Tầm quan trọng của Marketing quốc tế trong việc đẩy mạnh hoạt động xuất khẩu sang thị trường Mỹ của Tổng công ty cổ phần Dệt May Hà Nội

58 1.1K 1
Tầm quan trọng của Marketing quốc tế trong việc đẩy mạnh hoạt động xuất khẩu sang thị trường Mỹ của Tổng công ty cổ phần Dệt May Hà Nội

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Tầm quan trọng của Marketing quốc tế trong việc đẩy mạnh hoạt động xuất khẩu sang thị trường Mỹ của Tổng công ty cổ phần Dệt May Hà Nội

ào Thu LinhĐ ỳ Marketing 46BMỤC LỤCMỤC LỤCLỜI NÓI ĐẦU…………………………………………………………………….3PHẦN I:VAI TRÒ CỦA HOẠT ĐỘNG XUẤT KHẨUTHỊ TRƯỜNG XUẤT KHẨU CỦA TỔNG CÔNG TY CỔ PHẦN DỆT MAY NỘI …………….61.1. VAI TRÒ CỦA HOẠT ĐỘNG XUẤT KHẨU 61.2. TÌNH HÌNH THỊ TRƯỜNG CỦA TỔNG CÔNG TY CỔ PHẦN DỆT MAY NỘI……………………………………………………………………………91.2.1. Nghiên cứu thị trường Mỹ…………………………………………… .91.2.1.1. Môi trường kinh tế……………………………………………………… 101.2.1.2.Môi trường chính trị luật pháp……………………………………………111.2.1.3. Môi trường văn hoá – xã hội…………………………………………… 121.2.2.Những thuận lợi của Tổng công ty cổ phần Dệt May Nội trong việc xuất khẩu hàng hoá sang thị trường Mỹ………………………………………………131.2.2.1.Quan hệ ngoại giao giữa Việt Nam và Mỹ nhiều chuyển biến tích cực .131.2.2.2.Nguồn nhân lực dồi dào, chi phí rẻ……………… 17PHẦN II: THỰC TRẠNG ỨNG DỤNG MARKETING QUỐC TẾ TẠI TỔNG CÔNG TY CỔ PHẦN DỆT MAY NỘI…………………………………….202.1.TỔNG QUAN VỀ TỔNG CÔNG TY CỔ PHẦN DỆT MAY NỘI… 202.1.1.Quá trình hình thành và các giai đoạn phát triển của Tổng công ty cổ phần Dệt May Nội ………………………………………………………………… 202.1.1.1.Quá trình hình thành của Tổng công ty cổ phần Dệt May Nội ……… 202.1.1.2.Các giai đoạn phát triển của Tổng công ty cổ phần Dệt May Nội …….202.1.2. Đặc điểm hoạt động sản xuất kinh doanh của Tổng công ty cổ phần Dệt May Nội …………………………………………………………………………… .242.1.2.1.Nội dung hoạt động sản xuất kinh doanh………………………………… .242.1.2.2.Chức năng, nhiệm vụ, cấu của Tổng công ty cổ phần Dệt May Nội .25Chuyên đề tốt nghiệp Đại học Kinh tế quốc dân1 ào Thu LinhĐ ỳ Marketing 46B2.1.3.Hình thức tổ chức bộ máy xuất nhập khẩu……………………………….302.1.3.1. Đặc điểm tổ chức bộ máy Xuất nhập khẩu………………………………302.1.3.2. Quá trình hoạt động xuất khẩu hàng hoá dệt may tại Tổng công ty cổ phần Dệt May Nội …………………………………………………………………… 402.2.THỰC TRẠNG ỨNG DỤNG MARKETING QUỐC TẾ TẠI TỔNG CÔNG TY CỔ PHẦN DỆT MAY NỘI…………………………………………….432.2.1.Kết quả hoạt động kinh doanh qua các năm………………………………432.2.2.Tình hình thực hiện chiến lược Marketing Mix………………………… 462.2.2.1.Chính sách sản phẩm…………………………………………………… .462.2.2.2.Chính sách phân phối…………………………………………………… .502.2.2.3.Chính sách giá cả………………………………………………………….532.2.2.4.Chính sách xúc tiến hỗn hợp……………………………………………….54PHẦN III: MỘT SỐ GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN HOẠT ĐỘNG MARKETING QUỐC TẾ TẠI TỔNG CÔNG TY CỔ PHẦN DỆT MAY NỘI………….563.1.Về sản phẩm……………………………………………………………………563.2.Về giá cả……………………………………………………………………… 563.3.Về kênh phân phối…………………………………………………………… 563.4.Về xúc tiến hỗn hợp…………………………………………………………….57KẾT LUẬN……………………………………………………………………… 58Chuyên đề tốt nghiệp Đại học Kinh tế quốc dân2 ào Thu LinhĐ ỳ Marketing 46BLỜI MỞ ĐẦU Ngày nay, khi hội nhập toàn cầu đang là xu thế phát triển chung trên toàn thế giới thì bất kì một quốc gia nào nếu không ngừng nỗ lực để hội nhập vào xu thế chung đó, tạo ra sức mạnh cạnh tranh cho quốc gia của mình đều sẽ phải đối mặt với nguy bị gạt ra ngoài lề của sự phát triển. Cũng như nhiều quốc gia khác trên thế giới, Việt Nam nhận thức được những đòi hỏi cấp bách của tình hình chung và đang không ngừng cải cách, chuyển đổi trên nhiều lĩnh vực, trong đó không thể không kể đến Xuất Nhập Khẩu một lĩnh vực đóng vai trò rất quan trọng giúp Việt Nam mở rộng được các mối quan hệ cũng như tạo cho các doanh nghiệp Việt Nam nhiều hội hơn để xâm nhập thị trường quốc tế. Thời gian qua, hoạt động Xuất Nhập Khẩu của Việt Nam cũng đã được Đảng và Nhà nước đặt nhiều sự quan tâm, nó được coi là hướng ưu tiên, là trọng điểm của kinh tế đối ngoại. Các mặt hàng xuất khẩu của Việt Nam cũng đang ngày càng được mở rộng, từ những mặt hàng truyền thống từ lâu đã quen thuộc với bạn hàng quốc tế như dệt may, đồ thủ công mỹ nghệ hay thuỷ hải sản…đến những mặt hàng hàm lượng kĩ thuật cao hơn như phần mềm điện tử. Trong đó, mặt hàng dệt may đã, đang và sẽ tiếp tục là một trong những mặt hàng xuất khẩu quan trọng bậc nhất của Việt Nam. Nhìn chung tình hình xuất nhập khẩu hàng dệt may Việt Nam vẫn đang diễn biến khá thuận lợi khi kim ngạch xuất khẩu không ngừng tăng, uy tín ngày càng cao và thị trường ngày càng được mở rộng…Tuy nhiên bên cạnh đó những hạn chế còn tồn tại của hàng dệt may Việt Nam như chất lượng sản phẩm chưa ổn định, quy mô sản xuất không lớn, vẫn chủ yếu là gia công xuất khẩu lại đang trở thành trở ngại lớn cho hoạt động mở rộng kinh doanh của các doanh nghiệp dệt may Việt Nam, đặc biệt là đối với một thị trường khó tính như Mỹ. Mỹ, một thị trường lớn, đầy tiềm năng nhưng đồng thời cũng là thị trường nhiều trở ngại lớn do hệ thống Pháp luật phức tạp, do cạnh tranh gay gắt từ nhiều nhà cung ứng Chuyên đề tốt nghiệp Đại học Kinh tế quốc dân3 ào Thu LinhĐ ỳ Marketing 46Btrên thế giới và đặc biệt Mỹ ngày càng sử dụng triệt để chính sách bảo hộ sản phẩm trong nước dưới các hình thức thuế chống bán phá giá, yêu cầu kí quỹ, quy định khắt khe về chất lượng sản phẩm…Điều này gây khó khăn không nhỏ cho các doanh nghiệp dệt may Việt Nam. Vì thế để đạt được hiệu quả cao hơn nữa trong lĩnh vực kinh doanh xuất nhập khẩu hàng dệt may đòi hỏi Đảng và Nhà nước nói chung và các doanh nghiệp kinh doanh trong lĩnh vực này nói riêng phải công cụ quản lí kinh tế hữu hiệu hơn, đồng thời phải không ngừng tự hoàn thiện để bắt kịp với những thay đổi và xu hướng mới của thời đại. Và Marketing quốc tế là một công cụ hữu hiệu mà chúng ta cần quan tâm và đánh giá đúng hiện trạng các hoạt động Marketing quốc tế đối với hàng hoá dệt may Việt Nam xuất khẩu sang thị trường Mỹ là vấn đề vô cùng cấp thiết. Trong thời gian thực tập tại Tổng công ty cổ phần Dệt may Nội, em đã điều kiện tiếp xúc và tìm hiểu về hoạt động kinh doanh của Tổng công ty, nhất là về lĩnh vực Marketing quốc tế. Vì vậy, em đã lựa chọn đề tài: “ Tầm quan trọng của Marketing quốc tế trong việc đẩy mạnh hoạt động xuất khẩu sang thị trường Mỹ của Tổng công ty cổ phần Dệt May Nội.”nhằm mục đích tìm hiểu sâu hơn về các hoạt động Marketing quốc tế tại các công ty kinh doanh xuất nhập khẩu cũng như tại Tổng công ty nói riêng, đồng thời khẳng định lại những kiến thức đã được học tại trường Đại học Kinh tế quốc dân cũng như thấy được sự vận dụng những kiến thức đã học vào thực tế. Ngoài lời mở đầu, chuyên đề thực tập gồm ba phần như sau:Phần I: Vai trò của hoạt động xuất khẩuthị trường xuất khẩu của Tổng công ty cổ phần Dệt May Nội ( Vinatex - Hanosimex ).Phần II: Thực trạng ứng dụng Marketing quốc tế tại Tổng công ty cổ phần Dệt may Nội ( Vinatex - Hanosimex ).Phần III: Một số giải pháp nhằm hoàn thiện Marketing quốc tế, góp phần đẩy mạnh hoạt động xuất nhập khẩu hàng dệt may tại Tổng công ty Dệt may Nội ( Vinatex - Hanosimex ).Chuyên đề tốt nghiệp Đại học Kinh tế quốc dân4 ào Thu LinhĐ ỳ Marketing 46B Em xin chân thành cảm ơn sự giúp đỡ tận tình và quý báu của các thầy giáo, đặc biệt là thầy giáo TS. Vũ Huy Thông và toàn bộ các chú, anh chị trong phòng Xuất nhập khẩu của Tổng công ty đã tận tình chỉ bảo và giúp đỡ em hoàn thành chuyên đề tốt nghiệp này.Chuyên đề tốt nghiệp Đại học Kinh tế quốc dân5 ào Thu LinhĐ ỳ Marketing 46BPHẦN IVAI TRÒ CỦA HOẠT ĐỘNG XUẤT KHẨUTHỊ TRƯỜNG XUẤT KHẨU CỦA TỔNG CÔNG TY CỔ PHẦN DỆT MAY NỘI -VINATEX HANOSIMEX-1.1. VAI TRÒ CỦA HOẠT ĐỘNG XUẤT KHẨU1.1.1. Vai trò của hoạt động xuất khẩu Bất cứ một quốc gia nào muốn phát triển theo nhịp độ phát triển chung của thế giới đều không thể chỉ dựa vào hoạt động sản xuất trong nước mà cần phải quan hệ, trao đổi lưu thông hàng hoá với các nước khác trên thế giới. Đây là một đòi hỏi tất yếu để nhu cầu tiêu dùng của các quốc gia đó được đáp ứng tốt hơn, nhất là khi các điều kiện tự nhiên, tài nguyên thiên nhiên ở những quốc gia đó là khác nhau dẫn đến tình trạng sản phẩm mà quốc gia này cần lại không thể sản xuất trong nước hoặc thể sản xuất trong nước nhưng giá thành cao do phải nhập khẩu nguyên liệu từ nước ngoài. Trong lúc này ở một quốc gia khác, sản phẩm đó lại được sản xuất ra dễ dàng hơn do nhiều điều kiện phù hợp. Tại hoàn cảnh này hoạt động xuất nhập khẩu diễn ra là tất yếu và là sở cho việc thực hiện mục tiêu tăng trưởng kinh tế của các quốc gia tham gia trao đổi. Với xu thế toàn cầu hoá, tăng cường tự do thương mại như hiện nay hoạt động xuất khẩu đang là hoạt động kinh tế bản đối với mọi quốc gia trên thế giới. Đơn giản là vì nó mang lại nhiều ưu thế cho quốc gia thực hiện nó như: tạo ra nguồn thu nhập cho nền kinh tế nhất là nguồn thu ngoại tệ, hay tạo động lực cho hoạt động nâng cao năng lực cạnh tranh của mỗi quốc gia, hoặc giải quyết vấn đề lao động và trên hết là thúc đẩy mối quan hệ kinh tế, giao lưu hợp tác giữa nhiều quốc gia trên thế giới. Tóm lại, hoạt động xuất khẩu không chỉ mang lại những hiệu qủa to lớn trực tiếp cho nền kinh tế mà còn góp phần nâng cao hiệu quả của các hoạt động văn hoá xã hội mà mọi quốc gia đều quan tâm.Chuyên đề tốt nghiệp Đại học Kinh tế quốc dân6 ào Thu LinhĐ ỳ Marketing 46B Và đối với Việt Nam những lợi thế đó còn góp phần quan trọng hơn trong việc phát triển đất nước. Từ một nước nông nghiệp lúa nước nghèo nàn lạc hậu, đến nay trải qua hơn 20 năm phát triển Việt Nam đã được coi là điểm sáng về kinh tế của Châu Á với tốc độ tăng trưởng hàng năm đạt từ 8-9%/năm, trong đó hoạt động xuất khẩu đóng góp một phần rất lớn. Năm 2006, xuất khẩu đạt khoảng 39,5 tỷ USD tương đương mức kim ngạch xuất khẩu đã chiếm đến hơn 60% GDP cả nước, tăng 24,5% so với năm 2005. Với tầm quan trọng này, đòi hỏi ngành thương mại phải làm tốt vai trò của mình. Trong đó, tập trung phát triển xuất khẩu với tốc độ cao, đâyđộng lực thúc đẩy tăng trưởng kinh tế, tăng trưởng GDP, góp phần giải quyết việc làm và chuyển dịch cấu kinh tế. Phấn đấu đưa tốc độ tăng trưởng xuất khẩu giai đoạn 2006-2010 đạt 18% trở lên. Bên cạnh đó cần tập trung xuất khẩu các mặt hàng lớn, tạo ra quy mô xuất khẩu lớn, giải quyết vấn đề việc làm, đồng thời phát triển các mặt hàng tốc độ tăng trưởng nhanh, không hạn chế thị trường và phát triển các mặt hàng xuất khẩu mới, thị trường mới tiềm năng. Nhưng cũng cần chú trọng đến việc phát triển thị trường trong nước và coi đây là yếu tố quyết định thành công của ngành thương mại trong quá trình hội nhập. Nhưng trước hết chúng ta cần tiếp tục phát triển các mặt hàng xuất khẩu hiện có, đặc biệt là sản phẩm dệt may, một mặt hàng từ lâu đã chỗ đứng trong danh mục chọn lựa của khách hàng Đối với Tổng công ty cổ phần Dệt May Nội kim ngạch xuất khẩu hàng năm đều không ngừng tăng cao . Năm 2005 trong số 1.430.168 triệu doanh thu trước thuế của cả Tổng công ty cổ phần Dệt May Nội kim ngạch xuất khẩu đạt Chuyên đề tốt nghiệp Đại học Kinh tế quốc dân7 ào Thu LinhĐ ỳ Marketing 46BNăm 2005 Năm 2006 Năm 2007KH TH SS(%) KH TH SS(%)KH TH SS(%)Tổng doanh thu1.204.500 1.430.168 118.7 1.705.000 1.824.149 107.0 1.853.791 1.939.755 108.4Kim ngạch xuất khẩu28.000.00035.218.553125.8 37.800.00039.452.759104.4 45.000.00051.067.137113.5Lợi nhuận 7.761 7.761 100 7.761 12.500 108.7 17.000 17.000 100 ( Nguồn: Phòng kế hoạch vật tư)Bảng 1.1.Các chỉ tiêu kinh doanh của Tổng công ty cổ phần Dệt May NộiBảng 1.2. Kết quả kinh doanh xuất khẩu theo thị trường của Tổng công ty cổ phần Dệt May NộiKim ngạch xuất khẩu theo từng nướcThực hiện tháng báo cáo Luỹ kế từ đầu năm đến hết tháng báo cáoƯớc tính tháng 1/2008Trị giá (USD) Trị giá (FOB) Trị giá (USD) Trị giá (FOB) Trị giá (USD)Trị giá (FOB)Tổng kim ngạch xuất khẩu2.954.414,75 3.262.351,05 50.629.982,78 50.937.919,08 2.537.905,002.537.905,00Nhật Bản 368.767,90 368.767,90 6.448.355,63 6.448,355,63 647.905,00 647.905,00Đài Loan 480.501,02 480.501,02 3.710.922,14 3.710.922,14 200.000,00 200.000,00Hàn Quốc 248.871,00 248.871,00 6.762.006,90 6.762.006,90 445.000,00 445.000,00Phlippin 192.149,00 192.149,00 2.448.879,33 2.448.879,33 - -Anh 315.030,93 315.030,93 2.948.188,46 2.948.188,46 250.000,00 25.000,00Mỹ 1.349.094,90 1.657.031,20 25.000.387,39 25.308.323,69 995.000,00 995.000,00Singapore - - 3.675,00 3.675,00 - -Chuyên đề tốt nghiệp Đại học Kinh tế quốc dân8 ào Thu LinhĐ ỳ Marketing 46BCộng hoà Czech- - 53.338,36 53.338,36 - -Isarel - - 89.586,00 89.586,00 - -Colombia - - 1.855.097,97 1.855.097,97 - -Tây Ba Nha- - 45.964,16 45.964,16 - -Đan Mạch - - 4.350,00 4.350,00 - -Pháp - - 10.050,00 10.050,00 - -Đức - - 1.249.181,44 1.249.181,44 - -(Nguồn: Phòng Xuất nhập khẩu) Những con số trên đã cho chúng ta thấy tình hình xuất khẩu của Tổng công ty cổ phần Dệt May Nội trong năm 2007 vừa qua, và xứng đáng với vị trí là thị trường quan trọng bậc nhất của toàn doanh nghiệp, tổng giá trị xuất khảu sản phẩm vào thị trường Mỹ đạt mức 1.349.094 USD chiếm tới 45.66% Tổng công ty cổ phần Dệt May Nội Kim ngạch xuất khẩu của toàn công ty. 1.2 TÌNH HÌNH THỊ TRƯỜNG CỦA TỔNG CÔNG TY CỔ PHẦN DỆT MAY NỘI1.2.1.Nghiên cứu thị trường Mỹ Mỹ là một trong những quốc gia diện tích lớn nhất thế giới xấp xỉ 9,4 triệu km², dân số 296,5 triệu người (số liệu thống kê năm 2005), đứng thứ 4 thế giới về diện tích và dân số. Nước Mỹ gồm 50 bang, trong đó 48 bang kề nhau trên lục địa Bắc Mỹ, một bang Alasca nằm tách riêng ở phía Bắc Canada, bang Hawaii ở giữa Thái Bình Dương. Phía Bắc và Nam giáp 2 nước Canada và Mehico, phía Đông và Tây giáp 2 đại dương lớn là Thái Bình Dương và Đại Tây Dương.Chuyên đề tốt nghiệp Đại học Kinh tế quốc dân9 ào Thu LinhĐ ỳ Marketing 46B Mỹ là một nước đa chủng tộc. Trong tổng số dân Mỹ 84,1% là người da trắng, 12,4% là người da đen và 3,5% là người da vàng và Indian bản địa. Hiện tới 75% dân Mỹ sống ở thành thị. Số dân sống bằng nông nghiệp chiếm 2,9%, công nghiệp 26,9%, diạch vụ 70,2%. Mỹ là nước nguồc tài nguyên thiên nhiên khá phong phú. Nhiều loại khoáng sản tồn tại với trữ lượng lớn. Cho đến nay Mỹ vẫn là một trong những nước đứng đầu thế giới về khai thác khoáng sản, đặc biệt là khai thác than đã và dầu. đây là yếu tố thuận lợi cho sự phát triển của nền kinh tế Mỹ, nhất là trong thời kì đầu của giai đoạn công nghiệp hoá. Mỹ là một quốc gia trẻ. Được phát triển và bắt đầu khai thác các đây khoảng 500 năm, giành độc lập năm 1776 và cho tới tận năm 1864, thời điểm của cuộc nội chiến, Hoa Kì vẫn là quốc gia sản xuấtxuất khẩu nông sản là chủ yếu. Sau năm 1864, Hoa Kì bắt đầu vươn lên trở thành một nước công nghiệp phát triển, đuổi kịp và vượt Anh, Pháp, Đức trỏ thành cường quốc số một thế giới về kinh tế đến tận ngày nay. Nền kinh tế Mỹ là một nền kinh tế lớn, một thị trường đầy tiềm năng mà rất nhiều các quốc gia bạn hàng muốn xâm nhập vào đây. Nhưng muốn thị phần tại thị trường nay các doanh nghiệp cần phải vượt qua rất nhiều trở ngại từ môi trường văn hoá, chính trị, kinh tế…1.2.1.1. Môi trường kinh tế Mỹ là nước nền kinh tế lớn nhất thế giới. GDP năm 2003 là 10.381 tỷ USD, năm 2004 là11.750 tỷ USD( chiếm 32% GDP toàn thế giới). Từ thập kỷ 90 đến nay, Mỹ luôn duy trì được tốc độ tăng trưởng cao. Năm 2003, mức tăng trưởng của Mỹ là 3,1%, năm 2004 đạt 4,4%, năm 2005 dự tính ít nhất đạt 3%. Thu nhập quốc dân bình quân vào loại cao nhất trên thế giới, khoảng trên 30.000USD/ năm. Sức mua hàng năm đạt khoảng 7.000 tỷ USD. Chuyên đề tốt nghiệp Đại học Kinh tế quốc dân10 [...]... Kinh tế Đào Thuỳ Linh Marketing 46B 20 2.1.TỔNG QUAN VỀ TỔNG CÔNG TY CỔ PHẦN DỆT MAY NỘI 2.1.1.Quá trình hình thành và phát triển của Tổng công ty cổ phần Dệt May Nội 2.1.1.1.Quá trình hình thành của Tổng công ty cổ phần Dệt May Nội Tổng công ty dệt may Nội là một công ty thành viên lớn trực thuộc Tập đoàn dệt may Việt Nam (Viet Nam Textile & Garment Group- VINATEX) Được chính thức thành... cũng tiến hành luôn việc cổ phần hoá các công ty thành viên như : Tổng công ty cũng đã tiến hành sáp nhập Nhà máy sợi Vinh vào Công ty Dệt May Hoàng Thị Loan và Cổ phần hoá doanh nghiệp này, Công ty mẹ giữ vai trò sở hữu Nhà nước chiếm 55% tổng số vốn điều lệ Tổng công ty tiếp tục tiến hành cổ phần hoá Công ty Dệt ĐôngCông ty May Đông Mỹ, trong đó Công ty mẹ chiếm 51-49% tổng số vốn điều lệ... Công ty mẹ- Công ty con” với công ty mẹ là HANOSIMEX cùng các công ty con là: Nhà máy sợi, Các nhà máy may dệt kim, Nhà máy may dệt thoi, Trung tâm dệt kim Phố Nối, Nhà máy dệt vải denim, Trung tâm khí- tự động hoá, Công ty cổ phần dệt Đông, Công ty cổ phần may Đông Mỹ, Công ty dệt may Hoàng Thị Loan, Công ty cổ phần thương mại Hải Phòng HANOSIMEX, Siêu thị Vinatex Đông Tất cả đều được tổ chức... với việc hoàn thiện và nâng cao chất lượng sản phẩm sẽ góp phần giúp Tổng công ty vừa giữ được chữ tín với khách hàng, vừa không ngừng nâng cao khả năng cạnh tranh cho sản phẩm của mình trên tất cả các thị trườngcông ty đang hoạt động 2.1.2.2.Chức năng, nhiệm vụ và cấu của Tổng công ty cổ phần dệt may Nội Tổng công ty Dệt may Nội được tổ chức theo mô hình Công ty mẹ- Công ty con” với công. .. đầy đủ thị trường quốc tế Nhưng một bước ngoặt lớn đối với Tổng công ty Dệt may Nội là vào ngày 11/01/2007 Bộ công nghiệp đã quyết định về việc chuyển đổi doanh nghiệp Nhà nước từ Tổng công ty Dệt May Nội thành Tổng công ty cổ phần Dệt may Nội, với tên giao dịch đối ngoại là : Hanoi textile- garment joint stock corporation ( viết tắt là : HANOSIMEX) Cùng với đó Tổng công ty cũng tiến hành... lệ Chuyên đề tốt nghiệp quốc dân Đại học Kinh tế Đào Thuỳ Linh 24 Marketing 46B Cùng với đó Tổng công ty đã tiếp nhận, củng cố xong và đang cổ phần hoá Công ty sản xuất, xuất nhập khẩu Hải Phòng; đồng thời mua 30% tổng số cổ phần Công ty Dệt- May Huế Thêm nữa Tổng công ty cũng đã tổ chức di dời các nhà máy dệt nhuộm hoàn tất vải dệt kim ở nội thành Nội về khu Công nghiệp dệt- may tại Phố Nối (Hưng Yên)... định của Nhà nước lại vừa đảm bảo phù hợp với phương thức hoạt động của Tổng công ty ♦ Ban lãnh đạo Tổng giám đốc Điều hành mọi hoạt động của Tổng công ty Phó tổng giám đốc- Điều hành sợi Chuyên đề tốt nghiệp quốc dân Đại học Kinh tế Đào Thuỳ Linh 26 Marketing 46B Quản lí, điều hành công tác kĩ thuật, sản xuất, đầu tư và môi trường thuộc lĩnh vực Sợi, hoạt động lĩnh vực công nghệ thông tin Phó tổng. .. giúp việc cho Trưởng phòng, giải quyết các công việc được Tổng Giám đốc và trưởng phòng phân công, đảm bảo hoàn thành tốt mọi nhiệm vụ được giao theo đúng quy định của Tổng công ty cổ phần Dệt May Nội và luật pháp hiện hành Nhiệm vụ: Giải quyết công việc liên quan đến các lĩnh vực được phân công Phụ trách trực tiếp các công việc sau: + Công tác xuất khẩu: Xuất khẩu sản phẩm khăn, sản phẩm sợi + Công. .. 09/06/2003 của Thủ tướng Chính Phủ, Công ty Dệt may Nội ( HANOSIMEX ) được phép xây dựng thí điểm theo mô hình “ Công ty mẹ - Công ty con” trực thuộc Tổng công ty Dệt may Việt Nam (VINATEX) Để trở thành công ty mẹ, HANOSIMEX sẽ tiến hành cổ phần hoá các đơn vị trực thuộc cùng với việc mua lại hoặc tiếp nhận các doanh nghiệp Nhà nước khác Với cách thức triển khai đạt tới quy mô của công ty mẹ, trong tương... Phó tổng giám đốc- Điều hành công tác xuất nhập khẩu Quản lí, điều hành các công việc liên quan đến lĩnh vực Xuất Nhập khẩu, công tác Hợp tác quốc tế, công tác Mẫu thời trang, hệ thống Kho tàng Phó tổng giám đốc- Điều hành tiêu thụ nội địa Quản lí, điều hành lĩnh vực tiêu thụ sản phẩm Dệt may nội địa, hoạt động kinh doanh Siêu thị Tổng hợp; Kiểm tra, đánh giá doanh nghiệp Phó tổng giám đốc- Điều hành . của Tổng công ty cổ phần Dệt May Hà Nội 2.1.1.1.Quá trình hình thành của Tổng công ty cổ phần Dệt May Hà Nội Tổng công ty dệt may Hà Nội là một công ty. công ty cổ phần Dệt May Hà Nội Kim ngạch xuất khẩu của toàn công ty. 1.2 TÌNH HÌNH THỊ TRƯỜNG CỦA TỔNG CÔNG TY CỔ PHẦN DỆT MAY HÀ NỘI1.2.1.Nghiên cứu thị trường

Ngày đăng: 09/11/2012, 15:21

Hình ảnh liên quan

1.2 TÌNH HÌNH THỊ TRƯỜNG CỦA TỔNG CÔNG TY CỔ PHẦN DỆT MAY HÀ NỘI - Tầm quan trọng của Marketing quốc tế trong việc đẩy mạnh hoạt động xuất khẩu sang thị trường Mỹ của Tổng công ty cổ phần Dệt May Hà Nội

1.2.

TÌNH HÌNH THỊ TRƯỜNG CỦA TỔNG CÔNG TY CỔ PHẦN DỆT MAY HÀ NỘI Xem tại trang 9 của tài liệu.
Bảng 2.2. Thu nhập bình quân đầu người hàng tháng - Tầm quan trọng của Marketing quốc tế trong việc đẩy mạnh hoạt động xuất khẩu sang thị trường Mỹ của Tổng công ty cổ phần Dệt May Hà Nội

Bảng 2.2..

Thu nhập bình quân đầu người hàng tháng Xem tại trang 44 của tài liệu.
Nhìn chung tình hình sản xuất kinh doanh của công ty trong những năm qua diến ra ổn định, ngoại trừ năm 1998 là năm khó khăn không chỉ đối với Tổng công ty cổ phần Dệt  May Hà Nội mà còn với cả toàn ngành dệt may Việt Nam mà nguyên nhan là do ảnh  hưởng n - Tầm quan trọng của Marketing quốc tế trong việc đẩy mạnh hoạt động xuất khẩu sang thị trường Mỹ của Tổng công ty cổ phần Dệt May Hà Nội

h.

ìn chung tình hình sản xuất kinh doanh của công ty trong những năm qua diến ra ổn định, ngoại trừ năm 1998 là năm khó khăn không chỉ đối với Tổng công ty cổ phần Dệt May Hà Nội mà còn với cả toàn ngành dệt may Việt Nam mà nguyên nhan là do ảnh hưởng n Xem tại trang 45 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan