1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Ngoại giao năng lượng các quốc gia đông bắc á những năm đầu thế kỷ xxi

139 12 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

ĐẠI HỌC QUỐC GIA TP HỒ CHÍ MINH TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI & NHÂN VĂN ***** NGUYỄN VÕ THU AN NGOẠI GIAO NĂNG LƢỢNG CÁC QUỐC GIA ĐÔNG BẮC Á NHỮNG NĂM ĐẦU THẾ KỶ XXI LUẬN VĂN THẠC SỸ CHUYÊN NGÀNH: CHÂU Á HỌC Thành phố Hồ Chí Minh -2018- ĐẠI HỌC QUỐC GIA TP HỒ CHÍ MINH TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI & NHÂN VĂN ***** NGUYỄN VÕ THU AN NGOẠI GIAO NĂNG LƢỢNG CÁC QUỐC GIA ĐÔNG BẮC Á NHỮNG NĂM ĐẦU THẾ KỶ XXI Chuyên ngành: Châu Á học Mã số: 60310601 NGƢỜI HƢỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS.TS NGUYỄN NGỌC DUNG Thành phố Hồ Chí Minh -2018- LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan: Luận văn với đề tài “Ngoại giao lượng quốc gia Đông Bắc Á năm đầu kỷ XXI” cơng trình nghiên cứu cá nhân tôi, không chép Tơi xin chịu trách nhiệm cơng trình nghiên cứu riêng Thành phố Hồ Chí Minh, tháng năm 2018 Ngƣời cam đoan Nguyễn Võ Thu An LỜI CÁM ƠN Để hoàn thành luận văn lời xin đƣợc gửi lời cám ơn sâu sắc đến PGS.TS Trần Ngọc Dung, ngƣời thầy nhiệt tình hƣớng dẫn giới thiệu cho tơi nhiều tài liệu quý giá trình làm luận văn Tôi xin gửi lời cám ơn chân thành đến quý thầy cô khoa Đông Phƣơng học, tất thầy cô giảng dạy suốt thời gian qua Đặc biệt tơi xin cám ơn PGS.TS Hồng Văn Việt, PGS.TS Nguyễn Tiến Lực TS Hồ Minh Quang - ngƣời thầy tận tâm dạy năm cao học truyền cảm hứng học thuật cho để theo đuổi đƣờng Tôi xin cám ơn Phòng Sau đại học trƣờng Đại học Khoa học xã hội Nhân văn thuộc Đại học Quốc gia thành phố Hồ Chí Minh giúp đỡ tơi hồn thành chƣơng trình Thạc sĩ Tơi xin cám ơn quan, đơn vị hỗ trợ việc thu thập tài liệu, xin cám ơn tác giả nguồn tài liệu tham khảo Cuối xin cám ơn gia đình, bạn bè động viên, ủng hộ hỗ trợ suốt thời gian qua Đặc biệt bạn Nguyễn Phƣơng Thảo, Ngô Quốc Dũng Đỗ Hồng Thảo – ba ngƣời bạn giúp tơi nhiều q trình hồn chỉnh luận văn Tôi xin chân thành cám ơn Tác giả luận văn Nguyễn Võ Thu An MỤC LỤC Lý chọn đề tài Lịch sử nghiên cứu đề tài Đối tƣợng nghiên cứu Phạm vi nghiên cứu Phƣơng pháp nghiên cứu CHƢƠNG KHÁI QUÁT VỀ AN NINH NĂNG LƢỢNG VÀ NGOẠI GIAO NĂNG LƢỢNG THẾ GIỚI NHỮNG NĂM ĐẦU THẾ KỶ XXI 10 1.1 Các khái niệm 10 1.1.1 Khái niệm lƣợng 10 1.1.2 Khái niệm an ninh lƣợng 13 1.1.3 Khái niệm ngoại giao lƣợng 16 1.2 Tình hình lƣợng giới năm đầu kỷ XXI 20 1.3 Vấn đề ngoại giao lƣợng giới 37 CHƢƠNG NGOẠI GIAO NĂNG LƢỢNG TRUNG QUỐC NHỮNG NĂM ĐẦU THẾ KỶ XXI 43 2.1 Thực trạng lƣợng Trung Quốc đầu kỷ XXI 43 2.2 Chính sách lƣợng Trung Quốc năm đầu kỷ XXI 46 2.2.1 Ngoại giao lƣợng Trung Quốc giai đoạn 2000-2005: Chính sách ngoại giao “Đi ngồi” “Đa dạng hóa nguồn cung” 46 2.2.2 Ngoại giao lƣợng Trung Quốc giai đoạn 2006 tới 50 2.3 Tình hình triển khai sách ngoại giao lƣợng Trung Quốc 55 CHƢƠNG NGOẠI GIAO NĂNG LƢỢNG NHẬT BẢN NHỮNG NĂM ĐẦU THẾ KỶ XXI 66 3.1 Bối cảnh lịch sử tình hình lƣợng Nhật Bản đầu kỷ XXI 66 3.2 Chính sách lƣợng Nhật Bản năm đầu kỷ XXI 74 3.2.1 Chính sách lƣợng Nhật Bản trƣớc cố Fukushima 74 3.2.2 Chính sách lƣợng từ sau cố Fukushima đến 78 3.3 Hoạt động ngoại giao lƣợng Nhật Bản số khu vực giới kỷ XXI 93 CHƢƠNG NGOẠI GIAO NĂNG LƢỢNG CỦA TRUNG QUỐC, NHẬT BẢN – NHỮNG THÁCH THỨC VÀ TRIỂN VỌNG 101 4.1 Những điểm giống khác sách ngoại giao lƣợng Trung Quốc Nhật Bản 101 4.2 Những thách thức ngoại giao lƣợng Trung Quốc Nhật Bản 108 4.3 Tác động ngoại giao lƣợng Trung Quốc Nhật Bản đến quan hệ quốc tế khu vực 114 4.4 Những gợi ý cho Việt Nam 117 KẾT LUẬN 124 TÀI LIỆU THAM KHẢO 127 DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT APEC (Asia-Pacific Economic Cooperation): Diễn đàn Hợp tác Kinh tế châu Á – Thái Bình Dƣơng IEA (International Energy Agency): Cơ quan Năng lƣợng quốc tế JOGMEC (Japan Oil, Gas and Metals National Corporation): Cơ quan dầu mỏ, khí đốt kim loại Nhật Bản Đây quan hành độc lập nhà nƣớc LNG (Liquefied Natural Gas): Khí thiên nhiên hóa lỏng ODA (Official Development Assistance): Viện trợ phát triển OECD thức (Organization for Economic Cooperation and Development): Tổ chức Hợp tác Phát triển Kinh tế OPEC (Organization of Petroleum Exporting Countries): Tổ chức nƣớc xuất dầu mỏ Quadrillion: triệu lũy thƣờng bốn, hay nghìn triệu triệu SCO (Shanghai Cooperation Organization): Tổ chức hợp tác Thƣợng Hải 10 TCF (Trillion Cubic Feet): Đơn vị đo khí đốt, tính triệu triệu phít khối PHẦN MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Đông Bắc Á khu vực đơng dân giới, đóng vai trị đầu tàu quan trọng phát triển kinh tế khu vực Châu Á - Thái Bình Dƣơng Cùng với phục hồi kinh tế, từ năm 2010, nhu cầu lƣợng khu vực gia tăng nhanh chóng, đặt thách thức lớn hai ngƣời khổng lồ tiêu thụ lƣợng khu vực nhƣ Trung Quốc Nhật Bản Theo thống kê năm 2014, Trung Quốc vƣơn lên vị trí kinh tế lớn thứ hai giới nƣớc có trữ lƣợng tài nguyên dầu mỏ vào loại nhƣng đảm bảo gần 30% lƣợng dầu đáp ứng cho nhu cầu tiêu thụ thực tế hàng năm Với 1,3 tỷ dân nhu cầu sử dụng lƣợng hoạt động với tốc độ cao tất lĩnh vực việc đảm bảo lƣợng an ninh lƣợng trở thành nhiệm vụ hàng đầu Bắc Kinh Do đó, năm gần phủ Trung Quốc đề chiến lƣợc lƣợng quốc gia sách an ninh lƣợng với mục đích biện pháp thực cụ thể nhằm đảm bảo an ninh lƣợng cho nƣớc Cùng với Trung Quốc, nhu cầu lƣợng Nhật Bản vấn đề ảnh hƣởng lớn đến sách quốc gia quan hệ đối ngoại khu vực giới Theo thống kê, mức tiêu thụ lƣợng Nhật Bản lớn vào loại thứ hai khối OECD Nhật Bản cƣờng quốc công nghiệp thứ hai giới từ nhiều thập niên qua nhƣng vốn quốc gia nghèo tài nguyên, hàng năm phải nhập gần nhƣ 100% dầu mỏ cho nhu cầu phát triển kinh tế đại hóa thời kỳ hậu công nghiệp Nguồn dầu trữ lƣợng lớn giới tập trung chủ yếu Ả Rập Saudi, Nga hay số nƣớc Trung Đông nhƣ Iraq, Iran đồng nghĩa với việc Đông Bắc Á khu vực đƣợc thiên nhiên ƣu đãi nguồn dầu dự trữ Với phát triển nhƣ dự báo tiếp tục phát triển mạnh nữa, kinh tế quốc gia lãnh thổ khu vực chắn đòi hỏi nguồn cung lƣợng ngày lớn Vì thế, lƣợng vấn đề xoay quanh yếu tố thời quan trọng Đông Bắc Á Ngoại giao lƣợng ngày đƣợc ƣu tiên sách lƣợng quốc gia nhiều nƣớc, chí đóng vai trị quan trọng mối quan hệ quốc tế trở thành vấn đề chủ yếu hoạt động đối ngoạị quốc gia giới An ninh lƣợng khu vực Đông Bắc Á trở thành phận quan trọng cấu thành nên an ninh sức mạnh tổng hợp quốc gia tác động mạnh mẽ đến quan hệ quốc tế Châu Á Chiến lƣợc đảm bảo an ninh lƣợng quốc gia Đông Bắc Á tác động đến thị trƣờng lƣợng giới quan hệ trị - kinh tế quốc tế Các sách an ninh lƣợng nhƣ hoạt động ngoại giao lƣợng khu vực Đông Bắc Á trở thành vấn đề quan tâm nhà nghiên cứu, nhà khoa học nhà hoạch định sách lƣợng tất quốc gia Việt Nam trình cơng nghiệp hóa, đại hóa nên việc đảm bảo an ninh lƣợng vấn đề đƣợc phủ Việt Nam quan tâm hàng đầu Những hoạt động triển khai ngoại giao lƣợng Trung Quốc Nhật Bản nhiều ảnh hƣởng đến Việt Nam trở thành học kinh nghiệm cho Việt Nam Do đó, tìm hiểu vấn đề lƣợng ngoại lƣợng nƣớc giới – qua trƣờng hợp hai quốc gia khu vực Đông Bắc Á Trung Quốc Nhật Bản - việc làm có ý nghĩa thực tiễn Những học kinh nghiệm trình xây dựng nguồn lƣợng ổn định quốc gia Đông Bắc Á học quý báu trình tiến hành cơng nghiệp hố, đại hố Việt Nam Lịch sử nghiên cứu đề tài Sau khủng hoảng kinh tế năm đầu kỷ XXI, với suy yếu Mỹ Châu Âu, Châu Á – Thái Bình Dƣơng vƣợt qua Đại Tây Dƣơng để Châu Á – Thái Bình Dƣơng bƣớc tiến hành chuyển dịch cấu lƣợng, theo hƣớng tăng cƣờng nguồn lƣợng tái tạo với mục tiêu cắt giảm khí thải gây hiệu ứng nhà kính đa dạng hố nguồn cung lƣợng Phát triển lƣợng bền vững trở thành xu hƣớng nhiều quốc gia Châu Á nhƣ: Trung Quốc, Ấn Độ, Hàn Quốc, Việt Nam, Indonesia, Malaysia… Các nguồn lƣợng tái sinh nhƣ lƣợng gió, lƣợng mặt trời, lƣợng địa nhiệt đƣợc khai thác dựa lợi tự nhiên quốc gia Tốc độ quy mô triển khai nƣớc phụ thuộc vào sách phát triển, lực đầu tƣ tài phủ tham gia doanh nghiệp tƣ nhân Nếu không nhanh chóng hành động, hội phát triển lƣợng bền vững trở thành thách thức với quốc gia Mặc dù vậy, cạnh tranh tƣơng lai gần chƣa đủ tạo nên sức ép lớn quan hệ quốc tế việc xây dựng sở lƣợng tái tạo thƣờng đòi hỏi chi phí ban đầu cao, điều kiện phát triển cơng nghệ đại… gây nhiều trở ngại cho quốc gia phát triển 4.4 Những gợi ý cho Việt Nam Qua nghiên cứu lƣợng ngoại giao lƣợng Trung Quốc Nhật Bản dễ dàng nhận thấy vấn đề lƣợng bắt đầu đƣợc đặt Việt Nam, có sách ngoại giao lƣợng riêng Năng lƣợng vấn đề xoay quanh hoạt động ngoại giao lƣợng thập kỷ tới quan ngại nhiều quốc gia, quốc gia phát triển nhƣ Việt Nam Việc xem xét nghiên cứu cách nghiêm túc sâu sắc tình hình lƣợng hai ngƣời khổng lồ Châu Á Trung Quốc Nhật Bản vấn đề quan trọng, cần thiết cho phát triển nhu cầu lƣợng đất nƣớc ta Thơng qua sách biện pháp triển khai hoạt động ngoại giao lƣợng cuả Trung Quốc Nhật Bản, nhận học kinh nghiệm để áp dụng cho tình hình thực tế Việt Nam 117 Việt Nam đƣờng đại hóa, cơng nghiệp hóa đất nƣớc Thực tế địi hỏi phải có chiến lƣợc an ninh lƣợng tổng thể, đảm bảo nhu cầu tiêu dùng nƣớc nhiệm vụ an ninh quốc phòng Chiến lƣợc an ninh lƣợng Việt Nam phải đặt ba lộ trình ngắn hạn, trung hạn dài hạn với nhiệm vụ cụ thể giai đoạn Trong thời kỳ ngắn hạn, xác định nguồn lƣợng mũi nhọn đồng thời xác định nhu cầu tiêu dùng thời gian tới để lên kế hoạch sản xuất phân phối hợp lý Ở thời kỳ trung hạn phải xác định trữ lƣợng nguồn lƣợng nƣớc đáp ứng đƣợc phần trăm nhu cầu sản xuất tiêu dùng xã hội đồng thời có kế hoạch khai thác dự trữ khoa học Đối với mục tiêu dài hạn, bối cảnh nguồn lƣợng có nguy cạn kiệt thời gian tới nên nhiệm vụ trọng tâm giai đoạn tích cực tìm kiếm, khai phá đƣa vào sử dụng nguồn lƣợng thân thiện với môi trƣờng, chuyển đổi cấu kinh tế hợp lý nguyên tắc tiêu hao lƣợng hợp lý, đầu tƣ đồng cho công tác đảm bảo an ninh môi trƣờng theo đà tăng trƣởng kinh tế Chiến lƣợc an ninh lƣợng Việt Nam phải dựa tình hình lƣợng giới khu vực để kịp thời điều chỉnh, chuyển hƣớng tránh tình trạng thay đổi đột, gây ảnh hƣởng không tốt đến đời sống kinh tế-xã hội Với bờ biển dài 3200 km nguồn tài nguyên nhiên liệu khoáng sản phong phú, Việt Nam hồn tồn đáp ứng nhu cầu tiêu dùng lƣợng đảm bảo an ninh lƣợng có biện pháp sách lƣợng hợp lý Nghiên cứu tình hình an ninh lƣợng giới, chiến lƣợc an ninh lƣợng sách ngoại giao lƣợng nƣớc lớn giới khu vực thiết nghĩ việc làm có ý nghĩa thực tiễn giai đoạn Trên sở nghiên cứu này, Việt Nam rút học kinh nghiệm quý báu, mơ hình tiên tiến, thành tựu khoa học kỹ thuật đại phục vụ cho việc hoạch định chiến lƣợc an ninh lƣợng tƣơng lai 118 Bài học phải không ngừng nâng cao kỹ thuật khai thác sử dụng nguồn tài nguyên dầu khí quốc gia Hiện nay, nguồn dầu khí Việt Nam chủ yếu khai thác từ khu vực biển Đông thƣờng đƣợc xuất dƣới dạng dầu thô, phải nhập sản phẩm xăng dầu thành phẩm từ nƣớc khu vực Trong đó, vừa hồn thành nhà máy lọc dầu Dung Quất vào năm 2009 với giá trị đầu tƣ lớn, kỹ thuật sản xuất đại, thuận tiện mặt sản xuất phân phối, nhƣ nguồn dầu thô khai thác đƣợc từ biển Đông đƣợc sử dụng hoàn toàn vào việc sản xuất nhà máy lọc dầu Dung Quốc Việt Nam dần khỏi phụ thuộc nguồn xăng dầu nhập Mặt khác, sử dụng tối đa hợp lý công suất nhà máy lọc dầu Dung Quất chứng minh giá trị thực tiễn kinh tế Việt Nam nói chung kinh tế tỉnh miền Trung nói riêng Đồng thời giải đƣợc phân cách phát triển kinh tế vùng miền nƣớc Bên cạnh đó, cần phải thúc đẩy hợp tác quốc tế lĩnh vực với nƣớc giới khu vực Cơng nghiệp dầu khí ngành cơng nghiệp tƣơng đối m Việt Nam nên việc tăng cƣờng hợp tác nghiên cứu lĩnh vực hóa dầu với nƣớc giúp nâng cao lực sản xuất trình độ chun mơn nghiệp vụ Chú trọng hợp tác nâng cao trình độ sản xuất, quản lý sản xuất phân phối tiến tới làm chủ cơng nghệ khai thác tiên tiến Bên cạnh đó, thúc đẩy q trình trao đổi, cập nhật thơng tin tình hình lƣợng an ninh lƣợng giới khu vực để kịp thời điều chỉnh chiến lƣợc an ninh quốc gia Việc tăng cƣờng hợp tác lĩnh vực lƣợng với nƣớc thông qua diễn đàn đa phƣơng nhƣ ASEAN+3, APEC, ASEM… nhờ Việt Nam chủ động xử lý vấn đề liên quan đến thị trƣờng lƣợng quốc tế nƣớc Ngoài ra, Việt Nam cần tăng cƣờng hợp tác sản xuất dầu khí với nƣớc có kinh nghiệm nhằm đa dạng hóa khía cạnh xuất nhập dầu khí 119 Xuyên suốt q trình triển khai sách ngoại giao lƣợng Trung Quốc thấy Trung Quốc ln theo đuổi ngun tắc đa dạng hóa nguồn nhập để tránh rủi ro cho kinh tế Bài học kinh nghiệm áp dụng Việt Nam hợp tác với nhiều đối tác lƣợng khác hội tối ƣu khai thác dầu khí nƣớc, đồng thời tránh phụ thuộc vào thị trƣờng định, giảm thiểu đến mức tối đa tác động xấu thị trƣờng xảy biến động lớn Việc tăng cƣờng tiết kiệm việc sử dụng nguồn lƣợng đầu tƣ nghiên cứu loại hình lƣợng thân thiện với môi trƣờng vấn đề đáng quan tâm Để giảm áp lực an ninh lƣợng quốc gia cần thực triệt để sách tiết kiệm lƣợng sản xuất đời sống xã hội Cần giải thích, tuyên truyền cho nhân dân lợi ích việc tiết kiệm lƣợng hội giúp kinh tế đất nƣớc phát triển bền vững giảm áp lực an ninh lƣợng quốc gia Vấn đề tiết kiệm lƣợng nên vào tình hình, đặc điểm thành phần kinh tế mà có qui chuẩn chi tiết, tránh tình trạng kêu gọi nửa vời thực không triệt để Bên cạnh đó, tích cực đầu tƣ nghiên cứu, thử nghiệm loại hình lƣợng phục vụ đời sống sản xuất Việt Nam quốc gia phong phú tài nguyên khoáng sản, đặc biệt tài nguyên có nguồn gốc tự nhiên, hình thức lƣợng nhƣ: mặt trời, phong năng, điện hạt nhân… cần đƣợc nghiên cứu kỹ có lộ trình thay hợp lý khoa học Sử dụng nguồn lƣợng tái tạo để giảm bớt nhu cầu sử dụng nguyên liệu hóa thạch biện pháp thiết thực nhằm bảo vệ môi trƣờng phát triển bền vững Việt Nam cần nhanh chóng xây dựng kho dự trữ dầu lửa chiến lƣợc Dự trữ dầu lửa chiến lƣợc vấn đề quan trọng đảm bảo an ninh lƣợng quốc gia năm gần Những biến động mặt an ninh trị khu vực giới gần cho thấy khơng có đảm bảo cho 120 trì an ninh tồn cầu, tình nghiêm trọng bất ngờ xảy an ninh dầu lửa giới Mơ hình xây dựng kho dầu lửa chiến lƣợc Trung Quốc dùng làm mơ hình tham khảo cho Việt Nam Hiện nay, Việt Nam có quy định dự trữ quốc gia cho trƣờng hợp khẩn cấp nhƣ thiên tai, bão lụt trƣờng hợp nguy cấp, chƣa có quỹ xăng dầu dự trữ quốc gia mang tính chiến lƣợc phục vụ cho nhiệm vụ phát triển kinh tế đảm bảo an ninh quốc phịng Trong q trình xây dựng kho dầu lửa chiến lƣợc cần lƣu ý đặc điểm kinh tế, trị, xã hội vùng miền nƣớc để có phân bố kho dự trữ dầu lửa chiến lƣợc hợp lý khoa học Cuối quan trọng học tinh thần kiên giữ vững chủ quyền biển đảo nguồn lợi khai thác dầu khí quốc gia Việc tranh chấp quyền lợi dầu khí khu vực biển Đơng Trung Quốc nƣớc Đơng Nam Á – có Việt Nam – khẳng định quy luật tất yếu chủ quyền an ninh lãnh thổ không tách rời phát triển kinh tế-xã hội quốc gia Chúng ta kiên giữ vững lập trƣờng chủ quyền biển đảo sở luật pháp quốc tế chứng pháp lý khoa học Cần khẳng định trƣớc giới chủ quyền quốc gia Trƣờng Sa, Hồng Sa vùng thềm lục địa, nơi có trữ lƣợng dầu khí lớn Việc giữ vững chủ quyền an ninh biển đảo không phục vụ cho nhiệm vụ an ninh quốc phòng mà thiết thực phục vụ nhiệm vụ phát triển kinh tế - xã hội đất nƣớc thời gian tới TIỂU KẾT Thông qua nghiên cứu tình hình, sách hoạt động lƣợng đƣợc triển khai Trung Quốc Nhật Bản, khơng khó để nhận hai nƣớc tồn nhiều đặc điểm khác biệt xoay quanh vấn đề lƣợng Chính sách lƣợng quốc gia đƣợc xây dựng dựa hoàn cảnh lịch sử, yếu tố vị trí địa lý, đặc điểm kinh tế xã hội riêng nƣớc Dựa vào giai đoạn phát triển cụ thể, nƣớc lại áp dụng biện pháp, chủ trƣơng 121 riêng để giải thách thức, khó khăn đƣợc gây từ nhu cầu lƣợng Trong trƣờng hợp hai cƣờng quốc Đông Bắc Á này, yếu tố khác biệt đƣợc thể đặc điểm tài nguyên mơi trƣờng q trình phát triển kinh tế xã hội nƣớc; ý thức phát triển lƣợng bền vững sở, mục đích xây dựng chiến lƣợc an ninh lƣợng Nhƣng dù có khác nào, đích đến chung q trình hƣớng mục tiêu tìm kiếm mở rộng nguồn cung cấp lƣợng, qua bảo đảm an ninh lƣợng cho quốc gia đồng thời xây dựng lƣợng hịa bình, ổn định cho tƣơng lai Năng lƣợng ngày trở thành vấn đề nóng, q trình xây dựng nên lƣợng bền vững đòi hỏi Trung Quốc lẫn Nhật Bản phải đối mặt với nhiều thách thức bên lẫn bên ngồi, tình hình phức tạp quan hệ quốc tế đầu kỉ XXI đến mâu thuẫn, khó khăn nội quốc gia Từ việc thiếu hụt nguồn tài nguyên lƣợng; phụ thuộc sử dụng nhập loại hình lƣợng hóa thạch truyền thống; trở ngại tìm kiếm nguồn lƣợng thay mối nguy hiểm sử dụng điện hạt nhân khó khăn chủ quan mà hai quốc gia phải đối mặt Không vậy, yếu tố khách quan khác từ tình hình quan hệ quốc tế đầy biến động; nguy ổn định từ nguồn cung cấp lƣợng bên lẫn chuyến vận tuyển chiến lƣợc hay gia tăng cạnh tranh tìm kiếm tài nguyên, tranh giành ảnh hƣởng khu vực có trữ lƣợng lƣợng dồi gây cho Trung Quốc Nhật Bản sức ép không nhỏ Năng lƣợng chƣa cần thiết quan trọng loài ngƣời thế, tất vấn đề xoay quanh gây khó khăn nhiều đến quốc gia, khu vực giới nói chung khơng riêng hai cƣờng quốc kinh tế Đơng Bắc Á Chính thế, quốc gia nhƣ khu vực tồn vừa mâu thuẫn, vừa hợp tác nhằm xây dựng lƣợng ổn định phát triển toàn diện 122 tƣơng lai Là quốc gia phát triển với mức tiêu thụ lƣợng đƣợc đánh giá cao khu vực, Việt Nam phải đối mặt với khơng thách thức, khó khăn cần giải xoay quanh việc đảm bảo nhu cầu lƣợng Trong bối cảnh ngày căng thẳng quan hệ quốc tế áp lực q nóng xoay quanh vấn đề lƣợng, Việt Nam cần phải học tập kinh nghiệm từ Trung Quốc Nhật Bản, kết hợp với hồn cảnh, tình hình riêng đất nƣớc để xây dựng chiến lƣợc hiệu an ninh lƣợng cho kỷ XXI 123 KẾT LUẬN Bƣớc sang kỷ XXI, lƣợng ngoại giao lƣợng trở thành vấn đề quan trọng chiến lƣợc phát triển kinh tế - trị - xã hội quốc gia giới Sự cân kết cấu lƣợng giới dẫn đến cân khai thác, sử dụng lƣợng quốc gia Dầu lửa than đá nguồn lƣợng chủ yếu cung cấp cho tất hoạt động kinh tế - xã hội nƣớc Với vai trị đó, hai nguồn lƣợng tiếp tục tác động đến quan hệ quốc tế bàn cờ trị giới Những quan hệ phức tạp, đan xen, chồng chéo lẫn lĩnh vực quan hệ quốc tế liên quan đến vấn đề lƣợng Các quốc gia phát triển phát triển cần nguồn cung cấp lƣợng bền vững, ổn định với giá hợp lý, quốc gia sở hữu trữ lƣợng lƣợng lớn sử dụng chúng nhƣ cơng cụ để trao đổi mặt trị Trƣớc diễn biến ngày phức tạp tình hình lƣợng tồn cầu, lƣợng đã, trở thành nhân tố chi phối kinh tế - trị giới Nghiên cứu vấn đề lƣợng an ninh lƣợng trở thành hoạt động mang ý nghĩa thực tiễn giai đoạn Đối với quốc gia phát triển việc hoạch định sách lƣợng an ninh lƣợng khơng có ý nghĩa thời điểm mà cịn mang tính chiến lƣợc tƣơng lai Dựa điều kiện thực tế kinh tế đặc điểm trị, nƣớc lớn hoạch định sách an ninh lƣợng phù hợp với sách đối nội đối ngoại quốc gia Trên sở tình hình lƣợng, mục tiêu, nội dung, biện pháp sách an ninh lƣợng; cơng ty, tập đồn lƣợng nhà nƣớc thơng qua hoạt động ngoại giao để thực triển khai nhiệm vụ mục đích sách lƣợng thực tế Châu Á - Thái Bình Dƣơng với vai trị động lực tăng trƣởng kinh tế 124 toàn cầu kỷ XXI, trở thành thị trƣờng tiêu thụ lƣợng lớn giới, khiến cho vấn đề lƣợng khu vực chứa đựng nhiều thách thức, nguy tiềm ẩn Trong năm đầu kỷ XXI, để khái quát tranh lƣợng Đông Bắc Á mà tiêu biểu hai kinh tế lớn Trung Quốc Nhật Bản, trỗi dậy mạnh mẽ kinh tế Trung Quốc cố Fukushima Nhật Bản hai điểm bật Năm 2010, Trung Quốc thức qua mặt Nhật Bản trở thành kinh tế lớn thứ hai giới sau Mỹ Sự phát triển mạnh mẽ Trung Quốc lĩnh vực kinh tế trị năm đầu kỷ XXI lý dẫn đến nhu cầu lƣợng phục vụ cho phát triển kinh tế, quốc phòng đời sống ngƣời dân Trung Quốc gia tăng tình trạng cân cung cầu dầu lửa nhƣ mức độ phụ thuộc Trung Quốc với bên ngồi vào dầu lửa ngày lớn Đi đơi với sức mạnh kinh tế bành trƣớng không ngừng việc mở rộng nguồn cung, triển khai sách ngoại giao lƣợng rộng khắp châu lục nhiều hình thức khác Điều góp phần giúp Trung Quốc ngày nâng cao đƣợc vị tầm ảnh hƣởng trƣờng quốc tế Hiện phủ nhận đƣợc tầm ảnh hƣởng, chi phối Trung Quốc vấn đề lƣợng khu vực, quốc gia, tổ chức giới thông qua viện trợ, đầu tƣ kinh tế cho quốc gia khác kem theo hợp đồng mua bán lƣợng đầy giá trị Tất cả tạo nên “sự trỗi dậy” đầy mạnh mẽ Trung Quốc đầu kỷ XXI toàn diện phƣơng diện kinh tế, văn hóa, trị, nói chung ngoại giao lƣợng nói riêng Điều tác động, chi phối đến tình hình an ninh lƣợng quốc tế, đặc biệt khu vực Đông Bắc Á Để đảm bảo mục tiêu xây dựng xã hội toàn diện, kinh tế Trung Quốc mũi nhọn phát triển chính, lợi ích kinh tế quốc gia ƣu tiên hàng đầu sách đối ngoại đƣợc sử dụng nhƣ công cụ phục vụ cho nhu cầu phát triển kinh tế Phát triển kinh tế đôi với việc đảm bảo an ninh kinh tế, an ninh lƣợng phận quan trọng, tác động mạnh mẽ đến tình hình 125 quốc tế Vì vậy, ngoại giao lƣợng yếu tố then chốt ngoại giao Trung Quốc Thảm họa hạt nhân Fukushima - Nhật Bản gây tác động mạnh mẽ lên an ninh lƣợng Đông Bắc Á hết Việc đóng cửa nhà máy điện hạt nhân Nhật Bản đánh lên hồi chuông cảnh tỉnh cho quốc gia khu vực thiếu an toàn sử dụng lƣợng hạt nhân phụ thuộc nhiều vào Những mối hiểm họa từ thiên nhiên vƣợt khỏi tầm kiểm soát ngƣời, nhƣ ảnh hƣởng xạ hạt nhân sức khỏe kéo dài hàng thập kỷ Những giải pháp liên tục đƣợc đặt song nay, trải qua gần hai đời thủ tƣớng Nhật, hậu khủng khiếp từ Fukushima chƣa đƣợc khắc phục hoàn toàn Các quốc gia Đông Bắc Á, Nhật Bản đứng trƣớc thách thức việc hạn chế phụ thuộc vào nguồn lƣợng hạt nhân vốn gây tác động đến môi trƣờng thay cho than đá hay dầu mỏ trƣớc Việc đầu tƣ tìm kiếm nguồn lƣợng thay đƣợc đẩy mạnh lúc lịch sử Hòa theo xu hƣớng lƣợng chung giới kỷ XXI, ngƣời Nhật bắt đầu triển khai thực sách đảm bảo an ninh lƣợng nhƣ đa dạng hóa nguồn cung cấp lƣợng (khơng lệ thuộc vào dầu mỏ hay lƣợng hạt nhân), nâng cao hiệu sử dụng lƣợng hóa nguồn lƣợng việc đẩy mạnh sách phát triển lƣợng Cách mà ngƣời Nhật vƣợt qua thảm họa lƣợng hƣớng tới phát triển công nghệ sử dụng lƣợng xanh, ngày phụ thuộc vào lƣợng hóa thạch Thập kỷ sau cột mốc Fukushima quan trọng Nhật Bản việc thiết lập chế độ sách phù hợp để đảm bảo an ninh cho lƣợng bị tổn thƣơng Ngày nay, vấn đề lƣợng an ninh lƣợng tiếp tục khơng cịn vấn đề riêng quốc gia mà đồng thời tác động lên quan hệ quốc tế nhƣ quốc gia khu vực khác giới Các xung đột kỷ XX 126 gắn chặt với vấn đề lƣợng an ninh lƣợng, tình trạng r nét căng thẳng quan hệ quốc tế thập niên đầu kỷ XXI Cuộc khủng hoảng lƣợng tiếp tục đƣợc dự báo, chí mang tính phức tạp Trong bối cảnh đó, Việt Nam cần phải xây dựng chiến lƣợc hiệu an ninh lƣợng cho quốc gia thời kỳ Là quốc gia đƣờng đại hóa, cơng nghiệp hóa, ngƣời Việt cần xác định chiến lƣợc an ninh lƣợng tổng thể riêng mình, vừa đảm bảo nhu cầu tiêu dùng nƣớc vừa góp phần thúc đẩyy nâng cao kỹ thuật khai thác sử dụng nguồn tài nguyên dầu khí quốc gia Việt Nam phải trọng hợp tác quốc tế lĩnh vực lƣợng với nƣớc giới khu vực, ví dụ nhƣ ngành cơng nghiệp dầu khí hay lĩnh vực hóa dầu với lợi nguồn dầy thơ sẵn có Bên cạnh việc tăng cƣờng tiết kiệm việc sử dụng nguồn lƣợng đầu tƣ nghiên cứu loại hình lƣợng nhằm giảm thiểu tác hại đế mơi trƣờng, đồng thời áp dụng triệt để sách tiết kiệm lƣợng sản xuất đời sống xã hội Việt Nam cần nhanh chóng xây dựng kho dự trữ dầu lửa chiến lƣợc, vấn đề then chốt đảm bảo an ninh lƣợng quốc gia năm gần Thái độ kiên giữ vững chủ quyền biển đảo nguồn lợi khai thác dầu khí quốc gia vấn đề tranh chấp quyền lợi dầu khí khu vực biển Đơng với Trung Quốc cần đƣợc đẩy mạnh, quy luật tất yếu chủ quyền an ninh lãnh thổ không tách rời phát triển kinh tế - xã hội quốc gia 127 TÀI LIỆU THAM KHẢO TÀI LIỆU TIẾNG VIỆT Nguyễn Hải Anh (2006), Vấn đề an ninh lƣợng quan hệ quốc tế nay, Luận văn thạc sĩ chuyên ngành Quan hệ Quốc tế, Học viện Quan hệ Quốc tế Phan Cao Nhật Anh, Hai vấn đề xu hƣớng phát triển lƣợng Nhật Bản, Trung tâm nghiên cứu Nhật Bản, Viện nghiên cứu Đông Bắc Á (http://cjs.inas.gov.vn/index.php?newsid=1107) Báo cáo nghiên cứu: Biến động giá dầu giới ảnh hƣởng đến Việt Nam (2015), Học viện Ngân hàng Nguyễn Thanh Bình (2004), “Quan hệ Nhật – Trung từ sau chiến tranh giới II đến nay”, Nhà xuất Khoa học Xã hội, Hà Nội Đỗ Minh Cao (2007), “Chiến lƣợc lƣợng Trung Quốc năm đầu kỷ XXI” đăng tạp chí nghiên cứu quốc tế (số 5-2005) Đỗ Minh Cao (2007), “Vấn đề an ninh lƣợng ô nhiễm môi trƣờng Trung Quốc 20 năm đầu kỷ XXI”, Đề tài cấp Viện, Viện Nghiên Cứu Trung Quốc Vƣơng Dật Châu (chủ biên) (2004), An ninh quốc tế thời đại tồn cầu hóa, Nhà xuất Chính trị Quốc gia, Hà Nội Chính sách lƣợng Nhật Bản, 2014 Đại học Quốc gia Thành phố Hồ Chí Minh (2008), An ninh Châu Á – Thái Bình Dƣơng năm đầu kỷ XXI, Hội thảo Khoa học, TP Hồ Chí Minh 10 Đỗ Đức Định (2013), Trung Đông khả mở rộng quan hệ hợp tác với Việt Nam, Nhà xuất Chính trị Quốc gia 11 Đặng Minh Đức (2011), Cộng đồng quốc gia độc lập (SNG): Những vấn đề kinh tế trị bật, Nhà xuất Khoa học Xã hội, Hà Nội 12 Vũ Lê Thái Hoàng (2004), “Chiến lƣợc dầu mỏ Trung Quốc chạy đua dầu mỏ khí đốt Trung Quốc Nhật Bản đầu kỷ XXI”, tạp chí Nghiên cứu Quốc tế số 59/2004 13 Học viện Quan hệ quốc tế (2002), Tình hình quốc tế sách đối ngoại Việt Nam, 3, Hà Nội 14 Học viện Quan hệ quốc tế (2002), Tình hình quốc tế sách đối ngoại Việt Nam, 4, Hà Nội 15 Hàn Thị Thu Huyền (2014), Vai trò quan lƣợng quốc tế (IEA) vấn đề an ninh lƣợng năm đầu kỷ XXI, luận văn thạc sĩ chuyên ngành Quan hệ quốc tế, Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn Hà Nội 16 Nguyễn Quang Khải, “Những vấn đề phát triển lƣợng sinh khối Việt Nam”, Báo cáo Hội thảo phát triển lƣợng bền vững Việt Nam, http://www.vids.org.vn/vn/Attach/2006815203351_Nhung%20van%20de%2 0phat%20trien%20NL%20sinh%20khoi%20o%20VN.pdf 17 Ngô Đức Lân (2005), An ninh lƣợng quốc gia vấn đề cần quan tâm, Tạp chí Cơng nghiệp tiếp thị, số 12/2005 18 Nguyễn Minh Mẫn (2013) Vấn đề an ninh lƣợng Trung Quốc năm đầu kỷ XXI, Luận án Tiến sĩ Lịch sử, Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn, Đại học Quốc gia Tp Hồ Chí Minh 19 Trần Quang Minh, Phát triển lƣợng Nhật Bản: Những kinh nghiệm gợi ý cho Việt Nam (sách chuyên khảo), Nhà xuất Khoa học Xã hội 20 Thống kê lƣợng toàn diện báo cáo thƣờng niên ngân sách quốc gia, Cơ quan Tài nguyên Năng lƣợng thuộc METI, 2014 21 Thông xã Việt Nam (2002), “Chiến lƣợc ngoại giao Trung Quốc”, Tài liệu tham khảo đặc biệt, ngày 05/10/2002 22 Thông xã Việt Nam (2002), “Chính sách đối ngoại Trung Quốc”, Tài liệu tham khảo đặc biệt, ngày 04/05/2002 23 Thông xã Việt Nam (2004), “Chiến lƣợc an ninh sách ngoại giao Trung Quốc”, Tài liệu tham khảo đặc biệt, ngày 03/02/2004 24 Thông xã Việt Nam (2004), “Trung Quốc khát dầu mỏ”, Tài liệu tham khảo đặc biệt, số 7/2004 25 Trần Trọng (2005), Dầu mỏ biến động quan hệ quốc tế, Tạp chí Cộng sản, số 13(86) TÀI LIỆU TIẾNG ANH 26 Andrews-Speed, Xuanli Liao and Roland Dannreuther (2002), “ The Strategic Implications of China’s Energy Needs”, in Adelphi series about “China’s Energy Security Policy” 27 Information Office of the State Council of the People’s Republic of China (2007), China’s Energy Conditions and Policies, Beijing 28 International Atomic Energy Agency, 2012 29 International Energy Outlook:http://www.eia.gov/forecasts/ieo/world.cfm 30 Joseph Y.S.Cheng (2008), A Chinese View of China’s energy security, Routledge Publisher 31 Ministry of Agriculture, Forestry and Fisheries (2012), “Biomass Policies and Assistance Measures in Japan” 32 Motoyuki Inoue, Eiichi Shiraishi (2010), Hydropower as a Renewable Energy Source in a New Era 33 U.S Department of Energy (2-2006), “Energy policy act 2005” 34 Yergin Daniel (2006) Ensuring Energy Security, Foreign Affairs, Vol 85, No (Mar – Apr) TÀI LIỆU INTERNET 35 http://www.avuong.com/index.php/tin-tuc-news/khoa-hoc-ky-thuat/1299-anhit la-chn-nng-lng-mi-ca-nht-bn.html 36 http://www.daibieunhandan.vn/default.aspx?tabid=77&NewsId=6849 37 http://www.en.wikipedia.org/wiki/Coal_in_China 38 http://www.maff.go.jp/e/pdf/reference6-8.pdf 39 http://www.markets.ft.com/data/commodities/brent-crude-oil - số liệu từ Financial Times 40 http://www.nbr.org/research/activity.aspx?id=418ujjuh 41 http://www.news.xinhuanet.com/mil/2004-04/01/content_1396441.htm 42 http://www.nguoibaovequyenloi.com/User/ThongTin_ChiTiet.aspx?MaTT=2 1120165171646258&MaMT=25 43 http://www.petrolimex.com.vn/nd/bao-chi-viet-ve-petrolimex-va-xangdau/nhung-cuoc-khung-hoang-gia-dau-lon-nhat-the-gioi.html 44 http://www.petrotimes.vn/my-latinh-chiem-20-tru-luong-dau-lua-toan-cau45401.html 45 http://www.vi.wikipedia.org/wiki/Hệ_thống_điện_thông_minh 46 http://www.vietnamconsulate-pakse.org/vnemb.vn/tinkhac/ns051031140202 47 http://www.vietnamese.ruvr.ru/2011/01/17/40035305.html 48 http://www.woodmac.com/ 49 http://www.worldenergyoutlook.org/media/weowebsite/2009/WEO2009.pdf 50 http://www.wsj.com/articles/SB100014240527487033619045761428327414 39402 51 http://www.tietkiemnangluong.com.vn/tin-tuc/pho-bien-kienthuc/t14656/dien-sinh-khoi nguon-nang-luong-tai-tao-huu-ich.html 52 https://baomoi.com/gia-dau-nhan-to-dinh-hinh-cuc-dien-thegioi/c/15706384.epi 53 https://vi.wikipedia.org/wiki/ Năng_lƣợng_tái_tạo 54 https://vneconomy.vn/thi-truong/thi-truong-dau-2008-dinh-cao-va-vuc-sau20081217101711903.htm ... CHƢƠNG NGOẠI GIAO NĂNG LƢỢNG TRUNG QUỐC NHỮNG NĂM ĐẦU THẾ KỶ XXI 2.1 Thực trạng lƣợng Trung Quốc đầu kỷ XXI Trong năm đầu kỷ XXI, Đông Bắc Á ba khu vực tiêu thụ lƣợng chủ yếu giới, với Bắc Mỹ... sách ngoại giao nhƣ ? ?ngoại giao kinh tế”, ? ?ngoại giao văn hóa”, ? ?ngoại giao nhà nƣớc”, ? ?ngoại giao nhân dân” Các công cụ ngoại giao dù mang nội hàm phục vụ cho mục tiêu chung chiến lƣợc phát... TRUNG QUỐC NHỮNG NĂM ĐẦU THẾ KỶ XXI 43 2.1 Thực trạng lƣợng Trung Quốc đầu kỷ XXI 43 2.2 Chính sách lƣợng Trung Quốc năm đầu kỷ XXI 46 2.2.1 Ngoại giao lƣợng Trung Quốc giai đoạn

Ngày đăng: 14/04/2021, 16:38

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w