1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Chính sách ngoại giao năng lượng của trung quốc trong những năm đầu thế kỷ xxi

260 130 2

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN - NGUYỄN MINH MẪN CHÍNH SÁCH NGOẠI GIAO NĂNG LƯỢNG CỦA TRUNG QUỐC TRONG NHỮNG NĂM ĐẦU THẾ KỶ XXI Chuyên ngành: LỊCH SỬ THẾ GIỚI CẬN ĐẠI VÀ HIỆN ĐẠI Mã số : 62 22 50 05 LUẬN ÁN TIẾN SĨ LỊCH SỬ THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH – 2012 ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN - NGUYỄN MINH MẪN CHÍNH SÁCH NGOẠI GIAO NĂNG LƯỢNG CỦA TRUNG QUỐC TRONG NHỮNG NĂM ĐẦU THẾ KỶ XXI Chuyên ngành : LỊCH SỬ THẾ GIỚI CẬN ĐẠI VÀ HIỆN ĐẠI Mã số : 62 22 50 05 LUẬN ÁN TIẾN SĨ LỊCH SỬ Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS Ngô Minh Oanh TS Đào Minh Hồng Phản biện : PGS.TS Nguyễn Văn Lịch Phản biện : PGS.TS Nguyễn Tiến Lực Phản biện : TS Lê Phụng Hoàng Phản biện độc lập : GS.TS Đỗ Thanh Bình Phản biện độc lập : PGS.TS Phạm Quang Minh THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH – 2012 MỤC LỤC Trang bìa phụ Lời cam đoan Danh mục ký hiệu, chữ viết tắt Danh mục bảng biểu dùng luận án Danh mục biểu đồ dùng luận án DẪN LUẬN 1.Lý chọn đề tài 2.Lịch sử nghiên cứu vấn đề 3.Đối tượng phạm vi nghiên cứu 18 4.Nguồn tư liệu 19 5.Phương pháp nghiên cứu 20 6.Bố cục luận án 21 7.Đóng góp khoa học luận án 22 CHƯƠNG I: AN NINH NĂNG LƯỢNG THẾ GIỚI NHỮNG NĂM ĐẦU THẾ KỈ XXI 1.1 KHÁI NIỆM NĂNG LƯỢNG VÀ AN NINH NĂNG LƯỢNG 1.1.1 Khái niệm lượng 24 1.1.2 Khái niệm an ninh lượng 26 1.2 BỐI CẢNH QUỐC TẾ VÀ KHU VỰC 1.2.1 Bối cảnh quốc tế 33 1.2.2 Bối cảnh khu vực 38 1.3 TÌNH HÌNH NĂNG LƯỢNG VÀ NHỮNG BIẾN ĐỘNG CỦA AN NINH NĂNG LƯỢNG THẾ GIỚI TRONG NHỮNG NĂM ĐẦU THẾ KỈ XXI 1.3.1 Tình hình lượng giới 45 1.3.2 Trữ lượng dầu mỏ phân bố không 50 1.3.3 Giá dầu mỏ liên tục tăng cao 50 1.3.4 Sự an ninh tuyến vận chuyển dầu lửa 52 1.3.5 Sự xuất sách ngoại giao lượng quan hệ quốc tế năm đầu kỉ XXI 53 Tiểu kết 57 CHƯƠNG II: CHÍNH SÁCH AN NINH NĂNG LƯỢNG CỦA TRUNG QUỐC TRONG NHỮNG NĂM ĐẦU THẾ KỈ XXI 2.1 HIỆN TRẠNG SỬ DỤNG VÀ DỰ BÁO NHU CẦU NĂNG LƯỢNG Ở TRUNG QUỐC TRONG NHỮNG NĂM ĐẦU THẾ KỈ XXI 2.1.1 Than đá 59 2.1.2 Dầu mỏ 60 2.1.3 Khí thiên nhiên 63 2.1.4 Điện 64 2.1.5 Dự báo nhu cầu lượng Trung Quốc hai thập niên đầu kỉ XXI 67 2.2 MỤC TIÊU PHÁT TRIỂN CỦA TRUNG QUỐC TRONG NHỮNG NĂM ĐẦU THẾ KỈ XXI 2.2.1 Mục tiêu phát triển kinh tế - xã hội 72 2.2.2 Đường lối đối ngoại Đảng Cộng sản Trung Quốc năm đầu kỉ XXI 73 2.2.3 Vai trò an ninh lượng phát triển Trung Quốc năm đầu kỉ XXI 77 2.3 “ĐI RA NGỒI – 走出去” – CHÍNH SÁCH CƠ BẢN ĐẢM BẢO AN NINH NĂNG LƯỢNG CỦA TRUNG QUỐC TRONG NHỮNG NĂM ĐẦU THẾ KỈ XXI 2.3.1 Bối cảnh 99 2.3.2 Đặc trưng sách “Đi ngồi – 走出去” tìm kiếm lượng Trung Quốc 100 2.3.3 Dự báo thuận lợi khó khăn q trình triển khai chiến lược “đi ngồi – 走出去” tìm kiếm lượng Trung Quốc 101 Tiểu kết 105 CHƯƠNG III: NGOẠI GIAO NĂNG LƯỢNG CỦA TRUNG QUỐC TRONG NHỮNG NĂM ĐẦU THẾ KỈ XXI 3.1 Q TRÌNH TRIỂN KHAI CHÍNH SÁCH NGOẠI GIAO NĂNG LƯỢNG CỦA TRUNG QUỐC TRONG NHỮNG NĂM ĐẦU THẾ KỈ XXI 3.1.1 Hoạt động ngoại giao lượng Trung Quốc khu vực Trung Đông 107 3.1.2 Hoạt động ngoại giao lượng Trung Quốc khu vực Châu Phi 117 3.1.3 Hoạt động ngoại giao lượng Trung Quốc khu vực Mỹ La tinh 127 3.1.4 Hoạt động ngoại giao lượng Trung Quốc khu vực Nga -Trung Á 135 3.1.5 Hoạt động ngoại giao lượng Trung Quốc khu vực Đông Nam Á 142 3.2 TÁC ĐỘNG CỦA CHÍNH SÁCH NGOẠI GIAO NĂNG LƯỢNG TRUNG QUỐC ĐẾN KINH TẾ - CHÍNH TRỊ THẾ GIỚI NHỮNG NĂM ĐẦU THẾ KỈ XXI 3.2.1 Đối với kinh tế Trung Quốc 147 3.2.2 Đối với kinh tế giới 150 3.2.3 Sự đối đầu chiến lược Mỹ Trung Quốc 154 3.2.4 Cạnh tranh Trung Quốc Nhật Bản vấn đề lượng 158 3.2.5 Vấn đề biển Đông sách ngoại giao lượng Trung Quốc 160 3.3 NHỮNG KINH NGHIỆM CHO VIỆT NAM TỪ CHÍNH SÁCH NGOẠI GIAO NĂNG LƯỢNG CỦA TRUNG QUỐC 163 Tiểu kết 167 KẾT LUẬN 169 TÀI LIỆU THAM KHẢO 174 PHỤ LỤC LUẬN ÁN 189 DẪN LUẬN LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI Trong năm đầu kỉ XXI, nhân loại chứng kiến thay đổi to lớn tất lĩnh vực đời sống kinh tế - xã hội Bên cạnh thành tựu khoa học kỹ thuật phục vụ trực tiếp cho đời sống xã hội, người phải đối mặt với nhiều vấn đề mang tính tồn cầu như: nóng lên trái đất, ô nhiễm môi trường, dịch bệnh, xung đột, chiến tranh cạn kiệt nguồn tài nguyên Trong vấn đề nêu trên, lượng trở thành vấn đề toàn giới quan tâm Đặc biệt, quốc gia tiến hành cơng nghiệp hóa, đại hóa lượng trở thành vấn đề then chốt tảng cho chiến lược phát triển quốc gia Thời gian qua, nước có kinh tế phát triển nhu cầu tiêu thụ lượng lớn Mỹ, Trung Quốc, Nhật, Ấn Độ, Nga… riết chạy đua tìm kiếm, chi phối nguồn cung cấp lượng giới với mục tiêu có nguồn cung ổn định, lâu dài giá hợp lý Trong quốc gia có nhu cầu tiêu thụ lượng lớn, Trung Quốc lên tượng điển hình Sau 30 năm tiến hành cải cách mở cửa, Trung Quốc đạt nhiều thành tựu to lớn tất lĩnh vực, bật lĩnh vực kinh tế Tốc độ phát triển kinh tế quốc gia dẫn đầu giới Để trì tốc độ phát triển kinh tế bền vững, giai đoạn công nghiệp hóa – đại hóa, Trung Quốc cần có nguồn lượng dồi dào, phong phú ổn định Với dân số 1,3 tỷ người tốc độ phát triển kinh tế cao, nhu cầu lượng- đặc biệt dầu lửa ngày gia tăng Bài toán lượng cho nhu cầu phát triển kinh tế tiêu dùng xã hội đặt cho nhà hoạch định sách quốc gia đông dân hành tinh Để đảm bảo nguồn cung ứng lượng ổn định, đầy đủ với giá hợp lý, phủ Trung Quốc đề chiến lược lượng quốc gia sách an ninh lượng với mục đích biện pháp thực cụ thể nhằm đảm bảo an ninh lượng cho Trong đó, “ngoại giao lượng” hay “ngoại giao dầu lửa” trở thành nhiệm vụ trọng tâm chiến lược an ninh lượng quốc gia Thông qua hoạt động ngoại giao để có nguồn cung ứng dầu lửa, khí đốt hoạt động thường thấy quyền Bắc Kinh thời gian gần Vì Trung Quốc đặc biệt quan tâm đến Châu Phi – khu vực chậm phát triển cách xa địa lý- với chương trình hợp tác tồn diện mang tính chiến lược? Vì Trung Quốc củng cố quan hệ với Iran cộng đồng quốc tế lên án chương trình hạt nhân quốc gia này? Hay Trung Quốc cố chen chân vào khu vực ảnh hưởng truyền thống Mỹ nước Mỹ La-tinh? Các câu hỏi có chung đáp án quốc gia đối tác cung cấp dầu lửa chiến lược cho Trung Quốc tương lai Chính sách ngoại giao lượng Trung Quốc tác động đến tình hình trị, kinh tế giới Đối với quốc gia lớn Mỹ, Nhật, Nga, Ấn Độ… việc tìm kiếm nguồn lượng Trung Quốc biện pháp ngoại giao gây khơng khó khăn việc đảm bảo an ninh lượng cho quốc gia Ở góc độ định, sách “ngoại giao lượng” Trung Quốc vơ tình dẫn đến “chạy đua” tìm kiếm lượng nước lớn, làm cho tình hình giới ngày phức tạp ổn định Đối với quốc gia láng giềng khu vực, có Việt Nam, sách “ngoại giao lượng” Trung Quốc nhiều tác động đến hoạt động phát triển kinh tế an ninh quốc phịng Nói cách khác, hoạt động “ngoại giao lượng” Trung Quốc tác động đến tình hình giới khu vực mức độ khác Do đó, nghiên cứu sách hoạt động “ngoại giao lượng” Trung Quốc thời gian gần tác động giúp có nhìn tổng thể, rõ ràng sách đối ngoại Trung Quốc, quốc gia láng giềng ln có tác động ảnh hưởng đến quốc gia khu vực Châu Á, có Việt Nam Do vậy, tìm hiểu sách ngoại giao lượng Trung Quốc năm đầu kỉ XXI việc làm có ý nghĩa hai phương diện khoa học thực tiễn Về phương diện khoa học, việc nghiên cứu sách ngoại giao lượng Trung Quốc năm đầu kỉ XXI nhằm tìm hiểu nguồn gốc, trình hình thành triển khai loại hình ngoại giao Mặc dù, hình thành sau loại hình ngoại giao truyền thống ngoại giao trị, ngoại giao kinh tế, ngoại giao văn hóa ngoại giao lượng vượt xa loại hình ngoại giao trước qui mơ, tính chất mức độ Mặt khác, thông qua việc nghiên cứu làm bật đặc điểm, tính chất sách đối ngoại Trung Quốc năm vừa qua Về phương diện thực tiễn, việc nghiên cứu góp phần lý giải biến động tình hình trị-kinh tế giới, khu vực năm vừa qua, tác động đến nước láng giềng khu vực, có Việt Nam Xuất phát từ lý đây, mạnh dạn chọn vấn đề “Chính sách ngoại giao lượng Trung Quốc năm đầu kỉ XXI” làm đề tài luận án Tiến sĩ Sử học LỊCH SỬ NGHIÊN CỨU VẤN ĐỀ Nghiên cứu sách “ngoại giao lượng” Trung Quốc đề tài mẻ thu hút giới học giả nhà nghiên cứu giới, đến giới khoa học chưa có cơng trình nghiên cứu chun sâu giai đoạn Các nhà nghiên cứu chủ yếu đề cập đến sách lượng, an ninh lượng ngoại giao lượng Trung Quốc quốc gia khu vực cụ thể Mặc dù vậy, nguồn tư liệu quan trọng lúc thực đề tài Trên sở tư liệu có chưa đầy đủ hồn chỉnh, cố gắng khái quát cách khách quan, tổng thể vấn đề mà học giả Việt Nam, phương Tây, Trung Quốc đề cập đến ngoại giao lượng Trung Quốc năm đầu kỉ XXI 2.1 Cơng trình Tiếng Việt Ở Việt Nam đề tài nên đến chưa có sách đề cập đến vấn đề ngoại giao lượng Trung Quốc chuyên sâu cụ thể, mà chủ yếu báo, tạp chí, hội thảo khoa học, đề tài nghiên cứu cấp Viện, Bộ, luận văn Cao học, đề tài nghiên cứu khoa học sinh viên v.v… Nổi bật có cơng trình sau: Tiến sĩ Đỗ Minh Cao với “Chiến lược lượng Trung Quốc năm đầu kỉ XXI” đăng tạp chí Nghiên cứu quốc tế (số 5-2005), “Trung Quốc – Châu Phi: đối tác chiến lược kiểu mới” đăng Tạp chí Nghiên cứu Châu Phi Trung Đông (số 17-2007) hay đề tài cấp Viện “Vấn đề an ninh lượng ô nhiễm môi trường Trung Quốc hai mươi năm đầu kỉ XXI”; tác giả Vũ Lê Thái Hoàng với viết “Chiến lược dầu mỏ Trung Quốc chạy đua dầu mỏ khí đốt Trung Quốc Nhật Bản đầu kỉ XXI” đăng tạp chí Nghiên cứu Quốc tế số 59 năm 2004, báo đề cập đến chiến lược an ninh lượng, chiến lược an ninh dầu mỏ Trung Quốc việc sử dụng đảm bảo nguồn cung cấp, đồng thời tác giả đưa nhận định việc hoạch định sách an ninh lượng cạnh tranh tìm nguồn cung cấp dầu mỏ hai kinh tế lớn Châu Á Trung Quốc Nhật Bản Đề tài an ninh lượng, ngoại giao lượng Trung Quốc đề cập đến luận văn cao học cơng trình nghiên cứu sinh viên trường đại học, học viện nước Đầu tiên luận văn Thạc sĩ “Vấn đề an ninh lượng Trung Quốc giai đoạn nay” tác giả Hà Thu Thảo, Học viện Quan hệ quốc tế Tác giả trình bày tổng quan tình hình lượng Trung Quốc, phân tích nguyên nhân an ninh lượng biện pháp đảm bảo an ninh lượng quốc gia Trong nội dung, tác giả nhấn mạnh hợp tác an ninh lượng Trung Quốc nước nhằm đảm bảo nguồn cung Trong chương 3, tác giả phân tích an ninh lượng Việt Nam sở tác động sách an ninh lượng Trung Quốc Nhìn chung, luận văn đóng góp luận điểm khoa học có giá trị phân tích ảnh hưởng sách an ninh lượng Trung Quốc qui mơ tồn cầu Cũng nằm mảng nghiên cứu cịn có luận văn cao học “Vấn đề an ninh lượng quan hệ quốc tế nay” tác giả Nguyễn Hải Anh, Học viện quan hệ quốc tế Tác giả phân tích chiến lược an ninh lượng nước lớn- có Trung Quốc- chương luận văn Khái niệm “đi 244 中国赞赏非洲联盟在维护地区和平与稳定、促进非洲团结与发展中的重 要作用,重视与非洲联盟在各领域的友好合作,支持其在地区和国际事务中 发挥积极作用并提供力所能及的帮助。 中国赞赏并支持非洲次区域组织在推动各自地区政治稳定、经济发展和 一体化进程中的积极作用,愿意加强与各组织的友好合作。(完) 245 PHỤ LỤC 3: CHÍNH SÁCH CỦA TRUNG QUỐC ĐỐI VỚI MỸ LATINH VÀ VÙNG CARIBÊ 中国对拉丁美洲和加勒比政策文件 前 言 当今世界正处在大变革大调整之中,和平与发展是时代主题。世界多极 化不可逆转,经济全球化深入发展,世界和平与发展既面临新的机遇,也面 临诸多挑战。共 同分享发展机遇,共同应对各种挑战,推进人类和平与发展 的崇高事业,事关各国人民的根本利益,也是各国人民的共同心愿。 作为世界上最大的发展中国家,中国始终不渝走和平发展道路,始终不 渝奉行互利共赢的开放战略,愿在和平共处五项原则的基础上,同所有国家 发展友好合作,推动建设持久和平、共同繁荣的和谐世界。 拉丁美洲和加勒比是发展中国家的重要组成部分,是当今国际舞台上的 一支重要力量。新形势下,中拉关系面临新的发展机遇。中国政府制定对拉 丁美洲和加勒比 政策文件,旨在进一步明确中国对该地区政策目标,提出今 后一段时期中拉各领域合作的指导原则,推动中拉关系继续健康稳定全面发 展。 第一部分 拉丁美洲和加勒比的地位和作用 拉美历史悠久,地大物博,经济社会发展基础良好,发展潜力巨大。 拉美各国积极探索符合本国国情的发展道路,政局保持稳定,经济持续 增长,人民生活不断改善。各国有着联合自强的强烈愿望,致力于促进本地 区和平、稳定、 发展,整体实力不断壮大,国际影响力不断增强。各国积极 参与国际事务,为维护世界和平、促进共同发展作出了积极贡献,在国际和 地区事务中发挥着日益重要的 作用。 第二部分 中国同拉丁美洲和加勒比的关系 中拉虽然相距遥远,但中拉人民友谊源远流长。目前双方处于相似的发 展阶段,面临相同的发展任务,双方有着增进了解、加强合作的共同愿望。 在 1949 年新中国成立后的二十多年中,中拉之间以民间交往为主。至上 世纪七八十年代,中国同该地区大多数国家实现建交。90 年代,中拉各领域 友好合作 取得长足发展。进入 21 世纪以来,中拉高层交往更加频繁,政治互 信日益加深,经贸、科技、文教等领域合作不断深入,在国际事务中相互支 持、密切配合。双方 关系呈现全方位、多层次、宽领域发展的新局面。 246 中拉友好合作符合双方人民的根本利益。展望未来,中拉关系发展潜力 巨大,前景广阔,必将为人类和平与发展的崇高事业作出更大贡献。 第三部分 中国对拉丁美洲和加勒比政策 加强同广大发展中国家的团结合作,是中国独立自主和平外交政策的立 足点。中国政府从战略高度看待对拉关系,致力于同拉丁美洲和加勒比国家 建立和发展平等互利、共同发展的全面合作伙伴关系。中国对拉美政策的总 体目标是: ——互尊互信、扩大共识。坚持和平共处五项原则,同拉美各国平等相 待、相互尊重。不断加强同拉美国家的对话和沟通,扩大政治互信和战略共 识,在涉及彼此核心利益及重大关切的问题上继续相互理解、相互支持。 ——互利共赢、深化合作。充分发挥各自优势,不断挖掘合作潜力,同 拉美国家成为互利互惠的经贸合作伙伴,促进双方共同发展。 ——互鉴共进、密切交流。积极开展人文交流,相互学习有益经验,共 同促进人类文明发展进步。 一个中国原则是中国同拉美国家及地区组织建立和发展关系的政治基 础。中国政府赞赏该地区绝大多数国家恪守一个中国政策,不同台湾发展官 方关系和进行官方往来,支持中国统一大业。中国愿在一个中国原则基础上 同拉美各国建立和发展国家关系。 第四部分 加强中国同拉丁美洲和加勒比的全方位合作 一、政治方面 (一)高层交往 中方愿保持同拉美国家领导人的密切交往势头,不断增进相互了解和信 任,加强治国理政经验交流,巩固中拉关系发展的政治基础。 (二)立法机构交往 中国全国人民代表大会愿在相互尊重、加深了解、发展合作的基础上, 加强同拉美国家议会以及拉美议会、南方共同市场议会、安第斯议会等议会 组织多层次、多渠道的友好往来,为国家关系发展增添新内容、注入新活 力。 247 (三)政党交往 中国共产党愿在独立自主、完全平等、互相尊重、互不干涉内部事务原 则的基础上,同拉美各国友好政党和政治组织开展多种形式的交往,相互交 流与学习,增进了解和友谊,加强信任和合作。 (四)磋商机制 中国政府有关部门愿同拉美国家相关部门建立和完善双方政府间常设委 员会、高层委员会、高级混委会、战略对话、政治磋商、经贸混委会、经贸 磋商、高层工作组、经贸合作论坛、文教混委会、科技混委会等机制,加强 磋商和沟通,促进交流合作。 (五)国际事务合作 中国政府愿继续加强同拉美国家在国际事务中的协调和配合,就重大国 际和地区问题保持经常性沟通,在涉及各自国家主权、领土完整等重大问题 上相互支持。中 方愿同拉美国家共同致力于加强联合国的作用,推动国际政 治经济秩序向更加公正合理的方向发展,推进国际关系民主化,维护发展中 国家合法权益。中国支持拉美 国家在国际事务中发挥更大作用。 (六)地方政府交往 中方高度重视同拉美国家开展地方政府交往,积极支持双方建立友好省 州或友好城市关系,开展经贸、科技、文化等领域交流合作,增进相互了解 和友谊。重视同拉美国家在地方政府国际组织中开展合作。 二、经济方面 (一)贸易 中国政府将继续本着平等互利的原则,同拉美国家一道,努力扩大和平 衡双边贸易,优化贸易结构,促进共同发展。同时,通过磋商协作,妥善解 决贸易摩擦。中国愿在互利共赢基础上积极考虑同拉美国家或地区一体化组 织商签自由贸易协定。 (二)投资合作 中国政府鼓励和支持有条件、有信誉的各类中国企业赴拉美地区开展制 造业、农业、林业、渔业、能源、矿产资源开发、基础设施建设、服务业等 248 领域投资合作,为促进中国同拉美国家经济社会发展作出贡献。中国政府继 续欢迎拉美企业在华投资。 (三)金融合作 中国政府支持中国货币金融当局及金融机构同拉美国家以及该地区货币 金融当局及金融机构加强在宏观经济形势、经济金融政策等方面的沟通和业 务交流合作。支持商业银行在拉美设立分支机构。适时推进同拉美国家签订 银行监管合作协议。开展反洗钱、打击恐怖主义融资领域合作。 (四)农业合作 中国政府愿通过举办农业技术培训班和派遣技术人员等方式,推动中拉 农业科技、人员培训等领域交流合作。建立信息交流机制,就双方关心的问 题进行沟通。推动中拉动植物检验领域合作,扩大农产品贸易,共同促进粮 食安全。 (五)工业合作 中方愿加强同拉美国家在工业领域的交流,建立完善相关合作机制,分 享各自在工业化进程中的成功经验,推动和深化务实合作。 (六)基础设施建设 中方愿加强同拉美国家在交通、信息通信、水利水电等基础设施建设等 领域的务实合作,扩大在拉美承包工程规模,开展各种形式的互利合作,为 改善该地区基础设施条件作出积极努力。 (七)资源能源合作 中方愿在相关领域双边合作机制的框架内扩大和深化同拉美国家在资源 能源领域的互利合作。 (八)海关合作 中方愿加强同拉美国家在海关领域的交流合作,增进双方海关人员交 往,促进贸易安全和便利,就双方关注的走私、商业瞒骗等问题加强交流和 沟通,适时同有关国家海关商签行政互助合作文件。 (九)质检合作 249 中国政府愿加强同拉美国家在质检以及技术性贸易措施(WTO/TBT)、 卫生和植物卫生(WTO/SPS)领域的交流合作,建立和落实有关质检磋商机 制,保证产品质量和食品安全。就双方关注的产品质量和食品安全、动植物 产品检疫准入问题加强交流和沟通,商签检疫准入议定书,积极开展双方计 量和标准化领 域交流合作。 (十)旅游合作 中方愿扩大同拉美国家在旅游领域的合作,增进双方人民的相互了解和 友谊。中方将积极推动中国旅游团队赴拉美国家旅游,也欢迎拉美国家公民 来华旅游观光。 (十一)减免债务 中国政府愿根据既定的减免债务政策,在力所能及的范围内,同拉美相 关国家积极探讨解决其对华债务问题的方式。中国政府也继续呼吁国际社会 特别是发达国家在减免拉美国家债务问题上采取更多实质性行动。 (十二)经济技术援助 中国政府将根据自身财力和经济社会发展状况,继续向拉美有关国家提 供不附加任何政治条件的经济技术援助,并将根据拉美国家的需求在力所能 及的条件下逐步增加援助。 (十三)多边合作 中国政府愿加强同拉美国家在多边经贸、金融机构和体系中的磋商和协 调,促进南南合作,推动多边贸易体制朝着更加公正合理的方向发展,扩大 发展中国家在国际贸易、金融事务中的发言权和决策权。 (十四)商协会合作 中方将深化同拉美国家商协会的合作,利用中国-拉美企业家高峰会和 中国-加勒比企业家大会等机制性平台,推动中拉企业界交流,实现合作共 赢。 三、人文和社会方面 (一)文体交流 250 中国政府愿积极落实同拉美国家签订的文化合作协定和相关执行计划, 保持双方文化主管部门经常性交往,加强双方文化、艺术机构、专业人员交 流合作。根据双方文化交流和市场需求,积极引导和推动社会各界开展多种 形式的文化交流活动。 中方愿保持双方政府体育主管部门和国家奥委会的交往,鼓励双方单项 体育协会建立直接联系,积极引导和推动开展多种形式的双边体育交流。 (二)科教合作 中方愿通过双边科技合作混委会和高层协调机制,促进同拉美国家的科 技交流。加强双方共同感兴趣的航空航天、生物能源、资源环境技术、海洋 技术等领域合 作。积极推动中国节能技术、数字化医疗、小水电等科技成果 和先进实用技术在拉美的推广应用。开展技术培训,提供技术服务和示范。 利用双边和多边合作机制, 促进中拉教育合作和交流。推动签订学历学位互 认协议。增加向拉美国家提供政府奖学金名额。 (三)医疗卫生合作 中国政府愿积极推动同拉美国家的医疗卫生交流合作,在疾病控制、突 发公共卫生事件应急处理、艾滋病、禽流感防治等领域相互借鉴经验和开展 合作。继续向该地区有关国家派遣医疗队,提供派遣医疗队所需的药品和医 疗设备物资,帮助改善医疗设施、培训医疗人员。 (四)领事合作和人员往来 中国政府愿发展和深化同拉美国家的领事关系,加强和扩大双方领事部 门交流合作。通过建立领事磋商机制等方式,同拉美国家就双边或多边领事 关系中共同关心 的问题进行友好商谈,解决彼此关切。采取积极有效措施, 促进和保障双方人员正常往来,为其从事正常的贸易、投资经营活动提供便 利,维护双方公民合法权益。 (五)新闻合作 中国政府鼓励并积极推动双方新闻媒体开展多层次、多形式的交流合 作,增进相互了解,全面客观报道对方情况。加强双方有关政府新闻部门的 沟通和合作,为双方媒体交流合作提供便利。 (六)民间交往 251 中国政府鼓励双方民间团体、学术机构开展交流,充分发挥民间友好交 往机制作用,促进中国同拉美国家友好关系发展。加强同拉美国家青年组织 和机构的交流。 深化同拉美各国和区域性妇女组织以及非政府妇女组织的友 好合作关系,增进相互了解和互信,共同推进性别平等和妇女进步。 (七)环保合作 中方愿加强同拉美国家在环保法律、法规、政策方面的交流,推动双方 生物多样性保护、污染防治、荒漠化防治等领域人员培训、教育、能力建设 合作。 (八)应对气候变化合作 中国政府高度重视同拉美国家在应对气候变化领域的合作,愿发展和巩 固双方在《联合国气候变化框架公约》和其他相关机制下的合作。积极推动 双方开展应对气候变化磋商、交流和相关项目合作。 (九)人力资源和社会保障合作 中方愿加强同拉美国家在促进就业、建立和谐劳动关系、完善社会保障 制度、人力资源开发、公务员制度改革等领域的交流合作。通过签订和落实 双边合作谅解备忘录,深化和扩大双方社会领域交流,加强双方在国际劳工 组织等国际组织的协调和配合。 (十)减灾、救灾和人道主义援助 中国政府愿深化同拉美国家在减灾救灾领域的信息共享、经验交流和技 术合作,推动双方建立相关部门双边和多边定期会晤机制。中国政府将继续 积极回应拉美国家紧急人道主义援助要求,鼓励并支持中国红十字会等非政 府组织同该地区相关团体开展交流合作。 (十一)扶贫合作 中国政府愿加强同拉美国家在减少贫困、缩小贫富差距领域的交流合 作,推动双方扶贫机构广泛建立合作关系,开展机构信息交流、合作研究等 活动。积极开展针 对拉美国家扶贫人员的培训活动,加强同该地区国家或区 域性组织的扶贫交流活动,加强人员互访和相互参加对方举办的扶贫会议、 论坛等活动。 四、和平、安全和司法方面 252 (一)军事交流合作 中方愿积极开展同拉美国家的军事交流、防务对话和合作。加强双方防 务和军队领导人互访及人员往来,深化军事训练、人员培训、维和等领域专 业交流,拓展非传统安全领域务实合作,并继续对拉美国家军队建设提供力 所能及的帮助。 (二)司法和警务合作 中方愿不断扩展同拉美国家在司法领域特别是刑事和民事司法协助以及 引渡方面的合作。同有关国家司法部门加强在信息交流、刑罚执行、法律服 务等方面的合 作。同内政、警察部门加强执法合作,联合打击包括毒品犯 罪、经济犯罪在内的跨国有组织犯罪;加强情报信息和技术交流,建立双 边、多边交流制度,及时交流非 法移民活动信息,提高防范能力。 (三)非传统安全 中国政府愿加强同拉美国家在非传统安全领域的交流合作,增加信息交 流和人员往来,探讨在打击恐怖主义等非传统安全领域深化合作的有效途径 和方式,共同提高应对非传统安全威胁的能力。 第五部分 中国同拉丁美洲和加勒比地区组织的关系 中国政府赞赏拉美区域及次区域组织在维护地区和平稳定、促进该地区 团结和发展以及一体化等方面发挥的重要作用,支持其在地区和国际事务中 发挥积极影响。中方将继续加强同有关组织在各领域的交流、磋商、合作。 253 PHỤ LỤC 4: CÁC DỰ ÁN ĐẦU TƯ CỦA CÁC TỔNG CÔNG TY NĂNG LƯỢNG CỦA TRUNG QUỐC TẠI KHU VỰC NGA – TRUNG Á QUỐC GIA THỜI GIAN CÔNG TY Adécbagian Tháng 6/2004 SINOPEC Cadắcxtan 1997 Cadắcxtan 1997 Cadắcxtan Tháng 03/2003 Cadắcxtan Tháng 05/2003 Cadắcxtan Tháng 08/2003 Cadắcxtan Tháng 12/2003 Cadắcxtan Tháng 10/2004 MÔ TẢ DỰ ÁN Đầu tư 220 triệu đô la để phục hồi giếng dầu Garacgukhur thời gian 25 năm CNPC Mua lại 60% cổ phần tập đoàn sản xuất Aktobemunaigas với giá 4,3 tỉ đôla CNPC Mua lại 51% cổ phần mỏ dầu Uzen với giá 1,3 tỉ đôla CNOOC/SINOPEC Tập đồn gas Anh thơng báo bán 16,67% đầu tư mỏ dầu Kashagan với CNOOC SINOPEC Sau đối tác tài Kashagan giành quyền mua ưu tiên ngăn chặn đầu tư công ty Trung Quốc CNPC Mua thêm 25% cổ phần Aktobemunaigas nâng tổng số cổ phần kiểm soát lên 85% CNPC Dành quyền đầu tư 35% số cổ phần Texaco North Buzachi từ Nimir Petroleum Tháng 09/2003 mua Chervon Texaco trở thành chủ dự án Tháng 02/2004 mua lại dự án Nelson cơng ty dầu khí Canada với giá 90 triệu d9o6la Tham gia vào cổ phần Nelson Buzachi Petroleum B.V SINOPEC Đạt 50% cổ phần vào Big Sky Energy Kazakhstan với giá trị 2,3 tỉ đô la Trong năm 2004 rút khỏi công ty SINOPEC Mua lại 160 triệu đôla giá trị dầu từ First International Oil Company Mỹ 254 Cadắcxtan Tháng 10/2005 Tháng 10/2005 CNOOC/CNPC Cadắcxtan Tháng 12/2005 CNPC Nga Tháng 6/2003 CNPC Tuốcmê kixtan Tháng 07/2005 Chính phủ TQ Udơbê kixtan Tháng 07/2005 CNPC Udơbê kixtan Tháng 09/2005 CNPC Cadắcxtan CNPC Đầu tư khai thác mỏ gas Darkhan với tập đoàn KazMunaiGaz Canada tranh giành quyền mua PetroKazakhstan CNPC với giá 4,18 tỉ đơla Hồn thành 988 km đường ống dẫn dầu Đây ba dự án dẫn đầu từ Ca dắc xtan Tân Cương Ký kết hợp đồng mua dầu với tập đoàn Yukos Nga để chuyển nước đường ống từ Angarsk đến Đại Khánh Ký hợp đồng hợp tác đầu tư khai thác dầu lửa gas, Trung Quốc đầu tư 24 triệu đơla để phát triển cơng nghiệp dầu khí nước Hợp đồng trị giá 600 triệu đôla đầu tư vào 23 mỏ dầu, 50% lại thuộc sỡ hữu Uzbekneftegas Ký hợp đồng đầu tư với Uzbekneftegas, Lukoil, Petronas tập đồn dầu khí quốc gia Hàn Quốc khai thác mỏ dầu gas biển Aral Nguồn: U.S Department of Energy (2-2006), “Energy policy act 2005” Public Law 109-58, p.p 24-25 255 PHỤ LỤC 5: CÁC DỰ ÁN ĐẦU TƯ CỦA CÁC TỔNG CÔNG TY NĂNG LƯỢNG CỦA TRUNG QUỐC TẠI KHU VỰC TRUNG ĐÔNG – CHÂU PHI QUỐC GIA THỜI GIAN CÔNG TY MÔ TẢ DỰ ÁN Angiêri Tháng 12/2003 Tháng 07/2004 Tháng 10/2004 CNPC Đầu tư 31 triệu đô la vào dự án dầu gas Đầu tư vào dự án thăm dò Angiê ri Ănggola Ănggola Ănggola Ănggola Cônggo B Cote d’Ivoire Ai Cập Tháng 08/2005 2004 2004 Tháng 03/2005 Tháng 12/2004 1998 CNPC SINOPEC SINOPEC SINOPEC SINOPEC Chính phủ Trung Quốc (Ngân hàng Xuất Nhập khẩu) SINOPEC Ký hợp đồng thăm dị dầu khí Đầu tư tỉ la cho dự án 10 nghìn thùng dầu/ngày SINOPEC Trở thành đối tác San Pedro CNPC Ga 2004 SINOPEC I ran Tháng 10/2004 SINOPEC Irắc 1997 Lybi 2004 Madagasca Chưa xác định Tháng Mali Cam kết đầu tư vào mỏ dầu thứ 18 Ăng go la, với sản lượng 200 nghìn thùng năm 2007 Cam kết đầu tư 30% vào mỏ dầu 3/5 Thăm dò sản xuất mỏ dầu Ký hợp đồng với công ty Ai Cập tham gia đầu tư Thăm dị mỏ dầu ngồi khơi mỏ lục địa Ký hợp đồng với MOU trị giá 70 tỉ USD vòng 25 năm nhập khí thiên nhiên trao đổi mỏ dầu Yadavaran Ký hợp đồng hợp tác khai thác sản xuất mỏ dầu al-Ahdab với giá trị 1,3 tỉ đô la CNPC (và tập đồn tài khác) GOC Ký hợp đồng 300 triệu đôla mua 10 triệu thùng dầu thô Trung Hợp tác thăm dò tương lai Quốc SINOPEC Khai thác mỏ dầu 256 Mauritania Nigiê Nigiêria 10/2004 Tháng 06/2005 Tháng 08/2004 Tháng 12/2004 Nigiêria 2005 Nigiêria Tháng 11/2004 Tháng 01/2006 Nigiêria Ảrập Xêút Tháng 03/2004 Su đăng 1997 Su đăng 1999 Su đăng CNPC CNPC SINOPEC Chủ đầu tư 65% mỏ dầu thứ 20; chủ đầu tư 100% mỏ thứ 12,13 21 Khai thác mỏ dầu Ký hợp đồng với Nigeria Petroleum Development Corp khai thác mỏ dầu đồng Ni giê Cam kết hợp đồng cung ứng dầu năm với sản lượng 30 nghìn thùng/ngày Petro China (nhánh CNPC) SINOPEC Đầu tư khai thác mỏ lòng chảo Lake Chad CNOOC Đầu tư 2,3 tỉ đô la vào dự án Nigeria Oil Mining License (OML) 130 từ South Atlantic Petroleum SINOPEC Ký hợp đồng trị giá 300 triệu đôla khai thác sản xuất gas với tập đoàn Aramco CNPC Đầu tư 40% cổ phần với Greater Nile Petroleum Operation Company khai thác mỏ dầu Heglig Unity CNPC Ống dẫn dầu cảng Heglig (500 nghìn thùng/ngày) từ mỏ dầu đến biển Đỏ CNPC Đầu tư vào Khartoum với sản lượng 70 nghìn thùng/ngày CNPC Đầu tư mỏ Adar Yale với sản lượng 300 nghìn thùng/ngày năm 2006 CNPC Khai thác sản xuất mỏ dầu 15 khơi SINOPEC Đường ống cảng Adar – Su đan Tháng 06/2000 Su đăng Tháng 06/2004 Su đăng Tháng 09/2005 Su đăng Tháng 12/2004 Nguồn: U.S Department of Energy (2-2006), “Energy policy act 2005” Public Law 109-58, p.p 25-26-27 257 PHỤ LỤC 6: CÁC DỰ ÁN ĐẦU TƯ CỦA CÁC TỔNG CÔNG TY NĂNG LƯỢNG CỦA TRUNG QUỐC TẠI KHU VỰC CHÂU Á – THÁI BÌNH DƯƠNG QUỐC GIA THỜI GIAN CƠNG TY Úc Tháng 2/2002 Tháng 10/2003 CNOOC MÔ TẢ DỰ ÁN Chi 348 triệu la đầu tư vào dự án khí hóa lỏng LNG Shelf tây bắc Úc Úc CNOOC Mua 12,5% (khoảng 8,5 tỉ đơla) cho dự án gas ngồi khơi bờ biển phía tây nước Úc Úc Tháng Guangdong Ký hợp đồng trị giá 14 tỉ đôla 12/2004 Dapeng vịng 25 năm mua 3,3 tỉ khí hóa LNG lỏng Indonesia 2004 PetroChina Đầu tư 25% mỏ dầu Sukawati Indonesia 1993/1995 CNOOC Đầu tư 32,5% vào mỏ dầu eo biển Malắcca Indonesia Tháng CNOOC Mua lại tập đồn YPF với giá 585 triệu 01/2002 đơla Indonesia 2002 CNOOC Mua lại 12,5% dự án khí hóa lỏng LNG Tangguh Indonesia với giá 275 triệu đôla Indonesia Tháng CNOOC Hợp đồng cung cấp khí hóa lỏng từ mỏ 09/2002 Tangguh tỉnh Papua đến tỉnh Phúc Kiến trị giá 8,5 tỉ đơla vịng 25 năm Indonesia 2004 CNOOC Tăng đầu tư Tangguh lên 17% với việc mua cổ phần từ BC Group Plc giá 100 triệu đôla Indonesia Tháng PetroChina Đầu tư 45% tàu chở dầu mỏ dầu 04/2003 Indonesia Myanmar 2004 SINOPEC Đầu tư khai thác mỏ dầu CNOOC Nguồn: U.S Department of Energy (2-2006), “Energy policy act 2005” Public Law 109-58, p.p 27 258 PHỤ LỤC 7: CÁC DỰ ÁN ĐẦU TƯ CỦA CÁC TỔNG CÔNG TY NĂNG LƯỢNG CỦA TRUNG QUỐC TẠI KHU VỰC CHÂU MỸ QUỐC GIA THỜI GIAN Brazil Tháng 09/2004 1992-1993 Canada Canada Tháng 04/2005 Canada Tháng 05/2005 Cuba Peru Tháng 01/2005 Tháng 09/2005 1993 Venezuela 2005 Venezuela 1997 Ecuador Nguồn: U.S Department Law 109-58, p.p 27-28 CÔNG TY MÔ TẢ DỰ ÁN Xây dựng đường ống dẫn dầu trị giá 1,3 tỉ đôla CNPC Mua lại gần tỉ đôla dự trữ dầu Canada CNOOC Chi 122 triệu đôla (khoảng 150 triệu nhân dân tệ) đầu tư vào tập đoàn MEG Energy SINOPEC Đầu tư 40% vào Synenco Energy Inc’s Northern Lights với giá trị 83 triệu đôla SINOPEC Ký hợp tác khai thác sản xuất với Cubapetroleo CNPC/Andes Chi 1,42 tỉ đôla xây dựng đường ống Petroleum dẫn dầu EnCana Mua lại mỏ dầu Talara với giá 25 triệu Sapet Development đôla Co (chi nhánh CNPC CNPC Ký hợp đồng thăm dị mỏ dầu Zumano phía đơng Venezuela CNPC Mua hai mỏ mangan với giá 359 triệu đôla, đầu tư vào mỏ Intercampo Norte với giá 188 triệu đôla, mỏ Caracoles giá 241 triệu đôla of Energy (2-2006), “Energy policy act 2005” Public SINOPEC ... kiếm lượng Trung Quốc 101 Tiểu kết 105 CHƯƠNG III: NGOẠI GIAO NĂNG LƯỢNG CỦA TRUNG QUỐC TRONG NHỮNG NĂM ĐẦU THẾ KỈ XXI 3.1 Q TRÌNH TRIỂN KHAI CHÍNH SÁCH NGOẠI GIAO NĂNG LƯỢNG CỦA... phú tin cậy sách an ninh lượng ngoại giao lượng Trung Quốc năm đầu kỉ XXI 24 CHƯƠNG I AN NINH NĂNG LƯỢNG THẾ GIỚI NHỮNG NĂM ĐẦU THẾ KỈ XXI 1.1 KHÁI NIỆM NĂNG LƯỢNG VÀ AN NINH NĂNG LƯỢNG 1.1.1... nhọn sách ngoại giao năm đầu kỉ XXI ? ?ngoại giao nước lớn”, ? ?ngoại giao láng giềng” ? ?ngoại giao lượng? ?? Trong đó, ? ?ngoại giao lượng? ?? loại hình ngoại giao so với hai loại hình trước Việc đề sách “ngoại

Ngày đăng: 11/05/2021, 21:43

Xem thêm:

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN