1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Kinh tế biển đảo đàng trong thời chúa nguyễn (1558 1777)

62 7 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 62
Dung lượng 1,33 MB

Nội dung

ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM KHOA LỊCH SỬ *** - KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Đ ề tài: KINH TẾ BIỂN ĐẢO ĐÀNG TRONG THỜI CHÚA NGUYỄN (1558 – 1777) Sinh viên thực : Huỳnh Thị Thúy Chuyên ngành : Sƣ phạm Lịch Sử Lớp : 13SLS Ngƣời hƣớng dẫn : TS Nguyễn Duy Phƣơng Đà Nẵng, tháng 05/2017 Lời cảm ơn Trước tiên, em xin gửi lời cảm ơn chân thành tới thầy cô Khoa Lịch Sử - Trường Đại học Sư Phạm – Đại học Đà Nẵng, trang bị cho em kiến thức quý báu suốt trình học tập trường Đặc biệt, em xin gửi lời biết ơn sâu sắc đến cô giáo Nguyễn Duy Phương, người thầy, người bạn nhiệt tình hướng dẫn trang bị nhiều kĩ quý báu cho em suốt q trình làm khóa luận Em xin gửi lời cảm ơn tới Ban quản lý thư viện Tổng hợp Đà Nẵng, thư viện trường Đại học Sư Phạm Đà Nẵng, phòng học liệu khoa lịch sử giúp đỡ nhiệt tình từ bạn bè tạo điều kiện cho em tìm kiếm tư liệu Mặc dù có nhiều cố gắng phạm vi giới hạn đề tài kiến thức thân cịn hạn chế nên khơng thể tránh khỏi thiếu sót Em mong nhận nhiều ý kiến đóng góp thầy cơ, bạn để đề tài hoàn thiện Một lần em xin chân thành cảm ơn giúp đỡ quý báu đó! Đà Nẵng, tháng 05 năm 2017 Sinh viên Huỳnh Thị Thúy MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Thế kỉ XVI – XVIII giai đoạn đặc biệt lịch sử dân tộc Đây thời kì xảy nhiều kiện quan trọng đất nước liên tiếp bị chia cắt chiến tranh Nam Bắc triều kéo dài nửa kỉ ; phân chia Đàng Trong – Đàng Ngoài với chiến tranh Trịnh Nguyễn kéo dài 200 năm; việc mở mang lãnh thổ Đàng Ngoài Những kiện làm thay đổi tồn lịch sử Việt Nam nói riêng lịch sử Đơng Nam Á nói chung Kinh tế vận mệnh quốc gia dân tộc Một đất nước hùng mạnh suy yếu phải dựa tảng kinh tế Hiểu tầm quan trọng nên từ thời chúa Nguyễn di chuyển vào vùng đất ý đến vấn đề phát triển kinh tế lĩnh vực Tùy thuộc vào vị trí địa lí, nguồn tài nguyên thiên nhiên mà khu vực phát triển ngành kinh tế khác Với lợi đường bờ biển trải dài, đảo quần đảo gần bờ, vùng đất rộng lớn màu mỡ đặc biệt với tính cách cởi mở, hội nhập cư dân vùng đất mới, việc phát triển kinh tế biển đảo Chúa Nguyễn quan tâm đưa nhiều sách để phát triển Trải qua vài kỉ từ kỉ XVI đến kỉ XVIII, nhờ tính cách động hội nhập; đồng lịng vua tơi tạo nên mặt tranh kinh tế xứ Đàng Trong Từ diện mạo đất nước thay đổi, không kinh tế nông nghiệp cơng thương nghiệp mà có thêm hoạt động kinh tế biển đảo, khỏi khn khổ kinh tế truyền thống bao đời Chính chúa Nguyễn góp cơng sức to lớn cơng đổi thay to lớn Hiện nhiều quốc gia giới có xu hướng hướng biển Biển đảo cửa ngõ để vươn giới, hội nhập phát triển Biển đảo Việt Nam đóng vai trị quan trọng cơng phát triển đất nước Những hoạt động kinh tế biển đảo ngày trở nên phổ biến phát triển mạnh mẽ với nhiều hình thức mới, nhiều loại hình dịch vụ đem lại nhiều GDP cho đất nước, xem “quả trứng vàng” Kinh tế biển đảo có phát triển vượt bậc hẳn ngẫu nhiên mà đà phát triển q khứ Chính vậy, coi trọng nghiên cứu hoạt động kinh tế biển đảo hình thức khai thác tài nguyên biển đảo khứ vừa để gìn giữ chủ quyền dân tộc, vừa để tạo đà thúc đẩy kinh tế đất nước phát triển Chính vậy, nghiên cứu kinh tế biển đảo Đàng Trong kỉ XVI – XVIII việc làm mang nhiều ý nghĩa khoa học thực tiễn Với lí đó, chúng tơi định chọn đề tài “Kinh tế biển đảo Đàng Trong thời Chúa Nguyễn kỉ XVI – XIX” làm đề tài khóa luận tốt nghiệp Lịch sử nghiên cứu vấn đề: Viết kinh tế biển đảo chúa Nguyễn có số cơng trình đề cập đến như: Tác phẩm Xứ Đàng Trong– lịch sử kinh tế - xã hội Việt Nam kỷ XVII XVIII Li Tana Nxb Trẻ, Thành phố Hồ Chí Minh xuất bản, có nói đến q trình di cư chúa Nguyễn vào Đàng Trong Tác phẩm cịn đề cập đến mặt hàng thường xun bn bán trao đổi thương mại Đàng Trong, qua phản ánh tiền kim loại tiền đồng tăng lên Tác phẩm khẳng định vai trò lớn chúa Nguyễn việc phát triển thương mại Đàng Trong, tạo nên phát triển mạnh mẽ cho vùng đất Tuy nhiên, tác phẩm dành dung lượng lớn để trình bày kinh tế vùng biển đảo Đàng Trong Tác phẩm Bức tranh kinh tế Việt Nam kỷ XVII XVIII (Nguyễn Nghị dịch) Nguyễn Thạch Nhã Nxb Tri thức xuất có phần đề cập sơ lược phát triển thương mại dễ dàng việc buôn bán nước nước ngồi thơng qua đường biển Đàng Trong Qua phảng phất vài nét tầng lớp thị dân thương nhân giai đoạn thương mại phát triển Bài viết Chính sách thương nghiệp đường biển triều Nguyễn giai đoạn 1802 – 1858 ThS Đinh Thị Hải Đường, in tạp chí nghiên cứu lịch sử 2016 giới thiệu sơ lược vị trí thuận lợi nước ta nằm ven biển, tiềm để khơi dậy phát huy thương mại biển theo xu hướng phát triển giai đoạn cận đại - thời kì sau phát kiến địa lý nhu cầu trao đổi hàng hóa tăng cao Trên sở viết nêu lên sách thương nghiệp đường biển triều Nguyễn giai đoạn Tác phẩm Ngư nhiệp Việt Nam nửa đầu kỉ XX Nguyễn Quang Trung Tiến có đề cập đến hoat động ngư nghiệp, trọng đến khai thác đánh bắt ngư dân giai đoạn Cận Đại Tuy nhiên tác phẩm chưa phản ánh hoạt động ngư nghiệp giai đoạn trước Tác phẩm Những điều cần biết hải đảo Việt Nam Nxb niên Hà Nội xuất năm 2014 Tác phẩm Biển Đông, Lịch sử, Pháp lý quan hệ quốc tế Viện Hàn Lâm Khoa Học Xã Hội nghiên cứu Trung Quốc nhà xuất Khoa học – xã hội xuất có nội dung đề cập đến điều kiện tự nhiên đảo quần đảo nước ta Bên cạnh hai tác phẩm cịn khẳng đinh quan tâm đặt chủ quyền chúa Nguyễn hai quần đảo Hoàng Sa Trường Sa, đến thời triều Nguyễn sau phát huy Bài viết Công khai thác bảo vệ vùng biển Đàng Trong thời chúa Nguyễn Đỗ Quỳnh Nga, đề cập trình di chuyển xác lập chủ quyền với vùng đất chúa Nguyễn Bài viết Các nguồn hàng thương phẩm Đàng Trong in tạp chí nghiên cứu lịch sử năm 2011, đề cập tiềm kinh tế loại mặt hàng chủ yếu xứ Đàng Trong thời chúa Nguyễn Bài viết Biển, đảo Việt Nam tư liệu tiếng Anh từ kỷ XVIII đến kỷ XIX Dương Hà Hiếu in tạp chí nghiên cứu lịch sử năm 2015, viết giới thiệu sơ lược vị trí tầm quan trọng đảo, quần đảo, hải cảng, vịnh nước ta giai đoạn Như vậy, ta thấy có nhiều cơng trình nghiên cứu biển đảo hoạt động kinh tế vùng biển đảo Đàng Trong thời chúa Nguyễn, chưa có cơng trình hay viết nghiên cứu cách đầy đủ toàn diện vấn đề Tuy nhiên, tư liệu nguồn tài liệu vô quý giá trình thực đề tài Đối tƣợng, phạm vi nghiên cứu 3.1 Đối tƣợng nghiên cứu Với đề tài này, tập trung nghiên cứu hoạt động kinh tế biển đảo Đàng Trong thời chúa Nguyễn như: hoạt động thương mại biển, khai thác đánh bắt thủy hải sản vùng biển đảo, nghề thủ công truyền thống 3.2 Phạm vi nghiên cứu Chúng tơi sâu vào tìm hiểu nghiên cứu kinh tế biển đảo Đàng Trong thời chúa Nguyễn (1558 – 1777) - Về không gian: bao gồm toàn vùng đất Đàng Trong thời chúa Nguyễn từ Quảng Bình trở vào tỉnh phía Nam ngày - Về thời gian: đề tài nghiên cứu khoảng thời gian trị chúa Nguyễn từ 1558 – 1777 Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu 4.1 Mục đích nghiên cứu Mục đích nghiên cứu đề tài khảo cứu cách toàn diện có hệ thống kinh tế biển đảo Đàng Trong thời chúa Nguyễn giai đoạn từ 1558 – 1777 Đồng thời rút học kinh nghiệm việc giữ gìn phát triển kinh tế biển đảo nước ta giai đoạn Thực đề tài giúp làm quen với công tác nghiên cứu khoa học, qua lĩnh hội thêm số kiến thức góp phần nâng cao trình độ hiểu biết để góp phần phục vụ cho cơng tác giảng dạy sau 4.2 Nhiệm vụ nghiên cứu Để đạt mục đích trên, chúng tơi hướng vào thực nhiệm vụ sau: - Tìm hiểu cách tổng quan vùng biển đảo Đàng Trong thời chúa Nguyễn - Khái lược chúa Nguyễn mở đất vào Đàng Trong - Làm rõ hoạt động kinh tế vùng biển đảo Đàng Trong - Rút số nhận xét, đánh giá - Rút ý nghĩa học kinh nghiệm cho giai đoạn giữ gìn phát huy kinh tế biển đảo giai đoạn Nguồn tƣ liệu phƣơng pháp nghiên cứu 5.1 Nguồn tƣ liệu Trong trinhg nghiên cứu, sử dụng tư liệu thành văn chủ yếu sau: - Các tác phẩm sử học gồm: Đại Nam thực lục tiền biên (Quốc sử quán triều Nguyễn), Ô Châu Cận Lục (Dương Văn An); Phủ Biên Tạp Lục (Lê Qúy Đôn)… - Các viết từ sách chuyên ngành, báo, kỉ yếu, tạp chí như: Nghiên cứu lịch sử, Xưa - Ngồi chúng tơi cịn khai thác tài liệu từ viết Internet liên quan đến kinh tế biển đảo Đàng Trong thời chúa Nguyễn 5.2 Phƣơng pháp nghiên cứu Để hoàn thành đề tài này, sử dụng phương pháp nghiên cứu sau: - Phương pháp luận: Khi nghiên cứu đề tài này, đứng quan điểm chủ nghĩa Mác – Lênin, quan điểm Đảng Nhà nước để xem xét đánh giá kiện - Phương pháp thu thập, tổng hợp, phân tích, so sánh đối chiếu tư liệu Trong trình nghiên cứu đề tài này, sử dụng phương pháp logic lịch sử để xem xét vật, tượng, kết hợp với phương pháp khác thống kê, mơ tả, phân tích, tổng hợp, so sánh, đối chiếu Vận dụng phương pháp đó, q trình nghiên cứu thực đề tài qua bước: + Thứ nhất: Tìm kiếm, sưu tầm, tập hợp tư liệu cần thiết, phù hợp với nội dung nghiên cứu đề tài Chúng sử dụng nguồn tư liệu lưu trữ thư viện Đại học Sư phạm Đà Nẵng, phòng học liệu trường Đại học Sư phạm Đà Nẵng, thư viện tổng hợp Đà Nẵng, thư viện trường Đại học Khoa học Huế Ngồi ra, em cịn tìm kiếm tư liệu qua bạn bè, thầy cô, giáo viên hướng dẫn + Thứ hai: Sau thu thập đủ tư liệu, em tiến hành phân tích, so sánh, thống kê tư liệu để tìm tính tồn vẹn, phát mối liên hệ vấn đề liên quan từ rút kết luận cần thiết liên quan đến nội dung đề tài nghiên cứu Đóng góp đề tài Việc nghiên cứu thành công đề tài “Kinh tế biển đảo Đàng Trong thời chúa Nguyễn (1558 – 1777)” có ý nghĩa sâu sắc hai phương diện khoa học thực tiễn: Thứ nhất: Đề tài góp phần làm sáng tỏ cung cấp hệ thống tư liệu hoàn chỉnh kinh tế biển đảo Đàng Trong thời chúa Nguyễn, nhằm góp phần nghiên cứu cách toàn diện lịch sử thời chúa Nguyễn Thứ hai: Qua đề tài này, rút học kinh nghiệm quý báu phục vụ cho công phát triển kinh tế biển đảo Đảng Nhà nước ta giai đoạn Thứ ba: Đề tài hoàn thành cung cấp bổ sung thêm vào tài liệu chuyên khảo phục vụ công tác nghiên cứu học tập cho học sinh sinh viên quan đến tâm đề tài Bố cục đề tài Ngoài phần mở đầu, phần kết luận danh mục tài liệu tham khảo, đề tài nghiên cứu gồm chương: Chương 1: Tổng quan Đàng Trong thời chúa Nguyễn Chương 2: Tình hình kinh tế biển đảo Đàng Trong thời chúa Nguyễn NỘI DUNG CHƢƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ ĐÀNG TRONG THỜI CHÚA NGUYỄN 1.1 Tổng quan vùng biển đảo Đàng Trong 1.1.1 Vị trí địa lí Kể từ đất nước bị chia cắt thành Đàng Trong Đàng Ngoài, chúa Nguyễn sức khai phá vùng đất Đàng Trong để củng cố tiềm lực đối phó với nhà nước phong kiến Lê – Trịnh Đàng Ngoài Đến kỉ XVII vùng đất Đàng Trong mở rộng từ giới tuyến sơng Gianh (Quảng Bình) đến tận vùng đất Nam Bộ ngày Đồng thời với trình xác lập phạm vi cai quản đất liền, chúa Nguyễn sức khẳng định xác lập chủ quyền biển đảo khu vực phía Nam tổ quốc “ Xứ này, hướng Nam, giáp vĩ tuyến 11, hướng Bắc, xế Đông Bắc, giáp xứ Đàng Ngồi, hướng Đơng, có biển Đông hướng Tây, xế Tây Bắc, giáp nước Lào Xứ Đàng Trong trải dài trăm dặm theo bờ biển, vĩ tuyến 11, khoảng vĩ tuyến 17, chỗ bắt đầu quốc gia chúa Đàng Ngồi Bề rộng khơng lớn lắm, chừng hai mươi dặm ý, đất bằng, bên biển bên dãy núi chạy dài có kẻ Mọi (ở dân tộc người), tên gọi có nghĩa man di Mặc dầu họ người Đàng Trong, họ khơng nhìn nhận chúa khơng phục Ngài Họ đóng chiếm giữ miền núi hiểm trở Xứ Đàng Trong chia thành tỉnh Tỉnh thứ nơi Chúa sát xứ Đàng Trong gọi Thuận Hóa Tỉnh thứ hai Caciam (Quảng Nam), nơi hoàng tử làm trấn thủ Tỉnh thứ ba Quanguia (Quảng Ngãi) Thứ tư Quingnim (Qui Nhơn), người Bồ đặt tên Pulucambis tỉnh thứ năm Renran (Phú Yên)” [ 3, tr14-15] Vùng đất “Cửa biển cửa ngõ Vương đơ, Thuận hóa, để thơng qua phủ khác Vì đất nước Đại Việt dãi núi dọc theo mé biển, đô ấp tựa núi day mặt biển, núi cao sông hiểm, rừng rậm rạp, nhiều tê tượng hùm beo, phủ khơng có đường lối thơng nhau, phủ cửa biển vào; muốn từ phủ qua phủ khác tất đường biển, thuyền biển khó gần bờ rộng Đội Hồng Sa tảng để sau nhà Nguyễn thống đất nước thiết lập lực lượng thủy quân chuyên nghiệp kiểm sốt, bảo vệ khai thác quần đảo Hồng Sa Dưới thời chúa Nguyễn phủ Bình Thuận cịn có đội Bắc Hải đặt quản lý đội Hoàng Sa làm nhiệm vụ khai thác sản vật cù lao Côn Lôn đảo Hà Tiên Đây lực lượng quản lý kiểm sốt đảo thuộc vùng biển phía Nam nước ta, đặt sở tảng để sau nhà Nguyễn cho thủy quân đo đạc xác lập chủ quyền quần đảo Trường Sa Trong vùng đảo Cơ Tơ có nhiều ngư dân người Hoa làm nghề thu nhặt vỏ sò khai thác hạt trai có 30 thuyền buồm Đến năm 1777 người ta thấy có vài thuyền buồm lớn ngư dân người Hoa làm nghề đánh cá vùng biển quanh đảo Cô Tô Bờ biển miền Trung dồi thứ trai, sị, ngao…Thói quen cư dân thích dùng lồi nhuyễn thể mảnh vỏ có thịt nhiều lớn Trai có địa điểm cù lao Ráy thuộc tỉnh Quảng Ngãi ngày nay, múi Nạy thuộc tỉnh Phú Yên ngày nay, gần ngư dân không khai thác Người ta tìm thấy bờ biển thuộc phủ Quảng Nam, Quảng Ngãi, Phú n nhiều lồi xa cừ cung cấp dư thừa cho nghề khảm xa cừ Lồi nhuyễn thể mảnh vỏ có nhiều, số có số lớn chọn lọc để phục vụ việc trang trí, ngư dân khơng ý, khơng có khái niệm điều Họ thu nhặt vỏ tất loại nghêu sò ném lên bờ biển sau nước lớn xem chúng hàu nguyên liệu dùng việc nung vôi Các dải đá san hơ có nhiều nơi khơng gợi cho ngư dân lơi cả, chúng khơng có giá trị thương mại Bọt biển có vùng nước sâu phủ Quảng Bình, Thừa Thiên, Quảng Nam, Quảng Ngãi, Phú Yên số lượng ngư dân khơng có dụng cụ chun mơn cần thiết để vớt Vả lại họ không hiểu giá trị chúng Các loài thực vật biển rong, rêu nhiều loại khác phong phú chúng bị bỏ rơi trở thành vô dụng nghề nghiệp ngư 46 dân địa phương Hiển nhiên, sở hữu vùng biển sâu, có nắng quanh năm nên cư dân diêm điền Đàng Trong sản xuất nhiều muối Chắc hẳn muối cung cấp cho làm mắm cung cấp cho cư dân vùng núi cao Công việc chế biến sản phẩm phụ từ nghề đánh cá đòi hỏi khối lượng muối to lớn Khơng thế, muối cịn nhu cầu thiết yếu tất cộng đồng người xã hội Mùa làm muối năm kéo dài từ khoảng tháng đến tháng 12, tùy theo thời tiết vùng khác Muối biển sản xuất theo nhiều phương pháp, thông thường người ta chọn vùng đất gần nguồn nước mặn với độ phẳng tương đối để sản xuất Đất làm muối phải có độ đầy đủ, độ cứng cao, sét nắng nhiều bị nứt Ngược lại đất nhiều cát q khơng được, bị thấm nước hút nhanh Ruộng muối cày xới xong bừa thật kĩ lưỡng, sau lại tiếp tục cày bừa lại lần thứ hai để làm cho đất thật mịn Tiếp đến người ta tháo nước để rửa lớp đất bùn mặt phơi nắng đất ruộng vừa se tốt (trường hợp khơ q đất bị nứt, cho nước vào bị rút nước) Người ta đắp bờ đất chung quanh khoảng rộng hình tứ giác, bờ có chiều rộng từ 40 – 50 cm, cao từ 50 – 60 cm Bên khoảng ruộng muối bờ đất nhỏ hơn, rộng chừng 30 cm cao cỡ 25 cm, chia cắt ruộng thành nhiều ô tứ giác nhỏ để đảm bảo mặt Thường người ta chọn loại đất có độ dẻo cao đem bóp vụn nhồi thật mịn để đắp bờ, phòng trời nắng chúng khơng bị nứt nẻ Khi hồn thành khâu chuẩn bị đất, người ta cho nước vào ruộng ngang mức 40 – 50 cm, để yên ngày cho chúng lắng xuống tháo bớt chừng 10cm nước mặt (gọi “cơi trộ”), nồng độ muối lớp nước mặt không cao Khoảng 15 ngày sau, trời ln nắng có gió, ruộng có muối người ta tiến hành thu hoạch Cơng cụ dùng để cào muối miếng ván hình bán nguyệt dài 40 cm, cao 20 cm có tra cán để nắm (gọi “con vét”) Việc lấy muối thực thành nhiều lần, lần cạo lớp chừng – cm muối khô dồn lại thành đống để đem khỏi ruộng Thời gian hai lần cào muối cách vài ngày, trời nắng gắt muối nhanh khơ 47 khoảng cách thu hoạch muối rút ngắn Còn thuế muối “ Xứ Thuận Hóa: theo dọc bờ bể có ruộng muối Cứ tính theo lị mà đánh thuế Mỗi lị có ruộng sào thu muối sọt, nửa sào thu muối thúng, không đầy nửa sào thu muối nửa thúng, lò mà có nhiều ruộng hai sào sọt Cứ lệ mà tính, gọi thuế diêm điềm Lị muối hai làng Phụng Chính Diêm Trường huyện Phú Vinh, ngạch thuế năm 56 sọt Còn số ruộng thuộc chùa miễn thuế Về xã Xuân Mỵ huyện Minh Linh năm ngạch thuế 168 sọt lễ trình diệm 15 sọt Xứ Thuận Hóa, làng dọc theo bờ bể, có nhiều làng làm nghề đánh cá Đánh thuế nước mắm theo số người số lưới chài làm mực Chúa làm nhiều hạng: tráng hạng mà có lưới người chịu thuế chĩnh, quân hạng có lưới chịu thuế chĩnh, dân hạng, lão hạng mà có lưới chịu thuế chĩnh, khơng có lưới khơng phải nộp thuế Các binh lính ngũ miễn thuế Hạng lính phụ làng, có lưới nộp chĩnh, hạng có lưới nộp chĩnh” [ 23, tr 93, 94] Như ngành kinh tế khai thác muối Đàng Trong cai trị sáng suốt chúa Nguyễn tạo nguồn thu nhập cao mặt hàng chủ yếu phương thức cổ truyền, không tốn chút vốn đầu tư, ngoại trừ phí tổn vận chuyển 2.5 Vai trò kinh tế biển đảo Đàng Trong Nếu dãy núi đâm ngang tận biển chia cắt địa hình xứ Thuận Hóa dịng chảy, thủy lưu biển phương tiện để góp phần thống vùng miền Đàng Trong Trong suốt kỉ tồn tại, với bùng nổ hoạt động kinh tế biển đảo cung cấp nhiều mặt hàng thúc đẩy bn bán ngồi nước, thúc đẩy thương mại ven biển, chuyến trung lưu vận chuyển hàng hóa thương nhân nước với nước ngồi vùng ven biển góp phần tạo nên nhộn nhịp tuyến giao thương ngoại thủy Đàng Trong Sự phát triển hoạt động kinh tế biển đảo góp phần kết nối thương mại ngoại vùng Đàng 48 Trong với giới Các hoạt động kinh tế biển đảo mang đến cho Đàng Trong diện mạo hoàn toàn khác với Đàng Ngồi khác với nhiều mơ hình tồn trước sau lịch sử Việt Nam Với phát triển mạnh mẽ hoạt động kinh tế biển chúa Nguyễn kéo xứ Thuận Quảng chuyển dịch theo hướng Bắc – Nam Đơng – Tây Nguồn tài từ hoạt động giao thương, nguồn lợi mà kinh tế biển đảo mang lại sở để chúa Nguyễn khơng ngừng mở rộng lãnh thổ phía Nam theo đó, người Việt bước di dân chiếm lĩnh vùng đất Thông qua hoạt động kinh tế biển đảo sở để hội tụ, hội nhập tộc người thông qua hoạt động trao đổi mua bán nước Những giá trị văn hóa, xã hội theo mà giao lưu, chia sẻ Có thể nói, qua hoạt động kinh tế biển đảo mang lại tạo điều kiện cho hội nhập, giao lưu văn hóa tộc người vùng đất Thuận Quảng Trong hai kỉ tồn tại, kinh tế biển đảo mang lại nhiều chuyển biến mạnh mẽ cho xứ Thuận Hóa Thương nhân ngoại quốc đến Đàng Trong choáng ngợp trước vẻ đẹp điều kiện thuận lợi cho phát triển hoạt động kinh tế Đàng Trong Hơn nữa, theo miêu tả nhà bn cịn vùng đất có ngoại thương vững mạnh đơng đảo thương nhân ngoại quốc Chính nhờ tác động tích cực kéo theo chuyển dịch khu vực phía Tây lãnh thổ - khu vực cư trú người Thượng lôi nhiều thương nhân địa vào mối giao thương Sự cộng hưởng người Thượng, người Việt, người Hoa người phương Tây…đã mang đến sắc màu đa dạng hệ thống kinh tế Đàng Trong Hình ảnh dường chưa xuất lịch sử Việt Nam Ngoài phát triển hoạt động kinh tế biển đảo thời chúa Nguyễn tác động đến văn hóa Trong bùng nổ mối giao thương quan niệm, thói quen, tư tưởng phóng khống kinh tế biển mang lại ăn sâu vào nhiều vùng miền Đàng Trong Những cư dân vùng Nam Trung Bộ phổ biến câu ca dao dân gian, “Làm trai cho đáng nên trai, Phú Xuân trải Đồng Nai từng” minh chứng cho tư tưởng cởi mở, ưa khám phá vốn 49 đặc trưng kinh tế biển, có ăn sâu vào truyền thống văn hóa người Nam Bộ Đây phải lí khiến cho Gia Long sau lên phái chấn chỉnh tư tưởng “bỏ gốc theo ngọn” diễn cách phổ biến vùng Gia Định Đại Nam Thực Lục cho biết: Năm 1800, lại lệnh cho dinh Gia Định khuyên việc làm ruộng trồng dâu Dụ rằng: “Nghề nông gốc nước, ăn trọng dân Gần nhiều lần có lệnh khuyến nơng, nhiều người cịn thích theo đuổi nghề mà chưa chăm nghề gốc Những dân ăn chơi chưa chịu hết làm ruộng Vậy hạ lệnh cho dinh thần khắp huyện làng ấp mà thân hành khuyến khích, khiến người siêng làm việc, đừng tiếc cơng làm cỏ, để hát mừng thóc lúa đầy kho” [ 37, tr 409 – 410] Có thể thấy, hưng thịnh phát triển mạnh mẽ kinh tế biển đảo mang đến cho Đàng Trong mẫu hình phát triển đặc trưng, độc đáo, nhiều dị biệt tiến trình lên lịch sử dân tộc Đàng Trong đời thời buổi, “thời đại thương nghiệp” Chúng ta nói cách hồn tồn bảo đảm hoạt động kinh tế biển đảo Đàng Trong góp phần tạo điều kiện thúc đẩy ngoại thương hoạt động kinh tế biển đảo làm cho vương quốc Việt Nam, vịng thập niên, trở nên giàu có đủ mạnh để trì độc lập phía Bắc mở rộng phía Nam Khơng có hoạt động kinh tế biển giúp phát triển kinh tế vùng thúc đẩy thương mại, Đàng Trong khó tồn nổi, cho dù tài nguyên thiên nhiên có dồi dào, khó khăn vương quốc phải đương đầu Thiếu nhân lực, thiếu tiền của, khơng có sẵn quan hệ với bên ngồi nhiều khó khăn khác, lại phải xây dựng vùng đất giành từ dân tộc khác có văn hóa khác Như kinh tế biển đảo có vai trị quan trọng phát triển Đàng Trong 50 KẾT LUẬN Từ thời cổ đại đến nay, người Việt Nam biết khai thác sử dụng nguồn tài nguyên biển phục vụ phát triển kinh tế - xã hội với trình độ từ thấp đến cao bảo vệ an ninh chủ quyền quốc gia Đàng Trong – trung tâm kinh tế quan trọng miền Trung với không gian đồng tương đối rộng lớn, vùng đất có tài nguyên phong phú cảng biển giàu tiềm vốn tiếng quốc tế thời kì Chămpa vùng cửa sơng Thu Bồn Phát triển kinh tế biển đảo Đàng Trong coi điều kiện thuận lợi để giao lưu hội nhập với kinh tế giới bối cảnh Trong mục tiêu cộng đồng giới nói chung quốc gia nói riêng hướng biển Với lợi tự nhiên thuận lợi với nhiều ngư trường lớn, đường bờ biển trải dài, đảo gần bờ, vùng đất rộng lớn màu mỡ…cùng với tính cách cởi mở, hội nhập cư dân vùng đất mới, việc phát triển kinh tế biển đảo họ Nguyễn quan tâm đưa nhiều sách để phát triển Sự tồn quyền chúa Nguyễn suốt 2000 năm để lại nhiều thành tựu lĩnh vực, kinh tế thông qua việc phát triển hoạt động kinh tế biển đảo, góp phần hình thành, phát triển nên sắc thái riêng biệt xứ Đàng Trong đóng góp vào nghiệp chung trình xây dựng phát triển đất nước giai đoạn kỉ XVI – XVIII Nói cách tổng qt, tính động mềm dẻo chúa Nguyễn thời kì thật thích hợp với việc phát triển xã hội Đàng Trong, họ cởi mở trước hội từ bên ngồi có tính hướng ngoại địch thủ họ họ Trịnh phía Bắc Hiện năm tới, phát triển kinh tế biển đảo – chiến lược quan trọng nghiệp cơng nghiệp hóa đại hóa đất nước, thực cách toàn diện với đầy đủ lĩnh vực nghề cá (đánh bắt, nuôi trồng chế biến), giao thông – thương mại (hệ thống cảng biển, đội tàu…), khai thác khống sản, cơng nghiệp, du lịch dịch vụ khác Chính lợi ích vơ tận mà kinh tế biển mang lại giai đoạn nay, vấn đề chủ quyền biển đảo nước ta gây nhiều tranh cãi, 51 chủ quyền quần đảo Hoàng Sa Bên cạnh tài liệu xác thực lịch sử, hiểu biết hoạt động khai thác kinh tế biển đảo phát triển mạnh thời chúa Nguyễn góp phần quan trọng việc xác nhận chủ quyền quần đảo Hoàng Sa nâng cao ý thức bảo vệ chủ quyền biển đảo đất nước 52 TÀI LIỆU THAM KHẢO A.D.Rhodes ( 1996), Vương quốc Đàng Ngoài, Nxb Hội Nhà Văn Bùi Thị Tâm (1989), “Họ Nguyễn với công khai phá phát triển kinh tế Thuận Hóa”, Tạp chí Ngun cứu lịch sử, số 3, tr 37 C Borri (1998), Xứ Đàng Trong năm 1621, Nxb Thành phố Hồ Chí Minh Charles B Maybon, Những người châu Âu nước An Nam, Nxb Thế giới Chúa Nguyễn vương triều Nguyễn lịch sử Việt Nam từ kỷ XVI đến kỷ XIX, Nxb Thế giới, Hà Nội, 2008 Đào Duy Anh (1961), Đất nước Việt Nam qua đời, Nxb Bốn phương, Sài Gòn Dương Văn An (1961), Ơ Châu Cận Lục, Văn hóa Á Châu, Sài Gòn Dương Hà Hiếu, “Biển, Đảo Việt Nam tư liệu tiếng Anh từ kỷ XVIII đến kỷ XIX”, Tạp chí nghiên cứu lịch sử, số 5, tr 22-38 Dương Văn Huy, Chính sách hướng biển Chính quyền Đàng Trong (Thế Kỷ XVI – XVIII), Tạp chí Nghiên cứu lịch sử, số 10 2008, tr 72 10 Đinh Thị Hải Đường, “Chính sách thương nghiệp đường biển triều Nguyễn giai đoạn 1802 – 1858”, Tạp chí nghiên cứu lịch sử ,số 2016, tr 17 11 Đỗ Quỳnh Nga, Công mở đất Tây Nam Bộ thời Chúa Nguyễn, Nxb Chính trị Quốc gia 12 Đỗ Quỳnh Nga (2007), Công mở mang lãnh thổ xứ Đàng Trong thời Chúa Nguyễn (1558 – 1777), Luận văn Thạc sĩ lịch sử, Đại học Huế, Trường Đại học Khoa học 13 Đỗ Quỳnh Nga, “Sự xuất Đàng Trong thời chúa Nguyễn”, Tạp chí Khoa học xã hội, số 11,12 2007 14 Đỗ Quỳnh Nga, “Công khia thác bảo vệ vùng biển Đàng Trong thời Chúa Nguyễn”, Tạp chí Lịch sử quân sự, số 232.2011 15 Hà Nguyễn, Giới thiệu biển đảo Việt Nam, Nxb Thanh niên 16 Hội nhà báo Việt Nam, Báo chí với biển đảo, Nxb Thanh niên 17 Hội khoa học Lịch sử Việt Nam (2006), Lược sử vùng đất Nam Bộ Việt Nam, Nxb Thế giới, Hà Nội 18 Hội khoa học lịch sử Việt Nam (2009), Một số vấn đề lịch sử vùng đất Nam Bộ Việt Nam đến cuối kỷ XIX, Nxb Thế giới, Hà Nội 53 19 Hoàng Anh Tuấn, Thương mại Thế giới hội nhập Việt Nam kỷ XVI – XVIII, Nxb Đại học quốc gia Hà Nội 20 Kỷ yếu hội thảo khoa học, Một số vấn đề lịch sử, trị - xã hội phát triển kinh tế biển: nhìn từ Quảng Nam – Đà Nẵng, Viện Khoa học Xã hội vùng Trung Hội Khoa học Lịch Sử thành phố Đà Nẵng 21 Lê Quốc Sử, Một số vấn đề lịch sử kinh tế Việt Nam, Nxb trị quốc gia 22 Li Tana (1999), Xứ Đàng Trong: Lịch sử kinh tế - xã hội Việt Nam kỷ XVII XVIII, dịch Nguyễn Nghị, Nxb trẻ, Thành phố Hồ Chí Minh 23 Lê Qúy Đôn (2007), Phủ Biên Tạp Lục, Nguyễn Khắc Thuần dịch, hiệu đính thích, Nxb Giáo dục, Hà Nội 24 Ngơ Thị Bích Lan, “ Thủy qn thời Chúa Nguyễn (1558 – 1777)”, Việt Nam học – Kỷ yếu Hội thảo quốc tế lần thứ tư 25 Nguyễn Nhã, Đặc khảo Hoàng Sa Trường Sa: Biển Đơng chủ quyền Hồng Sa, Trường Sa Việt Nam, Nxb Hội nhà văn 26 Nguyễn Văn Kim, “Các nguồn hàng thương phẩm Đàng Trong”, Tạp chí nghiên cứu lịch sử, số 2011, tr 1-17 27 Nguyễn Thế Trung, Quá trình xác lập khai thác chủ quyền Chúa Nguyễn vương triều Nguyễn vùng biển Tây Nam Bộ (từ kỷ XVIII đến nửa đầu kỷ XIX), Việt Nam học – Kỷ yếu Hội thảo Quốc tế lần thứ tư 28 Nhiều tác giả (2014), Những điều cần biết hải đảo Việt Nam, Nxb Thanh niên Hà Nội 29 Nguyễn Quang Trung Tiến (1995), Ngư nghiệp Việt nam nửa đầu kỷ XIX, Nxb Thuận Hóa – Huế 30 Nguyễn Thanh Nhã, Bức tranh kinh tế Việt nam kỷ XVII XVIII, Nguyễn Nghị dịch, Nxb Tri thức 31 Nhiều tác giả (2002), Những vấn đề lịch sử Việt Nam, Nxb Trẻ, Tp Hồ Chí Minh 32 Nhiều tác giả (10/2008), Chúa Nguyễn vương triều Nguyễn lịch sử từ kỷ XVI – XVIII, Kỷ yếu hội thảo khoa học, Nxb Thế giới 33 Nguyễn Bá Diến – Nguyễn Trường Giang, Tài liệu tham khảo phục vụ công tác tập huấn tuyên truyền biển, đảo, Nxb Thông tin truyền thông 54 34 Nguyễn Văn Kim, “Nam Bộ Việt Nam – môi trường kinh tế biển mối quan hệ với quốc gia khu vực kỷ XVII – XVIII”, Tạp chí nghiên cứu lịch sử, số 1.2006 35 Nguyễn Văn Kim (2003), Quan hệ Việt Nam – Nhật Bản kỷ XVI – XVII (góp thêm số tư liệu nhận thức mới), Nhật Bản với châu Á – mối liên hệ lịch sử chuyển biến kinh tế, xã hội, Nxb ĐHQGHN 36 Nguyễn Đắc Xuân (2001), Chín đời chúa, mười ba đời vua Nguyễn, Nxb Thuận Hóa 37 Quốc sử quán triều Nguyễn (1962), Đại Nam thực lục tiền biên, Nxb sử học, Hà Nội 38 Thích Đại Sán (1963), Hải Ngoại Kỷ Sự, Viện Đại Học Huế, ủy ban phiên dịch sử liệu Việt Nam 39 Thái Quang Trung (1996), Cơng khẩn hoang xứ Thuận Hóa thời Chúa Nguyễn, Kỷ yếu hội thảo 690 năm Thuận Hóa – Thừa Thiên Huế 40 Thành Thế Vỹ (1961), Ngoại thương Việt Nam hồi kỷ XVII – XVIII đầu XIX, Nxb Sử học – Hà Nội 41 Trương Hữu Quýnh (Chủ biên) (2006), Đại cương lịch sử Việt Nam, Nxb Giáo Dục 42 Trần Thị Mai, Quá trình xác lập bảo vệ chủ quyền vùng biển Tây Nam Bộ thời Chúa Nguyễn vương triều Nguyễn (TK XVII – XIX), Việt Nam học, Kỷ yếu hội thảo quốc tế lần thứ tư 43 Trần Trọng Kim (1999), Việt nam sử lược, Nxb Văn hóa thơng tin, Hà Nội 44 Tạ Thị Hồng Vân (2005), Chuyên đề đô thị Việt Nam kỷ XII – XVIII, Đại học quốc gia Hà Nội trường Đại học KHXH NV 45 Trần Đình Hằng (1999), Kinh tế xã hội Thừa Thiên Huế thời chúa Nguyễn, Luận văn Thạc sĩ Khoa học Đại học Huế, Trường ĐH Khoa học 46 Vũ Minh Giang, “Chủ quyền lãnh thổ Việt nam vùng đất Nam Bộ”, Tạp chí Nghiên cứu lịch sử, số 2011 47 Vũ Từ Trang, Nghề cổ đất Việt, Nxb Văn hóa thơng tin 48 Viện Hàn Lâm Khoa Học Xã Hội nghiên cứu Trung Quốc, Biển Đông – Lịch sử, Pháp lý quan hệ quốc tế, Nxb Khoa học – xã hội Các viết đăng internet: 49 Biển đảo lôi tôi, Trần Văn Quyến 55 Nguồn: https://stnmt.thuathienhue.gov.vn/?gd=1&cn=163&tc=359 (truy cập ngày 10/03/2013) 50 Biển đông, nghiên cứu Việt Nam Nguồn:http://www.biendong.net/bien-dong/nghien-cuu-viet-nam/1765-nha-ncphong-kin-vit-nam-thc-thi-ch-quyn-i-vi-bin-o-tay-nam-t-nc.html (truy cập ngày 30/10/2014) 51 Chính sách giao thương cởi mở chúa Nguyễn Đàng Trong – tạp chí khoa học cơng nghệ Nguồn: http://www.lrc.tnu.edu.vn/upload/collection/brief/41492_9520148255825.pdf (truy cập ngày 20/04/2013) 52 Đỗ Quỳnh Nga, Công khai thác bảo vệ vùng biển Đàng Trong thời chúa Nguyễn, http://dised.danang.gov.vn/LinkClick.aspx?fileticket=cCAI1LLxznQ%3D&tabid=6 (truy cập ngày 10/03/2013) 53 Lương Thụy Lan Hương, Tư hướng biển nhà cải cách Việt Nam nửa cuối kỉ XIX Nguồn: http://fess.vn/assets/uploads/files/LuongThuyLanHuong.pdf (truy cập ngày 13/09/2013) 54 Nguyễn Thế Trung, Quá trình xác lập khai thác chủ quyền chúa Nguyễn vương triều Nguyễn vùng biển Tây Nam Bộ (từ kỷ XVIII đến nửa đầu kỉ XIX), Nguồn: http://ttbiendao.hcmussh.edu.vn/Resources/Docs/SubDomain/ttbiendao/ (truy cập ngày 10/03/2013) 55 Tầm nhìn hướng biển Chúa Nguyễn, theo qdnd.vn, Nguồn: biengioilanhtho.gov.vn https://mail.google.com/mail/u/0/#inbox/15bc6437dfdd48e0?projector=1 56 Trần Đức Anh Tuấn, Ngành đóng thuyền tàu thuyền Đàng Trong kỉ XVII – XVIII, Tạp chí NCLS số 7.2014 Nguồn: http://www.vjol.info/index.php/hists/article/viewArticle/20896 57 Vũ Thị Xuyến, Các nguồn thương phẩm Đàng Trong kỉ XVI-XVIII http://repository.vnu.edu.vn/bitstream/VNU_123/12532/1/02050002100.pdf (truy cập ngày 19/05/2014) 56 PHỤ LỤC: MỘT SỐ HÌNH ẢNH Ảnh 1: Chúa Tiên, Nguyễn Hoàng Nguồn: https://www.google.com.vn/search?q=chúa+Nguyễn+Hoàng Ảnh 2: Tàu thuyền Đàng Trong (XVI – XVIII) Nguồn: https://www.google.com.vn/search?q=t%C3%A0u+thuy%E1%BB%81n Ảnh 3: Lƣỡi câu cá Nguồn:https://www.google.com.vn/search?q=một+số+ngư+cụ++ở+Đàng+Tron Ảnh 4: Nghề đánh giậm Nguồn:https://www.google.com.vn/search?q=một+số+ngư+cụ++ở+Đàng+Trong+t hế+kỉ+XVI+-+XVII Ảnh 5: Rớ cá Nguồn:https://www.google.com.vn/search?q=một+số+ngư+cụ++ở+Đàng+Trong+t hế+kỉ+XVI+-+XVII Ảnh 6: thƣơng mại Đàng Trong Nguồn:https://www.google.com.vn/search?q=khung+cảnh+thương+mại+đàng+tro ng&source MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài Lịch sử nghiên cứu vấn đề: Đối tượng, phạm vi nghiên cứu 3.1 Đối tượng nghiên cứu 3.2 Phạm vi nghiên cứu 4 Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu 4.1 Mục đích nghiên cứu 4.2 Nhiệm vụ nghiên cứu 5 Nguồn tư liệu phương pháp nghiên cứu 5.1 Nguồn tư liệu 5.2 Phương pháp nghiên cứu Đóng góp đề tài Bố cục đề tài NỘI DUNG CHƢƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ ĐÀNG TRONG THỜI CHÚA NGUYỄN 1.1 Tổng quan vùng biển đảo Đàng Trong 1.1.1 Vị trí địa lí 1.1.2 Điều kiện tự nhiên 10 1.2 Chúa Nguyễn trình mở mang phát triển vùng đất Đàng Trong 12 1.3 Chính sách phát triển kinh tế biển đảo Chúa Nguyễn 16 CHƢƠNG 2: TÌNH HÌNH KINH TẾ BIỂN ĐẢO ĐÀNG TRONG THỜI CHÚA NGUYỄN 21 2.1 Đánh bắt, khai thác thủy hải sản vùng biển đảo 21 2.2 Các nghề bổ trợ cho hoạt động ngƣ nghiệp 24 2.2.1 Nghề yến 24 2.2.2 Nghề làm mắm 26 2.2.3 Nghề làm ngư cụ 30 2.2.4 Nghề đóng thuyền 37 2.3 Thƣơng mại 40 2.4 Một số hoạt động kinh tế khác 45 2.5 Vai trò kinh tế biển đảo Đàng Trong 48 KẾT LUẬN 51 TÀI LIỆU THAM KHẢO 53 ... quan Đàng Trong thời chúa Nguyễn Chương 2: Tình hình kinh tế biển đảo Đàng Trong thời chúa Nguyễn NỘI DUNG CHƢƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ ĐÀNG TRONG THỜI CHÚA NGUYỄN 1.1 Tổng quan vùng biển đảo Đàng Trong. .. vùng biển đảo Đàng Trong thời chúa Nguyễn - Khái lược chúa Nguyễn mở đất vào Đàng Trong - Làm rõ hoạt động kinh tế vùng biển đảo Đàng Trong - Rút số nhận xét, đánh giá - Rút ý nghĩa học kinh. .. ven biển phục vụ cho giao thương vùng Đàng Trong với nước ngoài, thúc đẩy kinh tế, có hoạt động kinh tế biển đảo Đàng Tong phát triển 20 CHƢƠNG 2: TÌNH HÌNH KINH TẾ BIỂN ĐẢO ĐÀNG TRONG THỜI CHÚA

Ngày đăng: 11/05/2021, 21:16

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w