1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Đề cương ôn tập học kì 1 môn GDCD lớp 8 năm 2020-2021 - Trường THCS Lê Quang Cường

4 10 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 4
Dung lượng 349,11 KB

Nội dung

Nhằm giúp các em đạt kết quả cao trong kì thi sắp tới, TaiLieu.VN chia sẻ đến các em Đề cương ôn tập học kì 1 môn GDCD lớp 8 năm 2020-2021 - Trường THCS Lê Quang Cường với các câu hỏi ôn tập được biên soạn bạn sát chương trình SGK GDCD 8 giúp các em hệ thống kiến thức trong tâm môn học một cách bài bản. Mời các em cùng tham khảo đề cương!

TRƯỜNG THCS LÊ QUANG CƯỜNG ĐỀ CƯƠNG ƠN TẬP KT HỌC KÌ I GDCD8 NĂM HỌC 2020­ 2021 I/ KIẾN THỨC  Bài 1: Tơn trọng lẽ phải  1.1 : Thế nào là lẽ phải và tơn trọng lẽ phải? ­ Lẽ phải là những điều được coi là đúng đắn, phù hợp với đạo lí và lợi ích chung của xã  hội Tơn trọng lẽ phải: ­ Cơng nhân, ủng hộ, tn theo và bảo vệ ­ Biết đều chỉnh hành vi của mình theo hướng tích cực ­ Khơng chấp nhận và khơng làm những việc làm sai trái 1.2: Nêu biểu hiện ­ Châp hanh tơt quy đinh, nơi quy ́ ̀ ́ ̣ ̣ ­ Không noi sai s ́ ự thât ̣ ­ Đông tinh,  ̀ ̀ ửng hô y kiên, quan điêm, viêc lam đung va ng ̣ ́ ́ ̉ ̣ ̀ ́ ̀ ược lai ̣ 1.3: Ý nghĩa  ­ Bản thân: Có cách cư xử phù hợp; được mọi người u q tơn trọng ­ Xã hội: Làm lành mạnh các mối quan hệ, góp phần ổn định thúc đẩy xã hội phát  triển Bài 2: Tơn trọng và học hỏi các dân tộc khác 2.1:Thế nào là tơn trọng và học hỏi các dân tộc khác? ­ Tơn trọng chủ quyền, lợi ích và nền văn hóa của các dân tộc khác ­ Tìm hiểu, tiếp thu những điều tốt đẹp trong nền kinh tế, văn hóa, xã hội của các dân  tộc khác ­ Tự hào dân tộc chính đáng của mình 2.2: Nêu biểu hiện ­ Tìm hiểu về lịch sử, kinh tế, văn hóa của các dân tộc khác ­ Tơn trọng ngơn ngữ, trang phục, tập qn, của họ ­ Thừa nhận và học hỏi những tinh hoa 2.3: Ý nghĩa ­ Giúp nước ta có thêm kinh nghiệm, hướng đi phù hợp trong việc xây dựng và phát  triển đất nước ­ Góp phần giữ gìn bản sắc dân tộc Bài 3: Góp phần xây dựng nếp sống văn hóa ở cộng đồng dân cư 3.1: Thế nào là cộng đồng dân cư và xây dựng nếp sống văn hóa ở cộng động dân cư? Cộng đồng dân cư: Tồn thể những người cùng sinh sống trong một khu vực lãnh thổ hoặc đơn vị hành  chính, gắn bó thành một khối, giữa họ có sự liên kết và hợp tác với nhau để cùng thực  hiện lợi ích của mình và lợi ích chung Xây dựng nếp sống văn hóa ở cộng đồng dân cư Làm cho đời sống văn hóa, tinh thần ngày càng lành mạnh, phong phú như: Giữ gìn trật tự an ninh, vệ sinh nơi ở Bảo vệ cảnh quan mơi trường sạch đẹp Xây dựng tình đồn kết, xóm giềng Bài trừ phong tục tập qn lạc hậu, mê tín, dị  đoan và tích cực phịng chống các tệ  nạn  xã hội 3.2: Ý nghĩa Góp phần làm cho cuộc sống bình n, hạnh phúc, bảo vệ và phát huy truyền thống tốt  đẹp của dân tộc 3.3: Trách nhiệm của HS ­ Tránh những việc làm xấu ­ Tham gia những hoạt động vừa sức trong việc xây dựng nếp sống  văn hóa tại cộng   đồng dân cư Bài 4: Tự lập 4.1: Thế nào là tự lập? Tự  lập là tự  làm lấy, tự  giải quyết cơng việc của mình, tự  lo liệu, tạo dựng cho cuộc   sống của mình khơng trơng chờ, dựa giẫm, phụ thuộc người khác 4.2: Nêu biểu hiện ­ Tự tin, bản lĩnh, vượt qua khó khăn, gian khổ ­ Có ý chí nỗ lực phấn đấu ,kiên trì,bền bỉ 4.3: Ý  nghĩa Người có tính tự lập thường thành cơng trong cuộc sống và họ xứng đáng nhận được sự  kính trọng của mọi người Bài 5:lao động tự giác và sáng tạo 5.1: Thế nào là lao động tự giác, sáng tạo?   ­ Lao động tự giác là chủ động làm việc khơng đợi ai phải nhắc nhở; khơng phải do áp   lực từ bên ngồi ­ Lao động sáng tạo là trong q trình lao động ln ln suy nghĩ, cải tiến để tìm tịi cái   mới, tìm ra cách giải quyết tối ưu nhằm khơng ngừng nâng cao chất lượng hiệu quả lao   động 5.2: Ý  nghĩa Lao động tự  giác, sáng tạo sẽ giúp ta tiếp thu được kiến thức, kĩ năng ngày càng thầun  thục,  phẩm chất và đạo đức  của  mỗi cánhân sẽ  được  hồn thiện; phát triển khơng   ngừng; hiệu quả học tập lao động sẽ ngày càng được nâng cao Bài 6: Quyền và nghĩa vụ của cơng dân trong gia đình 6.1: Những quy định của pháp luật về quyền và nghĩa vụ của cơng dân trong gia đình a/Quyền và nghĩa vụ của cha mẹ, ơng bà     + Ni dạy con thành những cơng dân tốt,      + Bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của con,      + Tơn trọng ý kiến của con; ­ Khơng được:    + Phân biệt đối xử giữa các con,    + Ngược đãi, xúc phạm con,    + Ép buộc con làm những điều trái pháp luật, trái đạo đức  Ơng bà:  ­ Phải trơng nom, chăm sóc, giáo dục cháu  ­ Ni dưỡng cháu chưa thành niên hoặc cháu thành niên bị tàn tật khơng có người ni  dưỡng b/ Quyền và nghĩa vụ của con cháu: Con cháu có bổn phận u q kính trọng biết ơn cha mẹ, ơng bà, có quyền và nghĩa vụ  chăm sóc ni dưỡng cha mẹ, ơng bà, đặc biệt khi ơng bà, cha mẹ ốm đau già yếu.  Nghiêm cấm con cháu có hành vi ngược đãi, xúc phạm ơng bà, cha me c/ Anh chị em có bổn phận thương u, chăm sóc, giúp đỡ nhau nếu khơng cịn cha mẹ 6.2: Ý nghĩa của quyền và nghĩa vụ của cơng dân trong gia đình Xây dựng gia đình hịa thuận hạnh phúc, giữ gìn và phát huy truyền thống tốt đẹp của gia  đình Việt Nam II/ BÀI TẬP VẬN DỤNG:  Câu 1:  Cho tình huống Thắng nói : Chỉ có học sinh giỏi mới có khả năng sáng tạo , bọn mình thì làm sao mà  sáng tạo được  Tùng nói : Đúng đấy ,học sinh học lực trung bình  chỉ cần tự giác học tập là tốt ! Câu hỏi : a. Em đồng ý với 2 bạn khơng  ? vì sao ?                 b. Hãy cho biết ý kiến riêng của em về vấn đề trên ? Gợi ý: Có thể có nhiều cách giải thích khác nhau nhưng cần nêu được các ý cơ bản sau a Khơng đồng ý với ý kiến của 2 bạn Vì : cả 2 ý kiến đều sai b Ý kiến của riêng em :   ­ Con người bình thường ai cũng có khả năng sáng tạo   ­ HS học lực trung bình ,thậm chí học lực  yếu ,nếu biết cách rèn luyện ,cũng có thể  có được sự sáng tạo trong học tập  Câu 2. cho tình huống:    Nga và Mai đang tranh luận với nhau. Nga nói: “ Ở những nước đang phát triển khơng  có gì đáng học tập vì họ lạc hậu lắm, chỉ ở những nước phát triển có kinh tế, khoa học­ kĩ thuật tiên tiến mới có nhiều thành tựu đáng cho ta học tập”.  Trái lại, Mai bảo: “ Ngay cả ở những nước đang phát triển cũng có nhiều mặt ta cần học  tập”   ­ Em đồng ý với ý kiến của bạn nào ? Vì sao ? Gợi ý: có thể có nhiều cách giải thích khác nhau nhưng cần nêu được các ý cơ bản sau ­Đồng tình với ý kiến của Mai ­ Vì những nước đang phát triển tuy có thể  nghèo nàn, lạc hậu hơn những nước phát  triển nhưng họ  cũng có những giá   trị  văn hóa mang đậm bản sắc dân tộc, mang tính  truyền thống mà chúng ta cần học tập. Ví dụ: Việt Nam là nước đang phát triển nhưng   chúng ta cũng có nhiều truyền thống đáng để các nước học tập: truyền thống chống giặc   ngoại xâm, cần cù, chịu thương chịu khó,    3/Việt Nam đã có những đóng góp gì đáng tự  hào vào nền văn hóa thế giới?  4/ Sưu tầm câu ca dao, tục ngữ về các đức tính đã học ­HẾT­ ... đình Việt Nam II/ BÀI TẬP VẬN DỤNG:  Câu? ?1:   Cho tình huống Thắng nói : Chỉ có? ?học? ?sinh giỏi mới có khả năng sáng tạo , bọn mình thì làm sao mà  sáng tạo được  Tùng nói : Đúng đấy  ,học? ?sinh? ?học? ?lực trung bình  chỉ cần tự giác? ?học? ?tập? ?là tốt !... có gì đáng? ?học? ?tập? ?vì họ lạc hậu lắm, chỉ ở những nước phát triển có kinh tế, khoa? ?học? ? kĩ thuật tiên tiến mới có nhiều thành tựu đáng cho ta? ?học? ?tập? ??.  Trái lại, Mai bảo: “ Ngay cả ở những nước đang phát triển cũng có nhiều mặt ta cần? ?học? ? tập? ??   ­ Em đồng ý với ý kiến của bạn nào ? Vì sao ?...   ­ HS? ?học? ?lực trung bình ,thậm chí? ?học? ?lực  yếu ,nếu biết cách rèn luyện ,cũng có thể  có được sự sáng tạo trong? ?học? ?tập? ? Câu 2. cho tình huống:    Nga và Mai đang tranh luận với nhau. Nga nói: “ Ở những nước đang phát triển khơng  có gì đáng? ?học? ?tập? ?vì họ lạc hậu lắm, chỉ ở những nước phát triển có kinh tế, khoa? ?học? ?

Ngày đăng: 11/05/2021, 20:45

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN