1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Đề cương ôn tập học kì 1 môn GDCD lớp 6 năm 2020-2021 - Trường THCS Lê Quang Cường

2 26 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 2
Dung lượng 430,28 KB

Nội dung

Đề cương ôn tập học kì 1 môn GDCD lớp 6 năm 2020-2021 - Trường THCS Lê Quang Cường là tư liệu học tập hữu ích cho những ai đang trong quá trình ôn luyện, củng cố kiến thức để vượt qua kì thi học kì sắp tới với kết quả như mong đợi. Mời các em cùng tham khảo đề cương.

TRƯỜNG THCS LÊ QUANG CƯỜNG ĐỀ CƯƠNG ƠN TẬP KT HỌC KÌ I GDCD6 NĂM HỌC 2020 ­ 2021 I/ KIẾN THỨC  Bài 1: Biết ơn  1.1. Khái niệm: Biết  ơn là sự bày tỏ  thái độ  trân trọng, tình cảm, những việc làm đền ơn đáp nghĩa đối  với người đã giúp đỡ mình, người có cơng với dân tộc, đất nước Thể  hiện: ở thái độ, tình cảm, lời nói, cử chỉ, sự quan tâm, giúp đỡ, làm những điều tốt   đẹp cho người mà mình biết ơn Ví dụ: Hiếu thảo với cha mẹ, thăm hỏi thầy, cơ giáo cũ, 1.2. Ý nghĩa: Tạo nên mối quan hệ tốt đẹp giữa người với người Bài 2: u thiên nhiên, sống hịa hợp với thiên nhiên 2.1. Thế nào là u thiên nhiên sống hịa hợp với thiên nhiên? ­ Sống gần gũi, gắn bó với thiên nhiên ­ Tơn trọng và bảo vệ thiên nhiên, khơng làm những điều có hại cho thiên nhiên ­ Biết khai thác từ  thiên nhiên những gì có lợi cho con người và khắc phục, hạn chế  những tác hại do thiên nhiên gây ra 2.2. Vì sao phải u và sống hịa hợp với thiên nhiên? ­ Thiên nhiên có vai trị rất quan trọng đối với đời sống của con người: Thiên nhiên cung   cấp cho con người những thứ cần thiết cho cuộc sống; đáp  ứng nhu cầu tinh thần của   con người; là mơi trường sống của con người, khơng có thiên nhiên, con người khơng thể  tồn tại được ­ Thiên nhiên bị tàn phá sẽ làm ơ nhiễm mơi trường, mất cân bằng sinh thái, gây ra những   hậu quả nặng nề mà con người phải gánh chịu 2.3. Biện pháp cần làm để bảo vệ thiên nhiên: ­ Trồng và chăm sóc cây xanh ­ Bỏ rác đúng nơi quy định ­ Giữ vệ sinh chung ­ Khai thác rừng có kế hoạch, kết hợp giữa khai thác và trồng rừng,  Bài 3. Sống chan hịa với mọi người 3.1. Biểu hiện cụ thể:  ­ Ln gần gũi, quan tâm đến mọi người, khơng xa lánh, khơng tạo ra sự  cách biệt với  mọi người VD: Thái độ vui vẻ khi tiếp xúc với mọi người; sẵn sàng chia sẻ niềm vui, nỗi buồn, ­ Trái với sống chan hồ với mọi người: + S ố ng tách bi ệ t khép kín, xa lánh m ọ i ng ườ i VD: Ng i ti ếp xúc, không quan tâm đ ế n m ọ i ng ườ i, + Sống thụ động, khơng có chủ kiến, đánh mất bản sắc riêng 3.2. Ý nghĩa: ­ Bản thân: Được mọi người q mến, giúp đỡ ­ Xã hội: Góp phần vào việc xây dựng mối quan hệ xã hội tốt đẹp Bài 4. Mục đích học tập của học sinh 4.1. Thế nào là mục đích học tập của học sinh: ­ Trở thành con ngoan, trị giỏi, cháu ngon Bác Hồ, người cơng dân tốt ­ Trở thành con người chân chính có đủ khả năng lao động để tự lập thân, lập nghiệp và   góp phần xây dựng đất nước, bảo vệ Tổ quốc xã hội chủ nghĩa 4.2. Phân biệt mục đích học tập đúng và mục đích học tập sai: ­ Mục đích học tập đúng: học tập vì tương lai của bản thân gắn liền với tương lai của  dân tộc, sự phồn vinh của đất nước ­ Mục đích học tập sai: chỉ nghĩ đến lợi ích trước mắt (điểm số), khơng chú trọng nắm   kiến thức; chỉ nghĩ đến tương lai của bản thân (để kiếm nhiều tiền, sống sung sướng,…) 4.3.Ý nghĩa: Mục đích học tập đúng đắn giúp con người ln biết cố gắng, có nghị lực vượt qua mọi  khó khăn gian khổ, vươn lên trong học tập và đạt kết quả tốt, thành cơng trong cuộc đời II/ BÀI TẬP VẬN DỤNG  1/Cho tình huống sau: “Vào lớp 6 gần 3 tháng nhưng chẳng mấy khi Lan nói chuyện với bạn bè và ít tham gia   các hoạt động của lớp. giờ ra chơi Lan thường đứng ở hành lang nhìn các bạn chơi hoặc   ngồi trong lớp một mình.” a) Em có nhận xét gì về bạn Lan b) Nếu là bạn cùng lớp em sẽ làm gì để giúp Lan? 2/Cho tình huống sau:  Thúy, Hiền, Qun trao đổi với nhau về chủ đề  “ Mục đích học tập của học sinh” ­ Thúy: “ Mình ráng học tốt để có nhiều kiến thức, lớn lên vào đại học, sau đó có thể làm   được nhiều việc có ích cho bản thân, gia đình, xã hội” ­ Hiền: “ Mình thì ráng học tốt để được nhiều người ngưỡng mộ ­ Qun: “ Cịn mình thì học chỉ vì bố mẹ ép mình phải học ” a)  Em có nhận xét gì về mục đích học tập của ba bạn trên đây? b)   Em đã xác định mục đích học tập của mình như thế nào ?   3/ Sưu tầm câu ca dao, tục ngữ, câu châm ngơn hoặc lời hay, ý đẹp về  các nội dung đã   học ­HẾT­ ... 4.2. Phân biệt mục đích? ?học? ?tập? ?đúng và mục đích? ?học? ?tập? ?sai: ­ Mục đích? ?học? ?tập? ?đúng:? ?học? ?tập? ?vì tương lai của bản thân gắn liền với tương lai của  dân tộc, sự phồn vinh của đất nước ­ Mục đích? ?học? ?tập? ?sai: chỉ nghĩ đến lợi ích trước mắt (điểm số), khơng chú trọng nắm...Bài 4. Mục đích? ?học? ?tập? ?của? ?học? ?sinh 4 .1.  Thế nào là mục đích? ?học? ?tập? ?của? ?học? ?sinh: ­ Trở thành con ngoan, trị giỏi, cháu ngon Bác Hồ, người cơng dân tốt... Mục đích? ?học? ?tập? ?đúng đắn giúp con người ln biết cố gắng, có nghị lực vượt qua mọi  khó khăn gian khổ, vươn lên trong? ?học? ?tập? ?và đạt kết quả tốt, thành cơng trong cuộc đời II/ BÀI TẬP VẬN DỤNG  1/ Cho tình huống sau:

Ngày đăng: 11/05/2021, 20:45

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN