LUẬN AN TIẾN SĨ: NGHIÊN CỨU VĂN BẢN TÁC PHẨM CHU NGUYÊN TẠP VỊNH THẢO CỦA LÝ VĂN PHỨC

330 13 0
LUẬN AN TIẾN SĨ: NGHIÊN CỨU VĂN BẢN TÁC PHẨM CHU NGUYÊN TẠP VỊNH THẢO CỦA LÝ VĂN PHỨC

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

LUẬN AN TIẾN SĨ: NGHIÊN CỨU VĂN BẢN TÁC PHẨM CHU NGUYÊN TẠP VỊNH THẢO CỦA LÝ VĂN PHỨCLUẬN AN TIẾN SĨ: NGHIÊN CỨU VĂN BẢN TÁC PHẨM CHU NGUYÊN TẠP VỊNH THẢO CỦA LÝ VĂN PHỨCLUẬN AN TIẾN SĨ: NGHIÊN CỨU VĂN BẢN TÁC PHẨM CHU NGUYÊN TẠP VỊNH THẢO CỦA LÝ VĂN PHỨCLUẬN AN TIẾN SĨ: NGHIÊN CỨU VĂN BẢN TÁC PHẨM CHU NGUYÊN TẠP VỊNH THẢO CỦA LÝ VĂN PHỨCLUẬN AN TIẾN SĨ: NGHIÊN CỨU VĂN BẢN TÁC PHẨM CHU NGUYÊN TẠP VỊNH THẢO CỦA LÝ VĂN PHỨC

VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI ĐỖ THỊ MAI HƯƠNG NGHIÊN CỨU VĂN BẢN TÁC PHẨM CHU NGUYÊN TẠP VỊNH THẢO CỦA LÝ VĂN PHỨC LUẬN ÁN TIẾN SĨ HÁN NÔM Hà Nội, 2018 VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI ĐỖ THỊ MAI HƯƠNG NGHIÊN CỨU VĂN BẢN TÁC PHẨM CHU NGUYÊN TẠP VỊNH THẢO CỦA LÝ VĂN PHỨC Chuyên ngành: Hán Nơm Mã số: 9.22.01.04 LUẬN ÁN TIẾN SĨ HÁN NƠM NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS.TS Trịnh Khắc Mạnh TS Vương Thị Hường LỜI CẢM ƠN Để hoàn thành luận án Tiến sĩ này, tác giả xin trân trọng cảm ơn Ban Giám đốc, Khoa Hán Nôm, Học viện Khoa học Xã hội thầy, cô giáo trực tiếp giảng dạy, giúp đỡ suốt trình học tập Trân trọng cám ơn Ban Lãnh đạo Trường Đại học Hải Phòng, Khoa Ngữ văn - Địa lý bạn bè đồng nghiệp giúp đỡ tạo điều kiện thuận lợi cho trình học tập NCS viết luận án Đặc biệt, NCS xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới giảng viên hướng dẫn PGS.TS Trịnh Khắc Mạnh TS Vương Thị Hường, ln tận tình hướng dẫn, bảo suốt thời gian nghiên cứu hoàn thành luận án Cuối cùng, xin gửi lời cảm ơn đến gia đình, người thân, bạn bè đồng nghiệp giúp đỡ, động viên NCS Tác giả LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu khoa học riêng Các tài liệu trích dẫn luận án trung thực, có nguồn gốc xuất xứ rõ ràng Các kết nghiên cứu luận án chưa công bố cơng trình nghiên cứu khác Nghiên cứu sinh Đỗ Thị Mai Hương MỤC LỤC MỞ ĐẦU Chương TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU LIÊN QUAN ĐẾN ĐỀ TÀI 1.1 Tình hình nghiên cứu liên quan đến đề tài 1.2 Đánh giá tình hình nghiên cứu liên quan đến đề tài 30 1.3 Định hướng nghiên cứu đề tài 31 1.4 Các thuật ngữ sử dụng luận án 32 Chương LÝ VĂN PHỨC VÀ CHUYẾN ĐI SỨ YÊN KINH (TRUNG QUỐC) NĂM 1841 37 2.1 Tình hình xã hội, quan hệ bang giao Việt Nam – Trung Quốc nửa đầu kỉ XIX 37 2.2 Giới thiệu chung đời tác phẩm Lý Văn Phức 41 2.3 Chuyến sứ Yên Kinh năm 1841 50 Chương KHẢO SÁT VĂN BẢN CHU NGUYÊN TẠP VỊNH THẢO CỦA LÝ VĂN PHỨC 60 3.1 Tình hình văn Chu Nguyên tạp vịnh thảo 周周周周周 60 3.2 Khảo sát dị văn 14 Chu Nguyên tạp vịnh thảo 75 3.3 Tổng hợp tình hình văn sơ đồ biểu thị mối liên hệ văn CNTVT 95 Chương GIÁ TRỊ CỦA CHU NGUYÊN TẠP VỊNH THẢO 103 4.1 Giá trị nội dung 103 4.2 Giá trị nghệ thuật .128 KẾT LUẬN 148 DANH MỤC CƠNG TRÌNH CƠNG BỐ CỦA TÁC GIẢ DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC DANH MỤC CÁC KÍ HIỆU, VIẾT TẮT A Bản A.1188 (hoặc A.1188) B Bản VHv.111 (hoặc VHv.111) C Bản VHv.1146 (hoặc VHv.1146) D Bản A.304 (hoặc A.304) E Bản A.2992 (hoặc A.2992) F Bản A.2805 (hoặc A.2805) G Bản A.2497 (hoặc A.2497) H Bản VHv.110 (hoặc VHv.110) I Bản R.240 (hoặc R.240) K Bản HN.660 (hoặc HN.660) L Bản A.1250 (hoặc A.1250) M Bản A.2636 (hoặc A.2636) N Bản A.1308 (hoặc A.1308) O Bản A.1757 (hoặc A.1757) CNTVT Chu Nguyên tạp vịnh thảo DANH MỤC BẢNG BIỂU, SƠ ĐỒ Bảng 3.1: Tổng hợp văn tồn có chép CNTVT khảo sát luận án 60 Bảng 3.2 Bảng tổng hợp kết khảo sát mô tả 14 CNTVT .74 Bảng 3.3 : Số lượng, tình hình xuất nhập trật tự chép thơ, văn 14 dị CNTVT 80 Bảng 3.4: Danh mục 17 thơ xuất 14 CNTVT .82 Bảng 3.5: Khảo sát từ ngữ sai khác nhan đề thơ, văn .86 Bảng 3.6 : Tổng hợp số lượng sai khác nhan đề thơ, văn 89 Bảng 3.7: Bảng số lượng tỉ lệ loại sai khác nội dung 17 thơ khảo sát 91 Bảng 3.8: Tình hình phân bố loại sai khác 17 thơ khảo sát 92 Bàng 3.9: Số lượng sai khác thi tự 17 thơ khảo sát 93 Bảng 3.10: Tổng hợp kết khảo dị 14 CNTVT 94 Bảng 3.11: Tình hình viết húy 14 CNTVT 95 Bảng 4.1: Bảng thống kê thể loại 128 Biểu đồ 3.1: Tình hình phân bố, số lượng sai khác 13 CNTVT 94 Sơ đồ 3.1: Sơ đồ biểu thị mối liên hệ dị văn CNTVT 99 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài 1.1 Trong lịch sử bang giao, Việt Nam Trung Hoa xây dựng mối quan hệ lâu dài Tùy giai đoạn mà vị bang giao có thay đổi định, song điều khẳng định quan hệ bang giao với triều đại Trung Quốc thời nắm giữ vị trí quan trọng kế sách vị vua Việt Nam Nghiên cứu tư liệu Hán Nôm để hiểu thêm vấn đề triều cống, sách phong, nhu cương khôn khéo mối quan hệ ngoại giao, giao lưu văn hóa, kinh tế với Trung Hoa việc làm cần thiết 1.2 Lý Văn Phức 李 李 李 (1785-1849) vị quan ngoại giao xuất sắc triều Nguyễn Bên cạnh đó, ơng tác gia văn học tiếng nhà Nguyễn với di sản thơ văn đồ sộ chữ Hán chữ Nơm Trong đó, bật tác phẩm liên quan đến chuyến nước ngoài, sáng tác mười năm hải ngoại từ tây sang đông (1831-1841) Các tác phẩm Lý Văn Phức nhiều nhà nghiên cứu nước quan tâm Các nghiên cứu đề cập đến đời, hành trạng làm quan, sứ, hệ thống tác phẩm gắn với chuyến nghiên cứu mối quan hệ bang giao Việt Nam Trung Hoa kỉ XIX; hình ảnh đất nước, người Trung Hoa qua góc nhìn Lý Văn Phức Tuy nhiên đóng góp so với số lượng thơ văn sứ trình ơng để lại chưa tương xứng 1.3 Chu Nguyên tạp vịnh thảo (CNTVT) 李 李 李 李 khơng đề “Hoa trình” hay “Sứ trình” tập thơ sáng tác chuyến sứ tới Yên Kinh, chuyến ngoại giao cuối đời Lý Văn Phức Tác phẩm vừa nối tiếp mạch thơ đường sứ đến Yên Kinh (Bắc Kinh) sứ thần ta từ buổi đầu dựng nước, vừa có tính chất kết thúc nghiệp thơ ca sứ trình Lý Văn Phức Thơng qua nghiên cứu văn tác phẩm này, nhà nghiên cứu định hình diện mạo tài thơ văn tác giả cách đầy đủ Nhưng đến chưa có cơng trình nghiên cứu cách hệ thống tình hình văn bản, giá trị nội dung nghệ thuật tác phẩm Luận án tiến hành nghiên cứu để khỏa lấp phần mảng cịn thiếu 1.4 Trong thời đại hội nhập, đối thoại giao lưu quốc tế rộng mở nay, nhiệm vụ bảo tồn phát huy di sản Hán Nôm trở nên cấp thiết Thời yêu cầu người nghiên cứu giảng dạy Hán Nôm tiếp tục nghiên cứu văn bản, dịch thuật cơng bố phần cịn lại di sản Trong trình nghiên cứu văn tác phẩm CNTVT, luận án cố gắng góp phần thực nhiệm vụ ngành Hán Nơm Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu luận án 2.1 Mục đích Luận án hướng đến nhìn toàn diện chuyến sứ Yên Kinh năm 1841 Lý Văn Phức nghiên cứu văn học văn tác phẩm CNTVT Trên sở đó, tiến hành xác lập hệ sao, xác định đáng tin cậy (thiện bản) nghiên cứu giá trị tác phẩm CNTVT phương diện nội dung nghệ thuật 2.2 Nhiệm vụ Luận án xác định nhiệm vụ cụ thể sau: - Tổng quan tình hình nghiên cứu thân thế, nghiệp trước tác Lý Văn Phức; đặc biệt nghiên cứu tác phẩm CNTVT nhà nghiên cứu trước - Sưu tầm tư liệu liên quan đến chuyến sứ năm 1841 Lý Văn Phức làm sáng rõ chuyến ngoại giao cuối ông Đây lần ông xuất ngoại cương vị Chánh sứ triều Nguyễn sang triều Thanh (Trung Quốc) - Sưu tầm, khảo sát, hệ thống hóa văn tác phẩm CNTVT cịn Từ tiến hành đối chiếu so sánh xác lập hệ sao, xác định tin cậy (thiện bản) tác phẩm - Nghiên cứu, phân tích, đánh giá giá trị thơ văn Lý Văn Phức qua tác phẩm CNTVT hai phương diện: nội dung nghệ thuật - Phiên dịch thơ, văn tác phẩm CNTVT Đối tượng phạm vi nghiên cứu luận án 3.1 Đối tượng nghiên cứu - Các văn tác phẩm CNTVT lưu giữ gồm 14 văn bản; kho sách Viện Nghiên cứu Hán Nơm có 12 bản, Thư viện Viện Văn học có Thư viện Quốc gia Việt Nam có 3.2 Phạm vi nghiên cứu Bao quát tình hình bang giao triều Nguyễn triều Thanh, có chuyến sứ, cơng cán Lý Văn Phức, đặc biệt chuyến sứ năm 1841 ông Tập trung khảo sát vấn đề văn học 14 văn tác phẩm CNTVT lưu giữ Hà Nội xác định tin cậy để phiên dịch cơng bố Từ đó, nghiên cứu, phân tích, đánh giá nêu lên giá trị tác phẩm CNTVT dòng thơ sứ kỷ XIX thơ sứ trung đại Việt Nam Phương pháp luận phương pháp nghiên cứu luận án Trong trình thực luận án, sử dụng phương pháp nghiên cứu: - Phương pháp văn học Hán Nôm phương pháp chủ đạo vận dụng nhằm xác lập hệ văn CNTVT, giám định niên đại, tác giả, trình truyền bản, từ xác định văn tốt để giới thiệu công bố - Phương pháp định lượng thống kê số lượng bài, số lượng dị văn thơ; từ đưa phân tích biện luận dị văn đưa nhận định tin cậy cho dị văn - Phương pháp thơng diễn học (thun thích học), sử dụng để giải mã, biên dịch làm bật thông tin từ tác phẩm cách tối đa có chiều sâu Theo phương pháp này, vấn đề minh giải văn xem xét mối quan hệ văn liên văn bản, giúp người đọc hiểu tác phẩm - Phương pháp nghiên cứu văn học sử với định hướng khai thác giá trị thi ca, giá trị sử liệu tác phẩm CNTVT - Phương pháp nghiên cứu liên ngành nhằm nêu giá trị lịch sử, văn hóa, văn học, phong tục tập quán, v.v… thể tác phẩm CNTVT Luận án có sử dụng thao tác phân tích tổng hợp, với mục tiêu tổng thuậ t tình hình nghiên cứu tác giả Lý Văn Phức nhóm văn CNTVT, đưa Thùy thân thừa Vương dụ tuyên Cúi xem, đích thân nhận tuyên ngọc dụ Vấn nhân hoàn song khuyết ngoại, Hỏi han xong, người đứng bao quanh hai cửa khuyết, Bồi hồi thân ngũ vân biên Bồi hồi thân bên mây ngũ sắc Quy lai trùng nhận đình chuyên ngọ, Trở về, lại nhận viên gạch sân phía Ngọ mơn, Liêu hữu tương khan dĩ cách niên Bạn bè nhau, xa cách năm 59 周周周周周周周周李李李李李李李, 李李李李李李李 李李李李李李李, 李李李李李李李 李李李李李李李, 李李李李李李李 李李李李李李李, 李李李 李李李李 Phiên âm Chu Văn Vương diễn Dịch xứ kính đề Kỳ tây nhật nguyệt dương minh, Dịch nghĩa Kính cẩn đề thơ nơi Chu Văn Vương diễn giải Kinh dịch111 Nhật nguyệt đất Kỳ phía tây lên, rạng sáng, Già mạc phù vân điểm hồnh Một chịm mây che ngang Mệnh đáo dũ tri thiên tức thánh, Mệnh đến biết rõ trời tức thánh, Đạo tồn phương hỉ khốn hồn hanh 111 Đạo cịn mừng nguy khốn Ngun chú: “Ở phía bắc huyện thành Thang Âm Cổng bên phải miếu khắc chữ, bên cạnh có bia đá thành Dữu Lí Nền thành cũ cịn” hanh thơng Thần tâm vị bạch Xương Lê tháo, Tấm lịng bề tơi chưa tỏ rõ tiết tháo Xương Lê112, Thượng đế tiên lâm Dữu Lí thành Thượng đế đến thành Dữu Lí trước Chí đức nghi hình khâm trắc giáng, Khn phép bậc chí đức, kính cẩn lên xuống113, Di kinh tụng độc úy sinh bình Để lại kinh114 để tụng đọc, an ủi chí bình sinh 60 周周周周周周周李李李李李李李, 李李李李李李李 李李李李李李李, 李李李李李李李 李李李李李李李, 李李李李李李李 李李李李李李李, 李李李 李李李李 Phiên âm Dịch nghĩa Bùi Tấn cơng mộ bi hồi cổ (Trước) bia mộ Bùi Tấn cơng, hồi cổ Tứ triều chích thủ chỉnh càn khôn, 115 Trải bốn triều vua (Đường), tay chỉnh lí trời đất, 112 Xương Lê: tức Hàm Dũ thời Đường, người tài năng, khí tiết sùng Nho Lấy ý từ “Văn Vương” Kinh Thi: “Văn Vương trắc giáng, đế tả hữu” (Văn Vương lúc lên lúc xuống, bên phải bên trái Thượng đế)” 114 Tức Kinh Dịch 115 Nguyên chú: “Ở phía nam thành Ngạc Châu” Bùi Tấn cơng: Tức Bùi Độ, danh thần đời Đường, trọng thần triều: Hiến Tơng, Mục Tơng, Kính Tơng Văn Tơng 113 Nguyên thạc danh thần sở tôn Là bậc danh thần hàng đầu người đời suy tôn Xuân lão nhàn đường dư lục dã, Cuối xn có ngơi nhà nhàn có thừa cảnh đồng xanh116, Thu thâm cổ trủng bạng hồng Cuối thu, mộ cổ bên cạnh bóng chiều Thơi di vãng thân trọng, Trải biến thiên, việc qua mà thân trọng, Bằng điếu nhân lai kiệt độc tồn Người đến điếu viếng, thấy bia đá Cảnh cảnh đình xa trù trướng, Dừng xe từ xa mà phen rầu rĩ, Tây phong thụ thượng, điểu huyên Gió tây thổi cây, tiếng chim rộn rã 61 周周 李李李李李李李, 李李李李李李李 李李李李李李李李 李李李李李李李 Phiên âm Dịch nghĩa Lạc nhiêm Rụng râu Nhất phó sơ nhiêm lạc hựu sinh, Một râu lưa thưa, rụng lại mọc, Thời thường đăng nguyệt bạch phân minh Lúc thường trăng hay đèn, rõ ràng bạc trắng Quan sơn cánh vị hàn ngâm đoạn, Quan san lại lời ngâm lạnh mà đứt đoạn, Kính lí tân sơ tứ ngũ hành Trong gương, thấy nên lơ thơ bốnnăm sợi 62 周周周周周周 116 Cảnh đồng xanh: Nguyên “lục dã”, tên biệt thự Bùi Độ, chỗ an dưỡng nghỉ việc 李李李李李李李, 李李李李李李李 李李李李李李李, 李李李李李李李 李李李李李李李, 李李李李李李李 李李李李李李李, 李李李 李李李李 Phiên âm Dịch nghĩa Nguyên Đán nhị nhật bi thuật Thuật lại nỗi buồn ngày mồng Tết Nguyên đán117 Sầu thành dĩ hĩ trúc chung thiên, Ngôi thành nỗi sầu xây suốt cảngày, Khánh khái y hi dịch trách biên Ho hắng khe khẽ, đến lúc Khúc lượng nhi tình dung nhật, Thấu hiểu tình cảm nên vẻ mặt tỏ quý tiếc ngày tháng, Cưỡng khan đường hạ bái thiêm niên Gượng xem nhà (con cháu) lạy mừng thêm tuổi Quan sơn cánh bả li trường đoạn, Quan san lại làm đứt khúc ruột chia li, Thân bội tồn cựu lệ huyền Dải dai ngọc bội treo giọt lệ cũ Trần kiếp cực tri xuân cảnh hảo, san nhiên 117 Kiếp trần vốn biết cảnh xuân tươi đẹp, Xuân lai du tử Mùa xuân đến, kẻ du tử lần đẫm lệ Nguyên chú: “Ngày 28 tháng Chạp năm Quý mùi, cha già (gia lão) thở nhẹ nhẹ, quay lại hỏi: “Hơm ngày mấy?” Các đáp Lại nói: “Ta cố gắng lại thêm năm” Đến ngày mồng Tết Nguyên đán mất.” PHỤ LỤC MỘT SỐ HÌNH ẢNH VỀ VĂN BẢN CỦA CÁC DỊ BẢN CHU NGUYÊN TẠP VỊNH THẢO HIỆN CÒN Bản A.1188 Bản A.1188 Bản A.304 Bản A.304 Bản A.2497 Bản VHv.110 ... thiệu chung đời tác phẩm Lý Văn Phức 41 2.3 Chuyến sứ Yên Kinh năm 1841 50 Chương KHẢO SÁT VĂN BẢN CHU NGUYÊN TẠP VỊNH THẢO CỦA LÝ VĂN PHỨC 60 3.1 Tình hình văn Chu Nguyên. .. Khảo sát văn Chu Nguyên tạp vịnh thảo Chương 4: Giá trị tác phẩm Chu Nguyên tạp vịnh thảo NỘI DUNG Chương TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU LIÊN QUAN ĐẾN ĐỀ TÀI Trong chương tổng quan, luận án tổng... nước quan tâm đến mảng thơ văn sứ Lý Văn Phức Họ chủ yếu nghiên cứu so sánh theo hướng: đặt tác phẩm Lý Văn Phức mối quan hệ với tác gia thời đại như: mối quan hệ Lý Văn Phức với nhà thơ văn nước

Ngày đăng: 12/05/2021, 14:55

Mục lục

  • NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC:

    • Tác giả

    • 3.3. Tổng hợp tình hình văn bản và sơ đồ biểu thị mối liên hệ giữa các bản sao của văn bản CNTVT 95

    • 4.1. Giá trị nội dung 103

    • DANH MỤC BẢNG BIỂU, SƠ ĐỒ

    • 3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu của luận án

      • 3.1. Đối tượng nghiên cứu

      • 3.2. Phạm vi nghiên cứu

      • 4. Phương pháp luận và phương pháp nghiên cứu của luận án

      • 5. Đóng góp mới về khoa học của luận án

      • 6. Ý nghĩa lý luận và thực tiễn của luận án

      • 7. Cơ cấu của luận án

      • 1.1. Tình hình nghiên cứu liên quan đến đề tài

        • 1.1.1. Nghiên cứu về thân thế, sự nghiệp và trước tác của Lý Văn Phức

        • 1.1.2. Nghiên cứu văn bản tác phẩm Chu Nguyên tạp vịnh thảo

        • 1.2. Đánh giá tình hình nghiên cứu liên quan đến đề tài

        • 1.3. Định hướng nghiên cứu của đề tài

        • 1.4. Các thuật ngữ sử dụng trong luận án

        • 2.1. Tình hình xã hội, quan hệ bang giao Việt Nam – Trung Quốc nửa đầu thế kỉ XIX

          • 2.1.1. Tình hình xã hội Việt Nam nửa đầu thế kỉ XIX

          • 2.1.2. Quan hệ bang giao Việt Nam - Trung Quốc khoảng giữa thế kỉ XIX

          • 2.2. Giới thiệu chung về cuộc đời và tác phẩm của Lý Văn Phức

            • 2.2.1. Cuộc đời Lý Văn Phức (1785-1849)

            • 2.2.2. Sự nghiệp văn học của Lý Văn Phức

            • 2.3. Chuyến đi sứ Yên Kinh năm 1841

              • 2.3.1. Mục đích của chuyến đi

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan