1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Công tác xã hội nhóm với trẻ em mồ côi trong phòng ngừa xâm hại tình dục từ thực tiễn làng hòa bình, huyện phú ninh, tỉnh quảng nam

122 16 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 122
Dung lượng 869,91 KB

Nội dung

ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KHOA TÂM LÝ - GIÁO DỤC PHAN THỊ MẾN CÔNG TÁC XÃ HỘI NHĨM VỚI TRẺ EM MỒ CƠI TRONG PHỊNG NGỪA XÂM HẠI TÌNH DỤC TỪ THỰC TIỄN LÀNG HỊA BÌNH, HUYỆN PHÚ NINH, TỈNH QUẢNG NAM KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC NGÀNH CỬ NHÂN CÔNG TÁC XÃ HỘI ĐÀ NẴNG, NĂM 2017 ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KHOA TÂM LÝ - GIÁO DỤC CÔNG TÁC XÃ HỘI NHĨM VỚI TRẺ EM MỒ CƠI TRONG PHỊNG NGỪA XÂM HẠI TÌNH DỤC TỪ THỰC TIỄN LÀNG HỊA BÌNH, HUYỆN PHÚ NINH, TỈNH QUẢNG NAM KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC NGÀNH CỬ NHÂN CÔNG TÁC XÃ HỘI Người hướng dẫn: Th.S LÊ THỊ LÂM Người thực hiện: PHAN THỊ MẾN (Khóa 2013-2017) ĐÀ NẴNG, NĂM 2017 LỜI CẢM ƠN Để hoàn thành đề tài thực tập này, lời cảm ơn sâu sắc em xin cảm ơn hướng dẫn tận tình Th.S Lê Thị Lâm, thầy cô khoa Tâm lý - Giáo dục giúp đỡ em nhiều suốt thời gian em thực hoàn thành đề tài khóa luận Em xin cảm ơn chân thành đến Ban Giám đốc, cán nhân viên, anh chị mẹ nuôi Làng Hịa Bình Quảng Nam tạo điều kiện thuận lợi cho em thực tốt hoạt động sinh hoạt với nhóm đối tượng trẻ em mồ cơi Do thời gian kinh nghiệm thực tế chưa nhiều, thân có nhiều cố gắng, song nội dung đề tài em không tránh khỏi thiếu sót, mong nhận ý kiến đóng góp q thầy để đề tài hoàn thiện Em xin chân thành cảm ơn! Đà Nẵng, tháng 05 năm 2017 Sinh viên thực Phan Thị Mến MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu Khách thể nghiên cứu Phạm vi đề tài nghiên cứu Giả thuyết khoa học Phương pháp nghiên cứu Cấu trúc đề tài NỘI DUNG CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÍ LUẬN VỀ CƠNG TÁC XÃ HỘI NHĨM ĐỐI VỚI TRẺ EM MỒ CƠI TRONG PHỊNG NGỪA XÂM HẠI TÌNH DỤC 1.1 Tổng quan nghiên cứu vấn đề 1.1.1 Một số nghiên cứu nước 1.1.2 Một số nghiên cứu nước 1.2 Lý thuyết ứng dụng nghiên cứu 1.2.1 Thuyết nhu cầu người 1.2.2 Thuyết quyền người 1.2.3 Thuyết hệ thống sinh thái 1.2.4 Thuyết học tập xã hội 10 1.3 Một số khái niệm công cụ 10 1.3.1 Khái niệm trẻ em mồ côi 10 1.3.2 Khái niệm cơng tác xã hội nhóm 12 1.3.3 Khái niệm cơng tác xã hội nhóm với trẻ em mồ cơi 12 1.3.4 Khái niệm xâm hại tình dục trẻ em 13 1.3.5 CTXH nhóm với trẻ em mồ cơi phịng ngừa XHTD 16 1.4 Cơ sở pháp lý việc xử lý hành vi xâm hại tình dục trẻ em 19 1.5 Các yếu tố ảnh hưởng đến CTXH nhóm với trẻ em mồ cơi phịng ngừa xâm hại tình dục 22 1.5.1 Đặc điểm tâm lý lứa tuổi thiếu niên (từ 12 đến 16 tuổi) 22 1.5.2 Đặc điểm tâm lý trẻ em mồ côi 22 1.5.3 Đặc điểm tâm lý người Việt Nam ứng xử với vấn đề liên quan đến tình dục, giới giới tính 23 1.5.4 Nhận thức cán Trung tâm vấn đề xâm hại tình dục cho trẻ em mồ côi 25 Tiểu kết chương 26 CHƯƠNG 2: TỔ CHỨC VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 27 2.1 Tổ chức nghiên cứu 27 2.2 Phương pháp nghiên cứu 27 2.2.1 Phương pháp nghiên cứu lí luận 27 2.2.2 Phương pháp nghiên cứu thực tiễn 27 Tiểu kết chương 38 CHƯƠNG 3: CƠNG TÁC XÃ HỘI NHĨM VỚI TRẺ EM MỒ CƠI TRONG PHỊNG NGỪA XÂM HẠI TÌNH DỤC TẠI LÀNG HỊA BÌNH HUYỆN PHÚ NINH, TỈNH QUẢNG NAM 39 3.1 Khái qt Làng Hịa Bình Huyện Phú Ninh, Tỉnh Quảng Nam 39 3.2 Hoạt động CTXH Làng Hịa Bình Quảng Nam 40 3.2.1 Tiếp nhận đối tượng 40 3.2.2 Tham khám, phân loại đối tượng 40 3.2.3 Chăm sóc, nuôi dưỡng đối tượng 40 3.2.4 Trị liệu, phục hồi chức cho trẻ khuyết tật 41 3.2.5 Dạy văn hóa, dạy kèm cho trẻ em mồ côi 41 3.3 Đánh giá nhu cầu tham gia sinh hoạt nhóm chủ đề phịng ngừa XHTD trẻ mồ cơi Làng Hịa Bình Quảng Nam 41 3.4 Vận dụng tiến trình CTXH nhóm với trẻ mồ cơi phịng ngừa XHTD 42 3.4.1 Giai đoạn chuẩn bị thành lập nhóm 42 3.4.2 Giai đoạn nhóm bắt đầu hoạt động 52 3.4.3 Giai đoạn can thiệp - thực nhiệm vụ 56 3.4.4 Giai đoạn kết thúc nhóm 80 Tiểu kết chương 90 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 91 Kết luận 91 Kiến nghị 92 2.1 Chính sách pháp lý hỗ trợ cho trẻ em phòng ngừa XHTD 92 2.2 Đối với ban quản lý Làng Hịa Bình Quảng Nam 93 2.3 Đối với nhân viên CTXH 93 TÀI LIỆU THAM KHẢO 94 PHỤ LỤC DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT BLDS Bộ luật dân số BLHS Bộ luật hình BVCS&GDTR Bảo vệ chăm sóc giáo dục trẻ em CBNV Cán nhân viên CN–NV Chức năng, nhiệm vụ CTXH Công tác xã hội LHBQN Làng Hịa Bình Quảng Nam NTC Nhóm thân chủ NVXH Nhân viên xã hội TEMC Trẻ em mồ côi DANH MỤC CÁC BẢNG Số hiệu Tên bảng Trang 3.1 Các biện pháp nhóm viên lựa chọn để phịng tránh XHTD 84 3.2 Lượng giá thay đổi nhóm viên 87 3.3 Bảng kế hoạch dự kiến hoạt động nhóm thời gian 89 DANH MỤC CÁC BIỂU ĐỒ Số hiệu 3.1 3.2 3.3 3.4 3.5 Tên biểu đồ Mức độ mong muốn tham gia sinh hoạt nhóm chủ đề XHTD nhóm viên Tỷ lệ nhóm viên tham gia vào buổi sinh hoạt với chủ đề XHTD Hiểu biết nhóm viên thủ phạm có khả thực hành vi XHTD trẻ em Hiểu biết nhóm viên biểu hành vi XHTD trẻ em Tỷ lệ nhóm viên lựa chọn biện pháp xử lý tình Trang 42 44 81 82 83 DANH MỤC CÁC HÌNH Số hiệu Tên hình Trang 1.1 Thang nhu cầu Maslow 3.1 Sơ đồ tương tác nhóm buổi sinh hoạt thứ 59 3.2 Sơ đồ tương tác nhóm buổi sinh hoạt thứ hai 64 3.3 Sơ đồ tương tác nhóm buổi sinh hoạt thứ ba 69 3.4 Sơ đồ tương tác nhóm buổi sinh hoạt thứ tư 74 3.5 Sơ đồ tương tác nhóm buổi sinh hoạt cuối 78 Phụ lục 2: Bảng vấn sâu dành cho cán nhân viên Làng BẢNG PHỎNG VẤN SÂU (Dành cho cán nhân viên Làng) Chào anh/ chị ! Em Mến – sinh viên chuyên ngành CTXH học trường Sư phạm Đà Nẵng, em thực tập sở thực đề tài nghiên cứu “CTXH nhóm với trẻ em mồ cơi phịng ngừa xâm hại tình dục từ thực tiễn Làng Hịa Bình, huyện Phú Ninh, tỉnh Quảng Nam” Xin Anh/chị vui lòng dành chút thời gian cho em trao đổi số thông tin để hỗ trợ cho hoạt động tổ chức sinh hoạt nhóm với em đối tượng trẻ mồ cơi Làng Những thơng tin mà anh/chị cung cấp hồn tồn giữ bí mật phục vụ mục đích nghiên cứu Xin chân thành cảm ơn! I Thơng tin cán Họ tên:…………………………………… Giới tính:………………… Năm sinh:…………………………………………………………………… Chức vụ/ vị trí cơng việc:………………………………………………… Thời gian công tác Làng:……………………………………………… II Nội dung vấn Anh chị tốt nghiệp chuyên ngành gì? Trong trình làm việc anh/ chị làm để nâng cao trình độ chun mơn? Anh chị bắt đầu làm việc với đối tượng trẻ em mồ côi Làng từ nào? Theo anh/ chị đặc điểm tâm lý chung trẻ mồ cơi gì? Mối quan hệ anh/chị với trẻ sao? Anh/chị đánh tình trạng XHTD trẻ em nay? Theo anh/ chị việc trẻ cung cấp kiến thức XHTD từ nhỏ có cần thiết khơng? Theo anh/chị trẻ em Làng có nguy bị XHTD hay khơng? Mức độ hiểu biết trẻ Làng vấn đề XHTD nào? Những thuận lợi khó khăn q trình anh/ chị làm việc với trẻ mồ cơi Làng gì? Những hoạt động liên quan đến vấn đề XHTD mà anh/chị tổ chức? Phụ lục 3: Bảng vấn sâu dành cho giáo viên trường THCS Trần Phú BẢNG PHỎNG VẤN SÂU (Dành cho giáo viên trường THCS Trần Phú) Chào Thầy/ cô! Em Mến, sinh viên năm cuối chuyên ngành CTXH, khoa Tâm lý – Giáo dục, trường ĐH sư phạm Đà Nẵng Em trình thực tập Làng Hịa Bình thực đề tài nghiên cứu “CTXH nhóm với trẻ em mồ cơi phịng ngừa xâm hại tình dục từ thực tiễn Làng Hịa Bình, huyện Phú Ninh, tỉnh Quảng Nam” Như em biết, em nuôi dưỡng Làng theo học trường mình, xin thầy/cơ vui lịng cho em chút thời gian để trao đổi số thơng tin vấn đề phịng ngừa XHTD cho học sinh trường Những thơng tin mà thầy/cơ cung cấp hồn tồn giữ bí mật phục vụ mục đích nghiên cứu Xin chân thành cảm ơn! I Thông tin cán Họ tên:…………………………………… Giới tính:………………… Năm sinh:…………………………………………………………………… Nghề nghiệp:……………………………………………………………… Nơi làm việc/công tác:……………………………………………………… II Nội dung vấn Thầy/cơ có cảm nhận em học sinh trẻ em mồ côi? Thầy/cô đánh giá tương tác/mối quan hệ trẻ em mồ côi với giáo viên, với bạn bè lớp, trường nào? Theo thầy/cô vấn đề XHTD trẻ em trường học có phổ biến hay không? Mức độ hiểu biết học sinh vấn đề nào? Những hoạt động ngoại khóa trường thường tổ chức hoạt động gì? Chủ đề XHTD đề cập đến buổi sinh hoạt (trường, lớp) hay chưa? Thầy/cơ có mong muốn, đề xuất hay kiến nghị để học sinh trường nắm kiến thức kỹ tự bảo vệ thân trước nguy bị XHTD? Phụ lục 4: Bảng khảo sát đầu vào PHIẾU XIN Ý KIẾN (Dành cho trẻ em mồ cơi Làng Hịa Bình) Chào bạn! Nhằm tìm hiểu hiểu biết vấn đề phịng ngừa xâm hại tình dục trẻ em mồ cơi Làng Hịa Bình Quảng Nam, tơi tiến hành khảo sát ý kiến bạn thông qua bảng hỏi để đề nội dung tổ chức hoạt động phù hợp, mong bạn giúp đỡ cách đánh dấu X vào ô phù hợp điền vào dấu chấm ý kiến riêng Mọi thông tin mà bạn cung cấp dùng vào mục đích nghiên cứu khoa học Cảm ơn bạn hợp tác giúp đỡ! Câu Theo bạn, có tình trạng xâm hại tình dục trẻ em hay khơng? Có Khơng Nếu có, theo bạn mức độ tình trạng xâm hại tình dục trẻ em là: Rất Ít Nhiều Rất nhiều Câu Bạn tham gia vào buổi sinh hoạt/tuyên truyền với chủ đề XHTD hay chưa? Chưa lần Thường xuyên Thỉnh thoảng Rất thường xuyên Câu Mong muốn tham gia nhóm bạn đến kiến thức, kỹ phịng ngừa XHTD là? Khơng mong muốn Mong muốn Bình thường Rất mong muốn Câu Bạn vui lịng cho biết, kênh thơng tin giúp bạn tìm hiểu kiến thức XHTD? Thầy cô Cha mẹ Bạn bè Internet Các nguồn thông tin khác: ………………………………………………… Câu Theo bạn, XHTD trẻ em gì? Là sử dụng quyền lực lợi dụng tin tưởng trẻ để lôi kéo hay cưỡng ép trẻ em vào hoạt động tình dục Là hành vi tình dục tự nguyện, số trường hợp dùng đến vũ lực Là việc trẻ mong muốn đáp ứng mặt tình dục để thỏa mãn nhu cầu thân Ý kiến khác:…………………………………………………………………… Câu Bạn xử lý có người lạ (khác giới) cho quà rủ em chơi? Nhận quà người Nói “khơng” chạy chỗ khác Bắt chuyện đề thăm dị người định có nhận quà chơi hay không Ý kiến khác:…………………………………………………………………… Câu Được tham gia sinh hoạt nhóm với bạn Làng chủ đề này, bạn cảm thấy nào? ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… Câu Mong muốn bạn tham gia sinh hoạt nhóm gì? ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… Bạn vui lịng cho biết số thơng tin thân Giới tính: Nam Nữ Khác Tuổi:……………………………………………………………………… Trường:………………………………………………………………………… Phụ lục 5: Bảng khảo sát đầu PHIẾU ĐÁNH GIÁ (Dành cho nhóm đối tượng) Chào bạn! Nhằm đánh giá thay đổi bạn mặt kiến thức, kỹ phịng ngừa XHTD nhóm đến giai đoạn kết thúc, đồng thời đánh giá tính hiệu q trình tổ chức hoạt động NVCTXH, tơi tiến hành khảo sát ý kiến bạn thông qua bảng hỏi, mong bạn giúp đỡ cách đánh dấu X vào ô phù hợp điền vào dấu chấm ý kiến riêng bạn Mọi thông tin mà bạn cung cấp dùng vào mục đích nghiên cứu khoa học Cảm ơn bạn hợp tác giúp đỡ! Câu Bạn có nghĩ bị XHTD hay khơng? Có Khơng Câu Theo bạn, kiến thức mà NVCTXH cung cấp q trình tổ chức sinh hoạt nhóm, có mang lại cho em nhiều kiến thức hữu ích hay khơng? Khơng hữu ích Bình Thường Hữu ích Rất hữu ích Câu Theo bạn, XHTD trẻ em gì? Là sử dụng quyền lực lợi dụng tin tưởng trẻ để lôi kéo hay cưỡng ép trẻ em vào hoạt động tình dục Là hành vi tình dục tự nguyện, số trường hợp dùng đến vũ lực Là việc trẻ mong muốn đáp ứng mặt tình dục để thỏa mãn nhu cầu thân Ý kiến khác:……………………………………………………………… Câu Thủ phạm thực hành vi XHTD trẻ em ai? TT Nội dung Người thân gia đình (Bố/mẹ/anh/chị,…) Mức độ Rất Ít Nhiều Rất nhiều Hàng Xóm Giáo viên/ Cơng an Người chăm sóc trẻ Người ấu dâm Ý kiến khác: Câu Theo bạn, biểu hành vi XHTD trẻ em là? (Bạn chọn nhiều đáp án) Là dùng từ ngữ hay lời nói trêu chọc thể bạn Lôi kéo trẻ em tham gia vào hoạt động tình dục, như: sờ mó, ép buộc trẻ em quan hệ tình dục với với người lớn Phô bày phận sinh dục cho trẻ thấy Cưỡng hiếp bóc lột tình dục người xem đáng tin cậy, người thân gia đình, giáo viên, bác sĩ,… Thường xun nói chuyện giới tính lời bơng đùa tình dục Nhìn trộm thể trẻ trẻ không mặc quần áo (khi trẻ tắm, thay quần áo,…) Ý kiến khác:…………………………………………………………………… Câu Nội dung thuộc quy tắc năm ngón tay? Năm ngón tay thể mối quan hệ trẻ với mơi trường xung quanh Năm ngón tay vị trí phận thể trẻ Năm ngón tay, ngón tượng trưng cho đối tượng mà trẻ định hướng giao tiếp phù hợp, giúp trẻ tránh bị lạm dụng, mua chuộc hay xâm hại tình dục Ý kiến khác:…………………………………………………………………… Câu Nội dung thuộc quy tắc đồ lót? Bất đụng chạm vào phận thể trẻ Khi trẻ mặc đồ lót, khu vực 'kín' dành riêng cho trẻ Khơng có quyền đụng chạm vào đó” Hướng dẫn trẻ cách sử dụng đồ lót ngày cách Ý kiến khác:…………………………………………………………………… Câu Khi người họ hàng (khác giới) bước vào phòng ngủ bạn, bạn xử lý nào? Mời người vào phịng đóng cửa lại nói chuyện Chào hỏi mời ngồi phịng nói chuyện Gọi cho người thân gia đình, hàng xóm,…nếu cảm thấy cần thiết Cứ tiếp tục làm công việc mình, khơng cần quan tâm đến người Ý kiến khác:…………………………………………………………………… Câu Tình 1: Em xe bt ngồi gần người đàn ơng nghiêm túc, trò chuyện em vui vẻ, sau người đàn ơng cố tình đụng chạm vào phận sinh dục em Khi đó, em xử lý nào? Lờ không quan tâm Hét to lên cho người biết, đồng thời rời khỏi vị trí ngồi Xin bác tài xế cho xuống xe đón xe khác Để cho người đàn ơng đụng chạm thoải mái Nhìn thẳng vào mặt kẻ nói rằng: “Tơi không đồng ý” Ý kiến khác:…………………………………………………………………… Câu 10 Để tránh nguy bị XHTD, bạn cần : Không nơi tối tăm, vắng vẻ Tuyệt đối tin tưởng người thân gia đình, người cho bạn cảm giác an tồn, khơng xảy XHTD với Khơng nhận tiền, q cáp giúp đỡ đặc biệt người khác (người thân người lạ) mà không rõ lý Lảng tránh, bỏ nơi khác nghe người thân, thầy cô, bạn bè,…nhắc nhở, dạy bảo điều liên quan đến vấn đề XHTD Ở phịng kín với người thân người lạ Khơng người lạ đến gần đến mức họ chạm tay vào người Ý kiến khác:………………………………………………………………… Câu 11 Hoạt động mà bạn hài lịng /khơng hài lịng mà NVCTXH tổ chức q trình sinh hoạt nhóm? Vì sao? Câu 12 Em có mong muốn tiếp tục tham gia sinh hoạt nhóm hay khơng? Nếu có, cần thay đổi buổi sinh hoạt sau tốt hơn? ………………… …………………………………………………………………… …………………………………………………………………………… Bạn vui lịng cho biết số thơng tin thân Giới tính: Nam Nữ Tuổi:………… Trường:………………………………………………… Khác Phụ lục 6: Bảng kế hoạch hoạt động nhóm KẾ HOẠCH SINH HOẠT NHÓM BUỔI (Thời gian: Từ 8h đến 10h Ngày: 18/2/2017) Thời Mục đích gian Hoạt động Cách thức tiến hành Địa điểm Nhằm tạo khơng khí Ổn định - Cho nhóm viên xếp Phịng 8h – vui vẻ, thoải mái làm quen 8h15 thành hình vịng tròn sinh hoạt - NVXH cho em hát tập thể Nhóm viên hiểu tình Khái gặp chung qt - Nhóm viên quan sát Phịng về hình ảnh sinh hoạt 8h15- phải thực trạng quấy rối hành vi XHTD 8h50 XHTD trẻ em phổ xâm hại tình - Chơi trị chơi: “Nói biến dục Nhóm viên liệt kê Tìm lệch nói tránh” hiểu - Hỏi –đáp Phịng ngun nhân nguyên nhân - Mỗi nhóm viên lần sinh hoạt 8h50- dẫn 9h20 XHTD trẻ em đến hành vi xâm hại tình lượt dục Nâng cao kỹ nêu nguyên nhân dẫn đến hành vi XHTD làm việc nhóm Trẻ em nhận thức Tìm hiểu - Cho nhóm viên Phịng hậu hậu quan sát video hậu sinh hoạt 9h20- việc bị XHTD 9h45 Trẻ hình thành thái xâm hại tình - Mời đại diện nhóm 9h45– 10h quấy rối tệ nạn xã hội độ tự ý thức tự dục viên chia sẻ bảo vệ thân - NVXH tổng kết Trẻ em củng cố Kết thúc - NVXH tổng kết toàn kiến thức - Hát tập thể sinh hoạt Phòng buổisinh hoạt, “Bốn phương trời” bên cạnh kết chia sẻ cảm nhận trình thúc chương KẾ HOẠCH SINH HOẠT NHÓM BUỔI (Thời gian: 15h đến 16h30 Ngày 25 tháng 02 năm 2017) Thời Mục đích gian Ổn định Hoạt động Cách thức tiến hành Địa điểm tổ - Chuẩn bị đầy đủ - Những dụng cụ cần Phòng chức trang thiết bị, thiết cho buổi sinh sinh hoạt dụng cụ cần thiết hoạt chuẩn bị 15h- cho 15h10 hoạt buổi sinh đầy đủ - Bố trí, xếp - Chia nhóm, thành viên nữ ngồi xếp chỗ ngồi cho xen kẽ với thành nhóm viên viên nam tạo - Ơn lại kiến thức - NVXH cho nhóm Phịng Nhằm khơng khí sơi cũ viên nhắc lại sinh hoạt động cho buổi - Trị chơi “Đốn kiến thức ý đồng đội” sinh hoạt 15h1015h40 buổi sinh hoạt trước nhóm - NVXH cho viên ghi nhớ nhóm viên lên bốc kiến thăm từ khóa diễn thức buổi tả từ khóa hành sinh hoạt trước động mình, tất Giúp nhóm viên cịn lại đốn từ khóa Sinh hoạt chủ - Giới thiệu nội - NVXH đưa Phòng đề “Các dung thảo luận hành vi thể sinh hoạt 15h40- đụng chạm” - Tiến hành thảo đụng 16h20 luận theo nhóm chạm thường gặp (trêu chọc, ôm, - Lần lượt hôn, nắm tay…) nhóm lên trình - Sau cho bày nhóm thảo luận: Phân biệt đâu biểu hình thức nguy XHTD trẻ em? - NVXH quan sát, thúc đẩy hỗ trợ nhóm q trình thảo luận - Lần lượt nhóm lên trình bày tặng quà Kết thúc - Tổng kết lại - NVXH kết luận lại Phòng kiến thức nội dung kiến thức sinh hoạt - Thảo luận buổi sinh hoạt 16h30 buổi sinh hoạt - NVXH nhóm viên thảo luận nội dung buổi sinh hoạt KẾ HOẠCH SINH HOẠT NHÓM BUỔI (Thời gian: 15h đến 16h30 Ngày 04 tháng 03 năm 2017) Thời gian 15h – 15h15 15h1515h40 15h40– 16h20 Mục đích Hoạt động Tạo khơng khí - Ổn định vui vẻ, thoải mái - Khởi động trước bắt đầu hoạt động tuyên truyền Nhóm viên biết cách thức xử lý phịng ngừa xâm hại tình dục - Cung cấp kiến thức cách phịng ngừa xâm hại tình dục Giúp thành viên nhóm thực hành kỹ phòng tránh như: kỹ từ chối, kỹ giải vấn đề, kỹ thuyết phục Thảo luận nhóm: “Sắm vai theo tình huống” Cách thức tiến hành Địa điểm - NVXH cho em xếp thành vòng tròn (nam nữ xen kẽ) - Tổ chức trò chơi tập thể “Tôi bảo, bảo”, bạn hô “Bảo bảo gì” tiến hành thực hành động theo yêu cầu mà NVXH đưa - Chiếu video - Nhóm viên chia sẻ ý kiến, suy nghĩ thơng qua nội dung video mà NVXH trình chiếu - Ý kiến chia sẻ cán nhân viên Làng Hịa Bình - Chuẩn bị tình sắm vai, đội chơi cử đại diện lên bốc thăm - Mỗi đội có 10 phút để thảo luận cách giải tình để tiến hành sắm vai - Sau phần sắm vai nhóm cịn lại nhận xét, góp ý, bổ sung (nếu có) Phòng sinh hoạt Phòng sinh hoạt Phòng sinh hoạt 16h30 Tổng kết lại toàn Kết thúc - Hỏi đáp, chia sẻ cảm Phòng nội dung nhận, suy nghĩ sinh hoạt buổi sinh hoạt - Tổng kết trao quà cách ngắn gọn, dễ hiểu KẾ HOẠCH SINH HOẠT NHÓM BUỔI (Thời gian: Từ 14h30 đến 16h Ngày 09/03/2017) Thời Mục đích gian Hoạt động - Nhóm viên ôn - Ổn định lại Cách thức tiến hành Địa điểm - NVXH chuẩn bị sẵn Phòng sinh kiến - Sắp xếp vị trí chữ từ khóa thức buổi ngồi, chia - Các nhóm viên lần sinh hoạt trước nhóm lượt chọn ô chữ hoạt giới thiệu - Trò chơi ô trả lời đáp án 14h30– 14h45 nội dung chữ chữ buổi sinh hoạt - Từ khóa dần hơm mở theo chữ chọn trả lời - NVXH tổng kết giởi thiệu chủ đề sinh hoạt - Nhằm giúp - Cung cấp kiến - NVXH chia thành Phịng sinh nhóm viên thức cách nhóm để thảo luận: trang bị phòng 14h4515h30 tránh + Theo em, kiến thức kỹ xâm hại tình cần phải làm để dự phịng dục cho nhóm bảo vệ thân trước việc tự viên bảo vệ thân - nguy XHTD Thảo luận nay? trước nguy nhóm “Quy tắc + Trường hợp em bị bị xâm hại an toàn cá người khác (có quen hoạt nhân” biết như: hàng xóm, anh họ, ) dụ dỗ vào nơi hoang vắng, em xử lý nào? - NVXH đánh giá trình thảo luận đưa quy tắc chung - NVXH xã hội - Trả lời câu - Nhóm viên có ý Phịng sinh lượng giá hỏi, thắc mắc kiến đóng góp nội hoạt kết hoạt nhóm viên dung sinh hoạt động tổ chức - Làm khảo sát chủ động cho ý kiến khả đầu Và thắc mắc kiến NVXH thức thành viên nhóm viên nhóm giải đáp tiếp thu 15h3015h45 - NVXH chuẩn bị sẵn phiếu phát cho nhóm viên - Các nhóm viên điền đầy đủ thông tin thực theo nội dung phiếu - Tóm tắt ngắn - Chia sẻ suy - NVXH nhóm Phịng sinh gọn, súc tích nghĩ, cảm xúc viên tổng kết lại nội hoạt nội dung kiến nhóm viên dung 16h thức nhóm viên sau cần nắm buổi sinh hoạt ngày sau - Kết thúc buổi hôm buổi sinh hoạt sinh hoạt - NVXH kết thúc nhóm buổi sinh hoạt ... phịng ngừa xâm hại tình dục Đối tượng nghiên cứu Cơng tác xã hội nhóm với trẻ em mồ cơi phịng ngừa xâm hại tình dục từ thực tiễn Làng Hịa Bình huyện Phú Ninh, Tỉnh Quảng Nam Khách thể nghiên cứu Nhóm. .. GIÁO DỤC CƠNG TÁC XÃ HỘI NHĨM VỚI TRẺ EM MỒ CƠI TRONG PHỊNG NGỪA XÂM HẠI TÌNH DỤC TỪ THỰC TIỄN LÀNG HỊA BÌNH, HUYỆN PHÚ NINH, TỈNH QUẢNG NAM KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC NGÀNH CỬ NHÂN CÔNG TÁC XÃ... luận công tác xã hội nhóm trẻ em mồ cơi phịng ngừa xâm hại tình dục Chương 2: Tổ chức phương pháp nghiên cứu Chương 3: Công tác xã hội nhóm với trẻ em mồ cơi phịng ngừa xâm hại tình dục Làng

Ngày đăng: 11/05/2021, 16:29

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
2. Nguyễn Ngọc Lâm (2005), Công tác xã hội với trẻ em và gia đình, Ban xuất bản ĐH Mở bán công T.P HCM Sách, tạp chí
Tiêu đề: Công tác xã hội với trẻ em và gia đình
Tác giả: Nguyễn Ngọc Lâm
Năm: 2005
3. Nguyễn Thị Thái Lan (2008), Giáo trình công tác xã hội nhóm, NXB trường Đại học Lao động xã hội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo trình công tác xã hội nhóm
Tác giả: Nguyễn Thị Thái Lan
Nhà XB: NXB trường Đại học Lao động xã hội
Năm: 2008
4. Bùi Thị Xuân Mai (2010), Giáo trình nhập môn CTXH, NXB Lao động-Xã hội, HN Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo trình nhập môn CTXH
Tác giả: Bùi Thị Xuân Mai
Nhà XB: NXB Lao động-Xã hội
Năm: 2010
6. Project Childhood Prevention Pillar (Dự án Trẻ Thơ), Giai đoạn 1: từ 2011- 2014, Phòng ngừa xâm hại tình dục trẻ em, do Chính phủ Úc (Australia Aid) tài trợ kinh phí và tổ chức Tầm nhìn thế giới (World Vision) thực hiện Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giai đoạn 1: từ 2011-2014, Phòng ngừa xâm hại tình dục trẻ em
7. Nguyễn Hồng Thái (2005), “Chuyên đề Chăm sóc trẻ em có hoàn cảnh đặc biệt khó khăn dựa vào cộng đồng - những cơ sở xã hội và thách thức”, Tạp chí Xã hội học, số 4 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Chuyên đề Chăm sóc trẻ em có hoàn cảnh đặc biệt khó khăn dựa vào cộng đồng - những cơ sở xã hội và thách thức”, "Tạp chí Xã hội học
Tác giả: Nguyễn Hồng Thái
Năm: 2005
8. Trần Đình Tuấn (2010), Công tác xã hội Lý thuyết và Thực hành, Nhà xuất bản Đại học quốc gia Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: ), Công tác xã hội Lý thuyết và Thực hành
Tác giả: Trần Đình Tuấn
Nhà XB: Nhà xuất bản Đại học quốc gia Hà Nội
Năm: 2010
10. Đinh Thị Nga và Đỗ Thị Bắc(2013), Bài viết “Công tác xã hội với trẻ em bị xâm hại tình dục” Sách, tạp chí
Tiêu đề: Công tác xã hội với trẻ em bị xâm hại tình dục
Tác giả: Đinh Thị Nga và Đỗ Thị Bắc
Năm: 2013
12. Thủ tướng Chính phủ (2004), Quyết định số 19/2004/QĐ-TTg ngày 12/02 “Chương trình ngăn ngừa và giải quyết tình trạng TELT, trẻ bị xâm phạm tình Sách, tạp chí
Tiêu đề: 12. Thủ tướng Chính phủ (2004), Quyết định số 19/2004/QĐ-TTg ngày 12/02 “Chương trình ngăn ngừa và giải quyết tình trạng TELT, trẻ bị xâm phạm tình
Tác giả: Thủ tướng Chính phủ
Năm: 2004
18. UNICEF (2010), Chuyên đề Bảo vệ trẻ em, NXB Lao động – xã hội Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Chuyên đề Bảo vệ trẻ em
Tác giả: UNICEF
Nhà XB: NXB Lao động – xã hội Hà Nội
Năm: 2010
19. UNICEF (2010), Báo cáo phân tích tình hình trẻ em ở Việt Nam, Nhà xuất bản Lao động - Xã hội Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: ), Báo cáo phân tích tình hình trẻ em ở Việt Nam
Tác giả: UNICEF
Nhà XB: Nhà xuất bản Lao động - Xã hội Hà Nội
Năm: 2010
20. UNICEF (2001), Lợi nhuận từ xâm hại trẻ em. Geneva: UNICEF, Tài liệu có sẵn tại đại chỉ: http://www.unicef.org/publications/pub_profiting_en.pdf Sách, tạp chí
Tiêu đề: Lợi nhuận từ xâm hại trẻ em
Tác giả: UNICEF
Năm: 2001
22. HAGAR international and World Vision (2008), “Sexual Abuse and Exploitation of Boys in Cambodia. Phnom Penh” Sách, tạp chí
Tiêu đề: Sexual Abuse and Exploitation of Boys in Cambodia. Phnom Penh
Tác giả: HAGAR international and World Vision
Năm: 2008
23. Darkness Light (2007), 7Steps to Protecting Our Children: A guide for responsible adults.ã CÁC TRANG WED Sách, tạp chí
Tiêu đề: 7Steps to Protecting Our Children: A guide for responsible adults
Tác giả: Darkness Light
Năm: 2007
24. Tomato, http://tomato.edu.vn/a56/ebook-phong-ngua-xam-hai-tinh-duc-tre-em (Ngày 16/01/2017) Sách, tạp chí
Tiêu đề: http://tomato.edu.vn/a56/ebook-phong-ngua-xam-hai-tinh-duc-tre-em
25. Báo Tuổi trẻ, http://tuoitre.vn/tin/ban-doc/20170320/nguoi-nhat-day-tre-phong-ngua-xam-hai-tinh-duc-ra-sao/1283312.html (Ngày 20/01/2017) Sách, tạp chí
Tiêu đề: http://tuoitre.vn/tin/ban-doc/20170320/nguoi-nhat-day-tre-phong-ngua-xam-hai-tinh-duc-ra-sao/1283312.html
26. Báo Quảng Ninh: http://www.baoquangninh.com.vn/xa-hoi/201604/phong-chong-xam-hai-tinh-duc-tre-em-nhung-la-chan-mong-manh-2303391/ (Ngày 05/02/2017) Sách, tạp chí
Tiêu đề: http://www.baoquangninh.com.vn/xa-hoi/201604/phong-chong-xam-hai-tinh-duc-tre-em-nhung-la-chan-mong-manh-2303391/
27. Báo pháp luật: http://baophapluat.vn/lam-dep/quy-tac-do-lot-day-tre-phong-tranh-xam-hai-tinh-duc-203550.html. (Ngày 19/02/2017) Sách, tạp chí
Tiêu đề: http://baophapluat.vn/lam-dep/quy-tac-do-lot-day-tre-phong-tranh-xam-hai-tinh-duc-203550.html
28. Báo Vietnamnet: http://vietnamnet.vn/vn/doi-song/me-va-be/day-tre-tranh-bi-xam-hai-bang-quy-tac-5-ngon-tay-361300.html. (Ngày 28/03/2017) Sách, tạp chí
Tiêu đề: http://vietnamnet.vn/vn/doi-song/me-va-be/day-tre-tranh-bi-xam-hai-bang-quy-tac-5-ngon-tay-361300.html
1. Hilton A (2008), Nghiên cứu về tình trạng lạm dụng và khai thác tình dục trẻ em nam ở Campuchia Khác
5. Đỗ Thị Ngọc Phương (2012), Một số kinh nghiệm quốc tế và những vấn đề đặt ra đối với việc phát triển các dịch vụ công tác xã hội trong công tác bảo vệ trẻ em Khác

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN