Luận văn
1 Mở đầu Lí chọn đề tài Những lí khiến sâu nghiên cứu đề tài Đặc trng ngữ nghĩa nhóm tính từ kích thớc (trên ngữ liệu tiếng Nga- tiếng Việt) là: 1.1 Tính từ kích thớc nhóm từ vốn từ vựng tiếng Nga tiếng Việt Chúng loại tính từ tính chất đặc biệt, biểu thị thuộc tính vật đợc ngời phân chia trình tri nhận Đi sâu nghiên cứu nhóm tính từ làm sáng tỏ cách thức, chế mà ngời Nga, ngời Việt tri nhận ý niệm hoá thực thể không gian, cách định vị, xác định kích thớc, kiểu loại, phân cắt vật giới khách quan Hớng nghiên cứu đề tài phù hợp với yêu cầu, hớng tiếp cận ngôn ngữ học tri nhận trờng phái ngôn ngữ học phạm vi giới Việt Nam Kết nghiên cứu góp phần bổ sung vào địa hạt lí luận nh ứng dụng ngôn ng÷ häc 1.2 ThÕ giíi hiƯn thùc nh mét bøc tranh đợc ngời nhận thức, tái tạo lại thông qua ngôn ngữ ngôn ngữ T duy, văn hóa dân tộc nói thứ tiếng khác đợc ánh xạ vào ngôn ngữ: có chỗ tơng đồng có chỗ khác biệt Bức tranh ngôn ngữ giới, khác với giới thực, đặc thù tri nhận văn hóa, đợc phản ánh, đợc biểu không hoàn toàn giống ngôn ngữ Trong ngôn ngữ tồn quy ớc hóa ngời ngữ để diễn đạt t tởng, tình cảm theo cách thức định Nói theo ngôn ngữ học tri nhận, cấu trúc trình tri nhận, bên cạnh phổ quát, đồng có tơng đối, đặc thù phản ánh cách thức phân cắt riêng cộng đồng ngữ vật tình giới thực, phản ánh giới hạn ràng buộc văn hóa cách thức tri nhận Qua khảo sát, đối chiếu nhóm tính từ kích thớc ngữ liệu tiếng Nga tiếng Việt, luận án hớng tới việc tìm tơng đồng khác biệt tri nhận không gian nói chung cách thức cấu trúc hóa quan hệ thuộc tính không gian nói riêng 1.3 Tiếng Nga ngôn ngữ biến hình, gây cho ngời học không khó khăn bình diện ngữ âm, ngữ pháp từ vựng Với ngời ngữ, việc nắm bắt, lĩnh hội hình thái, ngữ nghĩa từ nói chung, ngữ nghÜa cđa tÝnh tõ chØ kÝch thíc kh«ng gian nãi riêng không dễ dàng Với ngời Việt, thụ ®¾c tiÕng Nga, ®ã cã nhãm tÝnh tõ chØ kích thớc, lại gặp nhiều khó khăn Ngày yêu cầu dạy học ngoại ngữ mang tính chuyên sâu, nên việc dạy ngoại ngữ đòi hỏi phải có nghiên cứu sâu cặn kẽ trờng tõ vùng, ®ã cã tiĨu trêng chØ kÝch thíc không gian Các kết nghiên cứu luận án cã thĨ gióp rót nh÷ng kÕt ln vỊ lÝ luận ngôn ngữ ứng dụng dạy - học, đa giải pháp nhằm góp phần giúp ngời dạy, ngời học tiếng Nga ngợc lại ngời Nga học tiếng Việt có hiệu Lịch sử nghiên cứu Ngôn ngữ học tri nhận trào lu mẻ, non trẻ thịnh hành ngôn ngữ học đại phạm vi toàn giới Trớc năm 1989 - năm đợc coi thời điểm đời ngôn ngữ học tri nhận, đà có công trình đợc coi kinh ®iĨn” viƯc ¸p dơng quan ®iĨm tri nhËn ln vào nghiên cứu tợng ngôn ngữ, nh ngữ pháp tri nhận Langacker [152], ngữ nghĩa học khung Fillmore, ngữ nghĩa học tạo sinh Lakoff [151], ngữ nghĩa học ý niệm Jackendoff [149] nghiªn cøu cđa Talmy [160], Kay, Johnson - Laird, lÝ thuyết ngữ nghĩa Wierzbicka, lí luận không gian tinh thần Fauconnier [144] Trong gần 20 năm qua, ngôn ngữ học tri nhận đà xác định đợc đối tợng phạm vi nghiên cứu mình, đà xác định đợc luận điểm t tởng, khái niệm bản, nguyên lí phơng pháp nghiên cứu chủ đạo, đà trở thành trờng phái ngôn ngữ học đại, tiến hành nghiên cứu ngôn ngữ sở vốn kinh nghiệm, sù tri gi¸c cđa ngêi vỊ thÕ giíi kh¸ch quan nh cách thức mà ngời tri giác, ý niệm hóa phạm trù hóa vật tình giới khách quan Trong thời gian hàng loạt công trình nhà nghiên cứu nh Haiman (1985), Rudzka-Ostyn (1988), Geeraerts (1990), Goldberg (1996), Ungerer vµ Schmid (1996), Langacker (1999), Dirven (2003), Croft vµ Cruse (2004), Evans vµ Green (2006) đà đa số quan điểm nguyên lí ngôn ngữ học tri nhận nh sau: a Ngôn ngữ khả tri nhận tự trị, có nghĩa khả ngôn ngữ không hoàn toàn độc lập với khả tri nhận, chế ngôn ngữ phần chế tri nhận phổ quát Từ nguyên lí có hai hệ luận quan trọng: tri thức ngôn ngữ cấu trúc ý niệm biểu ngữ nghĩa biểu ý niệm Quá trình tri nhận, chi phối sử dụng ngôn ngữ giống nh khả tri nhận khác b Ngữ nghĩa ngữ pháp ý niệm hóa Nguyên lí nói lên cách tiếp cận ngôn ngữ học tri nhận tới phơng diện cấu tróc ý niƯm nh cÊu tróc ph¹m trï, tỉ chøc tri thức, vai trò biến tố kết cấu ngữ pháp nh trình ý niệm hóa tợng ngữ nghĩa từ vựng, nh đa nghĩa, ẩn dụ số quan hệ từ vựng - ngữ nghĩa khác c Tri thức ngôn ngữ nảy sinh từ sử dụng ngôn ngữ Trên sở nguyên lí này, nhà nghiên cứu khái quát rằng: Ngôn ngữ học tri nhận mô hình đầy đủ định hớng vào sử dụng ngời sử dụng ngôn ngữ, bao quát bình diện chức năng, dụng học, tơng tác xà hội - văn hóa ngôn ngữ sử dụng Các phạm trù cấu trúc ngữ nghĩa, ngữ pháp, từ pháp âm vị học đợc xây dựng sở tri nhận ngời phát ngôn riêng biệt sử dụng chúng David W Carroll công trình Tâm lý học ngôn ngữ [142, 2004] đà nghiên cứu đề cập tới luận điểm mang tính chất sở mặt phơng diện sinh học ngôn ngữ Ông đà sâu phân tích vùng chức nÃo Broca (tên nhà phẫu thuật tiếng ngời Pháp) liên quan tới trình t duy, suy luận, điều chỉnh sáng tạo ngời; vùng nÃo Wernicke liên quan tới chức nghe, nói Carroll đà đa mô hình xử lí ngôn ngữ Geschwind Theo mô hình này, hình ảnh đợc thu nhận qua quan thị giác gửi tới vùng xử lí thị giác nÃo (gọi vùng hồi nếp cong), thông tin từ đợc chuyển tới khu vực chức nghe, nói Wernicke sau tạo thành chuỗi đơn vị ngôn ngữ có nghĩa Các chuỗi đơn vị ngôn ngữ qua dây âm hai vùng nÃo đến vùng Broca Tại đây, thông tin đợc giải mà yêu cầu khởi động gửi tới lời nói, cuối phát âm thành lời nói Vùng khởi động Vùng hồi nếp cong Vùng Broca Vùng Wernicka Vùng thu nhận hình ảnh ban đầu Qua thực nghiệm này, Carroll cấu trúc nÃo ngời bình thờng có chức nh trình tri nhận giới khách quan Các kĩ ngôn ngữ khác liên quan tới phần khác nÃo Các cá nhân bị tổn thơng nÃo trình tri nhận bị ảnh hởng dẫn tới thâm thủng phơng diện mặt ngôn ngữ Ông trình bày phân tích mối quan hệ, tác động ngôn ngữ, văn hoá tri nhận Dựa giả thuyết Benjamin Lee Whorf, ông khẳng định cấu trúc ngôn ngữ xác định cách nhìn giới khách quan ngời nói Những ngôn ngữ khác dẫn tới cách nhìn giới khác Ông cho rằng, khác từ vựng, ngữ pháp ngôn ngữ ảnh hởng tới trình tri nhận cá nhân có trình độ ngôn ngữ văn hoá kh¸c sÏ t kh¸c Sau ví dụ thực nghiệm tâm lý [85] đợc tiến hành Đại học Michigan (Mỹ) năm 2005: 27 sinh viªn du häc ngêi Trung Quèc (14 nam, 13 nữ) 25 sinh viên ngời Mỹ Tây Âu (10 nam, 15 nữ) đợc mời tham gia thí nghiệm: họ đợc mời vào phòng, ngồi cách hình (52,8cm), mắt nhìn thẳng (không nhìn sang hai bên), đầu giữ thẳng đợc đội mũ đặc biệt có gắn camera để theo dõi chuyển động nhÃn cầu Họ đợc chiếu cho xem lần lợt 36 ảnh, có hình vật hay đồ vật (cái thuyền, máy bay) phông đó, 03 giây Sau xem xong, họ đợc mời sang phòng khác, nghỉ 10 phút nhng để ăn uống, mà để quên ảnh vừa xem cách là: họ đợc yêu cầu làm tính nhẩm với phép tính trừ phép trừ nhẩm khó nhất, bắt ®Çu tõ 100 cho ®Õn hÕt, ®Ĩ bc bé n·o họ phải hoạt động tích cực Sau 10 phút đó, họ lại đợc đa xem tiếp ảnh, với cách thức có khác nh sau: ngời ta vừa chiếu lại ảnh cũ 100%, vừa xen vào chiếu 36 ảnh không hoàn toàn giống nh cũ mà có chỗ thay đổi vật (hay đồ vật) phông cũ ngợc lại thay đổi phông vËt (hay ®å vËt) vÉn nh cị Nhiệm vụ sinh viênthử nghiệm viên phải trả lời thật nhanh xem họ đà nhìn thấy ảnh lần chiếu trớc hay cha? Kết thú vị, hóa ngời phơng Đông ngời phơng Tây có cách nhìn giới khác nhau; cụ thể là: lúc ban đầu họ giống nhìn vào phông (nền) ảnh (mất khoảng 4/10 giây), nhng sau khác - sinh viên Mỹ nhìn vào đối tợng trung tâm ảnh, thí dụ hổ, họ bắt đầu nhận dạng to, vằn vện, tai tròn; sinh viên Trung Quốc lại nhìn qua hổ, sau họ để ý đến phần khác phông ảnh nh có vũng nớc dới chân hổ, sau to Do đó, đợc xem ảnh lần thứ hai, sinh viên Trung Quốc không nhận ảnh cũ ta thay đổi phông tranh (thí dụ, thay máy bay bay trời, ta lại cho chạy đờng băng) Sinh viên ngời Mỹ Tây Âu ngợc lại, họ dễ dàng nhớ đà thấy ảnh có máy bay này, nhng lại khó nói rõ bay trời hay đậu sân bay Một tác giả thí nghiệm này, R Nisbett, cho rằng: Dờng nh khác cách tiếp nhận thông tin từ môi trờng xung quanh hệ văn hóa khác mà ngời đợc giáo dục Nh vËy, cã thĨ nãi r»ng cÊu tróc t tri nhận nÃo ngời ngời sù kh¸c biƯt lín, nhng tri nhËn kÝch thíc, hình dáng vật thể không gian đợc biểu thị ngôn ngữ chịu tác động qui định thói quen, đặc thù văn hoá dân tộc Tại Việt Nam, ngôn ngữ học tri nhận với t cách xu hớng ngôn ngữ học mới, xuất phát triển mạnh năm 90 Nhiều công trình nghiên cứu không gian theo hớng tri nhận có quan điểm vợt phạm vi cấu trúc luận ngôn ngữ học truyền thống, nh Nguyễn Lai (1990) với luận án tiến sĩ khoa học chuyên luận vỊ “Nhãm tõ chØ híng vËn ®éng tiÕng ViƯt”; D Ngọc Ngân (1996) với luận án tiến sĩ Từ không gian thời gian khái quát tiếng Việt (từ kỉ 17 đến nay) chuyên luận Đặc điểm định vị không gian tiếng Việt; Nguyễn Đức Dân (1992) với Triết lí tiếng Việt không gian - điểm nhìn chuyển nghĩa từ; Trần Quang Hải (2001) với luận án tiến sĩ Nghiên cứu giới từ định vị theo hớng ngữ dụng (trên t liệu tiếng Anh tiếng Việt) Lý Toàn Thắng [84] với công trình nghiên cứu tri nhận không gian nh luận án tiến sĩ khoa học Mô hình không gian giới: tri nhận, văn hóa tâm lí học tộc ngời bảo vệ năm 1993 Viện ngôn ngữ học thuộc Viện Hàn lâm khoa học Nga, chuyên luận Ngôn ngữ tri nhận không gian (1994) sách Ngôn ngữ học tri nhận, từ lí thuyết đại cơng đến thực tiễn tiếng Việt đà có đóng góp nhiều cho hớng nghiên cứu Ông đà nêu số luận điểm quan trọng ngôn ngữ học tri nhận nh sau: - Ngôn ngữ học tri nhận có mục đích nghiên cứu cách bao quát toàn diện chức tri nhận ngôn ngữ Ngôn ngữ vừa sản phẩm hoạt động tri nhận vừa công cụ hoạt động tri nhận ngời Cấu trúc chức ngôn ngữ đợc coi kết phản ánh hoạt động tri nhận ngời - Ngôn ngữ học tri nhận cánh cửa để vào giới tinh thần, trí tuệ ngời, phơng tiện để đạt tới bí mật trình t Trọng tâm nghiên cứu ngôn ngữ học tri nhận đợc chuyển từ t sang ý thức, quan tâm đến trình ý niệm hóa phạm trù hóa giới khách quan - Sự hình thành cấu tróc ý niƯm cã quan hƯ chỈt chÏ víi kinh nghiệm chiến lợc tri nhận ngời - ý nghĩa ngôn ngữ không hạn chế nội hệ thống ngôn ngữ mà có nguồn gốc từ kinh nghiệm đợc hình thành trình ngời giới tơng tác, từ tri thức hệ thống niềm tin ngời Ngữ nghĩa mét bé phËn cđa hƯ thèng ý niƯm tỉng thĨ, không mang tính tự trị, độc lập Lý Toàn Thắng cịng nªu ba xu híng tiÕp cËn nghiªn cøu ngôn ngữ tri nhận Thứ tính kinh nghiệm, có nghĩa trình tạo sinh từ câu, điều xảy trí nÃo ngời nói thuộc tính vật, liên tởng ấn tợng ngời nói đợc miêu tả nh Cách tiếp cận giúp nhà ngôn ngữ học tri nhận khảo sát vấn đề nh phạm trù tri nhận, sơ đồ hình ảnh, mô hình điển dạng, nội dung cÊu tróc tri nhËn cđa c¸c Èn dơ Thø hai mức độ trội cấu trúc ngôn ngữ Cách tiếp cận liên quan chặt chẽ với trình tri nhận không gian ngời, tiếp nối nguyên lí tách biệt hình trờng phái tâm lí học Gestalt : yếu tố trội, hấp dẫn tình đợc tách riêng, ý niệm hóa nh hình bật phơng diện tri giác so với vật đợc ý niệm hóa Thứ ba mức độ thu hút ý yếu tố bình diện khác tình Đây cách tiếp cận hớng tới tính phổ quát khác biệt biểu đạt ngôn ngữ ngôn ngữ trớc tình, vật Về lĩnh vực tri nhận không gian có nhiều vấn đề đáng bàn nghiên cứu Trong từ loại có ẩn chứa nét nghĩa không gian, giới ViƯt Nam, theo ghi nhËn cđa chóng t«i, giíi tõ định vị không gian đợc nhiều học giả, nhà nghiên cứu quan tâm Tuy nhiên, riêng mảng tính từ không gian ( ), đặc biệt tính tõ chØ kÝch thíc (пространственное прилагательное размера), nhiỊu ng«n ngữ, có tiếng Việt, cha đợc quan tâm nhiều có chuyên luận bàn sâu chúng Trờng hợp có lẽ luận án tiến sĩ Nguyễn Thị Dự (bảo vệ năm 2004) Ngữ nghĩa sở tri nhận nhóm tính từ không gian (trên ngữ liệu Anh- Việt) [27] Luận án chủ yếu phân tích, miêu tả tính từ nh: high-low, tall-short, deep-shallow, thick-thin, long-short, wide/broad-narrow Vấn đề ngữ nghĩa nhóm tính từ kích thớc tiếng Nga tiếng Việt dới góc độ tri nhận không gian vấn đề mới, cha đợc bàn đến Trong đó, vấn đề có tính lí luận thực tiễn đáng đợc quan tâm nghiên cứu Việc tìm hiểu, khảo sát vấn đề giúp ta hiểu rõ tầm quan trọng khái niệm không gian hệ thống ngôn ngữ nh đặc điểm ngữ nghĩa tính từ kích thớc tiếng Nga tiếng Việt, góp phần phát nét đặc trng t văn hóa ngời Nga ngời Việt đợc phản ánh qua nhóm từ Đối tợng nghiên cứu, phạm vi nghiên cứu nguồn t liệu Đối tợng nghiên cứu nhãm tÝnh tõ chØ kÝch thíc tiÕng Nga: высокий – низкий, глубокий – мелкий , толстый – тонкий, длинный – короткий, широкий – узкий, большой – маленький sù đối sánh với nhóm tính từ tơng đơng tiếng Việt: cao thấp, sâu nông, dày mỏng, dài ngắn, rộng hẹp, to nhỏ Đây tính từ có vai trò biểu thị ý nghĩa kích thớc vật thể không gian Luận án tập trung vào vấn đề ngữ nghĩa nhóm tính từ kích thớc, chế định vị kích thớc, chế tri nhận kích thớc cách dùng tính từ Luận án không đề cập đến tính từ biểu đạt thuộc tính không gian khác hình dáng vuông, tròn, méo hay t “ngang, nghiªng, chÐo, chªnh vªnh” Ngn t liƯu đợc sử dụng luận án ngữ liệu đợc rút từ từ điển đối chiếu Nga Việt, Việt Nga từ điển tờng giải tiếng Nga tiếng Việt Nguồn t liệu đợc lấy từ giáo trình, sách giáo khoa, công trình nghiên cứu, luận án tiến sĩ, luận án thạc sỹ, tác phẩm văn học nghệ thuật, Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu 4.1 Mục đích nghiên cứu Luận án hớng đến mục đích sau: a Góp phần làm rõ ngữ nghĩa nhóm tính tõ chØ kÝch thíc tiÕng Nga vµ tiÕng ViƯt, đặc biệt phát nghĩa, nét nghĩa cha có từ điển, có cha đợc làm sáng tỏ, mang tính khái quát cần đợc miêu tả cụ thể nhóm tính tõ chØ kÝch thíc tiÕng Nga vµ tiÕng ViƯt b Góp phần làm rõ chế tri nhận không gian nói chung kích thớc nói riêng ngời Nga ngời Việt c ứng dụng kết nghiên cứu vào thực tiễn dạy học tiếng Nga Việt Nam, đa giải pháp để khắc phục lỗi mà ngời học tiếng Nga thờng mắc phải vỊ c¸c tÝnh tõ chØ kÝch thíc 4.2 NhiƯm vơ đề tài Đề tài thực nhiệm vụ sau: a Phân tích, miêu tả ngữ nghĩa tính từ kích thớc tiếng Nga tiếng Việt sở ngữ liệu từ điển, làm rõ mối quan hệ có tính hệ thống từ ngữ nghĩa chúng b Đối chiếu nghĩa cách thức biểu đạt thuộc tính không gian cđa nhãm tÝnh tõ chØ kÝch thíc tiÕng Nga tiếng Việt qua kết hợp chúng với thực thể không gian, nhằm nét giống khác cấu trúc ngữ nghĩa nhóm tính từ c Phát điểm giống khác chế, cách thức tri nhận không gian ngời Nga ngời Việt qua mối quan hệ t duy, văn hóa ngôn ngữ 10 d ChØ nh÷ng khu vùc giao thoa ngôn ngữ văn hóa, nguyên nhân gây lỗi ngời học tiếng Nga đề xuất giải pháp để hạn chế lỗi cách sửa lỗi trình dạy, học tiếng Nga Phơng pháp nghiên cứu Để thực đề tài, sử dụng phơng pháp sau: 5.1 Phơng pháp miêu tả, phân tích, tổng hợp Trên sở thống kê phân loại, khảo sát, so sánh đối chiếu, tiến hành miêu tả, phân tích ý nghĩa cụ thể ý nghĩa khái quát nhóm tính tõ chØ kÝch thíc, sù hµnh chøc sù kÕt hợp với thực thể không gian cách biểu đạt thuộc tính không gian chúng 5.2 Phơng pháp so sánh, đối chiếu Phơng pháp đợc sử dụng nghiên cứu xuyên ngôn ngữ Các nghĩa, nét nghĩa, tợng hai ngôn ngữ đợc so sánh với Trong luận án, công việc đợc tiến hành xung quanh nhóm tính từ tiếng Nga đợc lấy làm chuẩn so sánh tiếng Việt đối tợng so sánh 5.3 Phơng pháp thống kê phân loại Phơng pháp đợc sử dụng để thống kê phân loại tính từ kích thớc, nghĩa, nét nghĩa từ điển cách sư dơng cđa c¸c tÝnh tõ chØ kÝch thíc 5.4 Phơng pháp khảo sát, thực nghiệm Chúng lựa chọn văn bản, soạn thảo câu dịch tiếng Nga tiếng Việt có sử dụng tính từ kích thớc để tiến hành khảo sát thực nghiệm với đối tợng học sinh, sinh viên chuyên không chuyên tiếng Nga trờng trung học phổ thông đại học Kết khảo sát đợc tổng hợp, phân tích sở để đa giải pháp cụ thể ứng dụng nghiên cứu đề tài Đóng góp luận án Luận án có đóng góp nh sau: - Đây luận án nghiên cứu tính từ chØ kÝch thíc tiÕng Nga vµ tiÕng ViƯt theo mô thức có tính song ngữ liên văn hóa §ång thêi, nhãm tÝnh 160 (3) ChØ sù vËt kh«ng gian nh mét chØnh thĨ trän vĐn, thêng c¸c thc tính không gian đợc chứa đựng thân vật thể đợc đợc biểu thị danh từ; loại từ từ đơn vị kèm nh tiÕng ViƯt VÝ dơ: Qun: книга – sách Quả: núi táo Viên: viên đạn viên thuốc viên gạch Hạt: hạt cát hạt bụi Hòn: núi đảo Tấm, tờ, lá: ảnh tờ báo tờ lịch cờ th Ngän: флаг – ngän cê лампа – ngän ®Ìn Từ ví dụ trên, đa hai công thức cách kết hợp từ để mô tả kích thớc không gian vật thể: Từ loại (đơn vị) + danh từ biểu vật Cách kết hợp từ đợc áp dụng danh từ biểu vật phần, phận tách rời, chia, c¾t tõ mét sù vËt chØnh thĨ Zero (từ loại, đơn vị) + danh từ 161 Cách kết hợp từ đợc áp dụng danh từ biĨu vËt Èn chøa kÝch thíc sù vËt Trong tiÕng Việt có danh từ có ý nghĩa "không gian" (tức chúng mô tả thuộc tính không gian vật giới xung quanh) số danh từ đơn vị có ý nghĩa không gian Những danh từ đợc phân định có hệ thống dựa sở tri nhận không gian (tức tiêu chí để phân định) Bất kể danh từ biểu vật có khả "gắn" với danh từ loại, đơn vị có ý nghĩa 'không gian".Ví dụ: bút, bàng, núi, mảnh vải, gỗ, Phân định mô tả vật đợc biểu thị danh từ chức phụ thêm từ đơn vị nói chung loại từ nói riêng Nh Nguyễn Tài Cẩn đà khẳng định "Từ loại danh từ tiếng Việt đại": "Chức phụ thêm (loại từ) góp phần mô tả, phân định vật thành loại, theo đặc trng vật" [14] Ngời Việt phân loại vật dựa vào đặc tính không gian, đặc trng "chiều" không gian, định hớng không gian phân chia thành đơn vị nhỏ từ vật chỉnh thể Ngời Việt phân loại vật theo đặc trng không gian nh sau: (1) Theo thuộc tính không gian nh "hình dáng" vật Ví dụ: có hình dáng nh "cây": lao, kích; có hình dáng nhọn, thẳng đứng: cây, nến, đèn, có hình (cây): phiếu, th, cờ (2) Theo đặc trng "chiỊu" kh«ng gian VÝ dơ: - Kh«ng gian ba chiỊu: đồi, tim; đảo, bi; núi, tháp, - Không gian hai chiều, ví dụ nh: th, nhôm; tờ báo, tờ lịch; thảm, gỗ, gỗ - Không gian chiều nh: cột, nến; dòng sông, dòng suối; sợi thõng, sỵi tãc,… 162 (3) Theo t thÕ cđa sù vật Ví dụ: t treo, thẳng đứng ta có: tranh, vách, t để nằm ngang ta có: tờ tranh, phên / vách quan trọng điểm quan sát ngời nói, ngời viết mô tả vật Thí dụ, tiếng Việt có trờng hợp đơn vị vật lại đợc mô tả loại từ không gian khác Ví dụ so sánh: th - th; cờ - cờ; tre - ngän tre; qu¶ nói - ngän nói Nh vậy, việc phân định dựa vào góc quan sát, t quan sát, hớng vào đặc điểm, đặc trng vật thể Đây gọi định hớng không gian tơng đối Theo chúng tôi, phân định theo định hớng dẫn tới việc vật thể có nhiều từ đơn vị, gây không khó khăn cho ngời học sử dụng ngoại ngữ nh tiếng Nga (4) Dựa chia cắt, tách rời thành "phần" đơn vị nhỏ vật chỉnh thể dựa vào hình dáng, kích cỡ, chiều không gian danh từ đơn vị mô tả - Dạng khối: tảng đá, viên bi, cục vôi, đất, - Dạng phẳng: lát chanh, mảnh vải, mảng tờng, kiếm, - Hình dạng dài: khúc gỗ, đoạn sông - Kích cỡ nhỏ: miếng đờng, mẩu bánh mỳ, giọt nớc Đối chiếu với tiếng Nga, thấy có hai khác biệt từ loại, đơn vị mô tả kích thíc vËt thĨ kh«ng gian Thø nhÊt, tiÕng ViƯt vật thể không gian "gắn" với một từ đơn vị có ý nghĩa không gian Có thể nói, tiếng Việt cách dùng danh từ biểu vật chứa đựng thân ý nghĩa không gian Cách thức tiếng Việt dùng tổ hợp nh sau: Từ loại - đơn vị + danh từ biểu vật = cụm danh tõ chØ sù vËt kh«ng gian (cã ý nghÜa không gian) - Thứ hai, chế tri nhận, xác định vật thể ngời Việt tơng đối phong phú, ngời Việt quan sát vật thể hớng "tri nhận" vào nhiều "góc độ" vật thể nh hình dáng, kích thớc, t thếtừ xuất khả sử dụng nhiều từ đơn vị cho vật mô tả chúng 163 Theo chúng tôi, khác biệt góp phần tạo nên giao thoa tiêu cực, nguyên nhân gây lỗi ngời Việt lÜnh héi sư dơng c¸c tÝnh tõ chØ kÝch thíc tiếng Nga tiếng Việt 4.2.4 Khảo sát thực nghiệm Dới đây, trình bày khảo sát thực nghiệm nhằm khẳng định thêm, làm rõ thêm nhận xét, nhận định nói qua khảo sát, phân tích cấu trúc ngữ nghĩa c¸ch sư dơng nhãm tÝnh tõ chØ kÝch thíc tiếng Nga tiếng Việt chơng chơng 3, hớng tới làm rõ thêm vấn đề có tính ứng dụng đà đặt đầu chơng 4, với mục đích luận án góp phần nâng cao hiệu lĩnh hội truyền thụ tiếng Nga dạy, học dịch thuật (cả lý luận thực tiễn) với phạm vi hẹp nhóm tÝnh tõ chØ kÝch thíc Tríc hÕt, chóng t«i sÏ đề cập tới phạm vi khảo sát, cách thức tổ chức thực nghiệm - Phạm vi khảo sát: + Các văn dịch xuôi (Nga Việt) dịch ngợc (Việt Nga) + Tiến hành thực nghiệm văn có mục đích với đối tợng học sinh, sinh viên chuyên không chuyên tiếng Nga - Mục đích khảo sát: hớng vào khu vực nguyên nhân gây giao thoa, tËp trung khu vùc g©y giao thoa tiêu cực dẫn đến lỗi chủ yếu lỗi tiềm ẩn - Số lợng câu khảo sát có chøa tÝnh tõ chØ kÝch thíc: 1200 c©u chän läc phân loại theo mục đích khảo sát - Tổng hợp phân tích Khảo sát văn dịch từ tiÕng Nga sang tiÕng ViƯt vµ tõ tiÕng ViƯt sang tiếng Nga nguyên tắc dịch: tìm truyền đạt xác, đầy đủ giá trị có hệ số tơng đơng thuộc đơn vị từ, cụm từ, câu 4.2.4.1 Khảo sát văn dịch có tính từ kích thớc tiếng Nga đợc chuyển dịch sang tiếng Việt 164 Văn dịch câu tổ hợp câu đợc lựa chọn từ tác phẩm nghệ thuật, khoa học, báo, tạp chí, giáo trình dịch, từ điển Nga Việt v.v đợc phân loại chia hai khu vực để khảo sát nh sau: a Những văn dịch thuộc văn phong khoa học luận Theo điều tra khảo sát chúng tôi, tính từ kích thớc vật thể không gian trớc hết biểu đạt ý nghĩa, kích thớc thuộc định lợng, có tÝnh chÊt khoa häc: to¸n häc, vËt lý … kÝch thớc vật thể không gian đại lợng đo đợc theo chuẩn thang độ độ dài, độ to có tính xác cao thờng phi ngữ cảnh, tần số xuất văn có tính văn phong khoa học luận cao Chúng lựa chọn 200 câu, đoạn, thuộc thể loại văn này, thể đầy đủ c¸c tÝnh tõ высокий – низкий, глубокий – мелкий, толстый – тонкий, длинный – короткий, широкий – узкий vµ большой để tiến hành khảo sát Các câu khảo sát thuộc văn phong khoa học thờng câu đơn câu phức không phức tạp, biểu đạt ý nghĩa kích thớc định Chẳng hạn: - 40 (Đây nhà cao to Chiều cao khoảng 40m ) - Жёлтый туман распространяется и застиляет несколько маленьких (Làn sơng mù màu vàng lan che mờ làng nhỏ chân trời) - - самая большая планета Солнечной Системы и тоже планета, которая вращается вокруг своей оси быстрее всего (Sao Méc, hµnh tinh lớn hệ Mặt trời, hành tinh quay quanh trôc nhanh nhÊt.) [60] - Каюта самолёта як -134 широкая и современная Она может вмещать около 300 пассажиров 165 (Khoang máy bay 134 rộng đại Nó chứa đợc gần 300 khách ) Sau khảo sát, tổng hợp nhận thÊy: 100% sinh viªn chuyªn tiÕng Nga sư dơng chÝnh xác tính từ kích thớc, 70% sinh viên hệ không chuyên tiếng Nga dùng tính từ kích thớc (ở không đề cập tới phơng diện khác nh: cú pháp, hình thái học văn phong văn sinh viên trả lời), 30% số sinh viên không chuyên sử dụng không xác dùng từ khác thay Trong văn thuộc văn phong khoa học, tính từ kích thớc thờng đơn nghĩa (nghĩa biểu đạt kích thớc) tờng minh, dễ ngời học lựa chọn giá trị có hệ số tơng đơng để chuyển dịch: từ, cụm từ, Thiết nghĩ, thuận lợi lớn giúp ích cho ngời dạy ngời học, đặc biệt cho sinh viên chuyên ngữ chuyên đề hẹp dịch lý thuyết dịch: dễ dàng định hớng đợc việc lựa chọn xác từ, cụm từ Họ nhiều thời gian lựa chọn số từ đồng nghĩa, gần nghĩa với từ kích thớc, họ dành nhiều thời gian cho lựa chọn cấu trúc, biến đổi hình thái phức tạp tiếng Nga b Văn dịch thuộc văn phong nghệ thuật, báo chí Theo tìm hiểu, điều tra chúng tôi, văn dịch thuộc văn phong nghệ thuật (tác phẩm văn học), báo chí từ tiếng Nga sang tiếng Việt tơng đối phức tạp so với văn thuộc văn phong khoa học đợc chuyển dịch sang tiếng Việt Chúng đà tiến hành khảo sát sinh viên năm thứ hai thứ ba không chuyên tiếng Nga (120 sinh viên) Đại học Vinh học sinh lớp 12 chuyên tiếng Nga trờng Trung học phổ thông chuyên Phan Bội Châu (Thành Phố Vinh, Tỉnh Nghệ An) Số sinh viên học sinh đợc yêu cầu dịch câu từ tiếng Nga sang tiếng Việt lớp Kết tổng hợp cho thấy rằng, đối tợng khảo sát khác nhng kết không khác nhiều Trong 120 sinh viên không chuyên tiếng Nga tỉ lệ dịch sát với yêu cầu đạt 65% (78 sinh viên), 20% số sinh viên dịch không xác (24 sinh viên), 15% số sinh viên dịch 166 đợc đợc câu (18 sinh viên) Trong 30 học sinh chuyên tiếng Nga, tỉ lệ số học sinh dịch sát yêu cầu cao nhiều: 80% (24 em), 20% số học sinh dịch đạt yêu cầu từ đến câu, (6 học sinh), học sinh không dịch đợc Tiêu đích khảo sát tập trung vào từ, cụm từ câu dịch có tính từ kích thớc tơng đơng đợc sinh viên học sinh chuyển dịch từ tiếng Nga sang tiếng Việt (chúng không tập trung nhiều sai phạm cú pháp, trật tự câu) Sau danh sách câu mà lựa chọn để tiến hành khảo sát: (1) (2) Сначала туча – маленькие лёгкие капли воды, затем постепенно они поднимаются на высшее место, где они встречают холодный воздух, потом они становятся больше и тяжелее (3) Отрезок верёвки маленький, дерево большое, всё же, если отрезок верёвки продолжает резать, дерево будет разрезаться (4) На деревянной кровати в средней комнате, вся семья сидит вокруг подноса На широком наполированном медном подносе ставятся тарелки мяса, рыбы, овощей и две больших чашки супа (5) Если ты хочешь претендовать на большое дело, тебе следует не торопиться (6) Красная Площадь вымощена толстыми кирпичами (7) Городское управление с широкими, просторными проходами и дверями находится на горе Маниеве (8) Рабочие резали почву длинными острыми лопатами KÕt qu¶ cho thÊy ngời học gặp khó khăn lựa chọn tính từ kích thớc phù hợp với ngữ cảnh tơng đơng đợc ngời Việt chấp thuận Sinh viên, học sinh đà bộc lộ hạn chế định, nhiều em cha tìm đợc từ cụm từ để biểu thị đầy đủ sắc thái nghĩa tiếng Việt để dịch Các em cha lĩnh hội đợc điều cốt lõi: tÝnh tõ chØ kÝch thíc tiÕng Nga cã mèi liên hệ với toàn văn cảnh, mối ràng buộc, liên hệ với từ, cụm từ khác câu có 167 chứa đựng ý nghĩa biểu cảm mà tiếng Việt phải thêm phụ từ khác để biểu đạt điều Chẳng hạn dịch câu (1) hầu hết em dịch Con gấu to ( ), dịch nh đạt yêu cầu, nhng câu dịch cha hoàn toàn thỏa mÃn gấu phải to nh chậm chạp tới lui ( ) ngữ cảnh có mối liên hệ to chậm, ngời Việt có thói quen dùng phụ từ để biểu thị quan hệ biểu cảm nh: to, to lớn, to đùng, to tớng, to kềnh Đối với câu này, khoảng em biết cách dùng thêm phụ từ to đùng to tớng Cũng tơng tự nh dịch câu (7) sang tiếng Việt, nhiều em cha tìm đợc từ để diễn tả hết đợc nét nghĩa tập hợp từ Trong câu này, "tòa thị chính" thờng toạ lạc nơi rộng rÃi, nên dịch cho hoàn hảo phải nói lên đợc kiến trúc xây dựng tòa nhà có "lối thoáng đÃng" "cửa rộng mở" ngêi ViƯt dƠ chÊp nhËn; nhng nhiỊu em chØ h¹n chế cách dịch cha là: cửa rộng, lối rộng câu (4), 1/3 số sinh viên dùng tính từ kích thớc to để chuyển tải nghĩa cña tõ “широкий - réng” cña tiÕng Nga Trong trêng hợp này, theo chúng tôi, dịch dùng to để mô tả mâm không thực xác phần trớc đà nhận định tính từ - to biểu đạt vật có hình khối, không gian ba chiều, - rộng để biểu đạt vật có thuộc tính mặt phẳng không gian hai chiều; cịng ®· cã ®Ị cËp tíi vÊn ®Ị vỊ sù chuyển dịch nghĩa to rộng Theo chúng tôi, nguyên nhân gây lỗi ngời học bị hạn chế nhận thức liên quan đến tri nhận không gian sử dụng to thay cho “réng” nh chÊp nhËn mét thãi quen tù nhiên Nếu nồi, ấm, xoong đợc mô tả to xác, nhng mâm có mặt phẳng lớn nhng mỏng, dẹt, cha đủ chiều cao để tạo nên vật thể hình khối, việc sử dụng "to" để mô tả cha xác 168 4.2.4.2 Khảo sát văn dịch có tính từ kích thớc tiếng Việt đợc chuyển dịch sang tiếng Nga Văn dịch sử dụng cho khảo sát câu tổ hợp hai đến ba câu đợc chän läc tõ c¸c t¸c phÈm nghƯ tht, khoa häc, báo, tạp chí, giáo trình, từ điển Đối tợng khảo sát 120 sinh viên không chuyên tiếng Nga trờng Đại học Vinh, 30 học sinh chuyên tiếng Nga lớp 12 trờng Phan Bội Châu, thành phố Vinh lớp sinh viên chuyên tiếng Nga (năm thứ 3) trờng Đại học Huế gồm 35 sinh viên Số câu lựa chọn để khảo sát gồm câu từ tác phẩm văn học, báo chí, từ điển bách khoa toàn th có chứa đựng tính từ kích thớc Kết khảo sát đợc tổng hợp cho thấy ngời học mắc lỗi nhiều dịch từ tiếng Việt sang tiếng Nga Các lỗi thờng tập trung diễn đạt không gian, diễn đạt không đầy đủ nghĩa, diễn đạt không xác nội dung ý nghĩa phát ngôn tiếng Việt sang tiếng Nga, lúng túng mắc lỗi xử lý chuyển dịch phụ từ, từ loại, đơn vị tiếng Việt với tơng đơng tiÕng Nga, h¹n chÕ kiÕn thøc vỊ tri nhËn không gian, khái niệm độ dài vị trí Ví dụ em dịch câu Trong chùa, bệ cao phần lớn em nhầm lẫn hai khái niệm độ dài vị trí, em dùng từ để biểu đạt nhng bệ cao biểu thị ý nghĩa vị trÝ cđa sù vËt, tiÕng ViƯt dïng “cao” nhng ngêi Nga kh«ng nãi nh vËy, ngêi Nga kh«ng dïng tính từ mà có cách diễn đạt (đợc nâng lên cao) Các câu đợc lựa chọn thực khảo sát nh sau: (1) Lúc nhỏ, ông nết na nh sau ông thành ngời tài giỏi nớc (2) Ông Carnol xa ông quan to nớc Pháp (3) Trong chùa, bệ cao có nhiều tợng phật gỗ (4) Con kiến nhỏ, tổ to, mà kiến tha lâu đầy tổ (5) Trờng gạch, mái ngói thật cao ráo, chắn 169 (6) Cô gái lớn lấy môi múc canh nồi lớn (7) Con Cọp hỏi Trâu: Này trâu! mày to lớn nhờng ấy, mày để đánh ®Ëp nh thÕ? ” (8) ChØ cã ®êng ch¹y thẳng qua làng rộng, lối hẹp Kết tổng hợp nh sau: + Đối tợng sinh viên hệ không chuyên tiếng Nga (120 sinh viên): Kết không khả quan, sinh viên mắc nhiều lỗi ngữ pháp, thời động từ, nhng lỗi trầm trọng lỗi sai diễn đạt không gian, sai ý nghĩa, nội dung văn gốc cần truyền đạt, không tìm đợc yếu tố tơng đơng để chuyển dịch nghĩa phụ từ Tỉ lệ câu dịch đạt yêu cầu chiếm 17% (khoảng 12 sinh viên), có câu đạt chiếm 31% (khoảng 37 sinh viên); 52% có đến câu đạt không làm đợc (khoảng 62 sinh viên) + Đối tợng sinh viên học sinh chuyên tiếng Nga: Kết tốt hơn, số sinh viên mắc lỗi ngôn ngữ nh ngữ pháp, từ vựng không nhiều lỗi diễn đạt không gian khả quan Tỉ lệ số sinh viên, học viên có dịch sát với gốc đạt 69% (46 sinh viên, học sinh), cha đạt 31% (khoảng 19 sinh viên, học sinh) Các lỗi sinh viên, học sinh tập trung câu (1), (3), (5), (7) Các em lóng tóng xư lý néi dung ý nghÜa đợc biểu đạt tính từ kích thớc câu (1) có nhiều em phân vân xử lý chọn từ tơng đơng cho lúc nhỏ nghĩa nhỏ tiếng Nga, vừa lµ “bÐ nhá” vỊ kÝch thíc ngêi nhng ë khoảng thời gian định trình phát triển vóc dáng ngời, nói cách khác liên quan đến tuổi tác Đa số em dùng để biểu đạt trờng hợp thỏa đáng, nhng có số em dùng để biểu đạt Theo chúng tôi, dùng phù hợp bao hàm nét nghĩa vóc dáng kích thớc ngời thời gian giai đoạn tuổi nhỏ trình phát triển lên thành ngời trởng thành văn cảnh câu 170 Khảo sát kết là: sinh viên, học sinh thờng mắc lỗi nhận thức khái niệm không gian Hầu hết em cha có ý thức ngây thơ khái niệm độ dài vị trí tri nhận vật thể không gian Lỗi khái niệm thể kết dịch câu (3), tập trung ë cơm tõ “Trong chïa, trªn bƯ cao” 90% số sinh viên, học sinh (166/185) sử dụng để mô tả biểu đạt cao bệ cao Các em nhận thức đơn giản bệ cao ý niệm độ trải dài tức chiều cao vật cha ý thức đợc nghĩa không gian nghĩa vị trí, địa điểm vật mà đặt vật thể khác Cụ thể em cho rằng: lên trên, phía tiÕng ViƯt vµ ë tiÕng Nga thêng dïng giíi từ cách địa điểm ( ) vật mặt phẳng vật thể , , , Do vậy, em dịch sang tiếng Nga Thoạt nhìn, thấy cách dịch chấp nhận đợc, nhng ngời Nga không chấp thuận cách diễn đạt nh mà họ diễn đạt "bệ đợc nâng lên cao" ( ) Một lỗi khác, theo chúng tôi, lỗi xuất phát từ thân nội tiếng Việt Tiếng Việt giàu từ láy để biểu cảm, biểu đạt sắc thái; tiếng Việt có hệ thống từ loại đơn vị không gian phong phú Ngời Việt có thói quen hay thêm phụ từ đằng sau tính từ kích thớc để biểu đạt sắc thái, trạng thái thực thể không gian Chẳng hạn, cao cao, cao ráo; thấp tè, thấp tịt; dày, dày cép; to, to ®ïng, to kỊnh, to tíng; nhá, nhá tí tẻo; rộng, rộng mênh mông, rộng rÃi; chật, chật ních; sâu, sâu hoắm; nông, nông choèn, nông choẹtđây khu vực tạo nên giao thoa gây lỗi chuyển di tiêu cực Kết khảo sát khẳng định điều này: Ngời học lúng túng việc tìm từ, cụm từ tơng đơng để diễn đạt, mà nhiều em thay đổi cấu trúc câu chuyển dịch phụ từ, đơn vị từ sang tiếng Nga Thí dụ câu (5) câu (7) có mệnh đề trờng mái ngói thật cao ráo; mày to lớn nhờng 80% số dịch xử lý không đạt từ cao Tơng ứng 171 với cao tiếng Nga cần dùng diễn đạt đủ nghĩa không gian nhng ngời dịch có thiên hớng tìm kiếm truyền đạt nét nghĩa ráo- phụ từ theo sau cao Do có nhiều em thêm tính từ , (khô ráo) để mô tả Thực tế trình giảng dạy, gặp nhiều trờng hợp tơng tự Cách giải để hạn chế chuyển di tiêu cực từ tiếng mẹ đẻ sang tiếng Nga gặp không khó khăn Các giải pháp mang tính đơn lẻ có giải pháp mang tính chất hệ thống trình dạy học nh trau dồi kĩ dịch thuật 4.2.5 Các khu vực gây lỗi Trong trình lĩnh hội truyền thụ ngôn ngữ mới, ngời Việt nh ngời học dân tộc khác có thói quen tự nhiên áp đặt cách diễn đạt tiếng mẹ đẻ vào ngoại ngữ lĩnh hội Chính chủ quan thân ngời học, ngời sử dụng ngoại ngữ, khác biệt hai ngôn ngữ : tiếng mẹ đẻ ngoại ngữ, khác biệt văn hóa, tính đặc trng t dân tộc, nguyên nhân tạo nên giao thoa gây lỗi cho ngời học ngời sử dụng Để có giải pháp cho ngời dạy ngời học, hệ thống khu vực tạo nên giao thoa, nguyên nhân gây lỗi trình dạy, học dịch thuật tính tõ thc nhãm chØ kÝch thíc tiÕng Nga vµ tiÕng ViƯt a Khu vùc néi t¹i cđa tiÕng ViƯt a1 Bản chất nội tiếng Việt phong phú, đa dạng, ngôn ngữ có tính tợng hình cao; tính từ kích thớc tiêu biểu cho đặc trng Tiểu hệ thống từ loại, đơn vị thực thể không gian, tiếng Việt đa dạng, chi tiết phản ánh nhiều góc độ tri nhận khác Đây khác biệt liên quan đến từ kích thớc tiếng Nga tiếng Việt (nh đà khảo sát phân tích phần trớc) a2 Hệ thống từ láy ý niệm với gốc từ tính từ kích thớc tiếng Việt có sắc thái biểu cảm vô dồi phong phú Chẳng hạn, với ý niệm rộng, ngời Việt dùng nhiều từ láy khác để biểu đạt nh: mênh mông, bát ngát, thênh thang ; với to có: khổng lồ, kềnh càng, đẫy đà 172 a3 Bên cạnh đó, phụ từ "khu vực" tạo nên giao thoa - nguyên nhân gây nên lỗi lớn ngời học Phụ từ kèm theo tính từ kích thớc nh "thói quen" đợc chấp nhận ngời Việt Khi quan sát để mô tả vật, mô tả vật ngời Việt dờng nh muốn thêm phụ từ nhằm biểu đạt đánh giá thân xen lẫn tình cảm với thực thể không gian Chẳng hạn, với từ cao ngời Việt có phụ tõ nh: cao kỊu, cao ngÊt,…; ®i víi “to”, cã phụ từ nh: to kềnh, to càng, to tớng, to sụ Đây khu vực tạo nên giao thoa gây lỗi chuyển di tiêu cực, gây khó khăn nhiều cho ngời lĩnh hội sử dụng ngoại ngữ, truyền đạt từ tiếng Việt sang tiếng Nga ngợc lại b Khu vực thân chủ quan ngời học ngời sử dụng ngoại ngữ Bản thân chủ quan ngời học sử dụng ngoại ngữ, theo chúng tôi, tác nhân tạo nên giao thoa nguyên nhân gây lỗi trình đắc thụ truyền đạt ngoại ngữ Thứ nhất, ngời học ngoại ngữ có độ chênh lệch trình độ tiếng Việt tiếng Nga Thông thờng nÕu ngêi ViƯt häc tiÕng Nga tõ nhá th× trình độ tiếng Việt tiếng Nga, nh t tri nhận không gian đồng thời tịnh tiến Độ chênh trình độ, t không nhiều, nên ngời học thuận lợi tiếp nhận biểu đạt ngoại ngữ, có việc lĩnh hội vµ sư dơng nhãm tÝnh tõ chØ kÝch thíc Nhng, ngời học tiếng Nga nh ngoại ngữ đà lớn tuổi, trình độ tiếng Việt khả tri nhận không gian đà đạt tới trình độ định, điều giúp ngời học xử lý tốt nội dung, ý nghĩa văn gốc tiếng Việt sở giúp truyền tải nội dung, ý nghĩa văn sang ngoại ngữ họ lĩnh hội Nhng điều gây nên bất cập là: trình độ tiếng Việt khả tri nhận không gian cao nhng chênh lệch so với trình độ tiếng nớc Đây hạn chế gây lỗi ngời học cha đủ khả trình độ ngoại ngữ, vốn từ vựng hạn chế Việc lựa chọn từ, cụm từ tơng đơng tiếng nớc để biểu đạt nội dung, ý nghĩa từ văn gốc tiếng Việt gặp nhiều khó khăn 173 Thứ hai, ngời học tiếng nớc nói chung tiếng Nga nói riêng, trình học bậc đại học đà đợc trang bị kiến thức văn hoá chung ngôn ngữ, văn hóa, kiến thức để hỗ trợ cho việc tiếp thu sử dụng tốt tiếng Nga Nhng theo chúng tôi, từ góc độ chơng trình đào tạo sinh viên chuyên ngữ cha có thời lợng định để ngêi häc tiÕp cËn vỊ mỈt lý ln cđa mét ngành học quan trọng ngôn ngữ: Ngôn ngữ học tri nhận Thực tế đà chứng minh rằng, ngời học ngoại ngữ cha có trình độ lý ln chung mang tÝnh hƯ thèng vỊ sù tri nhËn không gian ngôn ngữ, việc xử lý trờng hợp sử dụng tính từ kích thớc trình học truyền đạt mang tính kinh nghiệm riêng biệt Sự tơng đồng khác biệt chế tri nhận không gian ngời Nga ngời Việt, đặc trng có tính văn hóa dân tộc đóng vai trò vô quan trọng trình lĩnh hội truyền đạt ngoại ngữ nói chung tiếng Nga nói riêng Theo chúng tôi, hiƯn nay, kiÕn thøc cđa ngêi häc tiÕng Nga ë bậc đại học có khoảng trống tri nhận nói chung tri nhận không gian nói riêng cần phải đợc lấp đầy Tiểu kết chơng Nhóm tÝnh tõ chØ kÝch thíc tiÕng Nga vµ tiÕng Việt số lợng không nhiều nhng chúng bộc lộ thuộc tính không gian ngôn ngữ, chøa ®ùng nhiỊu u tè quan träng mèi quan hệ t duy, văn hóa ngôn ngữ cộng đồng hai dân tộc Nga Việt tri nhận không gian Kết khảo sát, đối chiếu nhóm tÝnh tõ chØ kÝch thíc tiÕng Nga vµ tiÕng Việt luận án hớng tới mục đích ứng dụng vào việc nâng cao chất lợng dạy, học dịch thuật chơng này, luận án đà bớc đầu đề cập tới khía cạnh ứng dụng thực tiễn công tác phiên dịch, chế gây lỗi giải pháp xử lý lỗi Trên bình diện ngôn ngữ văn hóa ngời thụ đắc ngoại ngữ, luận án đà khu vực giao thoa gây lỗi, đề cập tới tơng đồng khác biệt nhóm tính từ kích thớc tiếng Nga tiếng Việt 174 Những nhận định phân tích tính ứng dụng luận án đợc kiểm nghiệm qua khảo sát văn dịch tiếng Nga sang tiếng Việt qua thực nghiệm với đối tợng ngời học khác Dựa vào kết nghiên cứu, với kinh nghiệm gần 30 năm giảng dạy ngoại ngữ yêu cầu thực tiễn dạy học ngoại ngữ nói chung tiếng Nga nói riêng, bớc đầu đa khuyến nghị việc tổ chức dạy- học, học liệu yêu cầu ngời học giảng viên giảng dạy nhóm tính từ kích thớc tiếng Nga tiếng Việt dới góc độ ngôn ngữ học tri nhận ... đối chiếu ngôn ngữ dới góc độ ngôn ngữ, t văn hóa, nghĩa từ trờng từ vựng ngữ nghĩa, đặc điểm tính từ -tính từ kích thớc, không gian ngôn ngữ Chơng 2: Đặc trng ngữ nghĩa tính từ kích thớc theo... tính từ phần lớn phụ thuộc vào danh từ vật, tợng có tính chất tơng ứng đợc biểu thị Tính từ kích thớc thờng tính từ đa nghĩa có cấu trúc mở với số lợng ý nghĩa định Sự khác nghĩa tính từ đa nghĩa. .. tím, vàng 1.3.3 Tính từ chØ kÝch thíc TÝnh tõ chØ kÝch thíc kh«ng gian có đặc điểm hình thái, cú pháp ngữ nghĩa nh tính từ khác Tuy nhiên, tính từ kích thớc tự thân chúng loại tính từ tính chất đặc