1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Nghiên cứu đa dạng và đặc điểm sinh học các loài thuộc họ moinidae (cladocera) tại một số thủy vực nước ngọt, thành phố đà nẵng

47 2 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 47
Dung lượng 1,4 MB

Nội dung

ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM KHOA SINH – MÔI TRƢỜNG LÊ VĂN TUẤN NGHIÊN CỨU ĐA DẠNG VÀ ĐẶC ĐIỂM SINH HỌC CÁC LOÀI THUỘC HỌ MOINIDAE (CLADOCERA) TẠI MỘT SỐ THỦY VỰC NƢỚC NGỌT, THÀNH PHỐ ĐÀ NẴNG KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP Đà Nẵng – Năm 2017 ĐẠI HỌC ĐÀ NĂNG TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM KHOA SINH – MÔI TRƢỜNG LÊ VĂN TUẤN NGHIÊN CỨU ĐA DẠNG VÀ ĐẶC ĐIỂM SINH HỌC CÁC LOÀI THUỘC HỌ MOINIDAE (CLADOCERA) TẠI MỘT SỐ THỦY VỰC NƢỚC NGỌT, THÀNH PHỐ ĐÀ NẴNG NGÀNH QUẢN LÝ TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƢỜNG CÁN BỘ HƢỚNG DẪN: TS TRỊNH ĐĂNG MẬU Đà Nẵng - 2017 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng Các số liệu, kết nêu luận văn trung thực chƣa đƣợc công bố cơng trình khác Các số liệu liên quan đƣợc trích dẫn có ghi nguồn gốc Tác giả khóa luận Lê Văn Tuấn LỜI CẢM ƠN Thành công nhận đƣợc giúp đỡ ngƣời khác suốt trình học tập, thực nghiên cứu nhận đƣợc quan tâm giúp đỡ từ gia đình, thầy bạn bè Qua xin chân thành cảm ơn đến ngƣời đồng hành đƣờng vừa qua Lời muốn đƣợc bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới thầy Trịnh Đăng Mậu Thầy ngƣời định hƣớng cho nghiên cứu, tận tình hƣớng dẫn, cung cấp tài liệu, truyền dạy cho kiến thức khoa học sống Sự động viên, giúp đỡ dìu dắt Thầy cho thêm nghị lực để vƣợt lên mình, vƣợt lên khó khăn trở ngại Tôi xin chân thành cảm ơn quý thầy cô Khoa Sinh – Môi trƣờng dạy bảo tạo điều kiện thuận lợi trang thiết bị thí nghiệm để tơi hồn thành tốt nghiên cứu Tôi xin cảm ơn tập thể lớp 13 CTM, cảm ơn bạn Nguyễn Nhung Thùy Trinh, Phan Thị Ái Trinh, Nguyễn Thị Hoa Viên giúp đỡ đồng hành với tơi khóa luận Cuối cùng, tơi xin ghi nhớ công ơn sinh thành, nuôi dƣỡng tình yêu thƣơng Cha mẹ ủng hộ, động viên, thƣơng u chăm sóc, khích lệ anh chị em gia đình, ngƣời ln bên tôi, chỗ dựa vững để yên tâm học tập hồn thành luận án Tơi xin trân trọng cảm ơn ! Đà Nẵng, tháng năm 2017 Sinh viên: Lê Văn Tuấn MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 Tính cấp thiết đề tài Mục tiêu đề tài 2.1 Mục tiêu tổng quát 2.2 Mục tiêu cụ thể Ý nghĩa khoa học thực tiễn đề tài 3.1 Ý nghĩa khoa học 3.2 Ý nghĩa thực tiễn CHƢƠNG 1: TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Giới thiệu họ Moinidae (Cladocera) 1.2 Các yếu tố ảnh hƣởng đến phân bố loài thuộc họ Moinidae (Cladocera) 1.2.1 Nhiệt độ 1.2.2 Thức ăn 1.2.3 Nồng độ oxi chất lƣợng nƣớc 1.3 Tình hình nghiên cứu họ Moinidae (Cladocera) 1.3.1 Tình hình nghiên cứu giới 1.3.2 Tình hình nghiên cứu Việt Nam 1.4 Tình hình nghiên cứu lồi Moina micrura Kurz 1875, họ Moinidae (Cladocera) 11 CHƢƠNG ĐỐI TƢỢNG, NỘI DUNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 13 2.1 Đối tƣợng nghiên cứu 13 2.2 Nội dung nghiên cứu 13 2.3 Thời gian, địa điểm nghiên cứu 13 2.3.1 Thời gian nghiên cứu 13 2.3.2 Địa điểm nghiên cứu: 13 2.4 Phƣơng pháp nghiên cứu 15 2.4.1 Phƣơng pháp thu mẫu thực địa 15 2.4.2 Phƣơng pháp phịng thí nghiệm 16 2.4.3 Phƣơng pháp xử lý số liệu 17 2.4.4 Bố trí thí nghiệm 17 2.4.5 Các yếu tố môi trƣờng: 18 CHƢƠNG 3: KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 20 3.1 Đa dạng họ Moinidae (Cladocera) thành phố Đà Nẵng 20 3.2 Đặc điểm sinh hoc Moina micrura Kurz 1875 22 3.2.1 Thời gian thành thục 22 3.2.2 Thời gian phát triển phôi 24 3.2.3 Nhịp sinh sản 24 3.2.4 Sức sinh sản 25 3.2.5 Chu kỳ sống 27 3.3 Kích thƣớc Moina micrura Kurz 1875 qua giai đoạn phát triển …28 KẾT LUẬN, KIẾN NGHỊ 30 KẾT LUẬN 30 KIẾN NGHỊ 30 TÀI LIỆU THAM KHẢO 32 DẠNH MỤC TỪ VIẾT TẮT ĐVN Động vật ĐVPD Động vật phù du BBM Bold’s Basal Medium Tp Thành phố DANH MỤC CÁC BẢNG Số hiệu Tên bảng bảng 1.1 2.1 3.1 Sự phân bố loài thuộc họ Moinidae khu vực giới Tọa độ thủy vực nghiên cứu địa bàn thành phố Đà Nẵng Địa điểm, đặc điểm khu vực phát loài thuộc họ Moinidae đƣợc ghi nhận Trang 14 21 3.2 Thời gian thành thục cá thể (h) 22 3.3 Chu kỳ sống cá thể 27 3.4 Kích thƣớc giai đoạn phát triển Moina micrura 29 DANH MỤC CÁC HÌNH ẢNH Số hiệu Tên hình hình 2.1 Trang 13 2.2 Moina sp (Cladocera: Moinidae) Vị trí thủy vực đƣợc thu mẫu 2.3 Lƣới kéo 16 2.4 Vợt cầm tay 16 3.1 3.2 3.3 3.4 Vị trí có xuất họ Moinidae thủy vực nƣớc ngọt, Tp Đà Nẵng Moina micrura Kurz 1875 Thời gian thành thục nghiên cứu với loài Simocephalus acutirostratus King Khoảng thời gian lần sinh 14 20 21 23 25 Giá trị trung bình số cá thể non đƣợc sinh qua 3.5 lần sinh thí nghiệm kết Subhash 26 Babu 3.6 Tƣơng quan sức sinh sản nhịp sinh sản 26 23 Moina 60 Moina 69,5 10 Moina 10 53.5 Trung bình 65,13 ±7,45 h Kết so với nghiên cứu K K Subhash Babu (2000) ông tiến hành quan sát Moina micruara nhƣng với thức ăn bột mì thời gian thành thục diễn nhanh hơn, dao động khoảng 42,2h Trái lại, so sánh kết với nghiên cứu N Murugan (1974) ông tiến hành nghiên cứu tổng cộng 16 cá thể Moina micruara phải đến 72h Moina micrura có dấu hiệu mang trứng Thậm chí loài Simocephalus acutirostratus King (Cldocera: Daphnidae) loài đƣợc cho gần gũi với Moina micrura, thời gian thành thục chúng phải đến 144h [17],[22] 160 Thời gian thành thục (h) 140 144 120 100 80 60 40 72 65.13 42.2 20 M.micrura M.micrura M.micrura S acutirostratus Chú thích: M micrura 1: Kết nghiên cứu M micrura 2: Kết nghiên cứu K K Subhash Babu M micrura 3: Kết nghiên cứu N Murugan Hình 3.3: Biểu đồ so sánh thời gian thành thục nghiên cứu với loài Simocephalus acutirostratus King 24 Biểu đồ so sánh lần củng cố cho khẳng định Rottmann ơng nhận định q trình phát triển loài Moina chịu ảnh hƣởng môi trƣờng thức ăn 3.2.2 Thời gian phát triển phơi Thời gian phát triển phơi đƣợc tính từ lúc trứng đƣợc sinh trứng nở thành ấu trùng Trong thí nghiệm nghiên cứu ln trì nhiệt độ ổn định mức từ 250C đến 300C khoảng nhiệt độ thích hợp cho phát triển Moina [25] Qua kết thí nghiệm cho thấy thời gian phát triển phôi dao dộng từ 5,40±2h đến 7,6±2h, trung bình vào khoảng 6,68±(2+0.81)h Rottmann cho điều kiện nhiệt độ có ảnh hƣởng lớn đến thời gian phát triển phôi [25] Theo việc trì nhiệt độ phù hợp ni Moina cần thiết cho q trình phát triển phơi, nhiệt độ giảm thời gian phát triển phơi chậm lại, nhƣng tăng nhiệt độ lên 320C Moina có dấu hiệu chết dần 3.2.3 Nhịp sinh sản Nhịp sinh sản đƣợc xác định khoảng thời gian hai lần sinh sản Kết nghiên cứu cho thấy Moina micruara lồi có nhịp sinh sản nhanh trung bình từ 35,5 ±(2+4.8) h Trong đó, thời gian nhịp sinh sản chậm đƣợc ghi nhận 49±2h nhanh 27±2h (hình 3.4) Kết nghiên cứu tƣơng đồng với kết mà Rottmann nghiên cứu Moina sp sử dụng men bia vi tảo làm thức ăn, với khoảng cách hai lần sinh giao động từ 36h đến 42h [25] Nếu so sánh với loài thƣờng xuyên đƣợc sử dụng nhân sinh khối làm thức ăn cho lồi thủy sinh nhƣ Schmackeria dubia (Copepoda) Moina micrura có nhịp sinh sản chậm hơn, Schmackeria dubia (Copepoda) có nhịp sinh sản trung bình 30,45± 9,75 h Nhìn chung, nhịp sinh sản có xu hƣớng tăng dần theo số lần sinh sản Tuy nhiên, nhịp sinh sản Moina micrura giao động có tính chu kỳ theo số lần sinh sản, với xen kẻ nhịp sinh sản chậm nhịp sinh sản nhanh Cụ thể, nhịp sinh sản thứ (là khoảng thời gian lần sinh thứ thứ hai) chậm nhất, trung bình 25 đến 41,60±(2+3,29) h; nhịp sinh sản thứ hai nhanh khoản 31,4±(2+1,7)h, chu kỳ đƣợc lặp lại nhịp sinh sản Hình 3.4 Biểu đồ nhịp sinh sản - khoảng thời gian lần sinh Moina micrura (h) 3.2.4 Sức sinh sản Sức sinh sản số non sinh từ suốt vòng đời Kết nghiên cứu cho thấy, sức sinh sản Moina micrura giao động từ đến 35 non, với số non trung bình ghi nhận 18,63±6,7 cá thể suốt vịng đời chúng Trong đó, trung bình cá thể mẹ sinh đƣợc 4,53±1,29 lần trung bình số non sinh đƣợc lần sinh 4±0,69 cá thể So với nghiên cứu Rottmann sử dụng men bia vi tảo làm thức ăn sức sinh sản Moina sp đƣợc ghi nhận từ đến 22 cá thể, trƣờng hợp M micrura có sức sinh sản lớn [25] Trái lại, sức sinh sản M micrura nghiên cứu thấp so sánh với nghiên cứu Subhash Babu (2000) với số trứng trung bình M micrura mang quãng đời lên đến 122,85 trứng nghiên cứu Murugan (1974) với số trứng trung bình ghi nhận 61,8 trứng Sự chênh lệch khác biệt yếu tố điều kiện môi trƣờng nuôi nhƣ thức ăn, nhiệt độ … gây ảnh hƣởng lên đặc tính sinh học lồi M micrura Theo Subhash Babu (2000), số non sinh qua lần sinh có xu hƣớng tăng lên sau lại giảm dần chết [22] Tuy nhiên, nghiên cứu kết 26 lại khơng tn theo quy luận nhƣng lại có mối tƣơng quan với nhịp sinh sản, nhịp sinh sản chậm (khoảng cách hai lần sinh lớn) số lƣợng non sinh nhiều ngƣợc lại Điều đƣợc thể cụ thể hình 3.5 hình 3.6 Ghi chú: Thí nghiệm K.K Subhash Babu Hình 3.5: Biểu đồ giá trị trung bình số cá thể non sinh qua lần sinh thí nghiệm kết Subhash Babu [22] Số lƣợng đƣợc sinh Biểu đồ tƣơng quan y = 0.165x - 1.8426 R² = 0.7882 10 20 30 Nhịp sinh sản 40 50 Hình 3.6: Biểu đồ tương quan sức sinh sản nhịp sinh sản 27 Kết biểu đồ tƣơng quan cho thấy giá trị r nằm khoảng từ 0.8 đến 0.9 điều thể đầy đủ quan hệ tuyến tính chặt chẽ sức sinh sản nhịp sinh sản 3.2.5 Chu kỳ sống Chu kì sống đƣợc xác định thời gian sống cá thể từ sinh cá thể chết Với 30 cá thể đƣợc theo dõi liên tục xác định chu kỳ sống M micrura dao động khoảng 192 ± 2h đến 365 ± 2h, trung bình vào khoảng 281,81± 7,98 h (Bảng 3.3) Bảng 3.3: Chu kỳ sống cá thể STT CÁ THỂ M micrura M micrura M micrura M micrura M micrura M micrura M micrura M micrura M micrura 10 M micrura 10 11 M micrura 11 12 M micrura 12 13 M micrura 13 14 M micrura 14 15 M micrura 15 16 M micrura 16 17 M micrura 17 18 M micrura 18 19 M micrura 19 CHU KỲ SỐNG (h) 365 263 314,2 247 335,5 218,5 319,3 338,1 289,5 317 265 220,1 288,5 264 314,5 336 242 270 308 28 20 M micrura 20 21 M micrura 21 22 M micrura 22 23 M micrura 23 24 M micrura 24 25 M micrura 25 26 M micrura 26 27 M micrura 27 28 M micrura 28 29 M micrura 29 30 M micrura 30 281,5 265,5 293 266 192 240 288 294 240 218 360,5 281,81±7,98h Trung bình Trong nghiên cứu Subhash Babu ông xác định thời gian sống M micrura vào khoảng 12,5 ngày tƣơng ứng với 301,3h, với hai loại thức ăn khác bên sử dụng men bia vi tảo làm thức ăn (K.K Subhash Babu) bên sử dụng tảo Chlorella làm thức ăn chênh lệch hai kết không đáng kể Nhƣng so sánh kết với loài Simocephalus acutirostratus King (Cladocera: Daphnidae) họ hay đƣợc so sánh với họ Moinidae mối quan hệ gần Simocephalus acutirostratus King có chu kỳ sống vào khoảng 1056 h lồi M micrura có chu kỳ sống ngắn Kích thƣớc Moina micrura qua giai đoạn phát triển 3.3 Các lồi thuộc họ Moinidae q trình sinh trƣởng phát triển trải qua giai đoạn là: Trứng, ấu trùng, non thành thục [17, 22] Kết thí nghiệm đƣợc thể bảng 3.4: Bảng 3.4: Kích thước giai đoạn phát triển M micrura STT Các giai đoạn Số cá thể đo Kích thƣớc (µm) (n) Trứng 29 ± 0,1 29 Ấu trùng 10 82 ± 0,4 Con non 13 117 ± 0,25 Thành thục 15 581 ± 0,56 Điều cho thấy qua giai đoạn khác kích thƣớc M micrura có khác biệt đáng kể Ở giai đoạn chuyển từ trứng qua ấu trùng M micrura nhƣng 6,68h sau đạt kích thƣớc lên đến 82 ± 0,4 µm Kích thƣớc giai đoạn thành thục đạt đến 581 µm nhƣng so với kết đƣợc ghi nhận Rottmann thành thục kết nhỏ nhiều so với kết của ơng 700 – 1000 µm, điều cho thấy với môi trƣờng nuôi thức ăn khác không ảnh hƣởng đến yếu tố sinh sản mà kích thƣớc Moina micrura có khác biệt 30 KẾT LUẬN, KIẾN NGHỊ KẾT LUẬN Trong đợt thu mẫu tổng cộng 16 vị trí thủy vực khác đƣợc ghi nhận từ ao cá, ruộng lúa, hồ nội thành…nhằm đánh giá độ đa dạng họ Moinidae (Cladocera) nhƣng phát có lồi Moina micrura Kurz 1875 vị trí hồ Cơng Viên 29/3, hồ Bàu Tràm, hồ Xanh – Sơn Trà Với việc theo dõi thƣờng xuyên tổng cộng 30 cá thể môi trƣờng nƣớc Lavi bổ sung tảo Cladocera làm thức ăn, mật độ tảo đƣợc ổn định, nhiệt độ giao động từ 250C đến 300C, độ pH từ 7,1 đến 7,89, yếu tố môi trƣờng thuận lợi cho phát triển Moina micrura Cho thấy đặc điểm sinh học M micrura nhƣ sau: thời gian thành thục M micrura trung bình 65,13h±2h, nhanh 56h±2h lâu 73h±2h Thời gian phát triển phơi dao dộng từ 5,40±2h đến 7,60 ±2h, thời gian phát triển trung bình vào khoảng 6,68±2h, nhịp sinh sản nhanh trung bình từ 35.5±2 h, khoảng thời gian chậm đƣợc ghi nhận 49 ±2h nhanh 27±2h, sức sinh sản từ đến 35 cá thể, trung bình vịng đời cá thể sinh đƣợc 4,53 lần cá thể trung bình sinh đƣợc 18.63 cá thể vịng đời, chu kì sống dao động khoảng 192±2h đến 365±2h, trung bình vào khoảng 281.81 ±2h Kích thƣớc Moina micrura qua giai đoạn phát triển nhƣ sau: trứng (29 ± 0.1µm), ấu trùng (82 ± 0.4 µm), non (117 ± 0.25 µm) thành thục (581 ± 0.56 µm) KIẾN NGHỊ Trong báo cáo có 16 thủy vực khác thành phố Đà Nẵng, cần mở rộng thủy vực khác để đánh giá xác độ đa dạng họ Moinidae Bên cạnh khơng giới hạn lồi thuộc họ Moinidae mà loài thuộc động vật phù du địa bàn thành phố Nghiên cứu tập trung đánh giá số đặc điểm sinh học lồi M micrura Kurz 1875, đƣợc ni mơi trƣờng nƣớc Lavie sử dụng tảo Chlorella làm thức ăn, cần có nghiên cứu lồi khác thuộc họ khác Các lồi Moina sống nhiều loại môi trƣờng, cần tiến hành thử nghiệm môi trƣờng khác để có đánh giá cụ thể khách quan 31 Từ hƣớng đến việc nhân sinh khối Moina diện rộng làm thức ăn cho loài thủy sản nhằm mục đích phát triển kinh tế 32 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt [1] Trần Đức Lƣơng, Hồ Thanh Hải, Nguyễn Tống Cƣờng (2014) ―Thành phần loài động vật phù du (Zooplankton) thủy vực hang động vùng núi đá vôi huyện Lạc Thủy, tỉnh Hịa Bình‖ Hội nghị khoa học tồn quốc sinh thái tài nguyên sinh vật lần thứ [2] Nguyễn Thị Kiêm Liên, Diệp Ngọc Gái, Huỳnh Trƣờng Giang, Vũ Ngọc Út (2014), ―Thành phần động vật (Zooplankton) sông Hậu – đoạn thuộc tỉnh Hậu Giang Sóc Trăng vào mùa khơ‖, Tạp chí khoa học Trường Đại học Cần Thơ, 2, 284 – 291 [3] Ngô Xuân Nam (2014) ― Nghiện cứu đa dạng sinh học động vật không xƣơng sống nƣớc Khu bảo tồn thiên nhiên Di tích Vĩnh Cửu, tỉnh Đồng Nai, Thư viện quốc gia Việt Nam [4] Lê Thị Nguyệt Nga, Phan Doãn Đăng (2013) ―Ða dạng thành phần loài số số sinh học động vật phù du, tỉnh Vinh Long” Hội nghị khoa học toàn quốc sinh thái tài nguyên sinh vật lần thứ [5] Trần Sƣơng Ngọc, La Ngọc Thạch, Trần Thị Thủy (2010), ―Khả sữ dụng tảo Chlorella ni sinh khối Moina sp.‖, Tạp chí khoa học, 16a, 122 – 128 [6] Trƣơng sĩ Hải Trình.(2012) Cấu trúc quần xã động vật phù du Vịnh Bình Cang - Nha Trang vận chuyển Cacbon Nito từ thực vật phù du sang dộng vật phù du Hội nghị Khoa học Cơng nghệ biển tồn quốc lần thứ (4):239245 [7] Ngô Thành Trung, Nguyễn Thanh Hà, Lê Mạnh Dung (2008) ― Thành phần sinh vật thủy vực địa bàn huyện Gia Lâm, Hà Nội‖ Tạp chí Khoa học Phát triển, Tập VI, Số 2: 153-160 [8] Lê Công Tuấn, Nguyễn Quang Linh (9/2003), ―Kết nghiên cứu khu hệ động vật (Zooplankton) vùng đầm phá Tam Giang – Cầu Hai, tỉnh Thừa Thiên Huế‖, Tạp chí Sinh học, 25(3), 17- 21 33 Tiếng Anh [9] Alexey A Kotov Pavel Stifter (2006), "Cladocera: family llyocryptidae (Brachiopoda: Cladocera: Anomopoda)", Giudes to the Identification of the Microinvertebrates of the Continental Waters of the World”, Kenobi Productions, Ghent [10] Clyde E Goulden (1968) The systematics and evolution of the Moinidae‖, New series, volume 58, part [11] Denton Belk (2007), Branchiopoda In Sol Felty Light; James T Carlton, ―The Light and Smith Manual: Intertidal Invertebrates from Central California to Oregon” University of California Press, 414–417 ISBN 978-0-520-23939-5 [12] Ducan A (1989) ―Food limitation and body size in the life cycles of planktonic rotifers and cladocerans‖, Hydrobiologia 186/187:11 –28 [13] Henri J Dumont Stefan V Negrea (2002), "Branchiopoda", Henri J Dumont, chủ biên, ―Guides to the Identification of the Microinvertebrates of the Continental Waters of the World‖, Backhuys Publisher, Leiden, The Netherlands, tr 400 [14] Nandini S and S.S.S Sarma (2003) ―Population growth of some genera of cladocerans (Cladocera) in relation of algal food (Chlorella vulgaris) levels‖ Hydrobiologia 491, 211- 219 [15] N.N Smirnov (1996), "Cladocera: the Chydorinae and Sayciinae (Chydoridae) of the World", Guides to the Identification of the Microinvertebrates of the Continental Waters of the World, SPB Academic, The Netherlands [16] N Murugan & K G Sivaramakrishnan.(1972) ―The biology of Simocephalus acutirostratus King (Cladocera: Daphnidae)—laboratory studies of life span, instar duration, egg production, growth and stages in embryonic development‖ Freshwat Biol 1973, Volume 3, pages 77-83 [17] N Murugan.(1974) ―Egg production, development and growth in Moina micrura Kurz (1874) (Cladocera: Moinidae)‖ Freshwat Biol 1975, Volume 5, pages 245-250 34 [18] Philippe Dhert.(1996) ―Manual of the production and use of live foood for Aquaculture‖ Patrick Lavens and Patrick Sorgeloos (Eds) Published by Food and Agriculture Organization of the United Nations [19] James P.Thorp Alan P Covich (2001), Ecology and Classification of North American Freshwater Invertebrates, 2, Academic Press [20] Jeong, H., Kotov, A A., Lee, W., Jeong, R., & Cheon, S (2015), ―Diversity of freshwater cladoceran species (Crustacea: Branchiopoda) in South Korea‖, Journal of Ecology and Environment, 38(3), 361–366 [21] Juan M Fuentes-Reines & Lourdes M.A Elmoor-Loureiro.(2015) ―Annotated checklist and new records of Cladocera from the Ciénaga El Convento, Atlántico-Colombia.‖ Pan-American Journal Of Aquatic Sciences (2015), 10(3): 189202 [22] K K Subhash Babu (2000) ―Studies on freshwater Cladocera‖ Thesis Department of Zoology, Christ college Irinjalakuda , University of Calicut [23] L Forró, Korovchinsky, Kotov, & Petrusek (2008), ―Global diversity of cladocerans (Cladocera; Crustacea) in freshwater‖ Hydrobiologia, 595(1), 177–184 [24] L Forro, N M Korovchinsky, A A Kotov, A Petrusek.(2007) ―Global diversity of cladocerans (Cladocera; Crustacea) in freshwater‖ Hydrobiologia (2008) 595:177–184 [25] R.W Rottmann, J Scott Graves, Craig Watson and Roy P.E Yanong, ― Culture Techniques of Moina: The ideal daphnia for feeding freshwater fish fry‖, IFAS Extension, Cir 1054 [26] R.P Harris cộng (2015), ―Zooplankton Methodology Manual‖, A Harcourt Science Technology Company [27] Sharma, B K., Hatimuria, M K., & Sharma, S (2015) ―Ecosystem diversity of Cladocera ( Crustacea : Branchiopoda ) of the floodplain lakes of Majuli River Island , the Brahmaputra river basin‖, northeast India, 3, 78–87 35 [28] S Maiphae, P Pholpunthin H.J Dumont.(2008) ―Taxon richness and biogeography of the Cladocera (Crustacea: Ctenopoda, Anomopoda) of Thailand‖ Ann Limnol - Int J Lim 2008, 44 (1), 33-43 [29] S S S Sarma & S Nandini.(2007) ―Effect of mixed diets (cyanobacteria and green algae) on the population growth of the cladocerans Ceriodaphnia dubia and Moina macrocopa‖ Aquat Ecol (2007) 41:579–585 36 PHỤ LỤC Thu mẫu lưới cầm tay Khu vực ni Moina Micrura Bảo quản mẫu ngồi thực địa Thu mẫu hồ Hịa Trung Hàm lƣợng khống nƣớc khoáng Lavie Chất khoáng Hàm lƣợng (mg/l) HCO3- CAN-XI KALI IOT NATRI MAGIE FLO 280-330 11-17 2-3 < 0,01 95-130 3-6

Ngày đăng: 11/05/2021, 21:19

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN