Bài giảng TẾT- TGTV (tuần 22)

14 325 0
Bài giảng TẾT- TGTV (tuần 22)

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Ngày T/gian Hoạt động Thứ hai 31/01 Thứ ba 01/02 Thứ tư 02/02 Thứ năm 03/02 Thứ sáu 04/02 12h45- 13h20 Đón trẻ- HĐTC - Cho trẻ xem tranh về 1 số công việc, hoạt động mùa xuân. - Cùng trẻ trò chuyện về các nội dung của chủ đề. -Trẻ chơi dân gian, hoạt động theo ý thích. 13h20-14h TD-ĐD-TC - Cho trẻ thể dục sáng kết hợp với bài hát “ nắng sớm”. Hô hấp : Thổi bóng bay Tay vai: Đưa tay ra trước lên cao Chân : Bước chân trái sang bên, chân phải thẳng Bụng lườn : Đứng đan tay sau lưng, cúi gập người về trước. Bật : Tách và khép chân 14h-15h10 Hoạt động chung PHÁT TRIỂN VẬN ĐỘNG: - Hoa cúc vàng PHÁT TRIÊN NHẬN THỨC: -Mùa xuân -Vẽ hoa mùa xuân PHÁT TRIÊN NHẬN THỨC: -Thao tác đo độ dài một đối tượng. PHÁT TRIỂN NGÔN NGỮ: -Tập tô l –m- n PHÁT TRIỂN THẨM MĨ: -Em thêm một tuổi VĐ: TT nhanh NH: Trống cơm TCAN: Hát đúng từ trong câu hát 15h10- 15h50 Hoạt động góc - Góc đóng vai: Bán hàng - Góc nghệ thuật: Vẽ, nặn, cắt dán hoa mùa xuân. Múa hát về chủ điểm - Góc học tập- sách: Đọc truyện tranh, sao chép tên bạn có chứa chữ cái đã học qua việc gắn thẻ chữ cái.Tìm chữ cái đã học trong từ. Tô vở tập tô, vở toán. - Góc xây dựng, lắp ghép: Xây công viên. 15h50- 16h10 Hoạt động ngoài trời - Quan sát các tranh ảnh về mùa xuân, quan sát quan cảnh mùa xuân xung quanh và trong sân trường - Trò chuyện về ngày mùa xuân, các hoạt động của mọi người trước và xung quanh ngày tết. - Chơi vận động: rồng rắn lên mây, cướp cờ. - Chơi với đồ chơi, thiết bị ngoài trời, hoặc chơi theo ý thích. 16h10-1630 Trả trẻ - Bình cờ cuối buổi - Cô trả trẻ. Trong khi chờ bố mẹ đón, trẻ hoạt động theo ý thích (chơi vận động nhẹ hoặc hoạt động theo ý thích ở các góc tự chọn) CHỦ ĐỀ: TẾT NGUYÊN ĐÁN- THẾ GIỚI THỰC VẬT CĐ NHÁNH 2:MÙA XUÂN CHO BÉ ( TUẦN 22: Từ ngày 31/01-04/02/2011 ) TUẦN 22: CHỦ ĐIỂM: TẾT NGUYÊN ĐÁN -THẾ GIỚI THỰC VẬT CĐ NHÁNH 2: MÙA XUÂN CHO BÉ PHÁT TRIỂN NGÔN NGỮ HOA CÚC VÀNG GIÁO VIÊN : Lý Kim Dung NGÀY DẠY : Thứ hai /31 / 02 / 2011 LỚP : LÁ 3 I/ YÊU CẤU - Trẻ hiểu nội dung bài. - Hiểu âm điệu êm dịu của bài thơ. II/ CHUẨN BỊ - Tranh minh họa - Trang chữ to. - Bảng, phấn - Tích hợp: âm nhạc “Mùa xuân” MTXQ: trò chuyện về mùa xuân. III/ TIẾN HÀNH HOẠT ĐỘNG CỦA CÔ HOẠT ĐỘNG CỦA TRẺ HOẠT ĐỘNG 1: Gây hứng thú gợi mở trẻ -Cho trẻ hát bài “Mùa xuân” -Cô đố…! “ Mùa gì ấm áp lòng người Trăm hoa đua nở đón chào bướm ong” -Đó là mùa chi ? -Thế các con có biết mùa xuân có gì đặc biệt không ? - Hoa gì thường nở rộ? Vì sao con biết hoa cúc thường nở vào mùa xuân? -Trẻ hát -Trẻ trả lời…. HOẠT ĐỘNG 2: Cô đọc mẫu -Cô kể lần 1 nói tên bài thơ, tác giả. -Lần 2 kết hợp cho trẻ xem tranh, nêu nội dung : -Cô nêu nội dung: Bài thơ miêu tả vẻ đẹp rực rỡ của hoa cúc vàng khi mùa xuân đến. -Cháu ngồi nghe cô đọc thơ. HOẠT ĐỘNG3: Trích dẫn - đàm thoại -Bài thơ tả về mùa gì? -Tác giả tả mùa đông thế nào? Các con biết không, bầu trời mùa đông mây bao phủ -Mùa xuân. -……… chẳng có tia nắng mặt trời được thể hiện qua các câu thơ sau : “ Suốt cả mùa đông ……… Còn cây chịu rét” - Trời đắp chăn bông có nghĩa là mùa đông trên trời có nhiều mây, còn cây thì rụng lá. - Hoa cúc nở khi nào? được tả ra sao? - Hoa cúc nở vào mùa xuân, vì mùa xuân có nhiều nắng ấm, ông mặt trời chiếu những tia nắng ấm áp, vì hoa cúc có màu vàng giống như màu nắng được gom vào : “ Sớm nay nở hết ……… Vào trong lá biếc - Các con có thích hoa cúc không? Vì sao? - Hoa cúc nở rộ là báo hiệu mùa xuân đến, mang niềm vui, hạnh phúc đến cho mọi người, mọi nhà. “ Chờ cho tết đến ………. Ấm vui mọi nhà” - Vì hoa cúc nở vàng rực trông rất đẹp nên mọi người mua về trưng trong ngày tết, giúp cho căn nhà trở nên xinh đẹp hơn, ấm áp hơn. HOẠT ĐỘNG 4: Dạy trẻ đọc thơ - Cho trẻ đọc thơ cùng cô 1-2 lần. - Tổ, nhóm, cá nhân xen kẻ. Cô chú ý sửa sai. - Hỏi cháu tên bài thơ, tác giả. -Cô viết tên bài thơ lên bảng, cô đọc. -Tên bài thơ có bao nhiêu tiếng? -Gạch chân chữ cái học rồi. -Lớp phát âm lại - Cho cháu đọc thơ bằng tranh chữ to. -Giáo dục: Các con ơi! Hoa cúc nở rất đẹp, hay nở vào mùa xuân. Nhà bạn nào có trồng hoa cúc con nhớ phải chăm sóc và tưới nước, không hái hoa bẻ cành nhé ! -Hoa cúc nở khi tết đến… -……… -Cháu đọc thơ theo yêu cầu của cô. -“Hoa cúc vàng”_Nguyễn Văn Chương. -……. IV/ HOẠT ĐỘNG NỐI TIẾP: Cả lớp hát bài sắp đến tết rồi đi đến góc chủ điểm quan sát tranh chủ điểm. TUẦN 22: CHỦ ĐIỂM: TẾT NGUYÊN ĐÁN -THẾ GIỚI THỰC VẬT CĐ NHÁNH 2: MÙA XUÂN CHO BÉ PHÁT TRIỂN NHẬN THỨC MÙA XUÂN GIÁO VIÊN : Lý Kim Dung NGÀY DẠY : Thứ hai /01 / 02 / 2011 LỚP : LÁ 3 I/ YÊU CẦU: - Trẻ nhận biết những dấu hiệu đặc trưng về mùa xuân như: khí hậu, sinh hoạt, cây cối - Giáo dục trẻ yêu thiên nhiên II/ CHUẨN BỊ - Tranh ảnh về mùa xuân - Tích hợp LQVH: Câu đố về mùa xuân Âm nhạc: “Mùa xuân” III/ TIẾN HÀNH HOẠT ĐỘNG CỦA CÔ HOẠT ĐỘNG CỦA TRẺ HOẠT ĐỘNG 1: Tập trung chú ý của trẻ -Lắng nghe! Lắng nghe! “Mùa gì ấm áp mặt trời Trăm hoa đua nở đón mời bướm ong” Đố là mùa gì? -Những dấu hiệu nào cho các con biết là mùa xuân đã đến? -Mùa xuân có rất nhiều dấu hiệu như: khí hậu, cỏ cây, con người và công việc của họ -Hôm nay cô sẽ cho các con tìm hiểu về mùa xuân nhe! -Mùa xuân -Trẻ trả lời HOẠT ĐỘNG 2: Trò chuyện về mùa xuân -Các con thấy thời tiết hôm nay thế nào? -Nắng gió ra sao? Bầu trời thế nào? -Ở miền Nam mùa này có gió mạnh, nắng gắt, làm cơ thể chúng ta khô và nóng trong người. -Con thấy những cây xanh ven đường có gì khác? -Lá thế nào? Cánh ra sao? -Nhà con có trồng những loại hoa gì? -Con thấy các cây đó có gì khác hơn trước? -Cây mai nhà con có nụ chưa? Lá ra sao? -Hoa cúc nhà con có tốt không? Có nụ ra chưa? -Trong xanh -Trẻ trả lời……… -Trẻ trả lời……… -Mẹ có đưa các con đi chợ chưa? -Khi đi chợ con thấy người ta bán những loại cây gì? -À mùa xuân sắp đến, những cây xanh ven đường thay lá, những chồi xanh mơn mởn nhú lên, hoa mai cũng rụng lá già, chồi non bắt đầu nhú lên và ra nụ. Chợ tết bán nhiều cây cảnh: cây tắt 100 quả, cây ớt 100 quả, những cây cảnh uốn cong rồng phượng trái tim…. Tượng trưng cho may mắn, phú quý của 1 năm mới bắt đầu. -Khi đi chợ con thấy người ta bán những gì? -Ở miền Nam khi tết đến có loại bánh gì? -Để gói được bánh thì ở chợ bán những gì? -Con thấy nhà con chuẩn bị gì để đón tết? -Những nhà hàng xóm chuẩn bị thế nào? -Mùa xuân đến miền Nam có bánh tét, ở chợ có bán bánh mứt, hột dưa, quét vôi, dựng vách, sửa sang nhà cửa tươm tất để đón xuân. -Và hàng năm đến mùa xuân là nhân dân ta chuẩn bị đón tết Nguyên Đán. -Các con có biết giao thừa là lúc nào không? -Giao thừa là ngày cuối năm và bắt đầu năm mới. Mọi người đêm giao thừa làm gì? -Vào đêm giao thừa, mọi người hai miền Nam – Bắc đều thức xem bắn pháo bông đón giao thừa. -Ở miền Bắc đón xuân trên cành đào, có bánh chưng và bánh giày, mùa xuân ở miền Bắc có mưa phùn và không khí lạnh lẽo, ban ngày thì ấm áp. -Trẻ trả lời……… -Bánh mứt, áo quần mới, rau củ quả. -Bánh tét -Lá chuối, nếp, đậu -Trẻ trả lời……… HOẠT ĐỘNG 3: Trò chơi “Dán hoa mai” -Để thư giãn sau giờ học mệt mỏi, cô sẽ cho các con chơi trò chơi “Dán hoa mai”. Cô chia lớp ra làm 2 đội thi nhau lên dán hoa mai lên cành, đội nào dán nhanh và đẹp là thắng cuộc -Trẻ chơi cô nhận xét trả chơi *Giáo dục: Mùa xuân đến báo hiệu 1 năm mới bắt đầu, mọi người thêm 1 tuổi. Các con lớn thêm một chút, qua năm mới các con phải học ngoàn hơn năm cũ nhe! -Trẻ chơi IV/ HOẠT ĐỘNG NỐI TIẾP: Hát bài “Mùa xuân” đến góc đọc sách xem tranh về mùa xuân TUẦN 22: CHỦ ĐIỂM: TẾT NGUYÊN ĐÁN -THẾ GIỚI THỰC VẬT CĐ NHÁNH 2: MÙA XUÂN CHO BÉ PHÁT TRIỂN THẨM MĨ VẼ HOA MÙA XUÂN GIÁO VIÊN : Lý Kim Dung NGÀY DẠY : Thứ hai /01 / 02 / 2011 LỚP : LÁ 3 I/ YÊU CẤU - Trẻ vẽ được một số hoa mùa xuân đơn giản bằng các kỹ năng vẽ nét: cong, lượn, tròn, dài… - Giáo dục trẻ biết yêu quý và bảo vệ các loại hoa II/ CHUẨN BỊ - Tranh mẫu của cô - Bút màu, bàn ghế - Tích hợp: âm nhạc “Mùa xuân”, VH “Hoa cúc vàng” MTXQ: Mùa xuân III/ TIẾN HÀNH HOẠT ĐỘNG CỦA CÔ HOẠT ĐỘNG CỦA TRẺ HOẠT ĐỘNG 1: Tập trung chú ý của trẻ -Cho trẻ đọc bài thơ “Hoa cúc vàng” -Các con vừa đọc bài thơ nói về hoa gì? -Hoa cúc vàng báo hiệu mùa gì? -Mùa xuân có những loại hoa gì? -Mùa xuân có nhiều hoa đua nở khoe sắc rực rỡ, các con nhớ đừng ngắt hoa nhe! -Trẻ đọc thơ -Hoa cúc vàng -Mùa xuân -Trẻ trả lời HOẠT ĐỘNG 2: Quan sát và trò chuyện -Nhìn xem cô có tranh vẽ gì nè? -Hoa mai màu gì? Có mấy cánh -Cánh hoa mai cô dùng nét gì để vẽ? -Còn đây là hoa gì? -Hoa cúc màu gì? -Cánh hoa cúc thế nào? Ít cánh hay nhiều cánh? -Cô dùng nét gì để vẽ cánh hoa cúc? -Nhụy hoa thế nào? -Cô còn vẽ thêm hoa gì đây? -Hoa thiên lý có mấy cánh? cánh hoa thế nào? -Lớp mình có thích vẽ hoa mùa xuân không? -Con thích vẽ hoa gì? -Hoa mai, hoa cúc -5 cánh, màu vàng -Cong tròn -Hoa cúc -Vàng, tím -Dài, nhiều cánh -Dài, cong -Tròn -Hoa thiên lý -Tròn to -Gọi vài trẻ trả lời… -Con vẽ cánh hoa thế nào? Nhụy hoa vẽ nét gì? -Con dùng nét gì để vẽ cành, lá? -Khi vẽ xong con làm gì? -Con có thể vẽ thêm cỏ, mặt trời cho bức tranh thêm đẹp -Con ngồi vẽ thế nào? Con dùng nét gì để vẽ? cầm bằng mấy ngón tay? -Trẻ nhắc lại HOẠT ĐỘNG 3: Trẻ thực hiện -Trẻ hát bài “Mùa xuân” vào bàn ngồi vẽ (cô mở băng cho trẻ nghe trong khi trẻ thực hiện) -Cô bao quát giúp đỡ trẻ còn lúng túng Trẻ thực hiện HOẠT ĐỘNG 4: Nhận xét sản phẩm -Trẻ treo sản phẩm lên giá cho cả lớp xem chung -Cho trẻ chọn sản phẩm mình thích và hỏi trẻ vì sao thích? -Cô chọn sản phẩm hoàn chỉnh nhận xét và cô chọn sản phẩm chưa hoàn chỉnh để bổ sung. -Trẻ chọn sản phẩm đẹp IV/ HOẠT ĐỘNG NỐI TIẾP: Bạn nào chưa nặn xong thì mình về góc tạo hình nặn thêm cho hoàn chỉnh nhe! TUẦN 22: CHỦ ĐIỂM: TẾT NGUYÊN ĐÁN -THẾ GIỚI THỰC VẬT CĐ NHÁNH 2: MÙA XUÂN CHO BÉ PHÁT TRIỂN NHẬN THỨC THAO TÁC ĐO ĐỘ DÀI MỘT ĐỐI TƯỢNG GIÁO VIÊN : Lý Kim Dung NGÀY DẠY : Thứ tư /02 /02 /2011 LỚP : LÁ 3 I/ YÊU CẦU - Trẻ tập độ dài của một đối tượng. - Làm quen với thao tác đo. II/ CHUẨN BỊ - Que tính, lợn nhựa, búp bê, 1 sấp vải. - Tích hợp: TD: ném xa bằng 1 tay AN: Em thêm một tuổi. Đường và chân. III/ TIẾN HÀNH HOẠT ĐỘNG CỦA CÔ HOẠT ĐỘNG CỦA TRẺ HOẠT ĐỘNG1: Luyện tập việc xác định số đo -Cho trẻ hát bài “ Đường và chân” -Cô kể câu chuyện “ Chú lợn và búp bê” Chú lợn đến nhà búp bê, về nhà mẹ chú hỏi “ tại sao lại về trễ thế? Chú lợn nói vì đường đi từ nhà búp bê trở về nhà xa lắm nên về trễ. Mẹ chú hỏi tiếp “ vậy đường đi từ nhà đến nhà búp bê là bao nhiêu bước? Chú lợn không biết, nên đã bị mẹ giận. -Chúng ta phải làm gì để giúp đỡ chú lợn đây? -Vậy ai có thể giúp chú lợn đo bằng bước chân xem từ nhà chú lợn đến nhà búp bê dài bằng mấy lần bước chân? ( mời 3 trẻ) ( kết quả đo không bằng nhau ) - lần lược mời 3 trẻ lên đo, cả lớp cùng đếm. -Trẻ hát -Trẻ nghe cô kể… -……… -Trẻ lên đo bằng bước chân. HOẠT ĐỘNG 2: Dạy trẻ thao tác đo -Con xem cô có gì nè? -Mời 3 trẻ lên ném xa. -3 trẻ khác lên đo bằng bước chân. -Cô hỏi… - Khoảng cách ném xa của bạn A đo bằng mấy bước chân? -Bạn B ? -Bạn C ? ( Trẻ nói kết quả đo ) -Vậy ai ném xa nhất? Gần hơn? Gần nhất? -Cô thấy bạn nào cũng nói được độ dài của khoảng cách bạn vừa ném (là…) nhưng con xem này ( cô đo bằng bước chân của cô), có giống với các lần đo bằng bước chân của bạn không? Tại sao lại thế? -Vậy thao tác đo độ dài bằng bước chân không thể chính xác với tất cả mọi người, có người bước gần, có người bước xa… Để biết chính xác độ dài của một đối tượng chúng ta phải làm gì? - Hát “ Em thêm một tuổi.” -Tết đến mẹ mua gì cho con vậy ? - Các con nhìn xem cô có gì đây ? - Chúng ta sẽ làm các chủ cửa hàng bán vải đo đồ nhé! Cô sẽ dạy các con thao tác đo độ dài sấp vải này. Cách đo: cô sẽ đặt thước sao cho cạnh của thước sát -Túi cát -Trẻ lên ném xa… -Trẻ lên đo… -…… -…… . -…… -…… -…cô bước xa hơn bạn. -Đo bằng thước… -Trẻ hát. -Quần áo mới, vải mai đồ… -1 sấp vải. với đầu phía trái mép vải. Cô lấy phấn vạch lên đầu bên phải của thước làm dấu, nhất thước lên tiếp tục đặt thước xuống sao cho cạnh bên trái của thước sát với dấu phấn cô vừa vạch… đo đến khi nào hết sấp vải thì thôi, cô sẽ nhất thước lên. -Khi cô đã đo xong sấp vải bằng thước, các con đếm xem có mấy đoạn trên vải? - Vậy sấp vải dài gấp mấy lần chiều dài của thước? -Trong rỗ con có gì? - Để giúp cho các con dễ đo hơn, cô lấy băng giấy thay thế cho sấp vải. Các con trãi băng giấy ra, lấy thước đặt sát mép trái của băng giấy, xong cô dùng tay trái giữ thước, tay phải cấm phấn vẽ vạch lên vải sát với mép phải của thước. - Con xem băng giấy của con có bao nhiêu đoạn? -Vậy băng giấp của con dài gấp mấy lần thước đo? -Các con có muốn kiểm tra lại chiều dài của băng giấy không? Vậy con hãy lật sấp băng giấy lại để đo xem lúc nảy con đo có đúng không nhé ! -Cho trẻ hát bài “Mùa xuân” đi cất rổ đồ dùng - 1,2,…5 đoạn. - 5 lần… -Băng giấy. - 5 đoạn… -……. HOẠT ĐỘNG 3: Luyện tập - Cho cháu chơi đo bàn, ghế, bảng…sau đó nói kết quả đo. -Trẻ nghe cô nói cách chơi - Trẻ chơi IV/ HOẠT ĐỘNG NỐI TIẾP: Cho trẻ hát bài “Mùa xuân” đi xung quanh lớp TUẦN 22: CHỦ ĐIỂM: TẾT NGUYÊN ĐÁN -THẾ GIỚI THỰC VẬT CĐ NHÁNH 2: MÙA XUÂN CHO BÉ PHÁT TRIỂN NGÔN NGỮ TẬP TÔ l - n - m GIÁO VIÊN : Lý Kim Dung NGÀY DẠY : Thứ hai /03 / 02 / 2011 LỚP : LÁ 3 I/ YÊU CẦU : - Cháu ngồi viết đúng tư thế. - Cháu tô hết chữ cái in mờ trong dòng kẻ - Rèn tính chủ định, kỹ năng viết cho trẻ, tính kiên trì thực hiện nhiệm vụ được giao. II/ CHUẨN BỊ: - Bàn ghế, tập tô, viết chì - Tranh phóng to của cô - Một số loại quả có gắn chữ cái b- d- đ., l- n- m. - 2 cái giỏ. - Đường hẹp. - Tích hợp: AN, MTXQ, LQVH. III/ TIẾN HÀNH : HOẠT ĐỘNG CỦA CÔ HOẠT ĐỘNG CỦA TRẺ HOẠT ĐỘNG 1: Tập trung chú ý cho trẻ - Cho trẻ hát và vận động bài : “đố quả ” - Các con vừa hát bài hát nói về gì? - Ai giỏi kể tên 1 số loại quả trưng trong nhà con vào dịp tết ? - À, hôm nay cô sẽ tổ chức cho các con chơi “đi chợ mua rau quả”, để xem các con biết đi chợ giúp mẹ không nhé ! - Cô nêu cách chơi: Ở đây cô có đường hẹp, các con phải lần lược đi qua đường hẹp này, tìm mua loại rau quả nào có chứa chữ cái l –n –m mang về cho đội của mình, khi bạn mua về sẽ đưa cho bạn trong đội của mình sắp xếp ra dĩa trưng bày sao cho đẹp mắt Cho 2 đội lên chơi (mỗi đội 4-5 bạn) -Trẻ chơi 1-2 lần, cho trẻ phát âm lại l-n-m và cho trẻ vào bàn ngồi. -Trẻ hát bài “lá xanh” -Trẻ hát -Trẻ trả lời……. -Trẻ nghe cô nói cách chơi -Trẻ chơi theo yêu cầu của cô. -Trẻ hát và đến bàn ngồi. [...]... ĐỘNG TIẾP NỐI: Cả lớp hát và vận động bài “Mùa xuân”, trẻ qua bàn tô tranh trong quyển tập TUẦN 22: CHỦ ĐIỂM: TẾT NGUYÊN ĐÁN –THẾ GIỚI THỰC VẬT CĐ NHÁNH 2: MÙA XUÂN CHO BÉ PHÁT TRIỂN THẨM MĨ EM THÊM MỘT TUỔI GIÁO VIÊN : Lý Kim Dung NGÀY DẠY : Thứ sáu / 04 / 02 / 2011 LỚP : LÁ 3 I/ YÊU CẦU - Cháu thuộc trọn vẹn bài hát và vận động nhịp nhàng - Cháu nghe trọn vẹn bài hát cô hát cháu nghe - Cháu biết cách... -Các con biết bài hát nào nói lên điều đó? Hát cho cô nghe nào… - Bài hát này khi hát kết hợp với vận động sẽ càng vui hơn nữa Ai biết cách vận động lên vận động cho cô và các bạn xem nào? - Cô mời 3-4 trẻ lên vận động tự do - Cô thấy các con bạn nào cũng hát và vận động rất hay Ngoài những cách vận động của các con cô thấy cách vận động “vỗ tay tiết tấu nhanh ” rất phù hợp với giai điệu bài hát này... vỗ tay theo nhịp bài hát này nhé! - Cô làm mẫu 1 lần cho trẻ xem., phân tích vận động - Vỗ tay theo tiết tấu nhanh là vỗ như thế nào? ( nếu trẻ không trả lời được, cô giải thích lại cho trẻ nghe ) - Cả lớp vận động cùng cô - Trẻ hát kết hợp vận động theo phách bằng nhiều hình thức: Vỗ tay, vỗ vai, lắc lư… - Cô mời xen kẽ tổ, nhóm, cá nhân.(cô mở băng) - Cô chú ý sửa sai - Hỏi cháu tên bài, Tên tác giả?... tươi đẹp Sau đây cô sẽ hát cho các con nghe 1 làn điệu dân ca đồng bằng Bắc Bộ rất hay qua bài hát trống cơm - Cô hát cháu nghe lần 1 Nêu nội dung - Lần 2, mở băng kết hợp minh họa HOẠT ĐỘNG 3: Trò chơi âm nhạc “Hát đúng từ HOẠT ĐỘNG CỦA TRẺ - Cháu chơi cùng cô - Mùa xuân… - Vui, đẹp… - Tết… - Thêm 1 tuổi -Trẻ hát bài “em thêm 1 tuổi” - Trẻ lên vận động tự do theo ý thích - Trẻ xem cô làm mẫu - Trẻ trả... -Đến dòng kẻ thứ hai cô cũng tô chữ cái l in mờ ( tô 1 chữ ) Đến dòng kẻ thứ ba.có từ “lê” cô cũng tô tương tự -Cô hỏi trẻ lại cách cầm bút và cách ngồi tô -Trẻ tô cô bao quát trẻ *Tập tô chữ cái n - Đọc bài thơ “ na non xanh ” - Cô hỏi trẻ lại những ký hiệu logo bên trên -Cô có hình ảnh gì nè? -Đọc lại các từ ghép -Cho trẻ lên gạch chân chữ cái n trong từ, cho lớp phát âm lại -Đây là chữ cái n viết thường . nhân xen kẻ. Cô chú ý sửa sai. - Hỏi cháu tên bài thơ, tác giả. -Cô viết tên bài thơ lên bảng, cô đọc. -Tên bài thơ có bao nhiêu tiếng? -Gạch chân chữ cái. 2: Cô đọc mẫu -Cô kể lần 1 nói tên bài thơ, tác giả. -Lần 2 kết hợp cho trẻ xem tranh, nêu nội dung : -Cô nêu nội dung: Bài thơ miêu tả vẻ đẹp rực rỡ của

Ngày đăng: 04/12/2013, 08:11

Hình ảnh liên quan

-Cô viết tên bài thơ lên bảng, cô đọc. -Tên bài thơ có bao nhiêu tiếng? -Gạch chân chữ cái học rồi - Bài giảng TẾT- TGTV (tuần 22)

vi.

ết tên bài thơ lên bảng, cô đọc. -Tên bài thơ có bao nhiêu tiếng? -Gạch chân chữ cái học rồi Xem tại trang 3 của tài liệu.
Bạn nào chưa nặn xong thì mình về góc tạo hình nặn thêm cho hoàn chỉnh nhe! - Bài giảng TẾT- TGTV (tuần 22)

n.

nào chưa nặn xong thì mình về góc tạo hình nặn thêm cho hoàn chỉnh nhe! Xem tại trang 7 của tài liệu.
-Cho cháu chơi đo bàn, ghế, bảng…sau đó nói kết quả đo. - Bài giảng TẾT- TGTV (tuần 22)

ho.

cháu chơi đo bàn, ghế, bảng…sau đó nói kết quả đo Xem tại trang 9 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan