Xây dựng mô hình tưới nước bằng phương pháp lấy nước ngầm để nâng cao năng suất mía tại các vùng nguyên liệu (dự kiến mức tăng năng suất bình quân từ 40 tấnha trở lên); xây dựng mô hình tưới nước mía tại xã Sơn Giang và Sơn nguyên mỗi mô hình 4 ha
Trang 1So Nong nghiệp và PTNT Phú Yên
TRUNG TÂM GIÓNG VÀ KỸ THUẬT CÂY TRONG
BAO CAO TONG KET
DE TAI
XÂY DỰNG MƠ HÌNH TƯỚI NƯỚC
BẰNG PHƯƠNG PHÁP LÁY NƯỚC NGÀM ĐỀ NÂNG CAO NĂNG SUÁT MÍA TẠI CÁC VÙNG NGUYÊN LIỆU
Trang 2
MUC LUC NOI DUNG - * Mục lục Phần I: — Tổng quan về đề tài Phan fi: Kết quá thực hiện Căn cứ thực hiện Mục tiêu để tài Phương pháp tiễn hành Kệt quả thực hiện Đánh giá chung Un & Wh Phan Ill: Két luan va dé nghi 1 Kết luận 2 Đề nghị -“Fài liệu tham khảo PhầnIV: Phụ lục
1 Hướng dân kỹ thuật thâm canh mía có tưới nước
2 Sô liệu khí tượng thuỷ văn năm 2004 - 2005
3 Một số hình ảnh hoạt động của mô hình của đề tài
Trang 3SO NONG NGHIEP VA PTNT PHU YEN CONG HOA XA HOI CHU NGHIA VIET NAM
TRUNG TAM GIONG VA KTCT Độc lập - Tự do - Hạnh phúc
Tuy Hoà, ngày tháng 12 năm 2005
BAO CAO TONG KET
DE TAL
XAY DUNG MO HÌNH TƯỚI NƯỚC BẰNG PHƯƠNG PHÁP LAY NUOC NGAM DE NANG CAO NANG SUAT MIA TAI CAC VUNG NGUYEN LIEU PHAN I: TONG QUAN DE TAI
- Tén dé tai: Xây dựng mô hình tưới nước bằng phương pháp lấy nước ngầm để nằng cao năng suât míu tại các vùng nguyên liệu
- Phời gian thực hiện; 28 thang „
(Từ tháng 9/2003 đên tháng 12/2005 )
- Kinh phí : 144.646.000 đồng ;
Trong đó: Tir NSKH: 136.030.000 dong
Thuộc chương trình: Đê tài, đự án khoa học công nghệ năm 2003
- Chủ nhiệm đề tài: _
Họ và tên: Nguyễn Văn Phương Học hàn/ học vị: Kỹ sư Nông nghiệp
- Cơ quan chú trì: Trung tâm giống và kỹ thuật Cây trồng Phú Yên Điện thoại: 057848181 - Fax :057.848181
Địa chỉ cơ quan: Đường 5A, Phường 9, Thành phô Tuy Hoà, tỉnh Phú Yên - Mục tiêu của đề tài:
Xây dựng mô hình tưới nước bằng phương pháp lấy nước ngầm để nâng cao năng suất mía tại các vùng nguyên liệu (dự kiến mức tăng năng suất bình quân từ 40 tắn/ha trở lên)
- Cơ quan phối hợp thực hiện:
1, Trạm giống míu - Công ty mía đường Tuy Hoà 2 UBND xã Sơn Nguyên, huyện Sơn Hoà, Phú Yên, - Cán bộ tham gia theo dõi:
1 Ks Nguyễn Đức Thắng
2 Ks Đàm Thanh Tổn
3 Ks Lê Báo Huy,
Trang 4PHAN II: KET QUA THUC HIEN 1 Căn cứ thực hiện:
- Căn cứ Quyết dịnh số 2363/QĐ-UB ngày 04 tháng 9 năm 2003 của UBND tỉnh Phú Yên V/v phê duyệt để cương thuyết minh và dự toán kinh phí thực hiện đề tài Xây dựng mô hình tưới nước bằng phương pháp lây nước ngầm để nâng cao năng suất mía tại các vùng nguyền liệu”
- Căn cứ Hợp đồng Nghiên cứu khoa học và phát triển công nghệ số 17/SKHCN,
ngày 8/9/2003 giữa Sở Khoa học Công nghệ và Trung tâm giông và KTCT Phú Yên và thông báo số 463/SKHCN, ngày 26 tháng 10 năm 2005 "V/v tỗ chức nghiệm thu đề tài khoa học công nghệ”
- Thông tin khác liên quan:
Các vùng thực hiện mô hình có truyền thống trồng mía khá lậu đời, hầu hết diện tích mía được trồng theo phương thức quảng canh là chính Chân dat trồng mía thuộc nhóm đất thịt nhẹ, cát pha Trong vài năm gần đây các giống mía mới có triển vọng đang được phô biến nhân rộng và thay thế các giông mía cũ như: ROC23, ROC 24, ROC 25, K84 - 200, F156, F157, và nhóm giống Quế đường Do vậy việc áp dụng các biện pháp thâm canh, tuới nước cho cây mía nhăm tăng tăng suất, đáp ứng nguyên liệu ccho các nhà máy đường có ý nghĩa lớn
Theo số liệu khí tượng thuỷ văn tại Phú Yên với những đặc điểm chính như sau: - Nhiệt độ trung bình: 26,2 °C - Nhiệt độ cao nhất: 39 °C - Nhiệt độ trung bình: 15 %C - Tổng tích ôn: 9.560 °C - Tổng số giờ nắng: 2.300 - 2.600 giờ/năm - Lượng mưa trung bình trong nam: 1.640 mm - Lượng bốc hơi trung bình trong năm: 1.200 mm - Độ Ẩm trung bình trong nam: 80%
Lượng mưa phân bổ từ tháng 9 - 12, tập trung chủ yếu tir thang 10 dén thang |
năm sau, từ tháng 5 -6 thing thoảng có mưa tiêu mãn, từ tháng 4 - 8 thường có gió tây nam gây nóng và khô
Vào thời gian từ tháng l đến tháng 12, lượng mưa thấp, hrợng nước bốc hơi lớn, có gió mạnh làm khô và nóng, nên nhu câu tưới nước cho cây mía trong giai đoạn này là rất cần thiết
2 Mục tiêu của đề tài: ® Älục tiêu tổng quái:
Trang 5¢ Muc tiéu cụ thé:
+ Xây dựng mô hình tưới nước cho mía tại xã Sơn Giang và Sơn Nguyên, mỗi mô hình 4 ha
+ Mở 2 lớp tập huấn kỹ thuật thâm canh mía có tưới nước (120 người) + Mở I lớp hội thảo đầu bờ, tham quan phổ biến mô hình (60 người) 3 Phương pháp tiến hành: 2.1/ Bồ trí mô hình khảo nghiệm: bế cổ , Điện tích (ha) ị
1 Pia diém Giéng mia Mô hình Đỗi chứng
1 | Trạm mía giông Sơn Giang | R570; K84 - 200 3,6 0,4
2 Hộ ông Thạch (Sơn F146 1,5 0,5
Nguyên) ˆ |
| 3| Hộ ông Vinh (Sơn Nguyên) F157 1,5 0,5 |
2.2/ Thực hiện tưới nước: ; ;
~- Hướng dẫn chủ ruộng bơm tưới nước định kỳ 2 lân/ tháng vào các ngày cô định,
- Phương pháp tưới, lượng nước tưới theo nhu cầu của cây mía (xem bảng nhu cầu tưới nước cho cây mía - phần hướng dẫn kỹ thuật thâm canh mía, trang 20)
- Ruộng đối chứng được bố trí liên kể với ruộng làm theo mô hình
2.3⁄ Thu thập, xứ lý số liệu: /
- Theo dõi sự sinh trưởng, phát triển của cây mía, định kỳ 1 lần/tháng, mỗi điểm theo dõi 10 cây theo đường chéo góc, theo dõi từ giai đoạn vươn lóng dé thu hoạch
- Các chỉ tiêu theo dõi: số lá xanh, số lóng/ cây, chiều cao ngọn, chiều cao kinh
tế, đường kính thân
- Theo dõi các yếu tố câu thành năng suất (trọng lượng trung bình của cây, số cây hữu hiệu/ m”) và tính năng : suất lý thuyết
- Thu thập năng suất thực thu, thu thập số liệu chữ đường (CCS) tại mỗi điểm vào cuối vụ thu hoạch (theo chữ đường của các nhà máy tại địa phương khi thu mua sản phẩm)
- Lập bảng tổng hợp các chỉ tiêu theo đõi và so sánh hiệu quả kinh tế cho từng
điểm xây dựng mô hình
2.4 Tổ chức các lớp tập huấn, hội thảo đầu bờ:
- Thời gian: Khi cuối vụ mía 2004 “2005 (trong tháng 11 -12 /2004)
- Địa điểm: 2 lớp (120 người) tập huấn kỹ thuật thâm canh mía có tưới nước tại xã Sơn Nguyên và Sơn Giang, mỗi lớp 50 - 60 người Thành phần là cán bộ kỹ thuật nông nghiệp một số cơ quan của huyện, xã và nông dân quanh khu vực
- Hội thảo đầu bờ 1 lớp (60 người) tại xã Sơn Nguyên, huyện Sơn Hoà Thành phần là cán bộ kỹ thuật nông nghiệp một số cơ quan của huyện, Nhà máy đường KCP,
Trang 6* Các thuật ngữ viết tắt:
+ Điểm thực hiện mô hình tại hd ong Lé Quang Thạch (Thôn Nguyên Cam - xã
Sơn Nguyên - huyện Sơn Hoà - tỉnh Phú Yên) - Viết tắt là: SNI
+ Điểm thực hiện mô hình tại hộ ông Trương Thế Vinh (Thôn Nguyên Trang -
xã Sơn Nguyền - huyện Sơn Hoà - tỉnh Phú Yên) - Viết tắt là: SN2 + Vụ mía năm 2004 - 2005 được viết tắt là vụ 1
+ Vụ mía năm 2005 - 2006 được viết tắt là vụ 2 4 Kết quả thực hiện:
4.1) Đầu tư xây dựng cơ sở vật chất:
- Đào 2 gieng, duc bé tong cốt thép tại xã Sơn Nguyên, đường kính 1,10m, điểm SNI giếng có độ sâu : 12,00m, điểm SN2 giếng có độ sâu : 14, 00m
- Khoan 3 giếng tại điểm SN, đường kính 114mm, độ sâu giếng khoan : 14m - Chi phi hễ trợ lắp đặt, bé sung hé thống điện, đường Ô ống dẫn nước
Việc đầu tư được thực hiện theo phương thức hợp đồng khoán gọn cho nhà thầu Chủ nhiệm đề tài, chủ hộ giám sát chất lượng và tiến độ thi công Chỉ phí lắp đặt điện ống dẫn bơm tưới hỗ trợ cho Nông dân tham gia thực hiện mô hinh
- Việc đầu tư cơ sở vật chất theo các hạng mục trên đạt yêu cầu của đê tài, có
thả năng bơm tưới theo kế hoạch đề ra, bảo đảm tiến độ thời gian
4.2) Triển khai thực hiện việc bơm tưới và theo dõi kết quả các mô hình:
a/ Theo dõi chỉ tiêu sinh trưởng, phát triển và năng suất:
a.1/ Bang tong hop diéu tra sinh trưởng, phát triển và năng suất mía điểm SG, vụ 1 A hà Đôi chứn
TT Nội dung Mô hình (Không tuổi)
1 | Giơng mía trơng ¬ K 84-200 K 84-200
2 | Thoi vy trong - mia to 4/2004 4/2004
3 lDiệntchm) " 36.000 .4.000
4 | Sô kỳ tưới nước trong vụ 6 0_
_ | Các chỉ tiêu sinh trưởng khi thuhoạch ` ee ;
- Số lá xanh bình quân / mm 6, 8 — 5,3
de Sẽ long trên cây _ 93 74
- Chiều cao cây (cm) / 1100 - TS 95, 0
“ - Đường Ì kính thân (em / 2,05 “1s 80 -
- Trọng lượng (kg/cây) — ˆ _ _ 0,68 0,66
- Số cây hữu hiệu (cây/m^) 11,0 7,4
6 | Nang suat lý thuyết (tan/ha) 75,01 46,0
7 _ | Năng suất thực thu (tân/ha) 70,10 42,50
§ | Chữ đường - _ S 10,10 10,00
9| Giá bán mía (adn) - / 320.000 _ 320 000
10 Tinh hinh sau bénh hai Nhiễm nhẹ sâu đục “than, \Nhiém nhe sau đục than, L T bệnh rượu, than bệnh rượu, bệnh than
Trang 7g.2/ Bảng tổng hợp điều tra sinh trưởng, phát triển và năng suất mía điểm SNI vu 1
or Nội dung Mô hình (Không tớ)
1 | Giong mía | trong F 146 F 146
_ 2 | Thoi vu trồng - mia to Thang 4/2004 Thang 4/2004
_ 3,._| Dign tich (m') 9800 ~ 400
4 | S86 ky tưới nước trong vụ il 0
5 | Cac chi tiéu sinh trưởng, khi thu
[hoạch xanh bình quân 36 "
lt - Chiều cao cây (cm) 141,1
i: Duong k kinh than (cm) 2,10
.| - Trọng lượng (kg/cây) 0,58
— J~ Số cây hữu hiệu (cây/m” ) 14,7
6 |Nangs suat ly thuyét (tắn/ha) 87, 0
_ 7 |Năng s suất thực thu (tan/ha) _ 85, 02,
8 | Chữ đường 1050 - :
9 | Gid ban mía (đđển) _ 320.000 | 1
10 | Tình hình sâu bệnh hại Nhiễm nhẹ sâu đục "Nhiễm nhẹ s sâu đục
thân, bệnh rượu, than thân, bệnh rượu, bệnh than a.3⁄ Bảng tống hợp điều tra sinh trưởng, phát triển va nang suat mia điểm SN2 vụ I ns M6 hinh Đôi chứn TT Nội dung (Không tưới) 1 | Giống mía trồng F157 —_ F157 - 2 _| Thời vụ trộng - mia to Thang 4/2004 Tháng 4/2004 - 3_ | Diện tích (mˆ) 15.000 ~ 200
4_ | Sô kỳ tưới nước trong vụ - 7 0
_ | Các chỉ tiêu sinh trưởng khi thu hoạch |_
- Số lá xanh bình quân _ 72 6,3 ¡
= Số long trén cây — 6,8 5,4 i
- Chiều cao cây (cm) _ 995 78,0 — +
- Đường kính thân (em) 2,30 1,7
- Trọng lượng (kg/cây) 0,65 0,50
- Số cây hữu hiệu (cay/m’) 12,6 9,0
"¬ 78,0 45
Trang 8Gia ban mia (dong/tan) 320.000 320.000 Tình hình sâu bệnh hại Nhiễm nhẹ sâu đục thân, bệnh rượu, than Nhiễm nhẹ sâu đục ˆ thân, bệnh rượu, than a.4/ Bang tổng hợp diều tra sinh trướng, phát triển và năng suất mía điểm SN vụ 2 Ai Mô hình Đôi chứn
TT Nội dung (Không tuổi)
J ¡ Giộng mía trông F 157 F17 —-
2 _| Thời vụ trông - mía lưu gốc ] Tháng 4/2005 Tháng 4/2005
-3 |Diệntchm) 4 186 kỳ tưới nước trong vụ —- 16.000 7 5.000 0
3 Các chỉ tiêu sinh trưởng khi thu hoạch |
- Số lá xanh bình quân 87 83
- Sô lóng trên cây 12,8 13,8 ~
- Chiêu cao cây (cm) 127,30 94,40
- Đường kính than (cm) 2,36 2,21
- Trọng lượng (kg/cây)
- Số cây hữu hiệu (cây/mˆ) 19 14
6 _| Năng suất lý thuyết (tắn/ha)
7 _| Năng suất thực thu (tắn/ha)* 75 42
8 | Chữ đường * 10,00 10,00
9 | Giá bán mía (d/tan)* 360.000 360.000
10 † Tình hình sâu bệnh hại Nhiệm nhẹ sâu đục Nhiễm nhẹ sâu đục
thân, bệnh rượu, than | thân, bệnh rượu, than
bí So sánh hiệu quả kinh tế:
b.1) So sảnh hiệu quả kinh tê điểm SƠ vụ I
Trang 9Chăm sóc Công | 25.000 20 500.000] 20 500.000 Thu hoạch Ì Công | 25.000 70| 1/750.000| 100 2.500.000 | Chỉ phí khác 400.000 400.000 Thuế sứ dụng đất ab 400.000 400.000 'Tưới nước 4.330.000
1 Nguyên nhiên liệu | đồng 950.000
2 Máy bơm, HT tưới | đồng 1.500.000 3 Công lắp đặt đồng 500.000 4 Giếng khoan đồng 580.000 5 Công tưới đồng 25.000 32 800.000 * Téng chi phi 9.770.000 14.850.000 Tổng thu / ha - Năng suất Ta | 320.000 42,50] 13.600.000 | 70,10| 22.432.000 * Hiệu quả (thu-chiy | đồng 3.830.000 7.582.000 Tỷ lệ | (%) 100% 197,96% b.2) So sánh hiệu quả kinh tế điểm SN1 vy 1 yd Đối chứng Mô hình Khoắn mục DVT | Don gid (ha) (ha) Ghi chú SL | Thànhtiển | SL | Thành tiển Chỉ phí vật tư 4.100.000 4.100.000 Giống ; Tấn | 250.000 7j 1.750.000 7 1.750.000 Phân hữu cơ | Tấn | 100.000 10| 1.000.000] 10 1.000.000 Urê | Kg 3.000 | 300 900,000 | 300 900,000 Lan Kg 1000 | 200 200.000 | 200 200.000 Kali Kg 2.500 | 100 250.000 | 100 250.000 Công lao động 4.770.000 5.645.000 Lam dat Công | 25.000 30 750.000 | 30 750.000 Trồng Công | 25.000 50] 1.250.000] 50 1.250.000 Cuốc cổ Công | 25.000 36 900.000 | 36 900.000 Bón phần Công | 25.000 8 120.000 8 120,000 Chăm sóc Công | 25.000 20 500,000] 20 500.000 Thủ hoạch Công | 25.000 so! 1.250.000) 85 2.125.000 Chỉ phí khác 400.000 400.000 Thuế sử dụng đất 400.000 400.000 Tưới nước 4.610.000
1, Nguyên nhiên liệu | đồng 950.000
Trang 10[5 | Téng thu /ha | |
| | - Năng suất Tha | 320.000 50] 16.000.000| 85 | ˆ 27.200.000 ị
| | *Hiệu quả (hu-chì) | đồng 6.730.000 12.445.000 | L Tỷ lệ (%) | 100% 184,91% | 0.3) So snh hiéu qua kinh té diém SN2 vu 1 T Đối chứng Mô hình T Khoản mục DVT | Don gid (ha) (ha) Ghi chú SL | Thànhtiền | SL | Thanhtién 1_| Chỉ phí vật tư 4.100.000 4.100.000 Giống Tấn | 250.000 7| _ 1750.000 7 1.750.000 Phân hữu cơ Tấn | 100.000 10] _ 1000.000] — 10 1.000.000 Urê Kg 3,000 | 300 900.000 | _ 300 900,000 | Lân | Kạ 1000 Ì_ 200 200.000 | 200 200,000 Kali [Ke 2.500] 100] 250.000 100 250.000 2_| Công lao động 4.470.000 5.395.000 —] Làm đất Công | 25.000 30 750.000 | 30 750.000 | Trồng Công | 25.000 50| 1250000) 50 1.250.000 Cuốc có Công | 25.000 36 900.000 | 36 900.000 | Bón phân Công | 25.000 8 120.000 8 120.000 Chăm sóc Công | 25.000 20 500.000 | 20 500.000 Thu hoach Công | 25.000 38 950.000 | 75 1875.000 | x 3_| Chỉ phí khác 400.000 400.000 Thuế sử dụng đất 400.000 400.000 4 | Tưới nước 4.610.000
1L, Nguyên nhiên liệu | đồng 950.000 _|
2 Máy bơm, HT tưới | đồng 1.500.000 | 3 Công lắp đặt đồng 500.000 | 4 Giếng đào đồng 860.000 5 Công tưới đồng | 25.000 32 800.000 * Tổng chỉ phí 8.970.000 14.505.000 5 | Tổng thu/ ha
- Năng suất Tyha | 320.000 38 | 12.160.000) 75 24.000.000 |
* Hiệu quá (thu-chi) | đồng | 3.190.000 9.495.000 |
_| Tỷ lệ | 0 100% 297,64% | |
Trang 11
b.4) So sánh hiệu quả kinh tế điểm SN2 vụ 2 1 Đối chứng Mô hình
I Khoadn myc BVT | Bứm giá (ha) (ha) Ghi chi
§L Thanh tén SL Thanh tién
1 | Chi phi vat tw 3.030.000 3.030.000
Phan hitu co Taán | 100.000 10 1.000.000 |_ 10 1,000.000 | Mía lưu gốc j Urê : Kg 4.500 | 300 1.350.000 | 300 1.350.000 Lan Kg 1,300 | 200 260.000 | 200 260.000 Kali Kg 4.200 100 420.000 | 100 420.000 2_| Công lao động 2.780.000 3.770.000 Cuốc cỏ Công 25.000 36 900.000 36 900.000 Bón phân Công 25.000 8 120.000 8 120.000 Chăm sóc Céng 25.000 20 500.000 | 20 500.000 Thu hoach Céng 30.000 42 1.260.000 | 75 2.250.000 | x 3 ¡ Chỉ phí khác 400.000 400.000 Thuế sử dụng đất 400.000 400.000 4 | Tưới nước 4.270.000
1, Nguyên nhiên liệu | đồng 950.000
2 Máy bơm, HTtưới | đồng 1.500.000
3 Giếng đào đồng 860.000
4 Công tưới đồng 30.000 32 960.000
* Tổng chỉ phí 6.210.000 11.470.000
5 | Tổng thu/ha
- Năng suất Tha | 360.000 42| 15.120000| 75| 27.000.000
* Hiệu quả (thu-ch) | đồng 8.910.000 15.530.000
Tỷ lệ (%) 100% 174,29%
Trang 12
+ Bang tong hop mt sé chi tiéu chính
$ Chỉ tiêu sinh trưởng, phát triển lease | SG -1 SN1-1 SN2 -1 SN2 - 2
Chi tiéu Mô Đôi Mô Đối Mô Doi Mô Doi
hinh chứng hình chứng hình chung hinh chứng
1 Số lá xanh (/4⁄ cây) 6,8 5,3 6,5 5,6 | 7,2 | 6,3 8,7 8,3
2, SO léng (léng /edy) 9,3 74 10,1 7,8 6,8 5,4 | 12,8 | 13,8
| 3.Chiêu cao cây (cm) 110,0 | 95,0 | 141,1 | 110 | 99,5 | 78,0 | 127,3 | 94,4 4 Đường Kính thân (em) 2,05 | 1,80 | 2,1 1,76 | 2,30 | 1,70 | 2,36 | 2,21
5 Trọng lượng cây 0,68 | 0,66 | 0,58 | 0,49 | 0,65 | 0,50
(kg/edy) |
6 Sô cây hữu hiệu ị 11,0 | 7,4 14,7 11,1 | 12,6 | 9,0 19 | 14
(cây) wk cb le
+ Năng suất thực thu, chữ đường và so sánh hiệu quả kinh tế
Ị Năng suất Chữ So sánh hiệu ' `” a
Điểm ị (tấn/ha) | đường quả kinh tế ' Ghi chú (%) (%) SG-vul - Mô hình 70,10 - 10,10 | 197 - Doi chứng 42,50 10,00 100 SNi-vu 1 - M6 hinh 85,02 10,50 184 - Déi chimg 50,00 10,20 100 SN2-vul-Méhinh _ 75,10 10,25 297 ~ - Đôi chứng 38,00 10,00 100 SN2- vụ 2 - Mô hình 75,00 10,00 174 ' số ước tính - Đối chứng 42,00 10,00 100 số ước tính Nguôn số liệu (chữ đường) của Nhà máy đường Tuy Hoà và KCP * Nhận xét :
$ Vụ mía 1, Các điểm thực hiện mô hình năng suất tăng từ 27,60 - 37,00 tấn/ha (gần bằng mức mục tiêu đề ra ting 40 tan/ha), nang suất mía đều tăng hơn so với đối
chứng từ 64,94% đến 97,36%, hiệu quả đầu tư tăng từ 184,91% đến 297,64% so với
ruộng đối chứng không tưới nước
Việc triển khai bơm tưới nước cho cây mía tại các mô hình đạt 6 - 11 lần/vụ, - Chữ đường của mía tại các điểm có tưới đều cao hơn các điểm đối chứng, song sự sai khác ở mức không đáng kể 0,10 - 0,30%
Trang 13tưới nước (7 kỳ/vụ), năng suất ước đạt 75 tắn/ha, ruộng đối chứng ước đạt 42 tấn /ha,
tăng 78,57%, hiệu quả dau tu tăng 174,29%
Đây là vụ để mía lưu gốc nên phan chi phi giám các khoản: chỉ phí giống, làm đất và công trồng mới
(Phần so sánh, đánh giá hiệu quả kinh tẾ trên cơ sở tạm tính khẩu hao giếng nước là 10 năm, khẩu hao máy bơm và hệ thông diện, ống dẫn nước là 3 năm)
4.3) Tập huấn, hội thảo đầu bờ:
+ Tập huấn kỹ thuật thâm canh mía có tưới nước: 2 lớp (60 người/lớp), cho 120 Nông dân trồng mía tại xã Sơn Giang, Sơn Nguyên và các vùng lân cận như xã Sơn Hà,
xã Suối Bạc Thời gian thực hiện tháng 11/2004
+ Mở l1 hội thảo đầu bờ: 60 người: cho các cán bộ kỹ thuật Phòng Kinh tế huyện, Công ty TNHH Công nghiệp KCP, các hộ nông dân quanh khu vực nhằm giới thiệu về kêt quả mô hình và khuyến cáo người dân áp dụng Thời gian thực hiện tháng 12/2004
+ Biên soạn và ban hành quy trình thâm canh mía theo phương thức có tưới
nước, biên soạn, in phát tờ rơi phục vụ cho các lớp tập huắn và hội thảo đầu bờ
Š Đánh giá chung:
1) Tién độ, nội dung đề tài:
a/ Tiến độ thực hiện -
- Thời gian theo quyét định phê duyệt: 26 tháng, kế từ tháng 9/2003
- Thời gian đã thực hiện 28 tháng (từ 9/2003 đến 12/2005, xin gia hạn thời gian thực hiện) b/ Nội dụng đã thực hiện: - 1/ Đã triển khai thực hiện đầy đủ các nội dung của đề tài: + Xây dựng cơ sở vật chất: - Đào 2 giêng bêtông, cốt thép - Khoan 3 giếng
- Chỉ phí lắp đặt hệ thống điện, đường ống dẫn nước + Tập huấn, hội thảo đầu bờ:
- Tập huấn kỹ thuật thâm canh mía: 2 lớp (50 người/lớp), cho 100 Nông dân trồng mía tại xã Sơn Giang, Sơn Nguyên và các vùng lân cận như xã Sơn Hà, xã Suối
Bạc
- Mở I hội thảo đầu bờ: 60 người: cho các cán bộ kỹ thuật và các hộ nông dân
nhằm giới thiệu về kết quả mô hình
+ Biên soạn và ban hành quy trình thâm canh mía theo phương thức có tưới
nước, in phát tờ rơi phục vụ cho tập huấn và hội thảo đầu bờ
+ Lập báo cáo tiền độ thực hiện, báo cáo tổng kết theo quy định của cơ quan chủ
tri va co quan chu quan
2/ Triển khai thực hiện việc bơm tưới và theo dõi kết quả các mô hình: - Vụ I, thực hiện bơm tưới, theo dõi đạt yêu cầu đề ra
- Vụ 2, tại điểm SG và điểm SN1 không thực hiện được vì thời tiết khô hạn,
Trang 14SN2, do vị trí tương đối độc lập và năm cạnh triền đồi nên lượng nước xuống thấp hơn so với cùng kỳ vụ 1, nhưng vẫn tiên hành bơm tưới được vụ 2
2) Kinh phí thực hiện đề tài:
~ Kinh phí được phê duyệt : 144.646.000 đồng Trong đó: Nguôn từ NSKH : 136.030.000 động
+ Kinh phí đã thực hiện: 115.000.000 đông + Kinh phí đề nghị quyết toán: 115.000.000 đồng - Kinh phí phải thu hồi:
+ Theo hồ sơ phê duyét: 7.920.000 đồng
+ Số đã thụ hôi: 6.240.000 đồng (có tờ trình xin điều chỉnh múc thu hồi) - Để tài đã được hội đồng kiểm tra tiến độ thực hiện 2 lần, lần l vào ngày 16/3/2004 và lần 2 vào ngày 13/5/2005
Phần kinh phí còn lại chưa thực biện thuộc mục chỉ phí khoan, đào giếng không sử dụng hết phần dự phòng khoan, đào giếng và chỉ phí mua máy bơm nước thực tế thấp
hơn so với dự toán
Kinh phí được cấp, sử dụng và thanh quyết toán hàng năm theo đúng tiến độ thực hiện và tuân thủ các quy định chung của Nhà nước
3) Khả năng phố biễn nhân rộng:
+ Báng 1: Điều tra Nông dân trằng múa tại xã Sơn giang, huyện Sông Hình
- Thời gian điều tra : Tháng 11 năm 2004 - Số phiếu (người) điều tra : 30 Phiếu 1 Nội dung py Số lượng Ghi chú 1 | Diện tích trồng mía Ha 534 Thời vụ trông 2_ 1+ Vụ 1: tháng 12 -2 Ha 35,7 + Vụ 2 : tháng 3 - 4 Ha 31,9 Giông mía
3 |+ Giống địa phương Ha 9,4 K84
+ Giống mới Ha 44,0 ROC các loại, F156 `
Phương thức trông Thâm canh : có bón ¡
4_ |+ Thâm canh Ha 18,5 phân, tưới nước |
+ Quang canh Ha 34,9
5 | Nang suat binh quân Tan 54,46
Khả năng áp dụng mô hình tưới nước Hiện tại đã có 4
cho mía Ha 13,3 giếng khoan, 3
+ Giếng khoan Ha 5,0 giếng đào tưới cho
6 |+ Giếng đào Ha 1,8 6.8ha
+ Nước thủy lợi và nguồn nước khác Ha 1,4
Trang 15
+ Bang 2: Điều tra Nông dan trong mia tại xã Sơn nguyên, huyện Sơn Hòa - Thời gian điêu tra : Tháng 11 năm 2004
-_ SỐ phiêu (người) điều tra : 48 phiêu
St Nội dung | Số lượng Ghi chú
] | Diện tích trông mía Ha 131,35 Thời vụ trông 2 + Vu | (thang 11 -2) Ha 34,8 + Vu 2 (thang 3 -5) Ha 10,6 i Giông mía 3 ]+ Giống địa phương Ha 0 ROC các loại, + Giống mới Ha 131,4 F156
Phương thức trồng Thâm canh : có
4 | + Thâm canh Ha 21,1 bón phân, tưới
+ Quảng canh Ha 110,25 nước
5 | Năng suất bình quân Tan 56,75
Khả năng áp dụng mô hình tưới nước Hiện tại đã có 3
cho mía Ha 45,5 giếng khoan, 10
+ Giếng khoan Ha 18,0 giếng đào tưới
6 |+ Giếng dao Ha 13,0 cho 31ha
+ Nước thủy lợi và nguồn nước khác Ha 1,5
* Một số kiến nghị của nông dân tại điểm điều tra: - Đề nghị hỗ trợ khoan giếng, phân bón, máy bơm
- Đầu tư vốn, cho vay vốn dé nông dân áp dụng theo mô hình - Mở lớp tập huấn, chuyển Blao giông mới
* Nhận xét:
- Theo số liệu điều tra, Năm 2004 diện tích có thể áp dụng tưới nước là 58,80 ha/184,75 ha (chiếm 31 „82%) diện tích điều tra, chủ yêu từ việc sử dụng nguồn nước
ngầm (giếng khoan và giêng đào), một số ít diện tích được sử dụng nguôn nước từ các
công trình thuỷ lợi và các nguồn nước khác Thu nhập tăng : 184 ha x 30 tan/ha x 320.000 d = 1.766.400 đồng
- Năm 2005 tiến hành điều tra việc sử dụng nước ngầm tại xã Sơn Giang cho thấy: hầu hết không thực hiện được nguồn nước ngâm đều bị cạn kiệt Theo số liệu điều tra tại xã diện tích áp dụng theo mô hình trong năm 2005 là không đáng kẻ
Tại Xã Sơn Nguyên, theo nhận định của UBND Xã Sơn Nguyên ước khoảng 130 ha trên tổng số 400 ha mía của xã (chiếm 1⁄3 diện tích), được nông dân đầu tư 70 chiếc máy bơm chạy dâu như: Do, D8, D12, tận dụng nguồn nước tử các giếng, sông suối để
bơm tưới cho cây mía
Trang 16hậu tại Phú Yên không có biến động bất thường, khá năng Nông dân tiếp tục dau tu va
mở rộng diện tích trông mía có bơm tưới nước sẽ cao hơn
4) Đánh giá hiệu quả để tài:
1/ Về mặt nhận thức: ; ;
- Đại đa số Nông dân sau khi được tập huân hoặc tham quan mô hình đêu có
nhận thức rõ tác dụng của việc tưới nước cho cây mía có tác dụng tăng năng suat, tăng
hiệu quả kinh tế rõ rệt, nhiều hộ Nông dân tự đầu tư và áp dụng theo mô hình
- Công ty KCP-Sơn Hoà đã và đang triển khai nhiều dự án đầu tư cho vùng nguyên liệu theo hướng thâm canh mía có tưới nước (6 dự án, trên diện tích tưới 2.945
ha), được nông dân đồng tình tham gia dự án 2⁄ Về hiệu quả kinh tế:
- Năng suất mía tại các điểm thực mô hình đều tăng so với đối chứng: điểm SG
vu 1 nang suất tăng 27,6 tấn/ha, điểm SN] vụ 1: năng suất tăng 30,02 tắn/ha, điểm SN2 vụ l: năng suất tăng 37,0 tắn/ha, điểm SN2 vụ 2: ước năng suất tăng 33,0 tắn/ha,
- Ngay trong vụ mía 2004-2005, theo số liệu điều tra tại các lớp tập huấn kỹ thuật trồng mía, diện tích áp dụng tưới nuớc cho cây mía đã đạt từ 60 ha (bằng 30% diện tích
điều tra) năng suất đạt trên 70 tắn/ha, tăng trung bình là 30 tấn /ha, (năng suất bình quân đạt 35 - 40 tân/ha), sản lượng tăng 1.800 tân, thu nhập tăng 540.000 triệu
- Tại xã Sơn Nguyên, năm 2005 ước có khoảng 130 ha diện tích mía áp dụng theo mô hình thâm canh có tưới nước, mức tăng năng suất bình quân 30 tân /ha, thu nhập tăng : 130 ha x 30 tắn/ha x 360.000 đ = 1.404.000 đồng
- Nếu điều kiện thuận lợi và được sự đầu tư vốn ban đầu, diện tích áp dụng tưới nước mía có thể đạt 10% diện tích (2 000ha), nang suat ting 70% - 85% (tương đương 30 - 45 tan/ha), thu nhập cho người trồng mía sẽ tăng thêm đáng kẻ: 30 tắn/ha x 2.000 ha x 360.000 đ/tần = 21.000.000.000 đồng
3⁄ Về hiệu quả xã hội:
- Thông qua mô hình đã góp phần thay đổi tập quán của người dan từ chỗ trồng
mía quảng canh hoặc thâm canh không có tưới sang trồng thâm canh có tưới nước, vừa tăng thu nhập, tăng hiệu quả kinh tế, bảo đâm sự én định vùng nguyên liệu cho các nhà may, góp phân chủ động việc bố trí thời vụ, tận dụng các nguồn đất, công lao động nhàn rồi tại địa phương
- Việc đâù tư các giếng nước còn góp phần đây mạnh việc sử dụng nước sạch ở nông thôn, giải quyết nguồn nước sinh hoạt cho người dân miễn núi, tăng thùng n mối quan hệ hợp tác giữa các hộ với nhau, góp phần thay đổi bộ mặt nông thôn miễn núi 3) Thuận lợi, khó khăn và bài học kinh nghiệm:
1/ Thuận lợi:
- Được sự quan tâm của UBND tỉnh, các Sở, Ban ngành liên quan và sự đồng tình của các cấp chính quyền địa phương, người nông dân vùng nguyên liệu mía
- Đây là dé tài UBND tỉnh chỉ định cho Ngành Nông nghiệp, kinh phí được cấp từ nguồn vỗn ngân sách khoa học ông nghệ cua tỉnh trong 2 năm 2004 - 2005
Trang 172/ Khó khăn
~ Do chưa tó các thông tin chính xác về nguồn nước ngam, nén viéc dao, khoan
giếng còn mang tính thăm đò, mo mam nén tỷ lệ thành công không cao, mức chỉ phí ban đầu lớn sơ với thu nhập của người nông dân, nên người dân chưa chủ động bỏ vốn đầu
tư
- Địa bàn đầu tư tại các xã vùng xa, thuộc vùng núi và bán sơn địa, điều kiện đi lại khó khăn và mùa mưa lũ Cơ sở vật chất còn gặp nhiều khó khăn như hệ thống cung
cấp điện chưa đáp ứng được nhu cầu, an ninh trật tự chưa bảo đảm
- Năm 2005 là năm hạn đến sớm và nặng hơn so nhiều năm trước đây tại các
tỉnh Duyên Hải Nam Trung bộ nói chung và tỉnh Phú Yên nói riêng Do vậy, mực nước ngầm bị cạn kiệt, nên việc thực hiện bơm tưới không đạt yêu cầu đề ra, chỉ có 1⁄3 điểm là giếng còn nước để tiếp tục thực hiện đề tài
3⁄ Bài học kinh nghiệm:
- Nhà nước cần đầu tư cho điều tra, thăm dò, đánh giá nguồn nước ngầm làm cơ sở hoạch định cho việc khai thác, sử dụng nguồn nước ngâm bảo đảm tính chủ động và
bền vững
- Việc đầu tư cho đề tài, chương trình áp dụng và chuyển giao tiến bộ KHKT cho
Nông dân nên theo phương thức Nhà nước và Nhân dân cùng làm, để nêu cao tính tự chủ và trách nhiệm của các hộ Nông dân tham gia
Sử dụng nguồn nước nên dùng giếng đào đúc bê tông cốt thép, và phải đào ở độ sâu tôi đa có thê được, như vậy mới có đủ dung lượng nước sử dụng cho việc bơm tưới
nước cho cây trồng sau này và tránh khô cạn vào mùa khô
Trang 18PHAN Ill: KET LUAN VA DE NGHỊ
1 Kết luận:
1 Các điểm thực hiện mô hình năng suất tăng từ 27,60 - 37,00 tắn/ha (gần bằng mức mục tiêu đề ra tăng 40 tắn/ha), năng suất mía đều tăng hơn so với đối chứng từ 64,94% đến 97,36%, hiệu quả đầu tư tăng từ 184,91% đến 207,64% so với ruộng đối
chứng không tưới nước Các mô hình đã thực hiện có tác dụng tăng năng suất rõ rệt, về chất lượng không có sự khác biệt rõ rệt (chữ đường có tăng nhưng không đáng kê)
Hiệu quả đầu tư tăng khác biệt so với đối chứng: tại điểm SG vụ ] tăng 197,96%, điểm SNI vụ I tăng 184,91%, điểm SN2 vụ I tăng 297,64%, điểm SN2 vụ 2 ước tăng 174,29%
2 Việc sứ dụng nguồn nước ngầm để tưới cho cây mía chỉ nên sử dụng giếng đào, đúc bêtông Ciment để có dung lượng nước lớn, thực hiện việc bơm tưới một cách chủ động Việc tưới nước cho cây mía tại Phú Yên chỉ cần tập trung trong khoảng 6-7 tháng đầu của chu kỳ sinh trưởng, phát triển của cây mía, Vừa có tác dụng tăng năng
suất, tăng hiệu quả kinh tế, phù hợp với điều kiện thời tiết, khí hậu, thời vụ trồng mía và
tập quán của người Nông dân Phú Yên
Việc tưới nước cho cây mía nên tập trung trong giai đoạn đầu, từ khi gieo trồng
đến 6,7 tháng tuổi, tưới định kỳ 15 ngày/lần „ tưới theo rãnh để tiết kiệm nước (Tham
khảo phần kỹ thuật thâm canh mía có tưới nước)
3 Qua các lớp tập huấn kỹ thuật và hội thảo đầu bờ nông dân đã am hiểu kỹ
thuật, nhận thức rõ tác dụng của việc tưới nước nhằm tăng năng suất mía, song chưa
thật mạnh dạn đầu tư cho việc tưới nước cho cây mía vì chưa chủ động trong việc tìm,
khai thác nguôn nước tưới, kinh phí đầu tư ban đầu lớn, thời gian thu hôi vốn chậm
2 Đề nghị: ee ;
1 UBND tỉnh và các cơ quan chức năng cần đầu tư cho việc điều tra, thăm dò nguồn nước ngầm để có cơ sở hoạch định việc khai thác, sử dụng nguồn nước ngầm phục vụ cho nền kinh tế nói chung và dùng cho việc tưới cho cây mía nói riêng,
2 Quy hoạch các vùng chuyên canh cây trồng cần gắn liên với việc quy hoạch các công trình thuỷ lợi trên cơ sở thâm canh mía có tưới nước, để đảm bảo tính bền vững và khả thí cao cho việc thực hiện thâm canh mía theo phương thức có tưới nước ;
3 Từ năm 2006, trong giới hạn chức năng nhiệm vụ của mình Trung tâm giong va KTCT tiép tục tổ chức các lớp tập huấn kỹ thuật, thông tin, tuyên truyền và vận động Nông dân trồng mía theo hướng thâm canh có tưới nước Kết hợp chặt chẽ với việc sử
dụng các giống tốt, kỹ thuật canh tác tiên tiến, hiệu quả - ¬
4 Tỉnh cần có chính sách hỗ trợ kinh phí, tạo điều kiện cho Nông dân vay vốn để chủ động áp dụng mô hình thâm canh mía có tưới nước
Ngày tháng l2 năm 2005 Ngày2€tháng 12 năm 2005 Ngày Š€tháng 12 năm 2005 CƠ QUAN CHỦ QUẢN +“ CO.QUAN CHU TRI CHỦ NHIỆM ĐỀ TÀI
Trang 19TAI LIEU THAM KHAO
- Lé Song Du, Nguyễn Thị Ouy Mui, 2997 - Cay mia
- Luong Minh Khéi, 1997 - Phòng trừ
- TS Nguyén Huy Uée va PGS Lé Son g Dự - Kỹ thuật trông mía sầu bệnh hai mia
- Trân Thu), 2001 - Kỹ thuật trồng mía
- M)iŠu tác giả, 2002 - Làm giàu từ cây mía,
- Sở Nông nghiệp và PTNT Phú Yên, 2003 - Báo cáo tình hình sản xuất mía đường ~ Cục thuỷ lợi, Bộ Nông nghiệp và PTNT, 2004- Hướng dẫn tưới tiêu nước cho cây mía, - Bộ NN-PTNT, 2003- QD phé duyệt đề án "Phát triển giống mía cho vùng nguyên liệu"
Trang 20PHAN IV: PHU LUC
Phu luc 1; Hwong dẫn kỹ thuật thâm canh mía
SỞ NÔNG NGHIỆP VÀ PTNT PHU YEN CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
TRUNG TÂM GIÓNG VÀ KTCT Độc lập - Tự do - Hạnh phúc
HƯỚNG DẪN
KỸ THUẬT THÂM CANH MÍA
1, YÊU CẬU VẺ NGOẠI CẢNH :
Cây mía là cây nhiệt đới, ưa nhiệt độ cao, ánh sáng mạnh và mưa nhiều, có khả năng thích ứng rộng trong điều kiện thời tiết khí hậu tại Phú yên
1 Nhiệt độ :
Nhiệt độ bình quân thích hợp cho cây mía sinh trưởng, phát triển thường dao động : 25 - 28°C, trong đó từng giai đoạn sinh trưởng, phát triển cây mía cần nhiệt độ thích hợp là:
- Thời kỳ.nảy mầm : Cần nhiệt độ trên : 15C
- Thời kỳ mía đẻ nhánh cần nhiệt độ : 21-25ÚC,
- Thời kỳ phát triển lóng cần nhiệ độ : 30 - 32°C,
- Thời kỳ mía chín cần nhiệt độ dưới : 30C 2 Độ Ấm đất :
- Thời kỳ nảy mam : Can độ â âm đất khoảng : 65% - Thời kỳ phát triển lóng cần độ âm : 75 - 80% - Thời kỳ mía chín cần độ âm dưới : 70% 3 Ảnh sáng :
Mía là cây ưa sáng, cần cường độ ánh sáng mạnh, có liên quan chặt chẽ tới quá trình sinh trưởng, phát triển,Thiếu ánh sáng, cây mía hút phân kém, ey bi ving, ham lượng đường thấp Trong cả chu kỳ sinh trưởng cây mía cần sánh sáng là : 2.000 giờ, tối thiểu : 1.200 giờ
4 Luong mua:
Mia 1a cay can nhiều nước, nhưng lại không chịu ang, tổng lượng mưa trong năm thích hợp cho cây mía sinh trưởng, phát triển từ : 2.000 - 2.500 mm, giai đoạn sinh trưởng ( vươn lóng cần 100 - 170 mm/ tháng, khi sắp chín lại cần khô ráo 3
Trang 21hanh khô làm tăng sự bốc hơi nước.Do đó cần bổ sung một lượng lớn nước tưới trong
giai đoạn vươn lóng, có ý nghĩa quyết định nang suat va pham chat mia vé sau * Nhụ cầu tưới nước cho cây mia
Kỳ tưới „ Giai đoạn sinh trưởng | nước tưới Lượng
Lượng tưới khi có mưa
nước 3
(m ha)
Lần thứ1 | Khi đặt hom, hoặc sau | 150-200 | - Nếu mưa dưới 1Ömm- tưới cả mức
Ị thu hoạch 10 ~ 15 - Nếu mưa khoảng 15mm - tưới 1⁄2 mức
i ngay ¬ - Nếu mưa khoảng 20mm — coi như llần tưới
Lần thứ2 | Bắt đầu làm đốt 200-300 |- Nếu mưa dưới l0mm- tưới cả mức - Nếu mưa khoảng 15mm ~ tưới 1⁄2 mức - Nếu mưa khoảng 20mm - coi như 1 lần tưới Lần thứ3 | Khi mía để nhánh 200-300 | - Nếu mưa dưới 10mm- tưới cả mức
Vươn cao - Nếu mưa khoảng 15mm -~ tưới 1⁄2 mức
- Nếu mưa khoảng 20mm - coi như liần tưới
Lần thứ 4 | Khi mía vươn cao 300-500 - Nếu mưa dưới 10mm- tưới cầ mức - Nếu mưa dưới 20mm - tưới 1⁄2 mức
co SỐ ˆ - Nếu mưa dưới 35mm — coi như 1 lần tưới
Lần thứ 5 | Khi mía vươn cao 300-500 | - Nếu mưa dưới 10mm- tưới cả mức - Nếu mưa dưới 20mm ~ tưới 1⁄2 mức
- Nếu mưa dưới 35mm ~ coi như 1 lần tưới
Chú ý :
- Nếu mưa lớn, sau mưa có nước đọng trong rãnh thì phải tiêu nước ngay, không để nước đọng trong rãnh quá 3 ngày
- Nếu bị hạn thiếu nước, cố gắng tưới được 2 lần quan trọng vào lúc mía làm đết và đẻ nhánh vươn cao
- Kỹ thuật tưới dùng cho mía là tưới rãnh
(Theo tài liệu của Cục Thuỷ lợi, 2004 - Bộ Nông nghiệp và PTNT)
Qua các nghiên cứu cho thấy để tạo thành lkg mía cần từ: 86 - 210 lít nước (bình quân khoảng 150 lít nước) nghĩa là để có được 1 tấn mia cén 15 mm nước/ha tương đương 150 mét khối nước Tưới nước bổ sung cho mía, nhất là thời ky vuon long có thê làm tăng năng suất mía từ 45 - 559,
Trang 22* Bảng khuyỄn cáo tưới nước cho mía theo các tháng trong năm tại Phú Vên:
Tháng Lượng mưa Thời kỳ Lương nước tưới
Năm: trung bình (mm) Sinh trưởng bô sung (m /ha )
+ Tháng | 44 Vươn lóng trên 360 m*/ha
+ Thang 2 25 Vuon léng trên 370 m”/ha
+ Tháng 3 237 Vươn lóng trên 260 m”/ha
+ Tháng 4 64 Chín —T.hoạch Không tưới
+ Tháng 5 56 Thu hoạch Không tưới
+ Tháng 6 30 Mới trồng 90 m*/ha
+ Thang 7 18 Nay mam 200 -250 m*/ha
+ Thang 8 95 Nay mầm 50 -160 mỶ/ha
+ Tháng 9 143 Đẻ nhánh 80- 150 m°/ha
+ Tháng 10 470 Đẻ nhánh Không cần tưới
+ Thang 11 388 Đẻ nhánh Không cần tưới
+ Tháng 12 68 Vươn lóng trên 300 m”/ha
- Lượng nước tưới bổ sung theo mức là 70% so với nhu cầu của cây mía sau khi trừ lượng mưa trung bình các tháng trong năm
- Tưới theo chu ky 15 ngày/ lần, Riêng các thang 10, 11 hang nam nếu lượng mưa đạt ở mức thấp hơn thì vẫn tiến hành bơm tưới bộ sung
~ Nên áp dụng phương pháp tưới theo rãnh để tiết kiệm nước tưới Il KY THUAT TRONG MIA:
1 Chuẩn bị đất trồng :
Mia là cây ít kén đất, song cần đáp ứng các yêu câu : đất tơi XỐp, tầng canh tác dày, có độ phì cao, giữ am tốt, dễ thoát nước và có độ chua (pH) từ : 5,5 - 7,5
Dat trồng mía cần cày sâu 2 - 3 lần, bừa kỹ, dọn sạch có đại, tàn dự thực vật và
mầm mống sâu bệnh
2 Chuẩn bị hom giỗng :
- Các giộng mía chủ yếu tại địa phương như :F146, F156, F157, ROC10, ROC 20.: - Các giông mía mới có triển vong : ROC 16, ROC 23, ROC 25, Quế đường 16, 17 Cân chọn hom giống theo tiêu chuẩn 4 tốt nhự sau:
+ Chọn ruộng mía sinh trưởng tốt
+ Chọn cây to, khoẻ, không sâu bệnh, không trỗ cờ, :
+ Chọn hom giống tốt, thẳng
+ Chọn hom giông có mâm tốt, mắt mằm không quá già, không bị Xây xát
- - Trồng bằng thân có độ tuổi : 7 - 8 tháng, trằng bằng ngọn hom giông phải có từ 2 - 3 mầm mắt
- Lượng hom giống cần trồng cho 1 ha : 40.000 - 54.000 hom
Trang 233 Thời vụ trằng nứa :
- Vụ 1 (Đông Xuân) : Trồng từ tháng ! đến tháng 3, thường áp dụng cho những
vùng đất thấp, có nước tưới bổ sung và đọc ven các sông suối -
- Vụ 2 (Hè T”ø) : Trồng từ tháng 4 đến tháng 6, tranh thủ các đợt mưa tiểu mãn, thường áp dụng cho các vùng khô hạn, gò đôi cao
4 Cách trồng :
Hầu hết diện tích trồng mía tại Phú yên chủ yếu áp dụng bằng biện pháp thủ công, nên hàng cách hàng từ : 1,00 - 1,20m Cày rãnh thang hang dé dat hom giống với độ sâu 20 - 25 cm, sau đó đặt hom theo cách nôi đuôi nhau hoặc đặt so le giữa hai hàng theo kiểu nanh nấu Đặt hom sao cho các mầm quay về hai bên, đặt mầm đến đâu lấp đất đến đó Vụ Đông Xuân lấp đất dầy : 3 - 4 cm, vụ Hè Thu lấp đất dày khoẻ mạnh hơn
Cần trồng thêm một số hom dự trữ tại các đầu luống, dùng làm nguồn giống trồng dặm khi mía bị chết
$ Bún phân cho mia:
- Lượng phân bón : Cho 1 ha
+ Phân hữu cơ : 10 - 15 tấn,
+ Phân đạm : 100 - 120 kg N (500 - 600 kg Đạm SA hoặc 220 - 260 kg Urea ) + Phân lân : 60 - 90 kg P;O; tương đương 300 - 450 kg Spe lân
+ Phân Kali : 100 - 120 kg K;O tương đương 170 - 200 kg sunphat Kali - Cách bón :
+ Bón lót ; Toàn bộ phân hữu cơ, toàn bộ phân lân, 1⁄3 phan dam, 1/2 phan Kali.Cac loai phân trên được rải đều theo rãnh trước khi đặt hom giông
+ Bón thúc lần 1 : Khi cây mía kết thúc nảy mầm, thường từ 35 - 40 ngày sau khi trồng ( cây mía có từ : 5 - 6 la)
+ Bon 1/3 luong phan dam để tạo điều kiện cho cây đẻ nhánh thuận lợi
+ Bón thúc lần 2 : Khi cây mía kết thúc đẻ nhánh, thường 6Š - 70 ngày sau khi trồng ( cây mía có từ 10 - 12 lá )
+ Bón 1/3 lượng đạm và 1/2 Kali còn lại, có tác dụng cho cây phát triển và vươn lóng thuận lợi Trong các lần bón thúc, tiến hành cày theo hàng cạnh các hàng mía, rải đều phân, sau đó lắp đất
6 Chăm sóc : ` * Chăm soc lan I:
Khi cây mía kết thúc nảy mầm, các biện pháp chăm sóc nhằm dặm lại những hom bị chết, bị khuyết dé bao đảm mật độ, đồng thời tiến hành diệt cỏ dại, xới xáo cho đất được thông thoáng kết hợp với việc bón thúc lần 1
* Chăm sóc lẫn 2 :
Tiến hành khi cây mía kết thúc đẻ nhánh, Cần cày bừa xới xáo giữa hai hàng mía kết hợp với bón thúc lần 2, vun đất đắp rãnh để mía sinh trưởng phát triển tốt
Trang 24* Phòng trừ cỏ dại :
Cây mía thường bị cỏ dại cạnh tranh, do vậy cần kết hợp với xới xáo chăm soc là diệt cỏ bằng các biện pháp thủ công : nhổ, cuốc, cỏ, hạn chế cỏ dại lấn át mía nhất là giải đoạn nảy mẫm và để nhánh,
Có thể sử dụng các loại thuốc trừ cỏ nhóm Atrazine, nhóm Ametryn, theo
hướng dẫn cụ thê trên bao bì, nhãn của từng loại thuộc 2 Tưới nước cho na :
Mia là cây cần khá nhiều nước, nhất là thời kỳ vươn lóng Trong điều kiện khí hậu thời tiết tại Phú yên, giai đoạn này thường thiếu nước, do vậy trong điều kiện thâm canh nên chủ động tưới bổ sung nước để tăng năng suất mía Thông thường dùng phương pháp tưới tràn ( tưới tự chảy ) theo hệ thống mương, theo các rãnh giữa các hàng mía, nguồn nước được bơm từ các sông hồ, giếng đào, khoan là thích hợp, có hiệu qua cao va dé dp dung
Lịch tưới nước bồ sung cho cây mía tối thiểu 15 ngày tưới 1 lần, có thể tham khảo tai bang nhu cầu tưới nước cho cay mia (Phan I)
* Thường xuyên theo dõi các đối tượng sâu bệnh gây hai dé chủ động phòng trit, lwu ý các đôi tương sâu bênh hai chủ yêu sau :
- VỀ sâu : Cào cào, châu chấu, bọ hung, sâu đục thân, rệp sáp, rệp bông
Phun trừ bằng các loại thuốc sâu như : Padan 95SP, Patox 95 Sp, Bi58, Basudin 5G, Kayazinon 5G, Kayazinon 10G
- vé bệnh : Đốm lá lớn, đốm lá nhỏ, bệnh xoắn cổ lá, ngọn đâm chồi, bệnh rượu, bệnh khô văn, muội đen
Chọn ruộng sạch bệnh dé lam giếng cho vụ sau,
Phun trừ bằng thuốc: Validacin 3DD, Validamycin 3DD, Bonnaza 9 Kỹ thuật dé mia gốc :
- Lợi ích của việc dé mía gốc: Mía gốc thường chín sớm hơn mía tơ khoảng 1 tháng, do vậy để mía gốc có ý nghĩa rải vụ Đề mía gốc giảm được các khâu: đảo gốc, làm đất, đánh rãnh, đặt hom Nên tiết kiệm được 30% chỉ phí sản xuất.Thông thường dé mía gốc theo công thức: ] mía tơ - 2 mía gốc
- Mia gốc có đặc điểm là bộ rễ phát triển mạnh, mầm nhiều, khoẻ, nảy mam nhanh, đẻ nhánh sớm hạn chế cỏ đại tốt hơn Do đó năng suất mía gốc năm đầu thường cao hơn mía tơ, các nam sau có xu hướng giảm dẫn
- Chọn ruộng để lưu gốc:
$ Những ruộng bị sâu bệnh hại trên 20% thì không nên để lưu gốc
+ Thu hoạch đúng độ chin, chặt sát mặt đất
Vết chặt yêu cầu phẳng, không làm đập nát bề mặt, bảo vệ được các mầm ở phân gốc
Cần quan tâm các khâu chăm sóc cho mía gốc như: làm cỏ, bón thúc, trồng dặm để bảo đảm mật độ, thu đọn tàn dư thực vật sau vụ thu hoạch, và phòng trừ sâu bệnh hại kịp thời
Trang 25Il THU HOACH MIA:
- Thu hoach mia cần theo © dling độ chín, tuỳ theo đặc tính của từng giống, chế độ thâm canh và thời tiết khí hậu
- Thời vụ thu hoạch mía ở Phú ,yên thường tiến hành vào mùa khô, từ tháng 12 đến tháng 6 năm sau Nên bố trí các giống có thời gian sinh trưởng khác nhau để kéo đài thời gian thu hoạch, vừa giữ chất lượng mía vừa bảo đảm chủ động nhân công cho khâu thu hoạch và chủ động nguồn nguyên liệu cho các Nhà máy chế biến đường
Sau khi thu hoạch gom các lá già, tan du thực vật theo hàng để cho mục làm phân bón, hoặc có thé đốt lá như tập quán tại nhiều địa phương đang áp dụng (cần theo dõi ngăn ngừa cháy lan sang các vùng khác)
Sau 2-3 năm để mía tơ tiến hành đào gốc và trồng lại mía tơ như hướng dẫn ở phần trồng mới
TRUNG TÂM GIÓNG VÀ KỸ THUẬT CAY TRONG
Trang 26GIỚI THIỆU MỘT SỐ GIỐNG MÍA MỚI
1 Giống ROC 23 :
~- Nguồn gốc: Do Viện mía đường Đài Loan lai tạo „
- Mọc mầm nhanh và đều, thân cây trung bình đến to, ruột mía chắc,chịu hạn khá - Chín sớm, chữ đường cao, năng suất cao
- Thời gian sinh trưởng: 10 - 11 tháng
2 Giống ROC 24 :
- Nguồn gốc: Do Viện mía đường Đài Loan lai tạo
- Mọc mầm nhanh, đẻ nhánh nhiễu, cây to trung bình, lá có mảu xanh lục, - Chín sớm, thích hợp trồng quảng canh
- Chống chịu bệnh khô lá, bệnh xoắn lùn và sâu đục thân
- Thích hợp trên đất cát pha, thoát nước
- Chống chịu bệnh khô lá
- Thời gian sinh trưởng: 10 - 11 tháng
3 Giống ROC 25 (74 - 575 - F177) :
- Nguồn gốc : Do Viện Mía đường Đài Loan lai tạo
- Thời kỳ đầu cây sinh trưởng nhanh
- Thân mía từ trung bình đến 1O, ruột chắc, lá màu xanh thẫm, đạng lá đứng - Chín sớm, thành phần đường cao >10%,
- Chịu hạn khá
- Thời gian sinh trưởng 10 - 11 thang
4 Giống ROC 26 :
- Nguôn gôc: Do Viện Mía đường Đài Loan lai tạo
- Tỷ lệ nảy mắm cao, thời kỳ đầu cây sinh trưởng nhanh
- Thân mía từ trung bình đến to, ruột chắc, lá màu xanh thẫm, dạng lá đứng
- Chín sớm, thành phần đường cao >10%
- Chịu hạn hán khá
5 Giống Quế đường l6 :
- Nguồng gốc từ tỉnh Quảng tây - Trung Quốc,
- Cây cao, thân to trung bình, màu tím nhạt, lóng tròn và đài, - Tính thích ứng rộng, chịu hạn khá, để lưu gốc tốt
- Hàm lượng đường cao ( 11 - 13 % ),
- Năng suất cao và ôn định ( 95 - 105 tắn/ha ) - Thời gian sinh trưởng 10 - 12 tháng
Trang 276 Giống Quế đường 17 :
- Nguồng gốc từ tỉnh Quảng tây - Trung Quốc - - Cây cao, thân to trung bình màu vàng nhạt, lóng dài và đều
- Tính thích ứng rộng, chịu hạn khá, chín sớm -
- Hàm lượng đường cao ( 11 - 13% ) - Năng suất cao và ôn định, 7 Giống F146 ( NCO 310 x PT 43 - 52 ):
- Nguồn gốc: Do Viện Mia đường Đài Loan lai tạo, được nhập vào Việt Nam và được công nhận là giống quốc gia
- Thân to trung bình, gốc có màu vàng xanh da láng, nảy mầm tốt, đẻ nhánh
trung bình, sinh trưởng thời gian đầu mạnh, ít trổ cờ - Thích ứng trên nhiều dạng đất, chịu han khá
- Tý lệ đường l0 - 11%
- Thời gian sinh trưởng: 11 - 12 thang
8 Giống F157 ( F146 x PT51-I) :
- Nguồn gốc: Do Viện Mía đường Đài Loan lai tạo, được nhập vào Việt Nam từ năm 1970, được công nhận là giống quốc gia Hiện đang là giống phổ biến ở các tinh Miễn Trung và Tây Nguyên
- Thân to trung bình, cây mọc thắng, gốc có màu vàng nhạt đa láng, nảy mâm tốt
đẻ nhánh sớm, khả năng tai sinh tốt có thể lưu gốc 2-3 năm, it trô cờ, nhiễm nhẹ bênh than - Thích ứng trên nhiều dạng đất, chống chịu ngoại cảnh bình thường - Tỷ lệ đường 10 - 13% - Thời gian sinh trưởng: 10 - 11 thang 9, Giống K84-200:
- Nguồn gốc: là giống mía của Thái Lan, được nhập vào Việt Nam từ những năm 90, được công nhận là giống quốc gia Hiện đang là giống phổ biến ở các tính Miễn Trung và Tây Nguyên
- Thân to trung bình, cây mọc thẳng, vỏ có màu xanh vàng Đai sinh trưởng rõ, bẹ lá có màu xanh, có I tai lá dài hình mác
- Thích ứng trên nhiều dạng đất, phù hợp với điều kiện thâm canh, lưu gốc tốt
Trang 28
Phụ lực 2: Số liệu khí tượng thuỷ văn năm 2004 - 2005
SÓ LIỆU KHÍ TƯỢNG THUỶ VĂN NĂM 2004 - 2005 _ Năm 2004 _ Năm 2005
Nhiệt | Sô giờ | Lượng az Nhiệt | Số giờ | Lượng ^Ä
Tháng | samp nắng | mưa TP 0o độTB | nắng | mưa TRO CC) | (giờ) | (mm) CC) | (giờ) | (mm) 237 | 194 | 323 84 | 227 | 1908 | 289 82 23,0 | 24 | 22 | 82 | 249 | 230] 70 | 81 253 | 228 | 57 82 | 248 | 2200 | 186 80 218 | 264 | 3,5 82 | 271 | 2800 | 70 | 84 289 | 264 | 845 | 79 | 298 | 3062 | 43 | 71 291 | 215 | 1322 | 74 | 303 | 2550 | 312 65 289 | 271 | 477 72] 290 | 2150 | 242 | 73 292 | 250 | 179 67 | 286 | 1720 | 203 4 279 | 190 | 2103 | 80 | 278 | 1693 | 534 7 26,2 186 289.1 83 26,5 136,8 4692 | $6 25,8 138 139,0 88 26,1 152,0 4689 | 84 23,5 133 67,3 81 26,6 2.557 | 1.030,7 80
*Nguân SỐ liỆM: Năm 2004, Niên giám thống kê, Cục thống kê Phú Yên
Năm 2005, Đài khí tượng thuỷ văn khu vực Nam Trung bộ
Phu luc 3: Một số hình ảnh hoạt động của mô hình (từ trang 30 - 33)
Phụ lục 4: Các quyết định phê duyệt, biên bản nghiệm thu đề tài (từ trang 34)