Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 207 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
207
Dung lượng
1,3 MB
Nội dung
ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN -CHÂU MINH HÙNG NHẠC ĐIỆU THƠ VIỆT QUA NHỮNG SÁNG TẠO CỦA THƠ MỚI LUẬN ÁN TIẾN SĨ NGỮ VĂN Thành phố Hồ Chí Minh - 2011 -1- ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN CHÂU MINH HÙNG NHẠC ĐIỆU THƠ VIỆT QUA NHỮNG SÁNG TẠO CỦA THƠ MỚI Chuyên ngành: Lí luận văn học Mã số: 62.22.32.01 LUẬN ÁN TIẾN SĨ NGỮ VĂN Người hướng dẫn khoa học: GS TSKH Lê Ngọc Trà Thành phố Hồ Chí Minh - 2011 -2- Phản biện 1: PGS.TS Lê Giang Phản biện 2: PGS.TS Nguyễn Thành Thi Phản biện 3: PGS.TS Nguyễn Đăng Điệp Phản biện độc lập: GS.TS Huỳnh Như Phương PGS.TS Lê Giang -3- LỜI CAM ĐOAN Tơi cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng Các dẫn liệu nêu luận án trung thực kết luận án chưa công bố cơng trình khác -4- MỤC LỤC MỞ ĐẦU - Lí chọn đề tài - Lịch sử vấn đề - Đối tượng phạm vi nghiên cứu - 16 Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu - 17 Phương pháp nghiên cứu - 18 Đóng góp luận án .- 21 Cấu trúc luận án - 22 Chương 1: CÁC TIỀN ĐỀ CẤU TRÚC NHẠC ĐIỆU THƠ VÀ NHẠC ĐIỆU THƠ VIỆT - 23 1.1 Tiền đề triết – mĩ học - 23 1.1.1 Ngun lí chung hịa điệu .- 23 1.1.2 Sự cần thiết khu biệt khái niệm - 28 1.2 Tiền đề ngôn ngữ học - 34 1.2.1 Các chất liệu ngữ âm – âm vị học - 34 1.2.2 Hình thức cấu trúc nhạc điệu thơ Việt .- 39 1.3 Vấn đề âm nghĩa nhạc điệu thơ - 53 1.3.1 Âm nghĩa theo mĩ học truyền thống - 53 1.3.2 Âm nghĩa theo cấu trúc luận ngôn ngữ - 55 1.3.3 Nhạc điệu với chế lọc tạo nghĩa - 64 Chương 2: HÌNH THÁI NHẠC ĐIỆU THƠ VIỆT TỪ TRUYỀN THỐNG ĐẾN THƠ MỚI 1932 - 1945 - 69 2.1 Vấn đề phân định loại hình nhạc điệu thơ - 69 2.1.1 Giới hạn cách phân loại theo cấu trúc luận cổ điển - 69 2.1.2 Tạo sinh giải cấu trúc luận việc phân định loại hình - 71 2.2 Hạt nhân cấu trúc trình tạo sinh chuẩn nhạc điệu thơ Việt - 75 2.2.1 Hình thái nhịp tạo sinh tiết tấu .- 75 2.2.2 Hình thái vần chuẩn hóa giai điệu - 86 2.3 Tạo sinh chuẩn mở rộng tượng lai ghép thể điệu - 98 2.3.1 Khả tạo sinh chuẩn mở rộng thể điệu .- 98 2.3.2 Hiện tượng lai ghép thể điệu - 105 - -5- 2.4 Tổng quan hình thái nhạc điệu Thơ Mới 1932 - 1945 - 112 2.4.1 Tương tác Việt- Hán động lực nội sinh tiến trình đại hóa thi ca Việt - 112 2.4.2 Dàn hợp xướng đa sắc thái Thơ Mới - 116 Chương 3: VIỆT HÓA – HIỆN ĐẠI HÓA NHẠC ĐIỆU THƠ TRONG THƠ MỚI 1932 - 1945 .- 122 3.1 Duy trì phát triển điệu thơ dân gian Việt - 122 3.1.1 Biến tấu điệu múa - 122 3.1.2 Duy trì tạo sinh điệu hát - 130 3.2 Việt hóa điệu thơ hàn lâm Hán cổ điển - 145 3.2.1 Cải biến giai điệu Hán động lực nội sinh ngữ âm Việt - 145 3.2.2 Biến tấu nhịp điệu Hán tác động nhịp điệu Việt - 154 3.3 Hiện tượng nhại cổ lai ghép thể điệu - 158 3.3.1 Sử dụng điệu thơ cổ để nhại cổ - 158 3.3.2 Lai ghép thể điệu Hán – Việt - 166 3.4 Tự cho thơ thơ tự - 174 3.4.1 Đi tìm tự cho thơ - 174 3.4.2 Sự đời thơ tự - 181 KẾT LUẬN .- 186 TÀI LIỆU THAM KHẢO .- 196 CÁC BÀI BÁO, CƠNG TRÌNH ĐÃ CƠNG BỐ - 206 - -6- MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài Hỡi Thi Thần hát lên… - Homère mở đầu thiên sử thi tiếng hát Thi Thần thơ trở thành phần nghi lễ thiêng liêng Chiếc cầu tương giao người thần linh, người vũ trụ, có lẽ thực tế hơn, người với người thực nhịp điệu vĩnh viễn thi ca Ngay từ đầu, thơ âm nhạc hóa để mang tên gọi chung thi ca Hịa điệu, chiều sâu cấu trúc, khắc phục trơi tuột thời gian, biến dịng chảy chiều thành không gian đa chiều lớp âm thanh, lưu giữ kích thích liên tưởng, tưởng tượng nơi người đọc, người nghe Dù sau hai loại hình thơ nhạc có bị phân hóa địa cư theo nhu cầu mở rộng phát triển đa dạng hóa nghệ thuật, chúng giữ đặc điểm chung chủng loại: nghệ thuật giai điệu, tiết tấu chế lưu giữ – truyền đạt Nhạc tính tiên định mặt loại hình cấu trúc ngơn ngữ thi ca Một cách tự nhiên có ý thức, thơ cổ xưa hay thời, cách luật hay phá luật, chuẩn mực hay tự tổ chức theo phương thức hòa âm định Khơng phải ngẫu nhiên mà cơng trình thi học cổ điển phương Đông lẫn phương Tây dành phần nói âm luật thơ tổ chức loại hình ngơn ngữ đặc thù Với thành tựu ngôn ngữ học thi pháp học đại, thơ với tư cách nghệ thuật âm quan tâm nhiều trở thành đối tượng nghiên cứu thể loại Nhạc tính xem nét khu biệt chức thẩm mĩ ngôn ngữ thơ Luận án chúng tôi: Nhạc điệu thơ Việt qua sáng tạo Thơ Mới(1) đặt vấn đề nghiên cứu nhạc điệu thơ Việt dựa cấu trúc nhạc tính phổ quát, đặc biệt, điệu tính - làm nên phong cách hay điệu hồn riêng thơ Việt qua thực tiễn sáng tạo sống động Thơ Mới 1932 – 1945 Chọn Thơ Mới làm tiêu điểm thơ nằm ranh giới giao thời thời đại thi ca; chiều lịch đại, Thơ Mới tạo sinh cải biến từ hình thái cấu trúc trước (1) Thơ Mới tên riêng trào lưu thơ, nên để ngắn gọn, tiêu đề luận án thấy không cần thiết chua thêm giai đoạn 1932 – 1945 -7- chuẩn bị cho tiếp biến sau đó; mặt cắt đồng đại, nói theo cách giới âm nhạc, sản phẩm tân cổ giao dun, tự thân mang loại hình nhạc điệu truyền thống cách tân, đại hóa chuẩn bị cho vận động phát triển thi ca Việt sau Lịch sử vấn đề Cho đến nay, chưa có cơng trình nghiên cứu nhạc điệu thơ Việt nói chung nhạc điệu Thơ Mới nói riêng với tư cách chuyên luận Vấn đề nhạc điệu thơ Việt với nghĩa hình thức tổ chức âm mang nhạc tính điệu hồn Việt, đưa dạng ý tưởng chung chung sách lí luận cổ điển, khái qt hố thành mơ hình âm luật sách giáo khoa, vài ba nhận xét cảm tính; hay cao hơn, dành chương mục nhỏ cơng trình nghiên cứu, phê bình thơ nói chung Gần đây, với thành tựu ngôn ngữ học thi pháp học đại, nhiều viết có chuyên sâu vào vài khía cạnh vần, nhịp, trắc thơ Việt chủ yếu chưa xa phân tích cấu trúc nhạc tính chung chung 2.1 Lí luận văn học cổ Việt Nam Trung Hoa có điểm chung, quán tinh thần triết – mĩ học phương Đơng, đó, thi ca, thứ diễn ngơn thiết chế hóa để gọi âm luật, hình thức dễ trở thành họa đồ cho hình thái tư Tất cách cắt nghĩa lí giải luật thơ thi học cổ điển dựa tảng triết lí Âm – Dương Trong nhạc điệu thơ, mang nghĩa rộng luật thơ, cấu trúc từ âm tiếng nói dân tộc, sâu cảm xúc, điệu hồn dân tộc phong phú, đa dạng mơ hình âm luật chung Bản sắc dân tộc nằm tiếng nói, điệu hồn dân tộc Phan Huy Ích, Ngơ Thời Nhậm, lời đề tựa tập Tinh sà kỉ hành, viết: “Nước Việt ta lấy văn hiến giữ nước, thi ca thai nghén từ đời Lý, thịnh vượng đời Trần, dấy lên rầm rộ vào đời Hồng Đức, đời Lê Một Tồn Việt thi lục, cổ thể, khơng nhường thi ca đời Hán, đời Tấn Xét cận thể khơng nhường thi ca đời Đường, Tống, Ngun, Minh: nhả ngọc phun châu, thật đáng gọi nước thơ” [135, tr.75] Trong Vũ Trung tuỳ bút, Phạm Đình Hổ viết: “Nước ta thơ -8- đời Lý già dặn súc tích, thơ đời Trần tinh vi, trẻo, có sở trường bậc thơ đời Hán, đời Đường bên Trung Hoa” [75, tr.113-114] Nhưng tạo nên vẻ đẹp “khơng nhường” ấy, đơn tài hay sáng tạo theo khuôn mẫu tư thơ Hán, thơ Đường…? Cha ông ta thường trực tâm niệm: “Phải lấy văn chương làm tăng quốc thể” (Hảo bả văn chương tăng quốc thể - Lê Quý Đôn) - tinh thần tự tôn dân tộc đồng nghĩa với việc cải biến, sáng tạo tinh thần tiếng nói dân tộc Cái gốc nhạc điệu không nằm khuôn khổ thi luật nhân tạo mà tự nhiên mộc mạc nghệ thuật dân gian Lê Quý Đôn nhấn mạnh: “Văn chương tập tục chuyển biến luôn, từ chất phác mà tiến lên văn vẻ, từ mộc mạc mà tiến lên hoa mĩ” [92, tr.67] Lê Quý Đôn dẫn lời Hồng Đức Lương Trích diễm thi tập: “Than ơi! Một nước văn hiến, xây dựng trăm năm, có lẽ khơng có sách làm bản, mà phải tìm xa xơi để học thơ văn đời nhà Đường, chẳng đáng thương xót sao?” [47, tr.240] Cái “quyển sách bản” nằm kho tàng phong phú đa dạng thi ca dân gian Thoát khỏi chi phối âm luật học Trung Hoa, đề cao điệu hồn Việt qua nhạc điệu thơ dân tộc với vẻ đẹp uyển chuyển nó, dù hoi, lấp lánh tàng thư cổ Trong đề tựa Quốc âm từ điệu, Phạm Đình Tối có viết: “Ở thất ngơn có hình đối lập nhau, lục bát quanh co lưu chuyển, chỗ khác vậy” [135, tr.180] Trong thể thơ truyền thống, lục bát ý kết tinh chuẩn mực điệu hồn dân tộc, dân dã mà bác học: “Thể thơ lục bát đâu quen thuộc, không hẹn mà giống nhau, tao nhân mặc khách mở miệng nên thơ, gái dệt trai cày nói lời hợp điệu, câu hát xóm làng, lời đùa trẻ, khơng khơng nhịp nhàng hợp vận Than ơi, trời đất cịn ln, non sơng khơng đổi Có nhân vật cõi bờ vùng Chẩn, tức phải có âm phong tục xứ Viêm Bang, có âm phong tục tất phải có từ điệu ca ngâm, thể thơ lục bát định thay đổi được” [135, tr.181] Việc nô lệ âm luật Trung Hoa mà xa rời nhạc điệu dân tộc “khác dạo nơi phên giậu mà bỏ quên cửa nhà, chơi nơi bến bờ mà mờ tịt nguồn suối” [135, tr.182] -9- Dù nhận xét khái lược, thi học cổ điển phương Đông nói chung tư tưởng ơng cha ta thơ Việt nói riêng để lại giá trị lâu dài Định đề mang tính tiên nghiệm sau thừa nhận Về mặt nhạc tính phổ quát: Thơ tiếng nói trái tim với rung động tinh tế hòa điệu với rung động đất trời Về mặt điệu tính: Âm vang thơ vừa nằm quy luật cấu trúc chung vừa gắn liền với tiếng nói, điệu hồn riêng dân tộc Nguyên lí Âm – Dương (“Nhất Âm Dương chi vị Đạo” – Kinh Dịch) cấu trúc có tính phổ quát âm luật học phương Đông, mà đặc trưng ngữ - tố chất ngữ âm cảm xúc riêng người Việt thực làm nên giá trị phong cách Việt Trong số công trình khảo sát luật thơ, giáo khoa Văn học Việt Nam sử yếu, Văn học Việt Nam Dương Quảng Hàm [57], [58], đặc biệt Khảo luận Luật thơ Lam Giang tổng hợp tương đối đầy đủ mơ hình âm luật thơ Việt qua thể thơ, có “thế qn bình” trắc thi ca hình thái vần lưng sáng tạo đặc thù thi ca “quốc phong” [50] Rất tiếc, khảo sát mơ hình hố sách giáo khoa cơng trình âm luật học hình thức nhạc điệu phong cách đặc thù Dưới nhìn thi học cổ điển, kiến giải, phân tích, mơ hình hố nhạc thơ qua luật thơ hồn tồn nằm trực giác kinh nghiệm Tiếng lòng hay rung động vũ trụ nghĩa mơ hồ, trừu tượng, cảm mà khơng kiến giải cách cụ thể khoa học Trong đó, đỉnh điểm thi học cổ điển lại lí tính hóa kinh nghiệm âm học, biến nghệ thuật âm thành trị chơi xếp theo khn khổ định trước, rốt làm cho hình thức thi ca trở nên đơn điệu, chí dẫn đến chức ngữ nghĩa Âm luật học trở thành khuôn mẫu cho sáng tác mang lại giá trị cho tiếp nhận thẩm mĩ Trên bình diện tiếp nhận, phê bình, vơ hình trung, nhiều cơng trình nghiên cứu, phê bình thơ xem nhạc điệu khơng cịn vấn đề quan yếu thơ (xem thứ khn khổ hình thức chung chung) tách nhạc điệu khỏi ngôn ngữ thơ (coi thứ phương tiện để lưu giữ, truyền đạt) nhiều bị chi phối quan điểm thi học cổ điển - 192 - hình thức thẩm mĩ cho nội dung tư tưởng, cảm xúc mới: “Thơ cũ bị câu thúc nên chơn Bởi ông bày lối thơ “đem ý thật có tâm khảm tả câu có vần mà khơng bó buộc niêm luật hết” – Hồi Thanh nhắc lời Phan Khơi coi tun ngơn mở đầu Thơ Mới [136, tr.14] Có điều, thực tế, hình thức thẩm mĩ mang lại cho thơ Việt tự thật chưa phải xét bình diện âm luật học hay nhạc điệu thi ca Trên tinh thần biện chứng, nội dung tư tưởng, cảm xúc hình thức thẩm mĩ tưởng tương quan thống nhất, thực chất cặp phạm trù đối lập, đầy mâu thuẫn Tư tưởng, cảm xúc muốn tìm tự hình thức thẩm mĩ phải ràng buộc tính tất yếu quy luật loại hình Điều làm cho Thơ Mới rơi vào nghịch lí: mà khơng mới, phải lột xác từ cũ để thi ca mãi thi ca hình thái đặc thù Cho nên, khơng phải ngạc nhiên vào chiều sâu cấu trúc nhạc điệu thơ - đại vừa khai sinh này, gene truyền thống bảo tồn đóng vai trị chủ âm để phát huy động lực sinh thể Thơ Mới Việt ưu ngôn ngữ Việt với đối lập học mang tính đặc thù sử dụng tối đa cho thơ giai đoạn giao thời chuẩn bị cho văn hoá độc lập tự chủ thực Chủ âm Thơ Mới xác định nhân tố điệu hát, thứ thể điệu mà tiết tấu, giai điệu mang tính quy phạm mà tự trở thành quốc hồn quốc tuý dân tộc Nó tự cải biến điều chỉnh điệu múa dân gian tuý mô nhịp điệu trị chơi trẻ em sang khúc ca trữ tình sâu lắng; xâm nhập vào thể thơ điệu ngâm bác học để cải biến thành hát đồng quê dân dã; giễu nhại, lai ghép với điệu thơ hàn lâm khác để phá huỷ tạo sinh điệu thơ mà âm hưởng nối kết với mạch nguồn truyền thống Thơ Mới thơ tạo sinh hạt nhân cú pháp âm truyền thống kết hợp với ngữ điệu biểu cảm cá nhân mà nhân tố ngoại lai đóng vai trò ngoại biên để tạo nên phong phú đa dạng thời đại thi ca Tính chất giao thời Thơ Mới bộc lộ rõ chiều kích khơng gian, thời gian - 193 - nghệ thuật âm thanh: trì phát triển điệu thơ xưa để hoà nhập với tiếng hát lãng mạn thời dự báo cho tương lai sửa Khả tính tự tinh thần sáng tạo Thơ Mới xác định thứ nghệ thuật âm chưa hoàn tất Bản giao hưởng thời đại thi ca vòng chưa đầy mười lăm năm ngắn ngủi chừng viết vội dở dang Chiếc kén thể điệu truyền thống bao bọc xung quanh sáng tạo có tính lâm thời, cục bộ, mà tạo sinh cải biến Thơ Mới tiếp diễn phía trước Sự thành cơng thể thơ tám chữ thất bại thơ tự giới hạn mang tính lịch sử thơ buổi giao thời Tự tất yếu hai mặt đối lập biện chứng sinh tồn Bất dễ dãi khơng có chỗ đứng nghệ thuật Với thơ, âm luật trở thành thứ định mệnh mà khả tính tự làm chủ định mệnh nghiệt ngã Trong nghĩa này, người làm thơ sành luật, làm chủ hoàn toàn rào cản âm luật để cảm hứng thi ca bay bổng tự nhiên tự Từ Nguyễn Trãi, Nguyễn Bỉnh Khiêm, Nguyễn Du, Hồ Xuân Hương, Nguyễn Gia Thiều, Đoàn Thị Điểm… Nguyễn Khuyến, Tú Xương, Tản Đà… đến nhà Thơ Mới tài Thế Lữ, Xuân Diệu, Huy Cận, Nguyễn Bính, Vũ Hồng Chương, Đinh Hùng… có lẽ không cảm thấy tự hình thái âm luật họ lựa chọn Sự đánh tự dành cho người chưa vượt qua khỏi rào cản âm luật phổ thông cảm thấy nhàm chán với thứ âm luật cũ kĩ Cho nên ta hiểu Thơ Mới chống lại khuôn sáo luật Đường thống trị thi ca Việt qua nghìn năm để tìm với thi luật Việt, thứ thi luật ăn vào máu thịt giống nòi khả biến hố mẻ Và hiển nhiên đến thơ tự đại với tư cách điệu thơ thứ thơ bất chấp điều luật để buông lỏng mớ chữ nghĩa hỗn độn vô trật tự, mà xét đến cùng, tìm kiếm luật chơi mới, có thể, thứ luật cần thêm thời gian xác định Tự cho thơ đời thơ tự đường đầy trăn trở đích q trình đại hóa thi ca Việt Các nhà Thơ Mới làm đủ điều mà họ làm: tạo sinh, cải biến, lai ghép, phá huỷ… Trong bước độ buổi giao thời, tự cho thơ thơ tự phải nằm khuôn khổ tất - 194 - yếu Muốn muốn, thơ thơ, tơi tự gặp lại nhịp điệu Thơ Mới tạo sinh, cải biến nhạc điệu tạo nên huỷ thể vòng quay định mệnh thi ca, hủy thể hồn tồn có ý nghĩa lịch sử: từ hủy thể phôi thai sinh thể cho thơ tự đại sau Barthes nói cho lối viết, cho hành trình thơ tự đại: “Mọi lối viết thực hành hóa hay chối đẩy đối mặt với Hình thức - Sự vật mà định mệnh buộc nhà văn phải gặp đường anh, phải nhìn vào đó, phải đương đầu, phải cáng đáng, khơng hủy diệt mà khơng tự hủy diệt Hình thức treo lơ lửng trước mặt vật; muốn kiểu sinh sự: lộng lẫy, lỗi thời; hỗn loạn, lại phi xã hội; đặc thù tương quan với thời đại hay với người, cách đơn độc” [8, tr.7] Cuối cùng, nhạc điệu thơ Việt hình thức điệu hồn Việt chu cảnh văn hoá tương tác với văn hố khác Bởi vì, tương tác tạo nên chế động kích thích vận động phát triển Trong tương tác với văn hoá Hán, sau phương Tây, người Việt thâu nhận tất tinh hoa từ nơi khác mang đến, chống lại đồng hoá cách loại trừ nhân tố cực đoan biểu dương ý thức tự chủ sáng tạo tinh thần Việt Rõ tiếp nhận giá trị chuẩn mực thi luật Hán loại trừ độc quyền khuôn khổ mang tính quy phạm khắt khe Trong tinh thần đại phương Tây thổi bùng lên ý thức tự vốn có tâm hồn Việt âm luật Việt lại điều chỉnh phóng túng vơ trật tự để trở trạng thái bình lặng, dung hòa Xét đến cùng, hồn Việt, thứ cảm xúc uyển chuyển, mềm mại, tinh tế (có rơi vào nỉ non, ủy mị), hình thức hoá nhạc điệu thi ca Việt mà cụ xưa khen quanh co, lưu chuyển chủ âm đích thực chi phối hoạt động sáng tạo cá nhân Những cực đoan nằm ngồi thống trị nhân tố chủ âm mang tính sắc phong cách Việt trở thành lạc điệu Thơ Mới, dàn hợp xướng đa âm đa sắc, hiển nhiên bước đường sáng tạo có cực đoan định Nó chủ trương tìm tự có lúc dao động - 195 - hai thái cực: tự hoàn toàn cho cấu trúc ngữ nghĩa tự hoàn toàn cho cấu trúc ngữ âm; thái cực đẩy đến tạo nên hạn chế định Tự hoàn toàn cho cấu trúc ngữ nghĩa, ngơn ngữ thơ bị đặt ngồi khế ước cộng đồng, kết hợp phi chuẩn mực, bất quy tắc, đậm đặc kết hợp lạ, chống lại trượt nghĩa theo thói quen cách đọc thơng thường, phản ứng bật khơng khác vật lộn với chữ nghĩa, dễ rơi vào phi tiếp nhận Những cách tân nhóm Xuân Thu Nhã tập nằm cực Tự hồn tồn cho cấu trúc ngữ âm, ngơn ngữ thơ bất chấp ràng buộc âm luật, phá vỡ hoàn toàn kén thể điệu cũ để bay đại dương mênh mông ngôn ngữ đời sống, khơng nhàm chán dễ dãi lối biểu đạt thông thường tiếp nhận đơn nghĩa Các nhà thơ xem tiên phong trào lưu tự chạy theo thái cực Nguyễn Vỹ, Đông Hồ, Nguyễn Thị Manh Manh, Hồ Văn Hảo,… dù có khai phóng cho thơ tự đại sau này, vượt giới hạn sáng tạo để trở thành phi sáng tạo Nói chung khơng có sáng tạo phi tiếp nhận, ngược lại, khơng có tiếp nhận phi sáng tạo Nhạc điệu thơ sản phẩm sáng tạo hai phía sáng tác lẫn tiếp nhận Về phía sáng tác, nhạc điệu chế mở với tạo sinh cải biến vô hạn mơ hình hữu hạn âm luật Về phía tiếp nhận, thưởng thức nhạc điệu thơ lắng nghe âm vang từ cấu trúc động văn ngôn từ lắng nghe âm vang từ lịng Đối với nhạc điệu thơ Việt, sáng tác phần hồn dân tộc, tiếp nhận đón lấy phần hồn theo cảm quan tinh tế người Thưởng thức nhạc điệu Việt phải tâm hồn rộng mở người Việt, khơng tình yêu hay niềm tự hào dân tộc mà quan trọng tìm thấy tương thơng tiếng nói, điệu hồn hệ Nhạc điệu thơ Việt mang nghĩa rộng âm vang sông núi ngàn năm lắng sâu điệu hồn người Việt Nam Những điều làm giới hạn luận án khơng đủ nói hết mong muốn chờ đợi Giá trị, hay nghĩa nhạc điệu thơ Việt phân tích tồn luận án cách tiếp nhận, diễn dịch, diễn ngôn phát sinh từ quan niệm chứa đựng tương tác nhiều quan niệm, khơng có diễn dịch đến giới hạn cuối - 196 - TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt Dương Viết Á (1994), Âm nhạc – Lí luận đời, Âm nhạc, Hà Nội Dương Viết Á (1996), Theo dòng âm thanh, đẹp sải cánh, Nhạc viện Hà Nội Đào Duy Anh (1989), Từ điển Truyện Kiều, Khoa học Xã hội, Hà Nội Aristotle, Lưu Hiệp (1999), Nghệ thuật thi ca, Văn tâm điêu long (Lê Đăng Bảng, Thành Thế Thái Bình, … dịch), Văn học, Hà Nội M Arnaudov (1978), Tâm lí học sáng tạo văn học (Hồi Lam, Hoài Ly dịch), Văn học, Hà Nội M Bakhtin (1992), Lí luận thi pháp tiểu thuyết, (Phạm Vĩnh Cư tuyển chọn dịch giới thiệu), Văn học - Trường Viết văn Nguyễn Du, Hà Nội M Bakhtin (1993), Những vấn đề thi pháp Dostoyevsky (Trần Đình Sử, Lại Nguyên Ân, Vương Trí Nhàn dịch), Giáo dục, Hà Nội R Barthes (2004), Độ không lối viết (Nguyên Ngọc dịch), Hội Nhà Văn, Hà Nội Nguyễn Nhã Bản, Ngô Thu Hiền (1993), “Quan hệ vần nhịp thơ đại”, Văn học, 1, tr.18-20 10 Cao Thúy Ái Bích, Nguyễn Thị Hạnh,… (1982), “Vài nhận xét sơ số câu có cách ngắt nhịp khơng bình thường Truyện Kiều Nguyễn Du”, Ngơn ngữ, 1, tr.60-64 11 Võ Bình (1975), “Bàn thêm số vấn đề vần thơ”, Ngôn ngữ, tr.29-33 12 Võ Bình (1984), “Bước thơ”, Ngơn ngữ, (số phụ), tr.12-16 13 Võ Bình (1985) “Vần thơ lục bát”, Ngôn ngữ, 1(số phụ), tr.12-14 14 M Cagan (2004), Hình thái học nghệ thuật (Phan Ngọc dịch), Hội Nhà văn, Hà Nội 15 Nguyễn Phan Cảnh (1987), Ngôn ngữ thơ, Đại học Giáo dục chuyên nghiệp, Hà Nội 16 Nguyễn Tài Cẩn (2000), Nguồn gốc trình hình thành cách đọc Hán Việt, Đại học Quốc gia Hà Nội - 197 - 17 Huy Cận, Hà Minh Đức (1993), Nhìn lại cách mạng thi ca, Giáo dục, Hà Nội 18 Wallace L Chafe (1998), Ý nghĩa cấu trúc ngôn ngữ, Giáo dục, Hà Nội 19 Đỗ Hữu Châu, Bùi Minh Tốn (2006), Đại cương ngơn ngữ học, tập 1, Giáo dục, Hà Nội 20 Đỗ Hữu Châu, Bùi Minh Toán (2006), Đại cương ngôn ngữ học, tập 2, Giáo dục, Hà Nội 21 Vũ Thị Sao Chi (2005), “Một số vấn đề nhịp điệu ngôn ngữ thơ văn Việt Nam”, Ngôn ngữ, 3, tr.1-15 22 Mai Ngọc Chừ (1984), “Nguyên tắc ngừng nhịp thơ ca Việt Nam”, Ngơn ngữ, 1, tr.17-21 23 Mai Ngọc Chừ (1984), “Tìm hiểu thêm vai trò yếu tố cấu tạo âm tiết tiếng Việt việc tạo lập vần thơ”, Ngôn ngữ, (số phụ), tr.17-21 24 Mai Ngọc Chừ (1991), Vần thơ Việt Nam ánh sáng ngôn ngữ học Đại học Trung học chuyên nghiệp, Hà Nội 25 Mai Ngọc Chừ (2006), “Tính nhạc thơ ca Việt Nam”, Ngôn ngữ, 5, tr.7780 26 Lê Văn Chưởng (2004), Dân ca Việt Nam, thành tố chỉnh thể nguyên hợp, Khoa học Xã hội, Hà Nội 27 Cao Hữu Công, Mai Tổ Lân (2000), Nghệ thuật ngôn ngữ thơ Đường, Văn học, Hà Nội 28 Nguyễn Xuân Diện (2007), Lịch sử nghệ thuật Ca trù, Thế giới 29 Xuân Diệu (1981), Các nhà thơ cổ điển Việt Nam, tập I, Văn học, Hà Nội 30 Xuân Diệu (1987), Các nhà thơ cổ điển Việt Nam, tập II, Văn học, Hà Nội 31 Trương Đăng Dung (2004), “Văn văn học bất ổn nghĩa”, Nghiên cứu văn học, 03, tr.3-9 32 Trương Đăng Dung (2004), Tác phẩm văn học trình, Khoa học Xã hội, Hà Nội 33 Đào Ngọc Dung (2002), Thuật ngữ âm nhạc, Hà Nội, Trường Cao đẳng Sư phạm Nhạc hoạ TƯ 34 Đào Ngọc Dung (2003), Phân tích tác phẩm âm nhạc, Giáo dục, Hà Nội - 198 - 35 Trần Đỗ Dũng (1967), Luận lí tư tưởng huyền thoại (một quan niệm văn minh theo Claude Lévi-Strauss), Trình bày, Saigon 36 Lê Tiến Dũng (1994), “Loại hình câu thơ Thơ Mới”, Văn học, 1, tr.12-16 37 Lê Tiến Dũng (1998), “Những cách tân nghệ thuật thơ Xuân Diệu giai đoạn 1932-1945”, Văn học, 6, tr.22-27 38 Lê Tiến Dũng (2007), Một lòng với văn nhân, Thanh niên, Hà Nội 39 Phan Huy Dũng (1997), “Nghệ thuật diễn tả độc đáo thơ Nguyệt Cầm Xuân Diệu”, Ngôn ngữ & Đời sống, 2(16), tr.12 40 Phan Huy Dũng (1999), “Tổ chức thơ theo dẫn dắt âm nhạc”, Văn học, 41 Phan Huy Dũng (2001), “Nhận diện nhịp điệu thơ trữ tình”, Ngơn ngữ,16, tr.16-20 42 Hữu Đạt (1996), Ngôn ngữ thơ Việt Nam, Giáo dục, Hà Nội 43 Nguyễn Đăng Điệp (2002), Giọng điệu thơ trữ tình, Văn học, Hà Nội 44 Trịnh Bá Đĩnh (2002), Chủ nghĩa cấu trúc văn học, Văn học – Trung tâm Nghiên cứu quốc học 45 Đỗ Bằng Đoàn, Đỗ Trọng Huề (1994), Việt Nam ca trù biên khảo, TP Hồ Chí Minh 46 Lê Quý Đơn (2006), Vân đài loại ngữ, Văn hóa thơng tin, Hà Nội 47 Lê Quý Đôn (2007), Kiến văn tiểu lục, Văn hóa thơng tin, Hà Nội 48 Nguyễn Xn Đức (2008), “Về tượng thể lục bát chiếm ưu ca dao truyền thống”, Nghiên cứu văn học, 9, tr.104-109 49 Umberto Eco (2004), Đi tìm thật biết cười (Vũ Ngọc Thăng dịch), Hội Nhà văn, Hà Nội 50 Lam Giang (1967), Khảo luận luật thơ, Sơn Quang, Saigon 51 Nguyễn Thạch Giang, Trương Chính (2000), Nguyễn Du, tác phẩm lịch sử văn bản, TP Hồ Chí Minh 52 Nguyễn Thị Thanh Hà (1998), “Từ láy thơ Hồ Xuân Hương”, Ngôn ngữ & Đời sống, 5(31), tr.5-6 53 Nguyễn Thị Thanh Hà (2002), “Hiện tượng láy với việc tạo tính nhạc thơ ca”, Ngơn ngữ, 4, tr.1-9, - 199 - 54 Nguyễn Thị Thanh Hà (2002), “Hiện tượng láy với việc tạo tính nhạc thơ ca”, Ngôn ngữ, 5, tr.60-64 55 Nguyễn Thị Hai (1982), “Từ láy tượng tương ứng âm nghĩa”, Ngôn ngữ, 4, tr.52-56 56 Nguyễn Thị Bích Hải (1995), Thi pháp thơ Đường, Thuận Hóa, Huế 57 Dương Quảng Hàm (1968), Văn học Việt Nam, Bộ Giáo dục, Trung tâm Học liệu, Saigon 58 Dương Quảng Hàm (1968), Văn học Việt Nam sử yếu, Bộ Giáo dục, Trung tâm Học liệu, Saigon 59 Lê Bá Hán, Trần Đình Sử, Nguyễn Khắc Phi (2000), Từ điển thuật ngữ văn học, Đại học Quốc gia Hà Nội 60 Lê Bá Hán, Lê Quang Hưng, Chu Văn Sơn (1998), Tinh hoa Thơ Mới, thẩm bình suy ngẫm, Giáo dục, Hà Nội 61 Hoàng Văn Hành (1985), Từ láy tiếng Việt, Khoa học Xã hội, Hà Nội 62 Nguyễn Văn Hạnh, Huỳnh Như Phương (1995), Lí luận văn học, vấn đề suy nghĩ, Giáo dục, Hà Nội 63 Trần Mạnh Hảo (1995), Thơ phản thơ, Văn học, Hà Nội 64 Cao Xuân Hạo (2006), Âm vị học tuyến tính, Khoa học Xã hội, Hà Nội 65 Cao Xuân Hạo (2006), Tiếng Việt, vấn đề ngữ âm – ngữ pháp – ngữ nghĩa, Khoa học xã hội, Hà Nội 66 Hegel (1999), Mĩ học, (Phan Ngọc dịch) tập 1, Văn học, Hà Nội 67 Hegel (1999), Mĩ học, (Phan Ngọc dịch) tập 2, Văn học, Hà Nội 68 Lê Anh Hiền (1973), “Vần thơ thơ Việt Nam”, Ngơn ngữ, 4, tr.1-7 69 Lê Từ Hiển (2007), “Mấy vần thơ, phiêu lưu hình nhạc”, Thơ, 7, tr.25-34 70 Nguyễn Hữu Hiếu (2010), “Một vài khía cạnh tính đại Thơ Mới Việt Nam xét phương diện ngơn từ”, Q trình đại hố văn học Nhật Bản nước khu vực văn hoá chữ Hán: Việt Nam, Trung Quốc, Hàn Quốc Kỉ yếu Hội thảo quốc tế, Tp Hồ Chí Minh, tr.66 http://khoavanhocngonngu.edu.vn - 200 - 71 Đỗ Đức Hiểu (1994), Đổi phê bình văn học, Mũi Cà Mau – Khoa học Xã hội, Hà Nội 72 Đỗ Đức Hiểu (1998), Đổi đọc bình văn, Hội Nhà văn, Hà Nội 73 Đỗ Đức Hiểu (2000), Thi pháp đại, Hội Nhà văn, Hà Nội 74 Ted Honderich (2002), Hành trình triết học (Lưu Văn Hy dịch), Văn hóa thơng tin, Hà Nội 75 Phạm Đình Hổ (1989), Vũ trung tuỳ bút, Trẻ - Hội Nghiên cứu giảng dạy Văn học, TP Hồ Chí Minh 76 Nguyễn Quang Hồng (2002), Âm tiết loại hình ngơn ngữ, Đại học Quốc gia Hà Nội 77 D Huisman (2003), Mỹ học (Huyền Giang dịch), Thế giới 78 Bùi Công Hùng (2000), Tiếp cận nghệ thuật thơ ca, Văn hóa thơng tin, Hà Nội 79 Bùi Cơng Hùng (2000), Q trình sáng tạo thi ca, Văn hóa thơng tin, Hà Nội 80 Ngơ Bích Hương (2001), “Màu thời gian – Sắc màu tâm trạng”, Ngôn ngữ, 12, tr.24-25 81 R Jakobson (2008), Thi học ngữ học (Trần Duy Châu biên khảo), Văn học – Trung tâm Nghiên cứu Quốc học 82 Trần Thiện Khanh (2009), “Cấu trúc nhịp thơ nhạc âm thơ”, Sông Hương, 240, tr.92-101 83 Thụy Khuê (1995), Cấu trúc thơ, Văn nghệ, California 84 Nguyễn Xuân Kính (2006), Thi pháp ca dao, Khoa học Xã hội, Hà Nội 85 Lê Đình Kỵ (1988), Thơ Mới bước thăng trầm, TP Hồ Chí Minh 86 Mã Giang Lân (2001), Tiến trình thơ đại Việt Nam, Giáo dục, Hà Nội 87 Nguyễn Trường Lịch (1995), “Thơ La Fontaine Thơ Mới”, Văn học, 4, tr.46-48 88 Đặng Thanh Lê (1979), Truyện Kiều thể loại truyện Nôm, Khoa học Xã hội, Hà Nội 89 V.I Lenin (2004), Bút kí triết học, Chính trị quốc gia, Hà Nội 90 X Lisevich (1994), Tư tưởng văn học cổ Trung Quốc (Trần Đình Sử dịch), Giáo dục, Hà Nội 91 Ju.M Lotman (2007), Cấu trúc văn nghệ thuật (Trần Ngọc Vương, Trịnh - 201 - Bá Đĩnh, Nguyễn Thu Thuỷ dịch), Đại học Quốc gia, Hà Nội 92 Phương Lựu (1985), Về quan niệm văn chương cổ Việt Nam, Giáo dục, Hà Nội 93 Phương Lựu (chủ biên) (1997), Lí luận văn học, Giáo dục, Hà Nội 94 Phương Lựu (2001), Lí luận phê bình văn học phương Tây kỉ XX, Văn học, Hà Nội 95 Viên Mai (1999), Tùy Viên thi thoại (Nguyễn Đức Vân dịch), Giáo dục, Hà Nội 96 Đăng Thai Mai (1978), Tác phẩm, tập I, Văn học, Hà Nội 97 Nguyễn Đăng Mạnh (1983), Nhà văn, tư tưởng phong cách, Văn học, Hà Nội 98 Nguyễn Đăng Mạnh (1994), “Kế thừa truyền thống dân tộc đổi thơ ca qua kinh nghiệm lịch sử phong trào Thơ Mới”, Văn học, 11, tr.23-26 99 Nguyễn Đăng Mạnh (1997), “Quá trình đại hóa văn học Việt Nam nửa đầu kỉ XX”, Văn học, 5, tr.16-24 100 Nguyễn Đăng Mạnh (2000), Con đường vào giới nghệ thuật nhà văn, Giáo dục, Hà Nội 101 Nguyễn Đức Mậu (2005), “Ca trù - vấn đề cần phải đặt ra”, Văn học, 5, tr.68-72 102 Nguyễn Đức Mậu (2006), “Thơ ca trù - Thể loại, hình thức cấu trúc, nội dung”, Nghiên cứu Văn học, 8, tr.113-118 103 Lê Hồi Nam (2006), “Những đóng góp Bích Khê vào thơ ca đại Việt Nam”, Nghiên cứu Văn học, 04, tr.52 104 Nguyễn Thúy Nga (2001), “Tràng giang - Bài thơ đại mang đậm màu sắc cổ điển”, Ngôn ngữ, 12, tr.26-29 105 Anh Ngọc (2007), “Lại nói Tiếng thu”, Thơ, 8, tr.34-38 106 Phan Ngọc (2001), Tìm hiểu phong cách Nguyễn Du Truyện Kiều, Thanh niên, Hà Nội 107 Bùi Văn Nguyên, Hà Minh Đức (1968), Thơ ca Việt Nam – Hình thức thể loại, Khoa học Xã hội, Hà Nội 108 Bùi Văn Nguyên (1989), “Cấu trúc thơ thất ngôn cách luật văn chương Việt Nam”, Ngôn ngữ, 3, tr.11-12 - 202 - 109 Phạm Xuân Nguyên (2006), “Bích Khê – “Thuần túy tượng trưng”, http://www.evan.com.vn/ 110 Triều Nguyên (1997), “Nguyệt Cầm – cung bậc tiếng nhạc lịng Xn Diệu”, Ngơn ngữ & Đời sống, 5(19), tr.18 – 20 111 Nguyễn Thị Nhung (1990), Hình thức âm nhạc, Âm nhạc, Hà Nội 112 Nhiều tác giả (1991), Xuân Thu Nhã tập, Văn học, Hà Nội 113 Nhiều tác giả (1993), Tìm sắc dân tộc văn hóa, Tạp chí Nghiên cứu văn hóa nghệ thuật, Hà Nội 114 Nhiều tác giả (2001), Nghệ thuật thủ pháp, Hội Nhà văn, Hà Nội 115 Nhiều tác giả (2001), Tranh luận văn nghệ kỉ XX (tập 2), Lao Động, Hà Nội 116 Nhiều tác giả (2003), Thơ, nghiên cứu, lí luận, phê bình, Đại học Quốc gia TP Hồ Chí Minh 117 Nhiều tác giả (2004), Thơ Mới 1932 – 1945 – tác giả tác phẩm, Hội Nhà văn, Hà Nội 118 Nhiều tác giả (2005), 70 năm đọc thơ Bích Khê, Văn học, Hà Nội 119 Nguyễn Khắc Phi, Trần Đình Sử (1997), Về thi pháp thơ Đường, Đà Nẵng 120 Nguyễn Khắc Phi (1998), Thơ văn cổ Trung Hoa, mảnh đất quen mà lạ, Giáo dục, Hà Nội 121 Phan Diễm Phương (1998), Lục bát song thất lục bát, Khoa học Xã hội, Hà Nội 122 Huỳnh Như Phương (2007), Trường phái hình thức Nga, Đại học Quốc gia TP Hồ Chí Minh 123 Hồng Nghĩa Qn (1994), “Về luật đối ngẫu thơ Hoàng Hạc lâu”, Văn học, 6, tr.50-52 124 Mịch Quang (2004), Khơi nguồn mỹ học dân tộc, Chính trị quốc gia, Hà Nội 125 F Saussure (2005), Giáo trình ngơn ngữ học đại cương (Cao Xuân Hạo dịch), Khoa học Xã hội, Hà Nội 126 Chu Văn Sơn (2003), Ba đỉnh cao Thơ Mới: Xuân Diệu - Nguyễn Bính - Hàn Mặc Tử, Giáo dục, Hà Nội - 203 - 127 Chu Văn Sơn (2001), “Nguyệt Cầm – Sự thăng hoa hồn thơ Xuân Diệu”, Ngôn ngữ, 9, tr.56-63 128 Chu Văn Sơn (2007), Thơ, điệu hồn cấu trúc, Giáo dục, Hà Nội 129 Trần Đình Sử (1995), Những giới nghệ thuật thơ, Giáo dục, Hà Nội 130 Trần Đình Sử (1997), Lí luận phê bình văn học, Hội Nhà văn, Hà Nội 131 Trần Đình Sử (1999), Mấy vấn đề thi pháp văn học trung đại Việt Nam, Giáo dục, Hà Nội 132 Trần Đình Sử (2001), Văn học thời gian, Văn học, Hà Nội 133 Trần Đình Sử (2002), Thi pháp Truyện Kiều, Giáo dục, Hà Nội 134 Hà Công Tài (1996), “Đặc trưng hình thể ngơn ngữ thơ ca”, Văn học, 3(289), tr.44-46 135 Nguyễn Minh Tấn (chủ biên) (1981), Từ di sản, Tác phẩm mới, Hà Nội 136 Hoài Thanh, Hoài Chân (1988), Thi nhân Việt Nam, Văn học, Hà Nội – Hội Nghiên cứu giảng dạy văn học TP Hồ Chí Minh 137 Khâu Chấn Thanh (1994), Lý luận văn học, nghệ thuật cổ điển Trung Quốc (Mai Xuân Hải dịch), Giáo dục, Hà Nội 138 Lý Toàn Thắng (1999), “Thơ chữ Xuân Diệu: khổ thơ luật thơ”, Kiến thức ngày nay, 333 139 Lý Tồn Thắng (2001), “Bằng trắc lục bát Kiều”, Ngơn ngữ, 4, tr.26-31 140 Lý Toàn Thắng (2006), “Đọc lại Tống biệt hành Thâm Tâm”, Thơ, 5, tr.101-110 141 Lý Toàn Thắng (2007), “Bằng trắc thơ bảy chữ Xuân Diệu”, Ngơn ngữ, 4, tr.37-42 142 Lý Tồn Thắng (2007), “Lục bát Huy Cận: Ngậm ngùi”, Thơ, 6, tr.39-47 143 Lý Toàn Thắng (2007), “Âm điệu thơ Hàn Mặc Tử”, Nghiên cứu Văn học, 6, tr.9-13 144 Trần Ngọc Thêm (1997), Tìm sắc văn hóa Việt Nam, TP Hồ Chí Minh 145 Đồn Thiện Thuật (1999), Ngữ âm tiếng Việt, Đại học Quốc gia Hà Nội 146 Đỗ Lai Thúy (1994), Con mắt thơ, Lao động, Hà Nội 147 Đỗ Lai Thúy (2002), “Nguyễn Xuân Sanh với Buồn xưa”, Ngôn ngữ, 16, tr.4148 148 Đào Thị Thu Thủy (2005), “Về thể loại ngâm khúc”, Nghiên cứu Văn học, 2, tr.144 – 148 - 204 - 149 Lộc Phương Thủy (2005), Quan niệm văn chương Pháp kỉ XX, Văn học, Hà Nội 150 Lộc Phương Thủy (2007), Lí luận – phê bình văn học giới Thế kỉ XX, tập 1, Giáo dục, Hà Nội 151 Lộc Phương Thủy (2007), Lí luận – phê bình văn học giới Thế kỉ XX, tập 2, Giáo dục, Hà Nội 152 Đặng Tiến (1972), Vũ trụ thơ, Giao điểm, Saigon 153 Đặng Tiến (2009), Thơ , Thi pháp chân dung, Phụ nữ, Hà Nội 154 Đỗ Quý Tồn (1992), Tìm thơ tiếng nói, Thanh Văn, California, USA 155 Tz Todorov (2004), Mikhail Bakhtin, nguyên lí đối thoại (Đào Ngọc Chương dịch), Đại học Quốc gia TP Hồ Chí Minh, tr 110 – 111 156 Lê Ngọc Trà (1999), Lí luận văn học, Trẻ, TP Hồ Chí Minh 157 Lê Ngọc Trà (2002), Thách thức sáng tạo, Thanh niên, TP Hồ Chí Minh 158 Nguyễn Quảng Tuân (2005), Ca trù, hồn thơ dân tộc, Tổng hợp TP Hồ Chí Minh 159 Trần Thị Ngọc Tuyết (2001), “Sơ lược phép đối điệp tác phẩm Quốc âm thi tập Nguyễn Trãi”, Ngôn ngữ, 13, tr 64-66 160 Ủy ban Khoa học Xã hội Việt Nam – Viện Ngôn ngữ học (1988), Từ điển Tiếng Việt, Khoa học Xã hội, Hà Nội 161 V.A Vakhrameev (1985), Lí thuyết âm nhạc bản, (Vũ Tự Lân dịch),Văn hóa, Hà Nội 162 Lâm Vinh (1980), “Từ câu thơ âm nhạc đến câu thơ văn học”, Văn học, 4, tr.41-47 163 Lương Bằng Vinh (2003), Nhạc lí nâng cao, Âm nhạc, Hà Nội 164 Tô Vũ (2004), Điệu thức, http://www.giaidieuxanh.vn/news/2660/dieuthuc.html/ 165 L.S Vygotsky (1995), Tâm lí học nghệ thuật (Hồi Lam, Kiên Giang dịch), Khoa học Xã hội – Trường Viết văn Nguyễn Du, Hà Nội 166 R Wellek, A Warren (2009), Lí luận văn học (Nguyễn Mạnh Cường dịch), Văn học, Hà Nội 167 Nguyễn Như Ý (2002), Từ điển giải thích thuật ngữ ngôn ngữ học, Giáo dục, Hà Nội - 205 - Tiếng Anh 168 G Allen (2000), Intertextuality, London: Routledge 169 D Anderson (1989), “Deconstruction: “Critical Strategy/ Strategic Criticism”, Contemporary Literary Theory, Macmillan, p.137-157 170 N Chomsky (1968), Language and Mind, http://www.marxists.org 171 J Derrida (1974), Of Grammatology, John Hopkins University 172 W Empson (1955), Seven Types of Ambiguiity, New York 173 R Jakobson (1937), Six Lectures on Sound & Meaning, MIT, Cambridge, Mass http://www.marxists.org 174 J Kristéva (1980), “Word, Dialogue and Novel”, Desire in Language: A Semiotic Approach to Literature and Art, Oxford: Blackwell 175 C Lévi-Strauss (1968), Structural Anthropology, Allen Lane, The Penguin 176 Ch Morris (1964), Signification and Signficance, Cambridge, Massachusetts, p.67, http://www.marxists.org 177 Dewitt H Parker (1945), The Principles of Aesthetics, University of Michigan 178 P Rabinow (1984), The Foucault Reader, New York: Pantheon Books 179 J M.Ransdell (1997), Definitions of The Sign by C.S Peirce, http://www.cspeirce.com/ 180 S Ross (2002), A Very Brief Introduction to Lacan The University of Victoria 181 R Scruton (1999), The Aesthetics of Music, Oxford University, New York 182 J Willingham (1989), “The New Criticism: Then and Now”, Contemporary Literary Theory, Macmillan, p.42-59 - 206 - CÁC BÀI BÁO, CƠNG TRÌNH ĐÃ CƠNG BỐ “Nhạc điệu, yếu tố đặc sắc ngôn ngữ thơ văn tiếng Việt”, Kỷ yếu Hội thảo Bảo vệ phát triển tiếng Việt thời kì cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước, Hội Ngơn ngữ học TP Hồ Chí Minh - Viện Ngơn ngữ học…, TP Hồ Chí Minh, 2002, tr.139-143 “Nhạc điệu thơ Việt, tiền đề lí thuyết bản”, Ngôn ngữ, (225), 2008, tr.33-42 “Biến tấu hay khả tạo sinh nhạc điệu thơ lục bát”, Tạp chí Khoa học Xã hội, Viện Khoa học Xã hội vùng Nam Bộ, 01(113), 2008, tr.32-41 “Phục cổ hay nhại cổ - Trường hợp Tống biệt hành”, Thơ, Hội Nhà văn Việt Nam, 06, 2008, tr.104-115 “Đặc sắc ngôn ngữ nhạc điệu tập thơ Góc sân khoảng trời Trần Đăng Khoa”, Ngôn ngữ, 2(237), 2009, tr.32-37 “Tự thơ tự do”, Sông Hương, 240, 2009, tr.82-91 Hệ thống thể loại văn học thiếu nhi, Giáo dục, Việt Nam, 2009 “Nhạc điệu thơ Việt luật hòa thanh”, Nghiên cứu Văn học, 02, 2010, tr.81-95 “Sự vận động thi pháp Hán thi ca Việt đầu kỉ XX” Kỉ yếu Hội thảo Quốc tế Q trình đại hóa văn học Nhật Bản nước khu vực văn hóa chữ Hán: Việt Nam, Trung Quốc, Hàn Quốc (Từ cuối kỉ 19 đến đầu kỉ 20 Trường Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn – Đại học Quốc gia TP Hồ Chí Minh 3/2010 10 “Âm nghĩa thi ca – từ cấu trúc luận đến giải cấu trúc luận”, Ngôn ngữ, (261), 2011, tr 34-50 11 “Q trình Việt hóa thi pháp Hán thi ca Việt đến đầu kỉ XX, Tạp chí Khoa học, Trường Đại học Quy Nhơn, Tập V, số 1, 2011 ... trúc nhạc điệu thơ nhạc điệu thơ Việt (46 trang) Chương 2: Hình thái cấu trúc nhạc điệu thơ Việt từ truyền thống đến Thơ Mới 1932 -1945 (52 trang) Chương 3: Việt hóa – đại hóa nhạc điệu thơ Thơ Mới. .. ngữ thơ Luận án chúng tôi: Nhạc điệu thơ Việt qua sáng tạo Thơ Mới( 1) đặt vấn đề nghiên cứu nhạc điệu thơ Việt dựa cấu trúc nhạc tính phổ quát, đặc biệt, điệu tính - làm nên phong cách hay điệu. .. trình nghiên cứu nhạc điệu thơ Việt nói chung nhạc điệu Thơ Mới nói riêng với tư cách chuyên luận Vấn đề nhạc điệu thơ Việt với nghĩa hình thức tổ chức âm mang nhạc tính điệu hồn Việt, đưa dạng