195 Marketing quốc tế với việc đẩy mạnh hoạt động xuất khẩu sang thị trường Mỹ của Tổng Công ty cổ phần Dệt May Hà Nội

77 349 0
195 Marketing quốc tế với việc đẩy mạnh hoạt động xuất khẩu sang thị trường Mỹ của Tổng Công ty cổ phần Dệt May Hà Nội

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

195 Marketing quốc tế với việc đẩy mạnh hoạt động xuất khẩu sang thị trường Mỹ của Tổng Công ty cổ phần Dệt May Hà Nội

ào Thu LinhĐ ỳ Marketing 46B MỤC LỤC Trang MỤC LỤC 1 DANH MỤC SƠ ĐỒ .4 DANH MỤC BẢNG BIỂU .5 LỜI NÓI ĐẦU 6 PHẦN I.TỔNG QUAN VỀ TỔNG CÔNG TY CỔ PHẦN DỆT MAY NỘI . 9 1.1.QUÁ TRÌNH HÌNH THÀNH VÀ CÁC GIAI ĐOẠN PHÁT TRIỂN CỦA TỔNG CÔNG TY CỔ PHẦN DỆT MAY NỘI . 9 1.1.1.Quá trình hình thành của Tổng công ty cổ phần Dệt May Nội .9 1.1.2.Các giai đoạn phát triển của Tổng công ty cổ phần Dệt May Nội . 9 1.2. ĐẶC ĐIỂM HOẠT ĐỘNG KINH DOANH CỦA TỔNG CÔNG TY CỔ PHẦN DỆT MAY NỘI 13 1.2.1.Nội dung các lĩnh vực sản xuất kinh doanh của Tổng công ty cổ phần Dệt May Nội 13 1.2.2.Chức năng, nhiệm vụ của Tổng công ty cổ phần Dệt May Nội .14 1.2.3.Hoạt động sản xuất kinh doanh của Tổng công ty 15 1.3.HÌNH THỨC TỔ CHỨC BỘ MÁY CỦA TỔNG CÔNG TY CỔ PHẦN DỆT MAY NỘI .19 1.3.1.Cơ cấu tổ chức của Tổng công ty cổ phần Dệt May Nội 19 1.3.2.Cơ cấu tổ chức bộ máy Xuất- Nhập khẩu 25 PHẦN II. THỰC TRẠNG ỨNG DỤNG MARKETING QUỐC TẾ TẠI TỔNG CÔNG TY CỔ PHẦN DỆT MAY NỘI .28 2.1.ĐẶC ĐIỂM HOẠT ĐỘNG XUẤT KHẨU TẠI TỔNG CÔNG TY CỔ PHẦN DỆT MAY NỘI 28 2.1.1.Mặt hàng xuất khẩu . 29 Chuyên đề tốt nghiệp Đại học Kinh tế quốc dân 1 ào Thu LinhĐ ỳ Marketing 46B 2.1.2.Thị trường xuất khẩu 34 2.2.THỰC TRẠNG ỨNG DỤNG MARKETING QUỐC TẾ TẠI TỔNG CÔNG TY CỔ PHẦN DỆT MAY NỘI . 36 2.2.1.Nghiên cứu thị trường Mỹ .36 2.2.1.1.Môi trường kinh tế 38 2.2.1.2.Môi trường chính trị - luật pháp .39 2.2.1.3.Môi trường văn hoá – xã hội 39 2.2.1.4.Môi trường cạnh tranh . 40 2.2.2.Chiến lược xâm nhập thị trường của Tổng công ty cổ phần Dệt May Nội 41 2.2.2.1.Xuất khẩu trực tiếp .42 2.2.2.2.Gia công xuất khẩu . 47 2.2.3.Chính sách Marketing Mix của Tổng công ty cổ phần Dệt May Nội . 47 2.2.3.1Quyết định sản phẩm trên thị trường quốc tế 47 2.2.3.2.Quyết định giá trên thị trường quốc tế .51 2.2.3.3.Quyết định kênh phân phối trên thị trường quốc tế 52 2.2.3.4.Quyết định xúc tiến thương mại trên thị trường quốc tế 54 2.3. ĐÁNH GIÁ TÌNH HÌNH ỨNG DỤNG MARKETING QUỐC TẾ TẠI TỔNG CÔNG TY CỔ PHẦN DỆT MAY NỘI .57 2.3.1.Kết quả đã đạt được . 57 2.3.2.Hạn chế còn tồn tại .58 PHẦN III. MỘT SỐ GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN HOẠT ĐỘNG MARKETING QUỐC TẾ TẠI TỔNG CÔNG TY CỔ PHẦN DỆT MAY NỘI 60 3.1.NHẬN ĐỊNH VỀ THỊ TRƯỜNG CỦA TỔNG CÔNG TY CỔ PHẦN DỆT MAY NỘI .60 3.1.1.Chương trình giám sát hàng dệt amy nhập khẩu từ Việt Nam của Mỹ 60 3.1.2.Sự suy thoái của đồng USD .62 3.1.3.Tình hình cạnh tranh tại thị trường Mỹ .63 Chuyên đề tốt nghiệp Đại học Kinh tế quốc dân 2 ào Thu LinhĐ ỳ Marketing 46B 3.2.NHỮNG KIẾN NGHỊ ĐỐI VỚI NHÀ NƯỚC .64 3.3.KIẾN NGHỊ ĐỐI VỚI TỔNG CÔNG TY CỔ PHẦN DỆT MAY NỘI 68 3.4.TĂNG CƯỜNG HOẠT ĐỘNG NGHIÊN CỨU THỊ TRƯỜNG . 69 3.5.GIẢI PHÁP VỀ CHÍNH SÁCH MARKETING MIX TRÊN THỊ TRƯỜNG XUẤT KHẨU . 71 3.5.1.Chính sách hoàn thiện sản phẩm . 71 3.5.2.Hoàn thiện chính sách giá cả 73 3.5.3.Mở rộng hệ thống kênh phân phối .74 3.5.4.Tăng cường hiệu quả của chính sách xúc tiến thương mại .75 3.6.CÁC GIẢI PHÁP BỔ SUNG 76 3.6.1.Giải pháp về nguồn nhân lực .76 3.6.2.Nâng cao ngân sáchvà hiệu quả sử dụng ngân sách . 76 KẾT LUẬN 78 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO .79 Chuyên đề tốt nghiệp Đại học Kinh tế quốc dân 3 ào Thu LinhĐ ỳ Marketing 46B DANH MỤC SƠ ĐỒ Trang Sơ đồ1.1.Cơ cấu tổ chức bộ máy Tổng công ty cổ phần Dệt May Nội 23 Sơ đồ1.2.Cơ cấu tổ chức Phòng Xuất - Nhập khẩu .26 Sơ đồ2.1.Khái quát quy trình xuất khẩu hàng hoá trực tiếp tại Tổng công ty cổ phần Dệt May Nội .46 Sơ đồ2.2.Kênh phân phối hàng dệt may xuất khẩu của Tổng công ty cổ phần Dệt May Nội 52 Chuyên đề tốt nghiệp Đại học Kinh tế quốc dân 4 ào Thu LinhĐ ỳ Marketing 46B DANH MỤC BẢNG BIỂU Trang Bảng 1.1.Cơ cấu lao động của Tổng công ty cổ phần Dệt May Nội .16 Bảng 1.2.Thu nhập bình quân đầu người hàng tháng .17 Bảng 2.1.Các chỉ tiêu kinh doanh của Tổng công ty cổ phần Dệt May Nội .27 Bảng 2.2.Tình hình xuất khẩu các mặt hàng . 29 Bảng 2.3.Kết quả kinh doanh xuất khẩu theo thị trường của Tổng công ty cổ phần Dệt May Nội 33 Bảng 2.4.Cơ cấu thị trường nhập khẩu hàng dệt may của Mỹ 40 Bảng 3.1.Bảng tính giá cho sản phẩm áo sơmi .72 Chuyên đề tốt nghiệp Đại học Kinh tế quốc dân 5 ào Thu LinhĐ ỳ Marketing 46B LỜI NÓI ĐẦU Ngày nay, khi hội nhập toàn cầu đang là xu thế phát triển chung trên toàn thế giới thì bất kì một quốc gia nào nếu không ngừng nỗ lực để hội nhập vào xu thế chung, tạo ra sức mạnh cạnh tranh cho quốc gia của mình đều sẽ phải đối mặt với nguy bị gạt ra ngoài lề của sự phát triển. Như nhiều quốc gia khác, Việt Nam cũng nhận thức được những đòi hỏi cấp bách của tình hình chung và đang không ngừng cải cách, chuyển đổi trên nhiều lĩnh vực, trong đó không thể không kể đến xuất nhập khẩu một lĩnh vực đóng vai trò rất quan trọng giúp Việt Nam mở rộng được các mối quan hệ cũng như tạo cho các doanh nghiệp Việt Nam nhiều hội hơn để xâm nhập thị trường quốc tế. Thời gian qua, hoạt động xuất nhập khẩu của Việt Nam cũng đã được Đảng và Nhà nước đặt nhiều sự quan tâm, nó được coi là hướng ưu tiên, là trọng điểm của kinh tế đối ngoại. Các mặt hàng xuất khẩu của Việt Nam cũng đang ngày càng được mở rộng, từ những mặt hàng truyền thống từ lâu đã quen thuộc với bạn hàng quốc tế như dệt may, đồ thủ công mỹ nghệ hay thuỷ hải sản…Đến những mặt hàng hàm lượng kĩ thuật cao hơn như phần mềm điện tử. Trong đó, mặt hàng dệt may đã, đang và sẽ tiếp tục là một trong những mặt hàng xuất khẩu quan trọng bậc nhất của Việt Nam. Nhìn chung tình hình xuất nhập khẩu hàng dệt may Việt Nam vẫn đang diễn biến khá thuận lợi, minh chứng là kim ngạch xuất khẩu không ngừng tăng, uy tín ngày càng cao và thị trường ngày càng được mở rộng…tuy nhiên bên cạnh đó những hạn chế còn tồn tại của hàng dệt may Việt Nam như chất lượng sản phẩm chưa ổn định, quy mô sản xuất không lớn, vẫn chủ yếu là gia công xuất khẩu lại đang trở thành trở ngại lớn cho hoạt động mở rộng kinh doanh của các doanh nghiệp dệt may Việt Nam, đặc biệt là ở Chuyên đề tốt nghiệp Đại học Kinh tế quốc dân 6 ào Thu LinhĐ ỳ Marketing 46B một thị trường khó tính như Mỹ, một thị trường lớn, giàu tiềm năng đối với các mặt hàng xuất khẩu của Việt Nam nhưng đồng thời cũng là thị trường nhiều trở ngại lớn. Với hệ thống pháp luật phức tạp, cùng sự cạnh tranh gay gắt từ nhiều nhà cung ứng trên thế giới và đặc biệt là những chính sách bảo hộ sản phẩm trong nước dưới các hình thức thuế chống bán phá giá, yêu cầu kí quỹ, quy định khắt khe về chất lượng sản phẩm… đang gây ra không ít khó khăn cho các doanh nghiệp dệt may Việt Nam. Vì thế để chủ động hơn trong hoạt động kinh doanh, từ đó đạt được hiệu quả kinh doanh xuất khẩu cao hơn đòi hỏi Đảng và Nhà nước nói chung cùng các doanh nghiệp dệt may nói riêng phải công cụ quản lý kinh tế hữu hiệu hơn, đồng thời không ngừng tự hoàn thiện để bắt kịp với những thay đổi và xu hướng mới của thời đại. Bên cạnh đó việc đánh giá đúng hiện trạng Marketing quốc tế đối với hàng hoá dệt may Việt Nam để những giải pháp hiệu quả đẩy mạnh xuất khẩu sang thị trường Mỹ là vô cùng cấp thiết. Trong thời gian thực tập tại Tổng công ty cổ phần Dệt may Nội, em đã điều kiện tiếp xúc và tìm hiểu về hoạt động kinh doanh của Tổng công ty, nhất là về lĩnh vực Marketing quốc tế. Vì vậy, em đã lựa chọn đề tài: “Marketing quốc tế với việc đẩy mạnh hoạt động xuất khẩu sang thị trường Mỹ của Tổng công ty cổ phần Dệt May Nội.” nhằm mục đích tìm hiểu sâu hơn về các hoạt động Marketing quốc tế tại các công ty kinh doanh xuất nhập khẩu cũng như tại Tổng công ty nói riêng, đồng thời khẳng định lại những kiến thức đã được học tại trường Đại học Kinh tế quốc dân cũng như thấy được sự vận dụng những kiến thức đã học vào thực tế. Ngoài lời mở đầu, chuyên đề tốt nghiệp gồm ba phần như sau: Phần I: Tổng quan về Tổng công ty cổ phần Dệt May Nội ( Vinatex - Hanosimex ). Phần II:Thực trạng ứng dụng Marketing quốc tế tại Tổng công ty cổ phần Dệt may Nội ( Vinatex - Hanosimex ). Phần III: Một số giải pháp phát triển hoạt động Marketing quốc tế tại Tổng công ty Dệt may Nội ( Vinatex - Hanosimex ). Chuyên đề tốt nghiệp Đại học Kinh tế quốc dân 7 ào Thu LinhĐ ỳ Marketing 46B Em xin chân thành cảm ơn sự giúp đỡ tận tình và quý báu của các thầy giáo, đặc biệt là thầy giáo TS. Vũ Huy Thông và toàn bộ các chú, anh chị trong phòng Xuất nhập khẩu của Tổng công ty đã tận tình chỉ bảo và giúp đỡ em hoàn thành chuyên đề tốt nghiệp này. Chuyên đề tốt nghiệp Đại học Kinh tế quốc dân 8 ào Thu LinhĐ ỳ Marketing 46B PHẦN I TỔNG QUAN VỀ TỔNG CÔNG TY CỔ PHẦN DỆT MAY NỘI 1.1.QUÁ TRÌNH HÌNH THÀNH VÀ CÁC GIAI ĐOẠN PHÁT TRIỂN CỦA TỔNG CÔNG TY CỔ PHẦN DỆT MAY NỘI 1.1.1.Quá trình hình thành của Tổng công ty cổ phần Dệt May Nội Tổng công ty cổ phần dệt may Nội là một Tổng công ty thành viên lớn trực thuộc Tập đoàn dệt may Việt Nam (Viet Nam Textile & Garment Group- VINATEX). Được chính thức thành lập từ ngày 21/11/1984 với tiền thân là Nhà máy sợi Nội nay đổi tên là Tổng công ty cổ phần Dệt may Nội, và lấy tên giao dịch đối ngoại là Hanoi Textile-Garment Joint Stock Corporation ( viết tắt là: VINATEX - HANOSIMEX ) 1.1.2.Các giai đoạn phát triển của Tổng công ty cổ phần Dệt May Nội Từ khi đi vào hoạt động đến nay trải qua 24 năm, HANOSIMEX đã 14 thành viên. Bao gồm 2 nhà máy sợi, 3 nhà máy dệt và nhuộm, 1 nhà máy giặt và 8 nhà máy may mặc nằm trên khu đất rộng 24 ha với hơn 6000 công nhân và kĩ sư lành nghề. Nhưng để đạt được những thành công bước đầu này Tổng công ty đã phải trải qua rất nhiều giai đoạn. Giai đoạn 1: từ khi thành lập đến ngày 28/02/2000 Tổng công ty đã trải qua nhiều lần đổi tên như: Vào ngày 30/04/1991: Nhà máy sợi Nội được đổi tên thành Xí nghiệp Liên hợp Sợi - Dệt Kim Nội, tên giao dịch quốc tế là HANOSIMEX . Sau đó, đến ngày 19/06/1995: Công ty đổi tên từ Xí nghiệp Chuyên đề tốt nghiệp Đại học Kinh tế quốc dân 9 ào Thu LinhĐ ỳ Marketing 46B Liên hợp Sợi- Dệt Kim Nội thành công ty Dệt Nội. Và vào ngày 28/02/2000: Một lần nữa công ty được đổi tên thành Công ty Dệt may Nội. Giai đoạn 2: từ năm 2000 đến năm 2005 Đây là giai đoạn tiếp tục phát triển không ngừng trong xu thế hội nhập kinh tế quốc tế, chuyển đổi mô hình doanh nghiệp và mở rộng hoạt động kinh doanh. Doanh thu của HANOSIMEX trong giai đoạn 2000-2003 tăng khoảng 20% nhưng mức tăng này không kéo theo sự gia tăng của lợi nhuận từ hoạt động sản xuất kinh doanh. Chính vì vậy các chuyên gia tài chính của Tổng công ty cho rằng cần tiến hành việc chuyển đổi cấu tổ chức của HANOSIMEX để Tổng công ty thể hoạt động độc lập hơn, chủ động hơn theo Luật Doanh nghiệp Nhà nước, đồng thời đây cũng là một bước quá độ tiến tới cổ phần hoá và nâng cao các hội thu hút vốn từ bên ngoài…Vì vậy theo Quyết định số 113/2003/QĐ-TTG ngày 09/06/2003 của Thủ tướng Chính Phủ, Tổng công ty Dệt may Nội ( HANOSIMEX) được phép xây dựng thí điểm theo mô hình “ Công ty mẹ - Công ty con” trực thuộc Tập đoàn Dệt may Việt Nam (VINATEX). Trong đó để trở thành công ty mẹ, HANOSIMEX sẽ tiến hành cổ phần hoá các đơn vị trực thuộc cùng với việc mua lại hoặc tiếp nhận các doanh nghiệp Nhà nước khác cụ thể là: Sáp nhập 4 đơn vị phụ thuộc là Nhà máy Kéo sợi Nội, Nhà máy Dệt kim và nhuộm Nội, Xí nghiệp May số 1,2,3 Nội, hệ thống kho bãi Nội để hình thành nên công ty mẹ HANOSIMEX. Tiếp đến là thực hiện chuyển Công ty Kéo sợi Vinh thành Công ty trách nhiệm hữu hạn 1 thành viên, trong đó HANOSIMEX sở hữu 100% vốn đồng thời sáp nhập với Công ty Dệt kim Hoàng Thị Loan, một đơn vị thành viên của VINATEX. Còn đối với đơn vị phụ thuộc là Công ty Dệt Đông và Nhà máy Dệt vải bò cũng sẽ chuyển thành Công ty trách nhiệm hữu hạn 1 thành viên do HANOSIMEX sở hữu 100% vốn và di dời đến Khu công nghiệp Phố Nối vào năm 2005. Riêng đơn vị phụ thuộc là Nhà máy May Đông Mỹ, Nhà máy May hàng thời trang và toàn vộ 10 cửa hàng Chuyên đề tốt nghiệp Đại học Kinh tế quốc dân 10 [...]... TẠI TỔNG CÔNG TY CỔ PHẦN DỆT MAY NỘI Như đã trình bày ở phần trên, xuất khẩu luôn được coi là hoạt động mũi nhọn trong toàn bộ hoạt động sản xuất kinh doanh của Tổng công ty cổ phần Dệt May Nội Do vậy việc tiến hành nghiên cứu các đặc điểm của hoạt động xuất khẩu là một vấn đề cần thiết nếu muốn thấy phần lớn hoạt động sản xuất kinh doanh tại Tổng công ty Bảng 2.1.Các chỉ tiêu kinh doanh của Tổng. .. chỉnh những nhược điểm đó thành lợi thế của Tổng công ty Việc nghiên cứu hoạt động xuất khẩu của Tổng công ty cổ phần Dệt May Nội sẽ được thực hiện trên những khía cạnh như: các mặt hàng xuất khẩu, thị trường xuất khẩu và phương thức xuất khẩu 2.1.1 Các mặt hàng xuất khẩu Trong thời gian gần đây, do nhận thấy nhu cầu mới từ phía khách hàng Tổng công ty cổ phần Dệt May Nội đã không ngừng nỗ lực... phẩm của mình trên tất cả các thị trườngcông ty đang hoạt động 1.2.2.Chức năng, nhiệm vụ của Tổng công ty cổ phần Dệt May Nội Tổng công ty cổ phần Dệt May Nội được phép kinh doanh độc lập trong lĩnh vực xuất khẩu hàng dệt may cùng việc nhập khẩu máy móc, nguyên phụ liệu may mặc phục vụ cho hoạt động sản xuất kinh doanh Chuyên đề tốt nghiệp quốc dân Đại học Kinh tế Đào Thuỳ Linh 46B Marketing. .. song với đó Tổng công ty cũng tiến hành luôn việc cổ phần hoá các công ty thành viên bằng cách: tiến hành sáp nhập Nhà máy sợi Vinh vào Công ty Dệt May Hoàng Thị Loan và Cổ phần hoá doanh nghiệp này, Công ty mẹ giữ vai trò sở hữu Nhà nước chiếm 55% tổng số vốn điều lệ ; tiếp tục cổ phần hoá Công ty Dệt ĐôngCông ty May Đông Mỹ, trong đó Công ty mẹ chiếm 51-49% tổng số vốn điều lệ; cùng với đó Tổng. .. Nguồn: Phòng xuất nhập khẩu - Tổng công ty cổ phần Dệt May Nội) Trong giai đoạn đầu hoạt động, Tổng công ty cổ phần Dệt May Nội chỉ nhắm đến những thị trường truyền thống là Nhật, Pháp, Đức, Italia và khách hàng lớn nhất là Liên Xô, nhưng trải qua nhiều biến động về chính trị và kinh tế đã khiến cho hoạt động xuất khẩu dệt may của Tổng công ty bị ảnh hưởng nặng nề Vì vậy trước những đòi hỏi của thời... trong hợp đồng kinh tế liên quan Nâng cao chất lượng, gia tăng lượng hàng xuất khẩu , mở rộng thị trường quốc tế, thu hút ngoại tệ, đẩy mạnh hoạt động xuất khẩu Đào tạo cán bộ tay nghề cao, đồng thời hoàn thành tốt trách nhiệm xã hội đã được phân công 1.2.3 .Hoạt động sản xuất kinh doanh của Tổng công ty ♦ Nguồn vốn của Tổng công ty cổ phần Dệt May Nội Trong vòng 24 năm hoạt động, VINATEX - HANOSIMEX... đợi: Mỹ, một thị trường lớn, giàu tiềm năng và hiện nay đã trở thành khách hàng lớn nhất của toàn doanh nghiệp hứa hẹn sẽ mang lại cho Tổng công ty nhiều mối lợi lớn 2.2.THỰC TRẠNG ỨNG DỤNG MARKETING QUỐC TẾ TẠI TỔNG CÔNG TY CỔ PHẦN DỆT MAY NỘI 2.2.1.Nghiên cứu thị trường Mỹ Việc tiến hành nghiên cứu thị trường trước khi tiến hành kinh doanh tại thị trường đó là một đòi hỏi tất yếu Và Tổng công ty cổ. .. ích của Nhà nước, Tổng công ty, cổ đông và người lao động bằng cách: Tổ chức lại sản xuất kinh doanh Từ năm 2008 đến năm 2010 sẽ lần lượt chuyển các đơn vị thành viên hạch toán phụ thuộc Tổng công ty sang tổ chức theo mô hình Công ty cổ phần để trở thành công ty liên kết với vốn Nhà nước chiếm không quá 30% vốn điều lệ của Công ty cổ phần đó Cụ thể là: Công ty cổ phần Dệt kim Phố Nối HANOSIMEX, Công ty. .. giám sát việc vận hành hệ thống các thiết bị hiện đại, công nghệ tiên tiến Từ đó mang lại hiệu quả cao trong tiến trình đầu tư phát triển đồng bộ cùng một lúc ở cả các khu vực Nội, Đông, Hải Phòng, Hưng Yên và Nghệ An của Tổng công ty 1.3 HÌNH THỨC TỔ CHỨC BỘ MÁY CỦA TỔNG CÔNG TY 1.3.1.Cơ cấu tổ chức của Tổng công ty cổ phần Dệt MayNội cấu tổ chức của Tổng công ty cổ phần Dệt May Nội vừa... sản xuất nên rất thích hợp với điều kiện của Tổng công ty giai đoạn đầu, thứ hai quan trọng hơn đây còn là loại sản phẩm đầu vào cho các hoạt động dệt may Vì thế nếu không sợi sẽ không các hoạt động tiếp theo tại Tổng công ty cổ phần Dệt May Nội và ở cả các doanh nghiệp dệt may khác Hiện nay, lượng sợi sản xuất ra được ưu tiên đáp ứng cho nhu cầu của 3 công ty dệt trực thuộc Tổng công ty cổ phần . TRIỂN CỦA TỔNG CÔNG TY CỔ PHẦN DỆT MAY HÀ NỘI 1.1.1.Quá trình hình thành của Tổng công ty cổ phần Dệt May Hà Nội Tổng công ty cổ phần dệt may Hà Nội. Marketing quốc tế. Vì vậy, em đã lựa chọn đề tài: Marketing quốc tế với việc đẩy mạnh hoạt động xuất khẩu sang thị trường Mỹ của Tổng công ty cổ phần Dệt May

Ngày đăng: 03/04/2013, 12:14

Hình ảnh liên quan

Bảng 1.1.Cơ cấu lao động của Tổng công ty cổ phần Dệt may Hà Nội. - 195 Marketing quốc tế với việc đẩy mạnh hoạt động xuất khẩu sang thị trường Mỹ của Tổng Công ty cổ phần Dệt May Hà Nội

Bảng 1.1..

Cơ cấu lao động của Tổng công ty cổ phần Dệt may Hà Nội Xem tại trang 17 của tài liệu.
+ Báo cáo tình hình nguyên phụ liệu cho người quản lí đơn hàng   + Giải quyết các khiếu nại liên quan đến nhập khẩu nguyên phụ liệu - 195 Marketing quốc tế với việc đẩy mạnh hoạt động xuất khẩu sang thị trường Mỹ của Tổng Công ty cổ phần Dệt May Hà Nội

o.

cáo tình hình nguyên phụ liệu cho người quản lí đơn hàng + Giải quyết các khiếu nại liên quan đến nhập khẩu nguyên phụ liệu Xem tại trang 26 của tài liệu.
Bảng 2.1.Các chỉ tiêu kinh doanh của Tổng công ty cổ phần Dệt May Hà Nội - 195 Marketing quốc tế với việc đẩy mạnh hoạt động xuất khẩu sang thị trường Mỹ của Tổng Công ty cổ phần Dệt May Hà Nội

Bảng 2.1..

Các chỉ tiêu kinh doanh của Tổng công ty cổ phần Dệt May Hà Nội Xem tại trang 27 của tài liệu.
Sau đây là bảng báo cáo kết quả xuất khẩu của Tổng công ty theo mặt hàng, qua đó chúng ta có thể nhận thấy những sản phẩm thế mạnh của Tổng công ty trong thời gian  qua. - 195 Marketing quốc tế với việc đẩy mạnh hoạt động xuất khẩu sang thị trường Mỹ của Tổng Công ty cổ phần Dệt May Hà Nội

au.

đây là bảng báo cáo kết quả xuất khẩu của Tổng công ty theo mặt hàng, qua đó chúng ta có thể nhận thấy những sản phẩm thế mạnh của Tổng công ty trong thời gian qua Xem tại trang 29 của tài liệu.
Bảng 2.3.Kết quả kinh doanh xuất khẩu theo thị trường của Tổng công ty cổ phần Dệt May Hà Nội - 195 Marketing quốc tế với việc đẩy mạnh hoạt động xuất khẩu sang thị trường Mỹ của Tổng Công ty cổ phần Dệt May Hà Nội

Bảng 2.3..

Kết quả kinh doanh xuất khẩu theo thị trường của Tổng công ty cổ phần Dệt May Hà Nội Xem tại trang 33 của tài liệu.
Trong đó hình thức xuất khẩu trực tiếp được thực hiện thông qua phòng xuất nhập khẩu và là hình thức xuất khẩu được Tổng công ty mong muốn chiếm tỷ lệ cao hơn  trong thời gian tới - 195 Marketing quốc tế với việc đẩy mạnh hoạt động xuất khẩu sang thị trường Mỹ của Tổng Công ty cổ phần Dệt May Hà Nội

rong.

đó hình thức xuất khẩu trực tiếp được thực hiện thông qua phòng xuất nhập khẩu và là hình thức xuất khẩu được Tổng công ty mong muốn chiếm tỷ lệ cao hơn trong thời gian tới Xem tại trang 40 của tài liệu.
Trên đây chỉ là mô hình kênh phân phối Tổng công ty cổ phần Dệt May Hà Nội được biết thông qua sự giới thiệu của bạn hàng quốc tế, còn thực tế hệ thống kênh ra sao, có  bao nhiêu cấp độ, các trung gian phân phối như thế nào thì doanh nghiệp chưa nắm rõ - 195 Marketing quốc tế với việc đẩy mạnh hoạt động xuất khẩu sang thị trường Mỹ của Tổng Công ty cổ phần Dệt May Hà Nội

r.

ên đây chỉ là mô hình kênh phân phối Tổng công ty cổ phần Dệt May Hà Nội được biết thông qua sự giới thiệu của bạn hàng quốc tế, còn thực tế hệ thống kênh ra sao, có bao nhiêu cấp độ, các trung gian phân phối như thế nào thì doanh nghiệp chưa nắm rõ Xem tại trang 52 của tài liệu.
( Nguồn: báo cáo tình hình sản xuất- Công ty Hữu Nghị)     Trong khi đó mức giá bán sản phẩm tương tự của Trung Quốc là khoảng 1.9  USD - 195 Marketing quốc tế với việc đẩy mạnh hoạt động xuất khẩu sang thị trường Mỹ của Tổng Công ty cổ phần Dệt May Hà Nội

gu.

ồn: báo cáo tình hình sản xuất- Công ty Hữu Nghị) Trong khi đó mức giá bán sản phẩm tương tự của Trung Quốc là khoảng 1.9 USD Xem tại trang 73 của tài liệu.

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan