Tài liệu Châu. tuần 22. tiết 23,24

6 313 0
Tài liệu Châu. tuần 22. tiết 23,24

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

TRƯỜNG THCS ĐẠ M’RÔNG BÙI THỊ NGỌC CHÂU Tuần : 22 Ngày soạn :09/01/2011 Tiết :23 Ngày dạy :11/01/2011 CHƯƠNG XII: TỔNG KẾT ĐỊA LÍ TỰ NHIÊN VÀ ĐỊA LÍ CÁC CHÂU LỤC Bài 19: ĐỊA HÌNH VỚI TÁC ĐỘNG CỦA NỘI, NGOẠI LỰC I. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức: sau bài học, HS cần: - Hiểu được các khái niệm nội lực và ngoại lực - Phân tích được mối quan hệ giữa nội lực, ngoại lực và tác động của chúng đến bề mặt trái đất. 2. Kỹ năng: - Nhận xét hình ảnh, phân tích, giải thích các hiện tượng địa lý qua lược đồ và tranh ảnh 3. Thái độ: - Có ý thức bảo vệ và phòng chống thiên tai. II.PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC: - Bản đồ tự nhiên thế giới, Bản đồ các địa mảng trên thế giới - Tư liệu, SGK. III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC : 1. Ổn định lớp: Kiểm tra sỉ số: 8A1 .8A2 .8A3 . 2. Kiểm tra bi cũ: không kiểm tra. 3. Bài mới : a. Vào bài : Chương trình địa lý từ lớp 6 đến giữa lớp 8, chúng ta đi tìm hiểu các hiện tượng địa lý trên Trái Đất tại các khu vực khác nhau trên Trái Đất, từ tự nhiên cho đến những hiện tượng liên quan tới con người, Ba bài tổng kết này sẽ giúp chúng ta hệ thống khái quát về các hiện tượng đã học. b. Bài mới: HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS NỘI DUNG BI HỌC Hoạt động 1 . Cá nhân / Thảo luận nhóm Bước 1: Bằng kiến thức đã học, kết hợp thêm hiểu biết, yêu cầu HS nhắc lại: ? Hiện tượng động đất, núi lửa. ? Nguyên nhân của động đất, núi lửa. ? Qua đó cho biết nội lực là gì? Bước 2: GV Quan sát hình 19.1, đọc tên và nêu vị trí của các dãy núi, sơn nguyên,đồng bằng lớn trên các châu lục. 1. Tác động của nội lực lên bề Mặt Đất. - Nội lực là lực sinh ra bên trong Trái Đất. Châu lục Phân bố các địa hình lớn Dãy núi Sơn nguyên Đồng bằng Châu Á Hy-ma-lay-a, An-tai, Thiên Sơn, Côn Luân, Xai-an, Uran Trung Xibia, Aráp, Iran, Tây Tạng, ĐêCan Tây Xibia, Hoa Bắc, Mê Công, Ấn Hằng Châu Mĩ Coóc-đi-e, A-pa-lát, An-đét Bra-xin Trung tâm, A-ma-dôn, La-Pla-ta GIÁO ÁN ĐỊA LÝ 8 NĂM HỌC 2010 - 2011 TRƯỜNG THCS ĐẠ M’RÔNG BÙI THỊ NGỌC CHÂU Châu Âu An-pơ, Xcan-đi-na-vi Đông Âu Châu Phi Át – lát, Đrê-ken-bec Ê-ti-ô-pi-a, Đông Phi Công - gô Bước 3: Yêu cầu Hs quan sát hình 19.1, 19.2 dựa vào kiến thức đã học, cho biết các dãy núi cao, núi lửa của thế giới xuất hiện vị trí nào của các mảng kiến tạo? GV hướng dẩn học sinh xác định ở lược đồ. GV kết luận. - Các núi lửa dọc theo ven bờ Tây và Đông TBD tạo thành vành đai núi lửa TBD. Bước 4: Hình 19.3,4,5 cho biết nội lực còn tạo ra các hiện tượng gì? Nêu một số ảnh hưởng của chúng tới đời sống con người. HS trả lời nội dung. - Nơi có dãy núi cao, kết quả các mảng xô, chờm vào nhau đẩy vật chất lên cao dần. - Nơi có dãy núi cao, kết quả các mảng xô hoặc tách xa làm vỏ Trái Đất không ổn định nên vật chất phun trào mácma lên mặt đất. 2. Hoạt động 2.Thảo luận nhóm. Bước 1: Mổi nhóm quan sát, mô tả, giải thích, hiện tượng trong một bức ảnh a,b,c,d. - GV gợi ý cho hs: Quá trình phong hóa do tác động của khí hậu phong hóa các loại đá. Quá trình xâm thực(do nước chảy, do gió…) Gv yêu cầu Hs rút ra kết luận ngoai lực là gì? Bước 2: Yêu cầu HS quan sát hình 19.1 và kiến thức đã học, tìm thêm ví dụ cho mổi dạng địa hình? (bờ sông bị sóng đánh bị nước chảy làm bên bồi bên lỡ, núi đồi bị xói mòn…) Bước 3: GV kết luận: Cảnh quan trên Trái Đất là kết quả tác động không ngừng trong thời gian dài của nội lực, ngoại lực và các hiện tượng địa chất, địa lí. Và những tác động đó vẩn đang tiếp diển… - Các hiện tượng núi cao, núi lửa trên mặt đất do vận động trong lòng Trái đất tác động lên bề mặt Trái đất. 2. Tác động của ngoại lực lên bề mặt Trái Đất. Đó là những lực sinh ra bên ngoài bề mặt Trái Đất. => Mổi địa điểm trên Trái Đất đều chịu sự tác động thường xuyên, liên tục của nội lực và ngoại lực. Sự thay đổi bề mặt đất đã diển ra trong suốt quá trình hình thành và tồn tại của Trái Đất. Ngày nay bề mặt đất vẫn đang tiếp tục thay đổi. 4. Kết luận, đánh giá: - Nêu một số ví dụ về cảnh quan tự nhiên Việt Nam thể hiện rỏ các dạng địa hình chịu tác động của ngoại lực. - Địa phương em có những dạng địa hình nào? Chịu những tác động của ngoại lực nào? 5. Hoạt động nối tiếp: - Ôn tập đặc điểm các đới khí hậu chính trên Trái Đất. - Khí hậu ảnh hưởng tới cảnh quan tự nhiên như thế nào? GIÁO ÁN ĐỊA LÝ 8 NĂM HỌC 2010 - 2011 TRƯỜNG THCS ĐẠ M’RÔNG BÙI THỊ NGỌC CHÂU - Địa hình, vị trí ảnh hưởng khí hậu như thế nào? IV. PHỤ LỤC: ………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………. GIÁO ÁN ĐỊA LÝ 8 NĂM HỌC 2010 - 2011 TRƯỜNG THCS ĐẠ M’RÔNG BÙI THỊ NGỌC CHÂU Tuần : 22 Ngày soạn :12/01/2011 Tiết :24 Ngày dạy :14/01/2011 Bài 20: KHÍ HẬU VÀ CẢNH QUAN TRÊN TRÁI ĐẤT I.MỤC TIÊU: 1.Kiến thức: - Trình bày được các đới các kiểu khí hậu, các cảnh quan tự nhiên chính trên Trái đất. - Phân tích được mối quan hệ giữ khí hậu với cảnh quan tự nhiên trên Trái đất -Nắm được các kiểu khí hậu khác nhau và quy luật phân bố các kiểu khí hậu trên Trái Đất. -Nắm được mối liên hệ mật thiết giữa khí hậu và cảnh quan, nắm đươc các cảnh quan chính trên Trái Đất. 2.Kỹ năng: - Khai thác kiến thức qua tranh ảnh. - Nhận xét, phân tích,liên hệ thực tế… 3.Thái độ: -Ý thức bảo vệ môi trường và bảo vệ bầu khí quyển trong lành. II. PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC: -Bản đồ khí hậu thế giới, Atlát III.TIẾN TRÌNH DẠY HỌC: 1.Ổn định lớp kiểm tra sĩ số.8A1 .8A2 .8A3 . 2. Kiểm tra bài cũ. Câu 1. Nêu một số ví dụ về cảnh quan tự nhêin Việt Nam thể hiện rõ các dạng địa hình chịu tác động của ngoại lực. Câu 2: nội lực, ngoại lực sinh ra từ đâu? 3. Bài mới: a, Vào bài: Trên Trái Đất khí hậu không giống nhau mà có sự phân hóa, khí hậu và cảnh quan có liên hệ mật thiết với nhau. Vậy cụ thể thế nào hôm nay chúng ta sẽ tìm hiểu ở bài 20 b, Bài mới: HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS NỘI DUNG BÀI HỌC 1 . Hoạt động 1.Thảo luận nhóm Bước 1: Quan sát hình 20.1 và cho biết. ? Mỗi châu lục có những kiểu khí hậu nào? Hs trả lời: Bước 2: Nêu đặc điểm của ba đới khí hậu Nhiệt đới,đới ôn đới, đới lạnh Giải thích vì sao thủ đô Oen lin tơn của Niu Di Lân lại đón năm mới vào những ngày mùa hạ của nước ta? - Nhiệt đới.Nhiệt độ luôn trên 20độ. Lượng mưa trên 1000mm, gió thường xuyên là tín phong. Do Oen lin tơn của Niu Di Lân lại 1.Khí hậu trên Trái Đất Châu Mĩ: Nhiệt đới, 2 đới ôn đới, 2 đới lạnh. Châu Á: Nhiệt đới, đới ôn đới, đới lạnh. Châu Phi: Nhiệt đới, đới ôn đới. Châu Âu: Đới ôn đới, hàn đới. -sự xuất hiện của xa mạc nằm gần dòng biển lạnh, dọc chí tuyến. GIÁO ÁN ĐỊA LÝ 8 NĂM HỌC 2010 - 2011 TRƯỜNG THCS ĐẠ M’RÔNG BÙI THỊ NGỌC CHÂU đón năm mới vào những ngày mùa hạ của nước ta là vì ở Nam bán cầu. (Bắc bán cầu mùa hạ, nam bán cầu mùa đông) Bước 3: Những yếu tố nào là đặc trưng của khí hậu? (Nhiệt độ, lượng mưa) Thảo luận nhóm: ? Phân tích nhiệt độ, lượng mưa của 4 biểu đồ trên, cho biết kiểu khí hậu, đới khí hậu thể hiện trong từng biểu đồ? ( HS tự trả lời) Bước 4: Quan sát 20.3 ? ? Nhắc lại khái niệm gió là gì ( là sự di chuyển của các khối khí từ nơi có khí áp cao đến nơi có khí áp thấp) ? Nêu tên các loại gió trên trái đất ? Phạm vi hoạt động (gió tính phong, gió Tây ôn đới, gió đông cực) ? Giải thích sự hình thành các loại gió chính trên Trái Đất. Bước 5: Dựa vào H 20.1 va 20.3 và kiến thức đã học, giải thích sự xuất hiện của xa mạc Xa Ha Ra? - Lảnh thổ Bắc Phi hình khối rộng, cao 200m - Ảnh hưởng của đường chí tuyến Bắc - Gió tín phong Đông Bắc khô ráo thổi từ lục địa Á Âu tới - Dòng biển lạnh Canari chạy ven bờ. 2. Hoạt động 2. Cá nhân / Nhóm nhỏ Bước 1. Quan sát hình 20.4 mô tả một số cảnh quan, trong cảnh quan đó thược đới khí hậu nào? a. Hàn đới b. Ôn đới c. d. đ. Nhiệt đới Gv kết luận. Bước 2: Cảnh quan trên Trái Đất thay đổi theo những quy luật nào? TL: Thay đổi theo chiều từ gần đến xa xích đạo, từ thấp lên cao, và gần hay xa biển. Bước 3: Hãy vẽ lại sơ đồ vào vở 20.5 điền vào ô trống tên của các thành phần tự nhiên và đánh mũi tên thể hiện mối quan hệ giữ chúng? phân hoá học .) 2. Các cảnh quan trên Trái Đất Cảnh quan trên Trái Đất thay đổi theo những quy luật chiều từ gần đến xa xích đạo, từ thấp lên cao, và gần hay xa biển. 4. Kết luân, đánh giá. ? Trên Trái Đất có mấy đới khí hậu, kể tên, nêu đặc điểm các kiểu khí hậu nhiệt đới, ôn đới, hàn đới? (Học Sinh tự trả lời) ? Cảnh quan trên Trái Đất thay đổi theo những quy luật nào? TL: Thay đổi theo chiều từ gần đến xa xích đạo, từ thấp lên cao, và gần hay xa biển. GIÁO ÁN ĐỊA LÝ 8 NĂM HỌC 2010 - 2011 TRƯỜNG THCS ĐẠ M’RÔNG BÙI THỊ NGỌC CHÂU 5. Hoạt động nối tiếp: Về nhà học bài cũ, làm bài tập số 1,2 SGK, chuẩn bị bài mới. IV. PHỤ LỤC: Phân tích nhiệt độ, lượng mưa của 4 biểu đồ trên hình 20.2. Biểu đồ A Biểu đồ B Biểu đồ C Biểu đồ C Nhiệt độ - Cao quanh năm - Tháng nóng nhất 4, 11 (30 0 ) - Tháng nhiệt độ thấp nhất 12,1 (27 0 ) - Biên độ nhiệt năm thấp - Ít thay đổi - Nóng - Tb 30 0 C - Biên độ nhiệt năm lớn 30 0 C - Mùa đông (12,1) < -10 0 C - Mùa hè (7) 16 0 C - Biên độ nhiệt năm 15 0 C - Mùa đông (1, 2) 5 0 C - Mùa hè (6, 7, 8) 25 0 C Lượng mưa - Không đều - Mùa mưa (5 -9) - Không mưa (12 -1) - Mưa quanh năm - Tập trung 4, 10 - Mưa quanh năm - Tập trung 6,9 - Phân bố không đều - Mùa đông mưa nhiều - Mùa hè mưa ít Kiểu khí hậu Nhiệt đới gió mùa Xích đạo Ôn đới lục địa Địa Trung Hải GIÁO ÁN ĐỊA LÝ 8 NĂM HỌC 2010 - 2011 . M’RÔNG BÙI THỊ NGỌC CHÂU Tuần : 22 Ngày soạn :09/01/2011 Tiết :23 Ngày dạy :11/01/2011 CHƯƠNG XII: TỔNG KẾT ĐỊA LÍ TỰ NHIÊN VÀ ĐỊA LÍ CÁC CHÂU LỤC Bài 19:. 8 NĂM HỌC 2010 - 2011 TRƯỜNG THCS ĐẠ M’RÔNG BÙI THỊ NGỌC CHÂU Tuần : 22 Ngày soạn :12/01/2011 Tiết :24 Ngày dạy :14/01/2011 Bài 20: KHÍ HẬU VÀ CẢNH QUAN

Ngày đăng: 27/11/2013, 08:11

Hình ảnh liên quan

ĐỊA HÌNH VỚI TÁC ĐỘNG CỦA NỘI, NGOẠI LỰC I. MỤC TIÊU: - Tài liệu Châu. tuần 22. tiết 23,24
ĐỊA HÌNH VỚI TÁC ĐỘNG CỦA NỘI, NGOẠI LỰC I. MỤC TIÊU: Xem tại trang 1 của tài liệu.
Phân tích nhiệt độ, lượng mưa của 4 biểu đồ trên hình 20.2. - Tài liệu Châu. tuần 22. tiết 23,24

h.

ân tích nhiệt độ, lượng mưa của 4 biểu đồ trên hình 20.2 Xem tại trang 6 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan