Đặc điểm ngữ nghĩa của tính từ chỉ kích thước trong tiếng Nga và tiếng Việt theo góc nhìn tri nhận

MỤC LỤC

Cấu trúc của luận án

Ngữ nghĩa học và trờng từ vựng – ngữ nghĩa 1. Nghĩa của từ

Langacker [152], Lê Quang Thiêm nhấn mạnh rằng, ngữ nghĩa nh là công cụ để t duy và tri nhận thế giới, nó thừa nhận sự tơng tác giữa con ngời và thế giới thông qua cấu trúc thông tin hình thành trong trí não con ngời; cấu trúc hình thức của ngôn ngữ đợc nghiên cứu thực chất là sự phản ánh, ánh xạ của những cấu trúc khái niệm nói chung, của các nguyên tắc phạm trù hóa, của các cơ chế hoạt động ngôn ngữ trong giao tiếp với ảnh hởng trực tiếp của bối cảnh môi trờng và kinh nghiệm. Từ cách tiếp cận trên, Lê Quang Thiêm đa ra định hớng nghiên cứu cơ bản, đó là, ngữ nghĩa tri nhận hớng trọng tâm vào việc phân tích cơ sở khái niệm và cơ sở qui ớc kinh nghiệm của phạm trù, những nguyên tắc và bình diện chức năng ngôn ngữ cần đợc chú ý, dành sự quan tâm tới các qui ớc dân gian, tri thức kinh nghiệm, cảm xúc và dụng học và áp dụng luật phối cảnh trong tri nhận thế giới: xác lập tính u trội của nghĩa, xác lập từ vựng (từ vựng là hệ thống tín hiệu mở, nơi tiếp nhận thông tin, lu giữ, tàng trữ thông tin, mã hóa thực tại vào chất liệu ngôn ngữ), mở rộng ra các bình diện ngữ pháp học, cú học và dụng học.

Về từ loại tính từ

    - Độ dài không gian, diễn tiến theo thời gian: длинный, долгий … - Tính từ tiếng Nga thờng chỉ mức độ và không mức độ, những tính từ chỉ mức độ thờng đợc mở rộng nghĩa bởi một trạng từ để biểu đạt mức độ tăng lên của trạng thái tính chất: очень медленный, очень хороший…. Việc nghiên cứu cấu trúc ngữ nghĩa của tính từ ở bình diện dụng học, một mặt cho chúng ta thấy “ toàn cảnh” cấu trúc phức tạp về mặt ý nghĩa của tính từ, mặt khác giúp chúng ta phân loại tính từ một cách khu biệt, rạch ròi và thuyết phục hơn.

    Không gian ngôn ngữ - hớng tiếp cận theo ngôn ngữ học tri nhận 1.Ngôn ngữ và sự tri nhận không gian

      Trên cơ sở nghiên cứu qua nhiều công trình về không gian, tác giả Lý Toàn Thắng đã nhận xét và khẳng định: “ Trong các “ bộ phận” của mô hình “ngây thơ” về thế giới đợc phản ánh trong đầu óc ngời bản ngữ, không gian là bộ phận mang đậm những nét đặc thù dân tộc, đây cũng là một phạm trù quan trọng bậc nhất của cả ngữ nghĩa, văn hoá và ý thức…[83, tr. Về phơng diện này, có một ngôn ngữ rất đặc biệt là tiếng Tarascan ở Bắc Mỹ, trong nhóm ngữ nghĩa của các loại từ cho thấy, hoa quả thờng đợc ngời bản ngữ tri nhận nh có không gian ba chiều; thế nhng chuối chỉ đợc coi là một chiều, và loài vật cũng đợc trắc đạc một cách tơng tự (trừ một vài ngoại lệ nh ếch, cóc là đợc xem nh có ba chiều) ( dẫn theo Lý Toàn Thắng, tr.

      Hình 2 Hình 3
      Hình 2 Hình 3

      Tiểu kết chơng 1

      Cách sử dụng các tính từ chỉ ý niệm CAO

      Mục đích phân chia nhóm tính từ chỉ ý niệm cao của vật thể trong không gian, высокий – низкий trong tiếng Nga, cao thấp– trong tiếng Việt, thành hai nhóm nghĩa chỉ độ dài theo phơng thẳng đứng và chỉ vị trí, là nhằm làm tờng minh, rạch ròi tri nhận không gian và mô tả chính xác các thuộc tính của vật thể trong t duy, phần nào làm nổi bật cách cảm nhận có tính chất đặc thù của ngời Nga và ngời Việt. Với nghĩa vị trí của vật thể trong không gian, hai cặp tính từ высокий – низкий; cao thấp– trong tiếng Nga và tiếng Việt có thể kết hợp với tất cả các vật thể đợc định danh bởi loại danh từ, từ những vật thể cụ thể, cố định hoặc di chuyển đợc trong không gian, đến những vật thể đợc trừu tợng hóa nh những mặt phẳng, đờng thẳng.

      Nhận xét về tính từ chỉ ý niệm CAO từ góc độ tri nhận không gian Qua dẫn liệu trong từ điển tiếng Nga và tiếng Việt, chúng ta thấy rằng số l-

      “hoạt động” của chúng trong sử dụng, kết hợp với các thực thể không gian chứng minh rằng, cách tri nhận không gian của ngời Nga và ngời Việt về ý niệm cao là tơng đồng, tuy trong nhiều trờng hợp vẫn có sự khác biệt chi tiết. Tuy vậy, sự kết hợp của chúng với các danh từ chỉ vật thể không gian có những chỗ không hoàn toàn giống nhau, điều đó đồng nghĩa rằng về khía cạnh quan sát thế giới không gian của hai cộng đồng dân tộc vẫn có những nét khác biệt.

      Các thuộc tính của tính từ chỉ ý niệm SÂU

      Nhận xét về tính từ chỉ ý niệm SÂU từ góc độ tri nhận không gian Qua khảo sát, phân tích các thuộc tính không gian, các nghĩa và nét nghĩa đ- ợc biểu đạt bởi các cặp tính từ chỉ kích thớc глубокий – мелкий; sâu – nông trong tiếng Nga và tiếng Việt có những chỗ khác nhau và có những chỗ tơng. Khi biểu đạt nghĩa độ dài và vị trí của nhóm tính từ trên, nhiều trờng hợp việc biểu đạt ý nghĩa của ngời Nga tờng minh hơn của ngời Việt, chẳng hạn nh, ngời Việt nói “Nhà sâu thật”, thì chúng ta có thể hiểu theo hai cách nh đã trình bày ở trang 75; còn nghĩa vị trí đợc biểu đạt trong ngôn ngữ Nga thờng đợc định vị với các giới từ chỉ địa điểm ở cách 6, và cách 5 (на,.

      Hình 2Hình 4
      Hình 2Hình 4

      Cách sử dụng các tính từ chỉ ý niệm DàY a. Tiểu dẫn

      Trong tiềm thức tri nhận của con ngời, cọc là đoạn tre, gỗ, kim loại đóng xuống đất; gậy cũng là đoạn tre, song, gỗ, kim loại; cây, lá chỉ thực vật có thân lá; Cây là danh từ chỉ vật có thân hình dài nh: cây sào, cây tre…hoặc cũng chỉ những vật có kích thớc, khối lợng to: cây nớc…. Trong khi высокий – низкий; cao thấp – biểu thị độ dài và khả năng kết hợp với các vật thể không gian theo phơng thẳng đứng hớng lên trên, ngợc lại глубокий – мелкий; sâu – nông biểu thị độ dài và khả năng tổ hợp với các vật thể không gian theo phơng thẳng đứng hớng xuống dới.

      DÉn nhËp

      Nhận xét về tính từ chỉ ý niệm TO từ góc độ tri nhận không gian Qua khảo sát các tính từ большой – маленький; to – nhỏ chỉ ý niệm to, từ góc độ tri nhận không gian, chúng ta có thể thấy rằng, các cặp tính từ trên trong tiếng Nga và tiếng Việt có số lợng ý nghĩa tơng đơng nhau, vị trí các ý nghĩa chỉ kích thớc “to” đợc sắp xếp thứ tự trong từ điển là tơng đồng, chúng đều ở các vị trí đầu tiên. Chẳng hạn, khi xác định kích thớc “rộng” ngời Nga chú trọng tới độ dài của cạnh của sự vật và coi chiều rộng là kết quả đo đợc từ cạnh này tới cạnh kia, do vậy khi mô tả những sự vật không có ranh giới rõ ràng, không có sự phân biệt lớn về dài rộng, ngời Nga vẫn sử dụng широкий: широкое лицо; nhng ngời Việt lại chú trọng tới khoảng cách giữa hai đầu sự vật và chiều rộng là khoảng cách từ.

      Bảng 3.1. Số lợng nghĩa của tính từ chỉ kích thớc theo phơng nằm ngang
      Bảng 3.1. Số lợng nghĩa của tính từ chỉ kích thớc theo phơng nằm ngang

      Những vấn đề ứng dụng

      Chẳng hạn, các thực thể kiểu dạng nh nhà, tháp, xe, côngtenơ… đợc mô tả bởi các tính từ большой – маленький; to nhỏ– đều đợc tri nhận là những thực thể có hình khối lớn, không gian ba chiều, có thể bao chứa, chiếm một không gian lớn, độ "to" đợc đo bởi 3 chiều dài, rộng và cao. Trong phạm vi ứng dụng nghiên cứu đối chiếu vào công tác dạy - học ngoại ngữ, chúng tôi nhận thấy rằng, sự khác biệt trên sẽ gây khó khăn cho ngời học trong quá trình tiếp nhận một khái niệm mới thông qua học từ và sẽ gây ra lỗi khi truyền đạt và chuyển dịch nghĩa từ tiếng Nga sang tiếng Việt đặc biệt là chiều ngợc lại từ tiếng Việt sang tiếng Nga.

      Từ chỉ loại (đơn vị) + danh từ biểu vật

      (3) Chỉ sự vật không gian nh một chỉnh thể trọn vẹn, thờng các thuộc tính không gian đợc chứa đựng ngay trong bản thân vật thể đợc đợc biểu thị bởi danh từ; không có loại từ hoặc từ chỉ đơn vị đi kèm nh trong tiếng Việt.

      Zero (từ chỉ loại, đơn vị) + danh từ

      Các lỗi thờng tập trung về diễn đạt không gian, diễn đạt không đầy đủ các nghĩa, diễn đạt không chính xác các nội dung ý nghĩa của phát ngôn tiếng Việt sang tiếng Nga, lúng túng và mắc lỗi khi xử lý và chuyển dịch các phụ từ, và các từ chỉ loại, đơn vị của tiếng Việt với tơng đơng trong tiếng Nga, hạn chế kiến thức về tri nhận không gian, các khái niệm về độ dài và vị trí. Dựa vào kết quả nghiên cứu, với kinh nghiệm gần 30 năm giảng dạy ngoại ngữ và yêu cầu của thực tiễn dạy học ngoại ngữ nói chung và tiếng Nga nói riêng, chúng tôi bớc đầu đa ra những khuyến nghị về việc tổ chức dạy- học, về học liệu và những yêu cầu đối với ngời học và giảng viên khi giảng dạy nhóm tính từ chỉ kích thớc trong tiếng Nga và tiếng Việt dới góc độ ngôn ngữ học tri nhËn.