1. Trang chủ
  2. » Mẫu Slide

GA LOP 2 TUAN 1 5

234 8 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

 Hoaït ñoäng 3: Tìm hieåu baøi ñoaïn 1, 2:  Muïc tieâu: Hieåu noäi dung ñoaïn 1,2  Phöông phaùp: Tröïc quan, ñaøm thoaïi - Thaày yeâu caàu hoïc sinh ñoïc ñoaïn 1.. - Tính neát caäu [r]

(1)

LỊCH BÁO GIẢNG TUẦN 1

HỌC KỲ I

LỚP : 2/4

Thứ/ ngày Tiết Môn dạy Tên dạy

Hai 17/08/2009 1 Đạo đức Toán Tập đọc Tập đọc

Sinh hoạt Ôn số đến 100

Có cơng mài sắt có ngày nên kim Có cơng mài sắt có ngày nên kim Ba 18/08/2009 1 Thể dục Tốn Chính tả Kể chuyện TNXH

Ơn số đến 100

Có cơng mài sắt có ngày nên kim Có cơng mài sắt có ngày nên kim Cơ quan vận động

Tư 19/08/2009 3 1 Tập Đọc Toán Luyện Từ Mỹ Thuật Tự thuật

Số hạng – tổng Từ câu

Vẽ trang trí – vẽ đạm vẽ nhạt Năm 20/08/2009 Thể dục Tập viết Tốn Thủ cơng

A – anh em hòa thuận Luyện tập

Gấp tên lữa Sáu 21/08/2009 1 Chính tả Tốn

Tập làm văn Hát

SHL

Ngày hơm qua đâu Đề xi mét

Trả lời câu hỏi

GVCN

(2)

Tuần1: Ngày soạn: 16/08/2009 Ngày dạy: 17/08/2009

MÔN: ĐẠO ĐỨC

Tiết HỌC TẬP, SINH HOẠT ĐÚNG GIỜ

I Mục tiêu

1 Kiến thức:

- Nêu số biểu học tập sinh hoạt - Nêu lợi ích việc học tập sinh hoạt

- Biết cha mẹ lập thời gian biểu ngày thân (lập thời gian biểu ngày phù hợp với thân)

- Thực theo thời gian biểu Kỹ năng:

- Biết lập thời gian biểu hợp lý cho thân thực thời gian biểu

3 Thái độ:

- Có thái độ đồng tình với bạn học tập, sinh hoạt

II Chuẩn bị

- GV: Dụng cụ phục vụ trò chơi sắm vai, phiếu thảo luận

- HS: SGK

III Các hoạt động

Hoạt động Thầy Hoạt động Trị

1 Khởi động (1’)

2 Bài cuõ (2’)

- Thầy kiểm tra SGK 3 Bài mới

Giới thiệu: (1’) Vì phải học tập, sinh hoạt Học tập, sinh hoạt đúng giờ có lợi ntn? Hơm nay, tìm hiểu qua bài: “ Học tập, sinh hoạt giờ.”

Phát triển hoạt động (28’)

Hoạt động 1: Bày tỏ ý kiến (ĐDDH:

tranh)

Mục tiêu: HS có ý kiến riêng biết bày

tỏ ý kiến trước hành động

(3)

Phương pháp: Trực quan thảo luận

- Thầy yêu cầu HS mở SGK/3 quan sát: “Em bé học bài” trả lời câu hỏi - Bạn nhỏ tranh làm gì? - Tại em biết bạn nhỏ làm việc đó? - Bạn nhỏ làm việc lúc giờ? - Em học điều qua việc làm

bạn nhoû tranh?

- Thầy chốt ý: Bạn gái tự làm lúc tối Bạn đủ thời gian để chuẩn không ngủ muộn đảm bảo sức khoẻ

Hoạt động 2: Xử lý tình (ĐDDH:

Bảng phụ)

Mục tiêu: HS biết lựa chọn cách ứng xử

phù hợp tình cụ thể

Phương pháp: Thảo luận nhóm - Vì nên học giờ? - Làm để học giờ? - Thầy chốt ý: Đi học hiểu

bài không làm ảnh hưởng đến bạn cô

* Vậy học HS cần phải: - Chuẩn bị đầy đủ đồ dùng học tập học

- Đi ngủ

- Thức dậy bố mẹ gọi

Hoạt động 3: Giờ việc (ĐDDH:

phiếu thảo luận)

Mục tiêu: Biết công việc cụ thể cần làm

và thời gian thực để học tập sinh hoạt

Phương pháp: Thảo luận nhóm

- Giáo viên giao nhóm công việc - Giáo viên nhận xét

4 Củng cố – Dặn doø (3’)

- Trò chơi sắm vai: “Thực giờ”

- Chuẩn bị

- HS quan sát tranh - Chia nhóm thảo luận

 Đang làm

 Có để bàn, bút

viết - Lúc

- Học sớm, xong sớm để ngủ bảo vệ sức khoẻ

- HS lên trình bày

- Chia nhóm thảo luận chuẩn bị phân vai

- Tình 1+2 (trang 19, 20)

(4)

************************************************************

MÔN: TỐN

Tiết 1:

ƠN TẬP CÁC SỐ ĐẾN 100

I Mục tiêu

1 Kiến thức:

- Biết đếm, đọc, viết số từ đến 100 BT1

- Nhận biết số có chữ số, số có hai chữ số; số lớn nhất, số bé có hai chữ số; số liền trước, số liền sau BT2, BT3

2 Kỹ năng: Viết số thứ tự chân phương Thái độ: Tính cẩn thận

II Chuẩn bị

- GV: bảng ô vuông

- HS: Vở – SGK

III Các hoạt động

Hoạt động Thầy Hoạt động Trò

1 Khởi động (1’)

2 Baøi cuõ (2’)

- Thầy KT – SGK

3 Bài mới

Giới thiệu: (1’) Nêu vấn đề - Ôn tập số đến 100.

Phát triển hoạt động (28’)

Hoạt động 1: Củng cố số có chữ số,

số có chữ số

Mục tiêu: biết thứ tự số từ -> 100:

số có chữ số, số có chữ số

Phương pháp: Ôn tập

Bài 1:

- Thầy yêu cầu HS nêu đề - Thầy hướng dẫn

- Chốt: Có 10 số có chữ số là: 0,1,2,3,4,5,6,7,8,9 Số số bé

- Hát

 (ĐDDH: bảng cài)

- HS nêu - HS làm

a Các số điền thêm: 3, 4, 6, 7, 8,

(5)

có chữ số Số số lớn có chữ số

- Thầy hướng dẫn HS sửa Bài 2:

- Bảng phụ Vẽ sẵn bảng ô vuông - Thầy hướng dẫn HS viết tiếp số có

2 chữ số

- Chốt: Số bé có chữ số 10, số lớn có chữ số 99

Hoạt động 2: Củng cố số liền trước, số

lieàn sau

Mục tiêu: Biết số liền trước, số liền sau  Phương pháp: Thực hành

Baøi 3:

- Thầy hướng dẫn HS viết số thích hợp vào chỗ chấm theo thứ tự số: 33, 34, 35

- Liền trước 34 33 - Liền sau 34 35 4 Củng cố – Dặn doø (3’)

Trò chơi:

- “Nêu nhanh số liền sau, số liền trước số cho truớc” GV nêu số vào HS nêu số liền sau cho HS nêu số liền truớc ngược lại

- Xem lại

- Chuẩn bị: Ôn tập (tiếp theo)

c Số lớn có chữ số:

- HS đọc đề

- HS làm bài, sửa

 (ĐDDH: bảng phụ)

- HS đọc đề - HS làm

- Liền sau 39 40 - Liền trước 90 89 - Liền trước 99 98 - Liền sau 99 100 - HS sửa

****************************************************

MÔN: TẬP ĐỌC

TIẾT 1:

CÓ CÔNG MÀI SẮT CÓ NGÀY NÊN KIM

I Mục tiêu

1 Kiến thức:

(6)

- Hiểu lời khuyên từ câu chuyện: làm việc phải kiên trì, nhẫn nại thành công (trả lời CH SGK) - HS giỏi hiểu ý nghĩa câu tục ngữ: “Có cơng mài sắt có

ngày nên kim” 2 Kỹ năng:

- Đọc từ khó: uêch, uyên

- Bước đầu biết phân biệt giọng kể chuyện với giọng nhân vật 3 Thái độ: Rút lời khun: nhẫn nại, kiên trì thành cơng

II Chuẩn bị

- GV: Tranh

- HS: SGK

III Các hoạt động

Hoạt động Thầy Hoạt động Trò

1 Khởi động (1’) Bài cũ (1’)

Kiểm tra đồ dùng học tập Bài

Giới thiệu Nêu vấn đề (1’)

- Thầy cho học sinh quan sát tranh trả lời câu hỏi

- Tranh vẽ ai?

- Muốn biết bà cụ làm việc trị chuyện với cậu bé sao, muốn nhận lời khuyên hay, hôm tập đọc truyện: “Có cơng mài sắt có ngày nên kim”

Thầy ghi bảng tựa

Phát triển hoạt động (30’)

Hoạt động 1: Luyện đọc: Tìm hiểu ý

khái quát

Mục tiêu: Học sinh có kó nghe

quan saùt

Phương pháp: trực quan, giảng giải - Thầy đọc mẫu

Tóm nội dung: Truyện kể cậu bé, lúc đầu làm việc mau chán sau

- Haùt

- Một bà cụ, cậu bé Bà cụ mài vật Cậu bé nhìn bà làm việc, lắng nghe lời bà

- HS đọc lại tựa - Hoạt động lớp

 ÑDDH: tranh

(7)

khi thấy việc làm bà cụ nghe lời khuyên bà cụ, cậu bé nhận sai lầm sửa chữa

Hoạt động 2: Luyện đọc kết hợp giải

nghĩa từ

Mục tiêu: Đọc từ khó:

uêch oac Biết nghỉ câu dài

Phương pháp: phân tích, luyện tập

Thầy: giao việc cho nhóm: * Đoạn 1: Từ đầu…rất xấu

- Nêu từ cần luyện đọc từ ngữ

 Ngáp ngắn, ngáp dài, nắn nót,  Nguệch ngoạc

* Đoạn 2: - Luyện đọc - Từ ngữ

- Luyện đọc câu

- Thầy định học sinh

- Thầy uốn nắn cách phát âm, tư đọc, hướng dẫn cách ngắt câu dài cách đọc với giọng thích hợp

- Luyện đọc đoạn:

- Thầy yêu cầu học sinh đọc đoạn Thầy nhận xét hướng dẫn học sinh

Hoạt động 3: Tìm hiểu đoạn 1, 2:  Mục tiêu: Hiểu nội dung đoạn 1,2  Phương pháp:Trực quan, đàm thoại - Thầy yêu cầu học sinh đọc đoạn

- Tính nết cậu bé lúc đầu nào?

- Cậu bé nhìn thấy bà cụ làm gì? * Thầy chốt ý: Cậu bé ham chơi ham học muốn biết bà cụ làm việc gì? Bà cụ mài thỏi sắt vào tảng đá để làm gì? Các em thấy thỏi sắt có to khơng? Em nhìn thấy kim chưa? * Cái kim to hay nhỏ?

* Cậu bé có tin từ thỏi sắt mài thành kim nhỏ không? Những câu cho

- Luyện đọc: quyển, nắn nót, nguệch ngoạc,

- Chú giải SGK

 qua loa, không chăm

chỉ

- mải miết, thỏi sắt, tảng - mải miết (SGK)

- Hoạt động cá nhân

- Mỗi HS đọc câu nối kết câu đến cuối đoạn 2: Mỗi cầm sách,/ cậu đọc vài dòng/ ngáp ngắn ngáp dài, bỏ dở./

 ĐDDH: tranh

- Làm việc mau chán khơng chịu khó học, chữ viết nguệch ngoạc, đọc sách vài dòng bỏ chơi

- Cầm thỏi sắt mải miết mài vào tảng đá

- Lớp nhận xét

 Để làm thành kim

khâu

- HS quan sát thỏi sắt kim

 Cậu không tin

(8)

thấy cậu bé không tin?

* Đọc lời cậu bé ntn? Lời người dẫn chuyện ntn?

4 Củng cố – Dặn dò (2’) - GV nhận xét tiết học - Chuẩn bị: đoạn 3,4

- Lời nói cậu bé

- Thi đọc nhóm Cả lớp nhận xét

****************************************************

*

MƠN: TẬP ĐỌC

Tiết 2:

CÓ CÔNG MÀI SẮT CÓ NGÀY NÊN KIM (TT)

I Mục tiêu

2 Kiến thức:

- Đọc đúng, rõ ràng toàn Biết nghỉ sau dấu chấm, dấu phẩy, cụm từ

- Hiểu lời khuyên từ câu chuyện: làm việc phải kiên trì, nhẫn nại thành công (trả lời CH SGK) - HS giỏi hiểu ý nghĩa câu tục ngữ: “Có cơng mài sắt có

ngày nên kim” 3 Kỹ năng:

- Đọc từ khó: ch, uyên

- Bước đầu biết phân biệt giọng kể chuyện với giọng nhân vật 4 Thái độ:

- Rút lời khuyên: nhẫn nại, kiên trì thành cơng

II Chuẩn bị

- GV: Tranh

- HS: SGK

III Các hoạt động

Hoạt động Thầy Hoạt động Trò

1 Khởi động (1’)

2 Baøi cuõ (3’)

- Kiểm tra cũ tiết

- Lúc đầu cậu bé học hành nào? - Những câu cho thấy cậu bé không

(9)

tin bà cụ?

3 Bài mới Giới thiệu (1’)

- Bà cụ cậu bé nói chuyện nhận lời khuyên hay nào, tìm hiểu đoạn 3,4

Phát triển hoạt động (28’)

Hoạt động 1: Luyện đọc (ĐDDH: bảng

caøi)

Mục tiêu: Đọc từ khó: uyên, ay  Phương pháp: Phân tích, luyện tập

- Đoạn 3: Luyện đọc Từ ngữ - Đoạn 4: Luyện đọc Từ ngữ Luyện đọc câu:

- Thầy định học sinh đọc

- Thầy ý uốn nắn cách phát âm, tư đọc, hướng dẫn cách nghỉ giọng đọc

Luyện đọc đoạn:

- Thầy cho học sinh trao đổi cách đọc đại diện lên thi đọc

- Thầy nhận xét

Hoạt động 2: Tìm hiểu đoạn 3,4

(ĐDDH: tranh)

Mục tiêu: hiểu nội dung đoạn 3,4  Phương pháp: Trực quan, đàm thoại

- Bà cụ giảng giải nào?

- Theo em, cậu bé có tin lời bà cụ khơng? Chi tiết chứng tỏ điều đó? - Câu chuyện khuyên em điều gì? - Thầy nhận xét, chốt ý

- Em nói lại ý nghĩa câu: “Có cơng mài sắt có ngày nên kim” lời em

Hoạt động 3: Luyện đọc lại

- giaûng giaûi, mài, quay, khuyên

- ôn tồn (SGK) - Nhẫn nại, kiên trì

- Nhẫn nại, kiên trì (SGK) - Hoạt động lớp

- Mỗi em đọc câu nối tiếp đến hết bài: Mỗi ngày mài/ thỏi sắt nhỏ tí,/ có ngày thành kim

- HS đọc

- Lớp nhận xét, đánh giá - Lớp đọc đồng

- HS đọc đoạn

- Cậu bé tin Cậu hiểu quay nhà học - HS đọc đoạn

 Phải nhẫn nại kiên trì

- Nhẫn nại kiên trì thành công

(10)

Mục tiêu: Đọc thể nội dung

bài, phân biệt lời cậu bé, lời bà cụ

Phương pháp: Kiểm tra

- Thầy hướng dẫn học sinh đọc diễn cảm đoạn

- Thầy đọc mẫu, lưu ý học sinh giọng điệu chung đoạn

- Thầy hướng dẫn, uốn nắn 4 Củng cố – Dặn doø (2’)

- Thầy (trị) đọc tồn

- Trong câu chuyện, em thích ai? Vì sao?

- Thầy dặn học sinh luyện đọc - Chuẩn bị kể chuyện

- HS đọc

 HS neâu

****************************************************

*

Tuần1: Ngày soạn: 17/08/2009 Ngày dạy: 18/08/2009

MÔN: THỂ DỤC

Bài

1: GIỚI THIỆU CHƯƠNG TRÌNH TRỊ CHƠI

“DIỆT CÁC CON VẬT CĨ HẠI “

I - MỤC TIÊU

- Biết số nội quy tập thể dục, biết tên nội dung chương trình thể dục lớp

- Biết cách tập hợp hàng dọc, dóng thẳng hàng dọc, điểm số

- Biết cách chào, báo cáo GV nhận lớp - Thực yêu cầu trò chơi II – ĐỊA ĐIỂM PHƯƠNG TIỆN :

-Địa điểm :trên sân trường -Phương tiện: còi

III -NỘI DUNG VAØ PHƯƠNG PHÁP : 1.Phần mở

đầu : -Tập hợp phổ biến nội dung yêu cầu học -Đứng chỗ vỗ tay ,hát

(11)

2.Phần

3.Phần kết thúc

,thơng qua gv nhắc nhở hs tinh thần học tập tính kỉ luật

-Một số quy định học thể dục

+gv nhắc lại nội quy tập luyện -Biên chế tổ hợp luyện ,chọn cán

-gv nên dự kiện sau hs định chọn cán lớp lớp trưởng ,học tập tác phong nhanh nhẹn ,giọng to rõ ràng giậm chân – đứng lại

Trò chơi :5’ “diệt vật có hại “

-Gvcùng hs nhắc lại tên số lồi vật<có lợi có hại >,cách chơi cho thử chơi thức có thưởng, phạt

-Đứng chộ vỗ tay hát -Gvcùng học sinhhệ thống -Giáo viên nhận xét học

và thực yêu cầu gv

-hs chôi

-hs thực

************************************************************

MƠN: TỐN

Tiết 2: ƠN TẬP CÁC SỐ ĐẾN 100 (TT)

I Mục tiêu

1 Kiến thức:

- Biết viết số có hai chữ số thành tổng số chục số đơn vị, thứ tự số BT1, BT3

- Biết so sánh số phạm vi 100 BT4, BT5 Kỹ năng:

- Phân tích số có chữ số theo chục đơn vị Thái độ:

- Giáo dục tính cẩn thuận

II Chuẩn bị

(12)

- HS: Bảng -

III Các hoạt động

Hoạt động Thầy Hoạt động Trò

1 Khởi động (1’)

2 Bài cuõ: Ôn tập số đến 100 (3’) Thầy hỏi HS:

- Số liền trước 72 số nào? - Số liền sau 72 số nào? - HS đọc số từ 10 đến 99

- Nêu số có chữ số 3 Bài mới

Giới thiệu: (1’)

- Ôn tập số đến 100 Phát triển hoạt động (28’)

Hoạt động 1: Củng cố đọc, viết, phân

tích số

Mục tiêu: Viết đọc số chục, đơn vị

số có chữ số

Phương pháp: Ôn tập

Baøi 1:

- Thầy hướng dẫn:

- chục đơn vị viết số là: 85 - Nêu cách đọc

- Không đọc tám mươi năm - 85 gồm chục, đơn vị?

Bài 2: Nêu số hàng chục số hàng đơn vị

- Chốt: Qua 1, em biết đọc, viết phân tích số có chữ số theo chục đơn vị: 34

Hoạt động 2: So sánh số

Mục tiêu: Biết >, <, = viết

thứ tự dãy số

Phương pháp: Thực hành

Baøi 3:

- Nêu cách thực

- Khi sửa thầy hướng dẫn HS giải

- Hát

 (ĐDDH: bảng cài)

- Tám mươi lăm 85 = 80 + - HS laøm baøi

- Viết thành chục đọc - HS làm: HS đọc

34 = 30 +

 (ĐDDH: bảng phụ)

- Điền dấu >, <, = - HS làm bài, sửabài: - Vì: 34 = 30 + 38 = 30 +

(13)

thích đặt dấu >, < = vào chỗ chấm

Baøi 4:

- Thầy yêu cầu HS nêu cách viết theo thứ tự

Bài 5:

- Nêu cách làm

- Chốt: Qua tập em biết so sánh số có chữ số, số lớn hơn, bé

Hoạt động 3: Trò chơi: Ai nhanh  Mục tiêu: Thực nhanh, đúng,

xác

Phương pháp: Thực hành

- Thầy cho HS thi đua điền số số tròn chục lên tia số ->

10 30 60 80 100

- Phân tích số sau thành chục đơn vị

4 Củng cố – Dặn doø (2’) - Xem lại

- Chuẩn bị: Số hạng – tổng

- HS nêu

- HS làm bài, sửa a 28, 33, 45, 54 b 54, 45, 33, 28

- Viết số từ số nhỏ đến số lớn

- HS laøm baøi

 (ĐDDH: tranh)

- Tìm số chục liên tiếp gắn vào bảng tia số

24 79 37

65 18 43

************************************************************

MÔN: CHÍNH TẢ

Tiết 1:

CÓ CÔNG MÀI SẮT CÓ NGÀY NÊN KIM

I Mục tiêu

1 Kiến thức:

- Chép lại xác CT (SGK) Trình bày câu văn xuôi Không mắc lỗi

(14)

2 Kỹ năng:

- Từ đoạn chép mẫu thầy, hiểu cách trình bày đoạn văn Chữ đầu câu viết hoa, chữ đầu đoạn viết hoa lùi vào ô

- Cũng cố qui tắc tả c/k

- Điền chữ vào ô trống theo tên chữ Học thuộc bảng chữ

- Làm BT 2, 3, Thái độ:

- Tính cẩn thận chăm

II Chuẩn bị

- GV: Bảng phụ chép mẫu

- HS: Vở HS

III Các hoạt động

Hoạt động Thầy Hoạt động Trò

1 Khởi động (1’)

2 Baøi cuõ (1’)

- Kiểm tra HS 3 Bài mới

Giới thiệu:

Trong tả hơm hướng dẫn em:

- Chép lại đoạn tập đọc vừa học

- Làm tập phân biệt tiếng có âm vần dễ viết lẫn

- Cơ giúp em học tên chữ đọc chúng theo thứ tự bảng chữ

Phát triển hoạt động (30’)

Hoạt động 1: Hướng dẫn tập chép

(ĐDDH: Bảng phụ)

Mục tiêu: Hiểu nội dung đoạn chép, viết

đúng khó

Phương pháp: Đàm thoại

- Thầy chép sẵn đoạn tả lên bảng - Thầy đọc đoạn chép bảng

- Haùt

- HS đọc lại

- Có công mài sắt có ngày nên kim

(15)

- Hướng dẫn HS nắm nội dung - Đoạn chép từ nào?

- Đoạn chép lời nói với ai? - Bà cụ nói gì?

- Thầy hướng dẫn HS nhận xét - Đoạn chép có câu?

- Cuối câu có dấu gì? - Chữ đầu đoạn viết ntn?

- Thầy hướng dẫn viết bảng từ khó: Mài, ngày, cháu, sắt

Hoạt động 2: Hướng dẫn viết tập chép

(ĐDDH: Bảng phụ)

Mục tiêu: HS nhìn bảng viết  Phương pháp: Thực hành

- Thaày theo dõi uốn nắn - Thầy chấm sơ nhận xét

Hoạt động 3: Luyện tập (ĐDDH: Bảng

phụ)

Mục tiêu: HS làm tập Thuộc bảng

chữ

Phương pháp: Luyện tập

- Bài 1, 2, 3: Thầy cho HS làm mẫu - Thầy sửa

- Học thuộc lòng bảng chữ

- Thầy xoá chữ viết cột 2, yêu cầu số HS nói viết lại - Thầy xoá lên chữ viết cột

- Thầy xoá bảng 4 Củng cố – Dặn doø (3’)

- Nhắc HS khắc phục thiếu sót phần chuẩn bị đồ dùng học tập, tư thế, chữ viết

- Chuẩn bị: Ngày hôm qua đâu rồi?

- Cho cậu bé thấy: Kiên trì, nhẫn nại, việc làm

- HS trả lời

- Vở tả

- HS viết vào

- HS sửa lỗi Gạch chân từ viết sai, viết từ bút chì

- Vở tập

- HS làm bảng - HS làm

- HS nhìn cột đọc lại tên chữ

- HS nhìn chữ cột nói viết lại tên chữ

- Từng HS đọc thuộc

(16)

MÔN: KỂ CHUYỆN

Tiết 1:

CÓ CÔNG MÀI SẮT CÓ NGÀY NÊN KIM

I Mục tiêu

1 Kiến thức:

- Dựa vào trí nhớ tranh HS kể lại đoạn tập đọc: “Có cơng mài sắt có ngày nên kim”

- HS khá, giỏi biết kể lại toàn câu chuyện Kỹ năng:

- Biết phối hợp lời kể với điệu bộ, nét mặt, biết thay đổi giọng kể cho phù hợp với nội dung

3 Thái độ:

- Trao dồi hứng thú đọc kể chuyện

II Chuẩn bị

- GV: Tranh

- HS: SGK

III Các hoạt động

Hoạt động Thầy Hoạt động Trò

1 Khởi động (1’)

2 Baøi cuõ (1’)

- Thầy kiểm tra SGK 3 Bài mới

Giới thiệu:

- Tiết tập đọc hôm trước đọc chuyện gì?

- Em học lời khuyên qua câu chuyện đó?

-  Trong tiết kể chuyện hôm

em nhìn tranh kể lại đoạn truyện, sau kể tồn câu chuyện sắm vai theo câu chuyện

Phát triển hoạt động (30’)

Hoạt động 1: Hướng dẫn HS kể chuyện

(ÑDDH: tranh)

Mục tiêu: HS kể đoạn lời theo

tranh dựa vào câu hỏi

- Hát

- Có công mài sắt có ngày nên kim

(17)

Phương pháp: Trực quan, đàm thoại - Thầy hướng dẫn HS quan sát tranh

cho HS kể theo câu hỏi gợi ý

 Keå theo tranh - Thầy: Đặt câu hỏi

- Cậu bé làm gì? Cậu đọc sách ntn?

- Vậy lúc tập viết sao?

 Keå theo tranh

- Tranh vẽ bà cụ làm gì? - Cậu bé hỏi bà cụ điều gì? - Bà cụ trả lời nào?

- Cậu bé có tin lời bà cụ nói khơng?  Kể theo tranh

- Bà cụ trả lời nào?

- Sau nghe bà cụ giảng giải, cậu bé làm gì?

 Kể theo tranh

- Em nói lại câu tục ngữ - Câu tục ngữ khuyên em điều gì?

- Chốt: “Có công mài sắt có ngày nên kim” khuyên làm việc phải kiên trì, nhẫn nại

Hoạt động 2: Kể chuyện theo nhóm  Mục tiêu: HS tiếp nối kể đoạn

theo nhóm

Phương pháp: Kể chuyện

- Ngày xưa có cậu bé làm chóng chán Cứ cầm sách, đọc vài dòng cậu ngáp ngắn ngáp dài gục đầu ngủ lúc - Lúc tập viết cậu

nắn nót chữ đầu viết nguệch ngoạc cho xong chuyện

- Lớp nhận xét nội dung cách diễn đạt - HS kể

- Lớp nhận xét - HS kể

- Hôm bà mài, ngày mai bà mài Mỗi ngày cục sắt nhỏ lại tí chắn có ngày thành kim

- Lớp nhận xét - HS nêu

- Làm việc kiên trì, nhẫn naïi

(18)

- Thầy cho HS kể theo nhóm

- Thầy theo dõi chung, giúp đỡ nhóm làm việc

- Thầy tổ chức cho nhóm thi kể chuyện

Hoạt động 3: Kể chuyện trước lớp

Mục tiêu: HS kể chuyện kèm với động

tác, điệu

Phương pháp: Sắm vai

- Thầy giúp HS nắm yêu cầu tập - Cần người đóng vai: Người dẫn

chuyện, cậu bé, bà cụ

- Mỗi vai kể với giọng riêng có kèm với động tác, điệu

-  Thầy nhận xét cách kể

nhóm

4 Củng cố – Daën doø (3’)

- Động viên, khen ưu điểm, nêu điểm chưa tốt để điều chỉnh - Về tập kể chuyện

- Chuẩn bị taû

- HS thực hành

- Giọng người kể chuyện chậm rãi

- Giọng cậu bé ngạc nhiên

- Giọng bà cụ khoan thai, ôn tồn

 Lớp nhận xét

- Cả lớp bình chọn HS, nhóm kể chuyện hấp dẫn

****************************************************

MOÂN: TNXH

Tiết 1:

CƠ QUAN VẬN ĐỘNG

I Mục tiêu

1 Kiến thức:

- Nhận quan vận động gồm có xương hệ Nêu ví dụ phối hợp cử động xương

- Nhận phối hợp xương cử động thể - Nêu tên vị trí phận quan vận

động tranh vẽ mơ hình

2 Kỹ năng: Hiểu tác dụng vận động giúp cho quan vận động phát triển tốt, thể khỏe mạnh

(19)

II Chuẩn bị

- GV: Tranh vẽ quan vận động (cơ – xương)

III Các hoạt động

Hoạt động Thầy Hoạt động Trị

1 Khởi động (1’)

2 Bài cu õ (1’)

- Kiểm tra ĐDHT

3 Bài mới Giới thiệu:

- Cơ quan vận động Phát triển hoạt động (30’)

Hoạt động 1: Thực hành

Mục tiêu: HS nhận biết

phận cử động thể

Phương pháp: Thực hành, trực quan - Yêu cầu HS thực động tác

“lườn”, “vặn mình”, “lưng bụng” - GV hỏi: Bộ phận thể bạn

cử động nhiều nhất?

- Chốt: Thực thao tác thể dục, cử động phối hợp nhiều phận thể Khi hoạt động đầu, mình, tay, chân cử động Các phận hoạt động nhịp nhàng nhờ quan vận động

Hoạt động 2: Giới thiệu quan vận

động:(ĐDDH: Tranh)

Mục tiêu:

- HS biết xương quan vận động thể

- HS nêu vai trò xương  Phương pháp: Quan sát, trực quan, thảo

luaän

-Bước 1: Sờ nắn để biết lớp da xương thịt

- GV sờ vào thể: thể ta bao bọc lớp gì?

- Hát

- HS thực hành lớp - Lớp quan sát nhận

xeùt

- HS nêu: Bộ phận cử động nhiều đầu, mình, tay, chân

- Hoạt động nhóm - Lớp da

(20)

- GV hướng dẫn HS thực hành: sờ nắn bàn tay, cổ tay, ngón tay mình: lớp da thể gì?

- GV yêu cầu HS quan sát tranh 5, 6/ trang

- Tranh 5, vẽ gì?

- Yêu cầu nhóm trình bày lại phần quan sát

* Chốt ý: Qua hoạt động sờ nắn tay phận thể, ta biết lớp da thể có xương thịt (vừa nói vừa vào tranh: xương thể người thể người có thịt hay cịn gọi hệ bao bọc) GV làm mẫu

-Bước 2: Cử động để biết phối hợp xương

- GV tổ chức HS cử động: ngón tay, cổ tay

- Qua cử động ngón tay, cổ tay phần thịt mềm mại, co giãn nhịp nhàng phối hợp giúp xương cử động - Nhờ có phối hợp nhịp nhàng của

cơ xương mà thể cử động. - Xương quan vận động

của thể.

- GV đính kiến thức

- Sự vận động hoạt động vui chơi bổ ích giúp cho quan vận động phát triển tốt Cô tổ chức cho em tham gia trò chơi vật tay

Hoạt động 3: Trò chơi: Người thừa thứ  Mục tiêu: HS hiểu hoạt động vui chơi

bổ ích giúp cho quan vận động phát triển tốt

Phương pháp: Trò chơi - GV phổ biến luật chơi - GV quan sát hỏi:

- Ai thắng cuộc? Vì chơi thắng bạn?

- HS thực hành

- HS nhắc lại

- HS nêu

(21)

- Tay khỏe biểu quan vận động khỏe Muốn quan vận động phát triển tốt cần thường xuyên luyện tập, ăn uống đủ chất, đặn

- GV chốt ý: Muốn quan vận động khỏe, ta cần tập thể dục, ăn uống đầy đủ chất dinh dưỡng để săn chắc, xương cứng cáp Cơ quan vận động khỏe nhanh nhẹn

4 Củng cố – Dặn doø (3’)

- Trò chơi: Ai nhanh

- GV chia nhóm, nêu luật chơi: tiếp sức Chọn hoa gắn vào tranh cho phù hợp

- GV nhận xét tuyên dương - Chuẩn bị bài: Hệ xương

************************************************************ Tuần1: Ngày soạn: 18/08/2009

Ngày dạy: 19/08/2009

MƠN: TẬP ĐỌC

Tiết 3: TỰ THUẬT

I Mục tiêu

1 Kiến thức:

- Đọc rõ ràng toàn Biết nghỉ sau dấu câu, dòng, phần yêu cầu phần trả lời dòng

- Nắm thơng tin bạn HS Bước đầu có khái niệm vè tự thuật (lí lịch) Trả lời CH SGK

2 Kỹ năng: * Đọc đúng:

- Các từ có vần khó: uyên, ương

- Các từ dễ phát âm sai ảnh hưởng phương ngữ từ có hỏi, ngã

* Biết nghỉ ngơi mức: - Sau dấu phẩy dấu chấm

(22)

- Giữa dòng

- Đọc văn tự thuật rõ ràng, ràng mạch Thái độ:

- Tính tự tin mạnh dạn trước đám đơng

II Chuẩn bị

- GV: Tranh, bảng câu hỏi tự thuật

- HS: SGK

III Các hoạt động

Hoạt động Thầy Hoạt động Trò

1 Khởi động (1’)

2 Bài cuõ (3’) Có công mài sắt có ngày nên kim

- HS đọc đoạn chuyện TL câu hỏi:

- Tính nết cậu bé lúc đầu ntn?

- Vì cậu bé lại nghe lời bà cụ để quay nhà học bài?

3 Bài mới Giới thiệu: (2’)

- Thầy cho HS xem tranh SGK,

hỏi HS:

- Đây ảnh ai?

- Thầy nêu: Đây ảnh bạn HS Hôm nay, đọc lời bạn tự kể Những lời kể gọi là: “Tự thuật” Qua lời tự thuật bạn, em biết bạn tên gì?, nam hay nữ, sinh ngày nào? Nhà đâu?

Phát triển hoạt động (26’)

Hoạt động 1: Luyện đọc (ĐDDH: bảng

caøi)

Mục tiêu: Đọc từ khó: ương, uyên

Biết nghỉ dịng

Phương pháp: Phân tích luyện tập - Thầy đọc mẫu

- Haùt -HS neâu

- HS đọc

- Huyện, phường, xã Nghĩa Thịnh

- Tự thuật, quê quán, trên, địa (chú thích SGK)

(23)

- Thầy yêu cầu HS từ khó phát âm từ khó hiểu

- Từ khó phát âm

- Từ khó hiểu (cho HS đọc cuối bài) - Luyện đọc câu

- Thầy định HS đọc, em đọc câu nối tiếp đến hết - Thầy ý HS nghỉ

- Treo bảng phụ để đánh dấu chỗ nghỉ

- Thầy định số HS đọc đoạn, - Thầy cho HS đọc theo nhóm

Hoạt động 2: Tìm hiểu

Mục tiêu: Hiểu nội dung biết

tự thuật thân

Phương pháp: Trực quan, đàm thoại - Thầy đặt câu hỏi

- Em biết bạn Thanh Hà - Nhờ đâu em biết bạn Thanh Hà

như trên?

- Thầy cho HS chơi trò chơi “phỏng vấn” để trả lời câu hỏi thân nêu tập 3,

Hoạt động 3: Luyện đọc lại

Mục tiêu: Đọc rõ ràng, rành mạch  Phương pháp: Luyện tập

- Thầy hướng dẫn HS đọc câu, đoạn,

4 Củng cố – Dặn doø (3’)

Thầy cho HS nhắc lại điều cần ghi nhớ

- Tự thuật gì?

- Hãy nêu người thường hay viết tự thuật

- Dặn HS hỏi điều chưa biết rõ (ngày sinh, nơi sinh, quê quán ) để

- Họ tên: Bùi Thanh Hà

- HS đọc

- HS đọc theo nhóm, cử đại diện đọc thi

- Nhờ thân tự thuật bạn Hà mà biết thông tin bạn

- HS hỏi với tự lên giới thiệu

- số HS thi đọc lại - Kể xác - HS viết cho nhà trường

(24)

chuẩn bị làm văn

MƠN: TỐN

Tiết 3: SỐ HẠNG - TỔNG

I Mục tiêu

1 Kiến thức:

- Biết số hạng; tổng BT1

- Biết thực phép cộng số có hai chữ số không nhớ phạm vi 100 BT2,

- Biết giải tốn có lời văn phép cộng

2 Kỹ năng: Củng cố phép cộng (khơng nhớ) số có chữ số phạm vi 100 giải tốn có lời văn

3 Thái độ: Tính cẩn thận

II Chuẩn bò

- GV: Bảng phụ, bảng chữ, số

- HS: SGK

III Các hoạt động

Hoạt động Thầy Hoạt động Trò

1 Khởi động (1’)

2 Bài cuõ (3’) Ôn tập số đến 100 (tt) - Thầy cho HS đọc số có chữ số

những số có chữ số Điền số thiếu vào tia số

->

12 15 17 20 23 26

3 Bài mới Giới thiệu: (1’)

- Trong phép cộng, thành phần có tên gọi hay không, tên chúng ntn? Hôm tìm hiểu qua bài: “Số hạng – tổng”

Phát triển hoạt động (28’)

Hoạt động 1: Giới thiệu số hạng tổng  Mục tiêu: Biết tên gọi thành phần kết

quả phép cộng Biết viết phép cộng

- Hát

 (ĐDDH: bảng chữ)

(25)

+ + theo cột dọc

Phương pháp: Trực quan - Thầy ghi bảng phép cộng - 35 + 24 = 59

- Thầy gọi HS đọc

- Thầy vào số phép cộng nêu

- 35 gọi số hạng (thầy ghi bảng), 24 gọi số hạng, 59 gọi tổng

- Thầy yêu cầu HS đọc tính cộng theo cột dọc

- Nêu tên số phép cộng theo cột dọc

- Trong phép cộng 35 + 24 tổng - Thầy giới thiệu phép cộng

- 63 + 15 = 78

- Thaày yêu HS nêu lên thành phần phép cộng

Hoạt động 2: Thực hành

Mục tiêu: làm tính giải tốn có lời

văn

Phương pháp: Luyện tập

* Bài 1:

- Muốn tìm tổng ta phải làm ntn? * Bài 2:

- Thầy làm mẫu

- Số hạng thứ ta để trên, số hạng thứ ta để Sau cộng lại theo cột (viết chữ số thẳng cột)

* Baøi 3:

- Thầy hướng dẫn HS tóm tắt

- Để tìm số xe đạp ngày hơm bán ta làm ntn?

Tóm tắt

mươi bốn năm mươi chín

- HS lặp lại 35 > số hạng 24 > số hạng 59 > tổng

63 > số hạng 15 > số hạng 78 > tổng

 (ĐDDH: bảng số)

- Lấy số hạng cộng số hạng

- HS làm bài, sửa - HS nêu đề

- Đặt dọc nêu cách làm

- HS đọc đề

- Lấy số xe bán buổi sáng cộng số xe bán buổi chiều

- HS làm bài, sửa

(26)

- Buổi sáng bán: 12 xe đạp - Buổi chiều bán: 20 xe đạp - Hai buổi bán: xe đạp?  Hoạt động 3: Trò chơi

Mục tiêu: Rèn tính nhanh,

xác

Phương pháp: Thực hành

- Thi đua viết phép cộng tính tổng nhanh

- Thầy nêu phép cộng - 24 + 24 = ?

4 Củng cố – Dặn doø (2’) - Xem lại

- Chuẩn bị: Luyện tập

- HS thực hành theo kiểu thi đua Ai làm xong trước bạn vỗ tay hoan nghênh

****************************************************

*

MƠN: LUYỆN TỪ

Tiết 1: LUYỆN TỪ VÀ CÂU

I Mục tiêu

1 Kiến thức:

- Bước đầu làm quen với biểu tượng từ câu qua BT thực hành - Biết tìm từ liên quan đến hoạt động học tập (BT1,2)

- Viết câu nói nội dung tranh (BT3)

- Bước đầu biết dùng từ đặt thành câu đơn giản có nội dung gần gũi với đời sống

2 Kỹ năng:

- Hình thành cho học sinh kỹ sử dụng từ tập đặt câu 3 Thái độ:

- Giáo dục học sinh u thích ngơn ngữ Tiếng Việt

II Chuẩn bị

(27)

III Các hoạt động

Hoạt động Thầy Hoạt động Trò

1 Khởi động (1’) Bài cũ (1’)

Kiểm tra đồ dùng học tập Bài

Giới thiệu (1’)

Năm học có mơn Luyện từ Câu Tiết học hôm học Từ Câu

Ghi baûng

Phát triển hoạt động (28’)

Hoạt động 1: Cung cấp biểu

tượng Từ

Mục tiêu: Nhận biết từ qua hình ảnh tìm từ

Phương pháp: Trực quan, thảo luận, thực hành, thi đua

Bài tập 1: (8’)

Treo tranh: ảnh rời

- Có ảnh vẽ hình người, vật, việc Mỗi người, vật, việc, có tên gọi Tên gọi gọi từ

- Thầy vừa nói vừa gắn lên bảng theo hàng dọc

- Giao việc: Tìm bảng phụ thẻ chữ gọi tên hình vẽ Mỗi nhóm có em thi đua Từng em nhóm tìm thẻ chữ gắn dịng hình vẽ cho tên gọi phù hợp với hình vẽ Tất hình thẻ chữ / nhóm

- Nhận xét – Tuyên dương

- Thầy vào hình vẽ cho HS đọc từ - Thầy chốt: Tên gọi cho người, vật, việc, từ Từ có nghĩa

Hoạt động 2: Luyện tập Từ

- Hát

 (ĐDDH: tranh)

- Học lớp - nhóm thi đua - Thi đua: tiếp sức

Nhóm1 Nhóm2 Trường Trường Học

sinh

Hoïc sinh

… …

- Học sinh đọc lại từ

- Tháo hình vẽ thẻ chữ

 (ĐDDH: bảng phụ)

(28)

Mục tiêu: Biết tìm từ có liên quan đến hoạt động học tập

Thầy: Vừa em biết chọn từ cho hình vẽ người, vật, việc Bây tìm từ

Phương pháp: Trực quan, thảo luận, thực hành, thi đua

Bài tập 2: (14’)

- Giao việc: Tìm từ đồ dùng học tập, từ hoạt động HS, từ tính nết HS

- Các nhóm nhiều em ghi từ tìm vào thẻ ghi gắn vào tờ giấy lớn nhóm, có kẻ sẵn nhóm từ Xong, nhóm trưởng mang lên bảng

- Nhóm tìm nhiều từ nhanh, thắng

- Nhận xét – Tuyên dương - Thầy chốt lại

Hoạt động 3: Luyện tập Câu Mục tiêu: Biết dùng từ đặt thành câu

Phương pháp: Trực quan, thảo luận, thực hành, thi đua

Baøi taäp 3: (8’)

Thầy: Các em biết chọn từ, tìm từ Bây tập dùng từ để đặt thành câu nói người cảnh vật theo tranh

- Treo tranh (2)

- Thầy: Hãy tìm hiểu xem:  Tranh vẽ cảnh gì?

 Trong tranh có ai?

 Các bạn tranh làm

gì?

- Giao việc: Mỗi nhóm viết câu nói người cảnh vật tranh Tự chọn tranh Viết xong, dán lên bảng lớp

- Học lớp - nhóm thi đua

Từ ĐDHT

Từ HĐ HS

Từ tính nết HS Bút Vở Bảng … Đọc Vẽ Hát … Chăm Thật Khiêm tốn …

 (ĐDDH: tranh)

- Nhận xét

- Nhóm trưởng mời bạn đọc lại

-Công viên, vườn hoa,vườn trường

- Các bạn học sinh

- Đang dạo chơi, ngắm hoa

- Thảo luận nhóm - Nhận xét

Tranh 1: Huệ bạn vào vườn hoa

Tranh 2: Huệ ngắm nhìn hoa Tranh 1: Các bạn vui vẻ vào vườn hoa

Tranh 2: Lan khen hoa đẹp

- Từ: làm bài, vui chơi, giảng

- Hoïc sinh làm

(29)

- Thầy sửa chữa vài câu so sánh với tranh ý nghĩa

- Thầy chốt lại: Khi trình bày việc, dùng từ diễn đạt thành câu nói để người khác hiểu ý nói

4 Củng cố – Dặn dò (2’)

- Cho hai dãy thi đua: dãy nêu từ dãy nêu câu với từ ngược lại

- Thầy: Trong học hôm em biết tìm từ đặt câu Các em tiếp tục luyện tập tiết sau

Chuẩn bị: Mở rộng vốn từ:Từ ngữ học tập Dấu chấm hỏi

- Cô giáo giảng

************************************************************

MÔN: MỸ THUẬT

TIẾT 1:

VẼ ĐẬM, VẼ NHẠT

I Mục tiêu

Kiến thức: HS nhận xét ba độ đậm nhạt chính: đậm, đậm vừa,

nhaït

Kỹ năng: Tạo sắc độ đậm nhạt vẽ trang trí, vẽ

tranh

Thái độ: HS hiểu phong phú màu sắc cách thể

hiện tơ màu, tạo hứng thú niềm u thích mơn học

II Chuẩn bị

- GV: Sưu tầm số tranh ảnh, vẽ trang trí có độ đâm, đậm vừa, nhạt

- HS: Vở tập vẽ + bút chì màu

III Các hoạt động

Hoạt động Thầy Hoạt động Trò

1 Khởi động (1’)

2 Baøi cu õ (2’)

- Thầy kiểm tra đồ dùng học tập HS

3 Bài mới

(30)

Giới thiệu:

- GV giới thiệu – ghi bảng Phát triển hoạt động (30’)

Hoạt động 1: Hướng dẫn quan sát, nhận

xeùt

Mục tiêu: HS nhận biết ba độ đậm

nhạt chính: đậm, đậm vừa, nhạt

Phương pháp: Trực quan, vấn đáp  Hình thức: Cả lớp

ĐDDH: Tranh vẽ có độ đậm nhạt

- GV cho HS quan sát tranh ảnh mẫu, gợi ý để HS nhận biết:

+ Độ đậm (màu tối) + Độ đậm vừa (màu vừa) + Độ nhạt (màu sáng)

- GV tóm tắt: Có độ sắc đậm, đậm vừa, nhạt

Hoạt động 2: Hướng dẫn cách vẽ

Mục tiêu: Giúp cho HS biết cách vẽ đậm,

đậm vừa, nhạt thực vẽ cụ thể

Phương pháp: Trực quan, làm mẫu  Hình thức: Hoạt động lớp

ĐDDH: Bảng, phấn màu

- GV yêu cầu HS mở tập vẽ – xem hình - Nêu yêu cầu bài:

+ Dùng màu để vẽ hoa, nhị, + Thứ tự:Đậm, đậm vừa, nhạt - GV vẽ minh họa bảng:

+ Vẽ đậm: tô mạnh tay (tô màu đậm) + Vẽ vừa: tơ bình thường (tơ màu vừa) + Vẽ nhạt: tô nhẹ tay (tô màu sáng)

Hoạt động 3: Thực hành

Mục tiêu: HS vẽ độ đâm nhạt vào

boâng hoa

Phương pháp: Gợi mở, thực hành

- HS nhắc lại

- HS quan sát – Nhận xét tranh maãu

- HS nhận xét đồ vật xung quanh

- Lớp bổ xung - HS nhắc lại

- HS mở tập vẽ

- HS quan sát hình minh hoạ

- HS theo dõi

(31)

Hình thức: Cá nhân

- Đặt câu hỏi gợi ý cho HS lựa chọn cách thể vẽ

- GV đến bàn giúp đỡ, nhận xét cách tô màu cho đều, gọn khéo léo

Hoạt động 4: Củng cố

Mục tiêu: HS hòan thành vẽ  Phương pháp: Trực quan, nhận xét  Hình thức: Lớp

- GV chọn số vẽ đẹp, nhanh cho HS quan sát nậhn xét

- GV tuyên dương tiến

- GV giáo dục tư tưởng: quý trọng sản phẩm lao động làm

4 Tổng kết – Daën doø (3’)

- Về nhà sưu tầm tranh ảnh in sách báo Tìm chỗ đậm, đậm vừa, nhạt - Chuẩn bị: Bài – Xem tranh thiếu

nhi

- Nhận xét tiết học

- HS thực hành vẽ

- HS quan sát nhận xét

- HS nêu: yêu đẹp

************************************************************ Tuần1: Ngày soạn: 19/08/2009

Ngày dạy: 20/08/2009

BÀI 2

: TẬP HỢP HÀNG DỌC, DĨNG HÀNG, ĐIỂM SỐ,

CHÀO, BÁO CÁO KHI GV NHẬN LỚP

.

I,MỤC TIÊU:

- Biết số nội quy tập thể dục, biết tên nội dung chương trình thể dục lớp

- Biết cách tập hợp hàng dọc, dóng thẳng hàng dọc, điểm số

- Biết cách chào, báo cáo GV nhận lớp - Thực yêu cầu trò chơi II,ĐỊA ĐIỂM PHƯƠNG TIỆN:

(32)

-Phương tiện : còi

III,NỘI DUNG VAØ PHƯƠNG PHÁP LÊN LỚP : TIẾN TRÌNH

HOẠT ĐỘNG HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁOVIÊN HOẠT DỘNG CỦAHS

1.Phần mở đầu: 2-Phần

3-Phần kết thúc :

-Tập hợp lớp ,phổ biến nội dung ,yêu cầu học (1 –2’) cho hs ơn tập hàng dọc ,dóng hàng ,điểm số ,dậm chân chỗ đứng lại (4-5’)

-Từ đội hình ôn tập gv cho hs quay thành hàng ngang ,sau dẫn cho cán lớp tập cách chào ,báo cáo gv cho hs giải tán

-cho cán điều khiển lớp -gv nhắc em từ sau ,trước vào lớp tất hs có mặt sân để cán tập hợp ,kiểm tra sĩ số chào

gv cho hs nhận xét

Trò chơi”diệt vật có hại “4-5’

-gv nhận xét học

-Dứng chỗ vỗ tay,hát (1,2’)

-hs thực

-chào báo cáo gv nhận xét lớp kết thúc học (2-3’)

-hs nhận xét - hs thực -đứng chỗ vỗ tay ,hát 1’

Dậm chân chỗ đếm theo nhịp

****************************************************

MÔN: TẬP VIẾT

Tiết 1:

A - Anh em thuận hồ

I Mục tiêu

1 Kiến thức:

- Rèn kỹ viết chữ

(33)

đều nét, thẳng hàng, bước đầu biết nối nét viết hoa với chữ viết thường chữ ghi tiếng

- HS khá, giỏi viết đủ dòng (tập viết lớp) trang Tập Viết 2

2 Kỹ năng:

- Dạy kỹ thuật viết chữ với rèn tả mở rộng vốn từ, phát triển tư

3 Thái độ:

- Góp phần rèn luyện tính cẩn thận

II Chuẩn bò

- GV: Chữ mẫu A. Bảng phụ viết chữ cỡ nhỏ - HS: Bảng,

III Các hoạt động

Hoạt động Thầy Hoạt động Trị

1 Khởi động (1’)

2 Bài cu õ (3’)

- GV giới thiệu dụng cụ học tập - Tập viết địi hỏi đức tính cẩn thận

kiên nhẫn

3 Bài mới Giới thiệu: (1’)

Nhiệm vụ tập viết

- Nắm cách viết chữ hoa Viết vào chữ dòng cỡ nhỏ

- Nắm cách nối nét từ chữ viết hoa sang chữ viết thường đứng liền sau chúng

Phát triển hoạt động (28’)

Hoạt động 1: Hướng dẫn viết chữ hoa  Mục tiêu: Nắm cấu tạo nét chữ A

Phương pháp: Trực quan

1 Hướng dẫn HS quan sát nhận xét * Gắn mẫu chữ A

- Chữ A cao li?

- Haùt

 (ĐDDH: chữ mẫu)

- li

- đường kẻ ngang - nét

(34)

- Gồm đường kẻ ngang? - Viết nét?

- GV vào chữ A và miêu tả:

+ Nét 1: gần giống nét móc ngược (trái) lượn phía nghiêng bên phải

+ Nét 2: Nét móc phải + Nét 3: Nét lượn ngang - GV viết bảng lớp

- GV hướng dẫn cách viết

- GV viết mẫu kết hợp nhắc lại cách viết

2 HS viết bảng

- GV u cầu HS viết 2, lượt - GV nhận xét uốn nắn

Hoạt động 2: Hướng dẫn viết câu ứng

duïng

Mục tiêu: Nắm cách viết câu ứng

dụng, mở rộng vốn từ

Phương pháp: Đàm thoại

* Treo bảng phụ

1. Giới thiệu câu: Anh em thuận hòa - Giải nghĩa: Lời khuyên anh em

nhà phải yêu thương 2. Quan sát nhận xét: - Nêu độ cao chữ

- Cách đặt dấu chữ

- Các chữ viết cách khoảng chừng nào?

- GV viết mẫu chữ: Anh lưu ý nối nét A n

3. HS viết bảng * Viết: Anh

- GV nhận xét uốn nắn

Hoạt động 3: Viết

Mục tiêu: Viết mẫu cỡ chữ, trình

- HS tập viết bảng

 (ĐDDH: bảng phụ câu

mẫu)

- HS đọc câu

- A, h: 2,5 li - t: 1,5 li

- n, m, o, a: li

- Dấu chấm (.) â - Dấu huyền (\) a - Khoảng chữ o - HS viết bảng - Vở tập viết

(35)

bày cẩn thận

Phương pháp: Luyện tập

* Vở tập viết:

- GV neâu yeâu cầu viết

- GV theo dõi, giúp đỡ HS yếu - Chấm, chữa

- GV nhaän xét chung 4 Củng cố – Dặn doø (2’)

- GV nhận xét tiết học

- Nhắc HS hồn thành nốt viết

MƠN: TỐN

Tiết 4: LUYỆN TẬP

I Mục tiêu

1 Kiến thức:

- Biết cộng nhẩm số trịn chục có hai chữ số BT1, BT2 cột - Biết tên gọi thành phần cà kết phép cộng BT3 a,c; BT4 - Biết thực phép cộng số có hai chữ số khơng nhớ

phạm vi 100 Kỹ năng:

- Rèn tính xác Thái độ:

- Giáo dục tính xác, khoa học, cẩn thận

II Chuẩn bị

- GV: Bảng phụ

- HS: SGK

III Các hoạt động

Hoạt động Thầy Hoạt động Trò

1 Khởi động (1’)

2 Baøi cu õ (3’) Số hạng - tổng

- Thầy cho HS nêu tên thành phần phép cộng sau

(36)

+ +

+ + +

- 32 + 24 = 56 - 43 + 12 = 55 - 37 + 31 = 68 3 Bài mới

Giới thiệu: Nêu vấn đề (1’)

- Luyện tập

Phát triển hoạt động (27’)

Hoạt động 1: Thực hành phép cộng

số hạng

Mục tiêu: Biết tên gọi thành phần

trong phép cộng

Phương pháp: Hỏi đáp, thực hành

* Baøi 1:

- Nêu cách thực hiện?

- Nêu tên thành phần phép cộng

* Bài 2:

- Nêu yêu cầu

- Cộng nhẩm từ trái sang phải * Bài 3:

- Nêu yêu cầu cách thực  Hoạt động 2: Luyện tập

Mục tiêu: Làm tính giải tốn có lời

văn

Phương pháp: Luyện tập

* Bài 4:

- Để tìm số học sinh thư viện ta làm ntn?

- Đặt lời giải dựa vào đâu? * Bài 5:

- Nêu yêu cầu

Thầy làm mẫu 32

4 5 77

 (ĐDDH: bảng phụ)

- Cộng theo cột dọc - HS làm – sửa

34 > số hạng 42 > số hạng 76 > tổng - Tính nhẩm

- HS làm bài, sửa 43 20

25 68 21 68 88 26

 (ĐDDH: bảng phụ)

- HS đọc đề

- Lấy số HS trai + số HS gái

- Dựa vào câu hỏi: - HS làm bài, sửa

- Điền chữ số thiếu vào chỗ chấm

(37)

4 Củng cố – Dặn doø (3’) - Xem lại

- Chuẩn bị: Đêximet

****************************************************

MÔN: THỦ CÔNG

Tiết 1: GẤP TÊN LỬA

I Mục tiêu

1.Kiến thức: - Biết cách gấp tên lửa

- Gấp tên lửa Các nếp gấp tương đôi phản, thẳng

- Với HS khéo tay: Gấp tên lửa Các nếp gấp phẳng, thẳng Tên lửa sử dụng

2.Kỹ năng: Rèn HS gấp tên lửa thành thạo Các nếp gấp tương đối thẳng phẳng

3.Thái độ: HS hứng thú u thích gấp hình

II Chuẩn bị

- GV: Mẫu tên lửa gấp giấy thủ cơng Giấy thủ cơng có kẻ Mẫi quy trình giấy tên lửa

- HS: Giấy nhaùp

III Các hoạt động

Hoạt động Thầy Hoạt động Trò

1 Khởi động (1’)

2 Bài cu õ (2’)

- GV kiểm tra việc chủa bị giấy nháp HS

- Nhận xét 3 Bài mới Giới thiệu: (2’)

- GV giời thiệu – ghi bảng Phát triển hoạt động (23’)

Hoạt động 1: Hướng dẫn HS quan sát

nhận xét

Mục tiêu: HS biết quan sát nắm

hình dáng, màu sắc, phần tên lửa

Phương pháp: Trực quan, quan sát, đàm

- Haùt

- Các tỗ trưởng báo cáo

(38)

thoại, gợi mở

Hình thức: Học theo nhóm

Đồ dùng dạy học: Mẫu gấp tên lửa

- GV giới thiệu mẫu gấp tên lửa – Đặt câu hỏi:

+ Hình dáng tên lửa? + Màu sắc mẫu tên lửa? + Tên lửa có phần?

- GV chốt: Tên lửa có phần là: phần mũi phần thân

- GV gợi ý: Để gấp tên lửa cần tờ giấy có hình gì?

- GV mỡ dần mẫu giấy tên lửa

- GV kết luận: Tên lửa gấp từ tờ giấy có hình chữ nhật

- GV gấp lại từ bước đến tên lửa ban đầu GV nêu câu hỏi:

+ Để gấp tên lửa, ta gấp phần trước phần sau?

- GV chốt lại cách gấp

Hoạt động 2: Hướng dẫn quy trình kỹ

thuật

Mục tiêu: Giúp HS nắm quy trình

gấp tên lửa

Phương pháp: Trực qua, giảng giải, làm

mẫu

Hình thức: Học theo lớp

ĐDDH: Mẫu quy trình bước gấp tên

lửa Giấp thủ công minh họa bước thực

- GV treo quy trình gấp – Giới thiệu bước: Gấp tạo mũi thân tên lửa (H1 đến H4), tạo tên lửa sử dụng (H5 H6)

- GV gọi ý qua hình vẽ để HS nêu cách gấp hình

- GV thao tác mẫu bước:

@ Bước 1: Gấp tạo mũi thân tên lửa

- HS quan sát nhận xét - HS trả lời

- Hình chữ nhật, hình vng,

- Gấp phần mũi trước, phần thân sau

- HS quan sát hình vẽ từ H1 đến H6

- HS neâu

- HS quan sát theo dõi bước gấp GV

(39)

- GV thực bước gấp từ H1 đến H4 - Lưu ý: Sau lần gấp, miết theo đường gấp cho thẳng phẳng

@ Bước 2: Tạo tên lửa sử dụng

- GV thực hiệc bước gấp từ H5 đến H6 - GV hướng dẫn HS cách sử dụng tên lửa - GV giáo dục HS an toàn vui chơi

- GV chốt bước gấp tên lửa lưu ý: cách phải đếu để tên lừa không bị lệch

Hoạt động 3: Củng cố

Mục tiêu: HS nắm bước gấp

gấp tên lửa giấy nháp

Phương pháp: Luyện tập, thi đua  Hình thức: Nhóm

ĐDDH: 6 hình vẽ rời bảng quy

trình

- GV chia lớp thành nhóm, yêu cầu HS nhóm thực hành gấp tên lửa

- GV quan sát – uốn nắn tuyên dương nhóm có tiến

4 Củng cố – Dặn doø (2’)

- Chuẩn bị: Giấy màu (10 x 15ô)

- Tập gấp nhiều lần tập phóng tên lửa để học tiết

- Nhận xét tiết học

- HS nhắc lại

- HS thực hành theo nhóm - HS nhắc lại quy trình gấp dựa vào hình vẽ rời

************************************************************ Tuần1: Ngày soạn: 20/08/2009

Ngày dạy: 21/08/2009

MÔN: CHÍNH TẢ

Tiết 2:

NGÀY HÔM QUA ĐÂU RỒI?

I Mục tiêu

1 Kiến thức:

- Nghe viết lại xác khổ thơ cuối Ngày hơm qua đâu rồi?. Trình bày hình thức thơ chữ

(40)

- Giáo viên nhắc HS đọc thơ ngày hôm qua đâu rồi? Trong SGK trước viết CT

2 Kỹ năng:

- Viết tiếng có âm vần dễ lẫn

- Điền 10 chữ vào ô trống theo tên chữ Học thuộc bảng chữ

3 Thái độ:

- Giáo dục tính chăm chỉ, cẩn thận

II Chuẩn bị

- GV: Bảng phụ

- HS: SGK + bảng +

III Các hoạt động

Hoạt động Thầy Hoạt động Trị

1 Khởi động (1’)

2 Bài cuõ (3’) Có công mài sắt có ngày nên kim

- HS lên bảng, thầy đọc HS viết bảng: tảng đá, chạy tản

- Thầy nhận xét 3 Bài mới

Giới thiệu: (1’)

- Tiết hôm nghe – viết khổ thơ tập đọc hôm trước, làm tập học thuộc thứ tự 10 chữ

Phát triển hoạt động (28’)

Hoạt động 1: Tìm hiểu bài: (ĐDDH:

Bảng phụ)

Mục tiêu: Hiểu nội dung

biết cách trình bày khổ thơ

Phương pháp: Đàmthoại

- Thầy đọc mẫu khổ thơ cuối - Nắm nội dung

- Khổ thơ chép từ thơ nào? - Khổ thơ lời nói với ai? - Khổ thơ có dịng?

- Haùt

- Vài HS đọc lại

- Ngày hơm qua đâu - Lời bố nói với - dịng

- Viết hoa

- Bắt đầu từ ô thứ

(41)

- Chữ đầu dòng thơ viết ntn? - Nên bắt đầu viết từ ô vở? - Thầy cho HS viết bảng

tiếng dễ sai

Hoạt động 2: Luyện viết tả

Mục tiêu: Nghe viết tả

khổ thơ tập đọc

Phương pháp: Luyện tập - Thầy đọc cho HS viết - Thầy theo dõi uốn nắn - Thầy chấm, chữa Hoạt động 3: Làm tập

Mục tiêu: Nắm bảng chữ cái, thuộc

tên 10 chữ

Phương pháp: Luyện tập

* Baøi 2:

- Nêu yêu cầu: Điền chữ ngoặc đơn vào chỗ trống

* Baøi 3:

- Viết chữ theo thứ tự học * Bài 4:

- Nêu yêu cầu

- Thầy cho HS đọc tên chữ cột điền vào chỗ trống cột chữ tương ứng

- Học thuộc bảng chữ - Thầy xoá cột - Thầy xoá cột

- Thầy xoá bảng 4 Củng cố – Dặn doø (2’)

- Thầy nhận xét viết

- Chuẩn bị: TLV: Sắp xếp câu thành văn ngắn

chăm chỉ, cịn - Vở tả

- HS viết vào HS sửa

- Vở tập

- HS nêu yêu cầu  làm

miệng – HS lên bảng HS làm

- Trò chơi gắn chữ lên bảng phụ

- Điền chữ vào bảng

- HS làm

- HS nhìn cột đọc lại tên 10 chữ

- HS nhìn chữ cột đọc lại 10 chữ

(42)

+ + + + +

****************************************************

MƠN: TỐN

Tiết 5:

ĐÊXIMÉT

I Mục tiêu

1 Kiến thức:

- Biết đề-xi-mét đơn vị đo độ dài; tên gọi, kí hiệu nó; biết quan hệ dm cm, ghi nhớ 1dm – 10cm BT1,2

- Nhận biết độ lớn đơn vị đo dm; so sánh độ dài đoạn thẳng trường hợp đơn giản; thực phép cộng, trừ số đo độ dài có đơn vị đo dm

2 Kỹ năng:

- Biết làm phép tính cộng, trừ với số đo có đơn vị dm - Bước đầu tập đo ước lượng độ dài theo đơn vị

3 Thái độ:

- HS u thích mơn học, tích cực tham gia hoạt động tiết học

II Chuẩn bị

- GV: * Băng giấy có chiều dài 10 cm

* Các thước thẳng dài dm, dm dm với vạch chia cm

- HS: SGK, thước có vạch cm

III Các hoạt động

Hoạt động Thầy Hoạt động Trò

1 Khởi động (1’)

2 Bài cuõ (3’) Luyện tập

- HS sửa bài: 30 + + 10 = 45 - 60 + + 20 = 87

32 36 58 43 32

45 21 30 52 37

77 57 88 95 69

- Thầy nhận xét

3 Bài mới

Giới thiệu: Nêu vấn đề (1’)

- Thầy: Các em học đơn vị đo cm Hôm em học đơn vị đo dm

- Hát

 (ĐDDH: băng giấy)

(43)

Phát triển hoạt động (28’)

Hoạt động 1: Giới thiệu đơn vị đo độ dài

Đêximét

Mục tiêu: Nắm tên gọi, ký hiệu

dm

Phương pháp: Trực quan

- Thầy phát băng giấy cho HS yêu cầu HS đo độ dài ghi số đo lên giấy - Thầy giới thiệu “10 xăngtimét gọi

là đêximét”

- Thầy ghi lên bảng đêximét - Đêximét viết tắt dm

- Trên tay em có băng giấy dài 10 cm Nêu lại số đo băng giấy theo đơn vị đo đêximét

- Thầy yêu cầu HS ghi số đo vừa đọc lên băng giấy cách số đo 10 cm

- Vây 10 cm dm có quan hệ ntn? Hãy so sánh ghi kết lên băn giấy

- Thầy u cầu HS đọc kết ghi bảng:

10 cm = dm - dm cm?

- Thầy yêu cầu HS thước thẳng đoạn có độ dài dm

- Thầy đưa băng giấy yêu cầu HS đo độ dài nêu số đo

- 20 cm gọi gì?

- Thầy yêu cầu HS thước đoạn dài dm, dm

Hoạt động 2: Thực hành  Mục tiêu: Làm tập dm  Phương pháp: Luyện tập

* Bài 1: điền “ngắn hơn” “dài hơn” vào chỗ chấm

- Thầy lưu ý: Câu a, b so sánh đoạn AB, CD với đoạn dm

- Câu C, D so sánh với đoạn trực tiếp

- HS nêu cách đo, thực hành đo

- Băng giấy dài 10 cm - vài HS đọc lại

- vài HS đọc: Băng giấy dài đêximét

- HS ghi: 10 cm = dm

- 10 cm = dm - dm = 10 cm

- Lớp thực hành thước cá nhân kiểm tra lẫn

- Baêng giấy dài 20 cm - Còn gọi dm

- số HS lên bảng đo

- Lớp nhận xét - Hoạt động cá nhân

 (ĐDDH: thước)

- HS đọc phần dẫn làm

- Sửa

- HS tự tính nhẩm ghi kết

(44)

AB vaø CD

* Baøi 2: Tính (theo mẫu)

- Thầy lưu ý: Khơng viết thiếu tên đơn vị kết

* Bài 3: Không thực phép đo ước lượng độ dài ghi số thích hợp vào chỗ chấm

- Thầy lưu ý: Không dùng thước đo, ước lượng với dm để đoán ghi vào chỗ chấm

Hoạt động 3: Trò chơi  Mục tiêu: Thực hành đo  Phương pháp:

- Luật chơi: Gồm đội, đội từ đến HS Mỗi HS lần lựot chọn băn giấy sau đo chiều dài Sau dám băng giấy lên bảng ghi số đo theo qui định Đội A ghi đơn vị đo cm, đội B ghi đơn vị đo dm

4 Cuûng cố – Dặn doø (2’)

- Hồn chỉnh tập cột

- Tập đo cột có độ dài từ đến 10 dm

- Nhận xét tiết học

- HS đọc u cầu thực

- HS bốc thăm chọn đội A B

 (ĐDDH: thước)

- Đội thắng đội đo nhiều băng giấy ghi số đo xác thời gian ngắn

MÔN: TẬP LÀM VĂN

TIẾT 1:

TRẢ LỜI CÂU HỎI

I Mục tiêu

1 Kiến thức:

- Biết nghe trả lời số câu hỏi thân BT1 - Nói lại vài thơng tin biết bạn (BT2)

- HS giỏi bước đầu biết kể lại nội dung tranh (BT3) thành câu chuyện ngắn

2 Thái độ: 3 Kỹ năng:

- HS nắm dạng văn tự thuật

(45)

II Chuẩn bị

- GV: Tranh

- HS: SGK,

III Các hoạt động

Hoạt động Thầy Hoạt động Trò

1 Khởi động (1’)

2 Baøi cu õ (2’)

- Thầy kiểm tra SGK 3 Bài mới

Giới thiệu: (1’)

- Tiếp theo tập đọc hôm trước Bài “Tự thuật” tiết làm văn hôm em luyện tập cách giới thiệu về bạn

- Cũng tiết này, từ câu hôm trước, em làm quen với đơn vị học cách xếp câu thành văn ngắn Phát triển hoạt động (28’)

Hoạt động 1: Trả lời câu hỏi (ĐDDH:

tranh)

Mục tiêu: Thực hành hỏi – đáp

thân, bạn Xem tranh kể lại việc

Phương pháp: Hỏi đáp, trực quan

* Bài tập 1,

- Thầy cho HS chơi trò chơi: “Phóng vieân”

- Dựa vào câu hỏi để hỏi bạn

- Dựa vào câu hỏi để nói lại điều em biết bạn

- Chốt: Em biết nói thân bạn xác, diễn đạt tự nhiên

* Baøi 3:

- Nêu yêu cầu bài:

- Thầy cho HS kể lại việc tranh, việc kể câu

- Haùt

- HS tham gia trò chơi - Từng cặp HS: em nêu

câu hỏi, em trả lời dựa vào dạng tự thuật Theo kiểu vấn

- HS nêu

(46)

- Sau cho HS kể lại toàn câu chuyện

Hoạt động 2: Thực hành (ĐDDH: tranh)  Mục tiêu: Viết lại câu chuyện theo nội

dung tranh

Phương pháp: Luyện tập

* Bài 4:

- Thầy cho HS viết lại câu chuyện kể tranh 3, tranh

4 Củng cố – Dặn doø (3’)

- Thầy nhận xét nhấn mạnh: Ta dùng từ để đặt thành câu kể việc Cũng dùng số câu để tạo thành bài, kể câu chuyện - Chuẩn bị: Xem lại học

khuyên Huệ không ngắt hoa Hoa chung để người ngắm

- HS viết

****************************************************

SINH HOẠT LỚP I/ Mục tiêu:

 Giúp HS nắm tình hình hoạt động tuần qua lớp

 HS mạnh dạng đứng lên nhận xét (cán lớp) cách chân thật  Mỗi cá nhân nhận thiếu sót để khắc phục Bên cạnh phát

huy mặt mạnh để hoàn thành tốt học tập thời gian sau

II/ Cách tiến hành:  Các tổ báo cáo 1/ Ưu Điểm:

 Lớp học đều,

 Chăm ngoan lễ phép với thầy cô giáo, người lớn tuổi  Trong học nhiều bạn phát biểu ý kiến xây dựng tốt  Ở nhà đa số bạn viết làm đầy đủ

Biết bảo vệ công

(47)

 Còn vài bạn nghỉ học không xin phép

 Một số bạn đọc cịn q chậm (đánh vần âm), viết cẩu

thả, chữ xấu, tập vỡ bơi xóa, rách bẩn

 Một số bạn hay bỏ quên tập nhà, quên khơng viết bài, làm

nhà

 Trong học cịn số bạn nói chuyện nhiều làm trật tự

lớp

3/ Tuyên dương:

Bích, Cẩm Tú

4/ Phê Bình:

Đinh, Heát

5/ Hướng tới:

Tuyên dương bạn học tốt trước lớp, trước sân cờ Đồng thời củng nhắc nhỡ bạn chưa hoàn thành tốt nhiệm vụ học tập trước lớp, trước sân cờ – hướng tới lớp tốt

GVCN

Lê Kim Hiền

LỊCH BÁO GIẢNG TUẦN 2

(48)

Thứ/ ngày Tiết Mơn dạy Tên dạy Hai 24/08/2009 Đạo đức Toán Tập đọc Tập đọc

Học tập giấc Luyện tập

Phần thưởng Phần thưởng (TT) Ba 25/08/2009 2 Thể dục Tốn Chính tả Kể chuyện TNXH

Số bị trừ – số trừ – hiệu Phần thưởng Phần thưởng Bộ xương Tư 26/08/2009 Tập đọc Toán Luyện từ

Làm việc thật hay Luyện tập

Luyện từ câu – Dấu chấm hỏi Năm 27/08/2009 Thể dục Tập viết Tốn Thủ cơng

Ă – Ăn chậm nhai kỹ Luyện tập chung Gấp tên lửa Sáu 28/08/2009 10 2 Chính tả Tốn

Tập làm văn Hát

SHL

Làm việc thật vui Luyện tập chung Chào hỏi tự giới thiệu

GVCN

(49)

Tuần2: Ngày soạn: 23/08/2009 Ngày dạy: 24/08/2009

MÔN: ĐẠO ĐỨC

Tiết 2: HỌC TẬP ĐÚNG GIỜ GIẤC

I Mục tiêu

1 Kiến thức:

- Nêu số biểu học tập sinh hoạt - Nêu lợi ích việc học tập sinh hoạt

- Biết cha mẹ lập thời gian biểu ngày thân (lập thời gian biểu ngày phù hợp với thân)

- Thực theo thời gian biểu Kỹ năng:

- Biết lập thời gian biểu ngày phù hợp cho thân thực thời gian biểu

3 Thái độ:

- HS có thói quen học tập, sinh hoạt

II Chuẩn bị

- GV: Các phục trang cho hình ảnh trống.Phiếu giao việc - HS: Vở tập

III Các hoạt động

Hoạt động Thầy Hoạt động Trò

1 Khởi động (1’)

2 Bài cu õ (3’) Học tập, sinh hoạt - HS đọc ghi nhớ

- Trong học tập, sinh hoạt điều làm có lợi ntn?

- Thầy nhận xét 3 Bài mới

Giới thiệu: Nêu vấn đề (1’)

- Hôm thảo luận thời gian biểu

Phát triển hoạt động (28’)

Hoạt động 1: Thảo luận thời gian

bieåu

Mục tiêu: HS bày tỏ ý kiến lớp

- Hát - HS nêu

(50)

việc học tập, sinh hoạt

Phương pháp: Trực quan

- Thầy cho HS để thời gian biểu chuẩn bị lên bàn trao đổi với bạn ngồi bên cạnh

- Thầy kết luận: Thời gian biểu nên phù hợp với hoàn cảnh gia đình khả thân em Thực thời gian biểu giúp em làm việc xác khoa học

Hoạt động 2: Hành động cần làm

Mục tiêu: Tự nhận biết thêm lợi ích

và biết cách thực học tập sinh hoạt

Phương pháp: Nhóm thảo luận - Nhóm 2, trang SGK

- Thầy chia nhóm, giao nhiệm vụ cho nhóm tự ghi việc cần làm so sánh kết ghi

- Thầy kết luận: việc học tập, sinh hoạt giúp ta học có kết quả, thoải mái Nó cần

Hoạt động 3: Hoạt cảnh “Đi học

giờ”

Mục tiêu: Sắp xếp lại tình hợp lý  Phương pháp: Sắm vai

- Kịch

- Mẹ (gọi) đến dậy rồi, dậy con!

- Hùng (ngáy ngủ) buồn ngủ quá! Cho ngủ thêm tí nữa!

- Mẹ: Nhanh lên con, kẻo muộn

- Hùng: (vươn vai nhìn đồng hồ hốt hoảng) ôi! Con muộn rồi!

- Hùng vội vàng dậy, đeo cặp sách học Gần đến cửa lớp tiếng trống:

hợp lý thời gian biểu

- số cặp HS trình bày trước lớp kết thảo luận

- ĐDDH: Phiếu giao việc

- HS thảo luận

- Đại diện nhóm trình bày Cả lớp tranh luận

ĐDDH: Cái trống nhỏ

Các phục trang

- HS sắm vai theo kịch

- HS diễ

- Vì Hùng ngủ nướng

(51)

tuøng! tuøng! tuøng!

- Hùng (giơ tay) lại muộn học rồi! - Thầy giới thiệu hoạt cảnh

- Thầy cho HS thảo luận Tại Hùng họ muộn

- Thầy kết luận: Tuần học tập sinh hoạt

4 Củng cố – Daën doø (2’)

- Xem lại thực theo thời gian biểu

- Chuẩn bị: Biết nhận lỗi sửa lỗi

************************************************************

MÔN: TOÁN

TIẾT 6: LUYỆN TẬP

I Mục tiêu

1 Kiến thức:

- Biết quan hệ dm cm để viết số đo có đơn vị cm thành dm ngược lại trường hợp đơn giản BT1,2,3 (cột 1,2) - Nhận biết độ dài đề-xi-mét thước thẳng BT4 - Biết ước lượng độ dài trường hợp đơn giản

- Vẽ đoạn thẳng có độ dài 1dm Kỹ năng:

- Tập ước lượng độ dài theo đơn vị cm, dm - Nhận biết độ dài dm thước thẳng Thái độ:

- Vẽ đoạn thẳng có độ dài cho trước

II Chuẩn bị

- GV: Thước thẳng có chia rõ vạch theo cm, dm - HS: Vở tập, bảng

III Các hoạt động

Hoạt động Thầy Hoạt động Trò

1 Khởi động (1’)

2 Baøi cu õ (3’) Đêximet

(52)

- Gọi HS đọc số đo bảng: 2dm, 3dm, 40cm

- Gọi HS viết số đo theo lời đọc GV

- Hỏi: 40cm dm? 3 Bài mới

Giới thiệu: (1’)

- GV giới thiệu ngắn gọn tên ghi đầu lên bảng

Phát triển hoạt động (28’)Hoạt động 1: Thực hành

Mục tiêu: Nhận biết độ dài dm Quan

hệ dm cm

Phương pháp: Trực quan, thực hành

Baøi 1:

- Thầy yêu cầu HS tự làm phần a vào Vở tập

- Thầy yêu cầu HS lấy thước kẻ dùng phấn vạch vào điểm có độ dài dm thước

- Thầy yêu cầu HS vẽ đoạn thẳng AB dài dm vào bảng

- Thầy yêu cầu HS nêu cách vẽ đoạn thẳng AB có độ dài dm

Baøi 2:

- Yêu cầu HS tìm thước vạch dm dùng phấn đánh dấu

- Thầy hỏi: đêximet xăngtimet?(Yêu cầu HS nhìn lên thước trả lời)

- Yêu cầu HS viết kết vào Vở tập

Baøi 3:

- HS đọc số đo: đêximet, đeximet, 40 xăngtimet

- HS viết: 5dm, 7dm, 1dm - 40 xăngtimet đeximet

 ĐDDH: Thước có chia

vạch dm, cm

- HS vieát:10cm = 1dm,1dm = 10cm

- Thao tác theo yêu cầu - Cả lớp vào vạch vừa vạch đọc to:

đêximet

- HS vẽ sau đổi bảng để kiểm tra - Chấm điểm A bảng, đặt thước cho vạch trùng với điểm A Tìm độ dài dm thước sau chấm điểm B trùng với điểm thước độ dài 1dm Nối AB

- HS thao taùc, HS ngồi cạnh kiểm tra cho

- dm = 20 cm

(53)

- Bài tập yêu cầu làm gì? - Muốn làm phải làm gì?

- Lưu ý cho HS nhìn vạch thước kẻ để đổi cho xác

- Có thể nói cho HS “mẹo” đổi: Khi muốn đổi dm cm ta thêm vào sau số đo dm chữ số đổi từ cm dm ta bớt sau số đo cm chữ số kết

- Gọi HS đọc chữa sau nhận xét cho điểm

Bài 4:

- Thầy yêu cầu HS đọc đề

- Hướng dẫn: Muốn điền đúng, HS phải ước lượng số đo vật, người đưa Chẳng hạn bút chì dài 16…, muốn điền so sánh độ dài bút với dm thấy bút chì dài 16 cm, khơng phải 16 dm - Thầy yêu cầu HS chữa Hoạt động 2: Luyện tập

Mục tiêu: Tập ước lượng thực hành sử

dụng đơn vị đo đêximet thực tế

Phương pháp: Trực quan, thực hành 4 Củng cố – Dặn doø (2’)

- Nếu thời gian GV cho HS thực hành đo chiều dài cạnh bàn, cạnh ghế, vở…

- Nhận xét tiết học

- Dặn dò HS ôn lại chuẩn bị sau

chỗ chấm

- Suy nghĩ đổi số đo từ dm thành cm, từ cm thành dm

- HS làm vào Vở tập

- HS đọc

- Hãy điền cm dm vào chỗ chấm thích hợp - Quan sát, cầm bút chì tập ước lượng Sau làm vào Vở tập.2 HS ngồi cạnh thảo luận với

- HS đọc

 ĐDDH: Thước +

tập

****************************************************

MƠN: TẬP ĐỌC

TIẾT 4: PHẦN THƯỞNG

I Mục tiêu

1 Kiến thức:

(54)

- Hiểu ND: câu chuyện đề cao lịng tốt khuyến khích HS làm việc tốt

- HS trả lời CH 1, 2, 4, riêng HS Giỏi trả lời CH

- Nắm nghĩa từ từ: khoá, lịng tốt bụng, lịng tốt

- Đặc điểm nhân vật Thu diễn biến câu chuyện Kỹ năng:

Đọc đúng:

- Từ có vần khó: uên

- Các từ dễ viết sai ảnh hưởng phương ngữ - Các từ

3 Thái độ:

- Lòng nhân người

II Chuẩn bị

- GV: SGK + tranh + thẻ rời

- HS: SGK

III Các hoạt động

Hoạt động Thầy Hoạt động Trị

1 Khởi động (1’)

2 Bài cuõ (3’) Ngày hôm qua đâu rồi?

- Thầy gọi HS đọc thuộc lòng thơ TLCH

- Bạn nhỏ hỏi bố điều gì?

- Kết học tập em ngày hôm qua in đâu?

3 Bài mới

Giới thiệu: Nêu vấn đề (1’)

- Trong hôm nay, em làm quen với bạn gái tên Thu Thu học chưa giỏi tốt bụng Em thường xuyên giúp đỡ bạn bè Lòng tốt Thu cô giáo bạn khen ngợi Thu gương tốt cho

Phát triển hoạt động (28’)Hoạt động 1: Luyện đọc

- Hát - HS đọc - HS nêu

(55)

Mục tiêu: Luyện đọc kết hợp với giải

nghĩa từ

Phương pháp: Phân tích, giảng giải - Thầy đọc mẫu đoạn 1,

- Nêu từ cần luyện đọc - Nêu từ khó hiểu

+ Luyện đọc câu + Treo bảng phụ - Chú ý số câu

+ Thu buồn là/ dù cố gắng học/ em xếp hạng thấp lớp + Một buổi sáng,/ vào chơi,/ bạn lớp/ túm tụm góc sân bàn bạc điều gì/ bí mật + Luyện đọc đoạn 1,

- Thầy định số HS đọc

- Thầy tổ chức cho HS đọc nhóm góp ý cho cách đọc

- Thầy theo dõi hướng dẫn nhóm làm việc

Hoạt động 2: Tìm hiểu

Mục tiêu: Hiểu ý đoạn 1,

2

Phương pháp: Đàm thoại, trực quan

- Treo tranh

- Thầy đặt câu hỏi

+ Câu chuyện nói ai? + Bạn có đức tính gì?

+ Hãy kể việc làm tốt Na? - Chốt: Thầy giúp HS nhận đưa

nhận xét khái quát

- Theo em điều bí mật bạn Na bàn bạc gì?

4 Củng cố – Dặn doø (2’)

- Em học tập điều bạn Na

- HS đọc - HS đọc đoạn

- Quen, tuyệt, bàn tán, xếp hạng, sáng kiến

- Bí mật, sáng kiến, lặng lẽ

- HS đọc câu đến hết đoạn

- Đọc nhấm giọng

- HS đọc đoạn đoạn - Từng nhóm đọc

- ĐDDH: Tranh

- HS trả lời

- Nói bạn HS tên Na - Tốt bụng, hay giúp đỡ

bạn bè

- HS nêu việc làm tốt Na

- Na sẵn sàng giúp bạn, sẵn sàng san sẻ cho bạn

(56)

- Chuẩn bị: tiết

************************************************************

MƠN: TẬP ĐỌC

TIẾT 5: PHẦN THƯỞNG

I Mục tiêu

1 Kiến thức:

- Biết ngắt nghỉ sau dấu chấm, dấu phẩy, cụm từ - Hiểu ND: câu chuyện đề cao lòng tốt khuyến khích HS làm

việc tốt

- HS trả lời CH 1, 2, 4, riêng HS Giỏi trả lời CH

- Nắm nghĩa từ từ: khố, lịng tốt bụng, lịng tốt

- Đặc điểm nhân vật Thu diễn biến câu chuyện Kỹ năng: Đọc đúng:

- Từ có vần khó: uên

- Các từ dễ viết sai ảnh hưởng phương ngữ - Các từ

- Biết nghỉ ngơi hợp lý sau dấu chấm, dấu phẩy cụm từ Thái độ: Lịng nhân người

II Chuẩn bò

- GV: Tranh + thẻ rời + bảng phụ

- HS: SGK

III Các hoạt động

Hoạt động Thầy Hoạt động Trò

1 Khởi động (1’)

2 Bài cuõ (3’) Phần thưởng - Thầy cho HS đọc - Câu chuyện nói ai?

- Bạn làm việc tốt nào? 3 Bài mới

Giới thiệu: (1’)

- Bạn Na học không giỏi cuối năm lại phần thưởng đặt biệt

(57)

Đó phần thưởng gì? truyện đọc đoạn 3, nói lên điều gì, đọc tiếp

Phát triển hoạt động (28’)Hoạt động 1: Luyện đọc

Mục tiêu: Luyện đọc giải nghĩa từ  Phương pháp: Phân tích

- Nêu từ cần luyện đọc - Nêu từ khó

+ Luyện đọc câu - Thầy ý ngắt câu

+ Đây phần thưởng/ lớp đề nghị tặng bạn Thu

+ Đỏ bừng mặt,/ cô bé đứng dậy,/ bước lên bục

- Thầy định HS đọc

- Thầy uốn nắn cách phát âm cách nghỉ

- Luyện đọc đoạn - Thầy định số HS đọc

- Thầy tổ chức cho HS đọc nhóm

Hoạt động 2: Hướng dẫn tìm hiểu  Mục tiêu: Hiểu ý đoạn 3,  Phương pháp: Đàm thoại, trực quan

- Em có nghĩ Na xứng đáng có thưởng khơng?

- Thầy cho HS đóng vai bạn Na bí mật bàn bạc với

- Thầy giúp HS khẳng định Na xứng

đáng thưởng có lịng tốt đáng q Trong trường học phần thưởng có nhiều loại Thưởng cho HSG, thưởng cho HS có đạo đức tốt, thưởng cho HS tích cực tham gia lao động, văn nghệ

- Khi Na thưởng vui

- HS đọc đoạn

ĐDDH:Thẻ rời

- Lặng lẽ, sẽ, vỗ tay, khăn - Lặng lẽ: Chú thích SGK

- HS đọc em câu nối tiếp hết đoạn

- vài HS đọc

- HS đọc nhóm, nhóm đại diện đọc - Lớp đọc đồng

 ĐDDH: Tranh

- HS phát biểu

- Na xứng đáng người tốt cần thưởng - Na xứng đáng

thưởng cần khuyến khích lịng tốt

- Na vui mừng đến mức tưởng nghe nhằm, đỏ bừng mặt

- Cô giáo bạn: vui mừng, vỗ tay vang dậy - Mẹ vui mừng: Khóc đỏ

hoe maét

(58)

mừng? Vui mừng ntn?

Hoạt động 3: Luyện đọc diễn cảm  Mục tiêu: Đọc thể cảm xúc  Phương pháp: Thực hành

- Giọng điệu

+ câu đầu: Giọng thong thả

+ Lời cô giáo: Hào hứng, trìu mến + câu cuối: Cảm động

- Thầy đọc mẫu đoạn - Lưu ý giọng điệu

- Thầy uốn nắn cách đọc cho HS 4 Củng cố – Dặn doø (2’)

- HS đọc tồn

+ Em học điều bạn Thu?

+ Em thấy việc làm cô giáo bạn có tác dụng gì?

- Luyện đọc thêm - Chuẩn bị: Kể chuyện

- Từng HS đọc

- Tốt bụng, hay giúp đỡ người

- Trao phần thưởng cho Thu

- Biểu dương người tốt khuyến khích HS làm điều tốt

************************************************************ Tuần2: Ngày soạn: 24/08/2009

Ngày dạy: 25/08/2009

MÔN: THỂ DỤC

BAØI 3: DAØN HAØNG NGANG ,DỒN HAØNG

TRỊ CHƠI” QUA ĐƯỜNG LỘI “

I,MụC TIÊU:

- Biết cách tập hợp hàng dọc, HS đứng vào hàng dọc vị trí (thấp trên- cao dưới); biết dóng thẳng hàng dọc

- Biết cách điểm số, đứng nghiêm, đứng nghỉ; biết cách dàn hàng ngang, dồn hàng( cịn chậm)

- Biết cách tham gia trò chơi thực theo yêu cầu trị chơi - Tiếp tục ơn tập số kiến thức, kĩ học lớp

II,ĐỊA ĐIỂM PHƯƠNG TIỆN:

Địa điểm:trên sân trường.Vệ sinh an tồn nơi tập

-Phương tiện :chuẩn bị còi kẻ sân cho trò chơi “qua đương lội”

III,NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP LÊN LỚP :

(59)

HOẠT ĐỘNG VIÊN HS 1.Phần mở đầu:

2.Phần (18-20’)

3-Phần kết thúc :(5’)

-Giáo viên nhận lớp , phổ biến nội dung yêu cầu học (2-3’) Cho hs tập luyện cách chào , báo cáo chúc gvkhi bắt đầu học

- Gv sử dung lênh cho hs thực

Gv điều khiển lớp

-Gvđiều khiển lần Tập hợp hàng dọc , dóng hàng điểm số , đứng nghiêm ,đứng nghỉ, giậm chân chỗ, đứng lại (1-2 lần ) +Điều khiển lần (giống nội dung lần 1)

-Gv cho hs làm theo tổ -Gv quan sát đánh giá * Trò chơi :”Qua đường lội “, gv nêu tên trò chơi, kết hợp dẫn sân hình vẽ sau cho hs chơi thử theo đội hình “nước chảy”

-Gv chia tổ địa điểm để tổ điều khiển tập luyện sau tổ chức thi -gv cho học s đứng chỗ ,vỗ tay ,hát 1,2’

*-Trò chơi :”có chúng em “

Tập hợp lớp

Giâm chân chỗ đếm theo nhịp –chạy nhẹ nhàng theo hàng dọc địa hinh tự nhiên

Đi thành vòng tròn hít thở sâu( nâng tay lên , hít vào mũi , buông tay xuống , thở miệng 6-10 lần )

-Đứng lại quay mặt vào tâm

-Hs thực

-Cán lớp điều khiển

-HS thực trò chơi

(60)

gv cho hs ngồi xổm gv gọi đến chỗ hs tổ đò đứng lên đồng trả lời” có chúng em”sau có lệnh gv cho hs ngồi xuống ngồi

Nhận xét đánh giá học

-Học sinh thực

MƠN: TỐN

TIẾT 7:

SỐ BỊ TRỪ - SỐ TRỪ - HIỆU

I Mục tiêu

1 Kiến thức:

- Biết số bị trừ, số trừ, hiệu BT1

- Biết thực phép trừ số có hai chữ số khơng nhớ phạm vi 100 BT2a,b,c; BT3

- Biết giải toán phép trừ Kỹ năng:

- Nhận biết vàgọi tên thành phần phép trừ

- Cũng cố phép trừ (khơng nhớ) số có chữ số phạm vi 100

- Giải tốn có lời văn phép trừ Thái độ:

- Giáo dục HS tính cẩn thận xác

II Chuẩn bị

- GV: Bảng phụ: mẫu hình, thẻ chữ ghi sẵn, thăm

- HS: SGK

III Các hoạt động

Hoạt động Thầy Hoạt động Trò

1 Khởi động (1’)

2 Bài cuõ (3’) Đêximét

- Thầy hỏi HS: 10 cm dm? - dm cm?

- HS sửa cột 20 dm + dm = 25 dm dm + 10 dm = 19 dm

(61)

dm - dm = dm 35 dm - dm = 30 dm

3 Bài mới

Giới thiệu: Nêu vấn đề (2’)

- Các em biết tên gọi thành phần phép cộng Vậy phép trừ thành phần có tên gọi khơng, cách gọi có khác với phép cộng hay khơng Hơm tìm hiểu qua bài: “Số bị trừ – số trừ – hiệu”

Phát triển hoạt động (26’)

Hoạt động 1: Giới thiệu số bị trừ – số

trừ – hiệu

Mục tiêu: Biết tên gọi thành phần

kết phép trừ

Phương pháp: Trực quan, phân tích - Thầy ghi bảng phép trừ

- 59 – 35 = 24

- Yêu cầu HS đọc lại phép trừ Thầy số phép trừ nêu - Trong phép trừ này, 59 gọi số bị

trừ (thầy vừa nêu vừa ghi bảng), 35 gọi số trừ, 24 gọi hiệu

- Thầy yêu cầu HS nêu lại

- Thầy yêu cầu HS đặt phép tính trừ theo cột dọc

- Em dựa vào phép tính vừa học nêu lại tên thành phần theo cột dọc

- Em có nhận xét tên thành phần phép trừ theo cột dọc - Thầy chốt: Khi đặt tính dọc, tên

thành phần phép trừ không thay đổi

- Thầy ý: Trong phép trừ 59 – 35

 ĐDDH:Mẫu hình, thẻ

chữ ghi sẵn

- HS đọc

- HS nêu: Cá nhân, đồng

- HS lên bảng đặt tính 59 > số bị trừ 35 > số trừ 24 > hiệu - HS nêu - Không đổi - HS nhắc lại

(62)

-= 24, 24 hiệu, 59 – 35 hiệu

- Thầy nêu phép tính khác 79 – 46 = 33

- Hãy vào thành phần phép trừ gọi tên

- Thầy yêu cầu HS tự cho phép trừ tự nêu tên gọi

Hoạt động 2: Thực hành

Mục tiêu: Làm tập phép trừ

số có chữ số (khơng nhớ)

Phương pháp: Luyện tập - Bài 1: Tính nhẩm

- Bài 2: Viết phép trừ tính hiệu - Thầy hướng dẫn: Số bị trừ để trên,

số trừ để dưới, cho cột thẳng hàng với

- Chốt: Trừ từ phải sang trái

- Bài 3: Viết số thích hợp vào trống (theo mẫu)

- Đề yêu cầu tìm thành phần phép trừ

- Quan sát mẫu làm

- Để biết phần cịn lại sợi dây ta làm ntn?

- Dựa vào đâu để đặt lời giải  Hoạt động 3: Trò chơi truyền

Mục tiêu: Tính nhanh phép trừ  Phương pháp: Thực hành

- Luật chơi: Thầy chuẩn bị 3, thăm hộp HS hát truyền hộp, sau hết câu thầy cho dừng lại, thăm trước mặt HS, HS mở làm theo yêu cầu thăm

4 Củng cố – Dặn doø (2’) - Làm 2b, d trang - Chuẩn bị: Luyện tập

33 hieäu

- Vài HS tự cho tự nêu tên

 ĐDDH: Mẫu hình

- HS nêu miệng - HS làm bảng

- HS xem mẫu làm 79

25 54

- HS sửa - Tìm hiệu

- HS làm sửa - HS đọc đề

- Làm phép tính trừ - Dựa vào câu hỏi - HS làm bài, sửa

 ĐDDH: hộp

thăm ghi sẵn

(63)

- Nhận xét tiết học

************************************************************

MƠN: CHÍNH TẢ

TIẾT 3:

PHẦN THƯỞNG

I Mục tiêu

1 Kiến thức:

- Chép lại xác, trình bày đoạn tóm tắt nội dung Phần thưởng (SGK)

- Làm BT 3, 4, 2a/b

- Từ đoạn chép mẫu cố cách trình bày đoạn văn Kỹ năng:

- Viết nhớ cách viết tiếng có âm vần dễ lẫn: cuối năm, tặng, đặc biệt

- Điền 10 chữ p, q, r, s, t, u, ư, v, x, y vào chỗ trống theo tên chữ học

3 Thái độ:

- Tính kiên trì, cẩn thận

II Chuẩn bị

- GV: SGK – bảng phụ

- HS: SGK – + bảng

III Các hoạt động

Hoạt động Thầy Hoạt động Trò

1 Khởi động (1’)

2 Bài cu õ (3’) Ngày hôm qua đâu rồi? - HS lên bảng

- Thầy đọc cho HS viết: nàng tiên, làng xóm, làm lại – nhẫn nại, lo lắng – ăn no

- Thầy nhận xét cho điểm

- Vài HS đọc viết 19 chữ học 3 Bài mới

Giới thiệu: (1’)

- Hôm chép đoạn tóm tắt nội dung phần thưởng làm

(64)

bài tập

- Học thêm 10 chữ Phát triển hoạt động (28’)

Hoạt động 1: Tìm hiểu

Mục tiêu: Hiểu nội dung đoạn viết

biết cách trình bày văn xuôi

Phương pháp: Hỏi đáp

- Thầy viết đoạn tóm tắt lên bảng - Thầy hướng dẫn HS nhận xét

- Đoạn tóm tắt nội dung nào? - Đoạn có câu?

- Cuối câu có dấu gì? - Chữ đầu câu viết ntn?

- Chữ đầu đoạn viết nào? - Thầy hướng dẫn HS viết bảng - Thầy theo dõi, uốn nắn

- Thầy chấm sơ – nhận xeùt

Hoạt động 2: Hướng dẫn HS làm tập  Mục tiêu: Thuộc toàn bảng chữ

(29 chữ)

Phương pháp: Luyện tập

- Bài 1: Điền vào chỗ trống: s / x, aên / aêng

- Thầy sửa lời phát âm cho HS

- Bài 2: Viết tiếp chữ theo thứ tự học

- Bài 3: Điền chữ vào bảng - Nêu yêu cầu

- Thầy sửa lại cho

+ Học thuộc lịng bảng chữ - Thầy xóa chữ cột - Thầy xóa chữ viết cột - Thầy xóa bảng

4 Củng cố – Dặn doø (2’)

ĐDDH: Bảng phụ

- Bài: Phần thưởng - câu

- Daáu chaám (.)

- Viết hoa chữ đầu - Viết hoa chữ đầu lùi

vào ô

- Cuối năm, tặng, đặc biệt - HS viết – chữa lỗi

 ĐDDH: Bảng phụ

- HS lên bảng điền

- lớp nhận xét viết vào

- HS nêu miệng làm - Trị chơi gắn chữ vào

bảng phụ - HS nêu

- Vài HS điền bảng lớp, HS nhận xét

- Lớp viết vào - HS viết lại

- HS nhìn cột đọc tên 10 chữ

(65)

- Thầy cho HS nhắc lại qui tắc viết tả với g/gh

- Đọc lại tên 10 chữ - Xem lại

- Chuẩn bị: Chính tả: Làm việc thật vui

MƠN: KỂ CHUYỆN

TIẾT 2: PHẦN THƯỞNG

I Mục tiêu

1 Kiến thức:

- Dựa vào tranh minh họa gợi ý (SGK), kể lại đoạn câu chuyện (BT1, 2, 3)

- HS giỏi bước đầu kể lại toàn câu chuyện (BT4) Kỹ năng: Biết phối hợp lời kể với điệu bộ, nét mặt, biết thay đổi

giọng kể cho phù hợp

3 Thái độ: Trau dồi hứng thú đọc kể chuyện

II Chuẩn bị

- GV: Tranh

- HS: SGK

III Các hoạt động

Hoạt động Thầy Hoạt động Trò

1 Khởi động (1’)

2 Bài cuõ (3’) Có công mài sắt có ngày nên kim

- Tiết trước, em học kể lại chuyện gì?

- Câu chuyện khuyên ta điều gì? - (HS làm việc dù khó đến đâu,

kiên trì, nhẫn nại định thành công)

- HS lên bảng, em tiếp kể lại hoàn chỉnh câu chuyện - Thầy nhận xét – cho điểm

3 Bài mới:

- Haùt

- Có công mài sắt có ngày nên kim

(66)

Giới thiệu: Nêu vấn đề (1’)

- Hôm nay, chúng em học kể đoạn sau tồn câu chuyện “Phần thưởng” mà em học tiết tập đọc trước

Phát triển hoạt động: (27’)

Hoạt động 1: Hướng dẫn kể chuyện  Mục tiêu: HS kể đoạn lời theo

tranh dựa vào câu hỏi

Phương pháp: Trực quan, đàm thoại

- Thầy hướng dẫn HS quan sát tranh cho HS kể theo câu hỏi gợi ý

+ Keå theo tranh - Thầy đặt câu hỏi - Na cô bé ntn?

- Trong tranh này, Na làm gì? - Kể lại việc làm tốt Na

các bạn

- Na băn khoăn điều gì?

- Chốt: Na tốt bụng giúp đỡ bạn bè - Thầy nhận xét

+ Kể theo tranh 2, - Thầy đặt câu hỏi

- Cuối nămhọc bạn bàn tán chuyện gì? Na làm gì?

- Trong tranh bạn Na thầm bàn chuyện gì?

- Tranh kể chuyện gì?

- Chốt: Các bạn có sáng kiến tặng Na phần thưởng

- Thầy nhận xét + Kể theo tranh

- Phần đầu buổi lễ phát phần thưởng diễn ntn?

- ĐDDH: Tranh

- Tốt buïng

- Na đưa cho Minh nửa cục tẩy

- Na gọt bút chì giúp Lan, bẻ cho Minh nửa cục tẩy, chia bánh cho Hùng, nhiều lần trực nhật giúp bạn bị mệt

- Học chưa giỏi - Lớp nhận xét

- Cả lớp bàn tán điểm phần thưởng Na lặng im nghe, biết chưa giỏi mơn - Các bạn HS tụ tập

ở góc sân bàn đề nghị cô giáo tặng riên cho Na phần thưởng lịng tốt

- Cơ giáo khen sáng kiến bạn tuyệt - Lớp nhận xét

- Từng HS bước lên bục nhận phần thưởng

(67)

- Có điều bất ngờ buổi lễ ấy? - Khi Na phần thưởng, Na,

bạn mẹ vui mừng ntn?

- Chốt: Na cảm động trước tình cảm bạn

- Thầy nhận xét

Hoạt động 2: Hướng dẫn kể lại toàn

câu chuyện

Mục tiêu: Kể đoạn nối tiếp tồn

câu chuyện

Phương pháp: Luyện tập

- Thầy tổ chức cho HS kể theo nhóm

- Thầy nhận xét 4 Củng cố – Dặn doø ( 3’)

- Qua kể chuyện tuần trước tuần này, em thấy kể chuyện khác đọc chuyện Khi đọc em phải đọc xác, khơng thêm bớt từ ngữ Cịn kể em khơng nhìn sách mà kể theo trí nhớ (tranh minh hoạ giúp em nhớ) Vì em khơng thiết phải kể y sách Em nhớ nội dung câu chuyện Em thêm bớt từ ngữ Để câu chuyện hấp dẫn em nên kể tự nhiên kèm điệu bộ, cử

- Về kể lại câu chuyện cho người thân - Nhận xét tiết học

- Cô giáo bạn vỗ tay vang dậy Tưởng nghe nhầm, đỏ bừng mặt Mẹ vui mừng khóc đỏ hoe mắt - Lớp nhận xét

- Hoạt động nhóm - ĐDDH: Tranh

- HS kể theo nhóm, đại diện nhóm lên thi kể chuyện

************************************************************

MÔN: TNXH

TIẾT 2:

BỘ XƯƠNG

I Mục tieâu

(68)

- Nêu tên vị trí vùng xương xương: xương đầu, xương mặt, xương sườn, xương sống, xương tay, xương chân

- Biết tên khớp xương thể

- Biết bị gãy xương đau lại khó khăn Kỹ năng: HS biết đặc điểm vai trò xương Thái độ: HS biết cách có ý thức bảo vệ xương

II Chuẩn bị

- GV: Tranh Mơ hình xương người Phiếu học tập

- HS: SGK

III Các hoạt động

Hoạt động Thầy Hoạt động Trò

1 Khởi động (1’)

2 Bài cuõ (3’) Cơ quan vận động - Nêu tên quan vận động? - Nêu hoạt động mà tay chân

cử động nhiều? - Thầy nhận xét 3 Bài mới

Giới thiệu: (1’)

- Cơ xương gọi quan vận động Hơm tìm hiểu kỹ xương

Phát triển hoạt động (27’)

Hoạt động 1: Giới thiệu xương, khớp

xương thể

Mục tiêu:HS nhận biết vị trí tên gọi

một số xương khớp xương

Phương pháp: Thực hành, hỏi đáp

Bước : Cá nhân

- Yêu cầu HS tự sờ nắn thể gọi tên, vị trí xương thể mà em biết

Bước : Làm việc theo cặp

- Yêu cầu HS quan sát hình vẽ xương SGK vị trí, nói tên số

- Hát

- Cơ xương

- Thể dục, nhảy dây, chạy đua

 ĐDDH: tranh, mô hình

bộ xương

- Thực u cầu trả lời: Xương tay tay, xương chân chân

- HS thực

(69)

xương

- GV kiểm tra

Bước : Hoạt động lớp

- GV đưa mô hình xương

- GV nói tên số xương: Xương đầu, xương sống

- Ngược lại GV số xương mơ hình

Buớc 4: Cá nhân

- Yêu cầu HS quan sát, nhận xét vị trí xương gập, duỗi, quay

 Các vị trí bả vai, cổ tay, khuỷu

tay, háng, đầu gối, cổ chân, … ta gập, duỗi quay được, người ta gọi khớp xương

- GV vị trí số khớp xương  Hoạt động 2: Đặc điểm vai trị

bộ xương

Mục tiêu: HS biết đặc điểm vai

trò xương

Phương pháp: Thảo luận

Bước 1: Thảo luận nhóm

- GV đưa bảng phụ ghi câu hỏi - Hình dạng kích thước xương

có giống không?

- Hộp sọ có hình dạng kích thước nào? Nó bảo vê quan nào?

- Xương sườn xương sống xương ức tạo thành lồng ngực để bảo vệ quan nào?

- Nếu thiếu xương tay ta gặp khó khăn gì?

- HS nhận xét

- HS đứng chỗ nói tên xương

- HS nhận xét

- HS vị trí mơ hình tự kiểm tra lại cách gập, xoay cổ tay, cánh tay, gập đầu gối

- HS đứng chỗ nói tên khớp xương

 ĐDDH: tranh

- Không giống

- Hộp sọ to tròn để bảo vệ não

- Lồng ngực bảo vệ tim, phổi

- Nếu khơng có xương tay, không cầm, nắm, xách, ôm vật - Xương chân giúp ta đi, đứng, chạy, nhảy, trèo * Khớp bả vai giúp tay quay

* Khớp khuỷu tay giúp tay co vào duỗi

(70)

- Xương chân giúp ta làm gì?

- Vai trị khớp bả vai, khớp khuỷu tay, khớp đầu gối?

 GV giảng thêm + giáo dục: Khớp

khuỷu tay giúp ta co (gập) phía trước, khơng gập phía sau Vì vậy, chơi đùa em cần lưu ý khơng gập tay hay tay bạn phía sau bị gãy tay Tương tự khớp đầu gối giúp chân co phía sau, khơng co phía trước

Bước 2: Giảng giải

Kết luận: Bộ xương thể người gồm có nhiều xương, khoảng 200 với nhiều hình dạng kích thước khác nhau, làm thành khung nâng đỡ bảo vệ quan quan trọng Nhờ có xương, phối hợp điều khiển hệ thần kinh mà cử động

Hoạt động 3: Giữ gìn, bảo vệ xương  Mục tiêu: HS biết cách có ý thức bảo

vệ xương

Phương pháp: Hỏi đáp

Bước 1: HS làm phiếu học tập cá nhân - Đánh dấu x vào ô trống ứng với ý

em cho

- Để bảo vệ xương giúp xương phát triển tốt, cần:

-  Ngồi, đi, đứng tư -  Tập thể dục thể thao -  Làm việc nhiều -  Leo trèo

-  Làm việc nghỉ ngơi hợp lý -  Aên nhiều, vận động

-  Mang, vác, xách vật nặng -  Aên uống đủ chất

- GV HS chữa phiếu tập

 ĐDDH: phiếu học tập,

tranh

- HS laøm baøi

- HS quan saùt

(71)

Bước 2: Hoạt động lớp

- Để bảo vệ xương giúp xương phát triển tốt, cần làm gì? - Chúng ta cần tránh việc làm

nào có hại cho xương?

- Điều xảy hàng ngày ngồi, đứng không tư mang, vác, xách vật nặng

- GV treo 02 tranh /SGK

- GV chốt ý + giáo dục HS: Thường xuyên tâïp thể dục, làm việc nghỉ ngơi hợp lý, không mang vác vật nặng để bảo vệ xương giúp xương phát triển tốt

4 Củng cố – Dặn doø (3’) Bước 1: Trò chơi

- GV phát cho nhóm tranh : Bộ xương thể cắt rời Yêu cầu HS gấp SGK lại

Bước 2: Hướng dẫn cách chơi

- Các nhóm thảo luận gấp hình để tạo xương thể

- Nêu cách đánh giá:

+ Mỗi hình ghép 10 điểm + Mỗi hình ghép sai điểm - Nhóm nhiều điểm thắng - Nếu hai nhóm điểm nhóm

nào nhanh thắng Bước 3: GV tổ chức chơi Bước 4: Kiểm tra kết - Nhận xét – tuyên dương - Chuẩn bị: Hệ

- HS laéng nghe

- đội tham gia - Nhận xét

(72)

Tuần2: Ngày soạn: 25/08/2009 Ngày dạy: 26/08/2009

MÔN: TẬP ĐỌC

Tiết 6:

LÀM VIỆC THẬT LÀ VUI

I Mục tiêu

1 Kiến thức:

- Biết ngắt nghỉ sau dấu chấm, phẩy, cụm từ - Nắm ý bài: Mọi người, vật làm việc; Làm việc

mang lại niềm vui (lao động hạnh phúc) - Trả lời CH tỏng SGK

2 Kỹ năng:

- Đọc trơn - Từ ngữ

+ Các từ có vần khó: oanh, oet

+ Các từ dễ sai ảnh hưởng phương ngữ: tích tắc, sắc xuân, nhặt rau, bận rộn

+ Các từ

- Caâu:

+ Nghỉ sau dấu chấm, dấu phẩy, dấu hai chấm cụm từ

3 Thái độ:

- Giáo dục tinh thần lao động hăng say

II Chuẩn bị

- GV: Tranh, bảng từ

- HS: SGK

III Các hoạt động

Hoạt động Thầy Hoạt động Trò

1 Khởi động (1’)

2 Bài cuõ (3’) Phần thưởng

- HS đọc đoạn + TLCH?

- Nêu việc làm tốt bạn Na - Em có nghĩ Na xứng đáng

thưởng khơng? Vì sao?

- Khi Na phần thưởng vui mừng, vui mừng ntn?

(73)

3 Bài mới

Giới thiệu: Nêu vấn đề (1’)

- Hằng ngày em học, cha mẹ làm Ra đường em thấy công an đứng giữ trật tự, bác thợ đến nhà máy, lái xe chở hàng đến trường em thấy Thầy cô bận rộn bận rộn, vất vả mà vui, ngày học, làm? Bài tập đọc hôm giúp em hiểu điều

Phát triển hoạt động (27’)Hoạt động 1: Luyện đọc

Mục tiêu: Luyện đọc hiểu nghĩa từ  Phương pháp: Phân tích giảng giải

Đoạn 1: Từ đầu tưng bừng

- Nêu từ ngữ cần luyện đọc - Nêu từ ngữ khó hiểu

- Đặt câu với từ tưng bừng Đoạn 2: Đoạn lại

- Các từ ngữ cần luyện đọc - Các từ ngữ khó hiểu

- Đặt câu với từ “nhộn nhịp” - Luyện đặt câu

- Thầy lưu ý ngắt câu dài

- Quanh ta/ vật, / người/ điều làm việc/ Cành đào nở hoa/ cho sắc xuân thêm rực rỡ/, ngày xuân thêm tưng bừng

- Thầy sửa Cho HS cách đọc - Luyện đọc đoạn

- Thầy định số HS đọc Thầy tổ

- Hoạt động nhóm

 ĐDDH: Tranh, bảng từ

- HS thảo luận

- Đại diện nhóm trình bày - Quanh, tích tắc, việc, vải

chín, rực rỡ, sắc xuân - Sắc xuân, rực rỡ, tưng

bừng (chú thích SGK) - Lễ khai giảng tưng bừng - Ngày mùa làng xóm

tưng bừng ngày hội - Quét nhà, bận rộn, nhộn

nhịp

- Nhộn nhịp: Đơng vui có nhiều người, nhiều việc lúc

- Đường phố lúc nhộn nhịp

- Giờ chơi, sân trường nhộn nhịp

- Mỗi HS đọc câu đến hết

- HS đọc

(74)

chức cho HS nhóm đọc trao đổi với cách đọc

- Thầy nhận xét

Hoạt động 2: Hướng dẫn tìmhiểu  Mục tiêu: Hiểu ý

Phương pháp: Trực quan, đàm thoại

- Các vật vật xung quanh ta làm việc gì?

- Hãy kể thêm con, vật có ích mà em biết

- Em thấy cha mẹ người xung quanh biết làm việc gì?

- Bé làm việc gì?

- Câu cho biết bé thấy làm việc vui?

- Hằng ngày em làm việc gì? - Em có đồng ý với bé làm việc

vui khoâng?

- Thầy chốt ý: Khi hồn thành câu việc ta cảm thấy vui, cơng việc giúp ích cho thân cho người

Hoạt động 3: Luyện đọc diễn cảm  Mục tiêu:Đọc thể cảm xúc  Phương pháp: Thực hành

- Thầy đọc mẫu lưu ý giọng điệu chung vui, hào hứng

- Thầy uốn nắn sửa chữa 4. Củng cố – Dặn doø (3’) - Bài tập đọc hơm gì?

- Câu nói ý giống tên

- Lớp nhận xét

- Lớp đọc đồng

- Các vật: Cái đồng hồ báo giờ, cành đào làm đẹp mùa xuân Các vật: Gà trống đánh thức người, tu hú báo mùa vải chín, chim bắt sâu - Bút, sách, xe,

trâu, mèo

- Mẹ bán hàng, bác thợ xây nhà, bác bưu tá đưa thư, lái xe chở khách - Làm bài, học, qt

nhà, nhặt rau, trông em - Bé luôn bận

rộn, mà côn g việc lúc nhộn nhịp, vui

- HS tự nêu

- HS trao đổi nêu suy nghĩ

- HS đọc

- HS đọc toàn - Làm việc thật vui - Câu: Bé luôn

(75)

- - -baøi?

- Thầy chốt ý: xung quanh ta vật, người làm việc Làm việc có ích cho gia đình, xã hội Làm việc vất vả, bận rộn công việc mang lại cho ta niềm vui lớn - Đọc diễn cảm

- Chuẩn bị: Luyện từ câu

luùc nhộn nhịp vui

****************************************************

MƠN: TỐN

TIẾT 8:

LUYỆN TẬP

I Mục tiêu

1 Kiến thức:

- Biết trừ nhẩm số tròn chục có hai chữ số BT1,2 (cột 1,2) - Biết thực phép trừ số có hai chữ số khơng nhớ tỏng

phaïm vi 100 BT3,4

- Biết giải toán phép trừ Kỹ năng:

- Rèn làm tính nhanh, xác Thái độ:

- Giáo dục tính cẩn thận

II Chuẩn bị

- GV: SGK , thẻ cài

- HS: SGK , bảng , bút quang

III Các hoạt động

Hoạt động Thầy Hoạt động Trò

1 Khởi động (1’)

2 Bài cu õ (3’) Số bị trừ – số trừ - hiệu

- HS nêu tên thành phần phép trừ

- 72 – 41 = 31 96 – 55 = 41

- HS sửa

38 67 55

12 33 22

(76)

-

26 34 33

- Thầy nhận xét 3 Bài mới

Giới thiệu: Nêu vấn đề (1’)

- Hôm làm luyện tập Phát triển hoạt động (28’)

Hoạt động 1: Thực hành

Mục tiêu: Làm tập phép trừ, giải

tốn có lời văn

Phương pháp: Luyện tập

Bài 1: Tính - GV nhận xét Bài 2: Tính nhẩm

- Thầy yêu cầu HS đặt tính nhẩm điền kết

- Thầy lưu ý HS tính từ trái sang phải Bài 3:Đặt tính tíùnh hiệu, biết số bị trừ, số trừ

- Khi sửa Thầy yêu cầu HS vào số phép trừ HS nêu tên gọi

Bài 4:

- Để tìm độ dài mảnh vải lại ta làm sao?

Bài 5:

- Khoanh trịn vào chữ đặt trước câu trả lời

- Có thể làm tính thấy cần dùng bút khoanh tròn vào chữ có đáp số

Hoạt động 2: Củng cố

Mục tiêu: Hiểu tên gọi thành phần

trong phép trừ

 ĐDDH: Thẻ cài

- HS làm bảng 88 49 64 57 36 15 44 53 52 34 20 - HS laøm baøi

- HS làm - Trong phép trừ

84 > số bị trừ 31 > số trừ 53 > hiệu - HS đọc đề toán - Làm phép tính trừ - HS làm – sửa - HS đọc đề tốn - HS làm

ĐDDH: Thẻ cài

(77)

Phương pháp: Thực hành

- Thầy cho HS nêu lại thành phần phép trừ

- 78 – 46 = 32

- 97 – 53 = 44

- 63 – 12 = 51

4 Củng cố – Dặn doø (2’) - Làm vào

- Chuẩn bị: Luyện tập chung

****************************************************

MƠN: LUYỆN TỪ VAØ CÂU

Tiết2

: TỪ NGỮ VỀ HỌC TẬP – DẤU CHẤM HỎI

I Mục tiêu

1 Kiến thức:

- Tìm tư ngữ có tiếng học, có tiếng tập (BT1)

- Đặt câu với từ tìm (BT2); biết xếp lại trật tự từ câu để tạo câu (BT3); biết đặt dấu chấm hỏi vào cuối câu hỏi (BT4)

2 Kỹ năng:

- Làm quen với câu hỏi, xếp lại trật tự từ câu để có câu (BT3)

- Biết dùng dấu chấm hỏi trả lời câu hỏi Thái độ:

- Yêu thích tìm hiểu Tiếng Việt

II Chuẩn bị

- GV: Bảng phụ, bảng cài

- HS: SGK

III Các hoạt động

Hoạt động Thầy Hoạt động Trò

1 Khởi động (1’)

2 Bài cu õ (3’) Luyện từ câu

Thầy kiểm tra số học sinh làm lại 2,4

Tìm từ :

(78)

- Hoạt động học sinh - Chỉ đồ dùng học sinh - Chỉ tính nết học sinh - Thầy nhận xét

3 Bài mới Giới thiệu: (1’)

- Trong tiết hôm em :

- Củng cố điều học từ câu

- Học câu hỏi trả lời câu hỏøi - Học tên tháng năm Phát triển hoạt động (28’)

Hoạt động 1: Hướng dẫn làm tập 1,2  Mục tiêu: Biết dùng từ đặt câu

Phương pháp: Thực hành

- Bài : Tìm từ có tiếng : học, tập (học hành, tập đọc)

- Bài : Thi đặt câu với tư øtìm

- Đặt câu với từ tìm

- Với từ đăït câu Thầy cho học sinh trao đổi theo nhóm, nhóm thi đua theo cách tiếp sức Thầy chọn nhóm trọng tài gồm học sinh Sau học sinh đọc xong câu, trọng tài đồng nhận xét : / sai Thầy đếm số lượng câu Nhóm đăït tất câu, lại đăït nhiều câu hơn, nhanh thắng

Hoạt động 2: Hướng dẫn làm tập 3,4  Mục tiêu: Biết xếp từ tạo câu  Phương pháp: Luyện tập

- Thầy ghi câu lên bảng

- Thầy hướng dẫn học sinh nắm u cầu

- Ví dụ : Tên em ? - Em tên Văn Ngọc

- Học sinh nêu

- ĐDDH: Bảng cài -Học sinh nêu miệng -Học sinh đọc yêu cầu -Hoạt động nhóm

-4 học sinh nhóm đứng lên đọc câu đặt :

* Em học hành chăm * Em thích mơn tập đọc - ĐDDH: Bảng phụ

- Đánh dấu chấm hỏi vào câu

- học sinh lên bảng làm Lớp viết

vào vở, câu trả lời viết dòng câu hỏi Cuối câu đăït dấu chấm

(79)

Baøi :

- Nêu yêu cầu đề : Từ câu cho sẵn em xếp lại tạo câu

Hoạt động 3: Trị chơi (ĐDDH:Bảng

cài)

- Chọn từ xếp lại gắn lên bảng cài

4 Củng cố – Dặn doø (2’) - Câu hỏi dùng làm ? - Cuối câu hỏi đăït dấu ?

- Có thể đảo vị trí từ câu khơng?

- Thầy cho học sinh đọc ghi nhớ - Chuẩn bị : Bài tập đọc

câu

- học sinh làm mẫu : * Bác Hồ yêu thiếu nhi

 Thiếu nhi yêu Bác

Hoà

- Lớp làm miệng - Lớp viết vào - Câu hỏi dùng để hỏi - Đặt dấu hỏi

- Được, tạo thành câu

************************************************************

Môn: Mỹ Thuật

Tiết 2: THƯỜNG THỨC MĨ THUẬT XEM TRANHTHIẾU

NHI.

I.MỤC TIÊU: Kiến thức :

- HS làm quen với tranh thiếu nhi Việt Nam & thiếu nhi quốc tế Kỹ :

- Nhận biết vẻ đẹp tranh qua xếp hình ảnh & cách vẽ màu

3 Thái độ:

- Giúp HS hiểu tình cảm bạn bè qua tranh II.CHUẨN BỊ :

(80)

HS: Sưu tầm số tranh thiếu nhi.(báo, sách) III.CÁC HOẠT ĐỘNG :

Hoạt động Thầy

Hoạt động Trò

1.Khởi động :(1’) 2.Bài cũ : (3’)

GV nhận xét vẽ HS Giới thiệu: (2’)

GV cho HS xem vài tranh thiếu nhi Viẹât Nam thiếu nhi quốc tế thích vẽ tranh vẽ đẹp tranh đẹp. ghi bảng

4.Phát triển hoạt động :(25’)

* Hoạt động : Xem tranh

+ MT : HS quan sát suy nghĩ & trả lời câu hỏi tranh xem + PP : Quan sát , động não, vấn đáp

GV cho HS xem tranh đôi bạn -Hai bạn tranh làm ? -Em tả màu tả tranh ?

Em có thích tranh khơng ?

GV bổ sung :

Tranh vẽ bút & sáp màu Nhân vật hai bạn, cảnh vật xung quanh phong phú

-Hai bạn đọc sách

-Màu sắc tranh phối hợp hài hoà

* Hoạt động : Nhận xét đánh giá

+ MT : Giúp HS biết quan sát nhận xét đánh giá nội dung

- haùt

- Hoạt động lớp, nhóm

- HS trả lời

- HSnx, GV nhận xét

- HS nghe quan sát - HS trả lời

(81)

tranh

+ PP : Quan sát , phân tích, vấn đáp, giảng giải

-GV yêu cầu HS nêu cảm nghĩ nội dung tranh Và phân tich nét đẹp tranh

GV nhận xeùt :

-Tinh thần thái độ học tâp lớp -Khen ngợi số học sinh có ý kiến phát biểu

5.Dặn dò – củng cố (2’)

Sưu tầm số tranh & nhận xét nội dung tranh Chuẩn bị : Vẽ

*********************************************************** Tuần2: Ngày soạn: 26/08/2009

Ngày dạy: 27/08/2009

Môn: Thể Dục

BÀI 4: DÀN HÀNG NGANG ,DỒN HÀNG

TRÒ CHƠI” NHANH LÊN BẠN ƠI”

I,MụC TIÊU :

Biết cách tập hợp hàng dọc, HS đứng vào hàng dọc vị trí (thấp trên-cao dưới); biết dóng thẳng hàng dọc

- Biết cách điểm số, đứng nghiêm, đứng nghỉ; biết cách dàn hàng ngang, dồn hàng( chậm)

- Biết cách tham gia trò chơi thực theo yêu cầu trò chơi - Tiếp tục ôn tập số kiến thức, kĩ học lớp

II,ĐỊA ĐIỂM PHƯƠNG TIỆN: -Địa điểm chơi sân trường

-Phương tiện còi kẻ sân cho trò chơi “nhanh len bạn III,NỘI DUNG VAØ PHƯƠNG PHÁP LÊN LỚP :

TIẾN TRÌNH

(82)

1.Phần mở đầu: (7-10’)

2.Phần

cơbản(18’20’)

3 Phần kết thúc :

-Gv nhận lớp ,phổ biến nd ,yêu cầu học (1-2’)

On tập cách báo cáo hs lớp chúc gv nhận lớp (2-3’)

Gv cho học sinh đứng vỗ tay vàhát (1-2’)

Giậm chân chỗ đếm to theo nhịp (1-2’)

-Lần 1:gv điều khiển sau gv chia lớp làm tổ tạp hợp

-gv nhận xét đánh giá tổ

-hướng dẫn hs dàn hàng ngang dồn hàng 2lần

ôn dồn hàng cách cánh tay gv chọn hs làm chuẩn vị trí khác định hs đứng hàng làm chuẩn hs khơng cần dơ tay sang ngang đứng đầu hàng

gv dùng lệnh hs dàn hàng dồn hàng

*Trò chơi “nhanh lên bạn ơi”gv nêu tên trò chơi nhắc lại cách chơi cho nhóm lên làm mẫu

-Cho nhóm chơi thử -Gv thổi còi bắt đầu thi -gv hd hs thường theo nhịp 2-3 hàng dọc ,hs vừa vừa hát ,tay vung tự nhiên chân bước nhịp -GV nhận xét đánh giá học

- hs tập hợp theo yêu cầu gv

-Tạp hợp hàng dọc ,dóng hàng đứng nghiêm ,đứng nghỉ ,điểm số ,quay phải quay trái 2-3 lần

-hs thực

-hs thực

-hs thực

MÔN: TẬP VIẾT

TIẾT2: Ă, Â ĂN CHẬM NHAI KĨ

I Mục tiêu

(83)

- Viết chữ hoa Ă, Â (1 dòng cỡ vừa dòng cỡ nhỏ), Ăn(1 dòng cỡ vừa dòng cỡ nhỏ), câu ứng dụng Ăn chậm nhai kĩ (3 lần)

2 Kỹ năng:

- Dạy kỹ thuật viết chữ với rèn tả mở rộng vốn từ, phát triển tư

3 Thái độ:

- Góp phần rèn luyện tính cẩn thận

II Chuẩn bò

- GV: Chữ mẫu Ă, Â. Bảng phụ viết chữ cỡ nhỏ - HS: Bảng,

III Các hoạt động

Hoạt động Thầy Hoạt động Trị

1 Khởi động (1’)

2 Bài cu õ (3’)

- GV giới thiệu dụng cụ học tập - Tập viết đòi hỏi đức tính cẩn thận

kiên nhẫn

3 Bài mới Giới thiệu: (1’)

Nhiệm vụ tập viết

- Nắm cách viết chữ hoa Viết vào chữ dòng cỡ nhỏ

- Nắm cách nối nét từ chữ viết hoa sang chữ viết thường đứng liền sau chúng

Phát triển hoạt động (28’)

Hoạt động 1: Hướng dẫn viết chữ hoa  Mục tiêu: Nắm cấu tạo nét chữ Ă, Â (giống chữ A)

Phương pháp: Trực quan

3 Hướng dẫn HS quan sát nhận xét * Gắn mẫu chữ Ă, Â

- Chữ Ă, Â cao li?

- Gồm đường kẻ ngang?

- Haùt

 (ĐDDH: chữ mẫu)

- li

- đường kẻ ngang - nét

(84)

- Viết nét?

- GV vào chữ Ă, Â và miêu tả: + Nét 1: gần giống nét móc ngược (trái) lượn phía nghiêng bên phải

+ Nét 2: Nét móc phải + Nét 3: Nét lượn ngang - GV viết bảng lớp

- GV hướng dẫn cách viết

- GV viết mẫu kết hợp nhắc lại cách viết

4 HS vieát baûng

- GV yêu cầu HS viết 2, lượt - GV nhận xét uốn nắn

Hoạt động 2: Hướng dẫn viết câu ứng

duïng

Mục tiêu: Nắm cách viết câu ứng

dụng, mở rộng vốn từ

Phương pháp: Đàm thoại

* Treo bảng phụ

4. Giới thiệu câu: Ăn chậm nhai kĩ - Giải nghĩa:

- Quan sát nhận xét: - Nêu độ cao chữ

- Cách đặt dấu chữ

- Các chữ viết cách khoảng chừng nào?

- GV viết mẫu chữ: “Ăn” lưu ý nối nét Ă và n

5. HS vieát bảng * Viết: Ăn

- GV nhận xét uốn nắn

Hoạt động 3: Viết

Mục tiêu: Viết mẫu cỡ chữ, trình

bày cẩn thận

Phương pháp: Luyện tập

- HS tập viết bảng

 (ĐDDH: bảng phụ câu

mẫu)

- HS đọc câu

- AÊ, h: 2,5 li - n, m, i, a: li

- Dấu chấm (.) â - Dấu ngã (~) i - Khoảng chữ o - HS viết bảng - Vở tập viết

(85)

* Vở tập viết:

- GV nêu yêu cầu viết

- GV theo dõi, giúp đỡ HS yếu - Chấm, chữa

- GV nhận xét chung 4 Củng cố – Dặn doø (2’)

- GV nhận xét tiết học

- Nhắc HS hoàn thành nốt viết

****************************************************

*

MƠN: TỐN

TIẾT 9: LUYỆN TẬP CHUNG

I Mục tiêu

1 Kiến thức:

- Biết đếm, đọc, viết số phạm vi 100 BT1, BT2 a b c d - Biết viết số liền trước, số liền sau số cho trước BT3 (cột

1, 2), BT4

- Biết làm tính cộng, trừ số có hai chữ số khơng nhớ phạm vi 100

- Biết giải toán phép cộng Kỹ năng:

- Thực phép cộng, phép trừ (không nhớ) phạm vi 100 - Biết giải tốn có lời văn băng phép cộng

3 Thái độ:

- Tính cẩn thận, xác

II Chuẩn bị

GV: Các tập mẫu hình - HS: Vở + sách bảng

III Các hoạt động

Hoạt động Thầy Hoạt động Trò

1 Khởi động (1’)

2 Bài cu õ (3’) Luyện tập - Học sinh sửa

(86)

88 49 64 57 96

-36 -15 -44 -53 -12

52 34 20 84

- Thầy nhận xét 3 Bài mới

Giới thiệu: (1’)

Thầy giới thiệu ngắn gọn tên sau ghi tên lên bảng

Phát triển hoạt động( 28’)Hoạt động 1: Làm tập miệng

Mục tiêu: Đọc viết số có chữ số  Phương pháp: Luyện tập

Bài : Viết số :

- Thầy học sinh đếm số từ 40 đến 50

- Từ 68 đến 74

- Tròn chục bé 50 Bài 2:

- Nêu yêu cầu

- Dựa vào số thứ tự số để tìm - Thầy lưu ý HS : Số khơng có số liền

trước

- Thầy nhận xét

Hoạt động 2: Làm tập viết  Mục tiêu: Tính dọc giải tốn  Phương pháp: Luyện tập

Bài 3:

- Đăït tính tính

- Thầy lưu ý : số xếp thẳng hàng với

- Thầy nhận xét Bài

- HS lập lại tên

 ĐDDH: mẫu hình

- Vài học sinh đếm: 40, 41, 42, 43, 44, 45, 46, 47, 48, 49, 50

- Học sinh đếm: 68, 69, 70, 71, 72, 73, 74 - Học sinh nêu: 10,

20, 30, 40, 50

- Học sinh làm - Học sinh đọc yêu

cầu đề

- Học sinh làm, sửa

 ĐDDH: Mẫu hình

- Học sinh nêu cách đặt

32 87 21

+43 - 35 +57

(87)

- Để tìm số học sinh lớp ta làm ?

Hoạt động 3: Trị chơi

Mục tiêu: Nhóm đôi đăït tính nêu kết

quả

 Phương pháp: Thực hành

Thầy cho phép tính yêu cầu học sinh đặt tính nêu tên thành phần phép tính học

- Thầy cho học sinh thi đua làm

4 Củng cố – Dặn doø(2’) - Làm

- Chuẩn bị : Luyện taäp chung

- Học sinh đọc đề

- Làm phép cộng

- HS làm bài, sửa

ĐDDH: Dụng cụ trò

chơi

96 - Số bị trừ 53

-42 - Số trừ -10

54 - Hieäu 43

48 - Số hạng 32

+30 - Số hạng

+32

78 - Tổng 64

************************************************************

MƠN: THỦ CƠNG

Tiết 2:

GẤP TÊN LỬA

I Mục tiêu

1 Kiến thức:

- Biết cách gấp tên lửa

- Gấp tên lửa Các nếp gấp tương đối phẳng, thẳng

- Với HS khéo tay: Gấp tên lửa Các nếp gấp phẳng, thẳng Tên lửa sử dụng

2.Kỹ năng:

- Rèn HS gấp tên lửa thành thạo

- Với HS khéo tay: gấp tên lửa, nếp gáp phẳng, thẳng Tên lửa sử dụng

(88)

II Chuaån bò

- GV: Mẫu tên lửa gấp giấy thủ cơng Giấy thủ cơng có kẻ Mẫi quy trình giấy tên lửa

(89)

III Các hoạt động

Hoạt động Thầy Hoạt động Trị

1 Khởi động (1’)

2 Bài cu õ (2’)

- GV kiểm tra việc chủa bị giấy nháp HS

- Nhận xét 3 Bài mới Giới thiệu: (2’)

- GV giời thiệu – ghi bảng Phát triển hoạt động (23’)

Hoạt động 1: Hướng dẫn HS quan sát

nhận xét

Mục tiêu: HS biết quan sát nắm

hình dáng, màu sắc, phần tên lửa

Phương pháp: Trực quan, quan sát, đàm

thoại, gợi mở

Hình thức: Học theo nhóm

Đồ dùng dạy học: Mẫu gấp tên lửa - GV giới thiệu mẫu gấp tên lửa – Đặt

câu hỏi:

+ Hình dáng tên lửa? + Màu sắc mẫu tên lửa? + Tên lửa có phần?

- GV chốt: Tên lửa có phần là: phần mũi phần thân

- GV gợi ý: Để gấp tên lửa cần tờ giấy có hình gì?

- GV mỡ dần mẫu giấy tên lửa

- GV kết luận: Tên lửa gấp từ tờ giấy có hình chữ nhật

- GV gấp lại từ bước đến tên lửa ban đầu GV nêu câu hỏi:

+ Để gấp tên lửa, ta gấp phần trước phần sau?

- GV chốt lại cách gấp

- Haùt

- Các tỗ trưởng báo cáo

- HS nhắc lại

- HS quan sát nhận xét - HS trả lời

- Hình chữ nhật, hình vuông,

(90)

Hoạt động 2: Hướng dẫn quy trình kỹ

thuật

Mục tiêu: Giúp HS nắm quy trình

gấp tên lửa

Phương pháp: Trực qua, giảng giải, làm

mẫu

Hình thức: Học theo lớp

ĐDDH: Mẫu quy trình bước gấp tên

lửa Giấp thủ công minh họa bước thực

- GV treo quy trình gấp – Giới thiệu bước: Gấp tạo mũi thân tên lửa (H1 đến H4), tạo tên lửa sử dụng (H5 H6)

- GV gọi ý qua hình vẽ để HS nêu cách gấp hình

- GV thao tác mẫu bước:

@ Bước 1: Gấp tạo mũi thân tên lửa - GV thực bước gấp từ H1 đến H4 - Lưu ý: Sau lần gấp, miết theo đường gấp cho thẳng phẳng

@ Bước 2: Tạo tên lửa sử dụng

- GV thực hiệc bước gấp từ H5 đến H6 - GV hướng dẫn HS cách sử dụng tên lửa - GV giáo dục HS an toàn vui chơi - GV chốt bước gấp tên lửa lưu ý: cách phải đếu để tên lừa không bị lệch

Hoạt động 3: Củng cố

Mục tiêu: HS nắm bước gấp

gấp tên lửa giấy nháp

Phương pháp: Luyện tập, thi đua  Hình thức: Nhóm

ĐDDH: 6 hình vẽ rời bảng quy

trình

- GV chia lớp thành nhóm, yêu cầu HS nhóm thực hành gấp tên lửa

- GV quan sát – uốn nắn tuyên dương nhóm có tiến

4 Củng cố – Dặn doø (2’)

- HS quan sát hình vẽ từ H1 đến H6

- HS neâu

- HS quan sát theo dõi bước gấp GV

- HS phóng thử tên lửa – Nhận xét

- HS nhắc lại

(91)

- Chuẩn bị: Giấy màu (10 x 15ô)

- Tập gấp nhiều lần tập phóng tên lửa để học tiết

- Nhận xét tiết học

************************************************************ Tuần2: Ngày soạn: 27/08/2009

Ngày dạy: 28/08/2009

MÔN: CHÍNH TẢ

TIẾT 4:

LÀM VIỆC THẬT LÀ VUI

I Mục tiêu

1 Kiến thức:

- Nghe – viết CT; trình bày hình thức đoạn văn xuôi - Biết thực yêu cầu BT2; bước đầu biết xếp tên

người theo thứ tự bảng chữ (BT3) Kỹ năng:

- Củng cố qui tắc tả gh/ h Thuộc bảng chữ Thái độ:

- Tính cẩn thận

II Chuẩn bị

- GV: SGK + bảng cài - HS: Vở + bảng

III Các hoạt động

Hoạt động Thầy Hoạt động Trò

1 Khởi động (1’)

2 Baøi cu õ (3’)

- Thầy đọc cho HS ghi: cố gắng, gắn bó, gắng sức

- Lớp GV nhận xét

- HS viết thứ tự bảng chữ 3 Bài mới

Giới thiệu: (1’)

- Cách trình bày thô

- Tập dùng bảng chữ để xếp tên bạn

- Haùt

(92)

Phát triển hoạt động (28’)

Hoạt động 1: Hướng dẫn HS nghe viết  Mục tiêu: Hiểu nội dung biết

trình bày

Phương pháp: Đàm thoại - Thầy đọc

- Đoạn có câu?

- Câu có nhiều dấu phẩy nhất? - Bé làm việc gì?

- Bé thấy làm việc ntn?

- Thầy cho HS viết lại từ dễ sai - Thầy đọc

- Thầy theo dõi uốn nắn - Thầy chấm sơ

Hoạt động 2: Hướng dẫn HS làm tập  Mục tiêu: Biết qui tắc tả: g – gh

và nắm bảng chữ

Phương pháp: Luyện tập - Baøi 2:

- Thầy cho cặp HS đối qua trị chơi thi tìm chữ

- Baøi 3:

- Sắp xếp tên theo thứ tự bảng chữ 4 Củng cố – Dặn doø (2’)

- Ghi nhớ qui tắc tả g – gh - Chuẩn bị: Làm văn

- HS đọc - câu - Câu - HS nêu

- Hoạt động cá nhân - HS viết bảng - HS viết

- HS sửa

ĐDDH:Bảng cài

- Trị chơi thi tìm tiếng bắt đầu g – gh - Nhóm đố đứng chỗ

Nhóm bị đố lên bảng viết

- Nhóm đơi: Từng cặp HS lên bảng xếp lại tên ghi sẵn Mỗi lần tên

- HS lên bảng xếp - Lớp nhận xét - HS nêu

************************************************************

MÔN: TỐN

TIẾT 10: LUYỆN TẬP CHUNG

I Mục tiêu

1 Kiến thức:

- Biết viết số có hai chữ số thành tổng số chục số đơn vị BT1 (viết số đầu)

(93)

- Biết số bị trừ, số trừ, hiệu BT3 (làm phép tính đầu)

- Biết làm tính cộng, trừ số có hai chữ số khơng nhớ phạm vi 100 BT4

- Biết giải toán phép trừ 2 Kỹ năng:

- Rèn cách đặt tính cách trình bày 3 Thái độ:

- Tính cẩn thận

II Chuẩn bị

- GV:Bảng phụ+ thẻ + bút

- HS:Vở + SGK

III Các hoạt động

Hoạt động Thầy Hoạt động Trò

1 Khởi động (1’)

2 Bài cu õ (4’) Luyện tập - HS sửa - Viết số:

a)Từ 40 đến 50: 41, 42, 43, 44, 45, 46, 47, 48, 49, 50

b)Từ 68 đến 74: 69, 70, 71, 72, 73, 74 c)Tròn chục bé 50: 10, 20, 30, 40

3 Bài mới Giới thiệu:

- Luyện tập chung (tt) Phát triển hoạt động:(28’)Hoạt động 1: Thực hành

Mục tiêu: Phân tích số có chữ số, nắm

tên gọi thành phần phép cộng trừ

Phương pháp: Thực hành, hỏi đáp

Bài 1: Viết (theo mẫu) - Nêu cách thực

- Thầy cho HS sửa cách đọc kết qủa phân tích số

- Hát

j

 ĐDDH: Bảng phụ

- Số chục cộng số đơn vị -HS làm

(94)

Bài 2: Viết số thích hợp vào ô trống: - Nêu cách làm ?

Bài 3: Tính

- Thầy lưu ý: Trình bày thẳng cột với

Bài 4:

- Nêu tốn

- Để tìm số cam chị hái ta làm ntn?

Hoạt động 2: Trò chơi

Mục tiêu: Hiểu tên gọi thành phần  Phương pháp: Thực hành

Bài 5: Viết số thích hợp vào chỗ chấm: - Nêu tên thành phần

phép tính sau:

4. Củng cố – Dặn doø (2’) - GV nhận xét tiết học - Chuẩn bị: Kiểm tra

b) Tìm hiệu: Ta lấy số bị trừ trừ cho số trừ

- HS làm – sửa - HS đọc đề

- HS nêu - Làm tính trừ

Bài giải:

Số cam chị hái là: 85 – 44 = 41 (quả cam)

Đáp số: 41 cam

 ĐDDH: Thẻ cài, bút

- HS làm – sửa - HS lên bảng lớp điền để sửa

78 52

-46 +10 +14

32 19 66

************************************************************

MÔN: LÀM VĂN

TIẾT 2: CHAØO HỎI – TỰ GIỚI THIỆU

I Mục tiêu

1 Kiến thức:

- Dựa vào gợi ý tranh vẽ, thực nghi thức chào hỏi tự giới thiệu thân (BT1, BT2)

(95)

- GV nhắc HS hỏi gia đình để nắm vài thông tin BT3 ngày sinh, nơi sinh, q qn

2 Kỹ năng:

- Rèn cách trả lời mạch lạc, tự tin Thái độ:

- Tính can đảm, mạnh dạn

II Chuẩn bị

- GV: SGK , Tranh , Bảng phụ

- HS: Vở

- GV nhắc HS hỏi trước gia đình để nắm vài thông tin BT3 như: ngày sinh, nơi sinh, quê quán

III Các hoạt động

Hoạt động Thầy Hoạt động Trò

1 Khởi động (1’)

2 Baøi cu õ (3’)

- số HS lên bảng tự nói Sau nói bạn

- Thầy nhận xét cho điểm 3 Bài mới

Giới thiệu: (1’)

- Trong tiết học hôm nay, học cách chào hỏi luyện tập tiếp cách tự giới thiệu

Phát triển hoạt động (28’)Hoạt động 1: Làm tập miệng

Mục tiêu: Biết cách chào hỏi, tự giới

thieäu

Phương pháp: Sắm vai, đàm thoại, trực

quan

Bài 1: Nói lại lời em

- Thầy cho HS dựa vào nội dung để thực cách chào

 Nhoùm 1:

- Chào mẹ để học

- Chào mẹ để học: phải lễ phép, giọng nói vui vẻ

- Hát

- Hoạt động nhóm

 ĐDDH: Tranh

- Nhóm hoạt động phân vai để nói lời chào - Từng nhóm trình bày - HS đóng vai mẹ, HS đóng vai nêu lên câu chào

- Lớp nhận xét

- HS phân vai để thực lời chào

(96)

 Nhóm 2:

- Chào đến trường

- Đến trường gặp cô, giọng nói nhẹ nhàng, lễ độ

 Nhóm 3:

- Chào bạn gặp trường

- Chào bạn gặp trường, giọng nói vui vẻ hồ hởiû

Bài 2: Viết lại lời bạn tranh: - Tranh vẽ ai?

- Bóng Nhựa, Bút Thép chào Mít tự giới thiệu ntn?

- Nêu nhận xét cách chào hỏi nhân vật tranh

Hoạt động 2: Làm tập viết

Mục tiêu:Biết viết tự thuật theo mẫu  Phương pháp: Thực hành

Baøi 3:

- Viết tự thuật theo mẫu - Thầy uốn nắn, hướng dẫn 4 Củng cố – Dặn doø (2’)

- Thực hành điều học - Chuẩn bị: Tập viết

- HS thực - Lớp nhận xét

- HS quan saùt tranh + TLCH

- Bóng Nhựa, Bút Thép, Mít

- HS đọc câu chào - HS nêu

 ĐDDH:Bảng phụ

- HS viết

(97)

SINH HOẠT LỚP I/ Mục tiêu:

 Giúp HS nắm tình hình hoạt động tuần qua lớp

 HS mạnh dạng đứng lên nhận xét (cán lớp) cách chân thật  Mỗi cá nhân nhận thiếu sót để khắc phục Bên cạnh phát

huy mặt mạnh để hoàn thành tốt học tập thời gian sau

II/ Cách tiến hành:  Các tổ báo cáo 1/ Ưu Điểm:

 Lớp học đều,

 Chăm ngoan lễ phép với thầy cô giáo, người lớn tuổi  Trong học nhiều bạn phát biểu ý kiến xây dựng tốt  Ở nhà đa số bạn viết làm đầy đủ

Biết bảo vệ công

2/ Khuyết điểm:

 Còn vài bạn nghỉ học không xin phép

 Một số bạn đọc cịn q chậm (đánh vần âm), viết cẩu

thả, chữ xấu, tập vỡ bơi xóa, rách bẩn

 Một số bạn hay bỏ quên tập nhà, quên không viết bài, làm

nhaø

 Trong học cịn số bạn nói chuyện nhiều làm trật tự

lớp

3/ Tuyên dương:

Thúy Di, Mỹ Duyên

4/ Phê Bình:

Nghi, Tuyeát Nhi

5/ Hướng tới:

Tuyên dương bạn học tốt trước lớp, trước sân cờ Đồng thời củng nhắc nhỡ bạn chưa hoàn thành tốt nhiệm vụ học tập trước lớp, trước sân cờ – hướng tới lớp tốt

GVCN

(98)

LỊCH BÁO GIẢNG TUẦN 3

HỌC KỲ I

LỚP : 2/4

Thứ/ ngày Tiết Môn dạy Tên dạy

Hai 31/08/2009 11 Đạo đức Toán Tập đọc Tập đọc

Biết xin lỗi sửa lổi (t1) Kiểm tra

Bạn nai nhỏ Bạn nai nhỏ Ba 1/09/2009 12 3 Thể dục Tốn Chính tả Kể chuyện TNXH

Phép cộng có tổng 10 Bạn nai nhỏ

Bạn nai nhỏ Hệ Tư 2/09/2009 13 Tập đọc Toán Luyện từ Gọi bạn

26 + 4; 36 + 24

Từ vật, câu kiểu “Ai gì?” Năm 3/09/2009 14 Thể dục Tập viết Tốn Thủ cơng

B – Bạn bè sum họp Luyện tập

Gấp máy bay phản lực Sáu 4/09/2009 15 3 Chính tả Tốn

Tập làm văn Hát

SHL

Gọi bạn

9 cộng với số +

Sắp xếp câu – lập DS HS Ôn tập hát: Thật hay

GVCN

(99)

Tuần3: Ngày soạn: 30/08/2009 Ngày dạy: 31/08/2009

MÔN: ĐẠO ĐỨC

TIẾT 3: BIẾT NHẬN LỖI VAØ SỬA LỖI

I Mục tiêu

1 Kiến thức:

- Biết mắc lỗi cần phải nhận lỗi sửa lỗi - Biết cần phải nhận lỗi sửa lỗi - Thực nhận lỗi sữa lỗi mắc lỗi

- Biết nhắc bạn bè nhận lỗi sửa lỗi mắc lỗi Kỹ năng:

- Biết tự đánh giá việc nhận sửa lỗi thân bạn bè, biết tự nhận sửa lỗi có lỗi

3 Thái độ:

- Có thái độ trung thực xin lỗi mong muốn sửa lỗi

- Biết quí trọng bạn biết nhận sửa lỗi, không tán thành bạn khơng trung thực

II Chuẩn bị

- GV: SGK + phiếu thảo luận + tranh minh họa - HS: Dụng cụ phục vụ trò chơi saémvai

III Các hoạt động

Hoạt động Thầy Hoạt động Trò

1 Khởi động (1’)

2 Bài cu õ (4’) Học tập sinh hoạt - HS đọc ghi nhớ

- Học tập sinh hoạt có lợi gì? - Từng cặp HS nhận xét việc lập

thực thời gian biểu - Thầy yêu cầu lớp đánh dấu (+)

nếu làm dấu (-) không làm trước việc, đánh dấu ghi tên việc không dự định trước thời gian biểu

- Thầy chốt ý: Có thói quen sinh hoạt, làm việc việc không dễ

(100)

Các em ngày nên luyện tập tự điều chỉnh công việc hợp lý

3 Bài mới

Giới thiệu: Nêu vấn đề (1’)

Trong sống phạm phải sai lầm Tuy nhiên, phạm sai lầm mà biết nhận sửa lỗi người q trọng Hơm học “Biết nhận lỗi sửa lỗi”

Phát triển hoạt động (27’)

Hoạt động 1: Kể chuyện “Cái bình hoa”  Mục tiêu: HS hiểu câu chuyện  Phương pháp: Kể chuyện

- Thầy kể “Từ đầu đến khơng cịn nhớ đến chuyện bình vở” dừng lại

- Các em thử đoán xem Vơ- va nghĩ làm sau đó?

- Thầy kể đoạn cuối câu chuyện  Hoạt động 2: Thảo luận nhóm

Mục tiêu: HS trả lời theo câu hỏi  Phương pháp: Đàm thoại

- Thầy: Các em vừa nghe cô kể xong câu chuyện Bây giờ, thảo luận

- Thầy chia lớp thành nhóm - Thầy phát biểu nội dung

- Nhóm 1: Vơ – va làm nghe mẹ khun

- Nhóm 2: Vô – va nhận lỗi ntn sau phạm lỗi?

- Nhóm 3: Qua câu chuyện em thấy cần làm sau phạm lỗi

- Nhóm 4: Nhận sửa lỗi có tác dụng gì?

 ĐDDH: Tranh minh họa

- HS thảo luận nhóm, phán đốn phần kết

- HS trình bày

 ĐDDH: Phiếu thảo luận

- Viết thư xin lỗi cô - Kể hết chuyện cho mẹ - Cần nhận sửa lỗi - Được người u

mến, mau tiến

- Các nhóm thảo luận, trình bày kết thảo luận trước lớp

- HS ý lắng nghe - HS đọc ghi nhớ trang

 ÑDDH: Tranh

- Hoạt động cá nhân - HS nêu đề - - HS làm cá nhân

(101)

- Thầy chốt ý: Khi có lỗi em cần nhận sửa lỗi Ai phạm lỗi, biết nhận sửa lỗi mau tiến bộ, người yêu mến

Hoạt động 3: Làm tập 1:( trang

SGK)

Mục tiêu: HS tự làm tập theo

yêu cầu

Phương pháp: Thực hành

- Thầy giao bài, giải thích yêu cầu - Thầy đưa đáp án

4 Củng cố – Dặn doø (2’) - Ghi nhớ trang - Chuẩn bị: Thực hành

kết -

************************************************************

MƠN: TỐN

TIẾT 11: KIỂM TRA

I Mục tiêu

1 Kiến thức:

- Đọc, viết số có chữ số, số liền trước số liền sau

- Kĩ thực phép cộng, trừ (không nhớ) phạm vi 100 - Giải toán phép tính học (cộng trừ)

- Đo viết số đo độ dài đoạn thẳng Kỹ năng:

- Tính đúng, nhanh Thái độ:

- Tính cẩn thận

II Chuẩn bị

- GV: Đề

(102)

III Các hoạt động:

Hoạt động Thầy Hoạt động Trò

1 Khởi động (1’)

2 Baøi cuõ (1’)

- Kiểm tra HS 3 Bài mới

Giới thiệu:

- Tiết kiểm tra

Phát triển hoạt động (31’) - Thầy chép đề lên bảng Bài 1: Viết số:

i Từ 50 đến 60 ii Từ 88 đến 95

Bài 2: Viết số thích hợp vào chỗ chấm a) Số liền trước 81 là:

b) Số liền sau 99 là: Bài 3: Tính:

35 84 21 77

+23 - 52 +60 - 37 +33

Bài 4: Lan Hoa vót 85 que tính Lan vót 42 que tính Hỏi Hoa vót que tính? Bài 5: Đo độ dài đoạn thẳng AB viết số đo cách khác

- A B

- Số đoạn thẳng AB = cm = dm

4 Cuûng cố – Dặn doø (2’) - GV chấm - nhận xét

- Chuẩn bị: Phép cộng có tổng 10

- Hát

- HS làm

a) 50, 51, 52, 53, 54, 55, 56, 57, 58, 59, 60 (1,5 điểm) b) 88, 89, 90, 91, 92, 93, 94, 95 (1,5 điểm)

- Bài (1 điểm) - 80 (0,5 điểm) - 100 (0,5 điểm) - Bài (2,5 điểm) - 58, 32, 81, 40, 37

- Mỗi phép tính (0,5 điểm)

- Bài (2,5 điểm)

- Lời giải (1 điểm) - Phép tính (1 điểm) - Đáp số (0,5 điểm) - Bài (1 điểm)

- Viết số (0,5 điểm)

(103)

MƠN: TẬP ĐỌC

TIẾT 7: BẠN CỦA NAI NHỎ

I Mục tiêu

1 Kiến thức:

- Biết đọc liền mạch từ, cum từ câu; ngắt nghỉ rõ ràng

- Hiểu nội dung câu chuyện: Người bạn đáng tin cậy người sẵn lòng cứu người, giúp người (trả lời CH SGK) - Nhớ đức tính bạn Nai Nhỏ: khỏe mạnh, thơng minh,

nhanh nhẹn, dám liều cứu người Kỹ năng:

- Đọc tiếng từ dễ lẫn phương ngữ

- Biết nghỉ sau dấu chấm, phẩy cụm

- Biết đọc phân biệt lời nhân vật với lời dẫn chuyện.Biết nhấn giọng từ ngữ gợi tả, gợi cảm

3 Thái độ:

- Người bạn đáng tin cậy người sẵn lòng giúp người, cứu người

II Chuẩn bị

- GV: Tranh- Bảng phụ

- HS: SGK

III Các hoạt động

Hoạt động Thầy Hoạt động Trò

1 Khởi động (1’)

2 Bài cu õ (3’) Mít làm thơ - Mít người ntn? - Mít có điểm tốt? - Ai dạy Mít làm thơ? 3 Bài mới

Giới thiệu: (1’)

- Có Nai Nhỏ muốn chơi xa bạn Cha Nai Nhỏ có cho phép hay khơng? Vì vậy? Đọc câu chuyện: “Bạn Nai

- Haùt

(104)

Nhỏ” biết rõ điều Phát triển hoạt động (27’)

Hoạt động 1: Luyện đọc tìm hiểu ý

khaùi quaùt

Mục tiêu: Hiểu nội dung  Phương pháp: Trực quan

- Thầy đọc mẫu tồn

- Tóm nội dung: Truyện kể Nai Nhỏ muốn ngao du bạn cha Nai lo lắng Sau biết rõ người banï Nai Nhỏ cha Nai yên tâm cho Nai lên đường bạn

Hoạt động 2: Luyện đọc, kết hợp với giải

nghĩa từ

Mục tiêu:Đọc đúng từ khó đọc, nghỉ

câu dài, hiểu nghĩa từ

Phương pháp: Phân tích, luyện tập - Nêu từ cần luyện đọc - Nêu từ khó hiểu

- Luyện đọc câu - Chú ý câu sau:

- Một lần khác,/ chúng dọc bờ sơng/ tìm nước uống,/ thấy thú dữ/ rình sau bụi cây/

- Sói tóm Dê/ bạn kịp lao tới/, hút Sói ngã ngửa đơi gạc khoẻ/

- Con trai bé bỏng cha/ có người bạn thế/ cha khơng phải lo lắng chút nữa/

- Luyện đọc đoạn:

- Hoạt động lớp

- ÑDDH: Tranh

- HS ý nghe thầy đọc tóm nội dung câu chuyện

- Hoạt động cá nhân

 ĐDDH: Bảng phụ

- Chặn lối, chạy trốn, lão Sói, ngăn cản, hích vai, thật khoẻ, nhanh nhẹn, đuổi bắt, ngã ngửa, mừng rỡ

- HS đọc từ giải SGK, Thầy giải thích

- Rình: nấp chỗ kín, để theo dõi để bắt người hay vật

- Đôi gạc: Đôi sừng nhỏ hươu, nai

- HS đọc câu đến hết

- HS đọc

- Lớp nhận xét

(105)

- Thầy yêu cầu HS đọc đoạn - Thầy nhận xét, hướng dẫn HS 5. Củng cố – Dặn ø(3’)

- Thi đọc nhóm - Chuẩn bị: Tiết

MƠN:TẬP ĐỌC

TIẾT 8: BẠN CỦA NAI NHỎ (TT)

I Mục tiêu

1 Kiến thức:

- Biết đọc liền mạch từ, cum từ câu; ngắt nghỉ rõ ràng

- Hiểu nội dung câu chuyện: Người bạn đáng tin cậy người sẵn lòng cứu người, giúp người (trả lời CH SGK) - Nhớ đức tính bạn Nai Nhỏ: khỏe mạnh, thông minh,

nhanh nhẹn, dám liều cứu người Kỹ năng:

- Đọc tiếng từ dễ lẫn phương ngữ

- Biết nghỉ sau dấu chấm, phẩy cụm

- Biết đọc phân biệt lời nhân vật với lời dẫn chuyện.Biết nhấn giọng từ ngữ gợi tả, gợi cảm

3 Thái độ:

- Người bạn đáng tin cậy người sẵn lịng giúp người, cứu người

II Chuẩn bị

- GV: Tranh- Bảng phụ

- HS: SGK

III Các hoạt động

Hoạt động Thầy Hoạt động Trò

1 Khởi động (1’)

2 Bài cu õ (3’) Bạn Nai Nhỏ

- Thầy yêu cầu HS đọc + TLCH - Thầy nhận xét

3 Bài mới

- Haùt

(106)

Giới thiệu: (1’)

- Có Nai Nhỏ muốn chơi xa bạn Cha Nai Nhỏ có cho phép hay khơng? Vì vậy? Đọc câu chuyện: “Bạn Nai Nhỏ” biết rõ điều Phát triển hoạt động (27’)

Hoạt động 1: Hướng dẫn tìm hiểu  Mục tiêu: Hiểu nội dung

Phương pháp: Trực quan, đàm thoại - HS đọc thầm đoạn + TLCH - Nai Nhỏ xin phép cha đâu? - Cha Nai Nhỏ nói gì?

- HS đọc thầmđoạn 2, đầu đoạn để trả lời

- Nai Nhỏ kể cho cha nghe hành động bạn?

- Mỗi hành động bạn Nai Nhỏ nói lên điểm tốt bạn Em thích điểm nào? Vì sao?

- Thầy nêu câu hỏi HS thảo luận

- Theo em người bạn ntn người bạn tốt?

- Thầy chốt ý: Qua nhân vật bạn Nai Nhỏ giúp biết bạn tốt người bạn sẵn lòng giúp người, cứu người

- Thầy nêu thêm:

- Nếu Nai Nhỏ với người bạn có sức vóc khoẻ mạnh khơng thơi có

ÑDDH: Tranh

- HS đọc thầm

- Đi ngao du thiên hạ, chơi khắp nơi với bạn

- Cha không ngăn cản Nhưng kể cho cha nghe bạn - HĐ 1: Lấy vai hích đổ

hịn đá to chặn ngang lối

- HĐ 2: Nhanh trí kéo Nai chạy trốn thú rình sau bụi

- HĐ 3: Lao vào lão Sói dùng gạc húc Sói ngã ngửa để cứu Dê non

- HS đọc thầm - “Dám liều người

khác”, đặt điểm người vừa dũng cảm, vừa tốt bụng

(107)

an tồn khơng?

- Nếu với người bạn có trí thơng minh nhanh nhẹn thơi, ta có thật n tâm khơng? Vì sao?

Hoạt động 2: Luyện đọc diễn cảm  Mục tiêu: Phân vai đọc toàn truyện  Phương pháp: Thực hành

- Giọng điệu:

- Lời Nai Nhỏ (hồn nhiên, thơ ngây)

- Lời Nai bố (đoạn 1, 2, 3: băn khoăn, đoạn 4: vui mừng, tin tưởng) - Thầy đọc mẫu, uốn nắn cách đọc cho

HS

4 Củng cố – Dặn doø (3’)

- Đọc xong câu chuyện, em biết cha Nai Nhỏ vui lịng cho trai bé bỏng chơi xa? - Luyện đọc thêm

- Chuẩn bị: Kể chuyện

- Hoạt động cá nhân

 ĐDDH: Bảng phụ:

Mẫu câu

- HS nghe thầy đọc mẫu - HS phân cơng đọc

- Bởi cha Nai Nhỏ biết Nai Nhỏ có người bạn: “Khoẻ mạnh, thơng minh, nhanh nhẹn sẵn lịng cứu người khác.”

************************************************************ Tuần3: Ngày soạn: 31/08/2009

Ngày dạy: 1/09/2009

Môn: Thể Dục

BÀI 5: QUAY PHẢI, QUAYTRÁI

TRÒ CHƠI NHANH LÊN BẠN ƠI

I MụC TIÊU:

- I số kĩ đội hình đội ngũ yêu cầu thực đơng

táctương đối xác

- -Học quay phải quay trái ,yêu cầu thực động tác tương

đối kỉ thuật ,phương hướng không để thăng

- -On trò chơi :”nhanh lên bạn “Yêu cầu biết cách chơi tham

gia chơi luật

II,ĐỊA ĐIỂM PHƯƠNG TIỆN: -Địa điểm sân trường

-Phương tiện :Chuẩn bị còi ,cờ kẻ sân cho trò chơi

(108)

TIẾN TRÌNH

HOẠT ĐỘNG HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁOVIÊN HOẠT DỘNG CỦAHS

1.Phần mở đầu (7-10’)

2 Phần :

3:phần kết thúc (5-6’)

Củng cố :

Gv nhận lớp ,phổ biến nội dung ,yêu cầu học (1- 2) +ôn cách báo cáo ,chào gv nhận lớp

gvcho sh chạy nhẹ nhành theo hàng dọc theo địa hình tự nhiên

-đi thường theovịng trịn hít thở sâu (1-2’ )

-gv cho hs tập hợp hàng dọc ,dóng hàng điểm số từ đế hết ( 1-2’)

Từ đội hình vịng tròn sau khởi động

-gv cho học sinh giải tán Sau đo hô lệnh tập hợp hành dọc .-học quay phải , quay trái (tập 4,5 lần

-gv làm mẫu giải thích động tác sau cho học sinh tập ,lần 1,2:tập chậm –lần 3,4 nhịp hô nhanh

+tập hợp hàng dọc ,dóng hàng điểm số quay phải quay trái điểmsố từ 1đến hết theo tổ ( 1,2lần )

Gv nhận xét tuyên dương +-đứng vỗ tay hát ( 1-2 ‘) +Trị chơi :”có chúng em “ gv cho tất hs ngồi xổm -Khi gv gọi đến tổ ,hs tổ đứng lên đồng trả lời “ có chúng em “

-cho hs ơn cách gv học sinh chào kết thúc học

-Hs thực

-hoïc sinh làm theo hiệu lệnh gv

-cả lớp vỗ tay hát

(109)

+ - + nhận xét tiết học

************************************************************

MƠN: TỐN

TIẾT 12: PHÉP CỘNG BẰNG 10

I Mục tiêu

1 Kiến thức:

- Biết cộng hai số có tổng 10 BT1 (cột 1,2,3)

- Biết dựa vào bảng cộng để tìm số chưa biết phép cộng có tổng 10 BT2, BT3 (dòng 1), BT4

- Biết viết 10 thành tổng hai số có số cho trước - Biết cộng nhẫm: 10 cộng với số chữ số

- Biết xem đồng hồ kim phút vào 12 Kỹ năng:

- Đặt tính cộng theo cột đúng, xác

- Xem đồng hồ cách thành thạo Thái độ:

- Giáo dục HS tính cẩn thận, xác nhanh nhẹn

II Chuẩn bị

- GV: SGK + Bảng cài + que tính - HS: 10 que tính

III Các hoạt động

Hoạt động Thầy Hoạt động Trò

1 Khởi động (1’)

2 Bài cu õ (3’) Nhận xét kiểm tra - Thầy gọi HS lên bảng làm baøi

15 Số hạng 78  Số bị trừø 46 

Số hạng

32  Số hạng 42  Số trừ 23 

Số hạng

47  Tổng 36  Hiệu 69 

Tổng

- Thầy gọi HS đọc tên thành phần phép cộng phép trừ

3 Bài mới

(110)

+ Giới thiệu: (1’)

- Các em học phép cộng có tổng 10 đặt tính cộng theo cột Để em thực phép cộng thành thạo xem xác học bài: “Phép cộng có tổng 10”

Phát triển hoạt động (27’)

Hoạt động 1: Giới thiệu phép cộng +

= 10

Mục tiêu: Nắm phép cộng có tổng

bằng 10 đặt tính

Phương pháp: Trực quan, giảng giải - Thầy yêu cầu HS thực vật

thật

- Có que tính, lấy thêm que tính Hỏi có tất que tính? - Thầy nêu: Ta có que tính thêm

que tính 10 que tính +4 = 10

- Bây em làm quen với cách cộng theo cột

Bước 1:

- Có que tính (cài que tính lên bảng, viết vào cột đơn vị)

- Thêm que tính (cài que tính lên bảng que tính, viết vào cột đơn vị 6)

- Tất có que tính?

- Cho HS đếm gộp que tính que tính lại thành bó chục que tính, + = 10

Bước 2: Thực phép tính - Đặt tính dọc

- Thầy nêu: cộng 10, viết vào cột đơn vị, viết vào cột chục - Vaäy:

Hoạt động 2: Thực hành

Mục tiêu: Làm tập biết xem

 ĐDDH: Bảng cài + que

tính

- HS lấy que tính, thêm que tính  HS trả lời

được 10 que tính

chục đơn vị

+

- Coù 10 que tính - HS ý nghe

6 10

- + = 10

 ĐDDH: Bảng cài

- HS tự làm

- HS tự làm chấm chéo với

- HS đọc cách tính nhẩm từ trái sang phải

(111)

+  Phương pháp: Trực quan

Bài 1: Viết số thích hợp vào chỗ chấm: - HS tự làm tự chữa

- Baøi 2: Tính

- Thầy hướng HS đặt tính cho chữ số thẳng cột (0 hàng đơn vị, hàng chục)

Baøi 3: Tính nhẩm:

- Thầy lưu ý HS ghi kết phép tính bên phải dấu =, không ghi phép tính trung gian

- Gọi vài HS tự nêu cách tính: + = 16

Bài 4: Đồng hồ giờ?

- Thầy yêu cầu HS quan sát đồng hồ ghi

4 Củng cố – Dặn doø (3’) + = ?

- Thầy yêu cầu HS đặt tính đọc cách đặt tính theo cột

- Làm 3/13 vào - Chuẩn bị: 26 + 4; 36 + 24

- Vậy + + = 16 - HS tự làm

8 10

****************************************************

*

MOÂN: CHÍNH TẢ

TIẾT 3:

BẠN CỦA NAI NHỎ

I Mục tiêu

1 Kiến thức:

- Chép xác, trình bày đoạn tóm tắt Bạn Nai Nhỏ (SGK)

- Làm BT2, BT3a/b

2 Kỹ năng:

- Củng cố quy tắc tả ng / ngh , phân biệt phụ âm đầu dấu Ch/ Tr , dấu hỏi, dấu ngã

- Biết viết hoa chữ đầu câu, ghi dấu chấm cuối câu Thái độ:

(112)

II Chuẩn bị

- GV: Bảng lớp viết sẵn tập chép Bút dạ, giấy khổ to

- HS: Vở

III Các hoạt động:

Hoạt động Thầy Hoạt động Trò

-1 Khởi động (1’)

2 Bài cuõ (3’) Làm việc thật vui - HS viết bảng lớp:

- tiếng bắt đầu g, tiếng bắt đầu gh

- chữ đứng sau chữ r theo thứ tự bảng chữ

3 Bài mới Giới thiệu: (1’)

- GV nêu yêu cầu tiết học Phát triển hoạt động (28’)

Hoạt động 1: Tìm hiểu bài(ĐDDH:

Bảng lớp, thẻ chữ, SGK)

Mục tiêu: Hiểu nội dung đoạn viết

viết từ ngữ khó

Phương pháp: Hỏi đáp, trực quan - GV đọc bảng

- Hướng dẫn nắm nội dung bài: - Vì cha Nai Nhỏ yên lòng cho

con chơi với bạn? Hướng dẫn HS nhận xét:

- Kể đầu bài, tả có câu?

- Chữ đầu câu viết nào?

- Teân nhân vật viết hoa nào?

- Cuối câu có dấu câu gì? - Hướng dẫn HS viết từ khó

- GV gắn thẻ chữ có từ khó, phân

- Hát

- Cả lớp viết bảng

- 2, HS nhìn bảng đọc lại chép

- Vì biết bạn vừa khoẻ, thơng minh, nhanh nhẹn, vừa dám liều cứu người khác

- câu

- Viết hoa chữ đầu - Viết hoa chữ đầu tiếng: Nai Nhỏ

- Daáu chấm

(113)

tích:

Đi chơi, khoẻ mạnh, thông minh, nhanh nhẹn, yên lòng

Hoạt động 2: Viết vào vở(ĐDDH:

Vở, bảng phụ)

Mục tiêu: HS biết cách chép trình

bày HS nhìn bảng, đọc nhẩm, chép đúng, đạt tốc độ chữ/ phút

Phương pháp: Luyện tập, phân tích - GV lưu ý em

- Nhắc nhở tư ngồi, để - Chấm, chữa

- GV đọc kết hợp phân tích rõ cách viết chữ cần lưu ý tả

- Chấm 5,7 - Nhận xét

Hoạt động 3: Làm tập tả  Mục tiêu: Điền vào chỗ trống ng hay

ngh, Tr/ Ch, đổ / đỗ

Phương pháp: Thảo luận - GV chép từ lên bảng

- Lưu ý HS luật tả ng/ ngh - Luyện phát âm lúc sửa 4 Củng cố – Dặn doø (2’)

- Nhận xét tiết học, nhắc HS ghi nhớ quy tắc tả ng/ ngh

Chuẩn bị: Gọi bạn

- HS ghi tên trang, chữ đầu đoạn viết cách lề

- HS nhìn bảng nghe GV đọc - HS soát lại tự chữa bút chì

- HS làm mẫu

- Cả lớp thảo luận theo nhóm ghi vào tờ giấy to với bút

************************************************************

MÔN: KỂ CHUYỆN

TIẾT 3: BẠN CỦA NAI NHỎ

I Mục tiêu

1 Kiến thức:

(114)

- Biết kể nối tiếp đoạn câu chuyện dựa vào tranh minh hoạ BT1

- HS khá, giỏi thực yêu cầu BT3 (phân vai, dựng lại câu chuyện)

2 Kỹ năng:

- Tiếp tục học cách dựng câu chuyện theo vai Thái độ:

- Tình bạn đáng qúi trọng

II Chuẩn bị

- GV: Tranh, nội dung chuyện, vật dụng hóa trang

- HS: SGK

III Các hoạt động

Hoạt động Thầy Hoạt động Trò

1 Khởi động (1’)

2 Bài cuõ (3’) Phần thưởng

- HS kể tiếp nối đoạn chuyện theo tranh gợi ý

- Thầy nhận xét 3 Bài mới

Giới thiệu: Nêu vấn đề (1’)

- Tiết trước học tập đọc gì? (Bạn Nai Nhỏ) Hơm dựa vào tranh kể lại câu chuyện “Bạn Nai Nhỏ”

Phát triển hoạt động (28’)

Hoạt động 1: Hướng dẫn kể chuyện  Mục tiêu: Quan sát tranh, nhắc lại lời kể

của nhân vật

Phương pháp: Trực quan

- Bài 1: Dựa vào tranh, nhắc lại lời kể Nai Nhỏ bạn

- Nêu yêu cầu đề - Thầy treo tranh

- Dựa theo tranh kể lại lời Nai Nhỏ

- Bài 2: Nhắc lại lời kể Nai cha sau

- Hát

 ĐDDH: tranh

- HS nêu - HS quan sát - HS kể

- HS nêu

- Bạn thật khoẻ cha lo

(115)

mỗi lời kể Nai Nhỏ - Nêu yêu cầu

- Quan sát tranh nhắc lại lời Nai cha

- Thầy nhận xét uốn naén

Hoạt động 2: Hướng dẫn kể lại tồn

câu chuyện

Mục tiêu: Thực hành kể chuyện  Phương pháp: Giảng giải, vấn đáp

- Cho HS đọc 3, nêu cầu - Thầy cho HS xung phong kể

- Thầy giúp HS kể giọng, đối thoại nhân vật

Hoạt động 3: Hướng dẫn dựng lại chuyện

theo vai

Mục tiêu: Kể chuyện phân vai  Phương pháp: Thực hành 4 Củng cố – Dặn doø (2’)

- Từ câu chuyện trên, em hiểu người bạn tốt, đáng tin cậy?

- Tập kể lại chuyện - Chuẩn bị: Bài tập đọc

và nhanh nhẹn cha lo

 ÑDDH: tranh

- HS đọc

- HS kể lại toàn câu chuyện

 ĐDDH: vật dụng hoá

trang

- HS nhận vai diễn đạt giọng nói diễn cảm - Là người bạn “dám liều

mình giúp người cứu người”

************************************************************

MÔN: TNXH

TIẾT 3: HỆ CƠ

I Mục tiêu

1 Kiến thức:

- Nêu tên vị trí vùng chính: đầu, ngực, lưng, bụng, tay, chân

(116)

- Biết co duỗi được, nhờ mà phận thể cử động

3 Thái độ:

- HS có ý thức cách giúp phát triển săn

II Chuẩn bị

- GV: Mô hình (tranh) hệ

Hai tranh hệ thẻ chữ có ghi tên số

- HS: SGK

III Các hoạt động

Hoạt động Thầy Hoạt động Trị

1 Khởi động (1’)

2 Bài cuõ (3’) Bộ xương

- Kể tên số xương tay thể - Để bảo vệ xương giúp xương

phát triển tốt ta cần phải làm gì? - Nhận xét

3 Bài mới Hệ

Giới thiệu: (2’)

- Yêu cầu cặp HS quan sát mô tả khuôn mặt, hình dáng bạn - Nhờ đâu mà người có khn mặt

và hình dáng định Phát triển hoạt động (24’)Hoạt động 1: Giới thiệu hệ

Mục tiêu: Nhận biết vị trí tên gọi

1 số

Phương pháp: Trực quan, thảo luận nhóm

đôi

Bước 1: Hoạt động theo cặp - Yêu cầu HS quan sát tranh Bước 2: Hoạt động lớp

- GV đưa mô hình hệ

- GV nói tên số cơ: Cơ mặt, mông

- GV vị trí số mô hình (không nói tên)

- Haùt

- Xương sống, xương sườn

- Aên đủ chất, tập thể dục thể thao

- HS nêu

- Nhờ có phủ tồn thể

 ĐDDH: Mô hình hệ cô

- số thể là: Cơ mặt, bụng, lưng - HS vị trí mơ

hình

- HS gọi tên

(117)

- Tuyên dương

- Kết luận: Cơ thể gồm nhiều loại khác Nhờ bám vào xương mà thể cử động

Hoạt động 2: Sự co giãn

Mục tiêu: Nắm đặc điểm cơ: co

và giãn

Phương pháp: Thực hành

Bước 1:

- Yêu cầu HS làm động tác gập cánh tay, quan sát, sờ nắn mô tả bắp cánh tay

- Làm động tác duỗi cánh tay mơ tả xem thay đổi ntn so với co lại? Bước 2: Nhóm

- GV mời đại diện nhóm lên trình diễn trước lớp

- GV bổ sung

- Kết luận: Khi co ngắn Khi duỗi dài mềm hôn

Bước 3: Phát triển - GV nêu câu hỏi:

+ Khi bạn ngửa cổ phần co, phần duỗi

+ Khi ưỡn ngực, co, giãn

Hoạt động 3: Làm để phát

triển tốt, săn chắc?

Mục tiêu: Có ý thức bảo vệ

Phương pháp: Trực quan, đàm thoại - Chúng ta phải làm để giúp phát

triển săn chắc?

- Những việc làm có hại cho hệ cơ? * Chốt: Nêu lại việc nên làm không nên làm để phát triển tốt

4 Củng cố – Dặn doø (5’)

vừa vừa gọi tên - Lớp nhận xét

- Vài em nhắc lại

- HS thực trao đổi với bạn bên cạnh

- Đại diện nhóm vừa làm động tác vừa mơ tả thay đổi co duỗi

- Nhận xét - Nhắc lại

- HS làm mẫu động tác theo yêu cầu GV: ngửa cổ, cúi gập mình, ưỡn ngực

- Phần sau gáy co, phần phía trước duỗi

- Cơ lưng co, ngực giãn

 ĐDDH: tranh hệ

giống nhau, thẻ chữ ghi tên

- Tập thể dục thể thao, làm việc hợp lí, ăn đủ chất

(118)

- Trị chơi tiếp sức - Chia lớp làm nhóm

- Cách chơi: HS chọn thẻ chữ gắn vào vị trí tranh

- Tuyên dương

- Là để xương phát triển tốt?

- Cổ vũ nhận xét

Tuần3: Ngày soạn: 1/09/2009 Ngày dạy: 2/09/2009

MÔN: TẬP ĐỌC

TIẾT 9: GỌI BẠN

I Mục tiêu

1 Kiến thức:

- Hiểu ND: tình bạn cảm động Bê Vàng Dê Trắng (trả lời CH SGK, thuộc khổ thơ cuối bài)

2 Kỹ năng:

- Đọc tiếng, từ dễ viết sai

- Biết ngắt nhịp hợp lý câu thơ Nghĩa sau khổ, biết đọc nhấn giọng lời gọi bạn tha thiết Dê Trắng

3 Thái độ:

- Phải biết trân trọng yêu quí giúp đỡ bạn bè

II Chuẩn bị

- GV: Tranh + bảng phụ

- HS: SGK

III Các hoạt động

Hoạt động Thầy Hoạt động Trò

1 Khởi động (1’)

2 Bài cuõ (3’) Danh sách HS tổ lớp 2A - HS đọc

- Trong bảng danh sách gồm có cột nào?

- Bảng danh sách lớp 2A cho ta biết gì?

3 Bài mới

Giới thiệu: Nêu vấn đề (1’)

Thaày cho HS xem tranh

- Haùt

(119)

- Bê Dê loài vật ăn cỏ, ăn Bê Vàng Dê Trắng thơ hôm thân Chúng có tình bạn cảm động Các em biết rõ điều đọc thơ

Phát triển hoạt động (27’)Hoạt động 1: Luyện đọc

Mục tiêu: Đọc từ khó, ngắt nhịp hợp

lý câu thơ

Phương pháp: Phân tích luyện tập - Thầy đọc mẫu

- Luyện đọc Thầy kết hợp với giải nghĩa từ

- Nêu từ khó hiểu - Nêu từ luyện đọc?

- Luyện đọc ngắt nhịp câu thơ - Thầy ý câu:

+ Câu 1, 2, 3: Nhịp 3/2 + Câu 4: Nhịp 2/3

+ Câu 13: Đọc ngắt nhịp câu cuối - Luyện đọc khổ toàn - Giữa khổ thơ nghỉ lâu Hoạt động 2: Tìm hiểu

Mục tiêu: Hiểu ý

Phương pháp: Đàm thoại, trực quan - Thầy giao việc cho nhóm

Đoạn 1:

- Đôi bạn Bê Vàng Dê Trắng sống đâu?

- Vì Bê Vàng phải lấy cỏ Đoạn 2:

- Khi Bê Vàng quên đường Dê Trắng làm gì?

- Đến em nghe Dê Trắng

 ĐDDH: bảng phụ

- HS lắng nghe - Hoạt động cá nhân - HS nêu

- Từ xa xưa thuở nào, thời gian lâu

- Suối cạn khơng có nước, xa xưa, thưở nào, sâu thẳm, khắp nẻo, gọi hoài

- Mỗi HS đọc câu liên tiếp đến hết

- HS đọc đoạn

- Lớp đọc đồng - Hoạt động nhóm

- HS thảo luận trình bày - Đọc khổ thơ 1,

- Sống rừng xanh sâu thẳm

- Vì trời hạn hán, cỏ héo khơ, đơi bạn khơng cịn để ăn

- Đọc khổ

- Thương bạn chạy tìm khắp nơi

(120)

gọi bạn không?

Hoạt động 3: Luyện đọc

Mục tiêu: Thuộc lòng thơ  Phương pháp: Đàm thoại, luyện tập

- Thầy cho HS đọc nhẩm vài lần cho thuộc xung phong đọc trước lớp - Thầy hướng dẫn nhấn giọng biểu cảm

để bợc lộ cảm xúc

4 Củng cố – Dặn doø (3’)

- Đọc xong thơ em có nhận xét tình bạn Bê Vàng Dê Trắng?

- Luyện đọc - Chuẩn bị: Chính tả

- HS đọc

- HS đọc diễn cảm toàn

- Bê Vàng Dê Trắng thương

- Đôi bạn q

************************************************************ *

MƠN: TỐN

TIẾT 13: 26 + ; 36 + 24

I Mục tiêu

1 Kiến thức:

- Biết thực phép cộng có nhớ phạm vi 100, dạng 26 + 36 + 24 BT1,2

- Biết giải toán phép cộng Kỹ năng:

- Rèn làm tính đúng, nhanh Thái độ:

- Cẩn thận, khoa học

II Chuẩn bị

- GV: Que tính + bảng cài, bảng phụ - HS: SGK

III Các hoạt động

Hoạt động Thầy Hoạt động Trò

1 Khởi động (1’)

2 Bài cuõ (3’) Phép cộng có tổng 10 - Thầy cho HS lên bảng làm

(121)

+

+ + 4+ +10

10 10 10 10

7 + + = 16 8+ + = 17

9 + + = 12 + + = 15

3 Bài mới

Giới thiệu: Nêu vấn đề (1’)

- Học dạng toán 26 + 4, 36 + Phát triển hoạt động (27’)

Hoạt động 1: Giới thiệu phép cộng 26 +

4, 36 +

Mục tiêu: Nắm phép cộng có nhớ,

dạng tính viết, có tổng số tròn chục 26 +

Phương pháp: Trực quan, giảng giải

Thầy nêu tốn

- Có 26 que tính, thêm que tính Hỏi tất có tính? Thầy cho HS thao tác vật thật

Vaäy: 26 + = 30

- Thầy thao tác với que tính bảng - Có 26 que tính Thầy gài bó

que tính lên bảng Viết vào cột chục, vào cột đơn vị

- Thêm que tính Viết vào cột đơn vị

- Gộp que tính que tính 10 que tính tức bó, bó thêm bó bó hay 30 que tính Viết vào cột đơn vị, viết vào cột chục

Vaäy: 26 + = 30

- Đặt tính: 26

30

- cộng = 10 viết nhớ - thêm = ,viết

Hoạt động 2: Giới thiệu phép cộng 36 +

24

ĐDDH: Que tính, bảng

cài

- Lấy 26 que tính (2 bó, bó 10 que tính que tính rời) Lấy thêm que tính

- HS lên ghi kết phép cộng để có 26 cộng 30

- HS đọc lại

(122)

+

Mục tiêu: Nắm phép cộng có nhớ

dạng 36 + 24, tính viết, có tổng số tròn chục

Phương pháp: Trực quan, giảng giải - Thầy nêu tốn: Có 36 que tính

Thêm 24 que tính Hỏi tất có que tính?

Thầy thao tác que tính

- Có 36 que tính (3 bó que rời) viết vào cột chục vào cột đơn vị

- Thêm 24 que tính Viết vào cột chuc, vào cột đơn vị

- Gộp que tính với que tính 10, tức bó bó cộng bó bó, thêm bó bó Viết vào cột đơn vị, viết vào cột chục

- Đặt tính

- + = 10, viết nhớ

- + = 5, thêm 6, vieát

- 36

24 60

Hoạt động 3: Thực hành

Mục tiêu: Làm tập thành

thạo, giải tốn có lời văn

Phương pháp: Luyện tập, thảo luận

nhóm Bài 1: Tính

- Nêu yêu cầu

- Viết kết cho chữ số cột

- Phải nhớ vào tổng chục tổng đơn vị qua 10

Bài 2:

- Để tìm số gà Mai Lan nuôi ta làm nào?

- Mai nuôi: 22 gà - Lan nuôi: 18 gà

- HS thao tác vật thật

- HS lên bảng ghi kết phép cộng để có 36 + 24 = 60

- HS đọc lại

- 36 cộng 24 60

- Hoạt động cá nhân

 ĐDDH:Bảng phụ

- HS nêu

- HS làm a vào bảng

- HS đọc đề - Làm tính cộng

- 22 + 18 = 40 (con gà) - HS làm – sửa - HS đưa nhiều cách - 19 + 1, 18 + 2, 17 + 3, 16

(123)

- Caû bạn nuôi: gà? 4 Củng cố – Dặn doø (3’)

Bài 3:

- Thầy cho HS thi đua tìm phép cộng có tổng = 10

- Làm

- Chuẩn bị: cộng với số: +

************************************************************ *

MÔN: LUYỆN TỪ

Tiết 3: TỪ CHỈ SỰ VẬT (DANH TỪ)

I Mục tiêu

1 Kiến thức:

- Tìm từ vật theo tranh vẽ bảng từ gợi ý (BT1, BT2)

- Biết đặt câu theo mẫu: Ai gì? (BT3) Kỹ năng:

- Tìm từ danh từ vật theo tranh vẽ bảng gợi ý

3 Thái độ:

- Yêu thích môn học

II Chuẩn bị

- GV: Tranh – bảng phụ: câu mẫu

- HS: SGK

III Các hoạt động

Hoạt động Thầy Hoạt động Trò

1 Khởi động (1’)

2 Baøi cu õ (3’)

- Đặt câu với từ: đồng hồ, rực rỡ, bí mật - Sắp xếp từ để chuyển thành câu

+ Bà yêu cháu  Cháu yêu bà

+ Lan học chung lớp với Hà  Hà học

chung lớp với Lan - Thầy nhận xét

(124)

3 Bài mới

Giới thiệu: Nêu vấn đề (1’)

- Ôn lại số từ ngữ chủ đề: Bạn bè, bước đầu hiểu loại từ có tên gọi danh từ

Phát triển hoạt động (28’)Hoạt động 1: Luyện tập

Mục tiêu: Nhận biết danh từ qua tranh  Phương pháp: Trực quan

Baøi 1:

- Nêu yêu cầu tập

- Thầy cho HS đọc tay vào tranh từ người, đồ vật, loài vật, cối

- Thầy cho HS làm tập miệng - Thầy nhận xét

- Thầy hướng dẫn HS làm

- Thầy giới thiệu khái niệm danh từ SGK, Chuẩn bị: vài HS nhắc lại

Hoạt động 2: Thực hành

Mục tiêu: Thi tìm nhanh từ vật

(danh từ)

Phương pháp: Trực quan

Bài 2: Thầy cho nhóm tìm danh từ + Nhóm 1: cột đầu SGK

+ Nhóm 2: cột sau SGK

Hoạt động 3: Làm quen với câu

Mục tiêu: Đặt câu theo mẫu: Ai gì? Con

gì? Cái gì?

Phương pháp: Thực hành

- Thầy hướng dẫn HS nắmyêu cầu tập

- A B

- Ai (cái gì, gì?) Là gì?

- Thầy lưu ý HS: Câu có cấu trúc thường dùng để giới thiệu Phần A danh từ,

 ĐDDH: tranh

- HS nêu - HS đọc

- HS nêu tên ứng với tranh vẽ

- HS làm - HS đọc ghi nhớ - Lớp chia nhóm

 ĐDDH: tranh

- HS thảo luận

- Đại diện nhóm lên trình bày Nhận thẻ từ gắn vào bảng phụ

 ĐDDH: câu mẫu

- HS đặt câu theo mẫu - HS đặt câu

(125)

cụm từ

- Khuyến khích HS đặt câu chủ đề bạn bè

- Thầy nhận xét chung 4 Củng cố – Dặn doø (2’)

- Thầy cho HS nhắc lại kiến thức luyện tập

+ Thế danh từ?

- Đặt câu theo mẫu: Ai? – gì? - Về làm 2, trang 27 vào

************************************************************ *

Tuần3: Ngày soạn: 2/09/2009 Ngày dạy: 3/09/2009

Moân: Thể Dục

BÀI : QUAY PHẢI, QUAY TRÁI

ĐỘNG TÁC VƯƠN THỞ VÀ TAY

I,MỤC TIÊU:

- Bước đầu biết thực quay phải, trái

- Biết cách thực động tác vươn thở tay thể dục phát triển chung

- Biết cách chơi thực theo yêu cầu trò chơi - HS quay phải, trái

- Làm quen với động tác thể dục phát triển chung II,ĐỊA ĐIỂM PHƯƠNG TIỆN:

- Địa điểm : Trên sân trường

- Phương tiện :một còi kẻ sân cho trò chơi

III,NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP LÊN LỚP : TIẾN TRÌNH

HOẠT ĐỘNG HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT DỘNGCỦA HS

1.Phần mở đầu: (7- 10 ‘)

2 Phaàn :

- GV nhận lớp ,phổ biến nội dun g yêu cầu học (1- ‘ )

- Trò chơi khởi động (1-2’) + Quay phải ,quay trái (4-5lần

- GV nhắclại cách thực

động tác đồng thời làm mẫu Hô

-Hs đứng vỗ tay hát (1-2 ‘) -Giậm chân tạy chỗ

,đếm to theo nhịp (1-2’)

(126)

khẩu hiệu cho hs quay (2 lần ) ( lần gồm quay phải quay trái )

- -GV quan sát sửa động

taùc sai

+ Động tác vươn thở GV làm mẫu 1-2 lần

-Nhịp 1:Bước chân trái sang ngang rộng vai ,đồng thời đưa hai tay sang ngang lên cao lịng bàn tay hướng vào hít sâu bàng mũi

- Nhịp 2:đưa hai tay sang hai

bên –xuống thấp , bắt chéo trước

bụng ,đầu cúi , thở mạnh miệng

- Nhòp 3:Hai tay dang

ngang ,bàn tay ngửa ,Hít vào

- Nhịp 4: ttcb

- nhịp 5,6,7,8, - GV theo dõi ,chỉ dẫn

thêm

+ động tác tay vg nêu tên động tác –Làm mẫu cho lớp thực theo

- Nhịp 1:Bước chân trái

sang ngang rộng vai ,

- tay đưa theo chyều lườn

lên cao ngang vai , bàn tay ngửa

- - Nhòp 2: đưa hai tay lên

cao ,vỗ hai bàn tay vào ,mặt ngửa

- Nhịp 3: đưa hai tay trước

thẳng hướng cao ngang vai ,bàn tay sấp

- - Nhịp 4:Về tư chuẩn

bị

- HS thực

hiện 1-2 lần theo gv điều khiển

- - Laàn

3-5theo cán điều khiển - HS thực theo gv làm mẫu ( 1-2lần )

- cán lớp điều khiển làm lần

-Hs thực theo gv

(127)

3: Phần kết thúc

(5-6’)

4:Củng cố dặn dò :

- -Nhịp 5,6,7,8

- GV nhân xét đánh giá - - trò chơi” qua đường lội”

tập theo đội hình nức chảy ,em thứ rời khỏi “viên đá “thứ 2,em thứ hai xuất phát cử tiếp tục , hàng xong trước kông xô người vào , không trượt chân khỏi viên đá thắng

- theo dõi sửa sai tuyên

dương tổ thắng

- Cho hs đứng vỗ tay hát - Cúi người thả lỏng (6-8

laàn )

-Cho hs ôn lại động tác vừa học

-Dặn ôn lại Nhận xét tiết học :

- HS thực

hiện chơi -Lần 1chơi thử

-lần 2:chơi có thi đua

- HS thục

MÔN: TẬP VIẾT

TIẾT 4: B – BẠN BÈ SUM HỌP

I Mục tiêu

1 Kiến thức:

- Viết chữ hoa B (1 dòng cỡ vừa dòng cỡ nhỏ), câu chữ ứng dụng: Bạn (1 dòng cỡ vừa dòng cỡ nhỏ), câu ứng dụng Bạn bè sum họp (3 lần)

2 Kỹ năng:

- Dạy kỹ thuật viết chữ với rèn tả mở rộng vốn từ, phát triển tư

3 Thái độ:

- Góp phần rèn luyện tính cẩn thận

II Chuẩn bị

(128)

III Các hoạt động

Hoạt động Thầy Hoạt động Trị

1 Khởi động (1’)

2 Bài cuõ (3’)

- Kiểm tra viết - Yêu cầu viết: A, Ă, Â - Hãy nhắc lại câu ứng dụng - Viết : Ăn

- GV nhận xét, cho điểm 3 Bài mới

Giới thiệu: (1’)

- GV nêu mục đích yêu cầu

- Nắm cách nối nét từ chữ viết hoa sang chữ viết thường đứng liền sau chúng

Phát triển hoạt động (28’)

Hoạt động 1: Hướng dẫn viết chữ hoa  Mục tiêu: Nắm cấu tạo nét chữ

B

Phương pháp: Trực quan

5 Hướng dẫn HS quan sát nhận xét * Gắn mẫu chữ B

- Chữ Bcao li?

- Gồm đường kẻ ngang? - Viết nét?

- GV vào chữ Bvà miêu tả:

+ Nét 1: Giống nét móc ngược trái lượn sang phải đầu móc cong + Nét 2: Kết hợp nét cong cong phải nối liền tạo vòng xoắn nhỏ thân chữ

- GV viết bảng lớp

- GV hướng dẫn cách viết

- GV viết mẫu kết hợp nhắc lại cách viết

6 HS viết bảng

- GV yêu cầu HS viết 2, lượt

- Haùt

- HS viết bảng - HS nêu câu ứng dụng - HS viết bảng lớp Cả

lớp viết bảng

 ĐDDH: Chữ mẫu: B

- li

- đường kẻ ngang - nét

- HS quan sát

- HS tập viết bảng

ĐDDH: Bảng phụ: câu

(129)

- GV nhận xét uốn nắn

Hoạt động 2: Hướng dẫn viết câu ứng

duïng

Mục tiêu: Nắm cách viết câu ứng

dụng, mở rộng vốn từ

Phương pháp: Đàm thoại

* Treo bảng phụ

6. Giới thiệu câu: Bạn bè sum họp

- Giải nghĩa:Bạn bè khắp nơi trở quây quần họp mặt đông vui

7. Quan sát nhận xét: - Nêu độ cao chữ

- Cách đặt dấu chữ

- Các chữ viết cách khoảng chừng nào?

- GV viết mẫu chữ: B ạn lưu ý nối nét Bvà an

8. HS viết bảng * Viết: B ạn

- GV nhận xét uốn nắn

Hoạt động 3: Viết

Mục tiêu: Viết mẫu cỡ chữ, trình

bày cẩn thận

Phương pháp: Luyện tập

* Vở tập viết:

- GV nêu yêu cầu vieát

- GV theo dõi, giúp đỡ HS yếu - Chấm, chữa

- GV nhận xét chung 4 Củng cố – Dặn doø (2’)

- GV nhận xét tiết học

- Nhắc HS hồn thành nốt viết

- HS đọc câu - B, b, h: 2,5 li - p: li

- s: 1,25 li

(130)

****************************************************

*

MƠN: TỐN

TIẾT 14: LUYỆN TẬP

I Mục tiêu

1 Kiến thức:

- Biết cộng nhẩm dạng + + BT1 (dòng 1)

- Biết thực phép cộng có nhớ phạm vi 100, dạng 26 + 4; 36 + 24 BT2, BT3

- Biết giải toán phép cộng BT4 Kỹ năng:

- Cũng cố biểu tượng đoạn thẳng Thái độ:

- Vui thích môn học

II Chuẩn bị

- GV: Đồ dùng phục vụ trò chơi - HS: Bảng con, tập - III Các hoạt động

Hoạt động Thầy Hoạt động Trò

1 Khởi động (1’)

2 Baøi cuõ (3’) 26 + 4; 36 + 24

- Gọi HS lên bảng làm tập sau: +Thực phép tính

+Nêu cách đặt tính, thực tính: - Nhận xét cho điểm HS

3 Bài mới Giới thiệu: (1’)

- Hôm luyện tập phép cộng dạng

26 + 36 + 24

- Phát triển hoạt động (28’)Hoạt động 1: Giải tập

Mục tiêu: Thực phép cộng có tổng

bằng 10 (tính nhẩm, tính viết)

- Hát

a)32+8 vaø 41+39 b)83+7 vaø 16+24

(131)

Phương pháp: - Bài 1:

+ Yêu cầu HS nhẩm ghi kết quaû

+ Gọi HS chữa

Hoạt động 2:

Mục tiêu: HS biết thực phép cộng

dạng 26 + 36 + 24

Phương pháp:

- Bài 2: Tính

+ Gọi HS đọc yêu cầu

+ Yêu cầu HS nêu cách đặt tính , cách thực phép tính: + 33; 25 + 45

- Bài 3: Tiến hành tương tự Hoạt động 3:

Mục tiêu: HS biết giải tốn có lời

văn phép tính cộng

Phương pháp: - Bài 4:

+ Gọi HS đọc u cầu đề +Bài tốn u cầu tìm gì?

+Bài tốn cho biết số học sinh? +Muốn biết tất có học sinh ta làm nào?

+Yêu cầu HS làm bài? - Bài 5:

+ Yêu cầu HS quan sát gọi tên đoạn thẳng hình

+Đoạn thẳng AO dài xăngtimet?

+Đoạn thẳng OB dài xăngtimet?

+Muốn biết đoạn thẳng AB dài cm ta làm nào?

+Yêu cầu HS làm vào

4 Củng cố – Dặn doø (3’)

- Trò chơi: Xây nhà (xem SGV)

+HS làm vào tập

+HS tự làm vào +Vài HS nhắc lại +Làm tập vào

+ Gọi HS đọc đề +Số HS lớp

+Có 14 học sinh nữ 16 HS nam

+Thực phép tính 14 + 16

+HS viết tóm tắt trình bày giải

+Đoạn AO, OB, AB +7 cm

+3 cm

+Thực phép tính 7cm + 3cm

(132)

- Nhận xét tiết học

- Chuẩn bị: cộng với số 9+

********************************************************

MÔN: THỦ CÔNG

TIẾT 3: GẤP MÁY BAY PHẢN LỰC

I MỤC TIÊU :

1 Kiến thức :

- Biết cách gấp máy bay phản lực

- Gấp máy bay phản lực Các nếp gấp tương đối phẳng, thẳng - Với Hs khéo tay: gấp may bay phản lực Các nếp gấp phẳng,

thẳng Máy bay sử dụng

2 Kỹ : HS gấp máy bay phản lực giấy nháp Thái độ : HS hứng thú gấp hình

II CHUẨN BỊ :

GV : Tờ giấy A4, quy trình gấp may bay HS : Giấy tập HS

III CÁC HOẠT ĐỘNG :

1 Khởi động : (1’)

2 Bài cũ : (5’) Gấp tên lửa

GV nhận xét gấp tên lửa HS Cho HS xem số sản phẩm đẹp Gới thiệu : (1’) Ghi bảng

Thời

lượng Hoạt động dạy Hoạt động học

Hoạt động : Hướng dẫn HS quan sát và nhận xét.

Mục tiêu: Giúp HS quan sát hiểu được phận máy bay để chuẩn bị gấp.

- Cách tiến hành: Quan sát , hỏi đáp - Nhìn mơ hình gấp máy bay phản lực với

mơ hình gấp tên lửa cho biết chúng có giống khác ?

- GV chốt : giống máy bay phản lực giống gấp tên lửa khác gấp

- Hoạt động lớp

(133)

đầu máy bay

* Hoạt động : Hướng dẫn HS gấp. + MT : HS nắm thao tác gấp máy bay giấy nháp

+ PP : Thực hành, quan sát - GV làm mẫu HS làm theo

Bước : Gấp tạo mũi, thân, cánh máy bay phản lực

GV vừa nói vừa làm thao tác

Bước : Tạo máy bay phản lực vàsử dụng - GV gấp theo hình sau để

máy bay ngang sang cánh bên phóng

- GV gọi 1,2 HS lên bảng thao tác bước gấp máy bay phản lực GV nhận xét kết luận

- hoạt động lớp, cá nhân

- HS gấp theo giấy nháp

- HS làm theo - HS làm theo thao tác

4 Củng cố : (5’) - Nhận xét tiết học

IV Hoạt động nối tiếp:

- Dặn dò - Chuẩn bị sau

*************************************************************

Tuần3: Ngày soạn: 3/09/2009 Ngày dạy: 4/09/2009

MÔN: CHÍNH TẢ

TIẾT 6: GỌI BẠN

I Mục tiêu

1 Kiến thức:

- Nghe - viết xác, trình bày khổ thơ cuối thơ Gọi bạn

- Làm BT2, BT3a/b Kỹ năng:

- Biết viết hoa chữ đầu tên thơ Viết hoa danh từ riêng - Trình bày khổ thơ qui định

(134)

- Tính cẩn thận, chăm chỉ, rèn chữ

II Chuẩn bị

- GV: Tranh + Từ + Bảng phụ - HS: Vở + bảng

III Các hoạt động

Hoạt động Thầy Hoạt động Trò

1 Khởi động (1’)

2 Bài cuõ (3’) Bạn Nai Nhỏ

- Thầy đọc HS viết bảng lớp, bảng - Nghe nghe ngóng, nghỉ ngơi, người

bạn

- Cây tre, mái che - Thầy nhận xét 3 Bài mới

Giới thiệu: Nêu vấn đề (1’)

- Hôm viết khổ thơ cuối thơ gọi bạn

Phát triển hoạt động (28’)Hoạt động 1: Hướng dẫn viết

Mục tiêu: Hiểu nội dung viết từ

khoù

Phương pháp: Đàm thoại, luyện tập - Thầy đọc tên khổ thơ cuối - Hướng dẫn nắm nội dung - Bê Vàng đâu?

- Dê Trắng làm bạn bị lạc?

- Đề khổ cuối có chữ viết hoa? Vì sao?

- Có dịng để trống? Để trống làm gì?

- Tiếng gọi Dê Trắng đánh dấu dấu gì?

- Tìm tiếng có vần eo,

- Haùt

 ĐDDH: Tranh, Từ

- Hoạt động lớp - Bê Vàng tìm cỏ

- Chạy khắp nơi tìm gọi bạn

- Viết hoa chữ đầu thơ đầu dòng viết hoa tên nhân vật lời bạn Dê Trắng

- dòng: Ngăn cách đầu với khổ thơ 2, khổ vàkhổ

- Đặt sau dấu hai chấm dấu mở ngoặc đóng ngoặc kép

(135)

ương, oai

- Nêu từ khó viết?

- Thầy đọc cho HS viết vào  Lưu ý cách trình bày

Hoạt động 2: Làm tập

Mục tiêu: Nắm qui tắc ng/ ngh, ch/ r, ?/ ~  Phương pháp: Thực hành

- Điền chữ ngoặc vào chỗ trống - Điền chữ ngoặc vào chỗ trống 4 Củng cố – Dặn doø (2’)

- Nhận xét tiết học, nhắc nhở HS phát huy ưu điểm, khắc phục hạn chế viết tả

- Xem lại

- Chuẩn bị: Tập viết

- Suối: s + uôi + ‘

- cạn: c + an + (caïn # caïng)

- lang thang: Vần ang - HS viết bảng - HS viết, sửa

 ĐDDH: Bảng phụ

- HS chọn gắn thẻ chữ - HS luyện phát âm

************************************************************ *

MƠN: TỐN

TIẾT 15: CỘNG VỚI MỘT SỐ: + 5

I Mục tiêu

1 Kiến thức:

- Biết cách thực phép cộng dạng + 5, lập bảng cộng với số BT1, BT2

- Nhận biết trực giác tính giao hốn phép cộng BT4 - Biết giải toán phép tính cộng

2 Kỹ năng:

- Rèn làm tính đúng, nhanh

- Nhận biết trực giác tính giao hốn phép cộng Thái độ: Tính cẩn thận chăn

II Chuẩn bị

- GV: Bảng phụ, bảng cài

(136)

+

+ + + +

+ +

+

III Các hoạt động

Hoạt động Thầy Hoạt động Trò

1 Khởi động (1’)

2 Baøi cuõ (3’)

- 26 + 4, 36 + 24 - HS sửa

35 42 25 64 21 +5 35 16 29 40 50 60 80 50

- Thầy yêu cầu HS nêu sai, sai cho HS lên sửa lại cách đặt tính cho

12 13

14

20 20 20

3 Bài mới

Giới thiệu: Nêu vấn đề (1’)

- Học dạng toán: cộng với số: + Phát triển hoạt động (27’)

Hoạt động 1: Giới thiệu phép cộng +  Mục tiêu: Thuộc công thức cộng

với số (cộng qua 10)

Phương pháp: Trực quan, giảng giải thảo

luận nhóm

- Thầy nêu tốn: Có que tính thêm que tính Hỏi tất có que tính?

Thầy hướng dẫn để rút phép tính

- Có que tính (cài que tính lên bảng) Viết vào cột đơn vị Thêm que tính (cài que tính que tính) Viết vào cột đơn vị Hỏi tất có que tính? - Thầy dẫn phép tính

- + = 14

- (viết dấu cộng vào bảng)

- Hát

 ĐDDH: Bảng cài, que

tính

- HS thao tác vật thật - Lấy que tính, thêm

que tính nữa, gộp lại 14 que tính

- HS đặt tính

5 Chục đvị

(137)

+

+

+ +

+

+

+ +

+

- Thầy yêu cầu HS đặt tính dọc

9 + = 14 viết 4, thẳng cột với

Viết vào cột chục 14

- Hướng dẫn HS tự làm bảng cộng dạng cộng với số

- Sử dụng bảng cài

Hoạt động 2: Thực hành

Mục tiêu: Làm tập thành thạo  Phương pháp: Luyện tập

Bài 1: Tính

- Thầy quan sát, hướng dẫn Bài 3: Tính nhẩm

- Nêu yêu cầu - Viết kết

- Thầy quan sát, hướng dẫn

Bài 4: Để tìm số có tất ta làm sao?

4 Củng cố – Dặn doø (3’)

- HS đọc bảng công thức cộng với số

- Quan sát ghi Đ S sai sửa lại cho

12 17 16 13 14

- Thầy nhận xét - Làm - Chuẩn bị: 29 +

- Thảo luận nhóm - + = 10

- + = 11 - + = 12

- + = 18

- HS học thuộc cơng thức

 ĐDDH: Bảng phụ

- HS làm bảng

11 17 15 - HS neâu

- HS dựa vào bảng công thức để làm

(138)

******************************************************** * *

MÔN: TẬP LÀM VĂN

Tiết 3: SẮP XẾP CÂU TRONG BÀI

LẬP DANH SÁCH HỌC SINH

I Mục tiêu 1 Kiến thức:

- Sắp xếp thứ tự tranh, kể nối tiếp đoạn câu chuyện Gọi bạn.(BT1)

- Xếp thứ tự câu chuyện Kiến Chim Gáy (BT2) - Lập danh sách từ – HS theo mẫu (BT3)

2 Kỹ năng:

- Rèn cách trình bày sử dụng lời văn cho phù hợp 3 Thái độ:

- Yêu thích môn học II Chuẩn bị

- GV:Tranh + bảng phụ

- HS:Vở

III Các hoạt động

Hoạt động Thầy Hoạt động Trò

1 Khởi động (1’)

2 Bài cuõ (3’)Tự thuật

- Xem phần tự thuật HS

- Nhận xét cho điểm củng cố thêm cách viết lí lịch đơn giản

3 Bài mới Giới thiệu: (1’)

- Các em học tập đọc: “Gọi bạn” Hôm nay, luyện tập cách tóm tắt nội dung câu chuyện qua tranh vẽ, đồng thời xếp câu cho hợp lí thực hành lập danh sách HS theo nhóm Phát triển hoạt động(28’)

Hoạt động 1: Làm tập

- Hát - HS đọc

(139)

Mục tiêu: Sắp xếp lại tranh

trình tự câu chuyện

Phương pháp: Trực quan, thảo luận nhóm

Bài 1:

- Nêu yêu cầu

- Thầy cho HS xếp lại thứ tự tranh

- Thầy nhận xét, gọi HS kể lại câu chuyện

Bài 2:

- Nêu yêu cầu bài?

- Đọc suy nghĩ để xếp câu cho thứ tự nội dung việc xảy

- Thầy kiểm tra kết

Hoạt động 2: Lập bảng danh sách

Mục tiêu: Nắm cách lập bảng danh

sách lớp

Phương pháp: Thảo luận nhóm

Bài 3:

- Nêu yêu cầu

- Thầy hướng dẫn HS kẻ bảng vào ghi thứ tự cột, xem bảng danh sách lớp 2A để ghi cho

4 Củng cố – Dặn doø (2’)

- Nêu lại nội dung luyện tập (HS: Xếp tranh cho nội dung chuyện, tóm tắt lại nội dung chuyện Sắp xếp câu cho thứ tự Lập danh sách nhóm bạn)

- Khi trình bày ý viết tả,

- Sắp xếp tranh, tóm nội dung tranh 1,2 câu để thành câu chuyện : “Gọi bạn”

- 1-3-4-2

- (1) Bê Dê sống rừng sâu

- (2) Trời hạn hán, suối cạn, cỏ khô héo

- (3) Bê tìm cỏ quên đường

-(4) Dê tìm bạn gọi hoài: “Bê! Bê!”

- Xếp câu cho thứ tự

- HS đọc nội dung - HS làm

 ĐDDH: Bảng phụ

(140)

chữ viết rõ ràng, trình bày - Làm tiếp

- Chuẩn bị: Tập vieát

************************************************************

SINH HOẠT LỚP I/ Mục tiêu:

 Giúp HS nắm tình hình hoạt động tuần qua lớp

 HS mạnh dạng đứng lên nhận xét (cán lớp) cách chân thật  Mỗi cá nhân nhận thiếu sót để khắc phục Bên cạnh phát

huy mặt mạnh để hoàn thành tốt học tập thời gian sau

II/ Cách tiến hành:  Các tổ báo cáo 1/ Ưu Điểm:

 Lớp học đều,

(141)

 Ở nhà đa số bạn viết làm đầy đủ

Biết bảo vệ công

2/ Khuyết điểm:

 Còn vài bạn nghỉ học không xin phép

 Một số bạn đọc chậm (đánh vần âm), viết cẩu

thả, chữ xấu, tập vỡ bơi xóa, rách bẩn

 Một số bạn hay bỏ quên tập nhà, quên không viết bài, làm

nhà

 Trong học cịn số bạn nói chuyện nhiều làm trật tự

lớp

3/ Tuyên dương:

Minh Tư, Cẩm Tiên

4/ Phê Bình:

Tài, Kiệt

5/ Hướng tới:

Tuyên dương bạn học tốt trước lớp, trước sân cờ Đồng thời củng nhắc nhỡ bạn chưa hoàn thành tốt nhiệm vụ học tập trước lớp, trước sân cờ – hướng tới lớp tốt

GVCN

Leâ Kim Hiền

LỊCH BÁO GIẢNG TUẦN 4

(142)

Thứ/ ngày Tiết Môn dạy Tên dạy Hai 07/09/2009 16 10 11 Đạo đức Toán Tập đọc Tập đọc

Biết nhận lỗi sữa lổi (t2) 29 +

Bím tóc sam Bím tóc sam Ba 08/09/2009 17 4 Thể dục Tốn Chính tả Kể chuyện TNXH

49 + 25

Bím tóc đuôi sam Bím tóc đuôi sam

Làm để có cơ, xương phát triển tốt Tư 09/09/2009 12 18 4 Tập đọc Toán Luyện từ Mỹ thuật

Trên bè Luyện tập

Từ vật, ngày, tháng, năm Vẽ theo Mẩu, vẽ

Năm 10/09/2009 19 Thể dục Tập viết Tốn Thủ cơng

Chữ hoa C

8 cộng với số + Gấp máy bay phản lực Sáu 11/09/2009 20 4 Chính tả Tốn

Tập làm văn Hát

SHL

Trên bè 28 +

Cảm ơn xin lỗi Bài xòe hoa

GVCN

(143)

Tuần4: Ngày soạn: 06/09/2009 Ngày dạy: 07/09/2009

MÔN: ĐẠO ĐỨC

TIẾT 4: BIẾT NHẬN LỖI VÀ SỬA LỖI

I Mục tiêu

1 Kiến thức:

- Biết mắc lỗi cần phải nhận lỗi sửa lỗi - Biết cần phải nhận lỗi sửa lỗi - Thực nhận lỗi sửa lỗi mắc lỗi

- Biết nhắc bạn bè nhận lỗi sửa lỗi mắc lỗi Kỹ năng:

- Biết tự đánh giá việc nhận sửa lỗi thân bạn bè, biết tự nhận sửa lỗi có lỗi

3 Thái độ:

- Có thái độ trung thực xin lỗi mong muốn sửa lỗi

- Biết quí trọng bạn biết nhận sửa lỗi, không tán thành bạn không trung thực

II Chuẩn bị

- GV: SGK + phiếu thảo luận + tranh minh họa - HS: Dụng cụ phục vụ trò chơi sắmvai

III Các hoạt động

Hoạt động Thầy Hoạt động Trò

1 Khởi động (1’)

2 Bài cuõ (4’) Học tập sinh hoạt - HS đọc ghi nhớ

- Học tập sinh hoạt có lợi gì? - Từng cặp HS nhận xét việc lập thực

hiện thời gian biểu

- Thầy yêu cầu lớp đánh dấu (+) làm dấu (-) không làm trước việc, đánh dấu ghi tên việc không dự định trước thời gian biểu

- Thầy chốt ý: Có thói quen sinh hoạt, làm việc việc không dễ Các em ngày nên luyện tập tự

(144)

điều chỉnh công việc hợp lý

3 Bài mới

Giới thiệu: Nêu vấn đề (1’)

Trong sống phạm phải sai lầm Tuy nhiên, phạm sai lầm mà biết nhận sửa lỗi người q trọng Hơm học “Biết nhận lỗi sửa lỗi” Phát triển hoạt động (27’)

Hoạt động 1: Kể chuyện “Cái bình hoa”  Mục tiêu: HS hiểu câu chuyện  Phương pháp: Kể chuyện

- Thầy kể “Từ đầu đến khơng cịn nhớ đến chuyện bình vở” dừng lại

- Các em thử đốn xem Vơ- va nghĩ làm sau đó?

- Thầy kể đoạn cuối câu chuyện  Hoạt động 2: Thảo luận nhóm

Mục tiêu: HS trả lời theo câu hỏi  Phương pháp: Đàm thoại

- Thầy: Các em vừa nghe cô kể xong câu chuyện Bây giờ, thảo luận

- Thầy chia lớp thành nhóm - Thầy phát biểu nội dung

- Nhóm 1: Vơ – va làm nghe mẹ khun

- Nhóm 2: Vơ – va nhận lỗi ntn sau phạm lỗi?

- Nhoùm 3: Qua câu chuyện em thấy cần làm sau phạm lỗi

- Nhóm 4: Nhận sửa lỗi có tác dụng gì?

 ĐDDH: Tranh minh họa

- HS thảo luận nhóm, phán đốn phần kết

- HS trình bày

 ĐDDH: Phiếu thảo luận

- Viết thư xin lỗi - Kể hết chuyện cho mẹ - Cần nhận sửa lỗi - Được người u

mến, mau tiến

- Các nhóm thảo luận, trình bày kết thảo luận trước lớp

- HS ý lắng nghe - HS đọc ghi nhớ trang

 ÑDDH: Tranh

- Hoạt động cá nhân - HS nêu đề - - HS làm cá nhân

(145)

- Thầy chốt ý: Khi có lỗi em cần nhận sửa lỗi Ai phạm lỗi, biết nhận sửa lỗi mau tiến bộ, người yêu mến

Hoạt động 3: Làm tập 1:( trang SGK)  Mục tiêu: HS tự làm tập theo yêu

caàu

Phương pháp: Thực hành

- Thầy giao bài, giải thích yêu cầu - Thầy đưa đáp án

4 Củng cố – Dặn doø (2’) - Ghi nhớ trang - Chuẩn bị: Thực hành

kết -

************************************************************

MƠN: TỐN

TIẾT 16: 29 + 5

I Mục tiêu

1 Kiến thức:

- Biết thực phép cộng có nhớ phạm vi 100, dạng 29 + BT1 (cột 1,2,3), BT2 a, b

- Biết số hạng, tổng BT3

- Biết nối điểm cho sẵn để có hình vng - Biết giải tốn phép cơng Kỹ năng:

- Cũng cố biểu tượng đoạn thẳng Làm quen với tốn trắc nghiệm có lựa chọn

3 Thái độ:

- Vui thích môn học

II Chuẩn bị

- GV: Đồ dùng phục vụ trò chơi - HS: Bảng con, tập

III Các hoạt động

Hoạt động Thầy Hoạt động Trị

(146)

2 Bài cuõ (3’) 49 + 25

- Gọi HS lên bảng làm tập sau: Tìm tổng biết số hạng phép cộng là:

a vaø b 39 vaø c 29 45 - Nhận xét cho điểm HS

3 Bài mới Giới thiệu: (1’)

- Hoâm luyện tập phép cộng dạng 9+5, 29+5, 49+25

Phát triển hoạt động (28’)Hoạt động 1:

Mục tiêu: Phép cộng dạng + 5; 29 + 5;

49 + 25

Phương pháp:

- Bài 1: Yêu cầu HS:

+Nối tiếp đọc kết phép tính

+Ghi kết vào tập - Bài 2:

+Cho HS nêu yêu cầu +Cho HS làm vào bảng

+Yêu cầu HS nhận xét

+Gọi HS lên thực phép tính: +GV nhận xét cho điểm

Hoạt động 2:

Mục tiêu: So sánh tổng với số, so

sánh tổng với

Phương pháp: - Bài 3:

+Bài tốn u cầu làm gì? +Viết lên bảng: + … +

+Ta phải điền dấu gì? +Vì sao?

+Trước điền dấu ta phải làm gì? +Có cách làm khác khơng? +Cho HS làm tập

+Mỗi HS nêu phép tính +Làm vào

+Tính

+2 HS lên bảng- lớp làm vào bảng

+HS làm bảng: 19 + 9; 81 + 9; 20 + 39

+Điền dáu >, < = vào chỗ chấm thích hợp

+Điền dấu <

+Vì +5 = 14; + = 15; neân 14 < 15 neân + < +

+Phải thực phép tính +Ta có: = 9; <

9+5 < 9+6 + HS làm vào

(147)

+Khi so sánh + + có cần thực phép tính khơng? Vì sao?

Hoạt động 3:

Mục tiêu: Giải tốn có lời văn

phép tính cộng

Phương pháp: - Baøi 4:

+Yêu cầu HS tự làm sau đổi chéo để kiểm tra

- Bài 5:

+Vẽ hình lên bảng

+u cầu HS quan sát hình kể tên đoạn thẳng

+Có tât đoạn thẳng? +Ta phải khoanh vào chữ nào? +Có khoanh chữ khác khơng?

4 Củng cố – Dặn doø (3’) - Trò chơi: Thi veõ

+Chuẩn bị: -Vẽ bảng phụ giấy hình ngơi nhà vẽ dở

-Một số câu hỏi:

Nêu phép tính dạng với + học

Đặt tính thực phép tính 39 + 15

Tổng 39 25 bao nhiêu? So sánh 19 + 25 vaø 18 + 25

+Cách chơi: Chọn đội GV đặt câu hỏi đội dành quyền trả lời Đội trả lời câu trả lời nét Đội vẽ xong ngơi nhà đội thắng

- Chuẩn bị bài: cộng với số +

chỗ số hạng tổng khơng thay đổi

+Làm vào tập +1 HS đọc đề

+MO, MP, MN, OP, PN +Có đoạn thẳng

+D

+Khơng, 3, 4, đoạn thẳng câu trả lời

(148)

MƠN: TẬP ĐỌC

TIẾT 10: BÍM TÓC ĐUÔI SAM

I Mục tiêu

1 Kiến thức:

- Biết nghỉ sau dấu chấm, dấu phẩy, cụm từ; bước đầu biết đọc rõ lời nhân vật

- Hiểu ND: không nên nghịch ác với bạn, cần đối xử tốt với bạn gái (trả lời CH SGK)

2 Kỹ năng:

- Đọc từ có vần khó: oang, ương, ươc, iu

- Biết nghỉ sau dấu chấm, dấu phẩy, dấu hai chấm, dấu cảm, dấu chấm hỏi

- Đọc phân biệt giọng người kể chuyện với giọng nhân vật Thái độ: Cần đối xử tốt với bạn gái

II Chuẩn bị

- GV: Tranh

- HS: SGK

III Các hoạt động

Hoạt động Thầy Hoạt động Trò

1 Khởi động (1’)

2 Bài cuõ (3’) Gọi bạn

- HS đọc thuộc lòng thơ - Nêu nội dung thơ?

3 Bài mới

Giới thiệu: Nêu vấn đề (1’)

- Các em thích đùa nghịch với bạn bè đùa nghịch ntn làm bạn khơng vui?

- Đùa nghịch cư xử với bạn gái người tốt?

- Bài đọc “Bím tóc sam” giúp em hiểu điều

Phát triển hoạt động (28’)Hoạt động 1: Luyện đọc

- Hát

- Tình bạn cảm động Bê Vàng, Dê Trắng)

(149)

Mục tiêu: Đọc từ khó, biết nghỉ

đúng sau dấu câu

Phương pháp: Luyện tập, phân tích - Thầy đọc tóm tắt nội dung

- Không nên nghịch ác với bạn bạn gái

- Tác giả Ku-rơ-y-a-na-gi văn trích từ truyện tôt-tô-chan cô bé bên cửa truyện tiếng nhiều HS VN trước biết

- Đọc thầm đoạn 1, nêu từ có vần khó từ cần phải giải nghĩa Đoạn 1:

- Từ có vần khó - Từ khó hiểu Đoạn 2:

- Từ có vần khó - Từ khó hiểu Luyện đọc câu

- Thầy cho HS đọc câu, thầy lưu ý ngắt nhịp

- Vì vậy/ lần kéo bím tóc/ bé loạng choạng/ cuối ngã phịch xuống đất/

Luyện đọc đoạn

- Thầy cho HS đọc nối tiếp - HS đọc

Hoạt động 2: Tìm hiểu

Mục tiêu: Hiểu nội dung đoạn 1,  Phương pháp: Trực quan, đàm thoại

- Hà nhờ mẹ tết cho bím tóc ntn? - Khi Hà tới trường bạn gái khen

Hà nào?

- Điều khiến Hà phải khóc? - Tả lại trị nghịch ngợm Tuấn

- HS khác đọc, lớp đọc thầm

- Hoạt động nhóm: Mỗi nhóm đoạn Đại diện lên trình bày

- tết, buộc, bím tóc

- tết, bím tóc đuôi sam (chú giải SGK)

- Xấn tới, vịn, loạng choạng, ngã phịch

- loạng choạng (chú giải SGK)

- HS đọc tiếp nối đến hết

- 5, HS đọc HS đọc đoạn

- Lớp đọc đồng toàn

- HS hướng dẫn - HS đọc thầm đoạn - bím tóc nhỏ, bím

buộc nơ

- “Tí chà chà! Bím tóc đẹp q!”

- HS đọc thầm đoạn - Tuấn kéo bím tóc Hà làm

(150)

- Em nghĩ ntn trị nghịch ngợm Tuấn?

 Tuấn khuyến khích Hà tán thành thái

độ chê trách Hàđối với n/v Tuấn không để em đến chỗ ghét Tuấn

Hoạt động 3: Luyện đọc diễn cảm  Mục tiêu:

Phương pháp: - Thầy đọc Mẩu

4 Củng cố – Dặn doø (3’) - Thi đọc nhóm - Chuẩn bị: Tiết

- Cậu ta kéo mạnh bím tóc, vừa kéo vừa “hị dơ ta nào” làm Hà loạng choạng ngã phịch xuống đất Hà ức quá, khóc - Tuấn nghịch ác

- Tuấn bắt nạt, ăn hiếp bạn

************************************************************

MƠN: TẬP ĐỌC

TIẾT 11: BÍM TÓC ĐUÔI SAM (TT)

I Mục tieâu

1 Kiến thức:

- Biết nghỉ sau dấu chấm, dấu phẩy, cụm từ; bước đầu biết đọc rõ lời nhân vật

- Hiểu ND: không nên nghịch ác với bạn, cần đối xử tốt với bạn gái (trả lời CH SGK)

2 Kỹ năng:

- Đọc từ có vần khó: oang, ương, ươc, iu

- Biết nghỉ sau dấu chấm, dấu phẩy, dấu hai chấm, dấu cảm, dấu chấm hoûi

- Đọc phân biệt giọng người kể chuyện với giọng nhân vật Thái độ:

- Cần đối xử tốt với bạn gái

II Chuaån bò

- GV: Tranh

(151)

III Các hoạt động

Hoạt động Thầy Hoạt động Trị

1 Khởi động (1’)

2 Bài cuõ (3’)

-3 Bài mới Giới thiệu:

Phát triển hoạt động (28’)

Hoạt động 1: Luyện đọc (đoạn 3, 4)

Mục tiêu: Đọc từ khó Biết nghỉ

sau dấu câu

Phương pháp: Luyện tập phân tích - Thầy đọc toàn

- Nêu từ cần luyện đọc - Từ chưa hiểu

- Đầm đìa nước mắt - Đối xử tốt

Luyện đọc câu

- Thầy lưu ý ngắt giọng

- Dừng khóc / tóc em đẹp

- Tớ xin lỗi / lúc kéo bím tóc bạn

Luyện đọc đoạn

Hoạt động 2: Tìm hiểu  Mục tiêu: Hiểu ý đoạn 3,

Phương pháp: Trực quan, đàm thoại, sắm

vai

- Thầy làm cho Hà vui lên cách nào?

- Vì lời khen thầy làm Hà nín khóc cười

- Hát

- Hoạt động nhóm - HS đọc đoạn 3,4

- Ngước, nín hẳn, ngượng nghịu, phê bình (chú thích SGK)

- Khóc nhiều, nước mắt ướt đẫm mặt

- Nói làm điều tốt với người khác

- HS đọc nối tiếp nhau, HS đọc đoạn - Lớp đọc đồng tồn

bài

 ĐDDH: tranh, câu Mẩu

- Hoạt động lớp - HS đọc đoạn

- Thầy khen bím tóc Hà đẹp

(152)

- Thái độ Tuấn lúc tan học sao? - Vì Tuấn biết hối hận xin lỗi bạn? - Hãy đóng vai thầy giáo, nói vài câu

lời phê bình Tuấn

- Đặt câu với từ: Vui vẻ, đối xử  Hoạt động 3: Luyện đọc diễn cảm

Mục tiêu: Đọc diễn cảm  Phương pháp: Luyện tập

- Thầy đọc Mẩu

- Hướng dẫn HS đọc diễn cảm đoạn 3, 4 Củng cố – Dặn doø (2’)

- Qua câu chuyện, em thấy bạn Tuấn có điểm đáng chê đáng khen? - Em rút học câu chuyện

này?

- Tập đọc thêm

- Chuẩn bị tiết kể chuyện

- HS đọc đoạn

- Đến trước mặt Hà gãi đầu ngượng nghịu, xin lỗi Hà

- Vì thầy phê bình Tuấn, thầy bảo phải đối xử tốt với bạn gái - HS đóng vai

- HS đọc thầm câu

- Giờ chơi chúng em vui đùa vui vẻ

- Em đối xử tốt với bạn

 ĐDDH: bảng phụ đoạn

3,

- HS thi đọc tổ - Đáng chê: Đùa nghịch

quá chớn làm bạn gái vui

- Đáng khen: Khi thầy phê bình, nhận lỗi lầm mình, chân thành xin lỗi bạn

- Không đùa nghịch trớn Phải đối xử tốt với bạn gái

************************************************************ *

Tuần 4: Ngày soạn: 07/09/2009 Ngày dạy: 08/09/2009

Môn: Thể Dục

BÀI 7: ĐỘNG TÁC CHÂN.

TRÒ CHƠI: KÉO CƯA LỪA XẺ

(153)

- Biết cách thực động tác vươn thở, tay, chân, lườn thể dục phát triển chung (chưa yêu cầu cao thực động tác)

- Biết cách chơi thực theo yêu cầu cảu trò chơi

- Oân tập động tác học học động tác chân, lườn thể dục phát triển chung

II,ĐỊA ĐIỂM PHƯƠNG TIỆN:

- Địa điểm Trên sân trường

- phương tiện :Chuẩn bị còi

III,NỘI DUNG PHƯƠNG PHÁP LÊN LỚP VÀ: TIẾN TRÌNH

HOẠT ĐỘNG

HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN

HOẠT DỘNG CỦA HS

1.Phần mở đầu:

2: Phần :

- Gv nhận lớp phổ biến nội dung học (1-2’)

cho học sinh chạy nhẹ nhành địa hình tự nhiên theo hàng dọc 50-60 m

- đường theo vịng trịn

và hít thở sâu (1-2’)

(2 Trò chơi khởi động :1-2’ - KTBC:gọi hs lên tập hai động tác học

GV nhân xét đánh giá

- On hai động tác vươn thở

và tay (1-2 lần )

- +Dộng tác chân GV làm mẫu

vừa hơ to để hs tập theo –lần gv vừa giải thích vừa làm mẫu -lần 3-4:gv hô nhịp không làm mẫu

- Nhịp 1:Bước chân trái sang

ngang rộng vai , hai tay dang ngang ,bàn tay sấp .-Nhịp 2:Khu gối chân trái ,2

- Hs thực

- Học s thực chơi

- hai hs len thực

- Hs laøm theo gv lần 1,2,3,4

(154)

3.Phần kết thúc :

tay đưa trước ngang vai ,thân chuyển bên chân khuỵu hạ thấp xuống ,vỗ vào n

- _nhịp 3:về nhịp

- - Nhịp tư chuẩn bị - - Nhịp 5,6,7,8 nhung

đổi chân (2 lần)

- - Thi thực động tác - - Theo dõi hs tập nhận x tuyên

dương

- Trị chơi :”kéo cưa lừa xẻ “

( 3-4 ‘ )

- -GV nhaéc lại cách chơi cho

hai cặp lên làm mẫu – sau chia tổ để chơi

- -Cúi người thả bng lỏng (5-6

lần )

- -Cúi lắc người thả lỏng ( 5-6

lần )

- - Củng cố –Lớp ơn lại động

tác học -GV nhận xét học

chia tổ tập luyện – - Từng tổ lên trình diễn

- HS thực - Hs thực

************************************************************ *

MƠN: TỐN

TIẾT 17: 49 + 25

I Mục tiêu

1 Kiến thức: Giúp HS:

- Biết cách thực phép cộng có nhớ phạm vi 100, dạng 49 + 25 BT (cột 1,2,3), BT3

- Biết giải toán phép cộng Kỹ năng:

- Rèn làm tính Thái độ:

(155)

+ + + + +

+

+ + + +

II Chuẩn bị

- GV: Bảng cài, que tính, bảng phụ - HS: que tính

III Các hoạt động

Hoạt động Thầy Hoạt động Trò

1 Khởi động (1’)

2 Bài cuõ (3’) 29 + - HS sửa

79 79 89

15 63

80 81 24 95 72

- Thầy nhận xeùt

3 Bài mới Giới thiệu: (1’)

- Học tính cộng phép cộng 49 + 25 Phát triển hoạt động (28’)

Hoạt động 1: Giới thiệu phép cộng 49 +

25

Mục tiêu: Nắm cách đặt tính phép

cộng 49 + 25

Phương pháp: Trực quan giảng giải

Thầy nêu đề bài, vừa nêu vừa đính que tính

- Có 49 que tính (4 bó, que rời) thêm 25 que tính (2 bó, que rời) - Thầy đính thẳng với Hỏi

có que tính?

- Thầy yêu cầu HS đặt tính dọc nêu kết tính

Hoạt động 2: Thực hành

Mục tiêu: Làm tập  Phương pháp: Luyện tập

Bài 1:

- Hát

- Hoạt động lớp

 Bảng cài, que tính

- HS neâu

- que rời + que rời = 14 que (1 chục que rời) - chục (4 bó) + chục (2

bó) = chục (6 bó), thêm chục (1 bó) = chục (7 bó)

49 + = 14, viết nhớ 25 + = 6, thêm 7, viết

74 đọc bảy mươi bốn - Hoạt động cá nhân

 ĐDDH: bảng phụ

- HS làm bảng - HS làm

59 39 29

(156)

- Thầy đọc đề

- Thầy quan sát, hướng dẫn Bài 2:

- Nêu yêu cầu?

- Tìm tổng ta phải làm ntn? Bài 3:

- Để tìm số HS lớp ta làm sao?  Hoạt động 3: Trò chơi

Mục tiêu: Củng cố kiến thức học  Phương pháp: Thực hành

Bài 4:

- Thầy cho HS lên thi đua giảng điền dấu: >, <, =

- Thầy nhận xét, tuyên dương 4 Củng cố – Dặn doø (2’)

- Làm

- Chuẩn bị: Luyện tập

15 22 56 19 74 61 85 58 - Viết số thích hợp vào

trống

- Cộng số hạng với hạng - HS làm – sửa - Làm tính cộng

- HS làm bài, sửa

 ĐDDH: Bảng phụ

- HS thi đua lên bảng làm

****************************************************

MÔN: CHÍNH TẢ

TIẾT 7: BÍM TÓC ĐUÔI SAM

I Mục tiêu

1 Kiến thức:

- Chép xác CT, biết trình bày lời nhân vật

- Làm BT2, BT3a/b Kỹ năng:

Biết trình bày lời nhân vật

- Viết hoa chữ đầu câu tên riêng người - Sử dụng dấu chấm câu

- Luyện qui tắc tả nguyên âm ctôi iê/yê, phân biệt phụ âm đầu vần dễ lẫn

3 Thái độ:

(157)

II Chuẩn bị

- GV: Bảng phụ - HS: Vở, bảng

III Các hoạt động

Hoạt động Thầy Hoạt động Trò

1 Khởi động (1’)

2 Bài cuõ (3’) Gọi bạn

- Thầy đọc HS viết bảng lớp, bảng - iêng ả, ị un, m mơ, e óng

- Thầy nhận xét 3 Bài mới

Giới thiệu: (1’)

- Tiết hôm tập chép đoạn đối thoại “Bím tóc sam” Phát triển hoạt động (28’)

Hoạt động 1: Tìm hiểu

Mục tiêu: Hiểu nội dung, viết

xác

Phương pháp: Đàm thoại - Thầy đọc đoạn chép Nắm nội dung

- Đoạn văn nói trị chuyện với ai?

- Vì Hà nói chuyện nói chuyện với thầy?

- Vì nói chuyện với thầy xong Hà khơng khóc nữa?

- Bài chép có chữ viết hoa? - Những chữ đầu hàng viết ntn? - Trong đoạn văn có dấu câu

naøo?

- Thầy cho HS viết tiếng dễ viết sai

- Haùt

- 2, HS lên bảng viết họ, tên bạn thân

- Hoạt động lớp - HS đọc

- Giữa thầy với Hà

- Bạn muốn mách thầy Tuấn trêu chọc làm em ngã đau

- Hà vui, thực tin có bím tóc đẹp đáng tự hào, không cần để ý đến trêu chọc Tuấn - Những chữ đầu dòng,

đầu bài, tên người - Viết hoa lùi vào ô so

với lề - HS nêu

- HS viết bảng (nín, vui vẻ, khuôn mặt)

(158)

- Thầy cho HS chép - Thầy theo dõi uốn nắn - Thầy chấm sơ  Hoạt động 2: Làm tập

Muïc tiêu: Nắm qui tắc tả iên,

yên, phân biệt r/d/gi

Phương pháp: Luyện tập

- Điền iên hay yên vào chỗ trống

- Điền r/d/gi ân, âng vào chỗ trống

- Thầy nhận xét 4 Củng cố – Dặn doø (2’)

- Thi đua tổ tìm từ có âm r/d/gi - Chuẩn bị: Chính tả (tt)

- HS laøm baøi

- HS làm bài, sửa

************************************************************ *

MÔN: KỂ CHUYỆN

Tiết 4: BÍM TÓC ĐUÔI SAM

I Mục tiêu

1 Kiến thức:

- Dựa vào tranh kể lại đoạn 1, đoạn câu chuyện (BT1); bước đầu kể lại được đoạn lời (BT2) - Kể nối tiếp đoạn câu chuyện

- HS khá, giỏi biết phân vai dựng lại câu chuyện (BT3) Kỹ năng:

- Rèn kiõ quan sát, nhớ kể lại câu chuyện học Thái độ:

- Tính tự tin, mạnh dạn nói trước đám đơng

II Chuẩn bị

- GV: Tranh

(159)

III Các hoạt động

Hoạt động Thầy Hoạt động Trò

1 Khởi động (1’)

2 Baøi cuõ (3’) Bạn nai nhỏ - HS kể lại chuyeän

- Lớp nhận xét - Thầy nhận xét 3 Bài mới

Giới thiệu: (1’)

- Tieát học hôm quan sát tranh kể lại câu chuyện: Bím tóc đuôi sam

Phát triển hoạt động (28’)

Hoạt động 1: Hướng dẫn kể đoạn

chuyeän

Mục tiêu: Kể chuyện theo tranh  Phương pháp: Kể chuyện, trực quan

Bài 1: Kể lại đoạn câu chuyện dựa theo tranh

- Thầy gợi ý Tranh 1:

- Hà có bím tóc nào? - Tuấn trêu chọc Hà ntn?

- Hành động Tuấn khiến Hà sao? Tranh 2:

- Khi Hà ngã xuống đất, Tuấn làm gì? - Cuối Hà nào?

- Thầy nhận xét

- Bài 2: Kể lại nội dung gặp gỡ thầy bạn Hà lời em - Thầy nhận xét

Hoạt động 2: Kể lại toàn câu chuyện  Mục tiêu: Kể chuyện theo nhóm  Phương pháp: Thảo luận

- Thầy theo dõi, giúp đỡ nhóm làm việc\

- Hát

- Hoạt động nhóm nhỏ - HS trình bày dựa theo

tranh

- Tết đẹp

- Nắm bím tóc Hà kéo làm Hà bị ngã

- Hà khóc chạy mách thầy

- Tuấn đùa dai, cầm bím tóc mà kéo - Đi mách thầy

- Hoạt động lớp - HS nêu

(160)

- Thầy nhận xét

Hoạt động 3: Phân vai, dựng lại câu

chuyện

Mục tiêu: Kể chuyện theo nhân vật  Phương pháp: Sắm vai

- Thầy cho HS xung phong nhận vai, người dẫn chuyện, Hà, Tuấn, thầy giáo

- Thầy nhận xét 4 Củng cố – Dặn doø (2’)

- Qua câu chuyện em rút học gì?

- Bạn bè chơi với phải nhẹ nhàng khơng chơi trị chơi đánh nhau, chọc phá bạn bạn khơng lịng

- Tập kể lại chuyện

- Chuẩn bị: Chiếc bút mực

- HS trình bày - Lớp nhận xét

- Không nên nghịch ác với bạn cần đối xử tốt với bạn gái

************************************************************ *

MÔN: TNXH

Tiết 4: LÀM GÌ ĐỂ XƯƠNG VAØ CƠ PHÁT TRIỂN

I Mục tiêu

1 Kiến thức:

- Biết tập thể dục hàng ngày, lao động vừa sức, ngồi học cách ăn uống đầy đủ giúp cho hệ xương phát triển tốt

- Biết đứng, ngồi từ mang vác vừa sức để phòng tránh cong vẹo cột sống

2 Kỹ năng:

- Biết đi, đứng, ngồi tư mang vác vừa sức để phòng tránh cong vẹo cột sống

- Biết cách nhấc vật nặng

(161)

II Chuẩn bị

- GV: Bộ tranh, phiếu thảo luận nhóm, chậu nước

- HS: SGK

III Các hoạt động

Hoạt động Thầy Hoạt động Trò

1 Khởi động (1’)

2 Bài cuõ (2’) Hệ - Cơ có đặc điểm gì?

- Ta cần làm để giúp phát triển săn chắc?

- Nhận xét 3 Bài mới

Giới thiệu: (3’) Trò chơi vật tay

- GV hướng dẫn cách chơi: bạn cạnh tì khuỷu tay lên bàn cánh tay đan chéo vào nhau, GV hô bắt đầu dùng sức cánh tay kéo cánh tay bạn

- Tuyên dương

- GV hỏi: Vì em thắng bạn? - GV nói: Các bạn giữ tay

và giành chiến thắng trị chơi có tay xương phát triển mạnh Bài học hôm giúp em biết rèn luyện để xương phát triển tốt

- GV ghi tựa lên bảng Phát triển hoạt động (26’)

Hoạt động 1: Làm để

xương phát triển tốt

Mục tiêu: Biết việc nên làm để

và xương phát triển tốt

Phương pháp: Trực quan, thảo luận, hỏi

đáp, diễn giảng Bước 1: Giao việc

- Chia lớp thành nhóm mời đại diện nhóm lên bốc thăm

- Haùt

- Cả lớp chơi

- Em khỏe hơn, giữ tay

- HS lặp lại

 ĐDDH: tranh, SGK

- Các nhóm trưởng nhận nhiệm vụ

- Quan sát hình 1/SGK - Aên đủ chất: Thịt, trứng,

(162)

Bước 2: Họp nhóm

- Nhóm 1: Muốn xương phát triển tốt ta phải ăn uống nào? Hằng ngày em ăn uống gì?

- Nhóm 2: Bạn HS ngồi học hay sai tư thế? Theo em cần ngồi học tư thế?

- Nhóm 3: Bơi có tác dụng gì? Chúng ta nên bơi đâu? Ngồi bơi, chơi mơn thể thao gì?

- GV lư u ý: Nên bơi hồ nước có người hướng dẫn

- Nhóm 4: Bạn sử dụng dụng cụ tưới vừa sức? Chúng ta có nên xách vật nặng khơng? Vì sao?

Bước 3: Hoạt động lớp

- GV chốt ý: Muốn xương phát triển tốt phải ăn uống đủ chất đạm, tinh bột, vitamin cần đi, đứng, ngồi tư để tránh cong vẹo cột sống Làm việc vừa sức giúp xương phát triển tốt

Hoạt động 2: Trò chơi: Nhấc vật  Mục tiêu: Biết cách nhấc vật nặng  Phương pháp: Thực hành

Bước 1: Chuẩn bị

- GV chia lớp thành nhóm, xếp thành hàng dọc

- Đặt vạch xuất phát nhóm chậu nước

Bước 2: Hướng dẫn cách chơi

- Khi GV hô hiệu lệnh, từ em nhấc chậu nước nhanh đích sau

- Quan sát hình 2/SGK - Bạn ngồi học sai tư

Cần ngồi học tư để không vẹo cột sống

- Quan sát hình 3/SGK - Bơi giúp săn chắc,

xương phát triển tốt - Quan sát hình 4,5/SGK - Bạn tranh sử dụng

dụng cụ vừa sức Bạn tranh xách xô nước nặng

- Chúng ta không nên xách vật nặng làm ảnh hưởng xấu đến cột sống - Đại diện nhóm trình bày - Lớp nhận xét, bổ sung - HS xung phong nhắc lại

 ĐDDH: chậu nước

- Theo dõi

- Quan sát

- Cả lớp tham gia

(163)

quay lại đặt chậu nước vào chỗ cũ chạy cuối hàng Đội làm nhanh thắng

Bước 3: GV làm Mẩu lưu ý HS cách nhấc vật

Bước 4: GV tổ chức cho lớp chơi Bước 5: Kết thúc trị chơi

- GV nhận xét, tuyên dương

- GV mời em làm lên làm cho lớp xem

- GV sửa động tác sai cho HS 4 Củng cố – Dặn doø (3’)

- Nhận xét tiết học

- Chuẩn bị: Cơ quan tiêu hóa

- HS nhắc lại học

************************************************************ *

Tuần 4: Ngày soạn: 08/09/2009 Ngày dạy: 09/09/2009

MÔN: TẬP ĐỌC

TIẾT 12: TRÊN CHIẾC BÈ

I Mục tiêu

1 Kiến thức:

- Biết nghỉ sau dấu chấm, dấu phẩy, cụm từ - Hiểu ND: Tả chuyến du thú vị sông Dế Mèn Dế

Trũi (trả lời CH1, HS giỏi trả lời CH3) Kỹ năng:

- Đọc từ có vần dễ lẫn: ao, eo, iếc, ước - Biết nghỉ sau dấu câu, cụm từ - Bước đầu biết đọc theo giọng văn miêu tả Thái độ:

- Cảm nhận tình bạn đẹp đẽ

II Chuẩn bị

- GV: Tranh

(164)

III Các hoạt động

Hoạt động Thầy Hoạt động Trò

1 Khởi động (1’)

2 Bài cuõ (3’) Bím tóc sam - HS đọc trả lời câu hỏi - Điều khiến Hà phải khóc?

- Thái độ Tuấn lúc tan học sao? - Vì Tuấn hối hận, xin lỗi bạn? - Thầy nhận xét

3 Bài mới Giới thiệu: (1’)

- Thaày cho HS xem tranh

- Các em có biết bạn Dế đâu không?

- Chuyến bạn có hấp dẫn? - Đọc văn bè (trích tác

phẩm Dế Mèn nhà văn Tơ Hồi) em biết điều Phát triển hoạt động (28’)

Hoạt động 1: Luyện đọc

Mục tiêu: Đọc từ khó, biết ngắt

nghỉ sau dấu câu

Phương pháp: Phân tích, luyện tập

- Thầy đọc Mẩu, tóm tắt nội dung tả cảnh chơi sông đầy thú vị đôi bạn Dế Mèn Dế Trũi

Thầy chia đoạn

- Đoạn từ đầu  trôi băng băng - Đoạn phần lại

Đoạn 1:

- Từ có vần khó? - Từ cần giải nghĩa Đoạn 2:

- Nêu từ có vần khó? - Từ khó hiểu

- Haùt

- HS đọc – lớp đọc thầm - Hoạt động nhóm

- HS thảo luận tìm từ có vần khó từ cần giải nghĩa

- Đại diện trình bày - HS đọc đoạn

- Deá , laù b en,

- Bèo sen (chú thích SGK) - vắt, cuội, Gọng

(165)

+ Hai (tôi: Dế Mèn) + âu yếm

+ hoan nghêng Luyện đọc câu - Chú ý ngắt nhịp

- Những anh Gọng Vó đen sạn/ gầy cao/ nghênh cặp chân gọng vó/ đứng bãi lầy/ bái phục nhìn theo tơi/ - Đàn Săn Sắt cá Thầu Dầu/ thoáng

gặp đâu lăng xăng/ cố bơi theo bè tôi/ hoan nghênh váng mặt nước /

Luyện đọc đoạn

- Thầy cho nhóm đọc trao đổi cách đọc

- Thầy nhận xét

Hoạt động 2: Tìm hiểu  Mục tiêu: Hiểu nội dung

Phương pháp: Đàm thoại, trực quan

- Dế Mèn Dế Trũi chơi xa cách gì?

 Chắc dịng nước nhỏ

- Trên đường đơi bạn nhìn thấy cảnh vật ntn?

- Nêu thái độ Gọng Vó, Cua Kềnh, Thầu Dầu dế

Hoạt động 3: Luyện đọc diễn cảm  Mục tiêu: Đọc diễn cảm

Phương pháp: Thực hành

- Thầy hướng dẫn đọc diễn cảm đoạn

- Đen sạm, bái phục, lăng xăng (chú thích SGK)

 Chỉ Dế Mèn Dế

Trũi

 Thái độ u thương trìu

mến

 Đón chào với thái độ

vui mừng

- Mội HS đọc câu liên tiếp đến hết

- Hoạt động nhóm

- Mỗi nhóm đọc đoạn, đại diện nhóm lên thi đọc - Lớp nhận xét

- Lớp đọc đồng - Hoạt động lớp - HS đọc đoạn

- Ghép 3, bèo sen làm bè để “sông”

- HS đọc đoạn

- Thấy cuội trắng tinh nằm đáy cỏ làng gần, núi xa, anh Gọng Vó, ả Cua Kềnh, đàn Săn Sắt cá Thầu Dầu

 Gọng Vó bái phục, Cua

(166)

- Thầy đọc Mẩu

- Thầy uốn nắn cách đọc 4 Củng cố – Dặn doø (2’)

- Thầy hỏi

- Qua văn em thấy chơi bạn dế có thú vị?

- Đọc diễn cảm

- Chuẩn bị: Mít làm thơ (tt)

- Từng HS đọc

- HS đọc diễn cảm toàn

- Gặp cảnh đẹp dọc đường, bạn bè hoan nghênh u mến

****************************************************

MƠN: TỐN

Tiết 18 : LUYỆN TẬP

I Mục tiêu

1 Kiến thức:

- Biết thực phép cộng dạng + 5, thuộc bảng công với số BT (cột 1,2,3), BT2

- Biết thực phép cộng có nhớ phạm vi 100, dạng 29 + 5; 49 + 25 BT (cột 1), BT4

- Biết thực phép tính cộng với số để so sánh hai số phạm vi 20

- Giải tốn có lời văn phép tính cộng Kỹ năng:

- Cũng cố biểu tượng đoạn thẳng Làm quen với tốn trắc nghiệm có lựa chọn

3 Thái độ:

- Vui thích môn học

II Chuẩn bò

(167)

III Các hoạt động

Hoạt động Thầy Hoạt động Trò

1 Khởi động (1’)

2 Baøi cuõ (3’) 49 + 25

- Gọi HS lên bảng làm tập sau: Tìm tổng biết số hạng phép cộng là:

a vaø b 39 c 29 45 - Nhận xét cho điểm HS

3 Bài mới Giới thiệu: (1’)

- Hôm luyện tập phép cộng dạng 9+5, 29+5, 49+25

Phát triển hoạt động (28’)Hoạt động 1:

Muïc tiêu: Phép cộng dạng + 5; 29 + 5;

49 + 25

Phương pháp:

- Bài 1: Yêu cầu HS:

+Nối tiếp đọc kết phép tính

+Ghi kết vào tập - Bài 2:

+Cho HS nêu yêu cầu +Cho HS làm vào bảng

+Yêu cầu HS nhận xét

+Gọi HS lên thực phép tính: +GV nhận xét cho điểm

Hoạt động 2:

Mục tiêu: So sánh tổng với số, so

sánh tổng với

Phương pháp: - Bài 3:

+Bài tốn u cầu làm gì? +Viết lên bảng: + … +

+Ta phải điền dấu gì? +Vì sao?

- Hát

+Mỗi HS nêu phép tính +Làm vào

+Tính

+2 HS lên bảng- lớp làm vào bảng

+HS làm bảng: 19 + 9; 81 + 9; 20 + 39

+Điền dáu >, < = vào chỗ chấm thích hợp

+Điền dấu <

+Vì +5 = 14; + = 15; neân 14 < 15 neân + < +

(168)

+Trước điền dấu ta phải làm gì? +Có cách làm khác không? +Cho HS làm tập

+Khi so sánh + + có cần thực phép tính khơng? Vì sao?

Hoạt động 3:

Mục tiêu: Giải toán có lời văn

phép tính cộng

Phương pháp: - Bài 4:

+u cầu HS tự làm sau đổi chéo để kiểm tra

- Bài 5:

+Vẽ hình lên bảng

+Yêu cầu HS quan sát hình kể tên đoạn thẳng

+Có tât đoạn thẳng? +Ta phải khoanh vào chữ nào? +Có khoanh chữ khác khơng?

4 Củng cố – Dặn doø (3’) - Trò chơi: Thi vẽ

+Chuẩn bị: -Vẽ bảng phụ giấy hình ngơi nhà vẽ dở

-Một số câu hỏi:

Nêu phép tính dạng với + học

Đặt tính thực phép tính 39 + 15

Tổng 39 25 bao nhiêu? So sánh 19 + 25 18 + 25

+Cách chơi: Chọn đội GV đặt câu hỏi đội dành quyền trả lời Đội trả lời câu trả lời nét Đội vẽ xong ngơi nhà đội thắng

- Chuẩn bị bài: cộng với số +

9+5 < 9+6 + HS làm vào

+Khơng cần, đổi chỗ số hạng tổng khơng thay đổi

+Làm vào tập +1 HS đọc đề

+MO, MP, MN, OP, PN +Có đoạn thẳng

+D

+Khơng, 3, 4, đoạn thẳng khơng phải câu trả lời

-Mỗi đội có em

(169)

MÔN: LUYỆN TỪ

TIẾT 4:

TỪ CHỈ SỰ VẬT, TỪ NGỮ VỀ NGAØY THÁNG NĂM

I Mục tiêu

1 Kiến thức:

- Tìm số từ ngữ người, đồ vật, vật, cối (BT1) - Biết đặt câu trả lời câu hỏi thời gian (BT2)

- Bước đầu biết ngắt đoạn văn ngắn thành câu trọn ý (BT3) Kỹ năng:

- Tập đặt câu trả lời câu hỏi thời gian (ngày, tuần, tháng, năm)

- Tìm danh từ, từ thời gian Thái độ:

- Yêu thích môn học

II Chuẩn bị

- GV: Bảng phụ

- HS: Vở

III Các hoạt động

Hoạt động Thầy Hoạt động Trò

1 Khởi động (1’)

2 Baøi cuõ (3’)

- HS trả lời câu hỏi - Danh từ gì? Cho ví dụ

- Đặt câu theo Mẩu Ai (cái gì, gì)? Là gì? Với danh từ tìm - Thầy nhận xét

3 Bài mới Giới thiệu: (1’)

- Hôm tiết luyện từ câu ta mở rộng hiểu biết danh từ từ đơn vị thời gian

Phát triển hoạt động (28’)Hoạt động 1: Làm tập

Mục tiêu: Nắm danh từ, ngày tháng

naêm

Phương pháp: Trực quan, đàm thoại, thảo

- Hát

(170)

luận Baøi 1:

- Nêu yêu cầu đề bài? - Thầy quan sát giúp đỡ - Thầy nhận xét

Baøi 2:

- Nêu yêu cầu đề bài? - tuần có ngày?

- Kể tên ngày tuần?

- Điền vào chỗ trống thứ, ngày, tháng, năm em học

- Thầy nhận xeùt

Hoạt động 2: Hướng dẫn ngắt câu

Mục tiêu: Ngắt đoạn văn thành

câu trọn ý

Phương pháp: Luyện tập, thảo luận

nhóm Bài 3:

- Nêu yêu cầu

+ Ngày, tháng, năm

+ Tuần, ngày tuần (thứ ) - Mẩu: Bạn sinh năm nào?

- Tháng có tuần?

- Năm khai giảng vào ngày mấy? 4 Củng cố – Dặn doø (2’)

- Nêu nội dung vừa học

- Thầy cho HS thi đua tìm danh từ người

- Thầy nhận xét, tuyên dương - Xem lại

- Chuẩn bị: Luyện từ câu

hợp vào bảng (mỗi cột danh từ) HS thảo luận thi đua lên điền - Lớp nhận xét

- Hoạt động lớp - HS nêu

- Có ngày - HS keå

- Thứ , ngày tháng năm 2003

- Hoạt động nhóm

- Tập đặt câu hỏi trả lời câu hỏi

- HS thảo luận Đại diện trình bày

- Tôi sinh năm 1992 - tuần

- Ngày tháng - HS nêu

- Mỗi tổ cử HS, tổ nói liên tiếp, HS không trả lời bị loại

******************************************************** *

Môn: Mỹ Thuật

(171)

- Học sinh nhận biết hình dáng, đặc điểm, vẽ đẹp vài loại

- Biết cách vẽ

- Vẽ vẽ màu theo ý thích

I I - CHUẨN BỊ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: 1- Giáo viên:

- Tranh ảnh vài loại - Bài vẽ học sinh năm trước

- Một vài loại có hình dáng màu sắc khác - 2- Học sinh:

- Giấy vẽ Vở tập vẽ - Một số

- Bút chì, màu vẽ

III - CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU: A- Ổn định tổ chức:

- Kiểm tra sĩ số lớp

- Kiểm tra đồ dùng học vẽ, Vở tập vẽ

B- Dạy mới: * Giới thiệu bài:

- Giáo viên giới thiệu số khác để em nhận biết hình dáng, đặc điểm, màu sắc loại

Hoạt động 1: Hướng dẫn quan sát, nhận xét::

* Giới thiệu số hình ảnh loại (tranh, ảnh, thật) để học sinh thấy vẻ đẹp chúng qua hình dáng màu sắc Đồng thời gợi ý để em nhận tên loại

? Nêu tên loại

(172)

* Giaùo viên kết luận: Lá có hình dáng màu sắc khác

Hoạt động 2: Hướng dẫn cách vẽ cây:

*Giới thiệu mẫu để lớp quan sát minh họa lên bảng theo bước sau

+ Quan sát kỹ để tìm đặc điểm

+ Vẽ khung hình vẽ phác hình dáng chung

+ Nhìn mẫu vẽ nét chi tiết cho giống

+ Vẽ màu theo ý thích (có thể vẽ màu xanh non, xanh đậm, màu vàng, đỏ )

Hoạt động 3: Hướng dẫn thực hành:

*Yêu cầu lớp quan sát vẽ HS năm trước *Nhắc nhở HS

+ Vẽ hình vừa với phần giấy Vở tập vẽ + Quan sát kỹ trước vẽ

+ Thực vẽ theo bước Thầy hướng dẫn + Vẽ màu theo ý thích: Có màu đậm, có màu nhạt *Quan sát bàn để giúp đỡ HS lúng túng

Hoạt động 4: Nhận xét, đánh giá:

*Chọn số có ưu, có nhược để lớp nhận xét + Hình dáng - Đặc điểm – Màu sắc

*Cùng với HS xếp loại vẽ – Khen ngợi HS hăng say phát biểu ý kiến xây dựng HS có vẽ đẹp

* Dặn dò:

- Quan sát hình dáng màu sắc vài loại khác - Sưu tầm tranh, ảnh

(173)

******************************************************** *

Tuần 4: Ngày soạn: 09/09/2009 Ngày dạy: 10/09/2009 Mơn: Thể Dục

BÀI 8: ĐỘNG TÁC LƯỜN

TRÒ CHƠI “KÉO CƯA LỪA XẺ”

I,MụC TIÊU:

- Biết cách thực động tác vươn thở, tay, chân, lườn thể dục phát triển chung (chưa yêu cầu cao thực động tác)

- Biết cách chơi thực theo yêu cầu cảu trò chơi

- Oân tập động tác học học động tác chân, lườn thể dục phát triển chung

II,ĐỊA ĐIỂM PHƯƠNG TIỆN:

-Địa điểm.Trên sân trường vệ sinh an toàn nơi tập - phương tiện :Chuẩn bị còi

III,NỘI DUNG VAØ PHƯƠNG PHÁP LÊN LỚP : TIẾN TRÌNH

HOẠT ĐỘNG HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁOVIÊN HOẠT DỘNG CỦAHS

1.Phần mở đầu:

-Phần :

- GV nhận lớp phổ biến nội dung ,

yêu cầu học (1-2’)

- Kieåm tra cũ

- Cho hs lên tập động tác học

- Lớp ôn lại động tác vươn thở ,tay ,chân

+ Động tác lườn : ( 4-5lần ) Nhịp 1:Bước chân trái sang ngang rộng vai ,2 tay đưa sang ngang-lên cao thẳng

-Học sinh dậm chân chỗ đếm to theo nhịp

(1-2’)

Chạy nhẹ nhàng theo vòng tròn (1’)

(174)

3: Phần kết thúc :

hướng ,lịng bàn tay hươn g1 vào

- -Nhịp 2:nghiêng lườn

sang trái ,tay trái chống hông ,tay phải đưa cao áp nhẹ vào tai trọng tâm dồn vào chân phải ,chân trái kiểng gót

- - Nhịp 3: đứng

nhịp 1.,2 tay dang ngang bàn tay ngửa

- -Nhịp 4:về TTCB

- - Nhịp 5,6,7,8

như đổi chân

- -GV làm mẫu lần

- -Cán làmm mẫu

điều khiển lớp làm theo

-g – GV quan sát ,sửa chữa động tác sai

cho hs .GV nhận xét tuyên dương

- Cúi người thả lỏng 5-10 lần -Nhảy thả lỏng nhảy đổi chân cách tự nhẹ nhàng ,hai tay toàn thân thả lỏng

- Củng cố :Lớp ôn lại động tác học

- Dặn nhà tập thuộc động tác

- Nhận xét tiết học

- HS thực

-Lớp chia tổ để tổ tưởng điều khiển tập - tổ lên trin h2 diễn

************************************************************ *

MÔN: TẬP VIẾT

TIẾT 4: C- C

HIA NGỌT SẺ BÙI

I Mục tiêu

1 Kiến thức:

(175)

- Viết chữ hoa C (1 dòng cở vừa, dòng cở nhỏ), chữ câu ứng dụng: Chia (1 dòng cở vừa, dòng cở nhỏ), Chi sẻ bùi (3 lần)

2 Kỹ năng:

- Dạy kỹ thuật viết chữ với rèn tả mở rộng vốn từ, phát triển tư

3 Thái độ:

- Góp phần rèn luyện tính cẩn thận

II Chuẩn bị

- GV: GV: Chữ Mẩu C Bảng phụ viết chữ cỡ nhỏ - HS: Bảng,

III Các hoạt động

Hoạt động Thầy Hoạt động Trò

1 Khởi động (1’)

2 Baøi cuõ (1’)

-Cho HS viết chữ hoa B, chữ Bạn -2 HS lên bảng viết chữ hoa B, cụm từ Bạn bè sum họp

3 Bài mới (30’)

Giới thiệu:

- Trong tiết tập viết hôm tập viết chữ C hoa; viết từ ứng dụng Chia, Chia sẻ bùi

Phát triển hoạt động:

Hoạt động 1: Hướng dẫn viết chữ hoa  Mục tiêu: Nắm cấu tạo nét chữ C

Phương pháp: Trực quan

7 Hướng dẫn HS quan sát nhận xét * Gắn Mẩu chữ C

- Chữ C cao li?

- Gồm đường kẻ ngang? - Viết nét?

- GV vào chữ C và miêu tả: Chữ hoa C viết nét liền, nét kết hợp của:

- Hát

- Viết vào bảng

-cao li

-gồm đường kẻ ngang -1 nét liền

(176)

+ Nét 1: nét cong

+ Nét 2: Nét cong trái nối liền tạo thành vòng xoắn to đầu chữ - GV viết bảng lớp

- GV hướng dẫn cách viết

- GV viết Mẩu kết hợp nhắc lại cách viết

8 HS viết bảng

- GV yêu cầu HS viết 2, lượt - GV nhận xét uốn nắn

Hoạt động 2: Hướng dẫn viết câu ứng

duïng

Mục tiêu: Nắm cách viết câu ứng

dụng, mở rộng vốn từ

Phương pháp: Đàm thoại

* Treo bảng phụ

9. Giới thiệu câu: Chia sẻ bùi

- Giải nghĩa: Nghĩa yêu thương đùm bọc lẫn sung sướng hưởng, cực khổ chịu

10.Quan sát nhận xét: - Nêu độ cao chữ

- Cách đặt dấu chữ

- Các chữ viết cách khoảng chừng nào?

- GV viết Mẩu chữ: Chia lưu ý nối nét C và h

11.HS viết bảng * Viết: Chia

- GV nhận xét uốn nắn

Hoạt động 3: Viết

Mục tiêu: Viết Mẩu cỡ chữ, trình

bày cẩn thận

Phương pháp: Luyện tập

* Vở tập viết:

- GV nêu yêu cầu viết

- GV theo dõi, giúp đỡ HS yếu - Chấm, chữa

- GV nhận xét chung

- HS viết bảng

 (ĐDDH: bảng phụ câu

Mẩu)

- HS đọc câu

- C, h, g: 2,5 li - t: 1,5 li

- n, e, o, u, a, s: li - Dấu chấm ( ) â -Dấu hỏi (?) e - Dấu huyền (\) u - Khoảng chữ o - HS viết bảng - Vở tập viết

(177)

4 Củng cố – Dặn doø (2’) - GV nhận xét tiết học Nhắc HS hoàn thành nốt viết

************************************************************

MƠN: TỐN

Tiết 19: CỘNG VỚI MỘT SỐ + 5

I Mục tiêu

1 Kiến thức:

- Giúp HS biết cách thực phép cộng dạng 8+5, lập bảng cộng với số (cộng qua 10) BT1, BT2

- Nhận biết trực giác tính chất giao hốn phép cộng BT4 - Củng cố ý nghĩa phép cộng qua giải tốn có lời văn

2 Kỹ năng:

- Tính xác, đặt tính Thái độ:

- Yêu thích môn học

II Chuẩn bị

- GV: 20 que tính, bảng cài

- HS: SGK

III Các hoạt động

Hoạt động Thầy Hoạt động Trò

1 Khởi động (1’)

2 Bài cuõ (3’) Luyện tập - HS sửa

65 29 19 39

+ +45 + + +37 +59 74 28 45 46 46 51 - Thầy nhận xét

3 Bài mới Giới thiệu: (1’)

- Hôm học toán cộng với số

Phát triển hoạt động (28’)

- Haùt

(178)

Hoạt động 1: Giới thiệu phép cộng +  Mục tiêu: Biết cách thực phép cộng

daïng +

Phương pháp: Giảng giải, đàm thoại, trực

quan

- Thầy nêu đề tốn có que tính thêm que tính Hỏi tất có bao que tính?

- Thầy nhận xét cách làm HS hướng dẫn

- Gộp que tính với que tính bó thành chục, chục que tính với que tính cịn lại 13 que tính

- Thầy yêu cầu HS lên đặt tính nêu kết

- Thầy nhận xét

- Hướng dẫn HS tự lập bảng cộng với số

- Thầy cho HS lập bảng cộng cách cộng với đến

Hoạt động 2: Hướng dẫn HS lập bảng

cộng với số

Mục tiêu: Thuộc bảng cộng  Phương pháp: Học nhóm

- Thầy cho HS thời gian để học công thức

- Chia nhóm thảo luận lập cơng thức:

8 + 3; + +

Hoạt động 3: Thực hành

Mục tiêu: Làm tập dạng +

5

Phương pháp: Luyện tập

Bài 1: Tính

- HS thao tác que tính để tìm kết 13 que tính

- HS đặt +5 13 - HS nhận xét

- HS lập cơng thức + = 11 + = 15 + = 12 + = 16 + = 13 + = 17 + = 14

- HS đọc bảng cộng với số

- HS laøm

8

+3 +7 +9 +8

11 15 17 12

- Tính nhẩm

8 + + = 13 + + = 14

8 + = 13 + = 14 + + = 17 +

(179)

- Thầy cho HS làm bảng

- Thầy quan sát hướng dẫn uốn nắn Bài 2:

- Nêu yêu cầu bài?

- Thầy cho HS ghi kết toán Bài 3:

- Để biết có tem ta làm ntn?

4 Củng cố – Dặn doø (2’)

- Thầy cho HS thi đua điền số vào ô trống

- Thầy cho HS đọc bảng cơng thức cộng với số

- Làm - Chuẩn bị: 28 +

9 + = 17 + = 15 - HS đọc đề

- Làm phép cộng Số tem có + = 15 (con tem) Đáp số: 15 tem + = 14 + = 16 + = 13 + = 12

************************************************************ *

MÔN: THỦ CÔNG

TIẾT 4: GẤP MÁY BAY PHẢN LỰC (T2) IMỤC TIÊU:

1.Kiến thức :

- Biết cách gấp máy bay phản lực

- Gấp máy bay phản lực Các nếp gấp tương đối phẳng, thẳng - Với Hs khéo tay: gấp may bay phản lực Các nếp gấp phẳng,

thẳng Máy bay sử dụng

(180)

II ĐỒ DÙNG:

1 Giáo viên : Quy trình gấp máy bay phản lực, mẫu gấp 2.Học sinh : Giấy thủ công,

III Các hoạt động dạy học: 1./ Ổn định : Hát

2./ Kieåm tra cũ :

- KT dụng cụ học tập học sinh - Nhận xét

3./ Bài mới: Hướng dẫn học sinh quan sát nhận xét Dạy Giới thiệu

Thời

lượng Hoạt động dạy Hoạt động học

15’

10’

Hoạt động : Quan sát, nhận xét

Mục tiêu : Biết quan sát, nhận xét hình dáng máy bay phản lực

Trực quan : Mẫu máy bay phản lực Hỏi đáp : Máy bay phản lực có hình dáng ?

-Gồm có phần ? -Em có nhận xét ?

Hoạt động : Hướng dẫn thực hành gấp máy bay phản lực

Mục tiêu : Thực hành gấp máy bay phản lực biết cách sử dụng

-Gấp tạo mũi, thân, cánh máy bay phản lực

-Tạo máy bay phản lực sử dụng

-Quan sát -Giống tên lửa

-3 phần : mũi, thân, cánh -Cách gấp giống tên lửa

-HS gấp theo quy trình Chia nhóm thực hành -Đại diện nhóm trình bày

-Thực tiếp tạo máy bay phản lực

-Cầm vào nếp giấy cho cánh máy bay ngang sang hai bên, hướng máy bay chếch lên để phóng phóng tên lửa

(181)

- Nhận xét bước gấp

4 Củng cố : (5’)

Chọn số máy bay phản lực gấp đẹp , Tuyên dương - Nhận xét Đánh giá kết qua

û.IV Hoạt động nối tiếp:

-Trình bày sản phẩm

- Dặn dò - Chuẩn bị sau

************************************************************ Tuần 4: Ngày soạn: 10/09/2009

Ngày dạy: 11/09/2009

MÔN: CHÍNH TẢ

TIẾT 8: TRÊN CHIẾC BÈ

I Mục tiêu

1 Kiến thức:

- Nghe – viết xác, trình bày CT - Làm BT2, BT3a/b

2 Kỹ năng: Biết cách trình bày

- Viết hoa chữ đầu câu, tên riêng (Dế Trũi) - Hết đoạn biết xuống dòng, viết hoa chữ đầu đoạn

- Cũng cố qui tắc tả cách viết iê/ yê, phân biệt phụ âm đầu dễ lẫn d/r/gi

3 Thái độ:

- Tính cẩn thận, xác

II Chuẩn bị

- GV: Bài viết - HS: Vở, bảng

III Các hoạt động

Hoạt động Thầy Hoạt động Trò

1 Khởi động (1’)

2 Bài cuõ (3’) Bím tóc sam - HS viết bảng lớp bảng - chữ có vần iên, chữ có vần yên

(182)

- chữ có âm đầu r, chữ có âm đầu d - thầy nhận xét

3 Bài mới Giới thiệu: (1’)

- Viết đoạn Trên bè Phát triển hoạt động (28’)

Hoạt động 1: Hướng dẫn viết tả  Mục tiêu: Hiểu nội dung viết

chính tả

Phương pháp: Luyện tập, đàm thoại - Thầy đọc đoạn viết

- Giúp HS nắm nội dung đoạn viết - Dế Mèn Dế Trũi chơi xa

cách nào?

- Mùa thu chớm nhìn mặt nước ntn? - Bài viết có đoạn?

- Những chữ đầu đoạn viết ntn? - Bài viết có chữ viết hoa? - Thầy cho HS viết bảng từ

khoù

- Thầy đọc cho HS viết - Thầy theo dõi uốn nắn - Thầy chấm sơ

Hoạt động 2: Làm tập  Mục tiêu: Phân biệt d/r/gi  Phương pháp: Thực hành

- Tìm chữ có iê, chữ có yê - Phân biệt cách viết

4 Củng cố – Dặn doø (2’)

- Hoạt động lớp - HS đọc

- Ghép 3, bèo sen lại thành bè

- Trong vắt, nhìn thấy hịn cuội đáy

- đoạn

- Viết hoa lùi vào ô so với lề đỏ

- Những chữ đầu bài, đầu câu, đầu dòng, tên người

- Hoạt động cá nhân - Dế trũi, ngao du thiên hạ,

ngắm, ghép bèo sen, chớm, vắt cuội

- HS viết - HS sửa

- Chiên, xiêm, tiến - Chuyền, chuyển, - dỗ (dỗ dành – viết d) /

giỗ, giỗ tổ- viết gi)

(183)

- Thầy nhận xét làm HS - Nhắc nhở HS, viết tả - Sửa lỗi

- Chuẩn bị: Chiếc bút mực

****************************************************

*

MƠN: TỐN

TIẾT 4: 28 + 5

I Mục tiêu

1 Kiến thức: Giúp HS

- Biết thực phép cộng có nhớ phạm vi 100, dạng 28 + BT1 (cột 1,2,3), BT3

- Biết vẽ đoạn thẳng có độ dài cho trước BT4 - Biết giải toán phép cộng Kỹ năng:

- Rèn đặt tính Thái độ:

- Tính cẩn thận

II Chuẩn bị

- GV: bó que tính, 13 que tính rời

- HS:SGK

III Các hoạt động

Hoạt động Thầy Hoạt động Trò

1 Khởi động (1’)

2 Bài cuõ (3’) cộng với số - HS đọc bảng cộng - HS sửa

8 8

+3 +7 +9 +8 +8

11 15 17 12 16

- Thầy nhận xét 3 Bài mới

Giới thiệu: (1’)

(184)

- Học dạng toán 28 + Phát triển hoạt động (28’)

Hoạt động 1: Giới thiệu phép cộng 28 +  Mục tiêu: Biết cách thực phép cộng

28 +

Phương pháp: Đàm thoại, giảng giải, trực

quan

- Thầy nêu đề tốn: Có 28 que tính, thêm que tính nữa, thêm que tính có tất que tính? - Thầy hướng dẫn

- Gộp que tính với que tính chục que tính (1 bó) que tính rời, chục que tính thêm chục que tính chục, thêm que tính rời, có tất 33, que tính

- Vậy: 28 + = 33

- Thầy cho HS lên bảng đặt tính - Thầy cho HS lên tính kết

Hoạt động 2: Thực hành

Mục tiêu: Làm tập dạng 28

+

Phương pháp: Luyện tập

Baøi 1:

- Thầy quan sát, hướng dẫn HS làm bảng nửa, nửa làm

Bài 2:

- Thầy cho HS tính nhẩm nói với kết

Bài 3:

- Hướng dẫn HS tóm tắt

- Để tìm số gà, vịt có tất ta làm ntn? Bài 4:

- HS thao tác que tính - 28 que tính thêm que

tính nữa, 38 que tính

- HS đặt 28 + 33

- + = 13, viết nhớ 1, thêm viết - Hoạt động cá nhân - HS làm bảng

18 38 58 40 + + + + 21 42 63 46 - HS sửa

- Nối phép tính kết (theo Mẩu)

- HS đọc - Gà :18 - Vịt : - Tất cả? - Làm tính cộng

- Vẽ đoạn thẳng dài cm

- HS vẽ - Sữa

(185)

- Nêu yêu cầu đề bài? - Thầy cho HS vẽ 4 Củng cố – Dặn doø (2’)

- Thầy cho HS chơi trò chơi đúng, sai - 79 + = 81 Đ

- 35 + = 43 S - 78 + = 84 Đ - Làm

- Chuẩn bị: 38 + 25

có nhiều kết nhóm thắng

28 + = 37 S 39 + = 47 Ñ 48 + = 51 S

****************************************************

*

MOÂN: TLV

TIẾT 4: CẢM ƠN VÀ XIN LỖI

I Mục tiêu

1 Kiến thức:

- Biết nói lời cám ơn, xin lỗi phù hợp với tình giao tiếp đơn giản (BT 1, BT 2)

- Nói 2, câu ngắn nội dung tranh, có dùng lời cảm ơn hay xin lỗi thích hợp (BT3)

- HS khá, giỏi làm BT (viết lại câu nói BT3( Kỹ năng:

- Biết sử dụng kĩ học vào thực tế sống Thái độ:

- Trau dồi thái độ ứng xử có văn hố, tinh thần trách nhiệm cơng việc

II Chuẩn bị

- GV: Tranh

- HS: SGK,

III Các hoạt động

Hoạt động Thầy Hoạt động Trò

1 Khởi động (1’)

2 Baøi cuõ (3’)

- HS tóm tắt nội dung qua tranh lời để thành câu chuyện “Gọi bạn”

(186)

- HS lên lập danh sách bạn tổ học tập

- Lớp nhận xét, Thầy nhận xét 3 Bài mới

Giới thiệu: (1’)

- Hôm làm số tập loại cám ơn, xin lỗi

Phát triển hoạt động (28’)

Hoạt động 1: Hướng dẫn làm tập  Mục tiêu: Nói lời cám ơn, xin lỗi phù hợp

với tình giao tiếp

Phương pháp:

Bài 1:

- Thầy lưu ý: Khi câu ta dùng dấu chấm để ngắt câu

- Trống tan trường điểm Trời mưa to Hòa quên mang áo mưa Lan mời bạn chung áo mưa với Đôi bạn vui vẻ đội mưa

- Bài 2, 3: Thầy cho HS nêu yêu cầu thảo luận

Bài 2:

- Thầy chốt ý: Đối với bạn, lời cảm ơn chân thành, thân mật Đối với cô giáo người trên, lời cảm ơn cần thể thái độ lễ phép kính trọng Đối với em bé người lời cám ơn chân thành, u mến

Bài 3:

- Thầy nhận xét, chốt ý

- Lời xin lỗi phải lịch sự, chân thành - Tùy đối tượng giao tiếp, cần chọn lời

xin lỗi thích hợp

Hoạt động 2: Kể việc theo tranh  Mục tiêu: Nhìn tranh kể lại việc

đó có dùng lời cám ơn xin lỗi

Phương pháp:

Bài 4:

- Hoạt động nhóm nhỏ - HS nêu u cầu đề

và thảo luận theo nhóm nhỏ – Trình bày

- HS trình bày, lớp nhận xét

- Hoạt động lớp - HS quan sát tranh

(187)

- Thầy treo tranh: Cho HS quan sát - Dựa vào tranh kể lại nội dung

bức tranh 3, câu có dùng lời cảm ơn hay xin lỗi thích hợp - Thầy nhận xét

4 Củng cố – Dặn doø (2’)

- Thầy nhận xét kết luyện tập HS

- Nói, viết phải thành câu rõ ý, câu cám ơn hay xin lỗi phải thái độ lịch sự, chân thành

- Viết tập vào

- Chuẩn bị: Tiết làm văn sau

và nói “Con cám ơn bố” - Cậu trai làm lọ

(188)

SINH HOẠT LỚP I/ Mục tiêu:

 Giúp HS nắm tình hình hoạt động tuần qua lớp

 HS mạnh dạng đứng lên nhận xét (cán lớp) cách chân thật  Mỗi cá nhân nhận thiếu sót để khắc phục Bên cạnh phát

huy mặt mạnh để hoàn thành tốt học tập thời gian sau

II/ Cách tiến hành:  Các tổ báo cáo 1/ Ưu Điểm:

 Lớp học đều,

 Chăm ngoan lễ phép với thầy cô giáo, người lớn tuổi  Trong học nhiều bạn phát biểu ý kiến xây dựng tốt  Ở nhà đa số bạn viết làm đầy đủ

Biết bảo vệ công

2/ Khuyết điểm:

 Còn vài bạn nghỉ học không xin phép

 Một số bạn đọc cịn q chậm (đánh vần âm), viết cẩu

thả, chữ xấu, tập vỡ bơi xóa, rách bẩn

 Một số bạn hay bỏ quên tập nhà, quên không viết bài, làm

nhaø

 Trong học cịn số bạn nói chuyện nhiều làm trật tự

lớp

3/ Tuyên dương:

Phạm Thị Oanh, Như Ý

4/ Phê Bình:

Vân Kiều, Ngọc Trường

5/ Hướng tới:

Tuyên dương bạn học tốt trước lớp, trước sân cờ Đồng thời củng nhắc nhỡ bạn chưa hoàn thành tốt nhiệm vụ học tập trước lớp, trước sân cờ – hướng tới lớp tốt

GVCN

(189)

LỊCH BÁO GIẢNG TUẦN 5

HỌC KỲ I

LỚP : 2/4

Thứ/ ngày Tiết Môn dạy Tên dạy

Hai 14/09/2009 21 13 14 Đạo đức Toán Tập đọc Tập đọc

Gọn gàng ngăn nắp (t1) 38 + 25

Chiếc bút mực Chiếc bút mực Ba 15/09/2009 22 5 Thể dục Toán Chính tả Kể chuyện TNXH Luyện tập Chiếc bút mực Chiếc bút mực Cơ quan tiêu hóa Tư 16/09/2009 15 23 5 Tập đọc Toán Luyện từ Mỹ thuật

Mục lục sách

Hình chữ nhật, hình tứ giác

Tên riêng câu kiểu “Ai gì?” Nặn xé dán vẽ vật

Năm 17/09/2009 10 24 Thể dục Tập viết Toán Thủ cơng

Chữa hoa D

Bài tốn nhiều Gấp máy bay đuôi rời Sáu 18/09/2009 10 25 5 Chính tả Tốn

Tập làm văn Hát

SHL

Cái trống trường em Luyện tập

Trả lời câu hỏi – đặt tên cho …… Ôn bài: Xòe hoa

GVCN

(190)

Tuần5: Ngày soạn: 13/09/2009 Ngày dạy: 14/09/2009

MÔN: ĐẠO ĐỨC

TIẾT 4: GỌN GÀNG, NGĂN NẮP

I Mục tieâu

1 Kiến thức:

- Biết cần phải giữ gọn gàng, ngăn nắp chỗ học, chỗ chơi

- Nêu lợi ích việc giữ gọn gàng, ngăn nắp chỗ học, chỗ chơi

- Thực giữ gìn gọn gàng, ngăn nắp chỗ học, chỗ chơi Kỹ năng:

- Tự giác thực giữ gìn gọn gàng, ngăn nắp chỗ học, chỗ chơi Thái độ: Biết yêu mến người sống gọn gàng ngăn nắp

Thực sống gọn gàng, ngăn nắp học tập sinh hoạt

II Chuẩn bị

- GV: Phiếu thảo luận - HS: Dụng cụ, SGK

III Các hoạt động

Hoạt động Thầy Hoạt động Trò

1 Khởi động (1’)

2 Bài cuõ (3’) Thực hành

- Nhận sửa lỗi có tác dụng gì? - Khi cần nhận sửa lỗi? - Thầy nhận xét

3 Bài mới Giới thiệu: (1’)

Chỗ học, chỗ chơi đồ đạc xếp ngăn nắp, gọn gàng có tác dụng ntn? Cùng tìm hiểu qua học hơm Phát triển hoạt động (27’)

Hoạt động 1: Đọc truyện ngăn nắp trật

tự

Mục tiêu: Giúp HS biết phân biệt gọn

- Hát

- Giúp ta không vi phạm lỗi mắc phải - Khi làm việc có

(191)

gàng , ngăn nắp chưa tốt

Phương pháp: Trực quan, thảo luận

* ÑDDH: Tranh, phiếu thảo luận - Treo tranh minh họa

- Yêu cầu nhóm quan sát tranh treo bảng thảo luận theo câu hỏi phiếu thảo luận sau: Bạn nhỏ tranh làm gì? Bạn làm nhằm mục đích gì?

- GV tổng kết lại ý kiến nhóm thảo luận

- Kết luận: Các em nên rèn luyện thói quen gọn gàng, ngăn nắp sinh hoạt

Hoạt động 2: Phân tích truyện: “ Chuyện

xảy trước chơi”

Mục tiêu: Nghe kể câu chuyện

Phương pháp: Trực quan, kể chuyện

* ĐDDH: Tranh, phiếu thảo luận

- u cầu: Các nhóm ý nghe câu chuyện thảo luận để trả lời câu hỏi:

1 Tại cần phải ngăn nắp, gọn gàng?

2 Nếu không ngăn nắp, gọn gàng gây hậu gì?

- GV đọc (kể ) câu chuyện

- Các nhóm HS quan sát tranh thảo luận theo phiếu

Chẳng hạn:

Bạn nhỏ tranh cất sách học xong lên giá sách

Bạn làm để giữ gìn, bảo quản sách vở, làm cho sách phẳng phiu Bạn làm để giữ gọn gàng nhà cửa nơi học tập

- Đại diện nhóm lên trình bày kết thảo luận

- Trao đổi, nhận xét, bổ sung nhóm

- HS nhóm ý nghe câu chuyện

-HS nhóm thảo luận để TLCH:

Chẳng hạn:

(192)

- Tổng kết lại ý kiến nhóm

- Kết luận: Tính bừa bãi khiến nhà cửa lộn xộn, làm nhiều thời gian tìm kiếm sách đồ dùng cần đến Do em nên giữ thói quen gọn gàng, ngăn nắp sinh hoạt

Hoạt động 3: Xử lí tình huống:

Mục tiêu: Giúp HS biết xử lí tình

huống

Phương pháp: Thảo luận

* ĐDDH: Tranh, phiếu thảo luận tình

GV chia lớp thành nhóm Phát cho nhóm tờ giấy nhỏ có ghi tình phiếu thảo luận u cầu thảo luận tìm cách xử lí tình nêu

- Gọi nhóm trình bày ý kiến Sau lần nhóm trình bày, lớp nhận xét kết luận cách xử lí

4 Củng cố – Dặn doø (3’) - Nhận xét tiết học

- Chuẩn bị: Thực hành: Gọn gàng, ngăn nắp

2 Nếu khơng ngăn nắp, gọn gàng thứ để lộn xộn, nhiều thời gian để tìm, nhiều cần lại không thấy đâu

Không ngăn nắp làm cho nhà cửa bừa bộn, bẩn thỉu

- Đại diện nhóm lên trình bày kết thảo luận

- Trao đổi, nhận xét, bổ sung nhóm

- Chia nhóm, phân cơng nhóm trưởng, thư ký tiến hành thảo luận - Đại diện nhóm trình bày cách xử lí nhóm

*************************************************************

MƠN :TỐN BÀI: 38 + 25

I Mục tiêu

(193)

- Biết cách thực phép cộng có nhớ phạm vi 100, dạng 38 + 25 BT1(cột 1,2,3), BT3

- Biết giải toán phép cộng số với số đo có đơn vị dm BT4 (cột 1)

- Biết thực phép tính cộng với số để so sánh hai số

2 Kỹ năng:

- Rèn kĩ cộng có nhớ phạm vi 100 Thái độ:

- Tính cẩn thận

II Chuẩn bị

- GV: bó que tính 13 que tính - HS: SGK, baûng

III Các hoạt động

Hoạt động Thầy Hoạt động Trò

1 Khởi động (1’)

2 Baøi cuõ (3’) 28 +

- HS đọc bảng cộng công thức cộng với số

- HS sửa

18 79 19 40 29 88 + + + + + + 21 81 23 46 36 96 - Thầy nhận xét

3 Bài mới Giới thiệu: (1‘)

- Học dạng toán 38 + 25 Phát triển hoạt động (28’)

Hoạt động 1: Giới thiệu phép 38 + 25  Mục tiêu: Biết cách thực phép cộng

38 + 25 cộng có nhớ dạng tính viết

Phương pháp: Trực quan, giảng giải, đàm

thoại

- Thầy nêu đề tốn có 28 que tính thêm 25 que tính Hỏi có que tính?

- Hát

- Hoạt động lớp

(194)

- Thầy nhận xét hướng dẫn

- Gộp que tính với que tính rời thành bó que tính, bó với bó lại bó, bó thêm bó bó, bó với que tính rời 63 que tính

- Vậy 38 + 25 = 63

- Thầy yêu cầu HS đặt tính tính

- Thầy nhận xét  Hoạt động 2: Thực hành

Mục tiêu: HS làm tập dạng

38 + 25

Phương pháp: Luyện tập

Baøi 1:

- Nêu yêu cầu đề bài?

- Thầy đọc cho HS tính dọc

- Thầy hướng dẫn uốn nắn sửa chữa Phân biệt phép cộng có nhớ khơng nhớ

Bài 2:

- Nêu yêu cầu

- Lưu ý HS cộng nhẩm bảng  Hoạt động 3: Giải toán

Mục tiêu: Quan sát hình vẽ giải

tốn đơn

Phương pháp:

Bài 3:

- Đọc đề bài?

- Để tìm đoạn đường kiến ta làm nào?

4 Củng cố – Dặn doø (2’)

- Thầy cho HS thi đua điền dấu >, <, = + < + 18 + < 19 + 9 + = + 19 + > 19 + + > + 19 + 10 > 10 + 18 - Thầy nhận xét, tuyên dương

- Làm

- HS lên trình bày, lớp làm nháp

38 + = 13 viết nhớ

+25 + = thêm = 6, viết

63

- Lớp nhận xét - Hoạt động cá nhân - HS làm bảng - Tính

38 58 78 68 +45 +36 +13 +11 83 94 91 79 - HS làm cột

- Viết số thích hợp vào trống

- HS làm bài, sửa

- HS đọc

(195)

- Chuẩn bị: Luyện tập

************************************************************

MƠN: TẬP ĐỌC

Tiết 13: CHIẾC BÚT MỰC

I Mục tiêu

1 Kiến thức:

- Biết ngắt nghỉ đúng; bước đầu biết đọc rõ lời nhân vật

- Hiểu ND: Cô Giáo khen ngợi bạn Mai cô bé chăm ngoan, biết giúp đỡ bạn (trả lời CH 2,3,4 ,5)

- HS khá, giỏi trả lời CH1 Kỹ năng:

- Đọc từ có vần khó

- Ngắt nghỉ sau dấu câu cụm từ, đọc phân biệt lời kể lời nhân vật

3 Thái độ:

- Giáo dục ý thức giúp đỡ bạn bè

II Chuẩn bị

- GV: Tranh, bảng phụ: từ, câu, bút

- HS: SGK

III Các hoạt động

Hoạt động Thầy Hoạt động Trò

1 Khởi động (1’)

2 Bài cuõ (3’) Mít làm thô

- HS đọc bài, trả lời câu hỏi

- Hãy đọc câu thơ Mít tặng bạn Biết Tuốt?

- Em có thích Mít khơng? Vì sao? 3 Bài mới

Giới thiệu: (1’)

- Thaày treo tranh

Đây viết lớp 1A Bạn Lan Mai viết bút chì Khi cô cho bạn

(196)

Lan bút mực Khi lấy xong Lan gục mặt khóc chuyện xảy với Lan, tìm hiểu qua tập đọc hôm

Phát triển hoạt động (28’)Hoạt động 1: Luyện đọc

Mục tiêu: Đọc từ khó  Phương pháp: Phân tích, luyện tập

* ĐDDH:Bảng phụ: từ khó

- Thầy đọc Mẩu tồn bài, tóm nội dung Khi Lan quên bút Mai cho bạn mượn bút nghe nói cho Mai bút mực Mai tiếc đưa cho bạn dùng

- Thầy chia đoạn: đoạn

- Thầy giao cho nhóm tìm từ cần luyện đọc từ cần giải nghĩa

Đoạn 1:

- Nêu từ cần luyện đọc? - Nêu từ chưa hiểu nghĩa

+ Hồi hộp Đoạn 2:

- Nêu từ cần luyện đọc? - Nêu từ chưa hiểu nghĩa

+ Loay hoay + Quyết định Đoạn 3:

- Nêu từ cần luyện đọc? - Nêu từ chưa hiểu nghĩa

+ Ngạc nhiên

Hoạt động 2: Luyện đọc

Mục tiêu: Biết cách ngắt nghỉ câu dài  Phương pháp: Luyện tập

* ĐDDH:Bảng phụ: câu, bút Ngắt câu dài

- Thế lớp/ cịn em/ viết bút chì/ giáo hỏi lớp/ có

- Luyện đọc lớp

- HS đọc - Lớp đọc thầm - Hoạt động nhóm

- Nhóm thảo luận đại diện trình bày

- HS đọc đoạn 1,

- Bút mực, sung sướng, buồn

 khơng n lịng, chờ

đợi điều sảy - HS đọc đoạn

- Nức nở, ngạc nhiên, mượn, loay hoay

 nên làm

nào

 dứt khốt chọn cách

- HS đọc đoạn

- Giúp đỡ, tiếc, lọ mực

 lấy làm lạ

- Hoạt động cá nhân

(197)

bút mực thừa khơng/ khơng có/ - Nhưng hôm nay/ cô định cho em viết

bút mực/ em viết - Luyện đọc

4 Củng cố – Dặn doø (2’)

- Thầy tổ chức cho nhóm HS thi đua

- Chuẩn bị: Tiết

tục đến hết

- HS đại diện lên thi đọc - Lớp đọc đồng

*************************************************************

MÔN: TẬP ĐỌC

TIẾT 14: CHIẾC BÚT MỰC

I Mục tiêu

1 Kiến thức:

- Biết ngắt nghỉ đúng; bước đầu biết đọc rõ lời nhân vật

- Hiểu ND: Cô Giáo khen ngợi bạn Mai cô bé chăm ngoan, biết giúp đỡ bạn (trả lời CH 2,3,4 ,5)

- HS khá, giỏi trả lời CH1 6 Kỹ năng:

- Đọc từ có vần khó

- Ngắt nghỉ sau dấu câu cụm từ, đọc phân biệt lời kể lời nhân vật

7 Thái độ:

- Giáo dục ý thức giúp đỡ bạn bè

II Chuẩn bị

- GV: Phiếu giao việc Bảng phụ: câu, đoạn

- HS: SGK

III Các hoạt động

Hoạt động Thầy Hoạt động Trò

1 Khởi động (1’)

2 Bài cuõ (1’) Tiết

- Cho HS đọc câu, đoạn 3 Bài mới

(198)

Giới thiệu: (1’)

- Tieát

Phát triển hoạt động (27’)Hoạt động 1: Tìm hiểu

Mục tiêu: Hiểu nội dung

Phương pháp: Đàm thoại, trực quan

* ĐDDH: Phiếu giao việc

- Thầy giao việc cho nhóm Đoạn 1:

- Những từ ngữ chi tiết cho thấy Mai mong viết bút mực? Đoạn 2:

- Chuyện xảy với Lan?

- Nghe cô hỏi, Mai loay hoay với hộp bút ntn? Vì sao?

- Cuối Mai định sao? Đoạn 3:

- Khi biết giáo cho viết bút mực, Mai nghĩ nói nào?

- Tại giáo lịng với ý kiến Mai?

Hoạt động 2: Luyện đọc diễn cảm (đoạn

4, 5)

Mục tiêu: HS đọc diễn cảm (đoạn 4, 5)  Phương pháp: Thực hành

* ĐDDH: Bảng phụ: câu, đoạn

- Thầy hướng dẫn đọc diễn cảm đoạn 4,

- Thầy đọc Mẩu - Lưu ý giọng điệu - Thầy uốn nắn, hướng dẫn 4 Củng cố – Dặn doø (5’)

- Hoạt động nhóm

- HS thảo luận, đại diện trình bày

- HS đọc đoạn

- Thấy Lan cô cho viết bút mực, Mai buồn cịn em viết bút chì thơi

- HS đọc đoạn

- Lan viết bút mực quên bút

- Mai mở đóng lại Vì em nửa muốn cho bạn mượn, nửa lại tiếc

- Lấy bút cho Lan mượn - HS đọc đoạn

- Mai thấy tiếc cho Lan mượn Hoặc người thay viết - Vì thấy Mai biết nhường

nhịn giúp đỡ bạn

- HS đọc

- đội thi đua đọc trước lớp

(199)

- Thầy cho HS đọc theo phân vai

- Trong câu chuyện em thấy Mai người ntn?

- Nêu trường hợp em giúp bạn?

- Nhận xét tiết học

- Đọc lại thật diễn cảm - Chuẩn bị: Mục lục sách

- Bạn tốt, biết nhường nhịn, giúp đỡ bạn

- HS neâu

************************************************************ Tuần5: Ngày soạn: 14/09/2009

Ngày dạy: 15/09/2009

Môn: Thể Dục

BÀI 9: CHUYỂN ĐỘI HÌNH HÀNG DỌC THÀNH ĐỘI HÌNH VỊNG TRỊN VÀ NGƯỢC LẠI

ƠN ĐỘNG TÁC CỦA BÀI THỂ DỤC PHÁT TRIỂN CHUNG

I,MuïC TIEÂU:

Biết cách thực động tác vươn thở, tay, chân, lườn thể dục phát triển chung (chưa yêu cầu cao thực động tác)

- Biết cách chơi thực theo yêu cầu cảu trò chơi

- Oân tập động tác học học động tác chân, lườn thể dục phát triển chung

II,ĐịA ĐIểM PHƯƠNG TIệN:

-Địa điểm Trên sân trường vệ sinh an toàn nơi tập - phương tiện :1 còi

III,NộI DUNG Và PHƯƠNG PHáP LÊN LớP : TIếN TRìNH

HOạT ĐộNG

HOạT ĐộNG CủA GIáO VIÊN HOạT DộNG CủA

HS 1.Phần mở đầu: -Gv nhận lớp ,phổ biến nội

(200)

2 Phần :

3 Phần kết thúc :

Kiểm tra cũ

Cho hs thực động tác học

-GV nhận xét

Chuyển đội hình hàng dọc thành đội hình vịng trịn ngược lại : 2-3 lần

-GV giải thíchđộng tác ,sau đ1 hô lệnh hs cách nắm tay di chuyển than h2 vòng tròn cho đứng lại ( lệnh ) cho quay mặt vào tâm ,tập chuyển đội hình ban đầu ( tạp 2-3 lần ) gv cho dừng lại đội hình vịng trịn

-Lần : Gv vừa làm mẫu vừa hô nhịp

-Lần 2:Thi xem tổ tập –gv nhận xét

-On động tác vươn thở ,tay ,chân ,lườn :

2 lần GV theo dõi sửa chữa – Dồng thời tuyên dương nhửng em thực tốt

+ Trò chơi :” kéo cưa lừa xẻ “

- Cúi người thả lỏng 5-10

laàn

- Cúi lắc người thả lỏng

5-6 laàn

- Gv-hs hệ thống ‘

-Gv nhận xét học :

Dặn dò : ôn lại động tác

- Hs thực

-HS laøm theo gv

-Hs thực - Hs tạp theo tổ ban cán lớp điều khiển

- Hs thực -Hs thực chơi

Ngày đăng: 11/05/2021, 01:43

w