1. Trang chủ
  2. » Thể loại khác

Những giải pháp cấp bách nhằm bảo tồn và phát huy giá trị di sản âm nhạc cổ truyền của các dân tộc thiểu số ở Việt Nam

149 20 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 149
Dung lượng 14,09 MB

Nội dung

ỦY BAN DÂN TỘC CHƯƠNG TRÌNH KHOA HỌC VÀ CƠNG NGHỆ CẤP QUỐC GIA GIAI ĐOẠN 2016-2020 “NHỮNG VẤN ĐỀ CƠ BẢN VÀ CẤP BÁCH VỀ DÂN TỘC THIỂU SỐ VÀ CHÍNH SÁCH DÂN TỘC Ở VIỆT NAM ĐẾN NĂM 2030” ĐỀ TÀI: “Những giải pháp cấp bách nhằm bảo tồn phát huy giá trị di sản âm nhạc cổ truyền dân tộc thiểu số Việt Nam” Mã số: CTDT.29.17/16-20 BÁO CÁO TÓM TẮT Chủ nhiệm đề tài: PGS TS Nguyễn Bình Định Tổ chức chủ trì đề tài: Viện Âm nhạc HÀ NỘI, 2020 Nhóm tác giả thực đề tài: PGS TS Nguyễn Bình Định (Học viện Âm nhạc Quốc gia Việt Nam) TS Tạ Quang Động (NCV Viện Âm nhạc) Th.S Nguyễn Vương Hoàng (NCV Viện Âm nhạc) TS NCVC Phạm Minh Hương (Viện Âm nhạc) Th.S Đào Thị Hồng Lê (NCV Viện Âm nhạc) PGS TS Nguyễn Thị Mỹ Liêm (Đại học Sài Gòn) Th.S Nguyễn Thị Hải Nhung (Vụ Văn hóa dân tộc, Bộ VHTT&DL) Nhạc sĩ, Th.S Bùi Ngọc Phúc (Học viện Âm nhạc Huế) PGS TS Kiều Trung Sơn (Viện Nghiên cứu Văn hóa, Viện Hàn lâm KHXH VN) 10 Th.S Nguyễn Thủy Tiên (NCVC Viện Âm nhạc) i DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT - DSVH : Di sản văn hóa - DSVHPVT : Di sản văn hóa phi vật thể - DT : Dân tộc - DTTS : Dân tộc thiểu số - Học viện ANQGVN: Học viện Âm nhạc Quốc gia Việt Nam - HĐND : Hội đồng nhân dân - GS TS : Giáo sư, tiến sĩ - PGS TS : Phó Giáo sư, tiến sĩ - UBND: Uỷ ban nhân dân - UNESCO: Uỷ ban Giáo dục, Khoa học Văn hóa Liên hợp quốc - VHNT: Văn học Nghệ thuật - VH-TT: Văn hóa, Thơng tin - VHTTDL: Văn hóa, Thể thao Du lịch - VH-XH: Văn hóa-Xã hội - VN: Việt Nam - XHCN: Xã hội chủ nghĩa ii MỤC LỤC MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Tổng quan tình hình nghiên cứu liên quan đến lĩnh vực đề tài 2.1 Tình hình nghiên cứu nước 2.2 Tình hình nghiên cứu nước ngồi 2.3 Đánh giá chung kết nghiên cứu có liên quan 2.3.1 Những vấn đề giải 2.3.2 Những khoảng trống cần tiếp tục nghiên cứu Mục tiêu nghiên cứu đề tài 3.1 Mục tiêu chung: 3.2 Mục tiêu cụ thể: Nhiệm vụ nghiên cứu: Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu 5.1 Đối tượng nghiên cứu 5.2 Phạm vi nghiên cứu 5.2.1 Phạm vi nội dung 5.2.2 Phạm vi không gian 10 5.2.3 Phạm vi thời gian 11 Cách tiếp cận, khung phân tích phƣơng pháp nghiên cứu 11 6.1 Cách tiếp cận 11 6.2 Khung phân tích 13 6.3 Phương phápnghiên cứu 15 6.3.1 Phương pháp thu thập số liệu 15 6.3.2 Phương pháp xử lý số liệu 17 6.3.3 Phương pháp, kỹ thuật sử dụng phân tích, đánh giá 17 Những phát đề tài: 19 Chƣơng 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ KINH NGHIỆM MỘT SỐ QUỐC GIA, KHU VỰC TRÊN THẾ GIỚI VỀ BẢO TỒN VÀ PHÁT HUY GIÁ TRỊ ÂM NHẠC CỔ TRUYỀN CỦA CÁC DÂN TỘC THIỂU SỐ 1.1 Một số vấn đề lý luận bảo tồn, phát huy giá trị di sản âm nhạc cổ truyền dân tộc thiểu số 23 1.1.1 Dân tộc, dân tộc thiểu số 23 1.1.1.1 Một số khái niệm 23 iii 1.1.1.2 Đặc điểm dân tộc thiểu số liên quan đến âm nhạc cổ truyền 24 1.1.2 Âm nhạc cổ truyền, di sản âm nhạc cổ truyền giá trị di sản âm nhạc cổ truyền dân tộc thiểu số 25 1.1.2.1 Âm nhạc cổ truyền 25 1.1.2.2 Âm nhạc cổ truyền dân tộc thiểu số 26 1.1.2.3 Di sản âm nhạc cổ truyền dân tộc thiểu số 26 1.1.2.4.Giá trị di sản âm nhạc cổ truyền dân tộc thiểu số 27 1.1.3 Bảo tồn phát huy giá trị di sản âm nhạc cổ truyền dân tộc thiểu số 28 1.1.3.1 Bảo tồn giá trị di sản âm nhạc cổ truyền dân tộc thiểu số 28 1.1.3.2 Phát huy giá trị di sản âm nhạc cổ truyền dân tộc thiểu số 31 1.1.4 Một số lý thuyết nghiên cứu bảo tồn phát huy di sản âm nhạc cổ truyền dân tộc thiểu số 32 1.1.4.1 Một số quan điểm lý thuyết nhà khoa học quốc tế bảo tồn phát huy di sản âm nhạc cổ truyền 32 1.1.4.2 Lý thuyết nghiên cứu hiệu quả, tác động sách bảo tồn, phát huy giá trị di sản âm nhạc cổ truyền DTTS 36 1.2 Bài học kinh nghiệm số quốc gia giới bảo tồn phát huy giá trị di sản âm nhạc cổ truyền dân tộc 39 1.2.1 Kinh nghiệm số quốc gia công tác bảo tồn, phát huy giá trị di sản âm nhạc cổ truyền dân tộc 39 1.2.1.1 Ban hành sách, pháp luật liên quan đến bảo tồn, phát huy giá trị di sản âm nhạc cổ truyền dân tộc 39 1.2.1.2 Ứng xử với nghệ nhân hoạt động lĩnh vực âm nhạc cổ truyền 43 1.2.1.3 Về phát huy giá trị di sản văn hóa, di sản âm nhạc cổ truyền 44 1.2.2 Một số học kinh nghiệm cho Việt Nam bảo tồn, phát huy giá trị di sản âm nhạc cổ truyền dân tộc thiểu số 47 Chƣơng 2: CHÍNH SÁCH VÀ MỘT SỐ YẾU TỐ ẢNH HƢỞNG ĐẾN BẢO TỒN, PHÁT HUY GIÁ TRỊ DI SẢN ÂM NHẠC CỔ TRUYỀN CỦA CÁC DÂN TỘC THIỂU SỐ Ở VIỆT NAM 2.1 Chính sách bảo tồn giá trị di sản âm nhạc cổ truyền DTTS Việt Nam từ năm 1986 đến 51 2.1.1 Chủ trương, đường lối Đảng 51 2.1.2 Hệ thống sách, pháp luật Nhà nước 54 2.2 Một số yếu tố ảnh hƣởng âm nhạc cổ truyền bảo tồn, phát huy giá trị di sản âm nhạc cổ truyền DTTS nƣớc ta 61 2.2.1 Âm nhạc ngoại lai 61 2.2.2 Tác động, ảnh hưởng từ âm nhạc người Kinh 62 iv 2.2.3 Tác động, ảnh hưởng từ âm nhạc DTTS với 63 2.2.4 Tác động, ảnh hưởng từ yếu tố khác 63 Chƣơng 3: THỰC TRẠNG BẢO TỒN, THỰC HÀNH, PHÁT HUY VÀ NHU CẦU HƢỞNG THỤ ÂM NHẠC CỔ TRUYỀN CỦA CÁC DÂN TỘC THIỂU SỐ Ở NƢỚC TA 3.1 Thực trạng bảo tồn, thực hành, phát huy âm nhạc cổ truyền dân tộc thiểu số nƣớc ta từ năm 1986 đến 64 3.1.1 Các DTTS cư trú vùng núi thấp miền núi phía Bắc 64 3.1.1.1 Nhận thức, hiểu biết, thái độ di sản âm nhạc cổ truyền 64 3.1.1.2 Các hoạt động bảo tồn âm nhạc cổ truyền 66 3.1.1.3 Hiện trạng tồn di sản âm nhạc cổ truyền 71 3.1.2 Các DTTS cư trú vùng núi cao miền núi phía Bắc 72 3.1.2.1 Nhận thức, hiểu biết thái độ di sản âm nhạc cổ truyền 72 3.1.2.2 Các hoạt động bảo tồn âm nhạc cổ truyền 74 3.1.2.3 Hiện trạng tồn di sản âm nhạc cổ truyền 74 3.1.3 Các DTTS cư trú vùng núi Trung 76 3.1.3.1 Nhận thức, hiểu biết thái độ di sản âm nhạc cổ truyền 76 3.1.3.2 Các hoạt động bảo tồn âm nhạc cổ truyền 77 3.1.3.3 Hiện trạng tồn di sản âm nhạc cổ truyền 79 3.1.4 Các DTTS cư trú vùng núi Tây Nguyên 79 3.1.4.1 Nhận thức, hiểu biết thái độ di sản âm nhạc cổ truyền 80 3.1.4.2 Các hoạt động bảo tồn âm nhạc cổ truyền 80 3.1.4.3 Hiện trạng tồn di sản âm nhạc cổ truyền 83 3.1.5 Các DTTS cư trú Nam Trung Bộ Nam Bộ 85 3.1.5.1 Nhận thức, hiểu biết thái độ di sản âm nhạc cổ truyền 85 3.1.5.2 Các hoạt động bảo tồn âm nhạc cổ truyền 86 3.1.5.3 Hiện trạng tồn di sản âm nhạc cổ truyền (Xem Bảng tổng hợp 3.14) 88 3.2 Nhu cầu hƣởng thụ âm nhạc cổ truyền dân tộc thiểu số nƣớc ta năm gần 90 3.2.1 Định dạng nhu cầu bản, địa điểm tiếp cận hưởng thụ âm nhạc cổ truyền dân tộc thiểu số 90 3.2.1.1 Định dạng nhu cầu theo mục đích âm nhạc cổ truyền 90 3.2.1.2 Định dạng nhu cầu theo hình thức tổ chức hoạt động âm nhạc cổ truyền 91 3.2.2 Thực trạng nhu cầu hưởng thụ âm nhạc cổ truyền DTTS 96 v 3.2.2.1 Nhu cầu hưởng thụ âm nhạc cổ truyền DTTS qua hoạt động tự tổ chức 96 3.2.2.2 Nhu cầu hưởng thụ âm nhạc cổ truyền DTTS qua hoạt động quyền, đồn thể tổ chức (xem Bảng tổng hợp 3.16) 100 3.2.2.3 Nhu cầu hưởng thụ âm nhạc cổ truyền DTTS qua phương tiện truyền thông đại chúng (xem Bảng tổng hợp 3.17) 103 Chƣơng 4: NHẬN DIỆN NHỮNG VẤN ĐỀ CẤP BÁCH ĐẶT RA VÀ ĐỀ XUẤT QUAN ĐIỂM, GIẢI PHÁP, CƠ CHẾ CHÍNH SÁCH BẢO TỒN, PHÁT HUY GIÁ TRỊ DI SẢN ÂM NHẠC CỔ TRUYỀN CỦA CÁC DÂN TỘC THIỂU SỐ Ở NƢỚC TA ĐẾN NĂM 2030 4.1 Những vấn đề cấp bách đặt việc bảo tồn phát huy giá trị di sản âm nhạc cổ truyền DTTS 110 4.1.1 Những vấn đề cấp bách sách yếu tố ảnh hưởng đến bảo tồn phát huy giá trị di sản âm nhạc cổ truyền DTTS 110 4.1.2 Những vấn đề cấp bách thực trạng bảo tồn, thực hành phát huy giá trị di sản âm nhạc cổ truyền DTTS 110 4.1.3 Những vấn đề cấp bách nhu cầu thụ hưởng người dân cộng đồng âm nhạc cổ truyền DTTS 112 4.2 Dự báo khó khăn, thách thức bảo tồn, phát huy giá trị di sản âm nhạc cổ truyền DTTS nƣớc ta thời gian tới 113 4.2.1 Đối với di sản âm nhạc cổ truyền DTTS 113 4.2.1.1 Đối với âm nhạc phục vụ nghi lễ, lễ hội cộng đồng 113 4.2.1.2 Đối với thể loại, điệu âm nhạc gắn với lao động, với sinh hoạt đời thường (dân ca lao động, hát ru, đồng dao, hát giao duyên…) 114 4.2.2 Đối với công tác bảo tồn phát huy 114 4.3 Quan điểm, nhận thức bảo tồn phát huy giá trị di sản âm nhạc cổ truyền DTTS 116 4.3.1 Quan điểm, nhận thức từ góc độ quản lý 116 4.3.2 Quan điểm, nhận thức từ góc độ người trực tiếp nắm giữ thực hành âm nhạc cổ truyền 117 4.3.3 Quan điểm, nhận thức từ góc độ người dân cộng đồng 117 4.4 Giải pháp cấp bách nhằm bảo tồn phát huy giá trị di sản âm nhạc cổ truyền DTTS đến năm 2030 118 4.4.1 Nhóm giải pháp chung 118 4.4.1.1 Giải pháp hoàn thiện hệ thống sách 118 4.4.1.2 Giải pháp tổ chức máy người liên quan đến bảo tồn phát huy giá trị di sản âm nhạc cổ truyền DTTS 118 vi 4.4.1.3 Giải pháp tăng cường vai trị chủ thể văn hóa bảo tồn phát huy giá trị di sản âm nhạc cổ truyền DTTS 118 4.4.1.4 Giải pháp ứng dụng khoa học công nghệ bảo tồn phát huy giá trị di sản âm nhạc cổ truyền DTTS 119 4.4.1.5.Giải pháp khai thác hiệu kinh tế giá trị di sản âm nhạc cổ truyền DTTS 119 4.4.2 Những giải pháp cụ thể nhóm, địa bàn DTTS 119 4.4.2.1 Đối với DTTS vùng miền núi phía Bắc 119 4.4.2.2 Đối với DTTS vùng núi Trung Tây Nguyên 121 4.4.2.3 Đối với DTTS vùng đồng duyên hải Trung Nam 121 4.4.3 Những công việc cấp bách cụ thể cần triển khai năm tới 122 4.4.4 Một số dự báo di sản âm nhạc cổ truyền DTTS nước ta sau giải pháp tổ chức thực 122 KẾT LUẬN 125 TÀI LIỆU THAM KHẢO vii DANH MỤC BẢNG BIỂU Bảng 2.1: Hệ thống hóa chủ trương, đường lối Đảng bảo tồn, phát huy giá trị di sản âm nhạc cổ truyền DTTS từ 1986 đến 51 Bảng 2.2: Hệ thống hóa pháp luật, sách bảo tồn, phát huy giá trị di sản âm nhạc cổ truyền DTTS từ 1986 đến .54 Bảng 2.3 Kết công nhận di sản văn hóa phi vật thể liên quan đến âm nhạc cổ truyền DTTS 59 Bảng 2.4 Kết công nhận nghệ nhân dân gian liên quan đến âm nhạc cổ truyền DTTS 59 Bảng 2.5 Ý kiến cán quản lý đánh giá hiệu sách bảo tồn phát huy giá trị di sản âm nhạc cổ truyền DTTS 60 Bảng 2.6 Ý kiến nghệ nhân người dân đánh giá ảnh hưởng âm nhạc người Kinh đến âm nhạc cổ truyền DTTS 62 Bảng 3.1 Loại hình âm nhạc cổ truyền cần tiếp tục gìn giữ phục vụ đời sống (Ý kiến nghệ nhân thuộc Nhóm 1) 65 Bảng 3.2 Mong muốn học đàn, hát âm nhạc cổ truyền dân tộc (Ý kiến người dân thuộc Nhóm 1) 66 Bảng 3.3 Các hoạt động chủ yếu bảo tồn, phát huy âm nhạc cổ truyền DTTS tỉnh điều tra (theo nhóm 1) 67 Bảng 3.4 Tổng hợp điệu, nhạc cụ, thể loại âm nhạc, hình thức trình diễn DTTS nhóm 71 Bảng 3.5: Nhận thức hiểu biết người dân âm nhạc cổ truyền (Ý kiến khảo sát nhóm 2) 72 Bảng 3.6 Kết khảo sát thái độ âm nhạc cổ truyền (Ý kiến khảo sát người dân nghệ nhân nhóm 2) 73 Bảng 3.7 Tổng hợp điệu, nhạc cụ, thể loại âm nhạc, hình thức trình diễn DTTS nhóm 75 Bảng 3.8: Những thể loại âm nhạc cổ truyền dân tộc nhóm bị mai một, thất truyền 75 Bảng 3.9 Các hoạt động chủ yếu bảo tồn, phát huy âm nhạc cổ truyền DTTS tỉnh điều tra (theo nhóm 3) 78 Bảng 3.10 Các hoạt động chủ yếu bảo tồn, phát huy âm nhạc cổ truyền DTTS tỉnh điều tra (theo nhóm 4) 82 viii Đề án tổng thể;  Tổng kiểm kê loại hình ÂNCT DTTS;  Tăng cường việc sưu tầm thực công tác nghiên cứu;  Nâng cấp phát triển hệ thống lưu trữ tư liệu quốc gia; hoạt động tuyên truyền, phổ biến; hình thức;    Đẩy mạnh công tác truyền dạy Tăng cường hoạt động quảng bá/truyền bá Tăng cường kiến tạo môi trường thực hành, bảo tồn truyền bá/quảng bá di sản ÂNCT DTTS cộng đồng;  Nâng cấp phát triển công nghệ sưu tầm, lưu trữ để bảo tồn quảng bá;  Xây dựng sách hỗ trợ, khuyến khích cụ thể nghệ nhân, người thực hành ÂNCT người dân cộng đồng tham gia vào hoạt động bảo tồn phát huy giá trị di sản ÂNCT dân tộc 4.4.4 Một số dự báo di sản âm nhạc cổ truyền DTTS nước ta sau giải pháp tổ chức thực Nếu giải pháp Đề tài tổ chức triển khai thực hiện, dự báo đến năm 2030 giá trị di sản âm nhạc cổ truyền DTTS nước ta sau: (i) Nhận thức cấp quyền, cán văn hóa người dân nâng lên, việc đáp ứng nhu cầu sinh hoạt thưởng thức âm nhạc đồng bào DTTS cải thiện rõ rệt, tạo chuyển biến tích cực việc bảo tồn phát huy giá trị di sản âm nhạc cổ truyền DTTS (ii) Ngăn chặn tình trạng nguy mai một, thất truyền; làm giảm thiểu bước khắc phục khó khăn, hạn chế đường gìn giữ, phát huy, phát triển giá trị di sản âm nhạc cổ truyền DTTS (iii) Hoàn thành việc sưu tầm, thu thập số hóa tư liệu âm nhạc cổ truyền DTTS (iv) Phát triển, mở rộng nâng cao thêm số lượng chất lượng cho đội ngũ người trực tiếp nắm giữ thực hành di sản âm nhạc cổ truyền DTTS 123 (v) Công tác bảo tồn phát huy giá trị di sản âm nhạc cổ truyền DTTS đưa vào lộ trình hướng cách chủ động, theo chủ trương, đường lối, sách Đảng Nhà nước, đạt thắng lợi to lớn giai đoạn trước đây; giúp cho di sản âm nhạc cổ truyền DTTS có bước chuyển sức đề kháng để sẵn sàng bước vào giai đoạn mới, với hình thức biểu giữ giá trị cốt lõi trao truyền, gìn giữ qua nhiều hệ 124 KẾT LUẬN Cùng với người Kinh, DTTS góp phần tạo nên sắc dân tộc âm nhạc Việt Nam độc đáo, đa dạng thống Mặc dù sống cịn có nhiều khó khăn… âm nhạc cổ truyền DTTS ln tốt lên phong phú, đặc sắc Mặc dù có nhiều tổ chức, cá nhân trong, ngồi nước nghiên cứu chưa có cơng trình đề cập nghiên cứu cấp độ quốc gia “Những giải pháp cấp bách nhằm bảo tồn phát huy giá trị di sản âm nhạc cổ truyền dân tộc thiểu số Việt Nam” Đề tài hệ thống hóa: (i) Những vấn đề lý luận về: bảo tồn, phát huy giá trị di sản âm nhạc cổ truyền DTTS, làm rõ: khái niệm, đặc điểm DTTS Việt Nam; khái niệm, nội hàm âm nhạc cổ truyền, di sản âm nhạc cổ truyền giá trị di sản âm nhạc cổ truyền DTTS; khái niệm, nội hàm, nội dung bảo tồn phát huy giá trị di sản âm nhạc cổ truyền DTTS; (ii) Làm rõ số lý thuyết nghiên cứu bảo tồn phát huy di sản âm nhạc cổ truyền, gồm: Một số quan điểm lý thuyết nhà khoa học quốc tế (Lý thuyết “Tôn trọng nguyên bản” Georges Condominas; Lý thuyết bước Gabor Vargyas; Lý thuyết “Thực hành chủ thể văn hóa để bảo tồn di sản” Oscar Salemink Yoshihiko Tokumaru…) Lý thuyết nghiên cứu hiệu quả, tác động sách bảo tồn, phát huy giá trị di sản âm nhạc cổ truyền DTTS (iii) Đề tài tổng hợp trình bày kinh nghiệm số quốc gia (Trung Quốc, Nhật Bản, Hàn Quốc, Thái Lan, Philippin) từ đề xuất học cho Việt Nam (về sách pháp luật, đãi ngộ với nghệ nhân hình thức thực hiện) Đề tài tập trung phân tích, đánh giá sách số yếu tố ảnh hưởng đến bảo tồn, phát huy giá trị di sản âm nhạc cổ truyền DTTS Việt Nam, bên cạnh nhận diện thành công, vấn đề cấp bách đặt là: (i) Nhận thức cấp, ngành, quan hoạch định tổ chức thực sách chưa đáp ứng yêu cầu thực tế; (ii) Hệ thống 125 sách chưa bảo đảm tính hiệu lực; thiếu kết nối, đồng bộ; chưa quan tâm nhiều đến vai trị chủ thể di sản; thiếu tính cơng bằng, hiệu chưa cao; (iii) Chưa có chương trình, dự án mang tính tổng thể quốc gia bảo tồn phát huy di sản âm nhạc cổ truyền DTTS; (iv) Năng lực đội ngũ cán bộ, công chức làm nhiệm vụ xây dựng thực sách chưa đáp ứng yêu cầu công việc; (v) Tác động ảnh hưởng bất lợi từ âm nhạc số quốc gia người Kinh; tác động điều kiện tự nhiên, KT-XH; không gian văn hóa, khơng gian trình diễn thay đổi; tình trạng hệ trẻ DTTS quan tâm đến âm nhạc cổ truyền dân tộc mình…đang có chiều hướng ngày gia tăng Phân tích thực trạng bảo tồn, thực hành, phát huy nhu cầu hưởng thụ âm nhạc cổ truyền DTTS nước ta cho thấy, lên vấn đề cấp bách là: (i) Về bảo tồn, thực hành, phát huy: Hiểu biết, thái độ ứng xử âm nhạc cổ truyền cộng đồng DTTS địa phương cư trú hạn chế; Các hoạt động bảo tồn, phát huy cộng đồng quyền chưa đạt hiệu mong muốn;(iii) Sự suy giảm nhanh chóng số lượng nghệ nhân, đặc biệt nghệ nhân có lực trình diễn, chế tác truyền dạy; (iv)Sự mai nhiều thể loại âm nhạc, đặc biệt âm nhạc cổ truyền gắn với lao động, sinh hoạt… (ii) Về nhu cầu thụ hưởng: Nhu cầu thụ hưởng loại hình âm nhạc cổ truyền biến đổi, số thể loại quan tâm; Giới trẻ DTTS quan tâm đến âm nhạc cổ truyền dân tộc mình; Nhu cầu hưởng thụ âm nhạc cổ truyền DTTS qua phương tiện truyền thông đại chúng ngày phổ biến khó kiểm sốt Từ kết nghiên cứu, Đề tài đề xuất nhóm quan điểm nhận thức (từ góc độ quản lý, góc độ nghệ nhân người trực tiếp thực hành di sản từ góc độ người dân) Trên sở đó, Đề tài đề xuất nhóm giải pháp lớn: (i) Nhóm giải pháp chung, tập trung vào hồn thiện hệ thống sách, pháp luật liên quan; tổ chức máy, người; tăng cường vai trò chủ thể di sản; ứng 126 dụng khoa học công nghệ; khai thác giá trị kinh tế di sản; (ii) Nhóm giải pháp cụ thể nhóm dân tộc theo khu vực Các giải pháp nhằm giải vấn đề thực tế đặt mà quan chức có trách nhiệm cần nghiên cứu tham khảo Bên cạnh đó, Đề tài cịn lựa chọn nêu cơng việc cấp bách cụ thể cần triển khai năm tới (2-3 năm tới), nhằm gấp rút giải vấn đề cộm, nóng bỏng, tập trung vào 10 việc trọng điểm là:  Tiến hành luật hóa vấn đề cụ thể liên quan đến bảo tồn phát huy giá trị di sản ÂNCT DTTS;  Xây dựng Đề án tổng thể;  Tổng kiểm kê loại hình ÂNCT DTTS;  Tăng cường việc sưu tầm thực công tác nghiên cứu;  Nâng cấp phát triển hệ thống lưu trữ tư liệu quốc;  Đẩy mạnh công tác truyền dạy hoạt động tuyên truyền, phổ biến;  Tăng cường hoạt động quảng bá/truyền bá hình thức;  Tăng cường kiến tạo môi trường thực hành, bảo tồn truyền bá/quảng bá di sản ÂNCT DTTS cộng đồng;  Nâng cấp phát triển công nghệ sưu tầm, lưu trữ để bảo tồn quảng bá;  Xây dựng sách hỗ trợ, khuyến khích cụ thể nghệ nhân, người thực hành ÂNCT người dân cộng đồng tham gia vào hoạt động bảo tồn phát huy giá trị di sản ÂNCT dân tộc Do giới hạn nhiều điều kiện (thời gian, kinh phí ) yếu tố tác động ảnh hưởng (kinh nghiệm tổ chức thực đề tài có qui mơ lớn, người, địa bàn, đối tượng nghiên cứu) Đề tài tập trung vào nghiên cứu âm nhạc cổ truyền 20 DTTS phạm vi 13 tỉnh Bên cạnh phát khoa học coi thành cơng, Đề tài cịn bộc lộ hạn chế định kể cách tiếp cận, phương pháp, kỹ thuật tính tồn diện, đồng kết nghiên cứu Từ nghiên cứu này, nhóm tác giả Đề tài cho rằng, cần tiếp tục triển khai thực nghiên cứu, điều tra chuyên ngành cách sâu rộng để thu thập, đánh giá cách toàn diện trạng di sản âm nhạc cổ truyền DTTS Việt Nam, từ xây dựng sở liệu đầy đủ, đồng bộ, phục vụ cho công tác quản lý hoạt động khác có liên quan 127 TÀI LIỆU THAM KHẢO TÀI LIỆU TIẾNG VIỆT Đặng Thế Anh (2016), Chức tâm linh giá trị Then Hắt Khoăng người Tày Lạng Sơn, Tạp chí Khoa học – Đại học Văn Hiến, số 11 (tháng 5/2016), trang 103 -10 Hoàng Triều Ân (2013) Cây đàn Then người Tày hát dân gian, Nxb Văn hóa –Thơng tin Đặng Văn Bài (2004), Vấn đề quản lý nhà nước lĩnh vực bảo tồn di tích, tạp chí Văn hố Nghệ thuật, số 2-1995 Đặng Văn Bài (2013), Quan điểm bảo tồn di sản văn hoá chiến lược phát triển văn hoá đến năm 2020, Tạp chí Nghiên cứu Văn hố Nghệ Thuật, số 346, tháng 4/2013 Nguyễn Chí Bền (1996), Vấn đề xã hội hoá việc bảo tồn kho tàng văn hố phi vật thể, tạp chí Văn hố Nghệ thuật, số 11/1996 Nguyễn Chí Bền (2002), Nghiên cứu, Sưu tầm, bảo vệ phát huy giá trị di sản văn hố phi vật thể, Tạp chí Di sàn, số 12/2002 Nguyễn Chí Bền, Phan Hồng Giang (2005), Đổi phát triển văn hoá Việt Nam, số vấn đề lý luận thực tiễn, đề tài khoa học, Viện Văn hoá Nghệ thuật Việt Nam Nguyễn Chí Bền (2006), Văn hố Việt Nam – Mấy vấn đề lý luận thực tiễn, Nxb Văn hoá – Thơng Tin, Hà Nội Văn Thu Bích (2009), Âm nhạc Chăm – giá trị đặc trưng, Nxb Văn hóa Dân tộc 10 Nguyễn Đức Bình (2001), Một số vấn đề công tác lý luận tư tưởng văn hố, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 11 Nguyễn Cơng Bình, Lê Xn Diệm, Mạc Đường (1990), Văn hóa cư dân đồng sơng Cửu Long, Nxb Khoa học Xã hội, Tp Hồ Chí Minh 12 Trần Văn Bính (chủ biên) (2006), Lý luận đường lối văn hố Đảng, Nxb Lý luận Chính trị, Hà Nội 13 Lê Ngọc Canh (1987) Cây đàn Then, Tạp chí Văn hố dân gian, số 14 Lê Ngọc Canh (1992) Tư âm nhạc người Chăm, Tạp chí Văn hố dân gian, số 15 Lê Ngọc Canh (1983) Nghệ thuật âm nhạc múa dân tộc Mường Vĩnh Phú, Tạp chí Văn hóa dân gian số 3+4 16 Nguyễn Thị Phương Châm (2006), Nghi lễ hôn nhân người Kinh Trung Quốc – Trường hợp làng Vạn Vĩ (Giang Bình, Đơng Hưng, Quảng Tây, Trung Quốc), Nxb Văn hố - Thơng Tin 17 Phùng Chiến (1995) Trống đất – nhạc cụ độc đáo người Dao Họ Lào Cai, Tạp chí văn hố dân gian số 18 Chính phủ (2010), Nghị định số 98/2010/NĐ-CP (ngày 21/9/2010) “Quy định chi tiết thi hành số điều Luật di sản văn hóa Luật sửa đổi, bổ sung số điều Luật di sản văn hóa 19 Chính phủ (2014), Nghị định số 62/2014/NĐ-CP (ngày 25/6/2014), Quy định “xét tặng danh hiệu “Nghệ nhân nhân dân”, “Nghệ nhân ưu tú” lĩnh vực di sản văn hoá phi vật thể” 20 Chính phủ (2015), Nghị định số 109/2015/NĐ-CP (ngày 28/10/2015) việc “hỗ trợ Nghệ nhân nhân dân, Nghệ nhân ưu tú có thu nhập thấp, hồn cảnh khó khăn” 21 Chính phủ (2017), Nghị định số 109/2017/NĐ-CP (ngày 21/9/2017) “bảo vệ quản lý di sản văn hoá thiên nhiên giới Việt Nam” 22 Chính phủ (2009), Quyết định 581/QĐ-TTg phê duyệt “Chiến lược phát triển văn hoá đến năm 2020” ngày 6/5/2009 Quyết định số 1270/QĐ-TTg Thủ tướng phủ ngày 27/7/2011 phê duyệt đề án Bảo tồn phát triển văn hoá dân tộc thiểu số Việt Nam đến năm 2020; Quyết định số 1211/QĐ-TTg Thủ tướng phủ ngày 05/9/2012 “phê duyệt chương trình mục tiêu quốc gia văn hoá giai đoạn 2012-2015” 23 Mông Lợi Chung (1985) Về số nhạc cụ thân thuộc đời sống xã hội người Tày, Tạp chí Văn hố dân gian số 3+4 24 Cơng ước bảo vệ di sản văn hóa phi vật thể (2003) UNESCO, tiếng Việt, Trần Hải Vân, Vụ Hợp tác Quốc tế, Bộ VHHTTDL dịch Tài liệu lưu trữ Ủy ban UNESCO Việt Nam Cục Di sản văn hóa, Bộ VHTTDL 25 Tiến Dũng (2011), Văn hóa - cội nguồn sức mạnh Việt Nam, NXB Văn hố – Thơng tin 26 Hà Thị Thuỳ Dương (2018), Tác động đạo Tin Lành việc xây dựng văn hoá tiên tiến, đậm đà sắc văn hoá dân tộc đồng bào dân tộc thiểu số, tạp chí Lý luận Chính trị - Học viện Chính trị Quốc gia Hồ Chí Minh, số 11/2018 27 Nguyễn Tấn Đắc (1985) Từ âm nhạc cồng chiêng đến văn hố Tây Ngun, Tạp chí Văn hóa dân gian số 3+4 28 Lê Hải Đăng (2017), Cơ sở giáo dục phải nơi phát tín hiệu âm chuẩn xác, tham luận Hội thảo “Đưa âm nhạc di sản Tây Nguyên vào giảng dạy Học viện Âm nhạc Huế”, Học viện Âm nhạc Huế - Học viện Âm nhạc Quốc gia Việt Nam, Hà Nội 29 Nguyễn Thị Hoa Đăng (2017), Lịch sử phát triển đàn T’rưng sân khấu chuyên nghiệp việc giảng dạy đàn t’rưng nay, tham luận Hội thảo “Đưa âm nhạc di sản Tây Nguyên vào giảng dạy Học viện Âm nhạc Huế”, Học viện Âm nhạc Huế - Học viện Âm nhạc Quốc gia Việt Nam, Hà Nội 30 Phạm Cao Đạt (1990) Cồng chiêng âm nhạc folklore người Xê Đăng M’nâm Kon Tum, Tạp chí Văn hố dân gian số 31 Vũ Trường Giang (2017), Di cư xuyên biên giới tộc người thiểu số, tạp chí Nghiên cứu Khoa học Xã hội Việt Nam, Học viện Chính trị Khu vực 1, số (113)-2017 32 Phan Hồng Giang, Bùi Hoài Sơn (đồng chủ biên) (2014), Quản lý văn hóa Việt Nam tiến trình đổi hội nhập quốc tế, NXB Chính trị quốc gia 33 Thanh Hà (1985) Ký hiệu thẩm mĩ tính thời đại âm nhạc cồng chiêng Tây Ngun, Tạp chí văn hố dân gian số 3+4 34 Mai Hồng Hải (2002) Tính địa phương Xường giao duyên người Mường Thanh Hố nhìn từ góc độ tên riêng địa danh, Tạp chí văn hố dân gian số 35 Tơ Đông Hải (1985) Một vài suy nghĩ việc cải tiến dàn chiêng Gia Lai – Kon Tum góc độ âm nhạc dân tộc học, Tạp chí văn hố dân gian số 36 Tơ Đơng Hải (1985) Những yếu tố thẩm mĩ rút từ số dân ca Khơ me Nam Bộ, Tạp chí văn hoá dân gian số 3+4 37 Đinh Văn Hạnh (2010), Thực trạng phát triển Tin Lành Tây Nguyên, Tạp chí Xưa Nay, số 370/2010 38 Lê Thị Thu Hiền (2014), Cơ sở hình thành giá trị Văn hoá múa rối nước Việt Nam, luận án tiến sĩ Văn hoá học, Đại học Văn hoá Hà Nội 39 Nguyễn Thị Hiền (2017), Quản lý Nhà nước vai trò cộng đồng bảo vệ phát huy giá trị di sản văn hoá phi vật thể, Nxb Văn hoá Dân tộc 40 Lê Xuân Hoan (2014), Tìm hiểu thang âm – điệu thức âm nhạc dân gian Bahnar, Nxb Âm nhạc 41 Lê Xuân Hoan (2014), Giữ gìn phát huy sắc âm nhạc dân tộc Tây Nguyên trình hội nhập” nhiệm vụ trực tiếp nhạc sĩ Việt Nam, web site Hội Nhạc sĩ Việt Nam, truy cập ngày 1/11/2018 42 Lê Xuân Hoan (2006) Dân ca Jrai, Nhà xuất Văn hoá dân tộc 43 Lê Xuân Hoan (2007) Chuyên khảo Một số nét đặc trưng âm nhạc dân gian Jrai, Nhà xuất Văn hóa dân tộc 44 Lê Xuân Hoan (2013) Dân ca Bahnar, Nhà xuất Âm nhạc 45 Sơn Ngọc Hồng – chủ nhiệm đề tài (2012), Tìm hiểu nghệ thuật sân khấu Rôbăm dân tộc Khmer Nam Bộ địa bàn tỉnh Sóc Trăng, cơng trình nghiên cứu khoa học - Sở Khoa học Cơng nghệ tỉnh Sóc Trăng – trường TH Văn hố Nghệ thuật Sóc Trăng 46 Nguyễn Văn Huyên (2006), Văn hoá, mục tiêu động lực phát triển, Nxb Chính trị Quốc gia 47 Kỷ yếu hội thảo (2003), Nâng cao chất lượng quản lý đào tạo sau đại học ngành văn hóa nghệ thuật, Bộ Văn Hóa – Thơng Tin, Vụ đào tạo 48 Kỷ yếu hội thảo khoa học (2004), Phát triển âm nhạc truyền thống ý nghĩa văn hóa thành tựu nghệ thuật, Bộ Văn Hóa – Thơng Tin, Vụ đào tạo,Viện Âm nhạc 49 Kỷ yếu Hội thảo quốc tế (2016) “Bảo tồn phát huy giá trị di sản Then dân tộc Tày, Nùng, Thái Việt Nam” (25-26/9/2015), Bộ VHTTDL – Viện Âm nhạc 50 Vũ Ngọc Khánh (2004), Truyền thống văn hoá dân tộc thiểu số Việt Nam, tập, Nxb Thanh Niên 51 Đinh Gia Khánh (1993) Văn hóa dân gian Việt Nam bối cảnh Đơng Nam Á, Nxb Khoa học xã hội.68 Ninh Văn Độ (Chủ biên) (2003) Văn hóa truyền thống dân tộc Tày, Dao, Sán Dìu Tun Quang, Nxb Văn hóa Dân tộc 52 Nguyễn Đăng Khoa (2018), Âm nhạc lễ cưới người Chăm An Giang, tham luận hội khoa học “Việc bảo tồn di sản âm nhạc cổ truyền dân tộc thiểu số Nam Bộ - Chính sách thực tiễn” khn khổ thực đề tài cấp nhà nước “Những giải pháp cấp bách nhằm bảo tồn phát huy giá trị di sản âm nhạc cổ truyền dân tộc thiểu số Việt Nam”, Mã số đề tài CTDT.29.17/1620; ngày 17/9/2018 53 Nguyễn Như Kim (2013), Lễ mừng thọ - nét đẹp truyền thống người Mnơng, tạp chí Âm nhạc học – Nội san Nhạc viện Tp.HCM, số tháng 11/2013 54 Nguyễn Như Kim (2013), Ot-N’rông đời sống người Mnơng, tạp chí Âm nhạc học – Nội san Nhạc viện Tp.HCM, số tháng 5/2013 55 Nguyễn Như Kim (2017), Diễn tấu nhạc khí lễ cưới lễ tang người Mnông, tham luận Hội thảo “Đưa âm nhạc di sản Tây Nguyên vào giảng dạy Học viện Âm nhạc Huế”, Học viện Âm nhạc Huế - Học viện Âm nhạc Quốc gia Việt Nam, Hà Nội 56 Vũ Lân (2017), Những đặc điểm tạo nên giá trị âm nhạc dân gian Tây Nguyên, tham luận Hội thảo “Đưa âm nhạc di sản Tây Nguyên vào giảng dạy Học viện Âm nhạc Huế”, Học viện Âm nhạc Huế - Học viện Âm nhạc Quốc gia Việt Nam, Hà Nội 57 Nguyễn Thị Mỹ Liêm (2004), “Âm nhạc "dân tộc mới"- vấn đề giai đoạn nay”, Thông báo khoa học- Viện Âm nhạc (số 12/ 2004) 58 Nguyễn Thị Mỹ Liêm (2004), Bảo tồn phát huy” hay “Kế thừa Phát triển” âm nhạc dân tộc giai đoạn toàn cầu hóa?, tham luận Hội thảo quốc tế “Âm nhạc dân tộc cổ truyền bối cảnh tồn cầu hóa”, Bộ VH, TT DL – Nhạc viện Hà Nội - Viện Âm nhạc 59 Nguyễn Thị Mỹ Liêm (2010), Âm nhạc đám cưới người Chăm An Giang – Nam Bộ Việt Nam, Hội nghị lần thứ – Nhóm nghiên cứu “Âm nhạc dân tộc thiểu số” Hội đồng Âm nhạc Truyền thống giới (ICTM – International concil tradition music), Hà Nội, tháng 7/2010 60 Hải Liên (2014), Hai dị lễ hội truyền thống cổ kính – độc đáo (BBAK AKOQ PADAI – BUDHI ATAU hai nhánh Raglai Nam Bắc tỉnh Ninh Thuận), Hội Văn nghệ Dân gian Việt Nam – “Dự án Cơng bố, phổ biến tài sản văn hố, văn nghệ dân gian Việt Nam”, Nxb Văn hoá – Thông tin 61 Liên hiệp Hội Văn học Nghệ thuật TP.HCM (2014), Kỷ yếu hội thảo Bản sắc dân tộc đời sống văn hóa, nghệ thuật TP HCM trình hội nhập quốc tế nay, NXB Văn hóa – Văn nghệ 62 Trần Gia Linh (2014), Nghiên cứu Tư liệu Lý luận Văn hoá dân gian Việt Nam, tập, Hội Văn nghệ Dân gian Việt Nam – “Dự án Công bố, phổ biến tài sản văn hoá, văn nghệ dân gian Việt Nam”, Nxb Văn hoá – Thơng tin 63 Thuỵ Loan (1991) Về hình thức sinh hoạt ca nhạc đồng bào Chăm, Tạp chí văn hố dân gian số năm 1991 64 Bùi Long (2018), Nghiên cứu quan hệ hát cửa đình người Kinh (Việt) tỉnh Quảng Ninh (Việt Nam) người Kinh tỉnh Quảng Tây (Trung Quốc), Viện Văn hóa nghệ thuật Quốc gia Việt Nam, 2018) 65 Cung Văn Lược (1996) Tìm hiểu đặc điểm hát Then qua số văn Then viết chữ Nơm Tày - Nùng, Tạp chí văn hố dân gian số 66 Nguyễn Diệp Mai (2003) Dàn nhạc dân gian người Khơ me Kiên Giang, Tạp chí Văn hố dân gian số 67 Hồ Chí Minh: tồn tập, NXb Chính trị Quốc gia, Hà Nội, 2011, t 3, tr.458 68 Võ Thị Mỹ (2018), Âm nhạc người Chăm Islam Nam Bộ, tham luận hội khoa học “Việc bảo tồn di sản âm nhạc cổ truyền dân tộc thiểu số Nam Bộ Chính sách thực tiễn” khuôn khổ thực đề tài cấp nhà nước “Những giải pháp cấp bách nhằm bảo tồn phát huy giá trị di sản âm nhạc cổ truyền dân tộc thiểu số Việt Nam”, Mã số đề tài CTDT.29.17/16-20; ngày 17/9/2018 69 Lâm Bá Nam (2013), Vùng biên giới Việt Nam - Trung Quốc: giao thoa từ góc nhìn địa văn hố tộc người, tạp chí Biên Phịng Việt Nam, Trường Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn, Đại học Quốc gia Hà Nội 70 Phùng Nhuận (2013), Tác động văn hoá xuyên biên giới Việt Nam – Trung Quốc, Đại học Dân tộc Trung Ương – Trung Quốc, tạp chí Điện tử Biên Phòng Việt Nam 71 Lò Giàng Páo (1994) Trống đồng cổ với tộc người Hà Giang, Nxb Văn hóa dân tộc 72 Phùng Đăng Quang (2005), Nhạc khí dân tộc S’tiêng, Nxb Trẻ 73 Đào Huy Quyền (1998), Nhạc khí dân tộc Jrai Bahnar, Nxb Trẻ 74 Đào Huy Quyền (2005), Tìm hiểu đặc trưng dân ca Jrai - Bahnar, Viện Khoa học Xã hội Việt Nam, Viện Khoa học Xã hội vùng Nam Bộ, Trung tâm nghiên cứu Dân tộc học tôn giáo 75 Đào Huy Quyền, Sơn Ngọc Hoàng, Ngộ Khị (2006), Nhạc khí dân tộc Khmer Nam Bộ, Nxb Khoa học Xã hội, Viện Khoa học xã hội Việt Nam, Viện Khoa học xã hội vùng Nam Bộ 76 Đào Huy Quyền, Sơn Ngọc Hồng, Ngơ Khị (2007), Nhạc khí dân tộc Khmer Sóc Trăng, Nxb Tổng hợp Thành phố Hồ Chí Minh 77 Quốc hội Nước Cộng hồ Xã hội Chủ nghĩa Việt Nam (2006), “Luật di sản văn hố”, Nhà xuất Chính trị Quốc Gia 78 Bùi Hồi Sơn (2008), Phương tiện truyền thơng thay đổi văn hóa xã hội Việt Nam, NXB khoa học xã hội, Hà Nội 79 Dương Đình Minh Sơn (2001) Ngơn ngữ với việc hình thành âm điệu đặc trưng dân ca Thái Tây Bắc Việt Nam, Nhà xuất Âm nhạc 80 Kiều Trung Sơn (chủ biên), Kiều Thị Bích Thuỷ (2014), Hát Ví Đúm người Mường Mường Bi (Tân Lạc – Hồ Bình), Hội Văn nghệ Dân gian Việt Nam – “Dự án Cơng bố, phổ biến tài sản văn hố, văn nghệ dân gian Việt Nam”, Nxb Văn hố – Thơng tin 81 Lý Hành Sơn Trần Thị Mai Lan đồng chủ biên (2017), Quan hệ dân tộc xuyên quốc gia Việt Nam, Cơng trình nghiên cứu khoa học cấp Bộ 82 Tô Ngọc Thanh (1969) Âm nhạc dân gian Thái , Nxb Âm nhạc 83 Tô Ngọc Thanh (1971) Âm nhạc dân gian Mường 84 Tô Ngọc Thanh (1974) Giới thiệu âm nhạc dân gian dân tộc Nam Á vùng Tây Bắc 85 Tô Ngọc Thanh (Chủ biên) (1988) Folklore Bahnar, Sở VHTT Gia Lai - Kon Tum, Pleiku 86 Tô Ngọc Thanh (tiếng Việt: 1995; tiếng Anh: 1997) Giới thiệu nhạc cụ truyền thống dân tộc thiểu số Việt Nam Nxb Văn nghệ TP Hồ Chí Minh 87 Tô Ngọc Thanh (2001) Sưu tầm, nghiên cứu, phổ biến âm nhạc dân gian Việt Nam kỷ XX, Tạp chí Văn hố dân gian số 2, trang 29-30 88 Tô Ngọc Thanh (2007) Ghi chép văn hóa âm nhạc, Nxb Khoa học xã hội 89 Ngơ Đức Thịnh (2006) Văn hố, văn hố tộc người văn hoá Việt Nam, Nxb Khoa học xã hội 90 Nguyễn Văn Tình (2009), Chính sách văn hóa giới việc hồn thiện sách văn hóa Việt Nam, NXB Văn hóa – Thơng tin 91 Lưu Trần Tiêu (1998), Về nguồn lực phát triển văn hố, Tạp chí Văn hố Nghệ thuật, số 12/1998 92 Lưu Trần Tiêu (2001), Bảo tồn phát huy giá trị văn hố dân tộc, Tạp chí Văn hố Nghệ thuật, số 05/2001 93 Hồng Vinh (1996), Về sách bảo tồn phát triển di sản văn hoá dân tộc, Tạp chí Văn hố Nghệ thuật, số 3/1996 94 Hồ Sĩ Vịnh (1999), Văn hóa Việt Nam tiến trình đổi mới, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội 95 Tô Vũ (1996), Sức sống âm nhạc truyền thống Việt Nam, Âm nhạc Hà Nội 96 Tô Vũ (2002), Âm nhạc Việt Nam truyền thống đại, Viện Âm nhạc TÀI LIỆU NƢỚC NGOÀI 97 Bruno Nettl (1990) Theory and methodd in Ethnomusicology (Lý luận phương pháp âm nhạc dân tộc học), Nxb The Free Press of Collie xuất bản, Luân Đôn 98 Amy Catlin (1992) Selected Reports in Ethnomusicology (Báo cáo chọn lọc Âm nhạc dân tộc học, Đại học California Los Angeles (UCLA) xuất 99 Romain Goldron (1968) Ancient and Oriental Music (Thời cổ đại Âm nhạc phương Đông) Nxb Stuttman xuất Vây- ma, CHLB Đức 100 Peter Fletcher, Wold Music in context (Âm nhạc giới bối cảnh), Thông Đại học Oxford xuất London 101 Eric Taylor (1989) Musical Instruments of South – East Asia (Nhạc cụ Đông Nam Á), Đại học Oxford xuất 102 Knosp.G.(1907) La musique Indochinoise (Âm nhạc xứ Đông Dương), Hiệp hội Âm nhạc quốc tế xuất Paris 103 William P Malm (1977) Music Cultures of the Pacific, the Near East and Asia (Văn hóa âm nhạc Thái Bình Dương, vùng Cận Đông Á châu), Englewood Cliffs, New Jersey xuất 104 Jose Santos (Chủ biên) ASIAN Music (Âm nhạc Đơng Nam Á), tạp chí Hội Nghiên cứu âm nhạc dân gian Đông Nam Á, số 2/2002 105 Wang Yuhe (1994) Chinese Contemporari Music (Âm nhạc Trung Quốc đương đại), Nxb Âm nhạc Nhân dân xuất Bắc Kinh 106 Chun In Pong (2004) Preservation and development of Korean Traditional Peforming Arts (Bảo tồn phát triển nghệ thuật biểu diễn truyền thống Hàn Quốc), Đại học Chung Ang xuất 107 Kishibe Shigeo (1984) The traditional music of Japan (Âm nhạc truyền thống Nhật Bản ), Nxb Ongaku no Tomo xuất Tokyo 108 William P Malm (1982) Japanese music and musical instruments (Âm nhạc nhạc cụ Nhật Bản), Charles E Tuttle Company xuất Tokyo 109 Condominas G (1950) Le Lithophone prehistrorique de Ndut Lieng Krak(Đàn đá Ndut Liêng Krak) Compte rendu de L’Institut Francaise xuất Paris 110 Condominas G (1953) Chansons Mnong Gas (Những hát người Mnong Gas), France – Asie xuất Paris 111 Le Bris E.(1922) Musiqe annamite – Airs traditionnelles (Âm nhạc truyền thống người An Nam) Bài đăng tạp chí Những người bạn Đơ thành Huế cổ, số tháng 10-12 năm 1922 TÀI LIỆU ĐIỀN DÃ 112 Các Báo cáo kết khảo sát điền dã, điều tra xã hội học 13 tỉnh: Cao Bằng, Hà Giang, Hịa Bình, n Bái, Điện Biên, Thừa Thiên – Huế, Kon Tum, Lâm Đồng, Đắk Lắk, Ninh Thuận, Đồng Nai, An Giang, Sóc Trăng, Viện Âm nhạc thực từ tháng 10/2017 đến tháng 9/2018 Tư liệu lưu trữ Viện Âm nhạc 113 Tư liệu thống kê kết điều tra xã hội học 13 tỉnh thực trạng bảo tồn, phát huy giá trị di sản âm nhạc cổ truyền dân tộc thiểu số, việc thực hiệu triển khai chủ trương, sách có liên quan Do Viện Âm nhạc thực năm 2017- 2018 Tư liệu lưu trữ Viện Âm nhạc 114 Báo cáo chắt lọc kết nghiên cứu lần thứ (tháng 12/2017), lần thứ hai (tháng 6/2018), lần thứ ba (tháng 11/2018), lần thứ tư (tháng 4/2019) 115 Các đề tài nhánh từ nội dung nghiên cứu đến nội dung nghiên cứu Đề tài Quốc gia “Những giải pháp cấp bách nhằm bảo tồn phát huy giá trị di sản âm nhạc cổ truyền dân tộc thiểu số Việt Nam”, mã số CTDT 29.17/16- 20, nhóm tác giả đề tài thực hiện, nghiệm thu năm 2017, 2018, 2019, lưu giữ Viện Âm nhạc ... người DTTS không say mê, kế tục nghệ thu? ??t đàn hát dân tộc khơng hát, đàn mà kỹ thu? ??t đàn, hát, lối trình diễn, tức nghệ thu? ??t diễn xướng luôn; đồng thời kỹ thu? ??t chế tác nhạc cụ nghệ nhân khơng... Việt Nam đến năm 2030 6.3 Phương pháp nghiên cứu 6.3.1 Phương pháp thu thập số liệu - Thu thập số liệu công bố (Thứ cấp): Đề tài thu thập tài liệu, cơng trình cơng bố có liên quan tại: Thư viện... ngữ, thi ca dân gian, nghệ thu? ??t kể chuyện sử thi, nghệ thu? ??t ứng tác thơ dân gian.v.v 6) Những khó khăn, thách thức giai đoạn tới: Môi trường tồn âm nhạc DTTS ngày bị thu hẹp; lượng khán giả ngày

Ngày đăng: 12/05/2021, 00:28

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w