1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Quản lý nhà nước hoạt động đầu tư từ ngân sách nhà nước trên địa bàn thành phố hà nội (tt)

10 2 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 10
Dung lượng 403,2 KB

Nội dung

Chƣơng TỔNG QUAN CÁC NGHIÊN CỨU LIÊN QUAN ĐẾN ĐỀ TÀI 1.1 Lý lựa chọn đề tài Xuất phát từ thực tế hàng năm Nhà nước dùng hàng nghìn tỷ đồng từ vốn NSNN để đầu tư cho phát triển KT-XH, nhiên công tác quản lý hoạt động đầu tư TP Hà Nội bộc lộ nhiều yếu gây ảnh hưởng nhiều đến hiệu cơng tác đầu tư, khơng có giải pháp mạnh mẽ, mang tính đột phá cơng tác quản lý đầu tư Hà Nội khó đạt tiêu phát triển quy hoạch đặt đến năm 2020 Vì vậy, việc nghiên cứu đề tài “Quản lý nhà nƣớc hoạt động đầu tƣ từ ngân sách nhà nƣớc địa bàn Thành phố Hà Nội” vấn đề có ý nghĩa lý luận thực tiễn cấp thiết không TP Hà Nội mà cịn có ý nghĩa chung phát triển KT-XH đất nước 1.2 Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu luận văn - Hệ thống hóa làm rõ số vấn đề lý luận quản lý nhà nước hoạt động đầu tư từ NSNN - Phân tích, đánh giá thực trạng quản lý nhà nước hoạt động đầu tư từ NSNN TP Hà Nội giai đoạn 2011 – 2015 - Đề xuất giải pháp chủ yếu nhằm nâng cao hiệu quản lý nhà nước hoạt động đầu tư từ NSNN nhằm góp phần phát triển KT-XH TP Hà Nội đến năm 2020 1.3 Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu * Đối tượng nghiên cứu: Công tác quản lý nhà nước hoạt động đầu tư từ NSNN địa bàn Thành phố Hà Nội * Phạm vi nghiên cứu - Về nội dung: Công tác quản lý nhà nước hoạt động đầu tư từ vốn NSNN địa bàn TP Hà Nội - Về không gian: Nghiên cứu công tác quản lý nhà nước hoạt động đầu tư từ NSNN địa bàn Thành phố Hà Nội - Về thời gian: Phân tích, đánh giá chủ yếu thơng qua số liệu thống kê giai đoạn 2011 - 2015 đề xuất giải pháp tới năm 2020 1.4 Tổng quan tài liệu nghiên cứu - Tổng quan tài liệu nghiên cứu nước - Tổng quan tài liệu nghiên cứu nước ngồi 1.5 Đóng góp luận văn - Luận văn khẳng định vai trò Đầu tư từ vốn NSNN việc phát triển KT-XH TP Hà Nội - Nhận diện tác động tiêu cực bên Quản lý nhà nước hoạt động đầu tư từ vốn ngân sách địa bàn TP Hà Nội - Phác họa tranh tình hình KT-XH Hà Nội giai đoạn 2011 – 2015 tác động đầu tư từ vốn ngân sách đến phát triển KT-XH Hà Nội - Làm rõ mối quan hệ hiệu quản lý đầu tư nhân tố ảnh hưởng - Đưa giải pháp, kiến nghị nhằm nâng cao hiệu việc quản lý nhà nước đầu tư từ vốn NSNN cho TP Hà Nội để đạt mục tiêu phát triển KT-XH đến năm 2020 Chƣơng CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ QUẢN LÝ NHÀ NƢỚC HOẠT ĐỘNG ĐẦU TƢ TỪ VỐN NSNN 2.1 Một số vấn đề lý luận quản lý nhà nƣớc hoạt động đầu tƣ từ NSNN - Theo Luật Ngân sách Nhà nước số 83/2015/QH13 “Ngân sách nhà nước toàn khoản thu, chi Nhà nước dự toán thực khoảng thời gian định quan nhà nước có thẩm quyền định để bảo đảm thực chức năng, nhiệm vụ Nhà nước” - Vốn NSNN dùng để đầu tư cho hầu hết lĩnh vực đời sống: Kinh tế, văn hóa xã hội, máy nhà nước, an ninh quốc phòng, an toàn xã hội … - Quản lý nhà nước hoạt động đầu tư nhiệm vụ quan nhà nước có thẩm quyền đảm bảo nhà đầu tư thực quy trình đầu tư theo pháp luật - Đặc điểm quản lý nhà nước hoạt động đầu tư từ vốn NSNN: + Thứ nhất, chủ thể quản lý Nhà nước + Thứ hai, đối tượng quản lý tồn quy trình đầu tư vốn NSNN từ khâu lập quy hoạch, chuẩn bị, thực hiện, kết thúc đưa vào sử dụng + Thứ ba, nội dung quản lý bao gồm: Chủ trương sách, kế hoạch, quy hoạch, lập dự án, thực đầu tư, vận hành kết đầu tư … + Thứ tư, - - Các nguyên tắc cần tuân thủ quản lý nhà nước hoạt động đầu tư từ vốn NSNN: Nguyên tắc “Tập trung thống sở mở rộng dân chủ”; Nguyên tắc “công khai”; Nguyên tắc “Triệt để” ; Nguyên tắc “Phân cấp theo quy mô”; Nguyên tắc “Tập trung trọng tâm, trọng điểm” NSNN cấp tỉnh; Quy trình thực dự án đầu tư từ vốn NSNN; Kiểm tra, tra, giám sát đánh giá đầu tư lý nhà nước hoạt động đầu tư từ NSNN 2.2 Một số tiêu chí đánh giá công tác quản lý nhà nƣớc hoạt động đầu tƣ từ vốn NSNN địa bàn địa phƣơng cấp tỉnh - Thứ nhất, chất lượng công tác quy hoạch phát triển - Thứ hai, hiệu thực thi định quản lý nhà nước - Thứ ba, trình tổ chức thực thi việc đầu tư - Thứ tư, lực cán quản lý 2.3 Kinh nghiệm quản lý hoạt động đầu tƣ từ NSNN địa phƣơng - Kinh nghiệm công tác lãnh đạo, đạo cụ thể hóa văn vốn đầu tư từ NSNN TP Đà Nẵng; Kinh nghiệm TP Hồ Chí Minh; Kinh nghiệm tỉnh Thừa Thiên Huế - Một số học rút Hà Nội: Cần tăng cường công tác quản lý, đầu tư có trọng tâm trọng điểm, nâng cao giám sát người dân trình thực đầu tư từ vốn NSNN Chƣơng THỰC TRẠNG QUẢN LÝ NHÀ NƢỚC HOẠT ĐỘNG ĐẦU TƢ TỪ NSNN TRÊN ĐỊA BÀN TP HÀ NỘI GIAI ĐOẠN 2011 - 2015 3.1 Những đặc điểm Hà Nội tác động tới quản lý nhà nƣớc hoạt động đầu tƣ từ vốn NSNN 3.1.1 Điều kiện tự nhiên TP Hà Nội nằm trung tâm đồng khu vực Bắc Bộ đầu mối kết nối với địa phương thông qua hệ thống phương tiện vận tải đường bộ, đường sắt, đường tàu thủy hàng không Hà Nội đồng thời nằm hành lang công nghiệp xuyên Á, cầu nối Trung Quốc, Nhật Bản với phần lại châu Á Có thể nói, vị trí địa Hà Nội thuận lợi cho việc phát triển thành khu vực trung tâm trị, kinh tế, vǎn hố khoa học lớn có tầm cỡ khu vực 3.1.2 Tình hình kinh tế - xã hội Hà Nội giai đoạn 2011-2015 - Về tốc độ tăng trưởng cấu kinh tế: Tổng sản phẩm nội địa TP.Hà Nội (GDP) bình quân năm (2011 - 2015) tăng 9.23%/năm, cao gấp 1.58 lần mức tăng bình quân chung nước Cơ cấu kinh tế tiếp tục chuyển dịch hướng : Dịch vụ - công nghiệp - nông nghiệp để đáp ứng yêu cầu CNH-HĐH cho đất nước - Về dịch vụ: Đây lĩnh vực chiếm tỷ trọng cao cấu GDP Từ năm 20112015 bình quân giai đoạn giá trị gia tăng lĩnh vực dịch vụ tăng 9,91%/năm, đóng góp lớn vào phát triển GDP bình qn 9,3%/năm Thủ giai đoạn - Về sản xuất công nghiệp: Giai đoạn 2011 – 2015 công nghiệp – xây dựng đạt mức tăng bình qn 12,41%/năm Ngành cơng nghiệp lên theo hướng có chọn lọc tập trung chủ yếu vào ngành trình độ cơng nghệ kỹ thuật cao - Về sản xuất nông nghiệp: Cơ cấu nội ngành dịch chuyển theo hướng tích cực: gia tăng tỷ trọng chăn nuôi đánh bắt thủy sản với dịch vụ nông nghiệp Giá trị tăng lên ngành nông nghiệp giai đoạn 2011 - 2015 bình quân chung 1,75%/năm; tổng số lượng lương thực triệu tấn/năm 3.2 Khái quát hoạt động đầu tƣ từ vốn ngân sách nhà nƣớc địa bàn TP Hà Nội giai đoạn 2011-2015 3.2.1 Đánh giá nguồn vốn NSNN Hà Nội Vốn đầu tư từ NSNN Hà Nội chiếm tỷ trọng cao nguồn vốn NSNN nước từ 32% – 37 % Tuy nhiên, nguồn vốn dần giảm từ năm 2015 so với năm 2014 với mục tiêu thu hút nguồn vốn khác vào lĩnh vực đầu tư xây dựng sở hạ tầng 3.2.2 Tình hình phân bổ vốn đầu tư từ vốn NSNN TP Hà Nội Nguồn vốn đầu từ NSNN Hà Nội sử dụng nhiều lĩnh vực kinh tế phục vụ cho phát triển thành phố Tất lĩnh vực năm đầu tư ngày tăng Cao đầu tư vào xây dựng sở hạ tầng giữ 30% (cao năm 2015 chiếm 35.09%) đầu tư vào giáo dục y tế chiếm 10% 3.3 Thực trạng quản lý nhà nƣớc hoạt động đầu tƣ NSNN địa bàn TP Hà Nội giai đoạn 2011-2015 3.3.1 Bộ máy quản lý đầu tư từ vốn NSNN Hà Nội Hội đồng nhân dân cấp; UBND cấp; Sở KH&ĐT Hà Nội; Sở Tài Hà Nội; Hệ thống KBNN khu vực thành phố; Các BQLDA; Các sở, ban, ngành khác 3.3.2 Quy hoạch mạng lưới đầu tư Trong giai đoạn 2011 – 2015 TP.Hà Nội ban hành văn như: Nghị 06/NQ-HĐND kế hoạch phát triển KT-XH TP.Hà Nội năm 2011-2015, Kế hoạch số 01/KH-UBND việc làm quy hoạch chung phát triển TP Hà Nội từ năm 2011 – 2015 Các dự án đầu tư dùng vốn NSNN giai đoạn 2011 - 2015 nhìn chung thực phù hợp với quy hoạch phát triển ngành, kế hoạch phát triển KT-XH thành phố, có tác động thúc đẩy phát triển KT-XH TP, nhiên tồn số hạn chế đầu tư tràn lan, chưa có thứ tự ưu tiên rõ ràng, nhiều mũi nhọn, trọng tâm, trọng điểm dẫn đến lãng phí nguồn lực 3.3.3 Kế hoạch hóa VĐT từ NSNN Trong suốt thờ ế hoạch vốn đầ thành phố kiên loại bỏ ầu tư không ới không đủ thủ sứ , chủ trương , trọng đầu tư cơng trình quan trọng có ầu tư, tậ ọ chỉnh cấu đầu tư, bước nâng tỷ trọng đầu tư cho thúc đẩ ều , dị 3.3.4 Quy trình thực dự án đầu tư từ vốn NSNN 3.3.4.1 Công tác thẩm định dự án Cơ quan tổ chức đứng thẩm định dự án – Sở Kế hoạch Đầu tư đồng thời quan tham mưu HĐND, UBND thành phố việc định đầu tư Vậy nên, hoạt động thẩm định dự án mang tính chất hình thức Khả tổ chức thẩm định dự án hạn chế Vì thiếu khả thẩm định mà quan thẩm định không cho đánh giá hợp lý đắn hiệu KT- XH, tài dự án 3.3.4.2 Đánh giá độc lập thẩm định dự án “Người định đầu tư thuê tư vấn để thẩm tra phần toàn nội dung sau theo quy định Nghị định số 12/2009/NĐ-CP ngày 12/02/2009 Chính Phủ quản lý dự án đầu tư xây dựng cơng trình Tuy nhiên, Hà Nội nói riêng nước nói chung khơng thẩm định hay đánh giá đầu tư từ vốn NSNN độc lập.” 3.3.4.3 Triển khai dự án Quản lý hoạt động thực dự án đầu tư từ vốn ngân sách bao gồm bước sau: Quản lý đấu thầu tìm kiếm nhà thầu thực dự án hợp lý; Quản lý thi cơng xây dựng cơng trình có quản lý chất lượng xây dựng; Quản lý tiến độ xây dựng, quản lý khối công việc thi hành xây dựng cơng trình; Quản lý an tồn lao động cơng trường xây dựng, quản lý vấn đề môi trường xây dựng Về công tác quản lý công việc thi cơng xây dựng cơng trình, nhiều dự án triển khai bị chậm so với tiến độ đề với ngun nhân việc giải phóng mặt trình độ quản lý dự án chủ thầu, lực thi công nhà thầu chậm tiến độ bố trí vốn khơng kịp thời 3.3.4.4 Điều chỉnh dự án Tại Hà Nội bây giờ, nhiều dự án đầu tư từ vốn ngân sách thay đổi cách tương đối mức độ đầu tư thời gian thực Gốc rễ vấn đề việc khung pháp lý đạo triển khai điều chỉnh đầu tư NSNN nước ta thiếu yếu Cùng với đó, kiểm sốt, theo dõi tổng kết tồn q trình làm việc dự án vơ khơng chặt chẽ Tại Hà Nội trung bình 50% dự án điều chỉnh tiến độ, 15% dự án điều chỉnh quy mô đầu tư 45% dự án phải thay đổi tổng chi phí đầu tư 3.3.4.5 Vận hành dự án Những công việc liên quan tới vận hành dự án: Bảo dưỡng tài sản hình thành từ dự án - bảo trì, hạch tốn biến đổi giá trị tài sản; xem xét cấp độ hữu dụng dự án dựa vào kết chất lượng dịch vụ mang lại xác định văn pháp quy q trình thực bước khơng thực quy trình quản lý đầu tư từ vốn ngân sách Hà Nội 3.3.4.6 Kiểm toán sau hồn thành dự án Tn theo quy định Chính phủ, dự án đầu tư từ vốn NSNN Hà Nội thực cơng tác kiểm tốn phê duyệt toán sau dự án đầu tư làm xong Đây công việc chủ đầu tư phải tự thực thường dùng phận kiểm toán riêng biệt để kiểm toán dự án kết thúc để nộp quan có thẩm quyền duyệt toán, Sở Tài tỉnh Hà Nội 3.3.5 Kiểm tra, tra, giám sát đánh giá đầu tư Qua tra, phần lớn dự án có sai sót khâu lập thiết kế vẽ thi cơng dự tốn, thẩm tra thiết kế vẽ thi công dự tốn như: Tính sai khối lượng, thiết kế thiếu chi tiết, số liệu khảo sát chưa phản ánh thực tế, dẫn đến giải pháp kỹ thuật chưa phù hợp nên phải điều chỉnh suốt trình làm dự án 3.4 Đánh giá chung công tác quản lý hoạt động đầu tƣ từ NSNN địa bàn TP Hà Nội giai đoạn 2011-2015 - Những kết đạt + Chất lượng công tác quy hoạch ngày tăng, kế hoạch đầu tư tập trung cho cơng trình trọng điểm, khắc phục bước tình trạng đầu tư dàn trải, phân tán nguồn lực + Hiệu thực thi định quản lý nhà nước: Công tác lập, thẩm định, phê duyệt quản lý dự án thực đảm bảo theo quy định Nhà nước văn quy phạm pháp luật + Cơng tác quản lí thực đầu tư xây dựng địa bàn thành phố Hà Nội dần vào nề nếp, Hà Nội mạnh dạn phân cấp quản lí cho đơn vị + Năng lực cán quản lý: đội ngũ cán quản lý đầu tư từ NSNN thành phố phát triển, nâng cao lực chất lượng số lượng - Các mặt hạn chế + Đầu tư chưa theo quy hoạch, chất lượng quy hoạch chưa cao, chưa thực sở vững cho việc hoạch định kế hoạch phát triển kinh tế ngắn hạn, trung dài hạn + Tình trạng đầu tư phân tán, dàn trải, thời gian xây dựng kéo dài chưa khắc phục cách triệt để nguyên nhân làm giảm hiệu đầu tư + Việc thực quy định tốn vốn đầu tư hồn thành chủ đầu tư chưa đôn đốc, đạo cách nghiêm chỉnh + Tính khả thi nhiều dự án duyệt thấp + Trình độ đội ngũ cán cơng chức cịn thấp chưa đáp ứng yêu cầu nhiệm vụ + Việc kiểm điểm làm rõ trách nhiệm cá nhân, xử lý vụ việc đối tượng tra thường làm chậm, né tránh - Nguyên nhân hạn chế nêu kể là: + Một là, nguyên nhân từ chế, sách: hệ thống sách, pháp luật nhà nước, hướng dẫn trung ương thiếu đồng bộ, chưa ổn định quán Quản lý nhà nước đầu tư từ NSNN chưa theo yêu cầu, quy luật chế thị trường + Hai là, nguyên nhân từ lực máy, cán bộ: lực quản lý, lãnh đạo, điều hành đội ngũ cán bất cập số lượng, chất lượng Phẩm chất đạo đức phận cán quản lý yếu Chƣơng MỘT SỐ GIẢI PHÁP HỒN THIỆN CƠNG TÁC QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG ĐẦU TƢ TỪ NSNN TRÊN ĐỊA BÀN TP HÀ NỘI ĐẾN NĂM 2020 4.1 Mục tiêu phát triển kinh tế - xã hội TP Hà Nội giai đoạn 2016 - 2020 - Mục tiêu tổng quát: “Xây dựng, phát triển Thủ đô giàu đẹp, văn minh, đại, tiêu biểu cho nước, đảm bảo thực chức trung tâm trị, văn hoá, giao thương kinh tế lớn nước.” - Mục tiêu tiêu chủ yếu: “Tốc độ tăng trưởng kinh tế bình quân thời kỳ 2016 - 2020 đạt khoảng 11 - 12%; Quy mô dân số đến năm 2020 khoảng 7,9 - 8,0 triệu người; Tỷ lệ thị hóa năm 2020 đạt 58 – 60%; Hệ thống hạ tầng kỹ thuật, hạ tầng đô thị cải tạo xây dựng đồng bộ; Hiện đại hóa hạ tầng thơng tin truyền thơng; Kết hợp phát triển kinh tế với xây dựng quốc phòng vững mạnh, bảo đảm an ninh trị, trật tự an toàn xã hội.” 4.2 Lợi thế, hạn chế, hội thách thức Hà Nội Quản lý đầu tƣ từ vốn NSNN - Lợi thế: Hà nội thủ đô "là trái tim" Việt Nam, Hà Nội có lợi địa lý sớm có quy hoạch định hướng phát triển KT-XH - Hạn chế: Kinh tế phát triển chưa tương xứng với tiềm Kết cấu hạ tầng KT-XH đô thị chưa đại thiếu đồng Hạn chế công tác quy hoạch, quản lý, xây dựng đô thị thời gian qua, thiếu nét đặc trưng kiến trúc, chưa có cơng trình tiêu biểu Thủ Trình độ công nghệ - kỹ thuật sản xuất chưa cao Ơ nhiễm mơi trường vấn đề xúc, địi hỏi đầu tư lớn cho việc xử lý Hà Nội cịn tồn nhiều hạn chế cơng tác quản lý, điều hành đầu tư - Cơ hội: Hà Nội tiến trình hội nhập kinh tế quốc tế sâu rộng nhận quan tâm lãnh đạo Đảng Nhà nước Hà Nội mở rộng, có quỹ đất lớn thuận lợi để quy hoạch phát triển đô thị, nhiều nhà đầu tư ngồi nước quan tâm - Thách thức: Trình độ phát triển thấp, lực cạnh tranh yếu, kinh tế phát triển chưa có đột phá, quy mơ kinh tế bé so với nhiều thủ đô khu vực Thách thức mặt quản lý đô thị Sức ép cạnh tranh gay gắt thị trường quốc tế Mâu thuẫn yêu cầu phát triển nhanh với địi hỏi phát triển bền vững, bảo vệ mơi trường, giữ gìn sắc văn hố, hạn chế nảy sinh vấn đề xã hội 4.3 Một số giải pháp quản lý hoạt động đầu tƣ từ ngân sách nhà nƣớc Hà Nội đến năm 2020 - Nâng cao chất lượng hiệu công tác quy hoạch, kế hoạch đầu tư từ nguồn vốn ngân sách nhà nước - Quản lý chặt chẽ trình đầu tư, nâng cao hiệu quản lý sử dụng sau đầu tư - Cơng khai hóa vốn đầu tư từ ngân sách nhà nước - Nâng cao hiệu hoạt động quan, đơn vị; trình độ, lực, phẩm chất, đạo đức đội ngũ cán bộ, công chức làm công tác quản lý sử dụng vốn đầu tư từ NSNN - Tăng cường công tác giám sát, đánh giá hoạt động đầu tư; công tác tra, kiểm tra việc quản lý sử dụng vốn đầu tư từ NSNN KẾT LUẬN Nội dung luận văn làm rõ số vấn đề lý luận quản lý nhà nước hoạt động đầu tư từ vốn NSNN; Phân tích, đánh giá thực trạng quản lý đầu tư sử dụng vốn NSNN thành phố Hà Nội giai đoạn 2011 - 2015, kết đạt được, tồn tại, hạn chế rõ nguyên nhân Từ đó, luận văn đề xuất năm nhóm giải pháp chủ yếu để nâng cao hiệu đầu tư từ NSNN nhằm góp phần phát triển KT-XH thành phố Hà Nội đến năm 2020 ... SỞ LÝ LUẬN VỀ QUẢN LÝ NHÀ NƢỚC HOẠT ĐỘNG ĐẦU TƢ TỪ VỐN NSNN 2.1 Một số vấn đề lý luận quản lý nhà nƣớc hoạt động đầu tƣ từ NSNN - Theo Luật Ngân sách Nhà nước số 83/2015/QH13 ? ?Ngân sách nhà nước. .. đầu tư từ vốn NSNN Chƣơng THỰC TRẠNG QUẢN LÝ NHÀ NƢỚC HOẠT ĐỘNG ĐẦU TƢ TỪ NSNN TRÊN ĐỊA BÀN TP HÀ NỘI GIAI ĐOẠN 2011 - 2015 3.1 Những đặc điểm Hà Nội tác động tới quản lý nhà nƣớc hoạt động đầu. .. án đầu tư từ vốn NSNN; Kiểm tra, tra, giám sát đánh giá đầu tư lý nhà nước hoạt động đầu tư từ NSNN 2.2 Một số tiêu chí đánh giá cơng tác quản lý nhà nƣớc hoạt động đầu tƣ từ vốn NSNN địa bàn địa

Ngày đăng: 11/05/2021, 08:16

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w