XÂY DỰNG HỆ THỐNG NUÔI TRỒNG VÀ KHẢO SÁT CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN KHẢ NĂNG NUÔI CẤY TẢO XOẮN SPIRULINA PLATENSIS TRONG PHÒNG THÍ NGHIỆM

55 26 0
XÂY DỰNG HỆ THỐNG NUÔI TRỒNG VÀ KHẢO SÁT CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN KHẢ NĂNG NUÔI CẤY TẢO XOẮN SPIRULINA PLATENSIS TRONG PHÒNG THÍ NGHIỆM

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

TRƯỜNG ĐẠI HỌC THỦ DẦU MỘT KHOA TÀI NGUYÊN MÔI TRƯỜNG - BÁO CÁO TỔNG KẾT ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU KHOA HỌC CỦA SINH VIÊN THAM GIA XÉT GIẢI THƯỞNG "TÀI NĂNG KHOA HỌC TRẺ ĐẠI HỌC THỦ DẦU MỘT" NĂM 2016 XÂY DỰNG HỆ THỐNG NUÔI TRỒNG VÀ KHẢO SÁT CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN KHẢ NĂNG NUÔI CẤY TẢO XOẮN SPIRULINA PLATENSIS TRONG PHỊNG THÍ NGHIỆM Thuộc nhóm ngành khoa học: Nhóm ngành mơi trường Bình Dương, 4/2016 TRƯỜNG ĐẠI HỌC THỦ DẦU MỘT KHOA TÀI NGUYÊN MÔI TRƯỜNG - BÁO CÁO TỔNG KẾT ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU KHOA HỌC CỦA SINH VIÊN THAM GIA XÉT GIẢI THƯỞNG "TÀI NĂNG KHOA HỌC TRẺ ĐẠI HỌC THỦ DẦU MỘT" NĂM 2016 XÂY DỰNG HỆ THỐNG NUÔI TRỒNG VÀ KHẢO SÁT CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN KHẢ NĂNG NUÔI CẤY TẢO XOẮN SPIRULINA PLATENSIS TRONG PHỊNG THÍ NGHIỆM Thuộc nhóm ngành khoa học: Nhóm ngành mơi trường Sinh viên chịu trách nhiệm chính: Trần Hồng Thấm Nam, Nữ: Nữ Dân tộc: Kinh Lớp, khoa: D13QM01, Khoa Tài Nguyên Môi Trường Ngành học: Quản Lý Tài Nguyên Môi Trường Người hướng dẫn: Th.S Võ Thị Thanh Nhàn Bình Dương, 4/2016 Năm thứ: 3/4 UBND TỈNH BÌNH DƯƠNG CỘNG HỊA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM TRƯỜNG ĐẠI HỌC THỦ DẦU MỘT Độc lập – Tự – Hạnh phúc THÔNG TIN KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU CỦA ĐỀ TÀI Thông tin chung: - Tên đề tài: “Xây dựng hệ thống nuôi trồng khảo sát yếu tố ảnh hưởng đến khả nuôi cấy tảo xoắn Spirulina platensis phịng thí nghiệm” - Nhóm sinh viên thực hiện: STT Họ tên MSSV Lớp Khoa Năm thứ/ Số năm đào tạo Trần Hồng Thấm 1328501010094 D13QM01 Tài Nguyên Mơi Trường ¾ Nguyễn Thị Ngọc Dung 1328501010019 D13QM01 Tài Ngun Mơi Trường ¾ Nguyễn Thị Ngọc Huyền 1328501010045 D13QM01 Tài Ngun Mơi Trường ¾ Phan Lại Thu Huyền 1328501010046 D13QM01 Tài Ngun Mơi Trường ¾ Tống Lê Thùy Linh 1328501010056 D13QM01 Tài Nguyên Môi Trường ¾ - Người hướng dẫn: Th.S Võ Thị Thanh Nhàn Mục tiêu đề tài: - Xây dựng mơ hình nuôi tảo Spirulina platensis từ vật liệu tái chế (chai nhựa) - Khảo sát số điều kiện nuôi cấy lên tích lũy sinh khối tảo Spirulina platensis Tính sáng tạo: - Vật liệu dùng để nuôi cấy vật liệu tái chế, vật liệu qua sử dụng - Xây dựng mô hình nhỏ gọn thay đổi phù hợp với nhiều khơng gian mục đích khác Kết nghiên cứu: ‾ ‾ Mơ hình ni tảo quy mơ phịng thí nghiệm Các yếu tố tối ưu ảnh hưởng đến khả nuôi cấy tảo xoắn Spirulina platensis phịng thí nghiệm: pH= 9, thời gian từ đến ngày, với nồng độ tảo giống 40% ánh sáng tự nhiên với thời gian chiếu sáng 8/24 Đóng góp mặt kinh tế - xã hội, giáo dục đào tạo, an ninh, quốc phòng khả áp dụng đề tài: - Vận dụng mơ hình để ni tảo Spirulina platensis quy mơ hộ gia đình - Kết nghiên cứu sử dụng làm sở cho đề tài nghiên cứu Công bố khoa học sinh viên từ kết nghiên cứu đề tài Ngày tháng năm Sinh viên chịu trách nhiệm thực đề tài (ký, họ tên) Nhận xét người hướng dẫn đóng góp khoa học sinh viên thực đề tài: Ngày tháng Xác nhận lãnh đạo khoa Người hướng dẫn (ký, họ tên) (ký, họ tên) năm UBND TỈNH BÌNH DƯƠNG CỘNG HỊA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM TRƯỜNG ĐẠI HỌC THỦ DẦU MỘT Độc lập – Tự – Hạnh phúc THÔNG TIN VỀ SINH VIÊN CHỊU TRÁCH NHIỆM CHÍNH THỰC HIỆN ĐỀ TÀI I SƠ LƯỢC VỀ SINH VIÊN: Ảnh 4x6 Họ tên: Trần Hồng Thấm Sinh ngày: 26 tháng năm 1995 Nơi sinh: Bình Dương Lớp: D13QM01 Khóa: 2013-2017 Khoa: Tài Nguyên Môi Trường Địa liên hệ: Ấp Suối Sâu- Đất Cuốc- Bắc Tân Uyên- Bình Dương Điện thoại: 01275906229 Email: tham85094@gmail.com II QUÁ TRÌNH HỌC TẬP: * Năm thứ 1: Ngành học: Quản Lý Tài Nguyên Môi Trường Khoa: Tài Nguyên Môi Trường Kết xếp loại học tập: Trung Bình Khá * Năm thứ 2: Ngành học: Quản Lý Tài Nguyên Môi Trường Khoa: Tài Nguyên Mơi Trường Kết xếp loại học tập: Trung Bình Khá Ngày tháng năm Xác nhận lãnh đạo khoa Sinh viên chịu trách nhiệm (ký, họ tên) thực đề tài (ký, họ tên) DANH SÁCH NHỮNG THÀNH VIÊN THAM GIA NGHIÊN CỨU ĐỀ TÀI Họ tên MSSV Lớp Khoa Nguyễn Thị Ngọc Dung 1328501010019 D13QM01 Tài Nguyên Môi Trường Nguyễn Thị Ngọc Huyền 1328501010045 D13QM01 Tài Nguyên Môi Trường Phan Lại Thu Huyền 1328501010046 D13QM01 Tài Nguyên Môi Trường Tống Lê Thùy Linh 1328501010056 D13QM01 Tài Nguyên Môi Trường Trần Hồng Thấm 1328501010094 D13QM01 Tài Nguyên Môi Trường Stt DANH MỤC HÌNH Hình 1.1: Chu kỳ sinh trưởng tảo Spirulina platensis 10 Hình 1.2: Chu kỳ sinh sản Spirulina platensis 14 Hình 2.1: Bản vẽ thiết kế mơ hình ni tảo Spirulina platensis 25 Hình 3.1: Mơ hình ni tảo Spirulina platensis phịng thí nghiệm 30 Hình 3.2: Mơ hình ni giữ tảo giống 31 Hình 3.3: Mơ hình bố trí thí nghiệm 31 Hình 3.4: Ảnh hưởng pH lên sinh trưởng tảo Spirulina platensis 33 Hình 3.5: Biểu đồ thể ảnh hưởng pH lên sinh trưởng tảo Spirulina platensis 34 Hình 3.6: Ảnh hưởng thời gian nuôi cấy đến sinh trưởng tảo Spirulina platensis 35 Hình 3.7: Biểu đồ thể thay đổi sinh khối tảo theo thời gian 36 Hình 3.8: Ảnh hưởng nồng độ ban đầu lên sinh trưởng Spirulina platensis 37 Hình 3.9: Biểu đồ ảnh hưởng nồng độ ban đầu lên sinh trưởng tảo Spirulina platensis 38 Hình 3.10: Biểu đồ ảnh hưởng ánh sáng lên sinh trưởng tảo Spirulina platensis 40 DANH MỤC BẢNG Bảng 1.1: So sánh hệ thống ni tảo hở kín 19 Bảng 2.1: Môi trường nuôi: Môi trường Zarrouk [7] 24 Bảng 2.2: Thành phần dung dịch vi lượng A5 sau: 25 Bảng 2.3: Chuẩn bị hóa chất, dụng cụ 26 Bảng 3.1: Ảnh hưởng pH lên sinh trưởng tảo Spirulina platensis 33 Bảng 3.2: Thể thay đổi khối lượng tảo theo thời gian 36 Bảng 3.3: Ảnh hưởng nồng độ ban đầu lên sinh trưởng tảo Spirulina platensis 38 Bảng 3.4: Ảnh hưởng ánh sáng lên sinh trưởng tảo Spirulina platensis 39 TÓM TẮT Spirulina lồi tảo đa bào, dạng sợi xoắn hình lị xo lồi tảo có giá trị dinh dưỡng cao, giàu protein, carbohydrate, vitamin sắc tố chlorophyll, carotenoid Vì thế, mà có nhiều nhà khoa học chuyên gia quan tâm nghiên cứu ứng dụng tảo Spirulina ngày nhiều có tính ứng dụng cao Cũng lẽ đó, mà đề tài thực nhằm xây dựng mơ hình ni tảo Spirulina platensis từ vật liệu tái chế, qua khảo sát số điều kiện nuôi cấy lên sinh khối tảo Spirulina platensis Kết cho ta thấy từ vật liệu đơn giản gia đình, tái sử dụng để có mơ hình ni tảo quy mô nhỏ lớn tùy vào khả hộ gia đình Và thí nghiệm cho thấy pH= 9, thời gian từ đến ngày, với nồng độ tảo giống 40% ánh sáng tự nhiên với thời gian chiếu sáng 8/24 điều kiện tốt cho sinh trưởng sinh khối tảo Như vậy, điều kiện ni tảo thuận lợi khả sinh trưởng tảo nhanh sinh khối tảo thu tối ưu 30 PHẦN 3: KẾT QUẢ 3.1 Mơ hình Để tạo mơ hình cho đối tượng sử dụng để nuôi tảo, phù hợp với không gian nhà phịng thí nghiệm chúng tơi lắp mơ hình với chiều ngang 1.2m chiều cao 1m chia làm hai tầng Hình 3.1: Mơ hình ni tảo Spirulina platensis phịng thí nghiệm Nhằm tận dụng vật liệu qua sử dụng sử dụng chai nhựa để thực thí nghiệm Để lượng xáo trộn khí chai chúng tơi lắp hệ thống sục khí có van chỉnh vào chai Các máy sục khí lắp giá đỡ cố định dây kẽm Mỗi bảng điện lắp cầu chì để đảm bảo an tồn điện Mơ hình chia làm hai tầng nhằm mục đích phù hợp với khơng gian phịng thí nghiệm tiện cho việc di chuyển hay giảm chi phí để lắp giá đỡ Mỗi tầng lắp bóng đèn huỳnh quang có chiều dài ngang với giá để đảm bảo tất chai chiếu sáng 31 Hình 3.2: Mơ hình ni giữ tảo giống Để giữ giống cho thí nghiệm chúng tơi tận dụng chai nước biển để giữ giống Giống mua sục khí liên tục góc mơ hình phải đảm bảo khơng chiếm diện tích nghiệm thức khác đảm bảo ánh sáng chiếu tất chai Mỗi chai đậy kín nút bơng vơ trùng để tránh bốc giống Hình 3.3: Mơ hình bố trí thí nghiệm 32 Mỗi lần thí nghiệm nghiệm thức lặp lại ba lần, tầng thực bốn nghiệm thức máy sục sục cho ba chai Để đảm bảo lượng khí sục vào chai chúng tơi lắp van điều chỉnh khí cho chai Ống sục khí, chai nắp chai xử lý cồn sau tráng lại nước cất sấy vô trùng hai tiếng để đảm bảo tảo khơng bị nhiễm khuẩn Các thí nghiệm tiến hành theo trình tự từ: nghiên cứu ảnh hưởng pH nghiên cứu chu kỳ sinh trưởng tảo theo thời gian - nghiên cứu ảnh hưởng ánh sáng - nghiên cứu ảnh hưởng nồng độ lên sinh trưởng cúa tảo Spirulina platensis Trong suốt trình làm thí nghiệm tảo ni mơi trường Zarrouk, nhiệt độ trì 280C sụt khí liên tục 24/24 Kết ghi lại cụ thể bao gồm: • Khối lượng giấy lọc: ✓ Khối lượng giấy lọc sấy 24 nhiệt độ 700C = 0.7802g ✓ Khối lượng giấy lọc thấm môi trường ni để 60 phút =1.6163g • Sinh khối khô: khối lượng giấy lọc tảo sau sấy 700C 24 - khối lượng giấy lọc sấy 24 nhiệt độ 700C • Sinh khối tươi: sinh khối tảo khô giấy lọc sau lọc để 60 phút khối lượng giấy lọc thấm môi trường nuôi để 60 phút 3.2.1 Nghiên cứu ảnh hưởng pH lên sinh trưởng tảo Spirulina platensis: pH yếu tố thị, phản ánh thành phần nuôi dưỡng cung cấp cho môi trường nuôi dưỡng tảo, chủ yếu nguồn bicarbonat khí CO2 hịa tan, pH nhân tố mơi trường có ảnh hưởng lớn lên sinh trưởng tảo Vì để tìm pH tối ưu cho sinh trưởng tảo Spirulina platensis chúng tơi tiến hành thí nghiệm nghiên cứu ảnh hưởng pH lên sinh trưởng tảo Spirulina Chúng nuôi 30ml tảo giống 300ml môi trường Zarrouk với mức pH: 8, 9, 10, 11, 12 ngày sau thu hoạch cân khối lượng 33 Hình 3.4: Ảnh hưởng pH lên sinh trưởng tảo Spirulina platensis Bảng 3.1: Ảnh hưởng pH lên sinh trưởng tảo Spirulina platensis pH Sinh khối tươi (g/ml) Sinh khối khô (g/ml) pH=8 1,6964d 0,7399d pH=9 2,8065a 1,6671a pH=10 2,0669b 1,0057b pH=11 1,8864c 0,8011c pH=12 1,1801e 0,5469e 34 Ảnh hưởng pH lên sinh trưởng tảo Spirulina platensis 2,8065 2,5 Sinh khối tươi 2,0669 Sinh khối (g/ml) 1,8864 1,6964 Sinh khối khô 1,6671 1,5 1,1801 1,0057 0,8011 0,7399 0,5469 0,5 pH=8 pH=9 pH=10 Độ pH pH=11 pH=12 Hình 3.5: Biểu đồ thể ảnh hưởng pH lên sinh trưởng tảo Spirulina platensis Từ biểu đồ nhận thấy sinh khối tảo khô tăng pH=9 pH=10, sinh khối tảo khô giảm pH=11 pH=12 Sinh khối tảo khô cao 1.6671g/ml pH=9 thấp 0.5469g/ml pH=12 Có thể thấy pH=9-10 thuận lợi cho sinh trưởng tảo, pH từ 11 đến 12 ức chế sinh trưởng tảo nên khối lượng tảo giảm Trong điều kiện môi trường Zarrouk, nhiệt độ phịng thí nghiệm 280C, pH=9 tối ưu cho sinh trưởng tảo 35 3.2.2 Nghiên cứu ảnh hưởng thời gian nuôi cấy lên sinh trưởng tảo Spirulina platensis: Vòng đời tảo đơn giản, tương đối ngắn Trong điều kiện tối ưu (nuôi phịng thí nghiệm) vịng đời khoảng ngày Để nghiên cứu ảnh hưởng thời gian nuôi cấy đến sinh trưởng Spirulina platensis, tiến hành nuôi cấy tảo Spirulina platensis môi trường Zarrouk hiệu chỉnh với pH=9 theo dõi kết sinh trưởng tảo vòng ngày Kết thu cho thấy: sinh khối tảo khô tăng dần từ ngày đến ngày Tăng cao ngày thứ với sinh khối tảo khô 1.5054 g/ml Ngày thứ khối lượng tảo giảm nồng độ cao ánh sáng bị hạn chế, tảo sinh trưởng lấy hết chất dinh dưởng dẫn đến tình trạng tàn lụi nhanh Vì vậy, thời gian thích hợp để thu hoạch sinh khối tảo khoảng từ ngày thứ 7-8 tính từ lúc bắt đầu cho tảo giống vào bình ni Hình 3.6: Ảnh hưởng thời gian nuôi cấy đến sinh trưởng tảo Spirulina platensis 36 Bảng 3.2: Thể thay đổi khối lượng tảo theo thời gian Thời gian Sinh khối tươi Sinh khối khô ngày (g/ml) (g/ml) ngày 2,3234e 1,0167e ngày 2,5236d 1,089e ngày 2,8901c 1,3134d ngày 2,9576b 1,3891c ngày 3,134a 1,5054a ngày 2,9759b 1,4041b Biểu đồ thể thay đổi sinh khối tảo theo thời gian 3,5 3,134 2,8901 2,9576 2,9759 Sinh khối tươi 2,5236 Sinh khối (g/ml) 2,5 2,3234 Sinh khối khô 1,5 1,3134 1,3891 1,5054 1,4041 1,0167 1,089 0,5 ngày ngày Thời gian (ngày) Hình 3.7: Biểu đồ thể thay đổi sinh khối tảo theo thời gian 37 3.2.3 Nghiên cứu ảnh hưởng nồng độ ban đầu lên sinh trưởng tảo Spirulina platensis: Hình 3.8: Ảnh hưởng nồng độ ban đầu lên sinh trưởng Spirulina platensis Để đánh giá ảnh hưởng nồng độ nuôi ban đầu tảo Spirulina platensis đến tích lũy sinh khối tối đa tảo, tiến hành nuôi Spirulina platensis môi trường Zarrouk pH=9 với nồng độ ban đầu cho vào bình ni khác Sau ngày ni, tiến hành thu hoạch ghi nhận sinh khối tươi khô Spirulina platensis tương ứng với nồng độ ban đầu khác 38 Bảng 3.3: Ảnh hưởng nồng độ ban đầu lên sinh trưởng tảo Spirulina platensis Nồng độ Sinh khối tươi tảo (%) (g/ml) 20 2,1146e 0,9765d 30 2,9292c 1,4324c 40 3,5134a 1,697a 50 3,1415b 1,5414b 60 2,4265e 1,1852d Sinh khối khô (g/ml) Ảnh hưởng nồng độ ban đầu lên sinh trưởng tảo Spirulina platensis 3,5134 3,5 3,1415 2,9292 Sinh khối ( g/ml) Sinh khối tươi 2,4265 2,5 2,1146 Sinh khối khô 1,697 1,4324 1,5 1,5414 1,1852 0,9765 0,5 20 30 40 50 Nồng độ (%) 60 Hình 3.9: Biểu đồ ảnh hưởng nồng độ ban đầu lên sinh trưởng tảo Spirulina platensis 39 Nhìn chung, thấy sinh khối tảo tăng theo nồng độ từ 20% - 30% - 40% giống sau 40% giống sinh khối tảo khô giảm dần Nếu nồng độ thấp 20% giống sinh khối tảo khơ thu 0.9765g/ml sinh khối tảo khô đạt 1.4324g/ml tăng nồng độ lên 30% giống nồng độ 40% giống sinh khối tảo khơ 1.697g/ml tăng 0.7205g/ml so với tảo nồng độ 20% Với nồng độ 50% sinh khối tảo khơ bắt đầu giảm cụ thể sinh khối tảo khô đạt 1.5414g/ml 60% sinh khối tảo khô đạt 1.1852g/ml giảm 0.5118g/ml so với nồng độ tảo 40% Nguyên nhân tăng giảm sinh khối tảo khô theo nồng độ tảo sinh trưởng nồng độ tảo tăng lên hấp thụ hết chất dinh dưỡng, tế bào tảo dày đặc lượng ánh sáng chiếu vào khó khăn tảo sinh trưởng làm biến đổi môi trường nuôi lượng pH tăng lên làm ức chế sinh trưởng tảo nên sinh khối tảo giảm nồng độ tảo cao lượng 50% 60% 3.2.4 Nghiên cứu ảnh hưởng ánh sáng lên sinh trưởng tảo Spirulina platensis: Spirulina platensis có khả quang hợp ni trồng mơi trường nhu cầu ánh sáng Spirulina platensis quan trọng Cường độ ánh sáng cịn phụ thuộc vào nồng độ ni cấy tảo Do đó, chúng tơi chọn nồng độ tối ưu từ nghiên cứu điều kiện môi trường Zarrouk để nuôi trồng Spirulina platensis Thực nuôi trồng điều kiện phịng thí nghiệm với chai chai 300ml Bảng 3.4: Ảnh hưởng ánh sáng lên sinh trưởng tảo Spirulina platensis Sinh khối tươi (g/ml) Sinh khối khô (g/ml) 4/24 8/24 4/24 8/24 3,4066 4,2702 1,6549 2,098 2,9863 3,4601 1,3884 1,6688 Ánh sáng tự nhiên 5499 lux Ánh sáng đèn 2458 lux 40 Ảnh hưởng ánh sáng lên sinh trưởng tảo Spirulina platensis 4,5 4,2702 Sinh khối (g/ml) 3,5 3,4066 3,4601 Ánh sáng tự nhiên 2,9863 2,5 2,098 1,6549 1,3884 1,5 Ánh sáng đèn 1,6688 0,5 giờ giờ Sinh khối tươi Sinh khối khơ Thời gian chiếu sáng (giờ) Hình 3.10: Biểu đồ ảnh hưởng ánh sáng lên sinh trưởng tảo Spirulina platensis Ánh sáng tác động trực tiếp lên q trình quang hợp, ảnh hưởng trực tiếp lên trình sinh trưởng tảo Spirulina Với ánh sáng đèn ánh sáng tự nhiên cho thấy ánh sáng đèn tảo sinh trưởng chậm ánh sáng tự nhiên Khi chiếu sáng sinh khối tảo khô ánh sáng tự nhiên 2.098g/ml ánh sáng đèn 1.6688g/ml Với số sáng khác sinh khối tảo khơ khác số sáng nhiều sinh khối tảo khô cao Khi chiếu sáng tảo quang hợp sinh trưởng nhanh không chiếu sáng Tại ánh sáng tự nhiên chiếu sáng sinh khối tảo khơ đạt 1.6549g/ml chiếu sáng đạt 2.098g/ml, ánh sáng đèn 1.3884g/ml chiếu sáng giờ, chiếu sáng 1.6688g/ml 41 Kết thí nghiệm chứng tỏ ánh sáng tác động mạnh mẽ lên tŕnh sinh trưởng tảo Tại thời điểm mật tảo tăng cao sợi tảo sinh trưởng dày đặc làm hạn chế lượng ánh sáng với chiếu sáng lượng ánh sáng không đủ cho tŕnh quang hợp tế bào tảo Tảo không sinh trưởng thời gian chiếu sáng nên cần phải tăng thời gian chiếu sáng muốn tảo sinh trưởng nhanh 42 PHẦN 4: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 4.1 Kết luận Qua q trình khảo sát số điều kiện ni cấy lên tích lũy sinh khối tảo Spirulina platensis, cho thấy điều kiện ni tối ưu phịng thí nghiệm là:pH = 9, thời gian nuôi ngày, ánh sáng tự nhiên với số chiếu sáng 8/24 giờ, nồng độ giống 40% 4.2 Kiến nghị Cần khảo sát thêm ảnh hưởng ánh sáng với nhiều cường độ khác để tìm ánh sáng thích hợp Nuôi tảo môi trường khác để tìm mơi trường ni thích hợp có giá thành rẻ phù hợp với mục đích ni khác Bố trí thí nghiệm với nhiều vật liệu khác để tìm vật liệu tối ưu cho sinh trưởng tảo Cần tính tốn thêm hiệu kinh tế từ sinh khối tảo 43 TÀI LIỆU THAM KHẢO Trong nước [1] Phan Văn Dân, (2009), Nghiên cứu thu sinh khối Spirulina platensis quy trình ni hệ kín Đại học quốc gia Thành Phố Hồ Chí Minh, Trường đại học khoa học tự nhiên [2] Thanh Gia Ngọc Hân, (2007), Nghiên cứu phương pháp chiết xuất dịch từ sinh khối tảo Spirulina platensis bổ sung vào nước giải khát Đại học nông lâm Thành Phố Hồ Chí Minh, Khóa luận tốt nghiệp [3] Đặng Thị Thanh Hịa, (2010), Giáo trình Thủy Sinh Thực Vật, Trường Đại học Nơng Lâm Thành Phố Hồ Chí Minh [4] Lê Thị Phương Hồng, (1996), Góp phần tìm hiểu tang trưởng tảo lam Spirulina platensis (Nordst.) Geitler Luận văn thạc sỹ khoa học khoa học chuyên nghành vi sinh trường Ðại học khoa học tự nhiên đại học quốc gia Thành Phố Hồ Chí Minh [5] Đỗ Thị Thanh Hương, (2006), Khảo nghiệm số phương pháp tăng sinh khối giống tảo Spirulina platensis Luận văn kỹ sư chuyên ngành công nghệ sinh học [6]Ths.Trần Thị Ngọc Mai, Thực phẩm chức từ tảo Spirulina, Đồ án Cơng Nghệ Thực Phẩm [7] Đỗ Thị Bích Mỹ, (2010), Nghiên cứu sử dụng ammonium sulfate Urea nuôi trồng Spirulina platensis Tại trung tâm ứng dụng khoa học công nghệ tỉnh Đắc Lắc, trường Đại học Tây Nguyên [8] Ngô Thụy Thùy Tâm, (2009), Sinh trưởng ni sinh khối tảo Spiurlina Platensis phịng thí nghiệm, Trường đại học Cần Thơ [9] Nguyễn Hữu Thước, (1998), Spirulina platensis-Nguồn dinh duỡng duợc liệu quý, Nhà xuất Khoa học Kỹ Thuật Hà Nội [10] Lê Đình Lăng, (1999), Spirulina nuôi trồng sử dụng y dược & dinh dưỡng Sách chuyên khảo phục vụ Công nghệ sinh học Y tế Nhà xuất Y học chi nhánh TP.HCM 44 Nước [11] E.D.G Danesi, C.O.Rangel-Yagui, J.C.M Carvalho, S.sato, (2004), Effect of reducing the light intensty on the growth and production of chlorophyll by Spirulina platensis, Biomass and Boienergy 26, p 329-335 [12] J.P.Pandey, Neeraj Pathak, Amit Tiwari, (2010), Standardization of pH and Light Intensity for the Biomass Production of Spirulina platensis Department of Biotechnology Govt.T.R.S.College, Rewa (M.P) [13] Jorge Alberto Vieira Costa, Luciane Maria Colla, Paulo Fernando Duarte Filho, (2004), Improving Spirulina platensis biomass yield using a fed-batch process, Biomass and Boienergy 92, p 237-241 [14] Luis D Sanchez – Luna, Attilio Converrti, Gabriela C Tonini, Sunao Sato, Joao C.M de Carvalho, (2004), Coutinuous and pulfeeding of urea as nitrogen source in fed-batch cultivation of Spirulina platensis, Aquacultural Engineering 31, p 237-245 Internet [15] http://www.Spirulina com/SPLNews96.html ... KHOA TÀI NGUYÊN MÔI TRƯỜNG - BÁO CÁO TỔNG KẾT ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU KHOA HỌC CỦA SINH VIÊN THAM GIA XÉT GIẢI THƯỞNG "TÀI NĂNG KHOA HỌC TRẺ ĐẠI HỌC THỦ DẦU MỘT" NĂM 2016 XÂY DỰNG HỆ THỐNG... Trường Địa liên hệ: Ấp Suối Sâu- Đất Cuốc- Bắc Tân Uyên- Bình Dương Điện thoại: 01275906229 Email: tham8 5094@gmail.com II QUÁ TRÌNH HỌC TẬP: * Năm thứ 1: Ngành học: Quản Lý Tài Nguyên Môi Trường... khoa Sinh viên chịu trách nhiệm (ký, họ tên) thực đề tài (ký, họ tên) DANH SÁCH NHỮNG THÀNH VIÊN THAM GIA NGHIÊN CỨU ĐỀ TÀI Họ tên MSSV Lớp Khoa Nguyễn Thị Ngọc Dung 1328501010019 D13QM01 Tài Nguyên

Ngày đăng: 12/05/2021, 01:53

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • TRƯỜNG ĐẠI HỌC THỦ DẦU MỘT

  • TRƯỜNG ĐẠI HỌC THỦ DẦU MỘT

  • PHẦN MỞ ĐẦU

    • 1. Đặt vấn đề

    • 2. Mục tiêu đề tài:

    • 3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu.

    • 4. Nội dung nghiên cứu.

    • 1.1. Lịch sử phát hiện và sử dụng Spirulina platensis.

    • 1.2. Tình hình nghiên cứu trong và ngoài nước về Spirulina platensis.

      • 1.2.1. Tình hình nghiên cứu trên thế giới.

      • 1.2.2. Tình hình nghiên cứu tại Việt Nam.

      • 1.3. Tổng quan về Spirulina platensis.

        • 1.3.1. Đặc điểm sinh học.

          • 1.3.1.1. Phân loại.

          • 1.3.1.2. Phân bố.

          • 1.3.1.3. Hình thái cấu tạo.

          • 1.3.1.4. Chu kì sinh trưởng.

          • 1.3.1.5. Đặc điểm vận động và cư trú.

          • 1.3.1.6. Thành phần hóa học.

          • 1.3.2. Đặc điểm dinh dưỡng của Spirulina .

          • 1.3.3. Đặc điểm sinh sản.

          • 1.3.4. Các yếu tố ảnh hưởng đến sự sinh trưởng của tảo.

            • 1.3.4.1. Ảnh hưởng của ánh sáng.

            • 1.3.4.2. Nhiệt độ.

            • 1.3.4.3. Thông số pH.

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan