Huyện chợ đồn tỉnh bắc Cạn trong kháng chiến chống thực dân pháp (1945-1954)

109 1K 1
Huyện chợ đồn tỉnh bắc Cạn trong kháng chiến chống thực dân pháp (1945-1954)

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Huyện chợ đồn tỉnh bắc Cạn trong kháng chiến chống thực dân pháp (1945-1954)

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM - TRẦN THẾ ANH HUYỆN CHỢ ĐỒN TỈNH BẮC KẠN TRONG KHÁNG CHIẾN CHỐNG THỰC DÂN PHÁP (1945-1954) CHUYÊN NGÀNH: LỊCH SỬ VIỆT NAM MÃ SỐ: 60.22.54 LUẬN VĂN THẠC SĨ LỊCH SỬ NGƢỜI HƢỚNG DẪN KHOA HỌC: TS HOÀNG NGỌC LA Thái nguyên, 2007 Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn Lời cam đoan Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng tơi Các số liệu, kết luận văn trung thực, đề tài không lặp với luận văn khác Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn MỤC LỤC Nội dung Trang Mở đầu 1 Lý chọn đề tài Lịch sử nghiên cứu vấn đề 3 Đối tƣợng, phạm vi nghiên cứu, nhiệm vụ đề tài 3.1 Đối tượng nghiên cứu 3.2 Phạm vi nghiên cứu 3.3 Nhiệm vụ đề tài Nguồn tƣ liệu phƣơng pháp nghiên cứu 4.1 Nguồn tư liệu 4.2 Phương pháp nghiên cứu Đóng góp luận văn Bố cục luận văn Chƣơng 1: CHỢ ĐỒN (BẮC KẠN)- ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN, XÃ HỘI VÀ TRUYỀN THỐNG ĐẤU TRANH 1.1 Vị trí địa lý, điều kiện tự nhiên 1.2 Đặc điểm kinh tế- Xã hội 14 1.2.1 Đặc điểm kinh tế 14 1.2.2 Đặc điểm xã hội 17 1.3 Truyền thống đấu tranh 22 Chƣơng 2: XÂY DỰNG, BẢO VỆ CHÍNH QUYỀN DÂN CHỦ NHÂN DÂN VÀ GĨP PHẦN XÂY DỰNG AN TỒN KHU, CHUẨN BỊ KHÁNG CHIẾN (1945-9/1947) 2.1 Xây dựng, củng cố quyền cách mạng Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên 34 34 http://www.lrc-tnu.edu.vn 2.2 Xây dựng sở Đảng, ATK, chuẩn bị lực lƣợng đối phó chiến lan rộng 46 2.2 Xây dựng tổ chức sở Đảng 46 2.2.2 Xây dựng An toàn khu 48 2.2 Chuẩn bị lực lượng mặt đối phó chiếnsự lan rộng 57 Chƣơng 3: TRỰC TIẾP CHIẾN ĐẤU BẢO VỆ QUÊ HƢƠNG, XÂY DỰNG HẬU PHƢƠNG, PHỤC VỤ TIỀN TUYẾN VÀ AN TOÀN KHU (10/1947-7/1954) 61 3.1 Trực tiếp chiến đấu bảo vệ giải phóng quê hƣơng 61 (10-11/1947) 3.2 Xây dựng, bảo vệ hậu phƣơng An toàn khu, tham gia giải phóng Bắc Kạn (12/1947-1949) 71 3.3 Tiếp tục xây dựng hậu phƣơng ATK, phục vụ tiền tuyến (1950-1954) 79 Kết luận 94 TÀI LIỆU THAM KHẢO 99 Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn BẢNG CHỮ CÁI VIẾT TẮT CHỮ CÁI VIẾT TẮT NỘI DUNG ATK An toàn khu BNCLSĐ Ban Nghiên cứu lịch sử Đảng C Cặp CHQS Chỉ huy quân DTTN Dân tộc thống ĐVBQ Đơn vị bảo quản H Hà Nội HS Hồ sơ Nxb Nhà xuất QĐND Quân dội nhân dân KC-HC Kháng chiến - Hành Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Chợ Đồn nằm phía tây tỉnh Bắc Kạn, cầu nối Bắc Kạn Tuyên Quang, có nhiều đóng góp tiến trình dựng nước giữ nước dân tộc Là huyện có đủ điều kiện phát triển kinh tế tự nhiên tự cung, tự cấp, Chợ Đồn sớm trở thành nơi hội tụ, sinh sống nhiều dân tộc Trong trình tồn phát triển, đồng bào dân tộc huyện xây dựng cho truyền thống tốt đẹp lao động sản xuất, xây dựng sắc văn hoá đấu tranh chống giặc ngoại xâm Bước vào thời kỳ vận động giải phóng dân tộc, nêu cao truyền thống yêu nước chống giặc, nhân dân dân tộc Chợ Đồn hăng hái tham gia đoàn thể cứu quốc Mặt trận Việt Minh Trong cao trào chống Nhật cứu nước, chớp lấy thời thuận lợi, đồng bào anh dũng đứng lên đấu tranh đánh đổ quyền đế quốc tay sai, giành quyền tay nhân dân, góp phần đưa đến thắng lợi vĩ đại Cách mạng Tháng Tám nước Trong kháng chiến chống thực dân Pháp xâm lược (1945-1954), phát huy thắng lợi Cách mạng Tháng Tám, nhân dân dân tộc Chợ Đồn lãnh đạo Đảng sức củng cố quyền cách mạng, xây dựng lực lượng vũ trang, chuẩn bị mặt để chống lại công xâm lược thực dân Pháp lên Việt Bắc Nằm trung tâm địa kháng chiến, có vị trí chiến lược động, Chợ Đồn địa phương Bắc Kạn Trung ương Đảng, Chính phủ chọn làm nơi xây dựng an tồn khu (ATK) Đó nơi làm việc Chủ tịch Hồ Chí Minh, Tổng Bí thư Trung ương Đảng Trường Chinh, Thủ tướng Phạm Văn Đồng, Đại tướng Võ Nguyên Giáp để lãnh đạo toàn dân kháng chiến; nơi làm việc nhiều quan Trung ương, kho tàng, xưởng máy Vinh dự Trung ương chọn làm nơi xây dựng Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn ATK, quân dân Chợ Đồn sức xây dựng bảo vệ ATK, đóng góp lương thực, thực phẩm đảm bảo hậu cần chỗ Trong chiến dịch Việt Bắc thu- đông năm 1947, quân dân Chợ Đồn anh dũng chiến đấu, thực chiến tranh nhân dân, toàn dân đánh giặc lập nhiều chiến cơng, góp phần làm thất bại âm mưu đánh nhanh, thắng nhanh thực dân Pháp, bảo vệ an toàn quan Trung ương, lực lượng kháng chiến địa Sau quê hương giải phóng (tháng 11-1947), hậu phương kháng chiến, Chợ Đồn góp phần quan trọng vào thắng lợi chiến dịch giải phóng Bắc Kạn (tháng 8-1949), Biên giới thu - đông năm 1950; Các chiến dịch sửa chữa cầu đường số máy bay giặc Pháp phá hoại, đặc biệt chiến dịch lịch sử Điện Biên Phủ thắng lợi vẻ vang, lẫy lừng năm châu, chấn động địa cầu, kết thúc năm kháng chiến trường kỳ đầy hy sinh gian khổ dân tộc Với thành tích vẻ vang kháng chiến chống thực dân Pháp, Đảng nhân dân dân tộc Chợ Đồn có vinh dự Đảng Nhà nước phong tặng danh hiệu “Anh hùng lực lượng vũ trang nhân dân” cho đơn vị huyện 12 xã, nhiều huân chương cho huyện nhiều huân, huy chương cho gia đình cá nhân có cơng với nước, có nhiều đóng góp cho cách mạng kháng chiến chống thực dân Pháp xâm lược Vì vậy, nghiên cứu Chợ Đồn kháng chiến chống Pháp (1945-1954) vừa có ý nghĩa khoa học, vừa có ý nghĩa thực tiễn sâu sắc Nội dung luận văn dựng lại tranh lịch sử kháng chiến chống thực dân Pháp quân dân huyện Chợ Đồn từ 1945-1954 Qua đó, góp phần bổ sung tài liệu vào việc nghiên cứu lịch sử kháng chiến chống thực dân Pháp (1945-1954) dân tộc, cổ vũ nhân dân dân tộc Chợ Đồn phát huy Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn truyền thống yêu nước cách mạng nghiệp xây dựng, đổi đất nước bảo vệ Tổ quốc Cơng trình nghiên cứu cịn tài liệu quan trọng phục vụ cơng tác nghiên cứu, giảng dạy lịch sử địa phương trường phổ thơng huyện, góp phần bảo tồn di tích Chợ Đồn Với lý trên, chọn đề tài : “Chợ Đồn (Bắc Kạn) kháng chiến chống Pháp 1945-1954” làm luận văn thạc sĩ lịch sử 2- Lịch sử nghiên cứu vấn đề Cho đến nay, nhiều cơng trình nghiên cứu lịch sử viết kháng chiến chống Pháp (1945-1954) nhân dân tỉnh Bắc Kạn, đấu tranh nhân dân Chợ Đồn đề cập khía cạnh khác nhau, nhiều có quan hệ đến đề tài Cuốn “Lịch sử kháng chiến chống Pháp (1945-1954) gồm tập, Viện Lịch sử Quân sự, Bộ Quốc phịng xuất năm 1985 Cơng trình dựng lại toàn kháng chiến chống Pháp nước, có nét khái quát kháng chiến quân dân Chợ Đồn Cuốn “Tổng kết đạo thực nhiệm vụ chiến lược quân Liên khu Việt Bắc (1945-1954)”, nhà xuất Quân đội nhân dân, Hà Nội, tập1: 1990, tập 2, tập 3: 1991 Bộ Tư lệnh quân khu I biên soạn Cuốn sách nêu lên nhiệm vụ quan trọng quân sự, trị, hậu cần Liên khu Việt Bắc kháng chiến chống Pháp Cuốn “Việt Bắc 30 năm chiến tranh cách mạng”, nhà xuất Quân đội nhân dân, Hà Nội, tập 1: 1990, Bộ Tư lệnh Quân khu I biên soạn Cuốn sách trình bày tồn kháng chiến chống Pháp nhân dân Việt Bắc, chiến đấu nhân dân huyện Chợ Đồn đề cập tới xây dựng bảo vệ ATK, đánh quân Pháp huyện lỵ Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn Đề tài nghiên cứu cấp “Tìm hiểu an toàn khu Trung ương(ATK) kháng chiến chống thực dân Pháp (1945-1954), Khoa lịch sử, trường Đại học sư phạm Việt Bắc, 1994, tác giả Nguyễn Xuân Minh (Chủ biên), Hoàng Ngọc La, Đỗ Hồng Thái biên soạn Đề tài nghiên cứu trình xây dựng phát triển ATK, vị trí, vai trị kháng chiến, thấy tầm nhìn chiến lược sáng suốt Trung ương Đảng Chủ tịch Hồ Chí Minh, đồng thời khẳng định đóng góp to lớn đồng bào dân tộc Việt Bắc, vùng ATK nói chung Chợ Đồn nói riêng nghiệp kháng chiến Những diễn biến kháng chiến chống Pháp Chợ Đồn cịn nêu lên cơng trình nghiên cứu: “Lịch sử Quân đội nhân dân Việt Nam”, Nhà xuất Quân đội nhân dân, Hà Nội, 1974; “Cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp xâm lược 1945-1954”, Nhà xuất Sự thật, Hà Nội, 1960 Từ tỉnh Bắc Kạn tái lập (1/1/1997), việc nghiên cứu lịch sử Đảng tỉnh Bắc Kạn, lịch sử đảng huyện tỉnh Bắc Kạn có huyện Chợ Đồn cấp uỷ quan tâm Năm 1997, kỷ niệm 50 chiến thắng Việt Bắc thu - đông1947, Tỉnh uỷ Bắc Kạn, Bộ tư lệnh quân khu I phối hợp tổ chức Hội thảo khoa học: “Bắc Kạn với chiến thắng Việt Bắc thu - đông 1947” cho đời kỷ yếu mang tên hội thảo Kỷ yếu tập hợp 28 tham luận, báo cáo khoa học quan, tướng lĩnh, cán lão thành cách mạng, nhà nghiên cứu lịch sử thuộc viện nghiên cứu, trường đại học quân đội với nhiều nội dung phong phú, tập trung làm rõ âm mưu thực dân Pháp công lên Việt Bắc thu - đơng 1947, nhân tố góp phần làm nên chiến thắng, tham gia đóng góp quân dân dân tộc Việt Bắc, Bắc Kạn có Chợ Đồn ý nghĩa thắng lợi chiến Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn dịch Việt Bắc Kỷ yếu tài liệu quan trọng cho việc thực đề tài Cũng năm 1997, Bộ Tư lệnh Quân khu I cho mắt bạn đọc “Trung đoàn 72 Bắc Kạn” Cuốn sách viết truyền thống đấu tranh xây dựng chiến công mặt trận đường số Trung đoàn từ thành lập năm 1946 đến tháng năm 1954, công chiến đấu bảo vệ giải phóng quê hương qn dân Chợ Đồn có vai trị to lớn Trung đoàn 72 Năm 2000, Tỉnh uỷ Bắc Kạn đạo xuất “Lịch sử Đảng tỉnh Bắc Kạn” tập Cuốn sách đề cập tới lãnh đạo Đảng kháng chiến chống Pháp 1945- 1954 quân dân dân tộc tỉnh, có Chợ Đồn Cuốn “Bắc Kạn lịch sử kháng chiến chống thực dân Pháp (19451954)”, nhà xuất Quân đội nhân dân, Hà Nội, 2001, Đảng uỷ- Bộ huy quân tỉnh Bắc Kạn biên soạn Cuốn sách góp phần làm sáng tỏ đóng góp quan trọng quân dân Bắc Kạn năm trường kỳ kháng chiến dân tộc chống thực dân Pháp Đây nguồn tài liệu quý cho việc thực đề tài Gần nhất, năm 2006, Đảng uỷ- Ban huy quân Chợ Đồn cho xuất “Chợ Đồn lịch sử kháng chiến chống thực dân Pháp Đế quốc Mỹ (1945-1975)” Cuốn sách dựng lại tranh tương đối đầy đủ đóng góp quân dân Chợ Đồn hai kháng chiến chống thực dân Pháp đế quốc Mỹ Cuốn sách thực nguồn tài liệu quý báu để thực đề tài Có thể nói, Chợ Đồn mảnh đất kiên cường, bất khuất kháng chiến chống thực dân Pháp thu hút ý nhiều nhà khoa học Mặc Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn lớp học xố mù chữ trì hầu khắp xã, tồn huyện có 22 lớp với trăm học viên thường xuyên theo học Phong trào văn hóa, văn nghệ quần chúng phát triển sâu rộng nam nữ niên dân tộc Ban Thông tin tuyên truyền huyện tổ chức đạo phong trào văn hố, văn nghệ cịn mở triển lãm tranh ảnh, báo chí giới thiệu thành tựu phát triển kinh tế, văn hoá huyện, ATK, thắng lợi quân dân ta chiến trường Trong nhân dân, nếp sống ngày nảy nở, hủ tục cờ bạc, mê tín, dị đoan giảm bớt rõ rệt Công tác xây dựng phát triển y tế, chăm lo, bảo vệ sức khoẻ nhân dân Đảng huyện quan tâm Phòng phát thuốc huyện bổ sung thêm cán để tạo điều kiện phát thuốc khám, chữa bệnh cho nhân dân Đến 1953, hầu hết xã xây dựng tủ thuốc, có y tá phụ trách Cơng tác vệ sinh phịng bệnh, chống bệnh sốt rét, ăn sạch, uống nước đun sôi, ngủ nằm màn, làm chuồng trâu xa nhà…được xây dựng, trở thành phong trào ngày rộng rãi Những thắng lợi mặt trận kinh tế, văn hoá, giáo dục… cải thiện bước đời sống vật chất văn hố tinh thần nhân dân mà cịn thiết thực củng cố hậu phương kháng chiến, tạo điều kiện chi viện sức người, sức cho chiến trường Sau ngày Bắc Kạn giải phóng, đường số từ Hà Nội lên Thái Nguyên – Bắc Kạn – Cao Bằng trở thành đường giao thông huyết mạch kháng chiến, đường 29 (thị xã Bắc Kạn – Chợ Đồn – Bản Cậu) đường quan trọng nối liền ATK Chợ Đồn với tỉnh lỵ Bắc Kạn địa kháng chiến Việt Bắc Do vậy, từ Chợ Đồn giải phóng, quyền địa phương nhiều lần huy động dân công sửa chữa, tu bổ, mở rộng đường 29 Thực chủ trương kế hoạch Tỉnh uỷ, để góp phần giải phóng Biên giới, từ tháng đến tháng – 1950, huyện Chợ Đồn huy động liên Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn tục đợt dân công, đợt 500 người mang theo dụng cụ cuốc, xẻng, búa rìu…để sửa đường số bị phá hoại nặng nề chiến tranh Nhờ nỗ lực đóng góp huyện, có Chợ Đồn, đến tháng – 1950, đường thông xe, bảo đảm kịp thời cho chuẩn bị Chiến dịch Biên giới thu - đơng 1950 Trong tháng 10 – 1950, cịn xảy nhiều trận mưa lũ, gây hư hỏng nhiều đoạn đường 29, đường số3, đồng bào dân tộc huyện đóng góp hàng trăm ngày cơng vào việc sửa chữa Sau chiến thắng Biên giới 1950, địa kháng chiến củng cố, quan hệ quốc tế thông thương, đường số 3, trở thành đường giao thơng trọng yếu Vì thực dân pháp dùng máy bay sức bắn phá đường này, đoạn hiểm yếu thuộc Chợ Mới, km 62, km11- cầu Nà Cù đặc biệt đoạn Phủ Thông - Đèo Giàng.Do máy bay địch bắn phá liệt, làm hư hại nặng nề nhiều đoạn đường số3, đầu năm 1951, thực kế hoạch tỉnh, ba tháng chiến dịch, Chợ Đồn huy động 3420 người với 160 trâu kéo gỗ công trường sửa chữa cầu đường [65] Hàng trăm nam nữ niên dân tộc huyện hăng hái tham gia niên xung phong đến công trường Đèo Giàng, Chợ Mới…làm đủ việc: vật lộn với đất đá giải phóng mặt đường, san lấp hố bom, bắc lại cầu, tháo bom nổ chậm, điều kiện máy bay địch thường xuyên bay lượn sẵn sàng xả súng, dội bom khơng kể ngày đêm Ngồi sửa chữa cầu đường số 3, huyện đáp ứng nhiệm vụ phục vụ ATK, đồng bào dân tộc vùng ATK (Yên Thịnh cũ), Lương Bằng, Nghĩa Tá… hàng tháng huy động hàng chục lao động vận chuyển chì (từ xí nghiệp Bắc Sơn) tiền (từ xưởng in tiền), vũ khí đạn dược (từ xưởng quân giới) Bản Thi đến Bắc Kạn khu vực phía nam huyện Đơi cịn có đợt phục vụ đột xuất, tháng – 1951, theo yêu cầu, huyện cử 33 người phục vụ Xưởng H52, người phục vụ xí nghiệp Bắc Sơn [7].Việc di chuyển địa điểm xây dựng quan huyện nhiều lần sử dụng hàng ngàn công lao động nhân dân Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn Năm 1952, năm đồng bào dân tộc Chợ Đồn sức chi viện cho chiến trường mặt.Tính riêng tháng năm 1952, tồn huyện huy động 4.500 dân cơng phục vụ cơng tác vận chuyển cho quốc phịng 100 dân công công trường sửa chữa cầu đường số [66] Trong năm 1953, Chợ Đồn tập trung dân công vào việc sửa chữa, mở rộng đường 29, bảo đảm xe trâu lại từ Đông Viên qua Tủm Tó đến Bản Cậu (Yên Thịnh) xe đạp từ Đông Viên thị xã Bắc Kạn Cùng với việc huy động nhân công sửa đường, việc bảo vệ đường công tác trọng tâm Đầu năm 1954, công tác vận chuyển kho tàng trở thành yêu cầu lớn, theo kế hoạch tỉnh, tháng 4, Chợ đồn tổ chức đoàn gồm 50 xe trâu 60 mảng vận chuyển lương thực từ Chợ Đồn thị xã Bắc Kạn; đồng thời tổ chức đoàn gồm 172 ngựa thồ, chuyển lương thực xã phía nam huyện kho Chợ Chu (Định Hoá, Thái Nguyên) [35] Tỉnh Bắc Kạn cịn huy động nhân dân huyện đóng góp tổng cộng vạn ngày cơng xay thóc, dã gạo, dùng xe trâu, xe đạp, xe thồ , gánh vận chuyển 1000 thóc, gạo, muối phục vụ chiến dịch, huy động hàng trăm dân công sửa đường dây điện thoại phục vụ thông tin liên lạc Trung ương, Chính phủ quan tỉnh [11, tr198], góp phần đưa đến thắng lợi chiến dịch Điện Biên Phủ chấn động địa cầu Trong thành tích to lớn có phần đóng góp khơng nhỏ quân dân huyện Chợ Đồn Sự đóng góp nhân dân Chợ Đồn vào kháng chiến chống Pháp nước chi viện sức người, sức mà nguồn cổ vũ, động viên trị, tinh thần quan trọng tiền tuyến Tiểu kết chương Như gần năm (10/1947 – 7/1954), quân dân dân tộc Chợ Đồn lãnh đạo Đảng phối hợp chặt chẽ với đại đội độc lập trận phục kích đánh thắng địch nhiều trận góp phần tiêu hao sinh lực địch, làm thất bại chiến lược đánh nhanh, thắng nhanh thực dân Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn Pháp bảo vệ quan, kho tàng Trung ương, tỉnh tính mạng, tài sản nhân dân, giải phóng quê hương Đồng thời nêu cao tinh thần yêu nước, tích cực xây dựng củng cố hậu phương vững mạnh, sức chi viện sức người, sức của, bảo vệ, phục vụ ATK cho chiến trường Những đóng góp đồng bào dân tộc xây dựng, bảo vệ ATK, giải phóng Chợ Đồn Bắc Kạn, dân công sửa chữa, bảo vệ đường số 3, đóng góp cho chiến dịch , đỉnh cao chiến dịch lịch sử Điện Biên Phủ to lớn, góp phần xứng đáng vào thắng lợi chung dân tộc Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn KẾT LUẬN Chợ Đồn huyện miền núi, vùng sâu, vùng xa tỉnh Bắc Kạn có vị chiến lược quan trọng tiến trình phát triển lịch sử Một địa bàn: tiến cơng, thối thủ Đó cịn vùng có nguồn tài ngun thiên nhiên phong phú, đa dạng, tạo sở cho hình thành kinh tế tự túc, tự cấp cao nhân dân, vừa có tác dụng ổn định đời sống cuả đồng bào vừa tạo khả hậu cần chỗ cho lực lượng vũ trang cách mạng Chợ Đồn nơi sinh sống nhiều dân tộc, chiếm số dân đơng có mặt lâu đời dân tộc Tày Mỗi dân tộc có phong tục tập quán, kho tàng văn hoá dân gian riêng, thể sắc văn hoá truyền thống sâu đậm dân tộc mình, phản ánh nguồn gốc lịch sử, trình phát triển tộc ngưới dân tộc đó, yếu tố văn hố (vật thể phi vật thể) hình thành trình giao lưu văn hoá cộng đồng cư dân địa bàn sinh sống Đó sở nảy sinh tạo dựng truyền thống đồn kết đấu tranh tiến trình dựng nước giữ nước dân tộc Trải qua triều đại dựng nước giữ nước dân tộc ta, Chợ Đồn (Bắc Kạn) sớm có mặt đấu tranh chống quân xâm lược phương Bắc, góp phần xứng đáng để bảo vệ giữ vững độc lập tự chủ Kể từ thực dân Pháp xâm lược đặt ách thống trị lên nhân dân dân tộc Chợ Đồn, đồng bào nơi không ngớt vùng lên đấu tranh Dưới lãnh đạo Đảng, vận động giải phóng dân tộc, từ Mặt trận Việt Minh đời (1941) đến 1945 cổ vũ mạnh mẽ tinh thần yêu nước, cách mạng đồng bào dân tộc đứng lên đấu tranh để tự giải phóng mình, giành lại độc lập tự cho đất nước Từ năm 1943 đến tháng - 1945, sở phong trào Việt Minh phát triển sâu rộng nhiều địa phương, khu vực phía nam đơng Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn nam huyện Trên sở đó, lực lượng bán vũ trang đời, vượt qua khủng bố địch, lực lượng cách mạng không ngừng lớn mạnh Trong cao trào chống nhật cứu nước, tiến lên tổng khởi nghĩa, quân dân dân tộc Chợ Đồn tiến hành khởi nghĩa giành quyền thắng lợi, góp phần quan trọng vào thành cơng vĩ đại Cách mạng Táng Tám – 1945 Truyền thống yêu nước, đấu tranh cách mạng đồng bào sở thuận lợi để Chợ Đồn tiến lên thực kháng chiến thắng lợi, kiến quốc thành công quê hương kháng chiến chống Pháp 1945 – 1954 Trong kháng chiến chống Pháp, Chợ Đồn huyện nằm khu chiến lược nước, có ATK Trung ương, thế, nhiệm vụ tham gia xây dựng, bảo vên ATK, củng cố quyền, bảo vệ giải phóng quê hương, xây dựng Chợ Đồn thành hậu phương vững mạnh quan trọng, góp phần tham gia giải phóng hồn tồn Bắc Kạn, chi viện sức sức người cho tiền tuyến, góp phần đưa kháng chiến chống Pháp đến thắng lợi Dưới lãnh đạo Đảng quân dân Chợ Đồn đạt nhiều thành tích quan trọng kháng chiến chống thực dân Pháp: Củng cố, xây dựng bảo vệ quyền mạng sau ngày Cách mạng Tháng Tám thành công, đập tan âm mưu phá hoại quân Tưởng bè lũ tay chúng, đẩy mạnh sản xuất, ổn định đời sống nhân dân, đẩy mạnh phát triển văn hoá giáo dục góp phần đồng bào nước đưa vận mệnh dân tộc ta khỏi tình hiểm nghèo “ngàn cân treo sợi tóc” Tham gia xây dựng bảo vệ vững ATK kháng chiến Trung ương đóng địa bàn, sức chuẩn bị lực lượng mặt, sẵn sàng chiến đấu trước âm mưu đánh nhanh thắng nhanh thực dân Pháp Đầu tháng 12 năm 1946 quan tâm Tỉnh uỷ, chi Đảng Cộng sản Chợ Đồn đời, không ngừng củng cố phát triển, giữ vai trò lãnh đạo tồn diện cơng kháng chiến kiến quốc quê hương Trong công thu - đông 1947 giặc Pháp lên địa kháng chiến Việt Bắc, quân dân Chợ Đồn anh dũng chiến đấu, giành Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn nhiều thắng lợi quan trọng góp phần làm thất bại âm mưu địch, bảo vệ an toàn quan, kho tàng, xưởng máy Trung ương Trong chiến đấu, lực lợng vũ trang địa phương không ngừng lớn mạnh mặt, hiệp đồng tác chiến chặt chẽ với đội chủ lực, đẩy mạnh chiến tranh du kích, phát triển trận chiến tranh nhân dân giành nhiều thắng lợi Vì thế, Đảng bộ, quân dân dân tộc Chợ Đồn góp phần quan trọng làm thất bại âm mưu đánh nhanh thắng nhanh thực dân Pháp, buộc chúng phải chuyển sang đánh lâu dài với ta Sau giải phóng, hậu phương kháng chiến chống Pháp, Chợ Đồn sức xây dựng phát tiển mặt hệ thống trị, quân sự, kinh tế, văn hoá giáo dục Đồng thời Đảng sức động viên nhân dân dân tộc đóng góp sức người, sức cho kháng chiến Với tổng số dân 7000 người, Chợ Đồn có 675 người tham gia đội chưa kể hàng ngàn lượt người tham gia dân quân, du kích, 14.000 lượt người huy động dân cơng phục vụ kháng chiến, tính riêng năm 1954 phục vụ cho chiến dịch Điện Biên Phủ chiến dịch khác huy động 4.758 lượt người, với hàng vạn ngày cơng Trong hồn cảnh cịn nhiều khó khăn, Chợ Đồn đóng góp 6.300 thóc thuế hàng trăm thịt, thực phẩm loại, chưa kể hàng vạn tre, mai, cọ, vật liệu khác [5] Những nỗ lực Đảng bộ, quân dân dân tộc góp phần xứng đáng vào thắng lợi chiến dịch giải phóng Bắc Kạn (8- 1949), chiến dịch Biên giới (thu - đông 1950) mà đỉnh cao chiến thắng Điện Biên Phủ lừng lẫy năm châu, chấn động địa cầu Từ thắng lợi quân dân dân tộc Chợ Đồn kháng chiến chống Pháp, cứu nước rút học kinh nghiệm sau đây: Bài học thứ phải nắm vững quan điểm đường lối chiến tranh nhân dân Đảng, sức xây dựng lực lượng vũ trang nhân dân vững mạnh mặt, làm nịng cốt cho tồn dân tiến hành kháng chiến Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn Địch đánh ta, trước hết quân sự, nên tiến hành kháng chiến khơng có lực lượng vũ trang để chống lại tiến công quân kẻ thù Do phải sức xây dựng lực lượng dân quân, du kích tự vệ vững mạnh mặt Phải đương đầu với kẻ thù mạnh ta vũ khí, trang bị, quan điểm đường lối chiến tranh Đảng ta là: kháng chiến toàn dân Thực tồn dân đánh giặc với thứ vũ khí có tay truyền thống đấu tranh chống ngoại xâm tổ tiên ta Nhờ toàn dân kháng chiến, giành thắng lợi vẻ vang kháng chiến chống Pháp Bài học thứ hai phải sức xây dựng hậu phương kháng chiến vững mạnh mặt Hậu phương nhân tố định thắng lợi kháng chiến Phải xây dựng bảo đảm hậu phương ổn định trị, phát triển kinh tế, văn hố giáo dục làm sở để tiến hành kháng chiến địa phương, đồng thời sức chi viện sức , sức người cho tiền tuyến Hơn nữa, kẻ thù đánh ta toàn diện mặt, nên ta phải kháng chiến tồn diện Chính thế, kháng chiến chống Pháp, Chợ Đồn huy động nhân tài, vật lực cho chiến trường, góp phần đưa kháng chiến đến thắng lợi Xây dựng Đảng vững mạnh trị, tư tưởng tổ chức, nêu cao vai trị lãnh đạo tuyệt đối, tồn diện Đảng, thực đoàn kết thống Đảng làm sở cho việc thực khối đoàn kết toàn dân kháng chiến, đấu tranh xây dựng bảo vệ Tổ quốc học thứ ba Đảng lãnh đạo nhân tố định thắng lợi cách mạng, Đảng Chợ Đồn qua thời kỳ lịch sử sức phấn đấu xây dựng Đảng trở thành Đảng có trí tuệ, có lĩnh kiên cường, phấn đấu hy sinh quyền lợi nhân dân Là huyện miền núi, nơi sinh sống nhiều dân tộc, trình kháng chiến Chợ Đồn sức thực đoàn kết dân tộc Đảng huyện quan tâm tới quyền lợi dân tộc, thực bình đẳng, giúp đỡ lẫn nhau, tiến dân tộc vùng thấp Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn với vùng cao đồng bào miền núi với đồng bào miền xuôi nhằm động viên huy động lực lượng, dân tộc tham gia kháng chiến, xây dựng bảo vệ Tổ quốc Từ năm 1945-1954 chặng đường lịch sử kháng chiến chống ngoại xâm oanh liệt nhân dân Chợ Đồn Đảng nhân dân dân tộc Chợ Đồn tự hào trang sử truyền thống vẻ vang Cách mạng Tháng Tám kháng chiến chống thực dân Pháp xâm lược Phát huy truyền thống yêu nước , nhân dân dân tộc Chợ Đồn lãnh đạo Đảng góp phần xứng đáng vào kháng chiến chống Mỹ cứu nước, giải phóng miền Nam, thống đất nước, xây dựng bảo vệ Tổ quốc Việt Nam xã hội chủ nghĩa Ngày nay, yêu cầu công đổi đất nước, nhiệm vụ xây dựng kinh tế đặt lên hàng đầu, phải đôi với bảo vệ Tổ quốc Chợ Đồn với vị trí chiến lược quan trọng, với Bắc Kạn, Việt Bắc phên giậu tiền tiêu nơi biên cương Tổ quốc Vì vậy, ln phải chuẩn bị mặt, sẵn sàng đáp ứng yêu cầu bảo vệ địa phương, góp phần bảo vệ đất nước Vừa động viên quần chúng tích cực xây dựng kinh tế địa phương ngày giàu mạnh, vừa phải chăm lo, củng cố quốc phịng, đơi với quy hoạch bảo vệ di tích lịch sử kháng chiến, làm cho toàn Đảng, toàn quân, toàn dân thấy bảo vệ địa phương trách nhiệm, nghĩa vụ người, cấp, ngành địa phương Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn TÀI LIỆU THAM KHẢO Đào Duy Anh (1994), Đất nước Việt Nam qua đời, Nhà xuất Thuận Hóa, Huế Báo Cứu Quốc số ngày 3/5/1946, lưu trữ BNCLSĐ Bắc Kạn Báo Nhân dân số 34 ngày 29/ 11/ 1951, lưu trữ BNCLSĐ Bắc Kạn Báo cáo Hội nghị Ban Chấp hành Đảng tỉnh Bắc Kạn họp từ ngày đến ngày 8/ 4/ 1949, lưu trữ Ban NCLSĐ tỉnh Bắc Kạn, C6, HS3 Báo cáo thành tích huyện Chợ Đồn đề nghị phong tặng danh hiệu “Anh hùng lực lượng vũ trang nhân dân”, lưu trữ Huyện uỷ Chợ Đồn Ban Thường vụ Tỉnh ủy Bắc Kạn, Biên Hội nghị Thường vụ Tỉnh uỷ Bắc Kạn ngày 18-7- 1949, lưu trữ Kho Lưu trữ Tỉnh uỷ Bắc Kạn, C3, ĐVBQ 33 Ban Chấp hành Đảng huyện Chợ Đồn, Báo cáo Đại hội Đảng huyện Chợ Đồn lần thứ nhất, lưu trữ Kho Lưu trữ Tỉnh uỷ Bắc Kạn, C34, ĐVBQ 406 Ban NCLSĐ Trung ương (1967), Tìm hiểu Cách mạng Tháng Tám, Nxb Sự Thật, Hà Nội Ban nghiên cứu lịch sử Đảng Bắc Thái (1980), Lịch sử Đảng tỉnh Bắc Thái tập 1, Ban NCLSĐ Bắc Thái xuất 10 Ban Nghiên cứu Lịch sử Đảng Cao Bằng (1984), Đời hoạt động cách mạng đồng chí Hồng Đình Giong, BNCLSĐ Cao Bằng xuất 11 Ban chấp hành Đảng tỉnh Bắc Kạn (2000), Lịch sử đảng tỉnh Bắc Kạn, tập1, Nhà xuất Chính trị Quốc gia, H 12 Ban Tuyên giáo Tỉnh Bắc Kạn (2003), Bác Hồ lòng Đảng nhân dân dân tộc tỉnh Bắc Kạn, BanTuyên giáoTỉnh Bắc Kạn XB Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 13 Bộ Chỉ huy quân tỉnh BắcThái (1990), Bắc Thái lịch sử kháng chiến chống thực dân Pháp 1945-1954, Bộ CHQS tỉnh Bắc Thái xuất 14 Bộ Quốc phòng – Viện Lịch sử Quân Việt Nam (1997), Hậu phương chiến tranh nhân dân, Nxb QĐND, H 15 Bộ Tổng tham mưu (1991), Lịch sử Bộ Tổng tham mưu kháng chiến chống Pháp (1945-1954), Nxb Quân đội nhân dân, H 16 Bộ Tư lệnh Quân khu I (1997), Bắc Kạn với chiến thắng Việt Bắc thu đông 1947, Bộ Tư lệnh Quân khu I xuất 17 Bộ Tư lệnh Quân khu I (1997), Trung đoàn 72 Bắc Kạn, Sở Văn hóa Thơng tin Bắc Kạn xuất 18 Bộ huy quân tỉnh Bắc Kạn (1999) , Lực lượng vũ trang tỉnh Bắc Kạn 1947-1999, Bộ huy quân tỉnh Bắc Kạn xuất 19 Trường Chinh (1948), Kháng chiến định thắng lợi, Nxb Sự Thật, H 20 Philippe Devillers (1993) PaRi - Sài Gòn - Hà Nội, Nhà xuất Thành phố Hồ Chí Minh 21 Đại Việt sử ký toàn thư (1971), tập 4, Nxb Khoa học xã hội, H 22 Trần Bá Đệ (2002), Lịch sử Việt Nam từ 1958 đến nay, Nhà xuất Đại học Quốc gia, H 23 Đảng uỷ – Bộ huy quân tỉnh Bắc Kạn (2001), Bắc Kạn lịch sử kháng chiến chống Pháp (1945-1954), Nxb Quân đội nhân dân, H 24 Đảng uỷ – Bộ huy quân huyện Chợ Đồn (2006), Chợ Đồn lịch sử kháng chiến chống thực dân Pháp đế quốc Mỹ 1945-1975 25 Võ Nguyên Giáp (1949), Du kích chiến vận động chiến, Cục Chính trị xuất 26 Võ Nguyên Giáp (1969), Từ nhân dân mà ra, Nxb QĐND, Hà Nội 27 Võ Nguyên Giáp (1979), Chiến tranh giải phóng dân tộc chiến tranh bảo vệ Tổ quốc, Nxb Sự Thật, H Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 28 Lê Mậu Hãn (2000), Đại cương lịch sử Việt Nam, tập 3, Nhà xuất Giáo dục, H 29 Hồ Chí Minh (1970), Vì độc lập tự do, chủ nghĩa xã hội, Nxb Sự Thật, Hà Nội 30 Hồ Chí Minh Với lực lượng vũ trang nhân dân (1975), Nhà xuất Quân đội nhân dân, Hà Nội 31 Hồ Chí Minh (1980), Tuyển tập, tập 1, Nxb Sự thật , Hà Nội 32 Hồ Chí Minh Tồn tập (1995), tập 4, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà nội 33 Hồ Chí Minh Tồn tập (1995), tập 5, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 34 Huyện uỷ Chợ Đồn, Báo cáo tình hính tháng 7và tháng năm 1952, lưu trữ Kho Lưu trữ Tỉnh uỷ Bắc Kạn, C34, ĐVBQ 406 35 Huyện uỷ Chợ Đồn, Báo cáo số 20/BC-HU ngày 23/8/1954, lưu trữ Kho Lưu trữ Tỉnh uỷ Bắc Kạn C34, ĐVBQ 406 36 Huyện uỷ Chợ Đồn, Báo cáo số 21/BC-HU ngày 19/9/1954, lưu trữ Ban Tuyên giáo Huyện uỷ Chợ Đồn 37 Huyện ủy Chợ Đồn (1993), Lịch sử Đảng huyện Chợ Đồn (19301954), Huyện uỷ Chợ Đồn xuất 38 Huyện ủy Ba Bể (1998), Lịch sử Đảng huyện Ba Bể 1930 - 1954, Huyện ủy Ba Bể xuất 39 Hoàng Ngọc La (1995), Căn địa Việt Bắc 1940-1945, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 40 Hoàng Ngọc La (1996), “Xưởng quân giới Bản Thi”, Tạp chí Lịch sử quân sự, (số 1) 41 Hồng Ngọc La (2000), Văn hố dân gian Tày, Sở VHTT tỉnh Thái Nguyên xuất 42 VI.Lênin (1964), Chiến tranh du kích, Nxb QĐND, H Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 43 Phan Huy Lê- Trần Quốc Vượng – Hà Văn Tấn – Lương Ninh (1991), Lịch sử Việt Nam , t1, Nxb Đại học Giáo dục chuyên nghiệp, H 44 Lịch sử Quân đội nhân dân Việt nam(1974), Nxb QĐND, Hà Nội 45 Lược sử Mặt trận DTTN cách mạng Việt Nam (1995), xuất lần 2, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà nội 46 Lý lịch Đảng đồng chí Hồng Thanh Tiến, lưu trữ Kho Lưu trữ Tỉnh uỷ Bắc Kạn 47 Nguyễn Xuân Minh, Đỗ Hồng Thái, Hồng Ngọc La (1994), Tìm hiểu An toàn khu Trung ương(ATK) kháng chiến chống thực dân Pháp (1945-1954), Đề tài NCKH cấp bộ, Mã số: B91-26-09 48 Chu Huy Mân (1997), “Sự kiện nhân chứng”, Nguyệt san báo QĐND, số 46 49 Nghị Hội nghị Quân toàn quốc lần thứ (6/1946) 50 Nghị Hội nghị Ban chấp hành tỉnh Đảng Bắc Kạn họp từ ngày 17/4 đến ngày 20/4/1950, lưu trữ Kho Lưu trữ Tỉnh uỷ Bắc Kạn, C5, ĐVBQ 94 51 Những kiện lịch sử Đảng (1979), tập 2, Nxb Sự Thật, Hà Nội 52 Nông Văn Quang (1995), Con đường Nam tiến, Nxb Văn hóa dân tộc 53 Sở Văn hóa - Thơng tin Thể thao tỉnh Bắc Kạn ( 2002), Di tích lịch sử – Văn hóa tỉnh Bắc Kạn, Sở Văn hóa - Thông tin Thể thao tỉnh Bắc Kạn xuất 54 Tỉnh Đảng Bắc Kạn, Báo cáo tình hình Đảng Bắc Kạn 1945 – 1948, lưu trữ Ban Tuyên giáo Huyện uỷ Chợ Đồn 55 Tỉnh Đảng Bắc Kạn, Báo cáo ba tháng thứ năm 1949, lưu trữ BNC LS Đ Bắc Kạn 56 Tỉnh Đảng Bắc Kạn, Báo cáo ba tháng thứ hai năm 1949, lưu trữ BNC LS Đ Bắc Kạn Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 57 Nguyễn Trãi (1960), Dư địa chí, Nhà xuất Sử học, Hà Nội 58 Tỉnh uỷ Bắc Kạn, Nghị số 42, ngày 26/ 9/ 1949, lưu trữ Kho Lưu trữ Tỉnh uỷ Bắc Kạn 59 Tỉnh uỷ Bắc Kạn, Báo cáo “Tuần lễ thi đua yêu nước giết giặc lập công, ngày 20/10/1950, lưu trữ Kho Lưu trữ Tỉnh uỷ Bắc Kạn 60 Tổng kết lịch sử chiến tranh du kích tỉnh Bắc Kạn từ 1946 đến 1954, lưu trữ Kho lưu trữ Tỉnh ủy Bắc Kạn, C27, ĐVBQ 335 61 Âu Thị Hồng Thắm (2001), Bắc Kạn kháng chiến chống Pháp, Luận văn thạc sĩ khoa học lịch sử, Trường Đại học Sư phạm- Đại học Thái Nguyên, Thái Nguyên 62 Nguyễn Xuân Thông (1994), Bác Hồ với đồng bào dân tộc tỉnh Bắc Kạn, Tạp chí Lịch sử Đảng, số 63 Uỷ ban KC-HC tỉnh Bắc Kạn, Báo cáo Văn hoá giáo dục năm 1948 , lưu trữ BNC LS Đ Bắc Kạn, C3 - HS 64 Uỷ ban KC-HC tỉnh Bắc Kạn, Báo cáo tình hình Bắc Kạn từ tháng đến tháng năm 1949, lưu trữ BNC LS Đ Bắc Kạn C1, HS 21 65 Uỷ ban KC-HC tỉnh Bắc Kạn, Báo cáo thành tích sửa đường Bắc Kạn , lưu trữ BNCLS Đ Bắc Kạn, C10 - HS1 66 Uỷ ban KC- HC huyện Chợ Đồn, Báo cáo tình huyện Chợ Đồn tháng – 1952, lưu trữ Trung tâm Lưu trữ Uỷ ban nhân dân tỉnh Bắc Kạn, C4, HS 48 67 Uỷ ban Kháng chiến- Hành huyện Chợ Đồn, Báo cáo thực thuế nông nghiệp huyện Chợ Đồn, lưu trữ Kho lưu trữ Tỉnh uỷ Bắc Kạn, C20- ĐVBQ 238 68 Uỷ ban KC- HC huyện Chợ Đồn, Báo cáo tháng cuối năm1952, lưu trữ Trung tâm Lưu trữ Uỷ ban nhân dân tỉnh Bắc Kạn, C4, HS 48 Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 69 Uỷ ban KC- HC huyện Chợ Đồn, Báo cáo năm 1952, lưu trữ tạị Trung tâm Lưu trữ Uỷ ban nhân dân tỉnh Bắc Kạn, C4, HS 48 70 Uỷ ban KC- HC huyện Chợ Đồn, Báo cáo tháng đầu năm1953, lưu trữ Trung tâm Lưu trữ Uỷ ban nhân dân tỉnh Bắc Kạn, C4, HS50 71 Văn kiện Đảng (từ 25/11/1945 đến 31/12/1947), Nxb Sự Thật, H 72 Văn kiện Quân Đảng(1945-1950), tập 2, Nhà xuất Quân đội nhân dân, Hà Nội 73 Văn kiện Đảng kháng chiến chống thực dân Pháp, Tập (1945 1950), tập (1951 - 1955), Nhà xuất Sự Thật, Hà Nội 74 Viện Dân tộc học (1992), Các dân tộc Tày - Nùng Việt Nam, Nxb Văn hóa dân tộc, Hà Nội 75 Việt Bắc 30 năm chiến tranh cách mạng (1945 – 1975), tập 1, Nxb Quân đội nhân dân, Hà Nội Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn ... quân Chợ Đồn cho xuất ? ?Chợ Đồn lịch sử kháng chiến chống thực dân Pháp Đế quốc Mỹ (1945-1975)” Cuốn sách dựng lại tranh tương đối đầy đủ đóng góp quân dân Chợ Đồn hai kháng chiến chống thực dân Pháp. .. lịch sử kháng chiến chống thực dân Pháp quân dân huyện Chợ Đồn từ 1945-1954 Qua đó, góp phần bổ sung tài liệu vào việc nghiên cứu lịch sử kháng chiến chống thực dân Pháp (1945-1954) dân tộc,... sử viết kháng chiến chống Pháp (1945-1954) nhân dân tỉnh Bắc Kạn, đấu tranh nhân dân Chợ Đồn đề cập khía cạnh khác nhau, nhiều có quan hệ đến đề tài Cuốn “Lịch sử kháng chiến chống Pháp (1945-1954)

Ngày đăng: 09/11/2012, 15:18

Hình ảnh liên quan

BẢNG CHỮ CÁI VIẾT TẮT - Huyện chợ đồn tỉnh bắc Cạn trong kháng chiến chống thực dân pháp (1945-1954)
BẢNG CHỮ CÁI VIẾT TẮT Xem tại trang 5 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan