Nghiên cứu xác định thành phần và cấu tạo một số hợp chất hóa học trong dịch chiết từ cây ngải cứu ở đà nẵng

54 21 0
Nghiên cứu xác định thành phần và cấu tạo một số hợp chất hóa học trong dịch chiết từ cây ngải cứu ở đà nẵng

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KHOA HÓA -   - NGHIÊN CỨU XÁC ĐỊNH THÀNH PHẦN VÀ CẤU TẠO MỘT SỐ HỢP CHẤT HÓA HỌC TRONG DỊCH CHIẾT DỊCH CHIẾT TỪ CÂY NGẢI CỨU Ở ĐÀ NẴNG KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP CỬ NHÂN KHOA HỌC Sinh viên thực Lớp : Đặng Thị Ngọc : 08 – CHD Giáo viên hướng dẫn : GS.TS Đào Hùng Cường ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM TRƯỜNG ĐHSP Độc lập – Tự – Hạnh phúc KHOA HOÁ NHIỆM VỤ KHOÁ LUẬN TỐT NGHIỆP Họ tên sinh viên : Đặng Thị Ngọc Lớp : 08SHH Tên đề tài: “Nghiên cứu xác định thành phần cấu tạo số hợp chất hóa học dịch chiết từ ngải cứu Đà Nẵng” Nguyên liệu, dụng cụ, thiết bị hoá chất  Nguyên liệu: Lá ngải cứu thu hái từ huyện Hòa Vang thành phố Đà Nẵng vào tháng năm 2011  Dụng cụ: Cốc sứ, ray, bình tam giác, phểu, bình định mức, cốc thuỷ tinh ,  Thiết bị: Lị sấy, cân phân tích, chiết soxhlet, máy đo quang UVVIS, thiết bị cô quay chân không,  Hoá chất: n-hexane, chloroform, methanol, etyl axetat, etanol, butanol Nội dung nghiên cứu Khảo sát điều kiện tối ưu để chiết tách cấu tử có dịch chiết dung môi hữu Nghiên cứu xác định thành phần cấu tạo số hợp chất hoá học dịch chiết từ ngải cứu Giáo viên hướng dẫn: GS.TS Đào Hùng Cường Ngày giao đề tài: Ngày hoàn thành: Giáo viên hướng dẫn GS.TS.Đào Hùng Cường Sinh viên Đặng Thị Ngọc Sinh viên hoàn thành nộp báo cáo cho Khoa ngày tháng năm 2012 Kết điểm đánh giá Ngày tháng năm 2012 CHỦ TỊCH HỘI ĐỒNG DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT GC: Phương pháp sắc kí khí GC/MS: Phương pháp sắc kí khí- khối phổ MS: Phương pháp sắc kí khối phổ R/L: Tỉ lệ nguyên liệu rắn/ dung môi lỏng UV-VIS: Phổ tử ngoại khả kiến DANH MỤC BẢNG Số hiệu Tên bảng bảng Trang 3.1 Kết khảo sát độ ẩm ngải cứu tươi non 30 3.2 Kết khảo sát độ ẩm ngải cứu tươi già 31 3.3 Kết khảo sát hàm lượng tro ngải cứu non 31 3.4 Kết khảo sát hàm lượng tro ngải cứu già 32 3.5 3.6 Kết phân tích hàm lượng kim loại nặng ngải cứu non Kết phân tích hàm lượng kim loại nặng ngải cứu già 32 33 3.7 Mật độ quang của dịch chiết dung môi 34 3.8 Khối lượng cặn chiết dung môi 35 3.9 3.10 Khối lượng cặn chiết soxhlet với thời gian chiết khác Khối lượng cặn chiết soxhlet với tỉ lệ rắn – lỏng khác 35 36 3.11 Thành phần cấu tử dịch chiết n-hexane 39 3.12 Thành phần cấu tử dung mơi n-hexane 40 3.13 Thành phần cấu tử dịch chiết chloroform 42 3.14 Thành phần cấu tử dung mơi chloroform 43 3.15 Thành phần hóa học dịch chiết ngải cứu ethyl acetate 44 3.16 Thành phần cấu tử dung mơi etyl axetat 44 3.17 Thành phần cấu tử dịch chiết metanol 46 3.18 Thành phần cấu tử dịch chiết methanol 46 DANH MỤC HÌNH Số hiệu Tên hình Trang hình 1.1 Một số loài thuộc họ Cúc 1.2 Cây ngải cứu 1.3 Hoa, của ngải cứu 1.4 Ống soxhlet 14 1.5 Dạng đường phổ hấp phụ 16 1.6 Dạng đường biểu diễn 16 1.7 Máy quang phổ UV-VIS 16 2.1 Lá ngải cứu tươi 22 2.2 Hoa ngải cứu 22 2.3 Một số hình ảnh thiết bị thí nghiệm 23 2.4 Sơ đồ chiết tách cấu tử từ bột ngải cứu 26 2.5 Sơ đồ phân lập qua dung môi phân cực 29 3.1 Phổ hấp thụ UV-VIS của dịch chiết dung môi 34 3.2 Sắc ký đồ GC của dịch chiết ngải cứu dung môi hexane 38 3.3 Sắc ký đồ GC của dịch chiết chloroform 41 3.4 Sắc ký đồ GC của dịch chiết ethylacetate 43 4,5 Sắc kí đồ GC của dịch chiết ngải cứu dung môi 3.5 metanol 45 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Nước ta có khí hậu nhiệt đới ẩm nên thảm thực vật phong phú đa dạng Dân tộc Việt Nam có truyền thống sử dụng loài thảo mộc làm thuốc chữa bệnh Theo số liệu thống kê thảm thực vật Việt Nam có 12000 lồi, số có 3200 lồi thực vật sử dụng làm thuốc Y học dân gian [1], [2], [6], [13], [14] Từ xưa đến nay, thuốc dân gian đóng vai trị quan trọng việc chăm sóc sức khoẻ cho người Ngày hợp chất tự nhiên có hoạt tính sinh học phân lập từ cỏ ứng dụng nhiều ngành cơng nghiệp, nơng nghiệp chăm sóc sức khoẻ người Chúng dùng để sản xuất thuốc chữa bệnh, thuốc bảo vệ thực vật, làm nguyên liệu cho ngành công nghiệp thực phẩm mỹ phẩm v.v Mặc dù cơng nghệ tổng hợp hố dược ngày phát triển mạnh mẽ, tạo biệt dược khác sử dụng cơng tác phịng, chữa bệnh, nhờ giảm tỷ lệ tử vong nhiều, song đóng góp của thảo dược khơng mà chỗ đứng Y học Nó tiếp tục dùng nguồn nguyên liệu trực tiếp, gián tiếp cung cấp chất đầu cho cơng nghệ bán tổng hợp nhằm tìm kiếm dược phẩm cho việc điều trị chứng bệnh thông thường bệnh nan y Các số liệu gần cho thấy rằng, có khoảng 60% dược phẩm dùng chữa bệnh nay, thử cận lâm sàng có nguồn gốc từ thiên nhiên [2], [6] Trong loại thực vật đó, ngải cứu vị thuốc thông dụng đông y đồng thời vị thuốc dân gian phổ biến rộng rãi nước, gia đình nơng thơn, phịng chữa nhiều chứng bệnh Dân gian thường sử dụng ngải cứu để chế biến làm ăn rán trứng gà với ngải cứu, nấu canh thịt nạc với ngải cứu, đặc biệt người sử dụng làm thuốc chữa bệnh đau đầu, làm thuốc điều kinh, rong kinh, động thai, sẩy thai, tăng sức khỏe cho thể, thiếu máu, ho, viêm họng, huyết áp thấp, Ngải cứu gọi thuốc cứu, ngải diệp, nhả ngải (tiếng Tày), sú (H’mông), cỏ linh li (Thái), tên khoa học Artemisia vulgaris L., họ cúc asteraceae Ngải nghĩa cắt, cắt hết bệnh tật có để lâu lại tốt người ta dùng chữ ngải mà đặt tên cho Theo Đơng y cho ngải cứu thuốc có tính ơn, vị cay, dùng điều hịa khí huyết, trục hàn thấp, an thai, cầm máu; thường dùng trị liệu chứng bệnh phụ nữ đau bụng kinh, kinh nguyệt khơng đều, khí hư, động thai, băng huyết, thổ huyết, chảy máu cam, lỵ máu, nôn mửa, đau bụng, người mang thai, ốm lâu ngày, đau dây thần kinh, thấp khớp ghẻ lở Để làm sáng tỏ công dụng của ngải cứu, luận văn chọn đề tài: “Nghiên cứu xác định thành phần cấu tạo số hợp chất hóa học dịch chiết từ ngải cứu Đà Nẵng” Mục đích nghiên cứu - Xây dựng quy trình chiết tách số hợp chất hóa học từ dịch chiết ngải cứu - Xác định thành phần hóa học, cơng thức cấu tạo của số hợp chất dịch chiết Đối tượng nghiên cứu Lá ngải cứu nghiên cứu lấy từ ngải cứu thành phố Đà Nẵng Phương pháp nghiên cứu Để thực đề tài này, sử dụng phương pháp nghiên cứu sau: 4.1 Nghiên cứu lý thuyết Thu thập, tổng hợp tài liệu, tư liệu, sách báo nước có liên quan đến đề tài 4.2 Phương pháp thực nghiệm - Lấy mẫu, thu hái xử lí mẫu - Phương pháp trọng lượng để xác định độ ẩm, hàm lượng tro của ngải cứu - Phương pháp quang phổ hấp thụ nguyên tử AAS để xác định hàm lượng kim loại ngải cứu - Phương pháp quang phổ hấp thụ phân tử UV-VIS xác định mật độ quang của dịch chiết để chọn dung môi chiết điều kiện chiết tối ưu - Phương pháp chiết tách dung môi hữu - Xác định thành phần hóa học của dịch chiết dung môi hữu (metanol, etylaxetat, cloroform, hexan) phương pháp sắc kí khí ghép khối phổ (GC/MS) Ý nghĩa khoa học thực tiễn đề tài 5.1 Ý nghĩa khoa học - Cung cấp thơng tin khoa học quy trình chiết tách, xác định thành phần hóa học của số cấu tử dịch chiết ngải cứu thành phố Đà Nẵng - Cung cấp thông tin, tư liệu làm sở cho việc nghiên cứu sau 5.2 Ý nghĩa thực tiễn - Giúp cho việc ứng dụng ngải cứu phạm vi rộng cách khoa học - Giải thích cách khoa học số kinh nghiệm dân gian ứng dụng của ngải cứu - Tổng hợp kiến thức hợp chất thiên nhiên để giảng dạy mơn Hóa nhà trường tốt Cấu trúc luận văn Luận văn gồm trang, có 18 bảng 17 hình Phần mở đầu có trang, kết luận có 1trang, tài liệu tham khảo có 1trang Nội dung của luận văn chia làm chương Chương 1- Tổng quan (18 trang) Chương 2- Những nghiên cứu thực nghiệm (8trang) Chương 3- Kết bàn luận (18trang) 10 CHƯƠNG TỔNG QUAN 1.1 KHÁI QUÁT VỀ HỌ CÚC & GIỚI THIỆU MỘT SỐ ĐẶC ĐIỂM VỀ CÂY NGẢI CỨU 1.1.1 Khái quát họ cúc Họ Cúc (Asteraceae) họ thực vật có hoa, gồm phân họ Ở Việt Nam có khoảng 125 chi 350 lồi [1], nhóm chi Chủ yếu cỏ dại, số trồng làm thực vật cảnh (các loại Cúc), rau ăn (Ngải cứu, Cải cúc, Rau diếp), gia vị (Cúc tần), phẩm nhuộm (Hồng hoa) – Hình 1.1 Cây ngải cứu Hồng hoa Bạch truật Mộc hương 40 Hình 3.1 Phổ hấp thụ UV-VIS dịch chiết dung môi Bảng 3.7 Mật độ quang dịch chiết dung môi Dung môi Mật độ quang (max = 600nm) Methanol 0,47368 Etanol 0,34910 Butanol 0,29970 Kết hình 3.1 bảng 3.7 cho thấy: Cùng 10g bột ngải cứu 100ml dung mơi dung mơi có độ phân cực giảm dần có mật độ quang giảm dần; mật độ quang mẫu dung môi methanol lớn nên chọn dung môi methanol dung môi chiết cho thí nghiệm Sau cất quay chân không mẫu dịch chiết thu khối lượng mẫu cặn Sấy khô mẫu cặn cân khối lượng, từ xác định dung môi tối ưu dựa vào bảng 3.8 41 Bảng 3.8 Khối lượng cặn chiết dung môi STT Tên dung môi Khối lượng cặn thu (g) Metanol 1,615 Etanol 1,025 Butanol 0,985 Từ kết bảng 3.8 cho thấy khối lượng cặn thu chiết bột ngải cứu dung môi metanol lớn 1,615g Như dung môi metanol dung môi tối ưu để chiết cấu tử ngải cứu Kết luận: Qua khảo sát chọn dung môi chiết, ta chọn dung môi metanol để chiết cấu tử ngải cứu 3.3.2 Kết khảo sát điều kiện chiết cấu tử từ ngải cứu 3.3.2.1 Khảo sát thời gian chiết - Cho khoảng 10g bột ngải cứu vào tờ giấy lọc, gói lại thật kỹ, cuộn lại chỉ, cho vào phận tách của dụng cụ soxhlet - Lấy khoảng 100ml hỗn hợp dung mơi metanol cho vào bình cầu - Tiến hành chiết soxhlet khoảng thời gian 2h, 4h, 6h, 8h Lấy dịch chiết đem cất quay chân không để loại bỏ dung môi thu cặn chiết Cho vào bình hút ẩm cân lấy khối lượng trình bày bảng 3.10 Bảng 3.9 Khối lượng cặn chiết soxhlet với thời gian chiết khác Khối lượng Thời Khối Thể tích dung Khối lượng gian lượng môi metanol cặn thu (giờ) mẫu (g) (ml) (g) 10,005 100 1,548 10,05 10,014 100 1,701 11,02 10,001 100 17,13 17,13 9,994 100 1,713 17,14 STT cặn/Khối lượng mẫu (%) 42 Nhận xét: Qua bảng 3.9 với thời gian chiết tăng khối lượng cặn tăng sau 8h khối lượng cặn khơng thay đổi nên chọn thời gian tối ưu chiết 6h cho thí nghiệm 3.2.2.2 Khảo sát tỉ lệ rắn – lỏng - Cho từng lượng khoảng 5g, 10g, 15g, 20g bột ngải cứu vào tờ giấy lọc, gói lại thật kỹ, cuộn lại chỉ, cho vào phận tách của dụng cụ soxhlet - Lấy khoảng 100ml hỗn hợp dung mơi metanol cho vào bình cầu - Tiến hành chiết soxhlet khoảng thời gian 6h Lấy dịch chiết đem cất quay chân không để loại bỏ dung mơi thu cặn chiết Cho vào bình hút ẩm cân lấy khối lượng trình bày bảng 3.10 Bảng 3.10 Khối lượng cặn chiết soxhlet với tỉ lệ rắn – lỏng khác Khối lượng Thời Khối Thể tích dung Khối lượng gian lượng mơi metanol cặn thu (giờ) mẫu (g) (ml) (g) 5,082 100 0,864 17,01 10,018 100 1,711 17,08 15,107 100 2,190 14,49 20,085 100 2,218 1g1,04 STT cặn/Khối lượng mẫu (%) Nhận xét: Kết bảng 3.10 cho thấy tăng khối lượng bột ngải cứu, thể tích khơng đổi khối lượng cặn tăng lên tỉ lệ khối lượng cặn so với khối lượng mẫu lớn khối lượng mẫu 10g Ta chọn tỉ lệ rắn – lỏng tối ưu để chiết 10g nguyên liệu/ 100ml dung mơi Do điều kiện để chiết cấu tử từ ngải cứu là: Tỉ lệ rắn – lỏng 10g nguyên liệu/ 100ml dung môi methanol thời gian 3.2.3 Phương pháp phân lập chất dung mơi - Q trình phân lập tiến hành qua dung môi có độ phân cực tăng dần là: n-hexan, chloroform, etylaxetat, methanol - Cách tến hành: 43 + Cho 25 ml dung mơi n-hexan vào hịa tan cao methanol dịch chiết màu vàng đậm, khuấy đến cân bằng, cho vào phểu chiết để yên giờ, chiết lấy phần dịch lỏng màu vàng nhạt dung mơi n-hexan Sau tiến hành chiết liên tục nhiều lần, lần 25 ml dung môi n-hexan đến phần dịch lỏng n-hexan đến lần chiết cuối trở nên không màu thu dịch nhexan + Cho phần cắn hexan sau qua n-hexan có màu vàng đậm, tiếp tục cho 25ml dung môi chloroform vào khuấy đều, làm tương tự phần dịch lỏng dung môi cloroform hết màu vàng nhạt thu dịch chloroform + Cho phần cắn chloroform sau qua dung mơi cloroorm có màu vàng lại cho tiếp dung môi etylaxetat vào, khuấy thực thao tác phần dịch lỏng dung môi etylaxetat từ màu vàng chuyển sang khơng màu dừng thu dịch etylaxetat + Cho phần cắn etylaxetat sau qua dung môi etylaxetat có màu đỏ đậm, tiếp tục cho 25ml dung mơi metanol vào, khuấy thực thao tác phần dịch lỏng dung mơi metanol chuyển sang khơng màu dừng thu dịch methanol Qua trình phân lập ta thu dịch chiết dung môi n-hexan, cloroform, etylaxetat, methanol Đuổi bớt dung môi, đem đo GC/MS máy đo sắc ký khí ghép khối phổ (GC/MS) Perkin Elmer (Trung tâm dịch vụ phân tích thí nghiệm Tp Hồ Chí Minh, số 2, Nguyễn Văn Thủ, phường Đa Kao, quận 1, Tp Hồ Chí Minh) 3.2.4 Thành phần cấu tử có dịch chiết dung môi Sau thu dịch chiết trình phân lập qua dung mơi ta thu dịch chiết dung môi: n-hexan, chloroform, etylaxetat, methanol, đem đo GC/MS Trung tâm dịch vụ phân tích thí nghiệm Tp Hồ Chí Minh- địa chỉ: số Nguyễn Văn Thủ, phường Đa Kao, quận Tp Hồ Chí Minh Ta thu kết sau: 3.2.4.1 Thành phần hóa học dịch chiết ngải cứu dung môi hexan 44 Sắc ký đồ GC của dịch chiết ngải cứu dung môi n-hexane trình bày hình 3.2 Hình 3.2 Sắc ký đồ GC dịch chiết ngải cứu dung môi hexane Thành phần cấu tử dịch chiết n-hexane định danh phương pháp GC/MS có 49 cấu tử, cấu tử chiếm phần trăm lớn hexandecanoic acid (18.12%), kết hợp chất trình bày bảng 3.11 45 Bảng 3.11 Thành phần cấu tử dịch chiết n-hexane 46 Tỉ lệ phần trăm cấu tử dung mơi n-hexane trình bày bảng 3.12 Bảng 3.12 Thành phần cấu tử dung mơi n-hexane TT Scan 1373 Tên Diện tích peak % Phytol 904589312 8,17 1415 9,12-Octadecadienoic acid 165849520 9,42 1287 Hexandecanoic acid 2005697280 18,12 Nhận xét: Thành phần hóa học của ngải cứu dung môi n-hexane gồm 39 cấu tử có thành phần axit hexandecanoic acid (18,12%) Ngồi cịn có số chất khác 9,12-Octadecadienoic acid (9,42%), phytol (8,17%) 47 3.2.4.2 Thành phần hóa học dịch chiết ngải cứu dung mơi cloroform Sắc kí đồ GC của dịch chiết ngải cứu dung môi chloroform trình bày hình 3.3 Hình 3.3 Sắc ký đồ GC dịch chiết chloroform Thành phần cấu tử dịch chiết định danh phương pháp GC/MS có 35 cấu tử, cấu tử chiếm phần trăm lớn Hexandecanoic acid (18,42%), kết hợp chất trình bày bảng 3.13 48 Bảng 3.13 Thành phần cấu tử dịch chiết chloroform Tỉ lệ phần trăm cấu tử dung mơi chloroform trình bày bảng 3.14 49 Bảng 3.14 Thành phần cấu tử dung mơi chloroform TT Scan Tên Diện tích peak % 1273 Hexandecanoic acid 433549024 18,42 1365 Phytol 355174336 15,09 1406 Linolenic acid,methyl ester 189959520 8,07 Nhận xét: Thành phần hóa học của ngải cứu dung mơi chloroform gồm 35 cấu tử có thành phần axit dẫn xuất của axit: hexandecanoic( 18,12%), phytol( 15,09%), linolenic acid, methyl ester (8,07%) 3.2.4.3 Thành phần cấu tạo chất dung mơi etyl axetat Sắc kí đồ GC của dịch chiết ngải cứu dung mơi chloroform trình bày hình 3.4 Hình 3.4 Sắc ký đồ GC dịch chiết ethylacetate Thành phần cấu tử dịch chiết định danh phương pháp GC/MS có 28 cấu tử, cấu tử chiếm phần trăm lớn phthalic anhydride (25,07%), kết hợp chất trình bày bảng 3.15 50 Bảng 3.15 Thành phần hóa học dịch chiết ngải cứu ethyl acetate Tỉ lệ phần trăm cấu tử dung mơi etyl axetat trình bày bảng 3.16 Bảng 3.16 Thành phần cấu tử dung mơi etyl axetat TT Scan Tên Diện tích peak % 708 Phthalic anhydride 1089002112 25,07 1287 179149056 8,06 1768 493745504 11,37 Phthalic acid, methyl este Linolein, 2-mono- 51 Nhận xét: Thành phần hóa học của ngải cứu dung môi etyl axetat gồm 28 cấu tử có thành phần axit dẫn xuất của axit: phthalic anhydride (25,07%), phthalic acid, methyl este(8,06%), linolein 2-mono(11,37%) 3.2.4.4 Thành phần hóa học dịch chiết ngải cứu dung môi metanol Sắc ký đồ GC của dịch chiết ngải cứu dung mơi methanol thể qua hình 3.5 Hình 3.5 Sắc kí đồ GC dịch chiết ngải cứu dung môi metanol Thành phần cấu tử dịch methnol trình bày bảng 3.17, sau 52 Bảng 3.17 Thành phần cấu tử dịch chiết metanol Nhận xét: Thành phần hoá học cấu tử dịch chiết metanol sau đo GC/MS có 20 cấu tử thành phần cấu tử trình bày bảng 3.18 sau Bảng 3.18 Thành phần cấu tử dịch chiết methanol TT Scan 1190 1271 1403 Công thức phân tử C7H16O4 M=194 C16H32O2 M=256 C39H76O5 M=624 Tên gọi Tỉ lệ % Myo-in ositol, 4-C-methyl 15,14 Hexa đecanoic axit 16,98 9,12-Octa decadienoic acid 12,59 Nhận xét: Thành phần chất dịch metanol có hàm lượng lớn gồm có cấu tử, cấu tử có cơng thức phức tạp hàm lượng lớn l Myoinositol, 4-C-methyl với hàm lượng 15,14% 53 KẾT LUẬN Đã xác định độ ẩm, hàm lượng tro vô cơ, hàm lượng kim loại nặng, hàm lượng tinh dầu ngải cứu - Độ ẩm (lá ngải cứu non 83,875%, ngải cứu già 80,895%), hàm lượng tro vô (lá ngải cứu non 11,102%, ngải cứu già 11,505%) - Hàm lượng kim loại nặng ngải cứu nằm giới hạn cho phép sử dụng của Bộ y tế Đã khảo sát điều kiện tối ưu để chiết tách cấu tử có dịch chiết dung môi hữu - Điều kiện tối ưu để chiết tách cấu tử ngải cứu là: chọn dung môi chiết metanol với thời gian giờ, tỉ lệ rắn- lỏng 10g nguyên liệu/100ml metanol - Đã định danh chất có dịch chiết ngải cứu dung môi + Trong dịch chiết n-hexane: Thành phần hóa học của ngải cứu dung môi n-hexane gồm 39 cấu tử có thành phần axit hexandecanoic acid (18,12%) Ngồi cịn có số chất khác 9,12Octadecadienoic acid (9,42%), phytol (8,17%) + Trong dịch chiết chloroform: Thành phần hóa học của ngải cứu dung mơi chloroform gồm 35 cấu tử có thành phần axit dẫn xuất của axit: hexandecanoic( 18,12%), phytol( 15,09%), linolenic acid, methyl ester (8,07%) + Trong dịch chiết etylaxetat: Thành phần hóa học của ngải cứu dung môi etylaxetat gồm 28 cấu tử có thành phần axit dẫn xuất của axit: phthalic anhydride (25,07%), phthalic acid, methyl este(8,06%), linolein 2-mono-(11,37%) + Trong dịch chiết metanol: Thành phần chất dịch metanol có hàm lượng lớn gồm có cấu tử, cấu tử có công thức phức tạp hàm lượng lớn l Myo-inositol, 4-C-methyl với hàm lượng 15,14% 54 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt [1] Đái Duy Ban (2008), Các hợp chất thiên nhiên có hoạt tính sinh học phịng chống số bệnh cho người vật ni, NXB Khoa học tự nhiên & công nghệ, Hà Nội [2] Đỗ Huy Bích, Đặng Quang Chung, Bùi Xuân Chương tác giả (2004), Cây thuốc động vật làm thuốc Việt Nam, NXB Khoa học Kỹ thuật [3] Nguyễn Thạc Cát, Từ Vọng Nghi, Đào Hữu Vinh (1996), Cơ sở lý thuyết hóa học phân tích, Dùng cho sinh viên ngành hóa trường đại học, In lần thứ 3, Nhà xuất giáo dục [4] Nguyễn Hữu Đĩnh, Trần Thị Đà (1999), Ứng dụng số phương pháp phổ nghiên cứu cấu trúc phân tử, Nhà xuất giáo dục [5] Trần Tứ Hiếu (2001), Hố học phân tích, NXB Đại học quốc gia Hà Nội [6] Phạm Hoàng Hộ (2000), Cây Cỏ Việt Nam, Nhà xuất Trẻ [7] Nguyễn Thị Thu Lan (2007), Hoá học hợp chất thiên nhiên, Huế [8] Đỗ Tất Lợi (2003), Những thuốc vị thuốc Việt Nam NXB Y học Hà Nội [9] Nguyễn Đình Triệu (2007), Các phương pháp phổ hóa học hữu hóa sinh, NXB Đại học quốc gia Hà Nội [10] Lê Thị Mùi, Giáo trình Hố phân tích (phần định lượng tập II), Trường Đại học Bách khoa Đà Nẵng,2007 [11] GS.TSKH Từ Văn Mạc, Phân tích hố lý – Phương pháp phổ nghiệm nghiên cứu cấu trúc phân tử, Nhà xuất khoa học kỹ thuật [12] Bùi Xn Vững, Giáo trình Phân tích cơng cụ, Trường Đại học Sư Phạm Đà Nẵng, 2009 Internet [13] http://www.vietlyso.com/forums/archive/index.php/t-12375.html [14] http://www.suckhoe360.com/Song-khoe/Nhưng-bai-thuoc-hay/ ... trình chiết tách số hợp chất hóa học từ dịch chiết ngải cứu - Xác định thành phần hóa học, cơng thức cấu tạo của số hợp chất dịch chiết Đối tượng nghiên cứu Lá ngải cứu nghiên cứu lấy từ ngải cứu. .. khớp ghẻ lở Để làm sáng tỏ công dụng của ngải cứu, luận văn chọn đề tài: ? ?Nghiên cứu xác định thành phần cấu tạo số hợp chất hóa học dịch chiết từ ngải cứu Đà Nẵng? ?? Mục đích nghiên cứu - Xây... cứu xác định thành phần cấu tạo số hợp chất hóa học dịch chiết từ ngải cứu Đà Nẵng? ?? Nguyên liệu, dụng cụ, thiết bị hoá chất  Nguyên liệu: Lá ngải cứu thu hái từ huyện Hòa Vang thành phố Đà Nẵng

Ngày đăng: 11/05/2021, 21:11

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan