1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Tìm hiểu đặc điểm khí hậu đà nẵng và ảnh hưởng của nó đối với hoạt động của ngành du lịch thành phố

70 27 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 70
Dung lượng 1,45 MB

Nội dung

LỜI CẢM ƠN Hồn thành nội dung khóa luận tốt nghiệp, cố gắng nỗ lực thân, tơi cịn nhận hướng dẫn nhiệt tình cô giáo - Thạc sĩ Lê Thị Thanh Hương, quý thầy cô khoa Địa Lý trường Đại học Sư phạm - Đại học Đà Nẵng, cán Đài khí tượng thủy văn Trung Trung Bộ, Sở Du lịch thuộc thành phố Đà Nẵng Qua đây, xin bày tỏ lời cảm ơn đến quý thầy cô khoa Địa Lý, trường Đại học Sư phạm Đà Nẵng, đặc biệt cô giáo Thạc sĩ Lê Thị Thanh Hương, người dẫn dắt hướng dẫn tận tình cho tơi suốt q trinh thực đề tài Tôi xin gửi lời cảm ơn tới gia đình, bạn bè ln động viên giúp đỡ suốt thời gian thực khóa luận Tuy khóa luận tốt nghiệp hồn thành, song chắn cịn nhiều sai sót Vì tơi mong nhận góp ý chân thành quý thầy khoa Địa Lý, để khóa luận hồn thiện Xin chân thành cảm ơn! Đà Nẵng, tháng 05 năm 2012 Sinh viên Hoàng Thị Bé DANH MỤC CÁC BẢNG SỐ LIỆU Bảng 2.1: Ngày mặt trời qua thiên đỉnh Đà Nẵng Bảng 2.2: Bức xạ tổng cộng thực tế tháng năm khu vực Đà Nẵng Bảng 2.3: Cán cân xạ tháng năm khu vực Đà Nẵng số địa phương khác (Kcal/cm2 ) Bảng 2.4: So sánh đặc trưng nhiệt đới Đà Nẵng với tiêu chuẩn nhiệt đới Bảng 2.5: Nhiệt độ trung bình tháng, năm khu vực Đà Nẵng Bảng 2.6: Đặc trưng nhiệt độ tối thấp trung bình Bảng 2.7: Đặc trưng nhiệt độ trung bình năm khu vực Đà Nẵng Bảng 2.8: Độ ẩm tương đối trung bình (%) Bảng 2.9: Độ ẩm tương đối thấp (%) Bảng 2.10: Lượng nước số khơ hạn Bảng 2.11: Lượng mây tổng quan trung bình (tính theo phần mười bầu trời) Bảng 2.12: Lượng mây tầng thấp trung bình (tính theo phần mười bầu trời) Bảng 2.13: Số nắng tháng năm Bảng 2.14: Lượng mưa trung bình tháng năm (mm) Bảng 2.15: Tỷ trọng mưa tháng so với lượng mưa năm (%) Bảng 2.16: Lượng mưa ngày lớn trạm KTĐN (mm) Bảng 2.17: Số đợt mưa to Đà Nẵng (2000 - 2008) Bảng 2.18: Số ngày mưa trung bình tháng, năm Bảng 2.19: Lượng mưa trung bình năm (mm) trạm khí tượng Bảng 2.20: Số đợt khơng khí tần suất gió mùa Đơng Bắc ảnh hưởng đến Đà Nẵng (2000 - 2008) Bảng 2.21: Tần số, tốc độ gió mạnh gió mùa Đơng Bắc Đà Nẵng (2000 - 2008) Bảng 2.22: Tần suất (%) xuất lặng gió tám hướng gió Đà Nẵng Bảng 2.23: Tốc độ gió trung bình (m/s) địa phương Bảng 2.24: Số bão áp thấp nhiệt đới ảnh hưởng trực tiếp đến Đà Nẵng (2000 - 2008) Bảng 2.25: Phân bố gió mạnh hai miền (%) Bảng 2.26: Số ngày trung bình có dông xuất (2000 - 2008) Bảng 2.27: Số ngày trung bình có sương mù xuất (2000 - 2008) Bảng 3.1: Doanh thu từ hoạt động du lịch thành phố Đà Nẵng 2005 - 2010 DANH MỤC CÁC HÌNH ẢNH, BẢNG BIỂU, BẢN ĐỒ Hình 1.1 Bản đồ Hành thành phố Đà Nẵng Hình 2.1: Biểu đồ nhiệt độ trung bình tháng trạm khí tượng Đà Nẵng Hình 2.2: Lược đồ phân bố nhiệt độ trung bình tháng khu vực Đà Nẵng Hình 2.3: Lược đồ phân bố nhiệt độ trung bình tháng khu vực Đà Nẵng Hình 2.4: Lược đồ phân bố nhiệt độ trung bình năm khu vực Đà Nẵng Hình 2.5: Biểu đồ nắng trung bình tháng Hình 2.6: Biểu đồ lượng mưa trung bình tháng trạm khí tượng Đà Nẵng Hình 2.7: Lược đồ phân bố mưa trung bình năm thành phố Đà Nẵng Hình 2.8 : Hoa gió Trạm KTĐN Hình 3.1: Khu du lịch Bà Nà - Suối Mơ Hình 3.2: Du lịch biển Đà Nẵng Hình 3.3: Du lịch sinh thái Nam Hải Vân DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT KTĐN : Khí tượng Đà Nẵng Ttb năm : Nhiệt độ trung bình năm Bhx : Lượng nước bốc lớn (mm) Bhtb : Lượng nước bốc trung bình (mm) K : Hệ số thủy nhiệt N : Bắc E : Đông SE : Đông Nam S : Nam SW : Tây Nam W : Tây WNW : Tây Tây Bắc NW : Tây Bắc NNW : Bắc Tây Bắc NNE : Bắc Đông Bắc NE : Đông Bắc ENE : Đông Đơng Bắc Vxtb (m/s) : Vận tốc trung bình năm Vx(m/s) : Vận tốc lớn MỤC LỤC Phần I MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài Mục đích nghiên cứu Nhiệm vụ nghiên cứu Lịch sử nghiên cứu vấn đề 10 Đối tượng phạm vi nghiên cứu 11 Phương pháp nghiên cứu 11 Phần II NỘI DUNG 12 Chƣơng 1: CỞ SỞ LÝ LUẬN CHUNG 12 1.1 Một số khái niệm khí hậu du lịch 12 1.1.1 Khái niệm khí hậu 12 1.1.2 Khái niệm du lịch 12 1.2 Những điều kiện ảnh hưởng tới hoạt động du lịch 12 1.2.1 Các yếu tố tự nhiên 12 1.2.1.1 Địa hình 12 1.2.1.2 Khí hậu 13 1.2.1.3 Nguồn nước 14 1.2.1.4 Sinh vật 14 1.2.2 Các yếu tố kinh tế - xã hội 15 1.2.2.1 An ninh trị, an tồn xã hội 15 1.2.2.2 Kinh tế 15 1.2.2.3 Văn hóa 16 1.2.2.4 Đường lối phát triển du lịch 17 1.3 Khái quát hoàn cảnh địa lý tài nguyên du lịch thành phố Đà Nẵng 17 1.3.1 Hoàn cảnh địa lý 17 1.3.1.1 Vị trí địa lý 17 1.3.1.2 Đặc điểm tự nhiên 18 1.3.2 Đặc điểm kinh tế xã hội 20 1.3.3 Tài nguyên du lịch thành phố Đà Nẵng 23 1.3.3.1 Tài nguyên du lịch tự nhiên 23 1.3.3.2 Tài nguyên du lịch nhân văn 24 Chƣơng ĐẶC ĐIỂM KHÍ HẬU ĐÀ NẴNG 27 2.1 Các nhân tố hình thành khí hậu 27 2.1.1 Vị trí địa lý địa hình 27 2.1.2 Bức xạ mặt trời 27 2.1.3 Hồn lưu khí 29 2.2 Các yếu tố khí hậu, khí tượng 30 2.2.1 Nhiệt độ 31 2.2.1.1 Các đặc trưng 31 2.2.1.2 Sự phân hóa 33 2.2.2 Độ ẩm khơng khí, khả bốc số khô hạn 36 2.2.2.1 Độ ẩm khơng khí 36 2.2.2.2 Khả bốc số khô hạn 37 2.2.3 Lượng mây 38 2.2.4 Nắng 39 2.2.5 Đặc điểm mưa 41 2.2.5.1 Các đặc trưng 41 2.2.5.2 Phân bố mưa 45 2.2.6 Chế độ gió 46 2.2.6.1 Mùa gió 46 2.2.6.2 Hướng gió thịnh hành 47 2.2.6.3 Tốc độ gió 48 2.2.7 Các tượng thời tiết đặc biệt 49 2.2.7.1 Bão áp thấp nhiệt đới 49 2.2.7.5 Dông nhiệt 51 2.2.7.6 Sương mù mù 51 2.2.8 Phân vùng khí hậu Đà Nẵng 52 2.2.8.1 Chỉ tiêu phân vùng 53 2.2.8.2 Phân vùng 53 Chƣơng 3: ẢNH HƢỞNG CỦA KHÍ HẬU ĐỐI VỚI HOẠT ĐỘNG CỦA NGÀNH DU LỊCH THÀNH PHỐ ĐÀ NẴNG 55 3.1 Vai trò du lịch việc phát triển kinh tế - xã hội thành phố Đà Nẵng 55 3.2 Thực trạng hoạt động loại hình du lịch thành phố Đà Nẵng 55 3.3 Ảnh hưởng khí hậu tới hoạt động du lịch thành phố Đà Nẵng 57 3.3.1 Ảnh hưởng đến hoạt động loại hình du lịch 57 3.3.2 Ảnh hưởng đến thời vụ du lịch 58 3.3.3 Hình thành khu du lịch Đà Nẵng 59 3.3.3.1 Khu vực Bà Nà - núi Chúa 59 3.3.3.2 Khu vực Sơn Trà - Non Nước 62 3.3.3.3 Khu vực đèo Hải Vân 63 3.4 Một số định hướng giải pháp để phát triển du lịch thành phố Đà Nẵng 64 3.4.1 Đối với thời vụ du lịch 64 3.4.2 Đối với điểm du lịch trọng điểm 65 Phần III KẾT LUẬN - KIẾN NGHỊ 68 TÀI LIỆU THAM KHẢO 70 Phần I MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Du lịch ngày trở thành ngành kinh tế trọng điểm nhiều nước giới Với đặc trưng ngành kinh tế tổng hợp, phát triển du lịch lôi kéo nhiều hoạt động sản xuất kinh doanh phát triển Nó thực xem “ Ngành cơng nghiệp khơng khói ”, ngành xuất chỗ, mang lại nhiều ngoại tệ lớn cho đất nước, góp phần thay đổi mặt kinh tế - xã hội Đà Nẵng không trung tâm kinh tế, trị, văn hóa miền Trung Tây Nguyên, mà điểm hấp dẫn đường di sản miền Trung có nhiều bãi biển đẹp Vì có lợi du lịch với địa phương khác nước, đó, phát triển Đà Nẵng thành trung tâm du lịch quan trọng động lực đẩy mạnh phát triển du lịch vùng nhiệm vụ quan trọng Tuy nhiên, nằm vùng khí hậu Đơng Trường Sơn - nơi chuyển tiếp miền khí hậu phía Bắc (có mùa đơng lạnh) khí hậu phía Nam (nóng ẩm quanh năm) nên lãnh thổ Đà Nẵng có khí hậu đa dạng phức tạp, tác động mạnh mẽ đến đời sống hoạt động sản xuất người, đặc biệt tác động tới hoạt động du lịch địa phương Khí hậu có liên quan trực tiếp có ảnh hưởng lớn đến hoạt động du lịch Các điều kiện khí hậu đặc sắc đa dạng thường tạo nên sản phẩm du lịch độc đáo, ngược lại điều kiện khí hậu khắc nghiệt ảnh hưởng không nhỏ tới phát triển ngành du lịch Nhận thấy rõ tầm quan trọng khí hậu phát triển du lịch, lựa chọn đề tài “ Tìm hiểu đặc điểm khí hậu Đà Nẵng ảnh hưởng hoạt động ngành du lịch thành phố ” để nghiên cứu Mục đích nghiên cứu - Phân tích ảnh hưởng yếu tố khí hậu tới hoạt động ngành du lịch thành phố Đà Nẵng - Định hướng số giải pháp để phát triển du lịch thành phố Đà Nẵng phù hợp với điều kiện thời tiết, khí hậu địa phương Nhiệm vụ nghiên cứu - Thu thập số liệu khí hậu thành phố Đà Nẵng - Phân tích nhân tố hình thành khí hậu thành phố Đà Nẵng - Tìm hiểu đặc điểm khí hậu ảnh hưởng tới hoạt động ngành du lịch thành phố Đà Nẵng - Trên sở đó, đưa định hướng đề xuất số giải pháp để phát triển du lịch thành phố Đà Nẵng Lịch sử nghiên cứu vấn đề Cũng địa phương khác thuộc khu vực miền Trung, thành phố Đà Nẵng nơi mà khí hậu có nhiều nét riêng biệt Chính lẽ đó, mà có số cơng trình nghiên cứu, báo cáo đề tài khoa học số sách đề cập đến vấn đề như: - “Nghiên cứu điều kiện sinh khí hậu phục vụ phát triển du lịch tỉnh Thừa Thiên Huế ”, tác giả Nguyễn Hoàng Sơn, luận văn thạc sĩ khoa học, Huế 2003 - “ Nghiên cứu, đánh giá tài nguyên thiên nhiên khu vực Đà Nẵng phục vụ phát triển bền vững” tác giả Lê Anh Thắng, luận văn thạc sĩ khoa học, trường Đại học Khoa học tự nhiên - Đại học Quốc gia Hà Nội - “Nghiên cứu biến đổi thời tiêt, khí hậu ảnh hưởng đến sản xuất đời sống thành phố Đà Nẵng năm gần đây” tác giả Dương Thị Ni, khóa luận tốt nghiệp, khoa Địa lý, trường Đại học Sư phạm - Đại học Đà Nẵng, 2010 - Nguyễn Khanh Vân, “Giáo trình sở sinh khí hậu”, Nxb Đại học Sư phạm, 2006 - Đề tài khoa học “ Nghiên cứu ảnh hưởng phát triển du lịch vấn đề chuyển dịch cấu kinh tế thành phố Đà Nẵng” tác giả T.S Trương Phước Minh, trường ĐHSP - ĐHĐN, 2007 Đề tài thực sở tiếp thu có chọn lọc cơng trình nghiên cứu trên, đồng thời tiến hành phân tích nguồn liệu thu thập từ trước để tiến hành nghiên cứu nghề nhằm đáp ứng, thỏa mãn nhu cầu khách du lịch Tất loại hình du lịch phát huy tối đa tảng sẵn có để phát triển, nhiên mức độ phát triển ảnh hưởng loại hình du lịch tới hoạt động du lịch nói chung thành phố có khác Có thể nói rằng, du lịch biển du lịch sinh thái mạnh hoạt động du lịch thành phố Đà Nẵng Thành phố Đà Nẵng biết đến với bãi biển đẹp xếp hạng nước giới, với cánh rừng nguyên sinh hệ động thực vật phong phú Những điều kiện lý tưởng cảnh quan, thời tiết làm cho du lịch biển du lịch sinh thái thành phố trở nên thu hút du khách Các hoạt động, hình thức du lịch hình thành đầu tư phát triển mạnh nhằm tận dụng khai thác tối đa lợi sẵn có như: nghỉ dưỡng, leo núi, tắm biển, hoạt động thể thao nước, lặn ngắm san hô, câu cá ngư dân Tuy nhiên, hai loại hình du lịch đặc thù, phụ thuộc vào điều kiện tự nhiên lớn, mà cụ thể phụ thuộc vào đặc điểm thời tiết làm cho hoạt động du lịch gián đoạn năm, phát triển mạnh có điều kiện thời tiết khí hậu lý tưởng Bên cạnh đó, loại hình du lịch làng quê, làng nghề, du lịch công vụ (du lịch Mice) thành phố Đà Nẵng trọng phát triển thời gian gần Nền văn hóa lâu đời, lễ hội, làng nghề truyền thống, ẩm thực thành phố đưa vào khai thác phục vụ phát triển du lịch Khách du lịch tới Đà Nẵng bên cạnh thưởng ngoạn cảnh sắc tự nhiên, cịn tìm hiểu văn hóa Chăm; tham gia lễ hội lớn; lưu giữ thưởng thức sản vật làng nghề địa phương như: đồ đá mỹ nghệ Non Nước, nước mắm Nam Ô, làng dệt chiếu Cẩm Nê Các hoạt động du lịch nhân văn diễn đặn năm, không phụ thuộc vào đặc điểm thời tiết Tuy nhiên, khía cạnh khác yếu tố khí hậu thời tiết bất lợi tác động đến tuổi thọ cơng trình di tích văn hóa, tác động đến chất lượng sản vật địa phương 3.3 Ảnh hƣởng khí hậu tới hoạt động du lịch thành phố Đà Nẵng Các yếu tố khí tượng đóng vai trị quan trọng phát triển du lịch, tác động đến loại hình hoạt động du lịch, định hình thành thời vụ du lịch khu du lịch lãnh thổ định Du lịch chủ yếu bao gồm hoạt động nghỉ dưỡng, vui chơi giải trí lữ hành (đưa đón hướng dẫn khách địa điểm tham quan du lịch) nên phụ thuộc nhiều vào yếu tố thời tiết Do đó, thời tiết xấu, hoạt động du lịch bị ảnh hưởng lớn Thậm chí, nhiều trường hợp tour cịn bị hủy bỏ Cùng với chi phối chung đó, du lịch Đà Nẵng chịu tác động mạnh mẽ yếu tố khí tượng, thời tiết Sự tác động mang tính chất hai mặt: mặt thúc đẩy du lịch phát triển, mặt khác chúng yếu tố trở lực cho phát triển du lịch 3.3.1 Ảnh hưởng đến hoạt động loại hình du lịch Khí hậu đóng vai trị định hoạt động loại hình du lịch Tác động thời tiết khí hậu tới loại hình du lịch thành phố Đà Nẵng thể mức độ hoạt động thường xuyên, hay gián đoạn năm thích hợp hay khơng thích hợp để tổ chức hoạt động du lịch Nhìn chung loại hình du lịch Đà Nẵng diễn quanh năm, nhiên, với đặc thù thích nghi loại hình du lịch mà mức độ hoạt động chúng có khác theo thời gian năm Loại hình du lịch biển, du lịch sinh thái phát triển mạnh mẽ điều kiện thời tiết số ngày mưa tương đối vào thời gian du lịch, số nắng trung bình/ngày cao (từ 10 – 12 giờ), nhiệt độ khơng khí khơng q oi bức, nhiệt độ nước biển khoảng 18 – 20oC Cịn loại hình du lịch thể thao nước như: lướt ván, lặn biển, nhảy dù…rất cần có điều kiện khí hậu thích hợp hướng gió, tốc độ gió, quang mây, khơng có sương mù Như vậy, với u cầu cần có loại hình du lịch biển, du lịch sinh thái Đà Nẵng diễn mạnh mẽ vào mùa hè, với điều kiện thời tiết thích hợp Cịn tháng mùa đông, với điều kiện bất lợi thời tiết, hoạt động du lịch biển trầm lắng Trong đó, với loại hình du lịch văn hóa, du lịch làng quê, du lịch Mice với đặc điểm không phụ thuộc vào đặc điểm thời tiết, mà chủ yếu phụ thuộc vào sắc văn hóa, hệ thống sở hạ tầng sở vật chất - kỹ thuật, đội ngũ nguồn nhân lực có t nh độ nghiệp vụ cao nên diễn quanh năm 3.3.2 Ảnh hưởng đến thời vụ du lịch Thời vụ hoạt động du lịch xác định số thời gian thích hợp năm điều kiện khí hậu thời tiết sức khỏe du khách số thời gian năm thuận lợi cho việc triển khai hoạt động du lịch Tính thời vụ du lịch ảnh hưởng trực tiếp đến hướng khai thác đầu tư quy hoạch kinh doanh du lịch đánh giá cho tài nguyên tự nhiên nhân văn Dưới tác động khí hậu tạo nên tính nhịp điệu mùa du lịch thành phố Đà Nẵng Nói chung, hoạt động du lịch thành phố diễn quanh năm, nhiên lúc hoạt động du lịch thành phố diễn sôi động, nhộn nhịp Mùa du lịch Đà Nẵng thường diễn vào mùa hè, khoảng từ tháng đến tháng 11, mà khí hậu có nhiều thuận lợi cho hoạt động du lịch sức khỏe người Các hoạt động du lịch thời gian diễn mạnh mẽ đầy đủ loại hình du lịch từ du lịch sinh thái, nghỉ dưỡng, văn hóa, biển đến du lịch Mice Mặt khác, mùa hè thường gắn với nhiều lễ hội, nên du lịch Đà Nẵng thời gian phát triển Du lịch Đà Nẵng có khoảng thời gian trầm lắng vào tháng mùa đơng, điều kiện khí hậu, yếu tố bất lợi thời tiết gây như: gió mùa Đơng Bắc, mưa lớn, sương mù Các hình thức du lịch mùa đơng thành phố Đà Nẵng chủ yếu du lịch nghỉ dưỡng, du lịch văn hóa cộng đồng du lịch Mice (mua sắm, cơng vụ) Tính thời vụ du lịch làm cho việc sử dụng tài nguyên du lịch, sở vật chất kỹ thuật lao động không hết cơng suất gây lãng phí lớn Nguồn lao động sở du lịch không sử dụng hết dễ gây chuyển dịch việc làm Mối quan tâm nhân viên việc nâng cao trình độ nghiệp vụ bị hạn chế Do sở vật chất sử dụng năm nên tỷ trọng chi phí cố định giá thành sản phẩm, hang hóa dịch vụ du lịch tăng lên, ảnh hưởng đến sách giảm giá thành để tạo lợi cạnh tranh Đối với du khách, tính thời vụ lảm hạn chế khả tìm chỗ nghỉ thích hợp với thời gian tự chọn theo ý muốn.Vào mùa du lịch chính, du khách tập trung đông điểm du lịch, vùng du lịch làm giảm chất lượng phục vụ cho du khách Việc phân bổ không đồng hoạt động du lịch theo thời gian gây ảnh hưởng không tốt đến ngành kinh tế dịch vụ có liên quan Khơng thể thay đổi tính nhịp điệu khí hậu, từ khơng thể biến chuyển tính nhịp điệu du lịch, nhiên nắm hiểu rõ đặc điểm khí hậu để có phương án khắc phục yếu tố bất lợi gây ra, để từ xây dựng du lịch ổn định, bền vững hiệu 3.3.3 Hình thành khu du lịch Đà Nẵng Phân vùng khí hậu thành phố Đà Nẵng phân thành vùng có điều kiện tương đồng trùng với khu vực du lịch trọng điểm thành phố, là: vùng đồng bán đảo; vùng núi cao trung bình khoảng 500m có điểm du lịch đỉnh đèo Hải Vân vùng núi cao 1000m có đỉnh Bà Nà (1482m) 3.3.3.1 Khu vực Bà Nà - núi Chúa Là khu nghỉ mát cách trung tâm thành phố 40 km phía Tây Nam Được ví Đà Lạt miền Trung, Đà Lạt, Bà Nà - Núi Chúa xây dựng thành nơi nghỉ ngơi cho quan chức người Pháp thời kì Pháp cịn hộ Việt Nam Sau thực dân Pháp rút khỏi Đông Dương, khu bị bỏ hoang bị tàn phá nhiều chiến tranh thời gian Gần đây, thành phố Đà Nẵng cho tái tạo lại hi vọng tương lai Bà Nà - Núi Chúa lại trở thành khu nghỉ dưỡng cao cấp Bà Nà vùng núi cao, với địa hình phức tạp, bị chia cắt nhiều khe suối nhỏ Có nhiều đỉnh núi cao 1000m, phải kể đến Bà Nà cao 1482m, tạo nên điểm nhấn mạnh mẽ độ cao khí hậu khu vực Với địa hình núi cao, dốc, lại bị chia cắt phía: bắc, tây đơng bắc nên chế độ khí hậu đặc sắc khác biệt nhiều với khí hậu vùng vĩ tuyến khác biệt nhiều so với khí hậu nội thành Đà Nẵng Bà Nà - Núi Chúa nằm phía tây tây nam Đà Nẵng nên có đặc điểm chung khí hậu Đà Nẵng chịu ảnh hưởng chế hồn lưu, có chế độ khí hậu gió mùa Một năm có mùa mưa mùa mưa, có nhiệt độ xạ nhiệt cao Tuy nhiên, vùng núi cao gần 1500m, chế độ xạ, nhiệt độ, mưa gió có nhiều điểm khác biệt so với khu vực đồng ven biển Đà Nẵng Bà Nà vùng núi cao có lượng mưa mây lớn So với số nơi có độ cao thấp số nắng đỉnh Bà Nà thấp nhiều Khu vực Bà Nà - Núi Chúa có nhiệt độ ơn hịa năm, nhiệt độ cao tuyệt đối tháng nóng xấp xỉ 28oC, nhiệt độ trung bình tháng mùa đông không thấp 11,5oC Biên độ nhiệt năm 7,4oC Đây điều kiện lý tưởng cho việc tổ chức hoạt động du lịch Khí hậu Bà Nà lợi để phát triển du lịch nghỉ dưỡng, thư giãn tốt Nhiệt độ khơng q cao, ơn hịa quanh năm, lượng ẩm vừa điều kiện tốt cho sức khỏe khách du lịch Khí hậu ơn hịa tạo điều kiện cho hệ sinh thái khu vực Bà Nà phong phú đa dạng, khu vực Bà Nà - Suối Mơ giữ nhiều nét độc đáo rừng nguyên sinh, điều kiện cho hoạt động du lịch sinh thái, khám phá thiên nhiên, nghiên cứu khoa học phát triển Khí hậu thuận lợi, kết hợp với địa hình tạo nhiều hình thái du lịch Bà Nà Tuy nhiên, bên cạnh thuận lợi mà khí hậu mang lại, Bà Nà gặp nhiều bất lợi thời tiết gây Bà Nà trung tâm có tổng lượng mưa lớn miền Trung Tổng lượng mưa tăng dần từ thấp lên đến độ cao 1000m Tại vùng sườn núi bao quanh Bà Nà - Núi Chúa chân núi có tổng lượng mưa trung bình năm từ 2450mm đến 3645mm Tổng lượng mưa trung bình năm đỉnh Bà Nà 5000mm có tháng tháng có tổng lượng mưa tháng 100mm Do mưa lớn 10 tháng năm có tổng lượng mưa 100mm, độ ẩm khơng khí khu vực Bà Nà dao động từ 86% đến 95%; độ ẩm trung bình năm 90% Điều cho thấy, mưa Bà Nà bên cạnh tạo tạo lợi tăng độ ẩm cho khơng khí, mưa với cường độ lớn kéo dài trở lực cho hoạt động du lịch Mưa cường độ lớn gây tượng trượt lở đất đá, gây nguy hiểm cho hoạt động du lịch leo núi đây, điều đáng quan tâm mà khu vực Bà Nà vùng núi cao tập trung, với địa hình dốc Mưa kéo dài dẫn tới việc gián đoạn hoạt động du lịch trời khu vực, ảnh hưởng tới lịch trình du lịch du khách, từ ảnh hưởng đến tâm lý họ Mưa kéo dài với cường độ lớn với yếu tố thời tiết bất lợi khác gây ảnh hưởng tới tuổi thọ cơng trình phục vụ cho phát triển du lịch Khu du lịch Bà Nà đầu tư, xây dựng hệ thống sở vật chất, hạ tầng đại phục vụ cho du lịch Tuy nhiên, tác động bất lợi thời tiết làm cho tiến độ xây dựng chất lượng cơng trình bị ảnh hưởng Đỉnh Bà Nà tháng mùa mưa độ ẩm khơng khí đạt gần đến độ bão hịa, hay nói cách khác tháng mùa mưa, khu vực có độ cao 1000m ln có mù, sương mù mây che phủ, gây cản trở tầm nhìn cho du khách, ảnh hưởng đến hoạt động giao thơng Trung bình hàng năm từ tháng đến tháng 11, khu vực Bà Nà xuất dơng, tháng đến tháng có nhiều ngày có dơng sét xuất nhiều Đây tượng thời tiết nguy hiểm, gây ảnh hưởng lớn đến hoạt động du lịch nơi Những năm gần đây, biến đổi khí hậu ảnh hưởng lớn tới Bà Nà Nhiệt độ tăng rút ngắn mùa lạnh làm giảm tính hấp dẫn khu du lịch nghỉ dưỡng, mùa du lịch mùa hè kéo dài thêm Đây vấn đề mà không riêng khu du lịch Bà Nà cần phải quan tâm, mà toàn ngành du lịch thành phố Đà Nẵng cần phải ý, đề hoạt động du lịch phát triển ổn định bền vững Qua số nét thấy được, khí hậu kết hợp với yếu tố khác đặc biệt địa hình tạo cho Bà Nà nhiều mạnh phát triển du lịch Bên cạnh đó, khí hậu nhân tố gây trở lực cho phát triển du lịch đại phương Nghiên cứu nắm rõ đặc điểm khí hậu khu vực để có phương án kế hoạch phát triển du lịch ổn định, hiệu bền vững 3.3.3.2 Khu vực Sơn Trà - Non Nước Bán đảo Sơn Trà nằm phía bắc thành phố Đà Nẵng, cách trung tâm thành phố 10km, xếp hạng hệ thống rừng đặc dụng quốc gia “khu bảo tồn thiên nhiên Sơn Trà” Sơn Trà trải dài 13km theo hướng đông - tây, núi đá granic, đỉnh cao có độ cao 693m so với mực nước biển Sơn Trà có nhiều bãi tắm tốt chưa khai thác, vịng quanh chân núi có 20km bãi tắm có đủ điều kiện lý tưởng cho khu nghỉ biển : Bãi Bụt, bãi Rạng, bãi Đá Đen Trải dọc theo chiều bắc - nam, xa phía nam bãi cát trắng Mỹ Khê, Bắc Mỹ An quần thể núi đá vôi với tên gọi chung Non Nước Một quần thể núi - bãi cát - nước biển tạo nên tài nguyên có, may mắn nằm gọn thành phố Đà Nẵng Nhưng để khai thác có hiệu tài ngun khơng thể bỏ qua nghiên cứu mơi trường khí hậu phục vụ du lịch Khí hậu cụm du lịch Sơn Trà - Non Nước có nhiều nét tương đồng, mang kiểu khí hậu nhiệt đới sát biển Vì vậy, mùa đơng hấp thụ nhiệt lượng biển làm cho nhiệt độ ấm vùng sâu đất liền mùa hạ nhờ có biển làm dịu bớt oi gay gắt buổi trưa hè, nhiệt độ thấp vùng đất liền ít, đặc biệt gió mát mùa hạ thổi thường xuyên vùng khác Sơn Trà - Non Nước khu vực có chế độ nhiệt độ vùng ven biển nhiệt đới gió mùa, mùa đơng hứng chịu trực tiếp gió mùa Đơng Bắc lại ẩm mùa hạ lại mát lục địa, biên độ dao động nhiệt ngày đêm biên độ nhiệt độ năm 7.4oC Nhiệt độ cao không vượt 40oC Nhiệt độ lớp nước mặt biển thường cao lớp khơng khí từ 1oC đến 2oC tháng mùa đông gần 0.5oC tháng mùa hạ Nhiệt độ trung bình năm nước biển cao nhiệt độ trung bình năm khơng khí 1oC Đây lợi lớn cho khu vực phát triển du lịch biển Nhiệt độ nước biển không cao, khơng q thấp phù hợp với ngưỡng thích hợp với thể người, tạo điều kiện thuận lợi cho hoạt động tắm biển, phơi nắng cát… Sóng vùng biển ven bờ Đà Nẵng có độ cao sóng trung bình 0.75m Tuy nhiên, trung bình năm có khoảng 37 đến 41 ngày, sóng biển có độ cao 1.25m, có khoảng 16 ngày sóng có độ cao 1.75m với hướng sóng chủ yếu đơng bắc Đây lợi khí hậu cho khu vực đẩy mạnh hoạt động thể thao nước như: lướt ván… Mang tính chất vùng biển nhiệt đới làm cho hệ sinh vật biển khu vực Sơn Trà - Non Nước đa dạng, tạo điều kiện cho khu vực phát triển thêm nhiều hoạt động du lịch mới, hấp dẫn du khách : lặn ngắm san hô, câu cá ngư dân… Tuy nhiên, lúc thời tiết tạo điều kiện cho du lịch khu vực phát triển Những tác động thời tiết, đặc biệt tác động bão, áp thấp nhiệt đới ảnh hưởng lớn đến hoạt động du lịch biển nơi Như nói, hàng năm Đà Nẵng chịu tác động nhiều bão áp thấp nhiệt đới, khu vực chịu ảnh hưởng nhiều vùng đồng duyên hải ven biển Đà Nẵng Những ngày Đà Nẵng chịu ảnh hưởng bão áp thấp nhiệt đới khu vực xuất sóng biển cao, gió mạnh, mưa lớn khiến cho hoạt động du lịch biển bị ngưng trệ hoàn toàn, cảnh quan bờ bãi cơng trình vật chất hạ tầng phát triển du lịch biển bị bị tàn phá, gây tổn thất lớn Biến đổi khí hậu mối đe dọa lớn tới ngành du lịch Đà Nẵng nói chung du lịch biển nói riêng Khu vực Sơn Trà - Non Nước chịu tác động lớn biến đổi khí hậu Thời tiết, khí hậu biến đổi làm nhiệt độ tăng nước biển dâng, làm cho bãi tắm ven biển - số bãi đi, số khác bị đẩy lùi vào đất liền, ảnh hưởng đến việc khai thác du lịch Là khu vực có nhiều điều kiện thuận lợi cho việc phát triển du lịch với đầy đủ loại hình từ du lịch biển, du lịch sinh thái, du lịch nghỉ dưỡng, đến du lịch Mice Sơn Trà - Non Nước trọng điểm quan trọng sách phát triển du lịch thành phố Đà Nẵng Tuy nhiên, phát triển cho phù hợp thích nghi với yếu tố tự nhiên, đặc biệt yếu tố khí hậu vấn đề cần quan tâm 3.3.3.3 Khu vực đèo Hải Vân Đèo Hải Vân nằm phía tây bắc thành phố Đà Nẵng cách trung tâm thành phố chùng 20km, xem thắng cảnh hùng vĩ có hạn nước ta, có hệ thống rừng đặc dụng quốc gia “khu bảo tồn thiên nhiên Hải Vân” Nằm phía đơng dãy Bạch Mã, ăn lan biển, ngăn cách Thừa Thiên Huế Đà Nẵng, đèo Hải Vân có độ cao đỉnh đèo 496m so với mặt nước biển Đèo Hải Vân có độ dốc lớn, đường đèo quanh co, chật hẹp, bên núi non trung điệp, bên vịnh Đà Nẵng, tạo cho đèo Hải Vân cảnh quan độc đáo, khu du lịch sinh thái lý tưởng thành phố Đà Nẵng Qua số liệu khảo sát khí hậu điểm du lịch đèo Hải Vân có nhiều nét độc đáo riêng Cũng vùng núi Bà Nà, độ cao nhỏ hơn, nên nhiệt độ khơng khí chưa phải đặc biệt mát mẻ Tuy nhiên, với diện tích rừng phong phú lớn Bà Nà, tạo cho Hải Vân có môi trường du lịch lý tưởng Hải Vân khu vực có chế độ nhiệt độ vùng núi độ cao trung bình veb biển, mùa đơng hứng chịu trực tiếp gió mùa Đơng Bắc nhiệt độ không rét lắm, mùa hạ chịu ảnh hưởng gió mùa Tây Nam nhiệt độ thấp nội thành Đà Nẵng vài độ, dao động nhiệt độ năm không vượt 6.5oC Nhiệt độ cao gần không vượt 34.6oC Cùng với hệ động thực vật tự nhiên độc đáo, tạo điều kiện cho khu vực phát triển du lịch sinh thái Tuy nhiên, hàng năm, khu vực chịu tác động hồn lưu gió mùa, đặc biệt gió mùa Tây Nam khơ nóng, với tính chất khơ nóng, với nhiệt độ cao, độ ẩm thấp nguyên nhân gây vụ cháy rừng khu vực, gây ảnh hưởng lớn đến hệ sinh thái rừng nói chung hoạt động du lịch khu vực nói riêng Số ngày trung bình có dơng khoảng 81 ngày năm Sương mù thường xuất vào chiều tối sáng sớm đến gần nửa số ngày năm, gây khơng khó khăn cho giao thông 3.4 Một số định hƣớng giải pháp để phát triển du lịch thành phố Đà Nẵng Từ việc việc phân tích yếu tố khí hậu tác động tới phát triển du lịch thành phố Đà Nẵng, tơi rút số định hướng giải pháp sau : 3.4.1 Đối với thời vụ du lịch Du lịch Đà Nẵng mang tính chất thời vụ rõ nét Hoạt động du lịch diễn mạnh mẽ vào mùa hè, có điều kiện khí hậu lý tưởng, ngược lại chúng lại diễn trầm lắng vào mùa đơng có bất lợi thời tiết Chính vậy, cần phải nắm rõ đặc điểm khí hậu địa phương phân hóa chúng theo thời gian để từ xác định khả kéo dài thời vụ du lịch Cần tận dụng triệt để điều kiện khí hậu thuận lợi để phát triển thêm hoạt động du lịch, góp phần làm phong phú, đa dạng loại hình du lịch, tăng tính hấp dẫn du khách, từ làm giảm khoảng cách thời vụ du lịch năm 3.4.2 Đối với điểm du lịch trọng điểm a Bà Nà - núi Chúa : Bà Nà - núi Chúa khu vực có chế độ khí hậu ơn hòa mát mẻ, biên độ dao động nhiệt ngày đem biên độ dao động nhiệt năm không vượt 8oC, chế độ xạ phong phú, nhiệt độ nhiều tháng năm thấp, thích nghi với việc điều dưỡng, nâng cao sức khỏe cho người Tuy nhiên, khu vực có mưa nhiều, năm có 10 tháng có tổng lượng mưa 100mm/tháng, độ ẩm tương đối cao Vì vậy, khai thác du lịch cần có kế hoạch, nhà nghỉ, phương tiện vân chuyển phù hợp với điều kiện mơi trường khí hậu đặc thù cho khu vực Khai thác phục vụ du lịch Bà Nà thuận lợi mặt nhiệt độ từ tháng đến tháng 11 Nhưng chế độ mưa, ẩm, nắng sương mù tháng 10 tháng 11 thường có mưa to, độ ẩm lớn, nắng ít, thường có sương mù dày đặc nên khó khăn cho giao thơng vận tải khơng tốt cho sức khỏe Có nghĩa mùa khai thác phục vụ du lịch tốt kép dài từ tháng đến tháng 9: + Khu du lịch Bà Nà cần xây dựng thêm hệ thống sở hạ tầng đồng bộ, đường giao thông Song Bà Nà trung tâm mưa lớn, độ dốc núi cao, nước tập trung nhanh, dòng chảy mạnh, tất yếu sức tàn phá xói lở điều khơng thể tránh, khu rừng thảm thực vật khơng trì bảo vệ Vì vậy, cần ý đến việc bảo vệ tái tạo thảm thực vật đa dạng góp phần tạo cảnh quan du lịch vốn đẹp phong phú mà thiên nhiên ban tặng b Sơn Trà - Non Nước Sơn Trà, Non Nước khu vực có chế độ nhiệt vùng ven biển nhiệt đới gió mùa, mùa đơng hứng chịu trực tiếp gió mùa Đông Bắc lại ẩm màu hè lại mát lục địa, biên độ nhiệt dao động nhiệt độ ngày đêm biên độ nhiệt độ năm 7,4oC Nhiệt độ cao không vượt 40oC, có chế độ nhiệt, nắng gần giống nội thành Đà Nẵng Số ngày trung bình có dơng khoảng gần 75 ngày năm sương mù 13 ngày nhiều nội thành Đà Nẵng vài ngày Về mùa hạ ngày có gió, tần suất lặng gió nhỏ so với đất liền Khi khai thác du lịch biển tốt mùa hạ + Trung bình có từ đến ngày/tháng xuất gió 10m/s, tần suất sóng cỡ 1.25 m lớn Trong ngày này, nên tận dụng tài nguyên gió sóng vùng biển ven bờ Đà Nẵng để khai thác hình thức du lịch, thể thao nước cách triệt để c Đèo Hải Vân Là khu vực có chế độ nhiệt độ vùng núi độ cao trung bình ven biển, mùa đơng hứng chịu trực tiếp gió mùa Đông Bắc nhiệt độ không rét lắm, mùa hạ chịu ảnh hưởng gió mùa Tây Nam nhiệt độ thấp nội thành Đà Nẵng khoảng 3oC, biên độ dao động nhiệt độ năm không vượt 6.5oC Nhiệt độ cao không vượt 34,6oC, đặc biệt nhiệt độ cao trung bình tháng khơng q 30oC Số ngày trung bình có dơng khoảng 81 ngày năm Sương mù thường xuất vào chiều tối sáng sớm đến gần nửa số ngày năm, gây khơng khó khăn cho giao thơng Tuy có đến tháng nhiệt độ trung bình tháng từ 15 đến 23oC rơi vào mùa đông, mùa mưa to, độ ẩm lớn sương mù dày đặc xuất thường xuyên Nên khai thác du lịch Hải Vân nên tập trung khai thác từ tháng đến tháng với hình thức du lịch núi, khai thác vẻ đẹp cảnh quan rừng, khe suối nhiệt độ tương đối mát mẻ Một số hình ảnh minh họa điểm du lịch thành phố Đà Nẵng Hình 3.1: Khu du lịch Bà Nà - Suối Mơ Hình 3.2: Du lịch biển Đà Nẵng Hình 3.3: Du lịch sinh thái Nam Hải Vân Phần III KẾT LUẬN - KIẾN NGHỊ Kết luận Khí hậu tài nguyên du lịch trọng yếu, tổ chức tham quan du lịch nơi đó, tất yếu phải biết điều kiện khí hậu nơi khai thác du lịch phù hợp với tài nguyên khí hậu cụ thể mang lại hiệu cao Vì vậy, để phục vụ cho chiến lược phát triển lâu dài ngành du lịch Đà Nẵng phải cần ý tới yếu tố khí hậu Khí hậu Đà Nẵng hình thành tác động nhân tố vị trí địa lý địa hình; xạ Mặt Trời; hồn lưu khí Thơng qua việc phân tích số liệu thu thập đặc điểm khí hậu thành phố Đà Nẵng, chúng tơi rút số kết luận sau: Khí hậu Đà Nẵng mang tính chất nhiệt đới ẩm gió mùa, nằm chung khí hậu Việt Nam Được thừa hưởng chế độ xạ dồi nên Đà Nẵng có nhiệt độ cao biến động năm; số nắng lớn Dưới tác động hoàn lưu nên lượng mưa ẩm phong phú; chế độ gió độc đáo Bên cạnh đó, Đà Nẵng cịn phải hứng chịu nhiều tượng thời tiết khắc nghiệt nguy hiểm như: bão áp thấp nhiệt đới, dơng, gió mùa Đơng Bắc, gió mùa Tây Nam Khí hậu tác động cách tổng thể lên tất hoạt động du lịch thành phố Đà Nẵng Khí hậu nhân tố quan trọng việc hình thành loại hình du lịch Đà Nẵng Sự thay đổi theo mùa khí hậu định tính mùa vụ du lịch Mặc dù địa phương có diện tích khơng gian nhỏ hẹp, với phức tạp địa hình tác động hồn lưu khí làm cho khí hậu Đà Nẵng có phân hóa mạnh mẽ, từ hình thành nên vùng khí hậu sở để phân vùng khu vực du lịch trọng điểm thành phố, là: vùng đồng bán đảo; vùng núi cao trung bình khoảng 500m có điểm du lịch đỉnh đèo Hải Vân vùng núi cao 1000m có đỉnh Bà Nà (1482m) Sự tác động khí hậu lên hoạt động du lịch ln mang tính chất hai mặt: mặt điều kiện, tiền đề cho hoạt động du lịch phát triển, mặt khác khí hậu nhân tố cản trở hoạt động du lịch Nghiên cứu nắm rõ đặc điểm, đặc trưng yếu tố khí hậu việc làm cần thiết để phát triển ngành du lịch ổn định bền vững Kiến nghị Không thể làm thay đổi đặc điểm thời tiết, khí hậu, cần phải để vừa tận dụng lợi ích tối đa mà khí hậu đem lại, vừa khắc phục bất lợi chúng gây cho hoạt động du lịch địa phương: - Cần nắm rõ đặc điểm khí hậu, thời tiết khu vực cụ thể biến đổi chúng năm, để tiến hành tổ chức hoạt động du lịch cho phù hợp - Cần đầu tư xây dựng nâng cấp hệ thống sở vật chất hạ tầng phát triển du lịch, có khả chống chịu yếu tố bất lợi khí hậu - Mở rộng phát triển thêm loại hình du lịch nhằm tận dụng điều kiện sẵn có nhằm thu hút khách du lịch Ví dụ phát triển tuyến du thuyền ban đêm để tận hưởng khơng khí lành cảnh biển sinh hoạt đêm dân chài, loại hình du lịch giải trí cịn chậm phát triển Đà Nẵng - Để hạn chế tính thời vụ du lịch khí hậu mang lại, Đà Nẵng cần có kết hợp biện pháp khắc phục như: đăng cai, tổ chức thêm nhiều kiện vào mùa thấp điểm, tìm kiếm đầu tư nhiều điểm du lịch mới, có sách phát triển tổ chức loại hình du lịch phong phú đa dạng - Nâng cao ý thức người dân, khách du lịch việc giữ gìn mơi trường khu du lịch, việc làm tưởng chừng đơn giản lại quan trọng việc chống lại tượng biến đổi khí hậu TÀI LIỆU THAM KHẢO Vũ Tự Lập (Tái lần - 2009), Địa lý tự nhiên Việt Nam, Nxb Đại học Sư phạm Nguyễn Khanh Vân (2006) “Giáo trình sở sinh khí hậu”, Nxb Đại học Sư phạm Phạm Ngọc Tồn, Phan Tất Đắc (1975), Khí hậu Việt Nam, Nxb Khí hậu khí tượng Hà Nội Lê Anh Thắng (2009), Luận văn thạc sĩ “ Nghiên cứu, đánh giá tài nguyên thiên nhiên khu vực Đà Nẵng phục vụ phát triển bền vững”, trường Đại học Khoa học tự nhiên - Đại học Quốc gia Hà Nội Dương Thị Ni (2010), khóa luận tốt nghiệp“Nghiên cứu biến đổi thời tiêt, khí hậu ảnh hưởng đến sản xuất đời sống thành phố Đà Nẵng năm gần đây”, khoa Địa lý, trường Đại học Sư phạm - Đại học Đà Nẵng, 2010 Niên san khí tượng thủy văn môi trường khu vực Trung Trung Bộ năm 2005, 2006, 2007, 2008, 2009, 2010; Trung tâm khí tượng thủy văn quốc gia Đài khí tượng thủy văn khu vực Trung Trung Bộ http://www.dannag.gov.vn http://vi.wikipedia.org ... trạng hoạt động loại hình du lịch thành phố Đà Nẵng 55 3.3 Ảnh hưởng khí hậu tới hoạt động du lịch thành phố Đà Nẵng 57 3.3.1 Ảnh hưởng đến hoạt động loại hình du lịch 57 3.3.2 Ảnh hưởng đến... phố Đà Nẵng - Tìm hiểu đặc điểm khí hậu ảnh hưởng tới hoạt động ngành du lịch thành phố Đà Nẵng - Trên sở đó, đưa định hướng đề xuất số giải pháp để phát triển du lịch thành phố Đà Nẵng Lịch. .. Chương 2: Đặc điểm khí hậu Đà Nẵng Chương 3: Ảnh hưởng khí hậu hoạt động ngành du lịch thành phố Đà Nẵng Phần II NỘI DUNG Chƣơng 1: CỞ SỞ LÝ LUẬN CHUNG 1.1 Một số khái niệm khí hậu du lịch 1.1.1

Ngày đăng: 12/05/2021, 12:40

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Vũ Tự Lập (Tái bản lần 6 - 2009), Địa lý tự nhiên Việt Nam, Nxb Đại học Sư phạm Sách, tạp chí
Tiêu đề: Địa lý tự nhiên Việt Nam
Nhà XB: Nxb Đại học Sư phạm
2. Nguyễn Khanh Vân (2006) “Giáo trình cơ sở sinh khí hậu”, Nxb Đại học Sư phạm Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo trình cơ sở sinh khí hậu
Nhà XB: Nxb Đại học Sư phạm
3. Phạm Ngọc Toàn, Phan Tất Đắc (1975), Khí hậu Việt Nam, Nxb Khí hậu khí tượng Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Khí hậu Việt Nam
Tác giả: Phạm Ngọc Toàn, Phan Tất Đắc
Nhà XB: Nxb Khí hậu khí tượng Hà Nội
Năm: 1975
4. Lê Anh Thắng (2009), Luận văn thạc sĩ “ Nghiên cứu, đánh giá tài nguyên thiên nhiên khu vực Đà Nẵng phục vụ phát triển bền vững”, trường Đại học Khoa học tự nhiên - Đại học Quốc gia Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghiên cứu, đánh giá tài nguyên thiên nhiên khu vực Đà Nẵng phục vụ phát triển bền vững
Tác giả: Lê Anh Thắng
Năm: 2009
5. Dương Thị Ni (2010), khóa luận tốt nghiệp“Nghiên cứu sự biến đổi thời tiêt, khí hậu và ảnh hưởng của nó đến sản xuất và đời sống của thành phố Đà Nẵng trong những năm gần đây”, khoa Địa lý, trường Đại học Sư phạm - Đại học Đà Nẵng, 2010 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghiên cứu sự biến đổi thời tiêt, khí hậu và ảnh hưởng của nó đến sản xuất và đời sống của thành phố Đà Nẵng trong những năm gần đây
Tác giả: Dương Thị Ni
Năm: 2010
6. Niên san khí tượng thủy văn và môi trường khu vực Trung Trung Bộ các năm 2005, 2006, 2007, 2008, 2009, 2010; Trung tâm khí tượng thủy văn quốc gia - Đài khí tượng thủy văn khu vực Trung Trung Bộ Sách, tạp chí
Tiêu đề: Niên san khí tượng thủy văn và môi trường khu vực Trung Trung Bộ các năm 2005, 2006, 2007, 2008, 2009, 2010

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w