Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 75 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
75
Dung lượng
2,95 MB
Nội dung
ĐẠI HỌC QUỐC GIA TP HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN BÁO CÁO TỔNG KẾT KẾT QUẢ ĐẾ TÀI KHCN CẤP TRƯỜNG TÊN ĐỀ TÀI: ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ CỦA VIỆC ÁP DỤNG CHÍNH SÁCH THU PHÍ BẢO VỆ MƠI TRƯỜNG ĐỐI VỚI NƯỚC THẢI TẠI THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH Chủ nhiệm đề tài: ThS Nguyễn Hoàng Mỹ Lan Thời gian thực hiện: 4/2010 – 4/2011 Thành phố Hồ Chí Minh – Tháng 8/2011 Đề tài nghiên cứu khoa học cấp trường năm 2010 MỤC LỤC DANH MỤC BẢNG iii DANH MỤC HÌNH iv CÁC TỪ VIẾT TẮT v TÓM TẮT ĐỀ TÀI PHẦN MỞ ĐẦU 1) Lý chọn đề tài 2) Tổng quan tình hình nghiên cứu nước: 3) Mục tiêu đề tài 4) Phương pháp nghiên cứu 5) Kết nghiên cứu PHẦN NỘI DUNG CHƯƠNG 1: Cơ sở lý luận I.1 Áp dụng công cụ kinh tế quản lý môi trường I.2 Bối cảnh ban hành áp dụng sách thu phí bảo vệ mơi trường nước thải Việt Nam I.2.1 Bối cảnh quốc tế I.2.2 Bối cảnh nước 13 CHƯƠNG 2: Thực trạng cơng tác thu phí BVMT nước thải địa bàn TPHCM, giai đoạn 2004 – 2009 18 II.1 Cơ sở pháp lý 18 II.2 Kết đạt 19 II.2.1 Phí BVMT nước thải sinh hoạt: 19 II.2.2 Phí BVMT nước thải công nghiệp: 21 II.3 Đánh giá chung: 27 Chương 3:Hiệu áp dụng sách thu phí BVMT nước thải địa bàn TPHCM giai đoạn 2004 – 2009 29 III.1 Hiệu khía cạnh mơi trường 29 Chủ nhiệm đề tài: ThS Nguyễn Hoàng Mỹ Lan i Đề tài nghiên cứu khoa học cấp trường năm 2010 III.1.1 Diễn biến chất lượng môi trường nước mặt khu vực TPHCM 29 III.1.2 Diễn biến tình hình xử lý nước thải địa bàn TPHCM 38 III.2 Hiệu kinh tế 41 III.3 Hiệu khía cạnh nâng cao nhận thức đối tượng nộp phí 45 III.4 Một số vấn đề ảnh hưởng đến hiệu sách thu phí BVMT nước thải TPHCM 46 III.5 Một số giải pháp đề xuất 47 PHẦN KẾT LUẬN – KIẾN NGHỊ 49 Kết luận 49 Kiến nghị 50 Tài liệu tham khảo 53 Phụ lục 55 Nghị định số 67/2003/NĐ-CP ngày 13/6/2003 Chính phủ phí bảo vệ mơi trường nước thải 55 Các biểu mẫu 60 a) Tờ khai nộp phí 60 b) Thẩm định tờ khai 62 c) Thơng báo nộp phí 63 Kết tọa đàm 64 Hợp đồng thực đề tài 67 Chủ nhiệm đề tài: ThS Nguyễn Hoàng Mỹ Lan ii Đề tài nghiên cứu khoa học cấp trường năm 2010 DANH MỤC BẢNG Bảng 1: Tiêu chuẩn đánh giá mức độ gây hại dịng thải hệ thống phí xả thải quốc gia CHLB Đức 10 Bảng 2: Chất lượng sông khảo sát Việt Nam 14 Bảng 3: Mức phí BVMT nước thải sinh hoạt, áp dụng từ ngày 01/01/2008 20 Bảng 4: Biểu giá thu phí nước thải TPHCM (đơn giá: đồng/m3) 20 Bảng 5: Phí BVMT nước thải sinh hoạt thu được, giai đoạn 2004 - 2009 21 Bảng 6: Mức thu phí BVMT nước thải công nghiệp theo Nghị định 67 22 Bảng 6: Phí BVMT nước thải cơng nghiệp thu giai đoạn 2004 – 2009 23 Bảng 8: Thống kê số phí BVMT nước thải cơng nghiệp theo đơn vị Quận/Huyện/Khu công nghiệp, giai đoạn 2004 - 2009 23 Bảng 9: Thống kê số doanh nghiệp nộp phí nợ phí, giai đoạn 2004 – 2009 27 Bảng 11: Ký hiệu trạm quan trắc nước mặt thủy văn TPHCM 30 Bảng 11: Tình hình xử lý chất thải doanh nghiệp KCX – KCN 39 Bảng 12: Thống kê lưu lượng thải doanh nghiệp ngồi KCX-KCN, tính đến tháng 12/2009 40 Bảng 13: Cân đối dự tốn thu chi phí nước thải năm 2010 (ĐVT: triệu đồng) 43 Chủ nhiệm đề tài: ThS Nguyễn Hoàng Mỹ Lan iii Đề tài nghiên cứu khoa học cấp trường năm 2010 DANH MỤC HÌNH Hình 1: Nồng độ NH4+ (a) BOD5 (b) sông quan trắc 15 Hình 2: Diễn biến nồng độ BOD5 trung bình tháng trạm quan trắc nước sơng Sài Gịn (2000 - 2004) 15 Hình 3: Điểm nóng mơi trường Việt Nam 16 Hình 4: Quy trình thu phí áp dụng TPHCM 25 Hình 5: Bản đồ vị trí trạm quan trắc chất lượng nước thủy văn khu vực hạ lưu hệ thống sơng Sài Gịn - Đồng Nai 31 Hình 6: Bản đồ vị trí trạm quan trắc chất lượng nước kênh rạch nội thành TPHCM 32 Hình 7: pH trung bình trạm hạ lưu sơng Sài Gịn năm 2000 – 2009 33 Hình 8: DO trung bình trạm hạ lưu sơng Sài Gịn năm 2000 – 2009 33 Hình 9: BOD5 trung bình trạm hạ lưu sơng Sài Gịn năm 2000 – 2009 34 Hình 10: pH trung bình hệ thống kênh rạch nội thành, giai đoạn 2004 – 2009 35 Hình 11: COD trung bình hệ thống kênh rạch nội thành, giai đoạn 2004 – 2009 36 Hình 12: BOD5 trung bình hệ thống kênh rạch nội thành, giai đoạn 2004 – 2009 37 Chủ nhiệm đề tài: ThS Nguyễn Hoàng Mỹ Lan iv Đề tài nghiên cứu khoa học cấp trường năm 2010 CÁC TỪ VIẾT TẮT BVMT : Bảo vệ môi trường HTXLNT : Hệ thống xử lý nước thải KCX-KCN : Khu Chế xuất – Khu Công nghiệp Nghị định 67 : Nghị định 67/2003/NĐ-CP thu phí bảo vệ mơi trường nước thải QLMT : Quản lý môi trường TPHCM : Thành phố Hồ Chí Minh UBND : Ủy ban nhân dân Chủ nhiệm đề tài: ThS Nguyễn Hoàng Mỹ Lan v Đề tài nghiên cứu khoa học cấp trường năm 2010 TÓM TẮT ĐỀ TÀI Nghị định 67/2003/NĐ-CP phí bảo vệ mơi trường (BVMT) nước thải ban hành, đánh dấu bước chuyển quan trọng quản lý môi trường ta tỉnh/thành triển khai thực Mặc dù đạt số hiệu định việc sách đời lần đầu áp dụng khó tránh khỏi thiếu sót khó khăn Qua năm thực cơng tác thu phí BVMT nước thải (2004 – 2009), Thành phố Hồ Chí Minh (TPHCM) địa phương thực tốt ln đứng đầu số phí nộp ngân sách Tuy nhiên so với mục tiêu “hạn chế ô nhiễm môi trường từ nước thải, sử dụng tiết kiệm nước tạo nguồn kinh phí cho Quỹ Bảo vệ môi trường thực việc bảo vệ, khắc phục nhiễm mơi trường” sách thu phí BVMT nước thải TPHCM chưa đạt yêu cầu khía cạnh mơi trường, kinh tế thay đổi nhận thức đối tượng nộp phí số nguyên nhân khách quan lẫn chủ quan Các biện pháp áp dụng để khắc phục hạn chế bao gồm: (i) Mở rộng đối tượng thuộc diện thu phí, (ii) Tăng thay mức phí phù hợp với điều kiện kinh tế tương ứng với mức kinh phí đầu tư cơng trình xử lý cải tạo môi trường, (iii) Điều chỉnh cách tính phí: phí cố định (phí hành chính) phí biến đổi, (iv) Tăng cường phối hợp đơn vị có liên quan đến cơng tác thu phí… Chủ nhiệm đề tài: ThS Nguyễn Hồng Mỹ Lan Đề tài nghiên cứu khoa học cấp trường năm 2010 PHẦN MỞ ĐẦU 1) Lý chọn đề tài Phí bảo vệ mơi trường nước thải công cụ quản lý quan trọng nhằm giảm ô nhiễm nguồn nước tạo nguồn thu phục vụ công tác bảo vệ mơi trường Trên giới, loại phí áp dụng từ năm 70 kỷ XX Ở Việt Nam, phí bảo vệ môi trường nước thải bắt đầu triển khai thực từ năm 2004 sau sách thu phí bảo vệ mơi trường nước thải thơng qua Nghị định 67/2003/NĐ-CP có hiệu lực Tuy nhiên, sau năm thực hiện, việc thu phí bảo vệ môi trường nước thải nước ta bộc lộ nhiều bất cập Tỷ lệ thu phí chưa cao, đặc biệt trường hợp phí bảo vệ mơi trường nước thải công nghiệp, dẫn đến chưa đạt mục tiêu giảm xả thải chất ô nhiễm vào nguồn nước chủ nguồn thải tiếp tục gia tăng việc xả thải gây ô nhiễm môi trường nước (Thắng, 2010) Do đó, việc đánh giá hiệu áp dụng sách thu phí bảo vệ mơi trường nước thải sau năm thực việc làm cần thiết Kết đánh giá thể khía cạnh: mơi trường, kinh tế thay đổi nhận thức đối tượng nộp phí Sau năm áp dụng, Thành phố Hồ Chí Minh ln địa phương dẫn đầu số phí thu số doanh nghiệp đóng phí bảo vệ môi trường nước thải công nghiệp Nếu hiệu áp dụng sách thu phí bảo vệ mơi trường nước thải Thành phố Hồ Chí Minh yếu tố làm giảm hiệu thực sách đánh giá cách đầy đủ chi tiết học kinh nghiệm đánh giá địa phương cịn lại 2) Tổng quan tình hình nghiên cứu ngồi nước: Chính sách thu phí bảo vệ môi trường nước thải đời bước tiến quan trọng phù hợp với xu hướng chung giới công tác quản lý môi trường Tuy nhiên việc sách đời lần đầu áp dụng khó tránh khỏi thiếu sót khó khăn định Chủ nhiệm đề tài: ThS Nguyễn Hoàng Mỹ Lan Đề tài nghiên cứu khoa học cấp trường năm 2010 Hiện có số nghiên cứu sách thu phí bảo vệ mơi trường, điển hình như: - “Đánh giá tác động quy định môi trường ngành chế biến thực phẩm Việt Nam: trường hợp phí bảo vệ mơi trường (Nghị định 67) nước thải công nghiệp” tác giả Lê Hà Thanh (2006), Trường Đại học Kinh tế Quốc Dân Diễn đàn phát triển Việt Nam (Assessing the impacts of environmental regulations on food processing industry in Vietnam: The case of Environmental Protection Fees (Decree 67) on industrial wastewater, Le Ha Thanh, NEU & Vietnam Development Forum (EEPSEA Research Grant)) Đề tài thực nhằm đánh giá hiệu Nghị định 67 việc nâng cao nhận thức doanh nghiệp chế biến thực phẩm vấn đề môi trường đồng thời đề xuất số giải pháp để nâng cao hiệu sách nói chung hệ thống phí bảo vệ mơi trường nói riêng - Báo cáo “Phí nước thải với vấn đề bảo vệ môi trường” tác giả Trịnh Thị Long, Viện Khoa học Thủy lợi Miền Nam Hội thảo Bảo vệ môi trường nuôi trồng chế biến thủy sản thời kỳ hội nhập Báo cáo hướng tới việc điều chỉnh mức phí nước thải sinh hoạt cho phù hợp với chi phí đầu tư vận hành hệ thống xử lý nước thải - “Phí bảo vệ môi trường nước thải công nghiệp Việt Nam Philippines” tác giả Nguyễn Mậu Dũng (2010) phân tích kinh nghiệm triển khai phí bảo vệ môi trường nước thải công nghiệp Philippines, cụ thể vùng hồ Laguna, từ đề xuất áp dụng học kinh nghiệm cho cơng tác thu phí Việt Nam nội dung thiết kế triển khai hệ thống thu phí nước thải, nhằm mục đích nâng cao hiệu cơng tác góp phần giảm thiểu tình trạng nhiễm mơi trường - “Nghiên cứu hệ thống thu phí nước thải Cộng hòa Liên bang Đức học kinh nghiệm xây dựng sách quản lý môi trường” tác giả Lê Thị Kim Oanh Phạm Hiền Lê đăng Tạp chí Khoa học Cơng nghệ (2010) cho thu phí bảo vệ môi trường chất ô nhiễm công cụ quản lý nhà quản lý môi trường Việt Nam quan tâm nhiều năm gần Việc xây dựng chiến lược thích hợp để triển khai có hiệu chương trình cần thiết Bài báo nghiên cứu tổng quan hệ thống thu phí nước thải Chủ nhiệm đề tài: ThS Nguyễn Hoàng Mỹ Lan Đề tài nghiên cứu khoa học cấp trường năm 2010 áp dụng thành công Cộng hòa Liên bang Đức nhằm rút học kinh nghiệm giúp cho việc nâng cao hiệu hiệu lực hệ thống thu phí bảo vệ môi trường triển khai Việt Nam - “Kinh nghiệm quốc tế phí bảo vệ môi trường nước thải công nghiệp đề xuất định hướng cho Việt Nam” tác giả Đỗ Nam Thắng (2010) Dựa kinh nghiệm quốc tế vấn đề thu phí nước thải cơng nghiệp, tác giả đề xuất số giải pháp áp dụng cho Việt Nam bao gồm: o Áp dụng loại phí: phí cố định (phí hành chính) phí biến đổi o Tập trung vào số đối tượng có lượng nước thải, lượng chất ô nhiễm lớn, gây ô nhiễm nghiêm trọng Với đối tượng có lượng xả thải nhỏ, áp dụng phí cố định - Đơn giản hóa cách tính phí, dùng thơng số TSS COD để tính phí o Giữ nguyên cách tính phí cho tất đơn vị nhiễm vượt tiêu chuẩn tiêu chuẩn o Thu phí năm từ đến hai lần để giảm chi phí hành lại cán thu phí o Xử phạt nghiêm sở khơng đóng phí nhằm tạo kỷ cương chấp hành pháp luật tạo công sở đóng phí khơng đóng phí o Tăng cường áp dụng hệ thống quản lý môi trường doanh nghiệp, theo doanh nghiệp phải định kỳ cơng bố hoạt động xả thải đơn vị nhằm tăng tính minh bạch tính xác số liệu khai báo o Thường xuyên đánh giá, điều chỉnh cách thức thu phí Trên kết nghiên cứu quan trọng, nguồn tài liệu phù hợp với mục tiêu nội dung nghiên cứu đề tài 3) Mục tiêu đề tài Mục tiêu chung đề tài đánh giá hiệu việc áp dụng sách thu phí bảo vệ mơi trường nước thải thành phố Hồ Chí Minh giai đoạn 2004 – 2009, cụ thể xét khía cạnh: - Hiệu môi trường; Chủ nhiệm đề tài: ThS Nguyễn Hoàng Mỹ Lan Đề tài nghiên cứu khoa học cấp trường năm 2010 15.Thắng, Đ N (2010) Kinh nghiệm quốc tế phí bảo vệ mơi trường nước thải công nghiệp đề xuất định hướng cho Việt Nam Tạp chí mơi trường (số 7) 16.Thanh, L H (2010) Chính sách mơi trường cho phát triển bền vững: Nhìn từ phía doanh nghiệp Diễn đàn phát triển Việt Nam (VDF) Chủ nhiệm đề tài: ThS Nguyễn Hoàng Mỹ Lan 54 Đề tài nghiên cứu khoa học cấp trường năm 2010 Phụ lục Nghị định số 67/2003/NĐ-CP ngày 13/6/2003 Chính phủ phí bảo vệ mơi trường nước thải CHÍNH PHỦ Số: 67/2003/NĐ-CP CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự - Hạnh phúc - o0o Hà Nội, Ngày 13 tháng 06 năm 2003 NGHỊ ĐỊNH CỦA CHÍNH PHỦ Về phí bảo vệ mơi trường nước thải CHÍNH PHỦ Căn Luật Tổ chức Chính phủ ngày 25 tháng 12 năm 2001; Căn Luật Bảo vệ môi trường ngày 27 tháng 12 năm 1993; Căn Luật Tài nguyên nước ngày 20 tháng năm 1998; Căn Pháp lệnh Phí lệ phí ngày 28 tháng năm 2001; Nhằm hạn chế ô nhiễm môi trường từ nước thải, sử dụng tiết kiệm nước tạo nguồn kinh phí cho Quỹ Bảo vệ mơi trường thực việc bảo vệ, khắc phục ô nhiễm môi trường; Theo đề nghị Bộ trưởng Bộ Tài chính, NGHỊ ĐỊNH: Chương I NHỮNG QUY ĐỊNH CHUNG Điều Nghị định quy định phí bảo vệ mơi trường nước thải; chế độ thu, nộp, quản lý sử dụng phí bảo vệ mơi trường nước thải Điều Đối tượng chịu phí bảo vệ môi trường nước thải quy định Nghị định nước thải công nghiệp nước thải sinh hoạt Nước thải công nghiệp nước thải môi trường từ sở sản xuất công nghiệp, sở chế biến nông sản, lâm sản, thuỷ sản Chủ nhiệm đề tài: ThS Nguyễn Hoàng Mỹ Lan 55 Đề tài nghiên cứu khoa học cấp trường năm 2010 Nước thải sinh hoạt nước thải mơi trường từ hộ gia đình, tổ chức khác không thuộc đối tượng quy định khoản Điều Điều Tổ chức, hộ gia đình có nước thải quy định Điều Nghị định đối tượng nộp phí bảo vệ mơi trường nước thải Điều Khơng thu phí bảo vệ môi trường nước thải trường hợp sau: Nước xả từ nhà máy thuỷ điện, nước tuần hoàn nhà máy điện; Nước biển dùng vào sản xuất muối xả ra; Nước thải sinh hoạt hộ gia đình địa bàn Nhà nước thực chế độ bù giá để có giá nước phù hợp với đời sống kinh tế - xã hội; Nước thải sinh hoạt hộ gia đình xã thuộc vùng nơng thơn nơi chưa có hệ thống cấp nước Điều Trường hợp Điều ước quốc tế mà Nhà nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam ký kết gia nhập có quy định khác với quy định Nghị định áp dụng quy định Điều ước quốc tế Chương II MỨC THU, CHẾ ĐỘ THU, NỘP, QUẢN LÝ VÀ SỬ DỤNG PHÍ BẢO VỆ MƠI TRƯỜNG ĐỐI VỚI NƯỚC THẢI Điều Mức thu phí bảo vệ mơi trường nước thải quy định sau: Mức thu phí bảo vệ mơi trường nước thải sinh hoạt tính theo tỷ lệ phần trăm (%) giá bán 1m3 (một mét khối) nước sạch, tối đa không 10% (mười phần trăm) giá bán nước chưa bao gồm thuế giá trị gia tăng Đối với nước thải sinh hoạt thải từ tổ chức, hộ gia đình tự khai thác nước để sử dụng (trừ hộ gia đình nơi chưa có hệ thống cấp nước sạch), mức thu xác định theo người sử dụng nước, vào số lượng nước sử dụng bình quân người xã, phường nơi khai thác giá cung cấp 1m3 nước trung bình địa phương Mức thu phí bảo vệ mơi trường nước thải cơng nghiệp tính theo chất gây nhiễm quy định sau: Chủ nhiệm đề tài: ThS Nguyễn Hoàng Mỹ Lan 56 Đề tài nghiên cứu khoa học cấp trường năm 2010 CHẤT GÂY Ô NHIỄM CÓ TRONG NƯỚC THẢI STT Tên gọi Ký hiệu MỨC THU (đồng/kg chất gây nhiễm có nước thải) Tối thiểu Tối đa Nhu cầu ô xy sinh hố ABOD 100 300 Nhu cầu xy hố học ACOD 100 300 Chất rắn lơ lửng ATSS 200 400 Thuỷ ngân AHg 10.000.000 20.000.000 Chì APb 300.000 500.000 Arsenic AAs 600.000 1.000.000 Cadmium ACd 600.000 1.000.000 Điều Căn quy định mức thu phí bảo vệ mơi trường nước thải sinh hoạt khoản Điều Nghị định tình hình kinh tế - xã hội, đời sống, thu nhập nhân dân địa phương, Hội đồng nhân dân tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương định cụ thể mức thu phí bảo vệ môi trường nước thải sinh hoạt áp dụng cho địa bàn, loại đối tượng địa phương Căn khung mức thu phí bảo vệ môi trường nước thải công nghiệp quy định khoản Điều Nghị định này, Bộ Tài phối hợp với Bộ Tài ngun Mơi trường quy định cụ thể mức thu phí bảo vệ mơi trường chất gây ô nhiễm nước thải công nghiệp cho phù hợp với môi trường tiếp nhận nước thải, ngành nghề; hướng dẫn việc xác định số phí bảo vệ mơi trường nước thải công nghiệp phải nộp đối tượng nộp phí Điều Phí bảo vệ mơi trường nước thải khoản thu thuộc ngân sách nhà nước, quản lý, sử dụng sau: Để lại phần số phí thu cho quan, đơn vị trực tiếp thu phí để trang trải chi phí cho việc thu phí; trang trải chi phí đánh giá, lấy mẫu phân tích nước thải phục vụ cho việc kiểm tra định kỳ đột xuất nước thải công nghiệp từ lần thứ hai trở Chủ nhiệm đề tài: ThS Nguyễn Hoàng Mỹ Lan 57 Đề tài nghiên cứu khoa học cấp trường năm 2010 Phần lại nộp vào ngân sách nhà nước phân chia cho cấp ngân sách sau: a) Ngân sách trung ương hưởng 50% để bổ sung vốn hoạt động Quỹ Bảo vệ môi trường Việt Nam theo Quyết định số 82/2002/QĐ-TTg ngày 26 tháng năm 2002 Thủ tướng Chính phủ việc thành lập, tổ chức hoạt động Quỹ Bảo vệ môi trường Việt Nam; b) Ngân sách địa phương hưởng 50% để sử dụng cho việc bảo vệ môi trường, đầu tư mới, nạo vét cống rãnh, tu, bảo dưỡng hệ thống thoát nước địa phương Bộ Tài hướng dẫn cụ thể việc quản lý, sử dụng tiền phí bảo vệ mơi trường nước thải quy định Điều Điều Chi phí đánh giá, lấy mẫu phân tích nước thải lần đầu phục vụ cho việc xác định số phí bảo vệ mơi trường nước thải công nghiệp ngân sách nhà nước bảo đảm Bộ Tài nguyên Môi trường quy định việc đánh giá, lấy mẫu phân tích nước thải cơng nghiệp để xác định số phí phải nộp theo quy định Nghị định Điều 10 Đối tượng nộp phí bảo vệ mơi trường nước thải sinh hoạt có nghĩa vụ nộp đủ, hạn số tiền phí bảo vệ mơi trường nước thải cho đơn vị cung cấp nước Hàng tháng, đơn vị cung cấp nước có nghĩa vụ nộp số tiền phí thu vào ngân sách nhà nước, sau trừ phần số phí để lại theo quy định khoản Điều Nghị định Đối tượng nộp phí bảo vệ mơi trường nước thải cơng nghiệp có nghĩa vụ: a) Kê khai số phí phải nộp hàng quý với Sở Tài nguyên Môi trường nơi thải nước theo quy định bảo đảm tính xác việc kê khai; b) Nộp đủ, hạn số tiền phí phải nộp vào tài khoản phí bảo vệ môi trường nước thải Kho bạc Nhà nước địa phương theo thơng báo; c) Quyết tốn tiền phí phải nộp hàng năm với Sở Tài nguyên Môi trường Điều 11 Sở Tài nguyên Môi trường có nhiệm vụ thẩm định tờ khai phí bảo vệ môi trường nước thải công nghiệp, thơng báo số phí phải nộp, tổ Chủ nhiệm đề tài: ThS Nguyễn Hoàng Mỹ Lan 58 Đề tài nghiên cứu khoa học cấp trường năm 2010 chức việc thu, nộp số tiền phí thu vào ngân sách nhà nước tốn số tiền phí bảo vệ mơi trường nước thải công nghiệp đối tượng nộp phí Điều 12 Hàng năm, thời hạn 60 ngày, kể từ ngày 01 tháng 01 năm dương lịch, đơn vị cung cấp nước sạch, Sở Tài nguyên Mơi trường phải thực tốn việc thu, nộp, quản lý sử dụng tiền phí thu địa bàn năm trước với quan thuế theo chế độ quy định Điều 13 Cơ quan thuế có trách nhiệm kiểm tra, đơn đốc, tốn việc thu, nộp, quản lý sử dụng tiền phí bảo vệ môi trường nước thải đơn vị cung cấp nước Sở Tài nguyên Môi trường Chương III ĐIỀU KHOẢN THI HÀNH Điều 14 Khiếu nại, tố cáo việc giải khiếu nại, tố cáo thu, nộp, quản lý sử dụng phí bảo vệ môi trường nước thải Nghị định thực theo quy định pháp luật khiếu nại, tố cáo pháp luật phí, lệ phí Điều 15 Đối tượng nộp phí bảo vệ môi trường nước thải vi phạm quy định Nghị định bị xử lý vi phạm theo quy định pháp luật phí, lệ phí Nếu có vi phạm quy định pháp luật bảo vệ môi trường pháp luật tài ngun nước, cịn bị xử lý vi phạm theo quy định pháp luật bảo vệ môi trường pháp luật tài nguyên nước Điều 16 Nghị định có hiệu lực thi hành kể từ ngày 01 tháng 01 năm 2004 Điều 17 Bộ Tài chủ trì, phối hợp với Bộ Tài nguyên Môi trường hướng dẫn thi hành Nghị định Điều 18 Các Bộ trưởng, Thủ trưởng quan ngang Bộ, Thủ trưởng quan thuộc Chính phủ, Chủ tịch Ủy ban nhân dân tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương chịu trách nhiệm thi hành Nghị định này./ CHÍNH PHỦ THỦ TƯỚNG (Đã ký) Phan Văn Khải Chủ nhiệm đề tài: ThS Nguyễn Hoàng Mỹ Lan 59 Đề tài nghiên cứu khoa học cấp trường năm 2010 Các biểu mẫu a) Tờ khai nộp phí Chủ nhiệm đề tài: ThS Nguyễn Hoàng Mỹ Lan 60 Đề tài nghiên cứu khoa học cấp trường năm 2010 Chủ nhiệm đề tài: ThS Nguyễn Hoàng Mỹ Lan 61 Đề tài nghiên cứu khoa học cấp trường năm 2010 b) Thẩm định tờ khai Chủ nhiệm đề tài: ThS Nguyễn Hoàng Mỹ Lan 62 Đề tài nghiên cứu khoa học cấp trường năm 2010 c) Thơng báo nộp phí Chủ nhiệm đề tài: ThS Nguyễn Hoàng Mỹ Lan 63 Đề tài nghiên cứu khoa học cấp trường năm 2010 Kết tọa đàm CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập – Tự – Hạnh phúc Tp.Hồ Chí Minh, ngày 10 tháng 09 năm 2010 BIÊN BẢN Tọa đàm “Cơng tác thu phí bảo vệ mơi trường nước thải Tp.Hồ Chí Minh, giai đoạn 2004 – 2009” Thời gian: 8h30 – 11h30, ngày 10/09/2010 Địa điểm: Chi cục BVMT, 137 Bis Nguyễn Đình Chính, P.8, PN Thành phần tham dự: a Chủ tịch: Ơng Nguyễn Minh Hồng, Phó Chi cục trưởng – Chi cục Bảo vệ môi trường TPHCM b Thư ký: Bà Nguyễn Hoàng Mỹ Lan – Giảng viên Trường Đại học Khoa học Xã hội nhân văn, ĐHQG TPHCM c Báo cáo viên: + Bà Lê Thị Thanh Thủy, Chun viên Phịng Thu phí – Chi cục Bảo vệ môi trường TPHCM + Bà Trương Thị Việt Hà, Chun viên Phịng Thu phí – Chi cục Bảo vệ môi trường TPHCM + Bà Nguyễn Lê Phương Nhật, Chun viên Phịng Thu phí – Chi cục Bảo vệ môi trường TPHCM d Khách mời gồm: + Đại diện Sở Tài nguyên Môi trường TPHCM + Đại diện Phịng Tài ngun Mơi trường Quận/Huyện, + Đại diện Ban quản lý Khu chế xuất – Khu công nghiệp (HEPZA), + Đại diện Khu chế xuất, Khu công nghiệp + Đại diện Tổng Công ty cấp nước Sài Gòn (SAWACO) Nội dung chi tiết: Chủ nhiệm đề tài: ThS Nguyễn Hoàng Mỹ Lan 64 Đề tài nghiên cứu khoa học cấp trường năm 2010 - Ông Nguyễn Minh Hoàng – Chủ tịch phát biểu lý do, mục đích chào mừng đại biểu đến tham dự buổi tọa đàm - Bà Lê Thị Thanh Thủy trình bày báo cáo “Diễn biến chất lượng nước tình hình xử lý nước thải TPHCM giai đoạn 2004 – 2009” - Bà Trương Thị Việt Hà trình bày báo cáo “Cơng tác thu phí bảo vệ môi trường nước thải TPHCM – Kết đạt giai đoạn 2004 – 2009” - Bà Nguyễn Lê Phương Nhật trình bày báo cáo “Những khó khăn giải pháp khắc phục cho cơng tác thu phí bảo vệ mơi trường nước thải TPHCM” - Ơng Nguyễn Minh Hồng điều khiển chương trình thảo luận - Ơng Trần Ngọc Định đại diện Chi cục BVMT phát biểu: o Thống kê doanh nghiệp theo tiêu chí: khơng nộp phí, nộp phí đầy đủ, nộp phí khơng đầy đủ chậm đóng phí để tiện cho việc báo cáo quản lý, o Điều chỉnh chất nhiễm chịu phí đối tượng nộp phí nước thải cơng nghiệp để tạo cơng nghĩa vụ đóng phí đối tượng, o Điều chỉnh mức phí mức phí cịn thấp chưa có tính răn đe khuyến khích doanh nghiệp đầu tư hệ thống nước, o Cần nghiên cứu ban hành định mức phí theo đơn vị sản phẩm theo quy mô sản xuất - Bà Nguyễn Thị Thanh Loan, Phịng Tài ngun Mơi trường Quận Thủ Đức phát biểu: o Cần nghiên cứu giải pháp cho việc thống kê doanh nghiệp hoạt động địa bàn số liệu thống kê dựa vào báo cáo Chi cục Thuế Phòng Kinh tế thường xuất sai lệch, o Nên chuyển việc thẩm định thành tự kê khai doanh nghiệp có lưu lượng thải thấp - Ông Phạm Thanh Trực, HEPZA phát biểu: o Nên tạo công cho doanh nghiệp khu cơng nghiệp doanh nghiệp ngồi khu cơng nghiệp việc đóng phí nước thải, o Áp dụng tăng mức xử phạt hành đối tượng khơng thực nghĩa vụ nộp phí quy định chậm trễ, Chủ nhiệm đề tài: ThS Nguyễn Hoàng Mỹ Lan 65 Đề tài nghiên cứu khoa học cấp trường năm 2010 - - - - o Xây dựng phần mềm báo cáo trực tuyến để tạo thuận lợi việc sử dụng thông tin từ kết thẩm định ĐTM quận-huyện, Sở Tài nguyên Môi trường Chi cục BVMT, o Điều chỉnh môi trường tiếp nhận nghị định 67 để phân biệt với quy chuẩn xả thải áp dụng Ông Phạm Đức Phương, Khu cơng nghiệp Tân Bình phát biểu: o Việc xử lý nước thải doanh nghiệp khu công nghiệp tốt hiệu doanh nghiệp ngồi khu cơng nghiệp, o Chi cục nên hỗ trợ văn cho ban quản lý khu công nghiệp việc quản lý đốc thúc doanh nghiệp khu cơng nghiệp thực nghĩa vụ đóng phí nước thải Ơng Võ Văn Du, Phịng Tài ngun Mơi trường Quận Gị Vấp phát biểu: o Chi cục nên cố định thống thời gian yêu cầu phòng gửi danh sách doanh nghiệp cần bổ sung đối tượng nộp phí, o Nên lưu ý có biện pháp phù hợp doanh nghiệp khuôn viên Bộ Quốc phòng doanh nghiệp Bộ Quốc phịng Bộ Cơng anh Ơng Trần Kim Thạch, SAWACO phát biểu: o Cần giải vướng mắc phí nước thải sinh hoạt nước thải cơng nghiệp Ông Nguyễn Minh Hoàng đại diện Chi cục BVMT giải đáp thắc mắc đơn vị tham gia đóng góp ý kiến Ơng Nguyễn Minh Hồng – Chủ tịch phát biểu tổng kết kết thúc buổi tọa đàm Buổi tọa đàm kết thúc vào lúc 11h30 ngày./ CHỦ TỊCH THƯ KÝ Nguyễn Minh Hoàng Nguyễn Hoàng Mỹ Lan Chủ nhiệm đề tài: ThS Nguyễn Hoàng Mỹ Lan 66 Đề tài nghiên cứu khoa học cấp trường năm 2010 Hợp đồng thực đề tài Chủ nhiệm đề tài: ThS Nguyễn Hoàng Mỹ Lan 67 Đề tài nghiên cứu khoa học cấp trường năm 2010 Chủ nhiệm đề tài: ThS Nguyễn Hoàng Mỹ Lan 68 ... thức đối tượng nộp phí Sau năm áp dụng, Thành phố Hồ Chí Minh ln địa phương dẫn đầu số phí thu số doanh nghiệp đóng phí bảo vệ mơi trường nước thải công nghiệp Nếu hiệu áp dụng sách thu phí bảo vệ. .. đến: - Hiệu mặt môi trường sách thu phí bảo vệ mơi trường nước thải, chứng minh diễn biến chất lượng môi trường nước mặt lượng nước thải xử lý giai đoạn 2004 – 2009 Thành phố Hồ Chí Minh; - Hiệu. .. hành áp dụng sách thu phí bảo vệ mơi trường nước thải Việt Nam I.2.1 Bối cảnh quốc tế Phí BVMT nước thải hay phí nước thải nói chung, nước thải cơng nghiệp nói riêng công cụ kinh tế chủ yếu áp dụng