1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Chính sách an ninh phòng thủ biển đảo thời chúa nguyễn (1558 1777)

72 24 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 72
Dung lượng 1,67 MB

Nội dung

ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM KHOA LỊCH SỬ  - KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐỀ TÀ I: CHÍNH SÁCH AN NINH PHỊNG THỦ BIỂN ĐẢO THỜI CHÚA NGUYỄN (1558-1777) Sinh viên thực : Hồ Phùng Khánh Giang Chuyên ngành: Sư phạm Lịch Sử Lớp : 13SLS Người hướng dẫn: Ts Nguyễn Duy Phương Đà Nẵng, tháng năm 2017 Lời Cảm Ơn Khóa luận kết cho nỗ lực cố gắng em suốt thời gian học tập trường Đại học Sư phạm Để hồn thành khóa luận ngồi nỗ lực thân em nhận giúp đỡ tận tình cá nhân, đơn vị Đầu tiên, em xin gởi lời cám ơn chân thành đến cô Nguyễn Duy Phương- Giảng viên khoa Lịch Sử trực tiếp hướng dẫn, giúp đỡ tạo điều kiện để em hồn thành khóa luận Em xin gởi lời cảm ơn sâu sắc đến quý thầy cô khoa Lịch Sử - trường Đại học Sư phạm - Đại học Đà Nẵng bạn lớp 13 sls, bạn bè gia đình động viên, quan tâm, đóng góp lời khuyên ý kiến q báu q trình làm khóa luận để em hồn thành tốt đề tài Cuối cùng, em xin cảm ơn đến thư viện trường Đại học Sư phạm, phòng học liệu khoa Lịch Sử, thư viện Tổng hợp thành phố Đà Nẵng tạo điều kiện cho em tìm kiếm tư liệu phục vụ cho khóa luận cách tốt Mặc dù có nhiều cố gắng, song khóa luận khơng thể tránh khỏi hạn chế, thiếu sót Em kính mong nhận đóng góp quý báu quý thầy cô bạn để khóa luận hồn thiện Đà Nẵng, tháng 5/2017 Người thực Hồ Phùng Khánh Giang MỤC LỤC PHẦN MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài Lịch sử nghiên cứu vấn đề 2.1 Lịch sử nghiên cứu vấn đề nƣớc 2.2 Lịch sử nghiên cứu vấn đề nƣớc Mục tiêu, nhiệm vụ nghiên cứu Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu Nguồn tƣ liệu nghiên cứu 6 Phƣơng pháp nghiên cứu 7 Đóng góp đề tài Bố cục đề tài B PHẦN NỘI DUNG Chƣơng 1: CƠ SỞ HÌNH THÀNH NHỮNG CHÍNH SÁCH AN NINH PHỊNG THỦ BIỂN ĐẢO CỦA CÁC CHÚA NGUYỄN (1558-1777) 1.1 Tổng quan vùng biển đảo Việt Nam 1.1.1 Vị trí chiến lƣợc 1.1.2 Tiềm vùng biển đảo Việt Nam 1.2 Tình hình nƣớc quốc tế kỉ XVI- XVII 11 1.2.1 Trong nƣớc 11 1.2.2 Quá trình Nam tiến chúa Nguyễn 14 1.2.3 Sự xâm nhập thực dân phƣơng Tây 16 1.3 Khái qt sách an ninh phịng thủ biển đảo trƣớc thời chúa Nguyễn 20 Tiểu kết chƣơng 28 2.1 Xây dựng hệ thống cơng trình phịng thủ biển đảo 29 2.2 Phát triển lực lƣợng thủy quân 35 2.3 Huy động lực lƣợng nhân dân 41 2.4 Chống quân xâm lƣợc, tiêu diệt giặc biển 44 Đánh giá sách 55 Tiểu kết chƣơng 57 KẾT LUẬN 58 TÀI LIỆU THAM KHẢO 60 PHẦN MỞ ĐẦU Lý chọ n đề tài Biển Đông Việt Nam hướng chiến lược có ý nghĩa quan trọng công xây dựng, phát triển kinh tế bảo vệ đất nước Biển Đông đường giao lưu với nước khu vực giới Đồng thời, biển cung cấp nguồn lợi thủy hải sản, dầu mỏ, cửa ngõ để vào nội địa bên trong… Với đặc điểm từ xa xưa ý thức bảo vệ biển đảo ln triều đại nhà nước suốt chiều dài lịch sử quan tâm Các chúa Nguyễn người có cơng mở cõi, coi trọng việc bảo vệ chủ quyền biển đảo Đồng thời, chúa Nguyễn người tiếp nối cấc triều đại trước thực công việc bảo vệ lãnh hải Vào thời chúa Nguyễn từ 1558-1777 chúa quan tâm đến việc phịng thủ biển đảo khẳng định chủ quyền quần đảo Hồng Sa Trường Sa Tranh chấp biển Đơng trở nên phức tạp bị đẩy lên mức độ gay gắt năm gần Việc tranh chấp không bắt nguồn từ mâu thuẫn hay tồn tranh chấp chủ quyền lãnh hải lịch sử để lại quyền tài phán vùng đặc quyền kinh tế, vùng chồng lấn biển quốc gia đòi yêu sách Tranh chấp xuất phát từ đan xen lợi ích, mưu cầu địa trị, trước hết quản lý, kiểm soát tuyến hàng hải, hàng không chiến lược nguồn tài nguyên giàu có, đặc biệt dầu mỏ khu vực này, từ mở rộng ảnh hưởng tồn khu vực châu Á - Thái Bình Dương Tiêu biểu việc Trung Quốc hạ đặt giàn khoan trái phép HD 981 lên hải phận nước ta vào ngày 01-5-2014 Qua trình học tập trường Đại học tình hình bảo vệ chủ quyền biển đảo nhiệm vụ hàng đầu cấp bách Vì vậy, tơi chọn đề tài “Chính sách an ninh phịng thủ biển đảo thời chúa Nguyễn 1558 1777” làm đề tài khóa luận tốt nghiệp với mong muốn đóng góp phần -1- nhỏ vào công tác nghiên cưú biển đảo góp phần thực nhiệm vụ phát triển kinh tế - xã hội thông qua đề tài Lịch sử nghiên cứu vấn đề 2.1 Lịch sử nghiên cứu vấn đề nƣớc Thư tịch cổ Việt Nam đề cập nhắc đến vùng biển Việt Nam Tuy nhiên, việc nghiên cứu vùng biển Việt Nam phải đến đầu kỉ XX với số viết đề cập đến vấn đề liên quan đăng tạp chí Những người bạn cố Huế số học giả quan tâm nghiên cứu Giai đoạn từ 1945-1975, có nghiên cứu đáng ý tác phẩm Les archiples de Hoang Sa et de Truong Sa selon les ancient ouvrages Vietnamiens d‟histoire et de georgraphic Võ Long Tê năm 1974 Năm 1975, nhóm nghiên cứu Sử địa (Sài Gịn) cơng bố số 29 Đặc khảo Hoàng Sa Trường Sa (đầu năm 2015 đặc khảo tái với nhan đề Đặc khảo Hồng Sa - Trường Sa, biển Đơng chủ quyền Hoàng Sa, Trường Sa Nguyễn Nhã chủ biên) Đặc khảo có viết giá trị tác giả Hoàng Xuân Hãn, Sơn Hồng Đức, Trần Thế Đức, Nguyễn Nhã, Lam Giang, Lãng Hồ… cung cấp nhiều tư liệu luận khoa học Hoàng Sa, Trường Sa người Việt xác lập chủ quyền từ nhiều kỉ trước Việc nghiên cứu trọng nhiều chủ quyền Việt Nam Hoàng Sa, Trường Sa, lịch sử thủy quân lịch sử chống ngoại xâm Năm 1979 có tác phẩm Hồng Sa - quần đảo Việt Nam Văn Trọng; Quần đảo Hoàng Sa quần đảo Trường Sa, phận lãnh thổ Việt Nam, NXB Sự thật, 1981 Năm 1995, đề tài nghiên cứu khoa học cấp Quốc gia mã số BĐHĐ 01 lịch sử chủ quyền Việt Nam hai quần đảo Hoàng Sa Trường Sa Nguyễn Quang Ngọc làm chủ nhiệm thực thành cơng với nhiều đóng góp tiến trình nghiên cứu Hồng Sa, Trường Sa đặc biệt góc độ đồ, tài liệu thư tịch cổ nước tư liệu phương Tây Kết nghiên cứu đề tài xuất -2- năm 2002 Năm 2003, Nguyễn Nhã bảo vệ luận án Quá trình xác lập chủ quyền Việt Nam quần đảo Trường Sa Hoàng Sa, với chứng chứng minh q trình chiếm hữu thực sự, hồ bình thực thi liên tục Nhà nước quân chủ Việt Nam qua thời kỳ lịch sử hai quần đảo Hoàng Sa Trường Sa Đầu năm 2008 tác giả Nguyễn Nhã, Nguyễn Đình Đầu, Lê Minh Nghĩa, Từ Đặng Minh Thu, Vũ Quang Việt có tác phẩm Hoàng Sa, Trường Sa Việt Nam tổng hợp viết tư liệu chủ quyền Việt Nam hai quần đảo Hoàng Sa – Trường Sa Gần vấn đề chủ quyền lãnh hải Biển Đông lên, việc nghiên cứu Hoàng Sa, Trường Sa đặc biệt quan tâm Đến có nhiều cơng trình viết Biển Đơng hải đảo phịng thủ biển Việt Nam lịch sử… Đề tài khoa học cấp thành phố “Font tư liệu chủ quyền Việt Nam với huyện đảo Hoàng Sa, thành phố Đà Nẵng” Trần Đức Anh Sơn làm chủ nhiệm (2011) hệ thống tư liệu thành văn, tư liệu cổ, đồ… cơng trình, viết ngồi nước liên quan đến Hoàng Sa biển đảo Việt Nam Sau cơng trình nghiên cứu Font tư liệu nói trên, Trần Đức Anh Sơn tiếp tục nghiên cứu công bố nhiều viết chủ quyền Việt Nam quần đảo Hồng Sa đáng ý viết liên quan đến đồ cổ Các cơng trình có đóng góp đáng kể tiến trình nghiên cứu biển đảo Việt Nam nói chung đặc biệt mảng tư liệu đồ cổ Về tổ chức lực lượng phòng thủ vùng biển có luận văn Thủy quân thời Nguyễn Bùi Gia Khánh Luận văn Chính sách an ninh – phòng thủ biển nhà Nguyễn nửa đầu kỷ XIX Đinh Thị Hải Đường Ở luận văn này, tác giả Đinh Thị Hải Đường tập trung vào sách an ninh phịng thủ biển vua Nguyễn giai đoạn đầu phạm vi nghiên cứu mở rộng -3- nước Nhìn chung từ 1975 đến nay, nghiên cứu nước lịch sử qn nói chung, cơng tác bảo vệ đất nước quyền phong kiến quan tâm nhiều với nhiều thành tựu quan trọng, góp phần nhận diện nỗ lực xây dựng bảo vệ đất nước triều đại phong kiến Việt Nam 2.2 Lịch sử nghiên cứu vấn đề nƣớc Những ghi chép, nghiên cứu rời rạc có liên quan tới vùng biển Việt Nam trước năm 1945 trước tiên phải kể đến người nước ngồi qua lại vùng Biển Đơng tới bn bán Việt Nam Các ghi chép, báo cáo, nhật ký giáo sĩ, thương nhân, quân nhân nước khác đến nước ta trước như: Xứ Đàng Trong C Borri, Hải ngoại ký Thích Đại Sán (1695), Một chuyến du hành đến xứ Nam Hà (1792 - 1793) John Barrow Nhìn chung, tài liệu đề cập tới vùng biển miền Trung với nhiều góc độ khác như: địa lí - địa hình, kinh tế, trị, xã hội hoạt động quân sự, ngoại giao… Cuốn sách đề cập đến việc thực dân phương Tây xâm lược Việt Nam cơng trình Léopold Pallo in Pháp năm 1864 với nhan đề “Lịch sử viễn chinh Nam Kỳ năm 1861” Tác giả Léopold Pallo người trực tiếp tham chiến nên cung cấp nhiều tư liệu thực tế chiến miền Trung Nam kỳ Tuy vậy, sách khơng tránh khỏi nhìn thiên lệch kẻ xâm lược Nhiều cơng trình nghiên cứu học giả người Việt nước Từ Đặng Minh Thu, Vũ Quang Việt, Nguyễn Duy Chính, cơng trình dịch thuật Ngơ Bắc tư liệu người nước ngồi có liên quan đến lịch sử thăm dò xâm chiếm Việt Nam Nếu học giả phương Tây có nghiên cứu khách quan lịch sử chủ quyền Việt Nam quần đảo Hồng Sa, Trường Sa học giả Trung Quốc lại ngụy biện cơng trình họ Tiêu biểu nghiên cứu Trung Quốc tư liệu cổ có liên quan đến Biển Đơng -4- sách Hàn Chấn Hoa cộng có tựa đề Ngã quốc Nam Hải chư đảo sử liệu hối biên Cuốn sách tác giả trình bày tư liệu theo trình tự triều đại Trung Quốc: Hán, Tam Quốc, Nam Bắc triều, Tùy, Ðường, Tống, Nguyên, Minh, Thanh Tuy nhiên nghiên cứu họ bị nhà nghiên cứu Việt Nam bác bỏ loạt cơng trình, tiêu biểu Hồ Bạch Thảo có cơng trình Phản biện lập luận nhà nghiên cứu Hàn Chấn Hoa lãnh vực sử địa cổ có liên quan đến Biển Ðơng đề cập tác phẩm Ngã quốc Nam Hải chư đảo sử liệu hối biên Tác giả Hồ Bạch Thảo phê phán Hàn Chấn Hoa “Ông mượn địa danh có sẵn lịch sử Trướng Hải, Tiêu Thạch, Cửu Nhũ Loa Châu để gán cho đảo Hoàng Sa; Vạn Lý Trường Sa để gán cho quần đảo Trường Sa” Các cơng trình nghiên cứu sách an ninh phòng thủ thời chúa Nguyễn chưa có nhiều mà đa phần học giả ngồi nước quan tâm nghiên cứu sách biển đảo triều Nguyễn Những cơng trình nguồn tài liệu tham khảo q báu để tơi hoàn thành đề tài Mục tiêu, nhiệm vụ nghiên cứu Đề tài có mục tiêu sau: • Nghiên cứu đầy đủ, khách quan, hệ thống sách an ninh phịng thủ biển đảo chúa Nguyễn từ kỉ XVI- XVIII • Nghiên cứu việc ban hành sách, hoạt động bảo vệ vùng biển, thiết lập chủ quyền an ninh biển đảo Từ đó, ta thấy cách khái quát cụ thể công bảo vệ vùng biển từ miền Trung đến Tây Nam Bộ Cơng để bảo vệ chủ quyền quốc gia Dựa mục đích vậy, khóa luận đánh giá thành cơng, hạn chế chúa Nguyễn sách phòng thủ biển đảo kinh nghiệm lịch sử rút góp phần làm sở tham khảo cho công xây dựng đất nước -5- sau Để đạt mục tiêu trên, khóa luận thực nhiệm vụ sau:  Phân tích sách chúa Nguyễn việc thực biện pháp an ninh phòng thủ biển đảo  Nghiên cứu, đánh giá hệ thống phòng thủ biển vùng biển miền Trung Tây Nam Bộ để bảo vệ đất nước; Việc tổ chức huấn luyện thủy quân, việc chống giặc biển; Việc thực thi chủ quyền quần đảo Hoàng Sa, Trường Sa, tuần tra kiểm soát vùng biển Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu • Đối tượng nghiên cứu đề tài nghiên cứu tiến hạn chế sách, cơng tổ chức phịng thủ an ninh biển đảo từ miền Trung đến Tây Nam Bộ Trên sở nghiên cứu, đề tài có đánh giá tính hiệu mặt hạn chế sách • Đề tài giới hạn phạm vi không gian vùng biển khu vực Đàng Trong thời chúa Nguyễn từ Quảng Bình đến Cà Mau bao gồm tất vùng biển, bờ biển, hải đảo, trọng quần đảo Hoàng Sa Trường Sa Thời gian nghiên cứu từ 1558 đến 1777 Nguồn tƣ liệu nghiên cứu Để thực đề tài sử dụng nhiều nguồn tư liệu khác Trong đó, nguồn tư liệu quan trọng tư liệu gốc liên quan trực tiếp đến triều Nguyễn Đại Nam thực lục tiền biên, Đại Nam thống chí, Phủ Biên tạp lục, Ô Châu cận lục, ghi chép hồi kí tác giả nước ngồi giai đoạn này… Bên cạnh đó, tơi tham khảo số cơng trình nghiên cứu tác giả trước gồm nhóm tài liệu như: báo cáo cơng trình nghiên cứu khoa học, sách chun khảo, luận văn, bài báo khoa học công bố tạp chí chuyên ngành nước quốc tế -6- Phƣơng pháp nghiên cứu Để thực đề tài tác giả sử dụng phương pháp vật lịch sử phương pháp logic để nghiên cứu Trên thực tế đề tài thuộc chuyên môn lịch sử Việt Nam trung đại, lại nghiên cứu hoạt động quân sự, quốc phòng nên để thực đề tài áp dụng phương pháp kết hợp cụ thể phương pháp khảo cổ học, phương pháp so sánh đối chiếu tư liệu sử dụng Đóng góp đề tài • Thứ nhất: Khóa luận cơng trình nghiên cứu nội dung sách an ninh phịng thủ biển đảo • Thứ hai: Phân tích tiến hạn chế sách để rút nhận xét làm rõ cho cơng phịng thủ an ninh chúa Nguyễn Trên sở đó, ta tiếp tục nghiên cứu mở rộng vấn đề để phục vụ cho nhiệm vụ phát triển kinh tế - xã hội • Thứ ba: Khóa luận tài liệu tham khảo cho nhà nghiên cứu bạn học sinh, sinh viên quan tâm đến vấn đề biển đảo Bố cục đề tài Đề tài phần mở đầu, danh mục tài liệu tham khảo gồm có chương Chương 1: Cơ sở hình thành sách an ninh phịng thủ biển đảo chúa Nguyễn (1558-1777) Chương 2: Chính sách an ninh phòng thủ biển đảo chúa Nguyễn 1558-1777: -7- hầu, cai đội XuânTtthắng hầu, tham mưu Minh Lộc hầu Câu kê Văn Bá đem 3000 binh đánh Ngày mồng tháng phát binh đến ngày 29 đến Cao-miên, đánh trận, bắt sống vua Nặc-chân tất lạc voi, ngựa, quân khí đem dinh Quảng Bình Dung quốc cơng tha cho Nặcchân nước Khi số quân Thuận-hóa có ít, lâu nhớ nhà, quân kén Nghệ An [11, tr 40] Năm 1673, Nặc Ông Chân chết, Nặc Ơng Nộn nối ngơi Có người hồng tộc Nặc Ông Đài cầu viện nước Xiêm để đánh Ơng Nộn để cướp ngơi Ơng Nộn chạy sang dinh Thái Khang cầu cứu Chúa Nguyễn sai cai đạo Nha Trang Nguyễn Dương Lâm đem binh chia làm hai đạo tiến hành tiến đánh Ông Nộn Cao Miên, phá thành Gị Bích, tiến vây thành Nam Vang, Ông Đài thua chạy chết Ông Thu em hàng Chúa Nguyễn phong vương cho Ông Thu Ở Cao Miên ln có việc tranh ngơi nên nước yếu Năm 1702, Nặc Ông Thu chết nhường ngơi cho Ơng Thâm Nặc Ơng m nhờ chúa Nguyễn đánh chiếm thành Bích Đơi đuổi Nặc Ông Thâm trốn sang Xiêm Năm 1715, vua Xiêm can thiệp, mặt cho binh tiến đánh thành U Đông, mặt cho thủy binh tiến đánh Hà Tiên hai đạo quân thất bại Mạc Cửu chết năm 1735, Mạc Thiên Tứ lên thay làm Tổng Trấn Với lực lượng thủy quân binh tinh nhuệ quân Đại Việt thời chúa Nguyễn đánh tan quân xâm lược Chân Lạp để bảo vệ yên bình cho bờ cõi nước ta Đánh giá sách Dưới thời chúa Nguyễn từ 1558- 1777, chúa đề sách an ninh phịng thủ biển đảo khẳng định chủ quyền độc lập dân tộc đặc biệt hai quần đảo Hoàng Sa, Trường Sa Những việc làm đặt móng cho triều Nguyễn kế thừa phát triển việc bảo vệ chủ quyền biển đảo kỉ XIX Đối với sách có điểm tích cực - 55 - Các chúa Nguyễn từ Nguyễn Hoàng đến Nguyễn Phúc Thuần có sách xây dựng hệ thống phịng thủ biển đảo từ Quảng Bình đến Cà Mau tạo nên vành đai bảo vệ Tổ quốc Ở tỉnh có cơng trình phịng thủ lũy, đắp đồn phịng thủ ven biển Chính hệ thống làm sở bảo vệ biển đảo kỉ sau Thủy quân thời chúa Nguyễn lực lượng tuần tra giám sát vùng biển, chống trả lại giặc biển tiêu diệt quân xâm lược Thủy quân có vai trị quan trọng việc bảo vệ lãnh hải nước ta Lực lượng kế thừa phát triển truyền thống thủy quân Việt Nam vào kỉ trước đồng thời đặt móng cho triều Nguyễn phát triển thủy quân cách có quy củ tinh nhuệ Các chúa huy động lực lượng nhân dân cách tuyển dân tham gia vào đội Hoàng Sa, Bắc Hải để đo đạc, thu lượm sản vật, cắm mốc chủ quyền hai quần đảo Điều khẳng định chủ quyền nước ta hai quần đảo từ lâu đời chứng để đáp trả lại luận điệu Trung Quốc việc xâm chiếm hai quần đảo Tóm lại, sách có điểm tích cực sau: • Thiết lập đươc hệ thống phịng thủ ven biển từ Quảng Bình đến Cà Mau • Xây dựng lực lượng thủy quân tinh nhuệ • Khẳng định chủ quyền hai quần đảo Hồng Sa Trường Sa Đối với sách có điểm tích cực nói có số hạn chế định Các chúa quan tâm đến việc xây dựng hệ phịng thủ biển đảo việc xây dựng diễn chưa đồng tỉnh Về việc cử đội Hoàng Sa, Bắc Hải thu lượm sản vật, từ tháng đến tháng Đó hạn chế tác động khách quan điều kiện thời tiết thuyền bè bối cảnh thời Về việc trang bị vũ khí cho thủy quân chúa bước đầu trang bị số súng cho lực lượng Song việc làm diễn số đời chúa khơng trì - 56 - thường xun Ngun nhân việc trang bị vũ khí điều kiện kinh tế, xã hội thời khiến cho chúa khơng trì việc thường xun Các sách có điểm tích cực hạn chế Tuy nhiên, qua sách giúp cho ta rút học kinh nghiệm quý báu công tác bảo vệ biển đảo không kỉ trước mà Tiểu kết chƣơng Chương khái quát cho sở hình thành sách an ninh phịng thủ biển đảo chúa Nguyễn từ 1558- 1777 Nội dung chương bao gồm điều kiện địa lí biển Đơng, việc làm triều đại trước để bảo vệ chủ quyền biển đảo Nối tiếp chương 1, chương sâu tìm hiểu cụ thể sách an ninh phịng thủ biển đảo Nó bao gồm xây dựng hệ thống cơng trình phịng thủ, phát triển lực lượng thủy quân, tiêu diệt giặc biển, huy động lực lượng nhân dân chống quân xâm lược Từ sách ta đúc kết tác dụng, học kinh nghiệm, hạn chế sách Điều giúp ta đưa nhận xét, để tiếp tục nghiên cứu vấn đề Khẳng định chủ quyền quốc gia biển đảo truyền thống dân tộc ta qua bao đời Không quan tâm chủ quyền biên giới mà triều đại có việc làm bảo vệ chủ quyền biển đảo Vì vậy, Các chúa Nguyễn tiếp tục kế thừa phát triển truyền thống qua - 57 - sách KẾT LUẬN Tư hướng biển chúa Nguyễn có từ sớm Nó hình thành dựa sở bao gồm vị trí chiến lược tiềm biển đảo Việt Nam, tình hình nước quốc tế kỉ XVI- XVII sách an ninh phịng thủ biển đảo trước thời chúa Nguyễn Tất yếu tố giúp cho chúa đề sách an ninh phịng thủ biển đảo hiệu sau Ngay từ mở cõi phương Nam, chúa cho xây dựng hệ thống phòng thủ biển đảo trải dài tỉnh ven biển Đàng Trong Hệ thống phòng thủ khơng có lũy mà cịn có đồn tấn, pháo đài để tạo thành vành đai bảo vệ vững cho lãnh hải Bên cạnh việc xây dựng hệ thống phịng thủ chúa trọng phát triển lực lượng thủy quân, trang bị vũ khí để nâng cao sức chiến đấu có qn xâm lược tiêu giệt cướp biển Trận đánh với tàu Đơng Ấn Hà Lan năm 1643 ví dụ điển hình cho thấy sức mạnh thủy quân thời chúa Nguyễn đủ sức chống lại xâm nhập phương Tây để bảo vệ lãnh thổ Không dừng lại với việc làm trên, số chúa huy động lực lượng nhân dân để thành lập đội Hoàng Sa Bắc Hải để đo đạc, thu lượm sản vật, tuần tra… khẳng định chủ quyền quần đảo Hồng sa Truờng Sa Qua sách cho ta thấy tầm nhìn hướng biển chúa Nguyễn Các chúa quan tâm, trọng đến việc bảo vệ chủ quyền biển đảo, phát triển lực lượng thủy quân… Các sách để lại học kinh nghiệm không cho triều Nguyễn mà cịn cho Đảng phủ ta sau việc bảo vệ chủ quyền biển đảo Xây dựng hệ thống phòng thủ biển đảo trải dài vùng biển Trung Bộ Nam Trung Bộ tương ứng với từ Quảng Bình đến Cà Mau Các chúa tiến hành việc xây dựng cơng trình thường xuyên trì qua đời Điều để lại sở đồn, lũy cho nhà Nguyễn kế thừa vào kỉ - 58 - XIX Việc giúp cho phủ ta có sách xây dựng hệ thống phòng thủ quy củ chắn để bảo vệ an ninh quốc gia Quy chế tuyển binh thủy quân thời chúa Nguyễn dựa theo quy chế tuyển binh thời Lê sơ Năm 1632, chúa Nguyễn đề phép “ duyệt tuyển”, chia dân hạng để đánh thuế tuyển lính Việc tuyển binh tiến hành thường xuyên phù hợp với bối cảnh kinh tế- xã hội lúc Ngồi lực lượng thủy qn thời có thêm số đội thuyền Về việc trang bị vũ khí “ Ngồi biển họ chiến đấu thuyền nói, thuyền có súng đại bác mút- cơ- tông” C Bori chép Xứ Đàng Trong năm 1621, Nxb Tổng hợp Thủy quân tổ chức quy củ trọng Bài học rút với đất nước có đường bờ biển trải dài Việt Nam cơng tác tổ chức, huấn luyện thủy binh phải quan tâm nhiều Trong bối cảnh nước ta quan tâm trọng đến thủy binh Các binh chủng thành lập, trang thiết bị đại, sẵn sàng ứng phó có xung đột xảy Các chúa huy động lực lượng nhân dân tiêu biểu việc thành lập đội Hoàng Sa Bắc Hải để thu lượm sản vật, đo đạc, khẳng định chủ quyền hai quần đảo Công việc trì suốt từ thời chúa Nguyễn nhà Nguyễn Nhà Nguyễn lập đội thám sát Hoàng Sa Trường Sa Hai quần đảo là phần tách rời tổ quốc nên công tác bảo vệ khẳng định - 59 - chủ quyền nâng cao TÀI LIỆU THAM KHẢO Alexandre de Rhodes,(1994), Lịch Sử Vương quốc Đàng Ngồi, Ủy ban đồn kết cơng giáo Dương Văn An (2005), Ô châu cận lục, ( dịch Nguyễn Khắc Thuần), Nxb Giáo Dục Việt Nam Phạm Thị Anh, Trần Thị Mỹ Huyên, Phan Thị Lương, (2011), Triều Nguyễn vấn đề phòng thủ đất nước, bảo vệ đất nước, bảo vệ độc lâp chủ quyền dân tộc nửa đầu kỉ XIX, cơng trình tham gia Hội Nghị Sinh Viên Nghiên Cứu Khoa Học, Đại Học Sư Phạm, Đại Học Đà Nẵng Đào Duy Anh, (1997), Đất nước Việt Nam qua đời, Nxb Thuận Hóa Nguyễn Văn Âu, (2008), Địa lý tự nhiên biển Đông, Nxb Đại Học Quốc Gia Hà Nội Đỗ Bá, (2005), An Nam Tứ Chí Lộ Đồ Thư, Nxb Giáo Dục Thiện Cẩm, Nguyễn Đình Đầu số tác giả khác, (2010), Biển Đông hải đảo Việt Nam Nguyễn Thị Duyên, (2011) Chủ quyền Hồng Sa cơng bảo vệ vùng biển đảo Hoàng Sa kỉ XVII- đầu kỉ XIX, khóa luận tốt nghiệp, khoa lịch sử, Đại Học Sư Phạm, Đại Học Đà Nẵng 9.Đinh Thị Hải Đường, (2012), Chính sách phịng thủ an ninh biển đảo nhà Nguyễn nửa đầu kỉ XIX (1802-1858), luận văn thạc sĩ, Đại Học Khoa Học Xã Hội Nhân Văn, Đại Học quốc Gia, Hà Nội 10 Trịnh Hoài Đức, Gia Định thành thơng chí, Nxb Giáo Dục 11 Lê Quý Đôn, Phủ Biên Tạp Lục, ( dịch Ngơ Lập Chí), Nxb 12 Trần Đức Cường, “Văn hóa biển miền Trung thủy quân Tây Sơn cuối kỉ XVIII”, tạp chí Nghiên cứu phát triển xã hội Đà Nẵng 13 Lê Tiến Công, (2014) Tổ chức phòng thủ hoạt động bảo vệ vùng biển miền Trung triều Nguyễn giai đoạn 1802-1885, luận văn thạc sĩ, Đại Học Khoa Học - 60 - Huế 14 Nguyễn Thị Giang, (2006), Hệ thống phòng thủ kinh đô Huế Đà Nẵng thời vua đầu triều Nguyễn 1802-1858, khóa luận tốt nghiệp, khoa Lịch sử, Đại Học Sư Phạm, Đại Học Đà Nẵng 15 Nhiều tác giả, (1976), Lịch sử Việt Nam tập 1, Nxb Khoa học xã hội 16 Nhiều tác giả, (2012), Bằng chứng lịch sử sở pháp lý Hoàng Sa, Trường Sa Việt Nam, Nxb Trẻ 17 Nhiều tác giả, (1978), Việt Nam đất nước giàu đẹp, Nxb Sự thật 18 Đỗ Danh Huấn, (2016), “Nước Đại Việt bảo vệ chủ quyền lãnh hải vương triều Lý, Trần”, tạp chí Khoa Học Xã Hội, Việt Nam, trang 63-68 19 Ủy Ban Nhân Dân Thanh Hóa, (18/12/2008),” Chúa Nguyễn vương triều Nguyễn lịch sử từ kỉ XVI đến Thế kỉ XVII”, Kỉ yếu hội thảo khoa học 20 Trần Trọng Kim (2000) Việt Nam Sử Lược, Nxb Giáo Dục 21 Phan Khoang, (1999), Việt sử xứ Đàng Trong, Nxb Tổng hợp, Tp Hồ Chí Minh 22 Bùi Gia Khánh, Thủy quân triều Nguyễn, luận văn thạc sĩ, Đại Học Khoa Học Huế 23 Lê Thành Khôi, (2014), Lịch Sử Việt Nam từ nguồn gốc đến kỉ XIX, NXB Thế giới 24 Nguyễn Thanh Lợi, (2006), “Hải đảo vùng biển Tây Nam”, tạp chí Nghiên cứu Phát Triển 25 Ngơ Sĩ Liên, (2005), Đại Việt Sử Kí Tồn Thư, Nxb Giáo Dục 26 Nguyễn Thị Liễu, (2009), Tìm hiểu chủ quyền Việt Nam - quần đảo Hoàng Sa, Trường Sa, cơng trình Nghiên Cứu Khoa Học, trường Đại Học Sư Phạm, Đại Học Đà Nẵng 27 Trần Thị Mai, “Quá trình xác lập bảo vệ chủ quyền vùng biển Tây Nam Bộ thời chúa Nguyễn vương triều Nguyễn (thế kỉ XVII- XVIII), Việt Nam học” , Kỉ yếu hội thảo - 61 - khoa học lần thứ tư 28 Đặng Thị Ly Na, (2011), Khai thác bảo vệ chủ quyền biển đảo Hoàng Sa - Trường Sa huyện đảo Lý Sơn - tỉnh Quảng Ngãi, khóa luận tốt nghiệp, khoa Lịch Sử- Đại học Sư Phạm, Đại Học Đà Nẵng 29 GS Lương Ninh (chủ biên), PGS -TS Đỗ Thanh Bình, PGS -TS Trần Thị Vinh, (2005), Lịch sử Đông Nam Á, Nxb Giáo Dục 30 Nguyễn Quang Ngọc, (2001),” Giá trị trang sử liệu viết Hoàng Sa, Trường Sa sách Phủ Biên Tạp Lục”, tạp chí Nghiên Cứu Lịch Sử số 5, trang 33-34 31 Nguyễn Quang Ngọc, (2002), Tiến trình lịch sử Việt Nam, Nxb Giáo Dục 32.Nguyễn Nhã, (2002), Quá trình xác lập chủ quyền Việt Nam hai quần đảo Hoàng Sa, Trường Sa, luận án tiến sĩ trường Đại Học Khoa Học Xã Hội Nhân Văn, Đại Học Quốc Gia, Tp Hồ Chí Minh, 33 Nguyễn Nhã số tác giả khác, (2015), Đặc khảo nghiên cứu Hoàng Sa, Nxb Trẻ 34 Đỗ Thị Quỳnh Nga, (2014) “Công khai thác bảo vệ Đàng Trong thời chuá Nguyễn”, tạp chí Nghiên cứu phát triển 35 Li Tana, ( 2011) Xứ Đàng Trong - Lịch sử kinh tế xã hội - Việt Nam kỉ XVII- XVIII, Nxb Trẻ 36.Paulin Valin, Những năm đầu Nam Kì thuộc Pháp, dịch khoa Lịch Sử trường Đại Học Khoa Học Xã Hội Nhân Văn, TP Hồ Chí Minh 37 Quốc sử quán triều Nguyễn, Đại Nam thực lục Tiền Biên 38 Quốc sử quán triều Nguyễn, Đại Nam thống chí 39 Nguyễn Gia Phu, (1998), Lịch sử giới trung đại, Nxb Giáo Dục 40 Trương Hữu Quýnh, (2002), Đại cương lịch sử Việt Nam, Nxb Giáo Dục 41 Nguyễn Thế Trung, Quá trình xác lập khai thác chủ quyền chúa Nguyễn vương triều Nguyễn vùng Tây Nam Bộ từ kỉ XVII đến nửa đầu kỉ XIX, luận văn thạc sĩ, Đại Học Khoa Học Xã Hội Nhân Văn Tp Hồ Chí Minh - 62 - 42 Trần Quốc Tuấn, Lê Thị Hoàng Ân (2011), Những trận thủy chiến đầm Thị Nại 43 Trần Công Trục số tác giả khác, Hỏi đáp biển đảo Việt Nam, Bộ Thông Tin Truyền Thơng 44 Trịnh Ngọc Thiện, (2014), “Tìm hiểu tổ chức quân đội Việt Nam thời chúa Nguyễn vương triều Nguyễn (từ cuối kỉ XVI đến kỉ XVII)”, tạp chí Đại Học Sư Phạm, TP HCM 445 Nhóm Nhân Văn Trẻ, (2008), Hỏi đáp lịch sử Việt Nam, tập 3, NXB Trẻ 44 PGS- TS Nguyễn Văn Tận (chủ biên), PGS-TS Lê Văn Anh, Phạm Hồng Việt, (2012) Đại cương lịch sử giới, Nxb Đại học Huế 45.Nguyễn Đình Thống ( chủ biên), (2010), Lịch sử nhà tù Côn Đảo (18621875), Nxb Tổng Hợp TP Hồ Chí Minh 46 Trần Đức Anh Sơn, (2014), Hoàng Sa - Trường Sa - Tư liệu quan điểm học giả quốc tế , Nxb Hội Nhà Văn 47 Thích Đại Sán, (1964), Hải Ngoại Kí Sự, Viện Đại Học Huế 48.Nguyễn Việt (CB, 1983) , Quân thủy lịch sử chống ngoại xâm, Nxb Quân đội nhân dân, Hà Nội, Tà i l Internet iệu 49 C Bori, Sức mạnh quân chúa Nguyễn Đàng Trong qua khảo cứu nước ngoài, www.thanhnien.vn 50 Trần Duy Hải,, Nhà nước Việt Nam thời chúa Nguyễn xác lập thực thi chủ quyền Hoàng Sa, Trường Sa, www.Tchiqptd.vn 51 Nhóm PV Biển Đơng/Đại đồn kết, Hồng Sa Trường Sa thư tịch cổ Trung Hoa, http://giaoduc.net.vn/Xa-hoi/Tin-nong/Hoang-Sa-vaTruong-Sa-trong-thu-tich-co-Trung-Hoa-post6021.gd 52 Ngơ Thị Bích Lan, Thủy qn thời chúa Nguyễn, www.Khsdh.udn.vn/ thủy quân thời chúa Nguyễn 53 Trần Thị Mai, Chúa Nguyễn Phúc Chu với công đại định đất đàng Trong, www.vncphathoc.com/ - 63 - 54 Ngô Văn Minh (Nguồn: Cadn.com.vn) Chủ quyền Việt Nam hai quần đảo Hoàng Sa, Trường Sa qua nguồn thư tịch www.hoangsa.danang.gov.vn/index.php 55 Nguyễn Văn Phước, Việc xác lập thực thi chủ quyền chúa Nguyễn vua Nguyễn biển đảo, www.123.doc/ 56 Từ Đặng Minh Thu, Chủ quyền hai quần đảo Hoàng Sa Trường Sa, Tham luận đọc Hội Thảo Hè “Vấn Đề Tranh Chấp Biển Đông” New York City, ngày 15-16 tháng 8, 1998, www.tusach.Thu vien khoa hoc.com/ Chủ quyền hai quần đảo Hoàng Sa Trường Sa 57 Trần Thuận, Thủy binh chúa Nguyễn với việc bảo vệ chủ quyền khai thác nguồn lợi biển” www.viol.Inf//Thủy binh với việc bảo vệ chủ quyền khai thác nguồn lợi biển 58 Trần Đức Anh Sơn, Ngành đóng thuyền tàu thuyền Việt Nam, www Viol.Info 59 Nguyễn Đắc Xuân, công bảo vệ biển đảo thời chúa Nguyễn www.Nhandan.com 60 Phạm Xanh, Tầm nhìn hướng biển chúa Nguyễn, http://bienphongvietnam.vn/lich-su-van-hoa/dlls/1777-ddd.html 61 Hồng Hải Vân, Bí mật hải qn nhà Nguyễn, www Thanhnien.com 62 www wikipedia.com/ Trận cảng Eo 63 www Wikipedia.com/ Xung đột công ty Đông Ấn Hà Lan - 64 - PHỤ LỤC ẢNH Ảnh 1; Lũy Động Hải Quảng Bình Nguồn: www Chimviet Free/ chienluyQuangBinh Ảnh 2: Lũy Trường Dục Quảng Bình Nguồn: www Chimviet Free/ chienluyQuangBinh Ảnh 3: Lũy Trấn Ninh Nguồn: www Chimviet Free/ chienluyQuangBinh Ảnh 3: Lũy Trấn Ninh Quảng Bình Nguồn: www Chimviet Free/ chienluyQuangBinh Ảnh 4: Bản đồ Joducus Hondus vẽ năm 1613 cho thấy quần đảo Hoàng Sa- Trường Sa thuộc Việt Nam Nguồn: www Google image.com/Trần Đức Anh Sơn Ảnh 5: Bản đồ 1540-1617 vẽ vị trí Hồng Sa, Trường Sa Nguồn: www Google image com Ảnh 6: Thuyền nhỏ chúa Nguyễn Nguồn: www Dantri.com Ảnh 7: Thủy quân thời chúa Nguyễn Nguồn: www google image com ... Chương 2: Chính sách an ninh phòng thủ biển đảo chúa Nguyễn 1558-1777: -7- B PHẦN NỘI DUNG Chƣơng 1: CƠ SỞ HÌNH THÀNH NHỮNG CHÍNH SÁCH AN NINH PHỊNG THỦ BIỂN ĐẢO CỦA CÁC CHÚA NGUYỄN (1558- 1777) 1.1... NHỮNG CHÍNH SÁCH AN NINH PHỊNG THỦ BIỂN ĐẢO CỦA CÁC CHÚA NGUYỄN (1558- 1777) 1.1 Tổng quan vùng biển đảo Việt Nam 1.1.1 Vị trí chiến lƣợc 1.1.2 Tiềm vùng biển đảo Việt... khách quan, hệ thống sách an ninh phịng thủ biển đảo chúa Nguyễn từ kỉ XVI- XVIII • Nghiên cứu việc ban hành sách, hoạt động bảo vệ vùng biển, thiết lập chủ quyền an ninh biển đảo Từ đó, ta thấy

Ngày đăng: 11/05/2021, 21:16

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w