Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 19 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
19
Dung lượng
231,5 KB
Nội dung
KẾ HOẠCH GIÁO DỤC TUẦN22 TỪ THỨ , NGÀY MÔN DẠY ĐỀ TÀI LOẠI TIẾT Thứ 2 16-02 Thể Dục Hoạt động tạo hình - Bật liên tục 4-5 vòng - Cắt dán các hình trên họa báo T1 Thứ 3 17-02 Làm quen với toán Giáo dục âm nhạc Làm quen MTXQ - Nhận biết khối vuông, khối chữ nhật(Nâng cao yêu cầu). - Em chơi đu - Thăm cánh đồng lúa. T4 Thứ 4 18-02 Làm quen văn học Hoạt động tạo hình - Qủa bầu tiên - Vẽ một câu chuyện mà mình thích. T2 Thứ 5 19-02 Giáo dục âm nhạc Làm quen chữ cái - Cả tuần đều ngoan - H - K T1 T1 Thứ 6 20-02 Thể dục Làm quen văn học - Trèo lên xuống ghế - Qủa bầu tiên T2 T3 * THỂ DỤC SÁNG. TUẦN 22: NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG CỦA CÔ HOẠT ĐỘNG CỦA TRẺ 1. Khởi động: 2. Trọng động: Trẻ đi, chạy các kiểu theo hiệu lệnh của cô. + Hô hấp(2): Thổi bóng bay. + Tay vai(1): Tay đưa ra phía trước, gập trước ngực. -- Đi chạy theo hiệu lệnh của cô - -- Tập bài tập cùng cô - 3. Hồi tĩnh: + Chân(2): Ngồi khụy gối( tay đưa cao, ra trước). + Bụng lườn(3): Đứng nghiêng người sang 2 bên. + Bật(1): Bật tiến về phía trước. - Cho trẻ đi, chạy nhẹ nhàng quanh phòng tập. -Trẻ đi nhẹ nhàng, hít thở đều. * KẾ HOẠCH TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG GÓC Tuần 22: CHỦ ĐỀ: TRƯỜNG MẪU GIÁO I.MỤC ĐÍCH – YÊU CẦU: 1. Kiến thức: Thông qua buổi chơi giúp trẻ mở rộng, cũng cố vốn hiểu biết, tái tạo và phản ánh được sinh hoạt, quang cảnh của trường mình. 2. Kỹ năng: Phối hợp vai chơi trong nhóm và giữa các nhóm. Biết phối hợp cắc nhớm chơi thành chủ đề chơi chung. Thực hiện đúng luật chơi và quy định của tập thể. Trẻ chơi trò chơi thành thạo hơn trước. 3. Gíao dục: Yêu quí trường lớp, thu dọn đồ dùng đồ chơi sau khi chơi. Giáo dục tinh thần tập thể, ý thức kỷ luật chấp hành quy định chung của tập thể. 4. Phát triển: Góp phần phát triển ngôn ngữ, khả năng giao tiếp. Phát triển khả năng sáng tạo, khả năng phối hợp, nhận xét lẫn nhau. II.CHUẨN BỊ: 1. Chuẩn bị đồ chơi - Góc phân vai + Nhóm gia đình: Một số đồ chơi nấu ăn, bàn ghế, đồng tiền. + Nhóm cửa hàng: Thực phẩm, vật liệu, đồ chơi. + Nhóm trạm y tế: Aó blu cho Bác sĩ, y tá, thuốc, ống nghe, ống tiêm. + Nhóm cô giáo: Bàn ghế, tranh ảnh, hột hạt. - Góc xây dựng: Các khối, cây xanh, thảm cỏ, hoa. - Góc âm nhạc: Các dụng cụ âm nhạc. 2. Chuẩn bị nội dung: Cho trẻ chơi tham quan trường. Đàm thoại về những công việc, sinh hoạt trong trường. 3. Chuẩn bị địa điểm: Phòng học thoáng mát sạch sẽ. Xác định vị trí các nhóm chơi phù hợp với phòng(nhóm). III.ĐỊNH HƯỚNG VỀ CHỦ ĐỀ CHƠI VÀ CÁC NHÓM CHƠI: 1.Chủ đề chơi : Gia đình. 2. Các nhóm chơi: Nhóm chính: Cô giáo. Các nhóm khác: - Góc âm nhạc - Góc phân vai + Nhóm Trạm y tế + Nhóm Cửa hàng + Nhóm gia đình - Góc Xây dựng: xây vườn hoa. IV.TIẾN HÀNH BUỔI CHƠI: 1.Thỏa thuận trước khi chơi: Hình thức thỏa thuận: trẻ tự thỏa thuận Nội dung thỏa thuận: nhằm đưa ra chủ đề chơi, định hình các nhóm, quy định vị trí chơi của từng nhóm. Định hướng: cô đàm thoại với trẻ về trường lớp mẫu giáo trẻ đang học để định hướng chủ đề chơi -> thành nhóm chơi, trẻ về nhóm phân vai chơi. 2. Hướng dẫn quá trình chơi: Trẻ chơi với vai đã nhận, các nhóm chơi phối hợp để phản ánh chủ đề chơi. Cô: xác định vai trò hướng dẫn giữ vai trò cố vấn và theo dõi gợi ý cho trẻ chơi. Nội dung hướng dẫn: tập trung hướng dẫn trẻ sự liên kết, phù hợp giữa các nhóm chơi thành chủ đề chơi chung, hướng dẫn các nhóm trưởng điều khiển các nhóm chơi. Cô giúp trẻ xử lí các tình huống xảy ra trong khi chơi. Nếu nhóm gia đình chơi chưa tốt thì cô gợi ý cho trẻ đi mua thực phẩm, đưa con đến lớp học, đưa con đi khám bệnh, biết dỗ dành khi con bị đau. + Nếu nhóm học tập chưa thực hiện được công viêc của nhóm thì cô hướng dẫn, gợi ý cho trẻ chơi các trò chơi: lật hình, ghép tranh, xếp hột hạt…. + Nếu nhóm cửa hàng chưa biết thể hiện vai người bán hàng thì cô gợi ý cho trẻ bán hàng như: chào mời khách, giớ thiệu mặt hàng, giá cả, thái độ người bán hàng(phải niềm nở, vui vẻ). 3.Hướng dẫn nhận xét: Hình thức nhận xét: trẻ tự nhận xét. Nội dung: nhận xét về quan hệ giữa các vai chơi trong nhóm, thái độ chơi, khả năng phối hợp các nhóm chơi thành chủ đề chơi chung. Định hướng nhận xét: cô gợi ý cho trẻ nhận xét ( bắt đầu từ nhóm cô giáo -> nhận xét tỏa ra các nhóm khác, góc khác) và cô nhận xét chung buổi chơi cho trẻ. Động viên khuyến khích và giáo dục tình cảm của trẻ đối với nơi trẻ đang sống. V. KẾT THÚC: Cô cho trẻ thu dọn, sắp xếp đồ dùng, đồ chơi đúng nơi quy định của lớp. Cho trẻ làm vệ sinh chân tay sau khi chơi. * KẾ HOẠCH GIÁO DỤC NGÀY Thứ 2 ngày A. MÔN : THỂ DỤC ĐỀ TÀI: BẬT LIÊN TỤC VÀO 4-5 VÒNG ( Tiết 1) I. Mục đích – Yêu cầu: 1. Kiến thức: - Trẻ biết bật liên tục vào 4-5 vòng. 2. Kỹ năng: - Trẻ bật không chạm vào vòng. - Xếp và chuyển đội hình đúng theo hiệu lệnh của cô. 3. Phát triển: - Nhóm cơ: chân. - Khả năng quan sát, chú ý, ghi nhớ có chủ định. 4. Gíao dục: - Tích cực vận động. - Ý thức tập thể. II. Chuẩn bị: 1. Địa điểm: sân tập bằng phẳng, rộng rãi, thoáng mát. 2. Đồ dùng dụng cụ: 15 cái vòng có đường kính 0,4m. 3. Trang phục: cô và trẻ trang phục gọn gàng, dễ vận động. III. Tiến trình lên lớp: NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG CỦA CÔ HOẠT ĐỘNG CỦA TRẺ 1. Khởi động: 2. Trọng động: 3. Hối tĩnh: - Cô cho trẻ đi, chạy các kiểu theo hiệu lệnh của cô. a.Bài tập phát triển chung: + Hô hấp(2): Thổi bóng bay. + Tay vai(1): Tay đưa ra phía trước, gập trước ngực. + Chân(2): Ngồi khụy gối( tay đưa cao, ra trước). + Bụng lườn(3): Đứng nghiêng người sang 2 bên. + Bật(1): Bật tiến về phía trước. b.Vận động cơ bản: - Cô giới thiệu vân động. - Cô làm mẫu vận động 3 lần. + Lần 1: toàn phần. + Lần 2: kết hợp giải thích bằng lời “ Đứng đầu hàng, cô vỗ tiếng xắc xô thứ nhất thì từ đầu hàng bước lên đứng sát vạch. Vỗ tiếng xắc xô thứ hai, bật liên tục vào 3 vòng, rồi về đứng cuối hàng. ” + Lần 3: toàn phần. - Cô mời 2-3 trẻ khá lên thực hiện. - Cô cho cả lớp luyện tập: lần lượt 2-4 trẻ lên tập. (khi trẻ bật đến vòng thứ 3 thì trẻ tiếp theo bật vào vòng thứ nhất). - Cô chú ý sữa sai kịp thời cho trẻ. c. Trò chơi vận động: - Cô cho trẻ chơi trò chơi: “Chuyền bóng” 3-4 lần. - Cho trẻ đi nhẹ nhàng, hít thở đều quanh phòng tập. - Đi chạy theo hiệu lệnh của cô. -Tập bài tập phát triển chung. + 4 lần 8 nhịp - Nghe cô nói. - Nhìn cô làm mẫu. + Nhìn cô làm mẫu kết hợp giải thích bằng lời. - 2-3 trẻ khá lên thực hiện. - Lần lượt 2-4 trẻ lên luyện tập. - Trẻ chơi trò chơi: “Chuyền bóng” 3-4 lần. - Đi nhẹ nhàng, hít thở đều quanh phòng tập. * B. HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI QUAN SÁT CON NGỖNG I. Mục đích – yêu cầu: Thay đổi trạng thái hoạt động cho trẻ, tạo điều kiện để trẻ được thỏa mãn nhu cầu vận động vui chơi, hít thở không khí trong lành, góp phần phát triển và rèn luyện thể lực cho trẻ. Ôn cách chơi, luật chơi của trò chơi: “Chuyển trứng”. Cũng cố và mở rộng cho trẻ vốn hiểu biết về một số con vật nuôi trong gia đình có 2 chân: Con Ngỗng. Phát triển khả năng vận động, khả năng phản xạ nhanh nhẹn. Giáo dục trẻ chăm sóc vật nuôi. II. Nội dung: 1.Quan sát có chủ đích: quan sát con ngỗng 2.Trò chơi có luật: “Chuyển trứng”, 3.Chơi tự do theo ý thích. III. Chuẩn bị: 1.Địa điểm: sân trường đảm bảo vệ sinh và an toàn cho trẻ. 2.Đồ dùng đồ chơi: Xắc xô, máy bay giấy, diều, chong chóng, bong bóng, bóng, muỗng cà phê, hòn bi… IV. Tiến hành: 1.Dặn dò trẻ trước khi ra sân: - Cô tập trung trẻ thành 3 tổ. - Gọi 1-2 trẻ nhắc lại một số yêu cầu khi ra sân. Cô khái quát lại sau khi trẻ trả lời. -Cô giới thiệu ngắn gọn nội dung hoạt động. 2.Tổ chức cho trẻ hoạt động: a.Quan sát có chủ đích: - Cô gợi ý để trẻ quan sát con gà. - Cô giao nhiệm vụ cho trẻ: sau khi quan sát xong phải kể lại cho cô và các bạn nghe đã quan sát được những gì. - Cô đàm thoại với trẻ về việc thực hiện những nhiệm vụ đã đề ra. Cô bổ sung và cung cấp cho trẻ những gì trẻ chưa thấy và chưa biết. Kết hợp giáo dục. - Thu hút trẻ chuyển sang hoạt động 2 và 3. b.Trò chơi vận động: * Trò chơi: “Chuyển trứng”: - Cô giới thiệu tên trò chơi: “Chuyển trứng” và cách chơi, luật của trò chơi. - Cô gọi 1-2 cháu nhắc lại cách chơi. - Cô cho trẻ chơi trò chơi vài lần. - Trong khi trẻ chơi cô quan sát sửa sai, khuyến khích trẻ. c. Chơi tự do: - Cô cho trẻ chơi với các đồ chơi đã chuẩn bị. 3.Kết thúc: - Cô nhận xét chung về hoạt động - Nhắc trẻ vệ sinh trước khi vào lớp. * C. MÔN: TẠO HÌNH ĐỀ TÀI: CẮT CÁC HÌNH HỌA TRÊN BÁO(Đề tài). I. Mục đích – Yêu cầu: 1. Kiến thức: - Trẻ biết cầm kéo cắt các hình vuông, tròn, chữ nhật…trên họa báo(các khung ảnh cảnh và người). 2. Kỹ năng: - Rèn kỹ năng cầm kéo. 3. Gíao dục: Cháu giữ vệ sinh sạch sẽ. Biết tự thu dọn đồ dùng cất vào đúng nơi qui định. II. Chuẩn bị: -Một số họa báo hoặc các tranh ảnh có khung cỡ nhỏ vừa tay trẻ. - Kéo cho cô và trẻ . III. Tiến trình lên lớp: NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG CỦA CÔ HOẠT ĐỘNG CỦA TRẺ 1. On định lớp: 2. Nội dung truyền thụ: 3.Kết thúc: - Cô cho trẻ ngồi thành nhóm(mỗi tổ 1 nhóm) - Cô giới thiệu bài. - Lần lượt cô cho trẻ xem các hình họa, các tranh ảnh của cô và cho trẻ nhận xét chúng có hình dạng gì? - Cô cắt cho trẻ xem một vài hình: cô cầm kéo tay phải cắt từng nhát theo đường viền của hình, cắt nhát cắt gọn không để sờn. - Cô phát hình và kéo cho trẻ cắt. - Trong quá trình trẻ cắt cô theo dõi nhắc trẻ cầm kéo tay phải, và cắt hình không sờn, đẹp. - Nhận xét sản phẩm: + Cô cho từng tổ tự chọn những hình cắt đẹp để dán thành một tập tranh. + Tuyên dương những tổ có nhiều hình cắt đẹp. -Tuyên dương, chuyển hoạt động - Trẻ ngồi thành nhóm. - Nghe cô nói - Quan sát các hình họa, tranh ảnh. Nhận xét hình dạng của chúng - Quan sát cô cắt - Nhận hình và kéo để cắt - Nhận xét sản phẩm cùng cô - Chuyển hoạt động * KẾ HOẠCH GIÁO DỤC NGÀY Thứ 3 ngày B. MÔN: LÀM QUEN VỚI TOÁN ĐỀ TÀI: NHẬN BIẾT KHỐI VUÔNG VÀ KHỐI CHỮ NHẬT(Tiết 2) I. Mục đích – Yêu cầu: 1. Kiến thức: - Trẻ nhận biết, phân biệt và so sánh được sự giống và khác nhau của khối vuông, khối chữ nhật thành thạo. 2. Kỹ năng: - Rèn kỹ năng so sánh, phân tích. 3. Ngôn ngữ: giúp trẻ phát triển ngôn ngữ. 4. Gíao dục: - Tập trung, chú ý và tích cực giơ tay phát biểu bài. II. Chuẩn bị: - Mỗi trẻ một khối vuông, một khối chữ nhật. - Đồ dùng cô cũng giống của trẻ nhưng có kích thước lớn hơn. - Đồ chơi có dạng khối vuông, khối chữ nhật. III. Tiến trình lên lớp NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG CỦA CÔ HOẠT ĐỘNG CỦA TRẺ 1.On định lớp: 2. Tổ chức hoạt động: * Giới thiệu bài *Luyện tập nhận biết, gọi tên khói vuông, khối chữ nhật: - Cô giơ khối vuông và nói tên cho trẻ nghe. - Nghe cô nói. - Quan sát khối cô giơ lên. 3. Kết thúc: + Cô cho trẻ đọc tên khối. +Cô cho trẻ chọn khối giồng cô giơ lên và đọc tên khối. - Cô giơ khối chữ nhật và nói tên cho trẻ nghe. + Cô cho trẻ đọc tên khối. +Cô cho trẻ chọn khối giồng cô giơ lên và đọc tên khối. - Cô cho trẻ chọn khối theo yêu cầu. b. Nhận biết, phân biệt khối vuông và khối chữ nhật: - Cô giơ các khối vuông và khối chữ nhật có màu sắc khác nhau cho trẻ để trẻ nói tên. - Cô cho trẻ quan sát khối vuông và hỏi trẻ: + khối vuông có mấy mặt? + Các mặt của khối vuông là hình gì? - Cô cho trẻ quan sát khối chữ nhật và hỏi trẻ: + khối chữ nhật có mấy mặt? + Các mặt của khối chữ nhật là hình gì? - Cô cho trẻ so sánh khối vuông và khối chữ nhật. ( giống nhau: cả 2 khối đều có 6 mặt; khác nhau: khối vuông 6 mặt đều là hình vuông, khối chữ nhật có 6 mặt là hình chữ nhật hoặc 4 mặt hình chữ nhật và 2 mặt hình vuông). - Cô cho trẻ đoán hình: Cô nói: + “Tất cả các mặt của tôi đều là hình vuông”. Tôi là ai? + “Tất cả các mặt của tôi đều là hình chữ nhật”. Tôi là ai? + “Tôi có 2 mặt hình vuông và 4 mặt là hình chữ nhật. Tôi là ai? c.Luyện tập: - Cô cho trẻ chơi trò chơi: “ Tổ ai nhanh hơn”. - Nhận xét, chuyển hoạt động + Đọc tên khối vuông - Chọn khối vuông và đọc tên khối. - Quan sát khối cô giơ lên. + Đọc tên khối chữ nhật - Chọn khối chữ nhật và đọc tên khối. - Chọn khối theo yêu cầu - Quan sát và đọc tên khối - Quan sát khối vuông và trẻ lời cô + Có 6 mặt + Hình vuông - Quan sát khối chữ nhật và trẻ lời cô + Có 6 mặt + Hình chữ nhật; 2 hình vuông và 4 hình chữ nhật - “Tôi là khối vuông” - “Tôi là khối chữ nhật” - “Tôi là khối chữ nhật” - Chơi trò chơi - Thu dọn đồ chơi * B. MÔN: GIÁO DỤC ÂM NHẠC ĐỀ TÀI: EM CHƠI ĐU (Tiết 4). 1. Kiến thức: - Trẻ vỗ tay thành thạo bài hát “Em chơi đu” theo nhịp ¾ . 2. Kỹ năng: - Rèn kỹ năng vỗ tay và biễu diễn văn nghệ. 3. Gíao dục: - Tích cực tham gia biễu diễn âm nhạc. II. Chuẩn bị: - Cô hát thật diễn cảm bài “ Cả tuần đều ngoan ”. - Dụng cụ cho trẻ biểu diễn văn nghệ”. III. Tiến trình lên lớp: NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG CỦA CÔ HOẠT ĐỘNG CỦA TRẺ 1.Ổn định lớp: 2.Tổ chức hoạt động: 3.Kết thúc: a. Ôn vận động cũ: - Cô cho cả lớp hát bài “ Em chơi đu” 1 lần. - Cô dạy cháu vỗ tay bài hát theo nhịp ¾ thành thạo. - Cô dạy chaú vỗ tay từng câu đến hết bài. - Cô chú ý sữa sai cho trẻ. b. Biễu diễn bài cũ: - Cô hướng dẫn cho trẻ biễu diễn văn nghệ. c. Nghe hát: - Cô giới thiệu tên bài hát sắp học: “Cả tuần đều ngoan”. - Cô hát cho trẻ nghe bài hát 3 lần . - Nhận xét, chuyển hoạt động. - Cả lớp hát - Vỗ tay theo cô từng câu đến hết bài - Hát, múa những bài đã học. - Nghe cô nói - Nghe cô hát. - Chuyển hoạt động. * C. MÔN: LÀM QUEN MÔI TRƯỜNG XUNG QUANH ĐỀ TÀI: THĂM CÁNH ĐỒNG LÚA. I. Mục đích – Yêu cầu: 1. Kiến thức: - Trẻ làm quen với cánh đồng lúa. - Trẻ biết được màu sắc của cây lúa lúc lúa còn nhỏ. 2. Kỹ năng: - Rèn khả năng quan sát, chú ý ghi nhớ có chủ định. - Rèn kỹ năng so sánh, phân tích. 3. Gíao dục: - Biết yêu và bảo vệ cánh đồng lúa. II. Chuẩn bị: - Mũ cho trẻ và hướng dẫn cách đi đường. III. Tiến trình lên lớp: NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG CỦA CÔ HOẠT ĐỘNG CỦA TRẺ 1.Ổn định lớp: 2.Tổ chức hoạt động: 3.Kết thúc: - Cô dẫn trẻ ra cánh đồng lúa. - Đến nơi cô cho trẻ hít thở không khí trong lành của cánh đồng lúa và cho trẻ quan sát cánh đồng lúa. - Cô hỏi trẻ: + Cánh đồng lúa có màu gì? + Trên cánh đồng lúa có những gì? + Người ta đắp các cái bờ đó để làm gì? + Đào mương để làm gì? + Ai đang làm việc trên cánh đồng lúa? - Cô nhấn mạnh: muốn có được đồng lúa xanh tươi như thế này thì các bác, cá chú nông dân rất vất vả, phải cày bừa, gieo mạ, bón phân, lấy nước… - Cô lồng ghép giáo dục trẻ - Cô đọc cho trẻ nghe bài thơ: “ Bác nông dân” Bác nông dân Chăm cày cấy Có thóc mẩy Cho em ăn Bác nông dân Thật đáng quý. - Cô cho trẻ về lớp. - Nhận xét, tuyên dương: lớp, cá nhân - Đi thăm cánh đồng lúa cùng cô. - Quan sát cánh đồng lúa - Trả lời cô + Màu xanh + Trả lời theo ý hiểu - Nghe cô nói - Nghe cô đọc thơ. - Về lớp cùng cô KẾ HOẠCH GIÁO DỤC NGÀY Thứ 4 ngày ĐỀ TÀI: QUẢ BẦU TIÊN.( Tiết 2). I. Mục đích – Yêu cầu: 1. Kiến thức: - Trẻ hiểu được nội dung truyện . 2. Ngôn ngữ: - Phát triển ngôn ngữ, mở rộng vốn từ: Tham lam, độc ác, tốt bụng, hí hửng . - Phát triển khả năng diễn đạt mạch lạc thông qua việc trả lời câu hỏi của cô. 3. Giáo dục: - Giáo dục trẻ biết giúp đỡ mọi người, yêu thương con vật. Như vậy mới có được cuộc sống hạnh phúc. II. Chuẩn bị: - Tranh minh họa cho truyện. - Cô thuộc và kể diễn cảm câu chuyện. III. Tiến trình lên lớp: NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG CỦA CÔ HOẠT ĐỘNG CỦA TRẺ 1.Ổn định lớp: 2.Tổ chức hoạt động: 3.Kết thúc: - Cô nói: “ Én nhỏ hãy bay theo đàn đi, kẻo mùa đông ở đây lạnh lắm. Đến mùa xuân ấm áp. En lại về đây với anh”. - Cô hỏi trẻ đó là lời của nhân vật nào, trong câu chuyện gì? - Cô giới thiệu tên câu chuyện: “Qủa bầu tiên”. - Cô kể chuyện cho trẻ nghe. + Lần 1: Kể diễn cảm + Lần 2: Kết hợp sử dụng tranh minh họa. + Lần 3: Cô kể trích dẫn và giảng giải nội dung, làm rõ ý trong câu chuyện: * Chú bé cứu con én nhỏ( trích đoạn từ: “ Một hôm có…con én đã khỏi đau). * Chú bé thả con én bay theo đàn đi tránh rét(trích đoạn từ: “ Mùa thu…về đây với anh”). * Con én nhỏ không quên ơn chú bé nhỏ đã cứu mình (trích đoạn từ: “Mùa xuân tươi đẹp đã tới…chau báu và thức ăn ngon”). * Tên địa chủ độc ác và mưu mẹo để có được quả bầu tiên(trích đoạn từ: “tên địa chủ trong rừng…mau kiếm hạt bầu tiên về đây cho ta”) * Tên địa chủ độc ác bị trừng trị(trích đoạn từ: “con én khốn khổ bay đi…hết truyện”). - Cô đặt câu hỏi đàm thoại với trẻ để trẻ hiểu được nội dung truyện. + Chú bé đã cứu chim én như thế nào? + Chú bé đã nói gì với chim én? + Lúc nào chim én trở về với chú bé? + Chim én đã mang gì về cho chú bé? + Vì sao chú bé được hưởng quả bầu tiên có vàng bạc châu báu? + Tên địa chủ đã làm gì khi biết chú bé có quả bầu tiên? + Tên địa chủ đã nói gì với chim én? + Tên địa chủ có được quả bầu nhiều vàng bạc không? Vì sao? - Cô tóm tắt lại nội dung câu chuyện. - Cô lồng ghép giáo dục trẻ. - Nhận xét, chuyển hoạt động. - Nghe cô kể đoạn truyện - Trả lời cô - Nghe cô nói - Nghe cô kể chuyện + Vừa nghe cô kể vừa nhìn tranh. + Nghe cô kẻ và trích dẫn giảng giải nội dung câu chuyện - Trả lời cô theo ý hiểu của trẻ. - Nghe cô nói - Nghe cô nói - Chuyển hoạt động. * B. HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI QUAN SÁT CÂY BƯỞI I. Mục đích – yêu cầu: Thay đổi trạng thái hoạt động cho trẻ, tạo điều kiện để trẻ được thỏa mãn nhu cầu vận động vui chơi, hít thở không khí trong lành, góp phần phát triển và rèn luyện thể lực cho trẻ. Dạy cách chơi, luật chơi của trò chơi “ Thi hái bưởi”. Cũng cố và mở rộng cho trẻ vốn hiểu biết về cây xanh: Cây Bưởi. Phát triển khả năng vận động, khả năng phản xạ nhanh nhẹn. [...]... khuyến khích trẻ c Chơi tự do: - Cô cho trẻ chơi với các đồ chơi đã chuẩn bị 3.Kết thúc: - Cô nhận xét chung về hoạt động - Nhắc trẻ vệ sinh trước khi vào lớp * C MÔN: TẠO HÌNH ĐỀ TÀI: VẼ MỘT CÂU CHUYỆN MÀ CHÁU THÍCH( Đề tài) I Mục đích – Yêu cầu: 1 Kiến thức: - Trẻ tập miêu tả một nhân vật hoặc một sự việc trong truyện mà trẻ thích - Trẻ sáng tạo trong bố cục và màu sắc 2 Kỹ năng: - Rèn một số kỹ... với cô - Quan sát tranh - Nghe cô nói - Nói lên ý tưởng vẽ của mình - Cả lớp tiến hành vẽ - Nhận xét sản phẩm cùng cô - Chuyển hoạt động * KẾ HOẠCH GIÁO DỤC NGÀY Thứ 5 ngày A MÔN: GIÁO DỤC ÂM NHẠC ĐỀ TÀI: CẢ TUẦN ĐỀU NGOAN (Tiết 1 ) I Mục đích – Yêu cầu: I Mục đích – Yêu cầu: 1 Kiến thức: - Trẻ nhớ tên bài hát, tên tác giả và nội dung bài hát “Cả tuần đều ngoan” - Trẻ hát được theo cô từng câu đến... quan sát sửa sai, khuyến khích trẻ c Chơi tự do: - Cô cho trẻ chơi với các đồ chơi đã chuẩn bị 3.Kết thúc: - Cô nhận xét chung về hoạt động - Nhắc trẻ vệ sinh trước khi vào lớp C MÔN: LÀM QUEN CHỮ CÁI ĐỀ TÀI: H - K (Tiết 1) I Mục đích – Yêu cầu: 1 Kiến thức: - Trẻ biết và phát âm đúng chữ cái h - k 2 Kỹ năng: - Rèn kỹ năng phát âm - Rèn kỹ năng xếp chữ bằng hột hạt - Rèn kỹ năng so sánh, phân tích 3 Gíao... “Hoa hồng” + Nghe cô đọc từ “Hoa hồng” + Cả lớp đồng thanh “Hoa hồng” + Tìm 2 chữ cái giống nhau trong từ và đọc to chữ cái vừa tìm - Nghe cô nói * KẾ HOẠCH GIÁO DỤC NGÀY Thứ 6 ngày A MÔN : THỂ DỤC ĐỀ TÀI: BẬT LIÊN TỤC VÀO 4-5 VÒNG ( Tiết 2) I Mục đích – Yêu cầu: 1 Kiến thức: - Trẻ biết bật liên tục vào 4-5 vòng 2 Kỹ năng: - Trẻ bật vào vòng thành thạo - Xếp và chuyển đội hình đúng theo hiệu lệnh của... lời - 2-3 trẻ khá lên thực hiện - Lần lượt 2-4 trẻ lên luyện tập - Trẻ thi đua nhau - Trẻ chơi trò chơi: “Chuyền bóng” 3-4 lần - Đi nhẹ nhàng, hít thở đều quanh phòng tập * A MÔN: LÀM QUEN VĂN HỌC ĐỀ TÀI: QUẢ BẦU TIÊN.( Tiết 3) I Mục đích – Yêu cầu: 1 Kiến thức: - Trẻ kể lại được câu chuyện theo cô 2 Ngôn ngữ: - Phát triển ngôn ngữ, mở rộng vốn từ: Tham lam, độc ác, tốt bụng, hí hửng - Phát triển . KẾ HOẠCH GIÁO DỤC TUẦN 22 TỪ THỨ , NGÀY MÔN DẠY ĐỀ TÀI LOẠI TIẾT Thứ 2 16-02 Thể Dục Hoạt động tạo hình - Bật liên. Nhắc trẻ vệ sinh trước khi vào lớp. * C. MÔN: TẠO HÌNH ĐỀ TÀI: CẮT CÁC HÌNH HỌA TRÊN BÁO(Đề tài) . I. Mục đích – Yêu cầu: 1. Kiến thức: - Trẻ biết cầm kéo