1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Đánh giá thực trạng và đề xuất một số giải pháp nhằm nâng cao chất lượng nước sinh hoạt tại thành phố bắc kạn tỉnh bắc kạn

70 14 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 70
Dung lượng 2,31 MB

Nội dung

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM  - NGUYỄN THỊ HẢI ANH ĐỀ TÀI: ĐÁNH GIÁ THỰC TRẠNG VÀ ĐỀ XUẤT MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG NƯỚC SINH HOẠT TẠI THÀNH PHỐ BẮC KẠN-TỈNH BẮC KẠN KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP Hệ đào tạo : Chính quy Chun ngành : Khoa học mơi trường Khoa : Mơi trường Khóa học : 2015-2019 THÁI NGUN, 2019 ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM  - NGUYỄN THỊ HẢI ANH ĐỀ TÀI: ĐÁNH GIÁ THỰC TRẠNG VÀ ĐỀ XUẤT MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG NƯỚC SINH HOẠT TẠI THÀNH PHỐ BẮC KẠN-TỈNH BẮC KẠN KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP Hệ đào tạo : Chính quy Chun ngành : Khoa học mơi trường Lớp : K47 - KHMT Khoa : Mơi trường Khóa học : 2015-2019 THÁI NGUYÊN, 2019 i LỜI CẢM ƠN Thực tập trình giúp cho thân sinh viên áp dụng kiến thức học vào thực tế, nâng cao lực tri thức, tổng hợp kiến thức học có hội mở rộng kĩ thực tiễn việc nghiên cứu khoa học Được trí ban chủ nhiệm Khoa Mơi Trường em thực tập Công ty TNHH Thái Bắc, TP Bắc Kạn, tỉnh Bắc Kạn Sau thời gian nghiên cứu thực tập tốt nghiệp báo cáo em hồn thành Với lòng kính trọng biết ơn sâu sắc em xin bày tỏ lời cảm ơn chân thành tới: Ban giám hiệu Trường Đại học Nông Lâm Thái Nguyên, Ban Chủ nhiệm Khoa Mơi Trường tồn thể thầy giáo giảng dạy đào tạo hướng dẫn giúp em hệ thống hóa lại kiến thức học kiểm nghiệm lại thực tế Đặc biệt, em xin chân thành cảm ơn thầy giáo ThS Nguyễn Minh Cảnh tận tình bảo, hướng dẫn em thời gian thực khóa luận tốt nghiệp, cảm ơn chú, anh chị công ty TNHH Thái Bắc tỉnh Bắc Kạn tạo điều kiện giúp đỡ em hoàn thành nhiệm vụ hồn thành tốt khóa luận tốt nghiệp Cuối cùng, với lòng biết ơn sâu sắc, em xin chân thành gửi lời cảm ơn đến gia đình bạn bè, người giúp đỡ nhiều để em hồn thành chương trình học tập báo cáo tốt nghiệp Với điều kiện thời gian có hạn kinh nghiệm còn hạn chế sinh viên thực tập nên đề tài nghiên cứu khơng tránh khỏi thiếu sót Em mong nhận đóng góp ý kiến thầy bạn bè đề khóa luận em hồn thiện Em xin chân thành cảm ơn! Thái Nguyên, ngày tháng năm 2019 Sinh viên Nguyễn Thị Hải Anh ii DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 2.1 Các biện pháp xử lý nước sinh hoạt hộ gia đình (%) Bảng 2.2 Giá trị giới hạn thông số chất lượng nước mặt 14 Bảng 2.3 Giá trị giới hạn thông số chất lượng nước ngầm 15 Bảng 2.4 Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia chất lượng nước sinh hoạt 17 Bảng 2.5: Nhu cầu sử dụng nước thành phố Bắc Kạn 20 năm 20 Bảng 3.1 Vị trí, ký hiệu mẫu mục tiêu quan trắc môi trường nước mặt 27 Bảng 3.2 Vị trí, ký hiệu mẫu mục tiêu quan trắc môi trường nước ngầm 28 Bảng 3.3 Các tiêu phương pháp phân tích mẫu nước mặt 29 nước ngầm 29 Bảng 4.1: Tình hình dân số lao động TP Bắc Kạn năm 2018 32 Bảng 4.2 Tình hình sử dụng nước hộ phường 37 thành phố Bắc Kạn 37 Bảng 4.3 Kết phân tích chất lượng nước mặt thành phố Bắc Kạn 37 Bảng 4.4: Kết phân tích chất lượng nước ngầm thành phố Bắc Kạn 43 Bảng 4.5 Chỉ số chất lượng nước (WQI) vị trí quan trắc mơi trường nước mặt địa bàn thành phố Bắc Kạn đợt II năm 2018 43 Bảng 4.6 Đánh giá cảm quan người dân độ nước sinh hoạt mà gia đình sử dụng 45 Bảng 4.7.Kết mức độ tự kiểm tra chất lượng nước sinh hoạt hộ gia đình sử dụng phường Thành phố Bắc Kạn 46 iii DANH MỤC CÁC HÌNH Hình 4.1 Diễn biến nồng độ BOD5 nước mặt địa bàn thành phố Bắc Kạn 39 Hình 4.2 Diễn biến nồng độ COD nước mặt địa bàn thành phố Bắc Kạn 40 Hình 4.3 Diễn biến hàm lượng TSS nước mặt địa bàn thành phố Bắc Kạn 41 Hình 4.4 Diễn biến hàm lượng Coliform nước ngầm địa bàn thành phố Bắc Kạn 41 Hình 4.5 Nồng độ COD nước ngầmtrên địa bàn thành phố Bắc Kạn 42 Hình 4.6 Mơ hình sơ đồ quy trình cơng nghệ xử lý nước ngầm có chứa sắt 51 iv DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT BOD Nhu cầu oxy sinh hóa BTNMT Bộ tài nguyên môi trường COD Nhu cầu oxy hóa học CTR Chất thải rắn DO Hàm lượng oxy hòa tan nước GTVT Giao thông vận tải KLN Kim loại nặng KPHĐ Không phát LHQ Liên hợp quốc MCP Mức cho phép NMTP Nước mặt thành phố NGTP Nước ngầm thành phố QCVN Quy chuẩn Việt Nam SV Sinh vật TCVN Tiêu chuẩn Việt Nam TNHH Trách nhiệm hữu hạn TNMT Tài nguyên môi trường TP Thành phố TSS Tổng chất rắn lơ lửng VSV Vi sinh vật v MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN i DANH MỤC CÁC BẢNG ii DANH MỤC CÁC HÌNH iii DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT iv MỤC LỤC v PHẦN 1.MỞ ĐẦU 1.1 Đặt vấn đề 1.2 Mục đích yêu cầu nghiên cứu 1.2.1 Mục đích chuyên đề 1.2.2 Yêu cầu đề tài 1.3 Ý nghĩa đề tài 1.3.1.Ý nghĩa học tập nghiên cứu khoa học 1.3.2.Ý nghĩa thực tiễn PHẦN 2.TỔNG QUAN TÀI LIỆU 2.1 Cơ sở khoa học 2.1.1 Một số khái niệm chung 2.1.2 Một số bệnh liên quan đến nguồn nước sinh hoạt 2.1.3 Các thông số chất lượng nước 2.1.4 Các giải pháp xử lý nước nâng cao nước sinh hoạt 2.2 Cơ sở pháp lý 11 2.2.1 Các văn quy phạm pháp luật liên quan đến tài nguyên nước Việt Nam 11 2.2.2 Tiêu chuẩn chất lượng nước Việt Nam 14 2.3 Cơ sở thực tiễn đề tài 18 2.3.1 Tài nguyên nước Việt Nam 18 2.3.2 Thực trạng tài nguyên nước Tỉnh Bắc Kạn 19 vi 2.3.3 Một số loại hình cơng nghệ, mơ hình bể lọc nước sinh hoạt áp dụng địa bàn tỉnh Bắc Kạn 21 PHẦN 3.ĐỐI TƯỢNG, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 25 3.1 Đối tượng phạm vi nghiên cứu 25 3.2 Địa Điểm thời gian nghiên cứu 25 3.3 Nội dung nghiên cứu 25 3.3.1 Điều kiện tự nhiên, kinh tế, xã hội Thành phố Bắc Kạn 25 3.3.2 Thực trạng đánh giá chất lượng nguồn nước sinh hoạt Thành phố Bắc Kạn 25 3.3.3 Đánh giá người dân chất lượng nước sinh hoạt thành phố Bắc Kạn 25 3.3.4 Nguyên nhân gây ảnh hưởng tới chất lượng nước sinh hoạt đề xuất, giải pháp khắc phục 25 3.4 Phương pháp nghiên cứu 25 3.4.1Phương pháp thu thập tài liệu 25 3.4.2 Phương pháp điều tra vấn 26 3.4.3 Phương pháp,vị trí lấy mẫu nước 26 3.4.4 Phương pháp điều tra, khảo sát thực địa 29 3.4.5 Phương pháp phân tích phịng thí nghiệm 29 PHẦN 4.KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 31 4.1 Điều kiện tự nhiên - kinh tế - xã hội Thành phố Bắc Kạn 31 4.1.1 Điều kiện tự nhiên 31 4.1.2 Điều kiện kinh tế, xã hội thành phố Bắc Kạn, tỉnh Bắc Kạn 32 4.1.3 Đánh giá chung điều kiện tự nhiên., kinh tế - xã hội 35 4.2 Thực trạng chất lượng nguồn nước sinh hoạt Thành phố Bắc Kạn 36 4.2.1 Hệ thống cấp nước thành phố Bắc Kạn 36 4.2.2 Kết điều tra nguồn nước dùng cho sinh hoạt thành phố Bắc vii Kạn 36 4.2.3 Đánh giá chất lượng nước mặt thành phố Bắc Kạn 37 4.2.4 Đánh giá chất lượng nước ngầm thành phố Bắc Kạn 42 4.2.5 Đánh giá kết quan trắc môi trường nước mặt so với số chất lượng nước WQI 42 4.3.Đánh giá người dân chất lượng nước sinh hoạt TP Bắc Kạn 44 4.3.1 Đánh giá người dân chất lượng nước sinh hoạt 44 4.3.2 Mức độ tự kiểm tra chất lượng nước hộ gia đình sử dụng 46 4.4 Nguyên nhân gây ảnh hưởng tới chất lượng nước sinh hoạt 46 4.4.1.Ô nhiễm từ chất thải sinh hoạt hộ gia đình 46 4.4.2.Ô nhiễm chất thải từ hoạt động sản xuất nơng nghiệp 47 4.4.3.Ơ nhiễm hoạt động công nghiệp 48 4.4.4 Ô nhiễm nước thải sinh hoạt 48 4.4.5 Ô nhiễm ý thức người dân 48 4.5 Các đề xuất, giải pháp khắc phục 49 4.5.1 Biện pháp công nghệ, kỹ thật 49 4.5.2 Biện pháp luật pháp, sách giáo dục tuyên truyền 54 4.5.3 Biện pháp kinh tế 55 PHẦN 5.KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 56 5.1 Kết luận 56 5.2 Kiến nghị 56 TÀI LIỆU THAM KHẢO 58 PHẦN MỞ ĐẦU 1.1 Đặt vấn đề Nước khởi nguồn sống trái đất, đồng thời nguồn để trì sống tiếp tục nơi Sinh vật khơng có nước khơng thể sống người thiếu nước tồn tại.Trong trình hình thành nên sống Trái đất, nước mơi trường nước đóng vai trò quan trọng Nước tham gia vào vai trò tái sinh giới hữu Trong trình trao đổi chất nước đóng vai trò trung tâm Nước có ảnh hưởng đến khí hậu nguyên nhân gây thời tiết, thành phần quan trọng tế bào sinh học môi trường q trình sinh hóa quang hợp, muôn màu, muôn vẻ nước định sống trái đất Nước nhu cầu đời sống ngày người trở thành đòi hỏi bách việc bảo vệ sức khỏe cải thiện điều kiện sinh hoạt cho nhân dân, nghiệp công nghiệp hóa, đại hóa đất nước Thành phố Bắc Kạn, với mật độ dân số đông nhu cầu nước sinh hoạt lên tới hàng nghìn m3 Các hộ dân khu vực thành phố hầu hết có nước để sử dụng nhà máy nước cung cấp, bên cạnh nhiều hộ dân sử dụng nguồn nước từ giếng khoan giếng đào để phục vụ cho sinh hoạt ngày Do đặc điểm miền núi, nên vấn đề nước sinh hoạt còn gặp nhiều khó nước khăn Do đó, việc cung cấp nước cho người dân điều đặc biệt quan trọng góp phần nâng cao điều kiện sống, sức khỏe người dân, đẩy mạnh phát triển kinh tế - xã hội Hiện tình trạng nước Thành phố Bắc Kạn chưa có đánh giá cách đầy đủ dẫn đến việc đánh giá quản lý nước gặp nhiều hạn chế chưa có biện pháp xử lý phù hợp Vì việc đánh giá trạng môi trường nước vấn đề cấp thiết 45 Bảng 4.6 Đánh giá cảm quan người dân độ nước sinh hoạt mà gia đình sử dụng Đánh giá cảm quan Số phiếu Tỷ lệ (%) Sạch 30 75 Không sạch,ô nhiễm 20 Không biết 40 100 Tổng ( Nguồn : Công ty TNHH Thái Bắc, 2018 ) Qua bảng 4.6 cho thấy: + Có 30hộ gia đình cho chất lượng nước mà gia đình sử dụng (chiếm 75%) + Có hộ gia đình cho chất lượng nước gia đình sử dụng không sạch, ô nhiễm (chiếm 20%) số hộ dân phản ánh nước có mùi hơi,đơi còn có lắng đục + Có hộ gia đình chất lượng nước dùng (chiếm 5%) Từ bảng thấy còn tỷ lệ khơng nhỏ (5%) người dân còn thờ ơ, quan tâm đến chất lượng nước mà gia đình sử dụng.nguyên nhân do: + Vấn đề nước chưa quan tâm mức + Chưa hiểu biết tác hại việc sử dụng nước bị nhiễm + Còn vận động, tuyên truyền giúp người dân hiểu biết tầm quan trọng nước + Người dân chăm lo kinh doanh, buôn bán nhiều ý tới nguồn nước sinh hoạt sử dụng 46 4.3.2 Mức độ tự kiểm tra chất lượng nước hộ gia đình sử dụng Bảng 4.7.Kết mức độ tự kiểm tra chất lượng nước sinh hoạt hộ gia đình sử dụng phường Thành phố Bắc Kạn Hình thức kiểm tra Số Phiếu Tỷ lệ (%) Kiểm tra thường xuyên 24 60 Kiểm tra không thường xuyên 16 40 Chưa kiểm tra 0 40 100 Tổng ( Nguồn :Công ty TNHH Thái Bắc,2018 ) + Không có hộ gia đình chưa kiểm tra chất lượng nước + Có 24 hộ gia đình (60%) nói kiểm tra chất lượng nước thường xuyên, định kỳ lần/năm + Có 16 hộ gia đình (40%) nói có kiểm tra chất lượng nước gia đình không thường xuyên Kết luận: Qua bảng 4.7 cho thấy có 24 hộ gia đình (60%) có kiểm tra chất lượng nước thường xuyên, điều chứng tỏ người dân chưa thật hiểu sâu vai trò nguồn nước sống, người ta mới ý đến nguồn nước có đảm bảo số lượng hay khơng? có đủ dùng cho sinh hoạt ngày cho sản xuất, kinh doanh hay không mà chưa coi trọng chất lượng nước nguồn nước 4.4 Nguyên nhân gây ảnh hưởng tới chất lượng nước sinh hoạt 4.4.1.Ô nhiễm từ chất thải sinh hoạt hộ gia đình Tại thành phố Bắc Kạn mức phát sinh rác thải sinh hoạt đánh giá đô thị nước 12,3 tấn/ngày khoảng 4489,5 tấn/năm, tỷ lệ rác dễ phân huỷ 64%, rác khó phân huỷ 18%.Hai loại chất thải sinh hoạt đáng lo ngại phân người rác Chúng dễ bị phân hủy, thối rữa thành hợp chất hữu vô khác gây mùi thối, ruồi nhặng, vi trùng, vi khuẩn… gây lên bệnh nguy hiểm cho 47 người Với tốc độ phát triển nhu cầu sử dụng sinh hoạt lượng chất thải sinh hoạt ngày tăng lên mạnh mẽ Đây vấn đề đáng lo ngại cần quan tâm phải có biện pháp giải cách thiết thực Hiện địa bàn thành phố Bắc Kạn thu gom xử lý rác thải phường khu vực trung tâm còn xã chưa có bãi thu gom rác thải để xử lý tập trung Các hộ gia đình xã phải tự xử lý rác thải sinh hoạt nên đảm bảo kĩ thuật, chất lượng việc bảo vệ mơi trường Có nhiều hộ còn tập trung rác thải gia đình đem vứt xuống suối, ao khu vực, điều gây mĩ quan ảnh hưởng đến chất lượng môi trường sống, đặc biệt chất lượng nguồn nước 4.4.2.Ô nhiễm chất thải từ hoạt động sản xuất nông nghiệp Có 82% diện tích đất địa bàn thành phố Bắc Kạn đất sử dụng cho nông nghiệp Để nâng cao suất trồng trình sản xuất nhân dân sử dụng nhiều loại phân bón, thuốc trừ sâu, chất kích thích sinh trưởng Chất thải nguy hiểm nguồn nguyên nhân lượng hóa chất bảo vệ thực vật, nạn sử dụng hóa chất bừa bãi Nguồn nhiễm chủ yếu chất hữu tổng hợp có khả tồn lâu dài ngồi mơi trường có tính độc hại đối với lồi sinh vật người Điều đặc biệt nguy hiểm chất độc hại từ thuốc bảo vệ thực vật có khả tồn tích tụ lâu dài thể người, chúng gây bệnh nguy hiểm Các nguồn nguyên nhân nhìn chung xuất phát từ ý thức trách nhiệm người dân chưa cao, tập quán thói quen sống chưa hợp vệ sinh Các chất ô nhiễm tồn nguồn nước sinh hoạt gây bệnh trực tiếp cho người sau họ sử dụng nguồn nước như: bệnh đau mắt hột, bệnh tiêu hóa, bệnh da… Nhưng chúng tồn lâu dài ngồi mơi trường, tích tụ thể thể mà đủ nồng độ chất độc chúng mới gây bệnh nguy hiểm, chí đe dọa đến tính mạng người bệnh ung thư 48 4.4.3.Ơ nhiễm hoạt động cơng nghiệp Trên địa bàn thành phố quy tụ số sở như: Công ty May Bắc Kạn; Công ty Lâm sản Bắc Kạn; Nhà máy Chế biến nước hoa quả; Xí nghiệp sản xuất bê tơng tươi; gia cơng kết cấu thép, mộc, sản xuất gạch không nung, nhiều mỏ khai thác vật liệu xây dựng Sản xuất công nghiệp - tiểu thủ công nghiệp - dịch vụ thành phố ngày phát triển, đảm bảo phục vụ cho nhu cầu dân sinh Ngoài ra, để tạo điều kiện cho công nghiệp phát triển, tỉnh Bắc Kạn có kế hoạch đầu tư thành phố hai khu cơng nghiệp lớn là: Khu cơng nghiệp Xuất Hóa với quy mô 92,6ha khu công nghiệp Huyền Tụng với quy mô 59,5ha Với lên công nghiệp xuống chất lượng nguồn nước.Qua điều tra cho thấy đa số người dân sống gần khu cơng nghiệp, nhà máy xí nghiệp phải lắp nước để đảm bảo an toàn sử dụng nguyên nhân chủ yếu nước thải nhà máy xí nghiệp khơng xử lý triệt để không xử lý, lâu dần ngấm xuống nguồn nước gây nhiễm 4.4.4 Ơ nhiễm nước thải sinh hoạt Nước thải sinh hoạt nguồn từ hộ gia đình, trạm y tế, trường học, quan chứa đựng chất thải trình sống người Đặc điểm nước thải sinh hoạt chứa nhiều chất dễ phân hủy sinh học (cacbonhydrat, protein, mỡ), chất dinh dưỡng đối với sinh vật (nitơ, photphat…), vi khuẩn có mùi khó chịu (H2S, NH3…) Đặc trưng nước thải sinh hoạt thường chứa nhiều tạp chất khác nhau, có khoảng 58% chất hữu cơ, 42% chất vô lượng lớn vi sinh vật thông thường.(Phần lớn vi sinh vật nước thải sinh hoạt vi khuẩn có khả gây bệnh (tả, lỵ, thương hàn) 4.4.5 Ô nhiễm ý thức người dân Vấn đề bảo vệ cung cấp nước cho người dân vô quan trọng để đảm bảo chất lượng sống Do trình độ nhận thức môi trường người dân chưa cao người dân chưa có ý thức bảo vệ mơi trường Do vậy, để có nguồn nước đảm bảo để sinh hoạt sản xuất trước hết cần 49 tuyên truyền nâng cao ý thức cho người dân môi trường, sau cần phải xử lý phù hợp từ khâu thiết kế xây dựng cơng trình đến khâu xử lý nguồn nước trước đưa vào sử dụng 4.5 Các đề xuất, giải pháp khắc phục 4.5.1 Biện pháp công nghệ, kỹ thật Hiện trạng sử dụng nước Thành phố chủ yếu sử dụng nước máy tình trạng nước Thành phố chưa bị nhiễm nặng nhiên có địa điểm nước cần phải qua xử lý Nước máy cấp cho người dân sinh hoạt Cty cổ phần cấp thoát nước Bắc Kạn cung cấp, nước khai thác từ sông cầu qua hệ thống xử lý lọc Công ty để cấp đến hộ dân Dưới số công nghệ xử lý nước đưa tham khảo lựa chọn công nghệ xử lý nước ngầm cho phù hợp.Sau số phương pháp xử lý nước: * Khử Fe phương pháp làm thoáng: Nguyên lý: chất phương pháp oxi hóa sắt (II) tách chúng khỏi nước dưới dạng sắt (III) hydroxit Trong nước ngầm, sắt (II) hydrocacbonat muối không bền vững dễ bị thủy phân Sơ đồ: bơm nước giếng vào hệ thống ống nhựa có đục lỗ để tạo thành tia nước giống giọt mưa Khi chia nước nhỏ thành dòng mưa tạo điều kiện tiếp xúc nhiều với ơxy làm cho sắt hồ tan biến thành cặn sắt lắng xuống.Nước rơi xuống chia vào bể, lu, để lắng qua ngày tách phần lớn sắt Để phản ứng oxy hoá thuỷ phân sắt xảy nhanh triệt để, nước phải có độ kiềm thích hợp pH khoảng 7,0 - 7,5 Fe(HCO3)2 + 2H2O ↔ Fe(OH)2 + 2H2CO3 H2O + CO2 ↔ H2CO3 ↔ H+ + HCO3Nếu nước có oxy hồ tan, sắt (II) hydroxit chuyển thành sắt (III) hydroxit: 50 4Fe(OH)2 + 2H2O + O2 → 4Fe(OH)3 Hay 4Fe(HCO3)2 + O2 + H2O = 4Fe(OH)3 + 8CO2 51 Hình 4.6 Mơ hình sơ đồ quy trình cơng nghệ xử lý nước ngầm có chứa sắt Bước 1: Bơm nước vào bể lọc khoảng 0.5m3 nước Để xử lý sắt từ Fe2+ thành Fe3+ ta thiết kế ống kiểu dàn phun mưa để tăng tiếp xúc trao đổi với oxy bên ngồi khơng khí Nguồn nước trước đưa vào xử lý phải kiểm tra trước tiêu như: pH, hàm lượng Fe Bước 2: Nước từ bình xử lý sắt sau qua dàn phun mưa lắng vật liệu lọc đơn giản Qua lớp cát cùng, nước lọc sơ loại bụi bẩn Tiếp đến nước thấm qua lớp than hoạt tính Lớp than hoạt tính có tác dụng hấp phụ chất độc hại Fe, asen nước Cuối nước tiếp tục thấm qua lớp cát lớn, lớp sỏi lớn để bể chứa nước Dưới đáy bể sử dụng ống nước nhựa, có khoan lỗ 0,5cm dọc thân ống, còn đầu ống phía bịt lại để nước thấm qua lỗ nhỏ tránh ống bị nghẹt Bước 3: Nước chảy sang bể chứa nước (1,0m3) nước dùng để sinh hoạt hàng ngày Vệ sinh bể lọc 52 Khi thấy nước chảy từ ngăn lọc qua ngăn chứa nước chậm bình thường phải tiến hành vệ sinh Các bước thực sau: - Vệ sinh bể lọc Bước 1: Dọn bùn đất ngăn lắng Bước 2: Mở ống xả ngăn chứa nước, xả bớt nước Bước 3: Cẩn thận gạt bỏ bùn đất bề mặt đồng thời thay bỏ cát sỏi bề mặt Bước 4:Bơm nước sục rửa tiếp - lần sau bơm nước vào tiếp tục sử dụng - Thay cát lọc: Bước 1: Dọn bùn đất hớt bỏ lớp cát bề mặt phần vệ sinh bể lọc Bước 2: Tiếp tục xả bớt nước ngăn chứa lớp sỏi Bước 3:Cẩn thận gạt bỏ cát bẩn lẫn bùn đất cho vào xô chậu Bước 4: Cho thêm cát vào bể lọc tới vạch cũ trước san phẳng bề mặt Bước 5:Bơm nước vào đầy ngăn lọc Bước 6: Xả hết nước đục ngăn lắng ngăn lọc * Một số thiết bị khử sắt thường sử dụng Làm thoáng đơn giản bề mặt bể lọc Người ta dùng giàn ống khoan lỗ phun mưa bề mặt lọc, lỗ phun có đường kính đến mm, tia nước dùng áp lực phun lên với độ cao 0,5 đến 0,6m Lưu lượng phun vào khoảng 10m3/m2.h Làm thoáng trực tiếp bề mặt bể lọc nên áp dụng nước nguồn có hàm lượng sắt thấp khơng phải khử CO2 Tháp làm thoáng tự nhiên Sử dụng tháp làm thoáng tự nhiên (giàn mưa) cần làm giàu ơxy kết hợp với khử khí CO Do khả trao đổi O2 lớn CO2 nên tháp thiết kế cho trường hợp khử CO2 Giàn mưa cho khả thu 53 lượng ơxy hồ tan 55% lượng ơxy bão hồ có khả khử 7580% lượng CO2 còn lại sau làm thống khơng xuống thấp 5-6mg/l cần làm thống Tháp làm thoáng cưỡng Cấu tạo tháp làm thoáng cưỡng gần giống tháp làm thoáng tự nhiên, khác làkhơng khí đưa vào tháp cưỡng quạt gió Khơng khí ngược chiều với chiều rơi tia nước Lưu lượng tưới thường lấy từ 30 đến 40 m3/m2.h Lượng khơng khí cấp vào từ đến 6m3 cho 1m3 nước cần làm thoáng Bể lắng tiếp xúc Bể lắng tiếp xúc có chức giữ nước lại sau trình làm thống thời gian để q trình ơxy hố thuỷ phân dắt diễn hồn toàn, đồng thời tách phần cân nặng trước chuyển sang bể lọc Trong thực tế thường lấy thời gian lưu nước từ 30 đến 45 phút Bể lắng tiếp xúc thiết kế bể lắng đứng thường đặt dưới giàn làm thoáng Bể lọc tiếp xúc hay bể lọc sơ áp dụng hàm lượng sắt nước nguồn cao cần khử đồng thời mangan Bể lọc tiếp xúc có cấu tạo bể lọc thơng thường với lớp vật liệu lọc sỏi, than antraxit, sành, sứ…có kích thước hạt lớn Tốc độ lọc thường khống chế khoảng 15 đến 20m/h Bể lọc cặn sắt Để lọc nước có chứa cặn sắt, sử dụng bể lọc nhanh thông thường Do khác với bể lọc cạn bẩn bình thường chỗ q trình ơxy hoá thuỷ phân sắt tiếp tục xảy lớp vật liệu lọc, nên từ đầu chu kỳ lọc, cặn bám sẵn lớp vật liệu lọc độ chứa cặn lớp vật liệu lọc cao Vì vậy, vật liệu lọc lấy cấp phối hạt lớn hơn, đương kính trung bình hạt từ 0,9 đến 1,3 mm, bề dày lớp vật liệu lọc 1,0 đến 1,2m, tốc độ lọc 54 lấy từ đến 10m/h Do cặn sắt bám nên phải rửa lọc nước khí kết hợp, lưu lượng nước rửa thực tế thường dùng từ 10 đến 12 l/m 2.s Nếu sử dụng bể lọc lớp gốm antraxit cát thạch anh hiệu xử lý cao hơn.[5] * Các yếu tố ảnh hưởng đến trình khử sắt Tốc độ phản ứng q trình ơxy hố thuỷ phân Fe2+ thành Fe3+ tuỳ thuộc vào lượng oxy hoà tan nước tăng lên Để oxy hoá 1mg sắt (II) tiêu tốn 0,143 mg oxy Thời gian oxy hoá thuỷ phân sắt cơng trình phụ thuộc vào trị số pH nước lấy sau: Tốc độ lọc qua bể tiếp xúc lấy -20 m/h tuỳ thuộc vào thời gian lưu nước cần thiết lượng cặn cần giữ lại cho qua bể lọc đợt I hàm lượng cặn còn lại qua bể lọc (lọc đợt II) ≤ 15mg/l Tốc độ lọc qua bể lọc l 3-9 m/h tuỳ thuộc vào chiều dày cỡ hạt lớp vật liệu lọc thời gian lưu nước cần thiết [3] 4.5.2 Biện pháp luật pháp, sách giáo dục tuyên truyền - Tăng cường công tác quản lý nhà nước môi trường, đặc biệt đẩy mạnh việc tra, kiểm tra, giám sát công tác thực biện pháp bảo vệ môi trường sở sản xuất, sở chăn nuôi - Hỗ trợ, khuyến khích người dân dùng biện pháp xử lý nước trước sử dụng - Có biện pháp xử phạt thích đáng đối với tổ chức, cá nhân vi phạm gây ảnh hưởng đến môi trường xung quanh - Đẩy mạnh công tác thông tin, giáo dục tuyên truyển rộng dãi cách thường xuyên với chương trình cụ thể, sát thực nhằm giúp cho người dân hiểu mối quan hệ chặt chẽ nước môi trường với sức khỏe người - Nhà nước cần quan tâm tới việc đào tạo cán cung cấp nước sinh hoạt cho người dân Mở lớp tập huấn nhằm nâng cao lực quản 55 lý cho cán công nhân bảo dưỡng, sửa chữa cơng trình cấp nước, có chế độ thưởng phạt rõ ràng - Phát triển nguồn nhân lực, tận dụng nguồn nhân lực địa phương để nghiệp cấp nước sinh hoạt vệ sinh môi trường nơng thơn phát triển bền vững - Có sách xã hội cho hộ thuộc diện sách, hộ nghèo, xã vùng sâu, vùng xa 4.5.3 Biện pháp kinh tế Để thực dự án cung cấp nước cho người dân vấn đề vốn quan trọng Ngoài nguồn vốn thành phố, tỉnh nguồn vốn huy động từ nhân dân cần phải tìm đến hỗ trợ tổ chức, doanh nghiệp, đặc biệt tổ chức môi trường Quỹ môi trường Việc thực xử lý hành vi vi phạm mơi trường góp phần nâng cao ý thức người dân quy định luật bảo vệ môi trường 2014 56 PHẦN KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 5.1 Kết luận Kết nghiên cứu đề tài có ý nghĩa quan trọng việc đánh giá mức độ ô nhiễm môi trường nước để đề giải pháp ngăn ngừa ô nhiễm - Kết nghiên cứu cho thấy chất lượng nước mặt sông Cầu số suối gần khu dân cư thành phố Bắc Kạn chưa bị ô nhiễm nặng có dấu hiệu bị nhiễm.Các tiêu số Coliform TSS cao không vượt tiêu chuẩn cho phép, sử dụng tốt cho mục đích cấp nước sinh hoạt - Kết nghiên cứu chất lượng nước ngầm nhiễm nghiêm trọng hàm lượngColiform vị trí vượt giới hạn cho phép Các tiêu nàyđều cao vượt QCVN 09:2008 không nên sử dụng trực tiếp mà phải qua thiết bị, phương pháp xử lý như: khử trùng, lọc hệ thống xử lý nước Nguyên nhân ô nhiễm là: nước thải sinh hoạt Ô nhiễm chất thải từ hoạt động sản xuất nông nghiệp hoạt động nhà máy khu cơng nghiệp - Tình trạng nước mặt nước ngầm Thành phố chưa có đáng lo ngại nhiên số địa điểm có dấu hiệu bị ô nhiễm nên cần quan tâm ý 5.2 Kiến nghị - Nhà nước cần đầu tư nghiên cứu hạng mục cơng trình cấp nước mới nâng cấp hệ thống cấp nước sẵn có địa bàn - Trồng bảo vệ rừng để hạn chế xói mòn, rửa trơi đất mùa mưa lũ, hạn chế tác động đến môi trường nước - Một số hộ dân sử dụng nguồn nước khu vực bị nhiễm cần có biện pháp xử lý như: lọc nước trước sử dụng, xây dựng 57 chuồng trại, nhà vệ sinh xa nguồn nước, nên sử dụng nước nhà máy nước cung cấp 100% có biện pháp xử lý rác thải, nước thải - Tăng cường kiểm tra giám sát sở có nguồn thải phát sinh vào mơi trường phải có kết hợp chặt chẽ ban ngành, quan, địa phương vấn đề bảo vệ môi trường - Thường xuyên kiểm tra hệ thống giếng khoan để chống nước mặt xung quanh khu vực ngấm xuống giếng vệ sinh, khơi thông cống rãnh quanh khu vực giếng nhằm đảm bảo vệ sinh môi trường 58 TÀI LIỆU THAM KHẢO Bộ Khoa học Công nghệ Môi trường (1995), Hà Nội, Tiêu chuẩn Việt Nam môi trường Dư Ngọc Thành (2016), “Giáo trình mơn Quản lý tài ngun nước”.Trường Đại học Nông lâm Thái Nguyên Dư Ngọc Thành (2016), “Giáo trình mơn Ơ nhiễm mơi trường”.Trường Đại học Nơng lâm Thái Ngun Lê Trình (1997), Quan trắc kiểm sốt nhiễm mơi trường nước.Nxb Khoa học kĩ thuật, Hà Nội Nguyễn Ngọc Nông, Nguyễn Khắc Thái Sơn, Đàm Xn Vận (2016),“Giáo trình mơn Phương pháp tiếp cận khoa học“ Trường Đại học Nông lâm Thái Nguyên Nguyễn Viết Tôn (2007),“Hiệu thiết thực từ cơng nghệ nước sạch”.Tạp chí nước vệ sinh môi trường nông thôn, Bộ Nông nghiệp phát triển nơng thơn Phịng tài ngun mơi trường TP Bắc Kạn (2018), Báo cáo tổng quan điều kiện tự nhiên kinh tế xã hội thành phố Bắc Kạn năm 2018 Trung tâm quan trắc môi trường tỉnh Bắc Kạn (2018) Báo cáo kết quan trắc định kì chất lượng đất, nước, khơng khí theo mạng lưới quan trắc tỉnh Bắc Kạn đợt 1I năm 2018 Trung tâm y tế thành phố Bắc Kạn (2018), Báo cáo y tế thành phố Bắc Kạn năm 2018 10.Ủy ban nhân dân tỉnh Bắc Kạn, (2015), Báo cáo quy hoạch bảo vệ môi trường tỉnh Bắc Kạn đến năm 2015, Định hướng đến năm 2020 III Tài liệu trích dẫn từ Internet - http://www.gree-vn.com/vanbanphapluat.htm,20/03/2019 - http://www.citenco.com.vn/thong-tin-cong-khai/kien-thuc-moi-truong/quychuan-viet-nam-ve-moi-truong-28.html,20/03/2019 PHỤ LỤC Một số hình ảnh thực địa vị trí lấy mẫu quan trắc Hình 4.1 Nước suối Nơng Thượng chảy qua khu dân cư Quang Sơn - Đội Kỳ Hình 4.2 Rác thải suối Nông Thượng chảy qua khu dân cư Quang Sơn Đội Kỳ Hình 4.3 Rác thải suối Pá Danh(Cầu Trắng) ...  - NGUYỄN THỊ HẢI ANH ĐỀ TÀI: ĐÁNH GIÁ THỰC TRẠNG VÀ ĐỀ XUẤT MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG NƯỚC SINH HOẠT TẠI THÀNH PHỐ BẮC KẠN-TỈNH BẮC KẠN KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP Hệ đào... xã hội Thành phố Bắc Kạn 25 3.3.2 Thực trạng đánh giá chất lượng nguồn nước sinh hoạt Thành phố Bắc Kạn 25 3.3.3 Đánh giá người dân chất lượng nước sinh hoạt thành phố Bắc Kạn ... hành thực đề tài: ? ?Đánh giá thực trạng đề xuất số giải pháp nhằm nâng cao chất lượng nước sinh hoạt Thành phố Bắc Kạn- Tỉnh Bắc Kạn? ?? 1.2 Mục đích yêu cầu nghiên cứu 1.2.1 Mục đích chuyên đề - Đánh

Ngày đăng: 11/05/2021, 08:45

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w