1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Khu ủy Trị Thiên Huế trong cuộc kháng chiến chống Mỹ, cứu nước từ năm 1966 đến năm 1975 .

211 37 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Cấu trúc

  • Trần Văn Lực

  • DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT

  • 2. Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu

    • 2.1. Mục đích nghiên cứu

    • 2.2. Nhiệm vụ nghiên cứu

  • 3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu

    • 3.1. Đối tượng nghiên cứu

    • 3.2. Phạm vi nghiên cứu

  • 4. Cơ sở lý luận và phương pháp nghiên cứu

    • 4.1. Cơ sở lý luận

    • 4.2. Phương pháp nghiên cứu

  • 5. Nguồn tư liệu

  • 6. Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của đề tài luận án

    • 6.1. Ý nghĩa khoa học

    • 6.2. Ý nghĩa thực tiễn

  • 7. Kết cấu của luận án

  • Chương 1

  • 1.1.1. Các công trình nghiên cứu trong nước

    • 1.1.1.1. Nhóm công trình tổng kết cuộc kháng chiến chống Mỹ, cứu nước

    • 1.1.1.2. Nhóm công trình trực tiếp nghiên cứu về chiến trường Trị - Thiên - Huế và Khu ủy Trị - Thiên - Huế

  • 1.1.2. Các công trình nghiên cứu của các tác giả nước ngoài về chiến tranh ở Việt Nam

  • 1.2.1. Những vấn đề luận án kế thừa từ các công trình đã xuất bản liên quan

  • 1.2.2. Những vấn đề đặt ra luận án cần tập trung nghiên cứu

  • Chương 2

  • 2.1.1. Đặc điểm chiến trường Trị - Thiên - Huế và yêu cầu thành lập Khu ủy Trị - Thiên - Huế

    • 2.1.1.1. Khái quát chung về đặc điểm tự nhiên, kinh tế - xã hội và truyền thống cách mạng ở Trị - Thiên - Huế

    • 2.1.1.2. Đặc điểm chiến trường và yêu cầu thành lập Khu ủy

  • 2.1.2. Thành lập Khu ủy Trị - Thiên - Huế và kiện toàn tổ chức

    • 2.1.2.1. Thành lập Khu ủy Trị - Thiên - Huế

    • 2.1.2.2. Chức năng, nhiệm vụ và cơ chế hoạt động

    • 2.1.2.3. Kiện toàn tổ chức

  • 2.2.1. Khu ủy lãnh đạo chống kế hoạch “bình định” của đế quốc Mỹ từ năm 1966 đến năm 1967

    • 2.2.1.1. Chủ trương của Trung ương Đảng và Quân ủy Trung ương

    • 2.2.1.2. Lãnh đạo chống kế hoạch “bình định” (1966-1967)

  • 2.2.2. Sắp xếp lại tổ chức, lãnh đạo Tổng tiến công và nổi dậy Tết Mậu Thân 1968 ở Trị - Thiên - Huế

    • 2.2.2.1. Sắp xếp lại tổ chức đáp ứng yêu cầu, nhiệm vụ mới

    • 2.2.2.2. Lãnh đạo Tổng tiến công và nổi dậy Tết Mậu Thân 1968

  • Chương 3

  • 3.1.1. Củng cố tổ chức và lực lượng, lãnh đạo khôi phục thế trận, từng bước giành lại thế chủ động trên chiến trường (1969-1970)

    • 3.1.1.1. Tình hình và chủ trương của Đảng

    • 3.1.1.2. Quá trình lãnh đạo thực hiện của Khu ủy

  • 3.1.2. Kiện toàn tổ chức, lãnh đạo đấu tranh toàn diện, giải phóng tỉnh Quảng Trị (1971-1972)

    • 3.1.2.1. Kiện toàn tổ chức, lãnh đạo đấu tranh toàn diện, góp phần đánh thắng chiến dịch Đường 9 - Nam Lào

    • 3.1.2.2. Khu ủy Trị - Thiên - Huế trong cuộc tiến công chiến lược Xuân - Hè 1972, giải phóng tỉnh Quảng Trị

  • 3.2.1. Phát triển tổ chức, lãnh đạo đấu tranh thi hành Hiệp định Pari và xây dựng vùng giải phóng

    • 3.2.1.1. Tình hình và chủ trương của Trung ương Đảng, Khu ủy sau Hiệp định Pari

    • 3.2.1.2. Quá trình thực hiện phát triển tổ chức, lãnh đạo đấu tranh thi hành Hiệp định Pari và xây dựng vùng giải phóng

  • 3.2.2. Lãnh đạo Tổng tiến công và nổi dậy mùa Xuân năm 1975, giải phóng Trị - Thiên - Huế

    • 3.2.2.1. Lãnh đạo đẩy mạnh đấu tranh, chuẩn bị Tổng tiến công và nổi dậy

    • 3.2.2.2. Lãnh đạo thực hiện Tổng tiến công và nổi dậy, giải phóng hoàn toàn Trị - Thiên - Huế

  • Chương 4

  • 4.1.1. Ưu điểm

    • 4.1.1.1. Thành lập Khu ủy Trị - Thiên - Huế phù hợp với Điều lệ Đảng và đáp ứng yêu cầu thực tiễn của cuộc kháng chiến

    • 4.1.1.2. Khu ủy xây dựng tổ chức và có cơ chế hoạt động phù hợp, đáp ứng yêu cầu lãnh đạo kháng chiến ở một địa bàn chiến lược

    • 4.1.1.3. Khu ủy lãnh đạo tổ chức thắng lợi chiến tranh nhân dân trên địa bàn, góp phần bảo vệ đường hành lang chiến lược, bảo vệ miền Bắc và phối hợp, giúp đỡ cách mạng Lào có hiệu quả

  • 4.1.2. Hạn chế

    • 4.1.2.1. Xây dựng hệ thống tổ chức Đảng trên một số mặt chưa đáp ứng được yêu cầu thực tiễn của cuộc kháng chiến

    • 4.1.2.2. Trong công tác lãnh đạo, ở một số chủ trương, giải pháp, Khu ủy còn chủ quan, bị động, chưa sát với tình hình chiến trường

  • 4.2.1. Công tác xây dựng tổ chức và lãnh đạo kháng chiến phải phù hợp với tình hình, đặc điểm, vị trí chiến lược của chiến trường

  • 4.2.2. Quán triệt sự chỉ đạo của Trung ương Đảng, phát huy tinh thần chủ động, sáng tạo của Khu ủy

  • 4.2.3. Phối hợp đấu tranh chặt chẽ giữa lực lượng địa phương và lực lượng của Trung ương, giữa đấu tranh chính trị và đấu tranh vũ trang

  • 4.2.4. Coi trọng công tác vận động quần chúng và xây dựng Mặt trận dân tộc thống nhất

  • 4.2.5. Xác định và phát huy hiệu quả mối quan hệ giữa Khu ủy với các cấp ủy Đảng khác

  • 4.2.6. Thường xuyên chú trọng công tác tư tưởng, phát huy vai trò của tổ chức Đảng đặc thù

  • KẾT LUẬN

  • DANH MỤC CÔNG TRÌNH ĐÃ CÔNG BỐ CỦA TÁC GIẢ CÓ LIÊN QUAN ĐẾN ĐỀ TÀI LUẬN ÁN

  • DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO

  • PHỤ LỤC 1

  • PHỤ LỤC 2

  • PHỤ LỤC 3

  • PHỤ LỤC 4

  • PHỤ LỤC 5

  • PHỤ LỤC 6

  • PHỤ LỤC 7

  • Về việc kiện toàn tổ chức và lãnh đạo của Khu uỷ Trị - Thiên - Huế

  • PHỤ LỤC 8

  • PHỤ LỤC 9

  • PHỤ LỤC 10

  • PHỤ LỤC 11

  • PHỤ LỤC 12

  • PHỤ LỤC 13

  • PHỤ LỤC 14

  • PHỤ LỤC 15

  • PHỤ LỤC 16

  • PHỤ LỤC 17

  • Các đồng chí Khu ủy viên và cán bộ của Khu ủy Trị - Thiên - Huế trong Hội nghị thành lập Khu ủy (tháng 4/1966)

  • PHỤ LỤC 19 VÀ 20

  • Thường vụ Tỉnh ủy Thừa Thiên và Thành ủy Huế (Năm 1966)

  • Bộ Chỉ huy Chiến dịch Huế Xuân 1968

  • Đồng chí Lê Chưởng và các vị trong

    • Liên minh các lực lượng dân tộc, dân chủ và hòa bình Thành phố Huế

  • PHỤ LỤC 24

  • Thư của Chủ tịch Hồ Chí Minh

  • Quân Giải phóng tiến vào Ngọ Môn - Huế 1975

  • Thượng tướng Trần Văn Quang (1917-2013) - Ủy viên dự khuyết BCH Trung ương Đảng khóa III, Thứ trưởng Bộ Quốc phòng (1977-1978),

Nội dung

Khu ủy Trị Thiên Huế trong cuộc kháng chiến chống Mỹ, cứu nước từ năm 1966 đến năm 1975 . Khu ủy Trị Thiên Huế trong cuộc kháng chiến chống Mỹ, cứu nước từ năm 1966 đến năm 1975 . Khu ủy Trị Thiên Huế trong cuộc kháng chiến chống Mỹ, cứu nước từ năm 1966 đến năm 1975 . Khu ủy Trị Thiên Huế trong cuộc kháng chiến chống Mỹ, cứu nước từ năm 1966 đến năm 1975 . Khu ủy Trị Thiên Huế trong cuộc kháng chiến chống Mỹ, cứu nước từ năm 1966 đến năm 1975 .

HỌC VIỆN CHÍNH TRỊ QUỐC GIA HỒ CHÍ MINH TRẦN VĂN LỰC KHU ỦY TRỊ - THIÊN - HUẾ TRONG CUỘC KHÁNG CHIẾN CHỐNG MỸ, CỨU NƯỚC TỪ NĂM 1966 ĐẾN NĂM 1975 LUẬN ÁN TIẾN SĨ CHUYÊN NGÀNH: LỊCH SỬ ĐẢNG CỘNG SẢN VIỆT NAM HÀ NỘI - 2016 HỌC VIỆN CHÍNH TRỊ QUỐC GIA HỒ CHÍ MINH TRẦN VĂN LỰC KHU ỦY TRỊ - THIÊN - HUẾ TRONG CUỘC KHÁNG CHIẾN CHỐNG MỸ, CỨU NƯỚC TỪ NĂM 1966 ĐẾN NĂM 1975 LUẬN ÁN TIẾN SĨ CHUYÊN NGÀNH: LỊCH SỬ ĐẢNG CỘNG SẢN VIỆT NAM Mã số: 62 22 03 15 Người hướng dẫn khoa học: PGS,TS Nguyễn Trọng Phúc PGS,TS Trịnh Thị Hồng Hạnh HÀ NỘI - 2016 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng tơi Các số liệu, kết nêu luận án trung thực, có nguồn gốc rõ ràng trích dẫn đầy đủ theo quy định Tác giả luận án Trần Văn Lực MỤC LỤC Trang MỞ ĐẦU Chương 1: TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU LIÊN QUAN ĐẾN ĐỀ TÀI LUẬN ÁN 1.1 Tình hình nghiên cứu liên quan đến đề tài luận án 1.2 Những vấn đề luận án kế thừa vấn đề đặt luận án cần tập trung nghiên cứu 20 Chương 2: KHU ỦY TRỊ - THIÊN - HUẾ THÀNH LẬP, LÃNH ĐẠO KHÁNG CHIẾN CHỐNG MỸ, CỨU NƯỚC TỪ NĂM 1966 ĐẾN NĂM 1968 23 2.1 Thành lập kiện toàn tổ chức Khu ủy Trị - Thiên - Huế 23 2.2 Khu ủy Trị - Thiên - Huế lãnh đạo kháng chiến từ năm 1966 đến năm 1968 38 Chương 3: KHU ỦY TRỊ - THIÊN - HUẾ XÂY DỰNG TỔ CHỨC VÀ LÃNH ĐẠO KHÁNG CHIẾN CHỐNG MỸ, CỨU NƯỚC TỪ NĂM 1969 ĐẾN NĂM 1975 67 3.1 Củng cố tổ chức lực lượng, lãnh đạo khôi phục trận, chủ động tiến công, giải phóng Quảng Trị (1969-1972) 67 3.2 Phát triển tổ chức, lãnh đạo xây dựng vùng giải phóng, Tổng tiến cơng dậy Trị - Thiên - Huế (1973-1975) 92 Chương 4: NHẬN XÉT VÀ KINH NGHIỆM 111 4.1 Nhận xét 111 4.2 Một số kinh nghiệm 126 KẾT LUẬN 149 DANH MỤC CÔNG TRÌNH ĐÃ CƠNG BỐ CỦA TÁC GIẢ CĨ LIÊN QUAN ĐẾN ĐỀ TÀI LUẬN ÁN 151 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 152 PHỤ LỤC DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT BCH Ban Chấp hành BCT Bộ Chính trị CQVNCH Chính quyền Việt Nam Cộng hịa CTND Chiến tranh nhân dân CNXH Chủ nghĩa xã hội CHMNVN Cộng hòa miền Nam Việt Nam KCCMCN Kháng chiến chống Mỹ, cứu nước LLCM Lực lượng cách mạng LSQSVN Lịch sử Quân Việt Nam MTDTGP Mặt trận dân tộc giải phóng QĐND Quân đội nhân dân QĐVNCH Quân đội Việt Nam Cộng hịa QGP Qn Giải phóng QUTW Qn ủy Trung ương TTH Trị - Thiên - Huế VNDCCH Việt Nam Dân chủ Cộng hòa XHCN Xã hội chủ nghĩa MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài luận án Cuộc kháng chiến chống Mỹ, cứu nước (KCCMCN) dân tộc Việt Nam lùi xa vào lịch sử bốn thập niên in đậm trang sử vàng dân tộc ngời sáng cho hệ hơm mai sau Đó thắng lợi lĩnh trí tuệ Việt Nam, chủ nghĩa anh hùng cách mạng, đoàn kết toàn dân, đoàn kết quốc tế, lực lượng vũ trang nhân dân… hết thắng lợi đường lối, phương pháp cách mạng đắn Đảng Một nét độc đáo, sáng tạo đường lối cách mạng Đảng lãnh đạo công tác xây dựng tổ chức Đảng địa phương, chiến trường phù hợp với thực tiễn KCCMCN Việc Bộ Chính trị (BCT) định tổ chức lại, thành lập nhiều tổ chức Đảng, có Khu ủy Trị - Thiên - Huế (TTH) không ngồi mục đích nêu Theo quy định Hiệp định Giơnevơ (21-7-1954), Việt Nam bị chia cắt làm hai miền, Vĩ tuyến 17 giới tuyến quân tạm thời Đối với Việt Nam Dân chủ Cộng hòa (VNDCCH), TTH nằm phía Nam Vĩ tuyến 17, trở thành “đầu cầu” chiến lược nối liền hai miền Nam - Bắc; địa bàn trực tiếp bảo vệ miền Bắc xã hội chủ nghĩa (XHCN), bảo vệ vùng giải phóng Trung, Hạ Lào; bàn đạp tiến công địch TTH điểm xuất phát để tiến công vào miền Nam; hành lang chiến lược ba nước Đông Dương Đối với đế quốc Mỹ quyền Việt Nam Cộng hòa (CQVNCH), TTH địa bàn tổ chức phòng ngự, ngăn chặn chi viện sức người sức từ miền Bắc miền Nam, Lào Campuchia; ngăn chặn tiến công, ảnh hưởng miền Bắc chế độ đế quốc Mỹ miền Nam; bình phong, “lá chắn” vững cho Đà Nẵng; làm bàn đạp để uy hiếp, tiến công xâm lược miền Bắc, trước hết phía Nam Quân khu IV vùng giải phóng Trung, Hạ Lào; ln coi trọng tăng cường xây dựng TTH thành khu vực trọng điểm Trong KCCMCN, TTH địa bàn tiền tiêu, hướng chiến lược quan trọng quân trị; vừa chiến trường tác chiến binh đoàn chủ lực, vừa chiến trường chiến tranh nhân dân (CTND) địa phương Có thời điểm, TTH “được chọn làm hướng tiến công chủ yếu số tiến công chiến lược tồn Miền; vừa có nhiệm vụ tiêu diệt, thu hút, kiềm chế quân chủ lực động Mỹ - ngụy, vừa có nhiệm vụ giành dân, giành quyền làm chủ ba vùng chiến lược” [125, tr.20] Chiến trường TTH thực nơi diễn đọ sức liệt hai chế độ, hai lực lượng cách mạng (LLCM) phản cách mạng Hơn mười năm đầu KCCMCN (từ tháng 3-1955 đến tháng 41966), Quảng Trị Thừa Thiên tổ chức thành Liên Tỉnh ủy Bắc (Liên Tỉnh ủy Trị - Thiên), trực thuộc Khu ủy V Trong thời gian này, Liên Tỉnh ủy Trị - Thiên thực nhiệm vụ “khu đệm”, hạn chế đấu tranh vũ trang, kết đấu tranh thấp so với toàn miền Nam Khi đế quốc Mỹ triển khai chiến lược “Chiến tranh cục bộ”, KCCMCN gay go, ác liệt hơn, chiến trường TTH “nóng bỏng” Tuy nhiên, quan lãnh đạo Liên Tỉnh ủy Trị Thiên lại bộc lộ nhiều khuyết điểm, khó đảm bảo thực tốt nhiệm vụ Đến năm 1966, thực chủ trương Trung ương Đảng, chiến trường TTH có thay đổi lớn tổ chức Bộ Chính trị định thành lập Khu ủy Trị - Thiên - Huế; đồng thời Quân ủy Trung ương (QUTW) định thành lập Quân khu Trị - Thiên - Huế vào tháng 4-1966 Khu ủy TTH đặt lãnh đạo trực tiếp BCT QUTW (khi BCT ủy nhiệm) Quân Khu ủy “Khu ủy trực tiếp lãnh đạo chịu lãnh đạo, huy mặt Quân ủy Trung ương” [218, tr.328] Suốt năm hoạt động, Khu ủy TTH thể rõ q trình kiện tồn, xây dựng, phát triển tổ chức lãnh đạo thực thắng lợi nhiều nhiệm vụ quan trọng CTND địa phương, phối hợp chặt chẽ đơn vị vũ trang chủ lực Trung ương tiến công địch, giành thắng lợi lớn chiến dịch Đường - Khe Sanh năm 1968; Tổng tiến công dậy Mậu Thân 1968 Huế; chiến dịch phản công Đường - Nam Lào năm 1971; chiến dịch tiến công chiến lược Trị - Thiên năm 1972, giải phóng tỉnh Quảng Trị; Tổng tiến cơng dậy mùa Xn 1975, giải phóng hồn tồn TTH, góp phần trực tiếp vào đánh thắng chiến lược chiến tranh mà đế quốc Mỹ CQVNCH tiến hành miền Nam Việt Nam từ năm 1966 đến năm 1975 Nghiên cứu cách toàn diện, hệ thống tổ chức trình Khu ủy lãnh đạo CTND chiến trường TTH, chiến trường phức tạp, ác liệt cần thiết, góp phần tổng kết sâu sắc KCCMCN; góp phần tổng kết công tác xây dựng Đảng; tổng kết số kinh nghiệm có ý nghĩa cơng xây dựng bảo vệ Tổ quốc Vì vậy, tác giả chọn vấn đề Khu ủy Trị - Thiên - Huế kháng chiến chống Mỹ, cứu nước từ năm 1966 đến năm 1975 làm đề tài luận án tiến sĩ lịch sử, chuyên ngành Lịch sử Đảng Cộng sản Việt Nam Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu 2.1 Mục đích nghiên cứu Làm rõ q trình thành lập, xây dựng tổ chức lãnh đạo CTND Khu ủy TTH KCCMCN từ năm 1966 đến năm 1975; thành công, hạn chế tổng kết số kinh nghiệm 2.2 Nhiệm vụ nghiên cứu - Khái quát tình hình chủ trương Trung ương Đảng KCCMCN từ năm 1965 đến năm 1975 - Phân tích đặc điểm chiến trường TTH KCCMCN, từ năm 1965 đế quốc Mỹ mở rộng chiến tranh, thực chiến lược “Chiến tranh cục bộ”; - Nêu rõ yêu cầu khách quan thành lập, chức năng, nhiệm vụ, cấu tổ chức Khu ủy TTH; - Trình bày q trình kiện tồn, xây dựng, phát triển tổ chức trình lãnh đạo toàn diện KCCMCN Khu ủy từ năm 1966 đến năm 1975 địa bàn TTH; - Đánh giá thành công, hạn chế tổng kết số kinh nghiệm từ trình thành lập, xây dựng Khu ủy; trình lãnh đạo KCCMCN Khu ủy từ năm 1966 đến năm 1975 Đối tượng phạm vi nghiên cứu 3.1 Đối tượng nghiên cứu Luận án nghiên cứu thành lập Khu ủy TTH; trình xây dựng tổ chức trình lãnh đạo CTND Khu ủy TTH KCCMCN từ năm 1966 đến năm 1975 3.2 Phạm vi nghiên cứu - Về nội dung khoa học: Luận án nghiên cứu thành lập; q trình kiện tồn, xây dựng, phát triển tổ chức Khu ủy TTH; trình Khu ủy lãnh đạo nhân dân địa phương tiến hành KCCMCN Do nguồn tư liệu lưu trữ nguồn tài liệu khác công tác tổ chức, xây dựng Khu ủy ít, khơng liên tục theo trình tự thời gian nên dung lượng phần xây dựng tổ chức Khu ủy luận án trình bày mức độ định, mà tập trung nhấn mạnh nhiều trình Khu ủy lãnh đạo thực nhiệm vụ: đấu tranh quân sự, đấu tranh trị công tác vận động quần chúng, đấu tranh binh vận, công tác xây dựng Đảng, công tác phát triển kinh tế xây dựng vùng giải phóng địa bàn TTH - Về không gian: Sự lãnh đạo Khu ủy địa bàn TTH bao gồm hai tỉnh Quảng Trị, Thừa Thiên thành phố Huế, trải dài từ phía Nam sơng Bến Hải (Vĩ tuyến 17) - Vĩnh Linh (Quảng Trị) đến phía Bắc đèo Hải Vân (Phú Lộc - Thừa Thiên Huế); - Về thời gian: Từ tháng 4-1966 (Khu ủy TTH thành lập) đến tháng 41975 (Khu ủy TTH giải thể) Cơ sở lý luận phương pháp nghiên cứu 4.1 Cơ sở lý luận Luận án thực dựa sở lý luận nguyên lý chủ nghĩa Mác - Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh, quan điểm Đảng CTND, vai trò quần chúng nhân dân lịch sử, công tác xây dựng Đảng 4.2 Phương pháp nghiên cứu Trên sở phương pháp luận khoa học chủ nghĩa Mác - Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh, tác giả chủ yếu sử dụng phương pháp lịch sử, phương pháp lôgic nhằm tái Khu ủy TTH KCCMCN từ năm 1966 đến năm 1975 Ngoài ra, tác giả sử dụng kết hợp với phương pháp khác: phương pháp điền dã, phương pháp nghiên cứu văn học, phương pháp phân tích - tổng hợp, phương pháp chứng minh, phương pháp so sánh… để nghiên cứu làm rõ nội dung đề cập chương luận án Nguồn tư liệu Luận án nghiên cứu luận giải sở tiếp cận nhiều nguồn tư liệu: - Các tác phẩm kinh điển C.Mác, Ph.Ăngghen, V.I Lênin, Hồ Chí Minh bàn chiến tranh nhân dân, vai trò quần chúng nhân dân lịch sử công tác xây dựng Đảng; - Các nghị quyết, thị, điện văn, báo cáo Trung ương Đảng, QUTW, Khu ủy, Quân Khu ủy TTH, đảng địa phương lưu trữ Cục Lưu trữ văn phòng Trung ương Đảng, kho lưu trữ Viện Lịch sử Đảng, kho lưu trữ Viện Lịch sử quân Việt Nam (LSQSVN), Phòng lưu trữ Tỉnh ủy Thừa Thiên Huế Tỉnh ủy Quảng Trị; - Các cơng trình nghiên cứu KCCMCN nói chung TTH nói riêng, giai đoạn 1966-1975 quan nghiên cứu, ban ngành đoàn thể từ Trung ương đến địa phương nhà khoa học, nhà nghiên cứu nước; - Các viết, hồi ký số tướng lĩnh, đồng chí lãnh đạo, lão thành cách mạng, nhân chứng lịch sử KCCMCN chiến trường TTH từ năm 1966 đến năm 1975 192 PHỤ LỤC 16 “HÀNG RÀO ĐIỆN TỬ MAC NA-MA-RA” Tuyến “hàng rào điện tử Mac Na-ma-ra” bắt đầu thiết lập từ tháng cuối năm 1966, chạy dọc theo đường số 9, từ bờ biển kéo lên biên giới Việt - Lào, qua Sê Pôn, Mường Phìn, tổng chiều dài 100 ki-lơ-mét, chiều rộng 30 ki-lơ-mét Đây sáng kiến Mac Na-ma-ra, Bộ trưởng Quốc phịng Mỹ cơng trình đồ sộ, thu hút nhiều tiền, vật tư - kỹ thuật nhân lực nước Mỹ Mac Na-ma-ra cho rằng, chiến dịch ném bom mở rộng khơng có khả ngăn chặn chi viện miền Bắc cho miền Nam, cần có giải pháp thay thế, việc xây dựng “hàng rào điện tử”, “chiến tranh điện tử”, “chiến trường tự động hóa” ngăn chặn triệt để nguồn tiếp tế đối phương Hàng rào bố trí thành hai hệ thống chống xâm nhập: hệ thống chống hành quân hệ thống chống hoạt động vận tải Các nhà khoa học Mỹ sáng tạo hệ thống máy cảm ứng địa chấn, cảm ứng âm thanh, máy bay thả xuống khắp núi rừng, mệnh danh kẻ “gác đường tin cậy” gọi “cây nhiệt đới” (loại thiết bị ngụy trang mầm cây, dùng truyền bắt âm tiếng động Có loại cịn truyền bắt mùi mồ hôi người nước tiểu) Cộng vào máy bay tuần tra suốt 24 ngày, máy bay C.130 thả hàng nghìn hóa chất đoạn đường để làm nhão đất, nhằm biến đường giao thông thành suối bùn… Cùng với hệ thống trinh sát, huy tối tân, loại vũ khí giết người tinh vi 193 - Bom WAARM loại bom hình trịn, có rãnh Các trái bom chứa bom mẹ Bom mẹ rơi, bom tự quay lên cò rải mặt đất Chỉ cần chạm nhẹ bom nổ gây sát thương - Bom MIG - bom mẹ, có 182 bom con; rơi xuống nổ ngay; có khả sát thương hàng trung đội - Bom BLU31 - ném cắm sâu vào lòng đất, có tác động xe giới, bom nổ có sức cơng phá lớn - Bom PAVE PALIL, loại bom có dù Khi ném từ máy bay xuống, bom nổ cách mặt đất sáu mét, tạo áp suất lớn, quét vật mặt đất diện tích 1.000 mét vng - Bom rồng, bom túi, bom cây… để sát thương người - Bom điện quang, tự quay đến mục tiêu để tăng khả sát thương - Bom dẫn “la-de” gọi “bom khôn ngoan”… Để xây dựng hàng rào điện tử Mac Na-ma-ra, phủ Mỹ chi tỷ đơ-la Các phóng viên, báo chí Mỹ phơ trương “Maginot phương Đông” - chiến tuyến bất khả xâm phạm Thực tế lịch sử khẳng định: Không thủ đoạn thâm độc, không loại binh khí kỹ thuật tối tân địch ngăn chặn sức mạnh, ý chí người Việt Nam giành độc lập, tự do, thực thống Tổ quốc Tướng Mỹ, Tay-lo cay đắng thú nhận rằng: “Khơng có cách ngăn cản thâm nhập ngày tăng đối phương” Hàng rào điện tử Mac Na-ma-ra bị vô hiệu hóa trí thơng minh, lịng cảm người Việt Nam [168, tr.498-500] 194 PHỤ LỤC 17 VỀ VẤN ĐỀ “THẢM SÁT MẬU THÂN 1968” Ở HUẾ Nói đến kiện Tết Mậu Thân 1968 Huế, Mỹ CQVNCH “khuếch đại”, “bôi đen” thật lịch sử vấn đề mà chúng gọi “thảm sát Mậu Thân” “những hố chôn người tập thể” chúng “phát hiện” cơng kích, “kết án”, “buộc tội” cho lực lượng QGP Đây vấn đề “nhạy cảm” chiến tranh Có nhiều nguyên nhân dẫn đến “hiện tượng” lịch sử nêu trên: Thứ nhất, bom đạn Mỹ ném ạt xuống thành phố phản kích giết chết hàng nghìn dân thường, QGP kể tù binh Mỹ, “bởi thấy đám đông chúng bắn không phân biệt” [202, tr.75]; thứ hai, QGP rút lui, địch phản kích mạnh, “trong số người thuộc ngụy quân ngụy quyền bị bắt giữ, phát súng ta vũ trang cho dân, số người phản kích ta chỗ” [202, tr.75], “trong anh em quần chúng vũ trang ta không ngăn hành động thiển cận tình hình đó” [202, tr.76], “khơng phủ kiểm sốt hành động bộc phát lòng căm thù quần chúng từ lâu bị xúc, thứ ý thức dân tộc có tính chất tự phát nơi người” [202, tr.75]; thứ ba, quần chúng nhân dân trừng trị người có tội ác, có “nợ máu” với nhân dân, điều khó tránh khỏi đấu tranh quần chúng dậy Trong đó, người chết trúng bom đạn tàn sát quân Mỹ tay sai chủ yếu, người có “nợ máu” bị quần chúng lực lượng vũ trang tự phát tiêu diệt chiếm số Tuy nhiên, với tinh thần phê bình tự phê bình thẳng thắn, tính nhân văn cao người cách mạng, viết “Huế - Xuân 1968” (9-1987), đồng chí Lê Minh, Phó Bí thư Khu ủy Trị - Thiên - Huế (1966-1975), kiêm Bí thư Thành ủy Huế, kiêm Chỉ huy trưởng chiến dịch Tổng tiến công dậy Xuân 1968 Huế, nghiêm túc đánh giá: “Rốt có người bị xử oan chiến tranh” [202, tr.76] “trong luật pháp cách mạng chưa có ý định xử họ vào tội chết” [202, tr.76]; đồng thời, đồng chí cho rằng: “Dù lý trách nhiệm thuộc lãnh đạo, có trách nhiệm tơi” [202, tr.76] “nhiệm vụ cách mạng phải minh oan cho gia đình, người chết” [202, tr.76] 195 PHỤ LỤC 18 Nguồn: Bảo tàng Hồ Chí Minh, Tỉnh Thừa Thiên Huế Các đồng chí Khu ủy viên cán Khu ủy Trị - Thiên - Huế Hội nghị thành lập Khu ủy (tháng 4/1966) 196 PHỤ LỤC 19 VÀ 20 Nguồn: Bảo tàng Hồ Chí Minh, Tỉnh Thừa Thiên Huế Thường vụ Tỉnh ủy Thừa Thiên Thành ủy Huế (Năm 1966) Thường vụ Khu ủy Trị - Thiên - Huế (Năm 1968) 197 PHỤ LỤC 21 Nguồn: Bảo tàng Hồ Chí Minh, Tỉnh Thừa Thiên Huế Bộ Tư lệnh Quân Khu Trị - Thiên - Huế từ năm 1967 đến năm 1969 198 PHỤ LỤC 22 VÀ 23 Nguồn: Bảo tàng Hồ Chí Minh, Tỉnh Thừa Thiên Huế Bộ Chỉ huy Chiến dịch Huế Xuân 1968 (Từ trái sang phải: Đ/c Nam Long, Phó Tư lệnh; Đ/c Lê Minh, Tư lệnh; Đ/c Lê Chưởng, Chính ủy, Đ/c Đặng Kinh, Phó Tư lệnh kiêm Tham mưu trưởng) Đồng chí Lê Chưởng vị Liên minh lực lượng dân tộc, dân chủ hịa bình Thành phố Huế (Từ trái sang phải: Bà Nguyễn Đình Chi, giáo sư Lê Văn Hảo, Hịa thượng Thích Đơn Hậu, cụ Nguyễn Đóa) 199 PHỤ LỤC 24 Nguồn: Bảo tàng Hồ Chí Minh, Tỉnh Thừa Thiên Huế Thư Chủ tịch Hồ Chí Minh gửi đồng bào, cán bộ, chiến sĩ Thừa Thiên (Năm 1968) 200 PHỤ LỤC 25 Nguồn: Bảo tàng Hồ Chí Minh, Tỉnh Thừa Thiên Huế Bộ Chỉ huy Quân Khu ủy Trị - Thiên - Huế họp bàn kế hoạch cho Chiến dịch Đường - Nam Lào (1971) 201 PHỤ LỤC 26 Nguồn: Bảo tàng Hồ Chí Minh, Tỉnh Thừa Thiên Huế Bộ Chỉ huy Chiến dịch Trị - Thiên - Huế họp bàn kế hoạch giải phóng Trị - Thiên - Huế (1975) 202 PHỤ LỤC 27 VÀ 28 Nguồn: Bảo tàng Hồ Chí Minh, Tỉnh Thừa Thiên Huế Qn Giải phóng tiến vào Ngọ Mơn - Huế 1975 Qn Giải phóng tiếp quản Thành Phố Huế (1975) 203 PHỤ LỤC 29 Nguồn: Bảo tàng Hồ Chí Minh, Tỉnh Thừa Thiên Huế Thượng tướng Trần Văn Quang (1917-2013) - Ủy viên dự khuyết BCH Trung ương Đảng khóa III, Thứ trưởng Bộ Quốc phịng (1977-1978), Bí thư Khu ủy Trị - Thiên - Huế (1966-1968 1971-1973), Phó Bí thư Khu ủy Trị - Thiên - Huế (1968-1971) 204 PHỤ LỤC 30 Nguồn: Bảo tàng Hồ Chí Minh, Tỉnh Thừa Thiên Huế Đồng chí Hồng Anh (1912-2016), Ủy viên BCH Trung ương Đảng khóa II, III, IV, Bí thư Trung ương Đảng (1958-1976), Phó Thủ tướng Chính phủ (1971-1976), Bí thư Khu ủy Trị - Thiên - Huế (1968-1971) 205 PHỤ LỤC 31 Nguồn: Bảo tàng Hồ Chí Minh, Tỉnh Thừa Thiên Huế Đồng chí Trần Hữu Dực (1910-1993) - Ủy viên BCH Trung ương Đảng khóa I, II, III, IV, Phó Thủ tướng Chính phủ (1974-1976), Bí thư Khu ủy Trị - Thiên - Huế (1973-1974) 206 PHỤ LỤC 32 Nguồn: Bảo tàng Hồ Chí Minh, Tỉnh Thừa Thiên Huế Trung tướng Lê Tự Đồng (1920-2011), Phó Bí thư Khu ủy, kiêm Chính ủy, kiêm Bí thư Quân Khu ủy Trị - Thiên - Huế (1972-1974), Bí thư Khu ủy Trị - Thiên - Huế (1974-1975) .. . 2: KHU ỦY TRỊ - THIÊN - HUẾ THÀNH LẬP, LÃNH ĐẠO KHÁNG CHIẾN CHỐNG MỸ, CỨU NƯỚC TỪ NĂM 1966 ĐẾN NĂM 1968 23 2.1 Thành lập kiện toàn tổ chức Khu ủy Trị - Thiên - Huế 23 2.2 Khu ủy Trị - Thiên. .. cấp ủy Đảng địa phương 2.2 KHU ỦY TRỊ - THIÊN - HUẾ LÃNH ĐẠO KHÁNG CHIẾN TỪ NĂM 1966 ĐẾN NĂM 1968 2.2 .1 Khu ủy lãnh đạo chống kế hoạch “bình định” đế quốc Mỹ từ năm 1966 đến năm 1967 2.2 . 1.1 Ch? ?.. . ỦY TRỊ - THIÊN - HUẾ THÀNH LẬP, LÃNH ĐẠO KHÁNG CHIẾN CHỐNG MỸ, CỨU NƯỚC TỪ NĂM 1966 ĐẾN NĂM 1968 2.1 THÀNH LẬP VÀ KIỆN TOÀN TỔ CHỨC KHU ỦY TRỊ - THIÊN - HUẾ 2.1 .1 Đặc điểm chiến trường Trị - Thiên

Ngày đăng: 11/05/2021, 17:14

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w