1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Công tác xã hội nhóm trong việc ngăn ngừa học sinh hệ trung cấp có nguy cơ bỏ học tại trường cao đẳng nghề long an

198 19 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 198
Dung lượng 2,01 MB

Nội dung

ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN -o0o - LÊ THỊ BẢO TRÂM CÔNG TÁC XÃ HỘI NHÓM TRONG VIỆC NGĂN NGỪA HỌC SINH HỆ TRUNG CẤP CÓ NGUY CƠ BỎ HỌC TẠI TRƢỜNG CAO ĐẲNG NGHỀ LONG AN CHUYÊN NGÀNH CÔNG TÁC XÃ HỘI MÃ NGÀNH: 8760101 LUẬN VĂN THẠC SĨ CÔNG TÁC XÃ HỘI Thành phố Hồ Chí Minh, 2019 ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN -o0o - LÊ THỊ BẢO TRÂM CƠNG TÁC XÃ HỘI NHĨM TRONG VIỆC NGĂN NGỪA HỌC SINH HỆ TRUNG CẤP CÓ NGUY CƠ BỎ HỌC TẠI TRƢỜNG CAO ĐẲNG NGHỀ LONG AN Luận văn Thạc sĩ chuyên ngành: Công tác xã hội Mã số: 8760101 Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: TS ĐỖ THỊ NGA Thành phố Hồ Chí Minh, 2019 LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng đƣợc thực dƣới hƣớng dẫn khoa học TS Đỗ Thị Nga Tất số liệu, kết luận nghiên cứu đƣợc trình bày luận văn hồn tồn trung thực Tơi xin chịu trách nhiệm nghiên cứu Tp, Hồ Chí Minh, ngày tháng năm 2019 Tác giả luận văn Lê Thị Bảo Trâm LỜI CẢM ƠN Trong trình thực đề tài, nổ lực, cố gắng thân, tơi nhận đƣợc giúp đỡ tận tình thầy cơ, gia đình, bạn bè, đồng nghiệp Tơi xin chân thành cảm ơn quý báu Lời đầu tiên, xin trân trọng gửi lời cảm ơn lịng, nhiệt thành Thầy/ Cơ công tác trƣờng đại học Khoa học xã hội nhân văn TPHCM - ngƣời tận tình giảng dạy, bảo chúng tơi suốt khóa học Đặc biệt, xin gửi lời cảm ơn chân thành sâu sắc đến TS Đỗ Thị Ngangƣời tận tình hƣớng dẫn, bảo động viên tơi để tơi có động lực cố gắng phấn đấu suốt q trình hồn thành luận văn Tơi xin gửi lời cảm ơn đến Ban giám hiệu, thầy cô, học sinh Trƣờng Cao đẳng nghề Long An tạo điều kiện tốt để thực đề tài Sau xin gửi lời cảm ơn đến gia đình, bạn bè, đồng nghiệp ngƣời bên, tạo điều kiện, quan tâm, ủng hộ động viên tơi suốt q trình học Dù cố gắng, song thời gian kinh nghiệm hạn chế, báo cáo theo hƣớng thực hành công tác xã hội nên tránh khỏi thiếu sót, tơi mong nhận đƣợc đóng góp Q Thầy/Cơ Q anh chị học viên để tơi hồn thiện kiến thức tốt TP Hồ Chí Minh, ngày ….tháng… năm 2019 Tác giả luận văn Lê Thị Bảo Trâm MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 Lí chọn đề tài Tổng quan nghiên cứu 2.1 Nghiên cứu giới 2.2 Nghiên cứu nƣớc Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu 16 3.1 Mục đích nghiên cứu 16 3.2 Nhiệm vụ nghiên cứu 16 Đối tƣợng khách thể nghiên cứu .16 Phạm vi nghiên cứu 16 Câu hỏi nghiên cứu 16 Giả thuyết nghiên cứu: 17 Phƣơng pháp nghiên cứu 17 8.1 Phƣơng pháp sử dụng bảng hỏi: 17 8.2 Phƣơng pháp vấn sâu .19 8.3 Phƣơng pháp quan sát 20 Ý nghĩa nghiên cứu 20 10 Cấu trúc luận văn 21 CHƢƠNG 1: NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ CÔNG TÁC XÃ HỘI NHÓM TRONG VIỆC NGĂN NGỪA HỌC SINH HỆ TRUNG CẤP CÓ NGUY CƠ BỎ HỌC 22 1.1 Lý thuyết ứng dụng can thiệp 22 1.1.1 Lý thuyết hệ thống 22 1.1.2 Lý thuyết hành vi 26 1.2 Hệ thống hóa số khái niệm liên quan đến đề tài 28 1.2.1 Học sinh hệ Trung cấp .28 1.2.2 Nguy bỏ học học sinh hệ Trung cấp .29 1.2.3 Ngăn ngừa học sinh hệ Trung cấp có nguy bỏ học .32 1.2.4 Cơng tác xã hội nhóm việc ngăn ngừa học sinh hệ Trung cấp có nguy bỏ học 32 1.2.5 Phƣơng pháp công tác xã hội nhóm học sinh hệ Trung cấp có nguy bỏ học 34 1.4 Đặc điểm tâm sinh lý học sinh hệ Trung cấp có nguy bỏ học 38 1.4.1 Đặc điểm sinh lý học sinh hệ Trung cấp 38 1.4.2 Đặc điểm tâm lý học sinh Trung cấp 39 1.4.3 Đặc điểm học sinh hệ Trung cấp có nguy bỏ học .40 1.5 Một số yếu tố ảnh hƣởng đến cơng tác xã hội nhóm học sinh hệ Trung cấp có nguy bỏ học 41 1.5.1 Yếu tố chủ quan 42 1.5.2 Yếu tố khách quan 43 Tiểu kết chƣơng 46 CHƢƠNG 2: THỰC TRẠNG CÔNG TÁC XÃ HỘI NHÓM TRONG VIỆC NGĂN NGỪA HỌC SINH HỆ TRUNG CẤP CÓ NGUY CƠ BỎ HỌC TẠI TRƢỜNG CAO ĐẲNG NGHỀ LONG AN 47 2.1 Đặc điểm địa bàn nghiên cứu 47 2.2 Đặc điểm khách thể nghiên cứu .50 2.3 Thực trạng hoạt động cơng tác xã hội nhóm học sinh hệ Trung cấp có nguy bỏ học Trƣờng Cao đẳng nghề Long An 77 2.4 Các yếu tố ảnh hƣởng đến hoạt động cơng tác xã hội nhóm việc ngăn ngừa học sinh hệ Trung cấp có nguy bỏ học trƣờng Cao đẳng nghề Long An 80 Tiểu kết chƣơng 83 CHƢƠNG 3: ỨNG DỤNG CÔNG TÁC XÃ HỘI NHÓM TRONG VIỆC NGĂN NGỪA HỌC SINH HỆ TRUNG CẤP CÓ NGUY CƠ BỎ HỌC TẠI TRƢỜNG CAO ĐẲNG NGHỀ LONG AN 84 3.1 Lí ứng dụng cơng tác xã hội nhóm học sinh hệ Trung cấp có nguy bỏ học trƣờng Cao đẳng nghề Long An 84 3.2 Kế hoạch can thiệp 85 3.2.1 Tiêu chí thành lập nhóm 85 3.2.2 Kế hoạch can thiệp 85 3.3 Hoạt động thực can thiệp 90 3.3.1 Giai đoạn chuẩn bị thành lập nhóm 91 3.2.2 Giai đoạn nhóm bắt đầu hoạt động 100 3.3.3 Giai đoạn can thiệp: .104 3.3.4 Giai đoạn kết thúc: 109 3.4 Kết can thiệp 118 3.5 Biện pháp cải thiện hành vi nguy bỏ học học sinh theo đề xuất giáo viên, cán quản lý 121 Tiểu kết chƣơng 126 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 127 Kết luận 127 Kiến nghị 127 TÀI LIỆU THAM KHẢO .130 PHỤ LỤC 140 DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT CTXH Cơng tác xã hội CTXH nhóm Cơng tác xã hội nhóm CĐ Cao đẳng GVCN Giáo viên chủ nhiệm DTTS Dân tộc thiểu số HS Học sinh HSSV Học sinh sinh viên NVCTXH Nhân viên công tác xã hội PHHS Phụ huynh học sinh SV Sinh viên THCS Trung học sở THPT Trung học phổ thông TC Trung cấp DANH MỤC BẢNG Bảng 2.1: Mô tả số lƣợng học sinh sinh viên Trƣờng Cao đẳng nghề Long An 48 Bảng 2.2: Bảng mô tả ngành nghề đào tạo Trƣờng Cao đẳng nghề Long An 50 Bảng 2.3: Mô tả khách thể nghiên cứu học sinh hệ Trung cấp 51 Bảng 2.4: Mô tả khách thể nghiên cứu giáo viên, cán quản lý 53 Bảng 2.5: Thực trạng bỏ học học sinh sinh viên qua khóa học 56 Bảng 2.6: Hoạt động sau học học sinh 64 Bảng 2.7: So sánh đánh giá nhu cầu theo hai quan điểm khách thể 74 Bảng 3.1: Bảng kế hoạch can thiệp………………………………………………… 86 Bảng 3.2: Bảng thông tin thành viên 93 Bảng 3.3: Kết khảo sát thực trạng học sinh sau can thiệp 96 Bảng 3.4: Kết khảo sát thực trạng học sinh sau can thiệp .114 DANH MỤC BIỂU ĐỒ Biểu đồ 2.1: Thực trạng bỏ học học sinh hệ Trung cấp qua khóa học .58 Biểu đồ 2.2: So sánh tỉ lệ bỏ học học sinh hệ Trung cấp sinh viên hệ Cao đẳng .58 Biểu đồ 2.3: Yếu tố ảnh hƣởng đến hành vi bỏ học học sinh hệ Trung cấp 59 Biểu đồ 2.4: Mức thu nhập gia đình 60 Biểu đồ 2.5: Sự quan tâm cha mẹ việc học học sinh 60 Biểu đồ 2.6: Yếu tố ảnh hƣởng đến hành vi bỏ học từ học sinh 62 Biểu đồ 2.7: Thời gian học sinh hệ Trung cấp có nguy bỏ học tham gia học lớp .63 Biểu đồ 2.8: Nhận thức định hƣớng nghề nghiệp học sinh 66 Biểu đồ 2.9: Học sinh tự đánh giá hành vi nguy bỏ học 67 Biểu đồ 2.10: Đánh giá mức độ nguy học sinh 68 Biểu đồ 2.11: Nhận thức hậu bỏ học học sinh 69 Biểu đồ 2.12: Yếu tố ảnh hƣởng đến hành vi bỏ học học sinh từ phía nhà trƣờng 70 Biểu đồ 2.13: Nguyên nhân khác 72 Biểu đồ 2.14: Nhu cầu kỹ sống học sinh 76 Biểu đồ 3.1: Biện pháp khắc phục học sinh bỏ học từ nhà trƣờng 121 Biểu đồ 3.2: Biện pháp khắc phục học sinh bỏ học từ gia đình 122 Biểu đồ 3.3: Biện pháp khắc phục học sinh bỏ học từ xã hội .123 Biểu đồ 3.4: Biện pháp khắc phục học sinh bỏ học từ thân học sinh 124 08 09 Cựu HS tƣơng tác với nhóm thơng Cựu HS tin định hƣớng nghề nghiệp nhóm viên Hoạt động giao lƣu Trao đổi, tƣơng tác Cựu HS nhóm viên 10 Tổng kết buổi sinh hoạt – Lƣợng giá Trao đổi NVXH nhóm viên Phụ lục IV.5.2 Biên sinh hoạt “Định hƣớng nghề nghiệp” Tên nhóm: Ƣớc mơ Tên NVXH: Lê Thị Bảo Trâm Thời gian: Từ 15h00’, từ ngày 30- 31/08/2019 Nơi sinh hoạt: Phòng B1 – Khu Lý thuyết Trƣờng Cao đẳng nghề Long An Nhóm viên: có mặt đủ thành viên – bạn 1.Mục tiêu: - Giúp học sinh nắm bắt thông tin nghề nghiệp, thị trƣờng lao động - Giúp học sinh có hiểu biết định hƣớng nghề nghiệp để phát triển lực thân - Nhận thức đắn ngành nghề học, có kế hoạch đạt đƣợc mục tiêu nghề nghiệp thân Các hoạt động để đạt mục tiêu Hoạt động 1: Khởi động “Đoán nghề” Cách chơi: Quản trị chia ngƣời chơi thành nhóm nhóm cử nhóm trƣởng Quản trị diễn tả hành động nhóm trƣởng có phút để bàn với nhóm sau trả lời xem nghề Quản trị phải diễn tả hành động lần, nhóm trả lời trƣớc đƣợc thêm điểm Kết thúc trị chơi Nhóm đốn nhiều lần xem nhƣ thắng Hoạt động 2: Giới thiệu nội dung sinh hoạt NVXH giới thiệu chủ đề sinh hoạt với nhóm: “ Định hƣớng nghề nghiệp” NVXH nhấn mạnh tầm quan trọng định hƣớng nghề nghiệp học sinh: Để tạo dựng cho tƣơng lai tƣơi sáng, học sinh nên nhận biết hiểu thân có khả năng, niềm hứng thú, sở thích, đam mê, tính cách, điểm mạnh điểm yếu nhƣ mong muốn lài ai, làm gì, việc yêu thích Việc định hƣớng tốt nghề nghiệp tƣơng lai giúp bạn đƣa đƣợc hoạt động cho thân nhằm trau dồi kiến thức chuyên môn nhƣ kỹ bổ trợ để mang lại thành cơng cơng việc lựa chọn sau Hoạt động 3: Tìm hiểu mơi trƣờng học nghề triển vọng việc làm sau tốt nghiệp Nhóm tham gia trò chơi “Hái hoa dân chủ” Mỗi thành viên chọn phiếu thăm (có ghi câu hỏi) trả lời câu hỏi phiếu thăm Bạn trả lời đúng, đƣợc chọn phần quà Các câu hỏi phiếu thăm có nội dung tìm hiểu mục tiêu hƣớng nghiệp, nghề đào tạo, sách học nghề, thời gian đào tạo, cấp phƣơng thức đào tạo lên cao, hội việc làm sau tốt nghiệp…Thơng qua trị chơi, giúp cho nhóm viên hiểu rõ lĩnh vực đào tạo nghề xác định đƣợc môi trƣờng làm việc sau tốt nghiệp NVXH trình chiếu cho thành viên xem hoạt động đào tạo nghề Trƣờng Cao đẳng nghề Long An nhằm giúp em hiểu rõ môi trƣờng học tập mà em học Hoạt động 4: Định hƣớng nghề nghiệp với nhu cầu thị trƣờng lao động Nhóm tiến hành thảo luận với chủ đề: + Tầm quan trọng việc tìm hiểu thị trƣờng lao động? + Vị trí việc làm ngành nghề theo học xã hội? + Những kỹ học sinh cần trang bị nghề nghiệp tƣơng lai Đại diện nhóm trình bày, NVXH nhận xét bổ sung hoàn thiện nội dung rút kết luận: Khám phá lực thân, có thay đổi phù hợp để có nghề nghiệp phù hợp cho thân Xác định rõ ngành nghề thích, có định hƣớng rõ ràng Bên cạnh đó, việc tìm hiểu yêu cầu nhà tuyển dụng thông qua kênh tƣ vấn, quan hệ xã hội, học hỏi kinh nghiệm vô cần thiết nhằm giúp em trang bị kỹ kiến thức cần thiết để đáp ứng nhu cầu thị trƣờng lao động Hoạt động 5: lập kế hoạch nghề nghiệp tƣơng lai NVXH hƣớng dẫn nhóm cách lập kế hoạch nghề nghiệp tƣơng lai Việc lập kế hoạch nghề nghiệp tƣơng lai giúp học sinh xác định đƣợc cần trang bị kiến thức từ nhà trƣờng kỹ năng, kinh nghiệm để có đƣợc công việc mong muốn Mỗi thành viên lập kế hoạch nghề nghiệp tƣơng laic ho thân NVXH xem xét nhóm đánh giá kế hoạch NVXH chia sẻ phƣơng pháp thu thập kinh nghiệm, vốn xã hội rèn luyện kỹ cách tham gia hoạt động lớp; trƣờng giúp sinh viên động; hoạt náo giao lƣu kết bạn rộng rãi với ngƣời Những buổi dã ngoại; làm công tác từ thiện cách tốt để sinh viên tích lũy vốn sống cho có nhiều kỹ khơng những kỹ từ nhà trƣờng mà cịn từ ngồi xã hội Ngoài ra, việc theo đuổi đam mê cách định hƣớng nghề nghiệp hiệu Hoạt động 6: Giao lƣu với cựu học sinh NVXH giới thiệu mục tiêu buổi sinh hoạt: nhằm giúp nhóm viên nắm bắt rõ thông tin định hƣớng nghề nghiệp …NVXH mời cựu HS đảm nhiệm vị trí quản lý doanh nghiệp đến để trò chuyện, chia sẻ nhằm giải đáp vƣớng mắt em nọi dung học tập Hoạt động 7: Nhóm làm quen với cựu HS: NVXH giới thiệu với nhóm thơng tin cựu HS: tên, tuổi, đơn vị cơng tác, vị trí việc làm Các nhóm viên lần lƣợt giới thiệu thơng tin thân: tên, tuổi, nghề học, sở thích, … Hoạt động 8: Cựu HS tƣơng tác với nhóm thông tin định hƣớng nghề nghiệp Cựu học sinh chia sẻ với nhóm q trình đeo đuổi việc học nghề trƣờng, lí tham gia học nghề, khó khăn thuận lợi trình thực hành nghề nghiệp doanh nghiệp, đồng thời cựu HSSV chia sẻ kinh nghiệm định hƣớng nghề nghiệp: kỹ học sinh cần trang bị trƣớc trƣờng, nắm bắt thông tin môi trƣờng thực hành nghề nghiệp, nhu cầu xã hội, vi trí việc làm nghề đào tạo, cách tìm kiếm thơng tin nghề nghiệp… Các thành viên trao đổi với cựu HS khó khắn vƣớng mắc trình học tập, phƣơng pháp học tập, tìm kiếm tài liệu… Hoạt động 9: Hoạt động giao lƣu - Kịch ngắn: thành viên sắm vai bối cảnh “Định hƣớng nghề nghiệp”: Câu chuyện muốn truyền thông tin kỹ giao tiếp thành viên gia đình, việc định hƣớng nghề nghiệp dựa sở thích lực chƣa đƣợc trú trọng gia đình có em theo học nghề - NVXH nhận xét rút kết luận học - Giao lƣu văn nghệ thành viên cựu HS Hoạt động 10: Tổng kết – Lƣợng giá NVXH tóm tắt nội dung sinh hoạt gửi lời cảm ơn đến cựu HS NVXH với nhóm lƣợng giá nội dung sinh hoạt Kết buổi sinh hoạt: - Học sinh nắm bắt đƣợc thơng tin định hƣớng nghề nghiêp - Có thêm động lực cố gắng học tập gắn bó với nghề học - Xây dựng kế hoạch để đạt mục tiêu học tập cho thân Phụ lục IV.6 Kế hoạch “ Lƣợng giá” Phụ lục IV.6.1 Kế hoạch sinh hoạt chi tiết “Lƣợng giá” Nội dung Stt 01 Khởi động Phƣơng Ngƣời phụ pháp trách Tham gia Nhóm viên trị chơi 02 NVXH thơng báo với nhóm việc kết thúc chu Thuyết trình NVH kỳ sinh hoạt 03 Tổng kết nội dung buổi sinh hoạt: lƣợng giá Trao đổi NVXH hoạt động nhóm viên 04 Điền phiếu lƣợng giá Viết 05 Tổ chức tiệc chia tay Tham sinh hoạt 06 Bế mạc tiến trình sinh hoạt nhóm Nhóm viên gia NVXH nhóm viên Thuyết trình NVXH Phụ lục IV.6.2 Biên lƣợng giá BIÊN BẢN LƢỢNG GIÁ Tên nhóm: Ƣớc mơ Tên NVXH: Lê Thị Bảo Trâm Thời gian: Từ 15h00’ ngày 06/09/2019 Nơi sinh hoạt: Phòng B1 – Khu Lý thuyết Trƣờng Cao đẳng nghề Long An Nhóm viên: có mặt đủ thành viên – bạn Mục tiêu: Biết đƣợc thay đổi thành viên sau q trình sinh hoạt nhóm, đánh giá nhóm viên buổi sinh hoạt hƣớng phát triển nhóm tƣơng lai Nội dung: - Thảo luận mức độ đạt đƣợc mục tiêu ban đầu - Thảo luận việc thực nội dung, thời gian kế hoạch đề từ đầu khóa - Nhận xét phƣơng pháp làm việc - Nhận xét mối liên hệ tƣơng tác thành viên - Sự thay đổi nhóm viên hoạt động nhóm Các hoạt động thực mục tiêu: NVXH thông báo việc kết thúc chu kỳ sinh hoạt nhóm theo nhƣ kế hoạch Mục đích buổi hơm nay, cần biết mức độ đạt đƣợc mục tiêu đề từ đầu khóa; việc thực kế hoạch, đánh giá phƣơng pháp làm việc, thay đổi thân số vấn đề khác NVXH cảm ơn thành viên đồng hành với nhóm suốt thời gian 1,5 tháng nhấn mạnh thành công hoạt động nhóm có đóng góp lớn thành viên Mặc dù bạn khơng muốn nói lời chia tay, nhƣng ngƣời phải tuân thủ theo kế hoạch, NVXH mong muốn đƣợc lắng nghe cảm nhận chia sẻ thành viên q trình nhóm NVXH làm việc Các thành viên lần lƣợt chia sẻ ý kiến cảm nhận Qua chia sẻ, thành viên cho học tập nhiều điều từ nhóm: có thêm bạn mới, biết đƣợc thêm nhiều kiến thức, nhận nhiều giá trị thân, tự tin giao tiếp, có hứng thú học tập, cảm thấy vui vẻ, động hơn… Các em cảm thấy buồn nhƣ không đƣợc tiếp tục sinh hoạt NVXH bày tỏ đồng cảm với bạn trấn an bạn: Mong muốn bạn phải cố gắng học tập tốt dù có gặp khó khăn, NVXH giúp đỡ bạn cần Kết buổi sinh hoạt: Sau kết thúc buổi lƣợng giá với việc khảo sát thành viên nhóm, kết đạt đƣợc nhƣ sau: - Việc thực mục tiêu nhóm: nhóm viên có tƣơng tác tích cực - có chuyển biến tích cực hành vi: bạn cởi mở, hòa đồng với hơn, tự tin giao tiếp; biết xếp thời gian để đảm bảo việc học, ứng phó đƣợc với tình học tập, biết xây dựng kế hoạch đạt đƣợc mục tiêu học tập Kết khảo sát mục tiêu cho thấy có phiếu đánh giá đạt - Phƣơng pháp làm việc nhóm: có kế hoạch cụ thể rõ ràng, kích thích đƣợc nhóm viên tham gia - Triển khai thực hoạt động theo kế hoạch đề ra, nhiên buổi sinh hoạt nội dung nhiều khiến việc tiếp thu, ghi nhớ kiến thức nhóm viên bị hạn chế - Tƣơng tác nhóm viên tiến triển theo chiều hƣớng tích cực, lúc đầu có vài ý kiến mâu thuẫn thành viên, nhƣng sinh hoạt, nhóm viên đoàn kết, thân thiện cởi mở với - Các nhóm viên có thay đổi định, động hơn, biết cách khai thác thông tin từ nhóm viên khác, tích cực giúp đỡ, hỗ trợ ngƣời khác, sôi sinh hoạt, mạnh dạn, tự tin trƣớc tập thể Nhận xét kết thúc chu kỳ sinh hoạt: NVXH nhận xét tổng hợp nội dung buổi lƣợng giá hoạt động nhóm tỏ ý mong muốn thành viên đồng hành, hỗ trợ giúp đỡ học tập NVXH hỗ trợ bạn cần NVXH thơng báo với nhóm báo cáo lại cho Ban giám hiệu kết mà nhóm thực thời gian qua Và đề nghị bạn giúp đỡ bạn khác gặp khó khăn giống nhƣ NVXH hỗ trợ bạn Phụ lục IV.6.3: Công cụ lƣợng giá hoạt động nhóm PHIẾU LƢỢNG GIÁ HOẠT ĐỘNG NHĨM (Theo chủ đề sinh hoạt) Em cho biết ý kiến em nội dung sau cách đánh dấu (X) vào thích hợp viết thêm dịng cịn trống Những kiến thức trình bày buổi sinh hoạt hoàn toàn biết trƣớc sinh hoạt Hoàn toàn Đã biết trƣớc phần Biết trƣớc tất Những nội dung sinh hoạt có đáp ứng nhu cầu học tập em khơng? Khơng Khơng nhiều Có Liệu em có vận dụng kiến thức thu hoạch đƣợc sinh hoạt nhóm vào việc giảm hành vi bỏ học em khơng? Khơng Khơng nhiều Có Em đánh giá nhƣ phƣơng pháp tổ chức hoạt động nhóm Rất có ích Hơi có ích Ít có ích Khơng có ích Em đánh giá tham gia thành viên nhóm nhƣ nào? Rất tích cực Hơi tích cực Ít tích cực khơng tích cực Em đánh giá nhƣ tính hiệu NVXH toàn chu kỳ hoạt động Rất có ích Hơi có ích Ít có ích Khơng có ích Đánh giá tính hiệu trƣởng nhóm phiên họp/ làm việc Rất có ích Hơi có ích Ít có ích Khơng có ích Tổng qt, đánh giá mức độ hài lòng em với buổi sinh hoạt hơm Rất hài lịng Hơi hài lịng Khơng hài lịng Cảm ơn em chia sẻ thơng tin! Rất khơng hài lịng PHỤ LỤC V: BỘ CÔNG CỤ PHỎNG VẤN SÂU Phụ lục V.1: Bộ công cụ vấn sâu – Trƣớc can thiệp Bộ công cụ vấn sâu học sinh hệ Trung cấp có nguy bỏ học (Trƣớc can thiệp) - Nội dung vấn: + Tìm hiểu thực trạng nguy bỏ học học sinh + Nguyên nhân học sinh có hành vi nguy bỏ học + Nhận thức học sinh hành vi nguy bỏ học + Nắm bắt nhu cầu học sinh - Câu hỏi vấn sâu: 1.Em giới thiệu đơi chút thân mình? 2.Kết học tập gần em nhƣ nào? 3.Em thấy có nguy bỏ học sau đây? a Nghỉ học thƣờng xuyên 1 b Thƣờng hay trốn tiết 2 c Thƣờng hay mâu thuẫn với bạn bè, thầy cô 3 d Không tham gia phong trào lớp, trƣờng 4 e Thi lại, học lại nhiều môn 5 f Thƣờng vi phạm nội quy trƣờng lớp 6 g Hay nói dối 7 Nguy em có từ nào? Trong tuần, nguy xuất lần? Có em muốn bỏ học khơng? Dự định bỏ học có từ nào? Em dự định bỏ học nào? Theo em nguyên nhân dẫn đến nguy bỏ học em? 10 Hiện em gặp khó khăn gì? 11 Nếu đƣợc hỗ trợ để cải thiện hành vi bỏ học mình, em có đồng ý khơng? 12 Nhu cầu em gì? 13 Em có thích sinh hoạt nhóm khơng? 14 Khi sinh hoạt nhóm, em thích có nội dung gì? Cảm ơn em tham gia vấn! Phụ lục V.2: Bộ công cụ vấn sâu - Sau can thiệp Phụ lục V.2.1 Bộ công cụ vấn sâu học sinh hệ Trung cấp có nguy bỏ học - Nội dung vấn: + Tìm hiểu yếu tố ảnh hƣởng đến hoạt động CTXH nhóm + Đánh giá học sinh hoạt động can thiệp CTXH nhóm - Câu hỏi vấn sâu: Cảm xúc em đƣợc tham gia sinh hoạt nhóm nhƣ nào? Sinh hoạt nhóm gồm có nội dung gì? em thích nội dung sinh hoạt nào? Theo em sinh hoạt nhóm nhằm mục đích gì? Sinh hoạt nhóm có hỗ trợ đƣợc cho em khơng? Sinh hoạt nhóm có tác động tới em nhƣ nào, có thay đổi em khơng, có thay đổi nào? Em nghĩ thay đổi này? Em có thuận lợi khó khăn q trình tham gia sinh hoạt nhóm? Kết học tập em nhƣ sau tham gia sinh hoạt nhóm? Sau tham gia sinh hoạt nhóm, em có dự định bỏ học khơng? Nếu có, em dự định bỏ hoc? Nội dung sinh hoạt nhóm có đáp ứng đƣợc nhu cầu em tham gia học trƣờng không? 10 Nếu đƣợc mời tiếp tục tham gia sinh hoạt nhóm để hỗ trợ bạn học sinh có nguy bỏ học? Em có đồng ý khơng? 11 Nếu có ngƣời hỏi ý kiến em: có nên tham gia sinh hoạt nhóm không? Em trả lời nào? 12 Em học tập đƣợc tham gia sinh hoạt nhóm? 13 Em đánh giá nhƣ hoạt động can thiệp chƣơng trình? 14 Theo em, yếu tố ảnh hƣởng đến hoạt động công tác xã hội nhóm? 15 Em có đề xuất sinh hoạt nhóm đƣợc hiệu hơn? Cảm ơn em tham gia vấn! Phụ lục V.2.2 Bộ công cụ vấn sâu cán quản lý - Nội dung vấn: + Tìm hiểu yếu tố ảnh hƣởng đến hoạt động CTXH nhóm + Đánh giá thầy hoạt động can thiệp CTXH nhóm học sinh hệ Trung cáp có nguy bỏ học + Đánh giá thầy cô cần thiết phƣơng pháp CTXH nhóm trƣờng học - Câu hỏi vấn sâu: Thầy cô đánh giá mơ hình can thiệp CTXH nhóm việc ngăn ngừa học sinh hệ Trung cấp có nguy bỏ học nhƣ nào? Thầy/cô thấy hoạt động can thiệp tác động nhƣ em học sinh có nguy bỏ học tham gia sinh hoạt nhóm Theo thầy/ yếu tố ảnh hƣởng đến hoạt động phƣơng pháp CTXH nhóm Theo thầy/cơ có cần thiết để phát triển mở rộng hoạt động phƣơng pháp CTXH nhóm khơng? Thầy/cơ có đề xuất để nâng cao hoạt động CTXH nhóm? Phụ lục V.2.3 Công cụ vấn sâu giáo viên chủ nhiệm Nội dung vấn: + Tìm hiểu yếu tố ảnh hƣởng đến hoạt động CTXH nhóm + Đánh giá thầy cô hoạt động can thiệp CTXH nhóm học sinh hệ Trung cáp có nguy bỏ học + Đánh giá thầy cần thiết phƣơng pháp CTXH nhóm trƣờng học - Câu hỏi vấn sâu: Thầy/ có quan tâm đến hoạt động CTXH nhóm việc hỗ trợ học sinh hệ Trung cấp có nguy bỏ học không ạ? Thầy/cô đánh giá nhƣ hoạt động can thiệp học sinh có nguy bỏ học? Thầy/cơ thấy hoạt động can thiệp tác động nhƣ em học sinh có nguy bỏ học tham gia sinh hoạt nhóm Cụ thể học sinh có thay đổi ạ? Thầy/ có hỗ trợ hoạt động can thiệp CTXH nhóm học sinh có nguy bỏ học? Theo thầy/ yếu tố ảnh hƣởng đến hoạt động phƣơng pháp CTXH nhóm Thầy/cơ có đề xuất để nâng cao hoạt động CTXH nhóm Theo thầy/cơ có cần thiết để phát triển mở rộng hoạt động phƣơng pháp CTXH nhóm khơng? Xin cảm ơn thầy/cô tham gia vấn! Phụ lục V.2.4 Công cụ vấn sâu với phụ huynh học sinh - Nội dung vấn: + Tìm hiểu yếu tố ảnh hƣởng đến hoạt động CTXH nhóm + Đánh giá phụ huynh hoạt động can thiệp CTXH nhóm học sinh hệ Trung cáp có nguy bỏ học + Đánh giá phụ huynh cần thiết phƣơng pháp CTXH nhóm trƣờng học - Câu hỏi vấn sâu: Anh/chị có nghe học sinh chia sẻ thơng tin CTXH nhóm việc ngăn ngừa học sinh có nguy bỏ học không? Anh/chị thấy hoạt động can thiệp tác động nhƣ em học sinh có nguy bỏ học tham gia sinh hoạt nhóm Cụ thể học sinh có thay đổi ạ? Anh/ chị thấy có hài lịng hoạt động cơng tác xã hội nhóm việc ngăn ngừa học sinh có nguy bỏ học khơng? Anh/chị thấy có cần thiết để trì hoạt động CTXH nhóm trƣờng học khơng? Vì sao? Anh/chị có đề xuất để nâng cao hoạt động CTXH nhóm? ... học sinh bỏ học, cịn đề tài “Cơng tác xã hội nhóm việc ngăn ngừa học sinh hệ Trung cấp có nguy bỏ học Trƣờng Cao đẳng nghề Long An? ?? lại tập trung can thiệp vào nhóm học sinh hệ Trung cấp có nguy. .. cơng tác xã hội nhóm việc ngăn ngừa học sinh hệ Trung cấp có nguy bỏ học Chƣơng 2: Thực trạng nguy bỏ học học sinh Trung cấp nghề Trƣờng Cao đẳng nghề Long An Chƣơng 3: Ứng dụng Cơng tác xã hội. .. 1.2.4.2 Cơng tác xã hội nhóm học sinh hệ Trung cấp có nguy bỏ học Cơng tác xã hội nhóm học sinh có nguy bỏ học trình nhân viên xã hội sử dụng phƣơng pháp CTXH nhóm tác động đến nhóm học sinh hệ Trung

Ngày đăng: 19/04/2021, 23:07

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Đỗ Văn Bình, Chu Dũng & Erlinda L.Natulla (ASI) (2012). Chủ đề: Làm việc với nhóm và cộng đồng. Dự án đào tạo CTXH tại Việt Nam MOLISA - ULSA - CFSI- ASI – AP – UNICEF Sách, tạp chí
Tiêu đề: ). Chủ đề: Làm việc với nhóm và cộng đồng
Tác giả: Đỗ Văn Bình, Chu Dũng & Erlinda L.Natulla (ASI)
Năm: 2012
6. Nguyễn Thị Bưởi (2015). Những yếu tố tác động đến thực trạng bỏ học của học sinh THPT ở tỉnh bạc Liêu (Nghiên cứu trường PTTH Phan Văn bảy và Võ Văn Kiệt tại huyện Phước Long). Luận văn Xã hội học. Trường Đại học Khoa học nhân văn TPHCM Sách, tạp chí
Tiêu đề: Những yếu tố tác động đến thực trạng bỏ học của học sinh THPT ở tỉnh bạc Liêu (Nghiên cứu trường PTTH Phan Văn bảy và Võ Văn Kiệt tại huyện Phước Long)
Tác giả: Nguyễn Thị Bưởi
Năm: 2015
7. Huỳnh Văn Chẩn (2016). Tập bài giảng lí thuyết công tác xã hội. Trường Đại học khoa học xã hội và nhân văn TPHCM Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tập bài giảng lí thuyết công tác xã hội
Tác giả: Huỳnh Văn Chẩn
Năm: 2016
8. Trần Thị Hồng Châu (2013). Năng động nhóm. Dự án nâng cao năng lực cho nhân viên công tác xã hội tại TPHCM Sách, tạp chí
Tiêu đề: Năng động nhóm
Tác giả: Trần Thị Hồng Châu
Năm: 2013
11. Trần Thị Minh Đức (2016). Giáo trình tham vấn tâm lí. Nhà xuất bản Đại học quốc gia Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo trình tham vấn tâm lí
Tác giả: Trần Thị Minh Đức
Nhà XB: Nhà xuất bản Đại học quốc gia Hà Nội
Năm: 2016
12. Nguyễn Thị Thúy Hạnh (2009). Vấn đề bỏ học của học sinh phổ thông dân tộc Gia Rai, nghiên cứu trường hợp xã Ia Kiêng, huyện Đức Cơ, tỉnh Gia Rai. Luận văn Xã hội học. Trường Đại học khoa học nhân văn TPHCM Sách, tạp chí
Tiêu đề: Vấn đề bỏ học của học sinh phổ thông dân tộc Gia Rai, nghiên cứu trường hợp xã Ia Kiêng, huyện Đức Cơ, tỉnh Gia Rai
Tác giả: Nguyễn Thị Thúy Hạnh
Năm: 2009
13. Huỳnh Minh Hiền (2013). Lý thuyết và thực hành trong công tác xã hội. trường Đại học Mở Thành phố Hồ Chí Minh Sách, tạp chí
Tiêu đề: Lý thuyết và thực hành trong công tác xã hội
Tác giả: Huỳnh Minh Hiền
Năm: 2013
14. Phạm Đức Huệ (2011). Các giải pháp giảm tình trạng trẻ em người đồng bào dân tộc thiểu số bỏ học tại khu vực nông thôn, thành phố Pleiku, tỉnh Gia Lai.Luận văn Thạc sĩ Kinh tế. Trường Đại học Đà Nẵng Sách, tạp chí
Tiêu đề: Các giải pháp giảm tình trạng trẻ em người đồng bào dân tộc thiểu số bỏ học tại khu vực nông thôn, thành phố Pleiku, tỉnh Gia Lai
Tác giả: Phạm Đức Huệ
Năm: 2011
15. Phạm Công Hữu và Thạch Ngọc Tuấn (2016). Nguyên nhân và nhân tố ảnh hưởng đến sự bỏ học của học sinh dân tộc KHMer ở huyện Trà Cú, tỉnh Trà Vinh. Tạp chí Khoa học Trường Đại học Cần Thơ. 44c: 45-55 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nguyên nhân và nhân tố ảnh hưởng đến sự bỏ học của học sinh dân tộc KHMer ở huyện Trà Cú, tỉnh Trà Vinh
Tác giả: Phạm Công Hữu và Thạch Ngọc Tuấn
Năm: 2016
16. Nguyễn Thụy Diễm Hương (2013). Các giai đoạn phát triển của con người. Trung tâm nghiên cứu – Tƣ vấn CTXH & Phát triển cộng đồng - Dự án nâng cao năng lực cho nhân viên xã hội cơ sở tại TP.Hồ Chí Minh Sách, tạp chí
Tiêu đề: Các giai đoạn phát triển của con người
Tác giả: Nguyễn Thụy Diễm Hương
Năm: 2013
17. Nguyễn Thị Mai Hương (2016). Công tác xã hội nhóm trong hỗ trợ lao động nữ di cư từ nông thôn ra thành phố tại Phường Yên Hòa, Quận Cầu Giấy, Thành phố Hà Nội. Luận văn công tác xã hội. Trường Đại học Thăng Long Sách, tạp chí
Tiêu đề: Công tác xã hội nhóm trong hỗ trợ lao động nữ di cư từ nông thôn ra thành phố tại Phường Yên Hòa, Quận Cầu Giấy, Thành phố Hà Nội
Tác giả: Nguyễn Thị Mai Hương
Năm: 2016
18. Nguyễn Thị Thanh Hương (2012). Các yếu tố tác động đến tình trạng bỏ học của trẻ em vùng Tây Bắc hiện nay. Luận án Tiến sĩ Xã hội học. Thông tin khoa học xã hội. Số 7.2013 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Các yếu tố tác động đến tình trạng bỏ học của trẻ em vùng Tây Bắc hiện nay
Tác giả: Nguyễn Thị Thanh Hương
Năm: 2012
19. Trần Thị Thu Hương (2014). Giáo trình tâm lý học lâm sàng. Nhà xuất bản lao động xã hội, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo trình tâm lý học lâm sàng
Tác giả: Trần Thị Thu Hương
Nhà XB: Nhà xuất bản lao động xã hội
Năm: 2014
20. Hoàng Thị Thu Hướng (2016). Vấn đề chán học, bỏ học của học sinh dân tộc thiểu số tại trường THCS Tân Lĩnh, xã Tân Lĩnh-Huyện Lục Yên- Tỉnh Yên Bái.Luận văn Thạc sĩ Công tác xã hội. Trường Đại học Khoa học xã hội và nhân văn Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Vấn đề chán học, bỏ học của học sinh dân tộc thiểu số tại trường THCS Tân Lĩnh, xã Tân Lĩnh-Huyện Lục Yên- Tỉnh Yên Bái
Tác giả: Hoàng Thị Thu Hướng
Năm: 2016
21. Nguyễn Thị Thái Lan (2012). Giáo trình công tác xã hội nhóm. NXB Lao động – Xã hội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo trình công tác xã hội nhóm
Tác giả: Nguyễn Thị Thái Lan
Nhà XB: NXB Lao động – Xã hội
Năm: 2012
22. Nguyễn Ngọc Lâm (2005). Công tác xã hội nhóm. Đại học Mở Thành phố Hồ Chí Minh Sách, tạp chí
Tiêu đề: Công tác xã hội nhóm
Tác giả: Nguyễn Ngọc Lâm
Năm: 2005
23. Trần Hữu Linh, Phạm Thị Thu & Tô Thị Hà (2008). Thực trạng và giải pháp vấn đề bỏ học của học sinh trung học cơ sở. Báo cáo nghiên cứu khoa học.Trường Đại học khoa học xã hội & nhân văn TPHCM Sách, tạp chí
Tiêu đề: ). Thực trạng và giải pháp vấn đề bỏ học của học sinh trung học cơ sở
Tác giả: Trần Hữu Linh, Phạm Thị Thu & Tô Thị Hà
Năm: 2008
24. Hoàng Thị Loan (2017). Công tác xã hội nhóm đối với học sinh nam nghiện game online tại trường THCS Gia Hòa, huyện Gia Viễn, tỉnh Ninh Bình. Luận văn Thạc sĩ Công tác xã hội. Trường Đại học Lao động - xã hội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Công tác xã hội nhóm đối với học sinh nam nghiện game online tại trường THCS Gia Hòa, huyện Gia Viễn, tỉnh Ninh Bình
Tác giả: Hoàng Thị Loan
Năm: 2017
25. Nguyễn Thị Mỹ Lộc & Đinh Thị Kim Thoa (2010). Giáo dục giá trị và kỹ năng sống cho học sinh phổ thông. Trường Đại học giáo dục Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo dục giá trị và kỹ năng sống cho học sinh phổ thông
Tác giả: Nguyễn Thị Mỹ Lộc & Đinh Thị Kim Thoa
Năm: 2010
26. Bùi Thị Xuân Mai (2012). Giáo trình nhập môn công tác xã hội. Đại hoc lao động xã hội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo trình nhập môn công tác xã hội
Tác giả: Bùi Thị Xuân Mai
Năm: 2012

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w