Tìm hiểu hiện trạng rừng phòng hộ ven biển ở huyện hải lăng quảng trị, ảnh hưởng của nó đối với tự nhiên và sự phát triển kinh tế xã hội của địa phương

58 12 0
Tìm hiểu hiện trạng rừng phòng hộ ven biển ở huyện hải lăng   quảng trị, ảnh hưởng của nó đối với tự nhiên và sự phát triển kinh tế xã hội của địa phương

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KHOA ĐỊA LÝ - - NGUYỄN THỊ DƯƠNG Tìm hiểu trạng rừng phịng hộ ven biển huyện Hải Lăng- Quảng Trị, ảnh hưởng tự nhiên và phát triển kinh tế- xã hội địa phương KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP SƯ PHẠM ĐỊA LÝ LỜI CẢM ƠN Trải qua thời gian dài tìm hiểu nghiên cứu, em hồn thành đề tài khóa luận tốt nghiệp Trong suốt q trình thực đề tài, em ln nhận giúp đỡ nhiệt tình thầy khoa Địa Lý quan, đơn vị để em hồn thành tốt khóa luận Qua đây, em xin chân thành gửi lời cảm ơn đến cô giáo Lê Thị Thanh Hương, người tận tình bảo, hướng dẫn em suốt trình thực đề tài khóa luận tốt nghiệp Đồng thời em xin chân thành gửi lời cảm ơn đến: - Các thầy cô giáo khoa Địa lý - Sở Tài nguyên Môi trường tỉnh Quảng Trị - UBND huyện Hải Lăng, tỉnh Quảng Trị - Phòng Tài nguyên Môi trường huyện Hải Lăng, tỉnh Quảng Trị - Phịng Nơng nghiệp Phát triển nơng thơn huyện Hải Lăng, tỉnh Quảng Trị - Phòng thống kê huyện Hải Lăng, tỉnh Quảng Trị - Hạt kiểm lâm huyện Hải Lăng Đã nhiệt tình giúp đỡ ủng hộ em hồn thành khóa luận Mặc dù cố gắng điều kiện, thời gian trình độ cịn hạn chế nên đề tài em khơng tránh khỏi thiếu sót Rất mong nhận ý kiến đóng góp, bổ sung q thầy để đề tài em hoàn thiện Em xin chân thành cảm ơn! SVTH: Nguyễn Thị Dương DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT CO2: Cácbonic CN – TTCN: Công nghiệp – tiểu thủ công nghiệp Ha: Hecta K2O: Kali đioxit NN: Nơng nghiệp P2O5: Phosphorus pentoxide PCCCR: Phịng cháy chữa cháy rừng PTNT: Phát triển nông thôn Pe: Polyetylen TCKH: Tài kế hoạch UBND: Ủy ban nhân dân DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU Bảng 1: Diện tích rừng phòng hộ ven biển phân bố địa bàn tỉnh Quảng Trị Bảng 2: Diện tích rừng phịng hộ ven biển huyện Hải Lăng giai đoạn 1993- 1999 Bảng 3: Diện tích phân bố rừng phịng hộ ven biển theo địa phương huyện Hải Lăng giai đoạn từ năm 1993- 1999 Bảng 4: Kết thực dự án 661 từ năm 1999 – 2010 Bảng 5: Diện tích lâm phận phịng hộ ven biển huyện Hải Lăng giai đoạn 2001- 2011 Bảng 6: Diện tích rừng phịng hộ ven biển huyện Hải Lăng theo điạ phương Bảng 7: Độ che phủ xã vùng ven biển Bảng : Diện tích số hàng năm chủ yếu Bảng 9: Sản lượng số trồng hàng năm chủ yếu Bảng 10: Một số lồi trồng bảo vệ đê biển thích hợp lập địa cát ven biển Bảng 11: Tiêu chuẩn đem trồng Bảng 12: Mật độ trồng DANH MỤC CÁC BẢN ĐỒ, BIỂU ĐỒ, HÌNH ẢNH Biểu đồ 1: Diện tích rừng phịng hộ ven biển huyện Hải Lăng giai đoạn 1993- 1999 Biểu đồ 2: Diện tích phân bố rừng phịng hộ ven biển theo địa phương huyện Hải Lăng giai đoạn từ năm 1993- 1999 Hình 1: Bản đồ hành huyện Hải Lăng Hình 2: Rú cát ven biển Hình 3: Rừng phi lao ven biển Hình 4: Keo tràm xã Hải Dương Hình 5: Hàng loạt gốc phi lao bị đào bới xã Hải Khê Hình 6: Khai thác đất san lấp xã Hải Ba Hình 7: Mở rộng ni trồng thủy sản ven biển Hình Cây kiệu lạc vùng cát xã Hải Dương A PHẦN MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài Với mệnh danh “lá phổi ” Trái Đất, rừng có vai trị quan trọng việc trì cân sinh thái đa dạng sinh học hành tinh Bởi bảo vệ rừng tài nguyên rừng trở thành nội dung, u cầu khơng thể trì hỗn tất quốc gia giới chiến gian khó nhằm để bảo vệ mơi trường sống hay tồn sinh vật hành tinh Với đường bờ biển dài 3.260 km, Việt Nam không ngừng khai thác mạnh để phục vụ cho phát triển kinh tế - xã hội Không khai thác mà người dân Việt Nam hình thành việc trồng dải rừng phịng hộ ven biển để tận dụng lợi ven biển hạn chế tác động xấu Quảng Trị nói chung huyện Hải Lăng nói riêng tỉnh ven biển miền Trung tất hoạt động cho phát triển phụ thuộc nhiều vào Đó hoạt động khai thác hệ sinh thái ven biển để phục vụ cho mục đích phát triển kinh tế Song song với hoạt động người dân tiến hành công tác trồng dải rừng để hạn chế tác động biển khai thác tốt kinh tế sớm phụ thuộc vào Nhiều năm qua công tác trồng rừng bảo vệ hệ thống rừng ven biển Hải Lăng thực đem lại hiệu cao đặc biệt công tác hạn chế thiên tai khai thác phục vụ cho việc sản xuất nông nghiệp Xuất phát từ thực tế địa phương nên chọn đề tài “Tìm hiểu trạng rừng phịng hộ ven biển huyện Hải Lăng- Quảng Trị, ảnh hưởng tự nhiên và phát triển kinh tế- xã hội địa phương” để nghiên cứu Mục tiêu và nhiệm vụ nghiên cứu 2.1 Mục tiêu nghiên cứu - Tìm hiểu trạng rừng phịng hộ ven biển huyện Hải Lăng ảnh hưởng tự nhiên, kinh tế - xã hội huyện - Từ đề suất số biện pháp thiết thực để bảo vệ rừng phòng hộ ven biển góp phần nâng cao hiệu phát triển kinh tế- xã hội huyện 2.2 Nhiệm vụ nghiên cứu - Nghiên cứu sở lý luận, thực tiễn phục vụ cho đề tài nghiên cứu - Tìm hiểu thực trạng rừng phòng hộ ven biển huyện Hải Lăng ảnh hưởng tự nhiên, kinh tế- xã hội - Đề xuất số giải pháp để quản lý tốt dải rừng phòng hộ ven biển Phạm vi nghiên cứu - Phạm vi lãnh thổ: Đề tài thực địa bàn xã gồm xã Hải An, Hải Khê, Hải Ba, Hải Quế, Hải Dương huyện Hải Lăng, tỉnh Quảng Trị - Phạm vi nội dung: Tìm hiểu rừng phịng hộ ven biển huyện Hải Lăng từ năm 1993 - 2011 Lịch sử nghiên cứu vấn đề Việc nghiên cứu trạng rừng phòng hộ ven biển ảnh hưởng kinh tế- xã hội ln quan tâm, nghiên cứu lĩnh vực quan trọng ngành lâm nghiệp ban ngành liên quan Vì có nhiều dự án đưa phổ biến rộng rãi Nhưng dừng lại cấp quốc gia hay mang tính chung chung cịn cấp địa phương chưa quan tâm mức Huyện Hải Lăng huyện đồng ven biển tỉnh Quảng Trị nằm chương trình phát triển kinh tế tỉnh Trung ương quy hoạch sản xuất phát triển kinh tế - xã hội Do công tác trồng bảo vệ rừng quan liên quan quan tâm hướng dẫn tận tình tuyên truyền cho người dân từ tạo điều kiện cho phát triển bền vững đồng thời góp phần xóa đói giảm nghèo, phát triển sản xuất ổn định đời sống nên việc nghiên cứu đề tài có ý nghĩa Tuy vậy, chưa có tác giả nghiên cứu đề tài Do đó, tơi chọn để nghiên cứu Quan điểm nghiên cứu 5.1 Quan điểm hệ thống Tự nhiên thể tổng hợp, tượng địa lý phong phú đa dạng Trong trình hình thành phát triển tượng có mối quan hệ mật thiết với nhau, đồng thời có mối quan hệ với thành phần khác để tạo nên hệ thống Vì tìm hiểu phận tổng thể tự nhiên ta phải đặt mối quan hệ với thành phần khác Chẳng hạn nghiên cứu rừng phịng hộ ven biển biến đổi theo chiều hướng ảnh hưởng đến môi trường sinh thái 5.2 Quan điểm lãnh thổ Mỗi đối tượng địa lý gắn liền với khơng gian lãnh thổ định, hoạt động sản xuất tương ứng, phù hợp với đặc điểm riêng lãnh thổ Vì nghiên cứu khu vực cần phải ý đến việc xác định phân hóa theo lãnh thổ để thấy đặc điểm vùng, địa phương từ đưa định hướng giải pháp phát triển phù hợp 5.3 Quan điểm sinh thái Đây quan điểm có ý nghĩa đặc thù nghiên cứu địa lý tự nhiên, thường vận dụng việc nghiên cứu mối quan hệ tác động qua lại tự nhiên người Đặc biệt người với việc sử dụng, khai thác bảo vệ tự nhiên Áp dụng quan điểm vào việc nghiên cứu đề tài nhằm đưa giải pháp hợp lý lâu dài việc bảo vệ rừng, tăng cường tác động tích cực người rừng phịng hộ nói riêng mơi trường sinh thái nói chung, tạo phát triển bền vững kinh tế xã hội 5.4 Quan điểm lịch sử, viễn cảnh Bất kỳ hệ tự nhiên, dân cư, kinh tế lãnh thổ có nguồn gốc phát sinh, phát triển, biến động diễn thời gian từ khứ đến tương lai Vì vậy, nghiên cứu phải dựa quan điểm Phương pháp nghiên cứu 6.1 Phương pháp thu thập, thống kê và xử lý số liệu Đây phương pháp sử dụng nhiều q trình nghiên cứu Dựa vào mục đích, yêu cầu đề tài sử dụng phương pháp để thu thập tài liệu từ quan, ban ngành có liên quan đến đề tài nghiên cứu (về điều kiện tự nhiên kinh tế xã hội huyện) xử lý cách có khoa học, phân tích, so sánh, tổng hợp để tìm nội dung, kết luận cần thiết cho đề tài 6.2 Phương pháp đồ Đây phương pháp truyền thống khoa học địa lý Từ số liệu thu thập được, phân tích số liệu thành lập bảng số liệu, phân tích bảng số liệu để xác định trạng rừng phòng hộ ven biển hoạt động sản xuất dãi đất cát ven biển 6.3 Phương pháp thực địa Đây phương pháp quan trọng cần thiết cho đề tài Trên sở nghiên cứu lí thuyết tơi tiến hành khảo sát thực tế để tìm hiểu, điều tra đối tượng, tượng địa lý rõ ràng Để phục vụ cho đề tài nghiên cứu tiến hành khảo sát trạng rừng phòng hộ ven biển hoạt động sản xuất đời sống người dân vùng cát huyện Hải Lăng B PHẦN NỘI DUNG CHƯƠNG I: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN 1.1 Rừng phòng hộ và phân loại 1.1.1 Khái niệm rừng phòng hộ và rừng phòng hộ ven biển Rừng phòng hộ loại rừng sử dụng chủ yếu để bảo vệ nguồn nước, bảo vệ đất, chống xói mịn, chống sa mạc hóa, hạn chế thiên tai, điều hịa khí hậu, bảo vệ mơi trường Rừng phịng hộ ven biển rừng thành lập với mục đích chống gió, chắn cát bay, ngăn chặn xâm mặn biển, chắn sóng lấn biển, chống sạt lở, bảo vệ cơng trình ven biển 1.1.2 Vai trị rừng phòng hộ và rừng phòng hộ ven biển Rừng phòng hộ rừng xây dựng phát triển cho mục đích bảo vệ điều tiết nguồn nước, bảo vệ đất, chống xói mịn đất, hạn chế thiên tai, điều hịa khí hậu, bảo đảm cân sinh thái an ninh mơi trường - Rừng phịng hộ đầu nguồn có tác dụng điều tiết nguồn nước cho dòng chảy, hồ chứa nước để hạn chế lũ lụt, giảm xói mịn, bảo vệ đất, hạn chế bồi lấp lịng sơng, lịng hồ - Rừng phịng hộ chắn gió, chống cát bay có tác dụng phịng hộ nông nghiệp, bảo vệ khu dân cư, thị, vùng xản xuất cơng trình khác - Rừng phịng hộ chắn sóng, lấn biển có tác dụng ngăn cản sóng, chống sạt lở, bảo vệ cơng trình ven biển, tăng độ bồi tụ phù sa, mở rộng biện tích bãi bồi biển, hạn chế xâm nhập mặn vào nội đồng, bảo vệ phát triển bền vững nguồn lợi thủy sản - Rừng phịng hộ mơi trường sinh thái có tác dụng điều hịa khí hậu, hạn chế nhiễm khu dân cư, kết hợp phục vụ du lịch, nghỉ ngơi 1.1.3 Phân loại rừng phịng hộ Theo vị trí có loại: - Rừng phòng hộ đầu nguồn 10 thể vùng Mật độ trồng bổ sung khoảng 700-1000 cây/ha Khi trồng bổ sung bố trí trồng thêm hàng bên cạnh hàng phi lao trồng khơng bố trí trồng ngồi líp băng trồng trước - Bảo vệ phát triển vốn rừng tự nhiên, rừng trồng có, chống suy thối tài ngun rừng, quản lý giao đất, giao rừng nhằm giải tốt mục tiêu phịng hộ, an ninh mơi trường - Giữ ổn định độ che phủ rừng huyện khoảng 42-46% - Thực việc giao đất, giao rừng phòng hộ cho người dân quản lý - Nâng cấp hệ thống đê bao chắn cát, chắn lũ kéo dài 17 km từ xã Hải Ba vào đến xã Hải Dương - Nghiên cứu xây dựng mơ hình sản xuất vùng cát xã nhằm ổn định sống người dân quy hoạch bảo vệ dải rừng phòng hộ ven biển - Tiếp tục huy động nguồn vốn giúp đỡ, hỗ trợ, vốn vay tổ chức để phát triển trồng rừng, quản lý, bảo vệ phát triển vốn rừng, xây dựng chòi canh lửa - Đầu tư, mở rộng vườn ươm giống - Ứng dụng công nghệ thông tin quản lý rừng, theo dõi diễn biến tài nguyên - Đẩy mạnh công tác tuyên truyền người dân tham gia công tác bảo vệ rừng 44 3.3.2 Đề xuất số giải pháp 3.3.2.1 Lựa chọn loài trồng phù hợp Bảng 10: Một số loài trồng bảo vệ đê biển thích hợp lập địa cát ven biển STT Loại đất cát Loại trồng Đất cồn cát trắng vàng: Tầng đất dày (>100 cm), Phi lao, keo tràm, bạch thành phần giới cát thô, kết cấu rời rạc, nghèo chất đàn, muống biển, xương hữu cơ, mức độ khoáng cao, khả giữ nước rồng Hàm lượng chất dinh dưỡng từ nghèo đến nghèo Đất cát biển nhẹ, địa hình tương đối phẳng Phi lao, keo, bạch đàn, Thành phần giới nhẹ, cát mịn chiếm (71 - 94%), muống biển, tù bi, xương limon sét chiếm 30%, phân lớp rõ ràng rồng, dứa dại 3.3.2.2 Các giải pháp kỹ thuật - Xây dựng tường rào chắn cát để trồng Trong điều kiện cồn cát cao dốc, phải sử dụng cọc tre gỗ dài cắm sâu xuống đất (>0,5m) tạo thành hàng cọc, buộc phên tre nằm ngang vào hàng cọc, tạo tường rào chắn cát Tùy thuộc vào địa hình để xây dựng cấp tường rào cho phù hợp Bố trí tường rào song song tạo thành cấp đồng mức cồn cát, chống cát chảy để trồng Đối với cồn cát lồi lõm bố trí tường rào tạo thành ô 10 x10m xen kẽ tạo thành ô tương đối phẳng để trồng Giữa ô hàng rào để lại lối lại Sử dụng rơm rạ bện quanh gốc để giữ ẩm cục cho đồng thời hạn chế tượng trơ gốc, rễ cát không ổn định - Phương thức trồng cát Phương thức trồng chọn tiên phong phía trước biển, phía sau trồng hỗn giao giống khác Phối hợp mọc nhanh với mọc chậm, tầng cao với tầng thấp, có tán thưa, mỏng với có tán dày để chắn gió, chống cát bay Tiếp theo bụi, thân thảo để chống cát chảy Trồng đủ tiêu chuẩn, gieo ươm túi bầu PE 45 Phi lao sinh trưởng nhanh chiều cao, chịu hạn điều kiện khắc nghiệt tốt thường sử dụng làm tiên phong trồng phía trước biển Keo tràm, xoan chịu hạn có khả chịu hạn tốt, tán rộng, đặc biệt rễ có nốt sần cố định đạm, góp phần cải thiện tính chất đất trồng dải tiên phong Muống biển, tù bi, bụi, mọc lan mặt đất, có tác dụng che phủ bề mặt, giữ ẩm, giảm nhiệt độ đất, cố định cát Bảng 11: Tiêu chuẩn đem trồng TT Loại Tuổi Chiều Đường cao (m) kính cổ rể (tháng) Phi lao 6-8 Yêu cầu (cm) 0,6 – 0,4-0,6 Cây sinh trưởng tốt, thân đứng, không cụt ngọn, không sâu bệnh, cứng cáp Cây sinh trưởng tốt, thân đứng, Keo tràm 2,5 - 0,25 - 0,3-0,5 cứng cáp 0,35 Cây sinh trưởng tốt, thân đứng, Xoan chịu han không cụt ngọn, không sâu bệnh, - 12 0,4 – 0,7 0,4-0,7 không cụt ngọn, không sâu bệnh - Kỹ thuật trồng Trồng so le hình nanh sấu với với tiêu chuẩn giống mật độ sau: 46 Bảng 12: Mật độ trồng TT Loại Mật độ Kích thước hố(cm) Phi lao a-Vùng xung yếu: 10.000 cây/ha (1mx1m) b-Vùng xung yếu: 5.000 cây/ha (1x2m) 60 x 60 x 60 c-Vùng xung yếu: 3.300 cây/ha (1,5 x 2m) d-Vùng đất xấu: 3.300 cây/ha (1,5x2m) e-Vùng đất tốt: 2.500 cây/ha (2x2m) Keo tràm a.Vùng đất xấu: 2.222 /ha 2.500 cây/ha b.Vùng đất tốt: 1.333 /ha, 1.666 30 x 30 x 30 cây/ha Xoan chịu hạn 1.100 cây/ha 40 x 40 x 40 Căn vào điều kiện đất đai mức độ thâm canh, tình hình xói mịn để lựa chọn biện pháp cải tạo đất thích hợp như: Cày toàn diện, cày lật đất độ sâu 20 25cm; Cày theo băng độ sâu 20 - 25cm; Cải tạo hố trồng cục bộ: đào hố rộng bổ sung đất màu, tuỳ điều kiện cho phép bón lót 1kg phân chuồng hoai + 50g phân NPK hay phân lân vi sinh cho Bón vào lúc đào hố lấp đất cách trộn với đất độ sâu hố sau lấy đất đắp lên Thực trồng sâu để đảm bảo đủ ẩm cho Khi đào hố phải để riêng phần đất mặt, phần đất đáy hố để bên Cho lớp đất mặt xuống đáy hố Thực trồng sâu, trồng đặt hố sau từ từ xé bỏ vỏ bầu PE, lấp đất dẫm chặt xung quanh gốc Lấp đất cách miệng hố từ - 5cm để trồng tận dụng lượng nước mưa mùn Sau trồng cây, che phủ quanh gốc vật liệu rơm, cỏ khô… để hạn chế bốc nước giữ ẩm cho đồng thời giảm nhiệt độ bề mặt đất 47 Sau trồng 2- tuần, kiểm tra tỷ lệ sống, trồng dặm kịp thời bị chết - Nguồn nước kỹ thuật tưới Dải đất cát ven biển phần lớn vùng đất khô hạn, lượng nước ngầm nước mưa khan Nguồn nước tưới dùng cho thu trữ bể chứa vào mùa mưa tiến hành khoan giếng đưa nước vào bể Đất cát có kết cấu rời rạc nên khả giữ nước kém, nhiệt độ khơng khí lại cao dẫn đến lượng bốc nước lớn Vì để hạn chế thất nước trình tưới cho trồng cát nên tưới nước theo hình thức phun mưa nhỏ giọt - Chăm sóc bảo vệ Tiến hành dãy cỏ xới vun gốc, đồng thời trồng dặm sửa đổ ngã Cày hai hàng cây, cày ranh bao ngăn, ranh lơ (nếu có) Tùy theo mức độ thực bì áp dụng biện pháp kỹ thuật phát dọn thực bì trước cày Khi phát sâu bệnh hại, cần có biện pháp xử lý kịp thời Sử dụng cọc tre, gỗ kết hợp xương rồng, dứa dại làm hàng rào xung quanh khu vực trồng để ngăn trâu, bò gia súc khác vào phá hoại Khi rừng trồng phòng hộ đến tuổi thành thục (20 tuổi) khai thác tận dụng, theo phương thức rừng khai thác có diện tích hẹp 0,5 ha, nằm đan xen để dải rừng khơng có đoạn bị đứt quảng, ln tạo thành dải rừng khép kín Hướng gió Biển Đông Lô Lô Lô 10 11 12 Chú thích: Lơ khai thác Lơ rừng cịn chừa lại 48 Sau khác thác xong cần phải tiến hành tái sinh trồng lại rừng vụ trồng rừng tiếp tục quản lý, bảo vệ 3.3.2.3 Mơ hình làng sinh thái đất cát Nước ta có khoảng 4000 dải cát trải dọc ven biển Trong bị sa mạc hóa, ước tính năm 20 đất canh tác nông nghiệp bị lấn cồn cát di động Phần lớn diện tích đất bỏ hoang chưa xác định trồng cho phù hợp Trước tình trạng năm gần nhiều sáng kiến, mơ hình đưa thí điểm số địa phương nhằm cải thiện môi trường đồng thời góp phần xóa đói giảm nghèo, hướng tới phát triển bền vững Trong đó, phải kể đến mơ hình làng sinh thái - áp dụng nhận ủng hộ người dân Xay dựng mơ hình làng sinh thái hoạt động chương trình quản lý tài nghuyên biển vùng ven biển Không đâu mà chống chọi người với thiên nhiên lại nghiệt ngã xứ cát Quảng Trị Trước mặt biển, mùa nam nắng, gió Phơn Tây Nam thổi cát “đẩy” làng phía biển, ruộng bị “cát bay - cát chảy - cát nhảy - cát lấp”, mùa biển động thuyền úp vỏ cát lạnh, gió bấc vào lều tranh loi thoi cát trắng Bốn bề mênh mông đất cát mà trồng lấy chút rau cỏ cải thiện Cát trắng từ ngàn đời ngày cách mười năm, ô cát chia ổn định thành vuông, lên liếp trồng phi lao thành dải rừng cản gió, trồng cỏ tạo mùn từ “ô sinh thái” đời Từ triển khai dự án vào hồi tháng 3-2001, bảy xã ven biển Triệu Phong có 11 làng sinh thái lập Những làng sinh thái, trang trại tổng hợp, mơ hình phát triển kinh tế hiệu quả… vùng cát xuất ngày nhiều Người dân Triệu Phong nỗ lực chinh phục, cải tạo vùng cát bay, cát lấp thành nơi canh tác trù phú Mỗi làng hình mẫu sinh kế bền vững cát điển hình mơ hình sinh thái xã Triệu Trạch Trước đây, khu vực vùng cát hoang hóa canh tác khơng hiệu quả, người dân biết canh tác đất cát với vụ khoai 49 lang/năm Từ có chủ trương huyện cải tạo vùng cát, người dân bắt tay vào cải tạo cát chế ngự cát, đưa xã vươn lên trở thành xã đầu phát triển nông - lâm nghiệp vùng cát Triệu Phong Các giống trồng, vật nuôi đưa vào phát triển vùng cát phát triển tốt cho thu nhập cao, nhiều hộ gia đình đạt mức thu nhập từ 70-80 triệu đồng/ha/năm Bên cạnh đó, hộ dân chia đất vườn từ 0,7 - trồng chắn gió với hàng ngàn keo tràm, có hộ trồng hàng chục hecta rừng tràm đến phát triển tốt góp phần nâng cao hiệu cơng tác phủ xanh đất trống đồi trọc, đẩy nhanh việc xanh hóa vùng cát ven biển theo chương trình phòng hộ chống cát bay, cát lấp đồng thời thúc đẩy sản xuất nông nghiệp Sau năm xây dựng mơ hình làng sinh thái, từ việc trọng nơi ăn chốn đặc biệt quan tâm đến việc sản xuất nông nghiệp, đảm bảo sống hàng ngày đến đa số bà làng sinh thái sản xuất ổn định, phát triển kinh tế, bảo vệ vùng đất cát giúp người dân thoát nghèo tiến tới làm giàu Việc thực mơ hình làng sinh thái vùng cát Triệu Phong cải tạo hàng ngàn cát trắng; xây dựng làng sinh thái hàng chục kilomet kênh tiêu thủy lợi tưới tiêu úng cho vùng cát Hệ thống trường học, trạm y tế, đường giao thông, đường điện sinh hoạt,… đầu tư góp phần nâng cao đời sống nhân dân vùng cát Trong phát triển kinh tế, nhờ đưa nhiều loại vào sản xuất nuôi tôm thẻ chân trắng, trồng dưa hấu, khoai lang cao sản rau màu loại… đem lại hiệu kinh tế cao, ổn định sống người dân Qua tìm hiểu thấy hiệu việc xây dựng mơ hình làng sinh thái huyện Triệu Phong mà điển hình xã Triệu Trạch nên đề xuất giải pháp để áp dụng cho vùng cát huyện Hải Lăng Hiện diện tích đất chưa sử dụng xã vùng cát ven biển 665,65 (theo thống kê đất đai năm 2011), diện tích đất nơng nghiệp ngày bị thu hẹp nhiều nguyên nhân khác nên tiềm cho việc đẩy mạnh sản xuất nông nghiệp vùng cát đồng thời bảo vệ dải đất cát chống nạn cát bay, cát lấp 50 Quan trọng việc mở rộng hệ thống đường giao thông xây dựng cảng Mỹ Thủy động lực cho phát triển kinh tế vùng, tăng sức hấp dẫn nhà đầu tư, đáp ứng nhu cầu phát triển sở kinh tế, công nghiệp địa bàn tỉnh, khu vực nước nằm hành lang kinh tế Đơng - Tây Vì việc xây dựng mơ hình làng sinh thái đất cát cần thiết khai thác tốt lợi tiềm vùng, khai thác diện tích đất cát hoang hóa đưa vào sản xuất nâng cao hiệu sử dụng đất, thúc đẩy trình chuyển dịch cấu trồng vật nuôi đồng thời đẩy nhanh việc xanh hóa vùng cát ven biển hạn chế ảnh hưởng thiên tai 3.3.2.4 Một số giải pháp thiết thực - Kiện toàn đổi quản lý Nhà nước lâm nghiệp Phân định rõ chứuc nhiệm vụ quản lý hành Nhà nước lâm nghiệp cấp địa phương + Ở huyện: Nâng cao lực cho cán nghiệp vụ lâm nghiệp Phòng NN PTNT huyện, hạt kiểm lâm huyện Hải Lăng + Ở cấp xã: Chú trọng vào công tác biên chế cán chuyên môn lâm nghiệp cho xã - Nâng cao lực ban quản lý rừng phòng hộ, thường xuyên mở lớp bồi dưỡng chun mơn - Phải nhanh chóng tạo lập dải rừng phòng hộ phân bố hợp lý Các hoạt động lâm nghiệp, xây dựng rừng phòng hộ phải trước bước để tạo tiền đề cần thiết cho phát triển sản xuất nông nghiệp, chăn nuôi nuôi trồng thủy sản cát - Cải thiện điều kiện khắc nghiệt môi trường, thường xuyên bổ sung chất hữu cho đất để tăng suất trồng lâm nghiệp - Giám sát chặt chẽ trình trồng rừng khai thác rừng phòng hộ 51 C KẾT LUẬN- KIẾN NGHỊ Kết luận Rừng có vai trị quan trọng đời sống chúng ta.Cây cung cấp cho chúng taoxi hút cacbonic thải Cây rừng ngăn lũ lụt, thiên tai thất thường Khi nước lũ dâng cao, rừng cản sức nước rễ hút phần nước lũ Có rừng, sức nước đỡ mạnh nước chẳngcòn nhiều Cây rừng cịn chắn gió, tán , cành sum xuê mở rộng chắn gió lớn bão giúp hạn chế làm suy yếu sức mạnh vùng bão qua Với liệu thu thập trường, sau phân tích trạng q trình nghiên cứu tình hình tơi có kết luận sau: - Dải cát ven biển Quảng Trị nói chung huyện Hải Lăng nói riêng đối mặt với nguy suy thối mơi trường ngày trầm trọng Ảnh hưởng biến đổi khí hậu tồn cầu ảnh hưởng nặng nề đến môi trường đời sống cư dân tác động xâm thực sóng gió biển - Trong nhiều năm qua, vùng cát ven biển có biến động mạnh tác động thiên nhiên người Sạt lở bờ biển tượng cát bay, cát nhảy, hoang mạc hoá mối đe doạ thường xuyên Ngồi yếu tố khách quan, khơng lý chủ quan việc phát triển sản xuất, đào hồ ni trồng thuỷ sản, khai thác khống sản làm xáo trộn khơng cảnh quan, mơi trường - Bãi cát ven biển huyện Hải Lăng có diện tích rừng tự nhiên cịn ít, đa số rừng trồng trồng 2536,23ha , 423,03ha cần phải đầu tư trồng - Rừng trồng phi lao bị tác động mạnh khiến cho nhiều nơi tái tạo khó Rừng trồng lồi keo định hình bước đầu, có khả phát triển rộng tăng diện tích rừng phịng hộ ven biển diện tích thành phần lồi - Cho tới nay, trồng lâm nghiệp tập trung thể tính chống chịu cao với đồi cát vàng phi lao, với trảng cát trắng sau đồi cát vàng keo lưỡi liềm Hai loài keo chịu hạn keo tràm keo tai tượng tỏ ưu thế, đặc biệt keo tràm bước đầu tỏ ưu keo lưỡi liềm, dừng 52 lại diện tích nhỏ thí nghiệm Riêng gỗ địa có nhiều lồi thể rõ tính chống chịu thích nghi cao với môi trường đất cát Tuy vậy, việc trồng quản lý rừng phòng hộ ven biển huyện Hải Lăng số nhược điểm: - Tốc độ trồng rừng chưa đáp ứng yêu cầu đề huyện ban quản lý dự án - Năng suất rừng cải tạo bình quân đầu người thấp - Rừng trồng phân tán, manh múm, chưa tạo khu rừng phòng hộ lớn vùng xung yếu - Việc giao đất, giao rừng cho dân khơng có kế hoạch làm cho đất đai bị xé nhỏ, cần quy hoạch hay thực dự án khơng có đủ đất theo yêu cầu - Nguồn vốn đầu tư cho việc trồng rừng bảo vệ, quản lý rừng phòng hộ địa bàn vùng cát ven biển thấp Kiến nghị Để bảo vệ tố dải rừng phòng hộ ven biển huyện Hải Lăng phát huy vai trị tự nhiên phát triển kinh tế xã hội xin đưa số kiến nghị sau: - Nên sớm có đề tài nghiên cứu mơ hình trồng rừng tán phi lao đồi vùng cát vàng tán rừng keo trảng cát trắng Nhiều loài gỗ bụi có khả tái sinh hạt chồi tốt, tiến hành lập vườn ươm nhân giống, bố trí thí nghiệm trồng rừng hỗn giao nhiều tầng tán, lấy số loài địa chỗ làm tiên phong - Cần nghiên cứu kỹ thuật làm đất trồng đai che chắn cho việc trồng rừng Phi lao sườn Tây đồi cát vàng ven bờ biển số diện tích trảng cát trắng áp sát đồi cát vàng - Cần tìm kiếm dự án bảo tồn rú cát có tham gia sớm tốt nhằm cứu nguy cho trạng suy thoái diễn năm qua tháng - Tìm kiếm phương thức khả thi nhằm hỗ trợ cho địa phương tăng cường công tác phát triển bền vững hệ thống lâm nghiệp Nên đặc biệt ý đến việc hình thành dải rừng phòng hộ bền vững chạy dọc bờ biển để đón đường hạn chế 53 thiệt hại người biến đổi khí hậu tồn cầu xảy lúc khu vực bờ biển - Tăng cường quản lý kiểm soát rừng ngăn chặn nạn phá rừng bừa bãi Nghiêm khắc xử phạt cá nhân, tổ chức có hành vi khai thác sử dụng rừng sai mục đích Đặc biệt việc khai thác đất san lấp khai thác titan số công ty cá nhân địa bàn huyện - Cần có chủ trương hành động nhằm nâng cao nhận thức cộng đồng, tiến tới xây dựng hương ước để góp phần quản lý bền vững rú cát hữu khu rừng trồng tương lai - Đẩy mạnh công tác tuyên truyền, giáo dục, phổ biến pháp luật bảo vệ phát triển rừng tầng lớp nhân dân nhiều hình thức phù hợp với địa phương sở phong tục, tập quán người dân vùng, nội dung tuyên truyền phong phú, dễ hiểu nhằm nâng cao ý thức, trách nhiệm PCCCR, bảo vệ phát triển rừng cấp, ngành, chủ rừng người dân; thu hút toàn xã hội tham gia bảo vệ tài nguyên rừng mơi trường, thường xun có hành động tích cực để ngăn chặn hành vi vi phạm mạnh dạn tố giác đối tượng phá rừng, khai thác, buôn bán lâm sản trái phép; đưa công tác phổ biến giáo dục bảo vệ phát triển rừng vào trường học 54 D TÀI LIỆU THAM KHẢO Vũ Tự Lập (2005), Địa lý tự nhiên Việt Nam, Nxb Đại học sư phạm Nguyễn Văn Nam (2007), Đề cương giảng Thổ nhưỡng học Cao Đình Sơn (2006), Đề cương giảng Trồng rừng phòng hộ Hoàng Phước NNK, (1994) , Cải tạo vùng cát bàng biện pháp nông, lâm kết hợp, Nxb H Ni Ban quản lý Rừng phòng hộ ven biển Nam Quảng Tr, 2000 Báo cáo rà soát điều chỉnh, quy hoạch dự án rừng phòng hộ ven biển Nam Quảng Tr từ năm 2000 - 2010 B Nông nghiệp Phát triển nông thôn (2006), Cẩm nang ngành Lâm nghiệp Phịng Nơng nghiệp phát triển nông thôn huyện Hải Lăng, Báo cáo tổng kết năm 2010 kế hoạch, tiêu thực năm 2011 Phịng Nơng nghiệp phát triển nơng thơn huyện Hải Lăng, Báo cáo quy hoạch bảo vệ phát triển rừng giai đoạn 2011- 2020 huyện Hải Lăng Phịng Tài ngun mơi trường huyện Hải Lăng, Chuyên đề điều kiện tự nhiên, tài nguyên thiên nhiên kinh tế - xã hội huyện Hải Lăng 10 Phòng Thống kê huyện Hải Lăng, Niên giám thống kê huyện Hải Lăng 11 Sở Tài nguyên môi trường tỉnh Quảng Trị, Thống kê đất đai năm 2011 12 Sở Khoa học công nghệ Môi trường Quảng Trị, Nghiên cứu tượng nạn cát bay, cát lấp vùng ven biển Quảng Trị 13 UBND huyện Hải Lăng, Báo cáo tổng kết tình hình kinh tế - xã hội huyện Hải Lăng năm 2011 14 Các trang web: - http://Google.com.vn - http://Quangtri.org.vn - http://Hailang.quangtri.gov.vn 55 MỤC LỤC A PHẦN MỞ ĐẦU .1 Lí chọn đề tài Mục tiêu nhiệm vụ nghiên cứu Phạm vi nghiên cứu Lịch sử nghiên cứu vấn đề Quan điểm nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu .8 B PHẦN NỘI DUNG 10 CHƯƠNG I: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN 10 1.1 Rừng phòng hộ phân loại 10 1.1.1 Khái niệm rừng phòng hộ rừng phòng hộ ven biển 10 1.1.2 Vai trò rừng phòng hộ rừng phòng hộ ven biển 10 1.1.3 Phân loại rừng phòng hộ 10 1.2 Khái quát chung điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội huyện Hải Lăng 11 1.2.1 Đặc điểm tự nhiên huyện Hải Lăng 11 1.2.1.1 Vị trí địa lý – phạm vi lãnh thổ 11 1.2.1.2 Địa hình 11 1.2.1.3 Khí hậu 12 1.2.1.4 Đất đai 13 1.2.1.5 Thủy văn 14 1.2.1.6 Sinh vật 15 1.2.2 Đặc điểm kinh tế - xã hội huyện Hải Lăng 16 1.2.2.1 Dân cư - lao động 16 1.2.2.2 Cơ sở hạ tầng 17 1.2.2.3 Đặc điểm kinh tế 18 CHƯƠNG II: HIỆN TRẠNG RỪNG PHÒNG HỘ VEN BIỂN CỦA HUYỆN HẢI LĂNG 19 2.1 Khái quát trạng rừng phòng hộ ven biển tỉnh Quảng Trị 19 2.2 Hiện trạng rừng phòng hộ ven biển huyện Hải Lăng 19 56 2.2.1 Hiên trạng rừng phòng hộ ven biển đến năm 1999 19 2.2.1.1 Diện tích phân bố rừng phịng hộ ven biển huyện Hải Lăng 19 2.2.1.2 Đặc điểm rừng phòng hộ ven biển huyện Hải Lăng 22 2.2.2 Hiện trạng rừng phòng hộ 23 2.2.2.1 Diện tích phân bố rừng phòng hộ ven biển huyện Hải Lăng 23 2.2.2.2 Đặc điểm rừng phòng hộ ven biển huyện Hải Lăng 25 2.2.3 Đánh giá chung 27 2.2.4 Các nhân tố ảnh hưởng đến rừng phòng hộ ven biển huyện Hải Lăng 27 CHƯƠNG III: ẢNH HƯỞNG CỦA RỪNG PHÒNG HỘ VEN BIỂN HUYỆN HẢI LĂNG ĐỐI VỚI TỰ NHIÊN VÀ SỰ PHÁT TRIỂN KINH TẾ - XÃ HỘI 30 3.1 Ảnh hưởng rừng phòng hộ ven biển tự nhiên huyện 30 3.1.1 Ảnh hưởng rừng phòng hộ ven biển khí hậu 30 3.1.1.1 Tác dụng chắn gió, bão 31 3.1.1.2 Tác dụng cải thiện độ ẩm, nhiệt độ khơng khí 33 3.1.2 Ảnh hưởng rừng phòng hộ ven biển tài nguyên đất 34 3.1.2.1 Tác dụng cố định cát 34 3.1.2.2 Bảo vệ nguồn tài nguyên đất 35 3.1.3 Ảnh hưởng rừng phòng hộ ven biển tài nguyên nước 36 3.1.4 Ảnh hưởng rừng phòng hộ ven biển địa hình bờ biển 36 3.2 Ảnh hưởng rừng phòng hộ ven biển phát triển 37 3.2.1 Ảnh hưởng rừng phòng hộ ven biển sản xuất nông nghiệp huyện Hải Lăng 37 3.2.1.1 Đối với trồng trọt 38 3.2.1.2 Đối với nuôi trồng thủy sản 40 3.2.2 Ảnh hưởng rừng phòng hộ ven biển hoạt động phi nông nghiệp 41 3.2.3 Ảnh hưởng rừng phòng hộ ven biển đời sống người dân huyện Hải Lăng 42 3.3 Các định hướng phát triển rừng phòng hộ ven biển huyện Hải Lăng đề xuất số giải pháp 43 3.3.1 Các định hướng phát triển rừng phòng hộ ven biển huyện Hải Lăng 43 3.3.2 Đề xuất số giải pháp 45 3.3.2.1 Lựa chọn loài trồng phù hợp 45 57 3.3.2.2 Các giải pháp kỹ thuật 45 3.3.2.3 Mơ hình làng sinh thái đất cát 49 3.3.2.4 Một số giải pháp thiết thực 51 C KẾT LUẬN- KIẾN NGHỊ 52 Kết luận 52 Kiến nghị 53 D TÀI LIỆU THAM KHẢO 55 58 ... thực tế địa phương nên tơi chọn đề tài ? ?Tìm hiểu trạng rừng phòng hộ ven biển huyện Hải Lăng- Quảng Trị, ảnh hưởng tự nhiên và phát triển kinh tế- xã hội địa phương? ?? để nghiên cứu Mục tiêu và nhiệm... - Tìm hiểu trạng rừng phòng hộ ven biển huyện Hải Lăng ảnh hưởng tự nhiên, kinh tế - xã hội huyện - Từ đề suất số biện pháp thiết thực để bảo vệ rừng phịng hộ ven biển góp phần nâng cao hiệu phát. .. lượng rừng khả phòng hộ rừng đi, ảnh hưởng đến cuốc sống người dân 2.2.4 Các nhân tố ảnh hưởng đến rừng phòng hộ ven biển huyện Hải Lăng Trồng rừng phòng hộ giải pháp tỉnh Quảng Trị nói chung huyện

Ngày đăng: 12/05/2021, 12:40

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan