1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Phát triển kinh doanh các dịch vụ ở công ty chứng khoán ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn việt nam (tt)

10 7 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 10
Dung lượng 343,66 KB

Nội dung

i CHƯƠNG CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ QUẢN LÝ RỦI RO HOẠT ĐỘNG CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI 1.1 Tổng quan ngân hàng thương mại 1.1.1 Khái niệm ngân hàng thương mại Ngân hàng thương mại tổ chức kinh tế thực toàn hoạt động kinh doanh tiền tệ tín dụng với nội dung thường xuyên nhận tiền gửi, sử dụng tiền gửi để cấp tín dụng, cung ứng dịch vụ toán hoạt động kinh doanh khác có liên quan 1.1.2 Hoạt động ngân hàng thương mại Có thể xem xét hoạt động NHTM thông qua hoạt động bao gồm hoạt động huy động vốn, hoạt động tín dụng hoạt động khác.Có thể nói kinh doanh ngân hàng loại hình kinh doanh lợi nhuận cao, nhiên tương ứng với rủi ro đa dạng nguy hiểm Do quản lý rủi ro vấn đề cấp bách, thường xuyên, liên tục tồn song song với hoạt động ngân hàng 1.2 Rủi ro hoạt động ngân hàng thương mại 1.2.1 Khái niệm đặc điểm rủi ro hoạt động Xem xét khái niệm rủi ro hoạt động ngân hàng, rủi ro khả xảy tổn thất dự kiến Rủi ro không gây tổn thất vốn, tài sản ngân hàng mà ảnh hưởng xấu tới mức độ tín nhiệm thương hiệu ngân hàng Có nhiều loại rủi ro hoạt động kinh doanh ngân hàng rủi ro tín dụng, rủi ro thị trường, rủi ro khoản rủi ro hoạt động Trong rủi ro hoạt động loại rủi ro phổ biến khó kiểm sốt Rủi ro hoạt động khả xảy tổn thất trực tiếp gián tiếp người, quy trình, hệ thống không đầy đủ thiết lập đầy đủ khơng hiệu quả, kiện bên ngồi gây Rủi ro hoạt động phát sinh hệ thống thông tin không hiệu quả, xảy sai sót kỹ thuật, sai phạm kiểm sốt nội bộ, biến cố không định trước hay vấn đề hoạt động khác dẫn đến mát hay vấn đề danh tiếng Phạm vi thời gian xảy rủi ro hoạt động rộng lớn, ii xảy lúc thời gian hoạt động ngân hàng 1.2.2 Nguyên nhân dẫn đến rủi ro hoạt động Rủi ro hoạt động tồn hoạt động quy trình tác nghiệp ngân hàng thương mại, bao gồm rủi ro phát sinh từ nội ngân hàng từ bên ngoài: - Rủi ro hoạt động cán ngân hàng gây ra; - Rủi ro hoạt động quy định, quy trình nghiệp vụ; - Rủi ro hoạt động hệ thống công nghệ thông tin; - Rủi ro hoạt động nguyên nhân khác 1.2.3 Hậu xảy rủi ro hoạt động Rủi ro hoạt động không gây thiệt hại cho ngân hàng mặt tài mà cịn gây ảnh hưởng lớn đến uy tín, thương hiệu ngân hàng 1.3 Quản lý rủi ro hoạt động ngân hàng thương mại 1.3.1 Khái niệm cần thiết phải quản lý rủi ro hoạt động Quản lý rủi ro hoạt động ngân hàng thương mại trình nhận diện, đo lường, đánh giá, kiểm soát giám sát rủi ro hoạt động để phòng ngừa giảm thiểu tổn thất, ảnh hưởng bất lợi xảy rủi ro hoạt động Quản lý rủi ro hoạt động quản lý tần suất mức độ ảnh hưởng kiện rủi ro hoạt động dự kiến Các kiện rủi ro hoạt động không dự kiến tần suất mức độ ảnh hưởng khơng quản lý trực tiếp mà ngân hàng thương mại cần có giải pháp chuyển giao rủi ro Cụ thể hóa nội dung quản lý rủi ro hoạt động ngân hàng thương mại khung quản lý rủi ro hoạt động bao gồm việc thiết lập cấu tổ chức, xây dựng hệ thống sách, phương pháp quản lý rủi ro hoạt động để phục vụ cho việc thực bước quản lý rủi ro hoạt động là: xác định rủi ro - đo lường phân tích rủi ro - kiểm soát rủi ro – giám sát tài trợ rủi ro 1.3.2 Các nguyên tắc quản lý rủi ro hoạt động theo hiệp ước Basel II Ủy ban Basel giám sát ngân hàng đề 10 nguyên tắc chủ yếu quản lý rủi ro hoạt động Các thông lệ hợp lý quản lý giám sát rủi ro hoạt động bao gồm: - Nhóm ngun tắc nhằm phát triển mơi trường quản lý rủi ro hoạt động phù hợp; iii - Nhóm nguyên tắc nhằm thực khung quản lý rủi ro hoạt động: Xác định – Đánh giá – Giám sát – Kiểm sốt; - Nhóm ngun tắc vai trò quan giám sát; - Nguyên tắc công bố thông tin 1.3.3 Nội dung quản lý rủi ro hoạt động a) Nhận diện rủi ro hoạt động Xác định rủi ro trình kiểm tra liên tục có hệ thống hoạt động kinh doanh ngân hàng để theo dõi, xem xét, nghiên cứu môi trường hoạt động nhằm phát thống kê tất rủi ro hoạt động xảy dự báo rủi ro hoạt động xuất hiện, xác định rủi ro chưa kiểm soát bị đánh giá thấp b) Đo lường rủi ro hoạt động Đo lường rủi ro hoạt động trình đo lường khả xảy ra/ xác suất xảy ra, tác động rủi ro thay đổi mức độ rủi ro Để đo lường rủi ro hoạt động, ngân hàng cần thu thập số liệu phục vụ cho việc phân tích, đánh giá, lập ma trận đo lường rủi ro hoạt động, lượng hóa tác động rủi ro hoạt động c) Kiểm soát rủi ro hoạt động Kiểm soát rủi ro hoạt động trình áp dụng biện pháp kiểm soát giảm nhẹ rủi ro để giữ mức độ rủi ro ngưỡng chấp nhận được.Đây coi công việc trọng tâm ngân hàng việc quản lý rủi ro hoạt động d) Giám sát báo cáo rủi ro hoạt động Giám sát rủi ro hoạt động giám sát việc thực biện pháp kiểm soát rủi ro hoạt động đề sở rút kinh nghiệm hồn thiện biện pháp kiểm sốt rủi ro Ngân hàng thực thường xuyên trình giám sát cấu hình rủi ro hoạt động rủi ro tiếp xúc Đồng thời báo cáo thường xuyên thông tin cần thiết cho ban lãnh đạo để hỗ trợ quản lý chủ động rủi ro hoạt động 1.3.4 Mơ hình quản lý rủi ro hoạt động 1.3.5 Công cụ quản lý rủi ro hoạt động - Tự đánh giá kiểm soát rủi ro (RCSA) - Báo cáo số rủi ro - Báo cáo cố bất ngờ - Phân tích kịch iv - Bản đồ rủi ro - Vốn phân bổ cho rủi ro hoạt động - Hệ thống kiểm soát nội - Bảo hiểm - Kế hoạch kinh doanh liên tục 1.3.6 Chỉ tiêu đánh giá quản lý rủi ro hoạt động Để đánh giá kết quản lý rủi ro hoạt động người ta thực phép so sánh tiêu đánh giá rủi ro hoạt động trước sau áp dụng quản lý rủi ro hoạt động thông qua số sau: - Tần suất xảy rủi ro: Số lần xảy rủi ro/Tuần, tháng, quý, năm; - Mức độ rủi ro: Số lần xảy loại rủi ro nghiêm trọng/ Tuần, tháng, quý, năm; - Tổn thất: Tổn thất rủi ro hoạt động bình quân/tuần, tháng, quý, năm Mức độ tổn thất xét hai phương diện tài phi tài theo mức độ khác nhau: - Trích lập dự phịng rủi ro: vốn dự phịng rủi ro hoạt động; Các tiêu giảm dần theo thời gian, chứng tỏ việc quản lý rủi ro hoạt động ngày hiệu 1.4 Nhân tố ảnh hưởng tới quản lý rủi ro hoạt động ngân hàng thương mại 1.4.1 Nhân tố chủ quan - Nhận thức trình độ cán - Quy trình quản lý rủi ro hoạt động - Trang thiết bị công nghệ - Nguồn thông tin rủi ro hoạt động 1.4.2 Nhân tố khách quan - Môi trường pháp lý - Môi trường kinh tế - xã hội - Hệ thống ngân hàng thương mại 1.5 Kinh nghiệm quản lý rủi ro hoạt động 1.5.1 Kinh nghiệm quản lý rủi ro hoạt động số NHTM giới 1.5.2 Bài học kinh nghiệp cho ngân hàng thương mại Việt Nam v CHƯƠNG THỰC TRẠNG QUẢN LÝ RỦI RO HOẠT ĐỘNG TẠI NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN CÔNG THƯƠNG VIỆT NAM CHI NHÁNH BẮC NGHỆ AN 2.1 Giới thiệu chung ngân hàng TMCP Công thương Việt Nam – Chi nhánh Bắc Nghệ An 2.2 Thực trạng quản lý rủi ro hoạt động NHCT Chi nhánh Bắc Nghệ An 2.2.1 Quy chế quản lý rủi ro hoạt động hệ thống NHCT Việt Nam 2.2.1.1 Mục tiêu quản lý rủi ro hoạt động 2.2.1.2 Mơ hình quản lý rủi ro hoạt động 2.2.1.3 Quy trình quản lý rủi ro hoạt động NHCT thực quản lý rủi ro hoạt động thông qua việc xây dựng trì danh mục rủi ro hoạt động nhằm nhận biết rủi ro hoạt động có khả xảy mức độ ảnh hưởng từ đưa hành động phù hợp Quá trình xây dựng danh mục rủi ro hoạt động gồm bước: (i) nhận diện; (ii) đánh giá, đo lường; (iii) kiểm soát; (iv) giám sát (v) báo cáo Mơ hình hóa cụ thể sau: 2.2.2 Thực trạng rủi ro hoạt động NHCT Chi nhánh Bắc Nghệ An 2.2.2.1 Rủi ro hoạt động người Hầu hết kiện rủi ro hoạt động xảy chi nhánh tính đến thời điểm rủi ro liên quan đến trình tác nghiệp cán bộ, rủi ro chủ yếu khai báo chương trình quản lý rủi ro chi nhánh Các kiện rủi ro bao gồm: Sai sót hoạt động huy động vốn; sai sót vi hoạtđộng kho quỹ; Sai sót hoạt động tốn, chuyển tiền; Sai sót hoạt động kế tốn; Sai sót hoạtđộng tín dụng; 2.2.2.2 Rủi ro hoạt động lỗi hệ thống Các cố liên quan đến hệ thống công nghệ thông tin xảy thường xuyên Chi nhánh Thông thường lỗi đường truyền Các lỗi khác xảy máy chưa bảo trì, bảo dưỡng hạn, máy chủ thiết bị dự phòng thiếu, tình trạng ngừng hoạt động máy ATM lỗi thiết bị, lỗi đường truyền, trường hợp chủ thẻ rút tiền không nhận tiền mà tài khoản ghi nợ… 2.2.2.3 Rủi ro hoạt động yếu tố bên Các kiện rủi ro hoạt động yếu tố bên diễn Chi nhánh với nhiều nguyên nhân khác Nhưng chủ yếu hành vi gian lận khách hàng làm giấy tờ, hồ sơ giả mạo cố xuất phát từ phía nhà cung cấp dịch vụ sở hạ tầng (điện, đường truyền thông…) 2.2.3 Thực trạng quản lý rủi ro hoạt động NHCT Chi nhánh Bắc Nghệ An 2.2.3.1 Nhiệm vụ Chi nhánh quy trình quản lý rủi ro 2.2.3.2 Quy trình Tự đánh giá rủi ro hoạt động biện pháp kiểm soát rủi ro NHCT Chi nhánh Bắc Nghệ An Quy trình Tự đánh giá rủi ro hoạt động (RCSA) biện pháp kiểm sốt (BPKS) thực hiệntheo quy trình sau: vii 2.3 Đánh giá thực trạng quản lý rủi ro hoạt động NHCT Chi nhánh Bắc Nghệ An 2.3.1 Kết đạt - Số kiện rủi ro hoạt động Chi nhánh giảm qua năm; - Mức độ tổn thất xảy kiện rủi ro hoạt động tương đối thấp; Hoạt động quản lý rủi ro hoạt động NHCT Chi nhánh Bắc Nghệ An đạt kết tốt nhờ: - Chi nhánh quản lý rủi ro hoạt động theo thông lệ quốc tế quy định NHCT; - Tổ chức quản lý rủi ro hoạt động tương đối rõ ràng; - Chú trọng nâng cao chất lượng cán bộ; 2.3.2 Hạn chế nguyên nhân 2.3.2.1 Hạn chế - Tần suất xảy kiện rủi ro hoạt động lỗi sai sót tác nghiệp cao; - Nguy xảy rủi ro hoạt động cao; 2.3.2.2 Nguyên nhân a) Nguyên nhân chủ quan - Công cụ quản lý rủi ro hoạt động giản đơn; - Thiếu nhân lực cho công tác quản lý rủi ro hoạt động; - Cán Chi nhánh thiếu kiến thức kinh nghiệm quản lý rủi ro hoạt động; - Quản lý rủi ro hoạt động bị động; - Nguồn thông tin, liệu rủi ro hoạt động hạn chế; b) Nguyên nhân khách quan - Áp lực từ khó khăn tính thiếu ổn định kinh tế; - Thiếu hướng dẫn, hỗ trợ từ Cơ quan quản lý Nhà nước Ban ngành liên quan; - NHCT giai đoạn tái cấu với thay đổi chế tổ chức quy trình hoạt động viii CHƯƠNG GIẢI PHÁP TĂNG CƯỜNG QUẢN LÝ RỦI RO HOẠT ĐỘNG TẠI NGÂN HÀNG TMCP CÔNG THƯƠNG VIỆT NAM – CHI NHÁNH BẮC NGHỆ AN 3.1 Định hướng phát triển NHCT Chi nhánh Bắc Nghệ An thời gian tới 3.2 Giải pháp tăng cường quản lý rủi ro hoạt động NHCT Chi nhánh Bắc Nghệ An 3.2.1 Hoàn thiện tổ chức quản lý rủi ro hoạt động Hiện nhân phục vụ cho công tác quản lý rủi ro hoạt động Chi nhánh gồm cán mang tính chất kiêm nhiệm cơng việc nên khó chuyên tâm thực tốt công tác Chi nhánh cần phân công cán thật chuyên trách mảng quản lý rủi ro hoạt động Cán trang bị kiến thức kinh nghiệm quản lý rủi ro hoạt động thường xuyên thực công việc quản lý rủi ro hoạt động Chi nhánh 3.2.2 Hoàn thiện nội dung quản lý rủi ro hoạt động 3.2.2.1 Triển khai thực công cụ Báo cáo số rủi ro (KRIs) Để tăng cường cơng tác nhận diện đánh giá rủi ro hoạt động, Chi nhánh nên sớm tìm hiểu kết hợp với phòng Quản lý rủi ro hoạt động Trụ sở để thực triển khai cơng cụ Báo cáo số rủi ro (KRIs) Các số rủi ro (KRI – Key risk indicator) thước đo mức độ rủi ro, thể khả xảy rủi ro, mức độ gây ảnh hưởng đến việc hoàn thành mục tiêu kinh doanh ngân hàng Việc xác định số cho phép ngân hàng có phương pháp theo dõi rủi ro chủ động xử lý số rủi ro vượt ngưỡng cho phép Ngân hàng phải xây dựng số rủi ro chính, chi tiết theo mơ hình tháp KRI Trong mơ hình đó, có số rủi ro dành cho cấp Chi nhánh Chi nhánh cần quan tâm xây dựng xem xét số liên quan đến phạm vi hoạt động 3.2.2.2 Tăng cường biện pháp kiểm soát rủi ro hoạt động Việc nắm vững kỹ thuật kiểm soát rủi ro hoạt động giúp Chi nhánh đưa đóng góp, xây dựng biện pháp kiểm sốt rủi ro hoạt động phù hợp hiệu Đối với rủi ro hoạt động xác định, Chi nhánh xây ix dựng quy trình thích hợp để kiểm soát và/hoặc loại trừ rủi ro, chịu đựng rủi ro Đối với rủi ro mà Chi nhánh khơng thể kiểm sốt được, Chi nhánh nên định chấp nhận rủi ro, giảm bớt mức độ hoạt động kinh doanh liên tục rút hoạt động hoàn tồn - Các chiến lược kiểm sốt rủi ro; - Kế hoạch kinh doanh liên tục (BCP); - Các chương trình bảo hiểm tài trợ rủi ro hoạt động; 3.2.2.3 Đẩy mạnh công tác giám sát/báo cáo rủi ro hoạt động Chi nhánh nên thực thường xuyên trình giám sát cấu hình rủi ro tiếp xúc Đồng thời nên báo cáo thường xuyên thông tin cần thiết cho Ban lãnh đạo, phòng Quản lý rủi ro hoạt động phòng ban nghiệp vụ Trụ sở để hỗ trợ quản lý rủi ro hoạt động Một trình giám sát hiệu cần thiết cho hoạt động quản lý rủi ro đầy đủ Hoạt động giám sát nhanh chóng phát sửa chữa thiếu sót quy trình quản lý rủi ro hoạt động Việc kịp thời phát nêu thiếu sót làm giảm đáng kể tần suất và/hoặc mức độ nghiêm trọng kiện rủi ro 3.2.3 Nâng cao đạo đức nghề nghiệp trình độ cán - Tăng cường giáo dục đạo đức nghề nghiệp cán bộ; - Nâng cao trình độ cán bộ; 3.2.4 Xây dựng văn hóa quản lý rủi ro hoạt động Rủi ro hoạt động tồn song hành với hoạt động kinh doanh ngân hàng, văn hóa quản lý rủi ro toàn giá trị, quan niệm, tập quán, truyền thống ăn sâu vào hoạt động ngân hàng, chi phối nếp suy nghĩ hành vi thành viên ngân hàng việc theo đuổi thực mục tiêu quản lý rủi ro hoạt động 3.2.5 Trang bị sở vật chất, đảm bảo mơi trường làm việc an tồn Cần trang bị cơng cụ lao động, khơng gian làm việc an tồn, thuận lợi để hỗ trợ cho cán thực tác nghiệp cách hiệu Đồng thời cần tạo cho cán quản lý rủi ro môi trường làm việc tốt để họ phát huy tốt khả x Thực rà sốt thường xun tình trạng sở vật chất Chi nhánh quản lý để có kế hoạch đầu tư, bổ sung, thay hay dự phòng đảm bảo trang bị đủ sở, vật chất đại phục vụ cho hoạt động kinh doanh liên tục quản lý rủi ro hoạt động Đặc biệt phải trọng đầu tư, ưu tiên loại máy móc đại để phục vụ công tác quản lý rủi ro hoạt động 3.3 Kiến nghị 3.3.1 Kiến nghị với Chính phủ, Bộ ngành liên quan Chính phủ ngành liên quan cần tiếp tục rà soát để chỉnh sửa, bổ sung hoàn thiện đồng văn pháp lý điều chỉnh mơ hình tổ chức; hoạt động nghiệp vụ; thu chi tài ngân hàng thương mại nhằm tạo hành lang pháp lý an toàn cho hoạt động kinh doanh ngân hàng thương mại 3.3.2 Kiến nghị với Ngân hàng Nhà nước Trước mắt, vấn đề tính tốn hệ số rủi ro cho nhóm nghiệp vụ ngân hàng cần Ngân hàng nhà nước quan tâm nghiên cứu, có so sánh, đối chiếu với việc thực nước khu vực vấn đề lực ngân hàng Việt Nam Ngoài ra, việc thực đề tài nghiên cứu có chất lượng thơng tin xác thực thống kê vấn đề liên quan đến rủi ro hoạt động ngân hàng thương mại điều nên làm giai đoạn để giảm bớt nhận xét mang tính chủ quan cảm tính Đồng thời, Ngân hàng nhà nước nên tổ chức tuyên truyền, phổ biến tầm quan trọng công tác quản lý rủi ro hoạt động tới ngân hàng thương mại nước.Đồng thời, Ngân hàng Nhà nước cần thành lập trung tâm thông tin rủi ro hoạt động, tương tự Trung tâm thơng tin tín dụng (CIC), nhằm cập nhật, lưu trữ thông tin rủi ro hoạt động 3.3.3 Kiến nghị với Ngân hàng TMCP Công thương Việt Nam - Tăng cường lực quản lý rủi ro hoạt động; - Sớm hoàn thiện khung quản lý rủi ro hoạt động; - Truyền thơng văn hóa quản lý rủi ro hoạt động; ... 1.5.1 Kinh nghiệm quản lý rủi ro hoạt động số NHTM giới 1.5.2 Bài học kinh nghiệp cho ngân hàng thương mại Việt Nam v CHƯƠNG THỰC TRẠNG QUẢN LÝ RỦI RO HOẠT ĐỘNG TẠI NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN CÔNG... hình tổ chức; hoạt động nghiệp vụ; thu chi tài ngân hàng thương mại nhằm tạo hành lang pháp lý an toàn cho hoạt động kinh doanh ngân hàng thương mại 3.3.2 Kiến nghị với Ngân hàng Nhà nước Trước... tốn hệ số rủi ro cho nhóm nghiệp vụ ngân hàng cần Ngân hàng nhà nước quan tâm nghiên cứu, có so sánh, đối chiếu với việc thực nước khu vực vấn đề lực ngân hàng Việt Nam Ngoài ra, việc thực đề

Ngày đăng: 11/05/2021, 08:11

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w