sóc Sáp năm 2000” (44) Dạng cư trú theo tuyến: dạng cư trú theo dạng tuyến, tuyến sơng rạch hình thành từ lâu đời việc khai thác nông nghiệp theo diện rộng để dễ lưu thơng hàng hóa Tuy nhiên, dạng cư trú thật phát triển nhanh vòng 25 năm gần với phát triển giao thông thủy lợi lớn mạnh ngành kinh doanhdịch vụ Phân bố dân cư theo dạng tuyến QUÁCH THỊ THU CÚC – CÁC CHÍNH SÁCH PHÁT TRIỂN Xà HỘI… Tịnh Biên chủ yếu gồm khu vực cư trú cặp đường lộ (quốc lộ 91, tỉnh lộ 948), kênh cấp I, cấp II (kênh Vĩnh Tế, kênh Trà Sư, kênh Tri Tôn, kênh Mặc Cần Dưng, kênh Láng Cháy) chiếm khoảng 44-46%, khu dân cư sống dọc theo đường xã, đường nơng thơn, kênh rạch sơng ngịi nhỏ, tuyến đê bao, kênh thủy lợi, chiếm khoảng từ 22-25% Ngồi tuyến dân cư hình thành từ lâu đời, địa bàn Tịnh Biên hình thành tuyến dân cư, chủ yếu khn khổ chương trình kinh tế Tân LậpVĩnh Trung (45) , chương trình xây dựng cụm/tuyến dân cư vượt lũ với quy mơ tuyến có từ vài chục đến vài trăm nhà Chương trình xây dựng cụm/tuyến dân cư vượt lũ giai đoạn thực Tịnh Biên từ năm 2001 để giúp người dân vùng lũ có nơi cư trú ổn định sống bình yên mùa lũ, giảm thiệt hại nặng nề người lũ gây Chương trình hình thành từ sau trận lũ lớn năm 2000 mà người dân Tịnh Biên chưa quên thường gọi trận lũ lịch sử Sáu năm thực chương trình trình điều chỉnh liên tục từ sách đầu tư, quy định đối tượng thụ hưởng sách ưu đãi, đến phương thức thực hiện: đấu thầu, xây dựng, chương trình xây dựng cụm/tuyến dân cư vượt lũ Tịnh Biên hoàn thành 10 tuyến dân cư, tạo chỗ cho khoảng 1.000 hộ dân nghèo sống vùng ngập lũ tuyến dân cư Tân Định (xã Tân Lập ven kênh Mặc Cần Đưng), tuyến dân cư Láng Cháy (xã Tân Lợi), tuyến dân cư Trung Bắc Hưng (xã Nhơn Hưng, ven kênh Vĩnh Tế) 67 Dạng cư trú rải rác: hộ dân cư phân bố lẻ tẻ, rải rác rạch nhỏ, đất đồng ruộng sống rải rác vùng cao chân núi, chiếm khoảng 10% dân cư Đa phần hộ nghèo (kể hộ sách), hộ thành lập hay tách hộ Do đất ở, nên nhu cầu nơi hộ mức tối thiểu: cần đắp nhỏ đủ cất chòi làm nơi cư trú tạm thời hy vọng sau có hội nâng dần lên thành lớn nhà lớn Điều kiện sống vất vả thiếu tiện nghi tối thiểu điện, nước, không tiếp cận dịch vụ xã hội giáo dục, y tế, hộ sống rải rác có nhu cầu sống tập trung cụm/tuyến dân cư họ không đủ điều kiện để di dời vốn tiêu chí khác PHÂN BỐ DÂN CƯ: NHỮNG VẤN ĐỀ CẦN TIẾP TỤC NGHIÊN CỨU Chính sách dân số phát huy tác dụng đến phát triển quy mô dân số Tịnh Biên: từ huyện có tỷ lệ tăng dân số tự nhiên cao An Giang (2,4-2,5%), thời gian mười năm (1993-2003) Tịnh Biên khống chế tỷ lệ tăng dân số khoảng 1% Kết góp phần làm giảm áp lực, tạo sở để thực chương trình phát triển, nâng cao thụ hưởng phúc lợi xã hội cho người dân Bên cạnh đó, sách chương trình nhằm tái phân bố lại dân cư thực từ năm 19931994 tạo nên thay đổi lớn không địa bàn cư trú, mà tạo nên thay đổi kinh tế-xã hội 3.1 Về kinh tế 68 QUÁCH THỊ THU CÚC – CÁC CHÍNH SÁCH PHÁT TRIỂN Xà HỘI… Dù phải trải qua thời gian dài để biến đất cịn hoang hóa thành đất ruộng chương trình điều động dân cư khai thác vùng tứ giác Long Xuyên góp phần khơng nhỏ việc tăng diện tích canh tác huyện Tịnh Biên: từ 13.708ha năm 1992 lên 33.022ha năm 1996 (46) , diện tích lúa vụ lên 12.419ha, tăng sản lượng lương thực từ 52.000 năm 1991 lên 118.000 năm 1995 (47) Bên cạnh giải việc làm cho lao động nơng nghiệp, bước xóa đói giảm nghèo, nâng cao đời sống thu nhập cho nông hộ Năm 1995, bình qn lương thực tính đầu người nâng lên từ 833kg lên 1.247kg/năm Thu nhập bình quân đầu người cải thiện đáng kể: năm 1991 thu nhập bình quân đầu người đạt 820.000đ/năm, năm 1995 số nâng lên 1.846.000đ/năm (tương đương 166 USD/người/năm) Giảm thiểu thiệt hại người mùa lũ Là huyện vùng cao diện tích đồi núi vùng cao Tịnh Biên chiếm khoảng 30% diện tích, 70% diện tích cịn lại đồng có cao độ từ + 1,20 đến + 3,00, hàng năm bị ảnh hưởng lũ, độ ngập sâu từ đến 3m Phần lớn người dân cư trú vùng cao, số hộ, tập quán liền canh liền cư, sinh sống vùng ngập lũ Vì thế, tình trạng nhà bị ngập mùa lũ trở nên thường xuyên, gây thiệt hại nặng nề không cho đời sống sinh hoạt hộ gia đình, mà cịn làm hạn chế lớn đến việc phát triển kinh tế-xã hội huyện Mùa lũ năm 1994, toàn huyện bị ngập 2.054 hộ, nhiều xã Tân Lập 612 hộ, Xuân Tô 258 hộ Thiệt hại lũ lụt ước tính 8,7 tỷ đồng, thiệt hại tài sản nhà dân khoảng 1,1 tỷ đồng Mùa lũ năm 2000, tồn huyện có 3.839 hộ dân bị ngập, có 84 nhà bị sập, 671 nhà bị siêu vẹo tốc mái, có người bị thiệt mạng Tổng mức thiệt hại lũ lụt gây ước tính 15,1 tỷ đồng Mức thiệt hại tăng thêm tính thêm khoảng tỷ đồng tiền cứu trợ, khắc phục hậu lũ lụt hàng năm 3.2 Về xã hội Ngoài việc phân bố lại dân cư vùng có mật độ dân cư cao đến vùng có đất rộng mật độ dân cư thưa thớt, kinh tế-xã hội phát triển, chương trình thực từ “Đổi mới”, đặc biệt chương trình xây dựng cụm/tuyến dân cư vượt lũ có tác động lớn mặt xã hội: - Người dân quyền khơng cịn lo cảnh phải chạy lũ hàng năm Người dân vùng lũ có sống ổn định, an toàn, đặc biệt hạn chế tình trạng chết đuối mùa lũ (nhất trẻ em) Chính quyền cấp khơng cịn phải lo sơ tán, cứu đói cho dân mùa mưa lũ thay vào việc tập trung hướng dẫn người dân thực mơ hình sản xuất, khai thác lợi mùa nước nổi, tạo sở để người dân gắn bó với nơi Thực đề án 31/ĐA.BCS (48) ban ngành đoàn thể, nịng cốt Phịng Nơng nghiệp phát triển nông thôn Hội Nông dân huyện mở lớp dạy nghề: nghề ni cá lóc, ni lươn Tân Lập, ngành nghề tiểu thủ công nghiệp Núi Voi, nghề xây dựng, nghề điện kết hợp với lớp khuyến nông: trồng loại thủy sinh: rau nhút, lục bình… để giải việc làm, nâng cao đời sống vật chất văn hóa cho dân cư cụm/tuyến dân cư vào mùa 69 QUÁCH THỊ THU CÚC – CÁC CHÍNH SÁCH PHÁT TRIỂN Xà HỘI… nước nổi, bảo đảm sống an toàn ổn định - Bằng phương thức cho vay nhà nhà trả chậm chương trình (49) , người nghèo Tịnh Biên tạo điều kiện có nhà nhà ổn định, bảo đảm sống bình thường năm có lũ lớn, tạo điều kiện để người dân yên tâm hoạt động mưu sinh Về mặt xã hội, khu dân cư tập trung tạo điều kiện phát triển kinh tế-xã hội địa phương Người dân biết đầy đủ thông tin, giúp họ nắm bắt tốt sách phát triển nhà nước, bước nâng cao nhận thức vấn đề xã hội, thay đổi phong cách sống tìm cách nâng cao mức sống - Cụm/tuyến dân cư vượt lũ xây dựng theo nguyên tắc kết hợp với xây dựng sở hạ tầng kỹ thuật hạ tầng xã hội (50) góp phần tích cực vào việc xóa nhà tạm bợ, tăng tỷ lệ hộ dùng điện, dùng nước nông thôn, xây dựng sở giáo dục (8 tuyến dân cư có trường mẫu giáo, trường tiểu học), sở y tế tạo điều kiện cho trẻ em tuyến dân cư có điều kiện học hành, người dân chăm sóc sức khỏe cho người dân: “Nhà nước hỗ trợ cho gia đình qua [từ bên bờ kênh Vĩnh Tế chuyển sang tuyến dân cư Trung Bắc Hưng, xã Nhơn Hưng huyện Tịnh Biên… bên bị lũ Bị lũ thành nhà nước lo lắng Khi có lộ bắt đầu qua Con lộ làm cách mười năm rồi, trước tồn đường ghe Trời ơi! Đi đường ghe sóng gió dằn lắm, sóng gió lắm, ruộng đất mần trơi hết Từ qua bên sống thoải mái Ngày trước cịn bên bắt ốc hái rau, ăn rau Trai, rau Diệu đồ kia, khơng có mua ăn đâu Lâu lâu làm cá mắm vợ chồng bơi xuồng qua tới bên chợ Nhà Bàng mua gạo, mua cá, mua giấy hút thuốc đồ kia, nước mắm, dầu lửa Cịn có đường mần ăn tiến lên đi, sắm xe cộ lên Cịn thoải mái, nghèo có kinh tế, mần ăn được, thoải mái!” (51) Hệ thống trường học, sở y tế hoàn thiện: cụm/tuyến dân cư có sở giáo dục, từ trường mẫu giáo đến cấp 1, chí nhiều cụm/tuyến số “trường dư chỗ học” (52) Theo số liệu thống kê huyện, thay đổi hệ thống sở giáo dục sở y tế huyện Tịnh Biên từ 1989 đến 2006 Bảng 1, 2) Bảng Tịnh Biên: Cơ sở giáo dục số học sinh năm học 1989-1990 2006-2007 1989-1990 Cấp trường Trường (điểm) Phòng học (phòng) 2006-2007 Học sinh (em) Mẫu giáo Trường (điểm) Phòng học (phòng) Học sinh (em) 21 71 3526 Cấp 31 194 10813 51 397 11621 Cấp 26 1378 15 177 6644 74 2575 Cấp Nguồn: Niên giám thống kê huyện Tịnh Biên năm 1990 năm 2006 70 QUÁCH THỊ THU CÚC – CÁC CHÍNH SÁCH PHÁT TRIỂN Xà HỘI… Đối với dân tộc người: xếp lại khu vực cư trú có tác động lớn đến tập quán sinh sống người Khmer vận động chăn nuôi tách rời nơi cư trú, giữ vệ sinh môi trường: “Tập qn chăn ni bị (dân tộc Khmer) tốt mà lại chung với nhau, đảm bảo vệ sinh mơi trường Do người ta lấy phân bò để làm ruộng mà nên phân bò họ quý Nên người ta chung với bò mà, họ làm chuồng bò nhà” (53) Kết thực hai chương trình 134, 135 không bảo đảm sở hạ tầng, mà tạo khu vực cư trú xen kẽ, thay đổi tập quán cư trú khép kín cộng đồng dân tộc Từ tạo điều kiện cho giao lưu văn hóa, quan hệ nhân dân tộc Việt-Khmer, làm tảng cho phát triển kinh tế, xã hội: “Hiện đồng bào Khmer sống đan xen có tập quán sinh hoạt riêng kinh tế họ phát triển nhanh Bởi mặt họ biết làm dịch vụ thương mại rồi! Rồi nghề dạy nghề, họ học lẫn Người Khmer trước họ phum riêng, họ thưa, người Kinh tới mua đất cịn trống họ để Do người Kinh Khmer sống xen kẽ nhau, trao đổi qua lại với nên đỡ” (54) Nếu trước Đổi mới, xã An Cư, Văn Giáo, Vĩnh Trung, An Hảo địa bàn cư trú tập Bảng Tịnh Biên: Cơ sở y tế 1990, 2006 Cơ sở y tế 1990 Trạm Y tế (trạm) 12 Trung tâm Y tế/bệnh viện huyện (trung tâm) Trung tâm Y tế khu vực (nhà bàng) 2006 11 Đội Y tế dự phòng (đội) Đội Sinh đẻ kế hoạch (đội) Bệnh viện đa khoa (bệnh viện) Nguồn: Niên giám thống kê huyện Tịnh Biên năm 1990 năm 2006 Biểu đồ 4: Tịnh Biên: Phân bố dân cư phân theo dân tộc năm 1999, 2006 Tịnh Biên: Phân bố dân cư theo dân tộc (xã/thi trấn) năm 1999 Tịnh Biên: Phân bố dân cư theo dân tộc xã/thị trấn 2006 14000 16000 12000 14000 12000 10000 10000 Việt Khmer 4000 Việt Tân Lập Tân Lợi An Hảo Vĩnh Trung An Cư An Nông Văn Giáo An Phú Thới Sơn Núi Voi Nhơn Hưng Tịnh Biên 2000 Chi Lăng 2000 Nhà Bàng Hoa 6000 An N ông 4000 8000 An Phú Khmer N Voi Hoa 6000 N hà Bàng 8000 Nguồn: Phòng Thống kê huyện Tịnh Biên, Niên giám Thống kê năm 1999 2006 QUÁCH THỊ THU CÚC – CÁC CHÍNH SÁCH PHÁT TRIỂN Xà HỘI… 71 trung dân tộc Khmer, đến năm 2006, địa bàn xã tỷ lệ người Khmer giảm số người Việt dần tăng lên (xem Biểu đồ 4) Lập) (56) Nhiều hộ khơng có hộ địa phương thời gian cư trú 20 năm không nằm diện tái định cư khu dân cư Nếu trước người Khmer chiếm tỷ lệ 80% cấu dân cư xã An Cư, Văn Giáo, An Hảo (5.955 người dân tộc Khmer tổng số 7.274 dân An Cư chiếm 81,7%, 5.354/6.044 chiếm 80,6% Văn Giáo 5.922/8.387 chiếm 70,6% Vĩnh Trung), đến năm 2006 tỷ lệ 75,71% cho An Cư, 74,45% cho Văn Giáo 61,52% cho Vĩnh Trung Trong nghiên cứu Tìm hiểu tác động chương trình cụm tuyến dân cư vượt lũ lên sinh kế người dân huyện Tân Châu, tỉnh An Giang, tác giả Phạm Xuân Phú cho thấy: “Cơ hội việc làm tổng số ngày làm việc hộ vào sống cụm tuyến dân cư vượt lũ thấp so với trước đây, 89% hộ khơng có việc làm thu nhập họ không ổn đinh Mặc dù, nơi họ an tồn tính mạng, tài sản giảm tổn thương từ lũ lại gia tăng tổn thương sinh kế tệ nạn xã hội khác” (57) ( Phạm Xuân Phú, Adam Pain Võ Tòng Anh, 2008, tr 9) Các khu dân cư tập trung Tịnh Biên tương tự Đa số hộ dân vào cụm/tuyến dân cư hộ nghèo, mưu sinh chủ yếu từ cơng việc làm th, làm mướn, khơng có việc làm ổn định: “Các hộ nghèo khơng có ruộng đất phải làm mướn vụ lúa, ngồi thời gian bắt đầu mùa nước chuyển sang đánh bắt thủy sản” (58) Bản thân họ lại khơng có “vốn” xã hội, vốn tri thức họ chưa chủ động việc mưu sinh cho thân gia đình Trong tuyến dân cư Tân Định (xã Tân Lập) có chủ hộ tổng số hộ tiếp xúc cho khơng biết làm “mùa lũ người ta khơng mướn làm ruộng,… ngồi chợ họ có mối bốc vác hết rồi, có mướn đâu” (59) Khơng tạo thu nhập hàng ngày, lao động đành biết “ngồi nhà chờ gọi làm”, quanh quẩn thả lưới, giăng - Về đối tượng bình chọn vào cụm/tuyến dân cư Khi sống người dân cịn nghèo, việc có nhà để ổn định chỗ làm ăn nhu cầu thực mang tính khẩn cấp Vì thế, quỹ nhà hạn chế chương trình tái phân bố nơi cư trú Tịnh Biên không đủ đáp ứng nhu cầu người dân Việc phân loại bình chọn đối tượng trở thành thủ tục hành bắt buộc Tuy nhiên, khơng phải lúc việc bình chọn đối tượng sở tiến hành cách chuẩn xác Các tiêu chí bình chọn khơng áp dụng đồng địa phương Thí dụ, để trở thành dân cư cụm/tuyến dân cư vượt lũ, đối tượng ưu tiên (55) lựa chọn, hộ có nhu cầu vào khu dân cư phải Ủy ban Nhân dân xã xét sở đề nghị ấp, khóm Trong nhu cầu nhà người dân cấp bách, công tác xét duyệt địa phương tiến hành chậm, chí sai sót phải xét duyệt nhiều lần (trường hợp khu dân cư Hương lộ 11 xã Tân Lợi, khu dân cư Tân Định xã Tân 72 QUÁCH THỊ THU CÚC – CÁC CHÍNH SÁCH PHÁT TRIỂN Xà HỘI… câu chung quanh nhà (60) , chi phí cho sinh hoạt cho gia đình trơng chờ vào tiền cơng ỏi thu nhập từ hoạt động gia công vợ (lột vỏ hột điều, làm mi giả, đan lục bình) Ngồi lý khách quan vừa nêu trên, thấy rõ “tâm lý thụ động”, “trơng chờ vào giúp đỡ quyền” cịn phổ biến cộng đồng dân cư: “Tơi khơng làm mùa lũ phải nhà trơng con” (61) Vì khơng có vốn làm ăn, tất hộ vấn ước muốn nhà nước cấp cho sổ hộ nghèo để làm ăn, họ hiểu biết ích lợi chương trình Với sống vậy, khả trả chậm tiền nhà nhà khó thành thực Bên cạnh đó, số hộ có tâm lý xem khoản nợ nhà tiền nhà nước hỗ trợ Vì thế, dù thu nhập hàng năm không nhỏ, khoản nợ họ chưa trả hết “nhà nước chưa địi chưa trả” (62) - Đối với số gia đình tuyến dân cư Vĩnh Đơng (hình thành từ chương trình di dân kinh tế Tân Lập-Vĩnh Trung), việc công nhận chủ quyền nhà cho người dân việc giải nợ tồn đọng vấn đề xúc Trường hợp gia đình TTN (63) , nguyện vọng lớn gia đình cấp giấy chủ quyền nhà điều kiện quan trọng giúp người dân gắn bó với nơi ‰ quận Châu Đốc Về phía quyền Cách mạng, sau tháng 8/1945, quận Tịnh Biên thuộc tỉnh Châu Đốc Ngày 6/3/1948, theo thị Ủy ban Hành kháng chiến Nam Bộ, Tịnh Biên huyện tỉnh Long Châu Hậu Tháng 7/1951, huyện Tịnh Biên huyện Tri Tôn sáp nhập lại thành huyện Tịnh Biên Cho đến tháng 10/1954, huyện Tịnh Biên lại tách thành hai huyện cũ, trực thuộc tỉnh Châu Đốc Giữa năm 1957, Tịnh Biên lại trực thuộc tỉnh An Giang Đến năm 1971, để phù hợp với tình hình trị-qn mới, Tịnh Biên lại chuyển tỉnh Long Châu Hà (Ngơ Văn Tịng 2003 “Lịch sử định cư phân bố dân cư” in Địa chí An Giang Ủy ban Nhân dân tỉnh An Giang tr 214-215) (2) Huyện Bảy Núi thành lập theo Quyết định số 56-CP/HĐCP năm 1976 (3) Ngơ Văn Tịng “Lịch sử định cư phân bố dân cư”, Địa chí An Giang, Sơ thảo Lưu hành nội bộ, An Giang Ủy ban Nhân dân tỉnh An Giang, 2003, tr 214-215: quận An Phú có 62.316 người, quận Châu Phú có 147.593 người, quận Tân Châu có 104.096 người quận Tri Tơn có 64.512 người (4) Ngơ Văn Tịng, “Lịch sử định cư phân bố dân cư”, Địa chí An Giang, Sơ thảo Lưu hành nội bộ, An Giang Ủy ban nhân dân tỉnh An Giang, 2003, tr 214-215, số liệu năm 1973 (5) Theo tài liêu Ban Chỉ huy đội biên phòng tỉnh An Giang Lịch sử đội biên phòng An Giang 1975-2000, tr 124 (6) CHÚ THÍCH Bộ Chỉ huy đội biên phòng tỉnh An Giang 2004 Lịch sử đội biên phòng An Giang 1975-2000 Bản Sơ thảo Tập Tr 124: Có khoảng 1.008 hộ với 5.319 người Việt kiều, Hoa kiều người Campuchia (1) (7) Theo Ngơ Văn Tịng Địa chí An Giang, tháng 4/1957, Tịnh Biên quận An Giang, đến năm 1964 An Giang chia thành hai tỉnh An Giang Châu Đốc, Tịnh Biên Phòng Thống kê huyện Tịnh Biên 2007 Niên giám thống kê huyện Tịnh Biên 2006, tr 10 Phỏng vấn lãnh đạo Ủy ban Nhân dân thị trấn Tịnh Biên ngày 22/4/2008 (8) QUÁCH THỊ THU CÚC – CÁC CHÍNH SÁCH PHÁT TRIỂN Xà HỘI… (9) Phỏng vấn sâu Chủ tich Ủy ban Nhân dân xã Tân Lợi, ngày 25/4/2008 (10) Phỏng vấn Chủ tịch Ủy ban Nhân dân xã Tân Lợi, huyện Tịnh Biên, ngày 25/4/2008 (11) Cục Thống kê tỉnh An Giang, Niên giám thống kê 1981-1985, An Giang, tháng 11/1986, tr 18 73 công nhân lớn từ vài trăm đến ngàn người Phần lớn người trước khai thác đá huyện Thoại Sơn, sau việc khai thác đá Thoại Sơn bị cấm, nên họ chuyển địa bàn đây” (22) Phòng Thống kê huyện Tịnh Biên 1998 (23) (24) Tổ Thống kê huyện Tịnh Biên 1994 Niên giám thống kê huyện Tịnh Biên 1989-1993 , Phỏng vấn Phó Cơng an thị trấn Tịnh Biên, ngày 22/4/2008, Nguyễn Mai Hương Quách Thị Thu Cúc thực (13) (25) (12) Phòng Thống kê huyện Tịnh Biên 2007 Niên giám thống kê huyện Tịnh Biên 2006, tr 10 (14) Phỏng vấn sâu hộ ĐTH, ấp Xuân Hòa, thị trấn Tịnh Biên, ngày 22/4/2008 Nguyễn Thu Vân thực (15) Phỏng vấn hộ TVM, ấp Xuân Hòa, thị trấn Tịnh Biên, ngày 22/4/2008 Nguyễn Thị Mai Hương Quách Thị Thu Cúc thực (16) Phỏng vấn Phó Cơng An thị trấn Tịnh Biên, ngày 23/4/2008, người thực Nguyễn Thị Mai Hương Quách Thị Thu Cúc (17) Báo cáo tình hình kinh tế xã hội, an ninh quốc phòng năm 1993, phương hướng năm 1994 huyện Tịnh Biên, Ủy ban Nhân dân huyện Tịnh Biên, ngày 9/12/1993: có tất 372 Việt kiều hồi hương từ Thái Lan Campuchia nhập hộ năm (18) Quyết định số 428/QĐ-UB-TC, ngày 18/7/1994 Ủy ban Nhân dân tỉnh An Giang việc công nhận việc thành lập ấp (19) Niên giám thống kê huyện Tịnh Biên năm 2001, Phòng Thống kê Tịnh Biên, tr 17 (20) Quyết định 983/QĐ-UB ngày 18/11/1995 Ủy ban Nhân dân tỉnh An Giang việc công nhận xã vùng trũng thuộc dự án kinh tế tỉnh An Giang (xem Phụ lục 4) (21) Phỏng vấn sâu Chủ tịch Ủy ban Nhân dân xã Tân Lợi ngày 25/4/2008, người thực Trần Thị Bích Ngọc Quách Thị Thu Cúc: “Năm 1994 dân số Tân Lợi có gia tăng đột ngột xuất hai xí nghiệp khai thác đá địa bàn Hai xí nghiệp cần số lượng Phòng Thống kê huyện Tịnh Biên 2006 Niên giám thống kê huyện Tịnh Biên năm 2006: Số liệu dân số năm 2006 số dân trung bình (26) Ngơ Văn Tịng, Lịch sử định cư phân bố dân cư Địa chí An Giang, Sơ thảo, tr 203: “Năm 1821, Thoại Ngọc Hầu đến thủ đồn Châu Đốc, ông tiếp tục cho di dân lập ấp, xây dựng nhiều làng người Việt Đào kênh Vĩnh Tế xong, Nguyễn Văn Thoại cho đắp đường từ Châu Đốc đến núi Sam mà trước phải đò chèo Từ xe ngựa qua lại dễ dàng… Dân cư nhờ mà từ Châu Đốc vào núi Sam khẩn ruộng, tiến vô khai phá đến vùng Tịnh Biên” (27) Société des Études indochinoises 1901 Monographie de la province de Châu Đốc Impr Louis Ménard, Saigon, 1902, tr 22-24: tỉnh Châu Đốc có 10 tổng có tổng địa bàn cư trú cư dân người Việt tổng địa bàn cư dân Khmer Bốn tổng gồm 26 xã, địa bàn hai huyện Tri Tôn Tịnh Biên, với tổng số dân Khmer lúc 33.239 người Nếu theo tên gọi xã nay, huyện Tịnh Biên bao gồm xã tổng Thành Ý (gồm xã Tà Đảnh (981 dân), Trác Quan (1.251 dân), Tú Tề (2.347 dân), Văn Giáo (1.217 dân), Vĩnh Trung (2.687 dân), Xuân Tô (1.554 dân), Yên Cư (1.498 dân) Các xã Nhơn Hưng, An Nông, Thới Sơn địa bàn chợ thị trấn Tịnh Biên ngày thuộc tổng Quý Đức (tổng dân cư người Việt) Như vậy, dân số người Khmer địa bàn huyện Tịnh Biên năm 1901 11.535 người 74 QUÁCH THỊ THU CÚC – CÁC CHÍNH SÁCH PHÁT TRIỂN Xà HỘI… (28) Để có số liệu này, chúng tơi tính tốn theo phương pháp tính dân số Tịnh Biên vào năm 1976 (38) Tỉnh ủy An Giang 1997 Lịch sử Đảng xã Nhơn Hưng, tr 39 (39) Niên giám thống kê huyện Tịnh Biên năm 1989-1993, Tổ Thống kê huyện Tịnh Biên, tháng10/1994, tr 12 Phỏng vấn phó Cơng an thị trấn Tịnh Biên, ngày 22/4/2008 Người thực : Trung tâm Nghiên cứu Lịch sử Viện Phát triển Bền vững vùng Nam Bộ (30) (40) (29) Từ “Ngoại tộc” tác giả dùng để quyền phong kiến đế chế Angkor (31) Sơn Nam Lịch sử khẩn hoang miền Nam, ebook, chương 2.2 (32) Ngơ Văn Tịng, Dân số Địa chí An Giang Sơ thảo, tài liệu dẫn, tr 221 (33) Niên giám thống kê năm 1979 (số liệu đến năm 1978), Tổ Thống kê huyện Bảy Núi, tháng 11/1979, tr 20 (34) Tỷ lệ tính số liệu thống kê dân số năm 2006, Niên giám thống kê huyện Tịnh Biên năm 2006, Phòng Thống kê huyện Tịnh Biên, tr 14 (35) Phỏng vấn ban lãnh đạo Ủy ban Nhân dân thị trấn Tịnh Biên ngày 22/4/2008 Người thực hiện: Trung tâm Nghiên cứu Lịch sử Viện Phát triển bền vững vùng Nam Bộ (36) Nguyễn Đình Cử 2008 Dân số Việt Nam, đặc điểm bật Tạp chí Cộng Sản điện tử, số 13, cập nhật lần cuối ngày 9/7/2008 (37) Theo tác giả Lịch sử khai phá vùng đất Nam Bộ, tài liệu dẫn, tr 110: Năm 1851, để tránh nghi kỵ quyền địa phương, tín đồ Phật giáo Bửu Sơn Kỳ Hương hợp thành nhiều nhóm đến vùng xa xơi phá đất hoang, thành lập “trại ruộng” Họ lập trại ruộng Hưng Thới, Xuân Sơn chân núi Két (vùng Thất Sơn, thuộc xã Thới Sơn-Tịnh Biên), khai phá vùng Láng Linh, vùng ven rạch Trà Bông, Cần Lố, Ông Bường Đồng Tháp Mười, vùng Cái Đầu hữu ngạn sơng Hậu Ngồi ra, cịn có nhóm tín đồ Hiếu Nghĩa khai hoang Ba Chúc, chân núi Tượng (khu vực Thất Sơn ngày nay) Trịnh Phước Nguyên 2006 Đôi nét nguời Khmer Nam Bộ Báo Sinh viên đại học An Giang điện tử http://enews.agu.edu.vn/?a ct=VIEW&a=1954, cập nhật lần cuối ngày 26/9/2006 (41) (43) , Phỏng vấn Chủ tịch Ủy ban Nhân dân xã An Cư, ngày 24/4/2008 (42) Phỏng vấn Chủ tịch Ủy ban Nhân dân xã Tân Lợi, ngày 25/4/2008 (44) Phỏng vấn Phó Chủ tịch Ủy ban Nhân dân thị trấn Tịnh Biên, ngày 22/4/2008 (45) Sở Nông nghiệp An Giang 1997 Báo cáo sơ kết công tác điều động dân cư xây dựng vùng kinh tế 1975-1996 Chương trình kinh tế di dân-kinh tế Tân Lập-Vĩnh Trung thực từ 1993-1996 diện tích gần 2.000 thuộc khu vực Tân Lập-Tân Lợi-Vĩnh Trung-Chi Lăng (46) Niên giám Thống kê huyện Tịnh Biên, năm 1989-1993 1998, tr 10 tr 42 (47) Huyện ủy Tịnh Biên, Báo cáo tình hình thực nghị đại hội huyện đảng lần thứ VI nhiệm vụ chủ yếu năm 19962000, tháng 4/1996 (48) Đề án phát triển sản xuất, giải việc làm, nâng cao đời sống vật chất văn hóa nhân dân mùa nước (gọi tắt Đề án 31) An Giang thực từ năm 2002 Hiện đề án tiếp tục mở rộng giai đoạn 2: 2006-2010 (49) Tiền nhà nhà trả chậm vịng 10 năm khơng lãi suất Bắt đầu từ năm thứ kể từ vào cư trú tuyến dân cư, tiền nợ nhà nhà phải toán theo phương thức 20%/năm (ít 2.000.000đ/năm) QUÁCH THỊ THU CÚC – CÁC CHÍNH SÁCH PHÁT TRIỂN Xà HỘI… 75 Sau toán xong số nợ, người dân cấp giấy chủ quyền nhà đất 2) Các hộ bị giải tỏa nhà để giải phóng mặt thực dự án, có nhu cầu tái định cư (50) 3) Các hộ gia đình sách khó khăn (khơng có sổ hộ nghèo) chưa có nhà vượt lũ, tạm bợ (thơng qua bình nghị) Có nguyên tắc phải tôn trọng việc xây dựng cụm/tuyến dân cư vượt lũ: 1) Cụm/tuyến dân cư phải gần nơi sản xuất, phù hợp với tập quán dân 2) Khi xây dựng cụm/tuyến dân cư phải kết hợp với xây dựng hạ tầng kỹ thuật hạ tầng xã hội có 3) Cụm/tuyến dân cư xây dựng phải phù hợp không cản lũ 4) Khi xây dựng cụm/tuyến dân cư phải tránh tình trạng xáo trộn đời sống dân, hạn chế đến mức thấp việc giải tỏa khu dân cư, chủ yếu định cư đất nông nghiệp không chọn đất có sản lượng cao, tránh đụng ao hầm thủy sản, đất trồng ăn trái (51) Phỏng vấn hộ NVT, tuyến dân cư Trung Bắc Hưng, xã Nhơn Hưng huyện Tịnh Biên, ngày 27/4/2008 Người thực Quách Thị Thu Cúc (52) Phỏng vấn hộ PTA, 61 tuổi, cán hưu trí, tuyến dân cư Trung Bắc Hưng xã Nhơn Hưng huyện Tịnh Biên, ngày 27/4/2008 Người thực Quách Thị Thu Cúc (53) Phỏng vấn ơng Phó phịng Tài kế hoạch, Trưởng phòng Thống kê huyện Tịnh Biên, ngày 18/10/2007, người thực Trần Thị Bích Ngọc, Lê Quang Minh Nguyễn Công Mạnh (54) Phỏng vấn Chủ tịch Ủy ban Nhân dân xã Tân Lợi, ngày 25/4/2008, người thực Trần Thị Bích Ngọc, Quách Thị Thu Cúc (55) Theo điều Quy định sách giao đất nhà cụm tuyến dân cư vượt lũ (ban hành kèm theo định số 1706/2002/QĐ-UB Ủy ban Nhân dân tỉnh An Giang), đối tượng ưu tiên xét duyệt vào chương trình cụm/tuyến dân cư vượt lụ gồm: 1) Các hộ sách, hộ nghèo chạy lũ, sạt lở sơng (có sổ hộ nghèo) 4) Các hộ đối tượng 2.1 thuộc diện ngưỡng nghèo (thơng qua bình nghị) (56) Biên họp duyệt xét đối tượng cho tuyến dân cư vượt lũ (57) Phạm Xuân Phú 2008 Livehood ways in the residential cluster and dyke programm in Mekong delta, Vietnam: a Case study (Tác động chương trình cụm/tuyến dân cư lên sinh kế người dân tỉnh An Giang) Asia-Pacific Journal of Rural Development Quyển 18 Số 1, ISSN 1018-5291 tr (58) Phỏng vấn Phó Chủ tịch Ủy ban Nhân dân xã Nhơn Hưng, ngày 25/4/2008, người thực Trần Thị Bích Ngọc, Quách Thị Thu Cúc (59) Phỏng vấn hộ LVM, 34 tuổi, tuyến dân cư Tân Định, xã Tân Lập ngày 10/11/2008, người thực Quách Thị Thu Cúc (60) Phỏng vấn hộ NTP, 29 tuổi, tuyến dân cư Tân Định, xã Tân Lập, ngày 10/11/2008, người thực Quách Thị Thu Cúc (61) Phỏng vấn hộ BVC, 33 tuổi, tuyến dân cư Tân Định xã Tân Lập, ngày 10/11/2008, người thực Quách Thị Thu Cúc (62) Phỏng vấn hộ NVT, 56 tuổi, tuyến dân cư Trung Bắc Hưng, xã Nhơn Hưng, huyện Tịnh Biên ngày 27/4/2008, người thực Quách Thị Thu Cúc (63) Phỏng vấn gia đình TTN, dân tộc Khmer, tuyến dân cư Vĩnh Đông xã Vĩnh Trung ngày 10/11/2008, người thực Quách Thị Thu Cúc TÀI LIỆU THAM KHẢO Bộ Chỉ huy đội biên phòng tỉnh An Giang 2004 Lịch sử đội biên phòng An Giang 1975-2000 Tập Bản Sơ thảo 76 QUÁCH THỊ THU CÚC – CÁC CHÍNH SÁCH PHÁT TRIỂN Xà HỘI… Cục Thống kê tỉnh An Giang 1986 Niên giám thống kê 1981-1985 An Giang Đặng Quốc Bảo, Đặng Thanh Huyền, Trương Thúy Hằng 2003 Nhận diện vài khía cạnh chất lượng nguồn nhân lực Việt Nam qua số yếu tố có liên quan đến số phát triển người (HDI) Dân số phát triển Số 2(24) Giang Thanh Long, Bùi Thế Cường 2009 Cơ cấu dân số vàng Việt Nam: Cơ hội, thách thức khuyến nghị sách Báo cáo dự án VNM7P0009 Tồng cục Dân số Kế hoạch hóa gia đình Hồng Xn Hịa, Trịnh Thị Hồng Hà 2004 Dân số vấn đề đói nghèo Việt Nam Dân số phát triển Số 8(41) Huỳnh Lứa (Chủ biên) 2006 Lịch sử khai phá vùng đất Nam Bộ Hà Nội: Nxb Khoa học Xã hội Lê Thi 2005 Dân số-môi trường phát triển bền vững Dân số Phát triển Số 10(55) 4(73) 12 Nguyễn Thị Đông 2004 Cơ hội dân số tăng trưởng kinh tế Việt Nam Tạp chí Hoạt động Khoa học Số 13 Nguyễn Thị Thiềng 2004 Ảnh hưởng qui mô cấu đến chất lượng dân số Dân số Phát triển Số 1(34) 14 Nguyễn Trọng Phu 2006 Phát triển dân số với vấn đề giải việc làm nhìn lại 10 năm qua Dân số Phát triển Số 10(67) 2006 15 Phạm Xuân Phú 2008 Livehood Ways in the Residential Cluster and Dyke Programm in Mekong Delta, Vietnam: A Case Study (Tác động chương trình cụm/tuyến dân cư lên sinh kế người dân tỉnh An Giang) Asia-Pacific Journal of Rural Development Quyển 18 Số 1, ISSN 1018-5291 16 Phòng Thống kê Tịnh Biên 2001 Niên giám thống kê huyện Tịnh Biên năm 2001 Mạc Đường (Chủ biên) 1991 Vấn đề dân tộc Đồng sông Cửu Long Hà Nội: Nxb Khoa học Xã hội 17 Tổng cục Thống kê 2004 Biến động dân số kế hoạch hóa gia đình Báo cáo chuyên đề Nguyễn Đình Cử 2008 Cơ cấu dân số Việt Nam có mới? Tạp chí Cộng Sản Số 24(168) 18 Pierre, Georges 1957 Géographie de la Population et du Peuplement Anales de Géographie Tập 66 Số 353 10 Nguyễn Đình Cử 2008 Dân số Việt Nam: đặc điểm bật Tạp chí Cộng sản điện tử Số 13(157) 19 Ủy ban Nhân dân tỉnh An Giang 2003 Địa chí An Giang Bản Sơ thảo Lưu hành nội 11 Nguyễn Đình Cử 2007 Dân số Việt Nam: Những thách thức tương lai khuyến nghị sách Dân số Phát triển Số 20 Viện Dân số vấn đề xã hội 2009 Báo cáo đánh giá chiến lược dân số Việt Nam, 2001-2010 Hà Nội ... kê huyện Tịnh Biên năm 1990 năm 2006 Biểu đồ 4: Tịnh Biên: Phân bố dân cư phân theo dân tộc năm 1999, 2006 Tịnh Biên: Phân bố dân cư theo dân tộc (xã/ thi trấn) năm 1999 Tịnh Biên: Phân bố dân cư. .. dạng rải rác Dù cư trú theo hình thức nào, phân bố dân cư Tịnh Biên theo hai dạng thức: phân bố dân cư mang tính tự phát phân bố dân cư có can thiệp nhà nước 2.1 Phân bố dân cư Tịnh Biên giai đoạn... việc phân bố lại dân cư Phân bố dân cư hợp lý bảo đảm không phát triển nguồn nhân lực mà cịn góp phần định vào thành cơng sách phát triển kinh tế -xã hội QUÁCH THỊ THU CÚC – CÁC CHÍNH SÁCH PHÁT TRIỂN

Ngày đăng: 12/05/2021, 18:04

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan