1. Trang chủ
  2. » Công Nghệ Thông Tin

giao an lop 5

147 2 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Cách thực hiện: GV dùng bảng phụ có đề sẵn các địa danh tiêu biểu, HS dựa vào kiến thức đã học kể lại sự kiện, nhân vật lịch sử tương ứng với các địa danh đó... -GV tổng kết nội dung bà[r]

(1)

TUẦN 20

Thứ hai ngày tháng năm 20 Tập đọc $39:

Thái sư Trần Thủ Độ

I/ Mục tiêu:

1- Đọc lưu loát, diễn cảm văn Biết đọc phân biệt lời nhân vật

2- Hiểu nghĩa từ ngữ khó truyện (thái sư, câu đương, kiệu, quân hiệu, …) Hiểu ý nghĩa truyện: Ca ngợi thái sư Trần Thủ Độ – người cư xử gương mẫu, nghiêm minh, khơng tình riêng mà làm sai phép nước II/ Các hoạt động dạy học:

1- Kiểm tra cũ:

HS đọc trả lời câu hỏi phần hai kịch Người công dân số Một.

2- Dạy mới:

2.1- Giới thiệu bài: GV nêu mục đích yêu cầu tiết học 2.2-Hướng dẫn HS luyện đọc tìm hiểu bài:

a) Luyện đọc:

-Mời HS giỏi đọc -Chia đoạn

-Cho HS đọc nối tiếp đoạn, GV kết hợp sửa lỗi phát âm giải nghĩa từ khó -Cho HS đọc đoạn nhóm -Mời 1-2 HS đọc toàn -GV đọc diễn cảm toàn b)Tìm hiểu bài:

-Cho HS đọc đoạn 1:

+Khi có người muốn xin chức câu đương, Trần Thủ Độ làm gì? -Cho HS đọc đoạn 2:

+Trước việc làm người quân hiệu, Trần Thủ Độ xử lí sao?

+)Rút ý 1:

-Cho HS đọc đoạn 3:

+Khi biết có viên quan tâu với vua chuyên quyền, Trần Thủ Độ nói nào?

+)Rút ý 2:

-Những lời nói việc làm Trần Thủ Độ cho ta thấy ông người nào?

-Đoạn 1: Từ đầu đến ông tha cho -Đoạn 2: Tiếp Nói rồi, lấy vàng, lụa thưởng cho.

-Đoạn 3: Đoạn lại

-Trần Thủ Độ đồng ý, yêu cầu chặt ngón chân người để phân biệt với những…

-Không móc mà cịn thưởng cho vàng, lụa

+)Trần Thủ Độ nghiêm minh, k0 tình riêng

(2)

-GV chốt ý đúng, ghi bảng -Cho 1-2 HS đọc lại

c) Hướng dẫn đọc diễn cảm: -Mời HS nối tiếp đọc

-Cho lớp tìm giọng đọc cho đoạn

-HS luyện đọc phân vai đoạn 2,3trong nhóm -Thi đọc diễn cảm

-Cả lớp GV nhận xét, bình chọn

tình riêng, nghiêm khắc với thân, ln đề cao kỉ cương phép nước -HS đọc

-HS tìm giọng đọc diễn cảm cho đoạn

-HS luyện đọc diễn cảm -HS thi đọc

3-Củng cố, dặn dò: GV nhận xét học Nhắc học sinh đọc chuẩn bị sau

********************************** Đạo đức

$20: Em yêu quê hương (tiết 2) I/ Mục tiêu:

Học xong này, HS biết:

-Mọi người cần phải yêu quê hương

-Thể tình yêu quê hương hành vi, việc làm phù hợp với khả

-Yêu q, tơn trọng truyền thống tơt đẹp q hương Đồng tình với việc làm góp phần vào việc xây dựng bảo vệ quê hương

II/ Các hoạt động dạy học:

1-Kiểm tra cũ: Cho HS nêu phần ghi nhớ Em yêu quê hương 2-Bài mới:

2.1-Giới thiệu bài: GV nêu mục tiêu tiết học 2.2-Hoạt động 1: Triển lãm nhỏ (bài tập 4, SGK) *Mục tiêu: HS biết thể tình cảm quê hương *Cách tiến hành:

-GV chia lớp thành nhóm hướng dẫn nhóm trưng bày giới thiệu tranh nhóm sưu tầm -Các nhóm trưng bày giới thiệu tranh nhóm

-Cả lớp xem tranh trao đổi, bình luận

-GV nhận xét tranh, ảnh HS bày tỏ niềm tin em làm công việc thiết thực để tỏ lịng u q hương

-Các nhóm trưng bày sản phẩm theo tổ -HS xem tranh trao đổi, bình luận

(3)

*Mục tiêu:

HS biết bày tỏ thái độ phù hợp số ý kiến liên quan đến tình yêu quê hương

*Cách tiến hành:

-GV nêu yêu cầu tập hướng dẫn HS bày tỏ thái độ cách giơ thẻ

-GV nêu ý kiến -Mời số HS giải thích lí -GV kết luận:

+Tán thành với ý kiến: a, d

+Không tán thành với ý kiến: b, c -Mời 1-2 HS đọc phần ghi nhớ

-HS bày tỏ thái độ cách giơ thẻ -HS giải thích lí

-HS đọc 2.4-Hoạt động 3: Xử lí tình (bài tập 3, SGK)

*Mục tiêu: HS biết xử lí số tình liên quan đến tình yêu quê hương *Cách tiến hành:

-GV yêu cầu HS thảo luận nhóm để xử lí tình tập -Mời đại diện nhóm HS trình bày Các nhóm khác nhận xét, bổ sung -GV kết luận: SGV – Trang 44

2.5-Hoạt động 4: Trình bày kết sưu tầm *Mục tiêu: Củng cố

*Cách tiến hành: -HS trình bày kết sưu tầm

-Cả lớp trao đổi ý nghĩa thơ, hát,…

-GV nhắc nhở HS thể tình yêu quê hương việc làm cụ thể, phù hợp với khả

******************************************* Toán

$96: Luyện tập I/ Mục tiêu:

Giúp HS rèn luyện kĩ tính chu vi hình trịn II/ Đồ dùng dạy học:

Bảng nhóm, bút

III/Các hoạt động dạy học chủ yếu: 1-Kiểm tra cũ:

Cho HS nêu quy tắc công thức tính chu vi hình trịn 2-Bài mới:

2.1-Giới thiệu bài:

(4)

*Bài tập (99): Tính chu vi hình trịn -Mời HS nêu u cầu

-GV hướng dẫn HS cách làm -Cho HS làm vào bảng -GV nhận xét

*Bài tập (99):

-Mời HS nêu yêu cầu -Cho HS làm vào nháp

-Cho HS đổi nháp, chấm chéo -Cả lớp GV nhận xét

*Bài tập (99):

-Mời HS nêu yêu cầu -Mời HS nêu cách làm -GV hướng dẫn HS cách làm

-Cho HS làm vào vở, hai HS làm vào bảng nhóm

-Hai HS treo bảng nhóm -Cả lớp GV nhận xét

*Bài tập (99):

-Mời HS nêu yêu cầu -GV hướng dẫn HS cách làm

-Cho HS khoanh vào SGK bút chì -Mời HS nêu kết

-Cả lớp GV nhận xét

*Kết quả:

a) 56,52 m b) 27,632dm c) 15,7cm *Bài giải:

a) d = m b) r = dm *Bài giải:

a) Chu vi bánh xe là: 0,65 x 3,14 = 2,041 (m) b) -Nếu bánh xe lăn mặt đất 10 vịng người số mét là:

2,041 x 10 = 20,41 (m) -Nếu bánh xe lăn mặt đất 100 vịng người số mét là:

2,041 x 100 = 204,1 (m) Đáp số: a) 2,041 m b) 20,41 m ; 204,1m

*Kết quả:

Khoanh vào D 3-Củng cố, dặn dò:

GV nhận xét học, nhắc HS ôn kiến thức vừa luyện tập ***********************************************

Thứ ba ngày tháng năm 20 Tốn

$97: Diện tích hình trịn I/ Mục tiêu:

Giúp HS: nắm quy tắc, cơng thức tính diện tích hình trịn biết vận dụng để tính diện tích hình trịn

II/Các hoạt động dạy học chủ yếu: 1-Kiểm tra cũ:

(5)

2.1-Giới thiệu bài:

GV nêu mục tiêu tiết học 2.2-Kiến thức:

*Quy tắc: Muốn tính chu vi hình trịn ta làm nào?

*Cơng thức:

S diện tích , r bán kính S tính nào?

*Ví dụ:

-GV nêu ví dụ

-Cho HS tính nháp

-Mời HS nêu cách tính kết quả, GV ghi bảng

-Muốn tính diện tích hình trịn ta lấy bán kính nhân bán kính nhân 3,14 -HS nêu: S = r x r x 3,14

Diện tích hình trịn là:

x x 3,14 = 12,56 (dm2) Đáp số: 12,56 dm2 2.3-Luyện tập:

*Bài tập (100): Tính diện tích hình trịn có bán kính r:

-Mời HS nêu yêu cầu -GV hướng dẫn HS cách làm -Cho HS làm vào bảng -GV nhận xét

*Bài tập (98): Tính diện tích hình trịn có đường kính d:

-Mời HS nêu yêu cầu -Mời HS nêu cách làm

-Cho HS làm vào nháp Sau cho HS đổi chấm chéo

-GV nhận xét, đánh giá làm HS

*Bài tập (98):

-Mời HS nêu yêu cầu -Cho HS nêu cách làm -Cho HS làm vào

-Mời HS lên bảng chữa -Cả lớp GV nhận xét

*Kết quả:

a) 78,5 cm2 b) 0,5024 dm2 c) 1,1304 m2 *Kết quả:

a) 113,04 cm2 b) 40,6944 dm2 c) 0,5024 m2

*Bài giải:

Diện tích mặt bàn hình trịn là: 45 x 45 x 3,14 = 6358,5 (cm2) Đáp số: 6358,5 cm2 3-Củng cố, dặn dò:

-Cho HS nhắc lại quy tắc cơng thức tính diện tích hình trịn -GV nhận xét học, nhắc HS ôn lại kiến thức vừa học

~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~`` Thể dục

(6)

I MỤC TIÊU:

- Ơn tung bắt bóng hai tay, tung bóng tay bắt bóng hai tay, ôn nhảy dây kiểu chụm hai chân Yêu cầu thực động tác tương đối xác

- Chơi trị chơi “Bóng chuyền sáu” u cầu biết cách chơi tham gia trò chơi tương đối chủ động

II ĐỊA ĐIỂM, PHƯƠNG TIỆN:

- Địa điểm: Trên sân trường Vệ sinh nơi tập, đảm bảo an toàn tập luyện - Phương tiện: Chuẩn bị em dây nhảy đủ bóng để HS tập luyện

III NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP LÊN LỚP:

Nội dung hướng dẫn kĩ thuật Phương pháp , biện pháp tổ chức I PHẦN MỞ ĐẦU

1 Tập hợp lớp, phổ biến nhiệm vụ, yêu cầu học, chấn chỉnh đội ngũ, trang phục tập luyện

2 Khởi động chung :

- HS chạy chậm thành hàng dọc địa hình tự nhiên xung quanh sân tập - Xoay khớp cổ tay, cổ chân, khớp gối, vai, hông

- Trị chơi “Chuyển bóng” II PHẦN CƠ BẢN

1 Ôn tung bắt bóng hai tay, tung bóng tay bắt bóng hai tay

2 Ôn nhảy dây kiểu chụm hai chân Chơi trị chơi “Bóng chuyền sáu” - GV phổ biến cách chơi luật chơi III PHẦN KẾT THÚC:

- HS thực động tác thả lỏng

+ Đi chậm, thả lỏng tồn thân, kết hợp hít thở sâu

- GV HS hệ thống

- Giáo viên nhận xét, đánh giá kết học giao tập nhà

(7)

Luyện từ câu

$39: Mở rộng vốn từ: Công dân I/ Mục tiêu:

-Mở rông, hệ thống hố vốn từ gắn với chủ điểm Cơng dân -Biết cách dùng số từ ngữ thuộc chủ điểm Công dân II/ Đồ dùng dạy học:

-Từ điển học sinh vài trang phô tô phục vụ học -Bảng nhóm, bút dạ…

III/ Các hoạt động dạy học: 1-Kiểm tra cũ:

HS đọc lại đoạn văn viết hoàn chỉnh nhà (BT2, phần luyện tập tiết LTVC trước)

2- Dạy mới:

2.1-Giới thiệu bài: GV nêu MĐ, YC tiết học 2.2- Hướng dẫn HS làm tập:

*Bài tập (18):

-Mời HS nêu yêu cầu -Cho HS làm việc cá nhân -Mời số học sinh trình bày

-Cả lớp GV nhận xét, chốt lời giảI

*Bài tập 2(18):

-Mời HS nêu yêu cầu

-Cho HS làm theo nhóm 7, ghi kết thảo luận vào bảng nhóm

-Mời số nhóm trình bày -Cả lớp GV nhận xét, kết luận *Bài tập (18):

-Mời HS nêu yêu cầu -GV hướng dẫn HS cách làm -GV cho HS làm vào

-Mời số HS trình bày kết -HS khác nhận xét, bổ sung

-GV nhận xét *Bài tập (18):

-Mời HS nêu yêu cầu

-GV bảng viết lời nhân vật Thành, nhắc HS: Để trả lời câu hỏi, cần thử thay từ công dân câu nói nhân vật Thành từ

*Lời giảI :

b) Người dân nước, có quyền lợi nghĩa vụ với đất nước

*Lời giải:

a) Công “của nhà nước, chung”: công dân, công cộng, công chúng

b) Cơng “khơng thiên vị”: cơng băng, cơng lí, công minh, công tâm

c) Công “thợ, khéo tay”: công nhân, công nghiệp

*Lời giải:

-Những từ đồng nghĩa với công dân:

nhân dân, dân chúng, dân.

-Những từ không đồng nghĩa với công dân: đồng bào, dân tộc, nông dân, công chúng.

*Lời giải:

(8)

đồng nghĩa với (BT 3), đọc lại câu văn xem có phù hợp không -HS trao đổi, thảo luận bạn bên cạnh

-HS phát biểu ý kiến -GV chốt lại lời giảI

ý từ công dân ngược lại với ý từ nô lệ

3-Củng cố, dặn dò: -GV nhận xét học

-Dặn HS nhà học xem lại tập Khoa học

$39: biến đổi hoá học (tiếp theo)

I/ Mục tiêu:

Sau học, HS biết:

-Phát biểu định nghĩa biến đổi hoá học

-Phân biệt biến đổi hố học biến đổi lí học

-Thực số trị chơI có liên quan đến vai trò ánh sáng nhiệt biến đổi hoá học

II/ Đồ dùng dạy học: -Hình 80 – 81, SGK III/ Các hoạt động dạy học:

1-Kiểm tra cũ:

Thế biến đổi hố học? Cho ví dụ? 2.Bài mới:

2.1-Giới thiệu bài:

2.2-Hoạt động 3: Trò chơI “chứng minh vai trị nhiệt biến đổi hố học”

*Mục tiêu:

HS thực số trị chơI có liên quan đến vai trị nhiệt biến đổi hoá học”

*Cách tiến hành:

Bước 1: Làm việc theo nhóm:

-Nhóm trưởng điều khiển nhóm chơI trị chơI theo hướng dẫn trang 80 SGK

Bước 2: Làm việc lớp

-Từng nhóm giới thiệu thư nhóm với bạn nhóm khác -GV kết luận: Sự biến đổi hố học sảy tác dụng nhịêt

-HS chơI trị chơI theo nhóm

-Các nhóm giới thiệu thư nhóm

(9)

*Mục tiêu: HS nêu ví dụ vai trị ánh sáng biến đổi hoá học *Cách tiến hành:

-Bước 1: Làm việc theo nhóm Nhóm trưởng điều khiển nhóm đọc thơng tin, quan sát hình vẽ trang 80, 81 sách giáo khoa trả lời câu hỏi mục

-Bước 2: Làm việc lớp

+Mời đại diện nhóm trả lời, nhóm trả lời câu hỏi

+Các nhóm khác nhận xét, bổ sung -GV kết luận: Sự biến đổi hố học xảy tác dụng ánh sáng

-HS đoc, quan sát tranh để trả lời câu hỏi

-Đại diện nhóm trình bày -Các nhóm khác nhận xét

3-Củng cố, dặn dò:

-Cho HS nối tiếp đọc phần Bạn cần biết -GV nhận xét học Nhắc học sinh chuẩn bị sau

************************************************* Chính tả (nghe - viết)

$20: Cánh cam lạc mẹ

Phân biệt âm đầu r/d/gi, âm o/ơ I/ Mục tiêu:

-Nghe viết tả Cánh cam lạc mẹ

-Luyện viết tiếng chứa âm đầu r / d / gi âm o /

II/ Đồ dùng daỵ học:

-Phiếu học tập cho tập 2a -Bảng phụ, bút

III/ Các hoạt động dạy học: 1.Kiểm tra cũ

HS làm tiết tả trước 2.Bài mới:

2.1.Giới thiệu bài:

GV nêu mục đích, yêu cầu tiết học 2.2-Hướng dẫn HS nghe – viết:

- GV Đọc viết

+Khi bị lạc mẹ cánh cam giúp đỡ? Họ giúp nào?

- Cho HS đọc thầm lại

- GV đọc từ khó, dễ viết sai cho HS viết bảng con: ran, khản đặc, giã gạo, râm ran…

- HS theo dõi SGK

-Bọ dừa dừng nấu cơm Cào cào ngưng giã gạo Xén tóc thơI cắt áo…

(10)

- Em nêu cách trình bày bài? - GV đọc câu cho HS viết - GV đọc lại toàn

- GV thu số để chấm - Nhận xét chung

- HS viết - HS sốt 2.3- Hướng dẫn HS làm tập tả:

* Bài tập 2: Phần a:

- Mời HS nêu yêu cầu -Cho lớp làm cá nhân

-GV dán tờ giấy to lên bảng lớp, chia lớp thành nhóm, cho nhóm lên thi tiếp sức HS cuối đọc toàn câu chuyện

-Cả lớp GV nhận xét, KL nhóm thắng

Phần b:

- Mời HS đọc đề

- Cho HS làm vào bảng nhóm theo nhóm

- Mời số nhóm trình bày

- Các nhóm khác nhận xét, bổ sung - GV nhận xét, chốt lại lời giảI - Cho 1-2 HS đọc lại đoạn văn

*Lời giải:

Các từ cần điền là:

a) ra, giữa, dòng, rò, ra, duy, ra, giấu, giận, rồi.

b) đông, khô, hốc, gõ, ló, trong, hồi, trịn, một.

3-Củng cố dặn dò: - GV nhận xét học

- Nhắc HS nhà luyện viết nhiều xem lại lỗi hay viết sai *****************************************************

Thứ tư ngày tháng năm 20 Kể chuyện

$20: Kể chuyện nghe đọc

I/ Mục tiêu:

1-Rèn kĩ nói:

-HS kể câu chuyện nghe, đọc gương sống, làm việc theo pháp luật, theo nếp sống văn minh

2-Rèn kĩ nghe:

Chăm nghe lời bạn kể, nhận xét lời kể bạn II/ Đồ dùng dạy học:

(11)

III/ Các hoạt động dạy học: 1-Kiểm tra cũ:

HS kể lại chuyện Chiếc đồng hồ, trả lời câu hỏi ý nghĩa câu chuyện 2-Bài mới:

2.1-Giới thiệu bài: GV nêu mục đích, yêu cầu tiết học 2.2-Hướng dẫn HS kể chuyện:

a) Hướng dẫn HS hiểu yêu cầu đề:

-Mời HS đọc yêu cầu đề -GV gạch chân chữ quan trọng đề ( viết sẵn bảng lớp )

-Mời HS đọc gợi ý 1, 2,3 SGK -HS đọc thầm lại gợi ý GV nhắc HS: nên kể câu chuyện nghe đọc ngồi chương trình

-GV kiểm tra việc chuẩn bị HS -Cho HS nối tiếp nói tên câu chuyện kể

-Cho HS gạch đầu dòng giấy nháp dàn ý sơ lược câu chuyện

b) HS thực hành kể truyện, trao đổi nội dung câu truyện

-Cho HS kể chuyện theo cặp, trao đổi nhân vật, chi tiết, ý nghĩa chuyện -GV quan sát cách kể chuyện HS nhóm, uốn nắn, giúp đỡ em GV nhắc HS ý kể tự nhiên, theo trình tự Với truyện dài, em cần kể 1-2 đoạn

-Cho HS thi kể chuyện trước lớp: +Đại diện nhóm lên thi kể

+Mỗi HS thi kể xong trao đổi với bạn nội dung, ý nghĩa truyện -Cả lớp GV nhận xét, tính điểm, bình chọn:

+Bạn tìm chuyện hay +Bạn kể chuyện hay

+Bạn hiểu chuyện

-HS đọc đề

Kể câu truyện em nghe hay đọc gương sống, làm việc theo pháp luật, theo nếp sống văn minh

-HS đọc

-HS nói tên câu chuyện kể

-HS kể chuyện theo cặp Trao đổi với với bạn nhận vật, chi tiết, ý nghĩa câu chuyện

-HS thi kể chuyện trước lớp

-Trao đổi với bạn nội dung ý nghĩa câu chuyện

(12)

-Dặn HS nhà kể lại câu chuyện em tập kể lớp cho người thân nghe ********************************

Lịch sử

$20: Ơn tập: chín năm kháng chiến bảo vệ độc lập dân tộc

(1945 - 1954)

I/ Mục tiêu:

Học xong HS biết:

-Những kiện lịch sử tiêu biểu từ năm 1945 đến năm 1954 ; lập bảng thống kê số kiện theo thời gian (gắn với học)

-Kĩ tóm tắt kiện lịch sử tiêu biểu giai đoạn lịch sử II/ Đồ dùng dạy học:

-Bản đồ hành Việt Nam (để số địa danh gắn với kiện lịch sử tiêu biểu)

-Phiếu học tập HS III/ Các hoạt động dạy học:

1-Kiểm tra cũ:

Cho HS nêu phần ghi nhớ trả lời câu hỏi Chiến thắng lịch sử Đ Biên Phủ

2-Bài mới:

2.1-Giới thiệu bài:

GV nêu mục đích yêu cầu tiết học 2.2-Hoạt động 1: (Làm việc theo nhóm)

-GV chia lớp thành nhóm phát phiếu học tập cho nhóm, yêu cầu nhóm thảo luận câu hỏi SGK

+Nhóm 1: Tình hiểm nghèo nước ta sau Cách mạng tháng Tám thường diễn tả cụm từ nào? Em kể tên loại “giặc” mà cách mạng nước ta phải đương đầu từ cuối năm 1945?

+Nhóm 2: “Chín năm làm Điện Biên, Lên vành hoa đỏ, nên trang sử vàng!”

Em cho biết: Chín năm bắt đầu kết thúc vào thời gian nào?

+ Nhóm 3: Lời kêu gọi toàn quốc kháng chiến Chủ tịch Hồ Chí Minh khẳng định điều gì? Lời khẳng định khiến em liên tưởng tới thơ đời kháng chiến chống quân Tống xâm lược lần thứ hai (đã học lớp 4)?

+Nhóm 4: Hãy thống kê số kiện mà cho em tiêu biểu chín năm kháng chiến chống thực dân Pháp xâm lược?

2.2-Hoạt động 2: (Làm việc lớp)

-Cho HS thực trị chơi theo chủ đề “Tìm địa đỏ”

(13)

-GV tổng kết nội dung học 3-Củng cố, dặn dò:

-GV nhận xét học, nhắc học sinh ôn tập

~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~ Tập đọc

$40: Nhà tài trợ đặc biệt cách mạng

I/ Mục tiêu:

1- Đọc trôi chảy toàn Biết đọc diễn cảm văn với cảm hứng ca ngợi, kính trọng nhà tài trợ đặc biệt Cách mạng

2- Hiểu từ ngữ Nắm nội dung văn: Biểu dương công dân yêu nước, nhà tư sản trợ giúp Cách mạng nhiều tiền bạc, tài sản thời kì Cách mạng gặp khó khăn tài

II/ Đồ dùng dạy học:

-Anh chân dung nhà tư sản Đỗ Đình Thiện in SGK III/ Các hoạt động dạy học:

1- Kiểm tra cũ: HS đọc trả lời câu hỏi Thái sư Trần Thủ Độ 2- Dạy mới:

2.1- Giới thiệu bài: GV nêu mục đích yêu cầu tiết học 2.2-Hướng dẫn HS luyện đọc tìm hiểu bài:

a) Luyện đọc:

-Mời HS giỏi đọc -Chia đoạn

-Cho HS đọc nối tiếp đoạn, GV kết hợp sửa lỗi phát âm giải nghĩa từ khó -Cho HS đọc đoạn nhóm -Mời 1-2 HS đọc tồn -GV đọc diễn cảm tồn b)Tìm hiểu bài:

-Cho HS đọc nối tiếp đoạn đầu: Kể lại đóng góp to lớn liên tục ơng Thiện qua thời kì: +Trước Cách mạng

+Khi Cách mạng thành công +Trong kháng chiến

+Sau hồ bình lập lại +) Rút ý1:

-Cho HS đọc đoạn cịn lại:

+Việc làm ơng Thiện thể phẩm chất gì?

+Từ câu chuyện trên, em suy nghĩ

-Đoạn 1: Từ đầu đến tỉnh Hồ Bình -Đoạn 2: Tiếp 24 đồng -Đoạn 3: Tiếp phụ trách quỹ -Đoạn 4: Tiếp cho Nhà nước -Đoạn 5: Đoạn lại

+Năm 1943, ông ủng hộ quỹ Đảng vạn …

+Năm 1945, ông ủng hộ 64 lạng vàng, 10 …

+GĐ ông ủng hộ hàng trăm thóc +Ơng hiến tồn đồn điền Chi Nê cho …

(14)

NTN trách nhiệm công dân với đất nước?

+)Rút ý 2:

-Nội dung gì? -GV chốt ý đúng, ghi bảng -Cho 1-2 HS đọc lại

c)Hướng dẫn đọc diễn cảm: -Mời HS nối tiếp đọc

-Cho lớp tìm giọng đọc cho đoạn

-Cho HS luyện đọc diễn cảm đoạn nhóm

-Thi đọc diễn cảm

+Thể ơng cơng dân u nước, có lịng đại nghĩa, sẵn sàng hiến tặng…

+Người cơng dân phải có trách nhiệm vận mệnh đất nước

+)Tấm lịng u nước ơng Đỗ Đình Thiện

-HS nêu -HS đọc

-HS tìm giọng đọc diễn cảm cho đoạn

-HS luyện đọc diễn cảm -HS thi đọc

3-Củng cố, dặn dò: GV nhận xét học Nhắc học sinh đọc chuẩn bị sau

***************************************** Toán

$98: Luyện tập

I/ Mục tiêu:

Giúp HS củng cố kĩ tính chu vi, diện tích hình trịn II/ Đồ dùng dạy học:

Bảng nhóm, bút

III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu: 1-Kiểm tra cũ:

Cho HS nêu quy tắc cơng thức tính chu vi, diện tích hình trịn? 2-Bài mới:

2.1-Giới thiệu bài: GV nêu mục tiêu tiết học 2.2-Luyện tập:

*Bài tập (100): Tính diện tích hình trịn

-Mời HS nêu yêu cầu -GV hướng dẫn HS cách làm -Cho HS làm vào bảng -GV nhận xét

*Bài tập (100):

-Mời HS nêu yêu cầu -Mời HS nêu cách làm -GV hướng dẫn HS làm bài: +Tính bán kính hình trịn

*Kết quả:

a) 113,04 cm2 b) 0,38465 dm2

*Bài giải:

Bán kính hình trịn là:

(15)

+Tính diện tích hình trịn

-Cho HS làm vào vở, hai HS làm vào bảng nhóm

-Hai HS treo bảng nhóm -Cả lớp GV nhận xét *Bài tập (100):

-Mời HS nêu yêu cầu

-Cho HS thảo luận nhóm tìm cách làm

-Mời số HS nêu cách làm -Cho HS làm vào nháp

-Cho HS đổi nháp, chấm chéo -Cả lớp GV nhận xét

x x 3,14 = 3,14 (cm2) Đáp số: 3,14 cm2 *Bài giải:

Diện tích hình trịn nhỏ (miệng giếng) là:

0,7 x 0,7 x 3,14 = 1,5386 (m2) Bán kính hình trịn lớn là:

0,7 + 0,3 = (m) Diện tích hình tròn lớn là: x x 3,14 = 3,14 (m2)

Diện tích thành giếng (phần tơ đậm) là: 3,14 – 1,5386 = 1,6014 (m2) Đáp số: 1,6014 m2 3-Củng cố, dặn dò:

GV nhận xét học, nhắc HS ôn kiến thức vừa luyện tập.Toán ******************************************

Thứ năm ngày tháng năm 20 Tập làm văn

$39: tả người (Kiểm tra viết)

I/ Mục tiêu:

HS viết văn tả người có bố cục rõ ràng ; đủ ý ; thể quan sát riêng ; dùng từ, đặt câu ; câu văn có hình ảnh, cảm xúc II/ Đồ dùng dạy học:

-Một số tranh, ảnh minh hoạ nội dung kiểm tra -Giấy kiểm tra

III/ Các hoạt động dạy học: 1-Giới thiệu bài:

GV nêu mục đích, yêu cầu tiết học 2-Hướng dẫn HS làm kiểm

tra:

-Mời HS nối tiếp đọc đề kiểm tra SGK

-GV nhắc HS:

+Các em cần suy nghĩ để chọn đề cho đề hợp với

+Nếu chọn tả ca sĩ ý tả ca

(16)

sĩ biểu diễn Nếu tả nghệ sĩ hài ý tả tài gây cười nghệ sĩ đó…

+Sau chọn đề bài, cần suy nghĩ để tìm ý, xếp ý thành dàn ý Dựa vào dàn ý viết văn tả người hoàn chỉnh

-Mời số HS nói đề tài chọn tả 3-HS làm kiểm tra: -HS viết vào TLV

-GV yêu cầu HS làm nghiêm túc -Hết thời gian GV thu

-HS nói chọn đề tài -HS viết

(17)

4-Củng cố, dặn dò:

-GV nhận xét tiết làm

-Dặn HS đọc trước nội dung tiết TLV tới Lập chương trình hoạt động ***************************

Thể dục

$40 : Tung bắt bóng - Nhảy dây. I/ Mục tiêu

- Ôn tung bắt bóng hai tay,tung bóng tay bất bóng hai tay,ơn nhảy dây kiểu chụm hai chân yêu cầu thực tương đối xác

- Tiếp tụclàm quen với trị chơi bóngtruyền sáu” yêu cầu biết cách chơi tham gia vào trò chơi tương đối chủ động

II/ Địa điểm-Phương tiện.

-Trên sân trường vệ sinh nơi tập

(18)

********************************** Toán

$99: Luyện tập chung

I/ Mục tiêu:

Giúp HS củng cố kĩ tính chu vi, diện tích hình trịn II/ Đồ dùng dạy học:

Nội dung 1.Phần mở đầu.

- GV nhận lớp phổ biến nhiệm vụ yêu cầu học - Chạy chậm thành vòng tròn xung quanh sân tập - Khởi động xoay khớp - Trị chơi “Chuyển bóng” 2.Phần bản.

*Ơn tung bắt bóng hai tay,tung bóng tay bất bóng hai tay -Thi tổ với lần

*Ônhảy dây kiểu chụm hai chân

*Chọn số em nhảy nhiều lần lên nhảy biểu diễn *Chơi trò chơi “bóng chuyền sáu”

-GV nêu tên trị chơi, hướng dẫn cho học sinh chơi

-GV tổ chức cho HS chơi thử sau chơi thật

3 Phần kết thúc.

-Đi thường vừa vừa thả lỏng

-GV học sinh hệ thống

-GV nhận xét đánh giá giao tập nhà

Định lượng 6-10 phút 1-2 phút 1phút phút phút 18-22 phút 8-10 phút phút

5-7 phút lần 7-9 phút 4- phút phút phút 1phút

Phương pháp tổ chức -ĐHNL

* * * * * * * * GV * * * * * * * * * * * * * * * * -ĐHTC

-ĐHTL: GV

Tổ Tổ * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * -ĐHTL: GV

* * * * * * * * -ĐHNT

-ĐHKT: GV

(19)

Bảng nhóm, bút

III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu: 1-Kiểm tra cũ:

Cho HS nêu quy tắc công thức tính chu vi, diện tích hình trịn? 2-Bài mới:

2.1-Giới thiệu bài:

GV nêu mục tiêu tiết học 2.2-Luyện tập:

*Bài tập (100): Tính diện tích hình trịn

-Mời HS nêu u cầu -GV hướng dẫn HS cách làm -Cho HS làm vào nháp

-Mời HS làm vào bảng phụ -Cả lớp GV nhận xét *Bài tập (100):

-Mời HS nêu yêu cầu -Mời HS nêu cách làm -GV hướng dẫn HS làm bài: +Tính bán kính hình trịn lớn

+Tính chu vi hình trịn lớn, hình trịn bé…

-Cho HS làm vào vở, hai HS làm vào bảng nhóm

-Hai HS treo bảng nhóm -Cả lớp GV nhận xét *Bài tập (101):

-Mời HS nêu yêu cầu

-Cho HS thảo luận nhóm tìm cách làm

-Mời số HS nêu cách làm -Cho HS làm vào nháp

-Cho HS đổi nháp, chấm chéo -Cả lớp GV nhận xét

*Bài tập (101):

-Mời HS nêu yêu cầu -Cho HS nêu cách làm

-Cho HS khoanh bút chì vào SGK -Mời số HS trình bày

-Cả lớp GV nhận xét

*Bài giải:

Độ dài sợi dây thép là:

x x 3,14 + 10 x x 3,14 = 106,76 (cm)

Đáp số: 106,76 cm *Bài giải:

Bán kính hình tròn lớn là: 60 + 15 = 75 (cm) Chu vi hình trịn lớn:

75 x x 3,14 = 471 (cm) Chu vi hình trịn bé là:

60 x x 3,14 = 376,8 (cm) Chu vi hình trịn lớn dài chu vi hình trịn bé là:

471 – 376,8 = 94,2 (cm) Đáp số: 94,2 cm *Bài giải:

Chiều dài hình chữ nhật là: x = 14 (cm) Diện tích hình chữ nhật là: 14 x 10 = 140 (cm2) Diện tích hai nửa hình trịn là: x x 3,14 = 153, 86 (cm2) Diện tích hình cho là:

140 + 153,86 = 293,86 (cm2) *Bài giải:

Diện tích phần tơ màu hiệu diện tích hình vng diện tích hình trịn có đường kính cm

(20)

3-Củng cố, dặn dò:

GV nhận xét học, nhắc HS ôn kiến thức vừa luyện tập *********************************

Luyện từ câu

$40: Cách nối vế câu ghép

I/ Mục tiêu:

-Nắm cách nối vế câu ghép quan hệ từ

-Nhận biết quan hệ từ, cặp quan hệ từ sử dụng câu ghép ; bíêt cách dùng quan hệ từ nối vế câu ghép

II/ Đồ dùng dạy học: Bảng nhóm, bút dạ. III/ Các hoạt động dạy học:

1-Kiểm tra cũ: Thế câu ghép ? Cho ví dụ? 2- Dạy mới:

2.1-Giới thiệu bài: GV nêu mục đích yêu cầu tiết học 2.2.Phần nhận xét:

*Bài tập 1:

-Mời HS đọc nối tiếp toàn nội dung tập Cả lớp theo dõi

-Cho lớp đọc thầm lại đoạn văn Tìm câu ghép đoạn văn

-Mời học sinh nối tiếp trình bày -Cả lớp GV nhận xét Chốt lời giải

*Bài tập 2:

-Cho HS đọc yêu cầu

-Yêu cầu HS làm cá nhân, dùng bút chì gạch chéo , phân tách vế câu ghép, khoanh tròn từ dấu câu ranh giới vế câu

-Mời HS trình bày

-Cả lớp GV nhận xét, chốt ý *Bài tập 3:

-HS đọc yêu cầu trao đổi nhóm -Mời số HS phát biểu ý kiến -Cả lớp GV nhận xét, chốt ý 2.3.Ghi nhớ:

-Cho HS nối tiếp đọc phần ghi nhớ -Cho HS nhắc lại nội dung ghi nhớ 2.4 Luyện tâp:

*Lời giải: (bài 1, 3)

-Câu 1: …, anh cơng nhân I-va-nốp chờ tới lượt / cửa phịng lại mở, /một người tiến vào… -Câu 2: Tuy đồng chí khơng muốn làm trật tự,/ tơi có quyền

nhường chỗ đổi chỗ cho đồng chí -Câu 3: Lê-nin khơng tiện từ chối,/ đồng chí cảm ơn I-va-nốp ngồi vào ghế cắt tóc

*Lời giải:

(21)

*Bài tập 1:

-Mời HS nêu yêu cầu -Cho HS trao đổi nhóm -Mời số học sinh trình bày -Cả lớp GV nhận xét chốt lời giải

*Bài tập 2:

-Mời HS đọc yêu cầu

-Cho HS làm theo nhóm vào bảng nhóm

-Mời đại diện số nhóm HS trình bày

-Cả lớp GV nhận xét *Bài tập 3:

-Cho HS làm vào -Chữa

quan hệ từ câu là: … thì…/

-Cặp QHT : nếu…

-Tác giả lược bớt từ để câu văn gọn, thoáng, tránh lặp Lược bớt người đọc hiểu đầy đủ, hiểu *Lời giải:

Các QHT là: còn, nhưng, hay

3-Củng cố dặn dò: - Cho HS nhắc lại nội dung ghi nhớ GV nhận xét học *****************************

Khoa học

$40: Năng lượng

I/ Mục tiêu:

Sau học, HS biết:

-Nêu ví dụ làm thí nghiệm đơn giản về: vật có biến đổi vị trí, hình dạng, nhiệt

độ,…nhờ cung cấp lượng

-Nêu ví dụ hoạt động người, động vật, phương tiện, máy móc nguồn lượng cho hoạt động

II/ Đồ dùng dạy học: -Hình trang 83 SGK

-Chuẩn bị theo nhóm: nến, diêm, tơ đồ chơi chạy pin có đèn, cịi III/ Các hoạt động dạy học:

1-Kiểm tra cũ: Thế biến đổi hố học? Cho ví dụ? 2.Bài mới:

2.1-Giới thiệu bài:

GV giới thiệu bài, ghi đầu lên bảng 2.2-Hoạt động 1: Thí nghiệm

*Mục tiêu: HS nêu ví dụ làm thí nghiệm đơn giản về: vật có biến đổi vị trí, hình dạng, nhiệt độ,… nhờ cung cấp lượng

*Cách tiến hành:

-Cho HS làm thí nghiệm theo nhóm

(22)

+Hiện tượng quan sát gì? +Vật bị biến đổi nào? +Nhờ đâu vật có biến đổi đó?

-Đại diện nhóm báo cáo kết thí nghiệm

-Các nhóm khác nhận xét, bổ sung -GV kết luận SGK

7 theo yêu cầu GV

+Nhờ vật cung cấp lượng

2.3-Hoạt động 2: Quan sát thảo luận

*Mục tiêu: HS nêu số ví dụ hoạt động người, động vật, phương tiện máy móc nguồn lượng cho hoạt động *Cách tiến hành:

-Bước 1: Làm việc theo cặp

HS tự đọc mục Bạn cần biết trang 83 SGK, sau cặp quan sát hình vẽ nêu thêm ví dụ hoạt động người, động vật, phương tiện, máy móc nguồn lượng cung cấp cho hoạt động

-Bước 2: Làm việc lớp

+Đại diện số HS báo cáo kết làm việc theo cặp

+GV cho HS tìm trình bày thêm ví dụ khác biến đổi, hoạt động nguồn lượng Ví dụ:

Hoạt động Nguồn lượng

Người nông dân cày, cấy,… Thức ăn

Các bạn học sinh đá bóng, học bài, Thức ăn

Chim bay Thức ăn

Máy cày Xăng

… …

3-Củng cố, dặn dò: -Cho HS đọc phần bạn cần biết -GV nhận xét học

************************************************************ Thứ sỏu ngày tháng năm 20 KĨ THUẬT: $ 20

Chăm sóc gà I Mục tiêu:

HS cần phải:

- Nêu mục đích tác dụng việc chăm sóc gà - Biết cách chăm sóc gà

- Có ý thức chăm sóc bảo vệ gà II Đồ dùng dạy học

- Một số tranh ảnh minh hoạ - Phiếu đánh giá kết học tập HS III Các hoạt động dạy học

(23)

? Hãy nêu cách cho gà ăn cho gà uống? - GV nhận xét ghi điểm

B Bài mới: 30'

Giới thiệu bài: nêu mục đích học Nội dung:

* Hoạt động 1: Tìm hiểu mục đích, tác dụng việc chăm sóc gà

GV: Khi ni gà , việc cho gà ăn uống , cần tiến hành số công việc khác như: sưởi ấm cho gà nở, che nắng, gió tất cơng việc gọi chăm sóc gà

- Yêu cầu HS đọc SGK mục

? Nêu mục đích , tác dụng việc chăm sóc gà? - GV nhận xét tóm tắt lại nội dung HĐ1: Gà cần ánh sáng, nhiệt độ , khơng khí, nước chất dinh dưỡng để sinh trưởng phát triển, chăm sóc gà nhằm tạo điều nhiệt độ , ánh sáng, khơng khí thích hợp cho gà sinh trưởng phát triển Chăm sóc gà đầy đủ giúp gà khoẻ mạnh mau lớn, có sức chống bệnh tốt góp phần nâng cao xuất ni gà

* Hoạt động 2: Tìm hiểu cách chăm sóc gà - Yêu cầu HS đọc mục GSK

? nêu tên cơng việc chăm sóc gà? a) sưởi ấm cho gà

- Nêu vai trò nhiệt đời sống động vật GV: nhiệt độ tác động đến lớn lên , sinh sản động vật Nếu nhiệt độ thấp cao động vật chết

? Nêu cần thiếtphải sưởi ấm cho gà con? - Gv nhận xét bổ xung

b) Chống nóng, chống rét , phòng ấm cho gà - yêu cầu HS đọc SGK mục 2b

? nêu cách chống nóng, rét , phịng ấm cho gà - GV nhận xét tóm tát lại theo nội dung SGK ? nêu cách chống rét, nóng, cho gà địa phương em? c) Phòng ngộ độc thức ăn cho gà

- Yêu cầu HS đọc SGK mục 2c quan sát hình SGK

? Nêu tên thức ăn không cho gà ăn - GV nhận xét bổ xung

KL: gà khơng chịu nóng q, rét q ẩm dễ bị ngộ độc thức ăn bị ôi mốc Khi nuôi gà cần

- HS trả lời

- HS đọc mục I

- chăm sóc gà nhằm tạo điều kiện tốt cho gà , giúp gà tránh ảnh hưởng không tốt yếu tố môi trường

- gà chăm sóc tốt khoẻ mạnh mau lớn có sức chống đỡ bệnh tật

- HS đọc SGK

- nhiệt độ phù hợp với gà gà không bị chết - Gà không chịu rét , bị lạnh gà ăn , dễ bị nhiễm bệnh đường hô hấp đường ruột

- HS đọc SGK

(24)

chăm sóc gà nhiều cách sưởi ấm cho gà con, chống nóng, chống rét phịng ẩm cho gà không cho gà ăn thức ăn ôi mốc, mặn

* Hoạt động 3: Đánh giá kết học tập HS - GV phát phiếu học tập theo câu hỏi cuối - HS làm

- GV nêu đáp án cho HS đối chiếu với - HS báo cáo kết làm với đáp án

- GV nhận xét đánh giá Củng cố dặn dò: 4'

- Nhận xét tinh thần học tập HS - HD HS đọc trước sau

nên chắn gió mùa đông, dùng bếp than đènm điện sưởi cho gà vào mùa đông

- HS tự nêu - HS đọc SGK

- HS nêu: thức ăn ẩm mốc ôi , mặn

- HS làm vào phiếu tập

********************************* Tập làm văn

$40: Lập chương trình hoạt động

I/ Mục tiêu:

-Dựa vào mẩu chuyện buổi sinh hoạt tập thể, biết lập chương trình hoạt động cho buổi sinh hoạt tập thể cách lập chương trình hoạt động nói chung

-Qua việc lập chương trình hoạt động, rèn luyện óc tổ chức, tác phong làm việc khoa học, ý thức tập thể

II/ Đồ dùng dạy học:

-Ba bìa viết mẫu cấu tạo phần CTHĐ -Bảng nhóm, bút dạ, giấy khổ to

III/ Các hoạt động dạy học: 1-Kiểm tra cũ: 2-Bài mới:

2.1-Giới thiệu bài: GV nêu mục đích yêu cầu tiết học 2.2-Hướng dẫn HS luyện tập:

*Bài tập 1:

-Một HS đọc yêu cầu tập Cả lớp theo dõi SGK

-GV giải nghĩa cho HS hiểu việc bếp núc.

-HS đọc thầm lại mẩu chuyện để suy nghĩ trả lời câu hỏi SGK: +Các bạn lớp tổ chức buổi liên hoan văn nghệ nhằm mục đích gì? +Để tổ chức buổi liên hoan cần làm

(25)

những việc gì? Lớp trưởng phân cơng nào?

+Hãy thuật lại diễn biến buổi liên hoan?

-Mời số HS trình bày -Cả lớp GV nhận xét *Bài tập 2:

-Mời HS đọc yêu cầu tập Cả lớp theo dõi SGK

-GV giúp HS hiểu rõ yêu cầu đề

-GV cho HS làm theo nhóm -Mời đại diện nhóm trình bày -Các nhóm khác nhận xét, bổ sung -GV nhận xét, đánh giá

-Phân công chuẩn bị:

+Cần chuẩn bị: bánh, kẹo, hoa quả, chén đĩa,…làm báo tường, chương trình văn nghệ

+Phân cơng: … -Chương trình cụ thể:

Buổi liên hoan diễn thật vui vẻ Mở đầu chương trình văn nghệ Thu Hương dẫn chương trình, tuấn Béo biểu diễn …

-HS đọc đề

-HS làm việc theo nhóm -HS trình bày

3-Củng cố, dặn dị:

-HS nhắc lại lợi ích việc lập CTHĐ cấu tạo phần CTHĐ -GV nhận xét học ; khen HS tích cực học tập ; nhắc HS chuẩn bị cho tiết TLV lần sau

************************************** Toán

$100: giới thiệu biểu đồ hình quạt I/ Mục tiêu:

Giúp HS:

-Làm quen với biểu đồ hình quạt

-Bước đầu biết cách “đọc”, phân tích xử lí số liệu biểu đồ hình quạt II/Các hoạt động dạy học chủ yếu:

1-Kiểm tra cũ: 2-Bài mới:

2.1-Giới thiệu bài: GV nêu mục tiêu tiết học 2.2-Giới thiệu biểu đồ hình quạt:

a)Ví dụ 1: GV yêu cầu HS quan sát kĩ biểu đồ hình quạt VD SGK +Biểu đồ có dạng hình gì? chia làm phần?

+Trên phần hình trịn ghi gì?

-GV hướng dẫn HS tập “đọc” biểu đồ: +Biểu đồ nói điều gì?

+ Biểu đồ hình quạt, chia làm phần +Trên phần hình tròn ghi tỉ số phần trăm tương ứng +Tỉ số phần trăm số sách thư viện

(26)

+Sách thư viện trường phân làm loại?

+Tỉ số phần trăm loại bao nhiêu?

b)Ví dụ 2:

-Biểu đồ nói điều gì?

-Có phần trăm HS tham gia môn Bơi?

-Tổng số HS lớp bao nhiêu? -Tính số HS tham gia môn Bơi?

chia làm loại

-HS nêu tỉ số phần trăm loại sách

+Nói tỉ số % HS tham gia mơn TT…

+Có 12,5% HS tham gia mơn Bơi +TSHS: 32

+Số HS tham gia môn bơi là: 32 x 12,5 : 100 = (HS) 2.3-Thực hành đọc, phân tích xử lí số liệu biểu đồ hình quạt:

`

*Bài tập (102):

-Mời HS nêu yêu cầu -GV hướng dẫn HS cách làm -Cho HS làm vào

-Mời HS lên bảng chữa -Cả lớp GV nhận xét

*Bài tập (102):

-Mời HS nêu yêu cầu -Mời HS nêu cách làm

-Cho HS làm vào nháp Sau cho HS đổi chấm chéo

-GV nhận xét, đánh giá làm HS

*Bài giải:

Số HS thích màu xanh là: 120 x 40 : 100 = 48 (HS) Số HS thích màu đỏ là:

120 x 25 : 100 = 30 (HS) Số HS thích màu tím là: 120 x 15 : 100 = 18 (HS) Số HS thích màu xanh là: 120 x 20 : 100 = 24 (HS) Đ/S: 48 ; 30 ; 18 ; 24 (HS)

*Bài giải:

-HS giỏi chiếm 17,5% -HS chiếm 60%

-HS trung bình chiếm 22,5% 3-Củng cố, dặn dị:

-GV nhận xét học, nhắc HS ôn lại kiến thức vừa học *************************************

Địa lí

$20: Châu (tiếp theo) I/ Mục tiêu: Học xong này, HS:

-Nêu đặc điểm dân cư, tên số hoạt động kinh tế người dân châu A ý nghĩa (ích lợi) hoạt động

(27)

-Biết khu vực Đơng Nam A có khí hậu gió mùa nóng ẩm, trồng nhiều lúa gạo, cơng nghiệp khai thác khoáng sản

II/ Đồ dùng dạy học: -Bản đồ tự nhiên châu A. -Bản đồ nước châu A III/ Các hoạt động dạy học:

1-Giới thiệu bài: GV nêu mục tiêu tiết học 2-Bài mới:

c) Cư dân châu A:

2.1-Hoạt động 1: (Làm việc lớp)

-Bước 1: Cho HS đọc bảng số liệu 17 để so sánh :

+Dân số Châu A với dân số châu lục khác +Dân số châu A với châu Mĩ

+HS trình bày kết so sánh +Cả lớp GV nhận xét

-Bước 2: HS đọc đoạn văn mục 3:

+Người dân châu A chủ yếu người có màu da gì? Địa bàn cư trú chủ yếu họ đâu?

+Nhận xét màu da trang phục người dân sống vùng khác

-GV bổ sung kết luận: (SGV – trang 119) d) Hoạt động kinh tế:

2.2-Hoạt động 2: (Làm việc CN, làm việc theo nhóm)

-B1: Cho HS quan sát hình 5, đọc bảng giải -B2: Cho HS nêu tên số ngành sản xuất: trồng bơng, trồng lúa mì, lúa gạo, ni bò, khai thác dầu mỏ,…

-B3: HS làm việc nhóm nhỏ với hình

+Cho biết phân bố số ngành sản xuất châu A?

-B4: GV bổ sung thêm số hoạt động SX khác -GV kết luận: (SGV – trang 120)

2.3-Hoạt động 3: (Làm việc lớp)

-B1:Cho HS quan sát hình 17 hình 18

+GV xác định lại vị trí khu vực ĐNA

+ĐNA có đường xích đạo chạy qua khí hậu rừng ĐNA có bật?

+Cho HS đọc tên 11 quốc gia khu vực -B2: Nêu địa hình ĐNA

-HS so sánh

-HS trình bày kết so sánh +Màu da vàng Họ sống tập trung đông đúc vùng châu thổ màu mỡ

+Người dân sống vùng khác có màu da trang…

-HS thảo luận nhóm

-Đại diện nhóm trình bày

(28)

-B3: Cho HS liên hệ với HĐSX SP CN, NN VN

-GV nhận xét Kết luận: SGV-Tr 121

3-Củng cố, dặn dò: -GV nhận xét học

-Cho HS nối tiếp đọc phần ghi nhớ *******************************

SINH HOẠT TUẦN 20

I/ MỤC TIÊU

Nhận xét công tác tuần Rút ưu, nhược để phát huy điểm tốt, khắc phục điểmn yếu

Giáo dục HS tính tự quản phát huy tính tự giác, làm chủ tập thể I/ LÊN LỚP

Nhận xét hoạt động tuần

Ưu điểm: Nhược điểm: Kế hoạch tuần tới

Kí duyệt giáo án tuần… Ngày tháng năm 20

Khối trưởng

~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~

TUẦN 21

Thứ hai ngày tháng năm 20 TẬP ĐỌC: $ 41

TRÍ DŨNG SONG TỒN

I Mục đích u cầu:

- Đọc lưu lốt , diễn cảm tồn bài, đọc từ ngữ khó - Đọc diễn cảm văn với giọng phân biệt lời nhân vật

(29)

II Chuẩn bị:

+ GV: Tranh minh hoạ đọc SGK

Bảng phụ viết sẵn đoạn văn luyện đọc cho học sinh + HS: Sách giáo khoa

III Các hoạt động:

Bài cũ: “Nhà tài trợ đặc biệt Cách mạng ”

Giáo viên gọi học sinh đọc trả lời câu hỏi SGK Giáo viên nhận xét, cho điểm

Bài mới: Giới thiệu mới

HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌCSINH

Hoạt động 1: Luyện đọc.

Yêu cầu học sinh đọc

Giáo viên chia đoạn văn để luyện đọc cho học sinh

Đoạn 1: “Từ đầu …ra lẽ”

Đoạn 2: “Tiếp theo …Liễu Thăng” Đoạn 3: “Tiếp theo …ám hại ông “ Đoạn 4: Đoạn lại

Giáo viên kết hợp luyện đọc cho học sinh, phát âm

Yêu cầu học sinh đọc từ ngữ giải, giáo viên kết hợp giảng từ cho học sinh: trí dũng song toàn , thám hoa, Giang Văn Minh, Liễu Thăng , đồng trụ

Giáo viên đọc diễn cảm toàn

Hoạt động 2: Tìm hiểu

Yêu cầu học sinh đọc thầm đoạn văn trả lời câu hỏi

+ Sứ thần Giang Văn Minh làm cách để vua nhà Minh bãi bỏ lệ góp giỗ Liễu Thăng ?

+ Vì vua nhà Minh sai người ám hại ông Giang Văn Minh ?

+ Vì nói ơng Giang Văn Minh người trí dũng song tồn ?

Hoạt động 3: Đọc diễn cảm

Giáo viên hướng dẫn học sinh xác lập kỹ thuật đọc diễn cảm văn, cách đọc, nhấn giọng, ngắt giọng đoạn văn sau:

“Một người khiêng người đàn ông xa // Người anh mềm nhũn // Người ta cấp cứu cho anh // Ai

1 học sinh giỏi đọc Học sinh tiếp nối đọc đoạn luyện đọc từ phát âm sai

1 học sinh đọc từ giải học sinh nêu thêm từ em chưa hiểu

-HS lắng nghe

Học sinh đọc thầm đoạn và tham gia trả lời câu hỏi

.

(30)

đó thảng kêu //” Ơ …/ này” // Rồi cầm chân cứng ngắt nạn nhân giơ lên // chân gỗ//

Cho học sinh chia nhóm thảo luận tìm nội dung

Ca ngợi sứ thần Giang Văn Minh trí dũng song tồn, bảo vệ quyền lợi danh dự đất nước sứ nước

-HS tìm nội dung

Tổng kết - dặn dò:

Chuẩn bị: “Tiếng rao đêm ” Nhận xét tiết học

-ĐẠO ĐỨC: $ 21

ỦY BAN NHÂN DÂN XÃ – PHƯỜNG EM( Tiết 1) I.Mục tiêu:

Giúp HS

-Uy ban nhân dân xã, phường quan hành nhà nước ln chăm sóc bảo vệ quyền lợi nhân dân, đặc biệt trẻ em

-HS tôn trọng uỷ ban phường, xã đồng tình với hành động cơng việc làm biết tơn trọng uỷ ban phường xã khơng đồng tình với hành động khơng lịch sự, thiếu trách nhiệm đơí với uỷ ban phường xã

-HS thực nghiêm túc quy định uỷ ban phường , xã tổ chức II Chuẩn bị.

-Tranh ảnh uỷ ban nơi trường học đóng địa phương -Bảng phụ ghi tình –Giấy bút bảng

III Các hoạt động dạy - học :

1.Bài cũ: Gọi HS lên bảng nêu việc làm bảo vệ quê hương(Rim ,Tao GV nhận xét cho điểm

2.Bài mới: Giới thiệu –ghi bảng

Giáo viên Học sinh

HĐ1: Tìm hiểu truyện “Đến Uỷ ban nhân dân phường”.

Yêu cầu 1-2 HS đọc truyện “đến uỷ ban nhân dân phường xã”trang 31 SGK

Yêu cầu HS thảo luận, lớp trả lời câu hỏi sau

H- Bố dẫn Nga đến Uỷ ban nhân dân phường để làm gì?

H- Ngồi việc cấp giấy khai sinh Uỷ ban phường, xã làm việc gì?

HS đọc cho lớp nghe, lớp đọc thầm theo dõi bạn đọc

(31)

H- Theo em, Uỷ ban phường, xã có vai trị nào? Vì sao?

HĐ2:Tìm hiểu hoạt động UBND Treo tranh ảnh uỷ ban phường,xã giới thiệu với HS

*GV chốt ý :uỷ ban phường, xã quan quền, người đứng đầu Chủ tịch nhiều ban hành cấp dưới…

Yêu cầu HS làm việc cặp đôi để thực nhiệm vụ sau

Các em đọc tập sau đánh dấu Đ vào trước ý nêu việc cần đến uỷ ban để giải quết

-Gv đọc ý tập để HS bày tỏ ý kiến Tổ chức cho HS góp ý bổ sung để đặt câu trả lời xác

*GV yêu cầu HS nêu việc cần đến ủy ban phường, xã để làm việc

-Treo bảng phụ gắn băng giấy ghi hành động, việc làm có người dân đến uỷ ban xã, phường -Yêu cầu HS làm việc cặp đôi; thảo luận xếp hành động, việc làm sau thành nhóm; hành vi phù hợp hành vi không phù hợp

-Yêu cầu HS kết luận nêu học +Để tôn trọng UBND phường, xã cần làm gì?

+Chúng ta khơng nên làm gì? Vì sao? Hoạt động 3: Liên hệ

-Gia đình em đến uỷ ban phường, xã để làm gì? Để làm việc cần đến gặp ai?

-Liệt kê hoạt động mà uỷ ban phường xã làm cho trẻ em

-Theo dõi, quan sát -Nghe

-HS làm việc nhóm GV hướng dẫn

HS quan sát đọc hành động

-Tiếp tục làm việc cặp đôi, thảo luận để xếp hành động việc làm vào nhóm

HS nêu học

HS trả lời

3.Củng cố-dặn dò: Gọi HS nhắc lại học – Nhận xét tiết học -Về nhà họcbài

************************* TOÁN: $101

(32)

- Giúp học sinh thực hành cách tính diện tích hình học hình chữ nhật ,hình vng

- Rèn học sinh kĩ chia hình tính diện tích hình nhanh, chính xác, khoa học

- Giáo dục học sinh u thích mơn học II Chuẩn bị:

+ GV: Bảng phụ

+ HS: sách giáo khoa, tập III Các hoạt động dạy học:

1 Bài cũ: Gọi HS lên làm tập Tính diện tích hình trịn biết r=2.5cm d=3.6 dm

-Giáo viên nhận xét

2.Bài mới: Giới thiệu

HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌCSINH

Hoạt động 1: Giới thiệu cách tính.

Giáo viên chốt:

* Chia hình thành hình vng hình chữ nhật

* Xác định kích thước : hình vng có cạnh 20 m ; hình chữ nhật có kích thước 70 m 40,1 m

*Tính diện tích phần nhỏ, từ suy diện tích tồn mảnh đất

Hoạt động 2: Thực hành.

Bài 1

Yêu cầu đọc đề Giáo viên nhận xét Bài 2:

Yêu cầu đọc đề

GV hướng dẫn tương tự - Gợi ý để làm cách khác :

* Hình chữ nhật có kích thước 141 m 80 m bao phủ khu đất

* Khu đất cho hình chữ nhật bao phủ bên ngồi kht hình chữ nhật nhỏ bên phải góc bên trái

Scả khu đất = Scả hình bao phủ – S2 hình chư nhật nhỏ Hoạt

động 3: Củng cố.

Cho HS chơi trị chơi hái hoa dân chủ thi đua tìm quy tắc cơng thức hình

Học sinh đọc ví dụ SGK Nêu cách chia hình

Chọn cách chia hình chữ nhật vàhình vng

Tính S phần  tính S

tồn

Học sinh đọc đề làm nháp Chia hình cho thành hình chữ nhật

Tính diện tích tồn hình Sửa

-Học sinh đọc đề làm vào

HS nêu cách chia hình thành hình chữ nhật

Đại diện trình bày

(33)

Giáo viên nhận xét Tuyên dương

2 dãy thi đua đọc quy tắc, cơng thức hình học

3 Tổng kết - dặn dò:

-Chuẩn bị: “Luyện tập tính diện tích (tt)” -Nhận xét tiết học ~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~

Thứ ba ngày tháng năm 20 TOÁN: $ 102

LUYỆN TẬP VỀ TÍNH DIỆN TÍCH ( tt) I Mục tiêu:

- Giúp học sinh thực hành cách tính diện tích hình học : hình chữ nhật ,hình tam giác, hình thang

- Rèn kỹ chia hình

-Giáo dục học sinh u thích mơn học II Chuẩn bị:

+ GV: Bảng phụ

+ HS: sách giáo khoa ,vở tập III Các hoạt động:

Bài cũ:

Gọi HS làm lại 1/104 Giáo viên nhận xét

2.Bài mới: Giới thiệu mới

HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH

Hoạt động 1: Giới thiệu cách tính.

GV hình thành quy trình tính tương tự tiết 101

+ Chia hình trên: đa giác khơng 

hình tam giác hình thang

+ Đo khoảng cách mặt đất , thu thập số liệu SGK/ 105

+ Tính diện tích phần nhỏ, từ suy điện tích tồn mảnh đất

Hoạt động 2: Thực hành.

Bài 1:

- Hướng dẫn HS chia hình thành :

+ hình chữ nhật hình tam giác tính S hình

+ Tính S tồn mảnh đất Bài 2:

Chọn cách chia hình hợp lý

Học sinh tổ chức nhóm Nêu cách chia hình

Chọn cách chia hình tam giác – hình thang

Đại diện học sinh làm Chia hình

Tìm S tồn hình HS đọc đề

Học sinh chia hình (theo nhóm) Đại diện nhóm trình bày cách chia hình

Cả lớp nhận xét

(34)

GV hướng dẫn HS làm Cho HS làm

GV theo dõi ,nhận xét, sửa sai

Hoạt động 3: Củng cố.

Nêu qui tắc cơng thức tính diện tích hình tam giác, hình thang

Tổng kết - dặn dị: -Ơn lại qui tắc công thức -Chuẩn bị: “Luyện tập chung” -Nhận xét tiết học

Nêu cách chia hình

Chọn cách đơn giản để tính HS làm vào vở.1 HS lên bảng làm ,nhận xét bổ sung

2 học sinh nêu

- THỂ DỤC: $ 41

TUNG VÀ BẮT BÓNG.NHẢY DÂY –BẬT CAO.

I.Mục tiêu:-Ơn tung bắt bóng theo nhóm 2-3 người, ơn nhảy dây kiểu chân trước chân sau Yêu cầu thực động tác tương đối

-Làm quen động tác bật cao Yêu cầu thực động tác

đúng.Chơi trị chơi "bóng chuyền sáu" u cầu biết cách chơi tham giá chơi tương đối chủ động

-Giáo dục HS ý thức rèn luyện thân thể II Chuẩn bị:.

-Vệ sinh an toàn sân trường

- Chuẩn bị em dây nhảy đủ số lượng bóng để HS tập luyện III Nội dung phương pháp lên lớp.

Nội dung Cách tổ chức

A.Phần mở đầu:

-Tập hợp lớp phổ biến nội dung học

-HS đứng thành vòng tròn xoay khớp cổ chân, cổ tay khớp gối, sau thực động tác chao dây bật nhaỷ chỗ nhẹ nhàng -Chơi trò chơi " kết bạn" chơi trò chơi GV chọn

B.Phần bản.

-Ơn tung bắt bóng theo nhóm 2-3 người -Các tổ tập theo khu vực quy định, huy tổ trưởng, HS ôn lại bắt bóng hai tay, sau tập tung bắt bóng theo nhóm người GV lại quan sát, sửa sai

X X X X X X X X X X X X X X X X X X X X X X X X X X X X X X X X

(35)

nhắc nhở, giúp đỡ HS thực chưa

*Lần cuối cho tổ tập thi đua với lần, GV biểu dương tổ có nhiều đơi làm

-Ôn nhảy dây kiểu chân trước chân sau Phương pháp tổ chức tập luyện tương tự

-Làm quen nhảy bật cao Tập theo đội hình 2-4 hàng ngang GV làm mẫu giảng giải ngắn gọn, sau cho Hs bật thử số lần hai chân, rơi xuống nhắc HS phải thực động tác hoãn xung, để tránh chấn động -Chơi trị chơi "Bóng chuyền sáu" GV HS nhắc lại cách chơi, quy định chơi, sau chia lớp thành đội để thi đấu loại trực tiếp chọn đội vơ địch, sau chia lớp thành đội để thi đấu loại trực tiếp chọn đội vô địch GV nhắc nhở HS đảm bảo an toàn chơi

C.Phần kết thúc.

-Đứng chỗ thả lỏng tích cực, sau cúi người rung hai vai, hít thở sâu

-GV HS hệ thống bài, nhận xét đánh giá kết học

-GV giao tập nhà: Ơn động tác tung bắt bóng

*************************************** LUYỆN TỪ VÀ CÂU: $ 41

MỞ RỘNG VỐN TỪ : CƠNG DÂN I Mục đích u cầu:

- Mở rộng, hệ thóng hố vốn từ gắn với chủ điểm cơng dân, từ nói nghĩa vụ, quyền lợi, ý thức công dân

- Vận dụng vốn từ học, viết đoạn văn ngắn nói nghĩa vụ bảo vệ tổ quốc công dân

- Giáo dục học sinh yêu tiếng Việt, có ý thức bảo vệ tổ quốc II Chuẩn bị:

+ GV: Giấy khổ to kẻ sẵn bảng tập + HS: sách giáo khoa ,vở tập

(36)

Giáo viên kiểm tra 2, học sinh làm lại tập 2, 3,  Giáo viên nhận xét cũ

Bài mới: Giới thiệu

HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH

Hoạt động 1: Hướng dẫn học sinh làm

bài tập 1, 2 Bài 1

Yêu cầu học sinh đọc đề Cho học sinh trao đổi theo cặp

Giáo viên phát giấy khổ to cho học sinh làm giấy

Giáo viên nhân xét kết luân Bài 2

Yêu cầu lớp đọc thầm, suy nghĩ làm cá nhân

Giáo viên nhận xét, chốt lại

Ví dụ: Cụm từ “Điều mà pháp luật … địi hỏi”  quyền cơng dân “Sự hiểu biết

… đất nước”  ý thức công dân

“Việc mà pháp luật … người khác”

 nghĩa vụ công dân

Hoạt động 2: Thực hành

Bài 3:

Giáo viên giới thiệu: câu văn câu Bác Hồ nói với đội Bác chiến sĩ thăm đền Hùng

GV nhận xét,sửa

Hoạt động 3: Củng cố

.Em làm để thực nghĩa vụ công dân nhỏ tuổi?

 Giáo viên nhận xét

1 học sinh đọc yêu cầu bài, lớp đọc thầm

Học sinh trao đổi theo cặp để thực yêu cầu đề

Học sinh làm vào vở, học sinh phát giấy làm xong dán bảng lớp trình bày kết Cả lớp nhận xét

1 học sinh đọc yêu cầu Học sinh làm cá nhân, em đánh dấu + bút chì vào trống tương ứng với nghĩa cụm từ cho

4 học sinh lên bảng thi đua làm tập, em làm xong tự trình bày kết

Cả lớp nhận xét

1 học sinh đọc yêu cầu tập HS làm vào vở-1 HS làm bảng Sửa bài-nhận xét

Học sinh trả lời Học sinh nêu

Tổng kết - dặn dò:

-Chuẩn bị: “Nối vế câu quan hệ từ” -Nhận xét tiết học

******************************** KHOA HỌC: $ 41

(37)

- Trình bày tác dụng lượng mặt trời tự nhiên - Kể ứng dụng lượng mặt trời người - Giáo dục học sinh ham thích tìm hiểu khoa học

II Chuẩn bị:

GV: - Phương tiện, máy móc chạy lượng mặt trời

- Tranh ảnh phương tiện, máy móc chạy lượng mặt trời HS: sách giáo khoa

III Các hoạt động:

HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌCSINH Bài cũ: Gọi HS lên bảng trả lời câu hỏi

bài “Năng lượng.”

Giáo viên nhận xét

2.Bài mới: Giới thiệu mới Hoạt động 1: Thảo luận.

GV phát phiếu để HS thảo luận

H-Mặt trời cung cấp lượng cho Trái Đất dạng nào?

H- Nêu vai trò lượng mặt trời sống?

H-Nêu vai trò lượng mặt trời thời tiết khí hậu?

GV chốt

Hoạt động 2: Quan sát, thảo luận.

Kể số ví dụ việc sử dụng lượng mặt trời sống hàng ngày

Kể tên số cơng trình, máy móc sử dụng lượng mặt trời

Kể tên ứng dụng lượng mặt trời gia đình địa phương

 Hoạt động 3: Củng cố

GV vẽ hình mặt trời lên bảng … Chiếu sáng … Sưởi ấm

2 HS lên bảng trả lời câu hỏi “Năng lượng.”

Thảo luận theo câu hỏi Các nhóm trình bày, bổ sung Quan sát hình 2, 3, trang 76/ SGK thảo luận (chiếu sáng, phơi khô đồ vật, lương thực, thực phẩm, làm muối …)

Học sinh trả lời Học sinh trả lời Các nhóm trình bày

Hai đội tham gia (mỗi đội khoảng em)

Hai nhóm lên ghi vai trò, ứng dụng mặt trời sống Trái Đất người

Tổng kết - dặn dò:

-Xem lại + Học ghi nhớ

(38)

-Nhận xét tiết học

************************************* CHÍNH TẢ -NGHE –VIẾT : $ 21

TRÍ DŨNG SONG TỒN I Mục đích u cầu:

-Nghe, viết đoạn “ Trí dũng song tồn “ từ Thấy sứ thần … hết - Làm tập tả phân biệt tiếng có âm đầu r/d/gi có hỏi hay ngã, trình bày đoạn

-Giáo dục học sinh ý thức rèn chữ, giữ vở, tính trung thực II Chuẩn bị:

+ GV: Các tờ phiếu khổ to nội dung tập 2, 3, phấn màu, SGK + HS: SGK,

III Các hoạt động:

1 Bài cũ: học sinh viết bảng lớp, lớp viết nháp Giáo viên đọc nội dung

Nhận xét

Bài mới: Giới thiệu mới

HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH

Hoạt động 1: Hướng dẫn học sinh nghe,

viết

Yêu cầu học sinh đọc u cầu Giáo viên đọc tồn tả, lưu ý học sinh từ dễ viết sai Ví dụ: hy sinh, liệt sĩ, cứu nước, leo cây, bứt

Giáo viên đọc câu phận ngắn câu cho học sinh viết

*GV đọc lại cho HS rà soát lỗi *GV chấm số HS

Hoạt động 2: Hướng dẫn học sinh làm

bài tập. Bài 2:

Yêu cầu học sinh đọc đề

Yêu cầu học sinh làm việc cá nhân

Ví dụ: từ có âm đầu r , d , gi , dành dụm, để dành, rành mạch, rành rọt.Các từ chứa tiếng ngã hay hỏi: nghĩa quân, bổn phận, bảo vệ

Bài 3:

Giáo viên nêu yêu cầu tập Yêu cầu học sinh làm việc cá nhân

Học sinh đọc yêu cầu Học sinh lắng nghe

Học sinh viết

Từng cặp học sinh đổi chéo sửa lỗi cho

1 học sinh đọc yêu cầu đề bài, lớp đọc

Học sinh viết vào học sinh lên bảng làm phiếu đọc kết Cả lớp nhận xét

(39)

Giáo viên dán phiếu lên bảng mời học sinh lên bảng làm

Ví dụ: thứ tự từ điền vào:

a Rầm rì – dạo – dịu – rào- giữ – dáng b Tưởng mão – sợ hãi – giải thích – cổng – bảo – – phải – nhỡ

Giáo viên nhận xét, chốt lại lời giải

bảng chữ r , d , gi hỏi, ngã thích hợp

4 học sinh lên bảng làm trình bày kết

Cả lớp nhận xét

Học sinh sửa vào Củng cố - dặn dò:

-Xem lại quy tắc viết hoa tên người, tên địa lí Việt Nam -Nhận xét tiết học

-Thứ tư ngày tháng năm 20 KỂ CHUYỆN: $ 21

KỂ CHUYỆN ĐƯỢC CHỨNG KIẾN HOẶC THAM GIA I Mục đích yêu cầu:

- Học sinh biết kể câu chuyện chứng kiến làm thể ý thức bảo vệ cơng trình cơng cộng, di tích lịch sử văn hố, ý thức chấp hành luật giao thơng, việc làm thể lịng biết ơn thương binh liệt sĩ

- Hiểu ý nghĩa câu chuyện.Biết xếp tình tiết, kiện thành câu chuyện, biết kể lại câu chuyện lời

- Có ý thức bảo vệ cơng trình cơng cộng, di tích lịch sử văn hố, ý thức chấp hành luật giao thơng, việc làm thể lòng biết ơn thương binh liệt sĩ

II Chuẩn bị:

+ Giáo viên: Tranh ảnh nói ý thức bảo vệ cơng trình cơng cộng, chấp hành luật lệ giao thơng, thể lòng biết ơn thương binh liệt sĩ

+ Học sinh: Chuẩn bị câu chuyện III Các hoạt động:

Bài cũ: Kể lại câu chuyện nghe đọc.

- Giáo viên gọi học sinh kể lại câu chuyện em nghe đọc nói gương sống làm việc thep pháp luật, theo nếp sống văn minh

-Kiểm tra chuẩn bị học sinh nội dung câu chuyện học hôm

2.Bài mới: Giới thiệu mới

HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH

Hoạt động 1: Hướng dẫn học sinh

kể chuyện.

Giáo viên hướng dẫn học sinh hiểu yêu cầu đề

Gọi học sinh đọc phần gợi ý để tìm đề tài cho câu chuyện

1 học sinh đọc yêu cầu đề

(40)

Yêu cầu học sinh suy nghĩ lựa chọn nêu tên câu chuyện kể

Hướng dẫn học sinh nhớ lại câu chuyện, nhớ lại việc mà em chứng kiến tham gia

Gọi học sinh trình bày dàn ý trước lớp Giáo viên nhận xét, sửa chữa

 Hoạt động 2: Thực hành kể

chuyện

Tổ chúc cho học sinh kể chuyện theo nhóm, trao đổi ý nghĩa câu chuyện Giáo viên nhận xét, đánh giá biểu dương học sinh kể hay

Hoạt động 3: Củng cố.

GV cho HS lên bảng kể chuyện yêu cầu HS bình chọn bạn kể hay nêu ý nghĩa hay

Tuyên dương

Học sinh tiếp nối nói tên câu chuyện chọn kể

Học sinh lập dàn ý cho câu chuyện kể (trên nháp)

2, học sinh trình bày dàn ý Cả lớp nhận xét

HS nhóm từ dàn ý bạn kể câu chuyện cho nhóm nghe Cùng trao đổi với ý nghĩa câu chuyện, cử đại diện nhóm thi kể chuyện trước lớp

Cả lớp nhận xét Lớp bình chọn

Học tập qua cách kể chuyện bạn

Tổng kết - dặn dò:

-Về nhà kể lại câu chuyện hoàn chỉnh vào -Chuẩn bị: Ông Nguyễn Khoa Đăng

-Nhận xét tiết học

***************************** LỊCH SỬ: $ 21

NƯỚC NHÀ BỊ CHIA CẮT I.Mục tiêu::

Sau học , học sinh nêu được:

- Đế quốc Mĩ cố tình phá hoại Hiệp định Giơ- ne – vơ, âm mưu chia cắt lâu dài đất nước ta

- Để thống đất nước, phải cầm súng chống Mĩ- Diệm -Giáo dục HS lòng tự hào dân tộc

II.Chuẩn bị:

-Bản đồ hành VN.Các hình minh hoạ SGK.Phiếu học tập HS III Các hoạt động dạy học:

1.Kiểm tra cũ: Gọi HS lên bảng kiểm tra nội dung ôn tập Nêu kiện lịch sử diễn từ năm 1945-1954?

-Nhận xét, ghi điểm cho HS 2 Bài mới: Giới thiệu bài-ghi bảng

(41)

HĐ1:Nội dung hiệp định Giơ- ne- vơ Dẫn dắt ghi tên học

- Yêu cầu HS đọc sách giáo khoa H- Tại có Hiệp định giơ- ne- vơ? H-Nội dung Hiệp định Giơ- ne – vơ gì?

H-Hiệp định thể mong ước nhân dân ta?

-Tổ chức cho HS trình bày ý kiến HĐ2:Vì nước ta bị chia cắt thành 2 miền Nam, Bắc.

* Tổ chức cho HS làm việc theo nhóm thảo luận

H- Mĩ có âm mưu gì?

H- Nêu dẫn chứng việc đế quốc Mĩ cố tình phá hoại Hiệp Định Giơ – ne- vơ

H- Những việc làm đế quóc mĩ gây hậu cho dân tộc ta?

H-Muốn xố bỏ nỗi đau chia cắt, dân tộc ta phải làm gì?

- Gọi HS báo cáo kết thảo luận *GV chốt ý rút học

HS tự đọc SGK, làm việc cá nhân để tìm câu trả lời cho câu

- HS trình bày, HS khác theo dõi bổ sung ý kiến

-HS làm việc theo nhóm, thảo luận thống ý kiến ghi phiếu học tập nhóm

- Đại diện nhóm nêu ý kiến -Các HS khác theo dõi, bổ sung

-HS đọc học 3.Củng cố, dặn dò :

- Nhận xét tiết học

-Dặn HS:Về nhà học thuộc học

*************************** TẬP ĐỌC: $ 42

TIẾNG RAO ĐÊM I Mục đích u cầu:

- Đọc trơi chảy tồn bài, đọc từ ngữ khó

- Đọc diễn cảm văn với giọng kể chuyện chậm, trầm buồn phù hợp với tình đoạn đọc tự nhiên tiếng rao, tiếng la, tiếng kêu …

- Hiểu từ ngữ truyện, hiểu nội dung truyện: ca ngợi hành động xả thân cao thượng anh thương binh nghèo dũng cảm xông vào đám cháy cứu gia đình nạn

II Chuẩn bị:

+ GV: Tranh minh hoạ đọc sách giáo khoa

(42)

III Các hoạt động:

Bài cũ: “Trí dũng song tồn”

Giáo viên gọi học sinh đọc trả lời câu hỏi SGK Giáo viên nhận xét, cho điểm

2.Bài mới: Giới thiệu mới

HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH

Hoạt động 1: Luyện đọc.

Yêu cầu học sinh đọc

Giáo viên chia đoạn văn để luyện đọc cho học sinh

Đoạn 1: “Từ đầu …não nuột” Đoạn 2: “Tiếp theo …mịt mù” Đoạn 3: “Tiếp theo …chân gỗ” Đoạn 4: Đoạn lại

Giáo viên kết hợp luyện đọc cho học sinh, phát âm tr, r, s

Yêu cầu học sinh đọc từ ngữ giải, giáo viên kết hợp giảng từ cho học sinh

*HS đọc nhóm

Giáo viên đọc diễn cảm tồn

Hoạt động 2: Tìm hiểu bài.

Yêu cầu học sinh đọc thầm đoạn văn trả lời câu hỏi

H-Nhân vật “tơi” nghe thấy tiếng rao người bán bánh giị vào lúc nào? H-Nghe tiếng rao, nhân vật “tôi” có cảm giác nào?

H-Em đặt câu với từ buồn não nuột? H-Chuyện bất ngờ xảy vào lúc đêm?

H H-Đám cháy miêu tả nào? H-Em gạch chi tiết miêu tả đám cháy?

Giáo viên chốt lại “tôi”, tác giả vào buổi đêm khuya tỉnh mịch thường nghe tiếng rao đêm người bán bánh giò, tiếng rao nghe buồn não nuột

Yêu cầu học sinh đọc đoạn lại H-Người dũng cảm cứu em bé ai?

H-Con người hành động anh có

1 học sinh giỏi đọc

Học sinh tiếp nối đọc đoạn luyện đọc từ phát âm sai

1 học sinh đọc từ giải học sinh nêu thêm từ em chưa hiểu

-HS đọc nhóm.nhận xét nhóm *Lớp lắng nghe

Học sinh đọc thầm đoạn và trả lời câu hỏi mà giáo viên đưa

(43)

đặc biệt?

H- Chi tiết câu chuyện gây bất ngờ cho người đọc ?

H-Cách dẫn dắt câu chuyện tác giả góp phần làm bật ấn tượng nhân vật nào?

Giáo viên chốt cách dẫn dắt câu chuyện tác gia

H-Câu chuyện gợi cho em suy nghĩ trách nhiệm công dân sống?

Hoạt động 3: Đọc diễn cảm

Giáo viên hướng dẫn học sinh xác lập kỹ thuật đọc diễn cảm văn, cách đọc, nhấn giọng, ngắt giọng đoạn văn sau:

“Một người khiêng người đàn ông xa // Người anh mềm nhũn // Người ta cấp cứu cho anh // Ai thảng kêu //”

*Cho học sinh chia nhóm thảo luận tìm nội dung

Ca ngợi hành động xả thân cao thượng của anh thương binh nghèo dũng cảm xơng vào đám cháy cứu gia dình thốt nạn.

1học sinh đọc, lớp đọc thầm trả lời câu hỏi

học sinh phát biểu tự HS trả lời câu hỏi

Học sinh luyện đọc đoạn văn Học sinh thi đua đọc diễn cảm văn

HS thảo luận tìm nội dung

Củng cố - dặn dò:

Chuẩn bị: “Lập làng giữ biển” Nhận xét tiết học

***************************** TOÁN: $ 103

LUYỆN TẬP CHUNG I Mục tiêu:

- Củng cố kiến thức chu vi, diện tích hình học

- Rèn kĩ tính độ dài đoạn thẳng, tính diện tích : HCN , hình thoi ; tính chu vi hình trịn vận dụng để giải toán

- Giáo dục học sinh tính xác, khoa học II Chuẩn bị:

+ GV: sách giáo khoa, bảng phụ

+ HS: sách giáo khoa, xem trước nội dung ôn tập III Các hoạt động:

(44)

2.Bài mới: Giới thiệu mới

HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH

Hoạt động 1: Ôn tập.

Mục tiêu: Củng cố kiến thức chu vi, diện tích hình trịn

Nêu quy tắc, cơng thức tính chu vi hình trịn? Nêu cơng thức tính diện tích hình trịn?

Hoạt động 2: Luyện tập.

Mục tiêu: Rèn kĩ tính chu vi diện tích hình trịn

Bài 1

Giáo viên chốt cơng thức tính diện tích hình tam giác Từ tính độ dài đáy hình tam giác

Vận dụng công thức: a = S  : h

Bài 2

- Hướng dẫn HS nhận xét : Skhăn trải bàn = S hình chữ nhật

+ Hình thoi có độ dài đường chéo m 1,5 m

+ Tính S hình thoi Bài 3

- Hướng dẫn HS nhận xét :

+ Độ dài sợi dây = tổng độ dài nửa đường tròn + lần khoảng cách hai trục Đọ dài sợi dây = C hình trịn + lần khoảng cách 3,1 m hai trục

Hoạt động 3: Củng cố.

Mục tiêu: Khắc sâu kiến thức.

Thi đua nêu cơng thức tính diện tích, chiều cao, chu vi hình trịn, hình thang, tam giác …

Nhận xét, tuyên dương

Học sinh nêu Học sinh nêu

Học sinh đọc đề – phân tích đề Học sinh làm vào nháp em

giải bảng phụ  sửa

Học sinh đọc đề Nêu công thức áp dụng Học sinh làm

2 học sinh thi đua giải nhanh bảng lớp  sửa

Học sinh đọc đề

Học sinh giải vào  đổi chéo

vở kiểm tra kết

Sửa bảng lớp (1 em)

Hai dãy thi đua Tổng kết - dặn dò:

-Chuẩn bị: Hình hộp chữ nhật _ hình lập phương -Nhận xét tiết học

(45)

LẬP CHƯƠNG TRÌNH HOẠT ĐỘNG (tt) I Mục đích yêu cầu:

- Biết lập chương trình cho hoạt động liên đội một hoạt động trường dự kiến tổ chức

- Chương trình lập phải nêu rõ: Mục đích hoạt hoạt động, liệt kê việc cần làm(việc làm trước, việc làm sau) giúp người đọc, người thực hình dung nội dung tiến trình hoạt động

- Giáo dục học sinh lòng say mê sáng tạo II Chuẩn bị:

+ GV: Bảng phụ viết sẵn phần chương trình hoạt động Giấy khổ to để học sinh lập chương trình

+ HS: Vở tập III Các hoạt động:

Bài cũ: Lập chương trình hoạt động.

Giáo viên kiểm tra học sinh làm lại tập

Em liệt kê công việc hoạt động tập thể Bài mới: Giới thiệu –ghi bảng

HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH

Hoạt động 1: Hướng dẫn lập chương

trình

Yêu cầu học sinh đọc đề

Giáo viên nhắc nhở học sinh lưu ý: đề mở, gồm không hoạt động theo đề mục nêu em chọn lập chương trình cho hoạt động tập thể

Yêu cầu học sinh lớp suy nghĩ để tìm chọn cho hoạt động để lập chương trình Cho học sinh lớp mởsách giáo khoa đọc lại phần gợi ý

Giáo viên treo bảng phụ viết sẵn phần chương trình hoạt động

Hoạt động 2: Học sinh lập chương trình.

Tổ chức cho học sinh làm việc theo cặp lập chương trình hoạt động vào

Giáo viên phát giấy khổ to gọi khoảng học sinh làm giấy

Giáo viên nhận xét, sửa chữa, giúp học sinh hồn chỉnh chương trình hoạt động

1 học sinh đọc yêu cầu đề

Cả lớp đọc thầm

Suy nghĩ hoạt động để lập chương trình

Học sinh tiếp nối nói nhanh tên hoạt động em chọn để lập chương trình

Cả lớp đọc thầm phần gợi ý

1 học sinh đọc to cho lớp nghe

Học sinh nhìn bảng nhắc lại

(46)

Chương trình hoạt động bạn lập có rõ mục đích khơng?

Những cơng việc bạn nêu đầy đủ chưa? phân công việc rõ ràng chưa?

Bạn trình bày đủ đề mục chương trình hoạt động khơng?

 Hoạt động : Củng cố

GV nhận xét tinh thần làm việc lớp khen ngợi cá nhân xuất sắc

3 Tổng kết - dặn dò:

Yêu cầu học sinh nhà hồn chỉnh chương trình hoạt động, viết lại vào

Chuẩn bị: “Trả văn tả người” Nhận xét tiết học

vào

Học sinh làm giấy xong dán lên bảng lớp

1 số học sinh đọc kết Cả lớp nhận xét, bổ sung theo câu hỏi gợi ý giáo viên HS lắng nghe

HS lắng nghe THỂ DỤC: $ 42

NHẢY DÂY- BẬT CAO

TRÒ CHƠI "TRỒNG NỤ, TRỒNG HOA" I.Mục tiêu:

-Ơn tung bắt bóng theo nhóm 2-3 người, ôn nhảy dây kiểu chân trước, chân sau Yêu cầu thực động tác tương đối

-Tiếp tục làm quen động tác bật cao Yêu cầu thực động tác -Làm quen trò chơi "trồng nụ, trồng hoa" Yêu cầu biết cách chơi tham gia chơi cách

II Chuẩn bị:

-Vệ sinh an toàn sân trường

- Chuẩn bị em dây nhảy đủ số lượng bóng để HS tập luyện III.Nội dung phương pháp dạy học:

Nội dung Cách tổ chức

A.Phần mở đầu:

-Tập hợp lớp phổ biến nội dung học -Lớp chạy chậm thành vòng tròn xung quanh sân tập, sau đứng vào tâm xoay khớp cổ chân, cổ tay, khớp gối -Chơi trò chơi"mèo đuổi chuột" trò chơi GV chọn

(47)

B.Phần bản.

-Ôn tung bắt bóng theo nhóm 2-3 người -Các tổ tập theo khu vực quy định, huy tổ trưởng, tập trung bắt bóng theo nhóm người GV lại quan sát sửa sai nhắc nhở, giúp đỡ HS thực chưa

-Ôn nhảy dây kiểu chân trước, chân sau Phương pháp luyện tương tự -Tiếp tục làm quen nhảy bật cao chỗ -Tập theo đội hình 2-4 hàng ngang GV làm mẫu cách nhún lấy đà bật nhảy, sau cho HS bật nhảy số lần hai chân, rơi xuống làm động tác hoãn xung Thực bật nhaỷ theo hịp hô -Làm quen trò chơi "Trồng nụ, trồng hoa" GV nêu tên trò chơi, phổ biến cách chơi quy định chơi Cho HS tập xếp nụ hoa trước chơi

-Chia lớp thành đội chơi cho nhảy thử số lần, chơi thức GV phân cơng HS bảo hiểm để tránh chấn thương động viên khuyến khích HS chơi

C.Phần kết thúc.

-Chạy chậm thả lỏng hít thở sâu tích cực -GV Hs hệ thống bài, nhận xét đánh giá kết học

-GV giao tập nhà Nhảy dây kiểu chân trước, chân sau

X X X X X X X X X X X X X X X X X X X X X X X X X X X X X X X X

A

*********************************** TỐN:$ 104

HÌNH HỘP CHỮ NHẬT -HÌNH LẬP PHƯƠNG I Mục tiêu:

- Hình thành biểu tượng hình hộp chữ nhật hình lập phương.

- Nhận biết đồ vật thực tiễn có dạng hình hộp chữ nhật hình lập phương Chỉ yếu tố cuả hình hộp chữ nhật – hình lập phương - Giáo dục học sinh cẩn thận làm

II Chuẩn bị:

+ GV: Dạng hình hộp khai triển

(48)

III Các hoạt động:

Bài cũ: Gọi HS lên làm /106. Giáo viên nhận xét

Bài mới: Giới thiệu –ghi bảng.

HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH

Hoạt động 1: Thực hành biểu tượng

hình hộp chữ nhật ,hình lập phương

Giới thiệu mơ hình trực quan hình hộp chữ nhật

Yêu cầu học sinh nhận yếu tố: + Các mặt hình gì?

+ Mấy mặt? + Mấy đỉnh? + Mấy cạnh? + Mấy kích thước?

Giáo viên chốt

Yêu cầu học sinh mặt dạng khai triển

Tương tự hướng dẫn học sinh quan sát hình lập phương

Giáo viên chốt

Yêu cầu học sinh tìm đồ vật có dạng hình hộp chữ nhật, hình lập phương

Hoạt động 2: Thực hành.

Bài 1:

Cho HS nêu yêu cầu thực theo nhóm

Giáo viên chốt Bài 2:

GV hướng dẫn HS làm tính diện tích mặt đáyMNPQ,và mặt bên ABNM,BCPN

GV đánh giá làm HS Bài 3:

GV củng cố biểu tượng hình hộp chữ nhật hình lập phương

Dài HS làm việc theo nhóm

Nhóm trưởng hướng dẫn học sinh quan sát ghi lại

Đại diện nêu lên

Cả lớp quan sát nhận xét

HS nêu yêu cầu Thực theo nhóm

Nhận biết yếu tố qua dạng khai triển dạng hình khối

Đại diện trình bày.Các nhóm khác nhận xét

HS nêu yêu cầu làm miệng a

Học sinh đọc kết quả, lớp nhận xét

Học sinh lên bảng sửa – lớp nhận xét

(49)

*GV chốt ý

*GV cho HS thực hành mẫu vật để tìm mặt xung quanh hình hộp chữ nhật hình lập phương

-GV giúp đỡ HS thực hành -Hướng dẫn HS yếu làm

HS đọc đề làm việc theo nhóm tìm hình hộp chữ nhật hình lập phương

Sửa theo nhóm

Học sinh nêu mặt xung quanh Thực hành mẫu vật hình hộp chữ nhật, hình lập phương Củng cố - dặn dò:

Chuẩn bị: “Diện tích xung quanh, diện tích tồn phần hình hộp chữ nhật”

Nhận xét tiết học

=============================== LUYỆN TỪ VÀ CÂU: $ 42

NỐI CÁC VẾ CÂU GHÉP BẰNG QUAN HỆ TỪ (tt) I Mục đích yêu cầu:

- Học sinh hiểu câu ghép thể quan hệ nguyên nhân kết

- Biết áp dụng biện pháp đảo trật tự từ, điền quan hệ từ thích hợp vào chỗ trống để tạo câu ghép nguyên nhân kết

- Có ý thức sử dùng câu ghép II Chuẩn bị:

+ GV: Giấy khổ to,phiếu tập + HS: tập

III Các hoạt động: Bài cũ:

Giáo viên gọi HS làm lại tập tiết trước Kiểm tra làm nhà HS nhận xét 2.Bài mới: Giới thệu –ghi bảng

HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH

Hoạt động 1: Phần nhận xét.

Yêu cầu học sinh đọc

Giáo viên nêu: quan hệ vế câu câu ghép quan hệ nguyên nhân kết cấu tạo chúng có điểm khác

Em tìm khác đó?

Câu 1: vế câu ghép nối cặp quan hệ từ … nên

Câu 2: vế câu ghép nối với quan hệ từ

1 học sinh đọc

Học sinh suy nghĩ, phát khác cấu tạo câu ghép nêu

(50)

Giáo viên nhận xét, chốt lại: hai câu ghép có cấu tạo khác

Bài 2:

Giáo viên nêu yêu cầu Giáo viên nhận xét, chốt lại

Quan hệ từ : vì, vì, nhớ, nên, cho ….Cặp quan hệ từ: …nên, vì, cho nên, vì… cho nên, nhờ…mà, do…mà

*GV chốt ý rút nội dung ghi nhớ

Yêu cầu học sinh đọc phần ghi nhớ.

Hoạt động 2: Phần luyện tập. Bài 1:

Yêu cầu học sinh đọc đề

Cho nhóm trao đổi thảo luận để trả lời câu hỏi

a> Bởi chưng bác mẹ nghèo Cho nên phải băm bèo thái khoai b) Vì nhà nghèo quá, phải bỏ học Giáo viên phát phiếu cho nhóm làm Giáo viên nhận xét: chốt lại lời giải Bài 2:

Giáo viên giải thích thêm cho học sinh ví dụ nêu tập câu ghép có vế câu: Từ câu ghép em tạo câu ghép

Giáo viên làm mẫu

Giáo viên nhận xét, yêu cầu học sinh lớp làm vào nháp

a>Tơi phải băm bèo thái khoai bác mẹ nghèo

b> Chú Hỉ bỏ học hồn cảnh gia đình sa sút khơng đủ ăn

Giáo viên phát giấy cho 1-2 học sinh làm Giáo viên lớp kiểm tra kết làm giấy học sinh

Giáo viên nhận xét, chốt lại Bài 3:

Yêu cầu học sinh suy nghĩ làm việc cá nhân, chọn quan hệ từ cho thích hợp

Nhờ thời tiết thuận hồ nên lúa tốt Do thời tiết khơng thuận nên lúa xấu

Giáo viên nhận xét, giúp học sinh phân tích

Học sinh làm bài, em tìm viết nháp cặp quan hệ từ, quan hệ từ tìm Có thể minh hoạ ví dụ cụ thể

Học sinh phát biểu ý kiến cho ví dụ

Cả lớp nhận xét

1 học sinh đọc, lớp đọc thầm Học sinh đọc thuộc ghi nhớ lớp

1 học sinh đọc đề bài, lớp đọc thầm

Học sinh làm việc theo nhóm, em dùng bút chì khoanh trịn từ quan hệ cặp từ quan hệ, gạch vế câu nguyên nhân gạch, gạch vế câu kết gạch

Đại diện nhóm làm phiếu dán kết lên bảng, trình bày kết

Cả lớp nhận xét

Học sinh sửa theo lời giải học sinh đọc yêu cầu tập, lớp đọc thầm

HS theo dõi

Học sinh làm việc cá nhân, em viết nhanh nháp câu ghép tạo

Học sinh làm giấy xong dán nhanh lên bảng lớp

Nhiều học sinh tiếp nối nối câu ghép em tạo

1 học sinh đọc yêu cầu tập, lớp đọc thầm

(51)

để đến kết luận Bài 4:

Yêu cầu học sinh suy nghĩ viết hoàn chỉnh câu ghép quan hệ nguyên nhân kết GV sửa sai chốt ý

Vì bạn Dũng không thuộc nên bị điểm kém……

Học sinh làm giấy xong dán lên bảng lớp trình bày kết

Cả lớp nhận xét

1 học sinh đọc yêu cầu đề làm vào

2 HS làm lên bảng trình bày kết

Củng cố - dặn dò: Cho HS nhắc lại ghi nhớ. Chuẩn bị: “Nối vế câu ghép quan hệ từ”.(tt) Nhận xét tiết học

******************************* KHOA HỌC: $ 42

SỬ DỤNG NĂNG LƯỢNG CHẤT ĐỐT I Mục tiêu:

- Kể tên nêu công dụng số loại chất đốt

- Thảo luận việc sử dụng an toàn tiết kiệm loại chất đốt - Giáo dục học sinh ham thích tìm hiểu khoa học

II Chuẩn bị:

- Giáo viên: - SGK bảng thi đua

- Học sinh : - Sưu tầm tranh ảnh việc sử dụng loại chất đốt III Các hoạt động:

1.Bài cũ: Gọi HS nêu cũ

Nêu tác dụng mặt trời sống người? Nêu học?

Giáo viên nhận xét

2.Bài mới: Giới thiệu

HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH

Hoạt động 1: Kể tên số loại chất

đốt.

H-Hãy kể tên số chất đốt thường dùng Trong chất đốt thể rắn ,chất đốt thể lỏng ,chất đốt thể khí? H-Kể tên chất đốt rắn thường dùng nông thôn?

H-Than đá sử dụng việc gì?Ở nước ta than đá khai thác chủ yếu đâu?Ngồi than đá ,em cịn biết tên loại than khác ?

HS đọc thông tin sách giáo khoa trả lời câu hỏi

(52)

Hoạt động 2: Thảo luận

H-Kể tên số chất đốt lỏng mà bạn biết,chúng thường dùng để làm gì? H-Ở nước ta dầu mỏ khai thác đâu? H-Có loại khí đốt nào?Làm để tạo khí sinh học ?Khí đốt tự nhiên khai thác từ đâu?

+Cho nhóm trình bày kết *GV chốt ý rút học

*Cho HS nêu lại toàn nội dung học Thi đua: Kể tên chất đốt theo nội dung tiết kiệm

Các nhóm thảo luận theo sách giáo khoa tranh ảnh chuẩn bị liên hệ với thực tế

Các nhóm trình bày kết

2 HS nhắc lại nội dung học HS nêu nội dung học

HS thi đua kể tên chất đốt

Tổng kết - dặn dò: Xem lại + học ghi nhớ

Chuẩn bị: Sử dụng lượng gió nước chảy Nhận xét tiết học

~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~

Thứ sáu ngày tháng năm 20 KĨ THUẬT: $ 21

VỆ SINH PHÒNG BỆNH CHO GÀ I Mục tiêu

HS cần phải:

- Nêu mục đích , ý nghĩa việc vệ sinh phũng bệnh cho gà - Biết cách cho gà ăn uống phũng dịch cho gà

- Có ích thích ni dưỡng , chăm sóc gà II Đồ dùng dạy học

- Hình ảnh minh hoạ cho học theo nội dung SGK - Phiếu đánh giá kết học tập

III Các hoạt động dạy học A Kiểm tra cũ: 4'

Trình bày tác dụng cách sử dụng thức ăn nuôi gà?

- Nhận xét ghi điểm B Bài mới: 30'

Giới thiệu bài: nêu mục đích học -> ghi đầu

Nội dung

* Hoạt động 1: Tìm hiểu mục đích, ý nghĩa việc vệ sinh phũng dịch cho gà

GV: công việc cho gà ăn , uống gọi chung

(53)

nuôi dỡng gà

- yêu cầu HS đọc SGK

? Nêu mục đích ý nghĩa việc vệ sinh phũng dịch cho gà ?

GV tóm tắt lại nội dung hoạt động 1: Nuôi dưỡng, vệ sinh phũng dịch cho gà công việc cho gà ăn uống nhằm cung cấp chất dinh dưỡng cần thiết cho gà , giúp gà khoẻ mạnh lớn nhanh sinh sản tốt

* Hoạt động 2: Tìm hiểu cách vệ sinh phũng dịch cho gà

a) Cách cho gà ăn:

- Yêu cầu hS đọc mục 2a SGK

? nêu cách cho gà ăn thời kì sinh trưởng? - Nhận xét bổ xung tóm tắt theo nội dung SGK

b) Cách cho gà uống

- Nêu vai trò nước đời sống động vật ? nêu cần thiết phải thường xuyên cung cấp đủ nước cho gà?

? Nêu cách vệ sinh phũng dịch cho gà?

- Nhận xét bổ xung nêu tóm tắt cách cho gà uống theo ND SGK

-> KL: nuôi gà phải cho gà ăn , uống đầy đủ , đủ chất đủ lượng , hợp vệ sinh cách cho gà ăn nhiều loại thức ăn phù hợp vớ nhu cầu dinh dưỡng thời kì sinh trưởng

* Hoạt động 3: Đánh giá kết học tập

- Yêu cầu HS làm vàp phiếu học tập câu hỏi SGK

- GV nêu đáp án cho HS đối chiếu làm củamình để tự đánh giá

- HS báo cáo kết tự đánh giá Củng cố dặn dò: 4'

- Nhận xét tinh thần học tập HS - HD học sinh đọc trước sau

- HS đọc SGK

- ni dưỡng nhằm mục đích cung cấp nước chất dinh dưỡng cần thiết cho gà

- HS đọc SGK - HS nêu SGK

thời kì gà con: ăn liên tục suốt ngày đêm

thời kì gà giị: tăng cường ăn nhiều thức ăn chứa nhiều chất bột đường, đạm, vi ta

- HS làm tập - HS báo cáo kết

TẬP LÀM VĂN: $ 42 TRẢ BÀI VĂN TẢ NGƯỜI I Mục đích yêu cầu:

(54)

- Nhận thức ưu điểm bạn thầy rõ, biết tham gia sửa lỗi chung, biết tự sửa lỗi, tự viết lại văn cho hay

- Giáo dục học sinh lòng say mê sáng tạo II Chuẩn bị:

+ GV: Bảng phụ ghi đề bài, số lỗi điển hình tả, dùng từ đặt câu, ý Kiểu học học sinh để thống kê lỗi

+ HS: Bài văn III Các hoạt động:

Bài cũ: Giáo viên gọi học sinh đọc lại chương trình hoạt động mà các em làm vào tiết trước

GV nhận xét

Bài mới: Giới thiệu –ghi bảng

HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌCSINH

Hoạt động 1: Nhận xét kết quả.

Giáo viên nhận xét chung kết văn viết học sinh

Viết vào phiếu học lỗi làm theo loại (lỗi bố cục, câu liên kết, tả …), sửa lỗi Đổi làm, đổi phiếu cho bạn bên cạnh để sốt lỗi cịn sót, soát lại việc sửa lỗi

Hoạt động 2: Hướng dẫn sửa lỗi.

Giáo viên lỗi cần sửa viết sẵn bảng phụ Yêu cầu học sinh tự sửa nháp

Giáo viên gọi số học sinh lên bảng sửa Giáo viên sửa lại cho (nếu sai)

Giáo viên hướng dẫn học sinh học tập đoạn văn, văn hay số học sinh lớp

Yêu cầu học sinh đọc lại nhiệm vụ đề bài, em chọn viết lại đoạn văn

*Gv theo dõi HS viết hướng dẫn HS yếu *Cho HS đọc đoạn hay văn tiêu biểu

Giáo viên chấm sửa số em

-HS lắng nghe

-HS tự tìm lỗi cịn sót viết vào nháp

Học sinh sửa vào nháp, số em lên bảng sửa Cả lớp trao đổi chữa bảng

Học sinh trao đổi thảo luận nhóm để tìm hay, đáng học đoạn văn, văn tự rút kinh nghiệm cho

1 học sinh đọc lại yêu cầu Học sinh tự chọn để viết lại đoạn văn

Nhiều học sinh tiếp nối đọc lại đoạn văn viết (có so sánh đoạn cũ) 3.Củng cố –dặn dò: - Cho HS đọc lại văn hay.

- Nhận xét tiết học - Về nhà sửa vào

(55)

DIỆN TÍCH XUNG QUANH – DIỆN TÍCH TỒN PHẦN CỦA HÌNH HỘP CHỮ NHẬT

I Mục tiêu:

- Học sinh tự hình thành biểu tượng diện tích xung quanh diện tích tồn phần hình hộp chữ nhật

- Học sinh tự hình thành cách tính cơng thức tính diện tích xung quanh diện tích tồn phần hình hộp chữ nhật Vận dụng quy tắc tính diện tích xung quanh diện tích tồn phần để giải tập có liên quan

- Giáo dục học sinh tính xác, khoa học II Chuẩn bị:

+ GV: Hình hộp chữ nhật, phấn màu + HS: Hình hộp chữ nhật, kéo

III Các hoạt động dạy học: 1.Bài cũ: GV gọi HS lên bảng

H-Nêu đặc điểm hình hộp chữ nhật?Có kích thước? H-Nêu đặc điểm hình lập phương?

GV nhận xét –cho điểm

2.Bài mới: Giới thiệu –ghi bảng

HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌCSINH

Hoạt động 1: Hình thành khái niệm ,

cách tính diện tích xung quanh, diện tích tồn phần hình hộp chữ nhật.

*GV cho HS quan sát hình hộp có kích thước dài 14 cm,rộng 10 cm,cao 8cm

+ Yêu cầu học sinh dùng thước đo lại

+ Với hình hộp chữ nhật có chiều dài 14cm, chiều rộng 10cm, chiều cao 8cm Hãy tính diện tích xung quanh hình hộp chữ nhật này?

H- Diện tích xung quanh hình hộp chữ nhật gì?

*Giáo viên chốt: diện tích xung quanh hình hộp chữ nhật tổng diện tích 4 mặt bên.

Mời bạn ngồi theo nhóm để tìm cách tính Cắt rời mặt bên hình hộp chữ nhật đính mặt bên rời lên bảng

1.Tính diện tích mặt cộng vào 2.Nên xếp mặt bên khít lại với diện

HS quan sát

1 em nhóm dùng thước đo lại nêu kết (các số đo xác)

(56)

tích xung quanh hình hộp chữ nhật diện tích hình chữ nhật ……

*GV chốt ý rút quy tắc

-Cho HS làm ví dụ: tính diện tích xung quanh hình hộp chữ nhật có chiều dài 8cm, rộng 5cm chiều cao 3cm

Giáo viên chốt lại Chu vi đáy:

(8 + 5)  = 26 (cm)

Diện tích xung quanh: 26  = 78 (cm2)

Đáp số: 78 cm2

*GV khai triển hình hộp cho HS tìm diện tích tồn phần hình hộp chữ nhật?

H-Diện tích tồn phần hình hộp chữ nhật gì?( diện tích mặt bên 2đáy) +Hãy tính diện tích tồn phần hình hộp chữ nhật với D = 14cm , R = 10cm , C = 8cm *GV hướng dẫn HS làm rút quy tắc +Cho HS làm ví dụ :

Hãy tính diện tích tồn phần hình hộp chữ nhật có chiều dài 6cm, rộng 3cm, cao 10cm

Chu vi đáy

(6 + 3)  = 18 (cm)

Diện tích xung quanh 18  10 = 180 (cm2)

Diện tích đáy:

  = 36 (cm2)

Diện tích toàn phần

180 + 36 = 216 (cm2) Đáp số: 216 cm2

Hoạt động 2: Luyện tập.

Bài :

- GV yêu cầu HS vận dụng trực tiếp công thức tính S xq , S hình hộp chữ nhật có dài dm,rộng 4dm,cao dm

- GV đánh giá làm HS Bài :

- GV hướng dẫn HS :

+ Diện tích xung quanh thùng tơn

2 – học sinh nêu quy tắc Từng học sinh làm vào nháp

Gọi em sửa

HS quan sát trả lời câu hỏi

Từng học sinh làm

2 học sinh đọc quy tắc sách giáo khoa

- Học sinh làm –sửa

1 em học sinh đọc đề Học sinh làm vào nháp Học sinh sửa bài-nhận xét HS đọc đề

-2 HS tìm hiểu đề

-Cả lớp làm vào ,2 HS làm vào nháp

(57)

+ Diện tích đáy thùng tơn + Diện tích thùng tơn ( không nắp) *GV sửa cho HS –nhận xét

3.Củng cố – dặn dò:

- Cho HS nêu lại quy tắc, cơng thức tính diện tích xung quanh diện tích tồn phần hình hộp chữ nhật

-Nhận xét tiết học

*************************** ĐỊA LÍ: $ 21

CÁC NƯỚC LÁNG GIỀNG CỦA VIỆT NAM. IMục tiêu:

Sau học , HS có thể:

- Dựa vào lươc đồ, đồ, đọc tên nêu vị trí địa lí Cam-pu –chia, Lào, Trung Quốc

- Hiểu nêu được: Cam – pu –chia, Lào nước nông nghiệp, phát triển công nghiệp.Trung Quốc nước có số dân đơng giới, phát triển mạnh, tiếng số mặt hàng công nghiệp thủ công nghiệp truyền thống -Giáo dục HS ham thích mơn học

II Chuẩn bị:

-Bản đồ nước Châu Á, đồ tự nhiên châu Á, hình minh hoạ SGK… III Các hoạt động dạy – học :

1 Bài cũ: GV gọi số HS lên bảng trả lời câu hỏi

H-Dân cư châu Á tập trung đông đúc vùng nào?

H-Vì khu vực Đơng Nam Á lại sản xuất nhiều lúa gạo? GV nhận xét cho điểm

2.Bài mới: Giới thiệu mới.

Giáo viên Học sinh

HĐ1: Cam –pu-chia

GV yêu cầu HS dựa vào lược đồ kinh tế số nước châu Á lược đồ kinh tế số nước châu Á để thảo luận:

H- Em nêu vị trí địa lí Cam –pu- chia?(nằm đâu? có chung biên giới với nước nào, phía nào?)

H- Chỉ lược đồ nêu tên thủ đô Cam- pu –

-HS chia thành nhóm nhỏ, nhóm HS, xem lược đồ, thảo luận ghi phiếu câu trả lời nhóm

(58)

chia?

H- Dân cư Cam –pu – chia tham gia sản xuất ngành chủ yếu? Kể tên sản phẩm ngành này?

H- Mô tả kiến trúc đền Ăng – co Vát cho biết tôn giáo chủ yếu người dân Cam – pu – chia

- Yêu cầu HS trình bày kết thảo luận *GV chốt ý

HĐ2: Lào.

-GV yêu cầu HS dựa vào lược đồ khu vực châu Á lược đồ kinh tế số nước châu Á để thảo luận, tìm hiểu nội dung sau đất nước Lào +Em nêu vị trí địa lí Lào? Nằm đâu? Có chung biên giới với nước nào, phía nào?

+Chỉ lược đồ nêu tên thủ đô Lào? +Nêu nét bật địa hình Lào?

-GV yêu cầu HS trình bày kết thảo luận *GV chốt ý

HĐ3: Trung Quốc.

-Yêu cầu HS dựa vào lược đồ khu vực châu Á lược đồ kinh tế số nước châu Á…

+Em nêu vị trí địa lí Trung Quốc? +Chỉ lược đồ nêu tên thủ đô Trung Quốc

+Em có nhận xét diện tích dân số Trung Quốc?

-GV yêu cầu HS trình bày

-GV theo dõi sửa chữa câu trả lờichoHS HĐ4: Thi kể nước láng giềng Việt Nam.

-GV chia HS thành nhóm dựa vào tranh ảnh, thơng tin mà em sưu tầm

+Nhóm Lào: Tìm thơng tin nước Lào +Nhóm Trung Quốc: Tìm thơng tin Trung Quốc…

-u cầu nhóm trưng bày tranh ảnh, thông tin, sản phẩm quốc gia mà sưu tầm

-GV nhận xét tuyên dương

-HS chia thành nhóm nhỏ, nhóm HS, xem lược đồ, thảo luận ghi phiếu

-Mỗi câu hỏi nhóm báo cáo kết thảo luận, nhóm khác theo dõi bổ sung

-HS xem lược đồ trả lời câu hỏi

-HS nhận xét –bổ sung

-HS làm việc theo nhóm +Trình bày tranh ảnh, thông tin

(59)

-Gv nhận xét tiết học

-GV dặn dò HS nhà học chuẩn bị sau ****************************

SINH HOẠT TUẦN 21 I/ MỤC TIÊU

Nhận xét công tác tuần Rút ưu, nhược để phát huy điểm tốt, khắc phục điểmn yếu

Giáo dục HS tính tự quản phát huy tính tự giác, làm chủ tập thể I/ LÊN LỚP

Nhận xét hoạt động tuần

Ưu điểm: Nhược điểm: Kế hoạch tuần tới

Kí duyệt giáo án tuần 21 Ngày tháng năm 20

Khối trưởng

************************************************

TUẦN 22

Thứ hai ngày tháng năm 20 TẬP ĐỌC: $ 43

LẬP LÀNG GIỮ BIỂN I Mục đích yêu cầu:

(60)

- Biết đọc diễn cảm văn, đọc phân biệt lời nhân vật.

- Hiểu từ ngữ văn Hiểu nội dung ý nghĩa bài: Ca ngợi người dân chài dũng cảm táo bạo, dám rời mảnh đất quê hương quen thuộc tới vùng đất để lập làng xây dựng sống mới, giữ vùng biển trời Tổ quốc

II Chuẩn bị:

+ GV: Tranh minh hoạ học SGK, tranh ảnh làng chài lưới ven biển Bảng phụ việt sẵn đoạn văn cần hướng dẫn

+ HS: SGK, tranh ảnh sưu tầm III Các hoạt động:

Bài cũ: Gọi HS lên bảng trả lời câu hỏi

H-Nghe tiếng rao đêm, tác gia có cảm giác nào? H-Chi tiết văn miêu tả đám cháy?

H- Nêu nội dung chính?

Giáo viên nhận xét, cho điểm 2.Bài mới: Giới thiệu mới

HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH

Hoạt động 1: Luyện đọc.

- Yêu cầu học sinh đọc

- Giáo viên chia thành đoạn để học sinh luyện đọc

+ Đoạn 1: “Từ đầu … muối.” + Đoạn 2: “Bố nhụ … cho ai?”

+ Đoạn 3: “Ông nhụ … nhường nào?” + Đoạn 4: đoạn lại

- Giáo viên luyện cho học sinh, ý sửa sai từ ngữ em phát âm chưa xác

- Yêu cầu học sinh đọc từ ngữ giải Giáo viên giúp học sinh hiểu từ ngữ em nêu dùng hình ảnh sưu tầm để giới thiệu số từ ngữ như: làng biển, dân chài, vàng lưới

- Cho HS đọc nhóm

- Giáo viên đọc diễn cảm toàn

Hoạt động 2: Tìm hiểu bài

- Yêu cầu học sinh đọc thầm văn trả lời câu hỏi

H-Bài văn có nhân vật nào?

H- Bố ông Nhụ trao đổi với

-Học sinh khá, giỏi đọc

-Học sinh tiếp nối đọc đoạn luyện đọc từ ngữ phát âm chưa xác

1 học sinh đọc từ ngữ giải Các em nêu thêm từ chưa hiểu nghĩa

Cả lớp đọc nhóm –nhận xét nhóm -Cả lớp lắng nghe

-Học sinh đọc thầm - Học sinh suy nghĩ trả lời

 Học sinh gạch từ ngữ

(61)

nhau việc gì?

H- Em gạch từ ngữ cho biết bố Nhụ cán lãnh đạo làng, xã? - Gọi học sinh đọc đoạn văn

H- Tìm chi tiết cho thấy việc lập làng ngồi đảo có lợi?

Giáo viên chốt

Yêu cầu học sinh đọc đoạn

H-Tìm chi tiết cho thấy ơng Nhụ suy nghĩ kĩ cuối đồng tình với kế hoạch bố Nhụ?( “Lúc đầu nghe bố Nhụ nói … Sức khơng cịn chịu sóng.”

“Nghe bố Nhụ nói … Thế nào?”) *Giáo viên chốt: tất chi tiết thể chuyển biến tư tưởng ông Nhụ, ông suy nghĩ kĩ chuyện rời làng, định lại làng cũ

*Gọi học sinh đọc đoạn cuối

H- Đoạn nói lên suy nghĩ bố Nhụ? Nhụ nghĩ kế hoạch bố nào?

*Giáo viên chốt: suy nghĩ Nhụ việc thực theo kế hoạch bố Nhụ rủ Nhụ đi, sau nhà ……

Hoạt động 3: Đọc diễn cảm

- Giáo viên hướng dẫn học sinh tìm giọng đọc văn

H- Ta cần đọc văn với giọng đọc để thể hết hay đẹp nó?( Ta cần đọc phân biệt lời nhân vật

Đoạn kết bài: Đọc với giọng mơ tưởng.) -Giáo viên hướng dẫn học sinh nhấn giọng, ngắt giọng, luyện đọc diễn cảm

“để có ngơi làng ngơi làng đất liền/ có chợ/ có trường học/ có nghĩa trang …// Bố Nhụ nói tiếp giấc mơ,/ bất ngờ,/ vỗ vào vai Nhụ …/

-Tổ chức cho học sinh thi đua đọc diễn cảm văn

*Yêu cầu học sinh nhóm tìm nội dung

1 học sinh đọc, lớp đọc thầm - Học sinh suy nghĩ phát biểu học sinh đọc, lớp đọc thầm - Học sinh phát biểu ý kiến

-1 học sinh đọc, lớp đọc thầm Học sinh nêu câu trả lời

HS lắng nghe

-HS theo dõi trả lời câu hỏi tìm cách đọc

Học sinh luyện đọc đoạn văn Học sinh thi đua đọc diễn cảm văn

-Học sinh nhóm tìm nội dung cử đại diện trình bày kết

(62)

bài văn

Ca ngợi người dân chài dũng cảm… Tổ quốc.

Giáo viên nhận xét

Củng cố: -Gọi HS nhắc lại nội dung học học -Nhận xét tiết học

-Về nhà học

-ĐẠO ĐỨC: $ 22

Uỷ ban nhân dân xã ,phường em.(tiết 2) I.Mục tiêu :

Giúp HS hiểu:

-Ủy ban nhân dân xã, phường quan hành nhà nước ln chăm sóc bảo vệ quyền lợi nhân dân, đặc biệt trẻ em.Vì vậy, người phải tôn trọng giúp đỡ Uỷ ban nhân dân làm việc

-HS tôn trọng Uỷ ban nhân dân phường, xã đồng tình với hành động cơng việc làm biết tôn trọng Uỷ ban nhân dân phường xã khơng đồng tình với hành động khơng lịch sự, thiếu trách nhiệm đơí với Uỷ ban nhân dân phường xã

-HS thực nghiêm túc quy định Uỷ ban phường , xã Uỷ ban tổ chức

II Chuẩn bị:

-Tranh ảnh Uỷ ban Uỷ ban nơi trường học đóng địa phương

-Bảng phụ băng giấy -Bảng phụ ghi tình III Các hoạt động dạy - học:

1.Bài cũ: Gọi HS trả lời câu hỏi.

H-Nêu công việc cần đến uỷ ban giải quyết? H-Nêu học ?

GV nhận xét-cho điểm 2.Bài mới: Giới thiệu –ghi bảng

Giáo viên Học sinh

HĐ1: Những việc làm uỷ ban phường, xã.

-Yêu cầu HS báo cáo kết tìm hiểu, thực hành nhà; GV ghi lại kết lên bảng.Với ý sai, tổ chức cho

(63)

HS phát biểu ý kiến góp ý, sửa chữa HĐ2: Xử lý tình huống.

-Yêu cầu HS nhắc lại công việc đến uỷ ban nhân dân phường, xã để thực hiện, giải

-GV treo bảng phụ ghi tình tập trang 33 SGK

a)Uỷ ban nhân dân xã tổ chức lấy chữ kí ủng hộ nạn nhân chật độc da cam b)Đài phát Uỷ ban nhân dân phường thông báo lịch để HS tham gia sinh hoạt hè nhà văn hoá phường ……

-Yêu cầu HS làm việc cặp đơi để thảo luận tìm cách giải tình

HĐ3: Em bày tỏ mong muốn với ủy ban phường, xã.

H- Đối với công việc chung, cơng việc đem lại lợi ích cho cộng đồng cho Uỷ ban phường, xã em phải có thái độ nào?

-KL: Thể tôn trọng với Uỷ ban em phải tích cực tham gia ủng hộ hoạt động chung Uỷ ban để hoạt động đạt kết tốt

-Yêu cầu HS nhắc lại Uỷ ban phường, xã nơi tổ chức hoạt động cho trẻ em địa phương -Yêu cầu HS làm việc nhóm sau: +Yêu cầu: Mỗi nhóm nêu mong muốn đề nghị Uỷ ban phường, xã thực cho trẻ em địa phương để trẻ em học tập, vui chơi, lại tốt -Yêu cầu HS trình bày GV giúp HS xác định cơng việc mà Uỷ ban phường, xã thực

gia đình lại đến Các HS khác phát biểu nhận xét góp ý

-HS nhắc lại ý bảng HS đọc tình

-1 HS trình bày cách giải ,các HS khác lắng nghe bổ sung ý kiến phù hợp

-HS tiếp nối nêu việc uỷ ban làm cho trẻ em mà tìm hiểu tập thực hành

-1 HS nhắc lại kết GV ghi bảng

-HS làm việc theo nhóm

-Các HS bàn bạc thảo luận viết mong muốn đề nghị Uỷ ban xã

(phường) thực để trẻ em địa phương học tập sinh hoạt đạt kết tốt

(Xây dựng khu sân chơi

-Có thêm nhiều đồ chơi khu sân chơi

-Xây dựng sân bóng đá.) HS trả lời

(-Khen thưởng HS giỏi

-Thay bàn ghế cho lớp học….)

+Các nhóm dán kết làm việc lên trước lớp

(64)

-GV kết luận

3.Củng cố - dặn dò:

-Để công việc Uỷ ban đạt kết tốt, người phải làm gì?

-GV nhận xét tiết học, tuyên dương HS tích cực hoạt động xây dựng bài, nhắc nhở HS cịn chưa cố gắng

******************************** TỐN: $ 106

LUYỆN TẬP I Mục tiêu:

- Củng cố cơng thức tính diện tích xung quanh diện tích tồn phần hình hộp chữ nhật

- Rèn kĩ vận dụng cơng thức tính diện tích xung quanh diện tích tồn phần số tình đơn giản, nhanh, xác

- Giáo dục học sinh u thích mơn học II Chuẩn bị:

+ GV: Các khối hình lập phương nhỏ cạnh 1cm + HS: sách giáo khoa ,vở tập

III Các hoạt động:

1.Bài cũ: Gọi HS lên bảng trả lời câu hỏi làm tập (Nhật-Linh) H-Nêu quy tắc tính diện tích xung quanh diện tích tồn phần hình hộp chữ nhật?

H-Tính diện tích xung quanh diện tích tồn phần hình hộp chữ nhật biết chiều dài 15cm,chiều rộng 1.8cm,chiều cao 14 cm

Giáo viên nhận xét cho điểm 2.Bài : Giới thiệu –ghi bảng

HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH

Hoạt động 1:

- Yêu cầu học sinh bốc thăm trả lời câu hỏi Sxq Stp hình hộp chữ nhật

Hoạt động 2: Hướng dẫn học sinh làm

bài tập Bài 1

- Yêu cầu học sinh đọc đề

- Giáo viên chốt công thức áp dụng - Giáo viên lưu ý đổi đơn vị đo để tính Bài 2

- GV lưu ý HS :

+ Đổi đơn vị đo để tính

+ Giáo viên lưu ý học sinh sơn toàn mặt

-Lần lượt học sinh bốc thăm.

- Trả lời câu hỏi Sxq _ Stp _ Cđáy _ Sđáy

- Lớp nhận xét học sinh đọc - HS tóm tắt

- Học sinh làm vào nháp– sửa – nhận xét

(65)

ngoài  Stp

- GV đánh giá làm HS Bài 3

- Giáo viên chốt lại công thức

- Lưu ý học sinh cách tính xác *Kết a ,c

-Giáo viên nhận xét

- Học sinh làm vào – sửa

Học sinh làm dạng trắc nghiệm theo nhóm

- Học sinh sửa bài-nhận xét Củng cố - dặn dò:

-Học thuộc quy tắc.

-Chuẩn bị: “Sxq _ Stp hình lập phương” -Nhận xét tiết học

-Thứ ba ngày tháng năm 20 TỐN: $ 107

DIỆN TÍCH XUNG QUANH – DIỆN TÍCH TỒN PHẦN HÌNH LẬP PHƯƠNG

I Mục tiêu:

- Nhận biệt hình lập phương hình hộp chữ nhật đặc biệt.

-Nêu cách tính Sxq _ Stp từ hình hộp chữ nhật Vận dụng quy tắc vào giải

- Giáo dục học sinh u thích mơn Tốn II Chuẩn bị:

+ GV: sách giáo khoa + HS: sách giáo khoa , III Các hoạt động:

Bài cũ:

Giáo viên nhận xét

2.Bài mới: Giới thiệu –ghi bảng

HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH

Hoạt động 1: Hình thành cơng thức tính

Sxq Stp hình lập phương

- Các mặt hình gì? - Các mặt nào? - Mấy cạnh – đỉnh? - Các cạnh nào?

- Cóbao nhiêu kích thước kích thước nào?

- Nêu công thức Sxq Stp Sxq = S1 đáy 

Stp = S1 đáy 

Học sinh trả lời

(66)

*GV cho HS đọc lại công thức

Hoạt động 2: Thực hành

Bài 1: Yêu cầu HS đọc đề nêu lại cơng thức tính

- Giáo viên chốt công thức - GV đánh giá làm HS Bài 2

- Giáo viên chốt cơng thức Stp – diện tích mặt

- Tìm cạnh biết diện tích *GV nhận xét ,sửa

2-3 HS đọc lại công thức HS đọc đề

HS vận dụng trực tiếp cơng thức tính Sxq Stp hình lập phương làm vào nháp

- Sửa *HS đọc đề

2 HS tìm hiểu ,nêu cách làm -Học sinh làm vào

- Tính Sxq _ Stp hình lập phương - Sửa bài-nhận xét

Củng cố - dặn dò: Cho HS nêu lại cơng thức tính Sxq _ Stp hình lập phương Làm 1, / 111

Chuẩn bị : “Luyện tập “ Nhận xét tiết học

~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~ THỂ DỤC: $ 43

NHẢY DÂY- PHỐI HỢP MANG VÁC. TRÒ CHƠI "TRỒNG NỤ, TRỒNG HOA" I.Mục tiêu:

-Ôn tung bắt bóng theo nhóm 2-3 người, ơn nhảy dây kiểu chân trước, chân sau Yêu cầu thực động tác tương đối xác

-Tập bật cao, tập phối hợp chay- mang vác Yêu cầu thực động tác đúng.Chơi trò chơi "Trồng nụ, trồng hoa" Yêu cầu biết cách chơi tham gia chơi

-Giáo dục HS ý thức tập thể dục thao để bảo vệ sức khoẻ II Chuẩn bị:

-Vệ sinh an toàn sân trường

- Chuẩn bị em dây nhảy đủ số lượng bóng để HS tập luyện III Nội dung phương pháp lên lớp.

Nội dung Cách tổ chức

A.Phần mở đầu:

Tập hợp lớp phổ biến nội dung học -Lớp chạy chậm thành vòng tròn xung quanh sân tập

-Xoay khớp cổ chân, khớp gối

-Chơi trị chơi "nhảy lướt sóng" trị

X X X X X X X X X X X X X X X X X X X X X X X X X X X X X X X X

(67)

chơi GV chọn B.Phần bản.

-Ơn tung bắt bóng theo nhóm 2-3 người Các tổ tập theo khu vực quy định, huy tổ trưởng, tập tung bắt bóng theo nhóm người, phương pháp tổ chức tương tự 42

-Ôn nhảy dây kiểu chân trước, chân sau Phương pháp tổ chức tập luyện theo nhóm từn cặp Lần cuối tổ chức thi đua nhóm cặp theo cách nhảy tính số lần bắt đầu nhảy

-Tập bật cao tập chạy- mang vác

-Tập bật cao theo tổ, GV làm mẫu cách bật nhảy với tay lên cao chạm vào vật chuẩn, sau cho HS nhảy thử số lần, bật thức theo lệnh GV *Thi bật nhảy cao theo cách với tay lên cao chạm vật chuẩn:1-2 lần

-Chơi trò chơi "Trồng nụ, trồng hoa" GV nêu tên trò chơi yêu cầu HS nhắc laị cách chơi quy định chơi Cho đội thi đấu xem đội có nhiều người nhảy qua mức cao

-GV nhắc HS bảo hiểm để tránh chấn thương động viên khuyến khích em tập

C.Phần kết thúc.

-Thực động tác thả lỏng, hít thở sâu tích cực

-GV HS hệ thống bài, nhận xét đánh giá kết học

-GV giao tập nhà: Nhảy dây kiểu chân trước, chân sau

X X X X X X X X X X X X X X X X X X X X X X X X X X X X

A **************************

LUYỆN TỪ VÀ CÂU: $ 43

NỐI CÁC VẾ CÂU GHÉP BẰNG QUAN HỆ TỪ (tt) I Mục tiêu:

(68)

- Biết tạo câu ghép cách đảo vị trí vế câu, chọn quan hệ từ thích hợp, thêm câu thích hợp vào chỗ trống để tạo thành câu ghép nguyên nhân – kết quả, giả thiết – kết

- Có ý thức dùng câu ghép II Chuẩn bị:

+ GV: Bảng phụ viết sẵn câu văn + HS: tập

III Các hoạt động:

Bài cũ: Giáo viên gọi học sinh lên bảng

H- Em nêu cách nối vế câu ghép quan hệ từ nguyên nhân – kết quả? Cho ví dụ?

- Yêu cầu học sinh làm lại tập

Bài : Giới thiệu -ghi bảng.

HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌCSINHHoạt động 1: Phần nhận xét.

Bài 1

- Yêu cầu học sinh đọc yêu cầu đề

- Giáo viên hỏi lại học sinh ghi nhớ câu ghép H- Em nêu đặc điểm câu ghép?

- Giáo viên treo bảng phụ viết sẵn câu văn mời học sinh lên bảng phân tích câu văn

VD: câu ghép

 Nếu trời trở rét / phải mặc thật ấm (2

vế – sử dụng cặp quan hệ từ : Nếu … … *Giáo viên chốt lại: câu văn sử dụng cặp quan hệ từ Nếu… thì… thể quan hệ điều kiện, giả thiết – kết

Bài 2

- Yêu cầu lớp viết nhanh nháp cặp quan hệ từ nối vế câu thể quan hệ điều kiện, giả thiết – kết

*Các cặp quan hệ từ: + Nếu … … + Nếu … …

+ Hễ … ; Hễ mà … … + Giá … ; Giá mà … …

*Yêu cầu học sinh nêu ví dụ minh hoạ cho cặp quan hệ từ

+ Nếu thả cá vàng vào nước

1 học sinh đọc yêu cầu đề bài, lớp đọc thầm

- Học sinh nêu câu trả lời - Cả lớp đọc thầm lại câu ghép đề cho, suy nghĩ phân tích cấu tạo câu ghép

- Học sinh phát biểu ý kiến - Học sinh làm bảng trình bày kết

1 học sinh đọc yêu cầu đề

(69)

thì nước nào?

+ Giả sử thả cá vàng vào nước nào?

Hoạt động 2: Rút ghi nhớ.

- Yêu cầu học sinh đọc nội dung ghi nhớ

- Giáo viên phân tích thêm cho học sinh hiểu: giả thiết chưa xảy khó xảy Cịn điều kiện có thực, xảy

 Nếu chim loài bồ câu trắng (giả

thiết)

 Nếu nhiệt độ phịng lên đến 30 độ ta

bật quạt (điều kiện)

Hoạt động 3: Luyện tập.

Bài 1

- Cho học sinh làm việc cá nhân

- Giáo viên dán tờ phiếu viết sẵn nội dung tập gọi học sinh lên bảng làm

Nếu chim, tơi lồi bồ câu trắng.

Vế GT Vế KQ

*Giáo viên hướng dẫn học sinh : Tìm câu ghép đoạn văn xác định câu câu ghép

Giáo viên nhận xét, chốt lại lời giải Bài 2

- Yêu cầu học sinh đọc đề điền quan hệ từ thích hợp vào chỗ trống

- Giáo viên dán tờ phiếu viết sẵn nội dung tập gọi đại diện nhóm lên bảng thi đua làm nhanh

Nếu chủ nhật trời đẹp cắm trại

-Giáo viên nhận xét, chốt lời giải Bài 3

- Cách thực tương tự tập a Hễ em điểm tốt bố mẹ mừng vui Giáo viên nhận xét, kết luận

-4-5 học sinh đọc nội dung ghi nhớ, lớp đọc thầm theo

học sinh đọc yêu cầu - Cả lớp đọc thầm làm vào tập

- học sinh lên bảng làm Cả lớp nhận xét

Học sinh đọc đề bài, suy nghĩ điền quan hệ từ thích hợp bút chì vào chỗ trống theo nhóm

- Cho đại diện nhóm lên bảng thi đua làm nhanh Em làm xong đọc kết làm

-Cả lớp nhận xét

Học sinh điền thêm vế câu thích hợp vào chỗ trống HS làm vào

3.Củng cố- dặn dò:

- Gọi HS nhắc lại ghi nhớ. -Chuẩn bị sau.

(70)

KHOA HỌC: $

SỬ DỤNG NĂNG LƯỢNG CHẤT ĐỐT (TIẾT 2) I Mục tiêu:

- Kể tên nêu công dụng cảu số loại chất đốt

- Thảo luận việc sử dụng an toàn tiết kiệm loại chất đốt - Giáo dục học sinh ham thích tìm hiểu khoa học

II Chuẩn bị:

-Giáo viên: - SGK , bảng thi đua

- Học sinh : - Sưu tầm tranh ảnh việc sử dụng loại chất đốt III Các hoạt động:

Bài cũ: Gọi HS lên bảng trả lời. H-Kể tên số chất đốt mà bạn biết ? H-Xăng dầu sử dụng vào việc gì?

H-Than đá khai thác nhiều đâu dùng để làm gì? Giáo viên nhận xét

Bài mới: Giới thiệu –ghi bảng

HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌCSINH Hoạt động 1: Thảo luận sử dụng an toàn, tiết

kiệm chất đốt.

 Ở nhà bạn sử dụng loại chất đốt để đun nấu?

 Nêu nguy hiểm xảy sử dụng chất đốt sinh hoạt?

 Cần phải làm để phịng tránh tai nạn sử dụng chất đốt sinh hoạt?

 Nêu số biện pháp dập tắt lửa mà bạn biết?

 Tác hại việc sử dụng loại chất đốt môi trường không khí biện pháp để làm giảm tác hại đó?

 Nêu ví dụ lãng phí lượng Tại cần sử dụng tiết kiệm, chống lãng phí lượng?

 Nêu việc nên làm để tiết kiệm, chống lãng phí chất đốt gia đình bạn?

Giáo viên chốt

Hoạt động 2: Báo cáo kết quả.

*GV cho nhóm trình bày kết *GV theo dõi nhận xét ,chốt ý rút học - Nêu lại toàn nội dung học

Các nhóm đọc sách giáo khoa , quan sát tranh ảnh chuẩn bị, liên hệ với thực tế thảo luận nhóm

-Các nhóm trình bày kết quả-nhận xét –bổ sung -2 HS đọc lại học

(71)

- Thi đua: Kể tên chất đốt theo nội dung tiết kiệm

*GV chốt ý toàn ,nhận xét phần thi đua HS

3.Củng cố-dặn dò: -Yêu cầu HS nhắc lại học. - Nhận xét tiết học

-Về nhà học bài,chuẩn bị sau ~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~

CHÍNH TẢ (NGHE –VIẾT): $ 22 HÀ NỘI

I Mục đích yêu cầu:

- Viết tả đoạn trích thơ “ Hà Nội’’

- Làm tập, trình bày trích đoạn thơ - Giáo dục học sinh ý thức rèn chữ, giữ vở.

II Chuẩn bị:

+ GV: Bảng phụ

+ HS: sách giáo khoa , vở,vở tập III Các hoạt động:

1 Bài cũ: Gọi HS lên bảng viết lại từ hay sai tiết trước -Cho lớp viết vào nháp

-Giáo viên nhận xét

Bài : Giới thiệu –ghi bảng

HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH

Hoạt động 1: Hướng dẫn học sinh

nghe, viết

H-Bài thơ lời ?

H- Khi đến Thủ , em thấy có điều lạ ?

(Lời bạn nhỏ đến Thủ đô - Thấy Hồ Gươm, Hà Nội, Tháp Bút, ba Đình , chùa Một Cột, Tây Hồ )

-Giáo viên đọc câu phận câu cho học sinh viết

*GV uốn nắn tư ngồi viết cho HS - Giáo viên đọc lại toàn cho HS sửa lỗi

Hoạt động 2: Hướng dẫn học sinh

làm tập

- học sinh đọc thơ, lớp đọc thầm - HS trả lời-nhận xét

- Học sinh viết

-Học sinh đổi để chữa lỗi cho học sinh đọc yêu cầu đề, lớp đọc thầm

(72)

Bài 2: Yêu cầu HS đọc đề tìm các danh từ theo yêu cầu

- Giáo viên nhận xét Bài 3:

- Giáo viên lưu ý học sinh viết đúng, tìm đủ loại danh từ riên mà đề yêu cầu

- Giáo viên nhận xét

Hoạt động 3: Củng cố.

*Cho HS chơi trò chơi thi đua tìm danh từ riêng theo dãy

- Giáo viên nhận xét

1 học sinh đọc đề

- Học sinh làm vào - sửa - Lớp nhận xét

- Thi đua dãy tìm danh từ riêng, dãy vịng phút tìm nhiều danh từ riêng dãy thắng

Tổng kết - dặn dò: -Chuẩn bị sau -Nhận xét tiết học

-Thứ tư ngày tháng năm 20 KỂ CHUYỆN: $ 22

ƠNG NGUYỄN KHOA ĐĂNG I Mục đích u cầu:

- Hiểu ý nghĩa câu chuyện: Ca ngợi ông Nguyễn Khoa Đăng vị quan thơng minh, tài trí, giỏi xét xử vụ án, có cơng trừng trị bọn cướp đường bảo vệ sống yên bình cho dân Biết trao đổi bạn ý nghĩa câu chuyện

- Dựa vào lời kể giáo viên tranh minh hoạ, học sinh kể lại đoạn toàn câu chuyện

- Học tập gương tài giỏi vị quan liêm, hết lòng dân nước II Chuẩn bị:

+ Giáo viên: Tranh minh hoạ truyện sách giáo khoa + Học sinh: sách giáo khoa

III Các hoạt động dạy học :

Bài cũ: - Giáo viên gọi học sinh kể lại chuyện em chứng kiến hoặc tham gia thể ý thức bảo vệ cơng trình cơng cộng, di tích lịch sử

-GV nhận xét –cho điểm 2.Bài mới: Giới thiệu –ghi bảng

HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH

Hoạt động 1: Giáo viên kể chuyện.

- Giáo viên kể chuyện lần - Giáo viên kể lần lần

-Giáo viên viết số từ khó lên bảng Yêu cầu học sinh đọc giải

 Hoạt động 2: Hướng dẫn học sinh kể

Học sinh lắng nghe

(73)

chuyện

-GV cho HS đọc yêu cầu , quan sát tranh dựa vào gợi ý, kể chuyện Giáo viên góp ý, bổ sung nhanh cho học sinh

*Yêu cầu học sinh chia nhóm nhỏ tập kể đoạn câu chuyện trao đổi ý nghĩa câu chuyện

*Giáo viên mời đại diện nhóm thi kể tồn câu chuyện dựa vào tranh lời thuyết minh tranh

- Giáo viên nhận xét, tính điểm thi đua cho nhóm

- Giáo viên u cầu nhóm trình bày, xong cần nói rõ ơng Nguyễn Khoa Đăng mưu trí nào? Ơng trừng trị bọn cướp đường tài tình nào?

1 học sinh đọc yêu cầu đề

- Học sinh quan sát tranh lời gợi ý dựa tranh học sinh tiếp nối nói vắn tắt đoạn chuyện

*Học sinh chia thành nhóm tập kể chuyện cho nghe Sau nhóm trao đổi ý nghĩa câu chuyện - Các nhóm cử đại diện thi kể chuyện - Cả lớp nhận xét

- Các nhóm phát biểu ý kiến

- Cả lớp bình chọn người kể chuyện hay

3.Củng cố - dặn dò:

-Cho HS kể lại toàn câu chuyện

-Yêu cầu học sinh nhà tập kể lại câu chuyện theo lời nhân vật -Nhận xét tiết học

-LỊCH SỬ: $ 22

BẾN TRE ĐỒNG KHỞI I.Mục tiêu:

Sau học, HS nêu được:

- Hoàn cảnh bùng nổ phong trào"Đồng khởi" miền Nam

- Đi đầu phong trào"Đồng khởi" miền Nam nhân dân tỉnh Bến Tre - Ý nghĩa phong trào"Đồng khởi” nhân dân tỉnh Bến Tre

II.Chuẩn bị:.

- Bản đồ hành Việt Nam

- Các hình minh hoạ sách giáo khoa Phiếu học tập HS III.Các hoạt động dạy học :

1.Bài cũ: Gọi HS lên bảng trả lời câu hỏi nội dung trứơc H-Nêu tình hình nước ta sau hiệp định Giơ –ne –vơ?

H-Tại nước ta lại đau nỗi đau chia cắt? H-Nêu học?

-Nhận xét, cho điểm HS 2.Bài mới: Giới thiệu –ghi bảng

Giáo viên Học sinh

(74)

khởi" Bến Tre.

*Yêu cầu HS đọc sách giáo khoa trả lời câu hỏi

H- Vì nhân dân MN đồng loạt đứng lên chống lại Mĩ- Diệm?

H- Phong trào bùng nổ vào thời gian nào? Tiêu biểu đâu?

*GV chốt ý

HĐ2: Phong trào bùng nổ nhân dân tỉnh Bến Tre

* GV nêu số thông tin:Tháng 5- 1959…

- Tổ chức cho HS làm việc theo nhóm với yêu cầu: Cùng đọc sách giáo khoa trả lời

H- Thuật lại kiện ngày 17/1/1960

H- Sự kiện hưởng đến huyện khác Bến Tre? Kết phong trào " Đồng khởi" Bến Tre

H- Phong trào Đồng khởi Bến tra có ảnh hưởng đến phong trào đấu tranh nhân dân miền Nam nào?

H- Ý nghĩa phong trào" Đồng khởi" Bến Tre

* Gọi HS báo cáo kết thảo luận trước lớp *GV chốt ý rút học

HS đọc sách giáo khoa trả lời câu hỏi

Lớp nhận xét –bổ sung

- HS làm việc nhóm nhỏ, nhóm HS.Lần lượt em đại diện nhóm trình bày diễn biến phong trào Đồng khởi

- Đại diện nhóm báo cáo nội dung

Các nhóm khác nhận xét bổ sung

2 HS đọc học 3.Củng cố, dặn dò: Cho HS nhắc lại nội dung học

- Nhận xét tiết học

-Dặn HS học chuẩn bị sau *****************************

TẬP ĐỌC: $ 44 CAO BẰNG I Mục đích yêu cầu:

- Đọc trơi chảy, lưu lốt thơ, biết đọc liền mạch dòng thơ trong khổ thơ, ngắt nghỉ nhịp, thể ý

- Đọc diễn cảm thơ với giọng nhẹ nhàng, tình cảm, thể lịng yêu mến tác giả

- Hiểu nội dung thơ: Ca ngợi Cao Bằng, mảnh đất có địa đặc biệt, có người dân mến khách, đơn hậu giữ gìn biên cương đất nước

II Chuẩn bị:

(75)

Bảng phụ viết sẵn câu thơ, đoạn thơ luyện đọc cho học sinh + HS: sách giáo khoa , tranh ảnh sưu tầm

III Các hoạt động dạy học :

1.Bài cũ: Gọi HS đọc trả lời câu hỏi

H- Chi tiết cho thấy việc lập làng ngồi đảo có lợi ích gì? H- Bạn Nhụ nghĩ kế hoạch bố nào?

H-Nêu nội dung ?

Giáo viên nhận xét

2.Bài : Giới thiệu –ghi bảng

HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH

Hoạt động 1: Luyện đọc.

Yêu cầu đọc bài:

- Giáo viên hướng dẫn học sinh luyện đọc từ ngữ phát âm chưa xác: lặng thầm, suối khuất…

*Giáo viên gọi học sinh đọc từ ngữ giải

- Giáo viên giảng thêm từ khác mà học sinh chưa hiểu

-Cho HS đọc nhóm –nhận xét nhóm -Giáo viên đọc diễn cảm thơ

Hoạt động 2: Tìm hiểu bài.

- Yêu cầu học sinh đọc khổ thơ trả lời câu hỏi:

H- Gạch từ ngữ chi tiết nói lên địa đặc biệt Cao Bằng? (Các chi tiết là: “Sau qua … lại vượt”  chi

tiết nói lên địa đặc biệt Cao Bằng.) Giáo viên chốt: Nơi biên cương Tổ quốc ở phía Đơng Bắc có địa đặc biệt hiểm trở, Cao Bằng *Gọi học sinh đọc khổ thơ 2,

H- Tác giả sử dụng từ ngữ hình ảnh để nói lịng mến khách, đơn hậu người Cao Bằng?

*Gọi học sinh đọc khổ thơ 4,

H- Tìm hình ảnh thiên nhiên so sánh với lòng yêu nước người dân Cao Bằng ?

-1 học sinh đọc, lớp đọc thầm - Nhiều học sinh tiếp nối đọc khổ thơ luyện đọc từ ngữ phát âm chưa

- học sinh đọc từ ngữ giải

- HS đọc nhóm – nhận xét nhóm ,sửa nhóm

- Học sinh lắng nghe

1 học sinh đọc khổ thơ 1, lớp đọc thầm

- Học sinh suy nghĩ phát biểu

HS đọc khổ thơ - Học sinh nêu câu trả lời

- Học sinh đọc, lớp đọc thầm - Học sinh trao đổi trình bày ý kiến *HS đọc khổ thơ 4,5

(76)

Giáo viên chốt: đo hết chiều cao núi non Cao Bằng …

Giáo viên gọi học sinh đọc khổ thơ cuối H- Qua khổ thơ cuối, tác giả muốn nói lên điều gì?

Giáo viên chốt ý rút nội dung thơ Ca ngợi Cao Bằng …….đang giữ gìn biên cương đất nước.

Hoạt động 3: Luyện đọc diễn cảm

- Giáo viên hướng dẫn học sinh tìm giọng đọc thơ

- Giáo viên hướng dẫn học sinh xác lập kĩ thuật đọc khổ thơ:

“Sau … suối trong”

-Giáo viên tổ chức cho học sinh thi đua đọc diễn cảm đọc thuộc lòng thơ

- Giáo viên nhận xét, tuyên dương

1 học sinh đọc, lớp đọc thầm - Học sinh phát biểu tự

-Học sinh chia thành nhóm để tìm giọng đọc thơ em nối tiếp đọc cho nhóm nghe - Học sinh đọc diễn cảm khổ thơ - Học sinh thi đua đọc diễn cảm, đọc thuộc thơ

Củng cố - dặn dò:

-Yêu cầu HS nhắc lại nội dung -Chuẩn bị: “Phân xử tài tình” -Nhận xét tiết học

-TOÁN :$ 108

LUYỆN TẬP I Mục tiêu:

- Củng cố cơng thức tính diện tích xung quanh diện tích tồn phần hình lập phương

- Vận dụng cơng thức tính Sxq Stp để giải tập số đơn giản -Giáo dục học sinh tính xác, khoa học

II Chuẩn bị:

+ Giaó viên : sách giáo khoa , bảng phụ + Học sinh : sách giáo khoa,nháp

III Các hoạt động:

Bài cũ: Gọi HS lên bảng trả lời câu hỏi

H-Nêu quy tắc tính diện tích xung quanh hình lập phương? H-Nêu quy tắc tính diện tích tồn phần hình lập phương? Giáo viên nhận xét cũ

2.Bài mới: Giới thiệu –ghi bảng

HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH

(77)

H-Nêu đặc điểm hình lập phương? H-Nêu quy tắc tính Sxq hình lập phương?

H-Nêu quy tắc tính Stp hình lập phương?

*GV chốt quy tắc

Hoạt động 2: Luyện tập.

Bài 1: Tính diện tích xung quanh diện tích tồn phần hình lập phương có cạnh 2m5cm

*GV hướng dẫn HS cách làm - Giáo viên nhận xét

Bài 2: Mảnh bìa gấp thành 1 hình lập phương

(Hình hình gấp hình lập phương)

-Gv nhận xét –sửa sai

Bài 3: Đúng ghi Đ , sai ghi S

-Cho HS quan sát hình bảng làm theo nhóm vào phiếu tập

-Học sinh nêu

Học sinh đọc đề

- Học sinh làm vào

- HS sửa bảng lớp –nhận xét sửa sai

- Học sinh đọc đề bài, quan sát hình làm cá nhân vào nháp

- HS kiểm tra chéo –sửa miệng * Học sinh đọc đề + quan sát hình - Làm theo nhóm vào phiếu tập - Sửa miệng

Củng cố - dặn dò: Thi đua giải nhanh * Tính Sxq Stp hình lập phương có cạnh a>4m 2cm

b>

4

m

-Giáo viên nhận xét + tuyên dương -Chuẩn bị: “Luyện tập chung” -Nhận xét tiết học

~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~

Thứ năm ngày tháng năm 20 TẬP LÀM VĂN: $ 43

ÔN TẬP VĂN KỂ CHUYỆN I Mục đích yêu cầu :

- Củng cố hiểu biết văn kể chuyện

- Làm tập trắc nghiệm, thể khả hiểu truyện kể ngắn -Giáo dục học sinh lòng yêu thích văn học say mê sáng tạo

II Chuẩn bị:

+ GV: Các kẻ sẵn bảng tống kết để tổ, nhóm làm tập + HS: tập

III Các hoạt động:

(78)

Bài mới: Giới thiệu –ghi bảng

HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH

Hoạt động 1: Củng cố hiểu biết văn

kể chuyện. Bài 1

- Yêu cầu học sinh đọc yêu cầu đề - Giáo viên phát bảng phụ viết sẵn bảng tổng kết cho nhóm thảo luận làm - Giáo viên nhắc nhở học sinh lưu ý: sau câu trả lời cần nêu vắn tắt tên ví dụ minh hoạ cho ý

Giáo viên nhận xét, kết luận nhóm thắng

Hoạt động 2: Hướng dẫn học sinh làm

bài tập Bài 2

- Yêu cầu học sinh đọc đề

- Giáo viên dán – bảng phụ viết sẵn nội dung lên bảng, gọi – học sinh lên bảng thi đua làm nhanh

- Giáo viên nhận xét, chốt lại lời giải đúng, tính điểm thi đua

* ý trả lời a3 , b3 , c3

1 học sinh đọc yêu cầu đề bài, lớp đọc thầm

- Học sinh nhóm làm việc, nhóm làm xong dán nhanh phiếu lên bảng lớp đại diện nhóm trình bày kết

-Cả lớp nhận xét

2 học sinh nối tiếp đọc yêu cầu đề bài: Một em đọc yêu cầu truyện “Ai giỏi nhất?” ; em đọc câu hỏi trắc nghiệm

- Cả lớp đọc thầm toàn văn yêu cầu đề dùng bút chì khoanh tròn chữ trước câu trả lời - Cả lớp nhận xét

3.Củng cố - dặn dò:

-Yêu cầu học sinh nhà làm vào tập -Nhận xét tiết học

THỂ DỤC: $ 44

NHẢY DÂY- DI CHUYỂN TUNG BẮT BĨNG.

Kể chuyện gì?

Tính cách nhân vật thể

Cấu tạo văn kể chuyện

- Là kể chuỗi việc có đầu, có cuối, liên quan đến hay số nhân vật

- Hành động chủ yếu nhân vật nói lên tính cách VD: Ba anh em

- Lời nói, ý nghĩa nhân vật nói lên tính cách

- Đặc điểm ngoại hình tiêu biểu chọn lọc góp phần nói lên tính cách

VD: Dế mèn phiêu lưu ký

- Cấu tạo dựa theo cốt truyện gồm phần: + Mở

+ Diễn biến + Kết thúc

(79)

I.Mục tiêu:

-Ôn di chuyển tung bắt bóng, ơn nhảy dây kiểu chân trước, chân sau Yêu cầu thực động tác tương đối xác

-Ơn bật cao, tập phối hợp chạy- nhảy- mang vác Yêu cầu thực động tác đúng.Chơi trò chơi " Trồng nụ, trồng hoa" Yêu cầu biết cách chơi tham gia chơi tương đối chủ động

-Giáo dục HS có ý thức tập thể dục buổi sáng để giữ gìn sức khoẻ II Chuẩn bị:.

-Vệ sinh an toàn sân trường

- Chuẩn bị em dây nhảy đủ số lượng bóng để HS tập luỵên Chuẩn bị dụng cụ cho tập chạy- nhảy-mang vác

III Nội dung phương pháp lên lớp:

Nội dung Cách tổ chức

A.Phần mở đầu:

-Tập hợp lớp phổ biến nội dung học -Cả lớp chạy chậm địa hình tự nhiên xung quanh sân tập

-Xoay khớp cổ chân, cổ tay, khớp gối -Chơi trò chơi GV chọn

B.Phần bản.

-Ơn di chuyển tung bắt bóng Tập di chuyển ngang khơng bóng trước, sau tập di chuyển tung bắt bóng theo nhóm người Các tổ tập huy tổ trưởng, tập di chuyển tung bắt bóng theo nhóm người

-Ôn nhảy dây kiểu chân trước, chân sau Các tổ tập theo khu vực quy định Lần cuối tổ chức thi nhảy vừa tính số lần, vừa tính thời gian xem nhảy nhiều lần

-Tập bật cao, chạy, mang vác Các tổ tập theo khu vực quy định

(80)

C.Phần kết thúc.

-Đi lại thả lỏng hít thở sâu tích cực

-GV HS hệ thống bài, nhận xét đánh giá kết học

-GV giao tập nhà: Nhảy dây kiểu chần trước, chân sau

TOÁN: $ 109 LUYỆN TẬP CHUNG I Mục tiêu:

- Hệ thống củng cố lại quy tắc tính diện tích xung quanh diện tích tồn phần hình hộp chữ nhật hình lập phương

- Học sinh vân dụng số quy tắc tính diện tích để giải mọt số tập có yêu cầu tổng hợp

- Cẩn thận làm II Chuẩn bị:

+ Giáo viên : Phấn màu

+ Học sinh : sách giáo khoa ,vở học tập III Các hoạt động:

1 Bài cũ: GV gọi HS lên bảng làm tập :Tìm diện tích xung quanh và diện tích tồn phần hình lập phương có cạnh cm

Giáo viên nhận xét cho điểm 2.Bài mới: Giới thiệu –ghi bảng

HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH

Hoạt động 1: Hệ thống củng cố lại

các quy tắc tính diện tích xung quanh và diện tích tồn phần hình hộp chữ nhật và hình lập phương.

- Giáo viên yêu cầu học sinh nhắc lại quy tắc, cơng thức tính diện tích xung quanh diện tích tồn phần hình hộp chữ nhật hình lập phương

Bài 1:

- Giáo viên chốt lại: củng cố cách tính số thập phân

- Lưu ý : câu b ) nên đổi đơn vị để tính

Bài 2:

- Giáo viên chốt:

Học sinh nhắc lại

HS đọc đề tóm tắt

- HS nêu lại cơng thức Sxp Stp hình hộp chữ nhật làm vào nháp

(81)

- Lưu ý cách tính phân số - GV cho HS nhận xét :

H-Hình lập phương hình hộp chữ nhật có đặc điểm giống khác nhau?

Hoạt động 2: Phân biệt hình thang với

một số hình học. Bài 3:

- Giáo viên lưu ý học sinh cạnh tăng lần

- Giáo viên chốt lại cách tìm: (tìm diện tích xung quanh lúc chưa tăng a So sánh số lần)

Hoạt động 3: Củng cố.

- Nêu lại cơng thức tính diện tích xung quanh diện tích tồn phần hình hộp chữ nhật hình lập phương

- Học sinh làm theo nhóm vào phiếu tập

- Học sinh sửa bài, nêu công thức áp dụng cho cột

Học sinh đọc đề - Học sinh tóm tắt

- HS làm vào – học sinh lên bảng

- Học sinh sửa ,một vài HS nêu kết giải thích

-2 HS nhắc lại cơng thức Tổng kết - dặn dò:

- Làm tập: 2/113

-Chuẩn bị: “Thể tích hình” -Nhận xét tiết học.

***************************** LUYỆN TỪ VÀ CÂU: $ 44

NỐI CÁC VẾ CÂU GHÉP BẰNG QUAN HỆ TỪ (tt) I Mục đích yêu cầu :

- Học sinh hiểu câu ghép thể quan hệ tương phản

- Biết tạo câu ghép thể quan hệ tương phản cách thay đổi vị trí vế câu, nối vế câu ghép quan hệ từ cặp quan hệ từ thêm vế câu thích hợp vào chỗ trống

- Yêu tiếng Việt, bồi dướng thói quen dùng từ đúng, viết thành câu II Chuẩn bị:

+ Giáo viên : Bảng phụ viết câu ghép đoạn văn tập + Học sinh : Vở tập ,sách giáo khoa

III Các hoạt động dạy học :

Bài cũ: Giáo viên gọi học sinh kiểm tra lại phần ghi nhớ cách nối các vế câu ghép quan hệ từ điều kiện (giả thiết) kết …

Gọi HS làm lại tập -GV nhận xét –cho điểm

(82)

HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH

Hoạt động 1: Phần nhận xét

Bài 1

- Yêu cầu học sinh đọc đề

Giáo viên treo bảng phụ viết sẵn câu văn

“Tuy bốn mùa ….lòng người”

*Giáo viên gọi học sinh giỏi lên phân tích cấu tạo câu ghép

H-Em nêu cặp quan hệ từ câu ghép này?

VD: Tuy bốn mùa / cây, mùa Hạ Long / lại có nét riêng biệt hấp dẫn lòng người

*Giáo viên giới thiệu với học sinh: cặp quan hệ từ “Tuy … …” quan hệ tương phản vế câu

Bài 2

- Nêu cặp quan hệ từ nối vế câu có quan hệ từ tương phản theo dãy

- Mặc dù … , dù … nhưn *GV chốt ý rút phần ghi nhớ. - Yêu cầu học sinh đọc phần ghi nhớ

Hoạt động 2: Luyện tập.

Bài Gọi học sinh đọc yêu cầu. C V

 Mặc dù giặc Tây/ tàn

C V

chúng / ngăn cản cháu học tập, vui chơi, đoàn kết, tiến

C V C  Tuy rét / kéo dài, mùa xuân / đa

V

đến bên bờ sông Lương *Giáo viên nhận xét

Bài

- Giáo viên yêu cầu học sinh trao đổi theo cặp

1 học sinh đọc đề bài, lớp đọc thầm

- Học sinh suy nghĩ tìm câu ghép đoạn văn phân tích cấu tạo câu ghép

- Học sinh phát biểu ý kiến

- học sinh lên bảng, lớp làm nháp

- Các em gạch vế câu ghép, tách phận C – V vế câu -Học sinh nêu cặp quan hệ từ là: “Tuy … …”

-HS lắng nghe -1 HS đọc đề Học sinh nêu nhận xét

3 học sinh đọc ghi nhớ SGK/ 48 Học sinh đọc yêu câu đề

- Cả lớp đọc thầm

- Trao đổi nhóm đơi phân tích cấu tạo câu ghép

- Đại diện nhóm trình bày bảng lớp

Cả lớp nhận xét

(83)

Tuy hạn hán kéo dài cối vườn tươi tốt

Mặc dù trời đứng bóng miệt mài đồng ruộng Giáo viên chốt lại lời giải

Bài 3:

- Giáo viên yêu cầu học sinh làm việc theo nhóm

- Giáo viên dán phiếu viết sẵn nội dung tập, mời đại diện nhóm học sinh lên bảng làm

- Giáo viên chốt lại lời giải

Hoạt động 4: Củng cố.

- Kể cặp quan hệ từ tương phản - Đặt câu

- Giáo viên nhận xét + tuyên dương

đọc thầm

- Học sinh dùng bút chì viết thêm vế câu thích hợp vào chỗ trống vào

- học sinh lên bảng làm phiếu trình bày kết

- Cả lớp nhận xét bổ sung thêm phương án

- Học sinh đọc yêu cầu đề - Cả lớp đọc thầm lại

- Cả lớp làm theo nhóm

- Học sinh làm xong trình bày bảng lớp

- Lớp sửa

-Thi đua dãy truyền điện Tổng kết - dặn dò:

-Học

-Chuẩn bị: Mở rộng vốn từ : “Trật tự, an ninh” -Nhận xét tiết học

************************************** KHOA HỌC: $ 44

SỬ DỤNG NĂNG LƯỢNG GIÓVÀ NĂNG LƯỢNGNƯỚC CHẢY I Mục tiêu:

- Trình bày tác dụng lượng gió, lượng nước chảy tự nhiên

- Kể thành tựu việc khai thác để sử dụng lượng gió, lượng nước chảy

- Giáo dục học sinh ham thích tìm hiểu khoa học II Chuẩn bị:

+Giáo viên: - Chuẩn bị theo nhóm: ống bia, chậu nước

- Tranh ảnh sử dụng lượng gió, nước chảy +Học sinh : - sách giáo khoa

III Các hoạt động:

Bài cũ: GV gọi HS lên bảng trả lời câu hỏi

H-Kể tên số chất đốt mà em biết ?Trong chất đốt thể lỏng ,chất đốt thể lỏng ?

H-Xăng dầu sử dụng vào việc ?

H-Ở nước ta than đá khai thác chủ yếu đâu ?Kể tên loại than mà em biết ?

(84)

2.Bài : Giới thiệu –ghi bảng

HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌCSINH

Hoạt động 1: Thảo luận lượng

của gió.

*GV phát phiếu cho HS thảo luận

H-Vì có gió? Nêu số ví dụ tác dụng lượng, gió tự nhiên? H-Con người sử dụng lượng gió cơng việc gì?

*Giáo viên chốt

Hoạt động 2: Năng lượng nước

chảy

H-Nêu số ví dụ tác dụng lượng nước chảy tự nhiên

H-Con người sử dụng lượng nước chảy công việc gì?

*GV nhận xét –chốt ý rút nội dung học

Các nhóm thảo luận.Các nhóm trình bày kết

Các nhóm thảo luận

- Liên hệ thực tế địa phương - Các nhóm trình bày kết - Sắp xếp, phân loại tranh ảnh sưu tầm cho phù hợp với mục học

*2 HS đọc nội dung học 3 Củng cố - dặn dò:

-GV cho HS quan sát số tranh ảnh việc lợi dụng sức nước sức gió để làm việc

-Xem lại + học ghi nhớ.

-Chuẩn bị: “Sử dụng lượng điện” -Nhận xét tiết học

-Thứ sáu ngày tháng năm 20 Kĩ thuật: $ 22

LẮP XE CẦN CẨU ( TIẾT) I Mục tiêu

HS cần phải:

- Chọn chi tiết để lắp xe cần cẩu

- Lắp xe cần cẩu kĩ tjuật quy trình - Rèn luyện tính cẩn thận thực hành

II Đồ dùng dạy học

- Mẫu xe cần cẩu lắp sẵn - Bộ lắp ghép mơ hình kĩ thuật III Các hoạt động dạy học

TIẾT 1 A Kiểm tra cũ:2' KT chuẩn bị HS B Bài mới: 30'

(85)

-> Ghi đầu Nội dung

* Hoạt động 1: Quan sát nhận xét

- Cho HS quan sát mẫu xe cần cẩu lắp sẵn

? Để lắp xe cần cẩu , theo em cần phải lắp phận? Hãy kể tên phận đó?

* Hoạt động 2: HD thao tác kĩ thuật a) HD chọn chi tiết

- GV HS chọn , đủ chi tiết theo bảng SGK

- Xếp chi tiết chọn vào nắp hộp theo loại chi tiết

b) Lắp phận + Lắp giá đỡ cẩu( h2)

? Để lắp giá đỡ cẩu, em cần chọn chi tiết nào? - Yêu cầu HS quan sát hình SGK

- Gọi HS lên trả lời lên bảng chọn chi tiết để lắp - HS quan sát GV lắp thẳng lỗ vào nhỏ ? Phải lắp thẳng lỗ vào hàng lỗ thứ thẳng lỗ?

- GV hướng dẫn lắp

- Gọi HS lắp chữ u dài vào thẳng lỗ

- Gv dùng vít dài lắp chữ u sau lắp tiếp vào bánh đai nhỏ

+ Lắp cần cẩu ( h3) - Gọi HS lên lắp hình - GV nhận xét

- Gọi HS khác lên lắp hình 3b - HD lắp hình 3c

+ Lắp phận khác ( hình 4) - Yêu cầu HS quan sát hình

? Dựa vào hình 4a, 4b, 4c em chọn chi tiết lắp phận đó?

- Gọi HS lên lắp

- Lớp quan sát nhận xét - GV nhận xét

c) Lắp xe cần cẩu (hình 1)

- GV lắp ráp xe cần cẩu theo bước - GV kiểm tra hoạt động cần cẩu

c) Hướng dẫn tháo rời chi tiết xếp gọn vào hộp - Yêu cầu tháo rời phận , sau tháo rời

- HS quan sát

có phận : Giá đỡ, cần cẩu, ròng rọc, dây rời, trục bánh xe

- thẳng lỗ, thẳng lỗ, chữ u dài , đai

(86)

chi tiết ngược lại với lắp

~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~ TẬP LÀM VĂN: $ 44

KỂ CHUYỆN (KIỂM TRA VIẾT ) I Mục đích yêu cầu :

- Dựa vào hiểu biết kĩ có văn kể chuyện, học sinh viết hoàn chỉnh văn kể chuyện

- Bài viết đảm bảo yêu cầu, có cốt truyện, có ý nghĩa, diễn đạt chân thực, hồn nhiên, dùng từ đặt câu Với đề (nhập vai kể lại nhân vật) cần đưa cảm xúc, ý nghĩ nhân vật vào

- Giáo dục học sinh lịng u thích văn học, say mê sáng tạo. II Chuẩn bị:

+ GV: Truyện cổ tích + HS: Vở kiểm tra III Các hoạt động:

Bài cũ: Gọi HS trả lời câu hỏi H- Kể chuyện gì?

H- Bài văn kể chuyện có cấu tạo nào? 2.Bài : Giới thiệu –ghi bảng

HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH

Hoạt động 1: Hướng dẫn HS làm bài

kiểm tra.

- Yêu cầu học sinh đọc đề kiểm tra - Giáo viên lưu ý học sinh: Đề yêu cầu em kể chuyện theo cách nhập vai nhân vật truyện (người em, người anh chim thần)

- Khi nhập vai cần kể quán từ đầu đến cuối chuyện vai nhân vật em chọn, hoá thân lẫn cách kể

- Cần ý đưa cảm xúc, ý nghĩ nhân vật vào truyện

-Giáo viên giải đáp thắc mắc cho học sinh

Hoạt động 2: Làm kiểm tra

- Học sinh làm kiểm tra

*GV theo dõi uốn nắn tư ngồi viết cách trình bày tập làm văn

1 học sinh đọc đề

-Cả lớp đọc thầm đề sách giáo khoa lựa chọn đề cho

- Nhiều học sinh tiếp nối nói lên đề em chọn

(87)

-Gv thu chấm

-Yêu cầu học sinh chuẩn bị nội dung cho tiết tập làm văn tuần sau. -Nhận xét tiết học.

-TỐN: $ 110

THỂ TÍCH CỦA MỘT HÌNH I Mục tiêu:

- Học sinh biết tự hình thành biểu tượng thể tích hình - Biết so sánh thể tích hình số trường hợp đơn giản - Giáo dục học sinh tính xác, khoa học

II Chuẩn bị:

+ Giáo viên : Bìa có vẽ sẵn ví dụ 1, 2, + Học sinh : tờ giấy thủ công, kéo

III Các hoạt động dạy học :

Bài cũ: Gọi HS lên bảng làm tập 1/113. Giáo viên nhận xét cho điểm Bài : Giới thiệu –ghi bảng

HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH

Hoạt động 1: Hướng dẫn học sinh biết

tự hình thành biểu tượng thể tích của một hình.

-Giáo viên hướng dẫn học sinh quan sát ví dụ

H- HLP nằm hồn tồn hình ? H-Nhận xét thể tích hình lập phương thể tích hình hộp chữ nhật ?

(HLP nằm hoàn toàn HHCH - …V HLP < … V HHCN

*Tổ chức nhóm, thực quan sát nhận xét ví dụ: 2,

H- Hình C chứabao nhiêu hình lập phương? H-Hình D chứa hình lập phương? H- Nhận xét thể tích hình C hình D? Hoạt động 2: Thực hành Bài 1:

- Yêu cầu HS đọc đề

- Cho HS quan sát hình làm cá nhân Giáo viên nhận xét đánh giá

Bài 2:

-HS quan sát

-HS làm việc theo nhóm

- Nhóm trưởng hướng dẫn quan sát ví dụ qua câu hỏi giáo viên

- Lần lượt đại diện nhóm trình bày so sánh thể tích hình

- Các nhóm nhận xét

+HS quan sát nhận xét hình sách giao khoa thảo luận nhóm -HS đại diện nhóm lên trình bày miệng

-Các nhóm khác nhận xét –bổ sung

-1 HS đọc đề

Học sinh đọc làm cá nhân vào nháp

(88)

- GV hướng dẫn HS làm - Giáo viên nhận xét

Bài 3:

- GV nêu yêu cầu

_ GV nhận xét thống kết : Có cách xếp hình lập phương cạnh cm thành hình chữ nhật

*GV chốt ý

H-Thể tích hình tính kích thước?

+HS quan sát -nhận xét hình sách giáo khoa

- Học sinh làm vào - Học sinh nhận xét -sửa HS đọc đề thảo luận nhóm Các nhóm thi đua xếp hình

- Đại diện nhóm trình bày sản phẩm giải thích cách xếp hình -HS trả lời

3.Củng cố - dặn dò:

-GV giao toán nhân chia cộng trừ số thập phân cho HS -Chuẩn bị: “Xentimet khối – Đềximet khối”

-Nhận xét tiết học

************************************ ĐỊA LÍ: $ 22

CHÂU ÂU I Mục tiêu:

Sau học, HS biết:

-Dựa vào lược đồ, đồ, nhận biết mô tả vị trí địa lí, giới hạn lãnh thổ châu Âu

-Chỉ lược đồ nêu tên số dãy núi lớn, đồng lớn, sông lớn châu Âu

-Nêu khái quát địa hình châu Âu

-Dựa vào hình minh hoạ, nêu đặc điểm quang cảnh thiên nhiên -Nhận biết đặc điểm dân cư hoạt động kinh tế chủ yếu người dân -Giáo dục HS yêu thích tìm hiểu giới xung quanh

II Chuẩn bị:

-Lược đồ châu lục đại dương

-Lược đồ tự nhiên châu Âu.Các hình minh hoạ sách giáo khoa -Phiếu học tập HS

III Các hoạt động dạy – học :

1 Bài cũ: GV gọi HS lên bảng trả lời câu hỏi

H- Nêu số nước láng giềng Việt Nam ?Kể loại nông sản Lào ?(Hưng)

(89)

H-Nêu học ?

-Nhận xét cho điểm HS 2.Bài mới : Giới thiệu –ghi bảng

Giáo viên Học sinh

Hoạt động 1: Vị trí địa lí giới hạn -GV đưa Địa cầu treo đồ tự nhiên giới lên bảng, yêu cầu HS làm việc theo cặp để thực nhiệm vụ

*Mở sách giáo khoa trang 102, xem lược đồ châu lục đại dương tìm nêu vị trí châu Âu

H-Các phía đơng, bắc, tây, nam giáp gì? H-Châu Âu nằm vùng khí hậu nào? -Gv yêu cầu HS trình bày kết làm việc -GV theo dõi chỉnh sửa câu trả lời cho HS *Kết luận : Châu Âu nằm bán cầu Bắc… Hoạt động 2: Đặc điểm tự nhiên châu Âu. -GV treo lược đồ tự nhiên châu Âu, yêu cầu HS xem lược đồ thảo luận đặc điểm địa hình đặc điểm thiên nhiên

H-Quan sát hình nêu tên đồng ,dãy núi sông lớn Châu Au?Cho biết vị trí đồng dãy núi lớn Châu Âu ?

H-Nêu số cảnh thiên nhiên Châu Âu? -GV theo dõi, hướng dẫn HS quan sát viết kết quan sát

*GV chốt ý cho HS lên bảng mô tả Hoạt động 3: Người dân châu Âu hoạt động kinh tế.

-Gv yêu cầu HS làm việc cá nhân để giải nhiệm vụ

H- Đọc bảng số liệu diện tích dân số châu lục để: Nêu số dân châu Âu

H-So sánh số dân châu Âu với dân số châu lục khác?

*GV kết luận rút học

-2 HS ngồi cạnh xem lược đồ, đọc sách giáo khoa thực nhiệm vụ.Mỗi câu hỏi HS lên trình bày trước lớp, HS lớp theo dõi nhận xét, bổ sung ý kiến

HS chia thành nhóm nhỏ, nhóm HS, xem lược đồ, đọc sách giáo khoa thảo luận

-Mỗi nhóm HS báo cáo kết thảo luận, nhóm khác theo dõi bổ sung ý kiến

-2 HS lên mô tả -HS tự trả lời

-HS tự làm việc theo yêu cầu, sau em nêu ý kiến, HS khác bổ sung…

-2 HS đọc học Củng cố- dặn dò:

(90)

-GV nhận xét tiết học, dặn HS nhà học tìm hiểu nước Liên Bang Nga, Pháp để chuẩn bị sau

*********************************** SINH HOẠT TUẦN 22

I/Mục tiêu : + Nhận định đánh giá tình hình snh hoạt lớp tuần qua Từ , giúp HS phát huy

ưu điểm, khắc phục khuyết điểm để tiến

+Phát huy tinh thần tích cực phê tự phê II/Chuẩn bị: + tổ họp tự nhận xét báo cáo

+ Tổ trưởng chuẩn bị báo cáo

III Sinh hoạt : + Các tổ tự nhận xét báo cáo hoạt động tổ trước lớp + Lớp góp ý bổ sung

+ Lớp trưởng sơ kết báo cáo cho GV

 GV nhận xét đánh giá

Ưu điểm :

+ Giữ vững nề nếp học tập nề nếp vào lớp + Đi học chuyên cần

+ Một số em có nhiều tiến : Chăm học ; nắm cách thực phép tính nhà có học làm đầy đủ :

………

+ Thực tốt vệ sinh cá nhân ,vệ sinh môi trường

Tồn : Tình trạng nói chuyện riêng cuối tiết học lại tái diễn trong có em: ………

+ Một số em tính tốn cịn chậm chưa thuộc bảng nhân chia em:, ……….………

Phương hướng tuần 23:

+ Tiếp tục thực phong trào giúp bạn khó khăn Tiếp tục giữ gìn vệ sinh môi trường – vệ sinh cá nhân

+ Tích cực học kiến thức học kì

+ Tăng cường bồi dưỡng học sinh giỏi phụ đạo học sinh yếu + Chú ý việc ăn nóng giữ ấm bảo vệ sức khoẻ

* Củng cố : Tuyên dương HS có thành tích HS có nhiều tiến trong tuần :Trần Nga,Buss Nhắc nhở HS chưa tốt để tiến tuần tới

* Dặn dò : Nhắc HS chuẩn bị tốt cho học.

Kí duyệt giáo án tuần 22

Ngày tháng năm 20 Khối trưởng

TUẦN 23

(91)

TẬP ĐỌC

Phân xử tài tình

I MỤC TIÊU:

1 Đọc thành tiếng: Đọc tiếng, từ khó dễ lẫn: rưng rưng, lấy trộm, làm chứng, thừa lệnh, nắm thóc,

Đọc trơi chảy tồn bài, ngắt nghỉ sau dấu câu, cụm từ, nhấn giọng từ ngữ gợi tả Đọc diễn cảm toàn bài, biết thay đổi giọng cho phù hợp với nhân vật nội dung truyện

2 Hiểu từ ngữ: quan án, công đường, , vãn cảnh, biện lễ, sư vãi, chạy đàn, khung cửi, niệm Phật

- Bài văn ca ngợi trí thơng minh, tài xử kiện vị quan án II – CHUẨN BỊ:

- Tranh minh hoạ sách giáo khoa, bảng phụ viết sẵn đoạn văn đọc diễn cảm III – HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG GIÁO VIÊN HĐ HỌC SINH

1 Kiểm tra bài cũ: (3 phút)

2 Bài mới: (32 phút)

* Giới thiệu * Giảng bài: Luyện đọc: Toàn đọc với giọng hồi hộp, hào hứng thể niềm khâm phục người kể chuyện tài xử kiện ơng quan án (sách thiết kế) Tìm hiểu bài: Nội dung: Bài văn ca ngợi trí thơng minh, tài xử kiện vị quan án

! Đọc thuộc lòng thơ Cao Bằng trả lời câu hỏi nội dung

- Nhận xét, đánh giá - Giới thiệu bài, ghi bảng * Hoạt động 1: Luyện đọc Các bước hướng dẫn * Hoạt động 2: Tìm hiểu

! Đọc thầm toàn bài, trao đổi thảo luận, trả lời câu hỏi

? Người đàn bà đến công đường nhờ quan phân xử việc gì?

? Quan án dùng biện pháp để phân xử?

? Vì quan cho người không

- học sinh nối tiếp đọc thuộc lòng trả lời

- Nhắc lại đầu - Luyện đọc - Thảo luận nhóm - Địi lại vải cho

(92)

3 Đọc diễn cảm: Quan nói sư cụ biện lễ nhận tội

3 Củng cố: (3 phút)

khóc người lấy cắp

! Kể lại cách quan án tìm kẻ trộm tiền nhà chùa

? Vì quan án lại dùng cách trên? ? Quan án phá vụ án nhờ đâu?

! Nội dung câu chuyện gì? * Hoạt động 3: Luyện đọc diễn cảm: ! học sinh đọc phân vai

! Nhận xét, tìm giọng đọc phù hợp - Đưa đoạn luyện đọc:

- Giáo viên đọc mẫu

? Khi đọc cần nhấn giọng từ ngữ nào?

! Đọc nhóm

- Tổ chức thi đọc diễn cảm - Nhận xét, đánh giá

! Nêu ý nghĩa đoạn trích

- Về nhà đọc cho nhiều người nghe

- Chuẩn bị học sau

- Có phải tiếc xót, q mến thành lao động

- Có tật giật - Kẻ gian lo lắng nên lộ mặt

- Sự thông minh, quan sát đốn, giỏi nắm bắt tâm lí người

- học sinh đọc - Nhận xét - Nghe

- Trả lời: biện lễ, gọi hết, nắm thóc, bảo, chưa rõ, chạy đàn, niệm Phật, bàn tay

************************************ ĐẠO ĐỨC: $ 23

EM YÊU TỔ QUỐC VIỆT NAM (Tiết ) I Mục tiêu:

- Giúp học sinh biết Tổ quốc em Việt Nam , Tổ quốc em thay đổi ngày hội nhập vào đời sống quốc tế

- Học sinh có hiểu biết phù hợp với lứa tuổi văn hóa phát triễn kinh tế Tổ quốc Việt Nam.Quan tâm đến phát triển đất nước, tự hào truyền thống người Việt Nam, văn hóa lịch sử dân tộc Việt Nam -Có ý thức học tập, rèn luyện để góp phần xây dựng bảo vệ quê hương đất nước

II Chuẩn bị:

- Học sinh : Tranh, ảnh Tổ quốc Việt Nam

- Giáo viên : -Băng hình Tổ quốc Việt Nam -Băng caset hát “Việt Nam quê hương tôi” III Các hoạt động dạy học:

(93)

H-Em thực việc hợp tác với quyền nào? Kết sao? (……… )

H-Nêu học ?(…….)

-GV nhận xét, đánh giá 2.Bài : Giới thiệu –ghi bảng

HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌCSINH

Hoạt động 1: Tìm hiểu thơng tin sách giáo

khoa

- Học sinh đọc thông tin sách giáo khoa

- Treo số tranh ảnh cầu Mỹ Thuận, thành phố Huế, phố cổ Hội An, Mĩ Sơn, Vịnh Hạ Long

H-Các em có nhận hình ảnh có thông tin vừa đọc không?

H-Yêu cầu HS giới thiệu tranh ảnh ? * GV nhận xét, giới thiệu thêm

H-Qua thông tin em có cảm nghĩ đất nước người Việt Nam ?

H-Em biết thêm đất nước ?

 Hoạt động 2: Liên hệ

H- Nước ta cịn có khó khăn gì?

H-Em có suy nghĩ khó khăn đất nước? Chúng ta làm để góp phần giải khó khăn đó?

*GV kết luận:

- Chúng ta u q tự hào Tổ quốc mình, tự hào người Việt Nam.Đất nước ta cịn nghèo, phải cố gắng học tập, rèn luyện để góp phần xây dựng Tổ quốc

Hoạt động 3: Làm tập

Bài 1: Giáo viên cho HS nêu yêu cầu tập. -Cho HS làm cá nhân

*GV nhận xét –chốt mốc lịch sử Bài 2: Cho HS nêu yêu cầu bài.

 Cho học sinh học nhóm để lựa chọn tranh

ảnh đất nước Việt Nam dán quanh hình Tổ quốc , sau nhóm lên giới thiệu tranh ảnh

Hoạt động 4: Củng cố.

-1 em đọc

- Học sinh quan sát trả lời câu hỏi

Học sinh trả lời

- Vài học sinh lên giới thiệu Lớp nhận xét, bổ sung

Đọc lại thông tin trả lời câu hỏi

- Nhận xét - bổ sung

- Học sinh làm nhóm - Trao đổi làm với bạn ngồi bên cạnh

- HS trình bày ý kiến –nhận xét –bổ sung

-HS đọc tập làm cá nhân

Sửa miệng .-nhận xét-bổ sung

(94)

- Nghe băng hát “Việt Nam-quê hương tôi”

H- Tên hát?

H- Nội dung hát nói lên điều gì?

H- Qua hoạt động trên, em rút điều gì?

- GV hình thành ghi nhớ

-HS lắng nghe

-HS trả lời –nhận xét –bổ sung -3 HS đọc ghi nhớ

Tổng kết - dặn dò:

- Về nhà sưu tầm hát, thơ ca ngợi đất nước Việt Nam **************************************

TỐN: Tiết 111 :

XĂNG TI MÉT KHỐI, ĐỀ XI MÉT KHỐI I MỤC TIÊU:

- Học sinh tự hình thành biểu tượng xentimet khối – đềximet khối, nhận biết mối quan hệ xentimet khối đềximet khối

- Rèn kĩ giải tập có liê quan cm3 – dm3 - Giáo dục học sinh yêu thích môn học

II CHUẨN BỊ:

+ Khối vuông cm dm, hình vẽ dm3 chứa 1000 cm3

III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :

1 Kiểm tra cũ : 2 Bài :

Hoạt động 1: Hướng dẫn học sinh tự

hình thành biểu tượng xentimet khối – đềximet khối

- Giáo viên giới thiệu cm3 dm3 - Khối có cạnh cm  Nêu thể tích khối

- Thế cm3? - Khối có cạnh dm  Nêu thể tích khối

- Thế dm3 ? - Nêu câu trả lời cho câu hỏi - Giáo viên chốt - Lần lượt học sinh đọc

- Cm3 … - Dm3 …

- Học sinh chia nhóm

- Nhóm trưởng hướng dẫn cho bạn quan sát tính

- Giáo viên ghi bảng 10  10  10 = 1000 cm3 dm3 = 1000 cm3 - Giáo viên hướng dẫn học sinh nêu mối

quan hệ dm3 và cm3

- Các nhóm nhận xét - Khốicó thể tích dm3 chứa

khối tích cm3?

(95)

- Hình lập phương có cạnh dm gồm hình có cạnh cm?

- Giáo viên chốt lại

Hoạt động 2: Hướng dẫn học sinh

nhận biết mối quan hệ cm3 và dm3 Giải tập có liên quan đến cm3 và dm3

Bài 1: - Học sinh đọc đề

- Học sinh làm bài, học sinh làm bảng

- Học sinh sửa - Lớp nhận xét

Bài 2: - Học sinh đọc đề, làm

- Giáo viên chốt: Đổi từ lớn đến bé - Sửa bài, lớp nhận xét Bài 3:

- Giáo viên chốt: cách đọc số thập phân - Học sinh đọc đề, làm - Sửa tiếp sức

3 Củng cố - dặn dò:

- Chuẩn bị: “Mét khối – Bảng đơn vị đo thể tích”

Nhận xét tiết học

~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~

Thứ ba ngày tháng năm 20 TOÁN: Tiết 112 :

MÉT KHỐI I MỤC TIÊU:

- Giáo viên giúp học sinh tự xây kiến thức

- Học sinh tự hình thành biểu tượng Mét khối – Bảng đơn vị đo thể tích Biết đổi đơn vị m3 – dm3 – cm3

- Giải số tập có liên quan đến đơn vị đo thể tích II CHUẨN BỊ:

+ Bảng phụ, bìa cứng có hình dạng SGK

III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :

1 Kiểm tra cũ : - Học sinh sửa

- Giáo viên nhận xét cho điểm - Lớp nhận xét 2 Bài :

Hoạt động 1: Hướng dẫn học sinh tự

hình thành biểu tượng Mét khối – Bảng đơn vị đo thể tích

- Giáo viên giới thiệu mơ hình: mét khối – dm3 – cm3

(96)

- Giáo viên chốt lại, nhận xét, tuyên dương tổ nhóm nêu nhiều ví dụ có sưu tầm vật thật

- Mơ hình dm3 , cm3 : hộp, khúc gỗ, viên gạch…

- Giáo viên giới thiệu mét khối:

- Ngoài hai đơn vị dm3 cm3 đo thể tích người ta cịn dùng đơn vị nào?

- … mét khối

- Mét khối gì? Nêu cách viết tắt? - Học sinh trả lời minh hoạ hình vẽ (hình lập phương cạnh 1m)

- Giáo viên chốt lại ý hình vẽ bảng

- Giáo viên yêu cầu học sinh quan sát hình vẽ, nhận xét rút mối quan hệ mét khối – dm3 - cm3 :

- mét khối …1m3 - Giáo viên chốt lại:

1 m3 = 1000 dm3 m3 = 1000000 cm3

- Giáo viên hướng dẫn học sinh nêu nhận xét mối quan hệ đơnm vị đo thể tích

1 m3 = ? dm3 dm3 = ? cm3

1 cm3 = phần dm3 dm3 = phần m3

Hoạt động 2: Hướng dẫn học sinh biết

đổi đơn vị m3 – dm3 – cm3 Giải số tập có liên quan đến đơn vị đo thể tích

Bài 1: - Học sinh đọc đề – Chú ý đơn vị đo

- Giáo viên chốt lại - Các nhóm thực – Đại diện nhóm lên trình bày

Bài 2:

- Học sinh đổi đơn vị đo thể tích

- Chữa - Học sinh ghi vào Bài :

- Học sinh đọc đề

- Hướng dẫn giải : giáo viên vẽ hình, học sinh nhận xét hình vẽ

Học sinh làm 3 Củng cố - dặn dò:

(97)

**********************************

Thể dục: $ 45 NHẢY DÂY – BẬT CAO

TRÒ CHƠI “QUA CẦU TIẾP SỨC” I MỤC TIÊU:

- Ơn di chuyển tung bắt bóng, ôn nhảy dây kiểu chân trước, chân sau Yêu cầu thực động tác tương đối xác

- Ôn bật cao Yêu cầu thực động tác

- Làm quen trò chơi “Qua cầu tiếp sức” Yêu cầu biết cách chơi tham gia chơi

II ĐỊA ĐIỂM, PHƯƠNG TIỆN:

- Địa điểm: Trên sân trường Vệ sinh nơi tập, đảm bảo an toàn tập luyện - Phương tiện: Chuẩn bị em dây nhảy đủ bóng để HS tập luyện

III NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP LÊN LỚP:

Nội dung hướng dẫn kĩ

thuật Phương pháp , biện pháp tổ chức

I PHẦN MỞ ĐẦU

1 Tập hợp lớp, phổ biến nhiệm vụ, yêu cầu học, chấn chỉnh đội ngũ, trang phục tập luyện

2 Khởi động chung :

- Lớp chạy chậm thành vòng tròn xung quanh sân tập, sau đứng lại quay mặt vào tâm xoay khớp cổ tay, cổ chân, khớp gối, vai, hơng

- Trị chơi “Lăn bóng” II PHẦN CƠ BẢN

1 Ôn di chuyển tung bắt bóng

- Tập di chuyển tung bắt bóng qua lại theo nhóm người, khơng để bóng rơi

* Thi di chuyển tung bắt bóng theo đơi: lần, lần tung bắt bóng qua lại lần trở lên

2 Ôn nhảy dây kiểu chân trước, chân sau Tập bật cao

* Thi bật nhảy cao theo cách với tay lên cao chạm vật chuẩn – lần

4 Làm quen trò chơi “Qua cầu tiếp sứcIII PHẦN KẾT THÚC

- HS thực động tác thả lỏng

x x x x  x x x x

x x x x x x x x

x x x x x x x x x x

(98)

+ Chạy chậm, thả lỏng hít thở sâu tích cực - GV HS hệ thống

- Giáo viên nhận xét, đánh giá kết học giao tập nhà

- Bài tập nhà : Nhảy dây kiểu chân trước, chân sau

x x x x  x x x x

x x x x x x x x

******************************** LUYỆN TỪ VÀ CÂU

Mở rộng vốn từ: Trật tự – An ninh I – MỤC TIÊU:

1 Mở rộng hệ thống hoá vốn từ Trật tự - An ninh.

2 Hiểu nghĩa từ “trật tự” II – CHUẨN BỊ:

- Như sách thiết kế

III – HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG GIÁO VIÊN HĐ HỌC SINH

1 Kiểm tra cũ: (3 phút)

2 Bài mới: (32 phút) * Giới thiệu * Giảng bài:

1 Trật tự: Có nghĩa tình trạng ổn định, có tổ chức, có kỉ luật

2 Cảnh sát giao thông, tai nạn giao thông, va chạm giao thông, vi phạm quy định tốc

! Đặt câu ghép có mối quan hệ tương phản vế câu ! Đọc thuộc phần ghi nhớ ! Nhận xét, đánh giá - Giới thiệu bài, ghi bảng ! Đọc yêu cầu tập

- Gợi ý: Dùng bút chì khoanh trịn vào chữ đầu dịng nêu nghĩa từ “trật tự” ! Học sinh tự làm ! Học sinh nêu ý kiến

? Tại sao, em lại chọn lại ý c mà ý a b? - Giáo viên kết luận: (sách thiết kế)

! Đọc yêu cầu nội dung tập

! Làm theo cặp học sinh lên bảng

! Nhận xét

- học sinh - học sinh - Nhận xét

- Nối tiếp nhắc lại - học sinh đọc - Nghe

- Lớp làm - Trình bày - Trả lời - Nghe

- học sinh đọc - học sinh bàn trao đổi

(99)

độ, thiết bị an tồn, lấn chiếm lịng đường, vỉa hè

3 Cảnh sát, trọng tài, bọn càn quấy, bọn hu-li-gân

Giữ trật tự, bắt, quậy phá, hành hung, bị thương

3 Củng cố: (3 phút)

! Em xếp từ ngữ có liên quan tới việc giữ gìn trật tự, an tồn giao thơng vừa tìm vào nhóm nghĩa

! Trình bày

- Nhận xét, kết luận lời giải

! Đọc yêu cầu mẩu chuyện ! Làm theo cặp học sinh làm bảng phụ

! Nhận xét làm bạn bảng

! Nêu nghĩa từ vừa tìm đặt câu với từ ! Nhận xét học sinh trả lời

- Giáo viên kết luận - Nhận xét tiết học ? Nêu nội dung học

- Về nhà chuẩn bị học sau

trên bảng

- Làm việc theo cặp - Trình bày, nhận xét, bổ sung

- học sinh đọc - Thảo luận N2, học sinh làm bảng phụ - Gắn bảng phụ, nhận xét

- Nối tiếp trả lời - Mỗi bạn trả lời, lớp theo dõi, nhận xét - Nghe

- Nghe

- Trả lời lại nội dung học

***********************************

Bài 45 Khoa học SỬ DỤNG NĂNG LƯỢNG ĐIỆN I MỤC TIÊU: Sau học, HS biết:

- Kể số ví dụ chứng tỏ dịng điện mang lượng

- Kể tên số đồ dùng, máy móc sử dụng diện Kể tên số loại nguồn điện

II CHUẨN BỊ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

- Hình minh họa SGK trang 93

- Tranh ảnh đồ dùng, máy móc sử dụng điện - Một số đồ dùng máy móc sử dụng điện

III HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP:

Giáo viên Học sinh

A Kiểm tra cũ:

+ Vì có gió? Nêu số ví dụ tác dụng lượng gió tự nhiên

+ Con người sử dụng lượng gió việc gì? Liên hệ thực tế địa phương - Nhận xét cho điểm HS

(100)

Giáo viên Học sinh

1 Thảo luận

2 quan sát thảo luận

3 Trò chơi “Ai nhanh, đúng?”

B Bài mới:

1 Giới thiệu bài: Bài học hôm giúp

em có hiểu biết sử dụng lượng điện

2 Hướng dẫn tìm hiểu bài:

- Yêu cầu nhóm thảo luận theo câu hỏi sau:

+ Kể tên số đồ dùng sử dụng điện mà em biết

+ Năng lượng điện mà đồ dùng sử dụng lấy từ đâu?

- Tất vật có khả cung cấp lượng điện gọi chung nguồn điện + Em tìm thêm loại nguồn điện khác - Yêu cầu HS quan sát hình 1, 2, trang 92, 93 SGK thảo luận theo nội dung sau: - Quan sát vật thật hay mơ hình tranh ảnh đồ dùng, máy móc dùng động điện sưu tầm

+ Kể tên chúng

+ Nêu nguồn điện chúng cần sử dụng

+ Nêu tác dụng dòng điện dồ dùng, máy móc

- u cầu nhóm trình bày kết thảo luận

- Yêu cầu HS đọc phần thơng tin

- Tìm loại hoạt động dụng cụ, phương tiện sử dụng điện dụng cụ, phương tiện không sử dụng điện tương ứng thực hoạt động

- Yêu cầu HS đọc phần thông tin

- HS nghe

- HS theo dõi thực

+ HS nối tiếp nêu

- HS theo dõi + HS trả lời

- Các nhóm HS thực

- Đại diện số nhóm báo cáo kết

- HS đọc trước lớp, HS lớp đọc thầm - HS chia thành đội tham gia chơi - HS đọc trước lớp, HS lớp đọc thầm

Hoạt động nối tiếp:

Chuẩn bị bài: Lắp mạch điện đơn giản

**************************************

CHÍNH TẢ Cao Bằng (Nhớ - viết) I – MỤC TIÊU:

(101)

2 Làm tập tả viết hoa tên người, tên địa lý Việt Nam II – CHUẨN BỊ:

- Như sách thiết kế

III – HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG GIÁO VIÊN HĐ HỌC SINH

1 Kiểm tra cũ: (3 phút)

2 Bài mới: (32 phút) * Giới thiệu * Giảng bài: Viết tả

2 Cơn Đảo – Võ Thị Sáu

Điện Biên Phủ – Bế Văn Đàn

Công Lý – Nguyễn Văn Trỗi

3 Hai Ngàn, Ngã Ba, Pù Mo, Pù Xai

! học sinh lên bảng viết bảng lớp tên người, địa lý Việt Nam ! Nhắc lại quy tắc viết hoa tên người, tên địa lí Việt Nam - Nhận xét, cho điểm

! Nối tiếp đọc thuộc lòng đoạn thơ

? Những từ ngữ, chi tiết nói lên địa Cao Bằng? ? Em có nhận xét người Cao Bằng?

! Tìm từ khó

! Viết từ vừa tìm vào bảng tay

- Nhận xét

- Viết lùi vào hai ô Giữa hai khổ thơ để cách dòng ! Lớp nhớ viết

! Đổi soát lỗi

- Thu vở, chấm đại diện số tả

! Đọc yêu cầu tập

! Tự làm học sinh lên bảng

! Nhận xét làm bạn bảng

- Giáo viên kết luận ! Đọc yêu cầu tập

! Làm theo cặp theo hướng dẫn sau:

! Đọc kĩ thơ

! Tìm gạch chân tên riêng có

- học sinh lên bảng - Trả lời

- học sinh đọc thuộc lòng

- sau qua đèo Gió đèo Cao Bắc - Đơn hậu mến khách

- Đèo Giàng, dịu dàng, suối trong, núi cao, làm sao, sâu sắc - Nghe

- Viết

- Soát lỗi theo cặp - Nộp

- học sinh đọc - học sinh lên bảng, lớp làm tập - Nhận xét

- Nghe

- học sinh đọc - N2

- Nghe hướng dẫn

(102)

3 Củng cố: (3 phút)

! Viết lại tên riêng cho

! Trình bày

- Nhận xét, kết luận lời giải

? Tại phải viết hoa tên đó?

! học sinh đọc lại thơ - Nhận xét tiết học

- Nhớ viết hoa tên người, tên địa lí Việt Nam

- Về nhà chuẩn bị sau

- Nhận xét

- Đó tên địa lý Việt Nam

- học sinh đọc trước lớp

***************************************

Thứ tư ngày tháng năm 20 KỂ CHUYỆN

Kể chuyện nghe, đọc

I – MỤC TIÊU:

1 Kể lại tự nhiên, lời câu chuyện nghe, đọc người góp sức bảo vệ trật tự an ninh Câu chuyện phải có nội dung bảo vệ trật tự, an ninh, có nhân vật, có ý nghĩa

2 Hiểu nghĩa bạn kể

3 Nghe biết nhận xét, đánh giá lời kể ý nghĩa câu chuyện bạn vừa kể Rèn luyện thói quen ham đọc sách

II – CHUẨN BỊ: - Như sách thiết kế

III – HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG GIÁO VIÊN HĐ HỌC SINH

1 Kiểm tra cũ: (3 phút)

2 Bài mới: (32 phút)

* Giới thiệu * Đề bài:

Kể câu chuyện

! học sinh nối tiếp kể lại câu chuyện Ông Nguyễn Khoa Đăng

! Nêu ý nghĩa câu chuyện ! Nhận xét, đánh giá - Giới thiệu bài, ghi bảng ! Đọc đề

- Giáo viên dùng phấn màu gạch chân ? Em kể câu chuyện gì?

- học sinh trả lời

(103)

em nghe đọc người góp sức bảo vệ trật tự, an ninh

1 Tìm hiểu đề

2 Kể chuyện nhóm

3 Thi kể chuyện

3 Củng cố: (3 phút)

? Nhân vật em nói đến có hành động để bảo vệ trật tự, an ninh? Hãy giới thiệu cho bạn biết - Giáo viên nêu số yêu cầu ! Đọc gợi ý sách giáo khoa

- Giáo viên ghi nhanh tiêu chí đánh giá lên bảng

- Chia lớp thành nhóm

! Kể chuyện cho bạn nhóm nghe

- Gợi ý cho nhóm câu hỏi trao đổi: ? Tại bạn thích câu chuyện này? ? Bạn có thích nhân vật truyện khơng? Vì sao?

? Bạn thích chi tiết truyện nhất?

? Câu chuyện muốn nói với điều gì?

? Câu chuyện có ý nghĩa phong trào bảo vệ trật tự, an ninh

- Tổ chức thi kể chuyện trước lớp ! Nhận xét bạn kể chuyện

- Giáo viên nhận xét, kết luận - Nhận xét tiết học

- Khuyến khích học sinh chăm đọc sách

- Về nhà kể lại cho nhiều người nghe

- học sinh đọc

- học sinh giới thiệu câu chuyện nhân vật định kể

- Nghe

- học sinh nối tiếp đọc

- học sinh ngồi nhóm kể chuyện cho nghe - Trao đổi với theo số câu hỏi giáo viên gợi ý

- Vài học sinh nối tiếp trình bày trước lớp - Nhận xét

Lịch sử (tiết 21):

Nhà máy đại nước ta. I/Mục tiờu:

Học xong này, HS biết:

+Sự đời vai trũ Nhà mỏy Cơ khí Hà Nội

+Những đống góp Nhà máy Cơ khí Hà Nội cho cơng xây dựng bảo vệ đất nước

II/Chuẩn bị: *HS: Sưu tầm số ảnh tư liệu Nhà máy Cơ khí Hà Nội. *GV: Phiếu học tập HS

III/Hoạt động dạy học:

(104)

Tiến trỡnh dạy học

Hoạt động thầy Hoạt động của

trũ 1.Bài cũ:

2.Bài mới: *Hoạt động 1: Cả lớp

*Hoạt động 2: Chia nhúm

*Hoạt động 3: Chia nhúm

*Hoạt động 4: Cả lớp 3.Dặn dũ:

Kiểm tra bài: Bến Tre đồng khởi Nhà máy đại nước ta

1/Giới thiệu bài: GV sử dụng ảnh tư liệu nhà máy khí Hà Nội để giới thiệu

-GV nờu nhiệm vụ học tập cho HS

+Tại Đảng phủ ta định xây dựng nhà máy khí Hà Nội?

+Thời gian khởi công, địa điểm xây dựng thời gian khánh thành nhà máy khí Hà Nơị có ý nghĩa ntn?

+Thành tích tiêu biểu nhà máy khí Hà Nội

2/Lý chớnh phủ ta xõy dựng nhà mỏy khí Hà Nội

-Yêu cầu HS đọc sgk trả lời.

+Nờu tỡnh hỡnh đất nước ta sau hoà bỡnh lập lại

+Muốn xây dựng XHCN miền Bắc, muốn giành thắng lợi đấu tranh thống nước nhà, phải làm gỡ?+Nhà mỏy khí Hà Nội đời tác động nghiệp cách mạng nước ta?

3/HS thảo luận nhóm, cử đại diện trỡnh bày theo gợi ý:

+Lễ khởi cơng.+Lễ khánh thành nhà máy khí Hà Nội.+Đặt bối cảnh nước ta năm sau hiệp định Giơ-ne-vơ (Đất nước ta nghèo, lạc hậu, ta chưa xây dựng nhà máy đại nào, sỏ Pháp xây bị chiến tranh tàn phá) Em có suy nghĩ gỡ kiện này? 4/Sản phẩm nhà máy khí Hà Nội:

Yờu cầu HS tỡm hiểu sản phẩm nhà mỏy: +Sản phẩm nhà mỏy cú tỏc dụng gỡ?

+Đảng, nhà nước, Bác Hồ dành cho nhà mỏy phần thưởng cao quý nào?

Bài sau: Đường Trường Sơn

HS kiểm tra HS mở sỏch HS lắng nghe

HS thảo luận trả lời cõu hỏi

HS đại diện nhóm

HS trả lời

HS lắng nghe

(105)

Chú tuần

I – MỤC TIÊU: Đọc thành tiếng:

- Đọc tiếng, từ khó dễ lẫn: lạnh lùng, im lặng, bay, nép mình, gió đơng lạnh

- Đọc trơi chảy tồn thơ, ngắt nghỉ cụm từ, nhấn giọng từ ngữ gợi tả, gợi cảm

- Đọc diễn cảm toàn với giọng nhẹ nhàng, trìu mến Đọc – hiểu:

- Hiểu từ ngữ khó bài: học sinh miền Nam, tuần, mền - Nội dung: Các chiến sĩ công an yêu thương cháu học sinh, sẵn sàng chịu gian khổ, khó khăn để bảo vệ sống bình yên tương lai tươi đẹp cho cháu

II – CHUẨN BỊ: - Như sách thiết kế

III – HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG GIÁO VIÊN HĐ HỌC SINH

1 Kiểm tra cũ: (3 phút)

2 Bài mới: (32 phút)

* Giới thiệu Luyện đọc: Tìm hiểu bài: Nội dung: Bài thơ nói lên tình cảm yêu thương cháu học sinh, sẵn sàng chịu gian khổ, khó khăn để bảo vệ sống bình yên tương lai tươi đẹp cho cháu

! học sinh nối tiếp đọc đoạn tập đọc trước trả lời câu hỏi nội dung

! Nhận xét bạn đọc trả lời câu hỏi - Nhận xét, đánh giá

- Giới thiệu bài, ghi bảng

* Hoạt động 1: Luyện đọc (theo quy trình dạy)

* Hoạt động 2: Tìm hiểu

! Thảo luận nhóm, trả lời câu hỏi sách giáo khoa

! học sinh lên điều khiển bạn báo cáo kết thảo luận

? Người chiến sĩ tuần hoàn cảnh nào?

? Đặt hình ảnh người chiến sĩ tuần bên cạnh hình ảnh giấc ngủ yên học sinh, tác giả thơ muốn nói lên

- học sinh nối tiếp trình bày - Nhận xét bạn - Nghe

- Nhắc lại đầu - Luyện đọc

- Trong đêm tối mùa đông giá lạnh

(106)

3 Đọc diễn cảm học thuộc lòng:

3 Củng cố: (3 phút)

điều gì?

? Tình cảm mong ước người chiến sĩ cháu học sinh thể qua từ ngữ, chi tiết nào?

! Nêu nội dung thơ ! học sinh nối tiếp đọc

! Tìm giọng phù hợp cho khổ thơ Tìm từ cần nhấn giọng

- Đưa khổ thơ đầu yêu cầu luyện đọc diễn cảm

! Luyện theo nhóm ! Thi đọc diễn cảm

! Thi đọc thuộc lịng theo hình thức thả thơ

- Nhận xét, đánh giá cho điểm ! Nêu ý nghĩa thơ - Nhận xét tiết học

- Về nhà học thuộc lòng thơ

yêu trẻ

- Cách xưng hô: cháu ơi, yêu mến, lưu luyến Hỏi thăm: giấc ngủ có ngon khơng? Cứ n tâm ngủ

- học sinh đọc - Trả lời

- Quan sát luyện đọc

- Đọc nhóm

- học sinh thi đọc

- Đọc thuộc lòng - Nhận xét

- Trả lời

********************************** TỐN: Tiết 113 :

LUYỆN TẬP

I MỤC TIÊU:

- Ôn tập, củng cố đơn vị đo mét khối, deximet khối, xăngtimet khối (biểu tượng, cách đọc, cách viết, mối quan hệ đơn vị đo)

- Luyện tập đổi đơn vị đo, đọc, viết số đo thể tích, so sánh số đo - Giáo dục tính khoa học, xác

II CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :

1 Kiểm tra cũ : Mét khối

- Mét khối gì?

Áp dụng: Điền chỗ chấm - Học sinh nêu 15 dm3 = …… cm3

- Học sinh làm m3 23 dm3 = …… cm3

- Giáo viên nhận xét

2 Bài : Luyện tập

Hoạt động 1: Ôn tập

- Nêu bảng đơn vị đo thể tích học?

(107)

nhỏ liền sau?

Hoạt động 2: Luyện tập. - m3 , dm3 , cm3

Bài - Học sinh đọc đề

a) Đọc số đo a) Học sinh làm miệng

b) Viết số đo b) Học sinh làm

- Giáo viên nhận xét

Bài - Học sinh đọc đề

- Đúng ghi Đ, sai ghi S vào ô vuông - Học sinh làm vào - Giáo viên nhận xét - Sửa miệng

Bài

- So sánh số đo sau - Học sinh đọc đề - Giáo viên đặt câu hỏi gợi ý cho học sinh nêu

cách so sánh số đo

- Học sinh làm vào - Giáo viên nhận xét - Sửa bảng lớp

- Lớp nhận xét - Học sinh sửa 3 Củng cố - dặn dò:

- Chuẩn bị : Thể tích hình hộp chữ nhật - Nhận xét tiết học

**************************************

Thứ năm ngày tháng năm 20 TẬP LÀM VĂN

Lập chương trình hoạt động

I – MỤC TIÊU:

- Lập chương trình hoạt động cho hoạt động tập thể góp phần giữ gìn trật tự, an ninh

II – CHUẨN BỊ: - Như sách thiết kế

III – HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG GIÁO VIÊN HĐ HỌC SINH

1 Kiểm tra cũ: (3 phút)

2 Bài mới: (32 phút)

! Nêu cấu trúc chương trình hoạt động

! Nhận xét câu trả lời - Giới thiệu bài, ghi bảng ! Đọc đề

! Đọc gợi ý sách giáo khoa

? Em lựa chọn hoạt động để lập chương trình hoạt động?

- học sinh - Nhận xét - Nhắc lại đầu

- Nối tiếp đọc đề

(108)

* Giới thiệu * Đề bài:

Để hưởng ứng phong trào “Em chiến sĩ nhỏ”, ban huy liên đội trường em dự kiến tổ chức số hoạt động sau: (SGK)

3 Củng cố: (3 phút)

? Mục tiêu chương trình hoạt động gì?

? Việc làm có ý nghĩa lứa tuổi em?

? Địa điểm tổ chức hoạt động đâu? ? Hoạt động cần có dụng cụ phương tiện gì?

- G: Em tưởng tượng liên đội trưởng để lập chương trình hoạt động

! Học sinh tự làm

! Học sinh trả lời nhận xét, bổ sung

! Đọc chương trình hoạt động

- Nhận xét cho điểm

- Tham khảo sách thiết kế trang 150 - Nhận xét tiết học

- Về nhà hồn chỉnh chương trình hoạt động chuẩn bị sau

- Nối tiếp trả lời

- Lớp làm tập, học sinh làm bảng nhóm

- Nhận xét, bổ sung

- học sinh đọc làm

- Nghe ***********************************

Thể dục: $ 46

NHẢY DÂY - TRÒ CHƠI “QUA CẦU TIẾP SỨC” I MỤC TIÊU

- Ôn tập, kiểm tra nhảy dây kiểu chân trước, chân sau Yêu cầu thực động tác đạt thành tích cao

- Chơi trò chơi “Qua cầu tiếp sức” Yêu cầu biết cách chơi tham gia chơi

II ĐỊA ĐIỂM, PHƯƠNG TIỆN

- Địa điểm: Trên sân trường Vệ sinh nơi tập, đảm bảo an toàn tập luyện - Phương tiện: Chuẩn bị bàn ghế GV, đánh dấu – điểm thành hàng ngang trước cách lớp – 5m để quy định vị trí HS lên kiểm tra, điểm cách điểm tối thiểu 2, 5m, HS sợi dây nhảy Chuẩn bị dụng cụ cho trò chơi III NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP LÊN LỚP

Nội dung hướng dẫn kĩ thuật Phương pháp , biện pháp tổ chức

I PHẦN MỞ ĐẦU

(109)

luyện

2 Khởi động chung :

- Lớp chạy chậm thành vòng tròn xung quanh sân tập, sau đứng lại quay mặt vào tâm xoay khớp cổ tay, cổ chân, khớp gối, vai, hông

- Ơn động tác tay, chân, vặn mình, toàn thân bật nhảy thể dục phát triển chung

II PHẦN CƠ BẢN

1 Ôn tập, kiểm tra nhảy dây kiểu chân trước, chân sau

* Ôn tập

* Kiểm tra nhảy dây

- Kiểm tra kĩ thuật thành tích nhảy dây kiểu chân trước, chân sau

* Cách đánh giá: Theo mức độ thực kĩ thuật động tác thành tích nhảy HS

+ Hoàn thành tốt: Nhảy kĩ thuật động tác, thành tích đạt tối thiểu 12 lần (nữ), 10 lần (nam)

+ Hoàn thành : Nhảy kĩ thuật động tác, thành tích đạt – 11 lần (nữ), – lần (nam)

+ Chưa hồn thành : Nhảy khơng kĩ thuật, thành tích đạt lần (nữ), lần (nam)

* Những HS chưa hoàn thành, GV cho kiểm tra lần

2 Chơi trò chơi “Qua cầu tiếp sứcIII PHẦN KẾT THÚC

- HS thực động tác thả lỏng

+ Chạy chậm, thả lỏng hít thở sâu tích cực - GV HS hệ thống

- Giáo viên nhận xét, đánh giá, công bố kết kiểm tra giao tập nhà

- Bài tập nhà : Ôn bật cao

x x x x

 x x x x

x x x x x x x x

x x x x x x x x x x x x x x x 

x x x x x x x x

x x x x  x x x x

x x x x x x x x

(110)

THỂ TÍCH HÌNH HỘP CHỮ NHẬT I MỤC TIÊU:

- Tìm quy tắc cơng thức tính thể tích hình hộp chữ nhật

- Học sinh vận dụng số quy tắc tính để giải số tập có liên quan - Hình thành biểu tượng thể tích hình hộp chữ nhật

II CHUẨN BỊ:

+ Chuẩn bị hình vẽ Hình hình hộp chữ nhật a = cm ; b = cm ; c = cm

III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :

1 Kiểm tra cũ :

2 Bài : Thể tích hình hộp chữ nhật

Hoạt động 1: Hướng dẫn học sinh tự

hình thành biểu tượng thể tích hình hộp chữ nhật Tìm quy tắc cơng thức tính thể tích hình hộp chữ nhật

 Giáo viên hướng dẫn học sinh tìm

cơng thức tính thể tích hình hộp chữ nhật - Giáo viên giới thiệu hình hộp chữ nhật (hình trơn)

- Vừa quan sát, vừa vẽ vào hình lớp đầy hình hộp chữ nhật - Giáo viên giới thiệu hình lập phương

cạnh cm  cm3

- Lắp vào hình hộp chữ nhật hàng, khối lắp hàng  đầy lớp

- Đại diện nhóm trình bày nêu số hình lập phương cm3

- Tiếp tục lắp cho đầy hình hộp chữ nhật - Nêu cách tính - Vậy cần có khối hình lập

phương cm3

a = hình lập phương cm b = hình lập phương cm

 13 hình lập phương cm –> Có

lớp (chỉ chiều cao cm)

- Vậy có 60 hình lập phương cm

=  

- Thể tích hình lập phương cm3

- Vậy thể tích hình hộp chữ nhật =   = 60 cm3

- Học sinh ghi nháp nêu quy tắc

- Học sinh nêu công thức V = a  b  c

- Giáo viên chốt lại: hình hộp chữ nhật có 60 hình lập phương cạnh cm - Chỉ theo số đo a – b – c  thể tích

- Vậy muốn tìm thể tích hình hộp chữ nhật ta làm sao?

Hoạt động 2: Hướng dẫn học sinh vận

dụng số quy tắc tính để giải số tập có liên quan

Bài - Học sinh đọc đề

(111)

- Học sinh sửa

Bài - Học sinh quan sát hình

- Giáo viên chốt lại - Học sinh làm - Học sinh sửa

Bài - Học sinh quan sát hình

- Có thể có cách

- Giáo viên chốt lại  Cách 1: Bổ dọc hình hộp chữ nhật - Học sinh làm

- Chữa

3 Củng cố - dặn dị:

- Chuẩn bị : Thể tích hình lập phương

- Nhận xét tiết học

 Cách 2: Bổ ngang hình hộp chữ

nhật

 Cách : Vẽ thêm hình hộp chữ nhật a

= 12 cm , b = cm , c = cm tính

********************************* LUYỆN TỪ VÀ CÂU: $ 46

Nối vế câu ghép quan hệ từ

I MỤC TIÊU:

- Hiểu câu ghép thể tăng tiến

- Làm tập: Phân tích cấu tạo câu ghép quan hệ tăng tiến, tạo câu ghép thể tăng hệ tăng tiến cách thêm quan hệ từ thích hợp

II CHUẨN BỊ: - Như sách thiết kế

III HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG GIÁO VIÊN HĐ HỌC SINH

1 Kiểm tra bài cũ: (3 phút)

2 Bài mới: (32 phút)

! học sinh lên bảng đặt câu có từ thuộc chủ điểm: Trật tự – an ninh ! Lớp làm miệng tập 1, 2, trang 48, 49 sgk

- Nhận xét, đánh giá - Giới thiệu bài, ghi bảng

! Đọc yêu cầu nội dung tập - Giáo viên ghi câu ghép lên bảng ! Học sinh tự làm bài, học sinh lên

- học sinh

- Nhận xét

(112)

* Giới thiệu I – Nhận xét: Chẳng Hồng chăm học mà bạn chăm làm

2 Khơng Hồng học giỏi tốn mà bạn học giỏi văn

II – Ghi nhớ: (sách giáo khoa) III – Luyện tập: Bọn bất lương không ăn cắp tay lái mà chúng cịn lấy ln bàn đạp phanh

2 Không mà

Không mà

Không mà

3 Củng cố: (3 phút)

bảng

- Nhận xét, kết luận lời giải - Giáo viên nêu yêu cầu tập ! học sinh lên bảng, lớp làm tập

- Nhận xét, kết luận ! Đọc câu - Nhận xét

? Để thể quan hệ tăng tiến vế câu câu ghép ta làm nào?

- Nhận xét, yêu cầu học sinh đọc ghi nhớ

! Đặt câu thể quan hệ tăng tiến để minh hoạ cho ghi nhớ

! Đọc yêu cầu nội dung ! Học sinh tự làm

- Gợi ý cách làm (sách thiết kế) ! Nhận xét làm bạn - Kết luận lời giải

? Truyện đáng cười chỗ nào? ! Đọc yêu cầu tập

! Lớp tự làm bài, học sinh lên bảng ! Nhận xét làm bạn

- Kết luận lời giải ! Đọc làm - Kết luận

? Để thể quan hệ tăng tiến vế câu ghép ta làm nào?

- Nhận xét tiết học

! Về nhà đọc thuộc ghi nhớ, chuẩn bị học sau

- Lớp làm vở, học sinh lên bảng

- Nhận xét - Nghe

- học sinh lên bảng, lớp làm

- Nhận xét - Nối tiếp trả lời - Nghe

- Trả lời

- Nghe, đọc ghi nhớ - Nối tiếp trả lời - học sinh đọc - học lên bảng - Lớp làm - Nhận xét - Nghe - Trả lời

- học sinh đọc - Lớp làm vở, học sinh lên bảng

- Nhận xét - Nghe

- Nối tiếp đọc - Nghe

- Trả lời

**************************************** Khoa học: $ 46

LẮP MẠCH ĐIỆN ĐƠN GIẢN I MỤC TIÊU: Sau học, HS biết:

(113)

- Làm thí nghiệm đơn giản mạch điện có nguồn điện pin để phát vật dẫn điện cách điện

II CHUẨN BỊ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Hình minh họa SGK trang 94

- Chuẩn bị theo nhóm: cục pin, dây đồng có vỏ bọc băng nhựa, bóng đèn pin, số vật kim loại (đồng, nhôm, sắt , , , ) số vật khác nhựa, cao su, sứ,

- Chuẩn bị chung: bóng đèn điện hỏnh có tháo đui (có thể nhìn thấy rõ đấu dây),

III HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP:

Giáo viên Học sinh

1 Thực hành lắp mạch điện

2 Quan sát thảo luận

A Kiểm tra cũ:

+ Kể tên số đồ dùng sử dụng điện mà em biết

+ Năng lượng điện mà đồ dùng sử dụng lấy từ đâu?

- Nhận xét cho điểm HS

B Bài mới:

1 Giới thiệu bài: Bài học hôm giúp

các em có hiểu biết sử dụng lắp mạch điện đơn giản

2 Hướng dẫn tìm hiểu bài:

- u cầu nhóm làm thí nghiệm hướng dẫn mục thực hành trang 94SGK + Mục đích: tạo dịng diện có nguồn điện pin mạch kín làm sáng bóng đèn

+ Vật liệu: cục pin, số đoạn dây, bóng đèn pin

- Yêu cầu nhóm giới thiệu hình vẽ mạch điện nhóm

+ Phải lắp mạch đèn sáng

- GV yêu cầu HS đọc mục Bạn cần biết SGK / 94, 95 cho bạn xem:

+ Cực dương, cực âm pin

+ Chỉ hai đầu dây tóc bóng đèn nơi hai đấu đưa

+ Chỉ mạch kín cho mạch điện chạy qua nêu được:

• Pin tạo cho mạch diện kín dịng

+ HS lên bảng trả lời

- HS nghe

- HS theo dõi thực

- HS lắp mạch để đèn sáng vẽ lại cách mắc vào giấy

+ Đại diện nhóm trả lời

- HS làm việc theo cặp, vào SGK nêu

(114)

Giáo viên Học sinh

3 Làm thí nghiệmphát vật đẫn điện, vật cách điện

điện

• dịng điện chạy qua dây tóc bóng đèn làm cho dây tóc nóng tới mức phát ánh sáng

- u cầu nhóm làm thí nghiệm hướng dẫn mục thực hành trang 96 SGK sau rút kết luận từ thí nghiệm

- u cầu nhóm trình bày - GV rút kết luận:

+ Các vật kim loại cho dòng điện chạy qua nên mạch hở thành mạch kín, đèn sáng

+ Các vật cao su, sứ, nhựa, khơng cho dịng điện chạy qua nên mạch bị hở, đèn khơng sáng

+ Vật cho dịng điện chạy qua gọi gì?

+ Kể tên số vật liệu cho dịng điện chạy qua

+ Vật khơng cho dịng điện chạy qua gọi gì?

+ Kể tên số vật liệu khơng cho dịng điện chạy qua

- Yêu cầu HS đọc phần thông tin

- Đại diện nhóm trình bày thí nghiệm kết luận nhóm

- HS theo dõi nhắc lại

+ HS trả lời + HS trả lời + HS trả lời + HS trả lời - HS đọc trước lớp, HS lớp đọc thầm

Hoạt động nối tiếp:

Chuẩn bị bài: Lắp mạch điện đơn giản (tiếp theo)

********************************

Thứ sáu ngày tháng năm 20 KĨ THUẬT: $ 23

LẮP XE CẦN CẨU (tiết 2, ) I- MỤC TIÊU:

HS cần phải:

- Chọn đủ chi tiết để lắp xe cần cẩu - Lắp xe cần cẩu kĩ thuật, quy trình - Rèn tính cẩn thận thực hành

II- CHUẨN BỊ:

- Mẫu xe cần cẩu lắp sẵn - Bộ lắp ghép mơ hình kĩ thuật

(115)

Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh

1- Ổn định:

2- Kiểm tra cũ: “Lắp xe cần cẩu (tiết 1)” - Gọi HS nêu lại tác dụng xe cần cẩu nêu ghi nhớ

3- Bài mới:

a- Giới thiệu bài: GV nêu mục tiêu học

b- Bài giảng:

Hoạt động 1: HS thực hành lắp xe cần cẩu * Chọn chi tiết

- GV cho HS chọn lọc chi tiết

- GV kiểm tra việc chọn lọc chi tiết HS * Lắp phận

- GV gọi HS đọc phần ghi nhớ

- Yêu cầu HS quan sát kĩ hình SGK nội dung bước lắp

- Cho HS thực hành lắp phận

- GV theo dõi, giúp đỡ nhóm cịn lúng túng * Lắp ráp xe cần cẩu

- Cho HS lắp

- GV nêu: Khi lắp xong cần ý:

+ Quay tay quay để kiểm tra xem dây tời quấn vào, nhả dàng khơng

+ Kiểm tra cần cẩu có quay theo hướng có nâng hàng lên hạ hàng xuống không

Hoạt động 2: Đánh giấ sản phẩm

- GV tổ chức cho HS trưng bày sản phẩm theo nhóm - GV nêu tiêu chẩn đánh giá sản phẩm theo mục II SGK

- Cử HS dựa vào tiêu chuẩn đánh giá - GV nhận xét đánh giá sản phẩm HS - Cho HS thao rời xếp chi tiết vào hộp

4- Củng cố, dặn dò:

- GV nhận xét chuẩn bị HS, tính thần thái độ học tập kĩ lắp ghép xe cần cẩu

- Chuẩn bị tiết sau: Lắp xe ben

- Hát vui - HS nêu

- HS nhóm chọn lọc chi tiết xếp vào nắp hộp

- HS đọc - HS quan sát - HS thực hành lắp

- Các nhóm lắp theo bước SGK

- Đại diện nhóm lên trưng bày - HS theo dõi

- HS đánh giá

- HS nhóm tháo chi tiết ghép vào hộp

TẬP LÀM VĂN: $ 46

Trả văn kể chuyện

I MỤC TIÊU:

- Hiểu nhận xét chung giáo viên kết viết bạn để liên hệ với viết

- Biết sửa lỗi cho bạn lỗi đoạn văn

(116)

II CHUẨN BỊ: - Như sách thiết kế

III HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG GIÁO VIÊN HĐ HỌC SINH

1 Kiểm tra cũ: (3 phút)

2 Bài mới: (32 phút)

* Giới thiệu * Đề bài:

1 Hãy kể lại kỉ niệm khó qn tình bạn

2 Hãy kể lại câu chuyện mà em thích truyện học

3 Kể lại câu chuyện cổ tích mà em biết theo lời nhân vật câu chuyện

- Chấm điểm chương trình hoạt động ba học sinh

- Nhận xét ý thức học học sinh - Giới thiệu bài, ghi bảng

! Đọc lại đề - Nhận xét chung * Ưu điểm:

- Học sinh hiểu bài, viết yêu cầu đề

- Bố cục văn rõ ba phần - Diễn đạt rõ ràng

- Cách sử dụng lời văn rõ ý * Tồn tại:

- Chính tả: Cịn nhiều viết sai nhầm lẫn phụ âm đầu l / n, x/s, tr/ch Ví dụ song / song, lên / nên

- Đặt câu:

Tôi với bạn Lan Có tình bạn sáng từ thủa nhỏ

- Giáo viên đưa lỗi bảng phụ, học sinh thảo luận

! Trình bày

- Giáo viên nhận xét, kết luận lời giải

! Lớp tự chữa vào

- Giáo viên giúp đỡ cặp học sinh ! Gọi số học sinh có điểm tốt đọc trước lớp cho bạn tham khảo - Hướng dẫn viết lại đoạn văn học sinh có nhiều lỗi tả, diễn đạt chưa có ý, dùng từ chưa hay mở bài, kết đơn giải

! Đọc lại đoạn vừa viết

- Giáo viên quan tâm động viên viết tiết dù nhỏ đoạn văn

- học sinh nộp - Nghe

- Nhắc lại đầu

- Nối tiếp đọc - Nghe

- Lớp thảo luận nhóm để tìm sửa lỗi có đoạn giáo viên đưa - Đại diện nhóm trình bày

- Nghe

- Lớp làm - Nối tiếp trình bày

(117)

3 Củng cố: (3 phút)

trình bày lại

- Nhận xét tiết học

! Về nhà viết lại làm văn chưa đạt yêu cầu

- Chuẩn bị học sau

- Nghe

- Nối tiếp trình bày

- Nghe

******************************* TỐN: Tiết 115 :

THỂ TÍCH HÌNH LẬP PHƯƠNG

I MỤC TIÊU:

- Học sinh biết tự tìm cơng thức tính cách tính thể tích hình lập phương

- Học sinh biết vận dụng công thức để giải số tập có liên quan - Giáo dục học sinh tính xác, khoa học

II CHUẨN BỊ:

+ Bộ đồ dùng học toán

III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :

1 Kiểm tra cũ :

- Tính thể tích hình hộp chữ nhật ta làm ?

- Cả lớp nhận xét - Giáo viên nhận xét cho điểm

2 Bài : Thể tích hình lập phương

Hoạt động 1: Hướng dẫn học sinh tự

hình thành biểu tượng thể tích lập phương Tìm quy tắc cơng thức tính thể tích hình lập phương

- Tổ chức học sinh thành nhóm

 Giáo viên hướng dẫn cho học sinh tìm

cơng thức tính thể tích hình lập phương

- Vừa quan sát, vừa vẽ vào hình lớp cho đếp đầy hình lập phương - Giáo viên giới thiệu hình hộp chữ nhật

(hình trơn)

- Đại diện nhóm trình bày nêu số hình lập phương hình lập phương cạnh cm

- Giáo viên giới thiệu hình lập phương cạnh a = cm  cm3

3  = cm

- Lắp vào hình lập phương cm - Học sinh quan sát nêu cách tính - Tiếp tục lắp cho đầy mặt    = 27 hình lập phương - Nếu lắp đầy hình lập phương Vậy cần

có khối hình lập phương cm3

(118)

- Giáo viên chốt lại: Số hình lập phương a = cm xếp theo cạnh hình lập phương lớn cm

- Học sinh ghi nháp nêu quy tắc

- Chỉ theo số đo a – b – c  thể tích - Học sinh nêu cơng thức - Vậy muốn tìm thể tích hình lập phương

ta làm sao?

V = a  a  a  Hoạt động 2: Hướng dẫn học sinh vận

dụng số quy tắc tính để giải số tập có liên quan

Phương pháp: Bút đàm, đàm thoại, thực hành, quan sát

Bài - Lưu ý:

cột 3: biết diện tích mặt  a =

cm

- Học sinh làm cột 4: biết diện tích tồn phần 

diện tích mặt

- chữa

Bài - Học sinh đọc yêu cầu

- Giáo viên chốt lại: cách tìm trung bình cộng

- Học sinh giải vào - chữa

Bài - học sinh đọc yêu cầu

- Giáo viên nhắc nhở học sinh: ý đổi m3 = …… dm3

Học sinh giải - Giáo viên chốt lại - Chữa 3 Củng cố - dặn dò:

- Chuẩn bị : Luyện tập chung - Nhận xét tiết học

***********************************

Địa lí (tiết 23):

Một số nước châu Âu.

I/Mục tiêu:

Học xong này, HS:

+Sử dụng lược đồ để nhận biết vị trí địa lí, đặc điểm lãnh thổ Liên bang Nga, Pháp

+Nhận biết số nét dân cư , kinh tế nước Nga, Pháp +II/Chuẩn bị: *HS: Sách giáo khoa

*GV: Bản đồ Các nước châu Âu Một số ảnh Liên bang Nga, Pháp

III/Hoạt động dạy học:

(119)

dạy học Hoạt động thầy Hoạt động của trò 1.Bài cũ:

2.Bài mới: *Hoạt động 1:

*Hoạt động 2: Làm việc lớp

*Hoạt động 3: 3.Dặn dò:

Kiểm tra Châu Âu

Một số nước châu Âu. 1.Liên bang Nga:

-HS kẻ bảng, sử dụng tư liệu để điền vào bảng Trước HS tìm GV giới thiệu lãnh thổ Liên bang Nga đồ nước châu Âu

-Nội dung điền vào bảng: xem sgv -Gọi HS đọc kết quả, lớp nhận xét

**Kết luận: Liên Bang Nga nằm Đơng Âu, Bắc Á, có diện tích lớn giới, có nhiều tài nguyên thiên nhiên phát triển nhiều ngành kinh tế

2.Pháp:

-HS sử dụng H1 để xác định vị trí địa lý nước Pháp: +Nước Pháp nằm phía châu Âu? Giáp với nước nào, đại dương nào?

-Cho HS so sánh vị trí, địa lý, khí hậu Liên Bang Nga với nước Pháp

**Kết luận: Nước Pháp nằm Tây Âu, giáp biển, có khí hậu ơn hồ

-HS đọc sgk trao đổi theo gợi ý câu hóigk Yêu cầu nêu tên sản phẩm công nghiệp, nông nghiệp nước Pháp, so sánh với sản phẩm nước Nga: +Sản phẩm cơng nghiệp: máy móc, thiết bị, phương tiên giao thông, vải, quần áo, mĩ phẩm, thực phẩm +Nơng phẩm: Khoai tây, củ cải, đường, lúa, mì, nho, chăn nuôi gia súc lớn

GV cung cấp thêm: sgv

**Kết luận: Nước Pháp có cơng nghiệp, nơng nghiệp phát triển có nhiều mặt hàng tiếng có ngành du lịch phát triển

Rút học Làm tập tập Bài sau: Ôn tập

HS trả lời HS mở sách

HSđại diện nhóm trả lời

HS quan sát trả lời

HS đại diện nhóm

HS đọc học

HS làm tập.HS lắng nghe

***************************** SINH HOẠT TUẦN 23 I/ MỤC TIÊU

Nhận xét công tác tuần Rút ưu, nhược để phát huy điểm tốt, khắc phục điểmn yếu

(120)

I/ LÊN LỚP

Nhận xét hoạt động tuần

Ưu điểm: Nhược điểm: Kế hoạch tuần tới

Kí duyệt giáo án tuần 23

Ngày tháng năm 20 Khối trưởng

TUẦN 24

Thứ hai ngày tháng năm 20 TẬP ĐỌC

Luật tục xưa người Ê-đê

(Trích)

I – MỤC TIÊU:1 Đọc thành tiếng: Đọc tiếng, từ khó dễ lẫn ảnh hưởng phương ngữ: một song, chuyện lớn, lấy, được, lấy cắp,

- Đọc trơi chảy tồn bài, ngắt nghỉ sau dấu câu, cụm từ, nhấn giọng từ ngữ gợi tả

- Đọc diễn cảm toàn với giọng rõ ràng, rành mạch, trang trọng Đọc hiểu:

- Hiểu từ khó bài: luật tục, Ê-đê, song, co, tang chứng, nhân chứng, trả lại đủ giá,

(121)

II – CHUẨN BỊ:

- Tranh minh hoạ sách giáo khoa, bảng phụ viết sẵn đoạn văn đọc diễn cảm III – HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG GIÁO VIÊN HĐ HỌC SINH

1 Kiểm tra cũ: (3 phút)

2 Bài mới: (32 phút)

* Giới thiệu * Giảng bài: Luyện đọc:

Toàn đọc với giọng rõ ràng, dứt khốt câu, thể tính chất nghiêm minh, rõ ràng luật tục Tìm hiểu bài: Nội dung: Người Ê-đê từ xa xưa có luật tục quy định xử phạt nghiêm minh, công để bảo vệ sống yên lành buôn làng

3 Đọc diễn cảm: - Tội không hỏi cha mẹ

! Gọi học sinh đọc thuộc lòng

thơ Chú tuần trả lời câu hỏi

về nội dung

! Nhận xét bạn đọc trả lời câu hỏi

- Nhận xét, đánh giá - Giới thiệu bài, ghi bảng * Hoạt động 1: Luyện đọc Các bước hướng dẫn * Hoạt động 2: Tìm hiểu

! Đọc thầm tồn bài, trao đổi thảo luận, trả lời câu hỏi

? Người xưa đặt luật tục để làm gì?

! Kể việc mà người Ê-đê xem có tội

- Giảng:

! Tìm chi tiết cho thấy đồng bào Ê-đê quy định xử phạt công

! Hãy kể tên số luật nước ta mà em biết

? Qua tập đọc em hiểu điều gì?

- Ghi nội dung lên bảng * Hoạt động 3: Luyện đọc diễn cảm:

! học sinh đọc

! Nhận xét, tìm giọng đọc phù hợp - Đưa đoạn luyện đọc:

- Giáo viên đọc mẫu

? Khi đọc cần nhấn giọng từ ngữ nào?

! Đọc nhóm

- Tổ chức thi đọc diễn cảm - Nhận xét, đánh giá

- học sinh nối tiếp đọc thuộc lòng trả lời

- Nhắc lại đầu - Luyện đọc

- Thảo luận nhóm - phạt người có tội, bảo vệ sống - Khơng hỏi cha mẹ, tội ăn cắp

- Quy định mức xử phạt

- Tang chứng phải chắn

- Luật giáo dục, đất đai,

- Nối tiếp trả lời - học sinh nối tiếp đọc đoạn

- Nghe

(122)

- Tội giúp kẻ có tội

3 Củng cố: (3 phút)

! Nêu ý nghĩa đoạn trích - Về nhà đọc cho nhiều người nghe

- Chuẩn bị học sau

- Nhận xét, đánh giá - Trả lời

******************************* Đạo đức Tiết: 24

Bài: Em yêu tổ quốc Việt Nam (t2) I MỤC TIÊU:

- Tổ quốc em Việt Nam : Tổ quốc em thay đổi ngày hội nhập vào đời sống quốc tế

- Tích cực học tập rèn luyện để góp phần xây dựng bảo vệ quê hương , đất nước

- Quan tâm đến phát triển đất nước, tự hào truyền thống , văn hoá lịch sử dân tộc Việt Nam

II CHUẨN BỊ: Giáo viên :

Tranh , ảnh đất nước , người Việt Nam số nước khác Học sinh :

III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HOC

Giáo viên Học sinh

1/ Kiểm tra cũ :

- Em có cảm nghĩ đất nước người Việt Nam ?

- Bổn phận em đất nước Việt Nam

2/ Giới thiệu :

Đất nước ta tươi đẹp, hôm em thể hiểu

biết tình yêu quê hương

3/ Hoạt động : Làm tập SGK

- Giao nhiệm vụ cho nhóm học sinh

:Giới thiệu kiện , hát , thơ , tranh ảnh nhân vật lịch sử có liên quan đến mốc thới gian địa danh Việt Nam nêu tập

 Kết luận :

học sinh trả lời

Học sinh theo dõi

- Các nhóm thảo luận - Đại diện nhóm trình bày ý kiến

(123)

+ Ngày 2- – 1945 ngày chủ tịch Hồ Chí Minh đọc Tuyên ngôn Độc lập Quảng trường Ba Đình lịch sử, khai sinh nước Việt Nam dân chủ cộng hồ Từ đó, ngày 2-9 lấy ngày Quốc khánh nước ta

+ Ngày 7-5-1954 ngày chiến thắng Điện Biên Phủ

+ Ngày 30-4- 1975 ngày giải phóng miền nam Quân Giải phóng chiếm Dinh Độc Lập , nguỵ quyền Sài gòn tuyên bố đầu hàng

+ Sông Bạch Đằng gắn với chiến thắng Ngô Quyền chống quân Nam Hán chiến thắng nhà Trần kháng chiến chống quân xâm lược Mông - Nguyên

+ Bến nhà Rồng nằm sơng Sài Gịn , Nơi Bác Hồ tìm đường cứu nước

+ Cây đa Tân Trào : Nơi xuất phát đơn vị giải phóng quân tiến giải phóng Thái Nguyên 16-8-1945

4/ Hoạt động : Đóng vai ( tập sgk) - Nêu yêu cầu

Học sinh đóng vai hướng dẫn viên du lịch giới thiệu với khách du lịch ( học sinh khác lớp đóng ) chủ đề : văn hoá , thể thao, du lịch, kinh tế , danh lam thắng cảnh , người Việt Nam , trẻ em Việt Nam,…

- Nhận xét , khen ngợi

5/ Hoạt động : Triển lãm nhỏ ( tập SGK) - Nêu yêu cầu

- Chia lớp thành nhóm - Nhận xét tranh

 Nhận xét tiết học

Học sinh lớp theo dõi

- Các nhóm chuẩn bị đóng vai

- Đại diến số nhóm lên đóng vai hướng dẫn viên du lịch giới thiệu trước lớp

- Các nhóm khác nhận xét bổ sung ý kiến

- Các nhóm trưng bày - Cả lớp xem tranh trao đổi - Vài em hát đọc thơ

********************************* Tiết 116 : LUYỆN TẬP CHUNG I MỤC TIÊU:

- Hệ thống hoá, củng cố kiến thức diện tích, thể tích hình hộp chữ nhật hình lập phương

- Học sinh vận dụng cơng thức tính diện tích, thể tích để giải tập có liên quan với yêu cầu tổng hợp

II CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :

1 Kiểm tra cũ :

- Nêu công thức, quy tắc tính diện tích, thể tích hình hộp chữ nhận , hình lập phương - Giáo viên nhận xét chấm điểm

2 Bài : Luyện tập chung

Bài 1:

(124)

- Giáo viên chữa * Bài :

- Giáo viên hướng dẫn cách tính chiều dài chiều rộng biết diện tích đáy

- Tính chiều cao biết diện tích xung quanh chu vi đáy

Học sinh theo dõi nêu lại

- Học sinh làm vào Học sinh làm - chữa

* Bài 3:

- Học sinh đọc - Học sinh theo dõi

- Giáo viên hướng dẫn giải - Học sinh nêu hướng giải + Tính thể tích kgối gỗ ; tính V phần

gỗ cắt …

- Học sinh làm vào - Chữa

- nhận xét

3 Củng cố - dặn dò:

- Chuẩn bị : Luyện tập chung - Nhận xét tiết học

******************************************

Thứ ba ngày tháng năm 20 TỐN: Tiết 117 :

LUYỆN TẬP CHUNG I MỤC TIÊU:

- Hướng dẫn học sinh cửng cố tính tỉ số % số, ứng dụng tính nhẩm giải tốn

- Vận dụng giải tốn nhanh, xác

II CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :

1 Kiểm tra cũ :

- Tính V hình lập phương, V hình hộp chữ nhật

- Giáo viên nhận xét Bài :

Bài

- Giáo viên hướng dẫn tính nhẩm Học sinh nêu miệng 15% 120 sau :

10% 120 12 5% 120

Vậy 15% 120 18 Bài

(125)

- Chấm chữa Bài

- Học sinh đọc đề

- Hướng dẫn giải - Học sinh giải vào - Chữa

3 Củng cố - dặn dò:

- Chuẩn bị : Giới thiệu hình trụ , giới thiệu hình cầu

- Nhận xét tiết học

************************************

Thể dục: $ 47 PHỐI HỢP CHẠY VÀ BẬT NHẢY

TRÒ CHƠI “QUA CẦU TIẾP SỨC” I MỤC TIÊU:

- Tiếp tục ôn phối hợp chạy – mang vác, bật cao Yêu cầu thực động tác tương đối

- Học phối hợp chạy bật nhảy Yêu cầu thực động tác tương đối

- Chơi trò chơi “Qua cầu tiếp sức” Yêu cầu tham gia chơi tương đối chủ động

II ĐỊA ĐIỂM, PHƯƠNG TIỆN:

- Địa điểm: Trên sân trường Vệ sinh nơi tập, đảm bảo an toàn tập luyện - Phương tiện: Chuẩn bị dụng cụ để tổ chức trò chơi – bóng chuyền bóng đá

III NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP LÊN LỚP:

Nội dung hướng dẫn kĩ thuật Phương pháp , biện pháp tổ chức

I PHẦN MỞ ĐẦU

1 Tập hợp lớp, phổ biến nhiệm vụ, yêu cầu học, chấn chỉnh đội ngũ, trang phục tập luyện

2 Khởi động chung :

- Lớp chạy chậm thành vịng trịn xung quanh sân tập, sau đứng lại quay mặt vào tâm xoay khớp cổ tay, cổ chân, khớp gối, vai, hông

- Ơn động tác tay, chân, vặn mình, tồn thân bật nhảy thể dục phát triển chung

II PHẦN CƠ BẢN

1 Ôn phối hợp chạy – mang vác

2 Ôn bật cao: đợt, đợt bật liên tục –3

x x x x

 x x x x

(126)

lần

3 Học phối hợp chạy bật nhảy Chơi trò chơi “Qua cầu tiếp sứcIII PHẦN KẾT THÚC:

- GV cho lớp đứng theo hàng ngang vỗ tay hát

- GV HS hệ thống

- Giáo viên nhận xét, đánh giá tiết học giao tập nhà

- Bài tập nhà : Tự tập chạy đà bật cao

x x x x x x x x

******************************************

LUYỆN TỪ VÀ CÂU

Mở rộng vốn từ: Trật tự – An ninh

I MỤC TIÊU:

1 Mở rộng hệ thống hoá vốn từ Trật tự – An ninh.

2 Hiểu nghĩa từ “an ninh” từ thuộc chủ điểm trật tự - an ninh Tích cực hố vốn từ thuộc chủ điểm cách sử dụng chúng

II CHUẨN BỊ: - Như sách thiết kế

III HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG GIÁO VIÊN HĐ HỌC SINH

1 Kiểm tra cũ: (3 phút)

2 Bài mới: (32 phút) * Giới thiệu * Giảng bài:

1 An ninh: Yên ổn trị trật tự xã hội

! học sinh lên bảng đặt câu thể quan hệ tăng tiến ! Đọc thuộc lòng phần ghi nhớ sách giáo khoa trang 54

! Nhận xét làm bạn bảng

- Nhận xét, cho điểm học sinh - Giới thiệu bài, ghi bảng ! học sinh đọc tập - Giáo viên gợi ý:

! Dùng bút chì khoanh trịn trước chữ có câu trả lời

! Tự hoàn thiện tập ! Trình bày

- học sinh thực - học sinh nối tiếp trả lời

- Nhận xét - Nghe

- Nhắc lại đầu - học sinh đọc - Nghe

- Làm việc cá nhân

(127)

2 Danh từ kết hợp với an ninh: Cơ quan, lực lượng, sĩ quan, chiến sĩ, Tổ quốc,

Động từ kết hợp với an ninh: Bảo vệ, giữ gìn, giữ vững, củng cố, quấy rối,

3 a) Cơng an, đồn biên phịng, tồ án, quan an ninh, thẩm phán b) xét xử, bảo mật, cảnh giác, giữ bí mật

4 a) Từ ngữ việc làm: Nhớ số điện thoại cha mẹ Nhớ địa chỉ, số điện thoại người thân, gọi 113, 114, 115 Kêu lớn để người xung quanh biết

b) Từ ngữ quan, tổ chức: nhà hàng, cửa hiệu, đồn công an c) Từ ngữ người giúp em: ơng bà, bác, người thân 3 Củng cố: (3 phút)

? Tại em không chọn đáp án a c?

- Nhận xét kết luận

! học sinh đọc yêu cầu tập - Chia lớp thành nhóm, nhóm có học sinh

- Giáo viên giới thiệu phiếu - Phát phiếu cho nhóm

! Thảo luận nhóm, tìm danh từ, động từ điền cho phù hợp ! Trình bày

- Nhận xét, kết luận ! Ghi vào tập ! Đọc yêu cầu tập

! Lớp làm tập báo cáo tập

! Báo cáo

- Giáo viên ghi nhanh từ sau lên bảng: đồn biên phịng, xét xử, tồ án, thẩm phán, bảo mật, cảnh giác

! Nối tiếp giải nghĩa đặt câu với từ

- Nhận xét, kết luận ! Đọc yêu cầu tập

! Cho học sinh đọc mẫu phiếu - Phát phiếu cho nhóm ! Thảo luận nhóm ! Trình bày, kết luận lới giải

- Nhận xét tiết học

- Nhắc học sinh nhớ từ ngữ thuộc chủ điểm Về nhà làm lại tập để ghi nhớ việc cần làm để giúp em tự bảo vệ cho chuẩn bị học học sau

- Nghe

- học sinh đọc - Lớp thảo luận nhóm - Quan sát nghe

- Đại diện trình bày - Nhận xét, bổ sung - Lớp làm vào - học sinh đọc - Lớp làm

- Trình bày

- học sinh trả lời - Nhận xét, bổ sung

- học sinh đọc - Quan sát

- Thảo luận nhóm - Đại diện trình bày - Chữa tập

(128)

************************************ Khoa học: $ 47

LẮP MẠCH ĐIỆN ĐƠN GIẢN (tiếp theo) I MỤC TIÊU: Sau học, HS biết:

- Lắp mach điện thắp sáng đơn giản: sử dụng pin, bóng đèn, dây điện - Làm thí nghiệm đơn giản mạch điện có nguồn điện pin để phát vật dẫn điện cách điện

II CHUẨN BỊ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Hình minh họa SGK trang 94

- Chuẩn bị theo nhóm: cục pin, dây đồng có vỏ bọc băng nhựa, bóng đèn pin, số vật kim loại (đồng, nhôm, sắt , , , ) số vật khác nhựa, cao su, sứ,

- Chuẩn bị chung: bóng đèn điện hỏnh có tháo đui (có thể nhìn thấy rõ đấu dây),

III HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP:

Giáo viên Học sinh

1 Quan sát thảo luận Trị chơi: Dị tìm mạch điện”

A Kiểm tra cũ:

+ Vật cho dòng điện chạy qua gọi gì?

+ Kể tên số vật liệu cho dịng điện chạy qua + Vật khơng cho dịng điện chạy qua gọi gì?

+ Kể tên số vật liệu khơng cho dịng điện chạy qua

- Nhận xét cho điểm HS

B Bài mới:

1 Giới thiệu bài: Bài học hơm giúp em có

những hiểu biết sử dụng lắp mạch điện đơn giản

2 Hướng dẫn tìm hiểu bài:

- Yêu cầu HS quan sát số ngắt điện HS thảo luận vai trò ngắt điện

- Cách tiến hành:

+ GV chuẩn bị hộp kín, nắp hộp gắn khuy kim loại Các khuy xếp thành hai hàng đánh số hình phía hộp, số cặp khuy nối với dây dẫn Dậy nắp hộp lại, dùng mạch điện gồm có pin, bóng đèn để hở hai đầu Bằng cách chạm đầu mạch thử vào cặp khuy đó, vào dấu hiệu đèn sáng hay khơng sáng ta

+ HS lên bang trả lời

- HS nghe

(129)

Giáo viên Học sinh biết khuy có nối với dây dẫn

hay khơng

+ Mỗi nhóm phát hộp kín (việc nối dây GV thực hiện) Gvđặt vấn đề cách phát cặp khuy nối với dây dẫn Từ đến phương pháp dùng mạch thử Mỗi nhóm sử dụng mạch thử để đoàn xem cặp khuy nối với Sau ghi kết vào giấy

+ Cùng thời gian, hộp kín nhóm mở Đối chiếu kết với dự đoán, cặp khuy xác định điểm, sai bị trừ điểm, nhóm nhiều thắng

- Yêu cầu HS đọc phần thông tin

- HS theo dõi thực hành

- HS đọc trước lớp, HS lớp đọc thầm Củng cố

Dặn dị

Hoạt động nối tiếp:

Chuẩn bị bài: An toàn tránh lãng phí sử dụng điện

~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~ CHÍNH TẢ-Nghe Viết

Núi non hùng vĩ

I MỤC TIÊU:

1 Nghe – viết xác, đẹp tả Núi non hùng vĩ

2 Làm tập tả viết hoa tên người, tên địa lý Việt Nam II CHUẨN BỊ:

- Như sách thiết kế

III HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG GIÁO VIÊN HĐ HỌC SINH

1 Kiểm tra cũ: (3 phút)

2 Bài mới: (32 phút)

* Giới thiệu * Giảng bài: Viết tả

! học sinh đọc cho học sinh lên bảng viết: Hai Ngàn, Ngã Ba, Tùng Chinh, Pù Mo

? Em có nhận xét cách viết tên người, tên địa lý Việt Nam?

- Nhận xét, đánh giá - Giới thiệu bài, ghi bảng

! học sinh nối tiếp đọc đoạn văn ? Đoạn văn cho em biết điều gì? ? Đoạn văn miêu tả vùng đất nào?

- học sinh lên bảng

- Trả lời

- Nhắc lại đầu - học sinh đọc - Trả lời

(130)

Tìm tên riêng đoạn thơ sau:

- Đăm Săn, Y-Sun,

Mơ-nông,

Trang Lơng, A-ma Dơ-hao

- Tây Nguyên, sông

Ba.

3 Giải câu đố viết tên nhân vật lịch sử: Ngơ Quyền, Lê Hồn, Trần Hưng Đạo

2 Quang Trung (Nguyễn Huệ) Đinh Bộ Lĩnh (Đinh Tiên Hồng) Lý Thái Tổ (Lí Cơng Uẩn

5 Lê Thánh Tông 3 Củng cố: (3 phút)

! Tìm từ khó, dễ lẫn

! Đọc viết lại từ vừa tìm - Giáo viên đọc cho học sinh viết - Giáo viên đọc cho học sinh soát lỗi - Thu chấm, nhận xét

! học sinh đọc thành tiếng

! Lớp tự làm bài, học sinh lên bảng, học sinh viết yêu cầu

! Nhận xét làm bạn lên bảng - Nhận xét, kết luận lời giải ! học sinh đọc thành tiếng trước lớp ! học sinh ngồi cạnh tạo thành cặp thảo luận nhóm

- Tổ chức cho học sinh dạng trò chơi

! Đại diện nhóm lên bốc thăm trả lời câu đố

- Sau học sinh giải đố, học sinh nhận xét

-! Nhẩm đọc thuộc lịng câu đố ! Trình bày trước lớp

- Nhận xét, tuyên dương

- Nhận xét tiết học

- Về nhà đố lại người thân Chuẩn bị học sau

Tây Bắc Tổ quốc, nơi giáp nước ta Trung Quốc

-tày đình, hiểm trở, lồ lộ, chọc thủng, Phan-xi-băng, Mây Ô Quy Hồ,

- Nối tiếp đọc - Viết

- Soát lỗi theo cặp - Nộp

- học sinh đọc - học sinh lên bảng, lớp làm tập

- Nhận xét - Nghe

- học sinh đọc - N2

- Nghe hướng dẫn - Đại diện trình bày

- Nhận xét

- Lớp làm việc cá nhân

- học sinh đọc trước lớp ****************************

Thứ tư ngày tháng năm 20 KỂ CHUYỆN: $ 25

Kể chuyện chứng kiến tham gia

(131)

- Chọn câu chuyện có nội dung kể việc tốt góp phần bảo vệ trật tự, an ninh nơi làng xóm, phố phường mà em đuợc biết tham gia

- Biết xếp câu chuyện theo trình tự hợp lí - Hiểu nội dung, ý nghĩa câu chuyện mà bạn kể - Biết kể chuyện tự nhiên, hấp dẫn, sáng tạo

- Biết nhận xét, đánh giá nội dung truyện lời kể bạn II – CHUẨN BỊ:

- Như sách thiết kế

III – HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG GIÁO VIÊN HĐ HỌC SINH

1 Kiểm tra cũ: (3 phút)

2 Bài mới: (32 phút) * Giới thiệu * Đề bài:

Hãy kể việc làm tốt góp phần bảo vệ trật tự, an ninh nơi làng xóm, phố phường mà em biết tham gia Tìm hiểu đề

! học sinh kể lại chuyện em nghe, đọc người góp sức bảo vệ trật tự an ninh

! Nhận xét bạn kể

- Nhận xét, cho điểm học sinh - Giới thiệu bài, ghi bảng

! học sinh đọc đề sách giáo khoa

? Đề yêu cầu gì?

- Giáo viên dùng phấn màu gạch từ ngữ quan trọng

? Yêu cầu đề kể lại việc làm nào?

? Theo em, việc làm tốt góp phần bảo vệ trật tự, an ninh nơi làng xóm, phố phường?

? Nhân vật câu chuyện em kể ai?

! học sinh nối tiếp đọc gợi ý sách giáo khoa

? Em chọn câu chuyện để kể? Hãy giới thiệu cho bạn nghe

! Kể chuyện nhóm

- Gợi ý cho học sinh câu hỏi để trao đổi:

? Việc làm nhân vật khiến bạn khâm phục nhất?

- học sinh trả lời

- Nhận xét - Nhắc lại đầu

- học sinh đọc - Trả lời

- học sinh nối tiếp đọc

(132)

2 Kể chuyện nhóm

3 Thi kể chuyện

3 Củng cố: (3 phút)

? Chi tiết truyện bạn thích nhất?

? Bạn có suy nghĩ việc làm đó? ? Theo bạn việc làm có ý nghĩa như thế nào?

? Tại bạn lại cho việc làm đó góp phần bảo vệ trật tự, an ninh? ?Nếu tham gia vào cơng việc đó bạn làm gì?

? Tại bạn lại kể câu chuyện đó?

- Giáo viên giúp đỡ nhóm yếu - Tổ chức thi kể trước lớp

- Khi học sinh kể chuyện, giáo viên ghi nhanh tên câu chuyện, nhân vật - Sau bạn kể, học sinh lớp hỏi bạn nội dung, tình câu chuyện

! Nhận xét bạn kể theo tiêu chí nêu

- Giáo viên nhận xét cho điểm học sinh

- Nhận xét tiết học

- Chuẩn bị tiết học buổi sau

chuyện nhân vật định kể

- học sinh ngồi nhóm kể chuyện cho nghe - Trao đổi với theo số câu hỏi giáo viên gợi ý

- Vài học sinh nối tiếp trình bày trước lớp - Nhận xét

Lịch sử (tiết 22): Đường Trường sơn. I/Mục tiêu:

Học xong này, HS biết:

+Đường Trường Sơn hệ thống giao thông quân quan trọng Đây đường để miền Bắc chi viện sức người, vũ khí, lương thực, cho chiến trường góp phần to lớn vào thắng lợi cách mạng miền Nam kháng chiến chống Mĩ cứu nước dân tộc ta

II/Chuẩn bị: *HS: Sưu tầm tranh ảnh, tư liệu đội Trường Sơn, đồng bào Tây Nguyên tham gia vận chuyển hàng, giúp đỡ đội tuyến đường Trường Sơn

*GV: Bản đồ Hành Việt Nam (để tuyến đường Trường Sơn)

III/Hoạt động dạy học:

(133)

dạy học Hoạt động thầy Hoạt động của trò

1.Bài cũ: 2.Bài mới: *Hoạt động 1: Cả lớp

*Hoạt động 2: Cả lớp

*Hoạt động 3: Chia nhóm

*Hoạt động 4: Chia nhóm *Hoạt động 5: Cả lớp 3.Dặn dò:

Kiểm tra bài:Nhà máy đại

Đường Trường Sơn

1/Giới thiệu bài: GV giới thiệu nhiệm vụ hai miền kh/ch chống Mĩ cứu nước Đường Trường Sơn tuyến đường để miền Bắc chi viện cho miền Nam

-GV nêu nhiệm vụ học tập cho HS:

+Xác định phạm vi hệ thống đường Trường Sơn +Mục đích ta mở đường Trường Sơn

+Tầm quan trọng tuyến đường Trường Sơn nghiệp thống đất nước

2/Những nét đường Trường Sơn:

-Yêu cầu HS đọc sgk trình bày nét -GV đồ giới thiệu vị trí đường Trường Sơn

-Mục đích mở đường Trường Sơn: Chi viện cho miền Nam, thực nhiệm vụ thống đất nước

3/Những gương tiêu biểu đội niên xung phong đường Trường sơn -Yêu cầu HS đọc sgk đoạn nói anh Nguyễn Viết Sinh Ngoài yêu cầu HS kể thêm gương đội, niên xung phong, lái xe mà em đọc sách báo

4/Ý nghĩa tuyến đường Trường Sơn +Đối với nghiệp chống Mĩ cứu nước +So sánh hai ảnh sgk nhận xét đường Trường Sơn qua hai thời kỳ lịch sử

5/Củng cố: GV nhấn mạnh ý nghĩa tuyếnđườngTS

GV chốt ý: Ngày đường Trường sơn mở rộng- đườ mang tên Hồ Chí Minh

Bài sau: Sấm sét đêm giao thừa

HS kiểm tra HS mở sách HS lắng nghe

HS thảo luận trả lời câu hỏi

HS thảo luận trả lời câu hỏi

HS đại diện nhóm

HS đại diện nhóm

HS lắng nghe

******************************* TẬP ĐỌC: $ 48

(134)

I MỤC TIÊU: Đọc thành tiếng:

- Đọc tiếng, từ khó dễ lẫn ảnh hưởng phương ngữ: lần nào, liên lạc, bu-gi, trỏ vào, lần này, náo nhiệt,

- Đọc trơi chảy tồn bài, ngắt nghỉ sau dấu câu, cụm từ, nhấn giọng từ gợi tả

- Đọc diễn cảm toàn với giọng kể chuyện, thay đổi linh hoạt, phù hợp với diễn biến câu chuyện

2 Đọc hiểu:

- Hiểu từ ngữ khó có bài: Hai Long, chữ V, bu-gi, cần khởi động, động cơ,

- Hiểu nội dung bài: Ca ngợi ông Hai Long chiến sĩ tình báo hoạt động lịng địch dũng cảm, mưu trí giữ vững đường dây liên lạc, góp phần xuất sắc vào việc bảo vệ Tổ quốc

II – CHUẨN BỊ: - Như sách thiết kế

III – HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG GIÁO VIÊN HĐ HỌC SINH

1 Kiểm tra cũ: (3 phút)

2 Bài mới: (32 phút) * Giới thiệu Luyện đọc: Tìm hiểu bài:

Nội dung: Bài văn ca ngợi ông Hai Long chiến sĩ tình báo hoạt động lịng địch dũng cảm, mưu trí giữ vững đường dây liên lạc, góp phần xuất sắc vào việc bảo vệ Tổ quốc

! học sinh nối tiếp đọc đoạn tập đọc trước trả lời câu hỏi nội dung

! Nhận xét bạn đọc trả lời câu hỏi

- Nhận xét, đánh giá - Giới thiệu bài, ghi bảng * Hoạt động 1: Luyện đọc (theo quy trình dạy)

* Hoạt động 2: Tìm hiểu ! Thảo luận nhóm, trả lời câu hỏi sách giáo khoa

! học sinh lên điều khiển bạn báo cáo kết thảo luận

? Chú Hai Long Phú Lâm làm gì?

? Theo em, hộp thư mật dùng

- học sinh nối tiếp trình bày - Nhận xét bạn - Nghe

- Nhắc lại đầu

- Luyện đọc - Đ1: đáp lại - Đ2: bước chân

- Đ3: chỗ cũ - Đ4: Còn lại

(135)

3 Đọc diễn cảm học thuộc lòng:

3 Củng cố: (3 phút)

để làm gì?

? Người liên lạc nguỵ trang hộp thư mật nào?

? Qua vật có hình chữ V, người liên lạc muốn nhắn nhủ Hai Long điều gì? ! Nêu cách lấy thư gửi báo cáo Hai Long? Vì làm vậy?

? Hoạt động lịng địch chiến sĩ tình báo có ý nghĩa nghiệp bảo vệ Tổ quốc

! Nêu nội dung ! học sinh nối tiếp đọc ! Tìm giọng phù hợp cho khổ thơ Tìm từ cần nhấn giọng

- Đưa đoạn “Hai Long phóng xe đáp lại”

! Luyện theo nhóm ! Thi đọc diễn cảm

- Nhận xét, đánh giá cho điểm ! Nêu ý nghĩa văn - Nhận xét tiết học

- Chuẩn bị học sau

mật

- Chuyển tin tức mật, quan trọng - Báo cáo bỏ vỏ hộp thuốc

- Tình yêu Tổ quốc lời chào chiến thắng - Tháo bu-gi giả vờ xe hỏng, làm lạc hướng người - Giúp ngăn chặn đối phó kịp thời - học sinh đọc - Trả lời

- Quan sát luyện đọc

- Đọc nhóm - học sinh thi đọc

- Nhận xét - Trả lời TOÁN: Tiết 118 :

GIỚI THIỆU HÌNH TRỤ, GIỚI THIỆU HÌNH CẦU I MỤC TIÊU:

- Nhận dạng hình trụ, hình cầu

- Xác định đồ vật có dạng hình trụ, hình cầu II ĐỒ DÙNG :

Một số đồ dùng có dạng hình trụ, hình cầu khơng có dạng hình trụ, hình cầu III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :

1 Kiểm tra cũ : Bài :

* Giới thiệu hình trụ :

- Giáo viên giới thiệu dạng hộp hình trụ : hộp sữa, hộp chè…

(136)

trụ :

Hình trụ có mặt đáy hình trịn bằng mặt xung quanh có dạng hình chữ nhật hình vng.

Học sinh nêu lại đặc diểm hình trụ - Giáo viên cho học sinh nhận dạng

hình khơng phải hình trụ

Học sinh nhận dạng hình * Giới thiệu hình cầu :

- Giáo viên giới thiệu đồ vật có dạng hình cầu

- Học sinh quan sát - Giáo viên nêu hình dạng khơng

phải hình cầu

- Học sinh nêu * Luyện tập :

- Bài : Nhận dạng hình Học sinh nhận dạng hình

- Bài : Học sinh nêu : Quả bóng bàn, viên bi, hình cầu

- Bài : Học sinh thi tìm đồ vật dạng hình trụ hình cầu

3 Củng cố – dặn dò : - Nhận xét chung

Thứ năm ngày tháng năm 20 TẬP LÀM VĂN: $ 47

Ôn tập tả đồ vật

I – MỤC TIÊU:

- Củng cố văn tả đồ vật: Cấu tạo văn tả đồ vật, trình tự miêu tả, phép tu từ so sánh, nhân hoá sử dụng miêu tả đồ vật

- Thực hành viết đoạn văn miêu tả hình dáng cơng dụng đồ vật trình tự, có sử dụng hình ảnh so sánh, nhân hố

II – CHUẨN BỊ: - Như sách thiết kế

III – HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG GIÁO VIÊN HĐ HỌC SINH

1 Kiểm tra cũ: (3 phút) ! Nêu cấu tạo văn miêu tả đồ vật

- Giáo viên nhắc lại phần văn miêu tả đồ vật

- Giới thiệu bài, ghi bảng ! học sinh đọc tập

- học sinh chỗ trình bày - Nghe

(137)

2 Bài mới: (32 phút) * Giới thiệu * Luyện tập:

1 Đọc văn sau thực yêu cầu bên

2 Viết đoạn văn khoảng câu tả hình dáng cơng dụng đồ vật gần gũi với em

- Giáo viên giới thiệu áo

! Làm việc nhóm đơi trả lời câu hỏi có

- Giáo viên phát bảng nhóm ! Trình bày

! Nhận xét

- Giáo viên kết luận

b) Các hình ảnh so sánh: đường khâu đặn khâu máy, hàng khuy thẳng hàng quân đội duyệt binh,

Các hình ảnh nhân hố: Cái áo với người bạn đồng hành q báu; măng sét ơm khít lấy cổ tay

? Bài văn mở theo kiểu nào? Kết theo kiểu nào? ? Em có nhận xét cách quan sát để tả áo tác giả?

? Tác giả tả áo theo thứ tự nào?

? Để có văn miêu tả sinh động, vận dụng biện pháp nghệ thuật nào?

! học sinh đọc nối tiếp phần văn

! học sinh đọc yêu cầu tập ? Đề yêu cầu gì?

? Em chọn đồ vật để tả? ! Lớp tự làm

! học sinh làm bảng nhóm

! Nhận xét làm bạn ! Nối tiếp đọc làm

- Nhận xét, cho điểm học

- học sinh đọc - Nghe

- N2

- Trình bày bảng nhóm

- Đại diện trình bày

- Nghe

- Mở trực tiếp, kết mở rộng - Tác giả quan sát tỉ mỉ, tinh tế - Tả từ bao quát đến phận Vận dụng biện pháp nghệ thuật nhân hoá, so sánh

- học sinh đọc lại

- học sinh đọc - Trả lời

(138)

3 Củng cố: (3 phút)

sinh

- Nhận xét tiết học

- Về nhà hoàn thiện đoạn văn chuẩn bị cho học sau **********************************

Thể dục: $ 48

PHỐI HỢP CHẠY VÀ BẬT NHẢY

TRÒ CHƠI “CHUYỂN NHANH, NHẢY NHANH” I MỤC TIÊU:

- Ôn phối hợp chạy bật nhảy, chạy – nhảy - mang vác Yêu cầu thực động tác tương đối đúng, bảo đảm an toàn

- Học trò chơi “Chuyển nhanh, nhảy nhanh” Yêu cầu biết tham gia chơi tương đối chủ động

II ĐỊA ĐIỂM, PHƯƠNG TIỆN :

- Địa điểm: Trên sân trường Vệ sinh nơi tập, đảm bảo an toàn tập luyện - Phương tiện: Kẻ sân chuẩn bị dụng cụ để tổ chức trò chơi tập bật nhảy

III NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP LÊN LỚP:

Nội dung hướng dẫn kĩ thuật Phương pháp , biện pháp tổ chức

I PHẦN MỞ ĐẦU :

1 Tập hợp lớp, phổ biến nhiệm vụ, yêu cầu học, chấn chỉnh đội ngũ, trang phục tập luyện

2 Khởi động chung :

- Lớp chạy chậm thành vòng tròn xung quanh sân tập, sau đứng lại quay mặt vào tâm xoay khớp cổ tay, cổ chân, khớp gối, vai, hơng

- Ơn động tác tay, chân, vặn mình, tồn thân bật nhảy thể dục phát triển chung

II PHẦN CƠ BẢN Ôn chạy bật nhảy

2 Học trò chơi “Chuyển nhanh, nhảy nhanhIII PHẦN KẾT THÚC:

- GV cho HS đứng thành vòng tròn vừa di chuyển vừa vỗ tay hát

- HS di chuyển thành hàng theo tổ, GV HS hệ thống

- Giáo viên nhận xét, đánh giá tiết học

x x x x  x x x x

x x x x x x x x

x x x x  x x x x

(139)

giao tập nhà

- Bài tập nhà : Tự tập chạy đà bật cao

*********************************** TOÁN :Tiết 119 :

LUYỆN TẬP CHUNG I MỤC TIÊU:

- Học sinh ôn tập rèn kĩ tính diện tích tam giác, hình thang, hình bình hành, hình trịn…

II CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : Kiểm tra cũ :

2 Bài : * Bài :

- Học sinh đọc yêu cầu Học sinh đọc bai - Hướng dẫn giải Học sinh nêu ý kiến - học sinh giải vào Học sinh giải

Chữa

- Giáo viên nhận xét :

KQ : Stg ABD = cm2 ; Stg BDC = 7,5 cm3 Tỉ số % : 80%

* Bài :

- học sinh đọc yêu cầu

- hướng dẫn giải Học sinh nêu ý kến - Học sinh làm Học sinh làm - Chữa

KQ : Shbh MNPQ : 72 cm2 Stg KQP : 36 cm2 * Bài :

Giáo viên vẽ hình - hướng dẫn làm

- Học sinh làm vào Học sinh làm - Chấm chữa

3 Củng cố – dặn dò - Nhận xét chung

LUYỆN TỪ VÀ CÂU: $ 48

Nối vế câu ghép cặp từ hô ứng

I – MỤC TIÊU:

- Hiểu cách nối vế câu ghép cặp từ hô ứng

(140)

II – CHUẨN BỊ: - Như sách thiết kế

III – HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG GIÁO VIÊN HĐ HỌC SINH

1 Kiểm tra cũ: (3 phút)

2 Bài mới: (32 phút) * Giới thiệu I – Nhận xét:

1 Buổi chiều nắng vừa nhạt, sương buông nhanh xuống mặt biển

Chúng đến đâu, rừng rào rào chuyển động đến

2 Nối vế câu câu ghép

- Câu a khơng có quan hệ chặt chẽ với nhau, câu b trở thành câu không hoàn chỉnh a) mới-đã; chưa -đã; càng-càng

b) chỗ nào-chỗ ấy; II – Ghi nhớ: (sách giáo khoa)

! học sinh lên bảng đặt câu với từ trang 59

! học sinh nối tiếp trả lời: - Hãy nêu danh từ kết hợp với từ an ninh

- Hãy nêu động từ kết hợp với từ an ninh

- Nêu việc làm giúp em tự bảo vệ cha mẹ bên

! Nhận xét câu trả lời bạn - Giáo viên nhận xét, cho điểm - Giới thiệu bài, ghi bảng ! học sinh đọc yêu cầu tập ! học sinh lên bảng, lớp làm tập

! Nhận xét làm bạn lên bảng

- Nhận xét, kết luận lời giải

? Các từ in đậm hai câu ghép dùng để làm gì? ? Nếu bỏ từ quan hệ vế câu có thay đổi khơng?

! Đọc phần ghi nhớ sách giáo khoa

! Em đặt câu ghép có nối vế câu có nối vế câu cặp từ hô ứng để minh hoạ cho ghi nhớ

- Nhận xét, tuyên dương

- học sinh lên bảng

- học sinh nối tiếp trả lời

- Nhận xét - Nghe

- Nhắc lại đầu

- học sinh đọc học sinh lên bảng, lớp làm tập - Nhận xét - Nghe - Trả lời - Nhận xét

- Nối tiếp trình bày

(141)

III – Luyện tập:

1 a) Ngày chưa tắt hẳn, trăng lên rồi.

b) Chiếc xe ngựa vừa đậu lại, nghe tiếng ông từ nhà vọng

c) Trời nắng gắt, hoa giấy bừng lên rực rỡ a) Mưa to, gió thổi mạnh

b) Trời hửng sáng, nông dân đồng (chưa - đã; vừa - đã)

c) Thuỷ Tinh dâng nước cao bao nhiêu, Sơn Tinh làm núi lên cao nhiêu

3 Củng cố: (3 phút)

! học sinh đọc yêu cầu tập ! Lớp tự làm bài, học sinh làm bảng phụ

! Nhận xét làm bạn bảng

- Giáo viên nhận xét, kết luận lời giải

! học sinh đọc thành tiếng yêu cầu tập

! Học sinh tự làm học sinh lên bảng

! Nhận xét làm bạn bảng

- Giáo viên nhận xét, kết luận lời giải

? Nêu ghi nhớ - Nhận xét tiết học

- Về nhà học thuộc ghi nhớ, chuẩn bị học sau

- Nghe

- học sinh đọc - Lớp làm tập, học sinh lên bảng

- Nghe

- học sinh đọc - Lớp tự làm - học sinh lên bảng

- Nhận xét làm

- Nghe

- học sinh trả lời

********************************** Khoa học :$ 48

AN TỒN VÀ TRÁNH LÃNG PHÍ KHI SỬ DỤNG ĐIỆN I MỤC TIÊU: Sau học, HS biết:

- Nêu số biện pháp phòng tránh bị điện giật, tránh gây hỏng đồ điện, đề phòng điện mạnh gây chập cháy đường dây, cháy nhà

- Giải thích phải tiết kiệm lượng điện trình bày biện pháp tiết kiện điện

II CHUẨN BỊ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Hình minh họa SGK trang 98,99 - Chuẩn bị theo nhóm:

+ Một vài dụng cụ, máy móc sử dụng pin đèn pin, đồng hồ, đồ chơi, pin (một số pin tiểu, pin trung)

+ Tranh ảnh, áp phích tuyên truyền sử dụng điện tiết kiệm an toàn - Chuẩn bị chung: cầu chì

III HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP:

Giáo viên Học sinh

A Kiểm tra cũ:

+ Vật cho dòng điện chạy qua gọi gì?

+ Vật khơng cho dịng điện chạy qua gọi gì? - Nhận xét cho điểm HS

(142)

Giáo viên Học sinh

B Bài mới:

1 Giới thiệu bài: AN TỒN VÀ TRÁNH LÃNG PHÍ

KHI SỬ DỤNG ĐIỆN

2 Hướng dẫn tìm hiểu bài:

1 Thảo luận biện pháp phòng tránh bị điện giật - Yêu cầu HS thảo luận theo nhóm vấn đề sau:

+ Thảo luận tình để dẫn đến bị điện giật (sử dụng tranh vẽ, áp phích, sưu tầm SGK)

+ Liên hệ thực tế : nhà trường, bạn cần phải làm để tránh nguy hiểm điện cho thân cho người khác

- Từng nhóm trinh bày kết

- Cầm phích cắm điện bị ẩm ướt vào ổ lấy điện bị giật ; ngồi không nên chơi nghịch ổ lấy điện dây dẫn điện cắm vật vào ổ điện, bẻ, xoắn dây điện

2 Thảo luận việc tiết kiệm điện - Yêu cầu HS làm việc theo cặp:

+ Tại ta phải sử dụng điện tiết kiệm?

+ Nêu biện pháp để tránh lãng phí lượng điện - GV liên hệ thực tế:

+ Mỗi tháng gia đình em sài hết số điện phải trả tiền?

+ Tìm hiểu xem gia đình bạn có thiết bị, máy móc sử dụng điện Theo bạn việc sử dụng loại hợp lí hay cịn có lúc lãng phí, khơng cần thiết?

+ Có thể làm để tiết kiệm tránh lãng phí sử dụng điện gia đình bạn

- Yêu cầu HS đọc phần thông tin

- HS nghe - HS thực

- Các nhóm HS nối tiếp trình bày kết

- HS theo dõi

- Từng cặp HS trao đổi với trả lời

- HS tự liên hệ trả lời

- HS đọc trước lớp, HS lớp đọc thầm

Hoạt động nối tiếp:

Chuẩn bị bài: Ôn tập : vật chất lượng

*****************************

Thứ sáu ngày tháng năm 20

KĨ THUẬT: $ 25

LẮP XE BEN I- MỤC TIÊU:

HS cần phải:

(143)

- Rèn tính cẩn thận thực hành II- CHUẨN BỊ:

- Mẫu xe ben lắp sẵn

- Bộ lắp ghép mơ hình kĩ thuật III- CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh

1- Ổn định:

2- Kiểm tra cũ:

Gọi HS nhắc lại quy trình lắp xe cần cẩu 3- Bài mới:

a- Giới thiệubài: GV nêu mục tiêu học tác dụng xe ben b- Bài giảng:

Hoạt động 1:

- Cho HS quan sát xe ben lắp sẵn

- HS quan sát toàn quan sát phân - Hỏi:

+ Để lắp xe ben, theo em cần phải lắp phân? Hãy nêu tên phận đó?

Hoạt động 2: Hướngdẫn thao tác kĩ thuật a) Hướng dẫn chọn lọc chi tiết

- Gọi HS lên nêu tên chọn loại chi tiết theo bảng SGK - Nhận xét bổ sung

b- Lắp phận (hình SGK) Lắp khung sàn xe giá đỡ

- Cho HS quan sát hình SGK

- Hỏi: Để lắp khung sàn xe giá đỡ, em cần phải chọn chi tiết nào?

- Gọi HS lên lắp khung sàn xe - GV tiến hành lắp giá đỡ

* Lắp sàn ca bin đỡ (H3 SGK)

- GV hỏi: Để lắp sàn ca bin đỡ, chi tiết hình 2, em phải chọn thêm chi tiết nào?

- GV tiến hành lắp tâm L vào đầu thẳng 11 lỗ với U dài

* Lắp hệ thống giá đỡ trụ bánh xe sau

- Yêu cầu HS quan sát hình, trả lời câu hỏi SGK lắp trục hệ thống

- GV nhận xét, hướng dẫn

* Lắp trục bánh xe trước (H5 SGK) - Gọi HS lên lắp trục bánh xe trước - Yêu cầu lớp quan sát, bổ sung * Lắp ca bin: (H5 SGK)

- Gọi HS lên lắp, yêu cầu bạn quan sát bổ sung c) Lắp ráp xe ben (H1/SGK)

- GV tiến hành lắp ráp xe ben - Kiểm tra sản phẩm

d) Hướng dẫn HS tháo rời lắp vào hộp

- Hát vui - HS nêu - HS lắng nghe

- HS quan sát

+ phân, khung sàn xe giá đỡ, sàn ca bin, đỡ, hệ thống giá đỡ trục bánh xe sau, trục bánh xe trước, ca-bin - HS thực nhóm HS lên bảng

- HS lớp quan sát - HS trả lời

- HS trả lời

(144)

IV- Củng cố, dặn dò: - GV nhận xét tiết học

- Dặn HS nhà xem lại thao tác - Chuẩn bị tiết sau: Lắp xe ben (tiết 2)

- HS theo dõi

************************************************************************

TẬP LÀM VĂN

Ôn tập tả đồ vật

I – MỤC TIÊU:

- Ô luyện, củng cố kĩ lập dàn ý cho văn tả đồ vật - Ơn luyện kĩ trình bày miệng dàn ý văn tả đồ vật II – CHUẨN BỊ:

- Như sách thiết kế

III – HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG GIÁO VIÊN HĐ HỌC SINH

1 Kiểm tra cũ: (3 phút)

2 Bài mới: (32 phút) * Giới thiệu

1 Lập dàn ý miêu tả đồ vật sau: (Tả đồng hồ báo thức)

- Mở bài: Cái đồng hồ tặng nhân ngày sinh nhật - Thân bài: + Đồng hồ đẹp

+ Mặt hình trịn viền nhựa đỏ

+ Mang hình dáng thuyền

+ Màu xanh, vàng + Có kim

+ Các vạch số ghi + Đồng hồ chạy pin + nút điều khiển đằng

- Thu chấm học sinh đoạn văn miêu tả hình dáng, công dụng đồ vật gần gũi với em

- Nhận xét làm học sinh

- Giới thiệu bài, ghi bảng ! học sinh đọc yêu cầu tập ? Em chọn đồ vật để lập dàn ý? Hãy giới thiệu cho bạn biết

! học sinh nối tiếp đọc thành tiếng gợi ý

! Học sinh làm học sinh viết vào bảng nhóm

- Giáo viên học sinh nhận xét

? Qua bạn em học điều gì?

! Nối tiếp trình bày dàn ý

- Giáo viên nhận xét, cho điểm ! Đọc yêu cầu tập

- học sinh nộp

- Nhận xét - Nhắc lại đầu

- học sinh đọc - Nối tiếp trả lời

- học sinh đọc - Lớp làm tập, học sinh làm bảng nhóm - trả lời

- Vài học sinh đọc làm

(145)

sau

+ Khi chạy đồng hồ kêu tạch tạch

- Kết bài: Đồng hồ người bạn giúp em không học muộn

3 Củng cố: (3 phút)

! N Trình bày dàn ý văn tả đồ vật nhóm

! Trình bày dàn ý - Giáo viên nhận xét, cho điểm - Nhận xét tiết học

- học sinh đọc - Thảo luận nhóm

- Đại diện trình bày

****************************** TỐN :Tiết 120 :

LUYỆN TẬP CHUNG

I MỤC TIÊU :

- Học sinh ôn tập rèn luyện kĩ tính diện tích, thể tích hình hộp chữ nhật, hình lập phương

II CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : Kiểm tra cũ :

2 Bài : Bài :

- Học sinh nhắc lại cách tính Sxq , S1 mặt; Vhhcn

- Học sinh đọc yêu cầu : S nêu yêu cầu - học sinh làm vào

Chữa Học sinh chữa nhận xét

KQ : 230 dm2 kính 225 dm3 nước Bài :

- Học sinh nhắc lại cách tính S, V hình lập phương

- Học sinh nêu miệng - học sinh đọc yêu cầu

- Học sinh làm vào

- Chấm chữa Học sinh chữa * Bài :

- Học sinh suy nghĩ, làm - Học sinh làm - Chấm chữa

3 Củng cố – dặn dò - Nhận xét chung

************************************

Địa lí (tiết 22):

Ơn tập.

I/Mục tiêu:

Học xong này, HS:

(146)

+Biết hệ thống hoá kiến thức học châu Á, châu Âu

+Biết so sánh mức độ đơn giản để thấy khác biết châu lục +Điền tên, vị trí dãy núi: Hi-ma-lay-a, Trường Sơn, U-ran, An-pơ lược đồ

II/Chuẩn bị: *HS: Sách giáo khoa.

*GV: Bản đồ Tự nhiên Thế giới Phiếu học tập vẽ lược đồ trống châu Á III/Hoạt động dạy học:

Tiến trình dạy học

Phương pháp dạy học

Hoạt động thầy Hoạt động

của trò 1.Bài cũ:

2.Bài mới: *Hoạt động 1: Làm việc lớp

*Hoạt động 2: Làm việc theo nhóm

3.Dặn dị:

Kiểm tra bài: Một số nước Châu Âu Ôn tập

1.Thực hành đồ:

-HS lên đồ tự nhiên giới:

+Mơ tả vị trí, địa lý, giới hạn Châu Á, Châu Âu đồ

+Chỉ số dãy núi: Hi-ma-lay-a, Trường Sơn, U-ran, An-pơ

-GV sửa chữa, bổ sung

2.Trò chơi: Ai nhanh, -Chia lớp thành nhiều nhóm

-Tiến hành: GV đọc câu hỏi, nhóm rung chng trước trả lời Tiếp tục GV hỏi hết câu hỏi

-Tổ chức HS nhận xét, đánh giá *Củng cố: Điền vào lược đồ trống

a)Tên Châu Á, Châu Âu, Thái Bình Dương, Ấn ĐộDương, Bắc Băng Dương, Địa Trung Hải b)Tên số dãy núi: Hi-ma-lay-a, Trường Sơn, U-ran, An-pơ

Bài sau: Châu Phi

HS trả lời HS mở sách HS lên bảng

Chia thành nhóm

HS lắng nghe

****************************************

SINH HOẠT TUẦN 24 I/ MỤC TIÊU

Nhận xét công tác tuần Rút ưu, nhược để phát huy điểm tốt, khắc phục điểmn yếu

Giáo dục HS tính tự quản phát huy tính tự giác, làm chủ tập thể I/ LÊN LỚP

(147)

Ưu điểm: Nhược điểm: Kế hoạch tuần tới

Ký duyệt giáo án tuần Ngày………tháng………năm 20

Ngày đăng: 11/05/2021, 11:22

Xem thêm:

w