1. Trang chủ
  2. » Mầm non - Tiểu học

Lý thuyết và bài tập chuyên đề Oxi - Lưu huỳnh và phản ứng Hóa học môn Hóa 10 năm 2020 Trường THPT Nam Sào

17 27 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 17
Dung lượng 1,13 MB

Nội dung

a) H2S vừa có tính axit yếu vừa có tính khử mạnh. c) H2SO4 vừa có tính axit mạnh vừa có tính oxi hoá mạnh. Viết các phương trình phản ứng xảy ra.. 10) Một dung dịch chứa 2 chất tan : [r]

(1)

LÝ THUYẾT VÀ BÀI TẬP CHUYÊN ĐỀ OXI- LƯU HUỲNH VÀ PHẢN ỨNG HÓA HỌC TRƯỜNG THPT SÀO NAM

PHÂN NHĨM CHÍNH NHĨM VI, OXI – LƯU HUỲNH 1 VỊ TRÍ CÁC NGUYÊN TỐ NHĨM VIA TRONG HỆ THỐNG TUẦN HỒN

Các nguyên tố thuộc PNC nhóm VI gồm 8O 16S 34Se 52Te 84Po có electron ngồi dễ dàng nhận 2e để đạt cấu hình bền vững khí Vậy tính ơxihóa tính chất chủ yếu

2 ƠXI tự nhiên có đồng vị 168O O 17

8 O 18

8 , Oxi phi kim hoạt động chất ơxihóa mạnh tất dạng hợp chất , oxi thể số oxi hoá –2 (trừ :

1 2 2 ,

  

O H O

F peoxit

2

O Na )

TÁC DỤNG HẦU HẾT MỌI KIM LOẠI (trừ Au Pt), cần có t0 tạo ơxit

2Mg + O2 to 2MgO Magiê oxit

4Al + 3O2 to 2Al2O3 Nhôm oxit 3Fe + 2O2 to

Fe3O4 Oxit sắt từ (FeO, Fe2O3)

TÁC DỤNG TRỰC TIẾP CÁC PHI KIM (trừ halogen), cần có t0 tạo oxit

S + O2 to

SO2 C + O2 to CO2

N2 + O2 to 2NO t0 khoảng 30000C hay hồ quang điện TÁC DỤNG H2 (nổ mạnh theo tỉ lệ :1 số mol), t0 2H2 + O2 to 2H2O

TÁC DỤNG VỚI CÁC HỢP CHẤT CĨ TÍNH KHỬ 2SO2 + O2 → 2SO3

CH4 + 2O2 to CO2 + 2H2O

3 ƠZƠN dạng thù hình oxi có tính ơxhóa mạnh O2 nhiều

O3 + 2KI + H2O  I2 + 2KOH + O2 (oxi khơng có)

Do tạo KOH nên O3 làm xanh quì tẩm dd KI (dùng nhận biết ozon)

2Ag + O3  Ag2O + O2 (oxi khơng có phản ứng)

4 LƯU HUỲNH chất ơxihóa yếu O2, ngồi S cịn đóng vai trị chất khử tác dụng với oxi

S chất oxihóa tác dụng với kim loại H2 tạo sunfua chứa S2-

TÁC DỤNG VỚI NHIỀU KIM LOẠI ( có t0, tạo sản phẩm ứng soh thấp kim loại)

Fe + S0 to FeS-2 sắt II sunfua Zn + S0 to

ZnS-2 kẽm sunfua

Hg + S  HgS-2 thủy ngân sunfua, phản ứng xảy t0 thường TÁC DỤNG HIDRO tạo hidro sunfua mùi trứng ung

H2 + S to

(2)

S chất khử tác dụng với chất ơxihóa tạo hợp chất với soh dương (+4, +6) TÁC DỤNG PHI KIM (trừ Nitơ Iod)

S + O2 to

SO2 khí sunfurơ, lưu huỳnh điơxit, lưu huỳnh (IV) ơxit

Ngồi gặp chât ơxihóa khác HNO3 tạo H2SO4

4 HIDRÔSUNFUA (H2S) chất khử mạnh H2S lưu huỳnh có số oxi hoá thấp (-2), tác dụng hầu hết chất ơxihóa tạo sản phẩm ứng với soh cao

TÁC DỤNG OXI cóthể tạo S SO2 tùy lượng ôxi cách tiến hành phản ứng 2H2S + 3O2t0 2H2O + 2SO2 (dư ôxi, đốt cháy)

2H2S + O2t 0tthaáp 2H2O + 2S(Dung dịch H2S khơng khí làm lạnh lửa H2S

cháy)

TÁC DỤNG VỚI CLO tạo S hay H2SO4 tùy điều kiện phản ứng

H2S + 4Cl2 + 4H2O8HCl + H2SO4

H2S + Cl2  HCl + S (khí clo gặp khí H2S)

DUNG DỊCH H2S CĨ TÍNH AXIT YẾU : Khi tác dụng dung dịch kiềm tạo muối axit muối

trung hoà

H2S + NaOH 1:1 NaHS + H2O H2S + 2NaOH 1::2 Na2S + 2H2O

5 LƯU HUỲNH (IV) OXIT công thức hóa học SO2, ngồi có tên gọi khác lưu huỳnh dioxit hay khí sunfurơ, anhidrit sunfurơ

Với số oxi hoá trung gian +4 (

SO2) Khí SO2 vừa chất khử, vừa chất oxi hoá oxit axit SO2 LÀ CHẤT KHỬ (

4 

S - 2e  

S) Khi gặp chất oxi hoá mạnh O2, Cl2, Br2 : khí SO2 đóng vai trị chất khử

2 

SO2 + O2 V2O5 4500 → 2SO3 O

S

2 + Cl2 + 2H2O  2HCl + H2SO

4

SO2 LÀ CHẤT OXI HOÁ (

S + 4e 

S) Khi tác dụng chất khử mạnh O

S

2 + 2H2S  2H2O + S O S

2 + Mg  MgO + S Ngoài SO2 oxit axit

SO2 + NaOH 1:1 NaHSO3 (

2

nSO

nNaOH

)

SO2 + NaOH 1:2 Na2SO3 + H2O (

2 nSO nNaOH  1) Nếu 1< nSO nNaOH

< tạo hai muối 

  mol y SO Na mol x NaHSO : : 3

(3)

anhidrit sunfuric Là ôxit axit

TÁC DỤNG VỚI H2O tạo axit sunfuric

SO3 + H2O  H2SO4 + Q

SO3 tan vô hạn H2SO4 tạo ôleum : H2SO4.nSO3 TÁC DỤNG BAZƠ tạo muối

SO3 + NaOH  Na2SO4 + H2O

7 AXÍT SUNFURIC H2SO4 ở trạng thái loãng axit mạnh, trạng thái đặc chất ơxihóa mạnh

Ở dạng lỗng axít mạnh làm đỏ q tím, tác dụng kim loại(trước H) giải phóng H2, tác dụng bazơ, oxit bazơ nhiều muối

H2SO4  2H+ + SO42- q tím hố màu đỏ H2SO4 + Fe  FeSO4 + H2

H2SO4 + NaOH  NaHSO4 + H2O H2SO4 + 2NaOH  Na2SO4 + 2H2O H2SO4 + CuO  CuSO4 + H2O H2SO4 + BaCl2  BaSO4 + HCl H2SO4 + Na2SO3  Na2SO4 + H2O + SO2 H2SO4 + CaCO3  CaSO4 + H2O + CO2 Ở dạng đặc chất ơxihóa mạnh

TÁC DỤNG KIM LOẠI oxi hoá hầu hết kim loại (trừ Au Pt) tạo muối hoá trị cao thường giải phóng SO2 (có thể H2S, S kim loại khử mạnh)

2Fe + H2SO4 t0 Fe2(SO4)3+ 3SO2+ 6H2O

Cu + H2SO4 t0 CuSO4 + SO2+ 2H2O

Al, Fe, Cr không tác dụng với H2SO4 đặc nguội, kim loại bị thụ động hóa

TÁC DỤNG VỚI CÁC PHI KIM (tác dụng với phi kim dạng rắn, t0) tạo hợp chất phi kim ứng

với soh cao

2H2SO4(đ) + C t0 CO2 + 2SO2 + 2H2O 2H2SO4(đ) + S t0 3SO2 + 2H2O

TÁC DỤNG MỘT SỐ HỢP CHẤT CĨ TÍNH KHỬ FeO + H2SO4 (đ) t0

Fe2(SO4)3 + SO2 + 4H2O 2HBr + H2SO4 (đ) t0

Br2 + SO2 + 2H2O HÚT NƯỚC MỘT SỐ CHẤT HỮU CƠ

C12H22O11 + H2SO4(đ)  12C + H2SO4.11H2O

8 MUỐI SUNFUA VÀ NHẬN BIẾT GỐC SUNFUA (S2- ) muối sunfua điều khơng tan, có muối kim loại kiềm kiềm thổ tan (Na2S, K2S, CaS, BaS) Một số muối khơng tan có màu đặc trưng CuS đen, PbS đen, CdS vàng, SnS đỏ gạch, MnS hồng

(4)

9 MUỐI SUNFAT VÀ NHẬN BIẾT GỐC SUNFAT (SO42-)

Có hai loại muối muối trung hòa (sunfat) muối axit (hidrơsunfat)

Phần lớn muối sunfat tan, có BaSO4, PbSO4 khơng tan có màu trắng, CaSO4 tan có màu trắng Nhận biết gốc sunfat dùng dung dịch chứa SO4

2-10 ĐIỀU CHẾ ÔXI

2KClO3 t0 2KCl + 3O2 (xúc tác MnO2), điều chế PTN

Trong CN chưng cất phân đoạn khơng khí lỏng 11 ĐIỀU CHẾ HIDRÔSUNFUA (H2S)

CHO FES HOẶC ZNS TÁC DỤNG VỚI DUNG DỊCH HCl FeS + 2HCl  FeCl2 + H2S

ĐỐT S TRONG KHÍ HIDRO H2 + S t0 H2S

12 ĐIỀU CHẾ SO2 có nhiều phản ứng điều chế S + O2 t0 SO2

Na2SO3 + H2SO4(đ) t0 Na2SO4 + H2O + SO2 Cu +2H2SO4(đ) t0 CuSO4 + 2H2O +SO2

4FeS2 + 11O2 t0 2Fe2O3 + 8SO2

Đốt ZnS, FeS, H2S, S oxi ta thu SO2 13 ĐIỀU CHẾ SO3

2SO2 + O2  SO3 (xúc tác V2O5, t0) SO3 sản phẩm trung gian điều chế axit sunfuric 14 SẢN XUẤT AXIT SUNFURIC ( CN)

TỪ QUẶNG PYRIT SẮT FES2

Đốt FeS2 4FeS2 + 11O2 to 2Fe2O3 + 8SO2 Oxi hoá SO2 2SO2 + O2 

o t O

V ,

5

2 2SO3

Hợp nước: SO3 + H2O  H2SO4 TỪ LƯU HUỲNH

Đốt S tạo SO2: S + O2 to SO2 Oxi hoá SO2 2SO2 + O2 

o t O

V ,

5

2 2SO3

SO3 hợp nước SO3 + H2O  H2SO4

BÀI TẬP LUYỆN TẬP OXI – LƯU HUỲNH

1) Viết cấu hình electron oxy, dự đốn khả biểu SOH oxy hợp chất 2) Tính chất hố học đặc trưng oxy gì? Viết phương trình phản ứng minh hoạ

(5)

Ag; SO2; SO3; Fe2O3; CH4

5) Viết phương trình phản ứng cho oxy tác dụng hợp chất sau: CS2 ; FeS2; C2H6O; C3H4O2; C3H7N; CxHy; C3H5Cl; CxHyOz; CxHyOzNt

6) Thực chuỗi phản ứng sau (ghi rõ điều kiện phản ứng có): a) KNO3  O2  FeO  Fe3O4  Fe2O3  FeCl3

b) KClO3  O2  CO2  CaCO3  CaCl2  Ca(NO3)2  O2 c) Al2O3  O2  P2O5  H3PO4 Cu3(PO4)2

d) FeS  H2S  S  Na2S  ZnS  ZnSO4

7) Viết phương trình cho lưu huỳnh tác dụng với: a Kẽm

b Nhôm c Cacbon d Oxy

8) Viết phương trình phản ứng chứng minh : lưu huỳnh vừa có tính oxi hố vừa có tính khử

9) Lưu huỳnh tác dụng với chất sau đây, viết phương trình phản ứng minh họa: Cl2; O2; Hg; Al; HCl; Fe; H2O; Ag; HNO3; H2

10) Nêu giống khác oxy lưu huỳnh hóa tính

11) Tỷ khối hỗn hợp X gồm ozon oxy so với hiđro 18 Xác định % thể tích X 12) Cho 30,4 (g) hỗn hợp X chứa Cu Al tác dụng hoàn toàn với oxy thu 40 (g) hỗn hợp CuO Fe2O3 Tính % khối lượng kim loại X

13) Đốt cháy hoàn toàn 18,8 (g) hỗn hợp A chứa H2S C3H8O ta thu 17,92 (l) hỗn hợp CO2

SO2 Tính % khối lượng chất hỗn hợp A

14) Để đốt cháy hết 10 (l) CH4 ta dùng 16 (l) hỗn hợp khí G gồm oxy ozon Tính % thể tích G

ĐS: 50%

15) Cho 2,24 (l) khí ozon (đkc) vào dung dịch KI 0,5 (M) Tính V dd KI cần dùng khối lượng iôt sinh

16) Đốt cháy hồn tồn 17,92 (l) hỗn hợp khí G gồm CH4 C2H4 thu 48,4 (g) CO2 Tính % thể tích G thể tích O2 cần dùng

17) Nung 360 (g) FeS2 không khí thu 264 (g) hỗn hợp rắn G Tính hiệu suất phản ứng thể tích SO2 sinh (đkc)

18) Trong PTN, để điều chế O2 người ta dùng phản ứng sau: KClO3 to KCl + 3O2

2 KMnO4 to K2 MnO4 + MnO2 + O2

Nung 80,6 (g) hỗn hợp G gồm KMnO4 KClO3 thu 15,68 (l) O2 ( đkc) Tính khối lượng chất G

19) Đốt cháy hoàn toàn 12 (g) hỗn hợp G gồm C S thu 11,2 (l) hỗn hợp khí G’ Tính % khối lượng chất G tỷ khối G’ hiđro

20) Đốt cháy hoàn toàn hỗn hợp X gồm H2S S ta cần 8,96 (l) O2 thu 7,84 (l) SO2 Tính % khối lượng chất hỗn hợp X, khí đo đkc

(6)

22) Đun nóng hỗn hợp gồm 6,4 (g) S 14,3 (g) Zn bình kín Sau phản ứng thu chất nào? Khối lượng bao nhiêu? Nếu đun hỗn hợp ngồi khơng khí sau phản ứng thu chất nào? Bao nhiêu gam?

23) Cho sản phẩm tạo thành đun nóng hỗn hợp G gồm 5,6 (g) bột Fe 1,6 (g) bột lưu huỳnh vào 500 ml dung dịch HCl thu hỗn hợp khí G’ bay dung dịch A

a) Tính % thể tích khí G’

b) Để trung hòa axit dư dung dịch A cần dùng 125 ml dung dịch NaOH M Tính CM

dung dịch HCl

CÁC HỢP CHẤT CỦA LƯU HUỲNH 1) Viết phương trình phản ứng chứng minh:

a) H2S vừa có tính axit yếu vừa có tính khử mạnh b) SO2 vừa có tính oxi hố vừa có tính khử

c) H2SO4 vừa có tính axit mạnh vừa có tính oxi hố mạnh

2) Khí H2 có lẫn tạp chất H2S Có thể dùng dung dịch sau để loại H2S: NaOH; HCl; Pb(NO3)2; Br2 Viết phương trình phản ứng xảy

3) Thực chuỗi phản ứng sau (ghi rõ điều kiện phản ứng có): a) S FeS  H2S  CuS

b) Zn  ZnS  H2S  S  SO2  BaSO3  BaCl2 c) SO2  S  FeS  H2S  Na2S  PbS

d) FeS2  SO2  S H2S  H2SO4  HCl Cl2  KClO3  O2 e) H2  H2S  SO2  SO3 H2SO4  HCl Cl2

f) FeS2  SO2  HBr  NaBr  Br2  I2

g) S → SO2  SO3  NaHSO4  K2SO4  BaSO4 4) Bổ túc phương trình phản ứng gọi tên chất: a) FeS2 + O2  (A) + (B) (rắn)

(A) + O2  (C)  (C) + (D) (lỏng)  (E) (E) + Cu  (F) + (A) + (D) (A) + (D)  (G)

(G) + NaOH dư  (H) + (D) (H) + HCl  (A) + (D) + (I)

b) Mg + H2SO4 đặc  (A) + (B)+ (C) (B) + (D)  S + (C)

(A) + (E)  (F) + K2SO4 (F) + (H)  (A) + (C) (B) + O2  (G) (G) + (C)  (H)

(7)

(A) + O2  (C)

MnO2 + HCl (D) + (E) + (B) (B) + (C) + (D)  (F) + (G) (G) + Ba  (H) + (I)

5) Viết phương trình phản ứng xảy cho chất nhóm A {KOH; FeO; CaSO3; BaCl2; Zn} tác

dụng với chất nhóm B {dd HCl; H2SO4 lỗng; H2SO4 đ, nóng; dd CuSO4} 6) Viết phương trình phản ứng sau ( có):

a) Bari + H2SO4 loãng

b) Al + H2SO4 loãng

c) Cu + H2SO4 đ, nóng

d) Fe + H2SO4 lỗng

e) Fe + H2SO4 đ, nóng

f) Zn + H2SO4 đ, nóng

g) Bari clorua + H2SO4

h) Cu + H2SO4 loãng

i) Ag + H2SO4 đ, nóng

j) Ag + H2SO4 lỗng

k) Cu + H2SO4 đ, nguội

l) Al + H2SO4đ, nguội m) Chì nitrat + H2SO4

n) Natri clorua + H2SO4 đ, nóng

o) Mg + H2SO4 đ (S+6 bị khử xuống S-2 ) p) Zn + H2SO4 đ (S+6 bị khử xuống S0 ) q) C + H2SO4 đ, nóng

r) Fe2O3 + H2SO4 đ, nóng

s) Fe3O4 + H2SO4 lỗng

t) Fe3O4 + H2SO4 đ, nóng

u) FeO + H2SO4 loãng v) FeO + H2SO4 đ, nóng

7) a) Từ S, Fe, HCl nêu phương pháp điều chế H2S

b) Từ FeS2, NaCl, H2O, khơng khí, chất xúc tác có đu, điều chế chất sau: FeCl2, FeCl3, Fe2(SO4)3, Na2SO4, nước Javel, Na2SO3, Fe(OH)2, Fe(OH)3

c) Từ NaCl, H2SO4, Fe, Cu, H2S, H2O điều chế : NaOH, FeCl3, Fe2(SO4)3, FeSO4, CuCl2, CuSO4 8) Phân biệt lọ nhãn sau:

a) Dung dịch : NaOH, H2SO4, HCl, BaCl2

b) Dung dịch : H2SO4, HCl, NaCl, Na2SO4

c) Dung dịch : KCl, Na2CO3, NaI, CuSO4, BaCl2

d) Dung dịch : Ca(NO3)2, K2SO4; K2CO3, NaBr

e) Dung dịch : NaCl, NaNO3, Na2CO3, Na2SO4

(8)

g) Dung dịch : I2, Na2SO4, KCl, KI, Na2S

h) Bột : Na2CO3, CaCO3, BaSO4, Na2SO4 i) Bột : Na2S Na2SO3, Na2SO4, BaSO4 9) Phân biệt khí nhãn sau:

a) O2, SO2, Cl2, CO2

b) Cl2, SO2, CO2, H2S, O2, O3 c) SO2, CO2, H2S, H2, N2¸, Cl2, O2

d) O2, H2, CO2, HCl

10) Một dung dịch chứa chất tan : NaCl Na2SO4.Làm tách thành dung dịch chứa NaCl 11) a) Muối NaCl có lẫn tạp chất Na2CO3 Làm để có NaCl tinh khiết

b) Tinh chế H2SO4 có lẫn HCl

12) a) Nếu BaSO4 có lẫn tạp chất BaCl2 làm để nhận tạp chất Viết phương trình phan ứng xảy

b) Tinh chế NaCl có lẫn NaBr, NaI, NaOH

13) Dẫn khí hiđro sunfua vào 66,2 (g) dung dịch Pb(NO3)2 thu 4,78 (g) kết tủa Tính C% dung dịch muối chì ban đầu

14) Có 20,16 (l) (đkc) hỗn hợp gồm H2S O2 bình kín, biết tỷ khối hỗn hợp so với hiđro 16,22 a) Tìm thành phần thể tích hỗn hợp khí

b) Đốt cháy hồn tồn hỗn hợp trên, sản phẩm phản ứng hoà tan vào 94,6 (ml) nước Tính CM, C% chất có dung dịch thu

15) Cho 855 (g) dung dịch Ba(OH)2 20% vào 500 (g) dung dịch H2SO4 Lọc bỏ kết tủa, để trung hoà nước lọc, người ta phải dùng 200 (ml) dung dịch 2,5 (M) Tính C% dung dịch H2SO4

16) Cho 25,38 (g) BaSO4 có lẫn BaCl2 Sau lọc bỏ chất rắn, người ta cho vào nước lọc dung dịch H2SO4 (M) đến đủ thu 2,33 (g) kết tủa

a) Tìm % khối lượng BaCl2

b) Tính thể tích dung dịch H2SO4 17) Cho 5,6 lit khí SO2 (đkc) vào:

a) 400 ml dung dịch KOH 1,5 M

b) 250 ml dung dịch NaOH 0,8 M

c) 200 ml dung dịch KOH M

Tính nồng độ chât dung dịch thu

d) 200 ml dung dịch Ba(OH)2 ta 44,125 (g) hỗn hợp BaSO3 Ba(HCO3)2 Tính nồng độ dung dịch Ba(OH)2

18) Đốt cháy hoàn toàn 8,98 lit H2S (đkc) hoà tan tất sản phẩm sinh vào 80 ml dung dịch NaOH 25% ( d= 1,28 g/ml) Tính C% dung dịch muối thu

19) Đốt cháy hoàn toàn 12,8 gr lưu huỳnh Khí sinh hấp thụ hết 150 ml dung dịch NaOH 20% (d= 1,28 g/ml) Tìm CM, C% chất dung dịch thu sau phản ứng

20) Đốt cháy hoàn toàn 6,72 lit ( đkc) H2S

a) Tính lượng SO2 thu

b) Cho lượng SO2 nói qua 37,5 ml dung dịch NaOH 25% (d=1,28) muối tạo thành Tính

(9)

c) Nếu cho lượng SO2 thu a) vào 500 ml dung dịch KOH 1,6 M có muối tạo thành Tính CM chất dung dịch sau phản ứng

21) Chia 600 ml dung dịch H2SO4 thành phần nhau.Dùng 250ml dung dịch NaOH 25% (d=1,28)

trung hồ phần dung dịch

a) Tìm CM dung dịch H2SO4

b) Hai phần lại dung dịch H2SO4 rót vào 600 ml dung dịch NaOH 5M.Tìm CM

chất có dung dịch thu

22) Hoà tan 4,8 gr kim loại M hoá trị II vừa đủ tác dụng với 392 gr dung dịch H2SO4 10% Xác định M

23) Cho 40 gr hỗn hợp A chứa Cu Al tác dụng với dung dịch H2SO4 dư thu 22,4 lit khí (đkc) Tính % khối lượng kim loại?

24) Cho 36 gr hỗn hợp X chứa Fe2O3 CuO tác dụng vừa đủ với dung dịch H2SO420% thu 80 gr

hỗn hợp muối

a) Tính % khối lượng chất hỗn hợp X

b) Tính khối lượng dung dịch H2SO4 dùng

25) Cho 6,8 gr hỗn hợp X gồm Mg Fe vào dung dịch H2SO4 lỗng thu 3,36 lit khí bay (đkc)

a) Tính % khối lượng kim loại X?

b) Nếu cho hỗn hợp tác dụng với H2SO4 đ, nóng.Tính VSO2 (đkc)?

26) Cho 35,2 gr hỗn hợp X gồm Fe CuO tác dụng vừa đủ với 800 gr dung dịch H2SO4 lỗng thu 4,48 lit khí (đkc) dung dịch A

a) Tính % khối lượng chất X

b) Tính C% dung dịch H2SO4 dùng

c) Tính khối lượng muối dung dịch A

27) Cho m(gr) hỗn hợp X gồm Al, Fe tác dụng với 250 ml dung dịch H2SO4 loãng thu 72,2 gr hỗn

hợp muối 12,32 lit khí (đkc)

a Tính % khối lượng chất X b Tính CM dung dịch H2SO4 dùng

28) Cho 55 gr hỗn hợp muối Na2SO3 Na2CO3 tác dụng hết với H2SO4 lỗng thu hỗn hợp khí A

có tỷ khối hiđro 24.Tính % khối lượng muối hỗn hợp đầu

29) Cho m(gr) hỗn hợp G chứa Mg ZnS tác dụng 250 gr dung dịch H2SO4 34,51 gr hỗn hợp khí

A gồm H2 H2S có tỷ khối so với oxi 0,8 a.Tính % khối lượng kim loại G b.Tính nồng độ dung dịch axit dùng

30) Cho 40 gr hỗn hợp Fe – Cu tác dụng vừa đủ với dung dịch H2SO4 98% nóng thu 15,68 lit SO2

(đkc)

a.Tính % khối lượng kim loại hỗn hợp? b.Tính khối lượng dung dịch H2SO4 dùng?

31) Cho 20,8 gr hỗn hợp Cu CuO tác dụng vừa đủ dung dịch H2SO4 đ, nóng thu 4,48 lit khí (đkc)

(10)

b.Tính khối lượng dung dịch H2SO4 80% cần dùng khối lượng muối sinh

32) Cho 7,6 gr hỗn hợp gồm Fe, Mg, Cu vào dung dịch H2SO4 đ, nguội dư thu 6,16 lit khí SO2 (đkc) Phần không tan cho tác dụng với dung dịch HCl dư thu 1,12 lit khí (đkc).Tính % khối lượng hỗn hợp đầu

33) Cho 10,38 gr hỗn hợp gồm Fe, Al Ag chia làm phần nhau:

- Phần 1: Tác dụng với dung dịch H2SO4 loãng dư thu 2,352 lit (đkc) - Phần 2: Tác dụng với dung dịch H2SO4 đ, nóng dư thu 2,912lit khí SO2 (đkc) Tính khối lượng kim loại hỗn hợp ban đầu

34) Nung nóng hỗn hợp gồm 11,2 gr bột Fe 3,2 gr bột lưu huỳnh Cho sản phẩm tạo thành vào 200 ml dung dịch H2SO4 thu hỗn hợp khí A bay dung dịch B( Hpư = 100%)

a Tìm % thể tích hỗn hợp A

b Để trung hòa dung dịch B phải dùng 200 ml dung dịch KOH 2M.Tìm CM dung dịch H2SO4

dùng

35) Cho 12,6 gr hỗn hợp A chứa Mg Al trộn theo tỉ lệ mol 3:2 tác dụng vừa đủ với dung dịch H2SO4 đặc, nóng thu khí SO2 (đkc)

a Tính % khối lượng kim loại hỗn hợp A? b Tính VSO2 ( 270 C; atm)

c Cho tồn khí SO2 vào 400 ml dung dịch NaOH 2,5 M Tính CM chất dung dịch thu

36) Cho 20,4 gr hỗn hợp X gồm Fe, Zn, Al tác dụng với dung dịch HCl dư thu đựơc 10,08 lit H2 (đkc) Mặt khác cho 0,2 mol X tác dụng vừa đủ với 6,16 lit Cl2 (đkc).Tính khối lượng mõi kim loại

37) Cho 24,582 gr hỗn hợp kim loại X, Y, Z có tỉ lệ khối lượng nguyên tử 10: 11: 23, có tỉ lệ mol 1: 2: 3.Nếu cho lượng kim loại X có hỗn hợp phản ứng với dung dịch HCl thu 2,24 lit H2 (đkc).Xác định tên kim loại

38) Cho H2SO4 loãng dư tác dụng với 6,66 gr hỗn hợp gồm kim loại A,B hố trị II thu 0,1 mol khí đồng thời khối lượng giảm 6,5 gr

Hoà tan phần rắn cịn lại H2SO4đặc, nóng thu 0,16 gr SO2 a) Định tên kim loại A, B ( giả sử MA > MB )

b) Tính thành phần khối lượng thành phần % khối lượng chúng có hỗn hợp

c) Cho phương pháp tách rời chất sau khỏi hỗn hợp A, B, oxit B ASO4 ( muối sunfat)

MỘT SỐ BÀI TẬP CHUNG

1) Viết phương trình phản ứng chứng minh: H2S axit chất khử

2) Tại điều chế Hidrôsunfua từ sun fua kim loại ta thường dùng axit HCl mà khơng dùng H2SO4 đậm đặc?

3) Tại pha loãng axit H2SO4 ta phải cho từ từ H2SO4 vào nước khuấy điều mà không làm ngược

lại

4) Tại điều chế H2S ta khong dùng muối sunfua Pb, Cu, Ag…?

5) Để điều chế axit ta thường dùng nguyên tắc: dùng axit mạnh đẩy axít yếu khỏi muối, có trường hợp ngược lại, chứng minh

(11)

của gỉ sắt?

7) Dẫn khí clo vào dung dịch Na2CO3 có khí CO2 ra, thay khí clo bằng: SO2, SO3, H2S có tượng khơng?

8) Viết phương trình chứng minh SO2 vừa có tính oxihóa vừa có tính khử 9) Viết pt chứng minh O2 chất oxihóa

10) Viết pt điều chế O2 11) Phân biệt O2 O3

12) Viết pt chứng minh S chất oxihóa, pt chứng minh S chất khử 13) Cách thu gom Hg rơi rớt

14) Viết pt mà H2S chất khử, pt mà H2S axit

15) Viết phương trình phản ứng chứng tỏ H2S axit yếu chất khử mạnh

16) Viết pt chứng minh SO2 chất khử, pt chứng minh SO2 chất oxi hóa, pt chứng minh SO2 oxit axit

17) Điều chế SO2 từ Cu, Na2SO3

18) So sánh tính chất dd HCl dd H2SO4 lỗng

19) Nêu tính chất hố học giống khác H2SO4 lỗng H2SO4 đặc Viết phương trình phản ứng để minh hoạ, từ rút kết luận tính chất hố học H2SO4

20) Giấy q tím tẩm ướt dung dịch KI ngã sang màu xanh gặp Ozơn Giải thích tượng viết phương trình phản ứng

21) Nếu dùng FeS có lẩn Fe để điều chế H2S có tạp chất H2S? Nêu cách nhận tạp chất

22) Viết phương trình phản ứng(nếu có) cho H2SO4 lỗng tác dụng với: Mg, Cu, CuO, NaCl, CaCO3, FeS [Zn, Ag, Fe2O3, KNO3, Na2CO3, CuS]

23) Viết phương trình phản ứng H2SO4 lỗng H2SO4 đặc nóng tác dụng với chất sau: Fe, Cu, FeO, Na2CO3 Từ phản ứng rút kết luận với axit sunfuric

24) Viết phương trình phản ứng cho H2SO4 đặc nóng tác dụng với : Cu, S, NaCl, FeS

25) Viết phương trình phản ứng cho khí Sunfurơ tác dụng với : H2S, O2, CaO, dung dịch NaOH, dung dịch Brơm Hãy cho biết tính chất khí Sunfurơ phản ứng

26) Khí H2 có lẫn H2S, dùng dung dịch sau để loại bỏ H2S khỏi H2: dung dịch natrihidrơxit, dung dịch hidrơclorua, dung dịch chìnitrat

27) chỉ dùng thêm hóa chất phân biệt chấ sau:

a. dung dịch: K2SO4, FeCl2, Na2SO3, NH4HS, FeCl3

b. KOH, NaCl, MgCl2, AgNO3, HCl, HI

28) Bằng phương pháp hoá học phân biệt dung dịch sau: Na2SO4, Na2SO3, H2SO4 , HCl [Na2SO4, Na2S, H2SO4 , HCl]

29) Nhận biết trường hợp sau:

a. Dung dịch: Na2SO4, NaOH, H2SO4 , HCl

b. K2S, Na2SO4, KNO3, KCl

c. Na2S, Na2SO3, NaHSO3, Na2SO4

30) Bằng phương pháp hố học phân biệt khí sau: O2, O3, H2S, SO2

(12)

32) Bằng phương pháp hoá học phân biệt dung dịch sau : Na2S, Na2SO3, Na2SO4, BaCl2

33) Chỉ dùng thêm thuốc thử (không dùng chất thị màu), nhận biết dung dịch sau: Natri sunfat, Axit sunfuric, Natri cacbonat, Axit clohidric

34) Bằng pp hóa học phân biệt dd sau: a) KCl, K2CO3, MgSO4, Mg(NO3)2

b) Na2SO4, NaNO3, Na2CO3, NaCl c) Na2SO3, Na2S, NaCl, NaNO3 d) HCl, H2SO4, BaCl2, Na2CO3 e) AgNO3, Na2CO3, NaCl, K2SO4 f) HCl, H2SO4, BaCl2, K2CO3

g) Na2SO4, Na2CO3, BaCl2, NaNO3, BaCl2, AgNO3 h) HCl, Na2SO4, NaCl, Ba(OH)2

35) Hoàn thành chuỗi: ZnS  SO2  H2S  Na2S  NaHS  Na2SO4

36) Hoàn thành sơ đồ biến hoá sau: S  FeS  SO2  Na2SO3  NaHSO3  BaSO3 37) Hồn thành phương trình phản ứng:

a) FeS2  SO2  SO3  H2SO4  CuSO4  CuCl2  AgCl  Cl2  Kaliclorat b) Na2S  CuS  SO2  H2SO4  Na2SO4  NaCl  HCl  Cl2

c) FeS  H2S  FeS  Fe2O3  FeCl3  Fe2SO4  FeCl3

d) Kẽm  Kẽm sunfua  Hidrôsunfua  Lưu huỳnh  Khí sufurơ  Caxisunfit  Canxihidrơsunfit

 Canxisunfit  Canxiclorua e) (A) + HCl  MnCl2 + (B) + (C) (B) + NaOH  (D) + (E) + (F) (B) + KOH  Nước Javen (E)  (D) + (G)

Fe + HCl  (H) + (K) (K) + (B)  (L) S + (H)  (I)

(I) + (B) + (F)  (J) + HCl (J) + Fe  (K) + (F) + (M) (M) + (B) + (F)  (J) + HCl

38) Thực phản ứng chuổi biến hoá sau:

a) FeS  SO2  SO3  H2SO4  CuSO4  CuS  CuO  CuSO4

b) H2SO4  S  MgS  H2S  Na2S  CuS  CuO  CuCl2  NaCl  Cl2

c) S  SO2  NaHSO3  Na2SO3 Na2SO4  NaCl  AgCl  Cl2  H2SO4  HCl  Cl2  CaOCl2

39) Trình bày hai phương pháp điều chế Hidrôsufua từ chất sau: S, Fe, axit HCl 40) Viết phương trình điều chế H2SO4 từ quặng pyrit

(13)

42) Từ quặng pyrit sắt, muối ăn nước, viết phương trình điều chế: Fe(OH)3, Na2SO3, NaSO4

43) Từ quặng pyrit sắt, muối ăn, khơng khí, nước, khơng khí; viết phương trình điều chế: Fe2(SO4)3, Na2SO4, nước Javen, Na2SO3, Fe(OH)3, Natri, Natriclorat, NaHSO4, NaHSO3

44) Từ muối ăn, nước, H2SO4 đặc Viết phương trình phản ứng (ghi điều kiện phản ứng có) điều chế: Khí Cl2, H2S, SO2 , nước Javen, Na2SO4

45) Từ quặng pyrit sắt, muối ăn nước, viết phương trình điều chế: Fe(OH)3, Na2SO3, NaSO4

46) Từ quặng pyrit sắt, muối ăn, khơng khí, nước, khơng khí; viết phương trình điều chế: Fe2(SO4)3, Na2SO4, nước Javen, Na2SO3, Fe(OH)3, Natri, Natriclorat, NaHSO4, NaHSO3

47) Từ piryt sắt, khơng khí, nước, muối ăn (điều kiện chất xúc tác có đủ); điều chế: Fe2(SO4)3, FeCl3

48) Cho Hidroxit kim loại hoá trị II tác dụng vừa đủ với dung dịch H2SO4 20% thu dung dịch muối có nồng độ 24,12% Xác định cơng thức hidroxit

49) 2,8 gam Oxit kim loại hoá trị II tác dụng vừa hết với 0,5 lít dung dịch H2SO4 1M Xác định Oxit

50) Hịa tan gam hỗn hợp gồm Mg kim loại kiềm A vào dung dịch H2SO4 loãng dư, sau phản ứng

thu 4,48lít khí(đkc) hỗn hợp muối B Xác định kim loại kiềm A % khối lượng kim loại hỗn hợp đầu.Tính khối lượng B, biết dùng 60ml dung dịch H2SO4 1M khơng hịa tan hết 3,45 gam kim loại A

51) Cho dung dịch H2SO4 tác dụng với dung dịch NaOH Sau phản ứng cô cạn dung dịch thu 7,2

gam muối axit 56,8 gam muối trung hoà.Xác định lượng H2SO4 NaOH lấy

52) Hòa tan 3,2 gam hỗn hợp Cu CuO vào H2SO4 đặc,nóng thu 672ml khí (đkc) Tính phần hỗn

hợp, khối lượng muối thu khối lượng dung dịch H2SO4 98% cần lấy

53) Hòa tan 11,5gam hỗn hợp Cu, Mg, Al vào dung dịch HCl thu 5,6 lít khí(đkc) Phần khơng tan cho vào H2SO4 đặc,nóng thu 2,24 lít khí(đkc) Tính % khối lượng kim loại hỗn hợp 54) Hịa tan hồn tồn 9,1g[18,4g] hỗn hợp Al Cu [Fe Cu] vào H2SO4 đặc nóng thu 5,6lít[8,96lít] khí SO2(đkc)

a. Tính % khối lượng kim loại hỗn hợp

b. Tính thể tích khí H2(đkc) cho hỗn hợp tác dụng với H2SO4 lỗng

55) Hịa tan hồn tồn Vlít khí SO2 (đkc) vào nước, cho nước brơm vào dung dịch đến brơm khơng

cịn màu tiếp tục cho dung dịch BaCl2 vào đến dư, lọc lấy kết tủa cân 1,165g Tính V lít khí SO2

56) Cho 4,8g Mg tác dụng với 250ml dung dịch H2SO4 10%(d= 1,176g/ml) thu khí H2 dung dịch A

a. Tính thể tích khí H2(đkc) thu

b. Tính nồng độ % chất dung dịch A

57) Một hỗn hợp A gồm Fe kim loại M hố trị

-Hịa tan hồn tồn 12,1g hỗn hợp A H2SO4 lỗng thu 4,48lít khí H2(đkc) -Hịa tan hồn tồn 12,1g hỗn hợp A H2SO4 đặc nóng thu 5,6 lít khí SO2(đkc) a. Viết phương trình phản ứng xảy

b. Xác định kim loại M

(14)

dụng với dd H2SO4 đđ tạo 6,72 lít khí SO2 đkc

a. Xác định % khối lượng kim loại hh

b. Cho ½ hh tác dụng với H2SO4 đđ khí tạo thành dẫn qua dung dịch Ca(OH)2 sau thời gian thu 54 g kết tủa Tính V Ca(OH)2 cần dùng

59) Hoà tan 24,8g hh X gồm Fe, Mg, Cu dd H2SO4 đđ, nóng dư thu dung dịch A Sau cô

cạn dd A thu 132 g muối khan 24,8 g X tác dụng với dd HCl dư thu 11,2 lít khí (đkc)

a. Viết phương trình phản ứng

b. Tính % khối lượng kim loại hh X

60) Cho 8,3 g hỗn hợp A gồm kim loại Đồng, Nhôm Magiê tác dụng vừa đủ với dd H2SO4 20%

(lỗng) Sau phản ứng cịn chất khơng tan B thu 5,6 lít khí (đkc) Hồ tan hồn tồn B H2SO4 đđ, nóng, dư; thu 1,12 lít khí SO2 (đkc)

a. Tính % số mol kim loại hỗn hợp A

b. Tính C% chất có dung dịch B, biết lượng H2SO4 phản ứng vừa đủ

c. Dẫn tồn khí SO2 vào dd Ca(OH)2 sau thời gian thu g kết tủa dd D Lọc bỏ kết tủa cho Ca(OH)2 đến dư vào dd D, tìm khối lượng kết tủa thu

CÁC PHẢN ỨNG CHÍNH TRONG CHƯƠNG OXI-LƯU HUỲNH

1) HI+O2

2) HBr+O2

3) HI+FeCl3

4) Na+O2

5) Fe+O2

6) Cu+O2

7) H2+O2

8) P+O2

9) N2+O2

10) S+O2

11) C+O2

12) H2S+O2

13) C2H5OH+O2

14) H2S+O2

15) FeS+O2

16) FeS2+ O2

17) CuFeS2+O2

18) Na2S+O2 19) Fe(OH)2 +O2

20) KMnO4(nhiệt phân)

21) H2O(đpdd)

22) CO2+H2O

23) Ag+O3

(15)

25) Na+S 26) Fe+S

27) Cu+S

28) H2+S 29) O2+S

30) HNO3+S

31) F2+S

32) H2S+O2

33) H2S + Cl2 + H2O

34) SO2 + KMnO4 + H2O

35) SO2 +H2O

36) Na2SO3 +H2SO4

37) NaHSO3+H2SO4

38) H2S+ Cl2

39) SO2 + Br2 + H2O

40) SO2+K2MnO4+H2SO4

41) SO3 +H2O

42) H2SO4 đđ+ Fe

43) H2SO4 đđ +Cu

44) H2SO4 đđ+FeO

45) H2SO4 đđ+ Fe2O3

46) H2SO4 đđ +Fe3O4

47) H2SO4 đđ+FeS

48) H2SO4 đđ +FeCl2

49) H2SO4 đđ +FeCO3

50) H2SO4 đđ +Na2S

51) H2SO4 đđ +CuS

52) H2SO4 l+Fe 53) H2SO4 l +Cu

54) H2SO4 l+FeO

55) H2SO4l+Fe2O3

56) H2SO4l+Fe3O4

57) H2SO4l+FeS

58) H2SO4l+FeCl2

59) H2SO4l+FeCO3

60) H2SO4l+ CuS

61) H2SO4l+Na2S

62) H2SO4l+CuS

63) NaHCO3 tạo Na2CO3:

64) NaHCO3 tạo BaCO3:

(16)

66) NaHSO3 tạo BaSO4:

67) NaHCO3 tạo NaCl:

68) Na2CO3 tạo BaCO3:

(17)

Website HOC247 cung cấp môi trường học trực tuyến sinh động, nhiều tiện ích thơng minh, nội dung giảng biên soạn công phu giảng dạy giáo viên nhiều năm kinh nghiệm, giỏi kiến thức chuyên môn lẫn kỹ sư phạm đến từ trường Đại học trường chuyên danh tiếng

I.Luyện Thi Online

-Luyên thi ĐH, THPT QG: Đội ngũ GV Giỏi, Kinh nghiệm từ Trường ĐH THPT danh tiếng xây dựng khóa luyện thi THPTQG mơn: Tốn, Ngữ Văn, Tiếng Anh, Vật Lý, Hóa Học Sinh Học

-Luyện thi vào lớp 10 chun Tốn: Ơn thi HSG lớp luyện thi vào lớp 10 chuyên Toán

trường PTNK, Chuyên HCM (LHP-TĐN-NTH-GĐ), Chuyên Phan Bội Châu Nghệ An trường

Chuyên khác TS.Trần Nam Dũng, TS Pham Sỹ Nam, TS Trịnh Thanh Đèo Thầy Nguyễn Đức

Tấn.

II.Khoá Học Nâng Cao HSG

-Toán Nâng Cao THCS: Cung cấp chương trình Tốn Nâng Cao, Tốn Chun dành cho em HS THCS lớp 6, 7, 8, u thích mơn Tốn phát triển tư duy, nâng cao thành tích học tập trường đạt điểm tốt kỳ thi HSG

-Bồi dưỡng HSG Toán: Bồi dưỡng phân môn Đại Số, Số Học, Giải Tích, Hình Học Tổ Hợp dành

cho học sinh khối lớp 10, 11, 12 Đội ngũ Giảng Viên giàu kinh nghiệm: TS Lê Bá Khánh Trình, TS Trần Nam Dũng, TS Pham Sỹ Nam, TS Lưu Bá Thắng, Thầy Lê Phúc Lữ, Thầy Võ Quốc Bá Cẩn đơi HLV đạt thành tích cao HSG Quốc Gia

III.Kênh học tập miễn phí

-HOC247 NET: Website hoc miễn phí học theo chương trình SGK từ lớp đến lớp 12 tất

các môn học với nội dung giảng chi tiết, sửa tập SGK, luyện tập trắc nghiệm mễn phí, kho tư liệu tham khảo phong phú cộng đồng hỏi đáp sôi động

-HOC247 TV: Kênh Youtube cung cấp Video giảng, chuyên đề, ôn tập, sửa tập, sửa đề thi miễn phí từ lớp đến lớp 12 tất mơn Tốn- Lý - Hố, Sinh- Sử - Địa, Ngữ Văn, Tin Học Tiếng Anh

Vững vàng tảng, Khai sáng tương lai

Học lúc, nơi, thiết bi – Tiết kiệm 90%

Học Toán Online Chuyên Gia

- - - - -

Ngày đăng: 11/05/2021, 18:16

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w