Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 145 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
145
Dung lượng
25,85 MB
Nội dung
ĐẠI HỌC QUỐC GIA TP HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN NGUYỄN THỊ THU HẰNG ĐẢNG BỘ QUẬN – TP HỒ CHÍ MINH LÃNH ĐẠO THỰC HIỆN CƠNG TÁC XÃ HỘI HOÁ GIÁO DỤC (1997 - 2010) LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC LỊCH SỬ TP HỒ CHÍ MINH, NĂM 2011 ĐẠI HỌC QUỐC GIA TP HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN NGUYỄN THỊ THU HẰNG ĐẢNG BỘ QUẬN – TP HỒ CHÍ MINH LÃNH ĐẠO THỰC HIỆN CƠNG TÁC XÃ HỘI HOÁ GIÁO DỤC (1997 - 2010) LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC LỊCH SỬ CHUYÊN NGÀNH: LỊCH SỬ ĐẢNG CSVN MÃ SỐ: 60 22 56 NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC TS NGUYỄN VIỆT HÙNG TP HỒ CHÍ MINH, NĂM 2011 LỜI CẢM ƠN Tơi xin bày tỏ lịng biết ơn sâu sắc đến TS Nguyễn Việt Hùng, tận tình hướng dẫn giúp đỡ tơi q trình nghiên cứu, hồn thành luận văn Tơi xin chân thành cảm ơn! Các thầy, cô giáo chuyên ngành Lịch sử Đảng, Ban chủ nhiệm khoa Lịch sử, Phòng tư liệu khoa Lịch sử…., tạo điều kiện thuận lợi giúp tơi q trình hồn thành khố học Cảm ơn Đảng uỷ, UBND, Phòng Thống kê, Phòng Giáo dục Đào tạo Quận giúp đỡ tư liệu để tơi hồn thành luận văn Cảm ơn động viên bạn khóa học gia đình giúp tơi hồn thành luận văn Xin cảm ơn! TP Hồ Chí Minh, ngày 21 tháng 12 năm 2011 Tác giả LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu khoa học riêng Các tư liệu, tài liệu kết nêu luận văn trung thực, đảm bảo tính khách quan có nguồn gốc rõ ràng Tác giả Nguyễn Thị Thu Hằng MỤC LỤC Trang Phần mở đầu 1 Lí chọn đề tài 2.Tình hình nghiên cứu đề tài 3 Mục đích nhiệm vụ đề tài Đối tượng phạm vi nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu 6 Những đóng góp đề tài Bố cục kết cấu đề tài Chương 1: Tổng quan Quận số vấn đề xã hội hoá giáo dục 1.1 Vài nét đặc điểm chung Quận 1.1.1 Điều kiện tự nhiên lịch sử Quận 1.1.2 Tình hình kinh tế - xã hội 11 1.1.3 Thực trạng phát triển giáo dục Quận 16 1.2 Một số vấn đề xã hội hoá giáo dục 18 1.2.1 Một số khái niệm liên quan đến cơng tác xã hội hội hố giáo dục 18 1.2.2 Bản chất, nội dung ý nghĩa cơng tác xã hội hố giáo dục 22 Chương 2: Quá trình lãnh đạo thực cơng tác xã hội hố giáo dục Đảng Quận (1997 - 2010) 2.1 Quan điểm Đảng cộng sản Việt Nam sách Nhà nước cơng tác xã hội hố giáo dục 29 2.2 Quan điểm Đảng UBND TP Hồ Chí Minh cơng tác xã hội hố giáo dục 41 2.3 Đảng Quận – TP Hồ Chí Minh lãnh đạo tổ chức thực công tác xã hội hoá giáo dục từ năm 1997 – 2010 45 2.3.1 Chủ trương sách Đảng UBND Quận công tác xã hội hoá giáo dục 45 2.3.2 Quá trình đạo thực cơng tác xã hội hóa giáo dục Quận từ năm 1997 – 2010 49 2.3.3 Một số thành tựu thực công tác XHHGD Quận – TP Hồ Chí Minh 61 Chương 3: Một số nhận xét, học kinh nghiệm công tác xã hội hoá giáo dục Quận – TP Hồ Chí Minh 3.1 Một số nhận xét chung cơng tác xã hội hố giáo dục 78 3.2 Bài học kinh nghiệm đạo thực cơng tác xã hội hố giáo dục Quận 9-TP Hồ Chí Minh 84 3.3 Một số kiến nghị đề xuất giải pháp thực cơng tác xã hội hố giáo dục quận – TP Hồ Chí Minh 89 3.3.1 Một số vấn đề đặt cho cơng tác xã hội hố giáo dục Quận 9– TP Hồ Chí Minh 89 3.3.2 Đề xuất số giải pháp 90 Kết luận 95 Tài liệu tham khảo 98 Phụ lục TỪ NGỮ VIẾT TẮT SỬ DỤNG TRONG LUẬN VĂN BGD&ĐT Bộ giáo dục đào tạo CN - TTCN Công nghiệp - Tiểu thủ công nghiệp CNXH Chủ nghĩa xã hội CNH – HĐH Cơng nghiệp hố – Hiện đại hố CSVC Cơ sở vật chất GDTX Giáo dục thường xuyên HNTW Hội nghị Trung ương HĐND Hội đồng nhân dân HĐGD Hội đồng giáo dục NQ Nghị NĐ Nghị định PHTH Phổ thông trung học QU Quận uỷ TM-DV Thương mại – dịch vụ THCS Trung học sở THPT Trung học phổ thông UBND Uỷ ban nhân dân XD Xây dựng XHHGD Xã hội hoá giáo dục PHẦN MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài Giáo dục đào tạo vấn đề quan trọng đời sống trị - xã hội nước, biểu trình độ phát triển quốc gia, dân tộc Vì vậy, từ giành quyền, Hồ Chí Minh rõ “một dân tộc dốt dân tộc yếu” [24, tr.157] Do đó, Đảng Nhà nước xác định giáo dục nhiệm vụ quan trọng cách mạng Việt Nam Giáo dục vấn đề trung tâm đời sống xã hội định tương lai người, điều kiện động lực quan trọng bậc thúc đẩy phát triển kinh tế - xã hội Ngày nay, bước vào thời đại công nghệ thông tin, tồn cầu hóa, đặc biệt kinh tế tri thức có vai trị quan trọng q trình phát triển lực lượng sản xuất Trong bối cảnh đó, vấn đề giáo dục, văn hóa người có vị trí bật Các nước giới, kể nước phát triển, coi giáo dục nhân tố hàng đầu định phát triển nhanh bền vững quốc gia Kinh nghiệm nước tiên tiến cho thấy để phát triển “đi tắt, đón đầu” lĩnh vực kinh tế, văn hố, xã hội, phải có nhân tố người Đó người có tri thức, có lực, có trình độ khoa học kỹ thuật để làm chủ xã hội Đầu tư cho giáo dục đầu tư cho phát triển đất nước Trong bối cảnh kinh tế nước ta phát triển theo chế thị trường theo định hướng xã hội chủ nghĩa, CNH – HĐH đất nước, kinh tế tri thức – công nghệ cao, khoa học dần trở thành lực lượng sản xuất Đảng Nhà nước giành cho giáo dục quan tâm đặc biệt để phát triển nguồn nhân lực phù hợp với kinh tế Công tác XHHGD coi nội dung quan trọng nhu cầu khách quan quy luật phát triển xã hội, đồng thời chủ trương lớn Đảng Nhà nước Cương lĩnh xây dựng đất nước thời kỳ độ lên chủ nghĩa xã hội năm 1991, Đảng ta xác định: “Giáo dục đào tạo gắn liền với nghiệp phát triển kinh tế, phát triển khoa học kỹ thuật, xây dựng văn hố người Nhà nước có sách toàn diện thực giáo dục phổ cập phù hợp với yêu cầu khả kinh tế, phát triển khiếu, bồi dưỡng nhân tài Khoa học công nghệ, giáo dục đào tạo phải xem quốc sách hàng đầu” [4, tr.139] Quan điểm xã hội hoá giáo dục Đảng Nhà nước triển khai rộng khắp nước, góp phần bước xây dựng xã hội học tập, toàn dân tham gia hoạt động giáo dục, đưa Việt Nam hội nhập với giáo dục tiến tiến giới TP Hồ Chí Minh trung tâm kinh tế, văn hóa – xã hội lớn nước, có vai trị trị quan trọng sau thủ Hà Nội Vị trí chiến lược tạo cho thành phố Hồ Chí Minh khả phát triển kinh tế, văn hoá, giáo dục ngang tầm với nước khu vực Từ vai trị đó, TP Hồ Chí Minh đầu nước lĩnh vực xã hội hoá giáo dục Mọi địa phương TP Hồ Chí Minh tham gia tích cực vào cơng tác xã hội hố giáo dục, có quận vùng ven Quận quận ven TP Hồ Chí Minh thành lập năm 1997, q trình phát triển Giáo dục đóng vai trị quan trọng nâng cao mặt dân trí, đào tạo nguồn nhân lực có chất lượng cao nhằm để đáp ứng yêu cầu phát triển kinh tế - xã hội Đảng UBND Quận xác định giáo dục vấn đề trung tâm đời sống xã hội mũi đột phá để phát triển kinh tế - xã hội địa bàn Với tinh thần “tất tương lai em chúng ta”, thực phương châm “Nhà nước nhân dân làm”, Đảng bộ, Chính quyền tầng lớp nhân dân Quận nỗ lực vượt lên khó khăn, đóng góp to lớn cho nghiệp xây dựng phát triển giáo dục địa phương Phụ lục 15: Tổng kết thu chi quỹ giáo dục quận Năm học Tổng thu Tổng chi Tồn quỹ 1998-1999 366,558,206 246,082,966 1999-2000 70,406,000 196,228,196 2000 – 2001 103,397,500 50,202,792 2001 – 2002 47,499,000 83,589,900 2002 – 2003 66,710,500 71,234,000 2003 – 2004 87,504,500 85,460,500 2004 – 2005 106,415,900 42,745,000 Tổng 848,491,606 775,543,354 72,948,252 Nguồn: Phòng giáo dục đào tạo Quận Phụ lục 16: Kinh phí hoạt động ngành giáo dục Quận ngân sách nước cấp Đơn vị: đồng Bậc học/đơn vị Số tiền ngân sách cấp Mầm non 4.603.500.000 Tiểu học 9.002.400.000 THCS 8.179.615.000 Trung tâm GDTX 1.430.000.000 Hỗ trợ vùng sâu 1.840.000.000 Bổ sung ngân sách 277.504.000 Tổng 25.333.019.000 Nguồn: Phòng giáo dục đào tạo Quận Phụ lục 17: Công tác bồi dưỡng trình độ giáo viên cấp năm 2005-2006 Bậc học Tổng Đạt số chuẩn GV % Chưa đạt chuẩn Mầm non 188 97,9% Tỉ lệ Tổng số Đạt chưa cán chuẩn đạt quản lý % chuẩn 2,1% 34 94,2% Chưa đạt chuẩn Tỉ lệ chưa đạt chuẩn 5,8% Tiểu học 379 98,0% 2,0% 37 87,5% 13,5% THCS 408 96,1% 16 3,8% 27 92,6% 7,4% Tổng 975 97,3% 27 2,6% 98 91,4% 8,9% Nguồn: Phòng giáo dục đào tạo Quận Phụ lục 18:Tổng hợp kết xoá mù chữ theo địa bàn Phường Quận Số dân từ 15 35 tuổi Đơn vị sở Phước Long A Phước Long B Tăng Nhơn Phú A Tăng Nhơn Phú B Long Trường Trường Thạnh Phước Bình Tân Phú Hiệp Phú Long Thạnh Mỹ Long Bình Long Phước Phú Hữu Cộng Số liệu người mù chữ Trong tổng số XMC chia Tổng số 3929 5564 Nữ 2097 2819 Tổng số 74 48 4323 2147 92 2576 1131 2041 960 2223 1168 6181 3119 3752 1916 5330 3027 4120 2020 4620 2177 2504 1223 1769 864 48932 24668 Nữ Miễn 41 29 Còn lại phải Mức Mức Mức Mức Mức XMC Mù chữ 2 Tổng 74 20 18 36 9 48 40 4 7 25 17 75 43 15 90 31 80 33 73 33 83 33 28 80 27 133 58 133 58 102 38 1059 427 3 49 87 80 52 76 16 80 115 130 94 976 21 12 18 92 Kết xoá mù chữ 25 45 45 13 36 24 58 53 360 12 38 11 14 16 18 15 32 27 10 185 37 31 21 23 22 11 41 78 35 31 408 10 31 19 18 10 20 39 69 10 24 20 22 19 57 28 10 126 10 81 57 28 20 260 Số người Tỷ lệ biết chữ % 3855 98.12% 5516 99.14% 4231 97.87% 2533 1951 2143 6108 3669 5302 4040 4487 2371 1657 47863 Nguồn: Phòng giáo dục đào tạo Quận 133 98.33% 95.59% 96.40% 98.82% 97.79% 99.47% 98.06% 97.58% 94.34% 94.78% 98.03% PHỤ LỤC HÌNH ẢNH Hình ảnh 1: Trường Mầm non Phước Bình Nguồn: Nguyễn Thị Thu Hằng Hình ảnh 2: Trường Mầm non tư thục Hoa Mai Nguồn: Nguyễn Thị Thu Hằng Hình ảnh 3: Trường MN Phước Long Nguồn: Nguyễn Thị Thu Hằng Hình ảnh 4: Giáo viên hướng dẫn học sinh chơi trò chơi NT Nam Mỹ Nguồn: Phòng Giáo dục đào tạo Quận Hình ảnh 5: Một bữa ăn bé Nhóm Trẻ Sao Sáng Nguồn: Phịng Giáo dục đào tạo Quận Hình ảnh 6: Dạy học trường Mầm non tư thục Rồng Vàng Nguồn: Phòng Giáo dục đào tạo Quận Hình ảnh 7: Một góc vui chơi bé trường MN tư thục Rồng Vàng Nguồn: Phòng Giáo dục đào tạo Quận Hình ảnh 8: Trường TH Long Bình Nguồn: Phịng Giáo dục đào tạo Quận Hình ảnh 9: Một tiết sinh hoạt em học sinh trường TH Hiệp Phú Nguồn: Phịng Giáo dục đào tạo Quận Hình ảnh 10: Lễ tuyên dương học sinh giỏi trường THCS Hoa Lư Nguồn: Trường THCS Hoa Lư Hình ảnh 11: Lễ Khai giảng năm học THCS Hoa Lư Nguồn: Trường THCS Hoa Lư Hình ảnh 12: Phịng học máy tính đại PHHS đóng góp Nguồn: Trường THCS Hoa Lư Hình ảnh 13: Giao lưu với trường Trường Trung học Công nghệ Singapore Nguồn: Trường THCS Hoa Lư Hình ảnh 14: THPT Nguyễn Huệ Nguồn: trường THPT Nguyễn Huệ Hình ảnh 15: Sân trường THPT Nguyễn Huệ Nguồn: trường THPT Nguyễn Huệ Hình ảnh 16: Hoạt động vui chơi học sinh THPT Long Trường Nguồn: Phòng Giáo dục đào tạo Quận Hình ảnh 17: Trung tâm giáo dục Thường xuyên Q.9 Nguồn: Nguyễn Thị Thu Hằng Hình ảnh 18: Cơ trị trường THPT Phước Long Nguồn: Trường THPT Phước Long MỘT SỐ HOẠT ĐỘNG CỦA TTHTCĐ QUẬN Nguồn: Phòng giáo dục đào tạo Quận Hình ảnh 20: Rèn luyện thể thao người già Hình ảnh 21: Một lớp học cắt tóc P PB Hình ảnh 22: Một số hoạt động TTHTCĐ ... giáo dục 29 2.2 Quan điểm Đảng UBND TP Hồ Chí Minh cơng tác xã hội hố giáo dục 41 2.3 Đảng Quận – TP Hồ Chí Minh lãnh đạo tổ chức thực công tác xã hội hoá giáo dục từ năm 199 7... ngành giáo dục Quận 9, tác giả chọn đề tài ? ?Đảng Quận – TP Hồ Chí Minh lãnh đạo thực cơng tác xã hội hố giáo dục ( 199 7 - 2010)? ?? để nghiên cứu Qua đó, tìm hiểu rõ q trình xã hội hố giáo dục quận. .. biểu Đảng TP Hồ Chí Minh lần thứ V ( 199 1 - 199 5), Đại hội Đại biểu Đảng TP Hồ Chí Minh lần thứ VI ( 199 6 - 2000), Đại hội Đại biểu Đảng TP Hồ Chí Minh lần thứ VII (2000 - 2005) Đảng TP Hồ Chí Minh