1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Quản lý rủi ro tín dụng tại ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn tỉnh hải dương (tt)

10 1 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 10
Dung lượng 279,96 KB

Nội dung

TĨM TẮT TỔNG QUAN Khủng hoảng kinh tế tồn cầu tác động khủng hoảng kinh tế giới nói chung kinh tế Việt Nam nói riêng tạo nhiều khó khăn thách thức tác động không nhỏ tới ngành ngân hàng, nợ xấu tồn hệ thống ngân hàng ln mức cao Trong bối cảnh đó, khơng ngân hàng hay tổ chức tài tồn lâu dài mà khơng có hệ thống quản lý rủi ro hữu hiệu Việc xây dựng hệ thống quản lý rủi ro nói chung quản lý rủi ro tín dụng nói riêng có vai trị sống cịn hoạt động tổ chức Thực tiễn hoạt động Ngân hàng Nông nghiệp Phát triển Nông thôn tỉnh Hải Dương cho thấy rủi ro tín dụng Chi nhánh chưa kiểm soát hiệu có xu hướng ngày gia tăng Chính vậy, yêu cầu cấp bách đặt rủi ro tín dụng phải quản lý kiểm sốt cách chặt chẽ, có hiệu quả, đảm bảo tín dụng hoạt động phạm vi rủi ro chấp nhận được, hỗ trợ hoạt động phân bổ vốn hiệu hoạt động tín dụng, giảm thiểu thiệt hại phát sinh từ rủi ro tín dụng tăng thêm lợi nhuận kinh doanh Ngân hàng, góp phần tăng vị nâng cao lực canh tranh, khẳng định Ngân hàng thương mại Nhà nước lớn địa bàn tỉnh Hải Dương Nhận thức vai trị hoạt động quản lý rủi ro tín dụng hoạt động kinh doanh Ngân hàng, em chọn đề tài: “Quản lý rủi ro tín dụng Ngân hàng Nông nghiệp Phát triển Nông thôn tỉnh Hải Dương” làm luận văn tốt nghiệp Cho đến có số đề tài nghiên cứu quản lý rủi ro tín dụng Tuy nhiên, đề tài nghiên cứu thực phạm vi rộng chung chung, mang tính chất định hướng không thật cụ thể rõ ràng việc tổ chức, thực hiện, quản lý rủi ro tín dụng, đặc biệt với điều kiện cụ thể Ngân hàng Nông nghiệp Phát triển nông thôn tỉnh Hải Dương Trên sở vận dụng lý thuyết nghiên cứu, kết hợp với phương pháp phân tích, đánh giá … Luận văn góp phần hồn thiện sở lý luận quản lý rủi ro tín dụng Ngân hàng thương mại Từ đó, phân tích, đánh giá thực trạng quản lý rủi ro tín dụng Agribank tỉnh Hải Dương từ năm 2010 đến 30/6/2014, đánh giá điểm mạnh, điểm yếu nguyên nhân điểm yếu trình quản lý RRTD Ngân hàng Đề số giải pháp nhằm hồn thiện quản lý rủi ro tín dụng Agribank tỉnh Hải Dương đến năm 2020 Hoạt động tín dụng hoạt động Ngân hàng thương mại, mang lại thu nhập chủ yếu, song hoạt động phức tạp chứa đựng nhiều rủi ro RRTD ngân hàng xảy gây ảnh hưởng mức độ khác nhau: nhẹ ngân hàng bị giảm lợi nhuận phải trích lập dự phịng, khơng thu hồi lãi cho vay, nặng ngân hàng không thu vốn gốc lãi vay, nợ thất thu với tỷ lệ cao dẫn đến ngân hàng bị lỗ vốn Nếu tình trạng kéo dài khơng khắc phục được, ngân hàng bị phá sản, gây hậu nghiêm trọng cho kinh tế nói chung hệ thống ngân hàng nói riêng Chính địi hỏi nhà quản lý ngân hàng phải thận trọng có biện pháp thích hợp nhằm giảm thiểu rủi ro cho vay Quản lý RRTD trình xây dựng thực thi chiến lược, sách quản lý kinh doanh tín dụng nhằm đạt mục tiêu an toàn, hiệu phát triển bền vững Đồng thời tăng cường biện pháp phòng ngừa, hạn chế giảm thấp nợ hạn, nợ xấu kinh doanh tín dụng, từ tăng doanh thu, giảm chi phí nâng cao chất lượng hiệu hoạt động kinh doanh ngắn hạn dài hạn NHTM Mục tiêu quản lý RRTD nhằm: hạn chế RRTD ngân hàng thương mại, nâng cao chất lượng hoạt động tín dụng, bảo tồn vốn từ nâng cao hiệu hoạt động Ngân hàng thương mại…Để đánh giá hoạt động quản lý rủi ro tín dụng, vào số tiêu: nợ hạn, tỷ lệ nợ hạn, nợ xấu, tỷ lệ nợ xấu, tỷ lệ dư nợ có tài sản bảo đảm hay tỷ lệ dự phịng rủi ro tín dụng Cùng với thời thách thức hội nhập kinh tế quốc tế, diễn biến phức tạp nguy khủng hoảng tín dụng kinh tế giới tăng cao Việc xây dựng hệ thống quản lý rủi ro tín dụng ngày trở nên cấp thiết, có vai trị sống cịn hoạt động tổ chức Nội dung quản lý rủi ro tín dụng gồm nội dung: Bộ máy quản lý rủi ro tín dụng Xuất phát từ địi hỏi thực tiễn hoạt động tín dụng, tùy thuộc vào đặc điểm NHTM, mộ hình quản lý rủi ro mà NHTM áp dụng máy quản lý rủi ro ngân hàng có đặc trưng riêng biệt, đảm bảo hoạt động kinh doanh ngân hàng diễn thông suốt, hiệu Bộ máy quản lý rủi ro tín dụng hồn thiện phải có phân cấp rõ ràng mức phán quyết, chức nhiệm vụ phận, đồng thời xây dựng sách quản lý rủi ro tín dụng, sách phân bổ tín dụng, sách khách hàng, xây dựng danh mục đầu tư … Nhận dạng rủi ro tín dụng Trong quản lý RRTD, nhận dạng RRTD bước có vai trị quan trọng RRTD có tính chất đa dạng phức tạp, dự báo khơng thể dự báo được, gắn liền với hoạt động ngân hàng lẫn khách hàng môi trường Để nhận dạng RRTD, nhà quản lý phải lập bảng liệt kê tất dấu hiệu rủi ro đã, xẩy với ngân hàng phương pháp sau: Phân tích báo cáo tài chính, Giao tiếp nội tổ chức phương pháp check – list Đo lường đánh giá RRTD: việc xác định mức độ rủi ro mà NHTM chấp nhận nỗ lực để có lợi nhuận sở khả tài sẵn sàng chịu đựng rủi ro NHTM Đo lường đánh giá RRTD cịn việc tính tốn mức độ nguy hiểm loại rủi ro cho vay để từ xác định thứ tự ưu tiên việc theo dõi kiểm soát loại rủi ro Mơ hình ngân hàng sử dụng để đo lường đánh giá RRTD mơ hình định tính: mơ hình 6C - khía cạnh người cho vay gồm Character (tư cách người vay), Capacity (năng lực người cho vay), Cash (thu nhập người vay, Collateral (bảo đảm tiền vay), Conditions (các điều kiện Control (kiểm sốt); mơ hình định lượng: áp dụng mơ hình xếp hạng Standard& Poor để lượng hóa rủi ro tín dụng kết hợp định tính định lượng Kiểm sốt rủi ro rủi ro: việc áp dụng hệ thống, thủ tục kiểm sốt, thơng qua NHTM nắm bắt diễn biến loại RRTD đưa biện pháp nhằm điều tiết trì RRTD mức mà NHTM chấp nhận Việc kiểm soát RRTD phải tiến hành suốt q trình cho vay nhằm giúp NHTM ứng phó kịp thời với rủi ro phát sinh Để kiểm sốt rủi ro tín dụng, NHTM thường áp dụng phương thức kiểm soát sau: Né tránh rủi ro, ngăn ngừa tổn thất, niảm thiểu rủi ro, chuyển giao rủi ro, đa dạng hoá danh mục đầu tư tín dụng Tài trợ rủi ro tín dụng: Tài trợ rủi ro tín dụng việc ngân hàng dùng nguồn tài ngồi ngân hàng bù đắp tổn thất khoản cho vay rủi ro xẩy Để giảm thiểu tác động tiêu cực từ tổn thất tín dụng, NHTM cần phải thường xuyên thực tài trợ tổn thất tín dụng bao gồm: Sử dụng dự phòng để xử lý rủi ro, bán nợ, hoán đổi rủi ro Nội dung quản lý rủi ro đa đạng, để hạn chế đến mức thấp nguy tiềm ẩn gây nên rủi ro tín dụng, ngân hàng thương mại cần thường xuyên đánh giá, phân tích tất yếu tố ảnh hưởng đến rủi ro tín dụng gồm: Các yếu tố bên ngân hàng Các yếu tố bên ngân hàng Như vậy, quản lý RRTD có nội dung mà ngân hàng phải tuân theo Kinh nghiệm cho thấy để quản lý tốt rủi ro RRTD, ngân hàng thương mại cần xây dựng sách quy trình tín dụng cách chặt chẽ dựa mơ hình cụ thể sau khơng thể bỏ qua việc tn thủ nghiêm ngặt sách, quy trình đề Agribank tỉnh Hải Dương NHTM Nhà nước lớn địa bàn tỉnh Hải Dương, với tổng nguồn vốn huy động đến thời điểm 30/6/2014 10.182 tỉ đồng, dư nợ 8.126 tỉ đồng, chi nhánh cấp trực thuộc Agribank Việt Nam, với 500 cán nhân viên, với màng lưới giao dịch rộng khắp 12 chi nhánh loại phòng giao dịch Trong thời gian qua Agribank tỉnh Hải Dương tiếp cận với chuẩn mực quốc tế quản lý RRTD, coi quản lý RRTD quan trọng công tác quản trị mình, có nhiều biện pháp hạn chế rủi ro Các nội dung quản lý RRTD Ban giám đốc Agribank tỉnh Hải Dương xây dựng cụ thể: Bộ máy quản lý RRTD: Mơ hình quản lý RRTD Agribank tỉnh Hải Dương không ngừng đổi theo yêu cầu hội nhập kinh tế phát triển an tồn, bền vững Hiện mơ hình quản lý RRTD mà Agribank tỉnh Hải Dương áp dụng mơ hình quản lý RRTD phân tán Theo đó, máy quản lý RRTD gồm: Ban Giám đốc, phận kiểm tra kiểm sốt nội bộ, Hội đồng tín dụng, phận tín dụng Bộ máy RRTD Agribank tỉnh Hải Dương đánh giá gọn nhẹ, đơn giản, q trình thẩm định nhanh chóng đáp ứng nhu cầu vốn khách hàng, điểm mạnh Agribank tỉnh Hải Dương Song nhiều bất cập: nhiều công việc tập trung hết nơi, thiếu chuyên sâu; Việc quản lý hoạt động tín dụng theo phương thức từ xa dựa số liệu chi nhánh báo cáo lên quản lý gián tiếp thông qua sách tín dụng Nhận dạng RRTD: bước đóng vai trị quan trọng quy trình quản lý RRTD Tại Agribank tỉnh Hải Dương, việc nhận dạng rủi ro tín dụng thực tất giai đoạn quy trình cấp tín dụng: từ giai đoạn tiếp nhận hồ sơ; giai đoạn thẩm định giai đoạn định cấp tín dụng Từ việc áp dụng biện pháp nhận dạng rủi ro tín dụng kết hợp với phân tích định lượng định tính giúp cho cán tín dụng nhận biết tình hình hoạt động kinh doanh khách hàng Kết thúc bước này, cán tín dụng phải trả lời số câu hỏi chính: Doanh nghiệp hoạt động kinh doanh có lợi nhuận khơng? Chiều hướng phát triển doanh nghiệp: so với kỳ trước hoạt động kinh doanh doanh nghiệp kém, ổn định hay tốt hơn? Những nhân tố gây rủi ro cho doanh nghiệp thời gian tới? Sau nhận dạng phân loại rủi ro tín dụng, cán tín dụng đánh giá sơ tình hình hoạt động kinh doanh khách hàng, bước đánh giá đo lường chi tiết khách hàng Mơ hình đo lường đánh giá rủi ro Agribank tỉnh Hải Dương áp dụng mơ hình định tính, coi mơ hình truyền thống, mơ hình 6C (6 khía cạnh người cho vay): quy định rõ Điều 11 điều 12 Quyết định 66/QĐ-HĐTV-KHTH ngày 22/1/2014 Bên cạnh Agribank tỉnh Hải Dương cịn áp dụng mơ hình định lượng: xếp hạng tín dụng nội Xếp hạng tín dụng doanh nghiệp Agribank việc ngân hàng sử dụng hệ thống tính điểm tín dụng phương pháp lượng hóa mức độ rủi ro khách hàng thơng qua q trình đánh giá khách hàng thang điểm Các tiêu đánh giá khác áp dụng cho khách hàng khác Việc chấm điểm, xếp loại khách hàng tiến hành quý hoàn thành trước ngày cuối quý Hiện Agribank tỉnh Hải Dương thực chấm điểm tín nhiệm xếp hạng khách hàng theo quy định định số 1197/QĐ-NHNo-XLRR ngày 18/10/2011 Tùy theo kết xếp loại mức độ rủi ro khách hàng doanh nghiệp mà Agribank tỉnh Hải Dương áp dụng sách tín dụng biện pháp quản lý rủi ro phù hợp Qua bước đo lường đánh giá rủi ro tín dụng, khoản vay khả thi đáp ứng đầy đủ điều kiện vay vốn theo quy định Agribank, Agribank định thông báo việc cấp tín dụng cho khách hàng Kiểm sốt rủi ro tín dụng: Nhận thức rủi ro gặp phải hoạt động tín dụng, đặc biệt thời điểm tại, kinh tế chưa thoát khỏi khủng hoảng, hàng loạt khách hàng làm ăn thua lỗ, bị phá sản, ngừng hoạt động, hoạt động cầm chừng… Agribank tỉnh Hải Dương, định hướng việc tăng trưởng dư nợ giai đoạn nhiệm vụ quan trọng mà chủ trương tăng trưởng tín dụng sở nâng cao chất lượng tín dụng, đảm bảo việc tăng trưởng bền vững; xây dựng sách, quy định phương án phịng ngừa giảm thiểu rủi ro Agribank tỉnh Hải Dương kết hợp đồng bộ, linh hoạt biện pháp nhằm kiểm sốt rủi ro tín dụng hiệu Để hạn chế, kiểm soát RRTD, Agribank ban hành văn bản, định quy định cho vay, thẩm định, bảo đảm tiền vay; tăng cường kiểm tra, giám sát trước, sau cho vay; áp dụng điều khoản hợp đồng; đa dạng hóa danh mục đầu tư, … Tài trợ rủi ro tín dụng: Agribank tỉnh Hải Dương quan tâm, thực nghiêm túc Nghiên cứu số đặc điểm hoạt động kinh doanh thực trạng cơng tác quản lý rủi ro tín dụng thời gian qua Agribank tỉnh Hải Dương cho phép rút số nhận định sau: Hoạt động tín dụng Agribank tỉnh Hải Dương thời gian qua đạt kết to lớn, đóng góp quan trọng vào thành tựu chung phát triển kinh tế - xã hội địa phương Công tác quản lý RRTD Agribank Hải Dương ngày hiệu quả, góp phần vào nâng cao kết hoạt động kinh doanh bền vững ngân hàng Tỷ lệ nợ xấu Ngân hàng năm gần trì mức 3%, thấp mức giới hạn cho phép Agribank Việt Nam Trong tỷ lệ thu hồi nợ xấu nợ xử lý rủi ro quy mơ tỷ lệ lớn, ln hồn thành kế hoạch mà Ngân hàng cấp giao Do đó, mặt đảm bảo đảm cho quỹ thu nhập Agribank tỉnh Hải Dương ổn định, năm sau cao năm trước, mặt khác bảo đảm tăng trưởng tín dụng đáp ứng nhu cầu vốn kinh tế với chất lượng tín dụng quản lý chặt chẽ Agribank tỉnh Hải Dương bước trọng đến quản lý RRTD, đạt số kết ban đầu Tuy nhiên công tác quản lý RRTD Ngân hàng nhiều bất cập Nguyên nhân tình trạng cơng tác quản lý rủi ro tín dụng chưa tiến hành cách bản, nghiêm ngặt Rủi ro tín dụng chưa xác định, đo lường, đánh giá kiểm soát chặt chẽ, chưa phù hợp với thông lệ quốc tế yêu cầu hội nhập Thêm vào chưa đồng bộ, đầy đủ môi trường pháp lý, môi trường kinh doanh, thông tin quản lý rủi ro chưa đầy đủ, chất lượng chưa cao; trình độ quản lý, lực, chất lượng hiệu hoạt động sản xuất kinh doanh khách hàng kém, đạo đức khách thiếu thiện chí trả nợ vay Do vậy, việc tìm giải pháp tích cực, đồng bộ, toàn diện nhằm hoàn thiện hệ thống quản lý RRTD ln mang tính cấp thiết có ý nghĩa quan trọng lâu dài Điều nhằm phát triển hoạt động kinh doanh đồng thời hạn chế mức thấp rủi ro xảy Từ khẳng định vị Ngân hàng thương mại Nhà nước lớn địa bàn tỉnh Hải Dương Xuất phát từ định hướng mục tiêu phát triển Agribank tỉnh Hải Dương, để thực thành công kế hoạch kinh doanh năm 2014 năm tiếp theo, nâng cao chất lượng hoạt động kinh doanh, xứng đáng Ngân hàng thương mại nhà nước hàng đầu địa bàn tỉnh, giữ vai trò chủ đạo, chủ lực địa bàn nông nghiệp, nông thôn, Agribank tỉnh Hải Dương xây dựng cho mục tiêu phương hướng hoạt động giải pháp cụ thể Trên sở kết phân tích thực trạng quản lý RRTD Agribank tỉnh Hải Dương, với kiến thức thu thập trình học tập, nghiên cứu kinh nghiệm thực tế, với hướng dẫn tận tình PGS.TS Mai Văn Bưu, tác giả đề xuất số giải pháp hoàn thiện quản lý RRTD Agribank tỉnh Hải Dương đến năm 2020: Hoàn thiện máy quản lý rủi ro tín dụng: Trong hoạt động tín dụng nói chung, Agribank tỉnh Hải Dương phải xây dựng cho máy quản lý RRTD chuyên biệt phù hợp với thông lệ quốc tế Điều giúp cho quản lý rủi ro cách hệ thống quy mô tồn ngân hàng, đảm bảo tính cạnh tranh lâu dài; Thiết lập trì mơi trường quản lý rủi ro đồng bộ, phù hợp với quy trình quản lý gắn với hoạt động phận kinh doanh nâng cao lực đo lường giám sát rủi ro Với mơ hình áp, phịng quản lý rủi ro thành lập riêng biệt độc lập thuộc quản lý Ban Giám đốc Muốn xây dựng hồn thiện máy quản lý tín dụng hết cần phải quan tâm tới việc phát nguồn nhân lực đáp ứng yêu cầu quản lý RRTD Đào tạo sử dụng cán vấn đề có tính chất tảng chiến lực phát triển tổ chức Yêu cầu phát triển nguồn nhân lực Agribank tỉnh Hải Dương xây dựng đội ngũ cán có phẩm chất đạo đức kỹ nghề nghiệp cần thiết phục vụ cho cơng việc giai đoạn Hồn thiện phương pháp nhận dạng rủi tín dụng; xây dựng hệ thống cảnh báo sớm nhằm xử lý kịp thời khoản vay có vấn đề, hạn chế thấp rủi ro cho ngân hàng; Hoàn thiện hệ thống xếp hạng tín dụng nội bộ; Hồn thiện hoạt động kiểm sốt rủi ro tín dụng; Hồn thiện nhóm giải pháp tài trợ rủi ro tín dụng Đồng thời, luận văn nêu số kiến nghị cấp quyền, với cấp Ngân hàng thực thi biện pháp hữu hiệu để hỗ trợ tích cực cho ngân hàng thương mại nói chung Agribank tỉnh Hải Dương nói riêng hoạt động quản lý RRTD Với mục tiêu, giải pháp kiến nghị mà luận văn đề xuất hy vọng có tính khả thi cao, nhằm hồn thiện quản lý RRTD Agribank tỉnh Hải Dương, giúp Agribank tỉnh Hải Dương ngày nâng cao vị mình, khẳng định Ngân hàng thương mại Nhà Nước hàng đầu địa bàn tỉnh Hải Dương ... dung quản lý rủi ro tín dụng gồm nội dung: Bộ máy quản lý rủi ro tín dụng Xuất phát từ địi hỏi thực tiễn hoạt động tín dụng, tùy thuộc vào đặc điểm NHTM, mộ hình quản lý rủi ro mà NHTM áp dụng. .. hoàn thiện quản lý RRTD Agribank tỉnh Hải Dương đến năm 2020: Hồn thiện máy quản lý rủi ro tín dụng: Trong hoạt động tín dụng nói chung, Agribank tỉnh Hải Dương phải xây dựng cho máy quản lý RRTD... thiểu rủi ro, chuyển giao rủi ro, đa dạng hố danh mục đầu tư tín dụng Tài trợ rủi ro tín dụng: Tài trợ rủi ro tín dụng việc ngân hàng dùng nguồn tài ngồi ngân hàng bù đắp tổn thất khoản cho vay rủi

Ngày đăng: 11/05/2021, 08:17

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w