1. Trang chủ
  2. » Cao đẳng - Đại học

giao an GDCD 9

50 6 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Noäi Dung : Trong töøng thôøi kyø lòch söû, theá heä thanh nieân coù lyù töôûng theå hieän traùch nhieäm cuûa mình ñoái vôùi vaän meänh ñaát nöôùc, daân toäc, lyù töôûng: “Khoâng coù gì [r]

(1)

Tiết: CHÍ CÔNG VÔ TƯ

I Mục Tiêu:

1 Kiến thức: HS hiểu chí cơng vơ tư – Những phẩm chất chí cơng vơ tư

2 Kỹ năng: Phân tích, tự kiểm tra hành vi chi công vô tư sống hàng ngày

3 Thái độ: Uûng hộ hành vi chí công vô tư – phê phán hành vi tự tư tự lợi, thiếu công

II Nội Dung: Chí cơng vơ tư cơng bằng, xuất phát từ lợi ích chung để giải cơng việc sống, người có phẩm chất chi cơng vơ tư người kính trọng, tin cậy

III Tài liệu phương tiện dạy học:

SGK, SGV- tranh ảnh danh ngôn, tục ngữ ca dao

IV Các hoạt động chủ yếu: 1.

Giới thiệu mới: 1phút

2 Bài mới: Cho HS đọc truyện “ Tô Hiến Thành – gương chí cơng vơ tư” “ Điều mong muốn Bác Hồ”

a Hoạt động 1: (15’) Phân tích truyện đọc: Chia lớp làm nhóm: Thảo luận theo nội dung:

+ Tơ Hiến Thành có suy nghĩ việc dùng người giải cơng việc “ Qua đó, em hiểu Tơ Hiến Thành”

* Em hiểu đời, nghiệp Chủ tịch Hồ Chí Minh Theo em, điều tác động đến tình cảm nhân dân ta Bác HỒ

* Chí cơng vơ tư gì? Tác dụng sống nào?

b Hoạt động 2:(15’) Cho đại diện nhóm lên trình bày, nhóm khác nhận xét bổ sung.-> GV rút kết luận chung

* Chí công vô tư phẩm chất đạo đức cần thiết người

* Chí cơng vơ tư góp phần làm dân giàu, nước mạnh, xã hội công dân chủ văn minh

c Hoạt động (5’ ) Cho 1-2 HS đọc nội dung học SGK/4,5

d Hoạt động 4: (5’ ) Cho HS liên hệ thực tế: Những gương chí cơng vơ tư , biểu nghịch với chí cơng vơ tư

- Trách nhiệm HS

(2)

4 Dặn dò: (1’ ) Bài tập nhà: Làm tập 1,2, 3, 4/5, SGK Xem trước tự chủ Rút kinh nghiệm tiết dạy

(3)

Ngày soạn: 15/09/2008

Tiết: TỰ CHỦ

I Mục Tiêu:

1 Kiến thức: Thế tự chủ – ý nghĩa tính tự chủ sống người xã hội

2 Kỹ năng: Nhận biết biểu tính tự chủ Thái độ: Tơn trọng người biết tính tự chủ & rèn luyện thân

II Nội Dung: Thế tính tự chủ – ý nghĩa

III Tài liệu phương tiện dạy học: SGK, SGV, giấy khổ lớn, bút dạ, bảng phụ

IV Các hoạt động chủ yếu:

1.Kiểm tra: (5’) Bài 1, 2, 3, trang 5, SGK

2.Giới thiệu mới: (1’) 3.Bài :

* Hoạtđộng 1: (15’) Cho HS đọc: “ Một người mẹ”, “ Chuyện N” SGK trang Thảo luận: Chia lớp nhóm tiến hành thảo luận: Theo nội dung

* Phân tích thái độ bà Tâm, việc làm bà Tâm gia đình xã hội * Bạn N từ HS ngoan -> HS hư hỏng: sao?

* Theo em tính tự chủ thể nào? * Vì người cần phải biết tự chủ?

Cho nhóm HS cử đại diện lên trình bày kết – nhóm khác nhận xét bổ sung

* , GV rút kết luận:Tự chủ làm chủ thân tự chủ đức tính quý giá cần thiết cho người

* Hoạt động 2: Nội dung học:Gv hỏi

-Tự chủ gì?tại tự chủ đức tính quý giá người chúng ta?

-Chúng ta cần rèn luyện tính tự chủ ?

*Học sinh trả lời câu hỏi,gv nhận xét hỏi em tìm số câu tục ngữ ,ca dao nói tính tự chủ ?

*Gv gọi học sinh đọc lại toàn nội dung học ,đồng thời gv giáo dục hs cần phải tự chủ giao tiếp

(4)

-Học sinh thảo luận trình bày kết thảo luận ,gv nhận xét rút kết luận :nóng nảy,chán nản ,bi quan……

4 Củng cố: GV treo bảng phụ, HS làm BT trang sgk, gọi HS len bảng điền câu đúng, lớp theo dõi

5 Dặn dò: Làm tậ 2, 3/ SGK Xem trước bài: Dân chủ kỷ luật Rút kinh nghiệm

(5)

Ngày soạn: 20/09/2008

Tiết: 3 DÂN CHỦ – KỶ LUẬT I Mục Tiêu:

1 Kiến thức: HS hiểu dân chủ, kỉ luật Những biểu dân chủ kỉ luật nhà trường trong đời sống.Ý nghĩa tính dân chủ kỉ luật

2 Kỹ năng: Biết giao tiếp ứng xử, phát huy vai trò dân chủ học tập, đời sống

3 Thái độ: Có ý thức tự giác, rèn luyện thân, ủng hộ việc phê phán việc xấu

II Nội Dung: Hiểu dân chủ gì? Phát huy tính dân chủ, kỷ luật đời sống nhà trường

III Tài liệu phương tiện dạy học: Giáo án, tranh ảnh, số mẫu truyện báo chí

IV Các hoạt động chủ yếu:

1.Kiểm tra: Cho HS làm tập 1, 2, 3, 4/ SGK trang

2.

Giới thiệu mới: GV kể mẫu chuyện: Mang tính gia trưởng gia đình phong kiến Việt Nam

3 Bài mới:

a Hoạt động 1: Giới thiệu tầm quan trọng tính dân chủ kỷ luật nhà trường xã hội.Gọi hs đọc mẫu chuyện sgk Giáoviên chia nhóm thảoluận

*GV treo câu hỏi lên bảng với nội dung :

_Hãy nêu chi tiết thể việc làm phát huy tính dân chủ lớp 9A ? _Việc làm ơng giám đốc câu chuyện có tác hại ntn?

Đại diện nhóm lên trình bày, nhóm khác theo dõi, bổ sung

Kết luận: GV rút kết luận chung đồng thời gv giáo dục học sinh ý thức tôn trọng kỷ luật thể tính dân chủ lớp học

b.Hoạt động 2: gv hướng hs vào nội dung học GV hỏi _Dân chủ ?kỷ luật gì?

_Em nêu mối quan hệ dân chủ kỷ luật? _Ý nghĩa việc thực tốt dân chủ kỷ luật ?

Học sinh trả lời gv nhận xét giáo dục học sinh ,liên hệ thực tế - Gọi – HS đọc lại phần nội dung học

* Noäi dung học: SGK

(6)

Lần lượt học sinh lên trình bày ,gv nhận xét chốt lại ý : coi thường tập thể , kỷ cươngcủa lớp trường ,ngăn cấm người khác việc góp ý xây dựng tập thể……

4 Củng cố: Cho HS tìm hiểu nội dung câu: Dân biết dân làm, dân kiểm tra.Cho HS hoạt động độc lập, 1-> HS phát biểu

GV hướng dẫn kết luận

5 Bài tập: Làm tập SGK,học xem

(7)

Ngày soạn: 30/09/2008

Tiết: BẢO VỆ HÒA BÌNH I Mục Tiêu:

1 Kiến thức: Hiểu giá trị hịa bình tác hại chiến tranh

2 Kỹ năng: Tích cực tham gia phong trào bảo vệ hịa bình trường, đội TNTP tổ chức Thái độ: u hịa bình chống chiến tranh

II Nội Dung: Khái niện chiến tranh - hịa bình -> Sự cần thiết phải bảo vệ hịa bình

III Tài liệu phương tiện dạy học: SGK, SGV – tranh ảnh tàn phá chiến tranh

1.Kiểm tra cũ: Câu hoûi 1, 2, SGK

2 Giới thiệu mới: gv cho hs thấy dân tộc Việt Nam trãi qua kháng chiến trường kỳ chống Pháp My õđể giành độc lập nhân dân ta sức bảo vệ thành

3 Bài mới:

a Hoạt động 1: Đặt vấn đề trang 12 /SGK

_Gv gọi học sinh đọc vấn đề SGK

_H/S thảo luận theo nhóm: Các câu hỏi gợi ý: - Hịa bình khác chiến tranh nào? - Chiến tranh gây hậu nào?

- Cần phải làm để ngăn chặn chiến tranh bảo vệ hịa bình - Là học sinh em cần phải làm để thể u hịa bình

Từng nhóm cử đại diện lên báo cáo kế thảo luận, nhóm khác nhận xét, GV kết luận chung

b Hoạt động 2: Cho H/S phân tích khái niện chiến tranh, hịa bình - Hiện giới có xảy chiến tranh khơng, đâu?

- Em cho biết ảnh hưởng chiến tranh ổn định phát triển kinh tế nước ta

- Tình hình nước ta nào?

- (GV treo số tranh ảnh ghi lại chiến tranh cứu quốc VN) - H/S tự rút hậu sau cuộn chiến tranh – liên hệ với VN - Là H/S em cần phải làm để bảo vệ hịa bình?

(8)

c Hoạt động chia nhóm cho học sinh thảo luận hoạt động mà nhân dân toàn giới làm để bảo vệ hịa bình giới

Các nhóm thảo luận trình bày kết thảo luận gv nhận xét rút kết luận chung :phản đối chiến tranh ,giúp đở nước bị chiến tranh tàn phá ……

4 Củng cố : làm tập trang 16 SGK

5 Bài tập: làm tập 2, 3, /SGK trang 16 Học xem

(9)

Tiết: TÌNH HỮU NGHỊ GIỮA CÁC DÂN TỘC TRÊN THẾ GIỚI

I Mục Tiêu:

1 Kiến thức: Học sinh hiểu tình hữu nghị dân tộc giới, ý nghĩa thể tình hữu nghị thông qua hành vi cụ thể

2 Kỹ năng: Biết thể tình đồn kết, hữu nghị

3 Thái độ: ng hộ chủ trương hịa bình, hữu nghị Đảng nhà nước ta

II Nội Dung: Khái niện tình hữu nghị – lợi ích quan hệ với đân tộc giới

- Trách nhiệm H/S

III Tài liệu phương tiện dạy học: SGK, SGV, số tranh ảnh minh họa

1 Kiểm tra cũ: Các tập 2, 3, SGK trang 16 Giới thiệu

3 Bài :

a Hoạt động 1: Cho H/S đọc thông tin SGk

Giáo viên hướng dẫn H/S tìm hiểu nội dung thơng tin Phân nhóm học sinh thảo luận: theo câu hỏi gợi ý SGK

GV gợi ý: Vai trò hợp tác ngày giới nước ta số lĩnh vực trị – văn hóa GD – kinh tế xã hội, lĩnh vực quốc phòng

Đại diện nhóm lên trình bày kết quả, nhóm khác nhận xét , bổ sung ý

* GV rút kết luận: ý nghĩa – thành hợp tác nước ta nước giới lĩnh vực trị, kinh tế…

Vị VN trường quốc tế: nay: ta gia nhập WTO thành công hội nghị APEC ứng cử viên thành viên LHQ không thường trực Châu Á

(Trích số nội dung tới cho H/S học)

- Cho học sinh nêu số thành vừa qua nước ta hợp tác với nước giớ:

- Cầu Bắc Mỹ thuận, nhà máy thủy điện hịa bình - Kết CTVN sau 20 năm đổi

b Hoạt động2: gv hướng hs vào nội dung học

*Gv đặt câu hỏi: +tình hữu nghị dân tộc giới gì? +Mối quan hệ hữu nghị có tác dụng ntn?

(10)

+Là công dân có trách nhiệm ntn?

*Học sinh trã lời ,gv nhận xét giáo dục học sinh ý thức đoàn kết học tập *Gv cho học sinh đọc nội dung học

H/S nêu số biểu hợp tác trường học, thơn xóm Củng cố : làm tập 2,3 /SGK

5 Bài tập: làm tập SGK ,học xem

(11)

Ngày soạn:

Tiết: 6 HỢP TÁC CÙNG PHÁT TRIỂN I Mục Tiêu:

1 Kiến thức: Thế hợp tác Nguyên tắc hợp tác cần thiết phải hợp tác Chủ trương Đảng Nhà nước ta vấn đề hợp tác với nước khác Trách nhiệm HS

2 Kỹ năng: Biết hợp tác với bạn bè với người sinh hoạt chung

3 Thái độ: Uûng hộ sách hịa bình, hữu nghị hợp tác Đảng- Nhà nước ta

II Nội Dung: Hiểu hợp tác gì? Chủ trương Đảng Nhà nước ta hợp tác, giai đoạn nay: Việt Nam thành viên Hiệp hội kinh tế giới WTO bầu vào thành viên khơng thức Liên Hiệp Quốc

III Tài liệu phương tiện dạy học: SGK, SGV, tranh ảnh, tài liệu hợp tác VN với nước giới

IV Các hoạt động chủ yếu:

1.Kiểm tra: Thế quan hệ hữu nghị nước ta nước giới - Ý nghĩa quan hệ hữu nghị

Đáp án :SGK

2.

Giới thiệu mới:gv giới thiệu vai trò việc hợp tác lẫn tất lĩnh vực đời sống xã hội

3 Bài mới:

a Hoạt động 1: Cho HS đọc thơng tin SGK

Quan sát số tư liệu, tranh ảnh qua sách báo.

Phân lớp làm nhóm Thảo luận

Phân tích thơng tin: Theo câu hỏi gợi ý a, b/ SGK trang 18

GV gợi ý: Vai trò ý nghĩa hợp tác ngày giới (Liên hệ VN) - Từng nhóm HS lên trình bày kết thảo luận nhóm, lớp nhận xét

GV kết luận: Ý nghĩa, thành hợp tác nước ta với nước khác về: Chính trị, kinh tế, văn hóa giáo dục, an ninh quốc phịng

- HS nêu vài ví dụ hợp tác nước ta với nước khác: Cầu Bắc Mỹ Thuận, Nhà máy Thủy điện Hịa Bình

* Cho HS thấy phát triển kinh tế nước ta Cho HS thấy thành tựu nước ta sau 20 năm đổi

(12)

-Tại giới cần đẩy mạnh quan hệ hợp tác với nhau?

Em nêu chủ trương Đảng Nhà nước ta việc đặt mối quan hệ hợp tác với nước ?

-Chúng ta cần làm để thực hợp tác?

Học sinh trả lời ,gv nhận xét HS nêu lên số việc làm, biểu học tập, sinh hoạt tập thể

* Nội dung học: SGK Cho 1-2 HS đọc nội dung Củng cố – Luyện tập:

a. Cũng cố: nội dung hoïc

b.Luyện tập: Cho HS làm tập 2, SGK Dặn dò – Bài tập: Làm tập 1/ SGK Học xem

(13)

Ngày soạn:

Tiết: 7 KẾ THỪA VAØ PHÁT HUY TRUYỀN THỐNG TỐT ĐẸP CỦA DÂN TỘC I Mục Tiêu:

1 Kiến thức: Thế truyền thống tốt đẹp dân tộc Một số truyền thống tốt đẹp dân tộc VN

2 Kỹ năng: Nắm ý nghĩa truyền thống tốt đẹp dân tộc cần thiết phải kế thừa, phát huy truyền thống tốt đẹp dân tộc ta

3 Thái độ: Trách nhiệm công dân, HS việc kế thừa phát huy truyền thống tốt đẹp dân tộc Niềm tự hào dân tộc, biết tơn trọng giữ gìn truyền thống tốt đẹp dân tộc, phê phán việc làm thiếu trách nhiệm truyền thống dân tộc

II Nội Dung: Thế truyền thống tốt đẹp dân tộc Ý nghĩa, vai trò truyền thống phát triển dân tộc Nhiệm vụ CD – HS việc kế thừa phát huy truyền thống tốt đẹp dân tộc

III Tài liệu phương tiện dạy học: SGK, SGV, giấy khổ lớn, bút dạ, số câu tục ngữ ca dao

IV Các hoạt động chủ yếu: 1.Kiểm tra: - Em có nhận xét mối quan hệ hợp tác nước ta với nước giới

- Nêu ví dụ hợp tác việc bảo vệ mơi trường, phịng chống HIV, AIDS

2.Giới thiệu mới: 3Bài mới:

a Hoạt động 1: Đặt vấn đề

Cho HS đọc mẫu truyện SGK.

HS thảo luận nhóm: Phân tích nội dung truyện đọc

- Truyền thống tốt đẹp dân tộc ta thể qua lời nói Bác Hồ? - Em có nhận xét học trò cụ Chu Văn An thầy cũ mình?

-> nội dung nêu lên truyền thống gì?

- Em nêu số truyền thống dân tộc VN: dấu tranh chống giặc ngoại xâm, cần cù lao động, hiếu học

Cho nhóm lên trình bày kết thảo luận nhóm khác lên nhận xét, bổ sung -> GV rút kết luận chung

d Hoạt động :Thảo luận BT1 SGK -> HS hiểu kế thừa phát huy truyền thống tốt đẹp dân tộc

(14)

4 Cũng cố –luyện tập:

a Củng cố: Cho HS tìm số câu ca dao, tục ngữ thể truyền thống tốt đẹp cua dân tộc ta về: Ơn cha mẹ, ơn thầy cô

b Bài tập: Làm BT 2/ 26 SGK Rút kinh nghiệm

5. Dặn dò Xem nội dung học

(15)

Ngày soạn:

Tiết: KẾ THỪA VAØ PHÁT HUY TRUYỀN THỐNG TỐT ĐẸP CỦA DÂN TỘC I Mục Tiêu: Tương tự tiết

II Nội Dung: Tương tự tiết

III Tài liệu phương tiện dạy học: Giáo án – SGV – SGK, số câu ca dao, tục ngữ

IV Các hoạt động chủ yếu:

1 Kiểm tra cũ: gv gọi học sinh lên làm tập sgk gv theo câu trả lời của hs mà cho điểm

2.Giới thiệu mới: Nhắc lại nội dung tiết

3. Bài :

a Hoạt động 1: Phân nhóm thảo luận

- Nêu ý nghĩa truyền thống tốt đẹp dân tộc

- Liên hệ thân: Những việc nên làm, khơng nên làm - Ở địa phương em có truyền thồng cịn lưu truyền đến nay?

Cho đại diện nhóm lên trình bày kết quả, nhóm khác nhận xét GV bổ sung -> kết luận

b Hoạt động 2: gv hướng hs vào nội dung học

*Gv hỏi :-Truyền thống gì?kể truyền thống tốt đẹp dân tộc ta ?

-Truyền thống tốt đẹp có ý nghĩa ntn? Chúng ta cần làm để giữ gìn phát huy truyền thống tốt đẹp ?

*Hs trả lời ,gv nhận xét cho học sinh đọc nội dung học

c Hoạt động 3: Cho nhóm sưu tầm số câu thành ngữ, ca dao nói truyền thống dân tộc: Công ơn cha mẹ, ơn dạy dỗ thầy cơ, nhóm phân tích – lớp nhận xét

- Những câu thành ngữ nói đối nghịch với truyền thống trên: ăn cháo đá bát, qua cầu rút ván

4 Cuûng cố –Luyện tập :

a Củng cố: nội dung học

b Bài tập: Làm BT 3, 4, 5/ 26 SGK

(16)

Tuần: 9 Ngày soạn:

Tiết: 9 KIỂM TRA TIẾT

I Mục Tiêu:

1 Kiến thức: Kiểm tra lại kiến thức Cơ từ T1 -> T8

2 Kỹ năng: Vận dụng kiến thức để giải vấn đề cụ thể sống thông qua tập kiểm tra

3 Thái độ: Nghiêm túc, trung thực kiểm tra

II Nội Dung: Kiến thức trọng tâm từ T1 – T8 SGK III Tài liệu phương tiện dạy học: Đề kiểm tra ( đề)

Noäi dung SGK

IV Các hoạt động chủ yếu:

1 Điểm danh:

2 Tiến hành kiểm tra : đề to : Làm đề Thu nhận xét

(17)

Tiết: 10 NĂNG ĐỘNG SÁNG TẠO

I Mục Tiêu:

1 Kiến thức: HS hiểu động sáng tạo Vì cần phải động sáng tạo – ý nghĩa

2 Kỹ năng: Biết tự đánh giá hành vi thân người khác biểu tính động sáng tạo người xung quanh

3 Thái độ: Hình thành HS nhu cầu ý thức rèn luyện tính kỷ sáng tạo hoàn cảnh, điều kiện sống

II Nội Dung: Tính động sáng tạo, tính chủ động sáng tạo lám nghĩ dám làm, nghiên cứu tìm tịi mới, hay cách giải sống

- Cho HS thấy rõ tính động sáng tạo giúp cho người vượt qua ràng buộc hồn cảnh, làm nên kỳ tích vẻ vang

III Tài liệu phương tiện dạy học: Giáo án, SGK, SGV, tục ngữ, ca dao, bút dạ, giấy khổ lớn

IV Các hoạt động chủ yếu:

1 Phát kiểm tra: tiết -> nhận xét

2 Giới thiệu :GV giới thiệu việc động sáng tạo có ý nghĩa ntn đời sống

3 Bài mới:

* HĐ1: Cho HS đọc thông tin SGK

Cho lớp thảo luận: Phân tích truyện đọc theo nội dung

- Việc làm Edixon Lê Thái Hoàng truyện biểu tính động sáng tạo Em chi tiết tính động sáng tạo -> phân tích.Vậy: Năng động gì? Sáng tạo gì? Ý nghĩa sống ngày nào?

Đại diện nhóm phát biểu Nhóm khác nhận xét

Kết luận: Năng động tính tự chủ dám nghĩ, dám làm, sáng tạo tìm tịi phát minh

Theo em: Hiện tính động sáng tạo có ý nghĩa học tập HS, lao động sản xuất

* HĐ 2: Em cho vài ví dụ tính động sáng tạo mà em biết Ý nghĩa sống nào? Cho HS thảo luận nhóm -> kết luận

Năng động sáng tạo cần thiết cho công xây dựng đất nước nay, kinh tế nước ta hội nhập vào kinh tế chung giới

(18)

*Gv đặt câu hỏi :+ động gì?sáng tạo ?

+Ý nghĩa động sáng tạo ?

*Học sinh trả lời gv nhận xét gd học sinh học tập cần động ,sáng tạo để đem lại hiệu cao

4 Củng cố –luyện tập :

a Củng cố: Năng động gì?Sáng tạo gì? Ýù nghĩa

b Bài tập: Làm BT 4, SGK Rút kinh nghiệm

5 Dặn dò :về học làm tập sgk

(19)

Tiết: 11 NĂNG ĐỘNG SÁNG TẠO ( Tiếp theo)

I Mục Tiêu: Tương tự tiết 10

II Nội Dung: Tương tự tiết 10

III Tài liệu phương tiện dạy học: SGK, SGV, số báo chí

IV Các hoạt động chủ yếu:

1 Kiểm tra cũ:

- Năng động gì? Sáng tạo gì? - Ý nghĩa việc động sáng tạo?

2 Giới thiệu :gv nhắt lại nội dung hôm trước Bài mới:

a HĐ 1: Cho HS đọc lại nội dung truyện Edixon Thông qua truyện đọc, HS thảo luận Thảo luận nhóm: Để rèn luyện tính động sáng tạo, cần phải làm gì?

- HS phải rèn luyện để có đức tính động sáng tạo học tập sinh hoạt

- Cho HS trả lời câu hỏi 2,

Đại diện nhóm lên trình bày lớp nhận xét GV kết luận - Gv hỏi :hậu việc học tập thiếu động sáng tạo ? -Hs trả lời ,gv nhận xét gd hs ý thức thái độ học tập

b HĐ 2: Liên hệ thực tế: Những mẫu chuyện lịch sử nước ta nói lên tính động sáng tạo cha ơng ta trình chống giặc ngoại xâm, giữ gìn đất nước

- Hiện nay, lao động sản cuất có gương, việc làm thể tính động sáng tạo nhân dân ta

- Nêu ý nghĩa tính động sáng tạo kinh tế nước ta ngày - Cho HS đọc phần nội dung học SGK

- Em cho vài ví dụ tính ngược lại tính động sáng tạo - Nêu số câu ca dao, thành ngữ có ý liên quan đến tính động sáng tạo

4 Củng cố- Luyện taäp :

a Củng cố Nêu ý nghĩa việc động, sáng tạo học tập, lao động sản xuất

b Bài tập: Học bài, laøm BT 4, SGK

(20)

Tuần: 12 Ngày soạn:

Tiết: 12 LAØM VIỆC CÓ NĂNG SUẤT – CHẤT LƯỢNG – HIỆU QUẢ I Mục Tiêu:

1 Kiến thức: Thế làm việc có suất – chất lượng- hiệu Vì phải làm việc có suất – chất lượng- hiệu

2 Kỹ năng: HS tự đánh giá hành vi thân người khác công việc làm Học tập gương làm việc có suất – chất lượng- hiệu

3 Thái độ: Hình thành HS nhu cầu ý thức tự rèn luyện để tự làm việc có suất – chất lượng- hiệu

II Nội Dung: Làm cho HS hiểu cốt lõi khái niệm làm việc có suất – chất lượng- hiệu

- Tác phong làm việc để đạt thành

III Tài liệu phương tiện dạy học: SGV, SGK, GDCD - ca dao tục ngữ

IV Các hoạt động chủ yếu:

1 Kiểm tra cũ: Năng động sáng tạo có ý nghĩa đất nước ta - Là HS em phải làm để có phẩm chất

2 Giới thiệu mới:Gv lấy số ví dụ cho hs thấy trình làm việc cần phải làm cho có suất hiệu

3 Bài

a HĐ 1: Cho -2 HS đọc truyện SGK

Chia lớp tổ -> thảo luận theo nội dung SGK

- Em có nhận xét việc làm giáo sư Lê T Trung

- Những thành tích chứng tỏ giáo sư làm việc có suất – chất lượng- hiệu - Ý nghĩa việc có làm suất – chất lượng- hiệu cá nhân, xã hội - Em nêu số ví dụ điển hình mà em biết việc làm có suất – chất lượng- hiệu

Từng nhóm cử đại diện trình bày, phân tích nội dung thảo luận – Các nhóm khác nhận xét, bổ sung

GV kết luận: Làm việc có suất – chất lượng- hiệu tạo nhiều sản phẩm có giá trị nội dung – hình thức thời gian định

- Làm việc có suất – chất lượng- hiệu góp phần đưa đất nước ngày phát triển b HĐ 2: Gv hướng hs vào phần nội dung học

*Gv hỏi :-Làm việc có suất chất lượng , hiệu ?

-Yùnghĩa làm việc có suất , chất lượng ,hiệu giai đoạn nay?

(21)

Liên hệ thực tế, cho HS trình bày, GV kết luận, nêu vài gương lao động, học tập, thể dục thể thao Cho hs đọc nội dung học SGK

4 Củng cố –Luyện tập :

a Củng cố: Thế làm mà có suất – chất lượng- hiệu Cho ví dụ

b Bài tập: Làm BT 1, 2, 3, 4/ 33 SGK Rút kinh nghiệm

(22)

Tuần: 13 Ngày soạn:

Tiết: 13 LÝ TƯỞNG SỐNG CỦA THANH NIÊN

I Mục Tiêu:

1 Kiến thức: Lý tưởng mục đích sống tốt đẹp mà người vươn tới Mục đích sống người phải phù hợp với lợi ích dân tộc, cộng đồng lực người

2 Kỹ năng: Biết lập kế hoạch bước thực lý tưởng sống sở xác định lý tưởng sống người cho phù hợp yêu cầu xã hội Có thể bày tỏ ý kiến buổi hội thảo, trao đổi lý tưởng sống niên Đấu tranh chống biểu không phù hợp

3 Thái độ: Tỏ thái độ đắn trước biểu sống có lý tưởng, biết phê phán lên án biểu thiếu văn hóa, khơng lành mạnh, thiếu lý tưởng

II Nội Dung: Trong thời kỳ lịch sử, hệ niên có lý tưởng thể trách nhiệm vận mệnh đất nước, dân tộc, lý tưởng: “Khơng có q độc lập tự do” hệ cha anh hôm công xây dựng đất nước VN độc lập, dân giàu, nước mạnh, xã hội công bằng, dân chủ, văn minh

III Tài liệu phương tiện dạy học: SGK, SGV, số gương tiêu biểu thông qua báo chí, truyền

IV Các hoạt động chủ yếu:

1 Kiểm tra cũ: Thế làm việc có hiệu quả, suất, chất lượng - Ý nghĩa làm việc suất, chất lượng, hiệu tình hình

2 Giới thiệu :mỗi niên cần có lí tưởng sống đắn lí tưởng phải phù hợp với phát triển đất nước

3 Bài :

a HĐ 1: Cho HS đọc qua thông tin SGK Phân nhóm: nhóm: Thảo luận

*GV treo câu hỏi lên bảng yêu cầu hs thảo luận

-Hãy nêu biểu người niên ?

-Theo em lý tưởng sống niên Việt Nam gì? Vì sao?

*Các nhóm thảo luận ,trình bày kết thảo luận , gv nhận xét rút kết luận chung - Nêu ví dụ: Phân tích lý tưởng sống TN qua thời kỳ lịch sử

- Lý tưởng sống bạn gì? Tại cần phải xác định lý tưởng sống Các nhóm nhận xét- trình bày nội dung bổ sung -> GV kết luận

b HĐ 2: từ thảo luận gv hướng hs vào phần nội dung học Hiện nay, hệ niên có lý tưởng sống nào?

* Cho HS phân tích, xác định lý tưởng sống đắn phù hợp với phát triển đất nước

(23)

1, 2/ 25 gv gd cho học sinh cần phải rèn luyện cho lí tưởng sống đắn phù hợp với trình phát triển địa phương đất nước

4 Củng cố –luyện tập :

a Củng cố: - Lý tưởng sống gì?

- Người có lý tưởng sống cao đẹp người nào?

b Bài tập: Làm BT 1, / 35 SGK

(24)

Tuần: 14 Ngày soạn:

Tiết: 14 LÝ TƯỞNG SỐNG CỦA THANH NIÊN (tt)

I Mục Tiêu:

1 Kiến thức: Lý tưởng sống niên ngày lý tưởng phù hợp với dân tộc, lịch sử đất nước lý tưởng Đảng CSVN

- Xây dựng nước VN độc lập, dân giàu nước mạnh, xã hội công dân chủ văn minh Kỹ năng: Tự kiểm soát thân hoạt động

3 Thái độ: Biết học hỏi điều hay nơi người khác Đấu tranh chống biểu sai trái, tiêu cực sống niên thiếu trách nhiệm,

II Nội Dung: Để có lý tưởng cao đẹp niên phải dũng cảm, có lịng u nước, u dân khơng ngừng học tập để nâng cao trình độ, lực đáp ứng yêu cầu đất nước

III Tài liệu phương tiện dạy học:SGK, SGV, tài liệu, sách báo

IV Các hoạt động chủ yếu: 1 Kiểm tra cũ:

- Lý tưởng sống gì? Thế lý tưởng sống cao đẹp? 2 Giới thiệu bài: Cho HS đọc lại phần nội dung học

3 Bài mới: Trao đổi kế hoạch rèn luyện cá nhân đánh giá phong trào học tập lớp, tọa đàm

a HĐ 1: Xây dựng kế hoạch hoạt động chung lớp Thảo luận: - Tình hình lớp

- Thuận lợi – khó khăn

- Những việc làm được, chưa làm từ đầu năm

- Để xây dựng kế hoạch hợp lý, xây dựng lý tưởng sống thời đại ngày nay, cá nhân, tập thể lớp cần phải làm gì?

Về: + Học tập + Đạo đức + Hoạt động tập thể – xã hội

-Gv cho học sinh lập kế hoạch hoạt động cho thân biên pháp thực kế hoạch

- Cho HS trình bày kế hoạch mình, lớp HS khác theo dõi bổ sung -> GV kết luận chung

b HĐ 2: Gv hướng dẫn cho hs tìm hiểu phần nội dung cịn lại học *Gv đặt câu hỏi :+lí tưởng cao đẹp niên gì?

+Thanh niên học sinh cần làm gì?

* Hoc sinh trả lời ,gv nhận xét bổ sung , gv giáo dục hs tự xây dựng cho lí tưởng sống phù hợp

(25)

4Củng cố –Luyện tập

a Củng cố: Nêu lại nội dung lý tưởng sống lành mạnh niên ngày - Nêu vài biểu có tính ngược lại lý tưởng niên ngày nay?

- Nhà nước, xã hội cần phải làm để tạo điều kiện cho niên xây dựng lý tưởng

b Bài tập: Làm BT4/ SGK,

(26)

Tuần: 15

Ngày soạn:

Tiết: 15 ĐỌC BÁO NINH THUẬN

CÁC VẤN ĐỀ: AN NINH TRẬT TỰ ĐỊA PHƯƠNG I Mục Tiêu:

1 Kiến thức: HS nắm thông tin an ninh trật tự, an tồn giao thơng Ninh Thuận

2 Kỹ năng: Nhận thức vai trò thân an ninh trật tự địa phương Thái độ: Biết ủng hộ việc làm đúng, phê phán hành vi sai trái

II Nội Dung: Nắm tình hình trật tự an ninh xã nhà, tỉnh nhà

III Tài liệu phương tiện dạy học: Báo Ninh Thuận, nội dung ANTT ATGT

IV Các hoạt động chủ yếu:

1 Kiểm tra cũ: - Lý tưởng sống niên ngày gì? - Là HS em cần phải làm để thực lý tưởng trên?

2.Giới thiệu mới: Giới thiệu nội dung ngoại khóa

3. Bài :

a HĐ 1: Cho HS đọc báo Ninh Thuận: Phần trật tự an ninh tỉnh

Phân tích nội dung bài: Thể nhóm: Nêu nguyên nhân vi phạm -> cách xử lý

b HĐ2 Cho HS tìm hiểu phong trào thực ATGT Tỉnh ta nay? Thảo luận: Nguyên nhân tai nạn giao thông, giải pháp khắc phục

c HĐ 3: Liên hệ thực tế

- Nêu việc làm HS về: trật tự an ninh thôn – xã - Thực an toàn tham gia giao thơng

4 Củng cố –Luyện tập :

a Củng cố: Cho HS đọc lại số tin ngắn tuyên truyền ngày 15/12: Bắt buộc người đếu phải đội mũ bảo hiểm tham gia giao thông

b Bài tập:Gv cho hs xử lý số tình thường gặp đường 5 Dặn dò:

Xem lại kiến thức từ T1 – T14 Chuẩn bị ôn tập

(27)

Tiết: 16 ÔN TẬP HỌC KỲ I

I Mục Tiêu:

1 Kiến thức: Ôân tập lại kiến thức từ T1 – T14

2 Kỹ năng: Giải đáp tập trắc nghiệm SGK

3 Thái độ: Phân biệt khái niệm đạo đức học thấy mối quan hệ phẩm chất

II Nội Dung: Các kiến thức SGK T1 – T14 III Tài liệu phương tiện dạy học: SGK – SGV

IV Các hoạt động chủ yếu: 1 Kiểm tra cũ:

2 Ôn tập:

a HĐ 1: Giải đáp câu hỏi trắc nghiệm, trắc nghiệm, tự luận từ T1 – T14

GV cho HS thảo luận, đại diện nhóm lên báo cáo -> GV phân tích rút kết luận câu khó

b Phần tự luận: Cho HS đọc nội dung phần khái niệm SGK c HĐ 3: Thông qua khái niệm, HS vận dụng trả lời câu hỏi SGK

d HĐ 4: Liên hệ thực tế – thân: Cho HS vận dụng khái niệm đạo đức qua hoạt động sống

- Bản thân cần phải làm gì?

3 Củng cố: Nhắc lại số khái niệm quan trọng

(28)

Tuần: 17 Ngày soạn:

Tiết: 17 NGOẠI KHÓA I Mục Tiêu:

1 Kiến thức: HS tìm hiểu trật tự an tốn giao thơng thơng qua NĐ 32 Chính phủ, NĐ 474 Chinh phủ chống buôn bán, tàn trữ, đốt pháo

2 Kỹ năng: Nhận định việc làm tham gia giao thông Thái độ: Có ý thức sống pháp luật

II Nội Dung:

III Tài liệu phương tiện dạy học: Báo Ninh Thuận – NĐ 32 Chính phuû

IV Các hoạt động chủ yếu:

1 Đọc NĐ 32 Chính phủ: Phân tích tình hình giao thông nước ta Nhắc lại NĐ 474 Chính phủ

3 Đọc Báo Ninh Thuận

4 Củng cố: Nhắc lại luật an tồn giao thơng Dặn dị: Chuẩn bị ơn tập HKI

(29)

Tiết: 18 KIỂM TRA HKI I Mục Tieâu:

1 Kiến thức: Hệ thống hết kiến thức HKI

2 Kỹ năng: Thực vận dụng tốt kiến thức, giải tập trắc nghiệm Thái độ: Nghiêm túc

II Tài liệu phương tiện kiểm tra :đề photo 111Các hoạt động kiểm tra

1 Oån định lớp 2 Phát kiểm tra

3 Học sinh làm gv theo dỏi 4 Thu nhận xét

(30)

Tuần: 19 Ngày soạn:

Tiết: 19 TRÁCH NHIỆM THANH NIÊN TRONG SỰ NGHIỆP CƠNG NGHIỆP HĨA – HIỆN ĐẠI HĨA ĐẤT NƯỚC

I Mục Tiêu:

1 Kiến thức: HS biểu định hướng thời kỳ CNH – HĐH đất nước Vị trí trách nhiệm niên thịi đại ngày

2 Kỹ năng: Có kỷ tổng hợp, tự lập số lĩnh vực hoạt động, chuẩn bị hành trang để tham gia vào công việc hoạt động xã hội, lập nghiệp có hướng xác định thân học lên TAPT

3 Thái độ: Xác định rõ vị trí, vai trị trách nhiệm thân gia đình ngồi xã hội Có ý thức học tập rèn luyện để chuẩn bị sẵn sàng gánh vác trách nhiệm, thực thắng lọi nghiệp CNH – HĐH đất nước

II Nội Dung: HS hiểu CNH – HĐH gì? Yêu cầu CNH – HĐH Vai trò niên biện pháp thực

III Tài liệu phương tiện dạy học: SGK – SGV Một số tư liệu báo nhân dân

IV Các hoạt động chủ yếu: 1.Trả kiểm tra học kỳ

2.Giới thiệu : gv nêu tầm quan trọng niên thời kỳ CNH-HĐH của đất nước ,thanh niên lực lượng đầu tất phong trào.

3 Bài mới:

a HĐ 1: Giới thiệu mới: Cho HS thấy ý nghĩa CNH – HĐH, giới thiệu thành tưu VN sau gia nhập WTO

Tìm hiểu ý nghĩa nghiệp CNH – HD9H đất nước, cho lớp thảo luận: - Mục tiêu CNH – HĐH gì?

- Ý nghĩa nghiệp CNH – HĐH đất nước?

- Điều kiện đất nước phát triển đất nước theo đường CNH – HĐH

Cho đại diện nhóm lên trình bày Các nhóm khác nhận xét, bổ sung

GV nhận xét chung đồng thời giáo dục cho học sinh thấy vai trị việc xây dựng bảo vệ tổ quốc XHCN

b HĐ 2: Xác định trách nhiệm niên nghiệp CNH – HĐH đất nước Cho lớp thảo luận theo nội dung: Bài nói chuyện Tổng Bí thư Nơng Đức Mạnh niên

Thảo luận câu a, b, c/ 38 SGK

(31)

*Hs trả lời ,gv nhận xét liên hệ thực tế tầng lớp niên địa phương đóng góp vào q trình phát triển địa phương tất lĩnh vực đời sống xã hội

*Gv cho hs đọc lại nội dung phần vừa học 4.Củng cố – Dặn dò:

a Củng cố: Từng phần

b Bài tập :cho học sinh làm tập sgk

(32)

Tuần: 20 Ngày soạn:

Tiết: 20 TRÁCH NHIỆM THANH NIÊN TRONG SỰ NGHIỆP CƠNG NGHIỆP HĨA – HIỆN ĐẠI HÓA ĐẤT NƯỚC

I Mục Tiêu: Tương tự tiết 19

II Nội Dung: Nắm lý tưởng sống niên ngày Trách nhiệm người HS nghiệp xây dựng đất nước theo đường CNH – HĐH

- Lập kế hoạch rèn luyện thân

III Taøi liệu phương tiện dạy học: SGK - SGV

IV Các hoạt động chủ yếu:

Kiểm tra cũ: Tại Đảng, Nhà nước ta lại tin tưởng vào hệ niên nghiệp CNH – HĐH đất nước

2 Giới thiệu mới:chúng ta hôm xây dựng bảng học tập cá nhân.

3 Bài :

a HĐ 1: Trao đổi ý thức trách nhiệm niên ngày nay, lập kế hoạch rèn luyện cá nhân

Chia lớp thảo luận theo chủ đề

* Xây dựng kế hoạch học tập HS lớp 9: Từng cá nhân

* Đề phương hướng phấn đấu tập thể lớp HK II cho tổ thao 3luan65 tổ tọa đàm rút phương hướng chung: Rèn luyện thân

Đại diện nhóm trình bày, HS khác bổ sung Gv kết luận chung

*Gv đặt câu hỏi :nhiệm vụ niên học sinh gì? Bản thân em có dự đinh để đóng góp vào q trình phát triển đất nước ?

*Học sinh trả lời ,gv nhận xét cho hs đọc lại toàn nội dung học

b HĐ 2: Đề trách nhiệm TN ngày - Nêu vài gương niên vượt khó

- Nêu số biểu sai trái TN -> tác hại xã hội phát triển chung đất nước.Đối với phần gv cần nhấn mạnh cho hs thấy hậu tệ nạn xã hội gây Đó mặc trái q trình phát triển đất nước

-Gv trích số câu nói Chủ Tịch Hồ Chí Minh để nêu cao vai trò niên trong thời xây dựng bảo vệ tổ quốc : Đâu cần niên có , đâu khó có niên…

-Gv giáo dục cho hs biết lấy lợi ích để phục vụ lợi ích chung dân tộc ,xây dựng lối sống lành mạnh ,không sa vào tệ nạn xã hội ,khơng làm gì tổn hại đến gia đình , cộng đồng , đất nước

(33)

b. Luyện tập :cho hs làm tập /39 SGK , gv khẳng định trách nhiệm

(34)

Tuần: 21 Ngày soạn:

Tiết: 21 QUYỀN VÀ NGHĨA VỤ CÔNG DÂN TRONG HÔN NHÂN I Mục Tiêu:

1 Kiến thức: Khái niệm nhân

- Các nguyên tắc chế độ hôn nhân VN

- Các điều kiện để kết hôn Các trường hợp cần kết hôn, quyền nghĩa vụ vợ chồng

- Ý nghĩa việc nắm vững luật hôn nhân Tác hại việc kết hôn sớm Kỹ năng: Phân biệt hôn nhân hợp pháp không hợp pháp

3 Thái độ: Tôn trọng quy định pháp luật hôn nhân II Nội Dung: Khái niệm hôn nhân

- Những nguyên tắc chế độ nhân VN

- Quyền, nghóa vụ trách nhiệm công dân hôn nhân

III Tài liệu phương tiện dạy học: SGK – SGV, GDCD 9, ä luật hôn nhân gia đình 2000

IV Các hoạt động chủ yếu: Kiểm tra cũ:

- Nêu trách nhiệm nghiệp CNH – HĐH đất nước - Trách nhiệm học sinh

2.Giới thiệu mới: gv trích số điều quy định hiến pháp (điều 64 Hiến Pháp 1992), luật hôn nhân gia đình năm 2000 (điều 4).

3.Bài mới:

a HĐ 1: Phân nhóm: Thảo luận thông qua thông tin SGK

- Em có suy nghĩ tình u nhân trường hợp

- Em quan niệm tình yêu, tuổi kết hôn, trách nhiệm vợ chồng gia đình

- Vì nói tình u chân sở quan trọng nhân gia đình

Cho nhóm cử đại diện trình bày, nhóm khác bổ sung.

- GV rút kết luận: Hôn nhân kết hợp đặc biệt nam nữ nguyên tắc bình đẳng, tự nguyện, nhà nước thùa nhận xây dựng gia đình hịa thuận, hạnh phúc

- Tình u chân sở quan trọng hôn nhân

b HĐ 2: Những nguyên tắc chế độ hôn nhân VN - CD để kết hôn cần phải hội đủ điều kiện nào? - Những trường hợp cần kết hôn?

(35)

- Ý nghĩa quy định ? Phân nhóm thảo luận

- Đại diện nhóm trình bày – Các nhóm khác bổ sung- GV chốt lại rút kết luận - Nguyên tác hôn nhân: Tự nguyện, tiến bộ, vợ chồng bình đẳng

- Vợ, chồng có nghĩa vụ thực sách dân số kế hoạch hóa gia đình -> Bảo đảm dân số -> nâng cao đời sống nhân dân

Gv cho hs đọc nội dung học: Phần 1, SGK/41 4 Củng cố-Luyện tập:

a.Củng cố - Điều kiện để kết gì?

- Thế gia đình hạnh phúc, văn minh?

b.Bài tập:cho học sinh làm tập 1/43 SGK học sinh trả lời câu :d, đ, g, k

(36)

Tuần: 22 Ngày soạn:

Tiết: 22 QUYỀN VÀ NGHĨA VỤ CÔNG DÂN TRONG HÔN NHÂN

I Mục Tiêu: Tương tự tiết 21 II Nội Dung:

- HS nắm quyền nghĩa vụ công dân hôn nhân - Liên hệ thực tế hôn nhân VN

- Ý nghóa luật hôn nhân gia đình năm 2000

III Tài liệu phương tiện dạy học: SGK – SGV, GDCD - số mẫu chuyện nhân thời báo chí - Bộ luật hôn nhân 2000

IV Các hoạt động chủ yếu: Kiểm tra cũ:

- Hôn nhân gì?

- Nêu ngun tắc chế độ hô nhân VN Đáp án : SGK

2.Giới thiệu mới: Gia đình tế bào xã hội – có gia đình tiến -> xã hội văn minh Để tạo lập gia đình tiến bộ, văn minh Công dân cần phải thực quyền nghĩa vụ nhân

3 Bài mới:

a HĐ 1:Tìm hiểu quyền nghóa vụ CD hôn nhân

- Cho HS đọc lại truyện đọc SGK, chia lớp thảo luận

+ Trong hôn nhân, pháp luật quy định điều kiện kết hôn? Giải thích sao? + Những trường hợp xem vi phạm luật hôn nhân

- Ở địa phương em có trường hợp vi phạm luật hôn nhân

b HĐ 2: Cho HS đọc điều 4, khoản điều 8, khoản 13 điều luật nhân gia đình năm 2000

Phân tích

- Giải thích trường hợp nhân ngồi gia đình, tảo - Hiệu nhân: Tảo hơn, quan hệ dịng họ…

c HĐ 3: Phân tích số câu hỏi SGK

- Câu 5,6/44 : Theo em, hôn nhân Anh Đức chị Hoa có hợp pháp khơng? Vì sao?

+ Cuộc nhân Bình rơi vào trường hợp nào, vi phạm nội dung pháp luật

(37)

hạnh phúc

Gv cho học sinh đọc nội dung học: Học phần b,3 SGK

4 Củng cố-luyện tập :

a.Củng cố: Làm để xây dựng gia đình tiến văn minh – hạnh phúc

- Chúng ta phải làm để ngăn chặn tiêu cực hôn nhân

b. Luyện tập:cho học sinh làm tập 8/ 44 SGK nhắt nhở học sinh xây dựng cho quan niệm tiến hôn nhân

(38)

Tuần: 23 Ngày soạn:

Tiết: 23 QUYỀN TỰ DO KINH DOANH VÀ NGHĨA VỤ ĐĨNG THUẾ I Mục Tiêu:

1 Kiến thức: Thế quyền tự kinh doanh Thuế gì? Vai trị, ý nghĩa thuế kinh tế quốc dân

- Quyền nghĩa vụ CD kinh doanh thực pháp luật thuế

2 Kỹ năng: Nhận biết số hành vi pháp luật tự kinh doanh, thuế Vận động tính gia đình thực quyền nghĩa vụ kinh doanh

3 Thái độ: Tôn trọng ủng hộ chủ trương nhà nước pháp luật thuế kinh doanh II Nội Dung: Thế kinh doanh tự kinh doanh Thế thuế Ý nghĩa vai trò thuế kinh tế quốc dân Trách nhiệm công dna6 tự kinh doanh thuế

III Tài liệu phương tiện dạy học: SGK – SGV, GDCD - Báo chí liên quan đến kinh doanh thuế

- Luật hình 1999

IV Các hoạt động chủ yếu:

Kiểm tra cũ: Em quan niệm tình u, nhân - Nêu ngun tắc hôn nhân nước ta

2 Giới thiệu mới: Trong tình hình phát triển kinh tế nước ta bảo đảm cho thành phần kinh tế phát triển đồng bảo đảm quyền lợi, nghĩa vụ quyền người làm kinh tế Nhà nước ta ban hành luật kinh tế để quản lý kinh tế dễ dàng

3 Bài :

a HĐ 1: Giới thiệu bài: Nền kinh tế đa thành phần nước ta Cho HS thảo luận nhóm theo chủ đề:

- Kinh doanh bao gồm loại hình hoạt động nào? Cho ví dụ?

- Quyền tự kinh doanh gì?

- Thuế gì? Thuế suất gì?

- Những hành vi xem vi phạm kinh tế kinh doanh?

- Thuế có ý nghĩa kinh tế quốc doanh

Các nhóm thảo luận ,trình bày kết thảo luận ,các nhóm nhận xét *Gv nhận xét chốt lại ý ,gv cho hs đọc nội dung học sgk

b HĐ : Theo em, kinh tế nước ta sao? Việc quản lý kinh tế ngành thuế thực nào?

- Làm cách để thu đủ thuế, ngăn ngừa tham nhũng?

(39)

+ Kinh doanh hoạt động kinh tế nhằm sinh lợi

+ Tự kinh doanh tự lựa chọn thành phần kinh tế phù hợp + Thuế, ý nghĩa

4 Củng cố- Luyện tập :

a.Củng cố: - Tự kinh doanh gì? Thuế gì?

- Ý nghĩa thuế kinh tế quốc dân

b Bài tập: Làm tập 1, 2, 3/ 47

(40)

Tuần: 24 Ngày soạn:

Tiết: 24 QUYỀN VAØ NGHĨA VỤ LAO ĐỘNG CỦA CÔNG DÂN I Mục Tiêu:

1 Kiến thức: HS hiểu lao động vừa quyền vừa nghĩa vụ công dân

- Ý nghĩa lao động người phát triển xã hội - Nội dung quyền nghĩa vụ lao động

2 Kỹ năng: Biết loại hình lao động, hợp đồng lao động, quyền nghĩa vụ bên hợp đồng lao động

3 Thái độ: GD u tính lao động, tơn trọng người lao động Tích cực tham gia vào công việc lớp – trường

II Nội Dung: - Lao động quyền công dân - Lao động nghĩa vụ công dân

- Mối quan hệ quyền nghĩa lao động

III Tài liệu phương tiện dạy học: SGK – SGV, luật loa động, Hiến pháp 1992

- Một số mẫu chuyện lao động

IV Các hoạt động chủ yếu:

Kiểm tra cũ: Thế quyền tự kinh doanh - Thuế gì? Ýù nghĩa?

2 Giới thiệu mới: Thông qua lao động, xã hội người ngày phát triển

3 Bài :

a HĐ 1: Cho HS đọc phần truyện đọc SGK, phân nhóm HS thảo luận theo câu hỏi: - Quyền làm việc công dân thể nào? Cho vài ví dụ

- Tại nói lao động quyền nghĩa vụ cơng dân

- Quyền tạo việc làm cho người lao động cơng dân Cho ví dụ

- Tình hình lao động nước ta có ưu điểm gì, nhược điểm gì? Tại soa?

Từng nhóm cử đại diện báo cáo kết – lớp nhận xét rur1 kết luận ( Theo nội dung 1, SGK)

b HĐ 2: Luyện tập phân tích tình huống:

- Việc làm ơng mở lớp dạy nghề cho trẻ em làng có tạo cho thân em cho xã hội?

- Nhà nước, quyền cần phải làm để tạo điều kiện cho cơng dân có việc làm? Các nhóm trình bày sau thảo luận GV kết luận

(41)

c HĐ 3: Phân nhóm, phân tích tình huống: Tìm hiểu nội dung hợp đồng lao động thông qua mẫu chuyện SGK

- Hợp đồng lao động gì? Thế sai hợp đồng lao động? ( Cho lớp thảo luận, kết luận)

* GV rút kết luận: SGK: Cho HS đọc lại mục 1, SGK

4 Củng cố – Luyện tập:

a Củng cố- Tại nói lao động quyền nghĩa vụ công dân.? b Luyện tập:cho hs làmbài tập /50 sgk

(42)

Tuần: 25 Ngày soạn:

Tiết: 25 QUYỀN VAØ NGHĨA VỤ LAO ĐỘNG CỦA CÔNG DÂN I Mục Tiêu: Tương tự tiết 24

II Nội Dung: Tìm hiểu luật lao động – ý nghĩa việc ban hành luật lao động - Biết nguyên tắc giao kết hợp đồng lao động

III Tài liệu phương tiện dạy học: SGK – SGV, luật LD8 2002, luật hình sự, dân

IV Các hoạt động chủ yếu:

Kiểm tra cũ: Thế quyền lao động công dân - Thế nghĩa vụ lao động công dân

2.Giới thiệu mới: GV nêu số hợp đồng lao động nhằm bảo vệ quyền lợi người lao động, luật lao động đời theo Hiến pháp pháp luật

3 Bài mới:

a HĐ 1: Cho HS tìm hiểu việc ä luật lao động, ý nghĩa việc ban hành luật lao động ( Điểm C mục I phần II

HS thảo luận theo nhóm:

- Quyền nghĩa vụ lao động công dân: Việc làm, học nghề, quy định riêng lao động tuổi vị thành niên

Lớp thảo luận -> Đại diện nhóm trình bày GV rút kết luận

b HĐ 2: HS thảo luận: Tìm hiểu nguyên tắc giao kết hợp đồng lao động?

HS trình bày ngun tắc hợp đồng, phân tích rút kết luận. Theo gợi ý:

+ Nguyên tắc hợp đồng lao động.

- Yêu cầu ký kết hợp đồng loa động

- Biện pháp xử lý vi phạm hợp đồng lao động * GV rút kết luận: Nội dung phần C/ SGK

4 Củng cố – Luyện tập:

a.Củng cố: toàn nội dung học b Bài tập: Giải BT số 2, SGK

5 Hướng dẫn học nhà:

- Xem tập dạng trắc nghiệm tiết 19 -> 25 - Học nội dung tiết 19 -> 25

Chuẩn bị kiểm tra tiết tiết 26

(43)

Tuần: 26 Ngày soạn:

Tieát: 26 KIỂM TRA TIẾT I Mục Tiêu:

1 Kiến thức: Kiểm tra lại kiến thức HS từ T 19 - 25 Kỹ năng: Vận dụng kiến thức giải thực tế tình

3 Thái độ: Trung thực

II Nội Dung: Kiến thức tập T19-25 SGK

III Tài liệu phương tiện dạy học: SGK – SGV, đề kiểm tra

IV Các hoạt động chủ yếu:

1 Phát đề tiến hành kiểm tra Đề : Thời gian 45’

(44)

Tuần: Ngày soạn:

Tiết: 27 VI PHẠM PHÁP LUẬT VÀ TRÁCH NHIỆM PHÁP LÝ CỦA CÔNG DÂN

I Mục tiêu:

1.Kiến thức:HS hiểu

*Thế vi phạm pháp luật, loại vi phạm pháp luật

*Khái niệm trách nhiệm pháp lý ý nghóa việc áp dung trách nhiệm pháp lý

2kỹ năng:hs biết xử phù hợp với quy định pháp luật,phân biệt hành vi tôn trọng pháp luật vi phạm pháp luật để có thái độ cách cư xử phù hợp

3.Thái độ:hình thành ý thức tơn trọng pháp luật ,nghiêm chỉnh thực pháp luật,tích cực ngăn ngừa đấu tranh với hành vi vi phạm pháp luật

II Nội dung : học sinh phân tích phần đặt vấn đề , khái niệm vi phạm pháp luật loại vi phạm pháp luật

III Tài liệu phương tiện dạy học: SGK, SGV, Hiến pháp 1992, BLHS 1999 IV Các hoạt động chủ yếu:

1 Kiểm tra cũ: trả kiểm tra tiết

2 Giới thiệu :để hiểu rõ hành vi vi phạm pháp luật trách nhiệm pháp lý công với việc thực Hiến pháp Pháp luật thực tế

3 Bài

a Hoạt động cho hs thảo luận vấn đề sgk

*Gv chia nhóm thảo luận ,cho học sinh đọc phần đặt vấn đề * Gv treo câu hỏi lên bảng ,các nhóm thảo luận

*Các nhóm trình bày kết thảo luận , nhóm khác nhận xét

*Gv nhận xét rút kết luận chung : hành vi vi phạm mức độ khác bị xử lý ,tuy nhiên pháp luật nước ta thể nhân đạo dối với số trường hợp bệnh tâm thần ,trẻ em 14 tuổi ……

b Hoạt động :gv hướng hs vào phần nội dung học

* Gvhỏi –vi phạm pháp luật ?có loại vi phạm pháp luật ?

*Hs trả lời gv nhận xét giải thích ch hs rõ hành vi người có lực trách nhiệm thực

*Gv hỏi vi phạm pháp luật hình ?theo BLHS 1999 có loại tội phạm gây nguy hiểm cho xã hội ?

* Hs trả lời ,gv nhận xét giải thích cụm từ tội phạm *Gv hỏi : -vi phạm pháp luật hành gỉ?

-vi phạm pháp luật dân ? -Vi phạm kỷ luật gì?

* Hs trả lời ,gv nhận xét nhấn mạnh loại vi phạm khơng phải tội phạm Gi dục hs ý thức tôn trọng pháp luật , cho hs đọc lại nnội dung vừa học

c Hoạt động 3: chia nhóm cho hs thảo luận hành vi vi phạm pháp luật lứa tuổi học sinh

*Gv yêu cầu học sinh thảo luận hành vi vi phạm *Hs thảo luận ,trình bày kết thảo luận

*Gv nhận xét rút kết luận chung :đánh trường ,vi phạm luật ATGT ,…

(45)

4.Củng cố luyện tập

a Củng cố phần nội dung học b.Luyện tập :cho hs làm tập 1/55 sgk

(46)

Tuần: Ngày soạn:

Tiết: 28 VI PHẠM PHÁP LUẬT VÀ TRÁCH NHIỆM PHÁP LÝ CỦA CÔNG DÂN (tt)

I Mục tiêu:nhự tiết 27

II Nội dung :- Trách nhiệm pháp lý ,các loại trách nhiệm pháp lý -Trách nhiệm công dân

III Tài liệu phương tiện dạy học:SGV,SGK Hiến Pháp 1992 ,BLHS 1999…… IV Các hoạt động chủ yếu:

1 Kiểm tra cũ : a Vi phạm pháp luật gì?

b có loại vi phạm pháp luật ?nêu nội dung cụ thể loại vi phạm

Đáp án : nội dung phần nội dung học

2 Giới thiệu :mỗi loại vi phạm pháp luật công dân phải chiệu trách nhiệm pháp lý với hành vi Trách nhiệm cơng dân việc chấp hành pháp luật

3 Bài

a Hoạt động cho hs thảo luận tập 6/56 sgk

*Gv chia nhóm thảo luận , cho hs đọc tập nêu yêu cầu thảo luận chung *Gv treo câu hỏi lên bảng

* Các nhóm thảo luận ,trình bày kết thảo luận , gv nhận xét rút kết luận

Vi phạm đạo đức vi phạm pháp luật nhiên có trường hợp vi phạm đạo đức khơng phải vi phạm pháp luật

Trách nhiệm đạo đức trách nhiệm pháp lý có điểm giống khác nhau: -Giống nhau:đây llà mối quan hệ xã hội mối quan hệ pháp luật điều chỉnh

,nhằm làm cho quan hệ người với người ngày tốt đẹp ,công ,trật tự kỷ cương Mọi người cần phải hiểu biết tuân theo quy tắc ,quy định mà đạo đức pháp luật đưa

- Khaùc nhau:

+ Trách nhiệm đạo đức :bằng tác động dư luận xã hội ,lương tâm cắn rứt

+Trách nhiệm pháp luật :bắt buộc thực ,đây phương pháp cưỡng chế nhà nước b Hoạt động :hướng hs vào phần lại nội dung học

*Gv hỏi: trách nhiệm pháp lý ?năng lực trách nhiệm pháp lý gì? *Hs trả lời gv nhận xét

*Gv hỏi –Có loại trách nhiệm pháp lý ? _Trách nhiệm hình gì?

_Trách nhiệm hành ? _Trách nhiệm dân ? _Trách nhiệm kỷ luật ?

*Hs trả lời ,gv nhận xét nhắt nhở hs vi phạm phải chiệu trách nhiệm hành vi Đồng thời gv cho hs phân biệt hành vi vi phạm lĩnh vực khác tránh lẫn lộn

c Hoạt động :Cho hs trao đổi với lứa tuổi phải chiệu trách nhiệm pháp lý *Cho hs đọc phần tài liệu tham khảo sgk phần giải thích thuật ngữ *Gv hỏi :_Ai người không chiệu truy cứu trách nhiệm ?

_Em nêu biện pháp tư pháp vi định luật hình năm 1999 ?

(47)

*Cho hs đọc lại toàn nội dung học 4.Củng cố luyện tập ;

a Củng cố : nội dung học, phần giải thích thuật ngữ

b.Luyện tập :cho hs làm tập 5/56 hoc sinh chọn gv hướng dẫn em giải thích cho phù hợp với yêu cầu

(48)

Tuần: Ngày soạn:

 Tiết:29 QUYỀN THAM GIA QUẢN LÝ NHAØ NƯỚC VAØ QUẢN LÝ Xà HỘI CỦA CƠNG DÂN

I Mục tiêu:

1 Kiến thức: HS hiểu

-Nội dung quyền tham gia quản lý nhà nước quản lý xã hội công dân -Cơ sở quyền tham gia quản lý nhà nước quản lý xã hội Quyền nghĩa vụ công dân việt tham gia quản lý nhà nước xã hội

2 Kỹ :biết cách thực quyền tham gia quản lý nhà nước quản lý xã hội Tự giác tích cực tham gia cơng việc chung trường lớp , tránh thái độ thờ ,trốn tránh công việc trường lớp

3 Thái độ :có lịng tin u tình cảm nhà nước CHXHCN Việt Nam Tuyên truyền vận động người tham gia hoạt động xã hội

II Nội dung:- Hs tìm hiểu phần đặt vấn đề

- Khái niệm quyền tham gia quản lý nhà nước quản lý xã hội III Tài liệu phương tiện dạy học :SGK ,BLHS 1999 ,bảng phụ …………

IV Các hoạt động chủ yếu:

1 Kieåm tra cũ :a Trách nhiệm pháp lý ?

b Trách nhiệm pháp lý có loại ,nêu nội dung loại ? Đáp án : sgk

2 Giới thiệu : tất cơng dân có quyền tham gia quản lý nhà nước quản lý xã hội quyền công dân

3 Bài a Hoạt động b Hoạt động c Hoạt động 4.Củng cố luyện tập a Củng cố

b.Luyện tập 5.Dặn dò

(49)

Tuần: Ngày soạn:

 Tiết:30 QUYỀN THAM GIA QUẢN LÝ NHAØ NƯỚC VAØ QUẢN LÝ Xà HỘI CỦA CƠNG DÂN

I Mục tiêu: II Nội dung

III Tài liệu phương tiện dạy học IV Các hoạt động chủ yếu:

1 Kiểm tra cũ Giới thiệu Bài

a Hoạt động b Hoạt động c Hoạt động 4.Củng cố luyện tập a Củng cố

(50)

Ngày đăng: 11/05/2021, 03:01

Xem thêm:

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w