1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

SKKN môn CD lớp 9

27 624 1
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Sáng kiến kinh nghiệm GDCD Vũ Thị Hà Thái THCS Hai B à Trng Phần I Đặt vấn đề A. Lý do chọn đề tài: Đất nớc ta đang bớc vào giai đoạn thứ hai của quá trình Công nghiệp hoá - Hiện đại hoá với mục tiêu phấn đấu là đến năm 2020, nớc ta sẽ trở thành một nớc Công nghiệp. Để đạt đợc mục tiêu đó, chúng ta cần tuân theo một nguyên lý cơ bản là phải có phơng thức huy động tối đa mọi tiềm năng, nguồn lực của quốc gia. Đó là những nguồn nội lực và ngoại lực nh: tài nguyên khoáng sản, những đờng lối, chính sách kinh tế của Đảng và Nhà nớc, .và đặc biệt là nguồn nhân lực. Nguồn nhân lực chính là nhân tố quyết định đến sự phát triển đất nớc theo định hớng X hội chủ nghĩa, đúng nhã lời Bác Hồ từng nói: Muốn xây dựng chế độ Xã hội chủ nghĩa, cần phải có con ngời xã hội chủ nghĩa . Có thể hiểu là xây dựng ý thức con ngời, trình độ con ngời phải luôn đi trớc một bớc. Chiến lợc phát triển con ngời quyết định tính chất bền vững của phát triển và cả định hớng x hội chủ nghĩa. Nhiều nghiên cứu gần đây cũng đ chỉ ra rằng chính trongã ã nền kinh tế tri thức, con ngời đang đi đến một x hội có nguồn của cải dồi dào. Và đểã theo kịp xu thế chung của thế giới, chúng ta đ và đang chú trọng đầu tã cho giáo dục với mục tiêu là: đào tạo con ngời Việt Nam phát triển toàn diện, có đạo đức, tri thức, sức khoẻ, thẩm mỹ và nghề nghiệp, trung thành với lý tởng độc lập dân tộc và chủ nghĩa x hội; hình thành và bồi dã ỡng nhân cách, phẩm chất và năng lực của công dân, đáp ứng yêu cầu của sự nghiệp xây dựng và bảo vệ Tổ quốc. (điều 2 chơng I - Luật giáo dục đã đợc Quốc hội nớc Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam khoá XI, kỳ họp thứ 7 (từ ngày 05 đến ngày 14 tháng 6 năm 2005) căn cứ vào Hiến pháp nớc Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam năm 1992 đã đợc sửa đổi, bổ sung theo Nghị quyết số 51/2001/QH10 ngày 25 tháng 12 năm 2001 của Quốc hội khoá X, kỳ họp thứ 10 thông qua). Để thực hiện những mục tiêu đó, ngành giáo dục đ và đang tiếp tục tiến hànhã những đổi mới, cải cách về nội dung, chơng trình, phơng pháp giáo dục toàn diện cho học sinh nói chung và học sinh trung học cơ sở nói riêng, đặc biệt là giáo dục nền tảng 1 Sáng kiến kinh nghiệm GDCD Vũ Thị Hà Thái THCS Hai B à Trng đạo đức và pháp luật cho các em ngay từ trên ghế nhà trờng để các em có hành trang vững vàng bớc vào x hội tri thức hiện đại, x hội văn minh mà mọi ngã ã ời đều sống và làm việc theo hiến pháp và pháp luật. Điều này đợc thể hiện rõ trong chơng trình bộ môn Giáo dục công dân (GDCD) cấp trung học cơ sở (THCS). Chơng trình môn GDCD cấp THCS có cấu trúc hai phần: đạo đức và pháp luật. Qua đó nhằm giáo dục cho các em những tiêu chí đạo đức, những kiến thức pháp luật cơ bản. Tuy nhiên, thực tế dạy- học bộ môn GDCD vẫn bộc lộ một số những hạn chế nh: nhận thức của đội ngũ giáo viên về những quy định pháp luật cha đầy đủ, dạy học nặng về lý thuyết, cha đi đôi với thực hành .Cho nên, học sinh vẫn có những nhận thức và hành vi sai lệch trong việc tuân thủ pháp luật. Chính vì những lý do đó, trong mấy năm gần đây, trong quá trình giảng dạy bộ môn GDCD, tôi đ cố gắng kết hợp giữa bài dạy lý thuyết với việc tăng cã ờng rèn kỹ năng cho học sinh nhằm nâng cao nhận thức về pháp luật cho các em, khắc phục những thiếu sót nêu trên. Đó cũng là lý do tôi viết đề tài: Một số biện pháp nhằm nâng cao nhận thức về pháp luật cho học sinh thông qua các bài giảng GDCD. Để thực hiện đề tài này, tôi đ dựa trên những cơ sở khoa học và thực tiễn.ã B. Cơ sở khoa học: Mục đích giáo dục nói chung của nớc ta theo Cơng lĩnh xây dựng đất nớc trong giai đoạn tiến lên chủ nghĩa x hội đ đã ã ợc Hiến pháp năm 1992 ghi rõ ở điều 35: Giáo dục đào tạo là quốc sách hàng đầu. Nhà nớc phát triển giáo dục nhằm nâng cao dân trí, đào tạo nhân lực, bồi dỡng nhân tài. Mục đích của giáo dục là hình thành và bồi dỡng nhân cách, phẩm chất và năng lực của công dân, đào tạo những con ngời lao động có nghề, năng lực và sáng tạo, có niềm tự hào dân tộc, có đạo đức, có ý thức vơn lên góp phần làm cho dân giàu nớc mạnh, đáp ứng yêu cầu của sự nghiệp xây dựng và bảo vệ Tổ quốc. Môn GDCD có u thế đặc biệt trong việc giáo dục nhân cách học sinh. Về kiến thức , học sinh hiểu đợc những chuẩn mực đạo đức và pháp luật cơ bản, phổ thông, thiết thực, phù hợp với lứa tuổi trong quan hệ với bản thân, với ngời khác, với công việc và với môi trờng sống; đồng thời, học sinh hiểu đợc ý nghĩa của các chuẩn mực đối với sự phát triển 2 Sáng kiến kinh nghiệm GDCD Vũ Thị Hà Thái THCS Hai B à Trng của cá nhân và x hội, sự cần thiết phải rèn luyện và cách thức rèn luyện để đạt đã ợc các chuẩn mực đó. Về kỹ năng , học sinh biết đánh giá hành vi của bản thân và mọi ngời, biết lựa chọn và thực hiện cách ứng xử phù hợp với các chuẩn mực đạo đức, pháp luật, văn hoá - x hội trong giao tiếp, trong hoạt động (học tập, lao động, hoạt động tập thể,ã vui chơi giải trí .); biết tổ chức học tập, biết rèn luyện bản thân theo yêu cầu của các chuẩn mực đ học. ã Về thái độ , học sinh có thái độ đúng đắn, rõ ràng trớc các hiện tợng, sự kiện đạo đức, pháp luận, văn hoá đời sống hàng ngày, có tình cảm trong sáng, lành mạnh đối với mọi ngời, đối với gia đình, nhà trờng, quê hơng, đất nớc, có niềm tin vào tính đúng đắn của các chuẩn mực đ học và hã ớng tới những giá trị x hội tốt đẹp, có tráchã nhiệm với những hành động của bản thân, có nhu cầu tự điều chỉnh, tự hoàn thiện để trở thành một chủ thể x hội tích cực, năng động. Nhã vậy, mục tiêu đầu tiên cần đạt đợc trong mỗi giờ học GDCD chính là nâng cao nhận thức cho học sinh về đạo đức và pháp luật. Để thực hiện đợc mục tiêu đó, ngời dạy cần lựa chọn những phơng pháp giáo dục phù hợp với đặc điểm tâm sinh lý lứa tuổi THCS. Lứa tuổi THCS là những học sinh từ 11 đến 15 tuổi. Thời kỳ này có vị trí đặc biệt: là thời kỳ chuyển từ tuổi ấu thơ sang tuổi trởng thành. ở tuổi này, trẻ có những chuyển tiếp làm thành những cấu tạo mới về chất ở tất cả các mặt: sinh lý, tâm lý. Về sinh lý, cơ thể trẻ có sự phát triển mạnh, đặc biệt là sự phát dục (hiện tợng dậy thì). Hoạt động thần kinh có những đặc điểm riêng biệt, quá trình hng phấn chiếm u thế rõ rệt, sự ức chế phân biệt kém đi nên khó làm chủ cảm xúc của mình. Về tâm lý, trẻ thích đợc thể hiện mình, thích ngời lớn thừa nhận mình, muốn làm ngời lớn. Đặc điểm đó thể hiện ở việc các em ham hiểu biết, ham hoạt động, thích tự lập và vơn lên nhằm khẳng định mình trớc thầy cô, cha mẹ và bạn bè. Song, do đặc điểm về thần kinh nh nêu trên nên trẻ tuổi này rất bớng bỉnh, dễ bị kích động, bị ảnh hởng. Một đặc điểm dễ thấy ở trẻ em lứa tuổi THCS là sự xung đột lứa tuổi do phát triển cơ thể và tâm lý cha khớp nhau. Vĩ thế, quá trình giáo dục ở trờng THCS đòi hỏi ngời giáo viên phải có sự hiểu biết , khéo léo, tinh tế trong việc xử lý các tinh huống cũng nh đa ra các phơng pháp dạy học phù hợp. Đặc biệt, ngời giáo viên cần tổ chức các hình thức dạy học đa dạng, lôi cuốn các em vào các hoạt động để phát huy tính tích cực, chủ động, tính độc lập, sáng tạo của học sinh. 3 Sáng kiến kinh nghiệm GDCD Vũ Thị Hà Thái THCS Hai B à Trng C. Cơ sở thực tiễn: Hiện nay, việc giáo dục đạo đức và pháp luật cho học sinh trong các trờng THCS đợc thực hiện ở nhiều môn học, trong đó, bộ môn đặc thù là GDCD. Chúng ta biết rằng môn GDCD từ lớp 6 đến lớp 9 có cấu trúc hai phần: đạo đức và pháp luật, nhằm giáo dục cho các em các tiêu chí về đạo đức và pháp luật. Trong những năm gần đây, đợc sự quan tâm của ngành, nhà trờng thì việc giáo dục về pháp luật đ đã ợc coi trọng. Điều đó thể hiện trong việc: đội ngũ giáo viên đợc đào tạo, có chơng trình, kế hoạch bồi dỡng, đổi mới trong cách giảng dạy. Tuy nhiên, việc giáo dục pháp luật trong nhà trờng vẫn bộc lộ một số hạn chế nh: nhận thức của đội ngũ giáo viên về những quy định của pháp luật ch- a sâu, cha cập nhật kịp thời những quy định mới, giảng dạy còn nặng về lý thuyết, cha năng động trong việc dạy lý thuyết đi đôi với thực hành . Cho nên, hiểu biết của các em về pháp luật còn cha cao. Hơn nữa, thực tế cho thấy,mấy năm gần đây, tình hình phạm pháp của tuổi vị thành niên đang gia tăng. Nhiều em phạm tội rất nghiêm trọng. Theo thống kê của các cơ quan pháp luật, tội phạm của các lứa tuổi học đờng bao gồm các tội nh: trộm cắp, cớp giật, cố ý gây thơng tích .Bên cạnh đó, tình trạng vi phạm luật giao thông ở học sinh rất cao. Cũng cần nói đến địa bàn phờng Thanh Lơng quận Hai Bà Trng Hà Nội là một điểm nóng về tệ nạn x hội. Mặc dù nhiều năm trở lại đây, với những biện pháp mạnhã của chính quyền và sự vào cuộc mạnh mẽ của các ban ngành chức năng, phối hợp chặt chẽ với nhân dân, tình hình về tệ nạn x hội, vi phạm pháp luật đ có chiều hã ã ớng giảm rõ rệt nhng Thanh Lơng vẫn là một địa bàn phức tạp. Vì vậy, việc trang bị kiến thức pháp luật cho mỗi học sinh, những chủ nhân tơng lai của khu vực càng trở nên bức thiết. Đứng trớc yêu cầu giáo dục học sinh thành những con ngời vừa hồng vừa chuyên, những công dân tơng lai sống và làm việc theo Hiến pháp và pháp luật, tôi thực hiện đề tài: Một số biện pháp nhằm nâng cao nhận thức về pháp luật cho học sinh thông qua các bài giảng GDCD. D. Định hớng đề tài: 4 Sáng kiến kinh nghiệm GDCD Vũ Thị Hà Thái THCS Hai B à Trng Môn GDCD ở trờng THCS trải dài qua 4 khối lớp với rất nhiều nội dung về pháp luật. Do đó, ở đây xin nêu ra một số biện pháp có tác dụng tích cực trong việc nâng cao nhận thức của học sinh về các vấn đề pháp luật . Mỗi biện pháp sẽ phát huy hiệu quả tích cực của nó trong mỗi bài khác nhau, mỗi nội dung khác nhau. Nội dung đề tài bao gồm: Phần I: Đặt vấn đề: A. Lý do chọn đề tài B. Cơ sở khoa học C. Cơ sở thực tiễn D. Định hớng đề tài Phần II: Giải quyết vấn đề Những biện pháp đ đã ợc thực hiện Phần III: Kết luận A. Kết quả B. Bài học kinh nghiệm C. Kiến nghị Phần IV: Phụ lục 5 Sáng kiến kinh nghiệm GDCD Vũ Thị Hà Thái THCS Hai B à Trng Phần II Giải quyết vấn đề Trong những năm vừa qua, đợc phân công giảng dạy môn GDCD trong nhà tr- ờng THCS, tôi đ có nhiều suy nghĩ và tìm tòi để thực hiện đã ợc việc đa những nội dung pháp luật phù hợp cho từng bài học và đối tợng học sinh, cũng nh rèn luyện cho học sinh tính tích cực, tự chủ, tự giác. Cụ thể là những biện pháp chủ yếu sau: 1. Xác định mục đích của việc giáo dục pháp luật trong chơng trình nhằm nâng cao nhận thức và ý thức của ngời giáo viên. Đây là một biện pháp quan trọng vì ngời giáo viên có nhận thức đúng đắn, xác định đúng ý nghĩa, vai trò và tầm quan trọng của giáo dục pháp luật cho học sinh thì mới có thể chuyển hoá những kiến thức đó tới học sinh của mình một cách hiệu quả, tích cực, và hấp dẫn. Để thực hiện đợc biện pháp này, tôi đ làm nhã sau: Trớc hết, tôi nghiên cứu chơng trình GDCD lớp mình đợc phân công giảng dạy (lớp 7, 8). Môn GDCD ở trờng THCS nói chung và ở khối 7, 8 nói riêng là môn học nhằm góp phần hình thành các phẩm chất và kỹ năng, thái độ ứng xử theo các chuẩn mực đạo đức và pháp luật. Mục tiêu và nội dung của môn GDCD lớp 7, 8 là sự kế thừa và phát triển những chuẩn mực đạo đức và pháp luật của chơng trình GDCD lớp 6 và tạo cơ sở để phát triển các giá trị mới ở chơng trình GDCD lớp 9. Nội dung chơng trình GDCD lớp 7, 8 là những giá trị đạo đức và pháp luật thể hiện quan hệ của mỗi cá nhân với bản thân, với mọi ngời, với công việc, với môi trờng và lý tởng sống. Một trong những yêu cầu chủ yếu ở môn GDCD là hình thành ở học sinh những xúc cảm, tình cảm và niềm tin đạo đức, thẩm mỹ trên cơ sở những kiến thức của bài học mà các em lĩnh hội đợc. Đây là động cơ bên trong giúp các em tự hoàn thiện mình, tự điều chỉnh mình, vơn tới cái thiện trong cuộc sống. Cấu trúc chơng trình GDCD lớp 7 nằm trong tổng thể của chơng trình GDCD ở tr- ờng THCS, gồm 2 phần: Các chuẩn mực đạo đức và các chuẩn mực pháp luật. Các chuẩn mực đạo đức: 6 Sáng kiến kinh nghiệm GDCD Vũ Thị Hà Thái THCS Hai B à Trng - Sống cần, kiệm, liêm, chính, chí công vô t. - Sống tự trọng và tôn trọng ngời khác. - Sống có kỷ luật - Sống nhân ái, vị tha. - Sống hội nhập - Sống có văn hoá - Sống chủ động, sáng tạo - Sống có mục đích Các chuẩn mực pháp luật: - Quyền trẻ em, quyền và nghĩa vụ công dân trong gia đình. - Quyền và nghĩa vụ công dân về trật tự an toàn x hội ã - Quyền và nghĩa vụ công dân về văn hoá, giáo dục và kinh tế - Các quyền tự do cơ bản của công dân. - Nhà nớc Cộng hoà x hội chủ nghĩa Việt Nam ã - Quyền và nghĩa vụ của công dân trong quản lý Nhà nớc. Cấu trúc chơng trình GDCD lớp 8 dựa trên cơ sở kế thừa và phát triển các giá trị chuẩn mực đạo đức và pháp luật của chơng trình GDCD lớp 7 và tạo cơ sở cho các giá trị, chuẩn mực đạo đức và pháp luật ở chơng trình GDCD lớp 9. Chơng trình GDCD lớp 8 gồm 2 phần: Các chuẩn mực đạo đức: - Tôn trọng lẽ phải - Liêm khiết - Tôn trọng ngời khác - Giữ chữ tín - Xây dựng tình bạn trong sáng, lành mạnh. - Tích cực tham gia các hoạt động chính trị- x hội ã - Tôn trọng và học hỏi các dân tộc khác - Góp phần xây dựng nếp sống văn hoá ở cộng đồng dân c - Tự lập - Lao động tự giác và sáng tạo 7 Sáng kiến kinh nghiệm GDCD Vũ Thị Hà Thái THCS Hai B à Trng Các chuẩn mực pháp luật: - Pháp luật và kỷ luật - Quyền và nghĩa vụ công dân trong gia đình. - Phòng chống tệ nạn x hộiã - Phòng, chống nhiễm HIV/AIDS - Phòng ngừa tai nạn vũ khí, cháy, nổ và các chất độc hại - Quyền sở hữu tài sản và nghĩa vụ tôn trọng tài sản của ngời khác. - Nghĩa vụ tôn trọng, bảo vệ tài sản Nhà nớc và lợi ích công cộng. - Quyền khiếu nại, tố cáo của công dân. - Quyền tự do ngôn luận. - Hiến pháp nớc Cộng hoà x hội chủ nghĩa Việt Namã - Pháp luật nớc Cộng hoà x hội chủ nghĩa Việt Namã Việc nắm rõ chơng trình môn học sẽ giúp giáo viên biết tận dụng những kiến thức đ có của học sinh, mở rộng kiến thức, tránh nhắc lại mất thời gian và cũng tránh sự quáã tải. Bên cạnh chơng trình SGK, tôi đặc biệt chú trọng nghiên cứu chuẩn kiến thức về môn GDCD do Bộ giáo dục và đào tạo ban hành. Trong chuẩn kiến thức mà Bộ ban hành, tôi nhận thấy đ lã u ý phân loại các giá trị, chuẩn mực đạo đức và pháp luật; định h- ớng cho ngời dạy về các mặt: kiến thức và kỹ năng rất rõ ràng. Điều đó giúp giáo viên xác định chính xác mục tiêu bài dạy để đạt hiệu quả cao về cả nhận thức và kỹ năng cho học sinh, tránh sự nặng nề hay thiếu trọng tâm trong bài dạy. Đặc biệt, trong việc xác định mục tiêu bài học, tôi chú trọng tới mục tiêu về kỹ năng bởi lẽ, hình thành những cách ứng xử phù hợp với các chuẩn mực trong thực tế cuộc sống học tập và sinh hoạt, trong giao tiếp của học sinh mới chính là đích cuối cùng của bộ môn. Việc xác định mục tiêu về kỹ năng sẽ định hớng tôi lựa chọn những nội dung kiến thức phù hợp, cũng nh lựa chọn những hình thức dạy học tích cực nhất. 1. Ví dụ nh trong Phòng chống tệ nạn xã hội (GDCD lớp 8), tôi xác định mục tiêu về kiến thức là: Học sinh hiểu đợc: - Thế nào là tệ nạn x hội.ã 8 Sáng kiến kinh nghiệm GDCD Vũ Thị Hà Thái THCS Hai B à Trng - Tác hại của tệ nạn x hội đối với mỗi cá nhân, gia đình, x hội ã ã (tập trung vào tệ nạn ma tuý). - Nguyên nhân, biện pháp phòng chống tệ nạn x hội.ã - Trách nhiệm của công dân nói chung và học sinh nói riêng trong việc phòng, chống các tệ nạn x hội.ã Về kỹ năng: - Học sinh nhận biết đợc những biểu hiện của tệ nạn x hộiã - Phân tích tác hại của cá tệ nạn, đặc biệt là ma tuý. - Biết phòng ngừa tệ nạn x hội cho bản thân.ã - Tham gia các hoạt động phòng chống các tệ nạn x hội ở trã ờng, ở địa phơng. Về thái độ: học sinh - Đồng tình với chủ trơng của Nhà nớc và những quy định của pháp luật - Xa lánh các tệ nạn x hội và căm ghét những kẻ lôi kéo trẻ em, thanh niên vào tệã nạn x hội.ã - Tích cực ủng hộ các hoạt động phòng, chống các tệ nạn x hội.ã Hay trong bài GDCD lớp 7 : Quyền đợc bảo vệ, chăm sóc và giáo dục của trẻ em Việt Nam, tôi xác định mục tiêu bài dạy là: về kiến thức: học sinh - Hiểu đợc một số quyền cơ bản của trẻ em đợc quy định trong luật bảo vệ và chăm sóc, giáo dục trẻ em. - Hiểu đợc bổn phận của trẻ em trong gia đình, nhà trờng và x hội.ã - Biết đợc trách nhiệm của gia đình, nhà nớc và x hội trong việc chăm sóc và giáoã dục trẻ em. Về kỹ năng: học sinh: - Nhận biết đợc các hành vi vi phạm quyền trẻ em. - Biết xử lý các tình huống cụ thể có liên quan đến quyền và bổn phận của trẻ em. - Biết thực hiện tốt quyền và bổn phận của trẻ em, đồng thời, biết nhắc nhở bạn bè cùng thực hiện. Về thái độ: học sinh 9 Sáng kiến kinh nghiệm GDCD Vũ Thị Hà Thái THCS Hai B à Trng - Có ý thức bảo vệ quyền của mình và tôn trọng quyền của bạn bè. - Biết phê phán, đấu tranh với các hành vi vi phạm quyền trẻ em và các hành vi không thực hiện đúng bổn phận của mình. Để đạt đợc những mục tiêu về kiến thức, kỹ năng và thái độ trong mỗi bài dạy GDCD, giáo viên và học sinh cần đợc cung cấp nhiều t liệu, tài liệu liên quan. Điều đó, tôi thực hiện bằng biện pháp thứ hai. 2. Giáo viên tự su tầm và hớng dẫn, tổ chức học sinh su tầm những tài liệu liên quan đến nội dung bài học. Việc tổ chức su tầm tài liệu đối với cả ngời dạy và ngời học là vô cùng cần thiết bởi trong nội dung bài học GDCD trên lớp với thời lợng 45 phút, SGK đ hết sức tóm tắt các ã kiến thức pháp luật. Muốn học sinh hiểu rõ và ghi nhớ lâu về kiến thức, biến nó thành tình cảm, chuyển hoá thành kỹ năng thì ngoài việc giáo viên cung cấp thêm tài liệu cho các em thì bản thân ngời học cũng phải tự su tầm. Nh vậy, tự các em sẽ tìm hiều trong quá trình tìm tòi tài liệu, hình thành những kiến thức ban đầu về bài học. Trong quá trình su tầm tài liệu, học sinh sẽ phát huy đợc tính tích cực, chủ động, những kỹ năng: tổng hợp, chọn lọc, so sánh . Nguồn t liệu cho giáo viên và cho học sinh hiện nay rất phong phú. Nguồn t liệu phổ biến và dễ su tầm nhất đối với học sinh là những nguồn t liệu nh sách báo, tập san, báo ảnh và đặc biệt mạng Internet. Vì vậy ngời giáo viên cần định hớng cho học sinh là nguồn t liệu ấy tuy rất dễ tìm nhng nội dung của nó vô cùng phong phú, ên học sinh cần biết lựa chọn những thông tin nào phù hợp với bài học của mình. Muốn chọn lọc dợc thông tin chính xác học sinh cần dựa trên cơ sở nội dung bài học của mình, để phân định rõ phạm vi tài liệu. Báo là nguồn t liệu vô cùng đa dạng với những thông tin và hình ảnh cập nhật luôn theo sát sự phát sinh và phát triển hàng ngày của con ngời. Nó bao gồm những sự kiện mới, nóng hổi. Các thông tin của báo dàn trải ở nhiều lĩnh vực của đời sống. Từ đó khi su tầm, học sinh cần chọn lọc bài và hình ảnh. Với đề tài, phạm vi đề tài của mình, ví dụ tìm t liệu cho đề tài thực hành với nội dung phòng chống tệ nạn x hội thìã loại báo phù hợp để tìm kiếm bài và hình ảnh nh: An ninh thủ đô, Công an nhân dân, Pháp luật và đời sống . vì đó là những tờ báo nói đến tình hình chuẩn mực x hội mà dã 10 [...]... khối 9 ở nhóm này tập hợp những học sinh khá giỏi của bộ môn GDCD các khối lớp, yêu thích việc tìm hiểu pháp luật Tôi cố gắng định hớng hoạt động cho nhóm, sinh hoạt mỗi tháng 2 lần, theo những chủ đề khác nhau nhng liên quan xuyên suốt từ khối 6 đến khối 9 Chính những chủ đề này, các em sẽ đa về 15 Sáng kiến kinh nghiệm GDCD Trng Vũ Thị Hà Thái THCS Hai Bà và phổ biến, tuyên truyền trong tập thể lớp. .. 24 Sáng kiến kinh nghiệm GDCD Trng Vũ Thị Hà Thái THCS Hai Bà nh thế nào? Chúng ta cùng sang Trả lời theo * Ghi nhớ ý đ sgk trang 53 phần 4 SGK Điều 1 29 Bộ luật Hình sự 199 9 ? Vậy chúng ta phải làm gì để thể hiện sự tôn trọng quyền tự do TNTG? GV chốt nh SGK Tất cả những điều chúng ta cần ghi nhớ đợc thể hiện rõ ở điều 70 Hiến 4 Trách nhiệm của công dân: Trả lời pháp 199 2 * Ghi nhớ ý d SGK trang... trờng lớp, ý thức bảo vệ của công và lợi ích chung Các em đã nâng cao nhận thức về quyền và nghĩa vụ học tập của mình, phong trào thi đua đợc đẩy mạnh hơn, kết quả học tập nâng cao hơn những năm trớc B Bài học kinh nghiệm: 17 Sáng kiến kinh nghiệm GDCD Trng Vũ Thị Hà Thái THCS Hai Bà Qua thực tế giảng dạy và học tập, nghiên cứu, tôi đã rút ra đ ợc một số kinh nghiệm nh sau: Ngời giáo viên dạy môn GDCD... có thể cập bến bờ tri thức, làm chủ tri thức và nhất là luôn đi đúng hớng theo các chuẩn mực của xã hội Hà Nội, tháng 4 năm 20 09 Ngời viết Vũ Thị Hà Thái 19 Sáng kiến kinh nghiệm GDCD Trng Vũ Thị Hà Thái THCS Hai Bà Phần IV Phụ lục Tiết 28 bài 16 20 Sáng kiến kinh nghiệm GDCD Trng Vũ Thị Hà Thái THCS Hai Bà Quyền tự do tín ngỡng và tôn giáo I Mục tiêu bài học: 1 Kiến thức: Học sinh hiểu đợc: - Thế... nghiệm GDCD Trng Vũ Thị Hà Thái THCS Hai Bà luận và công chúng quan tâm Báo luôn đem lại cho chúng ta những điều mới mẻ nhng giáo viên cũng cần giúp học sinh chọn lọc những thông tin điển hình có tính giáo dục cao cho học sinh cả về đạo đức và pháp luật thì sẽ tốt hơn rất nhiều cho việc giảng dạy GDCD Sách cũng là nguồn t liệu vô cùng quý giá đối với học sinh để bổ sung tài liệu cho môn GDCD Đây là... đợc Ban giám hiệu nhà trờng và các vị đại biểu về dự đánh giá cao Phần III 16 Sáng kiến kinh nghiệm GDCD Trng Vũ Thị Hà Thái THCS Hai Bà Kết luận A Kết quả: Qua một thời gian dài thực hiện những biện pháp nêu trên, tôi đã đạt đ ợc những kết quả khả quan trong việc nâng cao chất lợng dạy học môn GDCD và trong việc nâng cao nhận thức về pháp luật ở học sinh THCS Thông qua những tiết học với các biện... luyện đợc ý thức, sự hiểu biết và kỹ năng chấp hành pháp luật 4 Tổ chức học sinh rèn luyện ý thức hiểu biết và chấp hành pháp luật thông qua giờ dạy GDCD Đây là biện pháp rất đặc trng cho môn GDCD, xuất phát từ yêu cầu môn học là hình thành ở các em kỹ năng ứng xử phù hợp với những chuẩn mực pháp luật trong thực tế đời sống Không phải cứ hiểu đúng quy định pháp luật là thực hiện đợc và thực hiện tốt quy... gơng ham học hỏi, sáng tạo của thầy cô giáo sẽ tác động mạnh mẽ tới ý thức học tập của ngời học C Kiến nghị: 18 Sáng kiến kinh nghiệm GDCD Trng Vũ Thị Hà Thái THCS Hai Bà - Các cấp lãnh đạo tăng cờng các hoạt động bồi dỡng chuyên môn, nghiệp vụ và tin học cho giáo viên GDCD - Tạo điều kiện về nguồn tài liệu, phơng tiện dạy học và tạo điều kiện giúp đỡ câu lạc bộ pháp luật của học sinh Để giáo dục học... hội Trong đó, nhà trờng giữ vai trò chủ đạo, quyết định nhất Do đó, nhiệm vụ của ngời giáo viên nói chung là vô cùng nặng nề nhng cũng hết sức vẻ vang: trồng ngời Ngời giáo viên dạy học môn GDCD, đúng nh tên gọi của môn học càng có vai trò, nhiệm vụ trực tiếp trong sự nghiệp đào tạo những công dân tơng lai của đất nớc Do đó, mỗi ngày bớc lên bục giảng, tôi tự nhủ phải đem hết bầu nhiệt huyết và nhận... sức và sự nỗ lực của ngời giáo viên trong quá trình dạy học GDCD Muốn vậy, những giờ học GDCD cần khai thác tích cực chất liệu từ thực tiễn đời sống, từ vốn kinh nghiệm, hiểu biết sẵn có của học sinh, tránh lối dạy lý thuyết khô khan, xa rời thực tiễn Để đạt đợc điều này, tôi tích cực phối hợp các hoạt động dạy học linh hoạt trong những giờ GDCD nh: hoạt động cá nhân, hoạt động nhóm, diễn đàn, tuyên truyền, . trờng THCS đợc thực hiện ở nhiều môn học, trong đó, bộ môn đặc thù là GDCD. Chúng ta biết rằng môn GDCD từ lớp 6 đến lớp 9 có cấu trúc hai phần: đạo đức. nghiên cứu chơng trình GDCD lớp mình đợc phân công giảng dạy (lớp 7, 8). Môn GDCD ở trờng THCS nói chung và ở khối 7, 8 nói riêng là môn học nhằm góp phần

Ngày đăng: 27/08/2013, 14:10

Xem thêm: SKKN môn CD lớp 9

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

2. Kiểm tra bài cũ: GV đa bảng phụ: - SKKN môn CD lớp 9
2. Kiểm tra bài cũ: GV đa bảng phụ: (Trang 22)
? Em có thể hình dung đợc những lý do nào khiến ông Tám  không làm theo lời ông Hai? ?   Ông   Hai   giận   ông   Tám   có  đúng không? Vì sao? - SKKN môn CD lớp 9
m có thể hình dung đợc những lý do nào khiến ông Tám không làm theo lời ông Hai? ? Ông Hai giận ông Tám có đúng không? Vì sao? (Trang 23)
GV đa nội dung lên bảng - SKKN môn CD lớp 9
a nội dung lên bảng (Trang 25)
1. Theo dõi những hình sau và đoán xem đó là tôn giáo  nào? - SKKN môn CD lớp 9
1. Theo dõi những hình sau và đoán xem đó là tôn giáo nào? (Trang 26)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w