Môc tiªu d¹y TiÕng ViÖt cho häc sinh ph¶i th«ng qua ho¹t ®éng giao tiÕp nghÜa lµ d¹y TiÕng ViÖt ph¶i h×nh thµnh vµ ph¸t triÓn ë häc sinh c¸c kü n¨ng sö dông TiÕng ViÖt (Nghe, nãi, ®äc, v[r]
(1)I- đặt vấn đề
Nh biết, chơng trình Tiếng Việt trọng rèn luyện cho học sinh kỹ kỹ nghe, đọc, nói, viết Đặc biệt quan tâm đến khả thực hành vốn từ ngữ học sinh thông qua hoạt động giao tiếp Mục tiêu dạy Tiếng Việt cho học sinh phải thông qua hoạt động giao tiếp nghĩa dạy Tiếng Việt phải hình thành phát triển học sinh kỹ sử dụng Tiếng Việt (Nghe, nói, đọc, viết) để học tập giao tiếp thông qua môi trờng hoạt động lứa tuổi Mà mơn học có tính chất định đến mục tiêu mơn Tiếng Việt, phân mơn Tập đọc, Tập làm văn Luyện từ câu có vai trị định
Thật vậy, có nghe đọc nói viết Trong thực tế đời sống sinh hoạt thờng ngày biết từ lời ăn, tiếng nói, cử chỉ, điệu ngời tuỳ thuộc vào nhận thức vấn đề ngời Nếu ngời nhận thức vấn đề làm ngợc lại nhận thức sai làm sai Chính thế, môn Tiếng Việt công cụ cần thiết cần thiết để học sinh nhận thức đợc giới xung quanh chìa khố vạn để phục vụ cho môn học khác
Chúng ta biết rằng, giao tiếp hoạt động quan trọng để phát triển xã hội loài ngời Có nhiều phơng tiện giao tiếp, ngơn ngữ phơng tiện quan trọng Đối với cộng đồng dân c lãnh thổ Việt Nam Tiếng Việt cơng cụ t giao tiếp Việc giao tiếp Tiếng Việt đợc thực thơng qua hai dạng ngơn ngữ lời nói chữ viết Để hiểu đợc nội dung giao tiếp, ngời ta phải nghe đọc đợc Tiếng Việt, để bày tỏ ý nghĩ, tình cảm ngời ta phải nói viết theo Tiếng Việt hai dạng ngơn ngữ nói
Dạy Tiếng Việt dạy cách dùng Tiếng Việt hai dạng ngôn ngữ dạy bốn kỹ nghe, đọc, nói, viết Dạy học sinh việc lĩnh hội sản sinh ngôn Tiếng Việt Dạy Tiếng Việt gắn liền với đời sống, thực tiễn sử dụng Tiếng Việt gia đình, nhà trờng xã hội, nghĩa mục tiêu chơng trình nhấn mạnh tinh thần thực hành giao tiếp, trọng dạy Tiếng Việt thơng qua tình giao tiếp Dạy Tiếng Việt thể yêu cầu tích hợp mà trớc hết tích hợp việc rèn luyện kỹ Tiếng Việt Mà quan trọng để học sinh có vốn từ phong phú để thực giao tiếp hay để học tập môn học khác
Đến hồn thành chơng trình thay sách bậc Tiểu học đợc ba năm Tuy nhiên, trình thực chơng trình có khơng khó khăn gây nhiều tranh cãi Một số giáo viên đổi cách dạy, hình thức tổ chức học cha hiệu Thậm chí có số giáo viên với mục đích chạy đua thành tích, dạy theo phơng pháp tổ chức tiết dạy cách hình thức, dẫn đến hiệu dạy cha cao Vấn đề đặt dạy nh để thực chất đạt hiệu cao tiết dạy? Và phải dạy nh để phát triển đến mức tối đa đợc kỹ cho học sinh ? Đặc biệt làm để phát huy đợc khả nhớ mở rộng, sử dụng vốn từ học sinh Điều vấn đề mà ngời làm công tác dạy học nh cần phải quan tâm…
Từ suy nghĩ đó, tơi xin mạn phép nêu số cách mà đạo giáo viên thực để dạy có hiệu phần phân mơn Luyện từ câu lớp “Một số kinh nghiệm giúp học sinh vùng khó khăn biết vận dụng vốn từ phân môn Luyện từ câu lớp 5”, để học sinh vận dụng sử dụng vốn từ vào hoạt động học tập và hoạt động giao tiếp hàng ngày
II – PhÇn néi dung
A- Đặc điểm chơng trình tiếng việt phân môn Luyện Từ Và Câu lớp 5.
Mục tiêu chơng trình Tiếng ViƯt míi:
Trong chơng trình Tiếng Việt mục tiêu đợc xác định là:
(2)Hình thành phát triển học sinh kỹ sử dụng Tiếng Việt (nghe, đọc, nói, viết) để học tập giao tiếp môi trờng hoạt động lứa tuổi Thông qua việc dạy học Tiếng Việt, góp phần rèn luyện thao tác t cho học sinh Ngồi cịn cung cấp cho học sinh kiến thức sơ giản tự nhiên – xã hội ng ời, văn hoá, văn học Việt Nam nớc ngồi Bồi dỡng cho học sinh tình u Tiếng Việt, giáo dục thói quen giữ gìn sáng, giàu đẹp Tiếng Việt góp phần hình thành nhân cách ngời Việt Nam xã hội chủ nghĩa
2 Nội dung chơng trình Tiếng Việt míi
Chơng trình Tiếng Việt đề nội dung cụ thể nh sau (nhằm cụ thể hố mục tiêu chơng trình)
Chơng trình yêu cầu dạy bốn kỹ (nghe, đọc, nói, viết) cho học sinh qua tất lớp, kỹ xếp để có phát triển dần từ lớp dới lên lớp trờn
Về mặt kiến thức, chơng trình Tiếng việt yêu cầu cung cấp kiến thức sơ giản phù hợp với lứa tuổi học sinh tiÓu häc
Ngữ liệu sử dụng để dạy học Tiếng Việt có thay đổi quan trọng, chơng trình cũ ngữ liệu đợc dùng để học Tiếng Việt trích dẫn từ nguồn tác phẩm văn học, chơng trình Tiếng Việt mới, ngữ liệu đợc dùng để học Tiếng Việt đợc trích dẫn từ nhiều loại văn khác
3) C¸c hình thức tổ chức dạy học chơng trình Tiếng Việt míi
- D¹y häc theo líp
Dạy học theo lớp hình thức tổ chức cho toàn thể học sinh lớp thực nhiệm vụ Cả lớp hoạt động để chiếm lĩnh tri thức Hình thức tổ chức dạy học thích hợp với dạng lý thuyết (thực phần nhận xét)
- D¹y häc theo nhãm
Tổ chức dạy học theo nhóm chia lớp thành nhiều nhóm Học sinh nhóm trao đổi, bàn bạc vấn đề, chủ đề, đề tài Tổ chức dạy học theo nhóm thích hợp với nội dung học tập cần thảo luận, tranh luận, bàn bạc … Hình thức dạy học theo nhóm đặc biệt phù hợp với việc dạy học Tiếng Việt nói chung dạy học phân mơn Luyện từ câu nói riêng, dạy học hớng vào giao tiếp, giao tiếp để giao tiếp mà cụ thể phù hợp với nội dung rèn luyện kỹ nghe, nói cho học sinh Tiu hc
- Dạy học cá nhân
Là hình thức dạy học mà học sinh làm việc độc lập, yêu cầu tất yếu q trình học tập lớp, dùng hình thức dạy học cá nhân để học sinh làm tập, làm kiểm tra, đánh giá …
Với phân môn Luyện từ câu hình thức dạy học phù hợp với kiểu mở rộng vốn từ theo quan hệ ngữ nghĩa, tìm từ gần nghĩa, nghĩa trái nghĩa với từ cho sẵn, dùng từ đặt câu …
- Dạy học không gian lớp học
Là điều kiện giúp học sinh biến kỹ ngôn ngữ thành lực sử dụng Vì dạy học ngồi khơng gian lớp học đa học sinh vào thực tế giao tiếp Các em phải giao tiếp với đối tợng khác nhau, hồn cảnh khác nên phải sử dụng ngơn ngữ linh hoạt để giao tiếp với đối tợng hồn cảnh giao tiếp cụ thể
Dạy học không gian lớp học giúp häc sinh vËn dơng, cđng cè vµ më réng vèn từ ngữ, kiến thức câu, sử dụng câu th«ng qua viƯc giao tiÕp víi mäi ngêi tõng hoàn cảnh cụ thể
* Phơng tiện dạy học
Phơng tiện dạy học phân môn Luyện từ câu chủ yếu là: + Tranh, ảnh + Các bảng từ, thẻ từ + Các mẫu vật, mô hình + Sách giáo khoa 4 Nội dung phân môn Luyện từ câu lớp 5
Phân môn Luyện từ câu lớp gồm 62 tiết (32 tiết học kú 1, 30 tiÕt häc kú 2) bao
(3)gåm nh÷ng néi dung chÝnh sau:
a) Mở rộng vốn từ: (18 tiết) Phần mở rộng hệ thống hoá vốn từ ngữ cho học sinh phù hợp với chủ điểm Sách gi¸o khoa
b) Nghĩa từ: (11 tiết) Học sinh tìm hiểu từ đồng nghĩa, từ trái nghĩa, từ đồng âm, từ nhiều nghĩa
c) Từ loại: (5 tiết) Đại từ đại từ xng hô, quan hệ từ d) Câu ghộp: (8 tit)
e) Ngữ pháp văn bản: Học sinh học ba phơng tiện liên kết câu (Phép lặp, phép thế, phép nối)
g) Néi dung «n tËp: (14 tiÕt)
B- Thực trạng nguyên nhân
dạy học phân môn luyện từ câu lớp 5 1) Thực trạng
a) Về giáo viên:
Mặc dù hầu hết giáo viên giảng dạy lớp đợc học tập chuyên đề Phòng, Sở giáo dục tổ chức đợc tiếp cận với đổi chơng trình thay sách từ lớp đến lớp thực giảng dạy lớp vài năm nhng nhiều giáo viên lúng túng sử dụng phơng pháp dạy học, đơi cha ly đợc lối dạy truyền thống nh giảng giải, thuyết trình, rèn luyện theo mẫu … Phơng pháp dạy học khác đợc giáo viên sử dụng có bó hẹp tiết dạy thao giảng, dự giờ, thi giáo viên dạy giỏi … nhng hiệu cha cao, hình thức
Về hình thức tổ chức dạy học, giáo viên sử dụng hình thức dạy học lớp chủ yếu, hình thức dạy học cá nhân dạy học theo nhóm nhỏ, tổ chức trị chơi học tập có sử dụng nhng cha thật nhuần nhuyễn hiệu cha cao
b) VÒ häc sinh
Học sinh chủ yếu em dân tộc Thổ, có tiết học lớp học sinh sử dụng tiếng phổ thông (Tiếng Việt) Khi bớc khỏi cửa lớp em lại sử dụng Thổ ngữ Vì học Luyện từ câu phần mở rộng vốn từ đa số học sinh gặp khó khăn xếp lại vốn từ mà em thu thập đợc từ học Sách giáo khoa từ đời sống thực tiễn để vận dụng vốn từ vào việc giải tập hay để học tập mơn học khác Nói chung học sinh tiếp thu cách thụ động, việc giải tập cịn máy móc theo cơng thức có sẵn, khả tự sáng tạo em hạn chế Hầu hết tiết Luyện từ câu em thiếu hứng thú Một phần vốn ngôn ngữ em nghèo, phần giáo viên cha biết khơi dậy khả tiềm ẩn học sinh Vì tiết học Luyện từ câu lớp nói riêng tiết Luyện từ câu nói chung hiệu khơng cao
Trớc thực trạng trên, tiến hành khảo sát chất lợng phân môn Luyện từ câu lớp (5A khối Yên Hoà, 5B khối Tân Lập, 5C khối Hồng Sơn 5E khối Trung Độ) để nắm đợc chất lợng học tập phân môn Luyện từ câu em, từ đề xuất phơng án dạy học phù hợp nhằm nâng dần chất lợng học tập phân mơn Luyện từ câu nói riêng mơn Tiếng Việt nói chung
Thêi điểm khảo sát:
Tháng 10 năm 2008 Kết khảo sát
Lớp khảo sátSố bài Giỏi Khá Trung bình Yếu Kém
SL % SL % SL % SL % SL %
5A 18 11,1 11 61,1 16,6 11,1
5B 20 5,0 15,0 45,0 25,0 10,0
5C 12 8,3 49,8 33,2 8,3
5E 14 7,1 7,1 56,8 21,3 7,1
(4)Từ chất lợng tơi tiến hành tìm hiểu ngun nhân mà chất lợng học tập phân môn Luyện từ câu thấp đến nh Sau thời gian tìm hiểu, tơi tìm đợc ngun nhân sau
2) Nguyên nhân
a) Nguyên nhân từ giáo viên:
Cht lng phân mơn Luyện từ câu cịn thấp có phần nguyên nhân từ giáo viên Bởi đợc hỏi: Trong mơn học Tiểu học đồng chí cho biết môn học quan trọng nhất? Nhiều giáo viên trả lời mơn Tốn mơn Tiếng Việt Khi hỏi tiếp: Phân môn Tiếng Việt quan trọng nhất? Thì nhiều giáo viên cho phân môn Tập làm văn Tôi tiếp tục đặt câu hỏi: Để học sinh học tốt phân môn Tập làm văn đồng chí phải làm gì? Câu trả lời phải hớng dẫn học sinh đọc kỹ đề, lập dàn ý chi tiết cho viết, phải sử dụng nhiều từ có tính biểu cảm cao, giàu hình ảnh … nhng giáo viên quên rằng, để học sinh biết sử dụng từ hay, giàu hình ảnh … phải học tốt phân môn Luyện từ câu Điều chứng tỏ giáo viên cha thật quan tâm nhiều cho phân môn Luyện từ câu Nếu có quan tâm cho phần “ngữ pháp” mà thơi, cịn phần mở rộng vốn từ cha có đầu t mức, cha chịu khó nghiên cứu thêm tài liệu tham khảo phục vụ cho môn học Khi dự giáo viên phần mở rộng vốn từ tơi nhận thấy nhiều giáo viên cịn lúng túng, thiếu hệ thống câu hỏi gợi ý để giúp học sinh thực tập, nặng nề việc học sinh tìm đợc nhiều từ mà cha quan tâm đến mức độ hiểu từ cỏc em
b) Nguyên nhân từ học sinh
Học sinh lớp mà tiến hành thực nghiệm chủ yếu học sinh dân tộc Thổ, độ tuổi khơng đồng nhất, có lớp có đến độ tuổi Trình độ học sinh lớp không đồng Việc tiếp xúc với giới bên ngồi trẻ có trờng học mà thơi Thêm vào em đợc giao tiếp với giới bên ngồi Thậm chí có em cha đợc xa nhà đến 10 km (cha biết Cừa hay Thị trấn Lạt đâu) Nói chung ngơn ngữ em khơng đợc phát triển,Về nhà trình độ bố mẹ thấp lại thờng xuyên sử dụng Thổ ngữ, có sử dụng Tiếng Việt phát âm khơng chuẩn, Bên cạnh hồn cảnh gia đình em cịn gặp nhiều khó khăn nên đồ dùng học tập nh sách vở, bút mực, tài liệu tham khảo … thiếu thốn, điều ảnh hởng khơng nhỏ cho việc sử dụng Tiếng Việt trẻ, dẫn đến ngôn ngữ em không đợc phát triển em gặp nhiều khó khăn học tập, phân môn Tập làm văn, phân môn Luyện từ câu giao tiếp hàng ngày
VÝ dô:
Giáo viên hỏi: Em tìm từ ngữ đồ dùng học tp.
Học sinh trả lời: sách, vë, bót …
Học sinh khơng trả lời đợc đầy đủ là: Tha cô, từ ngữ đồ dùng học tập sách, vở, bút …
Hay giáo viên hỏi: Các em có đồng ý với ý kiến bạn khơng? Học sinh trả lời: Đồng ý
Học sinh không trả lời đợc đầy đủ là: Tha cô, chúng em đồng ý c) Nguyên nhân từ sở vật chất nhà trờng
Cơ sở vật chất nhà trờng nghèo nàn, phòng học bàn ghế học sinh cha đảm bảo chuẩn, thiếu phơng tiện trực quan, dụng cụ học tập học sinh thiếu nhiều Ngoài số đồ dùng đợc cấp, khả tự làm đồ dùng dạy học nhà trờng ít, có cha thờng xuyên, liên tục
Trên cơng vị Phó hiệu trởng phụ trách chuyên môn,và đợc phân công giảng dạy tiết Luyện từ câu lớp (Phần Mở rộng vốn từ) tơi nghiên cứu, tìm tịi vận dụng phối hợp số biện pháp sau để giúp học sinh mở rộng vốn từ vận dụng vốn từ vào q trình học tập, nh sử dụng để giao tiếp hàng ngày
C - BiƯn ph¸p gióp häc sinh vËn dơng vèn tõ
(5)Dạng thứ nhất: Mở rộng vốn tõ theo cÊu t¹o tõ.
Biện pháp đợc thực số cách thức cụ thể nh sau:
a) Cung cấp cho học sinh tiếng có nghĩa, yêu cầu học sinh tìm từ có chứa tiếng đó:
VÝ dơ: - Trong tõ Tỉ qc, tiÕng qc có nghĩa nớc Em hÃy tìm thêm từ cã chøa tiÕng quèc
(TiÕng ViÖt – tËp – trang 18)
MÉu: Quèc gia
2- Tìm từ bắt đầu tiếng đồng (có nghĩa cùng)
(TiÕng ViÖt – tËp – trang 28)
Mẫu: - Đồng hơng (ngời quê)
- Đồng lòng(cùng ý chí)
– Trong tõ “non cao” tõ non có nghĩa núi Em hÃy tìm thêm tõ cã chøa tiÕng “non” (Bµi tËp tiÕt Lun TiÕng ViƯt)
MÉu: Nói non,
b) Cung cấp cho học sinh tiếng có nghĩa, yêu cầu học sinh ghép tiếng với một tiếng khác để tạo thành từ giải thích nghĩa từ ấy:
Ví dụ 1: Ghép tiếng bảo (có nghĩa giữ, chịu trách nhiệm) với tiếng sau để tạo thành từ phức tìm hiểu nghĩa từ (đảm, hiểm, vệ, tồn, trợ, quản, toàn)
(TiÕng ViÖt – tËp 12 - trang 116)
MÉu: b¶o vƯ.
NghÜa cđa tõ bảo vệ là: giữ gìn che chở
Ví dụ 2: Cho từ “học” ghép thêm tiếng khác để tạo thành từ phức tìm hiểu nghĩa từ (Bài tập tiết Luyện Tiếng Việt) Mẫu: học sinh
Nghĩa từ học sinh là: Chỉ ngời ®ang ®i häc tõ bËc häc trung häc trë xuèng
c) Cung cấp cho học sinh từ có chứa tiếng đồng âm, yêu cầu học sinh dựa vào nghĩa từ để xác định nghĩa từ đồng âm đó:
VÝ dơ 1: XÕp nh÷ng tõ cã tiÕng “h÷u” cho díi thành hai nhóm a b:
hữu nghị, hữu hiệu, chiến hữu, hữu tình, thân hữu, hữu ích, hữu hảo, hữu, hữu dụng a) Hữu có nghĩa bạn bè: Mẫu: bạn hữu
b) Hữu có nghĩa có: MÉu: h÷u Ých
(TiÕng ViƯt – tËp – trang 56)
VÝ dô 2: Xếp từ có tiếng học cho dới thµnh hai nhãm a vµ b:
Học sinh, học tập, học hành, học thuật, học thuyết, học mót, học lực, học đờng, học giả, học cụ, học bổng, học đòi (Bài tập tiết Luyện Tiếng Việt)
Nhóm danh từ: Mẫu: Học sinh Nhóm động từ: Mẫu: học hành
Dạng thứ hai: Mở rộng vốn tõ theo nghÜa cña tõ.
Biện pháp đợc thực số cách thức cụ thể nh sau:
a) Cung cấp số từ, thành ngữ, tục ngữ nghĩa ứng với chúng, yêu cầu học sinh xác định tơng ứng từ, thành ngữ, tục ngữ với nghĩa đã cho:
VÝ dô: Mỗi từ cột A dới ứng với nghĩa nµo cđa nã ë cét B:
(TiÕng ViÖt – tËp – trang 116)
A B
Sinh vËt Quan hệ sinh vật (kể ngời) với môi trờng xung quanh
Sinh thái Tên gọi chung vật sống (bao gồm động vật, thực vật visinh vật, có sinh lớn lên chết.
(6)Hình thái Hình thức biểu bên ngồi vật quan sát đợc b) Cung cấp số từ, thành ngữ, tục ngữ yêu cầu học sinh tìm hiểu nghĩa của chúng:
Ví dụ 1: Những thành ngữ, tục ngữ dới nói lên phẩm chất ngêi ViƯt Nam ta?
* ChÞu thơng, chịu khó * Dám nghĩ, dám làm * Mu«n ngêi nh mét * Träng nghÜa khinh tµi
* Uèng níc nhí ngn (TiÕng ViƯt – tËp 1- trang 27)
VÝ dơ 2: Nh÷ng thành ngữ, tục ngữ dới nói lên phẩm chÊt g× cđa ngêi ViƯt Nam ta?
* DÃi nắng, dầm sơng * Hai sơng, nắng * Chân lấm, tay bùn
* Dầm sơng, dÃi gió (Bài tập tiết Luyện Tiếng Việt) Dạng thứ ba: Më réng vèn tõ theo trêng nghÜa.
C¸ch më réng vèn tõ thĨ hiƯn râ tất a) Mở rộng vèn tõ theo trêng nghÜa biÓu vËt:
Có thể hiểu, trờng nghĩa biểu vật tập hợp từ phạm trù nghĩa biểu vật
Ví dụ 1: a) Tìm từ ngữ “đồ dùng học tập”
Học sinh dễ dàng tìm đợc từ nh: sách, vở, bút, mực, thớc kẻ, com pa, ê ke … (Bài tập tiết Luyện Tiếng Việt dành cho HS yếu) b)Tìm từ “di chuyển”
Học sinh dễ dàng tìm đợc từ nh: đi, chạy, nhảy, bay, lợn, bớc, bò, lăn, trờn…
(Bµi tËp tiÕt Lun TiÕng ViƯt)
Ví dụ 2: Xếp từ ngữ ngoặc đơn vào nhóm thích hợp nêu dới a) Cơng nhân d) Quõn nhõn
b) Nông dân e) TrÝ thøc c) Doanh nh©n g) Häc sinh
(Giáo viên, đại uý, trung sỹ,thợ điện, thợ khí, thợ cấy, thợ cày, học sinh, học sinh trung học, bác sỹ, kĩ s, tiểu thơng, chủ tiệm)
(TiÕng ViÖt – tËp 1- trang 27)
Ví dụ 3: Tìm từ mức độ màu đỏ
Học sinh dễ dàng tìm đợc từ nh: đỏ chót, đỏ ối, đỏ tơi, đỏ sẫm …
(Bµi tËp tiÕt Lun TiÕng ViƯt dµnh cho HS yếu) Ví dụ 4: Tìm tõ chØ phÈm chÊt cña ngêi häc sinh
(Bµi tËp tiÕt Lun TiÕng ViƯt dµnh cho HS yÕu) b) Më réng vèn tõ theo trêng nghÜa biĨu niƯm:
Ví dụ: 1) Tìm từ có cấu trúc biểu niệm “hoạt động dùng dụng cụ lao động cầm tay để chia tách vật”
Học sinh dễ dàng tìm đợc từ nh: cắt, chặt, ca, xẻ, bổ, bửa, băm, vằm, thái, chẻ…
(TiÕng ViÖt – tËp 1- trang 47)
2) Những từ dới đồng nghĩa với từ hồ bình? * Bình yên * Bình thản
* Lặng yên * Thái bình * Hiền hoà * Thanh thản * Thanh bình * Yªn tÜnh
Học sinh dễ dàng tìm đợc từ nh: Bình yên, Thanh bình, Thái bình
(Bµi tËp tiÕt Lun TiÕng ViƯt dµnh cho HS u )
(7)c) Më réng vèn tõ theo trêng nghÜa ngang:
Ví dụ 1: Ghép từ “cơng dân” vào trớc sau từ dới để tạo thành cụm từ có nghĩa:
Nghĩa vụ, quyền, ý thức, bổn phận, trách nhiệm, gơng mÉu, danh dù
(TiÕng ViÖt – tËp 1- trang 47)
Ví dụ 2: Tìm danh từ động từ kết hợp với từ “an ninh” Mẫu: Danh từ: Lc lng an ninh
Động từ: Giữ v÷ng an ninh
(Bài tập tiết Luyện Tiếng Việt) Nh vậy, mở rộng vốn từ theo trờng nghĩa góp phần làm sáng tỏ quan hệ cấu trúc ngữ nghĩa từ, làm rõ đặc điểm nội đặc điểm hoạt động từ Vì vậy, cách thức đạt hiệu cao
d, Më réng vèn tõ theo trêng nghÜa liªn tëng.
Trờng nghĩa liên tởng tập hợp tõ theo quan hƯ liªn tëng xoay quanh mét tõ trung tâm có tác dụng kích thích
Ví dụ 1: Từ “Q hơng” từ trờng nghĩa liên tởng là: Cha, mẹ, chú, bác, cơ, dì, … mái đình, đa, luỹ tre, làng xóm, ruộng nơng …
Dựa vào gợi ý trên, em hÃy viết đoạn văn ngắn nói quê hơng
(Bµi tËp tiÕt Lun TiÕng ViƯt ) VÝ dụ 2: Em hÃy tìm từ ngữ diễn tả bÇu trêi:
(Theo TiÕng ViƯt – tËp 1- trang 87)
Học sinh tìm đợc từ diễn tả bầu trời nh:
Bầu trời thoáng đãng nh đợc rửa mặt sau ma
BÇu trêi xanh biÕc
BÇu trời dịu dàng
Bầu trời buồn bÃ
Bầu trời trầm ngâm
III - Kết luËn
Năm học 2009 – 2010 trực tiếp thực nghiệm giải pháp phạm vi lớp 5E nhận thấy học sinh có nhiều tiến Học sinh tích cực chủ động tiết Luyện từ câu phần Mở rộng vốn từ Trên sở bớc đầu thành công, tiếp tục nghiên cứu, bổ sung mạnh dạn hớng dẫn Giáo viên áp dụng bốn lớp trờng đợc đồng chí giáo viên đánh giá cao
Trong trình áp dụng, tuỳ vào đối tợng học sinh để giáo viên có hớng điều chỉnh phù hợp Đối với đối tợng học sinh khá, giáo viên cần đa hệ thống tập theo cách thức nêu trên, học sinh nhanh chóng huy động đợc vốn từ tích luỹ đợc để vận dụng làm tập cách dễ dàng
Ví dụ: Em viết đoạn văn ngắn để diễn tả bầu trời ma Các em làm nh sau:
Sau ma bầu trời nh sáng Những đám mây trắng trốn biệt nơi đâu xuất trôi bồng bềnh trời xanh thẳm
(TrÝch làm em Nguyễn Thị Oanh - HS lớp 5A)
Bầu trời nh đợc tắm gội sau trận ma rào đầu mùa hè nóng nực
(TrÝch bµi lµm cđa em Ngun ThÞ BÝch – HS líp 5E)
Trời nắng đẹp thế, đâu từ phơng Bắc, đám mây đen ùn ùn kéo đến làm cho ông mặt trời hoảng hốt trốn biệt vào đám mây đen Bầu trời lúc nh cúi ghé xuống sát mặt đất thở phì phị.
(TrÝch bµi lµm cđa em Ngun Văn Minh - HS lớp 5B)
Cũn học sinh trung bình với nội dung tập nhng trọng hệ thống hố vốn từ cách hớng dẫn em sử dụng Từ điển Tiếng Việt (GV poto phần có liên quan cho học sinh) cung cấp nghĩa số từ cho em, để em nhớ vận dụng đợc vốn từ học để giải tập Tuy nhiên
(8)mức độ hoàn thành tập đối tợng học sinh chậm, nhng em hiểu cố gắng giải tập mà giáo viên yêu cầu Từ đó, em biết mở rộng hệ thống hoá vốn từ cách phong phú vận dụng đợc vốn từ cách linh hoạt vào việc làm tập dùng từ đặt câu hay viết tập làm văn
Ví dụ: Em viết đoạn văn ngắn để diễn tả bầu trời sau ma Các em làm nh sau:
Bầu trời nh quang đãng, mát mẻ sau trận ma rào
(TrÝch làm em Nguyễn Văn Hùng HS lớp 5E)
Trời ma, vật chìm vào nớc trắng xoá
(Trích làm em Lang Văn Vũ HS lớp 5C)
Mấy bác chào mào hoảng hốt tìm chỗ tránh
(Trích làm em Ngun ThÞ H– HS líp 5E).
Bép, bép, bép, bép, trêi ma xuèng
(TrÝch làm em Nguyễn Thị Vân HS lớp 5A).
Trời ma bạn ạ, Ma to
(TrÝch bµi lµm cđa em Lang ThÞ Sen– HS líp 5C).
Còn học sinh yếu em hệ thống hoá đợc vốn từ theo chủ điểm, giáo viên nên hớng dẫn em sử dụng từ ngữ vào môi trờng giao tiếp khác Nh em không nhanh quên vốn từ sử dụng vốn từ vào giao tiếp tức giúp học sịnh hiểu nghĩa từ, có hiểu từ sử dụng Hoặc giáo viên cho học sinh làm tập dễ
VÝ dơ: Em h·y t×m mét số từ ngữ diễn tả ma
HS tìm đợc số từ hay nh: tí tách, ào, lộp bộp, rào rào, đen kịt, đen sẫm, xám xịt, trắng xoá, ma …
Sau thời gian áp dụng biện pháp trên, tiến hành khảo sát chất lợng phân môn Luyện từ câu để điều chỉnh nội dung cho phù hợp
Thêi ®iĨm khảo sát: Tháng năm 2009 Kết nh sau:
Lớp khảo sátSố bài Giỏi Khá Trung bình YÕu KÐm
SL % SL % SL % SL % SL %
5A 18 5,5 16,6 11 61,1 11,1 5,5
5B 20 5,0 20,0 12 60,0 10,0 5,0
5C 12 8,3 16,6 58,1 8,3 8,3
5E 14 7,1 21,3 56,8 14,2 0
Nh vậy, nhìn chung chất lợng cha cao nhng có nhiều chuyển biến Số l-ợng học sinh yếu, giảm Nhiều em có tiến thật sự, góp phần nâng dần chất lợng học tập phân mơn Luyện từ câu nh phân môn Tập làm văn
Trên kinh nghiệm thân trình đạo hoạt động chuyên môn trờng Tiểu học Tân Hợp Tôi xin mạnh dạn trình bày để bạn bè, đồng nghiệp tham khảo, giúp ích đợc đồng chí trình dạy học
Tuy nhiên với thời gian nghiên cứu không dài lực thân cịn có hạn chế định, nên chắn viết cịn có nhiều vấn đề cần trao đổi Tơi mong nhận đợc góp ý Hội đồng khoa học cấp nh bạn đồng nghiệp để với thân đa đợc kinh nghiệm quý báu hơn, nhằm nâng cao chất lợng giáo dục hệ trẻ huyện nhà nói chung đơn vị chúng tơi nói riêng
Qua tơi xin chân thành cảm ơn đồng chí Ban giám hiệu nhà tr-ờng, đồng chí giáo viên phụ trách em học sinh lớp 5A khối Yên Hoà, 5B khối Tân Lập, 5C khối Hồng Sơn 5E khối Trung Độ tạo điều kiện nhiệt tình ủng hộ, giúp đỡ tơi hồn thành phần thc nghim trờn
Một lần xin chân thành cảm ơn!
(9)Tân Kỳ, ngày 15 tháng năm 2009 Ngêi thùc hiÖn