Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 23 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
23
Dung lượng
222,5 KB
Nội dung
TUẦN25 Thứ 2 ngày 9 tháng 3 năm 2009 Tập đọc - Kể chuyện: HỘI VẬT. Tiết: 1 & 2 Các hoạt động dạy chủ yếu: Các hoạt động Hoạt động cụ thể 1.Bài cũ: (5 / ) MT: Ôn lại kiến thức cũ. PP: Thực hành, Hỏi- Đáp. -2 HS đọc bài Tiếng đàn và trả lời câu hỏi: +Cử chỉ, nét mặt của Thuỷ khi kéo đàn để thể hiện điều gì? -Cả lớp theo dõi, nhận xét bạn đọc. GV ghi điểm. 2.Bài mới: Giới thiệu bài (1 / ) Hoạt động 1: (20 / ) Luyện đọc: MT: + Đọc đúng: Quắm đen, thoắt biến, giục giã, nhễ nhại . +Đọc đúng câu kể, câu hỏi. +Biết phân biệt lời dẫn chuyện với lời nhân vật +Hiều nghĩa các từ ở phần chú giải PP: Hỏi đáp, thảo luận, rèn luyện theo mẫu. ĐD: SGK, bảng phụ, tranh minh hoạ. Trong các môn thi tài ở lễ hội, vật là môn thi phổ biến nhất. Bài đọc hôm nay sẽ đưa các em đến với không khí tưng bừng, náo nức, đầy hào hứng của một hội vật. GV ghi tên bài lên bảng. a.GV đọc mẫu toàn bài. Cả lớp chú ý lắng nghe. -HS quan sát tranh. b.Luyện đọc từng câu: Dãy 1 và dãy 2. -Bài có 20 câu, mỗi em đọc một câu và tiếp nối nhau cho đến hết bài. Em nào đọc câu đầu đọc luôn đề bài; Ai đọc câu gặp lời nhân vật thì đọc hết lời đó luôn. Luyện đọc từ khó: loay hoay, Quắm Đen, giục giã, nhễ nhại.HS đọc cá nhân - đồng thanh c.Luyện đọc đoạn: -Bài có 5 đoạn , GV gọi 5 em đọc nối tiếp 5 đoạn. Cả lớp theo dõi bạn đọc. -GV hướng dẫn HS cách đọc: VD: Đoạn 2: Hai câu đầu đọc nhanh, dồn dập, phù hợp với động tác nhanh, thoắt biến thoắt hoá của Quắm Đen. Ba câu tiếp theo: đọ chậm hơn, nhấn giọng những từ tả cách vật có vẻ lớ ngớ, chậm chạp của ông Cản Ngũ, sự chán ngán của người người xem. VD: Hai tay ông lúc nào cũng dang rộng, / để sát đất, / xoay xoay chống đỡ . // Keo vật xem chừng chán ngắt. // Đoạn 3 và 4: giọng sôi nổi, hồi hộp. VD: Lúc đầu, ông mới thò tay xuống / nắm lấy khố Quắm Đen, / nhấc bổng anh ta lên, / coi nhẹ nhàng như giơ con ếch có buộc sợi rơm ngang bụng vậy. // Đoạn 5: giọng nhẹ nhàng, thoải mái. -HS hiểu nghĩa các từ: tứ xứ, sới vật, khôn lường, keo vật, khố Phần chú giải d.Luyện đọc đoạn trong nhóm: Nhóm 3. -Các nhóm thi đọc: 3 nhóm. -Các HS nhận xét; GV ghi điểm. đ.Đọc đồng thanh bài văn: Cả lớp. -2 HS đọc cả bài, các HS còn lại nhận xét bạn đọc, GV bổ sung và ghi điểm. Hoạt động 2: (14 / ) Tìm hiểu bài: MT:Cuộc thi tài hấp dẫn giữa hai đô vật ( một già, một trẻ, cá tính khác nhau ) kết thúc và xứng đáng của đô vật già, trầm tĩnh, giàu kinh ngiệm trước chàng đô vật còn xốc nổi. PP: Thảo luận, hỏi đáp ĐD: SGK, tranh -1 HS đọc lại toàn bài, Cả lớp đọc thầm từng đoạn và suy nghĩ để trả lời câu hỏi: +Tìm những chi tiết miêu tả cảnh tượng sôi độngcủa hội vật. +Cách đánh của ông Cản Ngũ và Quắm Đen có gì khác nhau? +Việc ông Cản Ngữ bước hụt đã làm thay đổi keo vât như thế nào? -Cả lớp đọc thầm toàn bài, trao đổi theo nhóm 2 để TLCH: +Theo em, vì sao ông Cản Ngũ thắng? -HS lắng nghe, nhận xét và bổ sung. GV chốt: Như mục tiêu Hoạt động 3: (17 / ) Luyện đọc lại MT: Đọc đúng các kiểu câu. Phân biệt lời người dẫn chuyện và lời nhân vật. PP: Học nhóm ĐD: SGK -GV đọc mẫu đoạn 2 của bài. -Lớp chia nhóm để luyện đọc: Nhóm 2. -Thi đọc đoạn 2: 4-5 em. -Cả lớp và GV nhận xét, bình chọn cá nhân đọc đúng nhất. -GV động viên, ghi điểm. Hoạt động 4: (20 / ) Kể chuyện: MT: Dựa vào trí nhớ và gợi ý HS kể lại được từng đoạn của câu chuyện. Lời kể tự nhiên, kết hợp cử chỉ điệu bộ; bước đầu biết chuyển giọng linh hoạt phù hợp với diễn biến của câu chuyện PP: Học nhóm, thuyết trình. ĐD: -Bảng phụ viết 5 gợi ý kể 5 đoạn của câu chuyện. Tranh vẽ ở SGK a.GV nêu nhiệm vụ: Dựa vào trí nhớ và các gợi ý, HS kể được từng đoạn của câu chuyện Hội vật - kể với giọng sôi nổi, hào hứng, phù hợp với nội dung mỗi đoạn. b.HS kể: -Một HS đọc đề bài và 5 gợi ý. Cả lớp đọc thầm theo. -GV nhắc HS chú ý: Để kể lại hấp dẫn, truyền được không khí sôi nổi của cuộc thi tài đến người nghe, cần tưởng tượng như đang thấy trước mắt quang cảnh hội vật. -HS tập kể theo nhóm 5. -5 HS thi kể 5 đoạn của câu chuyện. -Cả lớp và GV nhận xét, chọn bạn kể hay nhất. GV ghi điểm. Hoạt động 5: (3 / ) Tổng kết: -Câu chuyện trên giúp em hiểu ra điều gì? HS trả lời. -GV nhận xét tiết học. -Về nhà luyện kể lại câu chuyện cho cả nhà nghe. - Chuẩn bị bài sau: Hội đua voi ở Tây Nguyên. Toán: THỰC HÀNH XEM ĐỒNG HỒ (Tiếp theo). Tiết: Các hoạt động dạy chủ yếu: Các hoạt động Các hoạt động chủ yếu 1.Bài cũ: (5 / ) MT: Ôn lại kiến thức đã học. PP: Thực hành, hỏi đáp. ĐD: Bảng con, phấn. -GV kiểm tra vở BT ở nhà của cả lớp. -Chấm một số bài, nhận xét, ghi điểm. -Chữa bài (nếu HS làm sai). 2.Bài mới: Giới thiệu bài (1 / ) Hoạt động 1: (30 / ) Luyện tập - Thực hành MT:Tiếp tục củng cố biểu tượng về thời gian.( Thời điểm, khoảng thời gian) Củng cố cách xem đồng hồ. - Có hiểu biết về thời điểm làm các công việc hằng ngày của HS. PP: Thực hành, Quan sát, thuyết trình, động não ĐD: Vở toán Trong giờ học này sẽ giúp các em tiếp tục thực hành xem đồng hồ.GV ghi đề bài lên bảng. GV tổ chức hướng dẫn HS tự làm bài: -GV yêu cầu HS làm bài 1, 2, 3 / 125, 126, 127 vào SGK vào vở -HS suy nghĩ và tự làm bài, GV theo dõi, động viên các em làm. Bài 1: Cho 2 HS ngồi cạnh nhau cùng quan sát từng tranh, sau đó 1 HS hỏi, 1 HS trả lời câu hỏi. HS kia phải kiểm tra được bạn trả lời đúng hay sai, nếu sai thì giải thích cho bạn vì sao lại sai. HS hiểu các hoạt động và thời điểm diễn ra hoạt động đó (được mô tả trong tranh) rồi trả lời câu hỏi. VD: -Bạn An tập thể dục vào lúc 6 giờ 10 phút. -Bạn An đi đến trường vào lúc 7 giờ 13 phút. -Bạn An đang học bài ở lớp vào lúc 10 giờ 24 phút. -Bạn An ăn cơm chiều vào lúc 5 giờ 45 phút (6 giờ kém 15 phút). -Bạn An xem truyền hình vào lúc 8 giờ 8 phút. -Bạn An đi ngủ vào lúc 9 giờ 55 phút (10 giờ kém 5 phút). Bài 2: Yêu cầu HS xem đồng hồ có kim dài, kim phút và đồng hồ điện tử để thấy được 2 đồng hồ nào chỉ cùng thời gian. -HS chơi trò chơi Nối nhanh đồng hồ -HS chia thành 4 nhóm sau đó cá nhân từng HS dùng bút chì để nối trong SGK, trong thời gian 3 phút. Sau 3 phút các nhóm đổi SGK để kiểm tra bài của nhau và báo cáo số người nối đúng, nối đủ, số người nối sai, nối chưa hết của từng nhóm. Nhóm thắng cuộc là nhóm có nhiều bạn nối đúng nhất. Bài 3: Dựa vào đồng hồ để tính khoảng thời gian. -HS nào làm xong, GV chấm , nhận xét và ghi điểm. Hoạt động 2: Tổng kết (4 / ) MT: Củng cố các kiến thức đã học PP: Trò chơi ĐD: Phiếu học tập -GV nhận xét tiết học, tuyên dương những em hiểu bài nhanh, làm bài tốt. -Giao nhiệm vụ: về nhà làm bài 1, 2, 3, 4 / 38, 39 vào VBT. Luyện từ và câu: LUYỆN TẬP BÀITUẦN 24 Tiết: Các hoạt động dạy học chủ yếu: Các hoạt động Hoạt động cụ thể 1.Bài cũ: (4 / ) MT: Ôn kiến thức đã học PP: Thực hành, Hỏi-Đáp ĐD: SGK - GV kiểm tra và chám vở bài tập 4 - 5 em. - GV nhận xét và chữa bài. 2.Bài mới: Giới thiệu bài (1 / ) Hoạt động 1: (15 / ) MT:+ Củng cố về từ chỉ đặc điểm của vật như tả người. PP: Hỏi đáp, thực hành ĐD: Bảng phụ viết sẵn các BT. GV ghi tên bài lên bảng. Bài 1: Gạch dưới từ chỉ đặc điểm và hoạt động của vật như tả người trong đoạn văn sau: Mùa xuân, cây gạo gọi đến bao nhiêu là chim .Chào mào, sáo sậu, sáo đen đàn đàn lũ lũ bay về. Chúng nó gọi nhau, trêu ghẹo nhau, trò chuyện ríu rít. Ngày hội mùa xuân đấy. -HS đọc yêu cầu bài tập, làm bài vào vở. -GV chốt kết quả đúng. Hoạt động 2: (15 / ) MT: Củng cố về cách dùng dấu phẩy. - Tìm bộ phận trả lời cho câu hỏi vì sao? PP: Thảo luận, hỏi đáp ĐD: SGK Bài 2: Chép lại bộ phận trả lời câu hỏi vì sao? Trong mỗi câu sau vào chỗ trống: a. Hội làng ta năm nay tổ chức sớm hơn mọi năm nửa tháng vì sắp sửa chữa đình làng. b. Trường em nghỉ học vào ngày mai vì có hội khoẻ Phù Đổng. c. Lớp em tan muộn vì phải ở lại tập hát. . Bài 3: Chọn từ ngữ chỉ nguyên nhân trong ngoặc đơn để điền vào chỗ trống cho phù hợp: a. Lễ phát phần thưởng cuối năm học phải kết thúc sớm . b. Bạn Hoa không giải được bài tập toán . c. Hôm qua cô giáo lớp em nghỉ dạy hai tiết cuối . ( vì bận họp, vì mưa to, vì bài khó) HS thảo luận nhóm 2 để làm bài tập. -Đại diện nhóm trình bày, nhóm khác bổ sung. GV nhận xét, chốt lại lời giải đúng. - HS chữa bài vào vở bài tập. Hoạt động 3: (5 / ) Củng cố, dặn dò: - Nêu những từ ngữ thường dùng để nói về nghệ thuật. - Gọi nhiều em trả lời. GV chốt lại bài học. -GV nhận xét tiết học. Luyện toán: LUYỆN TẬP. Tiết: Các hoạt động dạy học chủ yếu: Các hoạt động Hoạt động cụ thể 1.Bài cũ: (5 / ) MT: Ôn tập kiến thức cũ PP: Thực hành ĐD: Bảng con, phấn -GV lần lượt cho kim đồng hồ chỉ 3giờ đúng, 3 giờ kém 15 phút, 3 giờ 15 phút. - Yêu càu học sinh trả lời nhanh kết quả. - GV tuyên dương những em sôi nổi phát biểu và trả lời nhanh. 2.Bài mới: Giới thiệu bài (1 / ) Hoạt động 1: (20 / ) Luyện tập-Thực hành: MT: Tiếp tục củng cố biểu tượng về thời gian. ( Thời điểm, khoảng thời gian) Củng cố cách xem đồng hồ. - Có hiểu biết về thời điểm làm các công việc hằng ngày của HS. PP: Thực hành, động não. ĐD: Vở toán -GV nêu mục tiêu bài học. Ghi đề bài lên bảng. -HS làm bài 1, 2, 3, 4 VBT Bài 1: HS làm việc theo nhóm đôi. - GV gọi đại diện các nhóm trả lời, lớp nhận xét , GV chốt kết quả đúng.Nếu HS chưa hiểu nội dung của các bức tranh GV giải thích thêm. * Lưu ý bài 4: Sau 25 phút thì kim phút đã quay được thêm 25 phút. Khi vẽ kim phút phải vẽ dài hơn kim giờ. - HS làm bài GV theo dõi giúp đỡ. -GV chấm 12 bài và chữa nếu HS làm sai. Hoạt động 2: GV ra thêm bài tập (10 / ) MT: Bôi dưỡng HS giỏi. Phụ đạo HS yếu. PP: Động não, thực hành ĐD: Vở, giấy nháp Nếu em nào làm xong thì làm thêm các bài tập sau: Bài 1: Đặt tính rồi tính 1304 : 2 6095 : 5 1341 : 3 342 x 3 670 x 5 901 x 7 Bài 2: tìm x a. X x 5 = 645 b. 3042 : x = 9 Bài3. Một khu vườn hình chữ nhật có chiều dài 46m chiều rộng bằng ½ chiều dài. Tính chu vi của kgu vườn. Bài 4*: Có ba đoạn dây dài tổng cộng 96m . Đoạn thứ nhất dài 42m, đoạn thứ hai ngắn hơn đoạn thứ nhất 14m. Hỏi đoạn dây thứ ba dài bao nhiêu mét? - HS làm bài vào vở. -GV theo dõi giúp đỡ -Chữa bài nếu HS làm sai. Hoạt động 3: (4 / ) Tổng kết: -GV nhận xét tiết học. -Giao nhiệm vụ: về nhà chuẩn bị bài sau. Toán: BÀI TOÁN LIÊN QUAN ĐẾN RÚT VỀ ĐƠN VỊ. Tiết Các hoạt động dạy chủ yếu: Các hoạt động Các hoạt động chủ yếu 1.Bài cũ: (5 / ) -GV kiểm tra vở BT ở nhà của cả lớp. -Chấm, ghi điểm. 2.Bài mới: Giới thiệu bài (1 / ) Hoạt động 1: (13 / ) Tìm hiểu ví dụ MT: HS biết cách giải bài toán liên quan đến việc rú về đơn vị. PP: Thực hành, Quan sát, thuyết trình ĐD: Bảng phụ GV ghi đề bài lên bảng. Hướng dẫn bài toán 1:-GV nêu bài toán: Như SGK. -Gọi 1 em đọc lại đề bài. Cả lớp đọc thầm theo bạn. -HS tóm tắt bài toán bằng lời. -HS tóm tắt bằng sơ đồ đoạn thẳng. GV theo dõi và ghi bảng. -Hướng dẫn HS phân tích bài toán: +Cái gì đã cho, cái gì phải tìm? +Lựa chọn phép tính thích hợp (phép chia). -HS trình bày bài giải vào vở nháp. GV theo dõi, động viên các em làm. -HS nhắc lại: Muốn tính số lít mật ong trong mỗi can, phải lấy 35 chia cho 7. -GV giới thiệu: Bài toán cho ta biết số lít mật ong có trong 7 can, yêu cầu chúng tìm số lít mật ong trong một can. Để tìm được số lít mật ong trong một can, chúng ta thực hiện phép tính chia. Bước này gọi là rút về đơn vị, tức là tìm giá trị của một phần trong các phần bằng nhau. Hướng dẫn HS giải bài toán 2: -GV nêu bài toán: Như SGK. -HS tiến hành thực hiện như bài toán 1. *Rút ra cách làm: Khi giải “Bài toán liên quan đến rút về đơn vị”, thường tiến hành theo 2 bước: +Bước 1: Tìm giá trị 1 phần (thực hiện phép chia). +Bước 2: Tìm giá trị nhiều phần đó (thực hiện phép nhân). -HS nhắc lại các bước giải bài toán liên quan đến rút về đơn vị. Hoạt động 2: Thực hành (18 / ) MT: Vận dụng kiến thức đã học để làm bài tập. Phương pháp: Thực hành, động não ĐD: Vở toán, thước -Cả lớp cùng làm miệng bài 1. -2 HS đọc yêu cầu bài, cả lớp lắng nghe bạn đọc. -Cả lớp làm vào vở nháp, GV theo dõi, hướng dẫn các em làm đúng. -GV yêu cầu HS làm bài 2, 3 / 128 vào SGK vào vở ô li. -HS suy nghĩ và tự làm bài, GV giúp đỡ những em còn lúng túng. Bài 2: Tóm tắt: H: Trong bài toán trên bước nào là bước rút về đơn vị? +Bước thực hiện phép chia để tìm số ki-lô-gam gạo có trong 1 bao. Bài 3: HS tự xếp hình. -HS nào làm xong, GV chấm ngay tại chỗ, nhận xét và ghi điểm. -Bài nào HS hay sai, GV chữa. Hoạt động 3: Tổng kết (3 / ) HS nêu các bước giải đối với “Bài toán liên quan đến rút về đơn vị”. -GV nhận xét tiết học, về nhà làm bài 1, 2, 3 / 40 vào VBT. Chính tả (N-V): HỘI VẬT. PHÂN BIỆT TR/CH, ƯT/ƯC. Tiết: Các hoạt động dạy học chủ yếu: Các hoạt động Hoạt động cụ thê 1.Bài cũ: (5 / ) MT: Giúp HS viết đúng PP: Thực hành ĐD: Bảng con, phấn -Cả lớp viết bảng con từ: nhún nhảy, dễ dãi, bãi bỏ, sặc sỡ. -GV theo dõi các em viết, nhận xét. 2.Bài mới: Giới thiệu bài (1 / ) Hoạt động 1: (18 / ) Hướng dẫn HS nghe viết. MT: + Nghe viết chính xác, trình bày đúng và đẹp một đọan trong truyện PP: Hỏi đáp, thuyết trình ĐD: Bảng con Trong tiết chính tả hôm nay, Các em sẽ trình bày đúng đoạn văn Hội vật.GV ghi đề bài lên bảng. GV tổ chức, hướng dẫn HS nghe viết: *GV đọc 1 lần bài viết. -Gọi 1 HS đọc lại, cả lớp đọc thầm theo. -HS nắm nội dung bài viết: +Theo em vì sao ông cản ngũ lại thắng? -HS nhận xét chính tả: +Bài viết có mấy câu? (6 câu). +Những chữ nào trong đoạn văn cần viết hoa? (Các chữ đầu đoạn, đầu câu, tên riêng của người). -HS tập viết các từ khó dễ lẫn và phân tích chính tả một số từ. VD: + Cản Ngũ, Quắm đen, giục giã, loay hoay, nghiêng mình, . *GV đọc, HS viết bài vào vở. -HS viết xong, dò lại bài bằng cách đổi vở cho nhau để dò và ghi lỗi ra lề vở. *GV chấm, chữa bài. Hoạt động2: (13 / ) Bài tập: MT: Làm đúng các bài tập điền các âm, dấu thanh dễ lẫn: PP: Thực hành, động não ĐD: -Bảng phụ viết nội dung BT2a, b. -VBT. Bảng con a,Bài tập 2: Lựa chọn -2 HS đọc nội dung của bài tập, cả lớp chú ý theo dõi bạn đọc. -GV cho HS làm bài 2a hay 2b tuỳ ý. HS đọc kĩ yêu cầu của bài. -Cả lớp làm bài vào vở. -HS đọc kết quả. Cả lớp và GV nhận xét, chốt lại lời giải đúng: Câu a: trăng trắng - chăm chỉ - chong chóng Câu b: trực nhật - trực ban - lực sĩ - vứt Hoạt động 3: (3 / ) Củng cố, dặn dò: -GV nhận xét tiết học. Về nhà viết lại những chữ còn sai lỗi chính tả.Chuẩn bị bài sau: Tập đọc:HỘI ĐUA VOI Ở TÂY NGUYÊN. Tiết: Các hoạt động dạy học chủ yếu: Các hoạt động Hoạt động cụ thể 1.Bài cũ: (5 / ) MT: Ôn kiến thức đã học. -5 HS nối tiếp nhau kể lại 5 đoạn của câu chuyện Hội vật và trả lời câu hỏi: 2.Bài mới: Giới thiệu bài (1 / ) Hoạt động 1: (13 / ) Luyện đọc MT: Phẳng lì, man- gát, vuông vải đỏ thắm . - Nắm nghĩa các từ: Trường đua, chiêng, man-gát, cổ vũ PP: Hỏi đáp, thảo luận ĐD:-Ảnh hội đua voi.SGK, bảng -GV ghi đề bài lên bảng a.GV đọc mẫu toàn bài. Cả lớp chú ý lắng nghe. -HS quan sát tranh. b.Luyện đọc từng câu: Dãy 1 và dãy 3. -Bài có 13 câu, mỗi em đọc 1 câu Luyện đọc từ khó: man-gát, huơ vòi, bỗng dưng, . -Nếu HS phát âm sai từ nào GV chỉnh sửa kịp thời. c.Luyện đọc từng đoạn: -Bài có 2 đoạn, 2 em đọc nối tiếp 2 đoạn. Cả lớp theo dõi bạn đọc. -GV hướng dẫn HS cách đọc: Giọng vui, sôi nổi. Nhịp nhanh, dồn dập. Câu cuối bài- giọng đọc vui, nhịp chậm lại. VD: Những chú voi chạy về đích trước tiên đều ghìm đà, / hươ vòi / chào những khán giả / đã nhiệt liệt cổ vũ, // khen ngợi chúng.// -HS hiểu nghĩa các từ: Phần chú giải d.Luyện đọc từng khổ trong nhóm: Nhóm 2. -Các nhóm thi đọc: 2 nhóm. đ.Đọc đồng thanh cả bài: Cả lớp.4 HS đọc cả bài. Hoạt động 2: (10 / ) Tìm hiểu bài MT: Cho thấy nét độc đáo trong sinh hoạt của đồng bào Tây Nguyên, sự thú vị và bổ ích của hội đua voi. PP: Thảo luận, hỏi đáp ĐD: SGK -Gọi một HS đọc lại toàn bài thơ, Cả lớp đọc thầm từng khổ thơ và suy nghĩ để trả lời câu hỏi: +Tìm những chi tiết tả công việc chuẩn bị cho cuộc đua. +Cuộc đua diễn ra như thế nào? -Cả lớp đọc thầm toàn bài, trao đổi theo nhóm 2 để TLCH: +Voi đua có chỉ gì ngộ nghĩnh, dễ thương? -HS lắng nghe, nhận xét và bổ sung. GV chốt: Như mục tiêu Hoạt động 3: (8 / ) Luyện đọc lại MT: HS đọc thuộc bài thơ. -GV đọc diễn cảm đoạn 2. -HS luyện đọc và thi đọc đoạn 2. -Cả lớp và GV nhận xét, bình chọn bạn đọc đúng nhất. -GV động viên, ghi điểm. Hoạt động 4: (3 / ) Củng cố, dặn dò: -GV nhận xét tiết học. - Về nhà tiếp tục luyện đọc bài văn. - Chuẩn bị bài sau: Sự tích lễ hội Chử Đồng Tử. Tự nhiên và Xã hội: ĐỘNG VẬT. Tiết Các hoạt động dạy học chủ yếu: Các hoạt động Hoạt động cụ thể 1. Khởi động:(3 / ) MT:- Tạo hứng thú trong học tập. PP: Nhóm, trò chơi -HS chơi trò chơi : “Đố bạn con gì?”. -GV nêu tên trò chơi và phổ biến cách chơi. -HS chơi và nhận xét. -GV nhận xét , khen ngợi HS biết làm giả tiếng con vật, HS am hiểu về tiếng con vật. 1 Bài mới: Giới thiệu bài (1 / ) Hoạt động 1: (15 / ) Quan sát và thảo luận MT:-Nêu được những điểm giống nhau và khác nhau của một số con vật. -Nhận ra được sự đa dạng của động vật trong tự nhiên. PP: Thảo luận nhóm, động não. ĐD: Phiếu giao việc -Các hình trong SGK trang 94, 95. -Sưu tầm các tranh, ảnh động vật. - GV nêu mục tiêu giờ học, ghi đề . - 2-3 HS nhắc lại đề bài. Cách tiến hành: Bước 1: Làm việc theo nhóm -GV chia lớp thành nhiều nhóm: nhóm 4. -GV yêu cầu HS quan sát các hình trong SGK trang 94, 95 và tranh ảnh các con vật sưu tầm được để trả lời các câu hỏi sau: +Bạn có nhận xét gì về hình dạng và kích thước của các con vật? +Hãy chỉ đâu là đầu, mình, chân của từng con vật. +Chọn 1 số con vật có trong hình, nêu những điểm giống nhau và khác nhau về hình dạng, kích thước và cấu tạo ngoài của chúng? Bước 2: Làm việc cả lớp -Đại diện các nhóm lên trình bày kết quả, các nhóm khác bổ sung. c,GV kết luận: Trong tự nhiên có rất nhều loài động vật. Chúng có hình dạng, độ lớn, . khác nhau. Cơ thể chúng đều gồm ba phần: đầu, mình và cơ quan di chuyển. Hoạt động 2: (15 / ) Làm việc cá nhân MT: Biết vẽ và tô màu một số động vật mà học sinh ưa thích. PP: Nhóm, trò chơi ĐD: Phiếu học tập Cách tiến hành: Bước 1: Vẽ và trình bày -HS vẽ 1 con vật mà em yêu thích vào giấy. *GV lưu ý: Tô màu, ghi chú tên con vật và các bộ phận của cơ thể con vật trên hình vẽ. Bước 2: Từng cá nhân trình bày. -GV cùng HS nhận xét, đánh giá các tranh vẽ của cả lớp. Hoạt động 3: (3 / ) Củng cố, dặn dò: GV nhận xét tiết học. -GV giao nhiệm vụ: +Làm bài tập trong vở bài tập Tự nhiên và Xã hội. +Chuẩn bị bài sau: Côn trùng. Luyện từ và câu: NHÂN HOÁ. ÔN TẬP CÁCH ĐẶT VÀ TRẢ LỜI CÂU HỎI VÌ SAO? Tiết: Các hoạt động dạy học chủ yếu: Các hoạt động Hoạt động cụ thể 1.Bài cũ: (5 / ) MT:Ôn lại kiến thức cũ PP: Thực hành -Gọi 2 HS làm lại BT1 và BT2, mỗi em làm 1 bài: Tìm những từ ngữ chỉ hoạt động nghệ thuật và những từ ngữ chỉ các môn thể thao. -Nhận xét. 2.Bài mới: Giới thiệu bài (1 / ) Hoạt động 1: (15 / ) Bài tập 1 & 2 MT: Tiếp tục rèn luyện về nhân hoá: Nhận ra hiện tượng nhân hoá, nêu được cảm nhận bước đầu về cái hay của hình ảnh nhân hoá. PP: Thực hành, động não, hỏi đáp. ĐD: Bảng phụ ghi bài tập 1. Hôm nay chúng ta học bài " Nhân hoá. Ôn tập cách đặt câu và trả lời câu hỏi Vì sao?”GV ghi đề bài lên bảng. a,Bài tập 1: -1 HS đọc nội dung của bài. Cả lớp theo dõi trong SGK. -HS làm bài cá nhân rồi trao đổi theo nhóm 2 để TLCH sau:Tìm những sự vật và các con vật được tả trong đoạn thơ. +Các sự vật, con vật được tả bằng những từ ngữ nào? +Cách tả và gọi sự vật, con vật như vậy có gì hay ? -Mời 3 dãy lên bảng trình bày kết quả. Cả lớp và GV nhận xét, chốt lời giải đúng: Hoạt động 2: (15 / ) Bài 2 & bài3 MT: Ôn luyện về câu hỏi vì sao? Tìm được bộ phận trae lời cho câu hỏi vì sao? trả lời đúng các câu hỏi vì sao? PP: Thực hành, hỏi đáp ĐD: -Ba tờ giấy viết nội dung của BT1. -Bảng phụ viết sẵn các câu văn ở BT 2 và 3.Bài tập 2: -HS đọc nội dung của bài tập: 2 em. Cả lớp đọc thầm đề bài. -HS tự làm bài cá nhân vào vở. GV theo dõi, giúp đỡ cho những em còn lúng túng. Gọi 2 em lên bảng gạch dưới bộ phận câu trả lời câu hỏi Vì sao? trong từng câu văn. *Lời giải: Câu a: Cả lớp cười ồ lên vì câu thơ vô lí quá. Câu b: Những chàng man-gát rất bình tĩnh vì họ thường là những người phi ngựa giỏi nhất. Câu c: chị em Xô-phi đã về ngay vì nhớ lời mẹ dặn không được làm phiền người khác. Bài tập 3: -1 HS đọc bài Hội vật, cả lớp lắng nghe và lần lượt trả lời từng câu hỏi. -HS làm bài vào vở. Gọi HS lên chữa bài, cả lớp và GV nhận xét. Hoạt động 3: (3 / ) Củng cố, dặn dò: -GV nhận xét tiết học.Giao nhiệm vụ về nhà:Tập đặt câu hỏi Vì sao ? đối với các hiện tượng xung quanh. +Chuẩn bị bài sau: Mở rộng vốn từ: Lễ hội. Dấu phẩy. [...]... ghi đề bài lên bảng -2 -3 HS nhắc lại -GV tổ chức, hướng dẫn cho HS làm bài 1, 2, 3, 4 / 129 vào SGK vào vở ô li -HS suy nghĩ và tự làm bài, GV theo dõi, giúp đỡ đối với những em còn lúng túng Bài 1: Gọi 1 em đọc đề bài -H: Bài toán thuộc dạng toán gì ? -Yêu cầu HS tóm tắt và trình bày bài giải Bài 2: Tương tự bài 1-giải bài toán theo 2 bước Bài 3: GV treo bảng phụ có kẻ sẵn bảng số như trong SGK -Bài toán... GV ghi đề bài lên bảng -2 -3 HS nhắc lại đề bài -Cả lớp cùng làm vở nháp bài 1 -2 HS đọc yêu cầu bài, cả lớp lắng nghe bạn đọc -GV theo dõi, hướng dẫn các em làm đúng: HS cần tính số giống ở mỗi lô đất -GV yêu cầu HS làm bài 2, 3, 4 / 129 vào SGK vào vở ô li -HS làm bài, GV theo dõi, động viên, giúp đỡ các em làm Bài 2: Giải bài toán theo 2 bước: +Tính số quyển vở trong mỗi thùng: 2 135 : 7 = 30 5 (quyển)... chủ yếu 1 .Bài cũ: (5/) -HS nêu các bước giải bài toán liên quan đến rút MT: Ôn lại kiến thức đã học về đơn vị: 3 em Các em khác lắng nghe và nhận xét PP: Thực hành, hỏi đáp -GV kiểm tra vở BT ở nhà của cả lớp ĐD: Bảng con, phấn -Chấm 3- 4 bài, nhận xét, ghi điểm -Chữa bài (nếu HS làm sai) 2 .Bài mới: Giới thiệu bài (1/) Hoạt động 1: (30 /) Luyện tập - Thực hành MT: Rèn luyện kĩ năng giải: Bài toán có... động 3: (3/ ) Củng cố, dặn dò: -HS viết vào vở TV (Phần yêu cầu viết ở lớp ) -HS viết vào vở GV chú ý hướng dẫn cho những em viết chưa đúng -GV chấm nhanh 5-7 bài -Nêu nhận xét, cả lớp rút kinh nghiệm Đạo đức: GV ghi tên bài lên bảng.HS đọc lại a,Luyện viết chữ hoa: -HS tìm các chữ hoa có trong bài: S, C, T -GV gắn chữ hoa S lên bảng; HS nhận xét cách viết, GV nhận xét và nhắc lại cách viết từng chữ -GV... Củng cố, dặn dò: Chính tả (N-V): -GV nêu mục tiêu bài học và ghi bảng đề bài -2 -3 HS nhắc lại *HS thực hành đan hoa chữ thập đơn -GV gọi HS thao tác các bước đan hoa chữ thập đơn đã hướng dẫn -HS trả lời: 2 -3 em, cả lớp lắng nghe và nhận xét -HS quan sát tranh quy trình và nêu lại các bước đan hoa chữ thập đơn +Bước 1: Kẻ, cắt các nan đan +Bước 2: Đan hoa chữ thập đơn +Bước 3: Dán nẹp xung quanh tấm đan... trong 5 thùng: 30 5 x 5 = 1 525 (quyển) -Từ đó HS trình bày bài giải Bài 3: HS tự lập bài toán rồi mới giải VD: Có 8520 viên gạch xếp đều lên 4 xe Hỏi 3 xe thì chở được mấy viên gạch? Bài 4: Ôn lại cách tính chu vi hình chữ nhật -HS nêu cách tính chu vi hình chữ nhật -HS làm xong, sau đó 2 HS ngồi cạnh nhau đổi chéo vở để kiểm tra bài lẫn nhau GV chấm, nhận xét và ghi điểm Hoạt động 2: -GV nhận xét tiết... Thảo luận, hỏi đáp, đàm thoại ĐD: -Tranh minh hoạ truyện Người bán quạt may mắn -Bảng lớp viết 3 câu hỏi làm điểm tựa để HS kể chuyện.Vở nháp Các hoạt động dạy học chủ yếu: Hoạt động cụ thể -3 HS đọc bài viết của mình ở tiết học trước - GV nhận xét, chấm điểm GV ghi đề bài lên bảng a,HS chuẩn bị: -HS đọc nội dung của bài và các gợi ý: 2 em, cả lớp đọc thầm theo bạn -HS quan sát tranh minh hoạ: Bà bán... phóng to Vở nháp Hôm nay chúng ta học bài “Kể về lễ hội” GV ghi đề bài lên bảng -2 -3 HS nhắc lại đề bài *Tổ chức, hướng dẫn HS làm bài tập: -HS đọc nội dung của bài: 1 em, cả lớp theo dõi SGK -GV viết bảng: +Quang cảnh trong từng bức ảnh như thế nào? +Những người tham gia lễ hội đang làm gì? -HS quan sát 2 bức ảnh để trả lời theo nhóm 2 -HS nối tiếp nhau thi giới thiệu quang cảnh và hoạt động của những... vút -Cả lớp và GV nhận xét về lời kể, diễn đạt Bình chọn người quan sát tinh, giới thiệu tự nhiên, hấp dẫn nhất Hoạt động 3: (3/ ) Củng cố, dặn dò: Luyện Tiếng Việt: -GV nhận xét tiết học -GV giao nhiệm vụ: +Về viết lại vào vở những điều mình vừa kể +Chuẩn bị bài sau: Kể về một ngày hội LUYỆN TẬP LÀM VĂN BÀITUẦN 24 Tiết: Các hoạt động 1 .Bài cũ: (5/) MT: Ôn tập kiến thức cũ 2 .Bài mới: Giới thiệu bài. .. *Tương tự với bài b, c -HS nào làm xong, GV chấm, nhận xét và ghi điểm -GV nhận xét tiết học, tuyên dương những em làm bài tốt -Giao nhiệm vụ: về nhà làm bài 1, 2, 3 / 43, 44 vào VBT Tập làm văn:KỂ VỀ LỄ HỘI Tiết: Các hoạt động dạy học chủ yếu: Các hoạt động Hoạt động cụ thể 1 .Bài cũ: (5/) MT: Ôn tập kiến thức cũ -3 HS kể lại câu chuyện Người bán quạt may mắn, trả lời nội dung câu chuyện -GV nhận xét, . toán GV ghi đề bài lên bảng. -2 -3 HS nhắc lại đề bài. -Cả lớp cùng làm vở nháp bài 1. -2 HS đọc yêu cầu bài, cả lớp lắng nghe bạn đọc. -GV theo dõi, hướng. xét. -GV kiểm tra vở BT ở nhà của cả lớp. -Chấm 3- 4 bài, nhận xét, ghi điểm. -Chữa bài (nếu HS làm sai). 2 .Bài mới: Giới thiệu bài (1 / ) Hoạt động 1: (30