Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 97 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
97
Dung lượng
783,96 KB
Nội dung
ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN VÕ THỊ THU HUYỀN QUAN HỆ MỸ - TRUNG QUỐC TRONG THẬP NIÊN ĐẦU THẾ KỶ XXI LUẬN VĂN THẠC SỸ TP Hồ Chí Minh, tháng 09 năm 2012 ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN VÕ THỊ THU HUYỀN QUAN HỆ MỸ - TRUNG QUỐC TRONG THẬP NIÊN ĐẦU THẾ KỶ XXI Chuyên ngành: Lịch sử Thế giới Mã số: 602250 LUẬN VĂN THẠC SỸ Người hướng dẫn khoa học: TS ĐÀO MINH HỒNG Tp Hồ Chí Minh, Tháng 09 năm 2012 LỜI CẢM ƠN Trước hết, xin gửi lời cảm ơn đặc biệt đến Tiến sĩ Đào Minh Hồng, dành nhiều thời gian, tận tình hướng dẫn cho tơi q trình thực hiện, hồn thiện luận văn Tơi xin gửi lời cảm ơn trân trọng đến thầy cô khoa Lịch sử, khoa Quan hệ quốc tế, khoa Đông Phương học khoa Chính trị truyền thụ cho tơi nhiều kiến thức bổ ích suốt khóa học đặc biệt tạo tảng vững để tơi hồn thành luận văn Cuối tơi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới gia đình bạn bè hỗ trợ động viên tinh thần góp ý cho tơi q trình học tập thực khóa luận tốt nghiệp Xin chân thành cảm ơn! TP Hồ Chí Minh, ngày 30 tháng năm 2012 Học viên Võ Thị Thu Huyền MỤC LỤC Trang MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài 2.Lịch sử nghiên cứu vấn đề Giới hạn phạm vi nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Đóng góp luận văn CHƯƠNG I: TỔNG QUAN VỀ QUAN HỆ MỸ- TRUNG QUỐC TRONG THẬP NIÊN CUỐI CỦA THẾ KỶ XX 10 I.1 Quan hệ Mỹ-Trung Quốc thời kỳ chiến tranh lạnh: 10 I.2 Quan hệ Mỹ-Trung Quốc thập niên cuối kỷ XX: 16 I.2.1 Sự thay đổi cục diện giới sau chiến tranh lạnh kết thúc 16 I.2.2 Quan hệ Mỹ-Trung Quốc thập niên cuối kỷ XX: 22 I.2.2.1 Trong lĩnh vực trị-an ninh 22 I.2.2.2 Trong lĩnh vực kinh tế-thương mại: 27 Tiểu kết 34 CHƯƠNG II: QUAN HỆ MỸ-TRUNG QUỐC TRONG THẬP NIÊN ĐẦU THẾ KỶ XXI: 37 II.1 Tình hình giới đầu kỷ XXI điều chỉnh sách đối ngoại Mỹ Trung Quốc 37 II.2 Quan hệ Mỹ-Trung thời kỳ tổng thống George Bush (1/20011/2009) 43 II.2.1 Trong lĩnh vực trị-an ninh 43 II.2.2 Trong lĩnh vực kinh tế-thương mại 50 II.3 Quan hệ Mỹ-Trung Quốc năm đầu nắm quyền tổng thống Barack Obama (2009-2010) 56 Tiểu kết 59 CHƯƠNG III TRIỂN VỌNG QUAN HỆ MỸ-TRUNG QUỐC TRONG THỜI GIAN TỚI 63 III.1 Thế lực Mỹ-Trung Quốc đến năm 2020 63 III.2 Dự báo chiều hướng quan hệ Mỹ Trung đến năm 2020 67 III.2.1 Tăng cường thúc đẩy quan hệ, tránh đối đầu 67 III.2.2 Khả trật tự G2 Mỹ-Trung 71 Tiểu kết 73 KẾT LUẬN 76 TÀI LIỆU THAM KHẢO 85 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài: Từ xưa đến quan hệ quốc tế vốn bao hàm nhiều vấn đề phức tạp, nhạy cảm, quan hệ nước lớn có vai trị vị trí quan trọng xã hội loài người Trên thực tế, xu hướng vận động cường quốc quan hệ họ ln có tác động ảnh hưởng sâu sắc đến trật tự giới Bước sang kỷ XXI, tình hình quốc tế có nhiều biến chuyển Trật tự Thế giới hai cực đi, trật tự giới bước hình thành Hịa bình, hợp tác phát triển xu chung thời đại Song bối cảnh tạo dựng trật tự mới, nước, đặc biệt nước lớn có biến động điều chỉnh điều ảnh hưởng lớn tới phát triển nước, khu vực Thực tế nay, hai bên bờ Thái Bình Dương tồn hai cường quốc mạnh giới Một bên nước Mỹ giàu mạnh nước phát triển, siêu cường thực chiến lược trì ưu áp đảo, khơng cho phép quốc gia đe dọa vị hàng đầu Một bên Trung Quốc đông dân giới, giàu mạnh nước phát triển, trỗi dậy để thực công “Đại phục hưng Trung Hoa” đường đại hóa xã hội chủ nghĩa, phấn đấu cho trật tự giới Hiện nay, Mỹ siêu cường Trung Quốc nước lớn trỗi dậy nhanh chóng, chí nhanh Mỹ trước đây, nên quan hệ MỹTrung Quốc coi mối quan hệ song phương hàng đầu không muốn nói quan trọng giới Việc quan hệ Mỹ-Trung phát triển nào, đến đối đầu hay trì khn khổ vừa hợp tác vừa đấu tranh chuyển sang hình thái khác, vấn đề quan trọng nhiều người quan tâm Bởi cộng gộp Trung Quốc Mỹ chiếm tới phần mười diện tích đất đai, phần tư dân số phần hai thành tựu tăng trưởng kinh tế giới thập niên qua Chính quan hệ Mỹ-Trung tác động lớn đến tình hình kinh tế, trị an ninh giới nói chung nước nói riêng, đặc biệt nước châu Á Nghiên cứu mối quan hệ quốc tế Trung Quốc-Mỹ cịn có ý nghĩa quan trọng việc đánh giá tình hình quốc tế hoạch định sách quốc gia Chính chọn đề tài “Quan hệ Mỹ-Trung Quốc thập niên đầu kỷ XXI” làm nội dung nghiên cứu cho nhằm mục đích tìm hiểu sâu sắc khía cạnh quan hệ song phương hai nước tác động mối quan hệ tới tình hình tồn giới Lịch sử nghiên cứu vấn đề: Quan hệ nước lớn đặc biệt quan hệ Mỹ Trung Quốc thập niên đầu kỷ XXI quan tâm đề cập đến nhiều sách, báo, tạp chí Có thể kể đến cơng trình tiêu biểu sau: Trong sách: “Nước Mỹ năm đầu kỷ XXI” tác giả Nguyễn Thiết Sơn năm 2002 đề cập cách tổng quát sách Mỹ khu vực Thế giới có Nga,Trung Quốc, Nhật Bản Châu Âu Trong tài liệu tác giả cung cấp cho nguồn kiến thức đầy đủ chi tiết đối sách ngoại giao Mỹ chuyển biến tình hình Thế giới, Mỹ sử dụng nỗ lực ngoại giao tài để nhận ủng hộ nước chiến chống khủng bố Và quan hệ Mỹ-Trung thời gian có thay đổi rõ rệt Tuy nhiên sách lược năm kỷ XXI, sách chưa đề cập đến giai đoạn sau Trong cuốn: “Chính sách đối ngoại Hoa Kỳ, động lựa chọn kỷ XXI” Bruce Bruce W Jentleson (2004), tác giả sâu phân tích số nội dung q trình hoạch định sách mới, lựa chọn thách thức đặt cho sách đối ngoại Mỹ kỷ XXI, qua làm rõ mục tiêu động lưạ chọn, thay đổi điều chỉnh sách đối ngoại Mỹ trước diễn biến tình hình Trong quan hệ với Trung Quốc nhiều lĩnh vực đặt ra, cân nhắc với lựa chọn quyền lực, hịa bình, thịnh vượng hay ngun tắc nhằm đạt lợi ích quốc gia Mỹ Cuốn sách nguồn tư liệu tảng giúp nhận biết đặc điểm chung sách đối ngoại Mỹ Trong tác phẩm “Bàn cờ lớn”, Zbiginew Brzezinski (1999) phân tích chuyên sâu rõ nét yếu tố địa trị- địa chiến lược “bàn cờ Âu-Á”, từ nhận định có năm đối thủ có khả gây ảnh hưởng đến sức mạnh toàn cầu Mỹ bao gồm: Pháp, Đức, Nga, Trung Quốc, Ấn Độ Trong tác phẩm tác giả cho Trung Quốc ngày trở nên có địa vị yếu Trong đối sách Mỹ cần vừa hợp tác vừa kiềm chế, làm để lái sức mạnh Trung Quốc vào hòa giải khu vực…Đây nguồn tư liệu q giá giúp tơi thấy phân tích, lập luận sắc bén khách Mỹ việc hoạch định sách Mỹ nước, khu vực giới nhằm trì vị trí số mà Mỹ đương nhiệm Tuy nhiên đề cập đến Trung Quốc cịn việc đánh giá địa vị Trung Quốc thấp so với lớn mạnh Trung Quốc giai đoạn Còn sách “Cục diện Thế giới đến năm 2020” tác giả Phạm Bình Minh chủ biên (2010), tập hợp viết nhiều tác giả khác Trong đưa quan điểm, nhận định chiều hướng mối quan hệ nước lớn tương lai Cuốn sách đề cập đến mối quan hệ Mỹ-Trung với số liệu kinh tế hai nước năm đầu kỷ XXI đồng thời đưa dự đoán cho mối quan hệ song phương nghiêng hợp tác đối đầu ràng buộc tách rời Đây nguồn tư liệu với số liệu cập nhật giúp nhiều đề tài có nhìn đánh giá vấn đề khách quan Với sách: “Giấc mơ Trung Quốc-Tư nước lớn định vị chiến lược thời đại hậu Mỹ” tác giả Lưu Minh Phúc (2011), cung cấp cho nhiều nhận thức tư nước lớn Trung Quốc Đó tham vọng, khát khao làm chủ giới Ở tác giả phân tích với lâp luận chặt chẽ, thuyết phục trỗi dậy Trung Quốc hợp qui luật việc vươn lên đứng đầu giới thay vị trí Mỹ kỉ XXI điều tất yếu Đây nguồn tư liệu tham khảo giúp có thêm nhiều kiến thức Trung Quốc đối sách mà nhà lãnh đạo nước tính toán thời gian tới Cuốn sách “Chiến tranh lạnh di sản nó” tác giả Trương Tiểu Minh (2002) cung cấp cho ta nguồn thông tin phương châm chiến lược ngoại giao Trung Quốc sau chiến tranh lạnh-Trung Quốc nhiều lần lựa chọn điều chỉnh chiến lược đối ngoại xử lý với hai nước lớn siêu cường Liên Xơ Mỹ Mặc dù có khác biệt lớn giai đoạn đặc điểm chung lợi ích quốc gia Trung Quốc Đây nguồn tài liệu q cung cấp cho tơi góc nhìn từ phía Trung Quốc việc hoạch định sách ngoại giao quốc gia họ Trong tập kỷ yếu “An ninh châu Á Thái Bình Dương năm đấu kỷ XXI” (2008), tác giả Nguyễn Huy Qúy khái quát thăng trầm quan hệ hai nước năm đầu kỷ XXI Trung Quốc Mỹ có nhiều tương quan lợi ích cần hợp tác với lĩnh vực kinh tế, quân sự, an ninh… Nhưng lâu dài mâu thuẫn chiến lược hai nước “nguy tiềm ần” với an ninh khu vực Mối quan hệ Trung Mỹ lĩnh vực an ninh không song phương mà cịn vấn đề an ninh tồn khu vực châu Á Thái Bình Dương liên quan đến nhiều điểm nóng khu vực: vấn đề Đài Loan, vấn đề Triều Tiên, vấn đề tranh chấp Trung-Nhật Đông Hải, vấn đề Biển Đơng với hai quần đảo Hồng Sa Trường Sa v.v Cuốn sách: When China Rules the World, The Rise of the Middle Kingdom and the End of the Western World – (2009) “Khi Trung Quốc thống trị giới, trỗi dậy vương quốc trung nguyên kết thúc giới phương Tây” làm chấn động phương Tây Tác giả sách, học giả người Anh Marin Jacques nói: “Đối với Mỹ mà nói, nước trở thành nước lớn khơng cịn giữ địa vị độc tơn, q trình đau khổ Mỹ cần phải học cách nhìn thẳng thích ứng với suy thối mình… Sự lựa chọn xấu Mỹ tìm cách kiềm chế Trung Quốc, khiến cho giới lại sa lầy vào vũng bùn chiến tranh lạnh, chiến tranh lạnh làm cho địa vị Mỹ suy giảm nhanh Đối với toàn giới phương Tây, trỗi dậy Trung Quốc làm tăng thêm tình cảm mát giới phương Tây Phương Tây bước vào giai đoạn tự thích ứng cách lâu dài đau khổ… Tôi muốn vỗ tay để Trung Quốc trỗi dậy trở thành lực lượng lãnh đạo giới Sự trỗi dậy Trung Quốc không làm thay đổi cục diện kinh tế giới, mà làm thay đổi phương thức sống tư Sự trỗi dậy Trung Quốc dự báo thời đại đến… Đến nửa sau kỷ 21, Trung Quốc trở thành quốc gia hùng mạnh giới, cộng đồng quốc tế nảy sinh thay đổi to lớn Bắc Kinh trở thành đô hội giới Thượng Hải thay New York trở thành trung tâm kinh tế tài quốc tế.” Trong viết “Chu kì hịa dịu quan hệ Mỹ – Trung sau kiện 119: sở triển vọng” Lê Linh Lan (2003) đăng tạp chí Nghiên cứu quốc tế số 55 bàn điều chỉnh sách lược từ hai phía Mỹ Trung Quốc sau kiện 11- Điều đặt quan hệ Trung – Mỹ: cải thiện lâu dài hay thời? Theo tác giả, xét từ góc độ cạnh tranh chiến lược, đấu tranh chống khủng bố lắng xuống Trung Quốc đối thủ chủ yếu Mỹ khu vực Sự thỏa hiệp chiến lược Mỹ Trung Quốc viễn cảnh xa vời Hiện nay, Mỹ bận rộn với chiến dịch chống khủng bố, 78 nhân giới Mỹ Trung Quốc cường quốc hạt nhân gây ảnh hưởng lớn nước khác Trong vấn đề hạt nhân Triều Tiên, Tổng thống Barack Obama nêu rõ hợp tác Mỹ Trung Quốc đàm phán sáu bên vấn đề Triều Tiên vài năm qua cho thấy rõ hai nước làm việc cách xây dựng song phương đa phương để làm giảm căng thẳng vấn đề, chí nhạy cảm Trung Quốc đóng vai trị quan trọng vấn đề hạt nhân Iran, vốn ưu tiên chiến lược Mỹ Trung Đông vấn đề nhức nhối quyền Obama Vấn đề mơi trường, lượng khí thải CO2 hai nước chiếm gần 50% lượng khí thải CO2 giới Để tìm giải pháp cho vấn đề hiệu ứng nhà kính nước biển dâng, hợp tác Mỹ-Trung điều cần thiết Trong vấn đề lượng, Mỹ, Trung Quốc hai nước tiêu thụ nhập dầu mỏ lớn Thế giới Đảm bảo an ninh lượng có tầm quan trọng chiến lược với Mỹ Trung Quốc thực tế hai nước theo đuổi sách để tăng lợi ích khả kiểm sốt riêng nguồn lượng giới, đặc biệt dầu khí Tuy nhiên hai nước cạnh tranh liệt với để giành lấy nguồn cung cấp dầu khơng thị trường dầu ổn định mà ổn định an ninh giới bị ảnh hưởng nghiêm trọng gây bất lợi cho tăng trưởng kinh tế hai nước Quan hệ Mỹ-Trung nhân tố quan trọng chiến chống khủng bố chủ nghĩa Hồi giáo cực đoan Thế giới Sau kiện AL Qaeda công khủng bố vào nước Mỹ ngày 11-9-2001 chiến dịch công vào Taliban Ápganixtan, Mỹ nhận ủng hộ mạnh mẽ Trung Quốc Chủ tịch Trung Quốc Giang Trạch Dân gửi thư chia buồn tới Tổng thống Bush cam kết “hợp tác vô điều kiện” với Mỹ nỗ lực chống khủng bố Đối với Mỹ, ủng hộ hợp tác Trung Quốc yếu tố quan trọng, 79 việc không cản trở nghị có lợi cho Mỹ Hội đồng bảo an Liên hợp quốc chiến dịch công Irắc tháng 3-2003 chiến chống khủng bố Mỹ Đối với Trung Quốc, việc ủng hộ Mỹ cịn tạo thuận lợi cho Trung Quốc tìm kiếm giải pháp người Hồi giáo Tân Cương, vốn vấn đề nhạy cảm Trung Quốc Như Mỹ Trung Quốc có lợi ích lớn hợp tác với chống lại chủ nghĩa khủng bố Hồi giáo cực đoan Bên cạnh đó, Xu ủng hộ sách “can dự” với Trung Quốc nội Mỹ yếu tố quan trọng không cho phép Mỹ theo đuổi sách đối đầu với Trung Quốc Cho đến nay, nội Mỹ tồn hai loại quan điểm khác Trung Quốc Tuy suy yếu tương đối so sánh tuyệt đối Mỹ cịn dẫn trước nước khác, kể Trung Quốc khoảng cách lớn kinh tế -quân đến năm 2020, chưa có nước vượt Mỹ Về kinh tế, theo báo cáo Ngân hàng Thế giới (WB) tháng 12-2007, tỉ trọng Mỹ GDP giới 23%, gấp hai lần Trung Quốc (10%) tính theo tỉ suất sức mua; tính theo tỉ giá hối đối 29% gấp sáu lần Trung Quốc 5%; GDP bình quân đầu người Trung Quốc 1/25 Mỹ Trong thập niên tới, theo dự báo, tỷ trọng Mỹ GDP giới giảm gấp đôi số Trung Quốc Về quân sự, nước Mỹ chi cho quân đội nhiều tất đối tác cạnh tranh tiềm ẩn cộng lại Nhiều gấp lần Trung Quốc Ngay chi tiêu quốc phòng giảm đáng kể, Mỹ giữ vị trí hàng đầu quân tương lai, phải nhiều thập kỷ đối thủ Mỹ chứng tỏ mong muốn khả chấp nhận gánh nặng vai trò sen đầm quốc tế Trung Quốc tiếp tục mở rộng tầm ảnh hưởng mình, đặc biệt tồn châu Á Nhưng khả quốc gia phát triển thách thức quyền lực cứng Mỹ nước láng giềng gần họ - đặc biệt công ty dầu nhà nước Trung Quốc nhiều thập kỷ tới dựa vào nguồn cung dầu khí đốt từ 80 vùng đất bất ổn giới Trung Đông, biển Caspea Tây Phi Hơn nữa, xuất binh lính Mỹ Nhật Bản Hàn Quốc hạn chế nguy xảy chạy đua vũ trang Như vậy, nhiều người Mỹ cho trỗi dậy Trung Quốc hội kinh tế lớn Mỹ ngăn chặn nên cần phải “can dự” với Trung Quốc để định hướng trỗi dậy theo quỹ đạo có lợi cho Mỹ Và cịn nhiều khách cho trỗi dậy Trung Quốc đe dọa nghiêm trọng lợi ích vị siêu cường Mỹ, cần phải ngăn chặn trước muộn…song quan điểm ủng hộ sách “can dự” với Trung Quốc chủ đạo Mặc dù trỗi dậy mạnh mẽ nhất, Trung Quốc nhận thức rõ hạn chế kinh tế qn khoa học cơng nghệ so với Mỹ Vì Trung Quốc tiếp tục coi “bốn đại hóa” nhiệm vụ chiến lược trọng tâm coi “Trỗi dậy hịa bình” đường lối đối ngoại thích hợp để thực nhiệm vụ Đối với Mỹ, Trung Quốc xác định mối quan hệ hợp tác, ổn định lâu dài hai nước điều thiết yếu Đồng thời Trung Quốc thấy rõ triệt để sử dụng lợi từ trỗi dậy hạn chế sách đối ngoại đầy tính cường quyền bá quyền Mỹ để cạnh tranh ảnh hưởng với Mỹ giới, Đông Nam Á, thông qua lợi ích kinh tế sức mạnh mềm chủ yếu Trong quan hệ Mỹ-Trung Mỹ thường nắm phần chủ động Mỹ ln đưa sách cịn Trung Quốc thường đối phó với sách Mỹ Tuy nhiên, kể từ sau kiện 11/9/2001, tranh thủ Mỹ tập trung vào chiến chống khủng bố phạm vi toàn cầu, Trung Quốc chủ động việc đưa sáng kiến sách buộc Mỹ phải đối phó lại 81 Đặc điểm thể rõ suốt thời gian chiến tranh lạnh đầu thập kỷ 9o kỷ XX Khi vị Trung Quốc cịn thấp, thực lực cịn yếu quan hệ Mỹ-Trung chủ yếu bị chi phối sách Mỹ Trung Quốc cần mơi trường hịa bình thuận lợi để phát triển, nhu cầu hợp tác với Mỹ tăng lên đồng thời tránh đối đầu với Mỹ Vì Trung Quốc chấp nhận trật tự tạm thời Mỹ lãnh đạo tích cực nâng cao thực lực, “dấu chờ thời” Hệ tất yếu Mỹ nắm phần chủ động Trung Quốc thường phải đối phó với sách Mỹ Từ năm 2000 trở lại đây, từ sau 11-9-2001 Trung Quốc bước chủ động quan hệ với Mỹ Ngoài việc thực lực Trung Quốc tăng mạnh trị, quân kinh tế, chiến lược Trung Quốc điều chỉnh, theo Trung Quốc sẵn sàng chấp nhận cạnh tranh với Mỹ trật tự giới tạm thời chưa thách thức trực diện Mỹ.Trung Quốc chuyển từ “dấu chờ thời” sang chủ động vươn lên tự tin nhiều nhận thức đầy đủ hạn chế sức mạnh Mỹ Việc Trung Quốc ngày vươn xa giới chứng minh điều Quan hệ ln dựa tính tốn lợi ích chiến lược lâu dài xoay quanh vấn đề “kiềm chế” “chống kiềm chế” Nhân tố tùy thời điểm vấn đề cụ thể lên rõ nét không thay đổi kể từ kết thúc chiến tranh lạnh Qua nhiều nhiệm kỳ Tổng thống Mỹ, Mỹ xác định Trung Quốc đối thủ tiềm tàng thách thức vai trị lãnh đạo Mỹ tương lai Sự trỗi dậy Trung Quốc mang lại nhiều lợi ích cho Mỹ mức độ định, tạo thay đổi cán cân so sánh lực lượng giới buộc Mỹ phải tìm cách đối phó, bật tăng kiềm chế Trung Quốc phương diện nhiều biện pháp khác nhau, việc tái bố trí lực lượng quân đội châu Á-Thái Bình Dương, chiến lược “xoay trục” chuyển trọng tâm châu Á-Thái Bình Dương, tăng diện quân Trung Á, tăng cạnh 82 tranh kinh tế, tăng sức ép dân chủ, nhân quyền.v.v… Trong đó, Trung Quốc lại tìm cách phá kiềm chế Mỹ việc mở rộng ngoại gia đa phương song phương tạo hình ảnh tốt đẹp nước Trung Quốc phát triển hịa bình có trách nhiệm cộng đồng quốc tế, thắt chặt quan hệ song phương với nước bạn bè truyền thống, mở rộng quan hệ với nước vốn đồng minh Mỹ, không ngừng củng cố thực lực đất nước… Luôn tồn nghi kỵ sâu sắc Mỹ Trung Quốc Nhiều ý kiến nội Mỹ cho trỗi dậy thành cường quốc, Trung Quốc khẳng định vị trí vai trị lãnh đạo mình, thách thức vai trị lãnh đạo Mỹ khu vực toàn cầu Tuy quan điểm chưa hoàn toàn thống Mỹ đánh giá chung Trung Quốc khó trở thành đối tác tin cậy Mặc dù Trung Quốc ln tun bố phát triển hịa bình việc tích cực mở rộng ảnh hưởng tồn cầu, khu vực châu Á-Thái Bình Dương cho thấy tham vọng lớn Trung Quốc nhiều nguyên nhân khác khiến Mỹ nghi ngại Trung Quốc chế độ trị khác Ngược lại, Trung Quốc cho Mỹ ln có ý đồ kiềm chế Trung Quốc, ngăn chặn trỗi dậy hịa bình Trung Quốc coi Trung Quốc đối thủ tiềm tàng Mỹ Ngay Mỹ đẩy mạnh “dính líu” với Trung Quốc để lái nước theo đường Mỹ muốn Trên thực tế Mỹ triển khai nhiều biện pháp nhằm vào Trung Quốc khiến nước khơng thể có cách khác phải đặt câu hỏi ý đồ Mỹ Có số vấn đề cộm chi phối quan hệ Mỹ-Trung thời gian dài tiếp tục nhân tố tác động quan trọng tương lai Đó ý đồ chiến lược hai nước, vấn đề Đài Loan, vấn đề an ninh, vấn đề cạnh tranh kinh tế, vấn đề ý thức hệ, vấn đề trị nội nước Đáng ý điểm sau: Thứ nhất, ý đồ chiến lược Mỹ Trung Quốc khác lợi ích chiến lược chủ yếu mâu thuẫn với Mỹ muốn trì vị trí lãnh đạo 83 độc tơn cịn Trung Quốc lại muốn vươn lên trở thành cực, tham gia lãnh đạo giới Sự khác biệt khơng thể dung hịa nên lâu dài Mỹ-Trung tiếp tục cạnh tranh liệt Thứ hai, Đài Loan ln vấn đề nóng bỏng quan hệ Mỹ-Trung Đối với Trung Quốc, Đài Loan chiếm vị trí sống cịn Bằng giá Trung Quốc bảo vệ chủ quyền mình, khơng Đài Loan tách độc lập Trung Quốc không chấp nhận giải pháp việc Đài Loan thống với Đại lục Còn Mỹ muốn sử dụng Đài Loan chiến lược mặc với Trung Quốc Trong kế hoạch kiềm chế Trung Quốc, Đài Loan đóng vai trị quan trọng, Mỹ khơng dễ dàng nhượng Trung Quốc Thái độ mập mờ Mỹ Đài Loan, đặc biệt việc Mỹ tiếp tục tăng bán vũ khí đại cho Đài Loan khơng giúp cho việc giải tỏa nghi kỵ Trung Quốc Mỹ Thứ ba, trao đổi thương mại Mỹ Trung Quốc gia tăng nhanh chóng Trung Quốc thay Nhật Bản trở thành nước có thặng dư thương mại cao Mỹ Mỹ phải đối mặt với cạnh tranh ngày tăng từ phía Trung Quốc nhiều thị trường lớn châu Âu Nhật Bản Cọ sát thương mại có khả nguyên nhân tiềm tàng gây bất ổn cho quan hệ Mỹ-Trung Tuy nhiên, thương mại mức độ giúp kiềm chế bớt số áp lực Mỹ Trung Quốc vấn đề dân chủ nhân quyền Như vậy, nhìn tổng thể đặc điểm khơng chi phối quan hệ MỹTrung Những diễn biến bắt nguồn từ tương tác phức tạp chúng cịn tác động định đến tình hình khu vực, tất nước khu vực châu Á-Thái Bình Dương theo dõi chặt chẽ mối quan hệ Mỹ-Trung Nắm vững đặc điểm giúp cho việc hoạch định sách với hai đối tác quan trọng bậc 84 Đối với Việt Nam, tiếp tục tập trung phát triển kinh tế, tăng cường sức mạnh quốc gia Việt Nam cần phải trì quan hệ hữu nghị thân thiện với Trung Quốc Mỹ, đưa quan hệ vào chiều sâu, đặc biệt kinh tế để tạo ràng buộc, phụ thuộc lẫn chặt chẽ Đồng thời tiếp tục nước Đông Nam Á khác lơi kéo Mỹ Trung Quốc tham gia tích cực vào thể chế đa phương khu vực, tạo ràng buộc vào cấu hiệp định hịa bình, an ninh khu vực Việc xử lý quan hệ với hai nước lớn cách khéo léo đảm bảo tốt lợi ích Việt Nam 85 TÀI LIỆU THAM KHẢO: A Tiếng Việt I Sách An ninh châu Á Thái Bình Dương, năm đầu kỷ XXI, Đại học quốc gia Tp Hồ Chí Minh, Khoa Quan hệ quốc tế, lưu hành nội (2008) Henrry Alleg, Trung Quốc kỷ XXI, NXB Thông Hà Nội Zbigniew Brzezinski (1999), Bàn cờ lớn, NXB Chính trị quốc gia Thomas J.MC Cormic (2004), Nước Mỹ nửa kỷ-chính sách đối ngoại Mỹ sau Chiến tranh lạnh, NXB Chính trị quốc gia Hoàng Thụy Giang, Nguyễn Mạnh Hùng, Một số vấn đề liên kết, tập hợp lực lượng Thế giới ngày Nguyễn Minh Hằng (2006), Quan hệ kinh tế đối ngoại Trung Quốc thời kỳ mở cửa, NXB Khoa học xã hội, Hà Nội Lưu Kim Hâm (2004), Trung Quốc trước thách thức kỷ XXI, NXB Văn hóa thơng tin, Hà Nội Học viện quan hệ quốc tế (2003), Quan hệ Mỹ với nước lớn khu vực châu Á Thái Bình Dương NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội Học viện quan quốc tế (2005), Kỷ yếu chiến lược đối ngoại nước lớn thập niên đầu kỷ XXI, NXB Hà Nội 10.Dương Phú Hiệp (2006), Vũ Văn Hà (Chủ biên): Cục diện Châu Á- Thái Bình Dương NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội 86 11 Vũ Dương Huân (2003) Quan hệ Mỹ với nước lớn khu vực Châu Á Thái Bình Dương, học viện quan hệ quốc tế, NXB Chính trị quốc gia 12.Trần Thu Huyền (1999), Chính sách Trung Quốc Mỹ thệp kỷ 70, Luận văn tốt nghiệp, Học viện quan hệ quốc tế, Hà Nội 13 Vũ Đăng Hinh (2004), Nước Mỹ vấn đề kiện tác động, Viện Khoa học xã hội nhân văn, Viện nghiên cứu châu Mỹ, Nhà xuất Khoa học xã hội Hà Nội 14.Lê Phụng Hoàng (2000), Một số giảng chuyên đề quan hệ quốc tế từ sau chiến tranh giới thứ hai, Trường Đại học sư phạm HCM 15.Lê Phụng Hoàng (2002), Các giảng chuyên đề Lịch sử nước Tây Âu Hoa Kỳ, tập Đại học sư phạm HCM 16.Lê Phụng Hoàng (2009), Lịch sử quan hệ quốc tế sau chiến tranh giới thứ hai (1945-1975), trường Đại học sư phạm HCM 17 Bruce W Jentleson (2004), Chính sách đối ngoại Hoa Kỳ, động lựa chọn kỷ XXI, NXB Chính trị quốc gia Hà Nội 18 Lý Kiện (2008), Trung- Xô- Mỹ, Cuộc đối đầu lịch sử, NXB Thanh niên 19 Randall B Ripley & James M Linslay, (2002) Chính sách đối ngoại Hoa Kỳ sau Chiến tranh lạnh -U.S Foreign Policy after the cold war, NXB Chính trị quốc gia Hà Nội 2002 20 Phạm Bình Minh (chủ biên) (2010), Cục diện giới đến năm 2020, Học viện Ngoại giao NXB Chính trị quốc gia 21 Trương Tiểu Minh, (2002), Chiến tranh lạnh di sản nó, Nhà xuất Chính trị quốc gia Hà Nội 87 22 Lê Văn Mỹ (chủ biên) (2010) Ngoại giao CHND Trung Hoa 30 năm cải cách mởi cửa (1978 - 2008) 23.Trình Mưu, Vũ Quang Vinh (2003), Quan hệ quốc tế năm đầu kỷ XXI Vấn đề, kiện quan điểm NXB Lý luận trị 24 Lưu Minh Phúc (2011), Giấc mơ Trung Quốc-Tư nước lớn định vị chiến lược thời đại hậu Mỹ, NXB Thời đại 25 Nguyễn Huy Qúy (2004), Lịch sử đại Trung Quốc, NXB Chính trị quốc gia Hà nội 26 Đỗ Tiến Sâm (Chủ biên) (2007) Báo cáo phát triển Trung Quốc tình hình triển vọng, NXB Thế giới, Hà Nội 27 Nguyễn Tiến Sâm, Nguyễn Xuân Cường (2010) Trung Quốc năm 2009 – 2010 28.Nguyễn Thiết Sơn (2004), Hoa Kỳ-Kinh tế quan hệ quốc tế, NXB Khoa học xã hội, Hà nội 29 Nguyễn Thiết Sơn (2002), Nước Mỹ năm đầu kỷ XXI, trung tâm Khoa học Xã hội Nhân văn, Trung tâm nghiên cứu Bắc Mỹ, NXB Khoa học xã hội, Hà Nội 30 Nguyễn Trường (2010), Thế giới thời hậu chiến tranh lạnh, NXB Tri thức 31.Patrick Tyler (1999), Một thiên lịch sử sáu đời tổng thống Mỹ-Trung, NXB Công an nhân dân, Hà Nội 32 Khái quát lịch sử nước Mỹ-Outline of US History NXB Thanh niên, 2007 II Bài viết, tạp chí, Thơng xã Việt Nam 88 33.Đánh giá thực trạng quan hệ Mỹ-Trung Quốc nay, Tạp chí kiện nhân vật nước ngoài, số 11/2009 34.Hồ Châu (2007), “Quan hệ Mỹ-Trung giai đoạn nay”, Tạp chí Châu Mỹ ngày nay, số 1/ 2007 35.Chính sách đối ngoại Mỹ thời Bush sau kiện 11/9 tác động Việt Nam Tạp chí Châu Mỹ ngày 8/10/2001 36 Vũ Lê Thái Hoàng (2010), Quan hệ Mỹ-Trung Quốc trật tự khu vực châu Á Thái Bình Dương Tạp chí nghiên cứu Thế giới số 80 (3/2010) 37.Quang Huy (2007), Đối sách Trung Quốc trước việc Mỹ điều chỉnh chiến lược toàn cầu phương hướng quan hệ Trung-Mỹ, Tạp chí kiến thức quốc phòng đại, số 3, trang7-12 38.Nguyễn Thái Yên Hương (2007), Chính sách đối ngoại Mỹ năm cuối nhiệm kỳ tổng thống George W Bush, Tạp chí Châu Mỹ ngày số 2/2007 39.Trần Bá Khoa (2007), Động hướng bàn cờ chiến lược, Tạp chí Cộng sản số 778 tháng 8/2007, Hà Nội 40 Lê Linh Lan (2003), Chiến lược an ninh Đông Á- Thái Bình Dương Mỹ: từ Clinton đến Bush, Nghiên cứu quốc tế số 53 41 Lê Linh Lan (2003), Chu kỳ hòa dịu quan hệ Mỹ-Trung sau kiện 11/9, Cơ sở triển vọng Tạp chí nghiên cứu Thế giới số 55 (12/2003) 42 Nguyễn Thu Hương, Những chuyển động quan hệ Trung-Mỹ trước sau kiện 11/9 Tạp chí nghiên cứu giới số 45 (4/2002) 89 43.Nguyễn Lan Hương (2006), Vụ khủng bố 11-9 quan hệ Mỹ-Trung, Tạp chí Châu Mỹ ngày nay, số 14 44.Khải Minh (2007), Một số nét quan hệ Mỹ-Trung gần đây, Tạp chí kiến thức quốc phòng đại, số 12 45.Lê Văn Mỹ (2007), Quan hệ Mỹ-Trung sau Đại hội XVI Đảng cộng sản Trung Quốc, nghiên cứu Trung Quốc, số 46 Phạm Doãn Nam, Quan hệ nước lớn sau chiến tranh lạnh Tạp chí nghiên cứu giới số 47 (8/2002) 47.Trung Nghị (2006), Một số nét tình hình Trung Quốc sách đối ngoại thời gian tới, Tạp chí kiến thức quốc phịng đại, số1 48.Quan hệ Mỹ-Trung thời gian gần đây, Tạp chí kiện nhân vật nước ngoài, số 3/2009 49 Lê Kim Sa (2001), “Chính sách Châu Á Thái Bình Dương Mỹ từ Bill Clinton tới George Bush”, Tạp chí Châu Mỹ ngày số 7/2001 50 Lê Kim Sa (2004), “Quan hệ Mỹ-Trung vấn đề sách”, Tạp chí Châu Mỹ ngày nay, số 6/2004 51.Thách thức việc Trung Quốc trỗi dậy hàm ý quan hệ Trung-Mỹ, Tạp chí vấn đề quốc tế số 9/2010 52 Hoàng Anh Tuấn (2003), Quan hệ an ninh Mỹ-Đông Bắc Á hai năm sau vụ khủng bố 11/09/2001, Nghiên cứu quốc tế số 53 53 Tạ Minh Tuấn (2008), Một số đặc điểm bật quan hệ Mỹ-Trung từ sau Chiến tranh lạnh, Nghiên cứu Trung Quốc , số 54 Thông xã Việt Nam (2002), “Mỹ điều chỉnh ngoại giao sau ngày 11/9”, Các vấn đề quốc tế, tháng 6/2002 90 55.Thông xã Việt Nam (2002), “Trung Quốc Mỹ sau kiện 11/9” Tài liệu tham khảo đặc biệt tháng, tháng 8/2002 56.Thông xã Việt Nam (2007), “Những nhân tố định xu hướng quan hệ Trung-Mỹ” Tài liệu tham khảo đặc biệt hàng ngày, ngày 17/11/2007 57.Thơng xã Việt Nam (2010), Chính sách đối ngoại Mỹ cho kỷ nguyên sức mạnh kinh tế (Trích tạp chí Foreign Affair) số 11, tháng 12/2010 58 Nguyễn Thị Thanh Thủy (2003), “Vấn đề Đài Loan sách Trung Hoa Mỹ”, Tạp chí Châu Mỹ ngày số 2/2003 59 Mikheev V.V, (2002) Tam giác Nga-Mỹ-Trung Quốc sau 11tháng 9, Tài liệu phục vụ nghiên cứu, Viện thông tin khoa học xã hội, Hà Nội B Tiếng Anh: 60.A National Security Strategy for a new Century U.S President Excutive Office National Security Council Report The White House December 1999 61.Alexander Deconde, A History of American foreign policy, Volume II, Global power (1900 to the present) 62.G John Ikenbery, American foreign policy, Theoretical essay 63.Pennis Merill and Thomas G Paterson, Major problems in America foreign relations Concise edition 64 John T Rouke, Mark A Boyer, International politics on the World Stage 91 65.Thomas Lum, Dick K Nanto, China’s Trade with the United States and the World, Specialist in Asian Affairs, Foreign Affairs, Defense, and Trade Division, CRS Report for congress 66.Martin jacques, When China Rules the World, The Rise of the Middle Kingdom and the End of the Western World, June, 2009 67.Douglas Holtz-Eakin, Economic Relationships Between the United States and China, before the Committee on Ways and Means U.S House of Representatives, April 14, 2005 68.The National Security of the United States of America, the White House, Washington, September 2002 69 The National Security of the United States of America, the White House, Washington, March, 2006 70 The National Security of the United States of America, the White House, Washington, May, 71.U.S Foreign Policy in the 21th century, eJournal USA, September 2006 C Tài liệu Internet 72.http://dav.edu.vn/en/introduction/history-anddevelopment.html?id=354:so-21-nhin-lai-quan-he-my-trung-quoc-nhanchuyen-tham-my-cua-chu-tich-giang-trach-dan 73.http://dantri.com.vn/c25/s171-302390/trung-my-30-nam-va-moi-quan-hequan-trong-nhat-the-gioi.htm 74.http://www.dddn.com.vn/desktop.aspx/tintuc/the_gioi/cuoc_chien_thuong _mai_trung_my 92 75.http://nghiencuubiendong.vn/nghien-cuu-my/2663-chien-luoc-xoay-truccua-mi-voi-chau-a-co-du-manh 76.http://nghiencuubiendong.vn/tin-quoc-te-tong-hop/1495-ba-nhan-to-lonkhien-quan-he-quan-su-trung-my-khong-the-phat-trien-thuc-chat 77.http://southchinaseastudies.org/tin-quoc-te-tong-hop/1379-quan-he-mytrung-su-thay-doi-nhan-thuc-quyen-luc 78.http://www.the global list.com.StoryId.aspx?StoryID=7048 79.https://www.uschina.org/statistics/tradetable.html 80.http://www.ustr.gov/countries-regions/china ... dạy quan tâm đến tình hình Quan hệ Quốc tế nói chung quan hệ Mỹ- Trung Quốc nói riêng 10 CHƯƠNG I: TỔNG QUAN VỀ QUAN HỆ MỸ- TRUNG QUỐC TRONG THẬP NIÊN CUỐI CỦA THẾ KỶ XX I.1 Quan hệ Mỹ Trung Quốc. .. CHƯƠNG I: TỔNG QUAN VỀ QUAN HỆ MỸ- TRUNG QUỐC TRONG THẬP NIÊN CUỐI CỦA THẾ KỶ XX 10 I.1 Quan hệ Mỹ- Trung Quốc thời kỳ chiến tranh lạnh: 10 I.2 Quan hệ Mỹ- Trung Quốc thập niên cuối kỷ XX: ... cứu mối quan hệ quốc tế Trung Quốc -Mỹ cịn có ý nghĩa quan trọng việc đánh giá tình hình quốc tế hoạch định sách quốc gia Chính tơi chọn đề tài ? ?Quan hệ Mỹ- Trung Quốc thập niên đầu kỷ XXI? ?? làm