Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 223 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
223
Dung lượng
5,73 MB
Nội dung
ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN ………………… Chu Mạnh Trinh XÂY DỰNG MƠ HÌNH ĐỒNG QUẢN LÝ TÀI NGUYÊN MÔI TRƯỜNG TẠI KHU BẢO TỒN BIỂN CÙ LAO CHÀM TỈNH QUẢNG NAM LUẬN ÁN TIẾN SĨ MÔI TRƯỜNG Thành phố Hồ Chí Minh – Năm 2011 ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN ………………… Chu Mạnh Trinh XÂY DỰNG MƠ HÌNH ĐỒNG QUẢN LÝ TÀI NGUYÊN MÔI TRƯỜNG TẠI KHU BẢO TỒN BIỂN CÙ LAO CHÀM TỈNH QUẢNG NAM Chuyên ngành Mã số : Sử dụng bảo vệ tài nguyên môi trường : 62 85.15.01 LUẬN ÁN TIẾN SĨ MÔI TRƯỜNG NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC PGS.TS Nguyễn Chu Hồi, Tổng cục Biển Hải đảo Việt Nam, Bộ Tài nguyên Môi trường Thành phố Hồ Chí Minh – Năm 2011 Cơng trình hoàn thành tại: TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI & NHÂN VĂN ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS Nguyễn Chu Hồi, Tổng cục Biển Hải đảo Việt Nam, Bộ Tài nguyên Môi trường Phản biện 1: Phản biện 2: Phản biện 3: PGS.TSKH Nguyễn Tác An TS Trương Thị Kim Chuyên PGS.TS Nguyễn Kim Hồng Phản biện độc lập: GS.TSKH Lê Huy Bá PGS.TS Đỗ Hồng Lan Chi Luận án bảo vệ trước Hội đồng chấm luận án cấp nhà nước họp tại: Trường Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn, Đại học Quốc gia Thành phố Hồ Chí Minh, vào hồi sáng ngày 27 tháng 10 năm 2011 Có thể tìm hiểu luận án tại: Thư viện Trường Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn Thư viện Trung tâm Đại học Quốc gia, thành phố Hồ Chí Minh Thư viện Quốc gia Việt Nam I LỜI CẢM ƠN Để hồn thành luận án này, tơi xin chân thành cảm ơn thầy PGS.TS Nguyễn Chu Hồi tận tình hướng dẫn, truyền đạt kiến thức, phương pháp làm việc, động viên giúp đỡ nhiều q trình thực đề tài Tơi xin gửi lời cảm ơn Ban Quản lý Khu Bảo tồn biển Cù Lao Chàm đồng nghiệp hỗ trợ mặt thời gian, công việc để thực hành suốt thời gian làm nghiên cứu sinh Tôi xin cảm ơn Ủy ban nhân dân xã Tân Hiệp, Ủy ban nhân dân xã Cẩm Thanh, Phòng Tài ngun&Mơi trường, Cơng ty Cơng trình cơng cộng, thành phố Hội An, Ủy ban nhân dân xã Tam Hải, huyện Núi Thành, Sở Tài nguyên&Môi trường, Sở Nông nghiệp Phát triển nông thôn, tỉnh Quảng Nam đặc biệt toàn thể bà nhân dân quần đảo Cù Lao Chàm, địa phương Cẩm Thanh Tam Hải nhiệt tình, trung thực dành nhiều thời gian quý báu để hợp tác, chia sẻ quan điểm, kinh nghiệm, tâm tư nguyện vọng để tơi có sở viết nên đề tài Tôi xin cảm ơn thầy cô khoa Địa lý trường đại học Khoa học Xã hội Nhân văn, Đại học Quốc gia TP Hồ Chí Minh động viên ủng hộ tơi hồn thành đề tài Tôi xin cam đoan danh dự cơng trình khoa học tơi thực với hợp tác giúp đỡ quý bà con, quyền, quan nhà trường Sau trình triển khai ứng dụng đồng quản lý tài nguyên, môi trường Khu Bảo tồn biển Cù Lao Chàm, mong muốn hy vọng tiếp tục hợp tác với quý vị nhằm đạt đến phát triển bền vững Quảng Nam Kính chúc người sức khỏe, hạnh phúc thành công Nghiên cứu sinh Chu Mạnh Trinh II TÓM TẮT Đề tài luận án tiến sĩ “Xây dựng Mơ hình Đồng quản lý tài nguyên môi trường Khu Bảo tồn biển Cù Lao Chàm, tỉnh Quảng Nam” thực từ tháng 10 năm 2003 đến tháng 10 năm 2010, với mục tiêu đưa giải pháp tối ưu để vận động cộng đồng địa phương tham gia chia sẻ trách nhiệm, quyền lợi việc bảo vệ sử dụng hợp lý tài nguyên, môi trường (TN,MT) Khu Bảo tồn biển (KBTB) Cù Lao Chàm theo phương châm “dân biết, dân bàn, dân làm, dân kiểm tra” theo nguyên tắc Nhà nước nhân dân làm, hưởng lợi Đề tài tập trung bốn nội dung chính: (a) tổng quan mơ hình đồng quản lý (ĐQL) liên quan đến ĐQL (quản lý có tham gia người dân, quản lý dựa vào cộng đồng) quản lý TN,MT vùng bờ; (b) làm sáng tỏ khía cạnh lý luận thực tiễn, chế tiêu chí ĐQL, việc ứng dụng mơ hình ĐQL KBTB Cù Lao Chàm, tỉnh Quảng Nam; (c) thiết kế triển khai ứng dụng thử nghiệm mơ hình ĐQL TN,MT trình lập kế hoạch phân vùng chức năng, xây dựng quy chế, kế hoạch quản lý, tuần tra giám sát, cải thiện sinh kế chuyển đổi sinh kế thay cho người dân đảo; (d) phân tích chế giải pháp hỗ trợ tính bền vững mơ hình ĐQL TN,MT KBTB Cù Lao Chàm để nhân rộng Các kết chính đề tài: (a) xây dựng mơ hình ĐQL dựa vào cộng đồng bảo vệ TN,MT KBTB Cù Lao Chàm; (b) xác định chia sẻ trách nhiệm, lợi ích nhà nước, cộng đồng, bên liên quan tính ổn định mơ hình; (c) xác định phương pháp, công cụ kỹ thuật làm việc với cộng đồng để đạt đồng thuận; (d) chứng minh ĐQL chia sẻ quyền lực trực tiếp Nhà nước với nhân dân, mà chia sẻ trách nhiệm lợi ích (quyền lợi) q trình quản lý TN,MT biển địa phương theo nguyên tắc Nhà nước nhân dân làm, hưởng lợi; (e) ĐQL tạo thuận lợi cho quản lý nghề cá KBTB Cù Lao Chàm tiếp cận theo hướng hệ sinh thái; (g) ĐQL góp phần cải thiện sinh kế thay cho cộng đồng Cù Lao Chàm dựa vào tính bền vững nguồn lợi TN,MT địa phương; (h) ĐQL tạo thuận lợi cho cộng đồng III địa phương quyền tiếp cận TN,MT KBTB Cù Lao Chàm; (i) ĐQL tạo thuận lợi cho KBTB Cù Lao Chàm tiếp cận quản lý tổng hợp quản lý thích ứng Đề tài sử dụng phương pháp tiếp cận hệ thống, định tính, định lượng, phân tích, tổng hợp, cá biệt so sánh Các liệu sử dụng bao gồm liệu sơ cấp từ kết thử nghiệm, quan sát, tham dự, vấn liệu thứ cấp từ báo cáo, báo khoa học, số liệu thống kê nghiên cứu trước Trong trình thực đề tài, phương pháp nghiên cứu sử dụng cách hiệu việc thu thập xử lý thông tin, liệu Đặc biệt, số công cụ sử dụng phù hợp với hoàn cảnh địa phương để thực hoạt động cộng đồng Kết đề tài áp dụng để quản lý, bảo vệ khai thác hợp lý tài nguyên thiên nhiên vùng bờ; quản lý lưu vực sông, vùng bờ, rừng đầu nguồn nơi mà lợi ích cộng đồng cần phải hiểu cách mực, đầy đủ cần có giải pháp tích cực để giải mâu thuẫn lợi ích IV ABSTRACT The Ph.D dissertation research titled “Building a Natural and Environmental Resources Co-management Model for the Cham Islands Marine Protected Area in Quang Nam province” was conducted from October, 2003 to October, 2010 The research aims to petition an optimized solution to involve local communities to share responsibilities for and benefits from the protection and reasonable use of natural resources in the Cham Islands Marine Protected Area, through sharing of work and interests between the state and the local people This paper will focus on the four main components: (a) analyzing and synthesizing co-management models in the coastal zone management system; (b) analyzing and discussion of co-management concepts, mechanisms, and targets; (c) application of the community based co-management model to the Cham Islands Marine Protected Area; and (d) analyzing sustainable mechanisms and solutions for implementation and expansion of the community based co-management model to the Cham Islands Marine Protected Area The main findings show that (a) building a natural and environmental resources co-management model for the Cham Islands Marine Protected Area in Quang Nam province, (b) identifying the shared responsibilities and interests of the state, community, stakeholders and the stability of the model, (c) determining the methods, tools and techniques needed to work with communities to achieve consensus, (d) demonstrating co-management is not the power-sharing directly between the government and people, but the sharing of responsibilities and interests (rights and interests) in the marine environmental and natural resources management, (e) co-management facilitates fishery management in Cu Lao Cham within approach towards ecosystem, (g) co-management improves alternative livelihoods for local communities based on sustainability of the environmental and natural resources, (h) co-management facilitates local communities the rights to access to the environmental and natural resources, (i) co-management facilitates the V Cham Islands Marine Protected Area with approach towards integrated management and adaptive management The paper method has been based on systematic analysis of qualitative and quantitative data from research activities Research data include both primary ones collected by experimental activities, observation, participation, and questionnaire and in depth interview and secondary reviewed from reports, scientific articles, statistical yearbooks and previous studies In particular, some tools have been able to research applicable technique consistent with local circumstances to implement activities Dissertation results should be able to be applied for management, protection, and reasonable use of natural and environmental resources, particularly for the management of river basins, coastal, upstream forests, where the community benefits need to be explained correctly and completely, and also positive solutions should be obtained in order to resolve common interest conflicts VI CHỮ VIẾT TẮT BOD5 BQL BTB (MPA) BVNN CBA (Cost benefit analysis) CLB BTB CLC CNTT COD CPUE (Cost per unit effort) CV DANIDA DCE ĐDSH DL DO D.P.S.I.R (Drive, Pressure, State, Impact, Respond) ĐQL DVB DVBI DVCĐ ĐVKXS FAO GDP GEF HC HĐND HLN ICM IUCN KBTB KBVNN KDTSQ KH&CN KTB KTR LC LFA LMPA Nhu cầu oxy sinh hóa Ban quản lý Bảo tồn biển Bảo vệ nghiêm ngặt Phân tích chi phí lợi ích Câu lạc Bảo tồn biển Cù Lao Chàm Chăn nuôi trồng trọt Nhu cầu oxy hóa học Chí phí đơn vị cường lực đánh bắt Sức ngựa Cơ quan hỗ trợ phát triển quốc tế Đan Mạch Chương trình hợp tác môi trường Đan Mạch Đa dạng sinh học Du lịch Oxy hịa tan Mơ hình đánh giá trạng mơi trường theo động lực, áp lực, tình trạng, tác động đáp ứng Đồng quản lý Dịch vụ bờ Dịch vụ biển Dựa vào cộng đồng Động vật không xương sống Tổ chức lương thực, thực phẩm Thế giới Tổng thu nhập quốc nội Quỹ mơi trường tồn cầu San hô cứng Hội đồng Nhân dân Hàng lưu niệm Quản lý vùng bờ Tổ chức bảo vệ thiên nhiên quốc tế Khu bảo tồn biển Không bảo vệ nghiêm ngặt Khu dự trữ sinh Khoa học công nghệ Khai thác biển Khai thác rừng San hô sống Khung phân tích logic Chương trình hỗ trợ sinh kế VII MTTQ NGOs NIO NN&PTNT NOAA PES PRA QĐ-UBND QLDVCĐ QLNN RB SC S.M.A.R.T (Specific, Measurable, Available, Reasonable, Time) S.W.O.T (Strength, Weakness, Opportunity, Threat) SXCB TBXH TN,MT TS TSS UBND UNESCO WWF Măt trận Tổ quốc Tổ chức phi phủ Viện Hải dương học Nha Trang Nông nghiệp phát triển nơng thơn Cơ quan khí tượng hải dương Hoa Kỳ Phí dịch vụ sinh thái Đánh giá nhanh nơng thơn có tham gia Quyết định - Ủy ban nhân dân Quản lý dựa vào cộng đồng Quản lý Nhà nước San hô bị gãy vụn San hô mềm Nguyên tắc đánh giá đảm bảo tính chất: cụ thể, cân đo được, thiết thực, hợp lý, thời gian Ma trận phân tích cộng đồng theo đặc trưng: điểm yếu, mạnh, hội, rủi ro Sản xuất chế biến Thương binh Xã hội Tài nguyên, môi trường Thủy sản Tổng chất rắn lơ lững Ủy ban nhân dân Tổ chức Văn hóa, Khoa học, Giáo dục Liên Hiệp Quốc Quỹ động vật hoang dã Thế giới 31 kinh tế, sinh thái, môi trường vùng rạn san hô, thảm cỏ biẻn bãi đẻ, vùng nuôi non, cung cấp thức ăn, lọc nước, cố định carbon Giới thiệu khái niệm vùng chức năng: vùng bảo vệ nghiêm ngặt (rạn san hô, thảm cỏ biển); vùng phục hồi sinh thái; vùng phát triển (du lịch sinh thái, khai thác hợp lý, phát triển cộng đồng) Liệt kê hoạt động nghề đánh bắt giới hạn vùng chức Sau áp dụng phương pháp làm việc với cộng đồng, nhóm chuyên viên hướng dẫn cộng đồng thảo luận theo lớp (3040 người); lớp chia làm 2: nhóm vùng rạn nhóm ngồi vùng rạn, nhóm (từ 1520 người) chia làm đợt/mỗi lớp; đợt 1: toàn thể thành phần cộng đồng thảo luận chung; đợt 2: thảo luận sở chọn lọc đối tượng nguồn lợi; đợt 3: thảo luận chung theo nhóm nghề nghiệp như: nhóm lặn, cua Đá, nghề câu, lưới, nhà hàng, khu nghỉ mát, nhóm trung gian trục lợi, vận tải du lịch, sản xuất chế biến Sau định vị phạm vi tính chất vùng chức khu bảo tồn, đại diện cộng đồng địa phương bên liên quan khảo sát thực địa để xác định ranh giới phân vùng Và dự thảo quy chế phân vùng KBTB CLC xây dựng đệ trình UBND tỉnh phê duyệt Hộp thoại Quản lý rác thải Bãi Hương Quản lý rác thải Bãi Hương Trong năm 2005-2006, KBTB CLC hướng dẫn cộng đồng Bãi Hương phân loại rác nhà theo hướng 3R CLC Cộng đồng hỗ trợ xe thu gom rác, 40 thùng rác 120 lít, 240 lít để chơn rác dọc đường 103 hộ phát thùng rác gia đình [134] Thành lập tổ cộng đồng thu gom rác người, hỗ trợ 500.000 đ/tháng/người, có nhiệm vụ gom rác khó phân hủy tập kết góc cuối thơn chưa có phương tiện đem vô đất liền Tuy nhiên, việc đốt rác vào mùa đông gây ảnh hưởng cộng đồng khu dân cư không cho đổ rác Việc quản lý rác Bãi Hương xem thất bại cộng đồng CLC nói chung cần có hỗ trợ Nhà nước Vì vậy, thành phố Hội An cấp kinh phí “Xây dựng vận hành hệ thống rác thải cho Cù Lao Chàm” kế hoạch 2008 - 2009 Phân loại rác gia đình [57] Rác phân hủy Vỏ trái cây, thức ăn thừa làm phân compost Rác khó phân hủy Bao mì tơm, ni lơng, giày da… vận chuyển vô đất liền Rác tái chế Vỏ lon bia, đồ nhựa, lưới rách bán cho dịch vụ ve chai Rác để lại Cát, sỏi, sành, sứ, mai mực… tâp trung chỗ theo quy định xã Hộp thoại Câu lạc bảo tồn biển Cù Lao Chàm Câu lạc bảo tồn biển Cù Lao Chàm Câu lạc bảo tồn biển hình thức mở rộng tham gia cho thành phần cộng đồng địa phương, ngư dân yêu thiên nhiên, tâm huyết với bảo tồn biển, sinh viên thực tập, tình nguyện viên ngồi nước, cán xã, trưởng, phó thơn Từ năm 2003 ÷ 2006 câu lạc hỗ trợ nhiều cho địa phương 32 công tác bảo tồn Cho đến cịn có khoảng 40 thành viên tham gia Tuy nhiên, câu lạc nhiều hạn chế, chưa tự lực thổi bùng phong trào Ưu điểm hình thức câu lạc Tạo mối quan hệ hỗ trợ bên vào địa phương Hỗ trợ tích cực cho nhà tài trợ, chuyên gia, nhà khoa học kịp thời nắm bắt thông tin, yêu cầu tồn cộng đồng Tạo điều kiện cho cấp quyền địa phương phối kết hợp tốt với bên liên quan cộng đồng Khuyết điểm hình thức câu lạc Ban chủ nhiệm câu lạc bí thư xã, chủ tịch hội Phụ nữ, hội Nông dân, vị thường bận việc nên có nhiều trở ngại cho câu lạc Để thuận lợi việc kêu gọi hoạt động bảo tồn, vị trí chuyển giao cho thành viên đại diện tổ chức quần chúng, đoàn thể xã hội, đoàn niên, nhiên chưa kết nạp lực lượng quần chúng ngư dân Trước dự án bảo tồn biển hỗ trợ kinh phí hoạt động thù lao cho thành viên câu lạc bộ, thành viên tự nguyện đóng góp thời gian hiểu biết, kinh nghiệm địa phương cá nhân Để trì sinh hoạt, câu lạc kêu gọi hỗ trợ từ bên ngồi KBTB khơng hỗ trợ nguồn kinh phí hoạt động Bảng Các hoạt động tổ chức cho cộng đồng địa phương bên liên quan tham gia từ 10/200310/2004 [134] STT Các hoạt động Tham quan học tập Tập huấn BTB Khảo sát nguồn lợi TNMT Truyền thông môi trường Hội thảo khoa học địa phương Tổng cộng Trung ương 0 0 18 18 Thành phần tham gia (số lượt người) Tư vấn Cộng Tỉnh Huyện Xã đồng 16 10 2 16 450 16 57 23 5 60 137 75 26 85 90 198 89 39 173 602 Số ngày 17 24 69 12 124 Hộp thoại Tri thức địa phương câu chuyện phân vùng Tri thức địa phương câu chuyện phân vùng [48] Trong trình quy hoạch phân vùng xây dựng quy chế, ban đầu khái niệm vùng chức năng: vùng lõi (vùng bảo vệ nghiêm ngặt), vùng đệm (vùng phục hồi sinh thái) vùng chuyển tiếp (vùng phát triển) giới thiệu để phổ cập kiến thức cho người dân địa phương Nhưng người hướng dẫn chưa hình dung hoạt động đánh bắt ngư dân CLC diễn vùng đệm để thảo luận với cộng đồng Tuy nhiên, tinh thần dựa vào cộng đồng tuần thảo luận bà ngư dân đóng góp nhiều ý kiến phong phú: Bà ngư dân kiến nghị cấm đánh bắt cá phương thức giã cào hoạt động đánh bắt ngư dân vùng Hội An nơi khác tỉnh Quảng Nam đến CLC, làm ô nhiễm môi trường, hư hại rạn san hô, thảm cỏ biển, lôi kéo lưới rê cản trở việc đánh bắt ngư dân địa phương Trên sở hoạt động giã cào bị cấm phạm vi vùng lộng chung quanh CLC 33 Kết quả: Huy động cộng đồng thực chống lại phương thức khai thác giã cào Việc làm bảo vệ ngư dân địa phương với nghề lưới hai, ba thực tế mùa mưa năm 2007, 2008 ngư dân CLC trúng mùa cá Liệt, cá Sơn ghẹ đánh bắt vùng lộng Ngư dân địa phương vươn nghề đánh bắt họ xa vùng lõi [24] Bảng Danh sách hỗ trợ ngư dân mức độ bị ảnh hưởng đến doanh thu hoạt động khai thác thủy sản quy hoạch phân vùng bảo tồn biển [52] STT 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 21 22 23 24 25 26 27 28 29 30 31 32 33 34 35 36 37 38 39 40 Họ tên hộ gia đình ngư dân bị ảnh hưởng phân vùng Lê Minh Huân Lê Minh Vinh Nguyễn Tấn Thêm Lê Văn Phụ Trần Quốc Ngào Nguyễn Mười Lê Trọng Ngô Văn Ba Đỗ Hữu Chinh Lê Đối Trần Luyện Trần Láng Trần Chúng Phạm Văn Nghiêm Nguyễn Văn Bảy Lê Tài Nguyễn Rân Trần Đức Nguyễn Được Nguyễn Duy Minh Huỳnh Giang Trần Văn Anh Trần Biên Trần Ngọc Thanh Trần Xá Đinh Minh Đạo Trần Mưa Trần Tấn Sỹ Bùi Dũng Trần Hiên Nguyễn Văn Hương Dương Văn Mài Trần Công Trần Quà Trần Văn Châu Trần Hùng Mai Năm Trần Năm NguyễnVăn Hương Bùi Đấu Địa Thôn Bãi Hương Thôn Bãi Hương Thơn Cấm Thơn Cấm Thơn Bãi Ơng Thơn Cấm Thơn Bãi Làng Thơn Cấm Thơn Bãi Làng Thơn Bãi Ơng Thôn Cấm Thôn Bãi Làng Thôn Bãi Làng Thôn Cấm Thơn Bãi Làng Thơn Bãi Ơng Thơn Bãi Làng Thơn Bãi Làng Thơn Bãi Ơng Thơn Bãi Làng Thơn Bãi Ông Thôn Cấm Thôn Cấm Thôn Bãi Ông Thôn Bãi Làng Thơn Bãi Ơng Thơn Bãi Ơng Thơn Bãi Làng Thôn Bãi Hương Thôn Cấm Thôn Bãi Làng Thôn Cấm Thơn Cấm Thơn Cấm Thơn Cấm Thơn Bãi Ơng Thơn Bãi Làng Thơn Bãi Hương Thơn Bãi Ơng Thơn Bãi Hương Mức độ (%) bị ảnh hưởng đến doanh thu đánh bắt 59,5 40,4 36,1 33,1 29,0 28,5 26,3 24,6 24,3 24,0 23,0 22,9 22,5 21,7 21,6 20,5 20,0 19,7 19,6 19,5 19,4 16,3 16,2 15,5 15,4 15,4 14,2 13,8 13,7 13,5 11,9 11,7 11,4 10,8 9,7 8,3 8,0 7,7 1,9 0,5 Bảng Các hoạt động tổ chức cho cộng đồng địa phương bên liên quan tham gia từ 10/2004 10/2006 [134] STT Các hoạt động Thành phần tham gia (số lượt người) Số ngày 34 Trung ương Tham quan học tập Tập huấn BTB Khảo sát nguồn lợi TNMT Truyền thông môi trường Hội thảo khoa học địa phương Tổng cộng 0 0 12 12 Tỉnh 30 13 22 105 175 Huyện 37 25 19 74 163 Xã 23 44 32 46 54 199 Tư vấn 13 70 56 61 141 341 Cộng đồng 15 649 195 2.760 310 3.929 60 321 206 57 52 696 Hộp thoại Ban Bảo tồn thôn Cù Lao Chàm Ban Bảo tồn thôn Cù Lao Chàm Theo định thành lập UBND xã Tân Hiệp, thơn có ban bảo tồn thơn gồm đại diện thơn trưởng thơn phó, thành viên chi hội phụ nữ mặt trận tổ quốc thơn 83 Có nhiệm vụ hướng dẫn, giám sát, vận động cộng đồng tham gia hoạt động bảo tồn biển CLC; nhằm gia tăng tham gia cấp quyền địa phương vào hoạt động cộng đồng Hộp thoại Công tác tuần tra bảo tồn biển Tuần tra bảo tồn biển Đội tuần tra bảo tồn biển đời sau KBTB CLC thức thành lập, trang bị dụng cụ hỗ trợ cho công tác tuần tra, giám sát biển; ngăn chận nhiều tàu đánh bắt giã cào không hợp lý phạm vi vùng cấm Tuy nhiên, ngày đầu đội tuần tra gặp phải khó khăn đối diện với thực tế trước trường hợp vi phạm quy định ngư dân vùng lân cận như: Duy Xuyên, Thăng Bình, Núi Thành, Đà Nẵng, Lý Sơn đặc biệt ngư dân CLC khiến nhiều lúc đội tuần tra phải lùi bước trước sức mạnh quen biết Mặc khác BTB chưa triển khai giải sinh kế thay bền vững cho ngư dân địa phương Nhưng cuối cộng đồng CLC hiểu ý nghĩa, lợi ích việc bảo vệ vùng ngư trường nhạy cảm đề nghị tăng cường hoạt động tuần tra khu vực đồng thuận hưởng ứng Hộp thoại Phê chuẩn kế hoạch quản lý Phê chuẩn kế hoạch quản lý Trong lịch sử non trẻ bảo tồn biển Việt Nam KBTB Hòn Mun - vịnh Nha Trang thành lập Nhưng kế hoạch quản lý xây dựng từ năm 2002 khu bảo tồn chưa UBND tỉnh Khánh Hịa phê chuẩn Trong kế hoạch quản lý KBTB Cù Lao Chàm xây dựng từ nâm 2007 UBND tỉnh Quảng Nam phê chuẩn tháng 12/2008 Tổ công tác thành lập nhân tố hướng dẫn, vận động tích cực hoạt động dựa vào cộng đồng tạo nên khác biệt Vào tháng 10/2007 UBND tỉnh Quảng Nam đạo việc xây dựng kế hoạch quản lý thành lập tổ công tác tập huấn kỹ thuật để hỗ trợ phối hợp với chuyên gia hướng dẫn cộng đồng xây dựng kế hoạch quản lý Kế hoạch quản lý ban hành thực từ tháng 1/2009 Hộp thoại Các bãi biển Cù Lao Chàm Các bãi biển Cù Lao Chàm Cù Lao Chàm có 10 bãi biển: Bãi Ông, Bãi Bấc, Bãi Làng, Bãi Xếp, Bãi 35 Chồng, Bãi Bìm, Bãi Hương, Bãi Nần, Bãi Ruộng, Bãi Tra tập trung mạn Tây Hòn Lao Trong đó, bãi biển đẹp cộng đồng lựa chọn: Bãi Chồng, Bãi Bìm, Bãi Nần, Bãi Ông, Bãi Bấc Bãi Xếp Các bãi biển chưa rác thải nhiều Bãi Làng, Bãi Hương Các bãi biển bị khai thác cát để xây dựng nhà Bãi Ông, Bãi Chồng Đặc biệt Bãi Làng bão đưa cát lên bờ, lẽ phải đổ lại xuống biển người dân chở cát nhà làm cho bãi biển ngày hẹp lại Ngồi ra, tình trạng đổ, chơn rác thải, phân gia súc rác thải từ đất liền, dầu luyn từ tàu hàng hải, tàu thuyền đánh cá giặt lưới, xả cá chết theo sóng trơi dạt vào bãi biển thường diễn Các cơng trình xây dựng cầu cảng, mở đường Bãi Bấc, Bãi Làng, Bãi Hương, Bãi Bìm để lại nhiều ảnh hưởng đế môi trường biển [7] Theo cộng đồng, bãi biển gần khu dân cư Bãi Ông nên dành riêng cho cộng đồng quản lý, khai thác dịch vụ du lịch; cịn bãi biển khác quyền địa phương cần phải nổ lực tuyên truyền bảo vệ vệ sinh môi trường biển; hỗ trợ thành lập tổ bảo vệ bãi biển, ban hành quy định chung sử dụng tài nguyên hoạt động thủy sản, du lịch, vận tải biển vùng nước gần bờ quanh đảo phải giám sát mặt môi trường Hộp thoại 10 Các thảm cỏ biển Cù Lao Chàm Các thảm cỏ biển Cù Lao Chàm Các thảm cỏ biển thường tìm thấy khu vực Bãi Làng, Bãi Ông , Bãi Hương, Bãi Bìm, Bãi Chồng, Bãi Nần, Hịn Dài, Hịn Tai phân bố cách bờ trung bình từ 50-70m, có lồi đặc trưng: (Halophila decipiens), (Halophila ovalis), (Cymodocea rotundata) (Halodule pinifolia) [136] Các thảm cỏ biển có tổng diện tích khoảng 50ha Theo ngư dân Bãi Hương phát nhiều cá Liệt, cá Nục, Hải Sâm Bàn Mai thảm cỏ biển Các hình thức đánh bắt đa dạng vùng thảm cỏ biển giã cào, lưới quét, lưới rùng, lưới rê, lưới ba lớp, lưới kình, lưới vây rút gây chết thảm cỏ biển chủ yếu lại nghề giã cào, lưới vây Theo ý kiến cộng đồng thảm cỏ biển thường nằm xa bờ cần phải bảo vệ bãi đẻ tôm cá Cộng đồng đề nghị Nhà nước nên tăng cường công tác bảo vệ Hộp thoại 11 Các rạn san hô Cù Lao Chàm Các rạn san hô Cù Lao Chàm Theo người dân CLC có nhiều loại san hơ như: san hơ màu xanh, màu đỏ, màu trắng, màu đen, san hơ tầng, nón, mốc, sừng nai san hô tai bèo Tuy mô tả theo cảm quan hình thái màu sắc tập đồn san hơ, phản ảnh kiến thức dân gian phong phú đa dạng vùng rạn “Theo tài liệu nghiên cứu nhà khoa học CLC có 61 loại san hơ, có loại ghi nhận lần xuất vùng biển Việt Nam” 63 Các nghề đánh bắt thủy sản thường hoạt động vùng rạn như: lưới kình, lưới mực, lưới tơm lớp, lưới giã cào, nghề lặn, nghề câu đặc biệt câu cá kình câu mực dắt Tình trạng ngư dân địa phương khác đến khai thác thủy sản chất nổ vùng rạn CLC cịn xảy ra; bên cạnh đó, việc neo đậu tàu thuyền du lịch, làm đường quốc phòng trực tiếp gián tiếp ảnh hưởng vùng rạn 36 Theo quan sát cộng đồng địa phương, số tàu du lịch neo đậu gần chí vào khu vực san hô Bãi Xếp; cộng đồng đề nghị tàu phải neo đậu bên dùng thúng đưa du khách vào lặn, xem san hô hướng dẫn KBTB phải chấp hành quy định bảo vệ: không bẻ giẫm đạp san hô Cộng đồng đồng thuận đề nghị Nhà nước hỗ trợ hướng dẫn cộng đồng thảo luận, phân vùng bảo vệ nghiêm ngặt rạn mành Đồng thời tạo nhiều hội cho cộng đồng tham gia quản lý, bảo vệ khai thác bền vững vùng rạn san hô gần khu dân cư Bãi Tra, Bãi Nần, Hòn Tai thuộc khu vực Bãi Hương Lịch mùa vụ thể bảng Bảng Thời gian diễn hoạt động vùn rạn Tháng năm TT Các hoạt động 10 11 12 Lưới mực Lưới kình Giã cào Lưới lớp Lưới tôm Nghề lặn Tàu du lịch Hộp thoại 12 Cua Đá Cù Lao Chàm Cua Đá Cù Lao Chàm Cua Đá động vật biển lại sống rừng hang đá, trưởng thành mang trứng đến mùa sinh nở theo suối tìm bờ đá đẻ xuống biển; từ cua non bò ngược lại lên rừng Người dân cho biết mùa sinh sản cua Đá từ tháng đến tháng năm, “tương đối trùng hợp với tài liệu khoa học” 112 Đã từ lâu cua Đá gắn liền với người dân làm thức ăn quà biếu vào đất liền Trước đây, người dân bắt cua Đá đến tháng 4, từ tháng 5 tháng cua mang trứng người dân không bắt Đến mùa cua Đá từ tháng 2 tháng 8, người bắt cua cho biết sản lượng từ 1030 con/đêm/người nhiều từ 40100 con/đêm/người; khai thác tập trung từ tháng 4 tháng 8: trung bình 50 con/đêm/người Cua lớn có kích thước 17 cm, nhỏ cm, kích thước bình qn khai thác từ 910 cm tính theo chiều dài mai cua Song nhu cầu tiêu thụ du khách lớn, nên cua Đá tình trạng bị khai thác mức, quanh năm kích thước trở thành đặc sản du lịch tiếng Theo số liệu thống kê năm 2005 có khoảng 70% cua Đá bắt kích cở từ 79 cm, số cịn lại có kích cở lớn hơn, trung bình từ 47 cm kể mang trứng; người dân cịn tìm thấy lượng nhỏ cua bị chuột ăn 112 Tiêu thụ cua Đá nhiều khách du lịch mua trực tiếp quán ăn chế biến chỗ 60 Bắt cua Đá trở thành sinh kế ngày số người dân đảo, có 12/37 người thường xuyên số người bắt cua Đá Khi 37 hỏi cua Đá, có 78% số người bắt cua mong muốn thành lập nhóm cua Đá, không người bắt mà người liên quan mua bán động viên gia nhập 95% người dân đề nghị Nhà nước hướng dẫn, xây dựng phê chuẩn quy ước hoạt động nhóm cua Đá cụ thể kích thước mai cua bắt không nhỏ cm cấm bắt cua mang trứng để đảm bảo sinh kế bền vững cho thành viên nhóm, đồng thời tuyên truyền rộng rãi cộng đồng nhiều hình thức: tờ rơi, áp phích, tập huấn… để quản lý, bảo tồn khai thác cua Đá bền vững nhà tài trợ bên ngồi hỗ trợ kỹ thuật, kinh phí đào tạo ngành nghề sinh kế thay thích hợp cho nhóm cua Đá mùa cấm Cộng đồng cịn đề nghị giải pháp cụ thể bảo tồn cua Đá vùng chức cho phép khai thác định kỳ từ 23 năm theo luân chuyển vùng Hộp thoại 13 Tôm Hùm Cù Lao Chàm Tôm Hùm Cù Lao Chàm Tôm Hùm động vật biển có giá trị khơng Cù Lao Chàm, tôm Hùm sinh sống môi trường tự nhiên Theo khảo sát nhà khoa học, tôm Hùm Cù Lao Chàm tìm thấy có lồi 50 Cịn theo cảm quan người dân địa phương nói chung người thợ lặn nói riêng Cù Lao Chàm có nhiều loại tơm như: tơm Hùm Mốc có trọng lượng từ 100g2kg, trung bình 500g tìm thấy độ sâu từ 1060 m; tơm Hùm Đá có trọng lượng từ 100g2kg, trung bình 500g tìm thấy độ sâu từ 115 m; tơm Hùm Da tìm thấy độ sâu từ 115 m; tơm Hùm Bơng tìm thấy độ sâu từ 1060 m; tôm Hùm Mũ Ni tìm thấy độ sâu từ 150 m, tơm Hùm Đỏ có trọng lượng từ 100g500g, trung bình từ 100g200g; tơm Hùm Xanh có trọng lượng từ 100g1kg, trung bình từ 200g300g tơm Hùm Xơ có trọng lượng từ 100g3kg, trung bình 700g Tơm Hùm sinh sống vùng rạn san hô thảm thực vật độ sâu từ 1050 m, xung quanh Hịn đảo CLC như: Hịn Lá, Hịn Khơ, Hịn Dài, Hòn Lao, Hòn Tai, Hòn Mồ Ngư dân thường đánh bắt tôm Hùm nặng từ 100g500g Tôm Hùm trưởng thành nặng 100g mang trứng quanh năm giai đoạn sinh sản từ tháng 4tháng Được đánh bắt nhiều tôm Hùm Xô, tôm Hùm Đỏ, tôm Hùm Đá, tơm Hùm Mốc có trọng lượng lớn 4kg, nhỏ 100g, trung bình từ 12kg Thời gian đánh bắt tôm từ tháng 2tháng 11, khả đánh bắt nhiều từ tháng 2tháng tháng 11, từ tháng 6tháng năm Hiện Bãi Làng, Bãi Ơng thơn Cấm có 37 người đánh bắt tôm Hùm nghề lặn, soi; Bãi Hương có 16 người đánh bắt tơm Hùm lưới ba lớp, có người thường xuyên Tôm Hùm tiêu thụ người trung gian mua bán khách du lịch Hiện tôm Hùm giảm nhiều ngư dân địa phương khác đến lặn, soi, đánh lưới, dùng hóa chất, mùa cấm 68,7% cộng đồng CLC mong muốn thành lập “nhóm tơm Hùm” để tự quản lý bảo vệ, khai thác bền vững động vật Nhóm tơm Hùm không người bắt mà người liên quan tiêu thụ động viên gia nhập Hơn 80% số người dân cộng đồng đề nghị nhóm 38 tơm Hùm cần có quy ước hoạt động cụ thể quy định thời gian cho phép bắt tôm, không bắt tôm thời kỳ mang trứng từ ngày tháng đến ngày 31 tháng năm, khai thác tơm có trọng lượng lớn 0,1kg để đảm bảo nguồn sinh kế bền vững cho thành viên nhóm Cộng đồng CLC cịn thống đề nghị Nhà nước hướng dẫn xây dựng, phê chuẩn quy ước hoạt động nhóm tơm Hùm tuyên truyền rộng rãi cộng đồng nhiều hình thức: tờ rơi, áp phích, tập huấn…để quản lý, bảo tồn khai thác tôm Hùm bền vững; nhà tài trợ bên hỗ trợ kỹ thuật, kinh phí đào tạo ngành nghề sinh kế thay thích hợp cho nhóm tơm Hùm mùa cấm Cộng đồng CLC cịn góp ý tơm Hùm sinh sống vùng rạn, nơi nghiêm cấm khai thác hải sản nên không cần phải phân vùng bảo vệ riêng Hộp thoại 14 Ốc Vú Nàng Cù Lao Chàm Ốc Vú Nàng Cù Lao Chàm Ốc Vú Nàng có chấm vỏ, có đường viền xà cừ bên trong, mùa sinh sản từ tháng 5 tháng Ấu trùng sống trôi bám vào trưởng thành Ốc Vú Nàng trưởng thành đạt 100g, chúng sống bám đá vùng triều độ sâu từ 16 m; phân bố nhiều Hòn Tai, Hòn Lao, Hòn Dài, Hòn Mồ, Hòn Lá Ốc Vú Nàng có đường kính loại lớn từ 56 cm, loại nhỏ từ 12 cm, trung bình đạt khoảng100g Theo người dân địa phương có loại: ốc Vú Nàng Hang khai thác nhiều ốc Vú Nàng Vú; thời gian khai thác từ tháng 2tháng tập trung nhiều từ tháng 4tháng kích thước, lớn 10 cm, nhỏ cm, trung bình từ 56 cm bắt nhiều Sản lượng trung bình từ 1,53 kg/người/ngày Cù Lao Chàm có 38 người khai thác ốc vú Nàng tập trung Bãi Ơng, Bãi Làng, thơn Cấm [100] Ốc Vú Nàng tiêu thụ nhiều người trung gian, khách du lịch, quán ăn ăn truyền thống người dân địa phương Hiện nay, ốc Vú Nàng bị khai thác ngày nhỏ lại Cộng đồng CLC mong muốn thành lập “nhóm ốc Vú Nàng” khơng người bắt mà người liên quan tiêu thụ động viên gia nhập để quản lý bảo vệ, khai thác bền vững động vật Cộng đồng đề nghị nhóm ốc Vú Nàng cần có quy ước cụ thể khai thác ốc Vú Nàng có kích thước từ 4cm trở lên (tương đương ốc Vú Nàng Vú 25 con/kg, ốc Vú Nàng Hang 50 con/kg) Cấm tiêu thụ ốc Vú Nàng có kích thước nhỏ quy định, đồng thời tuyên truyền bảo vệ ốc Vú Nàng với du khách Hộp thoại 15 Yến sào Cù Lao Chàm Yến sào Cù Lao Chàm Yến sào tên gọi địa phương loại chim Yến có tên khoa học (Collocalia francica) sinh sống hang đá bờ Đơng Hịn Lao số Hịn khác như: Hịn Tai, Hịn Khơ, Hịn Lá Hịn Ơng Quần thể chim Yến khoảng 100.000 [100] Theo cộng đồng cho biết chim Yến ăn loại côn trùng nhỏ loại rầy bay lượn bầu trời Một điều đặc biệt chim Yến làm tổ nước bọt từ lâu loại thực phẩm quý có giá trị dinh dưỡng cao người Chim Yến làm tổ vách núi hang đá hướng biển mà người dân gọi hang Yến Hang Tò 39 Vò hang Yến lớn Hòn Lao Những ngày biển lặng tiếp cận quan sát quần thể chim Yến Hiện hang Yến quản lý khai thác công ty Yến sào Hội An, người dân thu hoạch tổ Yến hang nhỏ chưa quản lý Hịn Ơng, Hịn Lá với số lượng không đáng kể Yến sào Cù Lao Chàm khai thác khoảng 400 năm trước nghề vất vả không phần hiểm nguy Ngày nay, Bãi Hương cịn có miếu thờ người khai phá nghề Yến gọi miếu Tổ nghề Yến Một năm lần người khai thác Yến tổ chức lễ hội dâng hương cầu an, tưởng niệm miếu Tổ nghề Yến 51 Theo số liệu giám sát, chim Yến Cù Lao Chàm có tỷ lệ chết cao vào mùa mưa bão, gió mạnh khiến chim Yến vào hang, thường bị gãy cánh rơi xuống biển phơi bờ đá Yến sào khai thác năm lần: Vào tháng 4, tổ Yến lấy trước chim chuẩn bị đẻ trứng cho sản lượng chất lượng cao khoảng 600 kg/mùa vào tháng sau chim non vừa rời tổ có sản lượng chất lượng thấp khoảng 400 kg/mùa Tổ Yến sau khai thác qua kỹ thuật chế biến sơ xuất sang Đài Loan, Hồng Kông với giá 3.000 USD/kg Trung bình năm nguồn tài nguyên mang cho Hội An khoảng chừng 3.000.000 USD Hộp thoại 16 Cộng đồng du lịch sinh thái Cộng đồng du lịch sinh thái Có vài du khách tây ví Cù Lao Chàm viên kim cương; chia thành mảnh nhỏ, cộng đồng Cù Lao Chàm khơng cịn có hội để mài viên kim cương lấp lánh biển khơi, vẫy gọi du khách Cũng chưa muộn cộng đồng Cù Lao Chàm liên kết lại ngăn chận mối đe dọa, khắc phục điểm yếu giữ gìn, phát huy mạnh nắm bắt hội cho cộng đồng địa phương Cù Lao Chàm phát triển bền vững Trên sở chiến lược “Làm để du khách tự quảng bá KDTSQ Cù Lao Chàm hộ cho mình, ngày dưng muốn quay trở lại Cù Lao Chàm lần nữa, lần nữa… hành trình du lịch mình“, nội dung xuyên suốt đợt tập huấn “Nghiên cứu việc phát triển du lịch sinh thái KDTSQ Cù Lao Chàm” Sau liên kết chuỗi sản phẩm du lịch, cộng đồng tự phân tích ảnh hưởng hỗ trợ nhũng lợi ích đem lại lượng hóa thành tiền, khơng quy thành tiền Kết quả, người dân nhận thức vấn đề: du khách đến với Cù Lao Chàm điều gì? Được thể hình1 Bác Hiền thơn Cấm phát biểu cảm tưởng “Qua đợt tập huấn này, người dân thấy nguồn lợi Cù Lao Chàm dồi dào, phân tích kỹ cộng đồng Cù Lao Chàm hưởng lợi nhiều so với trước mà cịn nhiều người dân chưa có khả đầu tư để hưởng lợi từ hoạt động du lịch Vì vậy, người dân chúng tơi ví Cù Lao Chàm hoa hậu để có động lực giữ hoa hậu với Cù Lao Chàm” Một vài thông tin ghi chép giải lao: Với sản phẩm “Nhà hàng ăn uống” người hướng dẫn du lịch đòi chi trả 30%/xuất ăn phục vụ khách họ đưa đến mà Vốn cộng đồng 40 đầu tư (50%) cho sản phẩm 100 triệu đồng Nếu đầu tư sản phẩm “Một ngày làm ngư dân” khoảng 30 triệu đồng để đáp ứng yêu cầu khách, mà chờ khách đến đói Theo cộng đồng, nên tận dụng sở cộng đồng đời sống sinh kế ngày để kiếm thêm thu nhập; có “biển - nhà rừng - san hô” lại phù hợp với kiểu du lịch sinh thái Hoặc kết hợp du khách theo đánh cá, không ảnh hưởng đến lịch mùa vụ ngư dân; nên có câu chuyện hài hước xung quanh Cù Lao Chàm để buổi câu thêm thú vị Với sản phẩm “Tơm Hùm” người trung gian mua rẻ bán đắt, họ có tiền đầu tư thu mua, góp gió thành bão; ngư dân gió, khơng thể chờ du khách mà khơng phải du khách Cù Lao Chàm ăn tôm Hùm Nên cộng đồng thống nâng giá để bán cho du khách Cù Lao Chàm mùa du lịch Điều cho thấy phải thành lập “nhóm tơm Hùm” để liên kết với nâng cao lợi ích cho nhóm Bảng Nhóm sản phẩm sản xuất chế biến (SXCB) thống kê theo tần suất xuất mẫu điều tra Nhóm sản phẩm SXCB SXCB SXCB SXCB SXCB SXCB SXCB SXCB SXCB Sản phẩm Cá khô Mắm Mực khô Mực nắng Rượu Bào ngư Nước mắm Rượu tắc kè Cá Bò nướng Rượu cá Ngựa Mức độ phổ biến Đơn vị Kg Lọ Kg Kg Bình Lít Bình Kg Bình Số lần xuất tổng số vấn (194 mẫu) 12 9 1 Tần suất xuất 4,27 3,20 3,20 2,49 1,42 1,07 0,71 0,.36 0,36 1,90 Giá bán trung bình 170.833 22.778 505.556 442.857 187.500 28.333 240.000 120.000 200.000 Bảng Nhóm sản phẩm khai thác biển (KTB) thống kê theo tần suất xuất mẫu điều tra Nhóm sản phẩm KTB KTB KTB KTB KTB KTB KTB KTB KTB KTB KTB KTB KTB KTB KTB Sản phẩm Bào ngư Tơm Hùm Ốc Nón Ốc Vú Sao Điệp quạt Ốc Vú Nàng Ghẹ Mực Cá Mú Cá Bạc má Cá Hồng Hải sâm Cầu Gai Ốc Gai Ốc Nghệ Mức độ phổ biến Đơn vị Kg Kg Kg Kg Kg Kg Kg Kg Kg Kg Kg Kg Con Kg Kg Số lần xuất tổng số vấn (194 mẫu) 12 12 11 10 9 7 1 1 1 Tần suất xuất 4,27 4,27 3,91 3,56 3,20 3,20 2,49 2,49 0,71 0,36 0,36 0,36 0,36 0,36 0.36 1,98 Giá bán trung bình 341.667 900.000 37.727 79.000 27.778 153.333 128.571 125.714 110.000 120.000 90.000 500.000 10.000 20.000 25.000 41 Bảng Nhóm sản phẩm hàng lưu niệm (HLN) thống kê theo tần suất xuất mẫu điều tra Nhóm sản phẩm HLN HLN Số lần xuất tổng số vấn (194 mẫu) Sản phẩm Đơn vị Quà lưu niệm Nhánh ốc Mức độ phổ biến Sản phẩm Sản phẩm Tần suất xuất Giá bán trung bình 2,85 0,36 1,60 20.000 20.000 Bảng Nhóm sản phẩm dịch vụ biển (DVBI) thống kê theo tần suất xuất mẫu điều tra Nhóm sản phẩm DVBI DVBI DVBI DVBI DVBI DVBI DVBI DVBI DVBI Sản phẩm Đơn vị Du thuyền quanh đảo Du thuyền câu cá Du thuyền xem đảo Yến Xem san hô Du thuyền thúng chai Cắm trại bãi biển Tắm biển Thăm suối Mơ Một ngày làm ngư dân Mức độ phổ biến Chuyến Chuyến Chuyến Người Chuyến Người Người Chuyến Chuyến Số lần xuất tổng số vấn (194 mẫu) 5 2 Tần suất xuất 2,85 1,78 1,78 1,78 1,42 1,07 0,71 0,71 0,36 1,38 Giá bán trung bình 387.500 340.000 250.000 92.018 50.000 93.333 22.500 75.000 400.000 Bảng 10 Nhóm sản phẩm dịch vụ bờ (DVB) thống kê theo tần suất xuất mẫu điều tra Nhóm sản phẩm DVB DVB DVB DVB DVB DVB DVB DVB DVB DVB DVB DVB DVB DVB DVB Sản phẩm Đơn vị Bánh gai Nhà lưu trú Xe ôm quanh đảo Nhà hàng Ngủ lều Hướng dẫn du lịch Nhà nghỉ Bánh phu thê Dừa trái Võng ngơ đồng Đạp xe quanh đảo Mũ, nón lác Đi Thăm vườn sinh thái Tham quan di tích Mức độ phổ biến Chục Người Chuyến Xuất/người Người Chuyến Người Chục Trái Chiếc Người Chiếc Người Người Vé/người Số lần xuất tổng số vấn (194 mẫu) 12 10 3 2 2 1 1 Tần suất xuất 4,27 3,56 2,49 1,78 1,42 1,07 1,07 0,71 0,71 0,71 0,71 0,36 0,36 0,36 0,36 1,17 Giá bán trung bình 29.583 65.000 98.571 62.000 56.250 93.333 160.000 15.000 10.000 1.100.000 85.000 10.000 5.000 30.000 15.000 Bảng 11 Doanh thu sản phẩm du lịch theo thời gian từ năm 2008 - 2010 Sản phẩm du lịch Nhà lưu trú Xe ôm Nhà hàng Tham quan Bánh Cá khơ loại Nhóm sản phẩm DVB DVB DVB DVBI SXCB SXCB 2008 1.002.720.000 83.700.000 1.524.000.000 808.800.000 144.000.000 489.600.000 Doanh thu 2009 1.092.960.000 105.300.000 1.524.000.000 986.400.000 144.000.000 489.600.000 2010 1.692.000.000 124.200.000 1.524.000.000 1.557.600.000 144.000.000 489.600.000 42 Sản phẩm du lịch Mực khô Cá tươi loại Mực tươi loại Tôm Hùm Ốc loại Cua Đá Rau rừng Lá uống Tổng cộng Nhóm sản phẩm SXCB KTB KTB KTB KTB KTR KTR KTR Doanh thu 2009 540.000.000 600.000.000 375.000.000 639.000.000 210.000.000 374.400.000 72.000.000 18.000.000 7.170.660.000 2008 540.000.000 300.000.000 375.000.000 351.000.000 42.000.000 374.400.000 72,000,000 18.000.000 6.125.220.000 2010 540.000.000 750.000.000 375.000.000 927.000.000 42.000.000 124.800.000 72.000.000 18.000.000 8.380.200.000 Bảng hỏi dành cho hộ bán thủy sản/lưu niệm, rau rừng, thuốc, cua Đá, Tắc kè, Rắn, bánh ít… Cù Lao Chàm I Thơng tin hộ gia đình Họ tên chủ hộ bán thủy sản/lưu niệm:…………………………………………… Địa chỉ: ……………………………Số nhân gia đình:………………… Nghề nghiệp trước bán thủy sản/lưu niệm:……………………………………… Nghề nghiệp đồng thời với bán thủy sản/lưu niệm:……………………… Bán thủy sản/lưu niệm từ nào:…………………………………………………… Những hỗ trợ nhận từ BTB, Phòng TMDL làm nhà lưu trú:…………… Tham quan học tập:……Nấu ăn Hướng dẫn du lịch Tiếng Anh:…… Vay vốn sửa nhà:………Làm cơng trình vệ sinh:… .Trang thiết bị:…… Và hỗ trợ khác:…………………………………………………………… II Thông tin mặt hàng bán Các mặt hàng bán năm 2006, 2007, 2008, 2009 2010 Mục/tháng (Kg) Cá Cơm khơ Cá Hố khơ Các Nục, Trích, Mực khô Cá tươi loại Mực tươi loại Tôm Hùm Ốc Cua Đá Tắc kè Rắn Hàng lưu niệm Bánh Rau rừng Lá thuốc 10 11 12 III Thông tin doanh thu từ bán hàng thúy sản/lưu niệm Doanh thu từ bán hàng thủy sản/lưu niệm năm 2006, 2007, 2008, 2009 2010 Doanh thu/tháng Cá khô loại Mực khô loại Cá tươi loại Mực tươi loại Tôm Hùm Cua Đá Ốc loại 10 11 12 43 Tắc kè, rắn… Bánh Rau rừng Lá thuốc Hàng lưu niệm Bảng hỏi dành cho nhà lưu trú Cù Lao Chàm I Thông tin hộ gia đình Họ tên chủ hộ làm nhà lưu trú:………………………………………………… Địa chỉ: ……………………………Số nhân gia đình:………………… Nghề nghiệp trước làm nhà lưu trú:………………………………………… Nghề nghiệp đồng thời với nhà lưu trú:……………………………… Làm nhà lưu trú từ nào:…………………………………………………… Những hỗ trợ nhận từ BTB, Phòng TMDL làm nhà lưu trú:…………… Tham quan học tập:……Nấu ăn Hướng dẫn du lịch Tiếng Anh:…… Vay vốn sửa nhà:………Làm cơng trình vệ sinh:… .Trang thiết bị:…… Và hỗ trợ khác:…………………………………………………………… II Thông tin số lượng du khách Số lượng khách nhận năm 2006, 2007, 2008, 2009 2010 Mục/tháng Quốc tế Việt Nam Tổng cộng 10 11 12 Khách có đăng ký tạm trú tạm vắng khơng? Khách đăng ký tạm trú tạm vắng nào? III Thông tin khoản chi phí du khách homestay Các khoản chi phí khách phải trả cho chủ năm 2006, 2007, 2008, 2009 2010 Khoản mục Tiền ăn sáng người/xuất Tiền ăn trưa người/xuất Tiền ăn chiều người/xuất Đưa thăm tổ yến Đưa câu cá Khách Việt Nam Khách quốc tế Bảng hỏi dành cho quán ăn/giải khát Cù Lao Chàm I/Thơng tin hộ gia đình Họ tên chủ hộ làm quán ăn/giải khát:…………………………………………… Địa chỉ: ……………………………Số nhân gia đình:………………… Nghề nghiệp trước làm quán ăn/giải khát:……………………………………… Nghề nghiệp đồng thời với quán ăn/giải khát:…………………………… Làm quán ăn/giải khát từ nào:…………………………………………………… Những hỗ trợ nhận từ BTB, Phòng TMDL làm nhà lưu trú:…………… Tham quan học tập:……Nấu ăn Hướng dẫn du lịch Tiếng Anh:…… Vay vốn sửa nhà:………Làm cơng trình vệ sinh:… .Trang thiết bị:…… Và hỗ trợ khác:…………………………………………………………… II Thông tin số lượng khách tiếp đón Số lượng khách nhận năm 2006, 2007, 2008, 2009 2010 Mục/tháng Quốc tế 10 11 12 44 Việt Nam Tổng cộng III Thông tin số lượng người giúp việc cho quán ăn/giải khát Số lượng người địa phương giúp việc cho quán ăn/giải khát anh chị năm 2006, 2007, 2008, 2009 2010 Mục/tháng Nam Nữ Tổng cộng 10 11 12 IV Thông tin mức công lao động phải trả cho người giúp việc Số lượng người địa phương giúp việc cho quán ăn/giải khát anh chị năm 2006, 2007, 2008, 2009 2010 Công lao động người/ngày Nam Nữ Năm 2006 Năm 2007 Năm 2008 Năm 2009 Năm 2010 V Thơng tin chi phí khách phải trả Các khoản chi phí khách phải trả cho chủ năm 2006, 2007, 2008, 2009 2010 Khoản mục Tiền ăn sáng người/xuất Tiền ăn trưa người/xuất Tiền ăn chiều người/xuất Đưa thăm tổ yến Đưa câu cá Khách Việt Nam Khách quốc tế Bảng hỏi dành cho thuyền đưa khách du lịch Cù Lao Chàm I Thơng tin hộ gia đình Họ tên chủ hộ làm thuyền đưa du khách:………………………………………… Địa chỉ: ……………………………Số nhân gia đình:………………… Nghề nghiệp trước làm thuyền đưa du khách:…………………………………… Nghề nghiệp đồng thời với thuyền đưa du khách:………………………… Làm thuyền đưa du khách từ nào:……………………………………………… Những hỗ trợ nhận từ BTB, Phòng TMDL làm nhà lưu trú:…………… Tham quan học tập:……Nấu ăn Hướng dẫn du lịch Tiếng Anh:…… Vay vốn sửa nhà:………Làm cơng trình vệ sinh:… .Trang thiết bị:…… Và hỗ trợ khác:…………………………………………………………… II Thông tin số lượng du khách Số lượng khách nhận năm 2006, 2007, 2008, 2009 2010 Mục/tháng Quốc tế Việt Nam Tổng cộng 10 11 III Thông tin khoản chi phí du khách Các khoản chi phí khách phải trả cho chủ năm 2006, 2007, 2008, 2009 2010 Khu vực đưa đón khách Bãi Làng - Hòn Tai Bãi Làng - Bãi Chồng Bãi Làng - Bãi Hương Bãi Làng - Bãi Ông Bãi Làng - Bãi Bấc Bãi Làng - Hang Yến (tò vò) Mức giá (ngàn đồng/người) Du khách quốc tế Du khách nội địa 12 45 Quanh Hòn Lao Câu cá đêm Bảng hỏi dành cho hộ nghề “xe ôm” Cù Lao Chàm I Thơng tin hộ gia đình Họ tên chủ hộ làm nghề “xe ôm”:………………………………………………… Địa chỉ: ……………………………Số nhân gia đình:………………… Nghề nghiệp trước làm nghề “xe ôm”:………………………………………… Nghề nghiệp đồng thời với nghề “xe ôm”:………………………………… Làm nghề “xe ôm” từ nào:………………… Những hỗ trợ nhận từ BTB, Phòng TMDL làm nhà lưu trú:…………… Tham quan học tập:……Nấu ăn Hướng dẫn du lịch Tiếng Anh:…… Vay vốn sửa nhà:………Làm cơng trình vệ sinh:… .Trang thiết bị:…… Và hỗ trợ khác:…………………………………………………………… II Thông tin số lượng du khách sử dụng phương tiện Số lượng khách nhận năm 2006, 2007, 2008, 2009 2010 Mục/tháng Quốc tế Việt Nam Tổng cộng 10 11 III Thông tin chi phí du khách phải trả Các khoản chi phí khách phải trả cho chủ năm 2006, 2007, 2008, 2009 2010 Khu vực đưa đón khách Bãi Làng - Bãi Bìm Bãi Làng - Bãi Chồng Bãi Làng - Bãi Hương Bãi Làng - Bãi Ông Xung quanh Bãi Làng Mức giá (ngàn đồng/người) Du khách quốc tế Du khách nội địa 12 ... PHỐ HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN ………………… Chu Mạnh Trinh XÂY DỰNG MƠ HÌNH ĐỒNG QUẢN LÝ TÀI NGUYÊN MÔI TRƯỜNG TẠI KHU BẢO TỒN BIỂN CÙ LAO CHÀM TỈNH QUẢNG NAM Chuyên ngành... cứu sinh Chu Mạnh Trinh II TÓM TẮT Đề tài luận án tiến sĩ ? ?Xây dựng Mơ hình Đồng quản lý tài nguyên môi trường Khu Bảo tồn biển Cù Lao Chàm, tỉnh Quảng Nam? ?? thực từ tháng 10 năm 2003 đến tháng... nhà trường Sau trình triển khai ứng dụng đồng quản lý tài nguyên, môi trường Khu Bảo tồn biển Cù Lao Chàm, mong muốn hy vọng tiếp tục hợp tác với quý vị nhằm đạt đến phát triển bền vững Quảng Nam