Hệ đầm phá Tam Giang – Cầu Hai, Thừa Thiên Huế, là hệ đầm phá lớn nhất Đông Nam Á với diện tích 22.000 ha và chiều dài gần 70 km dọc theo bờ biển, có vai trò hết sức to lớn đối với cộng đồng ven phá cũng như sự phát triển kinh tế xã hội của tỉnh. Có 33 xãthị trấn phân bố trong 5 huyện có diện tích mặt nước đầm phá. Bình quân mỗi xã đầm phá có 7 thôn, hơn 1.600 hộ với 7.650 nhân khẩu. Mỗi xã có 13 thôn ngư nghiệp và 17,6% số hộ toàn xã là hộ thủy sản (khai thác và nuôi trồng thủy sản). Các nhóm hộ khác cũng tham gia khai thác thủy sản. Năm 2006, có 18,9% số hộ đầm phá có thu nhập cao nhất từ thủy sản (Thống kê TTHuế, 2007). Hệ đầm phá đa dạng về tài nguyên và cũng có nhiều nhóm sử dụng nguồn lợi như khai thác thủy sản cố định, khai thác di động, nuôi trồng thủy sản và một số ngành nghề khác.
1 XÂY DỰNG MÔ HÌNH ĐỒNG QUẢN LÝ THÔNG QUA THỰC HÀNH TRAO QUYỀN KHAI THÁC THỦY SẢN Ở ĐẦM PHÁ TAM GIANG – CẦU HAI Trương Văn Tuyển, Trường Đại học Nông lâm Huế tvtuyen@vnn.vn Abstract: Fishery management, fishing rights and rights allocation for a pilot co-management in Tam Giang lagoon, Vietnam: Common pool resource such as fisheries in the historically open access system is often overexploited and declined due to poor defined property rights The resource use is increasinly intensive because of poverty People rely heavily on natural resources for livelihoods The management in this context requires a form of governance having key roles of local communities The co-management arrangement is to support this governance that involves the allocation of resource rights and delegation of power from the government to resource users’ organization This paper draws from action research in Tam Giang lagoon, Vietnam, on property right analysis and fishing rights allocation to highlight the current fishery management and practice of property rights in the coastal lagoon areas It also provides the local initiatives on fishing rights allocation to fishers’ organizations (Fishery Association) to build pilot co-management The undertaken actions facilitated formalization of collective/communal property right regime over fishery resources and enable the operation of fishery co-management between the local government and fishery association Key words: property rights, fishing rights, rights allocation, fishery asociation, fishery comanagement Quản lý thủy sản hệ đầm phá Tam Giang - Cầu Hai Hệ đầm phá Tam Giang – Cầu Hai, Thừa Thiên Huế, hệ đầm phá lớn Đông Nam Á với diện tích 22.000 chiều dài gần 70 km dọc theo bờ biển, có vai trò to lớn cộng đồng ven phá phát triển kinh tế xã hội tỉnh Có 33 xã/thị trấn phân bố huyện có diện tích mặt nước đầm phá Bình quân xã đầm phá có thôn, 1.600 hộ với 7.650 nhân Mỗi xã có 1-3 thôn ngư nghiệp 17,6% số hộ toàn xã hộ thủy sản (khai thác nuôi trồng thủy sản) Các nhóm hộ khác tham gia khai thác thủy sản Năm 2006, có 18,9% số hộ đầm phá có thu nhập cao từ thủy sản (Thống kê TT-Huế, 2007) Hệ đầm phá đa dạng tài nguyên có nhiều nhóm sử dụng nguồn lợi khai thác thủy sản cố định, khai thác di động, nuôi trồng thủy sản số ngành nghề khác Họ cạnh tranh để gia tăng mức độ khai thác gây nên tình trạng khai thác mức suy thoái tài nguyên Giải vấn đề cần có chế quyền tài sản rõ ràng hợp lý để tăng cường khả kiểm soát hoạt động khai thác Dự án Đồng quản lý tài nguyên ven biển miền trung IDRC (Canada)1 tài trợ tiến hành đánh giá phân tích chế quyền tài sản tài nguyên đầm phá làm sở cho trao quyền khai thác thủy sản xây dựng chế đồng quản The management of Common Pool Resources in Central Vietnam supported by IDRC (Canada) and implemented by the Faculty of Extension and Rural Development, Hue University of Agriculture and Forestry 2008-2011 Bảng Tóm tắt hoạt động quản lý với vai trò chủ thể khác Tài nguyên/ Chủ thể nhà nước Chủ thể tập thể, hoạt động cộng đồng Phân vùng khai Phân vùng quy hoạch tổng thể Quy hoạch chi tiết thác bảo vệ quy hoạch lãnh thổ theo tiểu vùng khai nguồn lợi thủy thác sản Tổ chức ngư dân Quy định hình thức tổ chức Tổ chức hoạt động trao quyền ngư dân (hộ, nhóm hộ, chi hội) tập thể bảo vệ khai thác và trao quyền khai thác quản quyền tiếp cận quản lý thủy sản lý thủy sản thành viên Quy hoạch ngư UBND Tỉnh quy hoạch tổng thể Lập danh sách hộ cụ khai thác cố UBND huyện quy định số lượng số lượng ngư cụ theo định theo xã UBND tổ chức xếp đạo xã điều chỉnh đồng thuận Quản lý khai Theo luật Thủy sản 2003 Áp Giải xung đột thác thủy sản di dụng chế quản lý tiếp cận mở hộ khai thác động nghề cá quy mô nhỏ thủy sản Kiểm soát khai thác hủy diệt mắt lưới ngư cụ Ban hành quy chế Tổ chức mạng lưới kiểm soát thực quy chế, xử phạt người vi phạm (Chi cục) Quản lý ao đầm ven phá thuộc diện “đất nông nghiệp” Quy hoạch quản lý thủy đạo giao thông thủy Phân vùng quy hoạch nuôi trồng thủy sản Giao cho UBND xã sử dụng tăng ngân sách địa phương Giao quyền sử dụng đất mặt nước NTTS Quy hoạch ban hành quy chế quản lý đường giao thông thủy (Tỉnh) đường thủy đạo nội vùng (địa phương) Phân vùng quy hoạch tổng thể NTTS cấp tỉnh quy hoạch chi tiết theo lãnh thổ (huyện, xã) tiểu vùng Giao Quyền sử dụng đất cho hộ đơn vị NTTS theo Luật đất đai 2003 Xây dựng quy chế cộng đồng Tổ chức hoạt động tự quản bảo vệ tài nguyên Đấu thầu tổ chức khai thác, sản xuất theo hợp đồng Xây dựng quy hoạch chi tiết tiểu vùng NTTS Chủ thể cá nhân Xác định tiểu vùng khai thác theo nghề Tổ chức đơn vị khai thác cá thể Điều chỉnh ngư cụ theo đồng thuận Tự tổ chức hộ, quy mô khai thác, tự chọn địa phương vị trí Bảo vệ khu vực “dành riêng” thức không thức Đấu thầu tổ chức khai thác, sản xuất theo hợp đồng Quy hoạch hệ thống NTTS hộ gia đình 1.1 Phân vùng quy hoạch quản lý nguồn lợi đầm phá *Phân vùng quy hoạch tổng thể toàn hệ đầm phá Quy hoạch tổng thể chia vùng đầm phá cho khai thác thủy sản thành khu vực: Vùng nhạy cảm đặc biệt, vùng nhạy cảm, vùng bình thường Vùng nhạy cảm vùng có bãi giống bãi đẻ loài thủy sản, vùng cỏ biển, vùng chim nước, vùng có ngập mặn Việc phân vùng quy hoạch cụ thể hóa thời hạn cấp phép khai thác thủy sản vùng, đồng thời ngăn chặn việc giao quyền sử dụng đất “lấn phá” khu đất ven phá làm cạn cản trở dòng chảy đầm phá Nguồn: Quyết định UBND tỉnh số 3677/QD-UB ngày 25/10/2004 *Phân vùng quy hoạch địa phương (huyện xã) Phân vùng quy hoạch sử dụng đầm phá thực tất địa phương (5 huyện 33 xã, thị trấn) Quy hoạch cấp huyện chủ yếu ban hành tiêu hướng dẫn phân vùng cho xã dựa vào diện tích mặt nước đầm phá theo lãnh thổ, trạng sử dụng mặt nước sách tỉnh Các xã dựa vào chí tiêu hướng dẫn huyện tiến hành thực phân vùng mặt nước đầm phá xã cho mục tiêu sử dụng quản lý Một số tiêu phân vùng tiểu vùng quy hoạch diện tích đầm phá xã gồm: - Diện tích (các tiểu vùng) nuôi trồng thủy sản: lấn phá cao triều - Diện tích mặt nước khai thác tự nhiên - Diện tích mặt nước số vùng có chức riêng (thủy đạo, nuôi lồng, bảo tồn…) - Số lượng ngư cụ cố định: nò sáo, đáy, rớ *Phân vùng quy hoạch chi tiết tiểu vùng đầm phá Quy hoạch chi tiết tiểu vùng mặt nước đầm phá UBND xã đạo hỗ trợ pháp lý Thôn nhóm hộ sử dụng nguồn lợi (nhóm nuôi trồng, nhóm nò sáo…) trực tiếp thực quy hoạch dựa vào trạng đồng thuận thành viên nhóm Quy hoạch thực tiểu vùng nuôi trồng thủy sản hoạt động khai thác thủy sản ngư cụ cố định, gồm nội dung: - Lập danh sách hộ tiếp cận khai thác tiểu vùng - Xác định quy mô vị trí hộ tiểu vùng - Xác định vị trí diện tích thủy đạo vùng có chức riêng 1.2 Xây dựng tổ chức ngư dân trao quyền khai thác thủy sản (Quyết định số 4260/2005/QD-UB ngày 19/12/2005 UBND tỉnh Thừa Thiên Huế) Quy chế quản lý thủy sản UBND tỉnh rõ tổ chức ngư dân cấp hệ thống Hội Nghề cá Việt Nam (VINAFIS) đối tác để xây dựng đồng quản lý thuỷ sản Hội nghề cá “tổ chức xã hội nghề nghiệp” Tại Thừa Thiên Huế có Hội nghề cá cấp tỉnh (HUEFIS) Chi hội nghề cá sở (FAs) tổ chức cấp thôn cấp xã Năm 2008, có 32 chi hội nghề cá sở thành lập với gần 1.500 thành viên đại diện nhóm hộ sử dụng nguồn lợi đầm phá Quy định UBND tỉnh nêu rõ Nhà nước trao quyền khai thác quản lý thủy sản khu vực đầm phá định cho FA Trên sở này, FA quy định hoạt động khai thác thủy sản thành viên, cụ thể: • Các hội nghề cá trực tiếp tổ chức xếp ngư cụ xem xét tiếp cận truyền thống hộ phù hợp với quy hoạch tổng thể lợi ích cộng đồng • Các hội nghề cá có vai trò quản lý thuế thủy sản đầm phá, quản lý bảo vệ tài nguyên thủy sinh giao thông vận tải qua ngư trường • Các hội nghề cá có trách nhiệm giải tranh chấp ngư trường tài nguyên cá nhân hộ thành viên Chỉ việc giải tranh chấp thất bại quyền can thiệp (Điều 8) • Các hội nghề cá trao quyền đánh bắt thời hạn 10 năm thủy vực thông thường năm thủy vực nhạy cảm Ở thủy vực nhạy cảm đặc biệt, UBND huyện trao quyền khai thác hàng năm giao UBND xã tổ chức đấu thầu khai thác (Điều 18) • Các hội nghề cá xây dựng quy định để bảo vệ tiểu vùng bảo tồn tái tạo tài nguyên thủy sản vùng họ quản lý 1.3 Quản lý chủng loại, số lượng mắt lưới ngư cụ Quy định chủng loại số lượng ngư cụ không thực quy hoạch tổng thể mà UBND tỉnh huyện ban hành qua thời điểm khác Quy định chủng loại số lượng ngư cụ cố định hướng tới mục tiêu giảm quy mô cường độ khai thác thủy sản, giải vấn đề khai thác mức Tại thời điểm ban hành, UBND tỉnh ban hành tiêu điều chỉnh (giảm) chủng loại số lượng ngư cụ cố định cho huyện Huyện dựa vào tiêu để ban hành tiêu điều chỉnh số lượng quy mô ngư cụ xã Xã tổ chức thực điều chỉnh số lượng quy mô ngư cụ thông qua việc xếp lại khai thác nhóm đề xuất theo hướng chia sẻ cộng đồng Ví dụ, Quảng Thái, Quảng Lợi xã vùng Sam Chuồn hộ thu hẹp độ rộng miệng sáo diện tích ao vây để mở đường thủy đạo Tại Phú An, nhiều hộ sử dụng trộ nò sáo để giảm số lượng Tại vùng đầm Cầu Hai, việc xếp lại nò sáo (2007) số hộ có nhiều trộ nò phải giảm số lượng Nhìn chung, việc xếp điều chỉnh ngư cụ có vai trò lớn cộng đồng nhóm hộ việc xác định giải pháp xây dựng đồng thuận hộ Tuy nhiên quy hoạch tổng thể quy định hoạt động thủy sản quy mô nhỏ (bao gồm câu cá, chài, lưới bạc với chiều dài lưới 50m, chơm cá, bắt sò, cua, ốc tay) thủy sản giải trí (du lịch) không bị hạn chế quy định quyền đánh bắt Có thể nói, việc kiểm soát (giảm) chủng loại quy mô khai thác thủy sản ngư cụ cố định chưa quan tâm mức Vì vậy, khai thác di động hoạt động tiếp cận mở 1.4 Kiểm soát khai thác hủy diệt Hoạt động có quan chuyên trách Chi cục Bảo vệ nguồn lợi thủy sản Chi cục đề xuất UBND tỉnh ban hành Quy chế bảo vệ nguồn lợi thủy sản gồm: hoạt động bị cấm, quy định mắt lưới, quy định liên quan khác quy định hoạt động tuần tra bảo vệ, bắt xử lý hộ vi phạm Quy chế đồng thời xem xét vùng không đánh bắt, bị cấm thời gian Chi Cục Bảo vệ nguồn lợi tổ chức mạng lưới tra chuyên ngành, tuần tra xử lý vi phạm UBND huyện xã tổ chức hoạt động tuần tra bảo vệ nguồn lợi định kỳ vùng lãnh thổ Các cộng đồng tổ chức ngư dân có vai trò giám sát tổ chức tuần tra bảo vệ nguồn lợi thường xuyên tiểu vùng 1.5 Xung đột giải xung đột Xung đột vấn đề phổ biến xảy ngư dân với nhau; ngư dân nghề khác NTTS nông nghiệp Xung đột ngư dân thường phát sinh (i) tranh chấp diện tích vùng đánh bắt, (ii) nhiều người dùng nhiều loại ngư cụ khác (như nò sáo lưới bén), chủ yếu ngư dân dùng ngư cụ hợp pháp ngư dân dùng ngư cụ bất hợp pháp mang tính huỷ diệt Xung đột dễ xảy người xã người xã Giải xung đột đề cập quy định khác Hầu hết chức trực tiếp giải xung đột thôn, nhóm tự quản chi hội nghề cá đảm nhận thông qua hòa giải vận động UBND xã quan nhà nước trực tiếp xử lý tranh chấp Xã ban hành quy định pháp lý cộng đồng xây dựng để giải tranh chấp địa phương Các tranh chấp không xử lý theo phương thức hòa giải chuyển đến cấp có thẩm quyền giải theo luật dân hành 1.6 Vấn đề quản lý cần giải quyết: - Chưa có qui hoạch cụ thể cho tiểu vùng, chưa xác định tiểu vùng chức cho mục đích khác (khai thác, sử dụng khác, bảo tồn) Chưa có đơn vị quản lý cấp quản lý mặt nước cách cụ thể, hộ khai thác muốn khai thác nhiều nhất, dẫn đến số lượng ngư cụ phát triển tăng nhanh số lượng Chưa có qui chế khai thác cụ thể chủ thể thực quản lý qui chế Mâu thuẫn xung đột xảy thường xuyên cạnh tranh mặt nước xâm lấn chiếm mặt nước khai thác Sự phát triển nhanh nghề lừ số lượng hộ qui mô lừ/hộ, kích thước mắt lừ nhỏ thúc đẩy cạn kiệt tài nguyên thủy sản Vịêc khai thác không đôi với trì bảo vệ tài nguyên đầm phá đe dọa đời sống ngư dân tương lai Quyền chế quyền (sử dụng) tài nguyên phá Tam Giang Cầu Hai Tìm hiểu chế quyền quản lý sử dụng tài nguyên đầm phá trình bày viết vận dụng khái niệm sau đây: Các quyền tài nguyên (bundles of rights) Các quyền tài sản (property rights) tài nguyên (Ostrom, 1994 and Pomeroy, 1994) khung phân tích Barry Meizen-Dick (2008) đề xuất áp dụng Các quyền cụ thể xem xét phân tích là: quyền tiếp cận (access), quyền khai thác/thu hoạch (withdrawal), quyền quản lý (management), quyền dành riêng hay loại trừ (exclusive), quyền chuyển nhượng, trao đổi (alienation) Việc thực quyền tài sản tài nguyên không tách rời mà có liên hệ chặt chẽ, ví dụ thực tiếp cận gắn liền với thu hoạch theo quy chế quản lý định Cơ chế quyền chủ thể quyền tài nguyên Cơ chế quyền tài sản (property rights regimes) tài nguyên coi dàn xếp bên liên quan, thể chế chế xã hội để bảo vệ, trì sử dụng hợp lý loại tài nguyên thiên nhiên Ở Việt Nam, nhà nước sở hữu toàn tài nguyên thiên nhiên trao quyền cụ thể cho đối tác khác để thiết lập chế quyền tương ứng theo thời hạn trao quyền Việc trao quyền tạo lập chế quyền cụ thể Nghiên cứu áp dụng khái niệm chế quyền tài sản, Bromley (1992) Feder Feeney (1993), để phân tích chế quyền phá Tam Giang: 1) Cơ chế quyền tài nguyên tiếp cận mở - loại tài nguyên mà chế quyền tài sản tài nguyên chưa thiết lập cách rõ ràng, (2) Cơ chế quyền tài nguyên công cộng – chế quyền tài sản toàn dân đối quan nhà nước làm chủ thể, (3) Cơ chế quyền tài nguyên cộng đồng/tập thể tài nguyên thiết lập cách thức theo tập tục, (4) Cơ chế quyền tài nguyên cá nhân – chế quyền tài sản cá thể tài nguyên thiết lập Các chế quyền tài sản có chủ thể quyền tương ứng Cơ quan nhà nước chủ thể quyền tài sản tài nguyên công cộng Các tổ chức tập thể đại diện cho phận hộ sử dụng nguồn lợi chủ thể quyền tài sản tập thể tài nguyên cộng đồng Các cá nhân hộ chủ thể quyền tài sản cá thể tài nguyên cá nhân 2.1 Quá trình hình thành chế quyền tài nguyên thủy sản Trước 1975, quyền địa phương đặt loại thuế quy chế phạm vi lãnh thổ giao cho thôn cộng đồng ven phá quản lý theo hình thức đấu thầu Vì vậy, quyền tiếp cận khai thác thủy sản đầm phá thôn trực tiếp quản lý Thôn tổ chức đấu giá để giao quyền sử dụng mặt nước cho chủ đánh bắt Người thắng thầu (hộ, liên gia, vạn – nhóm ngư dân) có quyền đặt ngư cụ cố định (nò sáo, đáy) để khai thác chuyển nhượng ngư cụ (cùng với quyền đặt ngư cụ) cho hệ Những ngư dân hành nghề đánh bắt di động với quy mô khai thác nhỏ (tiểu nghệ) đóng thuế, phần việc thu thuế không khả thi hộ ngư trường nơi cố định Một số diện tích đầm phá phân bổ để sử dụng vào lợi ích cộng đồng, ví dụ thủy đạo hay giao thông thủy (Nguyễn Quang Trung Tiến, 1995; Tôn Thất Pháp, 2001) Trên thực tế, ngư dân khai thác cố định có quyền sở hửu vị trí khai thác quyền bị chi phối cộng đồng ngư dân Thông thường thành viên Vạn hay hộ cộng đồng thỏa thuận với để xếp lại vị trí nò sáo cách luân phiên hàng năm hoặc bắt thăm ngẫu nhiên Vì ngư dân vị trí đánh bắt hay vùng ngư trường cố định (Tôn Thất Pháp, 1997) Thời kỳ tập thể hóa (1975-1989) sau chiến tranh kết thúc đất nước thống Nhà nước tuyên bố sở hữu toàn dân tài nguyên thiên nhiên chế độ sở hữu áp dụng miền Bắc sau thời Pháp thuộc (1954) Phong trào hợp tác hóa toàn quốc lúc thực thi vùng đầm phá Chính quyền thừa nhận hoạt động khai thác có cách đăng ký hành nghề khai thác thủy sản để tổ chức ngư dân thành Đội tập đoàn ngư nghiệp (tương đương với Hợp tác xã nông nghiệp) Các khu vực đầm phá giao cho hợp tác xã quản lý Việc đánh thuế quyền bình đẳng sử dụng tài nguyên mặt nước áp dụng Ngư dân khai thác cố định không đăng ký đóng thuế có nguy quyền xảy xung đột ngư dân khác can thiệp hay giành quyền khu vực khai thác (Tôn Thất Pháp, 1997) Việc áp thu thuế ngư cụ cố định xem công nhận pháp lý quyền sử dụng tài nguyên Hàng năm đội hay tập đoàn ngư nghiệp, theo hướng dẩn quyền, tổ chức xếp lại vị trí nò sáo, hình thức phổ biến bốc thăm Việc xem xét chấp nhận hộ gia nhập củng tiến hành dựa vào diện tích mặt nước có Đôi hay năm xem xét lần xung đột hay người xin vào Cuộc họp tất ngư dân nò sáo (trên thực tế có ngư dân chủ chốt) tổ chức để xem xét vị trí đánh bắt người xin vào định vấn đề khác Dựa kết họp, đội/ tập đoàn báo cáo cho quyền xã để đề nghị Huyện phê duyệt danh sách lập hồ sơ thu thuế (Trương Văn Tuyển, 1998) Thời kỳ quản lý theo chế thị trường (sau 1989) vấn đề quyền hội sử dụng nguồn lợi đầm phá trở nên phức tạp việc tư nhân hóa đầm phá cho phát triển nuôi trồng thủy sản Cùng với chủ trương khuyến khích nuôi trồng thủy sản, với nhận thức truyền thống “điền tư ngư chung” hộ tiếp cận chiếm dụng mặt nước cách ạt để độc quyền sử dụng Hinh thức chiếm dụng phổ biến xây dựng ao đất làm ao vây lưới cho nuôi trồng thủy sản Với việc thực hành nuôi trồng thủy sản hộ chiếm dụng mặt nước sau hợp thức hóa quyền sử dụng thông qua quy hoạch phát triển nuôi trồng thủy sản giao quyền sử dụng đất Quá trình chuyển đổi phần diên tich đầm phá từ tài sản dùng chung thành tài sản cá nhân 2.2 Cơ chế quyền, chủ thể quyền, tính pháp lý quyền khai thác thủy sản Ở hệ đầm phá Tam Giang, chế quyền hoạt động khai thác thủy sản đa dạng phức tạp Thực tế cho thấy chế quyền tài sản khác thiết lập hoạt động cụ thể (nò sáo, đáy, giao thông thủy…) với đặc điểm chung dựa vào tập tục truyền thống Cùng với tác động quản lý nhà nước, số chế quyền tài sản cung cấp sở pháp lý định, mức độ khác Nếu phân hệ đầm phá thành hai vùng khai thác thủy sản nuôi trồng thủy sản, vùng khai thác thủy sản có nhiều chế quyền tài sản đan xen với Các chế quyền phổ biến chế quyền tài nguyên tiếp cận mở khai thác thủy sản di động, chế quyền tài sản tập thể khai thác thủy sản cố định, chế quyền tài sản công cộng hoạt động giao thông thủy Trong vùng nuôi trồng thủy sản, kể ao đất ao vây lưới, chế quyền tài sản cá nhân phổ biến Cơ chế thiết lập thông qua việc nhà nước trao quyền sử dụng đất cho cá nhân hộ Tuy nhiên, trình trao quyền sử dụng đất chịu nhiều ảnh hưởng từ tập tục nên quyền tài sản cá nhân ao hồ nuôi trồng thủy sản hộ có tính pháp lý khác Các ao hồ có sổ đỏ huyện cấp coi có tính pháp lý đầy đủ Các ao hồ có tính pháp lý thấp theo thứ tự là: huyện trao quyền chưa có sổ đỏ, xã đồng ý thức (có văn bản), đồng ý không thức, tự xây dựng quy hoạch - cộng đồng thừa nhận, tự xây dựng quy hoạch Bảng 5: Cơ chế quyền phổ biến tài nguyên đầm phá Loại tài nguyên/ Cơ chế Quá trình hình thành Tính pháp lý* Hoạt động quyền quyền Vùng khai Khai thác di động Tiếp cận Tập tục Thấp/ không rõ thác thủy sản: mở ràng (21.620 bao Khai thác cố định Tập thể Tập tục, xây dựng tổ Thấp, xã gồm ao lấn tự quản đồng ý phá) Thủy đạo, giao Công cộng Quy hoạch Chính quyền thông quyền cấp cấp phê duyệt Vùng nuôi Ao đất Cá nhân Quy hoạch trao Xã xác nhận/ trồng thủy sản: quyền sử dụng đất huyện cấp phép (5.350 ha) Ao vây lưới, nuôi Cá nhân Tập tục Xã đồng ý cá lồng Ao đất doanh Công cộng Quy hoạch trao Tỉnh cấp phép nghiệp nhà nước quyền sử dụng đất Nguồn: Sở Thủy sản, 2006: *Tính pháp lý đầy đủ có giấy phép hay giấy chứng nhận quyền có thẩm quyền cấp Xã xác nhận thể đồng ý pháp lý không đầy đủ *Cơ chế quyền tiếp cận mở (open access resource) Cơ chế quyền tiếp cận mở tài nguyên đầm phá coi phổ biến tồn từ lâu đời chế quyền tài sản chưa thiết lập cách rõ ràng Theo truyền thống “điền tư, ngư chung”, có nghĩa “điền” (đất nông nghiệp) tài sản cá nhân, “ngư” (tài nguyên thủy sản) tài sản dùng chung Tất hộ có quyền tiếp cận mặt nước cho mục đích khai thác thủy sản Tuy vậy, trình tiếp cận tài nguyên thủy sản theo chế tiếp cận mở có đặc thù tùy theo hoạt động cụ thể Đối với khai thác thủy sản di động, hộ “tự do” lựa chọn vị trí, hình thức, loài mục tiêu quy mô khai thác với quy ước “ai đến trước, dùng trước” Đối với khai thác thủy sản cố định (nò sáo), chế tiếp cận mở bị thay đổi diện tích đầm phá cho nò sáo không Để trì vị trí nò sáo mình, chủ trộ nò hình thành tổ chức họ thông qua quyền xã thiết lập chế quyền dành riêng Nhóm chia sẻ quyền tiếp cận mặt nước khu vực định cho hoạt động nò sáo Không họ ngăn cản gia tăng số lượng trộ nò lợi ích nhóm Việc thiết lập chế quyền tài sản cụ thể làm thay đổi chế tiếp cận mở số hoạt động Ngoài thay đổi hoạt động khai thác cố định, việc giao quyền sử dụng đất cho hộ để nuôi trồng thủy sản thu hẹp phạm vi chế quyền tiếp cận mở phá Tam Giang *Cơ chế quyền tài sản công cộng (public property right regime) Với chế sở hữu toàn dân, tất tài nguyên chưa giao cho đối tác khác sở hữu cộng cộng Ngoài chế quyền tài sản công cộng thiết lập số hoạt động cụ thể giao thông thủy số dịch vụ công cộng Cơ chế thiết lập cho số hoạt động sản xuất kinh doanh tăng nguồn thu cho ngân sách địa phương xã ủy quyền thực Chủ thể chế quyền tài sản công cộng quan doanh nghiệp nhà nước, cụ thể quyền cấp thông qua ngành Nông nghiệp - Phát triên Nông thôn, Tài nguyên - Môi trường, giao thông vận tải Chính quyền xã coi chủ thể trực tiếp sản công cộng, ví dụ, diện tích đất vùng đầm phá chưa trao cho chủ thể khác Chính quyền xã tổ chức đấu thầu hợp đồng ngắn hạn (một đến ba năm) với hộ hay nhóm hộ ngư dân sử dụng tăng ngân sách địa phương *Cơ chế quyền tài sản cộng đồng/tập thể (communal/collective right regime) Cơ chế quyền tài sản cộng đồng hay tập thể để chế quyền tài nguyên cộng đồng hay cục Trong chế này, nhóm người định quản lý chia sẻ lợi ích chung từ việc quản lý sử dụng nguồn lợi Cơ chế áp dụng phổ biến hoạt động khai thác thủy sản cố định hệ đầm phá Tam Giang, nhiên tính pháp lý thấp Cơ chế thiết lập trì dựa vào tập tục với hỗ trợ quyền xã Các hộ nò sáo có vị trí mặt nước tự chiếm dụng chuyển nhượng Họ liên kết với để kiểm soát số lượng trộ nò, ví dụ theo dãy nò sáo Họ luân phiên vị trí trộ nò, đăng ký danh sách với xã để nộp thuế lệ phí Thực hành hỗ trợ pháp lý cho chế quyền tài sản tập thể hoạt động nò sáo Hiện tại, chế quyền tài sản tập thể hoạt động khai thác thủy sản cố định chưa thức hóa Cơ chế quyền tài sản tập thể hệ đầm phá Tam Giang thiết lập số hoạt động khác nhằm mang lại lợi ích chung cho phân cộng đồng (cục bộ) Các hình thức bảo vệ nguồn lợi đầm phá dựa vào cộng đồng hình thức thuộc chế Nó thiết lập dựa vào truyền thống, cộng đồng tự tổ chức tuần tra, ngăn chặn vận động cấm khai thác thủy sản hủy diệt Chính quyền hỗ trợ (xử lý hộ vi phạm) củng cố quyền tập thể (của cộng đồng) lãnh thổ mặt nước đầm phá họ Cơ chế thiết lập phổ biến theo hình thức tổ, nhóm tự quản nuôi trồng thủy sản Các tổ, nhóm tự quản kiểm soát hành vi hay quy trình thực hành nuôi thủy sản với “quyền tự quản” quyền xã giao nhằm bảo vệ môi trường vùng nuôi trồng thủy sản Có thể coi chế quyền tập thể tài nguyên nuôi trồng thủy sản (môi trường tốt) Chủ thể thực chế quyền tập thể bao gồm tổ chức cộng đồng nhóm nghề nghiệp, thôn, hợp tác xã, nhóm tự quản, chi hội nghề cá Hiện chế quyền tập thể chưa thiết lập rõ ràng chưa có sở pháp lý đầy đủ Quyền tài sản tài nguyên đầm phá chưa thức giao cho tập thể Tuy nhiên chế quyền tài sản tập thể phát huy hiệu Ví dụ: Các nhóm hộ chủ trộ nò sáo ngăn cản hộ khác tiếp cận mặt nước khu vực họ; Chi hội nghề cá ngăn chặn bắt giữ phương tiện khai thác hủy diệt khu vực đầm phá địa phương; Tổ tự quản nuôi trồng thủy sản kiểm soát thực hành quản lý nguồn nước khu vực nuôi *Cơ chế quyền tài sản cá nhân (private property right regime) Cơ chế quyền tài sản cá nhân quyền dành riêng cho hộ hay cá nhân tài nguyên Ở hệ đầm phá Tam Giang, số quyền dành riêng cho cá nhân khai thác thủy sản hình thành khứ Các quyền không thừa nhận pháp lý mà hình thành theo tập tục cộng đồng thừa nhận Các khu vực gần trộ nò trước miệng trộ đáy coi vùng dành riêng cho chủ trộ nò sáo hay trộ đáy hộ khác hành nghề vị trí (ví dụ khai thác di động) Vào đầu năm 1990, chủ trộ nò sáo dựa vào vị trí khai thác dùng lưới vây chiếm mặt nước để kiểm soát diện tích khai thác thực nuôi trồng thủy sản dạng ao vây, tạo nên bùng nổ nuôi trồng thủy sản tư nhân hóa mặt nước đầm phá (Tuyển, 2004) Ao vây trở thành diện tích mặt nước “dành riêng” chủ ao vây Quá trình tư nhân hóa mặt nước đầm phá làm hộ khai thác di động bị ngư trường Chính quyền cấp tỉnh phải can thiệp cách quy hoạch vùng nuôi trồng thủy sản theo hình thức “nuôi sinh kế” giải tỏa ao vây để trì vùng khai thác tự nhiên Hiện (2008), nhiều ao vây trì theo chế quyền tài sản cá nhân tính pháp lý thấp Theo Sở Thủy sản Thừa Thiên Huế (2006), diện tích ao hồ nuôi trồng thủy sản hệ đầm phá Tam Giang năm 2005 5.350 Như vậy, diện tích đầm phá thiết lập quyền tài sản cá nhân tương đối lớn Trên thực tế, ao nuôi trồng thủy sản có tính pháp lý khác trình trao quyền sử dụng đất chưa hoàn chỉnh Những ao hồ huyện cấp quyền sử dụng đất, có giấy chứng nhận quyền sử dụng đất (sổ đỏ) coi có tính pháp lý đầy đủ Các vùng chưa nhà nước, cấp huyện giao quyền sử dụng có tính pháp lý thấp quyền xã giao diện tích theo quy hoạch Chủ thể quyền tài sản cá nhân tài nguyên hộ gia đình Xây dựng mô hình đồng quản lý thủy sản thông qua trao quyền cho hội nghề cá Dựa việc phân tích chế quyền tài nguyên thủy sản, Dự án quản lý tài nguyên dùng chung, Trường Đại học Nông lâm Huế, IDRC (Canada) tài trợ, hỗ trợ UBND huyện Phú Lộc thực trao quyền khai thác thủy sản gần 1000ha mặt nước cho Chi hội nghề cá (QĐ số 942 / 2009 UBND huyện Phú Lộc, TT-Huế) Đây mô hình thực trao quyền khai thác thủy sản cho tổ chức ngư dân, thiết lập chế quyền tài sản tập thể (đầy đủ sỏ pháp lý) tài nguyên thủy sản Việc trao quyền thức hóa thực hành đồng quản lý thủy sản quyền địa phương tổ chức ngư dân (Hội nghề cá) Sơ đồ mô tả đối tác vai trò bên tiến trình trao quyền khai thác thủy sản cho chi hội nghề cá Gaing Xuân, xã Vinh Giang, TT-Huế UBND tỉnh ủy quyền hướng dẩn thông qua sở NN-PTNT UBND huyện hướng dẩn, thẩm định định cấp quyền thông qua phòng NN-PTNT phòng TN-MT UBND xã hướng dẩn xây dựng quy hoạch thiết lập chế đồng quản lý Hội nghề cá tỉnh hướng dẩn hỗ trợ pháp lý thành lập xây dựng lực chi hội nghề cá sở Tiến trình gồm bước sau 1) Thành lập nâng cao lực chi hội nghề cá Đây nội dung quan trọng nhằm xây dựng chủ thể quyền (tập thể) tài nguyên thủy sản khu vực dựa vào Quy chế quản lý thủy sản ban hành theo Quyết định 4260 năm 2005 UBND tỉnh TT-Huế Việc hổ trợ thành lập nâng cao lực chi hội nghề cá trình xây dựng chủ thể quản lý khía cạnh sau: Sơ đồ 1: Các đối tác vai trò trao quyền khai9 thác thủy sản cho chi hội nghề cá Vinh Giang 10 - Tư cách pháp nhân: Hội nghề cá có sở pháp lý đại diện cho cộng đồng ngư dân hoạt động tổ chức nghề nghiệp xã hội - Có cấu tổ chức (hội viên, phân hội, Ban chấp hành, điều lệ) phù hợp thu hút tham gia ngư dân để thực hoạt động tập thể khai thác quản lý thủy sản - Có lực hoạt động thực mục tiêu hội hoạt động quản lý thủy sản, ví dụ: Hỗ trợ quyền xã việc xếp lại trộ nò sáo; Tổ chức tập huấn nâng cao lực cho hội viên; Xây dựng quy hoạch khai thác quản lý thủy sản; Xây dựng quy chế quản lý hoạt động khai thác thuỷ sản; Tổ chức tuần tra bảo vệ nguồn lợi kiểm soát hộ khai thác hủy diệt… - Huy động nguồn tài nguyên cho hoạt động hội quản lý tài nguyên thủy sản, ví dụ Tự chủ tài cho sinh hoạt hội hoạt động quản lý thủy sản 2) Phân vùng quy hoạch chi tiết khai thác thủy sản: Quy hoạch chi tiết thực giải vấn đề thiếu quy hoạch quy hoạch thiếu khả thi quản lý thủy sản Mục tiêu quy hoạch nhằm giảm thiểu mức độ khai thác thủy sản trì sinh kế cộng đồng đồng thời xác định phương thức bảo tồn bảo vệ tài nguyên kết hợp sinh kế cộng đồng thực Quy hoạch chi tiết xây dựng với vai trò tích cực chủ thể quyền quản lý xác định (chi hội nghề cá) Đây quy hoạch thực theo phương pháp tham gia (The IDRC supported CBRM in Central Vietnam, 2002-2006) xây dựng phù hợp với quy hoạch có, ví dụ Quy hoạch tổng thể quản lý khai thác thuỷ sản vùng đầm phá Thừa Thiên Huế đến năm 2010 theo Quyết định số 3677 năm 2004 UBND tỉnh Thừa Thiên Huế Quyết định điều chỉnh số lượng nò sáo số 142/ 2008 UBND huyện Phú Lộc Ngoài ra, việc cung cấp hổ trợ hay tư vấn kỷ thuật cần thiết để có quy hoạch tốt tăng tính khả thi Khoa Khuyến nông Phát triển Nông thôn, trường Đại học Nông lâm Huế hỗ trợ kỷ thuật quy hoạch quản lý thủy sản Vinh Giang Kết quy hoạch chi tiết ỏ Vinh Giang (Bảng 6) minh họa nội dung quy hoạch chi tiết đồng quản lý thủy sản Bảng Quy hoạch trao quyền khai thác thủy sản cho chi hội nghề cá Giang Xuân Hiện trạng sử dụng Quy hoạch trao quyền khai thác thủy sản (2009) Tiểu vùng Diện tích chức (ha) Nò sáo Số hộ Nò sáo Số hộ Quy định khác (trộ) di động (trộ) di động 90 47 Tổ chức dãy Nò sáo 543 56 47 xếp theo KH tỉnh 64 Thuỷ đạo 324 64 Lừ tối đa 80 cheo/hộ Luồng giao Trọng tải thuyền tối đa 26 thông thuỷ 10 Đệm khai thác 50 NTTS Bãi giống Cấm khai thác thuỷ sản 40 thủy sản từ tháng 12 - âm lịch Phục hồi sinh Cấm khai thác thủy sản 10 thái rong câu từ tháng 12- âm lịch 90 134 Cộng 993 56 122 Theo QĐ số 942 / 2009 UBND huyện Phú Lộc, TT-Huế Phân vùng chức cho cho hình thức sử dụng khác làm sở cho việc thực giải pháp quản lý, ví dụ xây dựng quy chế tổ chức tự quản Quy hoạch chi 10 11 tiết Vinh Giang phân đầm phá tiểu vùng khác nhau, khai thác thủy sản ngư cụ cố định (6 tiểu vùng), tiểu vùng thủy đạo xen kẻ cho khai thác di động, luồng giao thông thủy, tiểu vùng có chức phục hồi sinh thái bãi giống thủy sản Việc phân vùng chủ yếu dựa vào kiến thức địa phương tài nguyên đầm phá trạng sử dụng cộng đồng Dựa vào phân vùng phân hội, ví dụ phân hội theo dãy sáo phân hội khai thác di động, cho mục đích tự quản Quy hoạch quy mô khai thác phải thỏa mãn mục tiêu giảm thiểu mức độ khai thác để bảo vệ tài nguyên trì sinh kế cộng đồng Xác định loại hoạt động, số lượng hộ tiếp cận, quy mô ngư cụ, thời gian khai thác nội dung phức tạp có ảnh hưởng lơn tới sinh kế cộng đồng Các nội dung quy hoạch thực theo phương thức thương thảo, tham vấn gữa cấp (nhóm, thôn, xã huyện) để xây dựng đồng thuận Một số xem xét cho xây dựng đồng thuận Vinh Giang gồm: Số trộ nò sáo vào số lượng phân bổ UBND huyện thực dựa kế hoạch UBND tỉnh Số hộ khai thác di động vào số hộ khai thác phá Quy mô hay số lượng ngư cụ hộ trì giảm mức độ đa dạng hóa thu nhập hộ, có phân biệt hộ thành viên hay thành viên chi hội (chủ thể trao quyền) Ví dụ, hộ nò sáo có khai thác di động số ngư cụ (40 cheo lừ 20 tay lưới/ hộ) 1/2 so với hộ chuyên khai thác di động (80 cheo lừ 40 tay lưới/ hộ) Kế hoạch cụ thể thực giảm số lượng trộ nò sáo (từ 90 xuống 56) xây dựng theo kế hoạch xếp nò sáo UBND tỉnh huyện (2008-2010) Một số giải pháp thực thảo luận xem xét gồm: Số trộ sáo giảm sẻ thực phân hội phân hội đảm nhận theo phương thức chia Các thành viên chung để cấu trúc lại trộ nò với quy mô lớn Chi hội sẻ xây dựng hoạt động chuyển đổi nghề xem xét đa dạng sinh kế hộ hổ trợ từ chương trình xếp nò sáo củng nguồn lực huy động 3) Xây dựng quy chế khai thác bảo vệ tài nguyên cho đồng quản lý Xây dựng quy chế khai thác bảo vệ tài nguyên cho đồng quản lý hệ thống quy chế dựa vào cộng đồng giúp thực thực mục tiêu quản lý vùng ngư trường giao Yêu cầu cốt lõi hệ thống quy chế không trái với luật pháp hành phải có tính thực thi cao theo hướng dựa vào tổ chức cộng đồng (chi hội nghề cá) Xây dựng quy chế khai thác bảo vệ tài nguyên Vinh Giang cho thấy phức tạp hài hòa quyền lợi nhóm sử dụng nguồn lợi, ví dụ nhóm nò sáo nhóm chuyên cố định Vì vấn đề đồng thuận cộng đồng ưu tiên xem xét Phương pháp có hiệu thương thảo để xây dựng đồng thuận nhóm dựa vào tính công hài hòa lợi ích (cùng chia sẻ để bảo vệ nguồn sinh kế chung) Quy chế khai thác bảo vệ tài nguyên cho đồng quản lý Vinh Giang gồm: - Quy định điều kiện để tham gia khai thác thủy sản vùng giao cho chi hội: Duy trì số hộ gắn quyền khai thác thủy sản với trách nhiệm bảo vệ tài nguyên thông qua việc tuân thủ hệ thống quy chế mà họ thông qua - Các quy định số lượng, loại ngư cụ theo loại hình khai thác theo nhóm hộ - Các quy định cụ thể hoạt động khai thác bảo vệ tài nguyên theo tiểu vùng - Các quy định vị trí, thời gian đối tượng khai thác - Quy định đóng lệ phí bảo vệ tài nguyên môi trường - Quy định sử dụng nguồn lực kinh phí bảo vệ tài nguyên môi trường - Quy định phân công trách nhiệm cho hoạt động tuần tra bảo vệ tài nguyên - Quy định xử lý xung đột khai thác quản lý thủy sản 11 12 - Quy định giải trường hợp vị phạm quy chế Xây dựng kế hoạch hành động quản lý nội dung quan trọng giúp nâng cao lực quản lý đảm bảo thực quy hoạch, đồng thời sử dụng quản lý hiệu quyền khai thác thủy sản giao Một số kế hoạch hành động hàng năm xây dựng cho đồng quản lý Vinh Giang gồm: - Tổ chức đăng ký khai thác thủy sản thu phí bảo vệ tài nguyên môi trường - Tuyên truyền vận động nâng cao nhận thức đồng quản lý cho cộng đồng - Tập huấn nâng cao lực quản lý cho chi hội nghề cá - Kế hoạch tuần tra thực quy chế khai thác thủy sản bảo vệ tài nguyên - Kế hoạch tài hàng năm chi hội - Kế hoạch bảo vệ chăm sóc rong câu - Kế hoạch chuyển đổi nghề kết hợp thực xếp nò sáo theo kế hoạch huyện 4) Thẩm định trao quyền khai thác thủy sản - Hướng dẩn quyền cấp huyện cấp quyền khai thác thủy sản - Lập hồ sơ đề nghị trao quyền: chi hội UBND xã thực - Thẩm định hồ sơ định: cấp huyện thực Kết luận Các chế quyền tài sản hình thành hoạt động khai thác quản lý nguồn lợi đầm phá có tính pháp lý thấp không rỏ ràng Hầu hết chế quyền tài sản hình thành dựa vào tập tục, nên đảm bảo hài hòa quyền (quyền lợi) trách nhiệm đối tác tham gia quản lý sử dụng nguồn lợi đầm phá Mức độ khai thác ngày gia tăng hộ thực khai thác tài nguyên thông qua chế tiếp cận mở Khai thác thủy sản chưa kiểm soát cách đầy đủ có hiệu số hộ tiếp cận khai thác, chủng loại số lượng ngư cụ, loài kích thước khai thác, vùng khai thác, thời gian khai thác, sản lượng khai thác Thực tế dẩn đến tình trạng khai thác thủy sản mức ngày phổ biến, tình trạng suy giảm nguồn lợi thủy sản ngày gia tăng Quản lý thủy sản hiệu phải trọng xác định thiết lập chế quyền tài sản phù hợp Một nguyên nhân khác làm cho việc quản lý khai thác hiệu đối tác (chủ thể) quyền cá nhân tập thể (hộ tổ chức cộng đồng) không thực đầy đủ trách nhiệm quản lý thực quyền quản lý thiếu sở pháp lý Chính quyền ban hành nhiều quy định quản lý việc thiết lập chế để thực thi quy định quản lý không rõ ràng cụ thể Ví dụ điển hình quyền khai thác thủy sản vẩn chưa cụ thể hóa trao cho đối tác cụ thể cách thức Vì vậy, với việc ban hành quy định quản lý việc trao quyền cho đối tác tập thể cá nhân cần cụ thể hóa thực Thực hành trao quyền khai thác thủy sản cho chi hội nghề cá Giang Xuân cho thấy cấp quyền đối tác liên quan có quan tâm lớn đến vệc phát triển đồng quản lý thủy sản Việc trao quyền khai thác thủy sản cho tổ chức ngư dân, thiết lập chế quyền tập thể, thức hóa thực hành đồng quản lý thủy sản Thiết lập chế quyền tập thể thực hệ đầm phá Tam Giang – Cầu Hai cung cấp kinh nghiệm học tốt cho phân tích, trao quyền thiết lập chế 12 13 quyền phù hợp, đặc biệt chế quyền cộng đồng/ tập thể tài nguyên thủy sinh Hội nghề cá chủ thể quyền sẻ kết hợp khả kiểm soát khai thác với trì tiếp cận tài nguyên (sinh kế) cho hộ sử dụng nguồn lợi truyền thống Acknowledgement All work described in this paper is supported by the International Development Research Center (IDRC) of Canada Tài liệu tham khảo Elsa DaCosta and Sarah Turner 2006 Negotiating changing livelihoods: The sampan dwellers of Tam Giang Lagoon, Vietnam Elsevier Ltd Le, Van Mien and Truong Van Tuyen 2000 The Boom in Aquaculture and its Effect on the Ecology and Socio-economy in Tam Giang Lagoon system Paper presented at copping Workshop on Sustainable aquaculture for poverty alleviation Ministry of Fishery, Hanoi, June 2000 Nguyen, Xuan Hong, Tran, Van Tuan, Phap, Ton That, 2000 A historical perspective on the management of lagoon resources In: Brzeski, V.J., Newkirk, G.F (Eds.), Lessons from the Lagoon: Research towards Community Based Coastal Resources Management in Tiam Giang Lagoon Viet Nam, Coastal Resources Research Network Dalhousie University, Halifax, Canada, pp 39–53 Phap, Ton That, Le, Van Mien, Le, Thi Nam Thuan, 2002 Sustainable development of aquaculture in Tam Giang Lagoon In: Brzeski, V.J., Newkirk, G.F (Eds.), Lessons from the Lagoon: More Research towards Community Based Coastal Resources Management in Tam Giang Lagoon Viet Nam, Coastal Resources Research Network Dalhousie University, Halifax, Canada, pp 27–38 The People’s Committee of Thua Thien Hue province 2001 Planning for aquaculture development in the lagoon areas of Thua Thien Hue province 2001-2010 Ton, That Phap 2002 Co-management in the Planning for a waterway system for Aquaculture in Lessons in Resource Management from the Tam Giang Lagoon ed Brzeski, Veronika J and Newkirk, G.F The Gioi Publisher Hanoi pp 85-99 Tran, Xuan Binh 2002 The effects of Aquaculture Development on Mobile Gear Fishing Households in Tan Duong in Lessons in Resource Management from the Tam Giang Lagoon ed Brzeski, Veronika J and Newkirk, G.F The Gioi Publisher Hanoi pp 99-114 Truong, Van Tuyen, Ton That Chat, Chau Thi Tuyet Hanh, Duong Viet Tinh, Nguyen Thi Thanh, Nguyen Thi Tuyet Suong, Le Thi Nam Thuan and Ton That Phap 2006 Participatory local planning for resource governance in the Tam Giang lagoon, Vietnam in Communities, Livelihoods and Natural Resources Action Research and Policy Change in Asia ed Stephen R Tyler The International Development Research Centre p 57-84 Truong, Van Tuyen and the Research Team 2002 A review of Participatory Research Methodology in Lessons in Resource Management from the Tam Giang Lagoon ed Brzeski, Veronika J and Newkirk, G.F The Gioi Publisher Hanoi pp 17-26 Truong, Van Tuyen and Veronika J Brzeski 1998 Property right issues in Tam Giang lagoon, Vietnam A paper presented at 1998 workshop by International Association for Study on Common Property (IASCP), Canada 13 14 Truong, Van Tuyen, 2002 Dynamics of property rights in Tam Giang Lagoon In: Brzeski, V.J., Newkirk, G.F (Eds.), Lessons from the Lagoon: More Research towards Community Based Coastal Resources Management in Tiam Giang Lagoon Viet Nam, Coastal Resources Research Network Dalhousie University, Halifax, Canada, pp 39–52 Truong, Van Tuyen, Brzeski, V.J., 2000 Management of biological resources in Tam Giang Lagoon In: Brzeski, V.J., Newkirk, G.F (Eds.), Lessons from the Lagoon: Research towards Community Based Coastal Resources Management in Tiam Giang Lagoon Viet Nam, Coastal Resources Research Network Dalhousie University, Halifax, Canada, pp 7–14 Truong, Van Tuyen 2006 The final technical report on the Community-based Coastal Resources Management in Central Vietnam (2003-2006) submited to International Development Research Centre www.idrc.ca Đỗ Nam, Lê Văn Tỵ, Trần Đức Thạnh, Trần Đình Lân, Nguyễn Văn Tiến, Nguyễn Hữu Cử, Hồ Vương Bính Nguyễn Văn Huỳnh 2006 Báo cáo tổng kết đề tài KHCN thu thập, phân tích đánh giá kết nghiên cứu địa chất, tài nguyên khoáng sản, tài nguyên đất ngập nước biển tỉnh Thừa Thiên Huế Ủy ban Nhân dân tỉnh Thừa Thiên Huế 14 ... tich đầm phá từ tài sản dùng chung thành tài sản cá nhân 2.2 Cơ chế quyền, chủ thể quyền, tính pháp lý quyền khai thác thủy sản Ở hệ đầm phá Tam Giang, chế quyền hoạt động khai thác thủy sản đa... thực Thực hành trao quyền khai thác thủy sản cho chi hội nghề cá Giang Xuân cho thấy cấp quyền đối tác liên quan có quan tâm lớn đến vệc phát triển đồng quản lý thủy sản Việc trao quyền khai thác. .. tài sản cung cấp sở pháp lý định, mức độ khác Nếu phân hệ đầm phá thành hai vùng khai thác thủy sản nuôi trồng thủy sản, vùng khai thác thủy sản có nhiều chế quyền tài sản đan xen với Các chế quyền