Ðiều này đã cung cấp cho các nhà nghiên cứu tăng đáng kể khả năng tạo ra được một hoặc vài dòng thỏ chuyển gen sản xuất ra protein hoạt động sinh học với số lượng đầy đủ..[r]
(1)MỘT SỐ THÀNH TỰU TRONG CÔNG
MỘT SỐ THÀNH TỰU TRONG CÔNG
TÁC CHỌN GIỐNG VẬT NI
(2)NHĨM 4
NHĨM 4
• Phạm Đăng Diệu An • Trương Thị Anh
• Lê Thị Hằng
• Trần Thị Hiền • Nguyễn Thị Hịa • Ngơ Thị Diệu Lài
• Lê Thị Kim Liên • Trịnh Thị Kim Liên • Huỳnh Minh Nhật
(3)ĐẶT VẤN ĐỀ
Ngoài đối tượng ni truyền thống như: trâu, bị, lợn, gà, vịt, năm gần nhiều đối tượng nuôi khác quan tâm khuyến khích phát triển thực tế lồi động vật ni ngày có ý nghĩa kinh tế lớn cấu ngành chăn nuôi đặc biệt việc nâng cao thu nhập, cải thiện đời sống, góp phần xố đói giảm nghèo nhiều vùng nông thôn Việt Nam
Trong thảo luận này, giới thiệu vài nét
một số thành tựu công tác giống vật nuôi dê, cừu,
(4)Cừu Phan Rang Thỏ Nội
(5)I CHĂN NUÔI DÊ
1 Lợi ích việc ni dê
Ăn nhiều loại thức ăn cỏ nghèo dinh dưỡng, chịu đựng cam khổ, khí hậu nóng ẩm
Dê mắn đẻ bình qn năm đẻ lứa
Dê có hiệu suất sử dụng thức ăn cao Khả cho sữa cao so với kg thể trọng
(6)2 Các giống dê Việt Nam
Các giống dê Việt nam có số đặc tính chung : tuổi đẻ lứa đầu sớm, thời gian mang thai ngắn, khả sử dụng thức ăn nghèo dinh
dưỡng cao, sức chống chịu tốt, thích ứng với điều kiện địa phương
(7)2.1 Dê địa phương (dê cỏ)
Giống dưỡng từ lâu nước ta, nay nuôi phổ biến vùng núi cao nguyên Màu lông không ; đen, vàng, xám, nâu ; mình ngắn; chân thấp; bụng to; đầu nhỏ; có sừng; tai nhỏ, ngắn; dê đực có lơng bờm dài, cứng, dẹp; bụng to; có râu cằm
Một số đặc điểm suất. Trọng lượng trưởng thành (kg) : + Ðực : 40 - 45
(8)2.2 Dê sữa Bách Thảo
Là giống dê lai pha tạp nhiều đời số giống nhập nội, khơng loại trừ có lẫn máu dê địa phương Màu lông chủ yếu đen đen loang sọc trắng, vá trắng, đốm trắng, đốm đen; tầm vóc to; đầu thơ, dài; miệng rộng thơ; phần lớn khơng có râu cằm sừng; bầu vú hình bát úp, núm vú dài
Một số đặc điểm suất Trọng lượng trưởng thành (kg) : + Ðực : 46 - 53
+ Cái : 36 - 40 Cao vai (cm) : + Ðực : 60 - 64 + Cái : 55 - 58
Năng suất sữa (kg/ngày) : - 1,18 Thời gian cho sữa (ngày) : 145 - 150
2.3 Dê chuyển gen
Một thử nghiệm thực để tạo gen chuyển gen kỹ thuật vi tiêm vào hợp tử ly tâm (Armstrong cộng sự, 1987;
(9)3 Công tác lai tạo chăn nuôi dê
Trong chăn nuôi, để cải tạo nâng cao suất
giống vật nuôi, bên cạnh biện pháp kỹ thuật cần thiết khác, công tác lai tạo có vai trị đặc biệt quan trọng
Mục đích lai tạo nhằm tạo lai có ưu điểm nâng tầm vóc sản lượng sữa giữ ưu sẵn có giống địa phương khả chống đỡ bệnh tật cao, chịu đựng kham khổ Cơ sở chủ yếu Ưu lai nâng cao sức sống làm phong phú tính di truyền, đồng thời tạo cho lai thích ứng với điều kiện
sống địa phương phát triển tốt giống địa phương Ở nhiều quốc gia, giống dê sữa lai tạo theo hướng lai giống dê sữa tiếng Saanen,
Alpine với giống dê địa phương
Phương thức lai chủ yếu theo sơ đồ lai kinh tế đơn giản tạo lai F1, lai tạo giống (Lai cải tạo)
(10)4 Một số kết ban đầu lai tạo dê sữa :
Ðể cải tạo đàn giống Bách Thảo, bên cạnh cố gắng kỹ thuật chọn lọc, nhân theo xu
hướng lai dê sữa ngoại có suất cao chú trọng Ở miền Nam, từ năm 1992 Viện Khoa Học NN miền Nam nhập tinh dịch hai giống dê sữa
Saanen Alpine từ Pháp Sản lượng sữa bình qn 800 lít /chu kỳ 230 - 240 ngày vắt Trọng lượng
(11)Công thức lai tạo :
(12)VÍ DỤ:
Dê Bách Thảo (BT) × Dê Alpine (AL) (hoặc Saanen (AA))
Con lai F1 Bách Thảo X Alpine Bách Thảo X Saanen có trọng lượng sơ sinh tốc độ sinh trưởng qua thời kỳ cao so với dê Bách Thảo (BT).
(13)II CHĂN NUÔI CỪU
1 Lợi ích chăn ni cừu
Cừu vật dễ chăm sóc, xảy bệnh; ăn tạp không kén loại cỏ, chí ăn cỏ khơ bị Đặc biệt cừu nhân đàn nhanh, năm trung bình đẻ 1,7 lứa, nên mau đem lợi nhuận cho người nuôi Tuy có mức sinh sản năm lứa, cừu dễ nuôi dê, tỷ lệ sống cừu sau sinh cao
(14)Thực trạng chăn nuôi cừu nay
• Cừu đối tượng vật ni quan tâm phát triển
những năm gần nước ta Ban đầu có số tỉnh Nam Trung Bộ có hộ chăn ni cừu với số lượng nhỏ từ 10 – 50, 70
• Hiện nay, cừu có Trung du Bắc Bộ, Trung Trung Bộ
nhiều vùng khác nước Bên cạnh dịch bệnh lan rộng cừu cơng tác chăm sóc cịn hạn chế
• Giá gia súc (chủ yếu dê, cừu) bấp bênh gây e ngại cho
nông dân chăn nuôi loại gia súc
• Những hộ chăn ni qui mơ nhỏ quan tâm đến công tác thú
y, phịng bệnh vệ sinh mơi trường nên họ gặp nhiều rủi ro
về dịch bệnh.
(15)3 Giải pháp
• Đẩy mạnh sản xuất chế biến thức ăn cho gia súc. • Tăng cường cơng tác giống gia súc
• Tăng cường đội ngũ cán chuyên trách chăn nuôi: Đội ngũ bác sỹ thú y
• Phải đầu tư mức vốn, lao động, vật tư cho chăn ni • Nghiên cứu mở rộng thị trường tiêu thụ nước
• Nghiên cứu phương pháp ni chăn thả tự nhiên, nuôi nhốt kết hợp với chăn thả, nuôi nhốt, xem xét thử phương pháp mang lại hiệu cao để đưa vào áp dụng chăn ni
(16)• Nâng cao lực sản xuất cho người chăn ni
• phát triển dịch vụ thú y dịch vụ hổ trợ khác
cung cấp cỏ giống, cừu giống, thức ăn tinh …
• Từng bước liên kết hộ chăn nuôi nhỏ lẻ lại với để hạn
(17)4 Thành tựu
a Cừu chuyển gen
Ðối với cừu vi tiêm không cần thiết phải ly tâm phơi để nhìn
thấy tiền nhân Khả phát triển in vivo hợp tử cừu vi tiêm (10%)
và không vi tiêm (26%) nửa phôi lợn sau xử lý tương tự
Sau ngày nuôi cấy in vivo hợp tử cừu không vi tiêm, Rexroad
Wall (1987) quan sát tỉ lệ phát triển 86% Một thí nghiệm
nuôi cấy in vivo giảm tỉ lệ phát triển xuống 65%
(18)(19)b Cừu mượt
Các chuyên gia Mỹ gây giống loài cừu này, cịn gọi "cừu mượt", nhằm giảm bớt cơng việc xén lơng đầy vất vả, đồng thời xố bỏ nỗi lo vật ký sinh đầy đoạ lồi cừu lơng xù chủng
(20)Bộ lông xù cừu chủng gồm những sợi quăn nhỏ Còn cừu mượt bao phủ một lớp sợi to thẳng rụng đặn Cừu mượt hấp dẫn người khó ăn Mỹ Rất nhiều người khơng thích thịt cừu vị đậm đặc so với thịt lợn hay thịt bị, nhiều người thử nghiệm nói cừu mượt có vị trung tính hơn.
(21)III CHĂN NI THỎ
1 Lợi ích chăn ni thỏ
Thỏ gia súc nhỏ, hiền lành, ưa sẽ, dễ nuôi nên thường nuôi gai đình, khơng cần diện tích đầu tư thu sản phẩm dinh dưỡng cao Thịt thỏ có giá trị dinh dưỡng cao: Hàm lượng đạm 18,5%, mỡ 7,4%, khoáng 0,64%, lượng cholesterol thấp (1,36mg/100g VCK) Thịt thỏ ngon, bổ, có tác dụng điều dưỡng bệnh tim mạch, béo phì…Ngồi nâng cao dinh dưỡng cho gia đình, ni thỏ bán giống, bán thịt, tăng thu nhập cho gia đình
(22)2 Thực trạng chăn nuôi thỏ
Thỏ nuôi loại gia súc yếu, sức đề kháng thể kém, dễ cảm nhiễm mầm bệnh phát triển thành dịch yếu tố môi trường ngoại cảm gây nên Khi mắc bệnh thỏ dễ chết, có chết hàng loạt, gây thiệt hại lớn cho người nuôi Nếu nuôi thỏ mà không thực yêu cầu kỹ thuật, đặc biệt khâu vệ sinh phịng bệnh dễ bị thất bại
Một số bệnh thường gặp thỏ: Bệnh ghẻ, Bệnh cầu trùng (cocidiosis), Bệnh xuất huyết virus (Haemorrhagic), Bệnh viêm ruột truyền nhiễm
(23)3 Giải pháp
• Để hạn chế tối đa tổn thất kinh tế dịch bệnh, điều quan trọng
trong chăn nuôi thỏ tạo môi trường tiểu khí hậu chuồng ni hợp vệ sinh tn thủ nghiêm ngặt biện pháp vệ sinh phòng bệnh Cụ thể, hàng ngày cần làm vệ sinh lồng nuôi, chuồng nuôi; định kỳ sát
trùng lồng, chuồng, máng ăn, máng uống, ổ đẻ; cần cung cấp cho thỏ đầy đủ thức ăn nuớc uống sẽ, chất lượng tốt
• Mở rộng quy mơ chăn ni thỏ, tìm đầu cho hộ chăn ni thỏ
(24)3 Thành tựu
*Thỏ chuyển gen
Thỏ sử dụng làm mô hình thực nghiệm thí nghiệm chuyển gen Việc tạo thỏ chuyển gen thành công công bố vào năm 1985 với gen chuyển hormone sinh trưởng có cấu trúc MT-hGH (Hammer, 1985; Brem, 1985) Tỉ lệ hợp tử thỏ bị thoái hoá vi tiêm 10% (Ross,1988) Khả phát triển phôi vi tiêm trước chuyển ghép hợp tử thấp đáng kể so với phôi đối chứng
Hiện thỏ đối tượng chuyển gen nhằm mục đích tạo protein quí sử dụng y dược thông qua tuyến sữa lý sau đây:
(25)- Thời gian mang thai thỏ ngắn thành thục sinh dục nhanh cho phép tạo dịng thỏ chuyển gen nhanh so với động vật chuyển gen khác dê, cừu bò
- Giá sản xuất thấp
- Về mặt di truyền, thỏ gần với người động vật cho sữa khác mơ hình chọn cho việc sản xuất protein chữa bệnh người đặc biệt protein phức tạp
- Không truyền bệnh nghiệm trọng virus gây cho người
- Một thỏ tiết lượng sữa lên đến 250ml sữa ngày Trong qui trình chuẩn, ngày có 100-150ml sữa lấy từ thỏ điển hình, tương đương với 15 lít năm thỏ
(26)• Các loại protein sản xuất sữa thỏ kháng thể đơn dòng (monoclonal antibody), vaccin
• Vào năm 2001, Eduardo Kac, giáo sư
thuộc Học viện Nghệ thuật Chicago, Mỹ kết hợp với nhà Di truyền học Pháp tạo thỏ chuyển gen có khả phát ánh sáng màu lục tối cách vi tiêm gen mã hoá protein huỳnh quang màu xanh có nguồn gốc từ sứa vào hợp tử thỏ (Hình 4.7) Ðây hướng nghiên cứu phục vụ cho mục đích nghệ thuật “Nó vật hoạ sĩ thí nghiệm khung vẽ hồn tồn khác với thí nghiệm để tạo sống“ Nhiều nhà nghệ thuật khác nghiên cứu Công nghệ Sinh học ý nghĩa xã hội mà khơng nhằm mục đích tạo động vật chuyển gen
(27)