ĐẤU TRANH QUÂN SỰ Ở KHÁNH HÒA TRONG CUỘC KHÁNG CHIẾN CHỐNG THỰC DÂN PHÁP (1945 1954).ĐẤU TRANH QUÂN SỰ Ở KHÁNH HÒA TRONG CUỘC KHÁNG CHIẾN CHỐNG THỰC DÂN PHÁP (1945 1954).ĐẤU TRANH QUÂN SỰ Ở KHÁNH HÒA TRONG CUỘC KHÁNG CHIẾN CHỐNG THỰC DÂN PHÁP (1945 1954).ĐẤU TRANH QUÂN SỰ Ở KHÁNH HÒA TRONG CUỘC KHÁNG CHIẾN CHỐNG THỰC DÂN PHÁP (1945 1954).ĐẤU TRANH QUÂN SỰ Ở KHÁNH HÒA TRONG CUỘC KHÁNG CHIẾN CHỐNG THỰC DÂN PHÁP (1945 1954).
ĐẠI HỌC HUẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HỒ HẢI HƯNG ĐẤU TRANH QUÂN SỰ Ở KHÁNH HÒA TRONG CUỘC KHÁNG CHIẾN CHỐNG THỰC DÂN PHÁP (1945 - 1954) LUẬN ÁN TIẾN SĨ LỊCH SỬ HUẾ - NĂM 2017 ĐẠI HỌC HUẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HỒ HẢI HƯNG ĐẤU TRANH QUÂN SỰ Ở KHÁNH HÒA TRONG CUỘC KHÁNG CHIẾN CHỐNG THỰC DÂN PHÁP (1945 - 1954) Chuyên ngành : Lịch sử Việt Nam Mã số 62 22 03 13 LUẬN ÁN TIẾN SĨ LỊCH SỬ Người hướng dẫn khoa học: TS Nguyễn Văn Hoa PGS.TS Trương Công Huỳnh Kỳ HUẾ - NĂM 2017 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng tôi, số liệu kết nghiên cứu nêu luận án trung thực, chưa cơng bố cơng trình khác Nghiên cứu sinh Hồ Hải Hưng MỤC LỤC Trang Trang phụ bìa i Lời cam đoan ii Lời cảm ơn iii MỤC LỤC DANH MỤC CÁC CỤM TỪ VIẾT TẮT MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài .5 Đối tượng phạm vi nghiên cứu Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu Nguồn tài liệu phương pháp nghiên cứu .8 Đóng góp luận án Bố cục luận án Chương TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU 10 1.1 Tình hình nghiên cứu liên quan đến đề tài luận án .10 1.1.1 Nhóm cơng trình nghiên cứu đấu tranh quân kháng chiến chống thực dân Pháp (1945 - 1954) 10 1.1.2 Nhóm cơng trình nghiên cứu đấu tranh quân Khánh Hòa kháng chiến chống thực dân Pháp (1945 - 1954) .19 1.2 Những vấn đề luận án cần tập trung nghiên cứu 23 Chương ĐẤU TRANH QUÂN SỰ Ở KHÁNH HÒA (1945 - 1946) 24 2.1 Những nhân tố tác động đến đấu tranh quân Khánh Hòa kháng chiến chống Pháp 24 2.1.1 Đặc điểm tự nhiên kinh tế - xã hội 24 2.1.2 Truyền thống yêu nước cách mạng nhân dân Khánh Hòa .28 2.2 Đấu tranh quân Khánh Hịa trước ngày tồn quốc kháng chiến (từ tháng 10 - 1945 đến tháng 12 - 1946) 31 2.2.1 Khánh Hòa sau Cách mạng tháng Tám năm 1945 âm mưu, hành động đánh chiếm Nha Trang - Khánh Hòa thực dân Pháp .31 2.2.2 Chủ trương Đảng hoạt động xây dựng trận kháng chiến 35 2.2.3 Mặt trận Nha Trang - Khánh Hòa (10-1945 - 2-1946) .42 2.2.4.Củng cố lực lượng, phát động phong trào chiến tranh du kích (2-1946 - 12-1946) 58 Tiểu kết chương 65 Chương ĐẤU TRANH QUÂN SỰ Ở KHÁNH HÕA (1947 - 1954) .67 3.1 Phát triển chiến tranh du kích, bước làm thất bại sách “bình định” thực dân Pháp (1947 - 1949) .67 3.1.1 Chính sách “bình định” thực dân Pháp Khánh Hòa 67 3.1.2 Triển khai trận chiến tranh du kích, bước làm thất bại sách “bình định” thực dân Pháp 71 3.2 Vượt qua khó khăn, củng cố phát triển lực lượng kháng chiến (1950 - 1952) 96 3.2.1 Thực dân Pháp đẩy mạnh sách “bình định” Khánh Hịa .96 3.2.2 Vượt qua khó khăn, củng cố phát triển lực lượng kháng chiến 100 3.3 Đẩy mạnh đấu tranh quân sự, đưa kháng chiến đến thắng lợi (1953 - 1954) 112 3.3.1.Thực dân Pháp sức củng cố vùng chiếm đóng chủ trương Đảng 112 3.3.2 Đánh bại hệ thống đồn bốt, tháp canh hành quân càn quét vào kháng chiến; phối hợp chiến trường nước đưa kháng chiến đến thắng lợi 116 Tiểu kết chương 128 Chương ĐẶC ĐIỂM, VAI TRÕ VÀ MỘT SỐ KINH NGHIỆM .130 4.1 Đặc điểm 130 4.1.1 Đấu tranh quân Khánh Hòa từ ngày đầu kháng chiến chống thực dân Pháp nơi “hội quân” nước 130 4.1.2 Chủ động tiến công địch nét quán xuyến đấu tranh quân Khánh Hòa kháng chiến chống thực dân Pháp (1945 - 1954) .133 4.1.3 Lực lượng chủ yếu đấu tranh quân Khánh Hòa đội địa phương dân quân du kích .137 4.1.4 Đấu tranh quân Khánh Hịa thể phong phú hình thức linh hoạt biện pháp chiến thuật .140 4.2 Vai trò .143 4.2.1.Góp phần kìm chân qn Pháp, bảo vệ vùng tự Nam - Ngãi - Bình - Phú 143 4.2.2 Tiêu hao, tiêu diệt phận sinh lực địch, góp phần làm thất bại kế hoạch chiến tranh thực dân Pháp .144 4.2.3.Hỗ trợ nhân dân địa phương đấu tranh giải phóng, giành quyền làm chủ 146 4.3 Một số kinh nghiệm 147 4.3.1 Phát huy tinh thần chủ động, tự lực, tự cường, bám sát tình hình, kịp thời chuyển hóa trận kháng chiến 147 4.3.2 Xây dựng lực lượng vũ trang nhân dân phù hợp với điều kiện chiến trường địa phương làm nòng cốt cho đấu tranh quân 149 4.3.3 Kết hợp chặt chẽ với đấu tranh trị binh vận để nâng cao hiệu đấu tranh quân 150 KẾT LUẬN 153 DANH MỤC CƠNG TRÌNH KHOA HỌC LIÊN QUAN ĐẾN ĐỀ TÀILUẬN ÁN 157 TÀI LIỆU THAM KHẢO 158 PHỤ LỤC DANH MỤC CÁC CỤM TỪ VIẾT TẮT Ban Chấp hành BC H Bộ Chỉ huy Quân BC HQS Bộ Quốc phịng BQ P Chính trị Quốc gia CT QG Đảng Cộng sản Việt Nam ĐC SVN Đảng Cộng sản Đông Dương ĐC SĐD Đảng Lao động Việt Nam ĐL ĐVN Đấu tranh quân ĐT QS Lực lượng quân LL QS Lực lượng vũ trang LL VT Nhà xuất Nxb Quân đội nhân dân QĐ ND Quân đội nhân dân Việt Nam Ủy ban hành Ủy ban kháng chiến hành Việt Nam Dân chủ Cộng hịa QĐ NDVN UB HC UB KCHC VN DCCH MỞ ĐẦU LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI Đấu tranh quân (ĐTQS hình thức chủ yếu, đóng vai trị định thắng lợi kháng chiến chống thực dân Pháp (1945 - 1954) ĐTQS quân dân Việt Nam từ năm 1945 đến năm 1954 góp phần quan trọng việc chuyển hố trận, tiêu hao, tiêu diệt sinh lực địch đập tan kế hoạch chiến tranh xâm lược thực dân Pháp ĐTQS di n nhiều hình thức, với quy mô mức độ khác nhau, chịu tác động yếu tố, tương quan lực lượng, nghệ thuật quân bên, điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội địa bàn, khu vực nước Trong kháng chiến chống thực dân Pháp (1945 - 1954 , Khánh Hòa vùng sau lưng địch Ngoài điểm tương đồng với chiến trường nước, ĐTQS kháng chiến chống Pháp Khánh Hòa mang nét đặc thù ĐTQS di n sớm so với tỉnh Nam Trung Bộ; từ ngày đầu thể rõ nét nghệ thuật chiến tranh toàn dân “lấy nhỏ đánh lớn, lấy địch nhiều, lấy yếu chống mạnh” di n khắp địa bàn tỉnh, ĐTQS Khánh Hồ góp phần kìm chân Pháp, tiến tới làm thất bại kế hoạch “đánh nhanh thắng nhanh”, “bình định lấn chiếm” thực dân Pháp; bảo vệ vùng tự Nam Trung Bộ (Nam - Ngãi - Bình - Phú)1 Lâu nay, vấn đề nghiên cứu, tìm hiểu ĐTQS kháng chiến chống thực dân Pháp phạm vi nước nói chung Khánh Hịa nói riêng thu hút quan tâm nhà khoa học, nhà quân nước Tuy nhiên, chưa có cơng trình nghiên cứu chuyên sâu ĐTQS Khánh Hòa vai trị, vị trí kháng chiến chống thực dân Pháp xâm lược địa bàn Nhiều vấn đề thuộc liên quan đến ĐTQS Khánh Hịa cần nhìn nhận đánh giá cách đầy đủ, quan điểm đạo, chủ trương ĐTQS Đảng; trình xây dựng phát triển lực lượng vũ Nam (Quảng Nam – Ngãi (Quảng Ngãi) – Bình (Bình Định – Yên (Phú Yên) Nguồn: h ng hủ Thủ tướng, ho Lưu trử Trung ương II Phụ lục 25: Báo Cứu Quốc, số 166, “Sau ngót tháng trời kinh ký Trung Bộ” ngày 18-12-1946 Nguồn: Báo Cứu quốc, Thư viện Quốc gia Phụ lục 26: Báo Cứu quốc số 783, “Một nhà trí thức Nha Trang tuyên bố”, tháng 12-1947 Nguồn: Báo Cứu quốc, Thư viện Quốc gia Phụ lục 27: Báo Sự Thật số 11, “Qua miền kháng chiến Nha Trang”, ngày 12-1-1946 Nguồn: Báo Sự Thật, Thư viện Quốc gia Phụ lục 28 Tác giả viếng bia tưởng niệm liệt sỹ Mặt trận Nha Trang - Khánh Hòa (23-10-1945 đến 02-02-1946) Nguồn: Tác giả luận án tự lập Phụ lục 29 Tác giả với nhà thơ Giang Nam (Nguyên Phó Chủ tịch tỉnh Khánh Hòa, 56 Yersin, Phương Sài, Nha Trang, Khánh Hòa) Nguồn: Tác giả luận án tự lập Phụ lục 29 Tác giả Ông Nguyễn Hữu Đức (Cán tiền khởi nghĩa, nguyên chiến sĩ trinh sát Mặt trận Nha Trang - Khánh Hịa), địa sơ 40, Tháp Bà, Nha Trang, Khánh Hòa Nguồn: Tác giả luận án tự lập ... trình nghiên cứu đấu tranh quân kháng chiến chống thực dân Pháp (1945 - 1954) 10 1.1.2 Nhóm cơng trình nghiên cứu đấu tranh quân Khánh Hòa kháng chiến chống thực dân Pháp (1945 - 1954) ... an ninh địa bàn tỉnh Khánh Hòa Chương ĐẤU TRANH QUÂN SỰ Ở KHÁNH HÕA (1945 - 1946) 2.1 NHỮNG NHÂN TỐ TÁC ĐỘNG ĐẾN ĐẤU TRANH QUÂN SỰ Ở KHÁNH HÒA TRONG CUỘC KHÁNG CHIẾN CHỐNG PHÁP 2.1.1 Đặc điểm... quân Khánh Hòa từ ngày đầu kháng chiến chống thực dân Pháp nơi “hội quân? ?? nước 130 4.1.2 Chủ động tiến công địch nét quán xuyến đấu tranh quân Khánh Hòa kháng chiến chống thực dân Pháp (1945