1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Chiến tranh nhật triều những năm 1502 1598 và quan hệ quốc tế ở đông bắc á cuối thế kỷ xvi đầu vxii

139 177 2

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 139
Dung lượng 2,26 MB

Nội dung

ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN - - CAO MỸ HIẾU CHIẾN TRANH NHẬT – TRIỀU NH Ữ NG NĂM - VÀ QUAN HỆ QUỐC TẾ Ở ĐÔNG BẮC Á CUỐI THẾ KỶ XVI – ĐẦU XVII CHUYÊN NGÀNH CHÂU Á HỌC MÃ SỐ: 60.31.50 LUẬN VĂN THẠC SĨ NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC PGS.TS NGUYỄN TIẾN LỰC THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH, NĂM 2012 MỤC LỤC PHẦN MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài mục đích nghiên cứu 2 Ý nghĩa khoa học thực tiễn .3 Đối tượng phạm vi nghiên cứu 4 Phương pháp nghiên cứu .4 Lịch sử nghiên cứu đề tài Cấu trúc luận văn .8 CHƯƠNG .9 TÌNH HÌNH ĐƠNG BẮC Á TRƯỚC CHIẾN TRANH CUỐI THẾ KỶ XVI .9 1.1 Tình hình Đơng Bắc Á cuối kỷ XVI 10 1.1.1 Sự trổi dậy Nhật Bản cuối kỷ XVI 10 1.1.2 Tình hình Triều Tiên cuối kỷ XVI 16 1.1.3 Sự suy yếu Trung Quốc cuối kỷ XVI 22 1.2 Quan hệ Đông Bắc Á trước chiến tranh Nhật – Triều cuối kỷ XVI 29 1.2.1 Quan hệ Nhật – Triều 29 1.2.2 Quan hệ Nhật – Trung 32 1.2.3 Quan hệ Trung – Triều 37 Tiểu kết chương 41 CHƯƠNG 43 DIỄN BIẾN CUỘC CHIẾN TRANH NHẬT – TRIỀU (1592-1598) 43 2.1 Quá trình chuẩn bị chiến tranh 44 2.1.1 Sự chuẩn bị Nhật Bản thời Hideyoshi 44 2.1.2 Sự chuẩn bị Triều Tiên 47 2.1.3 Vị Trung Quốc 50 2.1.4 So sánh sức mạnh quân đội vũ khí ba nước 51 2.2 Cuộc xâm lược lần thứ (1592-1593) 54 2.2.1 Những công Nhật Bản 54 2.2.2 Sự phản kích Triều Tiên (Những trận hải chiến Đô đốc Yi Sun Shin - Lý Thuấn Thuần) năm 1952 62 2.2.3 Những trận đánh Dân quân Triều Tiên (Nghĩa binh) 68 2.2.4 Sự can thiệp nhà Minh Trung Quốc 71 2.3 Đàm phán thỏa ước đình chiến Triều Tiên - Nhật Bản (1594 - 1596) 72 2.4 Cuộc xâm lược lần thứ hai (1597-1598) 75 2.4.1 Những công Nhật Bản 76 2.4.2 Các chiến dịch thủy quân Triều Tiên (1597–1598) 77 2.4.3 Những trận đánh Liên minh Triều Trung 81 Tiểu kết chương 87 CHƯƠNG 89 QUAN HỆ QUỐC TẾ Ở ĐÔNG BẮC Á ĐẦU THẾ KỶ XVII 89 3.1.Quan hệ Nhật Bản - Trung Quốc đầu kỷ XVII 90 3.1.1 Tình hình Nhật Bản sau chiến tranh đầu kỷ XVII 90 3.1.2 Quan hệ Nhật – Trung đầu kỷ XVII 104 3.2 Quan hệ Triều Tiên - Nhật Bản đầu kỷ XVII 110 3.2.1 Tình hình Triều Tiên sau chiến tranh đầu kỷ XVII 110 3.2.2 Quan hệ Triều Tiên - Nhật Bản đầu kỷ XVII 113 3.3 Quan hệ Trung Quốc - Triều Tiên đầu kỷ XVII 115 3.3.1 Tình hình Trung Quốc sau chiến tranh đầu kỷ XVII 115 3.3.2 Quan hệ Trung Quốc Triều Tiên đầu kỷ XVII 119 Tiểu kết chương 122 KẾT LUẬN 124 TÀI LIỆU THAM KHẢO 131 PHẦN MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài mục đích nghiên cứu Hiện quan hệ quốc tế khu vực Đông Bắc Á đề tài nóng bỏng quốc gia giới đặc biệt quan tâm Không phải vài năm trở lại tình hình trị khu vực Đông Bắc Á xảy biến động, dõi theo dịng lịch sử thấy mâu thuẫn xung đột quan hệ trị quốc gia Đơng Bắc Á có từ thuở xa xưa, đặc biệt từ thời trung đại (thế kỷ XVI) Nhật Bản bành trướng sang bán đảo Triều Tiên, làm bùng nổ chiến tranh Nhật-Triều Tiên lôi nhà Minh (Trung Quốc) tham gia Vào kỷ XVI, khu vực Đông Á trở nên phức tạp Ở Triều Tiên, sau “Tân phái” thắng lợi vương triều nhà Lý Triều Tiên thi hành sách đối ngoại lệ thuộc sâu vào Trung Quốc Cịn Nhật Bản mạnh lên, ngày biểu khuynh hướng bành trướng lực vào đại lục Châu Á, trước hết bán đảo Triều Tiên Vào năm 1598, sau Nhật Bản thống nhất, chấm dứt cục diện “chiến quốc”, Nhật Bản trở nên hùng mạnh thời Tướng quân Toyotomi Hideyoshi (từ trở xin viết tắt Hideyoshi) Hideyoshi thi hành sách bành trướng vào lục địa để đẩy mâu thuẫn nước bên thỏa mãn tham vọng daimyo (lãnh chúa) tầng lớp võ sĩ Tham vọng Hideyoshi thật to lớn, ông muốn chinh phục Triều Tiên, Trung Quốc, Mông Cổ, Ấn Độ, thành lập đại đế quốc Nhật Bản bao trùm châu Á Bước việc thực kế hoạch cần phải chinh phục Triều Tiên – bán đảo “đầu cầu” để bước vào đại lục châu Á Nhật Bản phát động hai chiến tranh xâm chiếm Triều Tiên vào năm 1592 1597 Trong đối đầu Nhật Bản Triều Tiên quân Nhật giành thắng lợi áp đảo Tuy nhiên, Trung Quốc tham chiến, đứng phía Triều Tiên liên minh Trung -Triều đẩy lùi công Nhật, kết cục làm thất bại chiến tranh xâm lược Nhật Trước, sau chiến tranh xâm chiếm Triều Tiên quân Nhật, quan hệ quốc tế Đông Á biến đổi nhanh chóng, phức tạp Vấn đề Triều Tiên trở thành vấn đề nóng, nhạy cảm quan hệ quốc tế Đông Á, đặc biệt quan hệ Trung Quốc Nhật Bản Ngày nay, quan hệ quốc tế khu vực Đông Bắc Á diễn phức tạp có lúc hịa dịu, có lúc căng thẳng Các mối quan hệ Nhật Bản, Hàn Quốc, Trung Quốc, Bắc Triều Tiên bị chi phố quan hệ quốc tế, lợi ích dân tộc, ý thức hệ.v.v làm cho mối quan hệ song phương, đa phương nước khu vực phức tạp Để hiểu rõ nét quan hệ quốc tế khu vực Đông Bắc Á ngày cần nghiên cứu đến liên hệ lịch sử chủ yếu có ảnh hưởng đến quan hệ nước Châu Á Vì chọn đề tài “Sự bành trướng Nhật Bản vào bán đảo Triều Tiên quan hệ quốc tế Đông Bắc Á vào cuối kỷ XVI – đầu XVII” làm đề tài nghiên cứu khoa học Ý nghĩa khoa học thực tiễn 2.1 Ý nghĩa khoa học Đề tài nghiên cứu vấn đề xung quanh xung đột quốc tế Nhật Bản – Triều Tiên – Trung Quốc cuối kỷ XVI – đầu XVII, từ đưa phán đốn, nhận xét chung mang tính tồn diện khoa học vấn đề đề cập; đồng thời giúp tìm liên hệ khứ quan hệ quốc tế khu vực Đơng Bắc Á Ngồi đề tài cịn giúp lý giải sâu sắc lịch sử quan hệ quốc tế Đơng Bắc Á thời kỳ trung đại, qua để hiểu biết có hệ thống quan hệ quốc tế khu vực ngày 2.2 Ý nghĩa thực tiễn Vì vấn đề lịch sử quan hệ nước Đông Bắc Á vào thời kỳ cổ trung đại chưa nghiên cứu nhiều nước ta Nghiên cứu hy vọng tài liệu tốt cho nhà nghiên cứu, học viên sau đại học sinh viên ngành Đông Phương Học, lịch sử quan hệ quốc tế tham khảo Bên cạnh đề tài phù hợp với chuyên ngành mà người viết nghiên cứu Bản thân người viết thích thú tâm đắc với đề tài này, đặc biệt lĩnh vực quân Đề tài hoàn thành nguồn tài liệu bổ sung cho nghiên cứu lịch sử Nhật Bản Triều Tiên Không dàn trải đề cập cách chung chung, đề tài cung cấp hiểu biết lý giải tập trung vào chiến tranh Nhật – Triều năm 1592-1598, để làm rõ âm mưu xâm lược Nhật Bản Triều tiên (và Trung Quốc), mộng làm bá chủ Châu Á Nhật Bản mối quan hệ quốc tế khu vực Đông Bắc Á Đối tượng phạm vi nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu đề tài chiến tranh hai nước Nhật Bản Triều Tiên năm 1592-1598, Trung Quốc giữ vai trị nước thứ ba tham chiến giúp đỡ cho Triều Tiên giành thắng lợi Quan hệ quốc tế Đông Bắc Á (Nhật Bản, Triều Tiên, Trung Quốc) cuối kỷ XVI – đầu kỷ XVII Về phạm vi nghiên cứu, đề tài có giới hạn mặt thời gian không gian sau: Về thời gian, đề cập trên, đề tài tập trung tìm hiểu chiến tranh hai nước Nhật Bản Triều Tiên năm 1592-1598 Về khơng gian, ngồi việc nghiên cứu Nhật Bản Triều Tiên giai đoạn lịch sử kể trên, đề tài đề cập đến Trung Quốc – nước có vai trị quan trọng việc giành thắng lợi Triều Tiên Phương pháp nghiên cứu Đề tài thuộc lĩnh vực lịch sử nên phương pháp mà định sử dụng phương pháp lịch sử logic để nghiên cứu Trong phương pháp lịch sử sử dụng thủ pháp lịch đại đồng đại nhằm nhìn nhận vấn đề cách khách quan, phù hợp với thực tế đương thời đối tượng nghiên cứu, cụ thể đặt Nhật Bản Triều Tiên hoàn cảnh kỷ XVI, với đặc trưng lịch sử riêng biệt để thấy trình phát triển mối quan hệ hai nước Trung Quốc Cịn phương pháp logic chúng tơi sử dụng thủ pháp tổng hợp tài liệu, dịch, phân tích chọn lọc thơng tin cần thiết, sau khái quát hóa thành nhận xét chung mang tính tồn diện khoa học vấn đề đề cập Bên cạnh đề tài thuộc lĩnh vực quan hệ quốc tế nên chúng tơi cịn sử dụng thủ pháp nghiên cứu quan hệ quốc tế để khai thác vị trí, vai trò mối quan hệ Nhật Bản - Triều Tiên - Trung Quốc bối cảnh quốc tế khu vực Đặt mối quan hệ vận động phát triển đời sống kinh tế - trị giới lúc Đồng thời dùng phương pháp so sánh để rút kết luận cụ thể, để phán đốn dự báo khoa học, tìm liên hệ khứ Lịch sử nghiên cứu đề tài Đề tài chiến tranh Nhật Bản Triều Tiên thời trung cổ đề cập nhiều sách lịch sử văn minh nhân loại, lịch sử văn minh phương Đông hay lịch sử giới Trong sách hay giáo trình lịch sử Nhật Bản, vấn đề nhắc tới cụ thể từ tác giả nước tác giả nước ngồi, từ cơng trình xuất lâu sách, báo, viết vừa xuất vài năm trở lại như: Marry Elizabeth Berry 1989: Hideyoshi - Council on East Asian Studies Harvard University Publishing Đây tiểu sử tiếng Anh nhân vật trị quan trọng lịch sử cận đại Nhật Bản Hideyoshi-nông dân, thiên tài quân sự, ơng hồng nhiếp Nhật Bản, ơng đối tượng văn học huyền thoại lớn Ông biết đến với chinh phục lãnh chúa Nhật Bản kỷ XVI xâm lược Triều Tiên Những đóng góp lâu dài (trong gần ba trăm năm) ơng sách lĩnh vực trị Nhật Bản Trong thí nghiệm Nhật với luật liên bang, Hideyoshi thống thành công hai trăm lĩnh vực địa phương thuộc quan trung ương Berry tìm hiểu động hình thức liên bang tồn Nhật Bản kỷ XIX, câu hỏi triết học đặt ra: vai trị thích hợp phủ gì? Cuốn sách phản ánh hai ý thức trị thay đổi kỷ thứ mười sáu vào năm cuối nghi thức hợp pháp đặt để thay đổi bối cảnh truyền thống lúc Lê Văn Quang 1993: Quan hệ quốc tế Đông Á lịch sử - NXB Trường Đại học Tổng hợp Thành phố Hồ Chí Minh Trong sách tác giả chia quan hệ quốc tế Đông Á làm bốn phần, phần Quan hệ quốc tế Đông Á thời trung đại, phần hai Quan hệ quốc tế Đông Á từ kỷ XIX đến đầu kỷ XX, phần ba Quan hệ quốc tế Đông Á giai đoạn 1919 – 1945, phần bốn Quan hệ quốc tế Đông Á sau chiến tranh giới thứ II đến Đa số phần điểm qua phần yếu Quan hệ quốc tế Đông Á không sâu vào chiến George Samsom 1994: Lịch sử Nhật Bản, 1334-1615 - NXB KHXH George Bailey Sansom người biên dịch tuyệt vời lịch sử quân xã hội Nhật Bản từ kỷ 14 đến kỷ 17 Cuốn sách bắt đầu với câu chuyện huyền thoại cải cách hoàng đế Go-Daigo nỗ lực ông để lật đổ Mạc phủ hành Sau chuyện Ashikaga Takauji, vị tướng tiếng, lãnh đạo người dậy chống lại vua Go-Daigo uy quyền lãnh chúa, phong làm làm Shogun (tướng quân) Sách kết thúc năm lề 1615 với trận chiến Sekigahara Các lực lượng phương Tây gia đình Toyotomi đến trận chiến với lực lượng phía Đơng Tokugawa Ieyasu Trận chiến đánh dấu gia tăng đáng kể quyền lực Mạt phủ Tokugawa cuối dẫn đến việc thành lập Mạc phủ Tokugawa, tồn Mạt phủ Tokugawa kéo dài cuối năm 1800 Trần Ngọc Thêm 2003: Cuộc chiến Nhật – Hàn 1592 -1598 qua hai gương mặt Hideyoshi Yi Sun-sin Đây báo cáo Hội thảo Quốc tế kỷ niệm 30 năm thiết lập quan hệ ngoại giao Việt Nam - Nhật Bản Trường Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn - Đại học Quốc gia Tp Hồ Chí Minh, tháng 12-2003 Bài viết chủ yếu so sánh chất “văn hoá núi đá” Korea chất “văn hoá samurai” Nhật Bản, khác nhiều có chỗ giống Chỗ giống nghị lực tâm Chính giống khác nguồn gốc gây nên quan hệ rắc lùi đánh phá quân Hậu Kim Vua Nhân Tổ phải bỏ Hán Thành chạy trốn đảo Ganghwa Tuy nhiên, lo ngại việc Minh Triều Mông Cổ tập kích, Hồng Thái Cực chủ động đề xuất hịa nghị Vua Nhân Tổ nhanh chóng chấp nhận điều kiện “nhẹ nhàng” Hậu Kim để họ lui quân Các điều kiện là: -Kim - Triều lập minh ước làm anh em Kim anh, Triều Tiên em -Triều tiên không sử dụng niên hiệu Thiên Khải nhà Minh -Vương tử Yi Gak (âm Hán Việt: Lý Giác) Triều Tiên phải sang Kim “tỏ tình hịa hiếu” -Kim - Triều khơng xâm phạm lãnh thổ Năm 1644, sau nhà Thanh thống toàn Trung Quốc, hai vương tử bị ép đến Trung Quốc làm tin trở Triều Tiên Con trai đầu Nhân Tổ, Chiêu Hiển Thế Tử mang nhiều tư tưởng từ nước phương Tây Thiên Chúa giáo, đề nghị vua Nhân Tổ cải cách, có việc hy vọng biến Triều Tiên thành quốc gia Thiên chúa giáo Tuy nhiên, Nhân Tổ quần thần không chấp nhận ý kiến thi thể tử tìm thấy phịng nhà vua với vết thương nặng đầu Nhiều người cố gắng tìm hiểu nguyên nhân, Nhân Tổ lệnh mai táng nhanh chóng, sau ơng buộc tội phản nghịch cho vợ tử xử tử bà Phượng Lam Đại quân, người trở từ Trung Quốc, định làm tử mới, sau trở thành vua Hiếu Tông Sau xâm lăng nhà Thanh, Triều Tiên trải qua thời gian gần 200 năm hồ bình có quan hệ hữu hảo bình thường với Trung Quốc 121 Tiểu kết chương Đầu kỷ XVII (từ năm 1600 trở đi), Nhật Bản bắt đầu tham gia cách chủ động vào ngoại thương Cho đến năm 1635, Tướng quân Ieyasu cấp nhiều giấy phép cho “Châu ấn thuyền” với sứ mệnh giao thương với châu Á Sau đất nước hịa bình thống nhờ Tokugawa Ieyasu năm 1603, Nhật Bản lại thu với người Nam Man, chủ yếu mối đe dọa ngày tăng Thiên Chúa hóa Năm 1635 với đời Luật bế quan tỏa cảng (Tỏa Quốc), chuyến tàu hồi hương phép cập bờ, từ Trung Quốc, Triều Tiên Hà Lan Tuy Nhật Bản giới hạn nghiêm ngặt việc giao thương với người nước ngồi, điều khơng có nghĩa ngoại thương hoàn toàn chấm dứt, người Nhật buôn bán với Triều Tiên thông qua đảo Tsushima Cho đến năm 1650, trừ tiền đồn trao đổi Dejima, Nagasaki, cho người Hà Lan, số việc bn bán với Trung Quốc, người nước ngồi đối tượng hình phạt tử hình, người cải đạo Thiên Chúa bị xử tử Súng gần bị bỏ để thay vào kiếm “văn minh” Việc nước ngồi đóng tàu lớn bị cấm Sau bắt đầu thời kỳ bế quan tỏa cảng, hịa bình, thịnh vượng tiến triển chậm chạp năm Edo Còn Triều Tiên, phân hóa nội bộ, tranh dành quyền bính, nội loạn, ngoại xâm vào cuối kỷ thứ XVI đầu kỷ thứ XVII làm tảng triều đình Triều Tiên lung lay Năm 1627, Triều Tiên lại lần phải đối mặt với họa ngoại xâm, xâm lăng Mãn Châu Triều Tiên lúc thuộc quốc Nhà Minh Triều đình Mãn Châu muốn chinh phục Trung Quốc, nên phải chiếm Triều Tiên Năm 1636, Mãn Châu biến Triều Tiên thành thuộc quốc, bắt Triều Tiên phải dâng cống phẩm công nhân lành nghề Sau thiết lập Thanh Triều Trung Quốc.Triều Tiên thức trở thành thuộc quốc nhà Thanh năm 1894 Sau xâm lăng nhà Thanh, Triều Tiên trải qua thời gian gần 200 năm hồ bình 122 Mặc dù ni dưỡng tham vọng lớn dường nhà Minh xác lập vị đất nước “có tầm giới” Vì vậy, sau chuyến “viễn du” ảnh hưởng nhà Minh suy giảm mau chóng Tuy số lượng quốc gia thần thuộc muốn đến triều cống, xác lập quan hệ với triều đình Nam Kinh (1368-1421) Bắc Kinh (1421-1644) có tăng lên thực tế Trung Quốc trở lại với vị trí “Đế chế khu vực” (vị tiếp tục trì đến cuối thời Thanh Trung Quốc, bản, lại trở với tư truyền thống với cách nhìn hướng nội, nhà Thanh may mắn ba ông vua tài giỏi nối tiếp cầm quyền, tạo nên thời thịnh trị kéo dài 130 năm) 123 KẾT LUẬN Ở Đông Á, thấy vùng chí tiểu vùng, thời gian, thường lên vai trị chi phối, vị trí trung tâm hay số cường quốc Có thể gọi “Đế chế tiểu vùng” Các quốc gia thường có khả điều tiết, quản chế nhiều hoạt động trị, quân sự, bang giao vùng Nói cách khác, mô đường cách thức “Đế chế giới” “Đế chế khu vực”, quốc gia lực muốn tự trở thành “chúa tể” tiểu vùng Trong ý nghĩa đó, việc kiểm sốt hay chiếm đoạt tuyến thương mại mục tiêu quan trọng Để thể uy lực đồng thời tồn tại, phát triển mình, “Đế chế tiểu vùng” thường xuyên gây áp lực với quốc gia láng giềng chí ép buộc nước trở thành chư hầu hay thuộc quốc phải thực thi chế độ triều cống So với “Đế chế giới” hay “Đế chế khu vực”, “Đế chế tiểu vùng” có phạm vi lãnh thổ mức độ ảnh hưởng hẹp lại có vai trị quan trọng mối quan hệ trị, kinh tế, giao lưu văn hóa… với quốc gia tiểu vùng tác động thường xuyên trực tiếp Nhận thức rõ vị thế, tầm ảnh hưởng mình, đế chế ln thực thi sách bành trướng Tư tưởng đó, để lại hệ nhiều mặt quốc gia Như vậy, mục tiêu xen cài trị kinh tế, nước nhỏ ln phải chịu hai mối quan hệ chi phối đe dọa, áp lực “Đế chế tiểu vùng” (trực tiếp) bình diện rộng lớn “Đế chế khu vực” Ở Đông Á có khơng quốc gia có vai trò chi phối Những quốc gia Phù Nam, Champa, Đại Việt, Angkor, Ayutthaya, Pagan vùng bán đảo Đông Nam Á hay Srivijaya, Majapahit… Đông Nam Á hải đảo quốc gia cường thịnh thời Ở Đông Nam Á, Angkor coi “Đế chế tiểu vùng” đồng thời “Đế chế nơng nghiệp” điển hình Trong đó, Phù Nam, Champa, 124 Srivijaya đến kỷ XVI-XVII Ayutthaya mức độ Đàng Trong trở thành “Thể chế biển” với nhiều hoạt động giao thương tích cực tuyến hải thương Đông Á Cùng với phân lập quy mô hay mức độ ảnh hưởng, thấy đế chế trình phát triển phải dựa vào tiềm lực kinh tế vững mạnh Cơ sở kinh tế tạo nên tảng thiết yếu cho phát triển loại hình đế chế Mặc dù ln có dự nhập vai trị tổng hịa đồng thời nhiều ngành kinh tế nhìn chung, vào thời cổ trung đại, cường quốc hay đế chế Đông Á “Đế chế nông nghiệp” Về Trung Hoa thuộc loại hình này, thâm nhập vươn lên giành đoạt quyền lực tộc người du mục khiến triều đại Mông - Nguyên trở thành “Đế chế du mục” Do vậy, trình trở thành “Đế chế giới” tư lục địa ln giữ vai trị chi phối sách bành trướng triều đại Nhưng sau đó, với thiết lập triều Minh, dường Trung Quốc trở thành “Đế chế thương mại” hay “Đế chế hàng hải” Như vậy, thời đại lịch sử định, Trung Quốc phần từ bỏ định chế đường phát triển truyền thống để chuyển hóa từ “Đế chế nông nghiệp” hay “Đế chế lục địa” thành “Đế chế biển” hay “Đế chế đại dương” Như vậy, lãnh thổ, không gian địa - trị định đế chế ln thể tính chất đa dạng Điều có nghĩa là, đế chế vừa “Đế chế lục địa” vừa “Đế chế nông nghiệp” đồng thời “Đế chế khu vực” Sau phát kiến địa lý cuối kỷ XV đầu kỷ XVI, trình thâm nhập đến thị trường giới có khu vực Đơng Á, cường quốc thương mại châu Âu Bồ Đào Nha, Tây Ban Nha, Hà Lan, Anh thực tế trở thành “Đế chế đại dương” Biển không đường giao lưu kinh tế, mạch nối tiếp giao văn hóa, văn minh, trung tâm kinh tế mà cịn ni dưỡng thể chế, làm thay đổi diện mạo giới Có thể nói, với việc thiết lập tuyến giao thương biển, thời đại “Đế chế lục địa”, “Đế chế nông nghiệp” 125 chấm dứt để thay vào xuất tuyến bn bán biển xác lập quyền lực cường quốc thương nghiệp hay “Đế chế đại dương” “Văn minh công nghiệp” Ở khu vực Đông Bắc Á, vào cuối kỷ XVI, suy yếu nhà Minh áp lực ngày tăng phương Tây hệ thống kinh tế giới, Nhật Bản mà cụ thể quyền Toyotomi Hideyoshi (1536-1598) muốn vươn lên trở thành “Đế chế khu vực” Bằng việc muốn chứng tỏ sức mạnh với quốc gia Đơng Bắc Á phương Tây, Nhật Bản muốn vươn lên, phá bỏ chi phối “Trật tự Trung Hoa” Cuộc xâm lược Nhật Bản vào Triều Tiên (1592 – 1598) chiến tranh khu vực châu Á có đội quân lớn trang bị vũ khí đại Cuộc xâm lược thách thức trật tự giới người Trung Quốc hai mức độ: quân đội, theo chiến tái khẳng định vị độc tơn quân nhà Minh Đông Á, trị, chiến xác nhận Trung Quốc bảo vệ cho quốc gia triều cống Có thuyết cho Hideyoshi có mục đích hướng đến “trật tự giới lấy Nhật Bản làm trung tâm” nên muốn cơng Trung Quốc để nắm tồn hệ thống thương mại sách phong triều cống Trung Quốc vào tay Cũng cần lưu ý vị địa trị Triều Tiên cầu nối Trung Quốc Nhật Bản khiến chiến chủ yếu diễn bán đảo Triều Tiên (điều tương tự xảy Chiến tranh Trung-Nhật, Mông Cổ xâm lược Nhật Bản) Đầu kỷ XVII trở đi, Nhật Bản bắt đầu tham gia cách chủ động vào ngoại thương Cho đến năm 1635, Tướng quân Ieyasu cấp nhiều giấy phép cho “Châu ấn thuyền” với sứ mệnh giao thương với châu Á Năm 1635 với đời Luật bế quan tỏa cảng (Tỏa Quốc), chuyến tàu hồi hương phép cập bờ, từ Trung Quốc, Triều Tiên Hà Lan Ở Triều Tiên, phân hóa nội bộ, tranh dành quyền bính, nội loạn, ngoại xâm vào cuối kỷ thứ XVI đầu kỷ thứ XVII 126 làm tảng triều đình Triều Tiên lung lay Năm 1627, Triều Tiên lại lần phải đối mặt với họa ngoại xâm, xâm lăng Mãn Châu Triều Tiên lúc thuộc quốc Nhà Minh Triều đình Mãn Châu muốn chinh phục Trung Quốc, nên phải chiếm Triều Tiên Năm 1636, Mãn Châu biến Triều Tiên thành thuộc quốc, bắt Triều Tiên phải dâng cống phẩm công nhân lành nghề Sau thiết lập Thanh Triều Trung Quốc.Triều Tiên thức trở thành thuộc quốc nhà Thanh năm 1894 Sau xâm lăng nhà Thanh, Triều Tiên trải qua thời gian gần 200 năm hoà bình Mặc dù ni dưỡng tham vọng lớn dường nhà Minh xác lập vị đất nước “có tầm giới” Vì vậy, sau chuyến “viễn du” ảnh hưởng nhà Minh suy giảm mau chóng Tuy số lượng quốc gia thần thuộc muốn đến triều cống, xác lập quan hệ với triều đình Nam Kinh (1368-1421) Bắc Kinh (14211644) có tăng lên thực tế Trung Quốc trở lại với vị trí “Đế chế khu vực” (vị tiếp tục trì đến cuối thời Thanh Trung Quốc, bản, lại trở với tư truyền thống với cách nhìn hướng nội, nhà Thanh may mắn ba ông vua tài giỏi nối tiếp cầm quyền, tạo nên thời thịnh trị kéo dài 130 năm) Dưới tác động chung hệ thống kinh tế giới, hưng thịnh mạng lưới giao thương Đông Á dẫn đến xuất đồng thời nhiều thành thị, cảng thị Các cảng thị có phát triển trội vượt đạt đến độ liên kết cao vào kỷ XVI-XVII Có thể coi minh chứng quan hệ hợp tác Đông Á phương diện kinh tế Và người ta nhận thức rõ ràng rằng, quốc gia phải hịa với giới phát triển trạng thái biệt lập Trên sở tảng văn hóa kinh tế đó, quốc gia Đơng Á sáng tạo nên di sản văn hóa Có di sản biểu sinh động với gam màu rực rỡ có nhiều di sản lại ẩn tàng chiều sâu văn hóa Người ta hay nói đến kết tụ, lan tỏa vị trung tâm văn hóa Ở Đơng Á, trung tâm thường vùng kinh Kinh nơi quy tụ nguồn lực 127 đất nước, biểu trưng cho thống đồng thời từ đó, với sách ảnh hưởng nó, chi phối đời sống văn hóa vùng, miền Đó diễn tiến đồng thời mơ hình phổ qt q trình hình thành, phát triển quốc gia khu vực Đông Đông Bắc Á Sau nghiên cứu vấn đề xung quanh xung đột quốc tế Nhật Bản - Triều Tiên - Trung Quốc cuối kỷ XVI - đầu kỷ XVII, thấy mâu thuẫn tiềm tàng quan hệ quốc tế Đông Bắc Á xuất từ thời kỳ trung đại; việc tìm liên hệ khứ quan hệ quốc tế khu vực Đơng Bắc Á giúp có hiểu biết có hệ thống quan hệ quốc tế khu vực ngày giúp lý giải sâu sắc lịch sử quan hệ quốc tế Đơng Bắc Á Tình hình khu vực Đông Bắc Á tiếp tục căng thẳng sau xuất số kiện phóng thử tên lửa đạn đạo gọi thử vũ khí hạt nhân Bắc Triều Tiên, Bắc Triều Tiên trở thành nhân tố bật tác động đến định nâng cao sức mạnh quân Hàn Quốc Nhật Bản Đặc biệt sau kiện tàu Cheonan Hàn Quốc bị đánh chìm hai miền Triều Tiên pháo kích lẫn nhau, Hàn Quốc Nhật Bản có động thái tăng cường sức mạnh quân Tương quan sức mạnh quân khu vực Đông Bắc Á có thay đổi Trong đó, quan hệ Trung-Mỹ thời gian gần xuất thay đổi Hiện nay, khu vực Đông Bắc Á hình thành cục diện quân Hiện nay, cục diện quân khu vực Đông Bắc Á có điều chỉnh lần thứ hai kể từ sau Chiến tranh Lạnh, quan hệ quân bên có lợi ích an ninh có thay đổi Trong đó, thay đổi quan hệ quân Nhật Bản Hàn Quốc bật Ngày 10/1/2011, Hàn Quốc Nhật Bản trí tăng cường hợp tác quốc phòng an ninh, đồng thời định tổ chức luân phiên hội đàm cấp trưởng thứ trưởng quốc phòng thường niên Ngồi ra, hai bên cịn tiến hành thảo luận ký “Hiệp định hỗ trợ quân nhu trang thiết bị song 128 phương hoạt động gìn giữ hịa bình, hỗ trợ nhân đạo hoạt động cứu trợ thảm họa” “Hiệp định liên quan đến bảo vệ thông tin” Nếu Nhật-Hàn ký hai hiệp định trên, lần hai nước đạt hiệp định quân Cho dù Nhật Bản Hàn Quốc chưa hoàn toàn xây dựng quan hệ đồng minh quân chưa hẳn hợp tác quân hai nước nâng cấp, rõ ràng bối cảnh an ninh căng thẳng khu vực, Hàn Quốc Nhật Bản vượt qua ganh đua kinh tế di sản thời dân đô hộ để thúc đẩy quan hệ quân đội hai nước Đây coi biện pháp mà nước áp dụng nhằm cân cục diện quân khu vực Đông Bắc Á Bên cạnh đó, quan hệ quân Trung-Mỹ có điều chỉnh Trong thời gian Bộ trưởng Quốc phòng Mỹ Robert Gates thăm Trung Quốc, quan hệ quân Trung-Mỹ đạt số bước tiến quan trọng tăng thêm lòng tin giảm thiểu bất đồng Nửa đầu năm 2011, Tổng Tham mưu trưởng PLA Trần Bỉnh Đức thăm Mỹ, hai bên tiến hành thảo luận triển khai hợp tác lĩnh vực an ninh phi truyền thống chống khủng bố, tham gia lực lượng gìn giữ hịa bình LHQ, bảo vệ hàng khơng, cứu trợ nhân đạo… Động thái cho thấy quan hệ quân MỹTrung bắt đầu trở lại thời kỳ “nồng ấm”, an ninh khu vực Đông Bắc Á vấn đề mà hai nước quan tâm Tuy nhiên, quan hệ quân Nga Mỹ, Nhật Bản lại có xu hướng ngược lại Tháng 12/2010, Mỹ Nhật Bản tổ chức diễn tập quân liên hợp, Nga điều máy bay tuần tra IL-38 đến gần khu vực tập trận biển Hoàng Hải, khiến tập trận Mỹ-Nhật phải ngừng tạm thời vài giờ; tháng 11/2010 trước Tổng thống Nga Putin thăm Nhật Bản, máy bay quân Nga tiến hành loạt chuyến bay xung quanh đảo Nhật Bản Những động thái quân đội Nga cho thấy quan hệ quân Nga Mỹ, Nhật trạng thái “tế nhị” Đối với Bắc Triều Tiên, xảy kiện tàu Cheonan vụ pháo kích lẫn hai miền, quan hệ quân Bắc Triều Tiên Hàn Quốc, Nhật Bản 129 xuất tình hình căng thẳng Sách trắng Quốc phòng 2010 Hàn Quốc coi Bắc Triều Tiên kẻ thù - tượng chưa có nhiều năm qua Trong đó, Nhật Bản coi Bắc Triều Tiên mục tiêu cần công quân Điểm đáng quan tâm nước khu vực Đông Bắc Á đẩy nhanh hoạt động tăng cường sức mạnh quân Hiện nay, Mỹ tăng cường sức mạnh cho lực lượng đồn trú khu vực Đông Bắc Á Theo phương tiện truyền thông Anh, Mỹ có kế hoạch đầu tư 12,6 tỷ USD nhằm xây dựng mở rộng quân đảo Guam, khoản đầu tư lớn để xây dựng quân khu vực Tây Thái Bình Dương Mỹ kể từ Chiến tranh Thế giới thứ II đến Theo phân tích, mục đích Mỹ biến đảo Guam thành quân lớn khu vực Tây Thái Bình Dương Trong đó, “Kế hoạch Quốc phịng Trung hạn” Chính phủ Nhật Bản thơng qua ngày 17/12/2010 cho thấy vòng năm tới Nhật Bản đầu tư 276 tỷ USD nhằm xây dựng Lực lượng Phòng vệ nước này, trọng cải cách biên chế quân đội phát triển loại kỹ thuật tiên tiến vũ khí có độ xác cao Động thái cho thấy sức mạnh quân Nhật Bản nâng cao đáng kể thời gian tới Hàn Quốc đầu tư đáng kể cho sức mạnh quân Ngoài việc tổ chức tập trận quân quy mô lớn với Mỹ, quân đội Hàn Quốc tăng cường tổ chức diễn tập quân giả định quy mô lớn Về phần mình, Nga có kế hoạch tổ chức diễn tập quân quy mô lớn lịch sử khu vực Viễn Đông vào năm 2011, tăng cường diện sức mạnh quân Nga khu vực Viễn Đông Gần đây, Trung Quốc khơng ngừng phơ trương loại vũ khí Đây tiêu chí nhằm nâng cao sức mạnh quân Trung Quốc Xem xét thay đổi quan hệ quân bên có lợi ích an ninh khu vực Đơng Bắc Á thay đổi sức mạnh bên, không khó để phát cục diện qn Đơng Bắc Á có thay đổi bước 130 TÀI LIỆU THAM KHẢO Sách tiếng Việt: Hwang Gwi-yeon & Trịnh Cẩm Lan 2002: Tra cứu văn hoá Hàn Quốc NXB Đại học Quốc gia Hà Nội Lee Ki-baik 2002: Lịch sử Hàn Quốc tân biên (A new history of Korea) NXB Tp.HCM George Samsom (Lê Năng An dịch) 1994: Lịch sử Nhật Bản, tập II (13341615) - NXB KHXH Nguyễn Quốc Hùng (chủ biên) 2007: Lịch sử Nhật Bản – NXB Thế giới Đặng Đức An 2010: Đại cương lịch sử giới trung đại phương đơng - Tập – NXB Chính trị quốc gia Phan Ngọc Liên (chủ biên) 1995: Lịch sử Nhật Bản – NXB Văn hóa thơng tin Nguyễn Gia Phu (chủ biên) 2007: Lịch sử giới trung đại – NXB Giáo dục Lê Văn Quang 1998: Lịch sử Nhật Bản – NXB KHXH&NV Edwin O.Reischauer (Nguyễn Nghị Trần Thị Bích Ngọc dịch, Cao Xuân Hạo hiệu đính) 1994: Nhật Bản khứ – NXB KHXH&NV 10 Edwin O.Reischauer 1998: Nhật Bản: Câu chuyện Quốc gia - NXB Thống kê, Hà Nội 11 Võ Mai Bạch Tuyết 1999: Lịch sử Trung Quốc – NXB KHXH&NV 12 Hoàng Văn Việt 2007: Các quan hệ trị phương Đơng – Lịch sử – NXB Đại học quốc gia 131 13 Lê Văn Quang 1993, Quan hệ quốc tế Đông Á lịch sử - NXB Trường Đại học Tổng hợp Thành phố Hồ Chí Minh 14 Lương Ninh (chủ biên) 2008: Lịch sử văn hóa giới cổ - trung đại - NXB Giáo Dục 15 Đặng Thanh Tịnh 2009: Những tri thức lịch sử giới bạn cần biết – NXB Đại học Quốc gia Hà Nội 16 Lê Thùy Chi 2007: 100 nhân vật có ảnh hưởng đến lịch sử giới – NXB Văn hóa - Thơng tin 17 Phạm Hồng Việt 1997: Nhân vật lịch sử giới cổ trung đại – NXB Giáo Dục - Đà Nẵng 18 Nhiều tác giả 2009: Hậu Chosan Triều Nguyễn Việt Nam; Thách thức, chuyển biến mối quan hệ khu vực – NXB Thế giới, Hà Nội Tạp chí chuyên ngành: Đỗ Trọng Quang 2007: “Chính sách đối ngoại Nhật Bản Châu Á”, nghiên cứu Đông Bắc Á, số 8(78), Hà Nội Lê Trọng Khánh 1993: “Về định hướng phương pháp nghiên cứu Đông Nam Á Nhật Bản”, nghiên cứu Đông Bắc Á, số 4(13), Hà Nội Lê Hoàng Anh 2006: “Chủ nghĩa khu vực Đông Á quan hệ Nhật Bản – Asean”, nghiên cứu Đông Bắc Á, số 9(69), Hà Nội Lê Linh Lan 1997: “Học thuyết Hashimoto sách Đơng Nam Á Nhật”, nghiên cứu quốc tế, số 6(21), Hà Nội Ngô Vĩnh Long 2006: “Đông Nam Á quan hệ Mỹ - Nhật – Trung ảnh hưởng Việt Nam”, nghiên cứu thảo luận, số 8, Hà Nội Ngơ Xn Bình 2008: “Sức mạnh – sở quan trọng tạo lập sách Đơng Á – Thái Bình Dương Nhật Bản”, nghiên cứu Nhật Bản, số 2(20), Hà Nội 132 Nguyễn Văn Thanh 2008: “Triển vọng tiến trình hợp tác an ninh Đơng Á”, Những vấn đề kinh tế trị giới, số 6(146), Hà Nội Phạm Đức Thành 2003: “Nhật Bản Đông Nam Á”, nghiên cứu Đông Bắc Á, số 2(59), Hà Nội Phạm Quý Long 2006: “Nhật Bản với tiền trình liên kết Đơng Á nay”, nghiên cứu Đông Bắc Á, số 6(66), Hà Nội 10 Phạm Q Long 2007: “Liên kết Đơng Á sách đối ngoại Nhật Bản: Ý tưởng hành động”, vấn đề kinh tế trị giới, số 4(132), Hà Nội 11 Vũ Tuyết Loan 2007: “Hợp tác văn hóa đa phương, Trung Quốc, Nhật Bản, Hàn Quốc với ASEAN”, nghiên cứu Đông Bắc Á, số 11(81), Hà Nội 12 Vũ Văn Hà 2008: “Cộng đồng Kinh tế Đơng Á, vai trị, tiến trình thành lập” nghiên cứu Đông Nam Á, số 10(103), Hà Nội 13 Trần Quang Minh 2007: “Quan hệ Nhật Bản – ASEAN bối cảnh hội nhập Châu Á, nghiên cứu Đông Bắc Á, số 9(79), Hà Nội 14 Trần Khánh 2009: “Đông Nam Á cạnh tranh chiến lược Trung – Nhật (thập niên đầu kỷ XXI)”, nghiên cứu Đông Nam Á, số 1(106), Hà Nội Tài liệu tiếng nước ngoài: Heritage 2003: Korean Cultural Heritage: Seen through Picturers and Names – Seoul: Sigong Tech Co., Ltd & Korea visuals Co., Ltd George Sansom 1952: Japan, A Short Cultural History - Stanford: Stanford University Press George Sansom 1987: A history of Japan, Vol.1 - Chales E Tuttle Company Publishing 133 Berry, Mary Elizabeth 1982: Hideyoshi - Cambridge: Harvard University Press Sôngnyong Yu (Translated by Choi Byonghyon) 2002: The Book of Corrections: Reflections on the National Crisis during the Japanese Invasion of Korea, 1592–1598 Berkeley: Institute of East Asian Studies, University of California Publishing Hooker, Richard 1996: Toyotomi Hideyoshi (1536 – 1598) – Washington State University Publishing Coyner, Tom 2006: Why are Koreans so Against Japanses?: A Brief History Lesson Helps Foreign Investors Do Business, The Korea Times Stanley, Thomas A.; R.T.A Irving 1996: Toyotomi Hideyoshi Nakasendo Highway: A Journey to the Heart of Japan – University of Hongkong Publishing 10 Huang, Ray 1998: "The Lung-ch'ing and Wan-li Reigns, 1567–1620." in The Cambridge History of China Vol 7, The Ming Dynasty, 1368–1644, Part I, edited by Denis Twitchett and John Farbank - Cambridge University Press 11 Lee, Ki-Baik (Translated by Edward W Wagner and Edward J Shultz) 1984: A New History of Korea - Harvard University Press 12 Nanjung Ilgi (Translated by Ha Tae Hung) 1977: War Diary of Admiral Yi Sun-sin, edited by Sohn Pow-key - Yonsei University Press, Seoul, Korea 13 Saccone R 1998: Koreans to remmember: Fifty famous people who helped shape Korea – Seoul: Hollym 14 Takeuchi, Rizō 1985: Nihonshi shōjiten (A Concise Dictionary of Japanese History) - Tokyo: Kadokawa shoten 15 William M Tsutsui 2007: A companion to Japanest history – Blacwell Publishing 134 16 Turnbull, Stephen Rava, Giuseppe 2010: Toyotomi Hideyoshi – Osprey Publishing 17 A.L.Sadler 2009: Shogun: The Life of Tokugawa Ieyasu - Tuttle Publishing 18 Marry Elizabeth Berry 1989: Hideyoshi - Council on East Asian Studies Harvard University Publishing Tài liệu từ Internet: Các thời kỳ lịch sử Nhật Bản: http://vnsharing.net/forum/showthread.php?p=624746 Tạp chí nghiên cứu Đơng Bắc Á: http://vinas-cjs-cks.gov.vn/?Content=TapChi Trung tâm nghiên cứu Hàn Quốc, viện nghiên cứu Đông Bắc Á: http://www.nchq.org.vn/ Nghiên cứu biển Đông: http://nghiencuubiendong.vn/nghien-cuu-dong-bac-a Mạng lưới người Việt Nam Nhật Bản: http://www.nhatban.net 135 ... tác giả chia quan hệ quốc tế Đông Á làm bốn phần, phần Quan hệ quốc tế Đông Á thời trung đại, phần hai Quan hệ quốc tế Đông Á từ kỷ XIX đến đầu kỷ XX, phần ba Quan hệ quốc tế Đông Á giai đoạn... ĐÔNG BẮC Á ĐẦU THẾ KỶ XVII 89 3.1 .Quan hệ Nhật Bản - Trung Quốc đầu kỷ XVII 90 3.1.1 Tình hình Nhật Bản sau chiến tranh đầu kỷ XVII 90 3.1.2 Quan hệ Nhật – Trung đầu kỷ XVII ... Triều Tiên – Trung Quốc sau chiến tranh, quan hệ ba nước vào đầu kỷ XVII CHƯƠNG TÌNH HÌNH ĐƠNG BẮC Á TRƯỚC CHIẾN TRANH CUỐI THẾ KỶ XVI 1.1 Tình hình Đơng Bắc Á cuối kỷ XVI 1.1.1 Sự trổi dậy Nhật

Ngày đăng: 11/05/2021, 23:47

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN