1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Nâng cao hiệu quả dạy học môn hóa học ở trường thpt bằng hệ thống câu hỏi và bt thực tiễn

70 7 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 70
Dung lượng 1,13 MB

Nội dung

Khóa luận tốt nghiệp GVHD: Th.S Nguyễn Thị Lan Anh SVTH: Bùi Thị Thanh Hằng Lớp: 08SHH Khóa luận tốt nghiệp GVHD: Th.S Nguyễn Thị Lan Anh MỞ ĐẦU I Lý chọn đề tài Chúng ta sống đất nước có kinh tế phát triển ngày phát triển nhanh chóng Vì vậy, giáo dục phải bước thay đổi để ngày đại hơn, phù hợp đáp ứng nhu cầu xã hội Đó đào tạo người động, sáng tạo, có khả thích ứng cao, có lực giải vấn đề đặt từ sống Để đáp ứng u cầu giáo dục mơn Hố học THPT cần hướng tới mục tiêu: cung cấp cho HS hệ thống kiến thức, kĩ phổ thông, bản, đại, thiết thực gắn với đời sống Hóa học mơn thực nghiệm, có nhiều kiến thức liên quan đến thực tiễn Vì vậy, mục tiêu định hướng sau: - Nội dung phải gắn bó thực tiễn đời sống, xã hội - Nội dung phải gắn liền với thực hành, TN - BT Hóa học phải có nội dung thiết thực Hệ thống câu hỏi BT thực tiễn mục đích, nội dung phương pháp dạy học hiệu Bằng cách này, giảng Hóa học dễ dàng đạt u cầu có liên hệ thực tiễn; giúp HS giải thích tượng tự nhiên, tránh việc mê tín dị đoan; kích thích lịng say mê học hỏi, phát triển tư sáng tạo, lực giải vấn đề HS Tăng cường sử dụng câu hỏi BT thực tiễn dạy học Hố học góp phần thực ngun lí giáo dục: học đôi với hành, giáo dục kết hợp với lao động sản xuất, lí luận gắn với thực tiễn Bằng kiến thức Hố học, HS trả lời câu hỏi “Tại sao?” nảy sinh từ thực tiễn đưa giải pháp tối ưu cho tình từ thực tiễn Mơn Hố học mơn học khó, khơng có giảng phương pháp hợp lý phù hợp với hệ học trò dễ làm cho HS thụ động việc tiếp thu, cảm nhận Đã có tượng phận HS khơng muốn học Hoá học, ngày lạnh nhạt với giá trị thực tiễn Hoá học; nhiều GV dùng đồng loạt cách dạy, giảng cho nhiều lớp, nhiều hệ học trị khơng Do phương pháp SVTH: Bùi Thị Thanh Hằng Lớp: 08SHH Khóa luận tốt nghiệp GVHD: Th.S Nguyễn Thị Lan Anh có tiến mà người GV trở thành người cảm nhận, truyền thụ tri thức chiều Xuất phát từ lý trên, chọn đề tài “ Nâng cao hiệu dạy học mơn Hóa học trường THPT hệ thống câu hỏi BT thực tiễn” để nghiên cứu luận văn tốt nghiệp II Mục đích - nhiệm vụ nghiên cứu II.1 Mục đích nghiên cứu - Lựa chọn xây dựng hệ thống câu hỏi BT thực tiễn mơn Hóa học THPT nhằm góp phần nâng cao chất lượng dạy học II.2 Nhiệm vụ nghiên cứu - Nghiên cứu sở lý luận để lựa chọn, xây dựng câu hỏi BT thực tiễn dạy Hóa học THPT - Lựa chọn, xây dựng hệ thống câu hỏi BT thực tiễn Hóa học THPT III Khách thể - đối tượng nghiên cứu III.1 Khách thể nghiên cứu - Quá trình học tập mơn Hố học trường THPT III.2 Đối tượng nghiên cứu - Hệ thống câu hỏi BT thực tiễn Hóa học THPT IV Phương pháp nghiên cứu - Nghiên cứu lý luận: Nghiên cứu tài liệu liên quan lý luận dạy học, giáo dục học tài liệu khoa học có liên quan đến đề tài - Nghiên cứu thực tiễn: sưu tầm câu hỏi BT thực tiễn SVTH: Bùi Thị Thanh Hằng Lớp: 08SHH Khóa luận tốt nghiệp GVHD: Th.S Nguyễn Thị Lan Anh Chương TỔNG QUAN VỀ CƠ SỞ LÝ LUẬN 1.1 Mục tiêu, nguyên lý, phương pháp giáo dục THPT [11], [12] Theo Luật giáo dục ban hành năm 1998: - Giáo dục trung học phổ thông nhằm giúp học sinh củng cố phát triển kết giáo dục trung học sở, hoàn thiện học vấn phổ thông hiểu biết thông thường kỹ thuật hướng nghiệp để tiếp tục học đại học, cao đẳng, trung cấp chuyên nghiệp, học nghề vào sống lao động - Hoạt động giáo dục phải đuợc hoạt động theo nguyên lý học đôi với hành, giáo dục kết hợp với lao động sản xuất, lý luận gắn liền với thực tiễn, giáo dục nhà trường kết hợp với giáo dục gia đình xã hội - Phương pháp giáo dục phổ thơng phải phát huy tính tích cực, chủ động sáng tạo học sinh, phù hợp với đặc điểm lớp học, môn học, bồi dưỡng phương pháp tự học, rèn luyện kỹ vận dụng kiến thức vào thực tiễn, tác động đến tình cảm, đem lại niềm vui hứng thú học tập cho học sinh Như giáo dục phổ thông truyền thụ kiến thức đơn mà trọng tới: - Bồi dưỡng lực tự học, học suốt đời, học để nâng cao trình độ chun mơn, học để chuyển đổi nghề nghiệp… - Rèn luyện kỹ vận dụng kiến thức học để giải vấn đề nảy sinh đời sống, lao động sản xuất - Khích lệ học sinh phát huy tính chủ động việc chiếm lĩnh tri thức, phát huy tính sáng tạo việc vận dụng kiến thức để giải tình có vấn đề nảy sinh học tập thực tiễn 1.2 Mục tiêu – nhiệm vụ giảng dạy mơn Hóa học THPT [2] 1.2.1 Mục tiêu - Cung cấp cho HS hệ thống kiến thức, kỹ bản, đại, thiết thực gắn với đời sống - Giúp HS có học vấn tương đối tồn diện để tiếp tục học lên việc giải vấn đề có liên quan đến Hóa học đời sống sản SVTH: Bùi Thị Thanh Hằng Lớp: 08SHH Khóa luận tốt nghiệp GVHD: Th.S Nguyễn Thị Lan Anh xuất, mặt khác góp phần phát triển tư sáng tạo, lực giải vấn đề cho HS 1.2.2 Nhiệm vụ a Kiến thức Phát triển hoàn chỉnh kiến thức Hóa học cấp trung học sơ sở, cung cấp hệ thống kiến thức Hóa học phổ thơng gồm: - Hóa đại cương: Bao gồm hệ thống lý thuyết chủ đạo, làm sở để nghiên cứu chất Hóa học cụ thể Mức độ lý thuyết đề cập chủ yếu mức độ định tính giúp HS vận dụng để xem xét đối tượng Hóa học cụ thể - Hóa vơ cơ: Vận dụng lý thuyết chủ đạo nghiên cứu đối tượng cụ thể nhóm ngun tố, ngun tố điển hình hợp chất có nhiều ứng dụng quan trọng, gần gũi đời sống, sản xuất Hóa học - Hóa hữu cơ: Vận dụng lý thuyết chủ đạo nghiên cứu hợp chất hữu cụ thể, số dãy đồng đẳng loại hợp chất hữu tiêu biểu, có nhiều ứng dụng, gần gũi đời sống sản xuất - Một số vấn đề phân tích Hóa học, Hóa học vấn đề kinh tế, xã hội, mơi trường + Hóa học vấn đề phát triển kinh tế: Vai trị sản xuất Hóa học việc nâng cao chất lượng sống (các vật liệu mới, chất mới, sản phẩm mới, lượng mới…) + Hóa học vấn đề xã hội: Vai trị Hóa học phát triển xã hội + Hóa học vấn đề mơi trường: Mối liên quan hoạt động người, sản xuất Hóa học với nhiễm mơi trường, phương pháp xử lí chất thải Những vấn đề vừa lồng ghép học chất cụ thể vừa tách thành chương trình riêng nhằm tăng thêm tính thiết thực chương trình b Kỹ SVTH: Bùi Thị Thanh Hằng Lớp: 08SHH Khóa luận tốt nghiệp GVHD: Th.S Nguyễn Thị Lan Anh Phát triển kỹ giải vấn đề nhằm phát triển lực nhận thức lực hành động cho HS như: - Quan sát TN, dự đoán, phân tích, kết luận kiểm tra kết quả… - Làm việc với tài liệu giáo khoa tài liệu tham khảo: tóm tắt nội dung chính, thu thập tài liệu, phân tích kết luận… - Thực số TN Hóa học độc lập theo nhóm - Cách làm việc hợp tác với HS khác nhóm nhỏ để hồn thành nhiệm vụ nghiên cứu - Vận dụng kiến thức để giải số vấn đề đơn giản sống ngày có liên quan đến Hóa học - Lập kế hoạch giải BT Hóa học, thực vấn đề thực tế, TN, đề tài nhỏ có liên quan đến Hóa học c Thái độ Tiếp tục hình thành phát triển thái độ tích cực HS như: - Hứng thú học tập mơn Hóa học - Có ý thức trách nhiệm vấn đề cá nhân, tập thể, cộng đồng có liên quan đến Hóa học - Nhìn nhận giải vấn đề cách khách quan, trung thực sở phân tích khoa học - Có ý thức vận dụng điều biết Hóa học vào sống vận động người khác thực 1.3 Định hướng xây dựng chương trình mơn Hóa học THPT [2], [8] - Đảm bảo tính mục tiêu - Đảm bảo tính phổ thơng, bản, hệ thống, tính khoa học, đại, thực tiễn tính đặc thù mơn Hóa học - Hình thành kỹ Hóa học cho HS: kỹ sử dụng hóa chất, dụng cụ, tiến hành TN Hóa học đơn giản, tư Hóa học kỹ vận dụng kiến thức Hóa học vào thực tiễn - Tăng cường nội dung gắn kiến thức Hóa học vào thực tiễn để giúp cho việc học Hóa học trở nên có ý nghĩa SVTH: Bùi Thị Thanh Hằng Lớp: 08SHH Khóa luận tốt nghiệp GVHD: Th.S Nguyễn Thị Lan Anh - Quan điểm thực tiễn đặc thù mơn Hóa học cần hiểu ba góc độ sau đây:  Nội dung phải gắn bó thực tiễn đời sống, xã hội  Nội dung phải gắn liền với thực hành, TN  Bài tập Hóa học phải có nội dung thiết thực - Nội dung có chọn lọc từ chương trình Hóa học nước tiên tiến giới - Kế thừa phát huy kinh nghiệm quý báu Việt Nam - Đảm bảo tính phân hóa cấp THPT - Đổi phương pháp dạy học theo hướng tích cực - Coi trọng thực hành TN Hóa học - Đổi cách đánh giá kết học tập HS: + Chú ý việc đánh giá trình độ tư duy, lực kỹ vận dụng kiến thức Hóa học để giải vấn đề + Đa dạng hóa nội dung, hình thức câu hỏi BT nhằm đánh giá mục tiêu đặt cho mơn Hóa học + Tạo điều kiện bồi dưỡng để HS biết đánh giá tự đánh giá kết học tập Hóa học + Loại bỏ câu hỏi có nội dung lắt léo, q khó, mang tính chất đánh đố HS xa rời với thực tiễn Hóa học 1.4 Giáo dục kỹ thuật tổng hợp mơn Hóa học [2], [8] Thơng qua q trình đào tạo nhà giáo dục giúp HS lĩnh hội lý thuyết lẫn thực hành, sở khoa học sản xuất đại, công nghệ tiên tiến kinh tế quốc dân đổi mới, chuẩn bị tốt cho HS tự giác, tích cực, tự lực bước vào giới lao động Thông qua việc học môn Hóa học HS được: - Tìm hiểu sản xuất Hóa học, cơng nghệ Hóa học (tham quan, tìm hiểu công nghệ, dây chuyền sản xuất, nhà máy sản xuất) - Biết vai trị Hóa học cách vận dụng khoa học Hóa học vào sản xuất nhằm nâng cao hiệu suất, chất lượng sản phẩm, giảm chi phí, hạ giá thành sản SVTH: Bùi Thị Thanh Hằng Lớp: 08SHH Khóa luận tốt nghiệp GVHD: Th.S Nguyễn Thị Lan Anh phẩm: sử dụng nguyên vật liệu rẻ tiền, dễ kiếm, tận dụng chất thải dây chuyền sản xuất để làm nguyên liệu cho dây chuyền sản xuất khác, áp dụng nguyên lý chuyển dịch cân - Trang bị kỹ lao động theo phong cách công nghiệp đại, mang tính tổng hợp, khái quát tính đặc thù ngành nghề Hóa học - Hình thành phát triển HS tư khoa học kỹ thuật - Rèn luyện kỹ vận dụng kiến thức vào hoạt động sản xuất, đời sống bảo vệ môi trường: cách sử dụng bảo quản phân bón, thuốc chữa bệnh, cách xử lý tai nạn hóa chất, xử lý chất thải… Thực tốt nhiệm vụ giáo dục kỹ thuật tổng hợp dạy - học Hóa học giúp HS thấy lợi ích việc học Hóa học, thêm yêu hứng thú với việc học Hóa học từ kích thích quan sát thực tiễn để giải đáp thắc mắc nảy sinh cải tạo thực tiễn ngày tốt đẹp cho thân xã hội 1.5 Cơ sở lý luận câu hỏi BT Hóa học [8] 1.5.1 Tầm quan trọng câu hỏi BT Hóa học - Trong dạy học Hóa học, câu hỏi BT Hóa học vừa nội dung vừa phương pháp dạy học tích cực sử dụng tất khâu trình dạy học như: nghiên cứu tài liệu mới, củng cố, vận dụng, khái quát hóa – hệ thống hóa kiểm tra đánh giá kiến thức, kỹ năng, kỹ xảo HS - BT Hóa học cung cấp cho HS kiến thức, đường giành lấy kiến thức mà mang lại niềm vui sướng phát hiện, tìm đáp án; đem lại hiệu sâu sắc việc hình thành phương pháp chung việc tự học, rèn luyện kỹ tự lực, sáng tạo - BT Hóa học phương tiện để rèn luyện thao tác tư đồng thời giúp HS hiểu kiến thức cách sâu sắc, biết vận dụng kiến thức cách linh hoạt hiệu từ phát triển lực nhận thức cho HS Đồng thời giúp HS vận dụng kiến thức Hóa học vào thực tế sống, sản xuất nghiên cứu khoa học - Phương pháp luyện tập thông qua việc sử dụng câu hỏi BT Hóa học phương pháp quan trọng để nâng cao chất lượng dạy học Hóa học SVTH: Bùi Thị Thanh Hằng Lớp: 08SHH Khóa luận tốt nghiệp GVHD: Th.S Nguyễn Thị Lan Anh 1.5.2 Tác dụng câu hỏi BT Hóa học - Rèn luyện cho HS kỹ vận dụng kiến thức học, biến kiến thức tiếp thu qua giảng thầy thành kiến thức - Đào sâu mở rộng kiến thức học cách sinh động, phong phú giúp HS nắm vững kiến thức cách sâu sắc mà không làm nặng khối lượng kiến thức HS - Kiến thức cũ đơn nhắc lại làm cho HS nhàm chán khơng có hấp dẫn Câu hỏi BT Hóa học ơn tập, củng cố hệ thống hóa kiến thức học cách thuận lợi Đồng thời đòi hỏi HS phải vận dụng kiến thức nhiều chương, nhiều khác qua việc giải BT Hóa học HS tìm mối liên hệ nội dung từ hệ thống kiến thức học - Rèn luyện kỹ cần thiết Hóa học kỹ cân phản ứng, kỹ tính tốn theo cơng thức Hóa học phương trình Hóa học, kỹ thực hành…góp phần vào việc giáo dục kỹ tổng hợp đồng thời phát triển trí thơng minh HS SVTH: Bùi Thị Thanh Hằng Lớp: 08SHH Khóa luận tốt nghiệp GVHD: Th.S Nguyễn Thị Lan Anh Chương NÂNG CAO HIỆU QUẢ DẠY HỌC MƠN HĨA HỌC Ở TRƯỜNG THPT BẰNG HỆ THỐNG CÂU HỎI VÀ BÀI TẬP THỰC TIỄN 2.1 Khái niệm câu hỏi BT Hóa học thực tiễn Câu hỏi BT thực tiễn câu hỏi BT có nội dung xuất phát từ thực tiễn Đó câu hỏi BT vận dụng kiến thức vào sống sản xuất, góp phần giải vấn đề đặt từ thực tiễn 2.2 Vai trị câu hỏi BT Hóa học thực tiễn 2.2.1 Về kiến thức - Giúp HS hiểu kĩ kiến thức Hóa học; củng cố hệ thống hóa kiến thức cách thường xuyên - Giúp HS mở rộng hiểu biết cách sinh động, phong phú mà không làm nặng nề khối lượng kiến thức HS - Giúp HS thêm hiểu biết thiên nhiên, mơi trường sống, ngành sản xuất hóa học, vấn đề mang tính thời nước quốc tế - Giúp HS bước đầu biết vận dụng kiến thức để lý giải cải tạo thực tiễn nhằm nâng cao chất lượng sống 2.2.2 Về kỹ - Rèn luyện phát triển cho HS lực, kỹ thực hành, thao tác tư kỹ vận dụng kiến thức vào thực tiễn 2.2.3 Về giáo dục - Rèn luyện cho HS tính kiên nhẫn, tự giác, chủ động, xác, sáng tạo học tập trình giải vấn đề thực tiễn - Giúp HS thấy rõ lợi ích việc học Hóa học, từ tạo động học tập tích cực, kích thích trí tị mị, óc quan sát, ham hiểu biết, làm tăng hứng thú học mơn Hóa học từ làm cho HS say mê nghiên cứu khoa học cơng nghệ giúp cho HS có định hướng nghề nghiệp tương lai - Vì BT Hóa học thực tiễn gắn liền với đời sống thân HS, gia đình, địa phương với mơi trường xung quanh nên góp phần phát triển động học tập HS: học tập để nâng cao chất lượng sống SVTH: Bùi Thị Thanh Hằng 10 Lớp: 08SHH Khóa luận tốt nghiệp GVHD: Th.S Nguyễn Thị Lan Anh cao, có độ bền kéo cao có hệ số ma sát nhỏ Teflon bền với môi trường Au Pt, không dẫn điện Do có đặc tính q đó, teflon dùng để chế tạo chi tiết máy dễ bị mài mịn mà khơng phải bơi mỡ (vì độ ma sát nhỏ), vỏ cách điện, tráng phủ lên chảo, nồi,… để chống dính Áp dụng: GV vận dụng vào polime Câu 19: Gương soi có lịch sử nào? Thời xa muốn soi phải soi qua mặt nước, đến thời đồ đồng thau gương làm đồng nhanh ố, sau dần chuyển sang thuỷ ngân tráng sau kính phẳng, thuỷ ngân gây ngộ độc cho người sản xuất Dần dần ngày người ta thay bạc tráng sau kính nhờ phản ứng anđehit (R−CHO) với dung dịch AgNO3/NH3 hay thay andehit glucozơ RCHO  AgNO3  3NH3  H2O  RCOONH4  Ag   NH4 NO3 Ag tạo bám chặt vào gương, người ta quét lên mặt sau gương lớp sơn dầu bảo vệ Phích nước chế tạo kiểu Áp dụng: Đây ứng dụng hợp chất có chức andehit vào đời sống GV nêu vấn đề tiết dạy andehit, glucozơ… Để HS hiểu phần tạo gương, ruột phích mà hàng ngày bắt gặp Câu 20: Cà rốt loại củ có chứa đường có hàm lượng vitamin A cao Nhiều người thích ăn cà rốt sống làm nộm cà rốt cho hấp thụ hết lượng vitamin A Quan điểm có khơng? Tại sao? Trả lời: Caroten cà rốt nguồn sinh vitamin A Tuy nhiên, chất khó hấp thụ thể Vì vậy, ăn sống hay làm nộm 90% caroten không hấp thụ Bản chất caroten tan dầu mỡ nên việc nấu chín cà rốt với dầu mỡ hay thịt cách tốt để sử dụng triệt để lượng vitamin dồi loại củ Áp dụng: Khi dạy tecpen GV đặt câu hỏi cho HS Thông qua câu hỏi gần gũi với sống em dễ dàng mở rộng hiểu biết SVTH: Bùi Thị Thanh Hằng 56 Lớp: 08SHH Khóa luận tốt nghiệp GVHD: Th.S Nguyễn Thị Lan Anh Câu 21: Ở xăng ta thường thấy ghi A92, A95 Các số 92, 95 có ý nghĩa vậy? Tại xăng người ta cấm sử dụng lửa điện thoại di động? Hình 3.23: Các xăng - Các số ghi số octan loại xăng bán Thành phần xăng ankan lỏng, ankan lỏng dễ bay nên điểm bán xăng ln có xăng Khi điện thoại di động reo phát tia lửa điện kích thích xăng khơng khí cháy, việc sử dụng bật lửa Câu 22: Sherlock Homes phát cách lấy dấu vân tay tội phạm vật trường sau vài phút thí nghiệm? Lấy tờ giấy sạch, ấn ngón tay vào mặt giấy nhấc sau đem phần giấy có dấu vân tay đặt miệng ống nghiệm có đựng cồn iod, dùng đèn cồn để đun nóng phần đáy ống nghiệm Đợi cho khí màu tím (I2) từ ống nghiệm thấy phần giấy có vân tay dần lên rõ nét (màu nâu) Nếu bạn cất tờ giấy có vân tay tháng sau làm tương tự có tượng Do đầu ngón tay có chất béo, dầu khống, mồ hơi, ấn tay vào giấy lưu lại phần giấy mắt thường không nhận Các chất gặp Iod cho màu nâu (chú ý Iod độc không ngửi) Áp dụng: Đây câu chuyện nêu lên ứng dụng Hoá học đời sống, giúp HS hiểu biết nhiều GV xen vào giảng chất béo lớp 12, iod lớp 10 3.4 Hệ thống tập thực tiễn phần hóa học vấn đề kinh tế, xã hội, môi trường Câu 01: Hóa học đóng góp vào kinh tế nào? A Góp phần giải vấn đề lượng SVTH: Bùi Thị Thanh Hằng 57 Lớp: 08SHH Khóa luận tốt nghiệp GVHD: Th.S Nguyễn Thị Lan Anh B Tìm nguồn nhiên liệu thay cho nhiên liệu hóa thạch C Tìm vật liệu có tính chất q D Giải vấn đề lượng, nhiên liệu vật liệu Câu 02: Những nguồn nguyên liệu sau nước ta áp dụng để giải vấn đề nhiên liệu cho môi trường? A Lên men chất thải hầm bioga B Tận dụng lượng mặt trời C Sử dụng etanol thay cho nhiên liệu hóa thạch D Cả A, B, C Câu 03: Khơng nên đốt than tổ ong nhà lí sau đây? A Vì nhà lượng oxi thiếu than cháy khơng hết gây lãng phí nhiên liệu B Vì thành phần khí than có CO khí độc C Vì than cháy tạo CO2 làm lượng oxi phòng giảm D Vì sinh khói bụi Câu 04: Ở nước ta quặng apatit khai thác để sử dụng vào việc chủ yếu? A Sản xuất xi măng B Sản xuất phân bón C Sản xuất axit photphoric D Sản xuất thủy tinh Câu 05: Trong ý kiến đây, ý kiến đúng? A Đất sét nhào nước dẻo, ép thành gạch, ngói Vậy đất sét nhào nước chất dẻo B Thạch cao nhào nước dẻo, nặng thành tượng Vậy chất dẻo C Thủy tinh hữu (plexiglas) cứng bền với nhiệt Vậy khơng phải chất dẻo D Tính dẻo chất dẻo thể điều kiện định, cịn điều kiện khác chất dẻo khơng dẻo Câu 06: Vì khơng nên bón phân đạm với vôi lúc? Trả lời: Do có phản ứng: 2NH4NO3 + Ca(OH)2 → Ca(NO3 )2 + 2NH3 +2H2O SVTH: Bùi Thị Thanh Hằng 58 Lớp: 08SHH Khóa luận tốt nghiệp GVHD: Th.S Nguyễn Thị Lan Anh Khí NH3 làm hao phí lượng đạm Câu 07: - Tại ion kim loại nặng Pb2+, Hg2+, lại ảnh hưởng đến sức khỏe người? - Vì làm việc với hóa chất chứa kim loại nặng, người ta thường uống sữa? Trả lời: - Protein giữ nhiều chức quan trọng thể Các ion kim loại nặng làm kết tủa làm biến tính protein, làm chức chúng gây rối loạn hoạt động thể - Protein sữa giúp kết tủa kim loại nặng máy tiêu hóa, ngăn cản chúng thâm nhập vào quan khác Câu 08: Ghép đôi ý sau cho đúng: Đất gồm có thành phần A có hàm lượng ion Na+ cao Đất chua B chất khống,khơng khí, nước, chất hữu (mùn) Để cải tạo đất mặn, C có hàm lượng ion H+ cao Để giảm độ chua đất D bón thạch cao CaSO4 Hàm lượng ion Al 3+, Fe 3+ di động E bón bột đá vơi F đất chua lớn Đất kiềm Đáp án: 1B, 2C, 3D, 4E, 5F Câu 09: Trong nông nghiệp thường dùng vơi (CaO) để khử chua, bón phân đạm (NH4NO3, (NH2)2CO, NH4Cl ) để cung cấp nitơ, bón phân lân (Ca(H2PO4)2, CaHPO4 ) cung cấp photpho cho trồng Nên sử dụng phương pháp bón nào? A Bón vơi trước gieo cấy, bón phân đạm bón phân lân khơng vơi B Bón đồng thời tất loại C Bón phân lân riêng, cịn phân đạm vơi bón lúc D Bón phần đạm riêng, cịn phân lân vơi bón lúc SVTH: Bùi Thị Thanh Hằng 59 Lớp: 08SHH Khóa luận tốt nghiệp GVHD: Th.S Nguyễn Thị Lan Anh Câu 10: Việt Nam nước xuất cafe đứng thứ giới Trong hạt cafe có lượng đáng kể chất cafein C8 H10N4O2 Cafein dùng y học với lượng nhỏ có tác dụng gây kích thích thần kinh Tuy nhiên dùng cafein nhiều gây bệnh ngủ gây nghiện Để xác nhận cafein có nguyên tố N , người ta chuyển nguyên tố thành chất nào? A N2 B NH3 C NaCN D NO2 Câu 11: Trong câu ca dao Lúa chim lấp ló đầu bờ Nghe tiếng sấm động phất cờ mà lên Cây lúa lớn nhanh trình tự nhiên? A Do trình oxi biến thành ozon làm cho khơng khí B Q trình chuyển hóa N khơng khí thành N đất để ni C Khi có sấm sét thường kèm theo mưa cung cấp nước cho D Không phải A, B, C Câu 12: Chất sau chất gây nghiện ? A Cocain, nicotin, cafein, thuốc phiện B Nicotin, etanol, moocphin, tanan C Seduxen, rượu , thuốc paradol, thuốc pamin D Paracetamol, cocain, moocphin Câu 13: Có loại thuốc phương án sau: Sâm, nhung, tam thất, quy, nấm linh chi Râu ngơ, bơng mã đề, kim ngân hoa, hoa hịe Thuốc kháng sinh: penixillin, ampixillin, erythromycin Các vitamin: A, B, C, D Những loại thuốc phương án bào chế đường hóa học? A 1, B 2, C 3, D 2, Câu 14: Trong số polime sau: (1) Sợi (2) tơ tằm (3) len (4) tơ visco (5) tơ axetat (6) nilon-6,6 SVTH: Bùi Thị Thanh Hằng 60 Lớp: 08SHH Khóa luận tốt nghiệp GVHD: Th.S Nguyễn Thị Lan Anh Những polime có nguồn gốc xenlulozơ là: A (1), (2), (3) B (1), (4), (5) C (2), (4), (6) D (1), (4), (6) Câu 15: Nước Svayde dùng để hòa tan xenlulozơ tạo tơ sợi nhân tạo.Để tạo nước Svayde cần cho dd NH3 phản ứng với: A NaOH B Cu(OH)2 C Fe(OH)2 D Ba(OH)2 Câu 16: Nước bị nhiễm nước có chứa: A Các ion Na+, Cl- B Các ion Ca2+, Mg2+ C Các ion kim loại As 3+, Pb2+ D Một lượng nhỏ khống chất Câu 17: Phía tầng đối lưu phần bình lưu độ cao 20 - 30km tầng ozon Tầng ozon có vai trị quan trọng, có tác dụng chắn bảo vệ sống trái đất vì: A Tầng ozon ngăn cản khơng cho oxi khỏi mặt đất B Tầng ozon ngăn sức nóng ánh sáng mặt trời C Tầng ozon ngăn không cho tia cực tím từ vũ trụ thâm nhập vào trái đất D Một lý khác Câu 18: Những nguồn gây nhiễm mơi trường khơng khí liệt kê nguồn nguồn phát sinh tự nhiên: (1) Phân hủy hợp chất hữu (2) Chiến tranh (3) Giao thông vận tải (4) Núi lửa (5) Cháy rừng (6) Sinh hoạt người A Các nguồn 1, 2, B Các nguồn 1, 4, C Các nguồn 4, 5, D Các nguồn 2, 3, Câu 19: Trong dung dịch chất thải có diện ion Cu2+, Zn2+, Fe3+, Pb2+, Hg2+, (và ion âm) Dùng chất sau để xử lý sơ chất thải A Rượu etylic B Giấm ăn C Axit nitric SVTH: Bùi Thị Thanh Hằng 61 Lớp: 08SHH Khóa luận tốt nghiệp GVHD: Th.S Nguyễn Thị Lan Anh D Nước vôi lấy dư Câu 20: Để đánh giá độ nhiễm bẩn khơng khí dẫn qua dung dịch Pb(NO 3)2 dư thấy có kết tủa màu đen xuất Hiện tượng chứng tỏ khơng khí có diện khí: A CO2 B SO2 C H2 S D NH3 Câu 21: Điền Đ (đúng) S (sai) vào ô vuông cho ý sau: A Đốt nhiên liệu khí gây nhiễm mạnh đốt nhiên liệu than đá B Có thể dùng chất kiềm để hấp thụ SO2 xử lý khí thải cơng nghiệp C Xây đập thủy điện gây nhiễm khí khí metan D Sản xuất nơng nghiệp khơng làm nhiễm khơng khí làm ô nhiễm nước Đáp án: A- Sai, B- Đúng, C- Đúng, D- Sai Câu 22: Để tăng chất lượng xăng, trước người ta trộn thêm vào xăng chất tetra etyl chì Pb(C2H5)4 Đó chất độc có khí thải ơtơ, xe máy ,có hợp chất PbO Trước hàng năm, giới người ta dùng tới 227,25 Pb(C2H5)4 để pha vào xăng Lượng PbO bị xả vào khí là: A 156,9 B 16,59 C 18,25 D 14,35 Câu 23: Trong nước ngầm, sắt thường tồn dạng ion sắt (II) hydro cacbonat sắt (II) sunfat Hàm lượng sắt nước cao làm cho nước có mùi , để lâu có màu vàng gây ảnh hưởng xấu đến sức khỏe sinh hoạt người Phương pháp dùng để loại bỏ sắt khỏi nước sinh hoạt là: A Sục khí nitơ vào bể nước ngầm với liều lượng thích hợp B Sục khí amoniac vào bể nước ngầm C Dùng giàn phun mưa bể tràn nước ngầm tiếp xúc nhiều với khơng khí lắng, lọc D Sục khơng khí giàu oxi vào bể nước ngầm Câu 24: Hóa chất thường dùng ( rẻ tiền) để loại bỏ chất : SO 2, NO2, HF khí thải cơng nghiệp cation Pb2+, Cu2+ nước thải nhà máy là: SVTH: Bùi Thị Thanh Hằng 62 Lớp: 08SHH Khóa luận tốt nghiệp A HCl GVHD: Th.S Nguyễn Thị Lan Anh B NH3 C NaOH D Ca(OH)2 Câu 25: Khí CO2 thải nhiều coi ảnh hưởng xấu đến mơi trường vì: A Rất độc C Gây mưa axit B Tạo bụi cho môi trường D Gây hiệu ứng nhà kính Câu 26: Thuốc sát trùng vơ hữu ích cho nơng trại để bảo vệ mùa màng, cần phải cẩn thận sử dụng Các nghiên cứu cho thấy phụ nữ có thai làm việc tiếp xúc với hóa chất dễ bị sẩy thai nhiều gấp ba lần phụ nữ khác Nguy gia tăng phụ nữ có sử dụng thuốc sát trùng nhà sân vườn.D.D.T loại thuốc sát trùng hữu quen thuộc Phân tích mẫu D.D.T cho kết C = 47,43%; H = 2,56%; Cl = 50,01% Công thức phân tử D.D.T là: A C19HCl20 B C14 H9Cl C C5H3 Cl2 D C3H2Cl Câu 27: Một số cỏ gây độc hại đới với người thân chứa axit oxalic muối natri oxalat Khi ăn phải chất bị sưng hô hấp đến nghẹt thở Một phương pháp tiêu chuẩn để xác định hàm lượng ion oxalat mẫu thử kết tủa ion oxalat dạng canxi oxalat Phương trình ion rút gọn phản ứng natri oxalat canxi clorua là: A 2Na+ + C2O42- + Ca2+ +2Cl-→ CaC2O4 ↓ +2Na+ + 2ClB 2Na+ + 2Cl- → 2NaCl C Ca2+ + C2O42- → CaC2O4 ↓ D Na2 C2O4 + CaCl2 → CaC2O4↓ + 2NaCl Câu 28: Khí gây ngạt thở, dùng làm vũ khí hóa học chiến tranh giới lần thứ có tên photgen: A CO B CH3Cl C CH2 Cl2 D COCl Câu 29: Axit HCN có nhiều phần vỏ củ sắn, chất dễ bay cực độc Để không bị nhiễm độc xianua ăn sắn, theo em luộc sắn cần: A Cho thêm nước vơi để trung hòa HCN B Rửa vỏ luộc,khi sôi mở nắp xoong khoảng phút C Tách bỏ vỏ luộc D Tách bỏ vỏ luộc, sôi mở nắp xoong khoảng phút SVTH: Bùi Thị Thanh Hằng 63 Lớp: 08SHH Khóa luận tốt nghiệp GVHD: Th.S Nguyễn Thị Lan Anh Câu 30: Tại bãi đào vàng, nước sơng nhiễm loại hóa chất cực độc thợ vàng sử dụng để tách vàng khỏi cát tạp chất Đất ven sông bị nhiễm chất độc Chất độc có nhiều vỏ sắn Chất độc là: A Thủy ngân B Nicotin C Xianua D Đioxin Câu 31: Trong chiến tranh Việt Nam, Mỹ rải xuống cánh rừng Việt Nam chất cực độc phá hủy môi trường gây ảnh hưởng nghiêm trọng đến sức khỏe người, chất độc màu da cam Chất độc gọi là: A 3-MCPD B Đioxin C TNT D Nicotin Câu 32: Thuốc trừ sâu X tổng hợp từ benzen loại thuốc trừ sâu có hoạt tính mạnh độc, người ta ngưng sử dụng X tính kháng thuốc sâu bọ với X mà tính độc hại tính chất hủy hoại môi trường X.X là: A 666 B TNT C.DDT D.Covac Câu 33: Trong khẳng định sau, khẳng định KHÔNG là: A Nếu lượng CO2 tăng nhiều, phá vỡ cân tự nhiên gây hiệu ứng nhà kính B Khí CO độc, nồng độ khoảng 250ppm tử vong ngộ độc C CH4 khơng khí nồng độ đạt 1,3ppm gây hiệu ứng nhà kính D Hơi thủy ngân nhẹ khơng khí nên lơ lửng độc, gây tai nạn cho người động vật Câu 34: Nguồn nhiên liệu sử dụng gây nhiễm môi trường nhất? A Xăng B Cồn C Than đá D Khí đốt Câu 35: Hiệu ứng nhà kính tượng trái đất nóng dần lên, xạ có bước sóng dài vùng hồng ngoại bị giữ lại mà khơng xạ ngồi vũ trụ Khí gây hiệu ứng nhà kính là: A N2 B H2 C CO2 D NH3 Câu 36: Tại người trực tiếp hút thuốc lại không bị hại người bên cạnh hít phải khói thuốc lá? So sánh với việc dùng than hoạt tính làm chất hấp phụ mặt nạ phòng độc? SVTH: Bùi Thị Thanh Hằng 64 Lớp: 08SHH Khóa luận tốt nghiệp GVHD: Th.S Nguyễn Thị Lan Anh Hình 3.24: Khói thuốc tác hại Trả lời: Vì người hút thuốc hít khói thuốc thơng qua đầu lọc, đầu lọc có tác dụng giữ lại phần khí độc khói thuốc lá, làm giảm bớt độc tính Cịn người bên cạnh hít phải khói thuốc hít tồn khí độc nên bị ảnh hưởng lớn Đầu lọc thuốc có chức gần giống than hoạt tính mặt nạ phịng độc Áp dụng: Thực tế câu hỏi đơn giản khơng HS lúng túng trả lời Bên cạnh việc cung cấp kiến thức Hóa học câu hỏi cịn giáo dục cho HS tác hại thuốc lá, giúp em có ý thức việc tránh xa thuốc vận động người xung quanh không hút thuốc - vấn đề mang tính cấp bách SVTH: Bùi Thị Thanh Hằng 65 Lớp: 08SHH Khóa luận tốt nghiệp GVHD: Th.S Nguyễn Thị Lan Anh KẾT LUẬN Đối chiếu với mục đích, nhiệm vụ đề tài, luận văn hoàn thành vấn đề sau: Nghiên cứu sở lý luận đề tài Từ chứng minh tầm quan trọng việc sử dụng câu hỏi tập thực tiễn dạy học Hóa học Nghiên cứu giải pháp nhằm sử dụng hiệu câu hỏi tập thực tiễn, gồm giải pháp là: - Sử dụng sau kết thúc học - Sử dụng qua phương trình phản ứng Hóa học cụ thể học - Nêu tượng thực tiễn xung quanh đời sống ngày thường thay cho lời giới thiệu giảng - Nêu tượng thực tiễn xung quanh đời sống ngày thường thông qua BT tính tốn - Nêu tượng thực tiễn xung quanh đời sống ngày thường - Tiến hành tự làm TN qua tượng thực tiễn xung quanh đời sống ngày thường địa phương, gia đình … sau học giảng - Nêu tượng thực tiễn xung quanh đời sống ngày thường từ liên hệ với nội dung giảng để rút kết luận mang tính quy luật Xây dựng lựa chọn 122 câu hỏi tập thực tiễn mơn Hóa học THPT (tự luận trắc nghiệm) có đáp án chia làm bốn phần: - Hóa đại cương (13 bài) - Hóa vơ (43 bài) - Hóa hữu (29 bài) - Hóa học vấn đề kinh tế, xã hội môi trường (37 bài) Sau nghiên cứu đề tài này, nhận thấy việc tăng cường câu hỏi BT thực tiễn dạy hóa học trường phổ thông cần thiết Tuy nhiên, tùy thuộc vào nội dung đối tượng học sinh mà giáo viên cần lựa chọn BT chọn giải pháp phù hợp để câu hỏi BT thực tiễn mang lại hiệu cao cho tiết dạy SVTH: Bùi Thị Thanh Hằng 66 Lớp: 08SHH Khóa luận tốt nghiệp GVHD: Th.S Nguyễn Thị Lan Anh KIẾN NGHỊ Qua trình nghiên cứu chúng tơi có số kiến nghị sau: Cần đưa câu hỏi tập thực tiễn vào sách giáo khoa, sách tập, sách tham khảo với số lượng nhiều nội dung phong phú Tăng cường hình ảnh minh họa q trình sản xuất Hóa học, ứng dụng Hóa học vào giảng, tập nhằm tăng hứng thú học tập cho HS Cần tăng số lượng chất lượng câu hỏi tập thực tiễn kiểm tra đánh giá Lời kết: Với hạn chế thời gian nghiên cứu, tài liệu tham khảo lực thân nên phạm vi nghiên cứu đề tài chưa sâu rộng chắn nhiều điều khiếm khuyết mong muốn nhận nhận xét, góp ý từ thầy bạn để luận văn hoàn thiện SVTH: Bùi Thị Thanh Hằng 67 Lớp: 08SHH Khóa luận tốt nghiệp GVHD: Th.S Nguyễn Thị Lan Anh TÀI LIỆU THAM KHẢO ***** [1] Đỗ Trung Hậu, (2009), Bài tập trắc nghiệm khách quan Hóa học với việc phát triển kinh tế, xã hội mơi trường, Tạp chí Hóa học ứng dụng số 09/2009 [2] Quách Văn Long, (2008), Góp phần phát triển lực tư sáng tạo cho học sinh thơng qua tập thực hành Hóa học, Tạp chí Hóa học ứng dụng số 04/ 2008 [3] Nguyễn Thị Nguyệt, ( 2007), Giáo dục học đại cương, Giáo trình đại học [4] Trần Trung Ninh, (2008), Câu hỏi trắc nghiệm rèn kiến thức kỹ thực hành Hóa học cho học sinh lớp 11, Tạp chí học ứng dụng số 02/2008 [5] Lương Thiện Tài, Hoàng Anh Tài, Nguyễn Thị Hiển, (2007), Xây dựng tập Hóa học thực tiễn dạy học phổ thơng, Tạp chí Hóa học ứng dụng số 04, 05/2007 [6] Lê Thị Kim Thoa, (2009), Bài tập Hóa học thực tiễn ẩm thực, Tạp chí Hóa học ứng dụng số 02/2009 [7] Đặng Xn Thư, (2009), Ơn tập Hóa học trung học phổ thông, NXB giáo dục Việt Nam [8] Nguyễn Xuân Trường, (2009), Hóa học với thực tiễn đời sống, NXB Đại học quốc gia Hà Nội [9] Nguyễn Đức Vận, (2009), Hỏi đáp Hóa học vơ trung học phổ thông, NXB giáo dục Việt Nam [10] http://hoahoc.webdayhoc.net/index.php?option=com.content &view=category&id=24&Itemid=33 [11] http://www.ebook.edu.vn/?page=1.35&view=8153 [12] http://www.eluat.com/ 98000786.htm [13] Sách giáo khoa Hóa học lớp 10, 11, 12 NXB GD [14] Sách tập Hóa học lớp 10, 11, 12 NXB GD [15] Chìa khóa vàng Hóa học NXB LĐXH [16] Hóa học – điều lý thú NXB GD SVTH: Bùi Thị Thanh Hằng 68 Lớp: 08SHH Khóa luận tốt nghiệp GVHD: Th.S Nguyễn Thị Lan Anh MỤC LỤC MỞ ĐẦU I Lý chọn đề tài II Mục đích - nhiệm vụ nghiên cứu III Khách thể - đối tượng nghiên cứu .3 IV Phương pháp nghiên cứu .3 Chương 1: TỔNG QUAN VỀ CƠ SỞ LÝ LUẬN 1.1 Mục tiêu, nguyên lý, phương pháp giáo dục THPT 1.2 Mục tiêu – nhiệm vụ giảng dạy mơn Hóa học THPT .4 1.2.1 Mục tiêu .4 1.2.2 Nhiệm vụ 1.3 Định hướng xây dựng chương trình mơn Hóa học THPT 1.4 Giáo dục kỹ thuật tổng hợp mơn Hóa học 1.5 Cơ sở lý luận câu hỏi BT Hóa học 1.5.1 Tầm quan trọng câu hỏi BT Hóa học 1.5.2 Tác dụng câu hỏi BT Hóa học Chương 2: NÂNG CAO HIỆU QUẢ DẠY HỌC MƠN HĨA HỌC Ở TRƯỜNG THPT BẰNG HỆ THỐNG CÂU HỎI VÀ BÀI TẬP THỰC TIỄN 10 2.1 Khái niệm câu hỏi BT Hóa học thực tiễn 10 2.2 Vai trò câu hỏi BT Hóa học thực tiễn 10 2.2.1 Về kiến thức 10 2.2.2 Về kỹ 10 2.2.3 Về giáo dục 10 2.3 Các giải pháp để sử dụng câu hỏi tập Hóa học thực tiễn vào giảng 11 2.3.1 Sử dụng sau kết thúc học 11 2.3.2 Sử dụng qua phương trình phản ứng Hóa học cụ thể học 12 2.3.3 Nêu tượng thực tiễn xung quanh đời sống ngày thường thay cho lời giới thiệu giảng 12 SVTH: Bùi Thị Thanh Hằng 69 Lớp: 08SHH Khóa luận tốt nghiệp GVHD: Th.S Nguyễn Thị Lan Anh 2.3.4 Nêu tượng thực tiễn xung quanh đời sống ngày thường thơng qua BT tính tốn 13 2.3.5 Nêu tượng thực tiễn xung quanh đời sống ngày thường 14 2.3.6 Tiến hành tự làm TN qua tượng thực tiễn xung quanh đời sống ngày thường địa phương, gia đình … sau học giảng 15 2.3.7 Nêu tượng thực tiễn xung quanh đời sống ngày thường từ liên hệ với nội dung giảng để rút kết luận mang tính quy luật 17 2.4 Phân loại câu hỏi BT thực tiễn Hóa học 18 2.5 Nguyên tắc xây dựng câu hỏi BT thực tiễn 19 2.6 Quy trình xây dựng hệ thống câu hỏi BT thực tiễn 19 Chương 3: HỆ THỐNG CÂU HỎI VÀ BÀI TẬP THỰC TIỄN MƠN HĨA HỌC THPT 20 3.1 Hệ thống câu hỏi tập thực tiễn phần đại cương 20 3.1.1 Lý thuyết phản ứng 20 3.1.2 Sự điện ly 22 3.2 Hệ thống tập thực tiễn phần vô 25 3.2.1 Kim loại 25 3.2.2 Phi kim 33 3.3 Hệ thống tập thực tiễn phần hữu 46 3.4 Hệ thống tập thực tiễn phần hóa học vấn đề kinh tế, xã hội, môi trường 57 KẾT LUẬN 66 KIẾN NGHỊ 67 TÀI LIỆU THAM KHẢO 68 SVTH: Bùi Thị Thanh Hằng 70 Lớp: 08SHH ... Khóa luận tốt nghiệp GVHD: Th.S Nguyễn Thị Lan Anh Chương NÂNG CAO HIỆU QUẢ DẠY HỌC MƠN HĨA HỌC Ở TRƯỜNG THPT BẰNG HỆ THỐNG CÂU HỎI VÀ BÀI TẬP THỰC TIỄN 2.1 Khái niệm câu hỏi BT Hóa học thực tiễn. .. thống câu hỏi BT thực tiễn mơn Hóa học THPT nhằm góp phần nâng cao chất lượng dạy học II.2 Nhiệm vụ nghiên cứu - Nghiên cứu sở lý luận để lựa chọn, xây dựng câu hỏi BT thực tiễn dạy Hóa học THPT. .. tiễn Câu hỏi BT thực tiễn câu hỏi BT có nội dung xuất phát từ thực tiễn Đó câu hỏi BT vận dụng kiến thức vào sống sản xuất, góp phần giải vấn đề đặt từ thực tiễn 2.2 Vai trị câu hỏi BT Hóa học thực

Ngày đăng: 11/05/2021, 21:17

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w