Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 12 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
12
Dung lượng
318,73 KB
Nội dung
PHẦN MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài: Quản trị rủi ro tín dụng khơng phải vấn đề mới, mối quan tâm thường trực hàng đầu hoạt động kinh doanh ngân hàng thương mại Nó đặt yêu cầu cho ngân hàng thương mại: làm cách để đẩy mạnh, tăng trưởng hoạt động tín dụng, khơi thơng nguồn vốn, hỗ trợ tổ chức kinh tế, cá nhân phát triển sản xuất kinh doanh, góp phần thúc đẩy tăng trưởng kinh tế đồng thời kiểm sốt dịng vốn kiểm soát tốt rủi ro cho vay Rủi ro tín dụng (RRTD) ln song hành với hoạt động tín dụng, khơng thể loại bỏ hồn tồn RRTD mà áp dụng biện pháp để phòng ngừa giảm thiểu thiệt hại tối đa rủi ro xảy Khi ngân hàng kinh doanh với mức tổn thất thấp mức tỷ lệ tổn thất dự kiến thành công lĩnh vực quản lý rủi ro Ngân hàng phải nhiều biện pháp tác động đến hoạt động tín dụng để hạn chế tối đa rủi ro tín dụng nhằm góp phần đạt tới mục tiêu hoạt động tín dụng an tồn hiệu tăng trưởng Thực tiễn hoạt động tín dụng Ngân hàng Nơng nghiệp Phát triển Nông thôn – Chi nhánh huyện Cao Lãnh tỉnh Đồng Tháp (Agribank CN huyện Cao Lãnh) thời gian qua cho thấy rủi ro tín dụng chưa kiểm soát cách hiệu có xu hướng ngày gia tăng Chính vậy, yêu cầu đặt RRTD phải quản lý, kiểm sốt cách có hiệu quả, đảm bảo tín dụng hoạt động phạm vi rủi ro chấp nhận được, giảm thiểu thiệt hại phát sinh từ rủi ro tín dụng tăng thêm lợi nhuận kinh doanh ngân hàng, góp phần nâng cao uy tín tạo lợi ngân hàng cạnh tranh Một ngân hàng hoạt động kinh doanh có hiệu quả, có lực tài mạnh quản lý rủi ro giới hạn cho phép tạo niềm tin khách hàng nâng cao vị thế, uy tín khách hàng, tổ chức tín dụng khác Đây điều vơ quan trọng giúp ngân hàng đạt mục tiêu tăng trưởng phát triển bền vững thực thành công hoạt động hợp tác, liên doanh xu hội nhập Trước thực trạng trên, tác giả chọn đề tài: “Quản trị rủi ro tín dụng Ngân hàng Nơng nghiệp Phát triển Nông thôn Việt Nam – Chi nhánh huyện Cao Lãnh” làm đề tài nghiên cứu cho luận văn tốt nghiệp Mục tiêu nghiên cứu: - Hệ thống hóa lý luận quản trị rủi ro tín dụng NHTM - Phân tích thực trạng hoạt động tín dụng, nguyên nhân dẫn đến rủi ro phương pháp quản trị rủi ro tín dụng Ngân hàng Nông nghiệp Phát triển Nông thôn – Chi nhánh huyện Cao Lãnh, tỉnh Đồng Tháp - Trên sở lý luận, phân tích thực trạng nguyên nhân, từ đưa số giải pháp nhằm quản trị rủi ro tín dụng Ngân hàng Nơng nghiệp Phát triển Nông thôn – Chi nhánh huyện Cao Lãnh, tỉnh Đồng Tháp Đối tƣợng, phạm vi phƣơng pháp nghiên cứu 3.1 Đối tượng nghiên cứu Nghiên cứu rủi ro tín dụng NHTM biện pháp quản trị rủi ro tín dụng giác độ NHTM 3.2 Phạm vi nghiên cứu: - Về không gian: Đề tài tập trung nghiên cứu rủi ro tín dụng quản trị rủi ro tín dụng Ngân hàng Nông nghiệp Phát triển Nông thôn Việt Nam – Chi nhánh huyện Cao Lãnh - Về thời gian: Tập trung nghiên cứu số liệu thực tế ngân hàng giai đoạn từ năm 2010 đến năm 2014 3.3 Phƣơng pháp nghiên cứu Sử dụng tổng hợp phương pháp nghiên cứu khoa học kết hợp với phương pháp thống kê, so sánh, phân tích … từ sở lý thuyết đến thực tiễn nhằm giải làm sáng tỏ mục tiêu nghiên cứu đề tài Đồng thời, tiếp thu ý kiến nhiều chuyên gia, cán quản lý, điều hành có liên quan để hoàn thiện giải pháp Kết cấu luận văn Ngoài phần mở đầu, kết luận, danh mục tài liệu tham khảo, luận văn kết cấu thành chương: Chương 1: Tổng quan rủi ro tín dụng quản trị rủi ro tín dụng ngân hàng thương mại Chương 2: Thực trạng quản trị rủi ro tín dụng Ngân hàng Nơng nghiệp Phát triển Nông thôn – Chi nhánh huyện Cao Lãnh Chương 3: Giải pháp tăng cường công tác quản trị rủi ro tín dụng Ngân hàng Nơng nghiệp Phát triển Nông thôn – Chi nhánh Huyện Cao Lãnh CHƢƠNG TỔNG QUAN VỀ RỦI RO TÍN DỤNG VÀ QUẢN TRỊ RỦI RO TÍN DỤNG TRONG NGÂN HÀNG THƢƠNG MẠI 1.1 RỦI RO TÍN DỤNG TRONG HOẠT ĐỘNG CỦA NGÂN HÀNG THƢƠNG MẠI 1.1.1 Khái niệm rủi ro tín dụng hoạt động NHTM Theo Thông tư 02/2013/TT-NHNN ngày 21/01/2013 Ngân hàng Nhà nước Việt Nam thì: “Rủi ro tín dụng hoạt động ngân hàng tổn thất có khả xảy nợ tổ chức tín dụng, chi nhánh ngân hàng nước ngồi khách hàng khơng thực khơng có khả thực phần toàn nghĩa vụ theo cam kết” Tuy có nhiều khái niệm khác rủi ro tín dụng tổng hợp lại sau: “Rủi ro tín dụng thiệt hại, mát mà ngân hàng phải gánh chịu người vay vốn hay người sử dụng vốn ngân hàng không trả hạn, không thực nghĩa vụ cam kết hợp đồng tín dụng với lý nào” 1.1.2 Nguyên nhân dẫn đến rủi ro tín dụng Nguyên nhân khách quan: Nhóm nguyên nhân khách quan thứ nhất: Nhóm nguyên nhân khách quan thứ hai: Nguyên nhân từ phía NHTM: 1.1.3 Phân loại rủi ro tín dụng ngân hàng Căn vào nguyên nhân phát sinh rủi ro, rủi ro tín dụng phân chia thành hai loại: Rủi ro giao dịch rủi ro danh mục - Căn vào tính chất, rủi ro tín dụng chia thành hai loại: Rủi ro khả kháng Rủi ro bất khả kháng: 1.1.4 Hậu rủi ro tín dụng 1.1.4.1 Hậu rủi ro tín dụng NHTM: RRTD làm giảm lợi nhuận ngân hàng: RRTD làm giảm khả toán ngân hàng: RRTD làm giảm uy tín ngân hàng: RRTD nguy dẫn đến phá sản ngân hàng: 1.1.4.2 Hậu rủi ro tín dụng kinh tế * RRTD gây hậu hệ thống tài quốc gia: * RRTD gây hậu tiêu cực đến đời sống xã hội: 1.2 QUẢN TRỊ RỦI RO TÍN DỤNG 1.2.1 Khái niệm vai trị việc quản trị rủi ro tín dụng 1.2.1.1 Khái niệm quản trị rủi ro tín dụng Quản trị rủi ro tín dụng q trình nhận dạng, phân tích nhân tố rủi ro, đo lường mức độ rủi ro, sở lựa chọn triển khai biện pháp phòng ngừa quản lý hoạt động tín dụng nhằm hạn chế loại trừ rủi ro q trình cấp tín dụng 1.2.1.2 Vai trị quản trị rủi ro tín dụng Thứ nhất, quản trị rủi ro túi dụng ngân hàng tốt góp phần giảm thiểu chi phí hoạt động, giảm tổn thất cho thân ngân hàng Thứ hai, quản trị rủi ro tốt góp phần tạo điều kiện làm lành mạnh tình hình tài Thứ ba, quản trị rủi ro tốt góp phần ổn định tình hình kinh tế xã hội đất nước, khu vực 1.2.2 Mục tiêu quản trị rủi ro tín dụng * Đảm bảo an tồn cho hoạt động ngân hàng * Đảm bảo khả tốn * Đảm bảo uy tín 1.2.3 Ngun tắc quản trị rủi ro tín dụng NHTM Chấp nhận rủi ro: Điều hành rủi ro mức cho phép: Quản lý độc lập rủi ro tín dụng với loại rủi ro khác ngân hàng: Phù hợp mức độ rủi ro cho phép mức độ thu nhập: Hiệu kinh tế: Phù hợp với chiến lược chung NHTM: 17 Nguyên tắc quản trị rủi ro tín dụng BASEL II 1.2.4 Quy trình quản trị rủi ro tín dụng NHTM 1.2.4.1 Nhận diện rủi ro tín dụng a) Các dấu hiệu từ người vay vốn b) Các dấu hiệu từ ngân hàng 1.2.4.2 Đo lường rủi ro tín dụng Mơ hình chất lượng 6C Mơ hình chấm điểm xếp hạng tín dụng nội Một số tiêu sau sử dụng việc đo lường rủi ro tín dụng ngân hàng - Tỷ lệ nợ hạn (%) - Hệ số thu nợ (%) - Tỷ lệ nợ xấu (%) 1.4.2.3 Kiểm sốt rủi ro tín dụng: (1) Thẩm định dự án tín dụng (2) Bảo đảm tiền vay (3) Phân tán rủi ro (4) Phân loại nợ trích lập dự phòng rủi ro (5) Giám sát tiền vay (6) Kiểm tra, kiểm soát nội 1.2.4.4 Xử lý rủi ro tín dụng 1.2.5 Nội dung cơng tác quản trị rủi ro tín dụng 1.2.5.1 Xây dựng cấu tổ chức quản trị 1.2.5.2 Xây dựng sách tín dụng 1.2.5.3 Xây dựng quy trình thẩm định 1.2.4.4 Xây dựng hệ thống xếp hạng tín dụng nội 1.2.4.5 Phân loại nợ 1.2.5.6 Xử lý nợ CHƢƠNG THỰC TRẠNG QUẢN TRỊ RỦI RO TÍN DỤNG TẠI NGÂN HÀNG NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN – CHI NHÁNH HUYỆN CAO LÃNH 2.1 TỔNG QUAN VỀ NGÂN HÀNG NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN – HUYỆN CAO LÃNH, TỈNH ĐỒNG THÁP 2.1.1 Giới thiệu khái quát Ngân hàng nông nghiệp phát triển nông thôn – chi nhánh Huyện Cao Lãnh, tỉnh Đồng Tháp 2.1.2 Cơ cấu tổ chức 2.1.3 Kết hoạt động kinh doanh NHNo & PTNT huyện Cao Lãnh 2.2 THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG TÍN DỤNG VÀ RỦI RO TÍN DỤNG TẠI NHNo & PTNT – CHI NHÁNH HUYỆN CAO LÃNH 2.2.1 Thực trạng hoạt động tín dụng NHNo & PTNT – Chi nhánh huyện Cao Lãnh 2.2.1.1 Hoạt động huy động vốn tín dụng 2.2.1.2 Cơ cấu nguồn vốn 2.2.1.3 Tình hình dư nợ cho vay 2.2.1.4 Tình hình sử dụng vốn 2.2.2 Thực trạng rủi ro tín dụng NHNo & PTNT – chi nhánh Huyện Cao Lãnh 2.2.2.1 Tình hình thu hồi nợ 2.2.2.2 Tình hình nợ hạn tỷ lệ nợ hạn Agribank huyện Cao Lãnh 2.2.2.3 Tình hình phân loại nợ, nợ xấu, tỷ lệ nợ xấu Agribank huyện Cao Lãnh 2.3 Thực trạng quản trị rủi ro tín dụng Agribank – Chi nhánh Huyện Cao Lãnh 2.3.1 Chính sách quản trị rủi ro tín dụng 2.3.2 Tình hình thực quy trình cơng tác quản trị rủi ro Agribank huyện Cao Lãnh 2.3.2.1 Công tác nhận diện rủi ro tín dụng 2.3.2.2 Cơng tác đo lường RRTD Mơ hình chấm điểm khách hàng Agribank CN huyện Cao Lãnh 2.3.2.3 Cơng tác kiểm sốt RRTD Agribank huyện Cao Lãnh (1) Thẩm định khách hàng (2) Bảo đảm tiền vay (3) Thẩm định dự án (4) Trích lập dự phịng rủi ro tín dụng (5) Kiểm tra, kiểm sốt nội 3.3.2.4 Cơng tác xử lý nợ xấu * Cơ cấu lại nợ: * Bảo đảm tiền vay * Trích dự phịng xử lý rủi ro tín dụng: 2.4 Đánh giá chung công tác quản trị rủi ro tín dụng Agribank huyện Cao Lãnh 2.4.1 Kết đạt đƣợc công tác quản trị rủi ro tín dụng Agribank huyện Cao Lãnh 2.4.2 Hạn chế Thứ nhất:Mơ hình tổ chức quản trị rủi ro cịn bất cập Thứ hai: Chính sách tín dụng cịn hạn chế Thứ ba: Quy trình thẩm định cấp tín dụng cịn bất cập Thứ tư: Hệ thống xếp hạng tín dụng nội chưa chỉnh sửa kịp thời Thứ năm: Cơng tác phân loại nợ, trích lập dự phịng rủi ro thực chưa nghiêm túc Thứ sáu: Công tác xử lý nợ nhiều vướng mắc Thứ bảy: Các tiêu đo lường rủi ro chưa đầy đủ 2.4.3 Nguyên nhân hạn chế 2.4.3.1 Nguyên nhân chủ quan - Về mơ hình tổ chức: - Về sách tín dụng, quy trình cấp tín dụng: - Về hệ thống xếp hạng tín dụng nội bộ, cơng tác phân loại nợ, trích lập dự phịng xử lý rủi ro: - Về nguồn nhân lực cho công tác quản trị rủi ro tín dụng: 2.4.3.2 Nguyên nhân khách quan CHƢƠNG 3: GIẢI PHÁP TĂNG CƢỜNG CÔNG TÁC QUẢN TRỊ RỦI RO TÍN DỤNG TẠI NHNo & PTNT – HUYỆN CAO LÃNH 3.1 Những hội thách thức Agribank CN huyện Cao Lãnh, điều kiện phát triển kinh tế tỉnh Đồng Tháp 3.2 Định hướng phát triển Agribank CN huyện Cao Lãnh điều kiện phát triển kinh tế tỉnh Đồng Tháp 3.2.1 Định hƣớng phát triển kinh doanh 3.2.2 Định hướng phát triển cơng tác tín dụng đến năm 2020 - Mục tiêu phát triển Agribank huyện Cao Lãnh - Một số tiêu phát triển tín dụng đến năm 2020 3.3 Giải pháp tăng cƣờng công tác quản trị rủi ro tín dụng Agribank CN huyện Cao Lãnh 3.2.1 Xây dựng mơ hình tổ chức đại 3.2.2 Hồn thiện sách tín dụng 3.2.3 Hồn thiện quy trình thẩm định cấp tín dụng 3.2.4 Hồn thiện hệ thống xếp hạng tín dụng nội 3.2.5 Hồn thiện quy trình xử lý nợ có vấn đề 3.2.6 Một số giải pháp khác 3.4 Kiến nghị 3.4.1 Kiến nghị với NHNo & PTNT 3.3.2 Kiến nghị với NHNN 3.3.2.1 Tăng cường giám sát hoạt động tín dụng NHTM Ban hành qui định hoạt động cho vay chặt chẽ 3.4.2.2 Mở rộng việc cung cấp thông tin cho hoạt động cho vay 3.4.2.3 Có chế hỗ trợ NHTM đối phó với rủi ro, tổn thất tín dụng 3.3.3 Kiến nghị với Chính phủ KẾT LUẬN Trong xu tồn cầu hố nay, vấn đề hội nhập tất yếu Trong điều kiện ngân hàng thưomg mại không huyết mạch kinh tế quốc dân mà cịn mang vận hội vươn rộng khu vực giói Đó đòi hỏi ngân hàng thưong mại phải nâng cao sức canh tranh, chuẩn hố quy trình nghiệp vụ, công tác quản lý, quản trị ngân hàng theo chuẩn mực quốc tế, đặc biệt công tác quản trị rủi ro tín dụng ngân hàng phải thực thường xuyên, liên tục, tăng cường chất lượng hiệu Nếu thiếu hệ thống quản trị rủi ro tín dụng hữu hiệu khơng ngân hàng thể tồn lâu dài Có thể nói quản trị rủi ro túi dụng toàn sống hoạt động NH Trước yêu cầu thực tế khách quan với việc áp dụng biện pháp nghiên cứu linh hoạt, luận văn hoàn thành mục tiêu nghiên cứu đề ra: Khẳng định rủi ro tín dụng tất yếu quản trị rủi ro tín dụng khơng thể thiếu hoạt động kinh doanh ngân hàng, quản trị rủi ro tín dụng q trình ngân hàng tác động đến hoạt động tín dụng thơng qua máy với cơng cụ thích hợp để phịng ngừa, cảnh báo, đưa biện pháp cần thiết để hạn chế đến mức tối đa tổn thất việc không thu hồi nợ Khi áp dụng Thông tư 02/2013/TT-NHNN ngày 21/01/2013, Thống đốc ngân hàng Nhà nước Việt Nam, Quyết đinh số 636/QĐ-HĐQT-XLRR ngày 22/06/2007 Hội đồng quản trị ngân hàng NN & PTNT Việt Nam, Quyết định 450/QĐ-HĐTV-XLRR ngày 30/05/2014 Hội đồng thành viên ngân hàng NN & PTNT Việt Nam Hoạt động tín dụng Agribank huyện Cao Lãnh đạt kết khả quan, cụ thể: năm 2014 nguồn vốn huy động 554.054 triệu đồng, tổng dư nợ cho vay 966.909 triều đồng,tốc độ tăng trưởng qua năm với tốc độ tăng bình quân tương ứng 11,7% 18,3% Nhìn góc độ bao qt tổng thể, Agribank huyện Cao Lãnh phát triển mức ổn định bền vững, kinh doanh có hiệu thể tính động hoạt động tín dụng Tuy nhiên, luận văn cịn có mặt hạn chế cần có triển khai nghiên cứu tiếp, cụ thể là: Với khoảng thời lượng nghiên cứu chưa đủ dài nên phần giải pháp tác giả kể số mơ hình lý thuyết chấm điểm, xếp hạng túi dụng khách hàng áp dụng phổ biến đem lại hiệu cao quản trị rủi ro tín dụng mà chưa đưa mơ hình lý thuyết cụ thể phù hợp để áp dụng vào hệ thống quản trị rủi ro tín dụng Agribank chi nhánh huyện Cao Lãnh ... cường cơng tác quản trị rủi ro tín dụng Ngân hàng Nông nghiệp Phát triển Nông thôn – Chi nhánh Huyện Cao Lãnh CHƢƠNG TỔNG QUAN VỀ RỦI RO TÍN DỤNG VÀ QUẢN TRỊ RỦI RO TÍN DỤNG TRONG NGÂN HÀNG THƢƠNG... quan rủi ro tín dụng quản trị rủi ro tín dụng ngân hàng thương mại Chương 2: Thực trạng quản trị rủi ro tín dụng Ngân hàng Nông nghiệp Phát triển Nông thôn – Chi nhánh huyện Cao Lãnh Chương 3:... Phân loại rủi ro tín dụng ngân hàng Căn vào nguyên nhân phát sinh rủi ro, rủi ro tín dụng phân chia thành hai loại: Rủi ro giao dịch rủi ro danh mục - Căn vào tính chất, rủi ro tín dụng chia thành