Phòng giáo dục và đào tạo namsách kì thi chọn học sinh giỏi huyện lớp 9 - MÔN : nGữ VĂN Thời gian: 120 phút Phần I: Trắc nghiệm (2 điểm): Chọn câu trả lời đúng. 1. Trong nh tiếng hạc bay qua Đục nh tiếng suối mới sa nửa vời. (Truyện Kiều- Nguyễn Du) Hai câu thơ trên miêu tả tiếng đàn của Thuý Kiều. Đây là tiếng đàn Kiều đánh cho ai nghe ? A. Mã Giám Sinh B.Kim Trọng C. Hoạn Th và Thúc Sinh D. Hồ Tôn Hiến 2. Tên gọi nào của tác giả cuốn Vũ trung tuỳ bút gắn với những giai thoại thơ cùng nữ sĩ Hồ Xuân Hơng? A. Tùng Niên B. Bỉnh Trực C. Đông Dã Tiều D. Chiêu Hổ 3. Nhận định sau phù hợp vơi văn bản nào mà em đã học ở THCS ? Bài thơ chứa đựng một triết lý thầm kín: Những gì là thân thiết nhất của tuổi thơ mỗi ngời đều có sức tỏa sáng, nâng đỡ con ngời suốt hành trình dài rộng của cuộc đời. A. Quê hơng (Tế Hanh) B. ánh trăng (Nguyễn Duy) C. Bếp lửa (Bằng Việt) 4. Trong các phơng châm hội thoại,phơng châm nào không chi phối nội dung của cuộc giao tiếp? A. Phơng châm về lợng B. Phơng châm về chất C. Phơng châm cách thức D. Phơng châm lịch sự 5. Từ nào sau đây là từ láy? A. hãn hữu B. hí hoáy C. thử thách D. hội hoạ 6. Dòng nào không nêu đúng xu thế phát triển vốn từ vựng tiếng Việt trong những năm gần đây? A. Sự biến đổi, phát triển nghĩa của từ vựng. B. Mợn từ ngữ của tiếng nớc ngoài C. Cấu tạo từ mới D. Mợn các điển cố Hán học trong thơ Đờng 7. Đầu xanh có tội tình gì, Má hồng đến quá nửa thì cha thôi. Cặp lục bát trên sử dụng phép tu từ gì? A. ẩn dụ B. Hoán dụ C. Nói quá D. Nhân hoá 8. Thành phần gạch chân trong câu Mẹ đang tỉa bắp trên núi Ka- l i . là gì? A. Trạng ngữ B. Vị ngữ C. Bổ ngữ. Phần II: Tự luận (8 điểm) Câu 1(2,5 điểm): Trình bày cảm nhận của em về bài thơ Rễ của Nguyễn Minh Khiêm (10- 15 dòng). Rễ lầm lũi trong đất Không phải để biết mấy tầng sâu Rễ lam lũ cực nhọc và đen đúa Vì tầm cao trên đầu Khi cây cha chạm tới mây biếc Cha là nơi ca hát của các loài chim Thì dẫu phải xuyên qua bao tầng đất đá Rễ vẫn xuyên tìm. Câu 2 (5,5 điểm): Chơng trình Ngữ văn lớp 9 có hai văn bản rất hay viết về đề tài mùa xuân, đó là Cảnh ngày xuân của Nguyễn Du và Mùa xuân nho nhỏ của Thanh Hải. Em cảm nhận nh thế nào về mùa xuân của mỗi nhà thơ ? - Hết - . Phòng giáo dục và đào tạo nam sách kì thi chọn học sinh giỏi huyện lớp 9 - MÔN : nGữ VĂN Thời gian: 120 phút Phần I: Trắc nghiệm (2. phải xuyên qua bao tầng đất đá Rễ vẫn xuyên tìm. Câu 2 (5, 5 điểm): Chơng trình Ngữ văn lớp 9 có hai văn bản rất hay viết về đề tài mùa xuân, đó là Cảnh ngày